Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11/3/2016
Tiết 47. Tuần 28.


<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>
I. Mục tiêu:


1.Kiến thức:


Hệ thống hóa kiến thức chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ đầu năm
1858 đến cuối thế kỉ XIX.


2. Kĩ năng:


Phán đoán và hiểu các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:


Tích cực phát biểu, xây dựng bài, định hướng đúng vai trò lịch sử.
II. Chuẩn bị:


Thầy: câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Đáp án.
Trò: Xem lại chương I, soạn bài.


III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Khâu chuẩn bị của HS.
3. Nội dung bài mới:


<b>A. Trắc nghiệm khách quan: </b>


<b> * Khoanh tròn đầu chữ cái đúng nhất trong các câu sau:</b>


Bài 24


<b> Câu 1: Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?</b>
A. Pháp thua phải rút về.


<b>B. Pháp bị sa lầy, phải chuyển vào đánh Gia Định.</b>


C. Pháp thắng, chiếm được Đà Nẵng, quân triều đình lui về Huế.
D. Triều đình giảng hòa với Pháp.


<b> Câu 2: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là gì?</b>
A. 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Cơn Lơn thuộc Pháp.
B. 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì và đảo Phú Quốc thuộc Pháp.
<b>C. 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì và đảo Côn Lôn thuộc Pháp</b>
D. Nam Kỳ lục tỉnh và đảo Côn Lôn thuộc Pháp.


Câu 3: Nguyễn Trung Trực có câu nói nổi tiếng nào?
A. “ Phá cường địch, báo hoàng ân”


B. “ Vì vua cứu nước”


C. “ Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây”


<b> D. “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”</b>
Câu 4: Hãy kể tên 3 tỉnh miền Tây Nam Kì Pháp chiếm?


<b> A. Cần Thơ, Bến Tre, Hà Tiên. B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.</b>
C. Cà Mau, Vĩnh Long, Kiên Giang. D. Mỹ Tho,An Giang, Bến Tre.


Bài 25



<b> Câu 5: Địa danh Cầu Giấy đã ghi nhận những chiến công nào của quân dân ta?</b>
<b>A. Năm 1873: Gác-ni-ê bị giết, năm 1883: Ri-vi-e bị giết.</b>


B. Năm 1873: Hác-măng bị giết, năm 1883: Pa-tơ-nốt bị giết.
<b>C. Năm 1883: Đuy-puy bị giết, năm 1884: Ri-vi-e bị giết.</b>
<b>D. Năm 1858: Gác-ni-ê bị giết, năm 1884: Ri-vi-e bị giết.</b>
<b> Câu 6: Ngày 6/6/1884, triều đình Huế lại ký Hiệp ước gì?</b>


<b>A. Giáp Tuất. B. Quý Mùi. C. Hác-măng. D. Pa-tơ-nốt.</b>
Câu 7: Ai là Tổng đốc Hà Nội vào năm 1873?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 8: Vua nào đã ban chiếu Cần vương kêu gọi mọi người chống Pháp?
<b> A. Hàm Nghi. B. Thành Thái. C. Duy Tân. D. Khải Định.</b>


Bài 26


<b> Câu 9: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp diễn ra mấy giai đoạn?</b>
<b>A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 1 giai đoạn.</b>
<b> Câu 10: Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế?</b>


<b>A. Nguyễn Tất Thành. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Tri Phương. D. Tự Đức.</b>
Câu 11: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn ra và kết thúc năm nào?


<b>A. Năm 1884-1885 B. 1886-1887 C. 1883-1892 D. 1885-1895</b>
Câu 12: Khởi nghĩa Hương Khê trải qua giai đoạn nào?


<b>A. Giai đoạn 1885-1888, 1888-1895 </b>
B.Giai đoạn 1858-1873, 1882-1884
C. Giai đoạn 1886-1887, 1883-1892


D.Giai đoạn 1884-1892, 1893-1908
Bài 27


<b> Câu 13: Lãnh đạo của phong trào Yên Thế thuộc giai cấp nào?</b>


<b>A. Thương nhân. B. Văn thân sĩ phu. C. Nơng dân. D. Hồng than quốc thích.</b>
<b> Câu 14: Hồng Hoa Thám có biệt hiệu là gì?</b>


<b>A. Hùm thiêng Yên Thế. B. Đề Thám. C. Ngũ linh Thiên hộ. D. Quận He.</b>


Đáp án trắc nghiệm


C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14


B C D B A D D A A B D C B A


<b>Câu hỏi và đáp án tự luận</b>
<b>Bài 24</b>


<b>Câu 1: Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở 6 tỉnh Nam kỳ diễn ra</b>
<b>như thế nào? </b>


- Nhân dân bất hợp tác với giặc, kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng
chiến thành lập: Đồng Tháp mười, Tây Ninh.


- Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan
Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thống,…


<b> - Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875. </b>



<i><b>Câu 15: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? (114)</b></i>
Thực dân Pháp xâm lược nước ta là do:


- Chủ nghĩa tư bản phát triển cần nguyên liệu, thị trường.


- Việt Nam cũng như Đơng Nam Á nói chung có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài
nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu.


- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.


<i><b>Câu 16: Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược triều đình Huế?</b></i>
<i><b>(t115)</b></i>


Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là thiếu quyết tâm, khơng có
đường lối phù hợp.


<i><b>Câu 17: Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào ở Đà Nẵng và</b></i>
<i><b>3 tỉnh miền Đơng Nam Kì? (t116)</b></i>


Nhân dân ta đã anh dũng chống Pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 18: Thực dân Pháp có âm mưu gì đánh ra Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873? (t120)</b>
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp
biển, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội.


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 tên kéo ra Bắc.


<b> Câu 19: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp lần thứ hai (1882) như thế nào?(t122)</b>
- Ở Hà Nội, nhân dân tự đốt nhà, chặn bước tiến của giặc.



- Các nơi khác, tích cực đắp đập, cắm kè trên sơng làm hầm chông, cạm bẩy để
ngăn bước tiến của Pháp.


- 19/5/1883, ta thắng lớn trận Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e tử trận.
- Pháp đánh chiếm Sơn Tây, Thuận An buộc triều đình Huế đầu hàng.
<i><b>Câu 20: Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)?</b></i>


Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất là do tính tốn khiển cận muốn bảo vệ quyền
lợi của giai cấp và dòng họ quyền lợi của giai cấp và dịng họ chia quyền chính trị với
Pháp.


<i><b>Câu 21: Tại sao thực dân Pháp khơng nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết</b></i>
<i><b>tại trận Cầu Giấy năm 1883?</b></i>


Thực dân Pháp khơng nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu
Giấy năm 1883 là vì:


Quân Pháp có thêm viện binh, vua Tự Đức chết, nội bộ triều đình Huế lục đục.
<b>Bài 26</b>


<i><b>Câu 22: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển</b></i>
<i><b>cao nhất trong cao trào Cần Vương?</b></i>


Nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển cao nhất trong
cao trào Cần Vương vì:


- Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo “trung quân ái quốc”.
- Nghĩa quân được tổ chức tương đối chặc chẽ.



- Qui mô cuộc khởi nghĩa rộng lớn, lối đánh linh hoạt.
- Thời gian tồn tại lâu nhất.


- Được đông đảo nhân dân ủng hộ.
* Ý nghĩa:


Khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.


Khởi nghĩa Hương khê chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất
bại. Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua một giai đoạn mới.


Bài 27


<b>Câu 23: Nhân dân Yên Thế chống Pháp thất bại do ngun nhân nào? Có ý nghĩa gì?</b>
<b>( 2 điểm)</b>


<b> - Nguyên nhân thất bại:( 1điểm)</b>


+ Pháp vẫn còn mạnh, cấu kết với phong kiến.( 0,5 điểm)
+ Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu.( 0,25 điểm)


+ Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. .( 0,25 điểm)
<b> - Ý nghĩa: ( 1 điểm)</b>


Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nơng nhân.
Góp phần làm chậm q trình bình định của Pháp.


<i><b>Câu 24: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặt điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa</b></i>
<i><b>cùng thời?</b></i>



- Mục tiêu chiến đấu khơng phải vì vua, khơi phục chế độ phong kiến mà để bảo vệ
cuốc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nghĩa quân đều là những nông dân cần cù chắc phác, yêu cuộc sống tự do.


- Địa bàn cuộc khởi nghĩa ở vùng trung du; nghĩa quân có lối đánh linh hoạt cơ động.
- Khởi nghĩa kéo dài 30 năm gây cho địch nhiều tổn thất.


- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân. Có tác dụng
làm chậm q trình xâm lược, bình định vùng trung du của thực dân Pháp.


4. Củng cố:


5. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài 24,25,26,27 (kiểm tra 1 tiết)
IV. Rút kinh nghiệm:


Ưu:………
Khuyết: ………
Kinh nghiệm lần sau: ………
Tân Phong, ngày 12 tháng 3 năm 2016
TT


</div>

<!--links-->

×