Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Công nghệ tiết 12: Kiểm tra một tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Đông. Công nghệ 7. Tuần: 13 - Tiết: 12 Ngày dạy: 11/11/2014. KIỂM TRA MỘT TIẾT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - HS hiểu được vai trò của trồng rọt, vai trò của giống cây trồng, phân bón trong sản xuất 1.2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức trồng trọt đã học vào đời sống, sản xuất thực tế. và trình bày kiến thức bài đã học. 1.3. Thái độ: -Có thái độ làm bài nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tự lập khi làm bài. 2. MA TRẬN: Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. 1. tròng trọt có vai trò quan trọng trong đời sống 1 C1.1 Số điểm Tỉ lệ % 1 (10%) 2. Cách sử dụng 2. các cách bón các loại và bảo quản các phân bón thông thường loại phân bón 3. cách sử dụng hợp lý và bảo quản các loại phân bón Số câu 1 C2.2 Số điểm Tỉ lệ % 2 (20%) 3. Vai trò của 5. giống cây trồng có vai giống và phương trò quan trọng như thế pháp chọn tạo nào ? giống cây trồng – 6. phương pháp chọn tạo sản xuất giống giống cây trồng. cây trồng Số câu 1 C5.3 Số điểm Tỉ lệ % 2 (20%) TS câu 3 TS điểm 5 Tỉ lệ % 50. Vận dụng. 1. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt Số câu. GV: Trịnh Đình Duy. Cộng. Số câu 1 1điểm= 10% 4. phân loại được các loại nhóm phân bón thông thường 1 C4.5 2 (20%). Số câu 2 4điểm= 40%. 1 2 20. Số câu 2 5điểm= 50% 5 10 100%. 7. phương pháp sản xuất và bảo quản giống cây trồng 1 C7.4 3 (30%) 1 3 30. Năm học 2014 - 2015. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Đông. Công nghệ 7. 3. ĐỀ BÀI: Câu 1: (1đ) Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân ? Câu 2: (2đ) a, Thế nào là bón lót, bón thúc ? b, Các loại phân lân, đạm, kali và phân hóa học. Loại nào dùng để bón lót và loại nào dùng để bón thúc ? Câu 3: (2đ) Em hãy nêu vai trò cuả giống cây trồng và cho biết có những phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào ? Câu 4: (3đ) Em hãy cho biết ở địa phương em người ta đã tiến hành giâm cành, chiết cành, nghép mắt như thế nào ? Câu 5: (2đ) Sắp xếp các loại phân bón sau đây theo nhóm : Cây điền thanh,kali, phân trâu bò, supe lân, Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm), phân lợn, cây muồng muồng, bèo dâu, đạm? _ Phân hữu cơ: _ Phân hóa học: _ Phân vi sinh :. GV: Trịnh Đình Duy. Năm học 2014 - 2015. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tân Đông. Công nghệ 7. 4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Câu. Nội dung - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Nguyên liệu cho công nghiệp. - Thức ăn cho chăn nuôi. - Nông sản xuất khẩu.. 1. Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. -Bón lót: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay từ khi mới mọc, mới bén rễ - Bón thúc: là bón trong thời gian sinh trưởng của cây. Nhằm cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho cây cho cây trong từng thời kỳ - Phân hữu cơ: dùng để bón lót - Phân đạm, kali và phân hỗn hợp : dùng để bón thúc, nếu bón lót thì dùng lượng nhỏ. - Phân lân : dùng để bón lót - Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản , tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng - Phương pháp chọn lọc - Phương pháp lai - Phương pháp gây đột biến - Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ, đem giâm vào cát ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ . - Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất, khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. - Ghép mắt (ghép cành): lấy mắt ghép ( cành ghép) ghép vào một cây khác hoặc gốc khác. -Phân hữu cơ: cây điền thanh, phân trâu bò, phân lợn, cây muồng muồng, bèo dâu. -Phân hóa học: supe lân, đạm, kali. 2. 3. 4. 5. -Phân vi sinh: Nitragin. 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 1đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 1đ 1đ 1đ 0.75đ 0.75đ 0.5đ. 5. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp. Số HS. Giỏi. TL %. Khá. TL %. TB. TL %. Yếu. TL %. Kém. TL %. TB trở lên. TL %. 7A1 7A2 7A4 Cộng GV: Trịnh Đình Duy. Năm học 2014 - 2015. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Tân Đông. Công nghệ 7. * Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Tân Đông, ngày. tháng 11 năm 2014 Duyệt:. GV: Trịnh Đình Duy. Năm học 2014 - 2015. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×