Tải bản đầy đủ (.docx) (305 trang)

TAI LIEU ON THI LOP 9 TONG HOP converted

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 305 trang )

MỤC LỤC
GIỚI THIỆU................................................................................................................ ii
PHẦN THỨ NHẤT: HỆ THỐNG KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN.............1
A. Tiếng Việt.............................................................................................................. 1
I. Từ......................................................................................................................... 1
II. Câu...................................................................................................................... 5
III. Phép liên kết thường sử dụng trong đoạn.......................................................... 9
IV. Biện pháp tu từ................................................................................................ 12
B. Tập làm văn........................................................................................................ 15
I. Nghị luận xã hội................................................................................................. 15
II. Nghị luận văn học............................................................................................. 21
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CÁC VĂN BẢN CỤ THỂ.................................... 23
A. Văn học Trung đại.............................................................................................. 23
B. Văn học Hiện đại................................................................................................ 77
I. Thơ hiện đại....................................................................................................... 77
II. Truyện hiện đại............................................................................................... 159
III. Văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng.................................................... 206
PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ DẠNG BÀI CỤ THỂ................................................. 252
PHẦN THỨ TƯ: MỘT SỐ DẶN DỊ VÀ LƯU Ý CỦA GIÁO VIÊN................255

[Tài liệu ơn tập Văn lớp 9]


GIỚI THIỆU
Các em học sinh thân mến!
Lớp 9, thời điểm quan trọng trong cuộc đời mỗi học sinh, khi mà các em chuẩn bị đối mặt
với kì thi chuyển cấp đầy cam go.
Trên tay các em là cuốn tài liệu Ngữ Văn lớp 9 – Ôn thi vào 10 được tổng hợp và biên soạn
để phù hợp với chương trình Ngữ Văn Sách giáo khoa, cũng như phương hướng ôn thi, ra
đề thi của các trường THCS và Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay.
Tài liệu bao gồm các kiến thức cơ bản trong khung chương trình THCS hiện hành, trọng


tâm là lớp 9, trong đó có phần TIẾNG VIỆT, TẬP LÀM VĂN và NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU.
Để hoàn thành cuốn tài liệu này, ngoài vận dụng kiến thức và sự cố gắng của bản thân, tác
giả cũng có sự tham khảo tài liệu trên Internet và một số tài liệu đã được học hoặc sưu tầm
tầm.
Hi vọng với cuốn tài liệu ôn thi được tổng hợp và biên soạn một cách nghiêm túc, chỉn chu
và chất lượng này, các em học sinh sẽ có thêm nguồn tài liệu tham khảo đáng tin tưởng cho
việc học và ôn tập môn Văn vào 10. Chú trọng phương pháp làm, sự sáng tạo cá nhân hơn
là kiến thức học thuộc lịng rập khn. Dù đã cố gắng hết sức, song chắc hẳn vẫn còn tồn
tại một số sai sót về nội dung, hình thức. Vì vậy, tác giả rất mong sự đóng góp ý kiến, phản
hồi của các thầy cơ giáo đáng kính, bạn đồng nghiệp, các bậc phụ huynh và các em học
sinh khi tham khảo và sử dụng tài liệu.
Mọi góp ý xin gửi về email: hoặc liên lạc qua
SĐT: 0162 618 3975. Bản quyền của tài liệu thuộc về tác giả - Quỳnh Anh.
Không sao chép, in ấn và phát tán khi chưa được sự cho phép của tác giả.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP VÀ ÔN THI THẬT TỐT!
Thân mến,
Quỳnh Anh


Tài liệu ôn tập Văn lớp 9. Người soạn: Nguyễn Thị Quỳnh Anh. SĐT: 01626183975

PHẦN THỨ NHẤT: HỆ THỐNG KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN
A. Tiếng Việt
I. Từ
S
T
T
1


Đơn vị
bài học
Danh từ

Khái niệm

Ý nghĩa

Là những từ Người, vật,
chỉ người,
khái niệm…
vật, khái
niệm

Khả năng
kết hợp

Chức vụ
ngữ pháp

- Từ chỉ số - Làm chủ
lượng ở
ngữ
phía trước
- Làm phụ
- Chỉ từ ở ngữ bổ
phía sau
nghĩa cho
động từ


Ví dụ
Bác sĩ, học
trị, gà con,
thầy giáo,


-Đơi khi
làm vị ngữ
(+ Là)
2

Động từ

Là những từ
chỉ hành
động , trạng
thái của sự
vật

- Hành động
(Làm gì?)

- Phó từ

- Thường Học tập,
làm vị ngữ nghiên
cứu, hao
- Khi làm
mịn,…
chủ ngữ

(+Là)

Phó từ
( rất, q ,
lắm)

- Làm phụ Xấu , đẹp,
ngữ cho
vui,
danh
buồn…
từ,động từ

- Trạng thái
(Làm sao?
Thế nào?)
- Tình thái
(đi kèm các
động từ
khác)

3

Tính từ

Là những từ Chỉ đặc điểm
chỉ đặc điểm, tính chất
tính chất của
sự vật, hành
động, trạng

thái

- Làm vị
ngữ nhưng
[TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN 9]

1


hạn chế
hơn động
từ
- Làm chủ
ngữ ( +Là)
4

Số từ

Là những từ Số lượng
chỉ số lượng chính xác
và thứ tự của
vật

Thường đi Thường
kèm với
làm phụ
danh từ
ngữ cho
danh từ


Một, hai ,
ba, thứ
nhất, thứ
hai,….

5

Lượng từ

Là những từ Số lượng
chỉ lượng ít khơng chính
hay nhiều
xác
của sự vật

Thường đi Thường
kèm với
làm phụ
danh từ
ngữ cho
danh từ

Dăm, vài,
mọi, mỗi ,
từng,…

6

Chỉ từ


Là những từ
dùng để trỏ
vào sự vật
nhằm xác
định vị trí
của sự vật
trong khơng
gian hoặc
thời gian

Thường đi Thường
kèm với
làm phụ
danh từ
ngữ sau
cho danh
từ

ấy, kia, này
, nọ, đấy,
đó….

7

Phó từ

Là những từ
chuyên đi
kèm với
động từ, tính

từ để bổ sung
ý nghĩa cho
động từ, tính
từ

Định vị trí
cho danh từ
trong khơng
gian hoặc
thời gian

Bổ sung ý
nghĩa cho
động từ, tính
từ

Thng đi
kèm với
động từ,
tính từ

Thường
làm phụ
ngữ trước
và sau cho
động từ

Đã, sẽ,
đang, hãy,
đừng, chớ,

khơng,
chưa,
chẳng,
cũng , vẫn,
lại, cứ,
cịn, rất,
q, lắm,
mãi mãi,


luôn
luôn….
8

Đại từ

9 Quan hệ
từ

Là những từ
dùng để trỏ
người, sự vật,
hoạt động
tính chất,
được nói đến
trong một
ngữ cảnh
nhất định của
lời nói hoặc
dùng để hỏi


Là những từ dùng để trỏ
hoặc để hỏi về người, sự
vậy, hoạt động,tính chất…
được nói đến trong một
ngữ cảnh nhất định của lời
nói

Là những từ
dùng để biểu
thị các ý
nghĩa quan
hệ như sở
hữu, so sánh,
nhân quả…
giữa các bộ
phận của câu
hay giữa các
câu với câu
trong đoạn

Là những từ
để biểu thị
các ý nghĩa
quan hệ như
sở hữu, so
sánh, nhân
quả…và
dùng để kết
ác bộ phận

của câu, của
đoạn trong
văn bản

- Làm chủ Tơi, ta, nó,
ngữ, làm vị thế, vậy, ai,
ngữ
nào , sao ,
thế nào,
-làm phụ
mấy, bao
ngữ của
nhiêu, bấy
danh từ,
nhiêu
động từ

- QHT chỉ là quan hệ sở Và, cùng,
hữu . VD “ của”
với….
- QHT chỉ quan hệ
nguyên nhân. VD :
vì ,do, tại, bởi
- QHT chỉ phương tiện
VD: bằng
- QHT chỉ mục đích:
để , cho
- QHT chỉ quan hệ liên
hợp. VD: và, với, cùng
- Các QHT thành cặp

VD: Tuy…nhưng
- QHT chỉ hướng: vào
ra, liền, xuống , trên,
dưới

(ví dụ cụ
thể ở cột
bên)


10 Tình thái
từ

Là những từ được thêm vào - Tình thái từ nghi vấn
câu để cấu tạo câu nghi vấn,
- Tình thái từ cầu khiến
câu cầu khiến, câu cảm và để
biểu thị sắc thái tình cảm của - Tình thái từ cảm thán
người nói
- Tình thái từ biểu hiện
sắc thái tình cảm

À, hả, hử,
chứ,
chăng, ạ,
nhé, cơ
mà, a!,
ơi!...

11 Trợ từ


Là những từ
chuyên đi
kèm với một
từ ngữ trong
câu để nhấn
mạnh hoặc
biểu thị thái
độ đánh giá
sự vật, sự
việc được nói
đến ở từ ngữ
đó

Những,
cái, thì, là,
mà, có ,
chính là,
ngay, cả

12 Thán từ

Là những từ
Trợ từ thường do các
dùng để nhấn loại từ khác nhau
mạnh hoặc
chuyển thành
biểu thị thái
độ đánh giá
sự vật, sự việc

trong câu

Là những từ ngữ dùng để
bộc lộ tình cảm, cảm xúc của
người nói hoặc dùng để gọi
đáp

- Chính tơi
cũng
khơng biết
- Dùng để bộc lộ cảm
xúc bất ngờ, trực tiếp
của người nói trước một
sự việc nào đó
VD: Bác ơi! Hoặc để
gọi đáp
- Có thể dùng làm thành
phần biệt lập trong câu
hoặc tạo thành câu độc
lập. VD: Ơi! Tơi đau
q(câu đặc biệt)

13. Từ tượng hình, từ tượng thanh :

- Nó ăn có
2 bát cơm

Ơi, chao ơi,
ư, hử, hả,
dạ, vâng,

than ơi!,
trời ơi!


- Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. VD: ào ào,
choang choang, lanh lảnh, sang sang, choe chóe…
- Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. VD: lắc lư, lảo
đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi…
14. Nghĩa tường minh và hàm ý :
- Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
- Hàm ý: là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhưng có thể xảy ra ở những từ ngữ ấy
VD: Trời ơi! Chỉ còn năm phút
- Nghĩa tường minh: thông báo thời gian
- Hàm ý: bộc lộ sự nuối tiếc
15. Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy
Từ ( đơn vị cấu tạo lên câu)

Từ đơn

Từ phức

(Từ có một âm tiết)

( Từ có hai âm tiết trở lên)

Từ láy

Từ ghép


( Láy âm đầu, láy vần, láy toàn bộ)
Tổng hợp Phân loại

II. Câu
STT
1

Đơn vị bài học
Câu ghép

Khái niệm
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm
C-V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế
câu

Ví dụ
VD1: Trời bão
nên tơi nghỉ
học.
VD2: Vì anh


+ Nối bằng một quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ
+ Nối bằng phó từ, đại từ

Khoa chăm chỉ,
khỏe mạnh nên
phú ơng rất hài

lịng.

+ Khơng dùng từ nối, dùng dấu phẩy,
hai chấm…
2

3
4

Thành phần chính
của câu

Là những thành phần bắt buộc phải có
mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và
diễn đạt được ý trọn vẹn (CN-VN).

Mưa/rơi
Súng/nổ

Thành phần phụ của Là những thành phần khơng bắt buộc
câu
phải có trong câu
Thành phần biệt lập

Thành phần tình Được dùng đề thể hiện
cách nhìn của người
thái
nói đối với sự việc
được nói đến trong câu


Chắc, có
lẽ, hình
như,
dường
như

Thành phần
cảm thán

Được dùng để bộc lộ
tâm lí của người nói
(vui, mừng, buồn
giận…)

Trời ơi,
chao, ơi

Thành phần
gọi-đáp

Được dùng để tạo lập
hoặc duy trì quan hệ
giao tiếp

Này, ơi,
thưa,
ơng…

Thành phần phụ Được dùng để bổ sung
một số chi tiết cho nội

chú
dung chính của câu

Lão
khơng
hiểu tơi.
Tơi nghĩ
vậy và
tơi càng
buồn.


5

Khởi ngữ

Là thành phần câu đứng trước chủ
ngữ để nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.

Quyển sách
này, tơi đã đọc
rồi.

6

Câu đặc biệt

Là loại câu khơng cấu thành theo mơ
hình chủ ngữ - vị ngữ.


Mưa.Gió.Bom.
Lửa

7

Câu rút gọn

Là câu mà khi nói hoặc viết có thể
lược bỏ một số thành phần của câu
nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ
ngữ.

- Anh đến với
ai?
- Một mình!

8

Câu mở rộng

Là khi nói hoặc việt có thể dùng cụm
C-V để mở rộng thành phần câu >Mở rộng CN, VN, phụ ngữ của cụm
danh từ, động từ, tính từ.

Hoa nở ->
Những đóa hoa
ơng tơi / trồng
// đã nở rộ


9

Câu bị động

Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật
được hoạt động của người, vật khác
hướng vào (chỉ chủ thể của hoạt
động).

Em được mọi
người yêu mến.

10

Câu nghi vấn

Là câu có những từ nghi vấn, những
từ nối các vế có quan hệ lựa chọ,
Chức năng chính là để hỏi, ngồi ra
cịn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe
dọa.

“Sớm mai này
bà nhóm bếp
lên chưa?”
(Bằng Việt)

11

Câu cầu khiến


Là câu có những từ cầu khiến hay
ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh,
yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

Xin đừng hút
thuốc.

12

Câu cảm thán

Là câu có những từ cảm thán dùng để
bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
(người viết): xuất hiện trong ngôn ngữ
giao tiếp và ngôn ngữ văn chương.

VD1: “Nghĩ lại
đến giờ sống
mũi vẫn còn
cay” (Bằng
Việt)


VD2: Than ơi!
Thời oanh liệt
nay cịn đâu!
13

Câu phủ định


14

Trạng ngữ

Là câu có những từ phủ định dùng để
thơng báo, phản bác.
1.Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm
vào câu để bổ sung ý nghĩa cho câu
(về thời gian, nới chốn, nguyên nhân,
mục đích, phương tiện, cách thức diễn
ra sự việc nên trong câu).
2. Về hình thức:
Trạng ngữ có thể đứng ở đầu, cuối
hay giữa câu.
3.Về cơng dụng:
- Góp phần làm cho nội dung của câu
được đầy đủ chính xác
- Góp phần làm cho đoạn văn , bài
văn được mạch lạc

- Con không về
phép được mẹ
à!
VD1: Về mùa
đông, lá bằng
đỏ như màu
đồng hun.
VD2: Người
Việt Nam ngày

nay có lí do đầy
đủ và vững
chắc để tự hào
với tiếng nói
của mình và để
tin tưởng hơn
nữa vào tương
lai của nó.

=>Người VN
*Trong một số trường hợp có thể tách ngày nay có lí
trạng ngữ đứng cuối câu, thành những do đầy đủ và
câu riêng.
vững chắc để tự
hào với tiếng
nói của mình.
Và đề tin
tưởng hơn nữa
vào tương lai
của nó.


III. Phép liên kết thường sử dụng trong đoạn
STT Các phép liên
kết
1

2

Phép nối


Phép lặp

Đặc điểm

Chức năng
ngữ pháp

Ví dụ

Là cách dùng
những từ ngữ sẵn
mang ý nghĩa chỉ
quan hệ (kể cả
những từ ngữ chỉ
quan hệ cú pháp
bên trong câu), và
chỉ các quan hệ cú
pháp khác trong
câu, vào mục đích
liên kết các phần
trong văn bản (từ
câu trở lên) lại với
nhau

Phép nối có
thể dùng các
phương tiện
sau đây:


Sử dụng ở
câu sau các
từ ngữ biểu
thị quan
hệ (nối kết)
với câu
trước.

Một hồi còi
khàn khàn
vang lên.
Tiếp theo là
những tiếng
bước chân
bình bịch,
những tiếng
khua rộn rã:
phu nhà
máy rượu
bia chạy
vào làm.
(Nam Cao)

Là cách dùng đi
dùng lại một yếu
tố ngôn ngữ, ở
những bộ phận
khác nhau (trước
hết ở đây là những
câu khác nhau)


Các phương
tiện dùng
trong phép
lặp là:

-Lặp lại ở
câu đứng
sau những
từ ngữ đã có
ở câu trước

Trường
học của
chúng ta là
trường học
của chế độ
dân chủ
nhân dân,

Định nghĩa

- kết từ,
- kết ngữ,
- trợ từ, phụ
từ, tính từ,
- quan hệ
về chức
năng cú
pháp (tức

quan hệ
thành phần
câu hiểu
rộng; có
sách xếp
phương tiện
này riêng ra
thành phép
tỉnh lược)

- Các yếu tố
ngữ âm (vần, -Lặp lại ở
nhịp),
câu đứng


của văn bản nhằm gọi là lặp
liên kết chúng lại ngữ âm
với nhau.
- Các từ
ngữ, gọi là
lặp từ ngữ

sau những
nhằm mục
từ ngữ đã có đích đào tạo
ở câu trước những công
dân và cán
bộ tốt,
những

- Các cấu
người chủ
tạo cú pháp,
tương lai
gọi là lặp cú
của nước
pháp
nhà. Về mọi
mặt, trường
học của
chúng ta
phải hơn
hẳn trường
học của
thực dân
phong kiến
(Hồ Chí
Minh)

3

Phép thế

Là cách thay
những từ ngữ nhất
định bằng những
từ ngữ có ý nghĩa
tương đương
(cùng chỉ sự vật
ban đầu, cịn gọi

là có tính chất
đồng chiếu) nhằm
tạo tính liên kết
giữa các phần văn
bản chứa chúng.
Có 2 loại phương
tiện dùng trong
phép thế là thay
thế bằng từ ngữ

Phương tiện -Sử dụng ở
dùng ở phép câu đứng
thế:
sau các từ
ngữ có tác
-Từ đồng
dụng thay
nghĩa/trái
thế các từ
nghĩa
ngữ đã có ở
-Đại từ
câu trước
(xưng hơ,
- Dùng phép
chỉ vị trí,
thế khơng
đặc
chỉ có tác
điểm,thời

dụng tránh
gian,…)
lặp đơn
điệu, mà
cịn có tác

Ví dụ 1:
Rõ ràng
Trống
Choai của
chúng ta đã
hết tuổi bé
bỏng thơ
ngây. Chú
chẳng còn
phải quấn
quýt quanh
chân mẹ
nữa rồi.
(Hải Hồ)


đồng nghĩa và thế
bằng đại từ.

4

Phép liên
tưởng


Là cách sử dụng
những từ ngữ chỉ
những sự vật có
thể nghĩ đến theo
một định hướng
nào đó, xuất phát
từ những từ ngữ
ban đầu, nhằm tạo
ra mối liên kết
giữa các phần
chứa chúng trong
văn bản.

-Trong phép
liên tưởng,
đó là những
từ ngữ chỉ
những sự vật
khác nhau có
liên quan đến
nhau theo lối
từ cái này mà
nghĩ đến cái
kia (liên
tưởng).
-Sự liên
tưởng có thể
diễn ra giữa
những sự vật
cùng chất

cũng như
giữa những
sự
vật khác

dụng tu từ
nếu chọn
được những
từ ngữ thích
hợp cho
từng trường
hợp dùng.

Ví dụ 2:

Sử dụng ở
câu sau các
từ ngữ biểu
thị quan hệ
(nối kết)với
câu trước

Cóc chết bỏ
nhái mồ
cơi,

Dân tộc ta
có một lịng
u nước
nồng nàn.

Ðó là một
truyền
thống q
báu của ta.
(Hồ Chí
Minh)

Chẫu ngồi
chẫu khóc:
Chàng ơi là
chàng!
Ễnh ương
đánh lệnh
đã vang!
Tiền đâu mà
trả nợ làng
ngóe ơi!
=>Liên
tưởng đồng
loại


chất.

IV. Biện pháp tu từ
STT Đơn vị bài học
1

So sánh


Khái niệm
Là đối chiếu sự vật, sự việc này
với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ
Thân em như tấm lụa
đào
Phất phơ giữa chợ biết
vào tay ai
=> Sự tương đồng giữa
vẻ đẹp và giá trị của
tấm lụa đào với vẻ đẹp
hình thức và giá trị của
người phụ nữ trong xã
hội phong kiến xưa.
Tuy nhiên, số phận của
họ lại bị phụ thuộc vào
người khác.

2

Nhân hóa

Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật…bằng những từ ngữ vốn được
dùng để gọi hoặc tả con người;
làm cho thế giới loài vật, cây cối,
đồ vậy…trở nên gần gũi với con

người, biểu thị được những suy
nghĩ tình cảm của con người.

VD: Buồn trơng con
nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện
chờ mối ai

Buồn trông chênh
chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai
sao mờ
- Con nhện và ngơi sao
được gán cho những
thuộc tính tình cảm
như mong nhớ, đợi


chờ của con người.
- Gọi tên và tả con
nhện , ngơi sao thực ra
là để nói lên những nỗi
niềm buồn sâu của con
người.

3

Ẩn dụ

Là gọi tên sự vật, hiện tượng này

bằng tên sự vật, hiện tường khác
có nét tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.

VD: Con cò ăn bãi rau
răm
Đắng cay chịu vậy đãi
đằng cùng ai?
- Con cị: ẩn dụ chỉ
người nơng dân xưa
- Bãi rau răm: chỉ hồn
cảnh sống khắc nghiệt
của người nơng dân
với đắng cay, tủi nhục.

4

Hoán dụ

Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm bằng tên của một sự vật, hiện
tượng, khái niệm khác có quan hệ
gần gũi với nó. Nhằm tăng sức gợi
hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Áo nâu liền với
áo xanh
Nông thôn cùng với thị
thành đứng lên

- Dùng áo nâu (y phục)
để chỉ nông dân, áo
xanh (y phục) để chỉ
công nhân
- Dùng nông thôn:
không gian cư trú chủ
yếu của người nông
dân để chỉ lực lượng
nông dân.
-Dùng thị thành:


không gian cư trú chủ
yếu của người thành
thị để chỉ lực lượng
cơng nhân, tri thức.
5

6

7

8

Nói q

Nói giảm nói
tránh

Điệp ngữ


Đảo

Là biện pháp tu từ phóng đại mức
độ, quy mơ tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu
cảm.

VD1: Nở từng khúc
ruột

Là một biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh
gây cảm giác quá đau buồn, ghê
sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu
lịch sự.

Bác đã đi về với tổ tiên
Mác, Lênin thế giới
người hiền (Tố Hữu)

Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc
cả câu) để làm nổi bật ý gây cảm
xúc mạnh.

Võng mắc chông
chênh đường xe chạy

Là biện pháp thay đổi, đảo lộn các

trật tự , vị trí cấu trúc trong câu
(chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).

Mọc giữa dịng sơng
xanh một bơng hoa tím
biếc (Thanh Hải)

VD2: Con đi trăm suối
ngàn khe, đâu bằng
mn nỗ tái tê lịng
bầm ( Tố Hữu)

Lại đi, lại đi trời xanh
thêm ( Phạm Tiến
Duật)

-> Lẽ ra phải là: Một
bơng hoa tím biếc mọc
giữa dịng sơng xanh.
9

Liệt kê

Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn tả
được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn
những khía cạnh khác nhau của
thực tế, tư tưởng, tình cảm.

Tre, nứa, trúc, mai,

vầu mấy chục loại
khác nhau nhưng cùng
một mầm nọ măng
mọc thẳng.


B. Tập làm văn
I. Nghị luận xã hội
1. Khái quát lí thuyết về các dạng nghị luận xã hội và phương pháp làm
đoạn văn nghị luận xã hội (giới hạn khoảng 12 – 15 câu)
a. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Đối với một tư tưởng, đạo lí, để giải quyết vấn đề, ta cần lưu ý cách xem xét từ nhiều
góc độ. Phải quan tâm học hỏi,, xem xét để có thể hiểu đúng, hiểu sâu tư tưởng, đạo lí
cần nghị luận
- Đề tài thường gặp
+ Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập…)
+ Về tâm hồn, tính cách, đức tính ( lịng yêu nước, lòng nhân ái, lòng bao dung, độ
lượng, lòng u thương, lịng dũng cảm, tính trung thực, tính khiêm tốn, tính ích kỉ, tính
tự kiêu…)
+ Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, phụ tử, tình anh em…)
+ Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, thầy trị, tình bạn…)
- Các bước thực hiện
+ Bước 1: Giới thiệu vấn đề ( 1-2 câu)
Nêu tư tưởng đạo lí (nội dung thơng điệp hoặc trích dẫn câu nói), cũng như quan điểm đánh
giá của bản thân về vấn đề
+ Bước 2: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Trả lời cho câu hỏi “là gì”) ( 2-3 câu)
Giải thích từ ngữ, hình ảnh; các cụm từ, vế câu; cách thức lập luận…-> Rút ra thông
điệp được gửi gắm
+ Bước 3: Phân tích, bình luận, chứng minh (Trả lời cho câu hỏi “như thế nào?”
“đúng hay sai?” “vì sao?” “thể hiện ra sao?” “ý nghĩa thế nào?”) ( 6 – 7 câu)

Nêu giá trị đúng đắn của tư tưởng đạo lí và lấy các dẫn chứng trong thực tiễn để minh họa,
chứng minh. Phân tích khái quát dẫn chứng để rút ra được kết luận chung


+ Bước 4 : Bàn bạc, mở rộng, thường là bác bỏ những điều sai lầm và phê phán điều chưa
đúng ( 2 - 3 câu)
Bất kì vấn đề gì cũng đều tồn tại hai mặt đối lập, song song và cùng phát triển. Vì vậy, bên
cạnh sự đúng đắn, tích cực vẫn cịn tồn tại những biểu hiện sai lệch do nội hàm hay do thực
tiễn?. Nêu và bàn bạc, đưa ra giải pháp khắc phục…
+ Bước 5: Rút ra bài học nhận thức và hành động (Trả lời cho câu hỏi “làm gì?” “làm như
thế nào?”) (1 – 2 câu)
Gắn tư tưởng đạo lí vào cuộc sống thực tiễn, vào thời đại đang sống, nêu ra suy nghĩ và
hành động của bản thân
b. Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Hiện tượng đời sống là một vấn đề có thật trong đời sống(hành động đã và đang
diễn ra trong cuộc sống, khơng mang tính khái qt như tư tưởng, đạo lí). Nó có thể là
một hiện tượng tích cực, tiêu cực hoặc có tính hai mặt. Vì thế đòi hỏi người viết, bằng
nhận thức của bản thân, phải thể hiện được chủ kiến của mình, có lập trường khen chê
đúng đắn, rõ ràng, nhằm làm rõ ràng lẽ phải. Ngồi ra người viết cịn phải thể hiện
được sự nhạy bén trong việc nắm bắt vấn đề nảy sinh từ đời sống quanh mình. Sự
nhìn nhận phải mới mẻ, tránh khô khan, chung chung.
- Một số đề tài tham khảo
+ Chấp hành luật lệ giao thông
+ Hiến máu nhân đạo
+ Học vẹt, học tủ, học qua loa, đối phó
+ Ơ nhiễm mơi trường
+ Đấu tranh cho thế giới hịa bình, chống chiến tranh
+ Quyền trẻ em trong cuộc sống ngày nay
+ Bạo hành gia đình
+ Bạo lực học đường

- Các bước làm
+ Bước 1: Giới thiệu vấn đề ( 1- 2 câu)


Nêu hiện tượng và quan điểm đánh giá của bản thân (đúng hay sai, đồng tình hay
khơng đồng tình, vừa đồng tình vừa phản đối…)
+ Bước 2: Giải thích và nêu thực trạng của hiện tượng ( Trả lời cho câu hỏi “là gì?” “như
thế nào?” “thực trạng ra sao?” ) ( 4-5 câu)
Giải thích đó là hiện tượng gì? Nó đang diễn ra với mức độ nào, cấp độ như nào? Lĩnh vực
nào …-> Đánh giá chung
+ Bước 3: Phân tích, bình luận nêu ngun nhân – hậu quả (Trả lời cho câu hỏi “vì
sao?” “nguyên nhân từ đâu?” “hậu quả như thế nào?”) ( 4-5 câu)
Nêu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó? Dẫn chứng từ thực tiễn để tăng sức thuyết
phục. Bao giờ cũng có những nguyên nhân chủ quan? Khách quan? Trực tiếp? Gián tiếp?
Nguyên nhân sẽ chỉ đường để bạn thấy hậu quả: Hậu quả trực tiếp? hậu quả gián tiếp? Hậu
quả với cá nhân? Với cộng đồng?
Tập trung nêu số liệu, dẫn chứng tiêu biểu (nhiều người biết, nhiều người cơng nhận) và
phân tích để chứng mình cho nguyên nhân – hậu quả đã nêu là chính xác
+ Bước 4 : Đề xuất ý kiến giải pháp cho vấn đề đang diễn ra ( Trả lời cho câu hỏi “làm
gì?” “làm thế nào?”) ( 2 – 3 câu)
Khi tìm ra nguyên nhân thì sẽ tìm ra giải pháp. Nguyên nhân từ đầu thì cần có giải
pháp khắc phục từ đó để tránh những hậu quả nghiêm trọng. Đề xuất giải pháp kết hợp
chỉ rõ phương thức thực hiện và hành động
+ Bước 5: Rút ra bài học nhận thức và hành động ( 1-2 câu)
Đánh giá của bản thân và lời kêu gọi mọi người nên hay khơng nên làm những gì để
khắc phục và hướng đến cuộc sống tốt đẹp hơn
c. Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
- Tác phẩm văn học có thể là tác phẩm đã được học hoặc một tác phẩm bất kì được
trích dẫn lại trong đề.
- Thực chất, dạng đề này có thể quy về 2 dạng chính trên.

- Tuy nhiên, cần lưu ý, trước khi thực hiện các bước làm như trên thì cần khái quát nội
dung chủ yếu của tác phẩm,xác định vấn đề xã hội mà tác phẩm muốn đề cập, nêu rõ
vấn đề đó sau đó giải quyết vấn đề như bình thường.


d. Một số lưu ý khi làm nghị luận xã hội
- Mở (bài, đoạn) và Kết (bài, đoạn) cần làm rõ ràng, ngắn gọn, chính xác
- Lí lẽ phải phù hợp với chủ đề đang nghị luận
- Dẫn chứng phải tiêu biểu, chính xác
- Tránh lan man, dài dịng, xa trọng tâm, bình tán quá nhiều
- Sử dụng những từ khóa nhằm PHÂN TÁCH CÁC PHẦN,CÁC Ý. Ví dụ: “Vậy
NGUN NHÂN dẫn đến hiện tượng trên là gì?” “ Phải làm thế nào để KHẮC
PHỤC hiện tượng trên?” “câu nói trên có nghĩa LÀ GÌ?”….
- Giới hạn bài viết KHƠNG QUÁ 1 TRANG GIẤY THI
2. Một số đề tham khảo
Đề 1: Viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em
về đức hy sinh.
Đề 2: Người xưa có câu:
“Lời nói khơng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”. Từ lời dạy của cha ông, em hãy viết một bài văn nghị
luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày những suy nghĩ của mình về ý nghĩa, giá trị
của lời nói trong cuộc sống.
Đề 3: Viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em
về đức tính trung thực.
Đề 4: Viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Đề 5:
Viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về lòng
khoan dung.
Đề 6: ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã vị ngã.
Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải khơng? Lần đầu tiên chơi bóng

bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng sao đâu vì…
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) trình bày lí do vì sao chúng ta
khơng nên sợ vấp ngã.
Đề 7: Viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em
lịng tự trọng của con người trong cuộc sống.
Đề 8: Hiện nay học sinh luôn có nhu cầu được thể hiện bản thân mình. Em có suy nghĩ
gì về vấn đề trên. Hãy viết một bài văn trình bày những suy nghĩ ấy.
Đề 9: Bác Hồ đã từng nói: “Đồn kết là một sức mạnh vô địch”. Hãy viết một bài văn


ngắn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về lời nói trên.
Đề 10: Em có suy nghĩ gì về đạo đức của hoc sinh hiện nay. Hãy trình bày những suy nghĩ
ấy bằng một bài văn ngắn khoảng một trang giấy thi.
Đề 11: Tự học là con đường ngắn nhất để chiếm lĩnh tri thức. Viết một bài văn ngắn
(khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề tự học.
Đề 12: “Tình thương là ngọn lửa hồng trong mùa đơng giá lạnh”. Từ câu nói trên, em
hãy viết một bài văn ngắn trình bày những suy nghĩ về chủ đề tình yêu thương trong
cuộc sống
Đề 13: Một quyển sách tốt là một người bạn hiền
Đề 14: Đồng cảm và sẻ chia dang là nếp sống đẹp của xã hội hiện nay. Em nghĩ gì về quan
niệm trên
Đề 15: Bạo lực học đường đang là một vấn đề rất đáng quan tâm. Là một học sinh, em nghĩ
gì về hiện tượng này
Đề 16: Tình bạn là tình cảm rất đẹp trong cuộc sống. Em suy nghĩ thế nào về tình bạn?
Đề 17: Em hãy trình bày suy nghĩ của em về cội nguồn con người. Qua đó thấy được trách
nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay (Đề thi vào 10 năm học 2013
-2014)
Đề 18: Thanh niên phải sống có lí tưởng
Đề 19 : Tiền bạc và hạnh phúc có quan hệ với nhau như thế nào? Em hãy trình bày suy
nghĩ của mình về vấn đề trên

Đề 20: Sống là không chờ đợi
Đề 21: Môi trường hiện nay đang ngày càng bị ơ nhiễm, hãy trình bày suy nghĩ của em
về vấn đề trên và đưa ra giải pháp thích hợp
Đề 22 :Nước ta có nhiều tấm gương vươn lên số phận, học tập thành công. Lấy nhan
đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của
mình về những con người ấy
Đề 23 : Qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải em hãy trình bày suy nghĩ của
em về trách nhiệm của mỗi người dân trong quá trình kiến thiết đất nước
Đề 24:Câu nói của M.Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến
thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 25 :Văn học và tình thương


Đề 26: Tuổi trẻ và tương lai đất nước
Đề 27: Trình bày suy nghĩ của em về vai trị, trách nhiệm và ý nghĩa của gia đình đối với
đời sống của mỗi con người
Đề 28: Tình yêu thương là hạnh phúc lớn nhất của con người
Đề 29 : Mạng xã hội và sự bùng nổ của “thế giới số”
Đề 30 : Đi nhiều hơn và trải nghiệm nhiều hơn, đừng ngồi sau màn hình vơ vị Đề
31: Tranh giành và nhường nhịn
Đề 32: Cảm ơn và xin lỗi
Đề 33: Trình bày suy nghĩ của em về đức hi sinh
Đề 34 : Nói khơng với tệ nạn xã hội
Đề 35: Suy nghĩ của em về câu nói của Nguyễn Bá Học “Đường đi khó khơng khó
vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng”
Đề 36 : Trong học tập, tự học là cách học hiệu quả nhất, giúp ta có thể tiến bộ hơn
trong học tập
Đề 37: Suy nghĩ của em về câu nói của Đặng Thùy Trâm “Đời phải trải qua giông tố
nhưng không được cúi đầu trước giông tố”
Đề 38: Qua văn bản “Mây và sóng” của Ta-go em hãy nêu suy nghĩ của mình về tình mẫu

tử
Đề 39 : Bàn về vai trị của tri thức, Lê – nin đã từng nói “Ai có tri thức, người đó
có sức mạnh”. Trình bày suy nghĩ của em về câu nói
Đề 40 : NHỮNG BÀN TAY CĨNG
Hơm ấy, tơi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện
ra ở mỗi túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm rồi, tơi hỏi con vì
sao mang tới hai đơi trong túi áo. Con tôi trả lời “Con làm như vậy lâu rồi mẹ. Mẹ biết mà,
có nhiều bạn đi học mà khơng có găng. Nếu con mang thêm một đơi, con có thể cho bạn
mượn và tay bạn sẽ khơng bị lạnh”
(Theo Tuổi mới lớn, NXB Trẻ)
Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về cách sống của con người?


II. Nghị luận văn học
1. Lý thuyết
1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống
dòng
- Đoạn văn thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành
- Đoạn văn thường có ý chủ đề và câu chủ đề:
+ Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại
nhiều lần ( thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng
được biểu đạt
+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần
chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
-

Các câu khác trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của
đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp…

3. Các phương pháp trình bày đoạn văn( Hướng dẫn một số phương pháp cơ bản
thường sử dụng)
a) Đoạn văn qui nạp
Công thức: c1+c2+c3+…+cn = C ( câu chủ đề)
Trong đó:
c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không chứa ý chủ đề
c2,c3…,cn: triển khai nội dung

b) Đoạn văn diễn dịch
Cơng thức C = c1+c2+c3+…+cn
Trong đó:
C ( câu chủ đề, câu mở đoạn) mang ý chủ đề
c1,c2,c3…cn : triển khai ý chủ đề
c) Đoạn văn tổng phân hợp


Cơng thức: C = c1+c2+c3+…+cn=C’
Trong đó:
C (câu mở đoạn) : nêu ý chủ đề
c1,c2,c3…cn: triển khai ý chủ đề
C’: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc , nhận xét của người viết

2. Mơ hình khái qt

DIỄN DỊCH

Câu chủ đề
TỔNG PHÂN
HỢP


C1

C2

C3

Câu chủ đề

C4

Cn

QUY NẠP


PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CÁC VĂN BẢN CỤ THỂ
A. Văn học Trung đại
1. Chuyện người con gái Nam Xương

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Trích “Truyền kì mạn lục”
Nguyễn Dữ
I ) Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ (?-? chưa rõ năm sinh năm mất) , quê ở Hải Dương
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI , là thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu
khủng hoảng, các tập đ oàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra
những cuộc nội chiến kéo dài
- Ông học rộng , tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng
núi Thanh Hóa. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đương thời.


2. Tác phẩm
a) Xuất xứ: “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện nằm trong
tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục”
b) Thời gian sáng tác: Thế kỉ 16
c) Nhan đề: “Truyền kì mạn lục” - Ghi chép tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu
truyền
d) Thể loại: Truyện truyền kì ( những truyện kì lạ được lưu truyền). Viết bằng chữ
Hán ( nguồn gốc từ Trung Quốc)


×