Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>C â u 2 2 : Ý n g h ĩa lịch sử, n g u y ê n n h â n t h ắ n g</b>
<b>lợi v à b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m c ủ a c u ộ c k h á n g</b>
<b>c h i ế n c h ố n g t h ự c d â n P h á p v à c a n t h i ệ p Mỹ</b>
<b>(1 9 4 5 - 1 9 5 4 )?</b>
<i><b>1. Ý n g h ĩa lịch s ử</b></i>
<b>- Góp phần bảo vệ và phát triển </b>
<b>Cách mạng Tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị</b>
<b>của bọn thực dân Pháp trong gần một thê kỷ trên đất</b>
<b>nưủc ta, giải phóng hồn tồn miền Bắc, hoàn thành</b>
<b>cách mạng dân tộc dần chủ nhân dân trên một nửa dất</b>
<b>nước. Cách mạng Việt Nam đã chuyển sang một giai</b>
<b>đoạn mới: giai đoạn tiến hành cách mạng xã hội chủ</b>
<b>nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhán</b>
<b>dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nưóc nhà.</b>
<b>- Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp</b>
<b>bức vùng lên chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa</b>
<b>thực dân, vì độc lập tự do và dân chủ tiến bộ, báo hiộu</b>
<b>một thòi kỳ sụp đổ từng mảng của hệ thông thuộc địa</b>
<b>của chủ nghĩa thực dân, góp phần tích cực vào tiến</b>
<b>trình phát triển của cách mạng th ế giới.</b>
<i><b>2. N gu yên n h â n th ắ n g lơi</b></i>
<i><b>■</b></i> <b>Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị</b>
<b>và quần sự đúng đắn, có khối đồn kết nhất trí của</b>
<b>t o à n d â n , c ó m ô i l i ê n hộ m ậ t t h i ế t g i ữ a Đ ả n g VỚI q u ầ n</b>
<b>chung. Các đảng viên của Đảng đã xung phong gương</b>
<b>- Cỏ sự đoàn kết chiên đấu toàn dân được tổ chức,</b>
<b>tập hợp trong Mật trận dân tộc rộng rãi, dựa trên nền</b>
<b>tà a g của khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức.</b>
<b>- Có lực lượng vủ trang gồm ba thứ qn làm</b>
<b>nịng cơt cho tồn dân đánh giặc.</b>
<b>- Có chính quyển dân chủ nhân dân, một chính</b>
q u y ề n của dân, do dân, vì dân.
<b>- Có hậu phương ngày càng mở rộng và củng cô vê</b>
<b>mọi mặt, bảo đảm chi viện ngày càng nhiêu sức người,</b>
<b>sức* c ủ a c h o m ặ t t r ậ n .</b>
<b>- Có sự liên minh chiến đấu của ba dân tộc Việt</b>
<b>N am , Lào, Campuchia chông kẻ thù chung và được sự</b>
<b>dồng tình ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của các</b>
<i><b>3. B à i ho c k in h n g h iêm :</b></i>
<b>- Kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chông đế quốc và</b>
<b>nhân dân: toàn dần, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức</b>
<b>mình là chính.</b>
<b>- Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chê độ mới,</b>
<b>x â y dự ng h ậ u phương vữ n g m ạ n h để đẩy m ạn h</b>
<b>kháng chiến.</b>
<b>- Kiên quyết kháng chiến lâu dài, đi từ chiến</b>
<b>tranh du kích lên chiến tranh rhính quy. </b> <i><b>Yết</b></i><b> hợp chặt</b>
<b>chẽ giữa chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích.</b>
<b>- Khơng ngừng mở rộng và tranh thủ sự ủng hộ</b>
<b>của nhân dân thế giỏi đối với cuộc kháng chiến của</b>
<b>- Xây dựng Đảng vững mạnh và bảo đảm sự </b>l ã n h
<b>C â u 2 3 : Đ ặ c đ iể m tìn h h ìn h n ư ớ c ta sa u khi</b>
<b>h ò a b ìn h ỉập lại (th á n g 7 -1 9 5 4 ) v à n h ữ n g nội d u n g</b>
<b>c ơ b ả n c ủ a đ ư ờ n g lối c á c h m ạ n g V iệ t N am do Đ ại</b>
<b>h ộ i đ ại b iểu to à n q u ố c ỉầ n th ứ III c ủ a Đ ản g</b>
<b>(th á n g 9 -1 9 6 0 )?</b>
<i><b>1. </b></i> <i><b>Đ ặ c điềm tình h ìn h n ư ớ c ta từ sa u k hi hịa</b></i>
<i><b>b ìn h lập la i th á n g (7-1954)</b></i>
<i><b>* </b></i> <b>Chiến thắng Điện Biên Phủ đã dẫn đến thắng</b>
<b>lợi của Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương,</b>
<b>công nhận chủ quyển độc lập, thống nhất và toàn vẹn</b>
<b>lanh thổ của Việt Nam. Miên Bắc Viột Nam hoàn toàn</b>
<b>g i ả i p h ó n g .</b>
<b>* 0 </b> <b>M i ế n </b> <b>Nam, Mỹ đã hất </b> <b>c ả n g </b> <b>Pháp hòng biến</b>
<b>mien Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ</b>
<b>quân sự của chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn làn</b>
<b>sóng cách mạng đang lan xuông Đông - Nam châu Á,</b>
<b>đ ồ n g t h ờ i l ấ y m i ế n N a m l à m c ă n c ứ đ ể t i ế n c ô n g m i ề n</b>
<b>B ắ c , h ò n g đ ẩ y lùi và dè bẹp c h ủ n g h ĩ a x ã hội ở v ù n g</b>
<b>này, bao vây và uy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa khác.</b>
<b>* Đất nước bị tạm thời chia cắt làm hai miền, có</b>
<b>hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Miền Bắc đã</b>
h o à n tồn được giải phóng, bưỏc vào thòi kỳ quá độ tiến
<b>lèn chủ nghĩa xã hội. Còn ỏ miền Nam, về cơ bản xã hội</b>
<b>miển Nam là thuộc địa kiểu mới. Đặc điểm đó địi hỏi</b>
<b>Đảmg ta phải đề ra được đường lôi cách mạng đúng đắn,</b>
<i><b>2. </b></i> <i><b>Nôi d u n g cơ bản củ a đ ư ờ n g lôi cá ch m a n g</b></i>
<i><b>Việ t N am do Đ a i hôi II I củ a Đ ả n g đê ra</b></i>
<b>bình, đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân cân ở</b>
<b>miên Nam, thực hiện thông nhát nước nhà trên (ơ sở</b>
<b>độc lập và dần chủ, xây dựng một nước Việt Narr> hịa</b>
<b>hình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, "h íê t</b>
<b>thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa vỉ bảo</b>
<b>vệ hịa bình ở Đông - Nam châu Á và thế giới.</b>
<b>* Đại hội vạch rõ hai chiến lược cách m ạig ỏ</b>
<b>hai miền.</b>
<b>- T iến h à n h c á c h m ạ n g xã hội ch ủ nghía ở</b>
<b>miền B ắc.</b>
<b>- Giải phóng miền Nam khỏi ách thơng trị cía đê</b>
<b>qc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thơng nhất, lồn</b>
<b>thành độc lập dân chủ trong cả nước.</b>
<b>c ủ a c ả nước là m â u t h u ẫ n g iữ a n h â n d â n t a với đ ế ỊUiốc</b>
<b>Mỹ cùng bè lũ tay sai của chúng.</b>
<b>* VỊ trí, nhiệm vụ cụ thể của cách mạng mỗi mitn.</b>
<b>- Miền Bắc là căn cứ địa cách mạng chung cía 'Cả</b>
<b>nước; cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc c< v a i</b>
<b>trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toài Ibộ</b>
<b>cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống ỉh.ất</b>
<b>nước nhà.</b>
<b>- </b> <b>("á c h </b> <b>m ạ n g </b>
<b>Nó co </b> <b>t á c d ụ n g </b> <b>quyết định trực tiếp đôi với sự nghiộp</b>
<b>g i ả i p h ó n g m i ề n N a m k h ỏ i á c h t h ô n g t r ị c ủ a đ ê q u ố c</b>
<b>Mỹ và bò lũ tay sai, thực hiện hịa bình thơng nhất</b>
<b>nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân</b>
<b>chủ nhân dân trong cả nước, cùng cả nước quá độ lên</b>
<b>chủ nghĩa xã hội.</b>
<b>Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau tháng 7-1954</b>
<b>đôn tháng 4-1975 chứng minh đường lối tiến hành đồng</b>
<b>thời hai chiến lược cách mạng ở hai miên của Đảng ta</b>
<b>đưịng lơi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ</b>
<b>nghĩa xã hội được Đảng đề ra trong Cương linh chinh</b>
<b>trị đầu ticn của Đảng.</b>
<b>Một Đảng thông nhất lãnh đạo một nước tạm thời</b>
<b>chia cắt làm hai miền, tiến hành đồng thòi hai chiên</b>
<b>lược cách mạng khác nhau, đó là đặc điểm lớn nhất và</b>
<b>C â u 24: P h â n tíc h đ iề u k iê n , h o à n c ả n h lich</b>
<b>s ử c ủ a th ờ i kỳ q u á độ lên c h ủ n g h ĩa x ả hội ở m iề n</b>
<b>B ắ c n ư ớ c t a s a u n ă m 1 9 5 4 ?</b>
<b>của Đảng là xác định con đường xây dựng đất </b>
<b>Một là, hướng theo con đường tư bản chủ nghĩa:</b>
<b>đày là con đường khơng hiện thực vì đi ngược lại mục</b>
<b>tiêu của Đảng và nguyện vọng của đông đảo nhân (iân</b>
<b>miền Bắc. Giai câp tư sản dân tộc đã m ất khả nống</b>
<b>lãnh đạo cách mạng, bộ phân tư sản còn lại ỏ miền lìắc</b>
<b>Hai là, dừng lại ỏ sàn xuất nhó một thời gian. Đây</b>
<b>chỉ là giải pháp trung gian, tạm thời, vì nền sản xuất</b>
<b>nhỏ sẽ phân hóa theo hai hướng: nếu để tự phát sẽ</b>
<b>hướng theo con đường tư bản chủ nghĩa, nếu có hướng</b>
<b>dẫn sẽ theo con đường chủ nghĩa xã hội.</b>
<b>Ba là, Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung</b>
<b>ương Đảng (th áng 8-1955) chủ trương: Củng cố và phát</b>
<b>triển ch ế độ dân chủ nhân dân, tiến dần từng bước lên</b>
<b>* </b><i><b>Về lý luận</b></i>
<b>- </b> <b>Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử loài người</b>
<b>phát triển tu ần tự, lần lượt qua các hình thái kinh tế </b>
<b>-xã hội, hình thái kinh tế - -xã hội sau tiến bộ hơn hình</b>
<b>t h á i k i n h t ế - x a hội t r ư ớ c . N h ư n g t r o n g n h ữ n g h o à n</b>
<b>rảnh dặc biệt, một dân tộc có thể phát triển nhảy vọt,</b>
<b>bỏ qua một vài phương thức sản xuất. Bước nhảy vọt</b>
n à y có đ i ể u k iệ n : h ì n h t h á i k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ đ ã lạc
<b>hậu, hình thái kinh tẽ xã hội mới tiên tiến hơn đã xuất</b>
<b>hiộn. Từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mưòi Nga</b>
(15)17), loài n g ư ờ i đ ã bước v à o th ờ i k ỳ q u á độ l ê n c h ủ
<b>nghĩa xã hội.</b>
<b>Giữa cách m ạ n g dân chủ và cách mạng xã hội chủ</b>
<b>nghía có mơi quan hệ biện chứng trong tiến trình cách</b>
<b>mạng không ngừng. Cuộc cách mạng trước tạo tiền đề,</b>
<b>(iiôu kiộn cho cuộc cách mạng sau, cuộc cách mạng sau</b>
<b>kế thừa và củng cố thành quả của cuộc cách mạng</b>
<b>trước. Giữa các cuộc cách mạng không cố bức tưòng</b>
<b>- </b> <b>Vấn để quá độ ở các nước có nền kinh tế lạc hậu</b>
<b>lên chủ nghĩa xã hội đã được Chủ nghĩa Mác - Lênin</b>
<b>giải quyết cả vê lý luận và thực tiễn. Theo V.I. Lênin,</b>
<b>các dân tộc lạc hậu có thể tiến thẳng lên chế độ xô viết,</b>
<b>hai điểu kiện:</b>
<i><b>Hai là,</b></i><b> bên ngồi, có sự giúp dỡ vê mặt n h à nước</b>
<b>của giai câp vô sản ở một nước tiên tiến.</b>
<b>Thực tê đã có nhiều dân tộc trong nước Ngì Sa</b>
<b>hồng cũ đã phát triển theo hướng này.</b>
<b>Ở miền Bắc Việt Nam, sau năm 1954 đã có đủ</b>
<b>những điều kiện này: Đảng đã lãnh đạo chính qjyền</b>
<b>nhà nước, Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi m ì liên</b>
<b>minh cơng - nóng làm nịng cốt. Miền Bắc lại có sụ ủng</b>
<b>hộ, giúp đỡ to lớn của chính phủ và nhản dân c á c nước</b>
<b>xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt là sự giúp đc của</b>
<b>Lién Xô và Trung Quốc.</b>
<i><b>* Về thực tiễn</b></i>
<b>Tiến lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện miạcđích</b>
<b>của Đảng đã </b> <b>được vạch ra trong Cương lĩnh đầ u tiên.</b>
<b>Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, tiến</b>
<b>thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn p h á t ;riển</b>
<b>tư bản chủ nghĩa. Trong kháng chiến, khi tậ p trung</b>
<b>giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ, </b> <b>vẫn</b>
<b>thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên giác njộ lý</b>
<b>tưỏng xã hội chủ nghĩa và tích cực chuẩn bị chobưóc</b>
<b>chuyển sang thực hiện chủ nghĩa xã hội. Nay clê độ</b>
<b>thực dần, phong kiến đã bị loại bỏ, mà con đườỉnỄ tiến</b>
<b>lên chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất xó a lỏ áp</b>
<b>- </b> <b>Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội còn là yêu</b>
<b>cấu rủa cách mạng miển Nam. Đe giải phóng miến Nam,</b>
<b>thùng nhất đất nước, miền Bắc cần </b>được <b>xây dựng, củng</b>
<b>cỏ trong chế độ mới xã hội chủ nghĩa, đủ sức làm hậu</b>
<b>phương, căn cứ địa cho cách mạng miền Nam như thực</b>
<b>tế cuộc kháng chiến chông Mỹ sau đó dã chứng minh.</b>
<b>Việc xác định sớm và đúng đắn con đường đi lên</b>
<b>chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là thành công lớn của Đảng</b>
<b>trong thời kỳ này. Xây dựng, củng cô miền Bắc vững</b>
<b>m ạnh theo con (lường chủ nghĩa xã hội ỉà nhản tô" cơ</b>
<b>bản đảm bảo cho thắn g lợi của cách m ạng hai miên</b>
<b>Nam - Bắc trong những năm 1954 - 1975.</b>
<b>C â u 2 5 : Hội nghị B a n C h ấ p h à n h T r u n g ư ơn g</b>
<b>Đ ả n g lầ n th ứ 15 (1 -1 9 5 9 ) v à Đ ại h ội III c ủ a Đ ả n g</b>
<b>(9 -1 9 6 0 ) đ ả p h â n tíc h tín h c h ấ t x â h ội m iể n N a m</b>
<b>v à v ạ c h r a đ ư ờ n g lối c á c h m ạ n g m iể n N a m n h ư</b>
<b>t h ế n à o ?</b>
<b>Đường </b><i><b>lối</b></i><b> chung của cách mạng Việt Nam là tiến</b>
<b>miền Nam, thống nhất Tổ quốc, v ề cách mạng miền</b>
<b>Nam, Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) của Ban Chấp hành</b>
<b>Trung ương Đảng và Đại hội III của Đảng (9-1960) đã</b>
<b>xác dịnh:</b>
<b>• </b><i><b>Tính chất xã hội miền Nam</b></i>
<b>Âm mưu của đế quốc Mỹ là xâm chiếm cả nước ta</b>
<b>để làm thuộc địa và căn cứ quân sự nhằm phá hoại</b>
<b>phong trào độc lập dân tộc và hịa bình dân chủ ở Đóng</b>
<b>Dương. Miên Nam đã trở thành thuộc địa kiểu mối và</b>
<b>căn cứ quân sự của đê quốc Mỹ. Xã hội miền Nam có</b>
<b>những mâu thuẫn sau:</b>
<b>Mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam vói bọn</b>
<b>đê quốc xâm lược, chủ yếu là đê quôc Mỹ.</b>
<b>Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam, trước hết là</b>
<b>nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.</b>
<b>Mâu thuẫn chủ yếu ở miền Nam là mâu thuẫn</b>
<b>giữa dân tộc ta, nhân dân ta ỏ miền Nam vói bọn đế</b>
<b>quốc Mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị Ngơ Đình</b>
<b>Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong</b>
<b>kiến và tư sản mại bản thân Mỹ phản động nhất.</b>
<b>nhân, nông dân và tâng lốp tiẽ</b>
<b>cịng - nơng làm cơ sỏ. Lực lượng</b>
<b>giai cấp công nhân. Miển Bắc xã </b>
<b>cứ địa vững chắc của phong trào cáci.</b>
<b>ĐỎI tượng của cách mạng miền</b>
<b>Mỹ, giai cấp tư sản mại bản, địa chủ </b> P i
<b>lũ tay sai của dế quốc Mỹ. Nhưng, trong </b> <b>^ap tư sản</b>
<b>mại bản có bọn thân Mỹ và có bọn thân Pháp; trong</b>
<b>g i a i c ấ p đ ị a c h ủ c ó b ọ n d ự a h ẳ n v à o M ỷ - D i ệ m , c ó bộ</b>
g i ữ a (‘h ú n g có m â u t h u ẫ n v ề q u y ề n lợi v à p h â n h o á về
<b>c h í n h t r ị ở c á c m ứ c đ ộ k h á c n h a u .</b>
<b>Cách mạng miền Nam là cuộc cách mạng dân tộc</b>
<b>dân chủ nhân dân. Cuộc cách mạng đó có:</b>
<i><b>• </b></i>
<b>cách mạng dản tộc dân chủ nhân dân </b><i><b>ở</b></i><b> miên Nam, xây</b>
<b>dựng một nước Việt Nam hịa bình, thơng nhất, độc lập,</b>
<b>d an chủ và giàu mạnh.</b>
<b>miên Naren liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam,</b>
<b>Narr>iiìện độc lập dân tộc và các quyền' tự do dân chủ,</b>
<b>oai thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hịa 'ĩrình,</b>
<b>thực hiện thơng nhất nước nhà trên cơ sở độc </b> <b>lập </b> <b>và</b>
<b>dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hịa bình ở Đ(n£ </b>
<b>-Nam Á và thê giổi.</b>
<i><b>• </b></i> <i><b>Con đường phát triển cơ bản</b></i><b> của cách nạng</b>
<b>miền Nam là phát huy sức mạnh cua quần chíng,</b>
<b>trong đó, đấu tranh chính trị của quần chúng lồ chủ</b>
<b>yếu kết hợp với đâu tranh vũ trang để đánh đố ách</b>
<b>i.hống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên ciính</b>
<b>quyền cách mạng của nhân dân.</b>
<b>Phải thành lập một Mặt trận dân tộc dân chủ thật• £ </b> <b>• </b> <b>• </b> <b>• </b> <b>• </b> <b>•</b>
<b>rộng rãi ở miền Nam, lây liên minh công - nông làn cd</b>
<b>sở, cần có sách lược lợi dụng mâu thuẫn giữa các bộ )hận</b>
<b>trong hàng ngũ kẻ thù, phân hố và cơ lập cao òộ đê</b>
<b>quốc Mỹ và bọn tay sai Ngô Đình Diệm. Sử dụng kết</b>
<b>hợp những hình thức đấu tranh hợp pháp, nửa hợp</b>
<b>pháp và không hợp pháp, phối hợp chặt chẽ phongtrào</b>
<b>ỏ đô thị vối phong trào ở nông thôn và vùng căn cứ. c ầ n</b>
<b>kiên quyết giữ vững đường lối hịa bình, thống ìhất</b>
<b>nước nhà. Song, vì đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu Ciiến</b>
<b>đầu sỏ nên cuộc khỏi nghĩa của nhân dân miền Nan có</b>
<b>thể chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trườn; kỳ</b>
<b>thành chiến tranh cách mạng. Lúc đó Đảng ta ìhận</b>
<b>n h á t T ổ q u ỏ c .</b>
<b>Củng cô, xây dựng Đảng bộ miên Nam thật vững</b>
m ạ n h , k h ô n g n g ừ n g
<b>cấp đảng bộ đôi VỚI sự nghiệp cách mạng miền Nam,</b>
<b>bảo đảm sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, nắm vững</b>
p h ư ơ n g châm h o ạ t đ ộ n g b í m ậ t , t ă n g c ư ờ n g môi q u a n
<b>hệ khăng khít giữa Đảng và quần chúng.</b>
<b>Đường lôi cách m ạng do Hội nghị lẩn thứ 15 Ban</b>
<b>Chấp hành Trung ương và Đại hội III của Đảng đề ra là</b>
<b>cán cử để Đảng lãnh đạo, chỉ đạo thắng lợi cuộc kháng</b>
<b>chiến chông Mỹ, cứu nước, giải phóng miên Nam, hoàn</b>
<b>thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong</b>
<b>cả nước, thông nhất Tổ quôc, tạo điểu kiện đưa cả nưóc</b>
<b>đi lên chủ nghĩa xã hội.</b>
<b>C âu 26: Đ ư ờ n g lôi c h ỉ đ ạ o c ủ a Đ ả n g t r o n g</b>
<b>c á c g iai đ o ạ n p h á t t r i ể n c ủ a c á c h m ạ n g m iể n</b>
<b>N am từ n ă m 1954 đ ế n n ă m 1 9 7 5 ?</b>
<b>trương, biện pháp thích hợp dánh bại chiíng, là q</b>
<b>trình biết giành thắng lợi từng bước, tiến tới giành</b>
<b>thắng lợi hoàn toàn. Q trình đó diễn ra qua các</b>
<b>thời kỳ.</b>
<b>• </b><i><b>Thời kỳ 1954 - 1960</b></i>
<b>Chuyển hình thức, phương pháp và tô chức đấu</b>
<b>tranh, làm th ất bại bước đầu hình thức thống trị thực</b>
<i><b>N hững năm 1954 - Ỉ956:</b></i><b> Chuyển cách mạng miền</b>
<b>Nam từ đấu tranh vũ trang trong thời kỳ kháng chiến</b>
<b>chông Pháp sang đâu tranh chính trị là chủ yếu để</b>
<b>củng cô hịa bình, địi tổng tuyển cử thông nhất đất nước,</b>
<b>chống khủng bố, giữ gìn lực lượng.</b>
<i><b>N hững năm 1957 - 1958:</b></i><b> Đấu tranh chính trị là</b>
<b>chính, xây dựng, củng cô và phát triển lực lượng vũ</b>
<b>trang, lập các chiến khu, đấu tranh vũ trang ở mức độ</b>
<b>thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển lên</b>
<b>giai đoạn mới.</b>
<i><b>N hững năm 1959 - 1960:</b></i><b> Nổi dậy khởi nghĩa đồng</b>
<b>loạt bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang,</b>
<b>kết hợp đấu tranh chính trị vối đấu tranh vũ trang,</b>
<b>đánh đổ chính quyển địch ở cơ sở, giành quyển làm chủ,</b>
<b>hình thành vùng giải phóng rộng lớn, thành lập Mặt</b>
<b>trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Chuyển</b>
<b>cách mạng miền Nam từ thê giữ gìn lực lượng sang thế</b>
<b>tiên công, đồng thời chấm dứt thời kỳ tạm ổn định của</b>
<b>địch, hình thức thông trị thực dân mới của Mỹ bước dầu</b>
<b>bị đánh bại.</b>
<b>• </b><i><b>Thời kỳ 1961 - 1965</b></i>
<b>Đ ả n g c h ỉ đ ạ o giữ vững và phát triển thế tiến công,</b>
<b>đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ.</b>
<b>T ừ n ă m 1 9 6 1 , đ ê q u ố c M ỹ c h u y ể n s a n g t h ự c h i ệ n</b>
<b>chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, một hình thức của</b>
<b>chiến tranh thực dân mới bằng hai thủ đoạn chính là:</b>
<b>ta n g cường lực lượng ngụy quân do cò vấn Mỹ chỉ huy</b>
<b>đỏ hành quân tiêu diệt lực lượng vù trang cách mạng,</b>
<b>ba c-hỗ dựa cơ bản cho “Chiến tranh đặc biệt” là: 1. Ngụy</b>
<b>quân - ngụy quyển mạnh lên, 2. Hệ thông “ấp chiến</b>
<b>lược” rộng khắp, 3. Các đô thị ổn định.</b>
<b>Các hội nghị của Bộ Chính trị vào tháng 1-1961</b>
<b>và </b> <b>t t h á n g </b> <b>2-1962 đã nêu chủ trương: tiếp tục giữ vững</b>
<b>và ]phát huy thế tiến công của cách mạng miền Nam,</b>
<b>đưai đấu </b> <b>t r a n h </b> <b>quân sự lên song song với đấu tranh</b>
<b>Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển</b>
<b>lên thành chiến tranh cách mạng, từng bưổc đ á m bại</b>
<b>“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đả làm</b>
<b>cho nội bộ địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo thinh</b>
<b>Diệm - Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kê tiếp. Chiên</b>
<b>lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ đã bị thất bại.</b>
<b>• </b><i><b>Thời kỳ 1965</b></i><b> - </b> <i><b>1968</b></i>
<b>Đảng phát động toàn dân chống Mỹ, cứu iước,</b>
<b>đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đê quíc Mỹ</b>
<b>Từ năm 1965, đê quốc Mỹ đã tiến hành cuộc</b>
<b>“Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam; đồng thời giy ra</b>
<b>cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Âm mưu cia đế</b>
<b>quốc Mỹ là: 1. Chặn đứng sự phát triển của cách nạng</b>
<b>miền Nam, cứu nguy cho chê độ ngụy quyển Sài Gịn,</b>
<b>tìm diệt chủ lực Quân giải phóng, giành lại thế chủ động</b>
<b>trên chiến trường; 2. Bình định lại miền Nam, củig cố</b>
<b>hậu phương của chúng, ổn định ngụy quyển, đồn£ thời</b>
<b>phá hoại hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, Igăn</b>
<b>chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, làm lung</b>
<b>lay quyết tâm chống Mỹ của dân tộc ta, buộc ta phải</b>
<b>kết thúc chiến tranh theo điều kiện của Mỹ.</b>
<b>Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 (thmg 3</b>
<b>năm 1965) và lần thứ 12 (tháng 12 năm 1965) đã ỉề ra</b>
q u y ết <b>tâm </b> <b>c h i ế n </b> lược <b>đánh Mỹ và thắng Mỹ, phát động</b>
<b>toàn dân tiến hành cuộc chông Mỹ, cứu nước.</b>
<b>Đảng đả chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp</b>
<b>phá tan các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”</b>
<b>của Mỹ - ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên vối</b>
<b>quân Mỹ ỏ Núi Thành (Quảng Nam) tháng 5-1965, ở</b>
<b>Vạn Tường </b> <b>( Q u ả n g </b> <b>Ngãi) tháng 8 -1965 thắng lợi, một</b>
<b>cao trào </b>đánh <b>Mỹ, diệt ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp</b>
<b>chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đê</b>
<b>tập kích chiến lược này đã làm cho thê chiến lược củ a</b>
<b>Mỹ đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, Mỹ</b>
<b>phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt không điêu</b>
<b>kiện ném bom miền Bắc, chấp nhận đàm phán \ới ta</b>
<b>tại Hội nghị Pari. Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiếr. lược</b>
<b>của cách mạng miền Nam.</b>
<b>• </b><i><b>Thời kỳ J989 - Ĩ975</b></i>
<b>Đảng chỉ đạo đánh bại chiến lược “Việt N an hóa</b>
<b>chiến t r a n h ” của đê quốc Mỹ, giải phóng hồn to à n</b>
<b>miền Nam.</b>
<b>Từ năm 1969. Mỹ thưc hiên chiến lươc “V iêtN am</b>
<b>hóa chiến tran h ”, một m ặt rút dần quân Mỹ vê iước,</b>
<b>m ặt khác chúng tăng cường vũ khí và tran g bị cho quân</b>
<b>ngụy tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam, thực hiệi âm</b>
<b>mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.</b>
<b>Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 (tháng 11970)</b>
<b>Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam trorg hai</b>
<b>năm 1970 - 1971, tiếp tục giữ vững và phát trim lực</b>
<b>lượng, phốỉ hợp chặt chẽ chiến trường 3 nước Đông</b>
<b>Dương. Mỳa xuân 1972, Đảng chỉ đạo thực hiệncaiộc</b>
<b>t lên công chiến lược đánh địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên</b>
<b>và k:iu vực ! )nrụ' Nam Bộ buộc địch phải châm dứt</b>
<b>chiếr tranh, thương lượng ở thê thua. Đe đơi phó, Mỹ</b>
<b>dã p iải “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam,</b>
<b>ném bom trở lại miền Bắc, song không cứu vãn được</b>
<b>tinh thố. Ngày 27-1-1973, Mỹ phải ký kết Hiệp định</b>
<b>P ari ,.'hấm (lứt chiến tranh, lập lại hịa bình </b><i><b>ở</b></i><b> Việt Nam</b>
<b>và rút quân về nước.</b>
<b>Sau Hiệp định Pari, do Mỹ và tay sai tiếp tục chiến</b>
<b>tranh, phá hoại Hiệp định nên Đảng chủ trương bất kỳ</b>
<b>tronf tình hình nào ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ</b>
<b>vữiig chiến lược tiến công, phát triển thực lực, chuẩn bị</b>
<b>tiến tới giải phóng miền Nam. Tháng 1-1975, nhận</b>
<b>th â y thê và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến</b>
<b>lượic lỉể giải phóng miền Nam, Hội nghị Bộ Chính trị đã</b>
<b>hạ qjyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ</b>
<b>quốc theo kế hoạch hai năm 1975 - 1976 và nếu thịi cơ</b>
<b>thuiận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong</b>
<b>n ă m 1975.</b>