Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài 26. Sống chết mặc bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.19 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết PPCT: 105,106 Ngày soạn: 10/3/2019, Ngày dạy: 11,12/3/2019</b></i>
<i><b>Tuần dạy: 28 </b></i> <i><b> Lớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3,7a4</b></i>


<i><b>Văn bản:</b></i>


<b>SỐNG CHẾT MẶC BAY</b>


<i><b>(Phạm Duy Tốn)</b></i>


<i><b>1. MỤC TIÊU:</b></i>
<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>


- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.


- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách
nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.


- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong
những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.


<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>
<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
- Kể tóm tắt truyện.


- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng
cấp.


<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>



- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác.


- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận
của bản thâm về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân
dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác.


* Tích hợp liên môn:


- Lịch sử: tiết 20 lịch sử lớp 8.


- Âm nhạc: gửi em ở cuối Sông Hồng
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ.
- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào
cảnh màn trời chiếu đất.


<i><b>2. CHUẨN BỊ</b></i>
<i><b>2.1. Giáo viên:</b></i>


- Những đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học thông thường.
<i><b>2.2. Học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<i><b>3.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, em nào vắng ? Có lí do hay khơng ? </b></i>( 1
phút)


<i><b>3.2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3.3. Tiến trình dạy học: </b></i>



<i>- Giới thiệu bài mới: Như chúng ta biết, Thủy- Hỏa- Đạo- Tặc, trong bốn </i>
thứ giặc ấy, nhân dân xếp giặc nước, giặc lụt lên hàng đầu. Cho đến nay đã hàng
bao thế kỉ, người dân vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam đã phải đương
đầu với cảnh “ Thủy thần nổi giận”: lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi, người chết...


(HS xem tranh)


Hệ thống đê điều dù đã được gia cố hằng năm nhưng nhiều đoạn, nhiều
chỗ vẫn không chống nổi sức nước hung bạo. Lại thêm sự vô trách nhiệm, sống
chết mặc bay của không ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy càng thêm thê
thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng
giận ấy. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu


Ở lớp 6 các em đã được làm quen với 1 số truyện ngắn trung đại VN. “
<i><b>Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại đầu tiên mà chúng ta được tìm hiểu </b></i>
trong chương trình. Tác phẩm được coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện
đại VN. Trong truyện, Phạm Duy Tốn đã phản ánh hiện thực của xã hội VN những
năm đầu thế kỉ XX.( 1 phút)


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> NỘI DUNG </b>
<i><b>Hoạt động 1: (Đọc, hiểu văn bản .15 phút)</b></i>


<i><b>* GV HD đọc: Đọc diễn cảm, chú ý thay đổi</b></i>
ngữ điệu phù hợp với nội dung của mạch
truyện


- Cảnh dân phu đi kè đê: khẩn trương xúc
động



- Cảnh quan lại, nha phủ đánh bài: châm
biếm, mỉa mai


* GV đọc mẫu-> gọi 2 HS đọc nối tiếp đến
hết


-> GV nhận xét


<i><b>* GV: Nêu hiểu biết của em về tác giả</b></i>


<i><b>I. Đọc, hiểu văn bản</b></i>
<i><b>1. Đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* GV: Phạm DuyTốn là một trong những
tên tuổi tiêu biểu cho lớp “ Tây học” đầu
TK XX, ông khá thành công về thể loại
truyện ngắn. Ông được coi là cây bút tiên
phong trong bước hình thành truyện ngắn
hiện đại với khuynh hương hiện thực.
<i><b>* GV : Truyện được sáng tác trong khoảng </b></i>
thời gian nào? Nêu bối cảnh lịch sử nước ta
lúc bấy giờ


* GV: Đầu TK XX đất nước ta dưói chế độ
thực dân nửa phong kiến, đời sống nhân dân
lầm than, cực khổ, quan lại ăn chơi xa xỉ,
chèn ép, bóc lột nhân dân


<i><b>* GV: Dân phu là ai :</b></i>



<i><b>* GV: Quan phụ mẫu là ai? Vì sao lại gọi </b></i>
như vậy?


<i><b>* GV: Truyện kể về những sự việc gì? </b></i>
Nhân vật chính là ai?


<i><b>* GV: Dựa vào các sự việc chính, em hãy </b></i>
kể tóm tắt truyện.


- H tóm tắt bằng ngôi kể thứ 3, lược bỏ các
đoạn đối thoại.


<i><b>* GV: Văn bản thuộc thể loại gì ?</b></i>


<i><b>* GV: Truyện trung đại và truyện ngắn hiện</b></i>
đại có điểm gì giống và khác nhau.


- Giống: đều thuộc thể loại truyện ngắn (tự
sự)


- Khác:


+ Truyện trung đại viết bằng chữ Hán, thiên
về kể chuyện người thật, việc thật, cốt
truyện đơn giản thường mang mục đích giáo
huấn


+ Truyện hiện đại viết bằng văn xuôi hiện


<i><b>a. Tác giả: Phạm Duy Tốn </b></i>


(1883-1924).


- Là một trong những nhà văn mở
đường cho nền văn xuôi quốc ngữ
hiện đại VN.


<i><b>b. Tác phẩm: </b></i>


- Được viết thang 7/1918, đăng báo
Nam Phong số 18.( tháng 12-1918)
- Là một trong những truyện ngắn
thành công nhất của tg Phạm Duy
Tốn.Được viết đầu thế kỉ XX khi chế
độ thực dân phong kiến hết sức tàn
bạo và đen tối.


<i><b>c. Từ khó</b></i>


<i><b>3. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đại có tính chất hư cấu, cốt truyện phức tạp
hơn hướng vào khắc hoạ hình tượng nhân
vật, phản ánh mối quan hệ nhân sinh, đời
sống tâm hồn của con người.


<i><b>* GV: Truyện có thể chia làm mấy phần? </b></i>
Nội dung của từng phần?


- P1: Từ đầu-> hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và
sự chống đỡ của người dân



- P2: Tiếp-> điếu, mày!: Cảnh quan lại, nha
phủ đánh tổ tơm


- P3: cịn lại: Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào
cảnh thảm sầu.


<i><b>* GV: Phần nội dung nào là chính? Vì sao?</b></i>
- Phần 2 vì dung lượng dài nhất, tập trung
miêu tả làm nổi bật nhân vật chính là quan
phủ.


<i><b>* GV: Phần nội dung nào là chính? Vì sao?</b></i>
- Phần 2 vì dung lượng dài nhất, tập trung
miêu tả làm nổi bật nhân vật chính là quan
phủ.


<i><b>* GV: Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em </b></i>
thấy trong truyện ngắn này tác giả chủ yếu
sử dụng nghệ thuật gì.


- Tương phản, tăng cấp


<i><b>* GV: Em hiểu thế nào về nghệ thuật này.</b></i>
- Tương phản (đối lập): Tạo ra những cảnh
tượng, những hành động, những tình cách
trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý
tưởng b


- Tăng cấp: Các chi tiết, sự việc diễn ra ở


mức độ tăng dần


<i><b>* GV: Hai mặt tương phản cơ bản trong </b></i>
truyện là gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Một bên là cảnh người dân đang vật lộn
vất vả để bảo vệ khúc đê


- Một bên là cảnh quan phủ, nha lại lao vào
cuộc tổ tôm khi đang đi hộ đê ( giúp đỡ
cùng nhau bảo vệ đê)


<i><b>Hoạt động 2: (Tìm hiểu nội dung. 60 phút)</b></i>
<i><b>* GV: Chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu 2 </b></i>
cảnh này để hiểu giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo của truyện.


<i><b>* GV: Cảnh muôn dân hộ đê được tác giả </b></i>
miêu tả ntn( thời gian, không gian, địa điểm,
khơng khí, cảnh tượng hộ đê )


- Thời gian: gần 1h đêm


- Không gian: mưa tầm tã, nước sông lên to
- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X
núng thế, thẩm lậu.


- Khơng khí, cảnh tượng hộ đê: trống đánh
liên thanh, ốc thổi liên hồi, tiếng người xao
xác gọi nhau, hàng trăm nghìn người,….bì


bõm dưới bùn lầy.


<i><b>* GV: Thời gian, không gian được tác giả </b></i>
đưa ra có ý nghĩa gì?


- Đêm khuya, mưa to khơng ngớt, nước
sơng dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ->
Nhấn mạnh sự nguy cấp của việc cứu đê.
<i><b>* GV: Tên sơng được nói cụ thể (sông Nhị </b></i>
Hà) nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng
ký hiệu (làng X thuộc phủ X). Điều đó thể
hiện dụng ý gì của tác giả.


- Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện
này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là
phổ biến ở nhiều nơi trong nước ta.


<i><b>II. Tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của</b></i>
<i><b>người dân.</b></i>


- Hoàn cảnh: Một giờ đêm, ở chỗ đê
xung yếu nhất.


-> Tình thế căng thẳng, cấp bách đe
dọa cuộc sống của người dân.


- Thiên nhiên: Mưa tầm tã. Mưa vẫn


tầm tã trút xuống, nước sông cuồn
cuộn bốc lên, nhiều khúc đê bị thẩm
lậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* GV: Em có cảm nhận gì về khơng khí và</b></i>
tinh thần của con người trong đoạn văn.
- Khơng khí: nhốn nháo, căng thẳng
- Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp


- Con người: dốc hết sức lực, khả năng, hết
trách nhiệm


<i><b>* GV: Mặc dù hàng trăm nghìn người làm</b></i>
việc khẩn trương, có trách nhiệm song em
thấy tình thế khúc đê có khả quan khơng?
Tìm những câu văn miêu tả tình cảnh lúc
bấy giờ?


- Đê núng thế, thẩm lậu:


+ trời : mưa vẫn tầm tã trút xuống
+ sông: nước cứ cuồn cuộn bốc lên


- Than ơi! Sức người khó địch nổi với sức
trời… hỏng mất -> nguy cấp, vô vọng
<i><b>* GV: Nghệ thuật miêu tả của tác giả </b></i>
trong đoạn 1 có gì đặc sắc


- Nghệ thuật tương phản: sức trời ngày một
dữ dội>< sức người ngày một mệt mỏi, vô


vọng


- Nghệ thuật tăng cấp: Mưa mỗi lúc một to,
nước sơng cứ cuồn cuộn bốc lên-> Tình thế
ngày càng nguy cấp


- Ngôn ngữ miêu tả:


+ Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm, lướt, xao
xác, tầm tã, cuồn cuộn)


+ Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo
thay, nguy thay)


<i><b>* GV: Qua đó, em nhận xét gì về thái độ </b></i>
của tác giả với cảnh được miêu tả.


<i><b>* GV: Qua phân tích em có cảm nhận gì về</b></i>
cảnh hộ đê của người dân.


-> - Ko khí căng thẳng, nhốn nháo,
lộn xộn, nhếch nhác.


- Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp
- Con người: dốc hết sức lực, khả
năng, hết trách nhiệm


<i>* Nghệ thuật:</i>


- Tương phản: th/nh - con người


Nước ngày 1 to.


Sức người mỗi lúc 1 cạn.
- Tăng cấp: Mưa mỗi lúc một to, nước
sông cứ cuồn cuộn bốc lên-> Tình thế
ngày càng nguy cấp


- Ngơn ngữ biểu cảm.


-> Thái độ lo lắng, đồng cảm, xót
thương người dân trong cảnh hoạn
nạn do thiên tai gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chuyển tiết:</b></i>


<i><b>* GV: Những kẻ có trách nhiệm trong việc </b></i>
đi hộ đê được nhắc đến trong truyện là ai,
chúng đang ở đâu, làm gì?


- Quan lại, nha phủ đánh tổ tơm ở trong đình
<i><b>* GV: Cảnh trong đình được miêu tả ntn </b></i>
(địa điểm, khơng khí, quang cảnh)


- Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao,
vững chắc.


- Khơng khí, quang cảnh: đèn thắp sáng
trưng, kẻ hầu, người hạ đi lại rộn ràng ->
Khơng khí tĩnh mịch, trang nghiêm.



<i><b>* GV: Trong đó tác giả tập trung miêu tả </b></i>
cảnh gì


- Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tơm


<i><b>* GV: Tìm những chi tiết miêu tả quan phụ </b></i>
mẫu (đồ dùng, sinh hoạt, dáng ngồi, cách
nói)


- Đồ dùng sinh hoạt: bát yến hấp đường
phèn để trong khay khảm, tráp đồi mồi, trầu
vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng
hồ vàng, dao chuôi ngà…(liên hệ với phép
liệt kê)


- Dáng ngồi: chễm chệ, tay trái dựa gối xếp,
chân phải duỗi thẳng cho tên người nhà quỳ
gãi…


- Cách nói: hách dịch


<i><b>* GV: Em có nhận xét gì về những đồ dùng</b></i>
sinh hoạt của viên quan khi đi hộ đê.


dân. “Sức người không địch nổi với
sức trời” mọi cố gắng trở nên vô
vọng.


<i><b>2. Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ </b></i>
<i><b>tôm khi đi hộ đê:</b></i>



*Cảnh trong đình:


- Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê,
cao, vững chắc.


- Khơng khí, quang cảnh: đèn thắp
sáng trưng, kẻ hầu, người hạ đi lại rộn
ràng -> Khơng khí tĩnh mịch, trang
nghiêm


* Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm:


- Cuộc sống quý phái, trái ngược với
cuộc sống lầm than của nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cuộc sống quý phái, trái ngược với cuộc
sống lầm than của nhân dân


<i><b>* GV: Điều quan tâm nhất của viên quan </b></i>
phụ mẫu lúc này là gì.


- Ván bài đang chơi dở


<i><b>* GV: Qua những chi tiết này em có nhận </b></i>
xét gì về chân dung viên quan phụ mẫu
- oai vệ, có uy quyền với đám nha lại, lính
lệ, sống quý phái, ham cờ bạc.


<i><b>* GV: Thái độ của quan trước cảnh đê có </b></i>


nguy cơ bị vỡ ntn


- Lạnh nhạt, thờ ơ, vô tâm


<i><b>* GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết </b></i>
truyện trong đoạn này.


- NT tương phản, liệt kê, giọng văn châm
biếm, mỉa mai


* GV: Đoạn văn tập trung miêu tả viên quan
phụ mẫu mang trọng trách đi hộ đê nhưng ta
có cảm giác quan đang ngồi nghỉ ngơi, chơi
trong tư thất với đầy đủ tiện nghi sang
trọng, xa xỉ, kẻ hầu người hạ, không một
chút gì lo âu hay quan tâm đến nhiệm vụ hộ
đê của mình. Những lời bình của tác giả cho
ta hiểu rõ hơn bộ mặt thật của viên quan phụ
mẫu " Ngài mà còn dở ván bài….dầu trời
long đất lở, đê vỡ, dân trôi ngài cũng thây
kệ."


* HS theo dõi đoạn tiếp: Khi đó....điếu mày
Sự tăng cấp trong việc đam mờ cờ bạc của
quan phủ được thể hiện tất rõ trong đoạn
này. Em hãy phân tích để làm rõ ?


( Thảo luận - chia bảng phụ thành ba cột :
Âm thanh ( tác động của ngoại cảnh); Thái



-> thái độ: lạnh nhạt, thờ ơ, vô tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

độ của mọi người ; thái độ của quan )


- Tiếng kêu vang trời, dậy đất-> mọi người
giật nảy mình, có người nhắc khéo...-> quan
lớn vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le trúng quân
mình chờ hạ bài, quan cau mặt quát: mặc kệ
- Tiếng kêu nghe càng rầm rĩ, càng lớn,
tiếng ào ào như thác chảy xiết, tiếng gà,
chó… kêu vang tứ phía-> ai nấy đều nơn
nao, sợ hãi trừ quan


- Tác động ngoại cảnh bằng xương bằng thịt
: một người nhà quê...bẩm quan.... khi thầy
đề tay bốc bài run run - quan đỏ mặt tía tai,
quát tháo, dùng quyền đổ vấy trách nhiệm
cho người khác, giục thầy đề bốc tiếp.


-> Kết quả đê vỡ, dân rơi vào cảnh thảm sầu
<i><b>* GV: Đoạn trích giúp em hiểu thêm gì về </b></i>
viên quan phụ mẫu này


- Vô trách nhiệm, cậy quyền uy nạt lộ, đẩy
trách nhiệm cho người khác, là kẻ vơ nhân
tính.


* GV: Tên quan phụ mẫu đam mê cờ bạc,
không chỉ huy nhân dân hộ đê đã đành
nhưng ở trong tình thế nguy cấp, là người có


trách nhiệm trong việc hộ đê mà hắn mải mê
cờ bạc thờ ơ, coi như khơng biết gì, vơ trách
nhiệm đến táng tận lương tâm mặc đê vỡ ,
dân trôi cũng thây kệ.


<i><b>* GV: Bên cạnh quan phụ mẫu, mặc dù tg </b></i>
không tập trung miêu tả nhiều xong những
kẻ như thầy đề, thầy đội nhất, thầy thơng
nhì, tránh tổng, lính lệ cũng góp phần tơ
đậm thêm bộ mặt thật của những kẻ có chức
sắc, quyền lực, trách nhiệm trong việc giúp
dân hộ đê? Em nhận xét gì về những nhân


- Vơ trách nhiệm, cậy quyền uy nạt
lộ, đẩy trách nhiệm cho người khác,
là kẻ vơ nhân tính.


- Những thầy đề, thầy đội nhất, thầy
thơng nhì, tránh tổng, lính lệ cũng là
những kẻ đáng bị lên án vì thói xu
nịnh, ích kỉ, vơ trách nhiệm.


- Tương phản: dân chìm trong thảm
hoạ đê vỡ>< quan lớn ù to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vật này.


- Tuy chưa đến nỗi táng tận lương tâm như
tên quan phụ mẫu, họ còn biết run sợ, lo
lắng trước cảnh đê vỡ xong họ cũng là


những kẻ đáng bị lên án vì thói xu nịnh, ích
kỉ, vô trách nhiệm.


<i><b>* GV: Nghệ thuật tương phản, tăng cấp </b></i>
ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn, em
hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của nó?


- Tương phản: dân chìm trong thảm hoạ đê
vỡ>< quan lớn ù to.


- Tăng cấp: Độ ham mê tổ tôm và bản chất
vô trách nhiệm, vô lương tâm của tên quan
phủ mỗi lúc một tăng.


- Khắc hoạ tính chất tàn nhẫn cuả tên quan
phụ mẫu, làm cho câu chuyện càng hấp dẫn,
mâu thuẫn thắt chặt, nút truyện được đẩy lên
đỉnh điểm.


<i><b>* GV: Ngồi ra em có nhận xét thêm gì về </b></i>
nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, xây dựng
nhân vật của tác giả.


- Ngôn ngữ sinh động, thể hiện cá tính nhân
vật (lời đối thoại)


<i><b>* GV: Qua tìm hiểu em hãy nêu nhận xét </b></i>
về cảnh quan phủ, nha lại đánh tổ tôm


- Khắc hoạ tính cách tàn nhẫn vơ lương tâm


của quan phụ mẫu.


- Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vơ
trách nhiệm với tính mạng con người..Nghị
Quế, nghị Lại, huyện Hinh, nghị


Hách..những kẻ làm quan có cùng bản chất
vốn rất nhiều trong xã hội pk xưa


* Học sinh theo dõi đoạn cuối văn bản


- Ngôn ngữ kể, tả khắc họa chân dung
nhâ vật sinh động, thể hiện cá tính
nhân vật, sự tàn nhẫn cuả tên quan
phụ mẫu, làm cho câu chuyện càng
hấp dẫn, mâu thuẫn thắt chặt, nút
truyện được đẩy lên đỉnh điểm.


-> Tác giả vạch trần bản chất “Lòng
lang dạ thú”, táng tận lương tâm của
quan phủ trước sinh mạng của người
dân-> giá trị hiện thực


<i><b>3. Cảnh vỡ đê:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* GV: Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả</b></i>
và ngôn ngữ biểu cảm như thế nào?


- Ngôn ngữ miêu tả: khắp mọi nơi nước
tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu nhà cửa


trôi băng, lúa má ngập hết.


- Ngôn ngữ biểu cảm: kẻ sống không chỗ
ở... kể sao cho xiết!


<i><b>* GV: Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ </b></i>
này?


<i><b>* GV: HS quan sát kênh hình 2</b></i>


<i><b>* GV: Hãy miêu tả và nêu cảm nhận về bức</b></i>
tranh


* GV: Đây là truyện ngắn hiện đại đầu tiên
có chất lượng cao, nó phản ánh được hiện
thực xã hội phong kiến đương thời. Tiếp tục
phát huy khuynh hướng hiện thực đó, các
nhà văn hiện thực phê phán 30-45 như Nam
Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ
Trọng Phụng… đã phản ánh khá đầy đủ và
phơi bầy bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống
trị qua tác phẩm: Đồng hào có ma, Tắt đèn,
Giông tố…


<i><b>* GV: Thiên tai thời nào cũng thế: ghê gớm</b></i>
và vụ tình,ở nước ta đồng bào Miền Trung
vẫn thường xuyên chịu lũ, Đảng và nhà
nước ta đã có những sự quan tâm ntn.
- Quan tâm đặc biệt, phòng chống, cứu hộ
kịp thời



- Bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn trực tiếp chỉ đạo chống bão…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* GV: Học sinh thảo luận nhóm:</b></i>


<i><b>* GV: Cảm nhận của em về giá trị của </b></i>
truyện Sống chết mặc bay trên các phương
diện:


* Nội dung phản ánh hiện thực?


- Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô
trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống
cơ cực thê thảm của người dân trong xã hội
cũ.


- Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vơ trách nhiệm
với tính mệnh của dân thường.


* Nội dung nhân đạo?


- Cảm thương thân phận người dân bị rẻ
rúng.


+ Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn
chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm
quyền và cảnh sống thê thảm của ngời dân
trong XH cũ.



+ Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền
thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng người
dân.


* Đặc sắc nghệ thuật?


-> Gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ
sung-> GV chốt


*Học sinh: đọc lại phần ghi nhớ


<i><b>* GV: Tác giả Phạm Duy Tốn sống cách </b></i>
chúng ta hơn nửa thế kỷ. Từ truyện “Sống
chết mặc bay”, em hiểu gì về nhà văn?
- Là người am hiểu đời sống hiện thực nước
ta trước cách mạng tháng 8.


- Là người có tình cảm u ghét phân minh
(thơng cảm với người nghèo căm ghét kẻ có
quyền lực vơ lương tâm).


- Là người dùng tác phẩm để bênh vực


- Lột tả và lên án gay gắt tên quan
phủ


- Thương cảm trước cuộc sống của
người dân trong xã hội cũ.


<i><b>2. Nghệ thuật:</b></i>



- Nghệ thuật tương phản, tăng cấp
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình
thức ngơn ngữ nhất là đối thoại.
- Lựa chọn ngôi kể khách quan.
<i><b>3. Ghi nhớ: SGK/ 83</b></i>


* Ý nghĩa văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

người nghèo, lột mặt bọn quan lại vô lương
tâm.


<i><b>Hoạt động 3: ( HS luyện tập. 5 phút)</b></i>
* GV treo BP bài tập 1-> HS lên bảng làm,
dưới lớp làm vào vở-> gọi HS chữa


<i><b>* GV: Chọn hình thức ngơn ngữ được vận </b></i>
dụng trong văn bản? Tìm những dẫn chứng
từ văn bản cho mỗi hình thức ngơn ngữ?
* GV gợi ý:


<i><b>* GV: Liệt kê các câu đối thoại theo mẫu:</b></i>
Ngôn ngữ đối


thoại của quan phủ


Ngơn ngữ đối thoại
của thầy đề


- Có ăn khơng thì


bốc


- Dạ, bẩm, bốc
- Bẩm… quan lớn…
đê vỡ mất rồi!


- Đê vỡrồi…
Khơng cịn phép
tắc gì nữa à?


- Đuổi cổ nó ra! - Dạ, bẩm…


<i><b>* GV: Nhận xét phong cách, giọng điệu đối</b></i>
thoại của từng nhân vật


<i><b>* GV: Nhận xét về mối quan hệ giữa ngơn </b></i>
ngữ đối thoại nhân vật và tính cách của
nhân vật trong văn miêu tả.


<i><b>III. Luyện tập.</b></i>


<i><b>4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 3 phút)</b></i>
<i><b>4.1. Tổng kết:</b></i>


<i><b>+ Nhắc lại nội dung bài học</b></i>
<i><b>4.2. Hướng dẫn tự học:</b></i>
- Đối với bài học ở tiết này:


+ Khái quát nội dung cơ bản của tiết học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×