Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương Đông Nam Á đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.43 KB, 14 trang )

ĐƠNG NAM Á ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Văn hóa bản địa ĐNA?...............................................................................1
Câu 2: Ảnh hưởng của Ấn Độ và TQ?...................................................................4
Câu 3: Quá trình xâm lược, cai trị của thực dân phương tây?...........................6
Câu 4: Khai thác và ả/h của thực dân phương tây?.............................................9
Câu 5: Sự ra đời, mục tiêu, nguyên tắc và cơ cấu tổ chức của ASEAN?..........11
Câu 6: Thành tựu cơ bản của ASEAN?...............................................................13

Câu 1: Văn hóa bản địa ĐNA?
 Văn hóa vật chất:
 Nhà ở: Cịn được gọi rộng hơn là địa bàn cư trú.
- Cư dân ĐNA chủ yếu ở nhà sàn, mang tính đặc trưng nổi bật nhất tồn khu vực.
- Có 3 loại nhà sàn gồm:
+ Nhà sàn miền núi trung du: có tác dụng thiết thực trong việc ngăn cản thú dữ và côn trùng gây
bệnh. VD: nhà sàn ở bờ biển Borneo, ở Nam Bộ VN
+ Nhà sàn đồng bằng: những vùng đất thấp, hay bị lụt lội hàng năm
+ Nhà sàn trên mặt nước: do ĐNA là vùng sông nước hay bị lũ lụt quanh năm.
- Ưu điểm của nhà sàn: cao ráo thoáng mát ; chống thú dữ ; chống lũ ; khắc phục yếu tố địa hình
khơng bằng phẳng ; tận dụng được vật liệu tự nhiên ; có tính tập thể cộng đồng cao vì có khơng
gian rộng.
- Ngồi ra cư dân ĐNA cịn cư trú ở các loại hình nhà khác đặc biệt là thuyền.
- Sau nhà sàn người ta còn gặp kiểu nhà đất. đây là kiểu nhà đặc trưng của người Việt. Nhà có bộ
khung được làm bằng gỗ hoặc tre nứa nhưng có tường bằng đất. Nhà đất rất ấm cúng về mùa
đơng và thống mát về mùa hè.
- Việc cư trú ở nhà sàn hoặc thuyền thể hiện sự stạo và thích nghi với tự nhiên của cư dân ĐNA.
 Trang phục:
- Trước đây loại hình trang phục chủ yếu: đàn ơng cởi trần, đóng khố ; đàn bà mặc váy và yếm.
trang phục này phù hợp với khí hậu nóng bức nó rất thống mát, phù hợp với công việc đồng áng
- Khăn đối với người phụ nữ ĐNA cũng khá phổ biến. khăn có tác dụng che mưa, che nắng vừa
làm gọn tóc, giúp con người lđ dễ dàng.



- Trang phục thể hiện sự tiện lợi trong sinh hoạt và lao động đồng thời thích nghi với điều kiện tự
nhiên.
 Ăn uống:
- Là khu vực nóng ẩm, mưa nhiều lại có đủ lại địa hình nên động thực vật ĐNA rất phong phú,
có sẵn  có đk tìm được những thức ăn tươi sống hàng ngày mà k phải tích trữ thức ăn.
- Thức ăn chính: cơm, rau, cá
+ từ cá người ĐNA còn chế ra loại thức ăn khá phổ biến trong toàn vùng là nước mắm.
+ Người ĐNA rất coi trọng cá và những sản phẩm đv gắn liền với công việc đồng áng
như tôm, cua, ốc. Những thứ như thịt lợn, trâu bò, thịt gà chỉ ăn vào những dịp lễ tết, hội hè đình
đám.
+ Thức ăn chủ yếu là tv: lúa gạo, rau cỏ, hoa quả. Từ gạo người ĐNA nấu cơm để làm
thức ăn chính chủ đạo nhất. Trong số các loại rau được trồng thì rau muống có mặt ở nhiều nơi,
là loại thức ăn đứng đầu trong danh sách rau cỏ ĐNA.
- Tần suất ăn: 2 bữa trưa và tối
- Cách chế biến thức ăn: thích ăn sống và thức ăn lên men.
- Cư dân ĐNA trước đây khơng có thói quen ăn thịt, trứng, sữa như người Bắc Á nên vóc người
ĐNA thấp bé.
 Thơng qua việc cứ trú, ăn, mặc chúng ta thấy được cư dân ĐNA đã có sự stạo để thích
nghi với điều kiện tự nhiên.
 Văn hóa tinh thần:
 Tơn giáo, tín ngưỡng:
-Về bản chất tín ngưỡng và tôn giáo là 1 hoạt động tinh thần của con người tin và theo. Tuy
nhiên có thể nói Tín ngưỡng rộng hơn, chung chung hơn Tơn giáo.
-ĐNA khơng có tơn giáo bản địa. người ĐNA ko tạo ra cho mình 1 tơn giáo riêng. All các tơn
giáo ở ĐNA đều du nhập từ bên ngoài. Như Phật giáo từ Ấn Độ, Đạo giáo và Nho giáo ở TQ,
Islam giáo từ Arap, Công giáo từ Châu Âu.
- ở ĐNA k chỉ có sự hịa đồng, pha trộn các tơn giáo mà cịn có sự hịa đồng giữa tơn giáo được
du nhập từ nước ngồi với các tín ngưỡng bản địa
* 1 số tín ngưỡng cơ bản:

- Sùng bái tự nhiên: do cuộc sống hàng ngày của con người và đặc biệt là việc sản xuất
NN phụ thuộc rất nhiều vào các đk tự nhiên.
+ thờ thần mặt trời: khắc hình mặt trời vào các trống đồng, tháp đồng.
+ gắn liền với NN của cư dân ĐNA là đất và nước. VD: lễ tạ ơn Mẹ Nước (Thái Lan), hội nước
(Lào, Campuchia), lễ động thổ, lễ thờ Địa mẫu….


+ Thờ các loại thần tự nhiên như thần sông, thần núi, thần rừng, thần sấm… xuất phát từ tư
tưởng Vạn vật hữu linh (vạn vật đều có linh hồn). tuy nhiên điểm nổi bật gắn với ĐNA là thờ
thần lúa (có 2 truyền thuyết về thần lúa là truyền thuyết của người Malaysia và người Khomer)
+ Sùng bái 1 số đv gắn liền với cư dân ĐNA. VD: miền đông Sumatra thờ hổ, cá sấu ; thờ rùa,
voi… và thờ con rồng-biểu tượng đặc sắc của vùng VH ĐNA.
-

Tín ngưỡng phồn thực: Mong muốn vạn vật sinh sôi nảy nở dồi dào.

+ Biểu hiện của tín ngưỡng này rất đa dạng, thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau như tục cầu
mưa, tục đánh đu,hát đối nam nữ…
+ Đặc điểm nổi bật nhất ở ĐNA về tín ngưỡng phồn thực là thờ các sinh thực khí đàn ơng và đàn
bà. VD: tượng Linga và tượng Yoni của người Chăm ; Nhà mồ ở Tây Nguyên của người Êđê ;
bàn thờ Nỏ Nường ở Phú Thọ, tháp đồng Đào Thịnh VN
-

Thờ cúng người đã mất: xuất phát từ quan niệm Vạn vật hữu linh. Việc thờ cúng người đã
mất có ý nghĩa nhớ và biết ơn về cội nguồn.

+ Điều đặc biệt là ngay cả khi các tôn giáo tràn vào ĐNA và phát huy ả/h mạnh mẽ thì tín
ngưỡng này vẫn k bị quên đi
 Hôn nhân, tang ma:
- Hơn nhân:

+ theo chế độ mẫu hệ: vai trị của người phụ nữ trong đời sống rất lớn. dấu tích của hơn nhân
theo chế độ mẫu hệ cịn tồn tại đến ngày nay. VD như cộng đồng người Khmer, người Chăm, 1
số tộc người ở Tây Nguyên.
+ Về sau ả/h của TQ và phương tây thì dẫn đến hơn nhân theo chế độ phụ hệ.
-

Tang ma: gồm

+ Hỏa táng: thường gặp ở các nước theo PG như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar,
Indonesia
+ Địa táng: chôn cất xác chết kèm theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những
thứ họ u thích khi cịn sống.
 Lễ hội
- Là 1 trong những hoạt động văn hóa tinh thần khơng thể thiếu của người dân ĐNA.
- All các lễ hội ĐNA phần lớn đều bắt nguồn từ 1 gốc chung mang tính khu vực: đó là nền sản
xuất NN trồng lúa nước. Đặc trưng này tạo nên tính thống nhất của lễ hội khu vực nói riêng và
VH khu vực nói chung.
- ĐNA là khu vực có nhiều lễ hội.
- Lễ hội được chia thành 2 loại:
+ Lễ hội mang tính chất tín ngưỡng tơn giáo. VD: lễ hội của PG, Islam giáo…


+ Lễ hội mang tính nơng nghiệp, gắn liền với vòng đời của cây lúa, theo mùa vụ ; đây là điểm
riêng biệt độc đáo của lễ hội ĐNA so với nhiều vùng khác trên thế giới. VD: lễ Tịch điền, lễ
Thượng đồng..
- 1số lễ hội quan trọng: tết năm mới (tết nguyên đán), lễ hội tịch điền ở xã Đọi Sơn, Tết
Songkran ở Thái Lan với tục té nước, Lễ tắm phật trong dịp tết Bunpimay ở Lào, lễ hội đua ghe
Ngo ở Campuchia.
Câu 2: Ảnh hưởng của Ấn Độ và TQ?
 Ảnh hưởng của Ấn Độ:

- Thời gian ả/h: TCN
- Khu vực ả/h: toàn bộ ĐNA trừ Philippines và mạnh nhất là Champa.
- Con đường, cách thức ả/h:
+ Đường bộ: từ Mianmar – bán đảo Malay – phía Bắc Đông Dương ; từ Ấn Độ - TQ – ĐNA.
+ Đường biển: người Ấn Độ trực tiếp sang ĐNA ; người Malay trực tiếp sang Ấn Độ ; từ Ấn Độ
- Srilanka – ĐNA.
+ Truyền giáo: thương nhân Ấn Độ kết hôn với ng ĐNA ; người Ấn Độ sang định cư tại ĐNA.
+ Thương mại: buôn bán, trao đổi qua cảng Óc Eo- là 1 cảng rất sầm uất lúc bấy giờ (xưa thuộc
Gia Rai của Tây Nguyên nhưng nay thuộc An Giang).
+ Di cư: Thời Cận đại tạo 1 dòng ả/h mạnh mẽ. việc Ấn Độ là 1 trong các nước bị đô hộ của
Anh, đã được chính quyền Anh đưa người Ấn sang các nước khác để đơ hộ.



Nội dung, lĩnh vực ả/h:

- Mơ hình nhà nước: mơ hình nhà nước thành bang và mơ hình Mandala (gọi là hình các vịng
trịn đồng tâm). Điển hình của mơ hình này là Nhà nước Champa - 1 trong những vương quốc cổ
đại ra đời sớm nhất ĐNA
- Tơn giáo: có ả/h rõ nét nhất, đậm nét nhất
Hindu giáo
Bà la môn giáo truyền sang các nước bị biến dị thành các đạo khác như Visnu giáo,
Shiva giáo, Bala giáo ở Campuchia
Phật giáo: tiểu thừa và đại thừa. PG đại thừa ở Campuchia từ TK 9-12 phát triển cực
thịnh, thống trị. Ở ĐNA hải đảo, PG đại thừa thay thế Hindu giáo và Balamon giáo vào TK 6-9.
Sau đó bị thay thế bởi Islam giáo vào TK 13-14,phát triển cực thịnh vào TK 15-16. ở 1 số quốc
gia sau này PG đã trở thành quốc giáo.
- Ngôn ngữ, chữ viết: sự phổ biến của chữ viết Pali- Sancrit của Ấn Độở rất nhiều quốc gia ĐNA
như Campuchia, Lào, Thái Lan. Hàng loạt từ Ấn Độ được du nhập vào các ngôn ngữ ĐNA như
tiếng Melayu Lào, Thái, Khmer….VD ở VN: chỉ cây cối có cây Mít, Lài ; Bụt, bồ tát, chùa tháp,



- Văn học: Sử thi Ramayana: có sức sống mãnh liệt ở ĐNA nhưng có nhiều dị bản khi dịch, ở
VN là vở chèo Nàng Siva.
Sử thi Mahabharata:
- Nghệ thuật, kiến trúc: ả/h quan niệm NT kiến trúc tôn giáo Ấn Độ rất đậm đà.
+ Kiến trúc Hindu giáo: tháp bà Ponagar, quần thể di tích Angkor ở Campuchia
+ Kiến trúc Phật giáo: đền Borobudur Indonesia, thánh địa Mỹ Sơn VN, chùa Thạt Luông (Lào)

 Ảnh hưởng của TQ:
-Thời gian ả/h: TCN
- Khu vực ả/h: toàn bộ ĐNA, mạnh nhất là miền bắc VN
- Con đường, cách thức ả/h:
+ Đường bộ: từ TQ –VN - Myanmar – Lào – ĐNA hải đảo
+ Đường biển
+ Truyền giáo: Nho giáo, Đạo giáo
+ Thương mại: ĐNA – TQ và TQ – ĐNA
+ Di cư: Mạc Cửu là người TQ di cư xuống VN và đượcc người VN bấy giờ rất coi trọng vào
thời chúa Nguyễn. năm 1708 đất Hà Tiên ra đời do công lao của Mạc Cửu.
+ Chiến tranh: VD Ngô Quyền chống Hán ; Lý Thường Kiệt chống Tống ; Nhà Trần năm 1258,
1285, 1288 chống quân Nguyên Mông ; nhà Hồ chống Minh ; VNDCCH 1945 -1976 đánh
Tưởng (Trung hoa dân quốc) ; CHXHCNVN chống CHND Trung Hoa
+ Triều cống:
 Lĩnh vực ả/h:
+ Mơ hình, thể chế nhà nước:
+ Tơn giáo, tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo
+ Tôn giáo, chữ viết: Tiếng Hán được du nhập vào các ngôn ngữ ở ĐNA như tiếng Thái, tiếng
Khmer, tiếng Lào, tiếng Việt…
+ Văn học: Thơ Đường, hịch, phú
+ Âm nhạc: 1 số nhạc cụ như khánh, chuông được người Việt và 1 số dân tộc ĐNA tiếp nhận và

sử dụng.
+ 1 số phong tục tập quán khác: tết Hàn thực 3/3, tết Đoan ngọ 5/5, tết nguyên tiêu, trọng nam
khinh nữ…

 So sánh ảnh hưởng của Ấn Độ và TQ


- Ấn Độ: tự nguyện, hịa bình nên việc tiếp nhận VH Ấn Độ gần như là tự nhiên
- TQ: áp đặt, cưỡng bức, chiến tranh
Câu 3: Quá trình xâm lược, cai trị của thực dân phương tây?
 Quá trình xâm lược:
 Nguyên nhân:
CM TS Châu Âu từ TK 16 đến CM CN với bước chuyển mình từ sx PK sang sx TBCN
Nhu cầu của nền sản xuất CN phát triển đòi hỏi phải xâm lược
Nguyên vật liệu
Thị trường tiêu thụ
 Quá trình:
Indonesia:
Năm 1511 BĐN đánh chiếm vương quốc Malacca, chiếm đảo Ambon ở Maluku. Năm 1592 họ
cho XD pháo đài ở Ternate thuộc quần đảo Maluku. Người BĐn cũng có mặt ở các đảo Luzon,
Palavan, Mindanao thuộc Philippines ngày nay.
Ngồi BĐN thì TBN cũng có hđ ở lãnh thổ Indonesia.
Năm 1605 BĐN bị Hà Lan đánh bại và thay thế ở Indonesia. Trước sức ép của Hà Lan, TBN
cũng phải rút khỏi Indonesia.
Đến giữa TK 18, Hà Lan chiếm được hầu hết lãnh thổ Indonesia. Tuy nhiên cũng kể từ đây trở
đi, Hà Lan phải cạnh tranh quyết liệt với Anh. 4 cuộc chiến tranh đã nổ ra giữa Anh và Hà Lan
trên lãnh thổ Indonesia. Cuối cùng người Anh đã chiếm được các cơ sở của người Hà Lan trên
đảo Sumatra và tự di buôn bán ở Indonesia.
Đến đầu TK19 người Anh đã chiếm được hầu hết vị trí của Hà Lan ở Indonesia. Năm 1814 Anh
và Hà Lan kí hiệp ước theo đó Anh trả lại Indonesia cho Hà Lan tuy nhiên Malacca vẫn thuộc

Anh. Sau đó Anh rút đi, Hà Lan mở rộng quyền kiểm soát của mình ở Indo. Đến năm 1911 thì
hồn thành q trình thuộc địa hóa Indonesia.
Malaysia
1771, người Anh đến Kedah đàm phán với vương quốc này. Năm 1786 Kedah nhượng đảo
Penang cho Anh. Có thể nói đây là bước then chốt đầu tiên để người Anh chiếm Malaysia. Tiếp
đó người Anh chiếm Malacca vào năm 1795.
1819, Anh chiếm được Singapore lúc này là 1 đảo hoang.
1824 Anh chiếm được 4 vùng là Penang, Malacca, Welesley, Singapore. Năm 1867 Anh sát nhập
các lãnh thổ trên thành Các khu định cư eo biển.
Từ 1874-1896 Anh lần lượt thơn tính các vương quốc ở phía Bắc bán đảo Malaysia như Perak,
Selangor,Pahang… và thành lập Liên bang Malaysia.


1897-1914 Anh lần lượt thơn tính các vương quốcphía bắc bán đảo Malaysia và 1 bộ phận trên
đảo Borneo. Như vậy toàn bộ lãnh thổ Malaysia đã rơi vào tay Anh.
Myanmar:
1824 Anh bắt đầu tấn công Myanmar. Đến tháng 2/1926 hai bên kí hiệp ước theo đó Myanmar
phải nhượng cho Anh Kasa, Atxam, Manipua, cắt cho Anh 2 tỉnh giàu có là Aracan và
Tenatxerim, bồi thường chiến tranh 1 triệu bảng.
Chiến tranh Myanmar-Anh lần thứ 2 từ 1852-1853,lần này Anh chiếm được Rangoon và 1 số địa
bàn khác nhưng chưa chiếm được toàn bộ Myanmar.
Ctranh lần thứ 3 1885 Anh thơn tính được tồn bộ Myanmar
Như vây sau hơn 60 năm Anh đã thơn tính tồn bộ Myanmar và sát nhập nước này thành 1 tỉnh
của Ấn Độ thuộc Anh. Từ đó Myanmar bị xóa tên khỏi bản đồ.
Philippines:
Vào đầu TK 16, XH Philippines vẫn chưa có Nhà nước, thể chế Nhà nước vẫn là bộ lạc, thị tộc.
Sau chuyến thấm hiểm của Magellan 1492-1522, TBN từng bước xâm chiếm Phi. 1565 TBN
đánh chiếm đảo Cebu. 1570 đánh chiếm Manila. Từ đó đến hết TK 16, TBN đã chiếm được hầu
hết các đảo chính thuộc quần đảo Phi và thiết lập chế độ cai trị của mình ở Phi.
1898 cuộc ctranh Mỹ-TBN nổ ra ở phía tây bán cầu , TBN thua trận và phải nhường Phi cho Mỹ.

từ đó trở đi Phi thành thuộc địa của Mỹ đến sau ctranh TG thứ 2 thì end.
Đơng Dương
 VN
Ngày 30/8/1858 liên quân Pháp-TBN sau khi tấn công TQ đã đưa hạm đội tài chiến xuống phía
Nam. Ngày 1/9/1858 liên quân Pháp-TBN nổ súng tấn công b.đảo Sơn Trà nhưng k thành công.
Đầu 1859 Pháp chiếm Gia Định và 3 tỉnh miền đơng (Định Tường, Biên Hịa, Vĩnh Long).
Tháng 6/1862 triều đình Huế phải nhượng 3 tỉnh trên cho Pháp.
1862-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây
1873-1884 Pháp từng bước đánh chiếm Trung kỳ, Bắc kỳ và hoàn thành cuộc xâm lược VN.


Campuchia

1863 sau khi chiếm được 3 tỉnh miền đông Nam kỳ ở VN, Pháp đưa tàu chiến ngược sông
MêKong uy hiếp triều đình Cam và buộc nước này ký với Pháp hiệp ước công nhận dự bảo hộ
của Pháp.
Cam vốn là chư hầu của Siam nên Pháp buộc phải thương lượng với Siam. 1884 Siam đồng ý rút
lui ả/h của mình. As Pháp đã hoàn toàn đặt được sự cai trị của mình ở Campuchia.


Lào

Cũng giống như Cam, Lào vốn là vùng ả/h của Siam.


1893 Pháp-Siam ký hiệp ước phân chia ả/h ở Lào. Theo đó vùng tả ngạn S.Mekong thuộc Pháp.
1899 Pháp hồn thành công cuộc xâm chiếm Lào


Xiêm


Từ năm 1939 Xiêm đổi tên thành Thái Lan, là quốc gia duy nhất ở ĐNA k become thuộc địa cảu
thực dân phương tây. Điều này được giải thích bởi:
+Xiêm tiến hành cuộc cải cách mở cửa bằng cách thuê chuyên gia các nước phương tây đến làm
cố vấn cải cách. Điển hình là cuộc cải cách của Chulalonkon năm 1868
+ Xiêm thực hành chính sách đối ngoại “chia sẻ lợi dụng và cân bằng ả/h” với các nước thực dân
phương tây bằng việc ký kết nhiều hiệp ước, hiệp định với các nước BĐN, TBN, Hà Lan, Anh,
Pháp, Mỹ.
 Như vậy đến đầu TK 20, hầu hết các quốc gia ĐNA đã become thuộc địa thực dân
phương tây.
 Đặc điểm q trình xâm lược:

Có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước thực dân.
Có sự thỏa hiệp giữa giai cấp PK ĐNA và các nước thực dân.

 Cai trị
 Có cả chế độ cai trị trực tiếp và gián tiếp
Điển hình của việc cai trị này là Malay thuộc Anh, Đông Dương thuộc Pháp
-

Malaysia:

Các khu định cư eo biển (Sing, Malacca, Wellesly và Penang) là thuộc địa trực tiếp của Anh, chịu
sự quản lý của chính phủ Anh.
Các khu vực cịn lại thuộc chế độ cai trị gián tiếp (chế độ bảo hộ)
 Đông Dương
Pháp thành lập Liên bang Đông Dương năm 1887 gồm Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Lào,
Campuchia, Quảng Châu Loan. Trong đó Nam Kỳ là thuộc địa trực tiếp của Pháp. Các xứ cịn lại
thuộc chế độ bảo hộ
 Chính sách chia để trị

Ở những nơi chưa có ranh giới thì chính quyền thực dân chia ra làm các vùng, các xứ như Bắc
Kỳ, Trung Kỳ, Nam kỳ.
Ở những nơi có ranh giới như các vương quốc ở Malay, các nước như Lào, Campuchia thì chính
quyền thực dân tận dụng các ranh giới này làm ranh giới giữa các khu vực hành chính.


 Chính sách dùng người bản xứ trị người bản xứ
Chính sách này được all các nước thực dân thực hiện như ở Indonesia, Malay, Cam…. Bộ máy
chính quyền cấp cao đặc biệt là các ngành quan trọng như An ninh, Quân sự, Tài chính… do
người của các nước thực dân nắm giữ. Ở cấp thấp hơn chủ yếu là các chính quyền thực dân dùng
người bản xứ.
Chính sách này còn được người Anh, Pháp sáng tạo hơn tức là họ đưa người ở nước này sang cai
trị người ở nước khác. VD: Anh đưa người Ấn Độ sang Malaysia, Singgapore ; Pháp đưa người
VN sang Lào, Campuchia.
Câu 4: Khai thác và ả/h của thực dân phương tây?
 Quá tình khai thác thuộc địa
 Công nghiệp:
- All các nước thực dân đều thực hiện chính sách k phát triển CN nặng và CN chế tạo để tránh sự
cạnh tranh với cơng nghiệp chính quốc.
- Tập trung vào CN khai thác và chế biến nhằm xuất khẩu thu lãi lớn và phục vụ cho đời sống
của bọn thống trị ở thuộc địa.
+ CN khai khoáng: than đá, đồng, thiếc, kẽm, đặc biệt là dầu mỏ ở Inonesia. Các công ty tư bản
nắm toàn bộ quyền khai thác.
+ CN khai thác, chế biến nông sản: chè, café, cao su
+ CN sản xuất hàng tiêu dùng: gạch, ngói, xi măng, điện nước, rượu, đường…
+ CN dệt sợi:


Nông nghiệp


- Đẩy mạnh khai thác đất đai, gom đất thành quy mơ lớn theo mơ hình đồn điền bằng cách: Mua
rẻ hay cướp trắng ; Ép triều đình nhượng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng. VD: năm 1890
Pháp chiếm 10.900 ha ruộng đất, đến năm 1912 là 470.000 ha…
- Đưa các cây CN quý hiếm đối với Châu Âu vào trồng trọt như cao su, café, mía đường, thuốc
lá, bơng…
- Phát triển trồng lúa với quy mô lớn để xuất khẩu. VD: Mianmar là 1 vựa thóc ở ĐNA cung cấp
1 lượng gạo xuất khẩu lớn cho Anh


Tài chính

- Mở ngân hàng và các dịch vụ cho vay nặng lãi
- Đặt ra các loại thuế để thu tiền của nhân dân: thuế đinh, thuế thân, thuế nhà, thuế rượu, thuế
diêm, thuế thuốc phiện…


Thương mại

- Tiêu thụ hàng hóa giá rẻ, ế thừa do k tiêu thụ được ở chính quốc


- Thu gom sản phẩm hàng hóa có giá trị cao ở các nước thuộc địa đi bán ở thị trường khác.
- Nắm độc quyền mua bán các loại vật dụng thiết yếu như muối, gạo, hương liệu ; các sản phẩm
có giá trị cao và độc quyền thuốc phiện để đầu độc nhân dân.


Nhân công

- Tuyển mộ công nhân cho các nhà máy, đồn điền, xí nghiệp với mức lương rẻ mạt. VD: Anh
tuyển người Hoa để khai thác thiếc, người Ấn để làm đồn điền ở Malaysia…

- Thực hiện chế độ lao dịch phục vụ các cơng trình xây dựng đặc biệt là các cơng trình giao
thơng
- Bắt lính đưa ra nước ngồi để phục vụ ctranh.

 Ảnh hưởng tích cực của thực dân phương tây ở ĐNA
 Về chính trị-xã hội
-Hình thành các giai cấp mới, từ đó hình thành các đảng phái
- Thể chế Nhà nước từ Quân chủ chuyên chế sang Quân chủ lập hiến hoặc Dân chủ
+ Quân chủ lập hiến: Campuchia, Thái Lan, Malaysia
+ Quân chủ chuyên chế- Dân chủ: Vn, Lào, Philipines, Singapore, Myanmar
 Về kinh tế
-Du nhập phương thức sản xuất mới, tác phong CN
- Thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo nên các ngành nghề mới
- Du nhập các cây trồng có giá trị kinh tế cao: cao su, café, hồ tiêu
- Tạo nên các cơ sở sản xuất mới: công ty, nhà máy, hầm mỏ, đồn điền. VD: nhà máy bia HN ở
Hoa Thám, nhà máy rượu HN ở Lị Đúc…
 Về VH XH
-Tơn giáo: Philipines phần lớn dân số theo Công giáo ;
- Ngôn ngữ, chữ viết, văn học: Đông Timor lấy tiếng BĐN làm quốc ngữ, Singapore lấy tiếng
Anh làm quốc ngữ…
- Văn học: tiểu thuyết, văn xuôi, truyện ngắn…
- Chữ viết:
- GD-ĐT: mở trường học
- Y tế: thuốc viên
- Thơng tin, truyền thơng: điện tín, điện thoại, báo, tạp chí…
- Các cơ sở nghiên cứu: Viện Paster Nha Trang


- Cơ sở hạ tầng XH: đường xá, cầu cống, trường học… VD: đường Thiên Lý, cầu Long Biên
1898-1902, đường sắt VN…

- Nghệ thuật, kiến trúc: Nhà hát lớn, Phủ chủ tịch, Bảo tàng lịch sử

 Ảnh hưởng tiêu cực
- CT: Gây nên những vụ xung đột chia rẽ các dân tộc ĐNA. VD: vấn đề biên giới hiện tại ở
Boocneo, tranh chấp giữa Malaysia và Indonesia về Xaraoat…
- GD XH: thực hiện chính sách ngu dân và sự đầu độc người bản xứ bằng rượu, thuốc
phiện
- KT: khi các nước TB đưa tiến bộ KHKT ở mức độ nhất định vào thuộc đia để khai thác
tài nguyên thì khi có khủng hoảng KT ( VD năm 1929) tác hại của nó khá lớn, KT bị phá
sản, số người thất nghiệp tăng, nạn chết đói xuất hiện.
- CN: Khai thác tận cùng tài nguyên thiên nhiên
Câu 5: Sự ra đời, mục tiêu, nguyên tắc và cơ cấu tổ chức của ASEAN?
 Sự ra đời:
 Bối cảnh TG:
- Ctranh diễn ra gay gắt giữa phe XHCN do Liên Xô lđạo và phe TBCN do Mỹ lđạo.
- Chạy đua vũ trang giữa 2 phe đặc biệt là Liên Xô - Mỹ
- Xu hướng khu vực hóa hình thành với việc ra đời của các tổ chức khu vực như tổ chức các
nước Trung Mỹ OCACS năm 1951, Cộng đồng kinh tế Châu Âu năm 1957, Tổ chức thống nhất
Châu Phi OAU năm 1963..
 Bối cảnh khu vực:
- Ctranh lạnh và ctranh nóng đều diễn ra ở ĐNA
- Có sự tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia ĐNA như tranh chấp giữa Malaysia với Philipines
và Indonesia, giữa Campuchia và Thái Lan.
 Các tổ chức tiền thân của ASEAN:
- Hội ĐNA ASA (Association of Southeast Asia) được thành lập năm 1961 với sự tham gia của
Malay, Phi, Thái. Tuy nhiên do tranh chấp lãnh thổ giữa Malay và Phi nên ASA bị tan rã năm
1963.
- Maphilino: được thành lập năm 1963 sau khi ASA tan rã gồm 3 nước. Cũng giống như ASA vì
tranh chấp lãnh thổ giữa Malay và Phi, Indo nên Maphilino cũng tan rã vào năm 1965.
 Sự ra đời của ASEAN

- Mặc dù 2 tổ chức khu vực chỉ tồn tại trong 1 thời gian ngắn nhưng các nhà lđạo các nước ĐNA
vẫn k từ bỏ ý tưởng thành lập 1 tổ chức khu vực.
- Ngày 8/8/1967 tại Bangkok, Ngoại trưởng 5 nước Indonesia, Malay, Sing, Phi và Thái đã họp
nhóm và nhất trí thơng qua Tun bố Bangkok về việc thành lập ASEAN. Như vậy ASEAN
chính thức ra đời.


 Mục tiêu ASEAN
- Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ XH và phát triển VH trong khu vực thơng qua những
nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nahwmf tăng cường cơ sở cho 1 cộng đồng
thịnh vượng và hịa bình của các quốc gia ĐNA
- Thúc đẩy hịa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp
trong qh giữa các nation trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương LHQ
- Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm về các lĩnh
vực KT, XH, VH, KH KT và hành chính.
- Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện NC trong các lĩnh
vực GD, chuyên mơn, kỹ thuật và hành chính.
- Cộng tác có hiệu quả hơn để sd tốt hơn nền NN và các ngành CN của nhau, mở rộng mậu dịch
kể cả việc NC các vđề bn bán hàng hóa quốc tế, cải thiện các phương tiện giao thông, liên lạc,
nâng cao mức sống của dân.
- Thúc đẩy việc NC về ĐNA
- Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tơn chỉ và mục
đích tương tự, tìm kiếm các cách thức nhằm đạt được 1 sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các tổ
chức này.

 Nguyên tắc hoạt động:
 Nguyên tắc đối nội:
- Đồng thuận/ Nhất trí: All các nước đều phải đồng ý
- Không can thiệp nội bộ của nhau
- Bình đẳng: về quyền lợi và nghĩa vụ

 Nguyên tắc đối ngoại:
- Tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của các nước ĐNA
- Quyền của các nation được chỉ đạo hoạt động của dân tộc mình mà k có sự can thiệp từ bên
ngồi
- Khơng can thiệp cơng việc nội bộ
- Giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng các biện pháp hịa bình
- Khơng đe dọa bằng vũ lực or sd vũ lực.

 Cơ cấu tổ chức (1967-1975)
- Hội nghị ngoại trưởng (AMM- ASEAN Ministerial Meeting): là hội nghị hàng năm của các Bộ
trưởng Ngoại giao ASSEAN có trách nhiệm đề ra và phối hợp hoạt động của ASEAN, có thể họp
k chính thức khi cần thiết.


- UB thường trực ASEAN (ASC-ASEAN Standing Committee): gồm Chủ tịch là Bộ trưởng
Ngoại giao của nước đăng cai Hội nghị AMM sắp tới, Tổng thư kí ASEAN và Tổng giám đốc
của các Ban thư kí ASEAN quốc gia. ASC thực hiện công việc của AMM trong thời gian giữa 2
kì họp và báo cáo trực tiếp cho AMM.
- Ban thư kí ASEAN quốc gia: mỗi nước thành viên ASEAN đều có Ban thư kí quốc gia đặt
trong bộ máy của Bộ ngoại giao nhằm tổ chức, thực hiện và theo dõi các hoạt động liên quan đến
ASEAN của nước mình. Ban thư kí quốc gia do 1 quan chức cấp Vụ trưởng phụ trách.
- Các UB đặc biệt
Câu 6: Thành tựu cơ bản của ASEAN?
 Giai đoạn 1967-1975:
Tuyên bố khu vực hịa bình tự do và trung lập (ZOPFAN) vào năm 1971 với mong muốn cộng
đồng quốc tế công nhận ĐNA là khu vực hịa bình, tự do, trung lập, khơng có sự can thiệp.

 Giai đoạn 1976-1991:
 Về cơ cấu tổ chức:
- Thiết lập Hội nghị thượng đỉnh (ASEAN Summit) năm 1976. Đây là cơ quan quyền lực cao

nhất của ASEAN. Thành phần gồm có các nguyên thủ quốc gia như Tổng thống, Thủ tướng, Chủ
tịch nước.
- Thành lập Ban thư kí ASEAN theo Hiệp định kí tại Hội nghị cấp cao lần thứ 2 ở Bali và chức
danh Tổng thư kí ASEAN với nhiệm kì 3 năm và có thể gia hạn thêm nhưng k quá 2 nhiệm kì.
- Kết nạp thêm Brunie năm 1984
 Nội dung hợp tác
-Hiệp ước thân thiện và hợp tác ĐNA (TAC-Treaty of Amity and Copperation)
- Tun bố hịa hợp ASEAN
- Góp phần giải quyết vấn đề Campuchia, giúp Campuchia lật đổ Khmer đỏ thành lập Nhà nước
Campuchia .
- Kinh tế: kí kết hiệp ước khuyến khích và đảm bảo đầu tư ASEAN ; Nghị định thư về mở rộng
danh mục thuế ưu đãi theo thỏa thuận ưu đãi thương mại ASEAN, có 1 số dự án hợp tác giữa các
nước thành viên.

 Giai đoạn 1992-2002
- Kết nạp thành viên mới: VN ngày 28/7/1995 ; Lào và Mianmar 1997 ; Campuchia 30/4/1999
- Tuyên bố về Biển Đông 1992
- Kinh tế: tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ tại Singapore quyết định thành lập khu vực mậu dịch
tự do ASEAN năm 1992.
- Thành lập diễn đàn kinh tế ASEAN (ARF) năm 1993


- Đưa ra “Tầm nhìn ASEAN 2020” năm 1997
- Kế hoạch hoạt động Hà Nội năm 1998
- Tuyên bố về cách ứng xử của các bên của Biển Đông năm 2002 (DOC)

 Giai đoạn 2003 –nay
- Năm 2003 kí kết tuyên bố hòa hợp ASEAN II với nội dung quan trọng là nhất trí thành lập
Cộng đồng ASEAN năm 2020 với 3 trụ cột: Cộng đồng An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng
VHXH. Năm 2004 thông qua kế hoạch hành động Vientian.

- Năm 2007 tại Philipines quyết định đẩy nhanh lộ trình xây dựng cộng đồng vào năm 2015
- Thông qua Hiến chương ASEAN vào tháng 11/2007. Hiến chương có hiệu lực từ ngày
15/12/2008
- Năm 2009 ASEAN quyết định xây dựng kế hoạch tổng thế các Cộng đồng và đổi tên Cộng
đồng An ninh thành Cộng đồng Chính trị An ninh.
- Năm 2012 thành lập Cơ quan nhân quyền ASEAN



×