Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử 6, có ma trận, đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.66 KB, 11 trang )

1

Họ và tên:…………………………
Lớp: 6…
Điểm

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2 NĂM
2020 - 2021
Môn: lịch sử thời gian 45’
Lời phê của thầy cô giáo

MA TRẬN ĐỀ

Nhận biết
Nộị dung
Từ sau
Trưng
Vương ....

TN
- Thời
Au Lạc
có thành
tựu văn
hố tiêu
biểu
- Triệu
Đà chia
nước Au
Lạc
thành


hai quận
và sát
nhập
vào
quốc gia
SC: 2
SĐ: 1 đ
TL:1O

TL

Thơng hiểu
TN

TL

Vận dụng
TN

TL

Tổng

-Triệu
Đà đã
dùng
âm
mưu gì
để đánh
được

qn
dân Au
Lạc

SC: 1
SĐ:0.5
đ
TL:5%

SC: 3
SĐ: 1,5 đ
TL: 15%


2

%

Cuộc đấu
tranh nhân - Cuộc
dân ta thời khởi
bắc thuộc nghĩa do
Bà Triệu
lãnh đạo
nổ ra:
-Sau khi
lên ngơi
vua,
Trưng
Vương

đóng đơ
ở đâu
- Năm
111
TCN
nhà Hán
đã biến
nước ta
thành
các quận
của:

SC: 3
SĐ:1,5 đ
TL:15%

- Cách
bóc lột
chủ yếu
của bọn
đơ hộ
Trung
Quốc
đối với
người
dân Au
Lạc là
- Từ thế
kỉ I –VI
những

đạo nào
được du
nhập
vào
nứơc
ta ?
- Hai
thứ thuế
bị nhà
Hán
đánh
nặng
nhất là
SC: 3
SĐ:1,5

Hai Bà
Trưng đã
làm gì
sau khi
ginh
được độc
lập

Nguyên
nhân
cơ bản
nhất
của
cuộc

khởi
nghĩa
Hai Bà
Trưng

SC: 1
SĐ:0.5
đ
TL:5%

SC: 8
SĐ:5 đ
TL:50%


3

đ
TL:15%

Trình bày
những
thành tựu
về kinh tế
và văn
hóa của
Cham-pa.
từ thế kỉ II
đến thế kỉ
X

SC: 1
SĐ:2,5 đ
TL:25%

Nước
Chăm pa

Tồng

SC: 1
SĐ:1,5 đ
TL: 15%

SC: 6
SĐ:5 đ
TL:5O%

Sau hơn
một ngàn
năm đơ
hộ, nhân
dân ta
vẫn giữ
được
phong
tục tập
qn gì?
SC: 1
SC: 2
SĐ:1 đ

SĐ:3,5 đ
TL:1O%
TL:35%
SC: 4
SĐ:3 đ
TL:3O%

SC: 3
SĐ:2 đ
TL:2O%

SC: 13
SĐ:10 đ
TL:100%

ĐỀ 1

I/ Phần trắc nghiệm ( 5đ)
Em hãy khoanh tròn những câu trả lơì đúng nhất
Câu 1: Thời Au Lạc có thành tựu văn hoá tiêu biểu nào?


4

a. Trống đồng
c. Lưỡi cày đồng
b. Thành cổ loa
d. Thạp đồng
Câu 2: Triệu Đà chia nước Au Lạc thành hai quận và sát nhập vào quốc gia
nào?

a. Trung Quốc
c Nam Việt
b. Văn Lang
d. An Nam
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo nổ ra:
a. Năm 40 tại Hà tây – Vĩnh Phúc
c Năm 524 tại Thái Bình
b. Năm 248 tại Thanh Hoá
d. Năm 722 Tại Thanh – Nghệ Tĩnh
Câu 4: Nguyên nhân cơ bản nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:
a. Trả thù cho chồng
c. Đánh đuổi quân Hán giành độc lập
b.Lên ngôi vua
d . Khôi phục sự nghiệp của các vua Hùng
Câu 5: Sau khi lên ngơi vua, Trưng Vương đóng đơ ở đâu?
a. Mê Linh
c. Bạch Hạc
b. Cổ Loa
d. Cẩm Khê
Câu 6: Cách bóc lột chủ yếu của bọn đô hộ Trung Quốc đối với người dân Au
Lạc là :
a. Thuế
b. Đi phu
c. Lao dịch
d. Cống nạp.
Câu 7: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là gì?
a. Thuế rượu, thuế muối
c. Thuế chợ, thuế đò
b Thuế muối, thuế sắt
d. Thuế ruộng, thuế thân

Câu 8: Triệu Đà đã dùng âm mưu gì để đánh được quân dân Au Lạc
a. Gỉa vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Au Lạc
b. Cho con sang ở rể để lấy cắp nỏ thần
c. Tìn cách li tán An Dương Vương với các tướng giỏi
d. Mua chuộc các tướng giỏi
Câu 9: Năm 111 TCN nhà Hán đã biến nước ta thành các quận của:
a. Châu Giao
b. Châu Ai
c. Châu Hoàng
d.
Châu Đức
Câu 10: Từ thế kỉ I –VI những đạo nào được du nhập vào nứơc ta ?
a. Đạo Nho
b. Đạo Phật
c. Đạo Giáo
d. Cả ba đạo
II/ Phần Tự luận: ( 5đ)
Câu 1 : Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?


5

Câu 2: Trình bày những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa. từ thế kỉ II
đến thế kỉ X?
Câu 3: Sau hơn một ngàn năm đô hộ, nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập
quán gì?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


6


…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

ĐÁP ÁN sử 6
I/ Phần trắc nghiệm ( 5đ)
1: B 2: C
3: B
4: C
5: A
6: D
7: B
10: D
II/ Phần Tự luận: ( 5đ)
Câu 1 (1,5đ) Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã:

8: A

9: A

- Trưng Trắc lên làm vua (Trưng Vương) đóng đơ ở Mê Linh và phong chức
tước cho người có cơng lập lại chính quyền.
0,5 đ
- Trưng Vương xá thuế 2 năm liền cho dân

0,5 đ


- Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đơ
hộ. 0,5 đ
Câu 2: 2,5 đ
- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV). 0,5 đ
- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. 0,5 đ
- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm,
đền, tượng,... 0,5 đ
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào
bình hoặc vị gốm rồi ném xuống sông hay biển. 1 đ
Câu 3:: 1đ
- An trầu, nhuận răng, xăm mình
- Làm bánh trưng, bánh dày
- Lễ hội dân gian…

0,5 đ
0,5 đ



7

ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời
đúng.
Câu 1. Giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X gọi là:
A. Nửa đầu thời kì Bắc thuộc.
B. Nửa cuối thời kì Bắc thuộc.
C. Thời kì Bắc thuộc.
D. Thời kì tự chủ .

Câu 2. Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh thuế nặng nhất là gì?
A. Thuế rượu và thuế muối.
B. Thuế chợ và thuế đất.
C. Thuế muối và thuế sắt.
D. Thuế ruộng và thuế thân.
Câu 3. Chính sách cai trị nước ta của các triều đại phong kiến phương Bắc là:
A. Giảm thuế và chia ruộng đất cho nhân dân.
B. Khơng muốn đồng hóa dân tộc ta.
C. Rất tàn bạo, thâm độc,đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
D. Tạo đời sống ấm no cho nhân dân ta.
Câu 4. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở:
A. Cẩm Khê.
B.. Mê Linh.


8

C.Phú Điền.
D. Hát Môn.
Câu 2 (1 điểm):
Điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ sau cho đúng với lời nói của Bà Triệu Thị
Trinh( Nơ lệ, cơn gió mạnh, qn Ngơ, luồng sóng dữ)
“ Tơi muốn cưỡi …………………….đạp…………………………..chém cá kình
ở biển khơi, đánh đuổi……………………….,cởi ách…………………, đâu chịu
khom lưng làm tì thiếp cho người”.
II. TỰ LUẬN (8đ)
Câu 1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?

(2đ)


Câu 2: Trong thời Bắc thuộc, vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán
và tiếng nói riêng? (2đ)
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân diễn ra như thế
nào? Việc đặt tên nước là Vạn Xn có ý nghĩa gì? (4đ)


9

Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Sử
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 (1điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
C.

3.C

C.

4. B

Câu 2 (1 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Điền lần lượt là:
- Cơn gió mạnh.
- Luồng sóng dữ.
- Quân Ngô.
- Nô lệ.
II. TỰ LUẬN (8đ)
Câu 1 (2 điểm):
Sau khi dành độc lập Hai Bà Trưng đã:
-Trưng Trắc lên làm vua ( Trưng Vương) đóng đơ ở Mê Linh và phong chức tước
cho người có cơng, lập lại chính quyền.(1đ)

- Trưng Vương xóa thuế 2 năm liền cho dân. (0,5đ).
- Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đơ hộ.
(0,5đ)
Câu 2 (2 điểm):
Trong thời kì Bắc thuộc nhân dân ta vẫn giữ được phong tục,tập qn và tiếng nói
riêng vì những phong tục, tập quán và tiếng nói đã được ông cha ta xây dựng nên
từ lâu đời, đã ăn sâu vào đời sống người Việt.ND ta rất yêu nước, khơng chịu để kẻ
xâm lược biến mình thành người Hán.(2đ)
Câu 3 (4 điểm):
- Mùa xuân 542, Lí Bí khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân ủng hộ , nghĩa quân
nhanh chóng chiếm hầu hết các quận huyện. Thứ sử Tiêu Tư phải chạy về Trung
Quốc.


10

- 4/542 quân Lương đàn áp nhưng bị Lí Bí đánh bại, nghĩa quân giải phóng thêm
Hợp Phố.
- Đầu 543 quân Lương lại tấn công bị ta mai phục ở Hợp Phố, quân giặc đại bại.
- Năm 544 Lí Bí lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là Vạn Xn, đóng đơ ở Tơ Lịch
(Hà Nội)
- Lí Bí đặt tên nước ta là Vạn Xuân với mong muốn đất nước sẽ mãi tự do, tươi
đẹp như một vạn mùa xuân.


11

....




×