Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phep phân tích và tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Ngàysoạn:


Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU:


1.Kiếnthức: Nắm được khái niệm phép phân tích và tổng hợp trong làm văn nghị
luận.


2. Kỹ năng: Bước đầu rèn kĩ năng sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp trong làm
văn nghị luận.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong làm
văn nghị luận.


B. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, qui nạp
C. CHUẨN BỊ:


1.Giáoviên: Soạn bài


2. Họcsinh: Soạn bài, hệ thống các lập luận đã học (chứng minh, giải thích (7).
D. TIẾN TRÌNH:


I. Ổnđịnh: (1’)


II. Bài cũ: (3’) (kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs)
III.Bàimới:


1.Đặtvấnđề: (1’) GV nêu yêu cầu của tiết học.
2.Triểnkhai:



Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức


<b>Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.</b>
* GV gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.


? Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở
bài, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?
? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?


? Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã
dùng phép lập luận nào?


? Để “chốt” lại vấn đề, tác giả đã dùng phép
lập luận nào? Phép lập luận này thường đứng
ở vị trí nào trong văn bản?


? Từ bài tập trên, em hiểu thế nào là phép lập
luận phân tích và tổng hợp?


I. Tìm hiểu phép phân tích và tổng
hợp:


1. Ví dụ: Văn bản “Trang phục”.
* Vấn đề: trang phục (ăn mặc phải
chỉnh tề).


* Luận điểm chính:


- Ăn mặc phải phù hợp với hồn
cảnh (ăn cho mình, mặc cho người).


-Ăn mặc phải thể hiện nhân cách của
mình (y phục xứng kì đức).


-> <i><b>Dùng phép lập luận phân tích</b></i>


(nêu những hiện tượng, hình ảnh cụ
thể, phổ biến để phê phán những
hiện tượng ăn mặc khơng chỉnh tề,
khơng hợp hồn cảnh, khơng thể
hiện nhân cách -> so sánh, đối
chiếu).


* Để chốt lại vấn đề, tác giả dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Vai trị của phép phân tích và tổng hợp đối
với bài nghị luận như thế nào?


* HS trả lời (dựa vào SGK).


* GV nhận xét, chốt ghi nhớ, cho HS đọc.


<i>đạo đức, hợp môi trường mới là </i>
<i>trang phục đẹp”.</i>


2. Ghi nhớ: SGK trang
<b>Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn luyện tập.</b>


? Tác giả đã phân tích như thế nào để làm
sáng tỏ luận điểm trên?



* HS lên bảng trình bày.


* GV nhận xét, chốt trên bảng phụ.


* GV nêu câu hỏi, HS thảo luận.


? Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn
sách để đọc như thế nào?


? Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của
cách đọc sách như thế nào?


* HS thảo luận, cử đại diện trình bày.
* GV nhận xét, chốt trên bảng phụ.


? Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như
thế nào trong lập luận?


* HS thảo luận, trả lời.
* GV nhận xét, bổ sung.


II. Luyện tập:


1. Bài tập 1: Phân tích ý: “Đọc sách
rốt cuộc là con đường của học vấn”.
- Thứ nhất, học vấn là thành quả tích
luỹ của nhân loại được lưu giữ và
truyền lại cho đời sau.


- Thứ hai, bất kì ai muốn phát triển


học thuật cũng phải bắt đầu từ “kho
tàng quý báu” được lưu giữ trong
sách....


- Thứ ba, đọc sách là hưởng thụ
thành quả về tri thức và kinh nghiệm
hàng nghìn năm của nhân loại...
2. Bài tập 2, 3: SGK


*Lí do: sách nhiều, chất lượng khác
nhau; Do sức người có hạn; Sách có
nhiều loại: chun mơn, thường
thức…có liên quan nhau


*Tầm quan trọng: Khơng đọc thì
khơng có điểm xuất phát cao; Đọc là
con đường ngắn nhất để tiếp cận tri
thức; Biết chọn lọc sách để đọc mới
có hiệu quả; Đọc ít mà kĩ hơn đọc
nhiều mà qua loa, khơng có ích lợi
3. Bài tập 4: Vai trò của phân tích:
- Phân tích là một thao tác bắt buộc
mang tính tất yếu, bởi nếu khơng
phân tích thì khơng thể làm sáng tỏ
được luận điểm và không thể thuyết
phục được người nghe, người đọc.
- Phân tích và tổng hợp giúp người
nghe, người đọc nhận thức đúng,
hiểu đúng vấn đề.



->Do đó, phương pháp phân tích rất
cần thiết trong lập luận, vì có qua sự
phân tích lợi - hại, đúng – sai, thì các
kết luận mới có sức thuyết phục.
IV.Củngcố: (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

luận?


V. Dặn dị: (2’)


- Học thuộc lịng ghi nhớ. - Hồn thiện các bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp


+ Đọc kĩ các đoạn văn và trả lời câu hỏi trong SGk trang 11,12.
+ Phân tích lối học đối phó.


+ Viết một đoạn văn ngắn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài “Bàn về đọc
sách”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×