Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CK.0000063656
<b>THỊ PHƯƠNG CHÂM</b>I
Nguyễn Thị Phương Châm
Internet: mạng lưới xã hội và sự thể hiện bản sắc / Nguyễn
Thị Phương Châm. - H. : Khoa học xã hội, 2013. - 324tr. ; 21cm
ĐTTS ghi: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Viện
Nghiên cứu Văn hoá
1. Xã hội học 2. Internet
302.2308-d cl4
KXH0009p-CIP
/ <i>s u *</i>
<b>'IỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM</b>
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀN HÓA
NG U Y ỄN T H Ị PH Ư Ơ N G C H Â M
<b>M Ụ C LỤC</b>
Trang
L õ tựa 9
MVđầu 11
Ckvơng 1: Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XXI
và sự phát triển của internet 29
1. bM cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XXI 29
1 1. Đổi mới kinh tế 29
1 2. Đổi mới chính trị, văn hóa, xã hội 36
1 3. Tồn cầu hóa và những sự kết nối 46
2. Một số vấn đề dặt ra từ quá trinh đoi mới kinh tế.
xi hội và toàn cầu hóa 53
3. C trình phát triển của internet ở Việt Nam 65
C ívong 2: Thực trạ n g việc sử dụng intern et của
giói trẻ hiện nay 72
1. kết quả điều tra thực trạng sử dụng internet ở Việt
6 INTERNET: MẠNG LƯỚI XÀ HỘI VÁ.
2. Thói quen sử dụng internet của giới trẻ hiện nay 80
2.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 80
2.2. Sở hữu phương tiện truy cập internet 83
2.3. Phương tiện và địa điểm truy cập internet 86
2.4. Thời điểm truy cập internet 89
2.5. Thời gian sử dụng internet trong ngày 92
2.6. Chi phí sử dụng internet 99
2.7. Mục đích truy cập internet 103
2.8. Các trang mạng phổ biến 110
2.9. Các hoạt động trực tuyến phổ biến 112
2.10. Ngôn ngữ sử dụng trên internet 119
2.11. Quan điểm về việc sử dụng internet 123
C h ư ong 3: In tern et và sự kết nối m ạng lưới xã hội 131
1. Ket nổi mạng lưới xã hội truyền thống 131
2. Kết nối mạng lưới xã hội trên internet 137
2.1. Đổi tượng trong mạng lưứi xa hội trên internet
của giới trè 138
2.2. Các hình thức và phương thức kết nổi mạng
lưới xã hội trên internet 145
3. Nhũng trải nghiệm về sự thay đổi cùa kết nổi mạng
lưới xã hội trực tuyến 157
I\ục ục <b>7</b>
3 2. Thay đồi về không gian 163
3 3. Thay đôi về phương thức giao tiếp 170
34. Lợi ích từ mạng lưới xã hội trực tuyến 178
Ohcong 4: In tern et và sự thế hiện bản sắc 186
] Niu cầu thê hiện bàn sắc trên mạng của giới trẻ 187
2 Tiực tế việc thể hiện bản sắc cá nhân cùa giới trẻ
trìn mạng 196
2 1. Sử dụng danh tính trên mạng 196
22. Mức độ chia sè thông tin cá nhân trên mạng 200
23. Vai trò thể hiện của giới trẻ trên mạng 203
2 4. Thể hiện tính cách trên mạng 206
25. Một số đặc trưng của việc thể hiện bản sắc cá
nhân trên mạng 208
2 6. Chiến lược tạo dụng bản sắc cá nhân trên mạng 218
2 7. Internet và sự tạo dựng phong cách hiện đại:
cách thức bộc lộ bản sắc của giới trẻ hiện nay 231
<b>C h u ô n g 5: N h ữ n g v ấ n đ c đ ă t </b> r a <b>t ừ </b> S U ' <b>k é t n ố i</b>
m ạng Iưói xã hội và thể hiện bản sắc
của giói trẻ hiện nay trong không
gian intern et 244
1 Irtemet: không gian mới cho đa chiều kết nổi và
thằ hiện 245
1.1. Mở rộng và gia tăng đa chiều kết nối 247
<b>8</b> INTERN1T: MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VA.
2. Không gian internet: thực và ảo 262
3. Sổng với internet: tính hai mặt của vấn đề 274
Kết luận 286
Phụ lục 301
LỜI T Ụ A
Cơng trình này là kết quả cùa một đề tài nhánh trong
ChKmg trình nghiên cứu cấp Bộ: “Một số vấn đề lý luận,
thục tiễn cơ bản về văn hóa Việt Nam trong giai đoạn phát
tri Én 2011 - 2020" do Viện Nghiên cứu Văn hóa thực hiện
trong hai năm 2011 - 2012. Đề tài nhánh này do PGS. TS.
Nguyễn Thị Phương Châm làm chù nhiệm, với sự tham gia ở
cac mức độ khác nhau của 4 thạc sĩ là Vũ Hoàng Hiếu,
Ngjyễn Thị Huệ, Đinh Mỹ Linh và Vũ Thành Long (trong đó,
Vũ Thành Long là nhà nghiên cứu độc lập, 3 người còn lại là
nghiên cứu viên của Viện Nghiên cứu Văn hóa). Vũ Hồng
Hiéu tham gia viết 1 chuyên đề, Đinh Mỹ Linh và Nguyễn Thị
HuỊ viết 2 chuyên đề, còn Vũ Thành Long tham gia thiết kế và
xử lý bảng hỏi. Chủ nhiệm đề tài đã trực tiếp lựa chọn nội dung
tứrg chuyên đề và trình bày trong một số mục ở chương 4.
Nhân dịp cuốn sách ra mắt bạn đọc, chúng tôi xin gừi lời
can om tới lãnh đạo Viện Nghiên cứu Văn hóa và các phịng
bar liên quan, đã quan tâm và tạo điều kiện để cuốn sách sớm
hoai ihànli.
Đồng thời, xin bày tỏ sự cảm om sâu sắc tới các nhà khoa học
cúc Viện Nghiên cứu Văn hóa thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam và một số cơ quan, nghiên cứu viên khác đã đọc
và lóng góp cho chúng tơi nhiều ý kiến q báu. Rất mong tiếp
tục nhận được nhiều ý kiến hơn nữa từ phía bạn đọc.
M Ở ĐÀU
Nhũng năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ cùa thông tin
đã và đang làm cho thế giới ngày một nhỏ bé và gần gũi hơn.
Ngìy nay, mọi chuyện xảy ra trên thế giới đều có thể được
cập nhật một cách hết sức nhanh chóng. Sự phát triển của
tru/ền thông hiện đại, trong đó nổi bật là internet một mặt
khiến cho con người được thỏa mãn về thông tin, về sự hiểu
biếc thế giới, đưa con người đến gần nhau hơn và bình đẳng
hon trên phương diện tiếp cận thông tin nhưng mặt khác, cũng
do tốc độ phát triển quá nhanh của công nghệ thông tin, cùa
internet và những ưu việt của nó cũng đã khiến con người
choáng ngợp với những tiện dụng và lợi ích mà nó đem lại và
dầr. dần bị lệ thuộc vào nó rất nhiều. Con người trong cuộc
sổrg hôm nay sẽ khó tưởng tượng được nếu một ngày xã hội
khóng có internet thì các hoạt động của con người sẽ ra sao.
Mật trái của việc lệ thuộc quá nhiều vào internet cùng với
khóng ít sự lợi dụng sức mạnh cùa phương tiện truyền thông
ưu việt này đã đưa tới nhiều hệ lụy tiêu cực cho xã hội.
12 INTERNET: MẠNG LƯỚI XẢ HỘI V À .
thực mà còn có một thế giới khác nữa đó là thế giới ảo, thế giới
đó chi phối rất nhiều đến cuộc sống thực tại của họ. Cách s.ổng
của họ, cách họ tạo dựng và duy trì mạng lưới xã hội cũng như
cách mà họ thể hiện mình trong hai thế giới thực và ảo đ ã rất
khác so với những cách thể hiện đó trong truyền thống. Tìm
hiểu về văn hóa hiện nay, nhất là văn hoá mạng - văn hóa cùa
giới trẻ thì khơng thể bỏ qua những sự thay đổi này.
Từ những nhận thức trên, chúng tôi lựa chọn góc nh ìn
nghiên cứu qua việc tìm hiểu về mạng lưới xã hội và sự thể
hiện bản sắc của giới trẻ hiện nay qua internet để hiểu về văn
hóa mạng, văn hóa của giới trẻ - một phần quan trọng tạo nên
diện mạo cùa văn hố đương đại.
Thơng qua trải nghiệm cá nhân của nhũng người trong
cuộc, chúng tôi phân tích, đánh giá thực trạng và sự ph át
triển phổ biến cùa internet hiện nay, nhũng tác động c ù a nó
đến đời sống hiện tại thơng qua việc tìm hiểu sự thay đổi
cách sống, cách kiến tạo và duy trì mạng lưới xã hội c ũng
như việc tạo dựng và thể hiện bản sắc. Từ đó, giúp xã h ộ i có
thêm những nhận thức đa chiều về quá trình tương tác g iữ a
con người với thế giới đa tiện ích của internet hiện nay.
Ngoài ra, chúng tôi cũng bàn đến những vấn đề thời sự cùa
sự phát triển internet, đưa ra những cơ sờ khoa học cho các
nhà hoạch định chính sách về phát triển và quán lý iniem el,
những nhà giáo dục và cả xã hội tham khảo để từ đó có c ách
nhìn khách quan và chính xác hơn về văn hóa mạng, xây
Mỏ cầu 13
niên ban hành năm 2005, trong đó chúng tơi lại chia nhỏ độ
uổi này ra thành 3 nhóm là học sinh THPT, sinh viên và
'.ham niên đã đi làm. Chúng tôi cũng chọn điểm khảo sát là
;ác <hu vực: đô thị và nông thôn của Hà Nội, thành phố Hồ
Chí Vlinh, Huế và Đà Nang để quan sát và tìm hiểu thực trạng
:ũnf như những vấn đề đặt ra cùa văn hóa mạng hiện nay.
Nghiên cứu về internet hiện nay, có thể tiếp cận ờ nhiều
?chía cạnh khác nhau, ví như: từ góc độ tác động cùa internet
đối với xã hội (vấn đề quyền lực, định hướng thông tin và dư
luận xã h ộ i,...); từ góc độ phát triển của internet (tốc độ phát
triển, thành quả công nghệ,...); từ góc nhìn tồn cầu hóa để
thấy được vai trò của internet trong những sự kết nối xuyên
biên giới,— Song, với cơng trình này, chúng tôi chọn cách
tiếp cận từ góc độ cùa chuyên ngành Văn hóa học (Cultural
Studies) và Nhân học văn hóa (Cultural Anthropology).
Chúig tơi tìm hiểu về cách mà thanh niên kết nối mạng lưới
xã hội và tạo dựng bản sắc trong thế giới cùa internet thông
qua sự trải nghiệm và giọng nói của những người trong cuộc.
Mặc dù vẫn quan tâm tới sự phổ biến cũng như những tác
động cúa internet tới đời sống văn hóa xã hội đương đại, song
chúr.g tôi không đặt trọng tâm tìm hiểu về những ứng dụng
hay ũện ích của internet cũng như sự phổ biến và ảnh hường
<b>của chúng tlico cái Iihìn trực tiếp liê n bề n ổi của liiộn lượng</b>
14 INTERNET: MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VÀ.
<b>Mìr cầu</b> 15
nhiều địa điểm, tương tác với đối tượng cả trên mạng và ngồi
địi, cần những sự chia sẻ cả trực tuyến và không trực
tuvến,... Không phù nhận những phương pháp nhân học
trtyìn thống và quen thuộc nhưng các nhà nghiên cứu đều
cho ràng, cần phải có sự linh hoạt và thay đổi nhất định các
phirmg pháp đó cho phù hợp với thực tế nghiên cứu về
internet hiện nay. Chính vì vậy, ở cơng trình này, mặc dù vẫn
dùn* các phương pháp nhân học truyền thống, song chúng tôi
đã cố gắng thực hành điền dã tại nhiều địa điểm, tương tác với
đối tượng nghiên cứu cả trực tuyến và ngoài đời, chúng tôi
cũng trải nghiệm việc dùng nhiều tính năng cùa internet như:
emal, chat, facebook, tham gia các diễn đàn trực tuyến, tham
gia nhiều nhóm hội khác nhau, dùng các tài khoản khác
n hai,... để có thể thu thập được những thông tin và trải
nghệm thực tế. Cụ thể, chúng tôi đã sử dụng các phương
pháp sau:
- Tổng thuật và đánh giá những tài liệu đã cơng bố về vãn
hố truyền thơng nói chung và “cuộc cách mạng” internet nói
riêng. Chúng tơi cố gắng điểm lại và đưa ra nhũng xu hướng
lý tiuyết và thực tiễn cơ bản được lấy làm cơ sở bàn luận
trong cơng trình.
16 INTERNET: MẠNG LƯỚI XẢ <b>Hộư </b>VÀ.
+ Ở mỗi địa bàn, cân bằng tỷ lệ nam và nữ trong số ruhững
người trả lời được tiếp cận.
+ Ở địa bàn các trường đại học và trung học phổ thông,
nghiên cứu viên đến tiếp cận với một số lớp, tại mỗi lớp này
lại dựa trên danh sách lớp ngẫu nhiên chọn ra 30 học sinh/
sinh viên để mời họ trả lời bảng hỏi. Tổng cộng, đã có 1 0 lớp
học sinh và 10 lớp sinh viên tham gia vào nghiên cứu. T ỷ lệ
học sinh/ sinh viên từ chối tham gia trả lời bảng hịi là lchơng
đáng kể.
+ Với nhóm thanh niên, việc chọn mẫu được thực hiện
phần nhiều theo phương pháp chọn mẫu chù đích, đa dạng
hoá tối đa khu vực việc làm, loại hình cơng việc, độ tu ổ i, và
đảm bảo cân bàng tỷ lệ nam và nữ.
Toàn bộ số bảng hỏi sau khi được thu thập đầy đủ thông
tin đã được nhập liệu theo khuôn nhập liệu được xây 'dựng
trên phần mềm SPSS phiên bản 2.0. Việc làm sạch và phân
tích sổ liệu cũng được thực hiện trên phần mềm này.
Tổng cộng có 887 bảng hỏi đã được tiến hành thu th ập tại
ba địa bàn nghiên cứu. Theo từng loại đổi tượng nghiên círu,
mẫu nghiên cứu cuối cùng được thực hiện như sau:
<b>Đói tưqrng nghiên cứu</b> <b>Nam</b> <b>Nữ</b> <b>Tổng « ố</b>
<b>Học sinh</b> <b>115</b> <b>183</b> <b>298</b>
<b>Sinh viên</b> <b>51</b> <b>245</b> <b>296</b>
<b>Thanh niên</b> <b>103</b> <b>190</b> <b>293</b>
<b>Tổng số</b> <b>269</b> <b>618</b> <b>887</b>
M i' láu 17
thự: hiện việc phỏng vấn sâu và thào luận nhóm với 3 nhóm
dổi tượng: học sinh trung học phổ thòng 40 phòng vấn sâu và
8 ứào luận nhóm (chia đều cho 4 địa bàn). Tương tự như vậy
với nhóm sinh viên dại học và nhóm thanh niên đã đi làm.
mỗ nhóm đều phòng vẩn sâu 40 trường hợp và 8 thảo luận
nhón (chia đêu cho 4 địa bàn).
'ỉgồi ra, một hệ thống các phương pháp liên quan được
chứig tôi thực hiện là: thống kê, tổng hợp, phân tích nguồn tư
liệi thứ cấp, nguồn tư liệu điền dã, kiểm tra chéo,... tất cả
nhàn tạo ra những công cụ hữu ích nhất để thu thập được tốt
nhấ nguồn thông tin phục vụ cho cơng trình.
De phục vụ tốt cho việc triển khai nghiên cứu. chúng tôi
xác định nội dung một số khái niệm chính và cách hiểu của
nhừig khái niệm đó trong phạm vi cuốn sách này như sau:
<i>Mạng internet</i>: là mạng máy tính hay hệ thống mạng
(i<i>conpnter network)</i> được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở
lên kết nối với nhau để chia sẻ những nguồn tài nguyên và
thông tin. Internet là một hệ thống thơng tin tồn cầu có thể
dưcc truy cập công cộng, gồm các Mạng máy tính được liên
kết với nhau. Mạng internet có thể được hiểu một cách đơn
18 INTERNET: MẠNG LƯỚI XÂ H Ộ I VÀ.
- <i>Văn hóa mạng',</i> đây là một khái niệm có nội h à m rất
rộng, có thể hiểu một cách ngắn gọn là tất cả những biểu hiện
của con người tham gia vào cộng đồng mạng internet và văn
hóa được thể hiện trên mạng internet. Tuy vậy, những biểu
hiện văn hoá của con người rất đa dạng và thuật ngữ văn hố
mạng, vì thế, càng trở nên phức tạp. Trong mấy năm t r à lại
đây, thuật ngữ này thường được dùng phổ biến khi n ó i tới
những vấn đề bức xúc, những hệ lụy của internet như: tá c hại
của game online, sự tràn lan cùa các trang mạng xã hội, cách
giật tin của các báo mạng, rồi vấn đề sử dụng ngôn ngữ cùa
giới trẻ trên mạng, văn hóa giao tiếp trên mạng, môi trư ờng
văn hóa mạng, văn hóa tag, văn hóa bình luận trên m ạn;g,...
Trong phạm vi cuốn sách này, chúng tơi hiểu văn hóa m ạn g là
hệ thống những sự thể hiện, những sự tương tác và những
cách ứng xừ của con người trong không gian của internet.
- <i>Mạng lưới xã hội:</i> là một cấu trúc xã hội hình thành bải
những cá nhân (hay những tổ chức) được gắn kết bởi sự phụ
thuộc lẫn nhau thông qua những mối quan hệ như quan hệ bạn
bè, quan hệ họ hàng, quan hệ về niềm tin, quan hệ về Hđén
thức,... và những sự chia sẻ về sở thích, tài chính hay các vấn
đề xã hội,...
- <i>Bản sắc:</i> là một khái niệm mang tính đa nghĩa, tùy t ừng
góc độ nghiên cứu chuyên ngành mà các nhà nghiên c ứ u có
những cách nhìn nhận khác nhau về thuật ngữ này. Tuy nhiên,