Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuong on tap TN12 (2009) KIỀM - KIỀM THỔ-NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A-NHỮNG LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN VỀ KIM LOẠI KIỀM –KIỀM</b>


<b>THỔ - NHÔM</b>



<b>*KIM LOẠI KIỀM </b>


<i><b>1) Nhận xét chung</b></i>



- Là kim loại có tính khử mạnh nhất


- Phản ứng được với nước tạo dung dịch bazơ mạnh


- Trong hợp chất kim loại kiềm ln có hóa trị I, số OXH là +1


- Được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối Clorua hoặc Hiđrôxit của
chúng


- Muối HiđrôCacbonat của kim loại Kiềm bị phân hủy ở nhiệt độ cao , là hơp chất lưỡng
tính


- Muối Cacbonat của kim loại Kiềm rất khó bị phân hủy bởi nhiệt độ , trong dung dịch
tạo môi trường kiềm


<i><b>2) Phản ứng với dung dịch Kiềm </b></i>


<b>a) Với CO2</b>


VD : Sục khí CO2 vào dd NaOH , có thể xảy ra các phản ứng sau :


CO2 + NaOH  NaHCO3 (1)


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)


Ta có : Đặt T =



T ≤ 1 : Chỉ có phản ứng (1) xảy ra .
1< T < 2 : Phản ứng (1) và (2) đều xảy ra .


T ≥ 2 : Chỉ có phản ứng (2) xảy ra ( NaOH có thể cịn dư ) chú ý khối lượng
rắn thu được ( khi cô cạn) sau phản ứng có thể kèm theo khối lượng NaOH nếu bài toán
cho .


<b>b) Với SO2</b>


Phản ứng xảy ra tương tự CO2


<b>c) Với dung dịch H3PO4</b>


Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4 có thể xảy ra các phản ứng sau :


NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O (1)


NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + H2O (2)


3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O (3)


Ta có : Đặt T =




<i><b>T</b></i> <i><b><sub>Phản ứng xảy ra</sub></b></i> <i><b><sub>Các chất trong dd sau phản ứng</sub></b></i>


T<1 (1) NaH2PO4



T=1 (1) NaH2PO4 ; H3PO4


1<T<2 (1) ; (2) NaH2PO4 ; Na2HPO4


T=2 (2) Na2HPO4


2<T<3 (2) ; (3) Na2HPO4 ; Na3PO4


T=3 (3) Na3PO4


T>3 (3) Na3PO4 ; NaOH


nO


H




-nC


O

2



nO


H



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi đã biết xảy ra trường hợp nào , dựa vào số mol NaOH và số mol của H3PO4 để lập hệ


phương trình . Giải hệ phương trình , ta xác định lượng các chất có trong dung dịch sau
phản ứng.


<b>d) Với P2O5</b>


n = 2.n

nên ta chỉ cần đồi số mol cảu P2O5 sang số locl của H3PO4 rồi lập tỉ lệ


n :

n

để xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng .
*


<b> </b>

<b>KIM LOẠI KIỀM THỔ </b>


<i><b>1) Nhận xét chung:</b></i>



- Là kim loại có tính khử mạnh , nhưng kém hơn kim loại kiềm


- Phản ứng được với nước ( ừ be, Mg, ) ở điều kiện thường , tạo dung dịch Bazơ
- Trong hợp chất , kim loại kiềm thổ ln có hóa trị II , số OXH là +2


- Được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối Clorua của chúng .
- Muối HiđroCacbonat và Cacbonat của kim loại kiềm thổ bị phân hủy ở nhiệt độ cao .


<i><b>2) Phản ứng của dung dich Ca(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> , Ba(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> với CO</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> , SO</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> .</b></i>



Đối với bài toán loại này , ta chỉ cần đồi số mol Ca(OH)2 , Ba(OH)2 sang số mol OH- , rồi lập tỉ


lệ như trường hợp của dd kiềm để xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng .(  Nên
giải theo phương tình ion)


<b>*NHƠM </b>



<i><b>1) Nhận xét chung </b></i>



- Là kim loại có tính khử mạnh . Trong hợp chất hóa học ln có hóa trị III, số OXH là
+3.


- Xem như khơng phản ứng với nước vì có lớp vỏ Al(OH)3 ngăn cản Al tiếp xúc với nước



, nhưng có thể tan trong dung dịch kiềm vì khi đó lớp Al(OH)3 bị hịa tan .


- Khơng tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc ,nguội vì khi đó Al bị thụ động


- Al , Al2O3 , Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch axit lẫn dung dịch kiềm .


- Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 .


- Vì là Hiđroxit lưỡng tính nên tính Bazơ và Axit của Al(OH)3 đều yếu nên Al(OH)3


không phản ứng với CO2 và NH3.


+ Khi sục khí CO2 đến dư vào dung dịch muối AlO2- thì thu được kết tủa


Al(OH)3


AlO2- + CO2 + 2H2O  HCO3- + Al(OH)3 


+ Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào vào dd muối Al3+ , thì sau phản ứng thu


được kết tủa Al(OH)3 . Vd: Sực dd NH3 vào dd AlCl3


AlCl3 + 3 NH3 + 3H2O  3 NH4Cl + Al(OH)3 


(hay Al3+<sub> + 3NH</sub>


3 + 3H2O 3 NH4+ + Al(OH)3 )


<i><b>2) Phản ứng của dd Al</b></i>

<i><b>3+</b></i>

<i><b><sub> với dd bazơ</sub></b></i>




Khi cho dung dịch Bazơ vào dd có chưa ion Al3+<sub> , có thể xảy ra các phản ứng sau :</sub>


3OH-<sub> + Al</sub>3+<sub>  Al(OH)</sub>
3


4 OH-<sub> + Al</sub>3+<sub>  AlO</sub>


2- + 2H2O


Dựa vào bảng sau đây để xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng , khi cho dung dịch
bazơ vào dung dịch chưa ion Al3+<sub>.</sub>


Đặt T =


OH<b>_</b> H3PO4


nO


H




-n


Al



<b>3+</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>T</b></i> <i><b>Phản ứng xảy ra</b></i> <i><b>Các chất thu được</b><b><sub>sau phản ứng</sub></b></i>


<i><b>Đặt a = số mol</b></i>
<i><b>Al(ỌH)3 thu được</b></i>



<i><b>sau phản ứng.</b></i>


T<3 (1) Al(OH)3 , Al3+ a = 3.nOH<b></b>


-T=3 (1) Al(OH)3 a = 3.nOH<b>- = n</b>Al<b>3+</b>


3<T<4 (1) ; (2) Al(OH)3 , AlO2- a = 4.nAl<b>3+</b>- nOH<b></b>


-T=4 (2) AlO2- a = 0


T>4 (2) AlO2- ; OH- a = 0


<i><b>3) Phản ứng với của dung dịch chứa ion AlO</b></i>

<i><b>2</b><b>-</b></i>

<i><b> với dung dịch axít</b></i>


Khi cho dd axit vào dd chứa ion AlO2- , có thể xảy ra các phản ứng sau :




H+<sub> + AlO</sub>


2- + H2O  Al(OH)3  (1)


4H+<sub> + AlO</sub>


2-  Al3+ + 2H2O (2)


Dựa vào bảng sau đây để xác định các chất có trong dd sau phản ứng , khi cho dung dịch axit
vào dung dịch chưa ion AlO2-.


Đặt T =



<i><b>T</b></i> <i><b>Phản ứng xảy ra</b></i> <i><b>Các chất thu được</b><b><sub>sau phản ứng</sub></b></i> <i><b>Al(ỌH)3 thu được</b><b>Đặt a = số mol</b></i>
<i><b>sau phản ứng.</b></i>


T<1 (1) Al(OH)3 ; AlO2- a = nH<b>+</b>


T=1 (1) Al(OH)3 a = nH<b>+</b> = nAlO


-1<T<4 (1) ; (2) Al(OH)3 ; Al3+ a =


<i><b>B- Bài tập cơ bản :</b></i>


<b>Bài 1 : Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau :</b>


a) NaCl

<sub> </sub>

NaOH

<sub> </sub>

NaHCO3

Na2CO3  NaBr



Na

<sub> </sub>

Na2O


b) Ca

<sub> </sub>

CaCl2

Ca(OH)2

Ca(HCO3)2

CaCO3


c) Al

<sub> </sub>

Al2O3

NaAlO2

Al(OH)3

AlCl3


<b>Bài 2 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết </b>


a) các kim loại : Na , Mg , Al


b) các dd riêng biệt : KCl , (NH4)2SO4 , FeCl2 , MgCl2 , AlCl3


c) các chất rắn : CaO, MgO , Al2O3.



<b>C –</b>


<i><b> Bài tập trắc nghiệm</b></i>
<b>Bài 1 : Chọn câu sai :</b>


nH



+


nAl


O

2


<b>_</b>


4.

n

<b>AlO- - </b>

n

H<b>+</b>


<b>2</b>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Kim loại kiềm là nhưng nguyên tố s


b) Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa l1 nhỏ nhất .


c) Các đơn chất kim loại kiềm có cấu tạo mạng tính thể lập phương tâm diện
d) Trong nhóm IA, năng lượng ion hóa l1 giảm dần từ Li đến Cs


<b>Bài 2 : Chọn câu sai : </b>


a) Kim lọaikiềm có nhiệt độ nóng chảy và nheiẹt độ sơi thấp
b) Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại


c) Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ


d) Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn lớm , do đó có tính khử tất mạnh


<b>Bài 3: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp :</b>


(1) Điện phân nóng chảy NaCl
(2) Điện phân nóng chảy NaOH
(3) Điện phân dd NaCl có màng ngăn
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao .


a) 2 ,3 , 4 B) 1 , 2 ,4 C) 1 , 3 D) 1 , 2


<b>Bài 4 : Kim loại kiềm không được dùng trong trường hợp nào sau đây :</b>


a) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp để dùng trong thiết bị báo cháy
b) dùng làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ


c) mạ để bảo vệ kim loại
d) Chế tạo tế bào quang điện


<b>Bài 5 : Chọn câu đúng </b>


a) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của kim loại kiềm thấp là do lực liên kết kim loại
trong tinh thể bền vững


b) Kim loại kiềm rất dễ bị ỗi hóa thành ion dương nên trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn
tạo ở dạng hợp chất


c) Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ là do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán


kính nhỏ và có cấu tạo mạng tính thể kém đặc khít


d) Kim loại kiềm có độ cứng cao là do lực liên kết trong mạng tinh thể bền vững


<b>Bài6: Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách nào sau đây :</b>


a) Ngâm trong nước b) Ngâm trong acol
c) Ngâm trong dầu hỏa d) Ngâm trong dd H2O2


<b>Bài 7 : Ion K</b>+<sub> khơng bị khử trong q trình nào sau đây :</sub>


(1) Điện phân nóng chảy K2O


(2) Điện phân nóng chảy KOH


(3) Điện phân dd KCl khơng có màng ngăn
(4) Điện phân dd KCl có màng ngăn


a) 1 , 2 ,4 b) 2 , 4 c) 3 ,4 d) 1 ,2


<b>Bài 8 : Trong q trình điện phân (có màng ngăn )dd NaBr, ở Catốt xảy ra quá trình nào sau đây</b>


a) Oxi hóa ion Na+<sub> </sub> <sub>b)Khử nước c) khử ion Br </sub>- <sub> d) oxi hóa ion Br</sub>


<b>-Bài 9 :Trong q trình điện phân (có màng ngăn )dd KCl, ở anốt xảy ra q trình nào sau đây? </b>


a) Oxi hóa ion Cl-<sub> </sub> <sub> b)Khử Cl</sub>- <sub> c) khử ion K </sub>+ <sub> d) oxi hóa ion K</sub> +


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 4: Cho 16,3 gam hỗn hợp A gồm na, K vào nước (lấy dư ) thì được 5,6 lít khí (đktc) và dd
B. Để trunghịa dd B , cần V lít dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,75M . Sau phản ứng thu được



m gam muối .


a) tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b) tính giá trị của m và V


Bài 5: Nung 43,85 gam hỗn hợp a gồm naCl , NaHCO3 và Na2CO3 . đến khi khối lượng hỗn hợp


không đổi . , thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng 37,65 gam . Cho hỗn hợp B tác dụng
với lượng dư dd HCl thu được 6,72 lít khí (đktc) và dd C.


a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A .
b) Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dd C.


<i><b>- Bài tập nâng cao :</b></i>


Bài 1 : cho 0,08 mol Al và 0,03 mol Fe tác dụng với HNO3 loãng dư thu được V lít khí No(đktc)


và dd X ( không chứa muối Fe2+<sub> ) . Làm bay hơi dd X thu được 25,32 gam muối . Giá trị V là :</sub>


A) 1,792 B) 0,448 C) 2,24 <b>D) 1,7024</b>


Bài 2 : M là kim loại kiềm . Hỗn hợp X gồm M và Al. Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào nước
dư thì giải phóng 0,16 gam khí , cịn lại 1,08 gam chất rắn khơng tan . M là:


A) Rb B) Na <b>C) K</b> D)Cs


Bài 3 : Có bốn dung dịch muối riêng biệt : CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3 , AlCl3 . Nếu thêm dung dịch


KOH đến dư , rồi thêm tiếp dd NH3 đến dư vào 4 dd trên thì số chất kết tủa thu được là :



A) 4 B) 1 C) 3 <b>D) 2</b>


Bài 4 : Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chưa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều , thu được


V lít khí (đktc) và dd X . Khi cho nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa . Biểu thức
liên hệ giữa V với a, b là :


<b>A) V=22,4(a-b)</b> B) V=11,2(a-b) C) V=11,2(a+b) D) V=22,4(a+b)


Bài 5 : cho m gam hỗn hợp X chứa kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B vào nước thu được
dung dịch A và 336 ml H2 (đktc) . Cho 500 ml dd hỗn hợp HCl 0,02M và H2SO4 0,01M vào dd


A thu được 1 lít dd B .pH dd B là :


<b>A)12</b> B) 1 C) 13 D) 2


Bài 6 : Cho các dung dịch sau : BaCl2 (1) ; K2CO3 (2) ; AlCl3 (3) ; NH4NO3 (4) , NaHCO3 (5) ,


NaHSO4 (6) , KNO3 (7). Số dd có khả năng làm quỳ tím chuyển màu là :


<b>A) 2,3,4,5,6</b> B) 1, 2,3,4,5,6 C) 2,3,4,5,6, 7 D) ,3,4,5,6, 7


Bài 7 : Hịa tan hồn tồn 57,65 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và MCO3 bằng 500 ml dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thu thêm 5,6 lít khí đktc. Biết số mol của muối chưa biết gấp 2,5 lần số mol muối còn lại , tên
của M và CM của H2SO4 là :


A) Ca ; 0,025M <b>B) Ba ; 0,05M</b> C) Zn ; 0,05M D) Ca ; 0,5M



Câu 8 : Một hỗn hợp A gồm Ba và Al


Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với nước dư thu được 1,344 lít khí đktc , dd B và chất rắn C
Cho 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí đktc


a) Giá trị m là :


A) 10,155 B) 1,1055 C) 0,10155 D) 5,510


b) Sục khí CO2 dư vào dd B . Khối lượng kết tủa thu được là :


A) 23,4 B) 2,34 D) 0,234 D) 3,24


Câu 9: Cho 2,688 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M ,


khối lượng muối thu được là :


A) 1,26 B) 0,2 C) 2,16 D) 2,004


Câu 10 : sục CO2 vào dd naOH được dd A . Cho A tác dụng với dd BaCl2 dư thu được x gam


kết tủa. Nếu cho A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được y gam kết tủa . so sánh x,y


A) x≤y B) x≥y C) x=y D) x>y


Câu 11 : Hịa tanhồn tồn a gam Al trong HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hơpk NO , N2O ,


N2 có tỷ lệ 1 :2 :2.Nếu lây a gam Al hịa tanhồn tồn trong dd NaOH thì thể tích H2 thu được


(đkc) là :



<b>A) 13,44 lít B) 17,472 lít</b> C) 6,72 lít D) 3,36 lít


Câu 12 : Lấy 29,6 gam hỗn hợp muối gồm Cacbonat của kim lọai kiềm , kiềm thổ cà FeCO3.


cho vào dd HNO3 dư, thu được 2,24 lít NO2 , 6,72 lít CO2 (đkc).Co can dd thu được bao nheièu


gam muối khan :


</div>

<!--links-->

×