Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


<b>1. Ki ế n th ứ c: </b>


- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta qua ba giai
đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.


- Lịch sử tự nhiên lâu dài đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ tớ cảnh quan và tài
nguyên thiên nhiên nước ta.


- Các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất, sơ đồ địa chất


<b>2. K ỹ n ăng:</b>


- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo VN, 1 số đơn vị nền mảng địa chất kiến tạo
của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ VN.


- Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất.


- Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam


<b>3. Thái độ : </b>


Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường tài nguyên khoáng sản .


<b>II. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Phương pháp:</b></i>


- Phân tích lược đồ, niên biểu địa chất.



- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan.
- Phương pháp hoạt động nhóm.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>
<i><b>a. Giáo viên</b><b> : </b></i>


<i> - Sơ đồ các vùng địa chất – kiến tạo (vẽ to hình 25.1 trong SGK)</i>
<i> - Bảng niên biểu địa chất ( vẽ to để treo tường)</i>


- Bản đồ địa chất Việt Nam treo tường.


<i><b>b. Học sinh</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị SGK, vở ghi, vở bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n đị nh: </b>


<b>2. Ki ể m tra b à i c ũ : </b>


Câu hỏi 1 : Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy
chứng minh điều đó thơng qua các yếu tố khí hậu biển ?


Câu hỏi 2 : Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và
đời sống của nhân dân ta?


<b>3. B à i m ớ i: </b>



<i><b>1.1. Mở bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quan hệ với nhau như thế nào? Đó là những câu hỏi mà chúng ta cần phải tìm ra
câu trả lời. GV cho HS đọc lời giới thiệu vào bài.


<i><b>1.2. Hoạt động dạy học: </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về các giai đoạn của lịch sử phát triển tự nhiên</b></i>


<i><b>Việt Nam ( Cả lớp, 5 phút)</b></i>


? Quan sát H25.1 sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo.
- Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt
Nam.


- Các vùng địa chất đó thuộc những nền móng kiến tạo
nào?


HS:


? Quan sát bảng 25.1 niên biểu địa chất cho biết.
- Các đơn vị nền móng( đại địa chất) xảy ra cách đây
bao nhiêu năm?


- Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu?
HS:



GV giảng và chuyển ý:Như vậy lãnh thổ Việt Nam
được tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau, có thể
được chia làm 3 giai đoạn chính


Lịch sử hình thành và
phát triển lãnh thổ Việt
Nam chia thành 3 giai
đoạn chính


- Giai đoạn Tiền Cambri
- Giai đoạn cổ kiến tạo
- Giai đoạn Tân kiến tạo


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm và ý nghĩa của các giai đoạn trong lịch sử</b></i>


<i><b>phát triển tự nhiên Việt Nam ( Thảo luận nhóm, 30 phút)</b></i>


GV chia lớp làm 6 nhóm, 2 nhóm làm 1 nhiệm vụ.
Nhóm 1,2: làm phiếu học tập số 1.


Nhóm 3,4 : Làm phiếu học tập số 2.
Nhóm 5,6 : làm phiếu học tập số 3


HS thảo luận đại diện nhóm trình bày, các HS khác
nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét đưa ra các câu hỏi thảo luận cho các nhóm
? Vận động Tân kiến tạo còn kéo dài tới ngày nay
không? Biểu hiện?



HS:


? Nhận xét mối quan hệ giữa lịch sử địa chất và địa
hình, quan hệ giữa đá và địa hình.


HS


? Nguyên nhân sản sinh nguồn khoáng sản phong phú,
đa dạng ở nước ta.


HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhận xét bổ sung chuẩn xác kiến thức bằng bảng
phụ


<b>? Qua kiến thức đã tìmđược em có nhận</b>


xét gì về lịch sử phát triển của tự nhiên
VN?


=> Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài
của nước ta đã sản sinh nguồn tài
nguyên khoáng sản phong phú đa dạng.


<b>4. Củng cố:</b>


1) Sự hình thànhcác bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta vào giai
đoạn Cổ kiến tạo phát triển như thế nào:


- Khí hậu nóng ẩm. mưa nhiều.



- Thực vật phát triển mạnh mẽ, rừng rậm rạp.


2) Em hãy cho biết những trận dộng đất đã xảy ra ở ĐB trong thời gian gần
đây? Chứng tỏ điều gì?


- ĐB năm 2000: mạnh 5,7 độ Richte.


- Chứng tỏ các hoạt động địa chất hình thành lãnh thổ vẫn tiếp diễn cho tới
ngày nay.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Trả lời các câu hỏi, bài tập sgk/95.
- Nghiên cứu tiếp bài mới 26 sgk/96.


+ Giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo đã tạo nên các tài nguyên khoáng
sản quan trọng gì ở Việt Nam


+ Tìm hiểu quá trình hình thành các mỏ khống sản.
+ Tình trạng khai thác và sử dụng khoáng sản ở nước ta
IV. PHỤ LỤC.


Phiếu học tập số 1


Đọc nội dung mục 1 và quan sát bảng 25.1, hình 25.1 hồn thành nội dung
sau


Giai đoạn Đặc điểm phát triển hình thành



Thời gian Địa chất và địa


hình


Sinh vật Tài ngun


khống sản


Ý nghĩa
Tiền Cambri


Phiếu học tập số 2: Đọc nội dung mục 2 và quan sát bảng 25.1, hình 25.1
hồn thành nội dung sau


Giai đoạn Đặc điểm phát triển hình thành


Thời gian Địa chất và địa


hình


Sinh vật Tài ngun


khống sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phiếu học tập số 3


Đọc nội dung mục 3 và quan sát bảng 25.1, hình 25.1 hồn thành nội dung
sau


Giai đoạn Đặc điểm phát triển hình thành



Thời gian Địa chất và địa


hình


Sinh vật Tài ngun


khống sản


Ý nghĩa
Tân kiến tạo


THƠNG TIN PHẢN HỒI


Giai đoạn Thời gian Đặc điểm phát triển hình thành


Địa chất và địa
hình


Sinh vật Tài ngun


khống sản


Ý nghĩa


Tiền Cambri Cách đây 570


triệu năm


- Đại bộ phận


LTVN là biển
- chỉ nhô lên vài
nền cổ: Việt
Bắc- Hoàng liên
Sơn, S. Mã,
Puhoat, Kom
tum


Các loài SV có
rất ít và đơn giản.


Tạo lập
nền
móng sơ
khai cho
lãnh thổ


Cổ kiến tạo Cách nay 65


triệu năm


- Nhiều cuộc
vận động tạo núi
phần lớn LTVN
đã trở thành đất
liền


- Cuối gđ ĐH bị
bào mòn, hạ
thấp => Những


bề mặt san bằng
cổ


- Giới SV phát
triển mạnh mẽ:
Là thời kì cực
thịnh của bò sát,
khủng long và
cây hạt trần.


- có nhiền
núi đá vôi
- Than đá ở
miền bắc


Phát
triển mở
rộng ổn
định
lãnh thổ


Tân kiến tạo Cách đây


khoảng 25
triệu năm.


- Địa hình nâng
cao.


- Hình thành các



cao nguyên


Badan, đồng
bằng phù sa.
- Mở rộng biển
Đơng


- Phát triển phong
phú và hồn thiện
- Lồi người xuất
hiện


- Bể dầu khí
ở thềm lục
địa và đồng
bằng châu
thổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×