CHƯƠNG II : CẤU TRÚC TẾ BÀO:
1. Chức năng của bộ máy Gôngi trong tế bào là:
A. Tạo túi tiết hoặc lizôxôm để tiêu hóa, bài tiết các chất
B. Thu gom, lắp ráp, bao gói, phân phối các sản phẩm và bài tiết
C. Phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào
D. Thu nhận protein các chất rồi lắp ráp thành các sản phẩm cuối cùng.
2. Loại bào quan nào dưới đây chỉ được bao bọc bởi một lớp màng đơn?
A. Ti thể B. Lizôxôm C. Nhân D. Lục lạp
3. Một nhà sinh vật học nghiền nát mẫu mô thực vật sau đó đem li tâm thu được một số bào quan. Các bào quan này hấp thu O
2
và giải
phóng CO
2
. Các bào quan này có nhiều khả năng là:
A. Riboxôm B. Nhân C. Ti thể D. Lục lạp
4. Bazơ nitơ có trong ATP là:
A. Guanin. B. Ađênin C. Xitozin. D. Timin
5. Trong quá trình phân giải glucôzơ, giai đoạn nào sau đây sản xuất ra hầu hết các phân tử ATP?
A. Đường phân B. Chuỗi chuyển electron C. Giai đoạn tạo ra CO
2
D. Chu trình Crep
6. Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột vào máu ở người theo cách nào sau đây?
A. Vận chuyển tích cực và thẩm thấu. B. Vận chuyển thụ động và khuếch tán.
C. Vận chuyển thụ động vàvận chuyển tích cực. D. Vận chuyển khuếch tán và thẩm thấu.
7. Có 2 loài ếch A và B nếu lấy nhân tế bào của loài ếch B chuyển qua tế bào trứng của loài ếch A đã bị hủy nhân, về sau thu được ếch
con mang đặc điểm giống loài ếch nào?
A. Loài ếch A B. Loài ếch B C. Cả 2 loài ếch A và B D. Không giốngAvà B
8. Câu có nội dung đúng sau đây:
A. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng.
B. Sự khuếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động.
C. Vật chất luôn di chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nồng độ cao
D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu.
9. Thế nào là sự ẩm bào?
A. Màng tế bào hấp thụ chất lỏng. B. Thể lỏng không qua được lỗ màng nên tạo thành túi bao bọc và tiêu hóa trong lizoxôm
C. Thể lỏng bị tế bào hút vào ngược chiều gradien nồng độ. D. Cả A, B, C
10. Bộ mày Golgi không thực hiện chức năng:
A. Phân phối các sản phẩm đến những nơi tế bào cần.B. Gắn thêm một số chất khác vào các sản phẩm của tế bào.
C. Bao gói sản phẩm của tế bào vào các túi tiết. D. Tổng hợp protêin, chuyển hóa đường.
11. Loại bào quan nào dưới đây chỉ được bao bọc bởi một lớp màng đơn?
A. Ti thể B. Nhân C. Lục lạp D. Lizôxôm
12. Hướng di chuyển thụ động của nước:
A. Từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao. B. Từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
C. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. D. Từ ngoài vào trong tế bào.
14. Một nhà sinh vật học nghiền nát mẫu mô thực vật sau đó đem li tâm thu được một số bào quan. Các bào quan này hấp thu O
2
và giải
phóng CO
2
. Các bào quan này có nhiều khả năng là:
A. Nhân B. Riboxôm C. Ti thể D. Lục lạp
15. Dấu hiệu để phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
A. Có hay không có thành tế bào B. Có hay không có màng sinh chất
C. Có hay không có ribôxôm D. Có hay không có các bào quan có màng bao bọc
16. Các protein được tổng hợp ở lưới nội chất hạt sẽ được vận chuyển tới bộ phận nào đầu tiên?
A. Bộ máy gôngi B. Lizôxôm C Ti thể D. Màng tế bào chất
17. NADH và FADH
2
trong quá trình hô hấp được tổng hợp từ:
A. Đường phân và chu trình Crep B. Chuổi chuyền êlectron hô hấp
C. Đường phân D. Chu trình Crep và chuổi chuyền êlectron hô hấp
18. Tại sao mỗi enzim thường xúc tác với một phản ứng?
A. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim chỉ tương thích với cấu hình không gian của một cơ chất nhất định
B. Chỉ hoạt động khi có tính chất lí hóa phù hợp với cơ chất
C. Sự hoạt động của enzim chỉ tương thích với trạng thái nhất định của một cơ chất nhất định
D. Thành phần hóa học của mỗi enzim chỉ tương thích với thành phần hóa học của một cơ chất nhất định
19. Khung xương tế bào không tồn tại trong tế bào
A. động vật. B. thực vật. C. tế bào nhân thực. D. tế bào nhân sơ.
20. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều ở cấu trúc nào sau đây?
A. Màng ngoài lục lạp B. Các túi tilacoit C. Màng trong lục lạp D. Chất nền
21. Sự thẩm thấu là:
A. Sự di chuyển của các ion qua màng. B. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng.
C. Sự khuếch tán các phân tử đường qua màng. D. Sự khuếch tán các phân tử nước qua màng.
22. Tế bào nào trong các tế bào sau đây chứa nhiều lizôxôm nhất
A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào xương C. Tế bào bạch cầu D. Tế bào thần kinh
23. Chất colesterôn là 1 trong các thành phần cấu tạo màng sinh chất của tế bào
A. thực vật. B. vi khuẩn. C. tảo, nấm. D. động vật
24. Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây?
A. Hormone B. Enzim hô hấp C. Kháng thể D. ADN
25. Cấu trúc nào sau đây có cả ở tế bào thực vật và tế bào động vật?
A. Không bào to B. Lục lạp C. Thành xenlulôzơ D. Lưới nội chất
26. Chọn câu có nội dung sai:
A. Khuếch tán là cơ chế vận chuyển các chất qua màng theo građien nồng độ
B. Vận chuyển chủ động cần cung cấp năng lượng
C. Sự khuếch tán các phân tử nước qua màng gọi là sự thẩm thấu
D. Vật chất luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
27. Cấu trúc nào trong tế bào nhân thực không chứa AND?
A. Nhân tế bào B. Ti thể C. Không bào D. Lục lạp
28. Nội dung nào đúng khi nói về thành phần hoá học chính của màng sinh chất?
A. Hai lớp phôtpholipit và không có prôtêin. B. Một lớp phôtpholipit và các phân tử prôtêin.
C. Hai lớp phôtpholipit và các phân tử prôtêin. D. Một lớp phôtpholipit và không có prôtêin.
29. Người ta nhận thấy rằng tế bào ruột non của người có nhiều enzym làm nhiệm vụ chuyển hóa đường, Vậy tế bào này có thành phần
nào phát triển?
A. Lưới nội chất trơn B. Lưới nội chất hạt C.Ribôxom D. Bộ Golgi
30. Cấu trúc nào sau đây không có ở tế bào thực vật bậc cao?
A. Trung thể B. Ribôxôm C. Nhân chuẩn D. Nhân con
31. Nồng độ các chất tan trong tế bào hồng cầu khoảng 2%.Đường saccarozơ không thể qua màng,nhưng nước và urê thì qua
được.Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trongdungdịch nàosau đây?
A. Dung dịch saccarôzơ ưu trương B. Dung dịch saccarôzơ nhược trương.
C. Dung dịch urê ưu trương. D. Dung dịch urê nhược trương.
32. Thông tin di truyền của cơ thể được lưu giữ chủ yếu trong
A. nhân. B. ti thể. C. lục lạp. D. tế bào chất.
33. Do trong cấu tạo của ti thể và lục lạp đều có ADN, prôtêin, ribôzôm và do các bào quan nầy đều có khả năng phân đôi như tế bào vi
khuẩn mà người ta cho rằng chúng có nguồn gốc từ:
A. Vi khuẩn kí sinh trong tế bào. B. Vi khuẩn cộng sinh với tế bào.
C. Vi khuẩn hoại sinh ở tế bào. D. Vi khuẩn kị khí.
34. Một nhà sinh vật học nghiền nát mẫu mô thực vật sau đó đem li tâm thu được một số bào quan. Các bào quan nầy hấp thu CO
2
và
giải phóng O
2
. Các bào quan nầy có nhiều khả năng là:
A. Lục lạp B. Riboxôm C. Nhân D. Ti thể
35. Chức năng cơ bản của chất nền ngoại bào là
A. Ổn định hình dạng tế bào B. Bảo vệ tế bào
C. Trao đổi chât giữa tế bào và môi trường D. Giúp các tế bào kết nối với nhau tạo thành mô nhất định
36. Riboxom là bào quan được cấu trúc
A. Gồm một hạt lớn và một hạt bé B. Gồm hai hạt có có kích thước tương đương
C. Bao bọc bởi 1 lớp màng đơn D. Thành phần cấu tạo là protein và tARN.
37. Màng sinh chất có cấu trúc động vì:
A. Màng sinh chất có thể rời ra và lắp ráp trở lại như khung xương tế bào.
B. Màng sinh chất được cấu tạo bởi nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau.
C. Màng sinh chất gắn kết chặt chẽ với khung xương tế bào.
D. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi lớp photpholipit kép.
38. Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuếch tán là:
A. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương. B. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng.
C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật. D. Chỉ xãy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn lỗ màng.
39. Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì.
A. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất giữa TB và môi trường. B. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của TB.
C.Nhân chứa AND, là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. D. Nhân liên hệ với TBC nhờ các lỗ trên màng nhân.
40. Vai trò của trung thể trong tế bào động vật:
A. Vận chuyển các chất B. Nơi tổng hợp protein
C. Tham gia vào quá trình phân bào D. Dự trữ chất dinh dưỡng
41. Co nguyên sinh là hiện tượng khi đặt tế bào trong môi trường ưu trương
A. Tế bào hút nước B. Tế bào bị vỡ ra C. Tế bào trương nước D. Tế bào mất nước
CHƯƠNG III : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
42. Khi tập luyện quá sức, người ta bị mỏi cơ là do:
A. Hô hấp ngoài không cung cấp đủ ôxi cho hô hấp tế bào. B. Trong cơ diễn ra quá trình hô hấp yếm khí.
C. Sự co cơ khi thiếu ôxi cho ra axit lactic. D. Cả 3 lí do trên.
43. Enzim sau đây hoạt động trong môi trường axit là :
A. Saccaraza B. Amilaza C. Pepsin D. Mantaza
44. Năng lượng có trong liên kết ATP là dạng:
A. Hóa năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Điện năng.
45. Câu nào đúng trong các câu sau đây?
A. Hô hấp là quá trình chuyển năng lượng dự trữ trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP.
B. Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 1 phân tử axit piruvic.
C. Chu trình Crep là giai đoạn tạo nhiều ATP nhất .
D. Hô hấp nội bào là quá trình trao đổi khí giữa tế bào và cơ thể.
46. Giai đoạn tạo nhiều ATP nhất trong quá trình hô hấp là :
A. Giai đoạn đường phân, B. Chu trình Crep. C. Chuỗi chuyển electron. D. Pha sáng quang hợp.
47. Chu trình Crép xãy ra ở:
A. Màng ngoài ti thể. B. Tế bào chất. C. Chất nền ti thể. D. Màng trong ti thể.
48. Nếu cho con chuột thở (hô hấp) với không khí chứa một đồng vị phóng xạ của oxi. Nguyên tử oxi đánh dấu này sẽ được tìm thấy
trong
A. glucôzơ. B. nước. C. cacbodioxit. D. không phải cácchất trên.
49. Năng lượng của ATP tích luỹ ở:
A. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường. B. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng.
C. Cả 3 nhóm phôtphat. D. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng.
50. Trong quá trình phân giải glucôzơ, giai đoạn nào sau đây sản xuất ra hầu hết các phân tử ATP?
A. Chu trình Crep B. Đường phân C. Chuỗi chuyển êlectron hô hấp D. Cả quá trình.
51. Tìm câu đúng:
A. Quá trình hô hấp chuyển quang năng thành hoá năng trong phân tử gluxit.
B. Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 1 phân tử axit piruvic.
C. Chu trình Crep là giai đoạn tạo nhiều ATP nhất.
D. Hô hấp là quá trình chuyển năng lượng dự trữ trong chất hữu cơ thành năng lượng hoạt động ATP.
52. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phần tử ATP ?
A. Nhóm phôtphat. B. Prôtêin. C. Bazơ nitric. D. Đường.
53. Cơ chất là :
A. Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác. B. Chất tham gia cấu tạo enzim.
C. Chất tạo ra do nhiều enzim liên kết lại. D. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác.
54. Đặc điểm nào sau đây của enzim tương tự như chất xúc tác vô cơ trong tự nhiên?
A. Hoạt động ở nhiệt độ cao? B. Cần thời gian dài.
C. Xúc tác giúp phản ứng xãy ra. D. Mất đi sau phản ứng.
55. Sản phẩm trung gian được tạo thành sau giai đoạn đường phân là:
A. Axit piruvic B. Axêtyl- Coenzim A C. Axit lactic D. Axit glutamic
56. Cấu tạo của phân tử ATP gồm các thành phần:
A. Bazơ nitơ guanin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat. B. Bazơ nitơ guanin, đường ribôzơ, 2 nhóm photphat.
C. Bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 2 nhóm photphat. D. Bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
57. Chuỗi chuyển electron xảy ra ở
A. màng mgoài ti thể. B. tế bào chất. C. màng trong ti thể. D. chất nền ti thể.
58. Bazơ nitơ có trong ATP là:
A. Guanin. B. Ađênin. C. Timin. D. Xitôzin.
59. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ những chất đơn giản.
B. ATP là dạng năng lượng tế bào sử dụng gián tiếp cho các hoạt động sống.
C. Trong tế bào chuyển hóa năng lượng gắn liền với chuyển hóa vật chất.
D. Dị hóa là quá trình phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ tạo năng lượng ATP
60. Quá trình hô hâp tế bào gồm các giai đoạn:
A. Đường phân, chu trình Crep, chu trình tạo năng lượng. B. Đường phân, chu trình Crep, chuỗi vận chuyển điện tử.
C. Đường phân,chu trình Canvin,chuỗi vận chuyển điện tử. D. Quang phân li nước,chu trìnhCrep,chuỗi vận chuyển điện tử.
61. Điều nào sau đây chưa đúng với enzim?
A. Một enzim có thể dùng được nhiều lần. B. Có bản chất là prôtêin.
C. Có khả năng xúc tác đặc thù với cơ chất nhất định. D.Enzim có hoạt tính như nhau trong mọi môi trường.
62. Quá trình hô hấp diễn ra ở bào quan nào trong tế bào ?
A. Ti thể. B. Lục lạp. C. Trung thể. D. Bộ máy Gônghi.
63. Tìm câu đúng:
A. Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 1 phân tử axit piruvic.
B. Hô hấp là quá trình chuyển năng lượng dự trữ trong chất hữu cơ thành năng lượng hoạt động ATP.
C. Chu trình Crep là giai đoạn tạo nhiều ATP nhất .
D. Quá trình hô hấp chuyển quang năng thành hoá năng trong phân tử gluxit.
64. Trong ống thận có lượng urê gấp 65 lần lượng urê trong máu. Urê trong máu được chuyển vào nước tiểu bằng cách:
A. Màng biến dạng B. Thẩm thấu C. Hòa tan trong lớp kép lipit D. Hoạt tải cần enzim và năng lượng
65. Năng lượng ATP sinh ra trong tế bào được sử dụng vào hoạt động:
A. Tổng hợp các chất hữu cơ. B. Vận chuyển các chất qua màng.
C. Hoạt động tạo công. D. Cả 3 hoạt động trên.
66. Chất đi vào chu trình Crep là:
A. Axit piruvic B. Axêtyl - CoA C. NADH D. Clucôzơ
67. Điểm giống nhau giữa thực vật C
3 ,
thực vật C
4
và thực vật CAM trong pha tối quang hợp là
A). đều có 2 loại lục lạp khác nhau. B). đều xảy ra chu trình Canvin.
C). đều tạo ra chất hữu cơ đầu tiên là axit photpho glixêric.D). đều sử dụng ribulôzơ điphotphat làm chất nhận CO
2
đầu tiên.
68. Sơ đồ trên đây mô tả con đường chuyển hóa giả định , mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất F và G dư thừa trong tế
bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
A. Chất B B. Chất C C. Chất A D. Chất H
68. Khi được chiếu sáng cây xanh giải phóng ra O
2
.Các phân tử O
2
đó có nguồn gốc từ đâu?
A). Sự phân giải đườngB). Sự hô hấp sáng C). Sự khử CO
2
D).
Sự phân li nước.
69. Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin:
A). ATP và NADPH B). H
2
O C). Năng lượng ánh sáng D). CO
2
70. Ti thể và lục lạp có chức năng giống nhau là đều
A). tổng hợp ATP. B). cố định CO
2
thành sản phẩm hữu cơ.
C). giải phóng O
2
. D). phân giải chất hữu cơ thành CO
2
.
71. Quang hợp ở cây xanh có ý nghĩa gì?
A). Cung cấp thức ăn và năng lượng cho sinh giới B) Góp phần điều hòa khí hậu.
C). Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu D). Cả A, B và C
72. Ở cây xanh sự kiện nào có thể tiếp tục diễn ra trong cả 4 điều kiện:Nắng , rải rác có mây , dầy mây , mưa?
A). Tăng cường quang hợp thực. B). Hấp thụ nước. C). Hô hấp. D). Thoát hơi nước.
73. Quá trình nào dưới đây không có trong pha sáng của quang hợp?
A). Quá trình tạo thành ATP + NADPH và giải phóng O
2
B).
Quá trình quang phân li nước.
C). Quá trình biến đổi diệp lục tố từ trạng thái bình thường sang trạng thái bị kích thích. D). Quá trình khử CO
2
74. pha sáng xảy ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A). Ở tilacôit. B). Ở màng ngoài. C). Ở màng trong của ti thể. D). Ở chất nền.
75. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử được gọi là:
A). lên men. B). hô hấp kị khí. C). hô hấp hiếu khí. D). đường phân.
76, . Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp?
A). Vàng cam B). Xanh lục C). Xanh tím D). Đỏ
A
H
B C
D
E F
G
CHƯƠNG IV: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO:
77. Trong một chu kì tế bào, thời gian dài nhất là của:
A. Kì cuối B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì trung gian
78. Các NST tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kì trung gian?
A. Pha G1 B. Pha S C. Pha G2 D. Pha S và pha G2
79. NST có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào kì nào của sự nguyên phân?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
80. Các tế bào con tạo ra trong nguyên phân có số NST bằng với NST tế bào mẹ nhờ:
A. Nhân đôi và co xoắn NST. C. Nhân đôi và phân li NST.B. Co xoắn và dãn xoắn NST D. Phân li và tập
trung ở 2 cực NST
81. Một tế bào người, tại kì sau của lần phân bào 2 của giảm phân có:
A. 46 NST kép B. 23 NST kép C.23 NST đơn D. 46 Tâm động
82. Điều nào dưới đây là không đúng về phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật :
A.Tế bào thực vật có vách ngăn giữa. B.Phân chia tế bào chất thường xãy ra vào kì cuối của sự phân bào.
C. Các tế bào chất xuất hiện eo thắt tại vùng xích đạo của tế bào. D. Sự liên kết màng tế bào làm nối liền vách giữa
với màng sinh chất .
83. Từ 15 tế bào sinh trứng giảm phân cho ra :
A. 60 trứng C. 15 trứng và 45 thể định hướng.
B. 15 trứng và 15 thể định hướng. D. 15 trứng và 30 thể định hướng.
84. Trong 2 lần phân bào của giảm phân , các NST ở trạng thái đơn vào kì nào?
A. Kì sau 1, kì cuối 1 C. Kì sau 2, kì cuối 2 B. Kì giữa 2, sau 2, cuối 2 D. kì sau 1, kì cuối 1, sau 2 ,
cuôi2
85. NST ở kì giữa của nguyên phân :
A. Bắt đầu đóng xoắn và co ngắn B. Xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. Tách thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của thoi phân bào. D. Tháo xoắn , duỗi ra ở dạng sợi mảnh.
86. Ở loài sinh sản vô tính, bộ NST 2n đặc trưng và ổn định của loài được đảm bảo nhờ :
A. Quá trình nguyên phân. C. Quá trình thụ tinh B. Quá trình giảm phân D. Cả 3 quá trình trên
87. Sự phân ly của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra vào kỳ nào của giảm phân?
A. Kỳ cuối của GP II; B. Kỳ sau của GP II; C. Kỳ cuối của GP I; D. Kỳ sau
của GP I.
88. Trên NST, tâm động có vai trò điều khiển quá trình:
A. Sự bắt cặp của các NST tương đồng; C. Hình thành thoi vô sắc; B. Vận động của NST trong phân bào; D.
Tự nhân đôi của NST.
89. Quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử của Ruồi giấm tạo được 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kỳ cuối của
đợt nguyên phân tiếp theo là: A. 128; B. 64; C. 32;
D. 256.
90. Một hợp tử của Ruồi giấm NP 4 đợt liên tiếp thì số tâm động ở kỳ sau của đợt NP tiếp theo là
bao nhiêu? A. 256 B. 128; C. 32; D. 64.