Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 12. Sâu, bệnh hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bài 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG </b>
<b>Tuần 10 :Tiết 10</b>


<b>Ngay dạy : 21/10/2014</b>
<b>1/ Mục tiêu: </b>


<i><b>1.1) Kiến thức:</b></i>
<i><b>HS biết :</b></i>


- Một số tác hại về chất và lượng của sản phẩm cây trồng do sâu bệnh gây nên
- Khái niệm côn trùng, bệnh cây.


<i><b>HS hiểu :</b></i>


- Được sâu bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây
ra


<i><b>1.2) Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết được các đặc điểm của sâu bệnh hại mà hình thành biện pháp phịng
trừ, qua đó mà phát triển tư duy kĩ thuật


<i><b>1.3) Thái độ:</b></i>


- Thói quen:Qua kiến thức về sâu hại và bệnh hại, HS có ý thức bảo vệ cơn
trùng có ích, phịng trừ cơn trùng gây hại, bảo vệ mùa màng, cân bằng sinh thái
<b>2/ Nội dung học tập :</b>


- Tác hại của sâu bệnh


- Khái niệm côn trùng và bệnh cây


<b>3. Chuẩn bị :</b>


<i><b>3.1) GV: </b></i>Hình 20 SGK/ 29 - dấu hiệu cây bị hại
<i><b>3.2) HS:</b></i>


- Xem trước nội dung bài 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
- HS mang 1 số loại cây trồng bị sâu hại


+ Khái niệm về côn trùng ?
+ Khái niệm về bệnh cây ?


+ Một số dấu hiệu của cây bị bệnh?
<b>4/ Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<i><b>4.1- Ổn định ,tổ chức và kiểm diện :</b></i>
<i><b>4.2- Kiểm tra miệng:</b></i>


<b>@ Nêu các cách SX giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính ?(6đ)</b>


- Giâm cành: từ 1 đoạn cành cắt rồi giâm vào chỗ ẩm sau 1 thời gian hình thành rễ
- Ghép cành: lấy mắt ghép vào cây khác


- Chiết cành: bóc vỏ của 1 cành, bó đất. Khi cành đã ra rễ cắt khỏi cây và trồng
xuống đất


@ SX giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính thường áp dụng cho các loại
<b>cây trồng nào ?(2đ)</b>


- Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính áp dụng cho loại cây ăn quả,
hoa, cây cảnh…



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Lá bị thủng


+ Lá quả bị biến dạng
+ Lá quả bị đốm đen nâu
+ Cây củ bị thối


+ Thân cành bị sần sùi
+ Quả bị chảy nhựa...


<i><b>4.3- Tiến trình bài học:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ 1 : (2’)Giới thiệu bài: Trong trồng trọt, có </b>
nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng
sản phẩm. Trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại
cây trồng nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh hại cây
trồng, ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh hại,
Bài hôm nay ta nghiên cứu sâu bệnh hại cây trồng,
<b>HĐ2: (10’)Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh .</b>
<b>MT: HS nắm được một số tác hại của sâu bệnh</b>
- GV có thể cho HS quan sát các hình vẽ đã chuẩn
bị trước (nếu có):


+ Lúa bị rầy nâu phá hoại
+ Lúa bị sâu cuốn lá
+ Bắp cải bị sâu đục
+ Quả Hồng Xiêm bị sâu
+ Cà chua xoắn lá



Và hỏi: ? Quan sát các hình do sâu bệnh gây hại,
em hãy cho biết sâu bệnh đã gây hại như thế nào
cho cây trồng?


HS liên hệ thực tế: em hãy trình bày những cách
gây hại của sâu, bệnh trên cây trồng mà em biết?
- HS độc lập quan sát hình (nếu có), hoặc liên hệ
thực tế để nêu 1 vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu
bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản
- GV theo dõi hướng dẫn và giúp đỡ khi cần thiết
- 1 vài HS cho VD và nhận xét, các HS khác thảo
luận bổ sung


- GV và HS cùng phân tích các VD và nhận xét
của các em đã nêu để đi đến kết luận đúng: sâu,
bệnh gây hại ở các bộ phận cây trồng, ở mọi giai
đoạn nên làm giảm năng suất và chất lượng sản
phẩm


<b>Chuyển ý :Sâu bệnh hại cây trồng là các loại côn </b>
trùng,cây bị hại gọi là bệnh cây.


<b>HĐ3: (20’)Tìm hiểu khái niệm về côn trùng và </b>
<b>bệnh cây</b>


<b>MT:HS nắm được một số bệnh của cây</b>


<b>I- Tác hại của sâu, bệnh</b>



Sâu, bệnh gây hại ở các bộ phận
cây trồng, ở mọi giai đoạn nên làm
giảm năng suất và chất lượng sản
phẩm


<b>II- Khái niệm về côn trùng và </b>
<b>bệnh cây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* VĐ1:Ttìm hiểu về đặc điểm của sâu hại cây </b></i>
<i><b>trồng </b></i>


? Em nào có thể kể tên 1 số côn trùng mà em
biết ? Vì sao em cho là cơn trùng?


? Em hãy kể 1 số côn trùng là sâu hại, 1 số côn
trùng ko phải là sâu hại ?


- HS độc lập nghiên cứu thơng tin, liên hệ thực tế
có thể trả lời:


+ Chân khớp, có 3 đơi chân, cơ thể chia đầu, ngực,
bụng (lưng) rõ rệt


+ Côn trùng là sâu hại như châu chấu, sâu bướm 2
chấm ... bọ xít hại cây ăn quả ...


Cơn trùng khơng phải là sâu hại như ong, kiến
vàng...


<i><b>* Giáo dục bảo vệ môi trường:</b></i>



<b>Chúng ta phải bảo vệ các côn trùng có ích, </b>
<b>phịng trừ cơn trùng có hại bảo vệ môi trường </b>
<b>cân bằng sinh thái môi trường</b>


- GV giới thiệu tranh H18,19 SGK/28: đây là giai
đoạn sinh trưởng và phát dục của sâu hại. Yêu cầu
HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau


? Quan sát hình vẽ, hãy cho biết quá trình sinh
trưởng và phát dục của sâu hại diễn ra như thế nào
?


? Biến thái là gì ? biến thái hồn tồn và khơng
hồn tồn là như thế nào


- HS độc lập quan sát kết hợp nghiên cứu thơng
tin có thể trả lời:


+ Qua các giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng,
trưởng thành hoặc trứng, sâu non, trưởng thành
(gọi là vịng đời đời của cơn trùng)


+ Biến thái là sự thay đổi cấu tạo và hình thái của
cơn trùng trong vịng đời. Biến thái có 2 kiểu:
hoàn toàn và ko hoàn toàn


@ Biến thái hoàn toàn là biến thái trải qua 4 giai
đoạn (trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành) trong
vòng đời



@ Biến thái khơng hồn tồn: là biến thái chỉ trải
qua 3 giai đoạn (trứng, sâu non, trưởng thành)
trong vòng đời


- GV giới thiệu: các giai đoạn từ trứng đến sâu
non, trưởng thành lại đẻ trứng, rồi chết gọi là vòng
đời và hỏi:


? Trong các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của
sâu hại, giai đoạn nào sâu hại phá hoại cây trồng


- Thuộc ngành chân khớp, có 3 đơi
chân, cơ thể chia đầu, ngực, bụng
(lưng) rõ rệt.


- Các giai đoạn từ trứng đến sâu
non, trưởng thành lại đẻ trứng, rồi
chết gọi là vịng đời của cơn trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mạnh nhất ?


- HS có thể trả lời: sâu non, có lồi cả trưởng
thành


- GV giới thiệu thêm: đặc điểm của sâu trưởng
thành: ưa sáng (đa số), thích mùi chua ngọt


<i><b>* VĐ2: Tìm hiểu về bệnh cây </b></i>



- GV yêu cầu HS đọc to phần thông tin SGK
- GV tóm tắt: bệnh cây là trạng thái khơng bình
thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái
của cây dưới tác động của:


+ VSV gây bệnh


+ Điều kiện sống không thuận lợi
- HS ghi nhận thông tin vào vở


- GV chứng minh các trạng thái khơng bình
thường của cây (bệnh cây) dưới tác động của các
yếu tố gây bệnh bằng các hình vẽ, ảnh chụp đã sưu
tầm như đã chuẩn bị


<i><b>* VĐ3: Giới thiệu 1 số dấu hiệu của cây</b><b>khi bị </b></i>
<i><b>sâu bệnh phá hoại </b></i>


- GV giới thiệu các dấu hiệu khi cây bị sâu bệnh
phá hoại, thường có những biến đỏi về màu sắc,
tình thái, cấu tạo... như H20 SGK/29 và cũng để
chứng minh cho vấn đề 2


- HS độc lập quan sát hình, nghe GV giảng, kết
hợp liên hệ thực tế và ghi nhận thông tin: các dấu
hiệu cây bị bệnh như:


Bệnh cây là trạng thái khơng bình
thường về chức năng sinh lý, cấu
tạo và hình thái của cây dưới tác


động của:


+ VSV gây bệnh


+ Điều kiện sống không thuận lợi


<i><b>3/ Một số dấu hiệu của cây khi bị </b></i>
<i><b>sâu bệnh</b><b>phá hoại</b></i>


Các dấu hiệu cây bị bệnh như:
+ Cành bị gãy


+ Lá bị thủng


+ Lá quả bị biến dạng
+ Lá quả bị đốm đen nâu
+ Cây củ bị thối


+ Thân cành bị sần sùi
+ Quả bị chảy nhựa...


<i><b>4.4- Tổng kết:</b></i>


@ Khái niệm về cơn trùng ?


- Thuộc ngành chân khớp, có 3 đôi chân, cơ thể chia đầu, ngực, bụng (lưng) rõ rệt.
@ Khái niệm về bệnh cây ?


Bệnh cây là trạng thái khơng bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình
thái của cây dưới tác động của:



+ VSV gây bệnh


+ Điều kiện sống không thuận lợi
@ Một số dấu hiệu của cây bị bệnh?
Các dấu hiệu cây bị bệnh như:
+ Cành bị gãy


+ Lá bị thủng


+ Lá quả bị biến dạng
+ Lá quả bị đốm đen nâu
+ Cây củ bị thối


+ Thân cành bị sần sùi
+ Quả bị chảy nhựa...


<i><b>4.5- Hướng dẫn học tập: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tìm hiểu, thống kê các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương
em đang sử dụng qua sách báo hoặc thực tế


</div>

<!--links-->

×