Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC</b>

<b>TIẾT 1: BÀI 1- SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG<sub>ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</sub></b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan
hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


<b>2. Kĩ năng:</b> Mắc được mạch điện theo sơ đồ; Sử dụng được các dụng cụ: Ampe kế, Vôn kế.
Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dịng điện. Vẽ và xử lí đồ thị.


<b>3.Thái đợ: </b>Hứng thú học tập mơn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính
trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.


<b>4.Năng lực hướng tới: </b>Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể.
<b>B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Phương pháp tích cực.
<b>2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :</b>


+ Phương tiện: Sgk, SBT, Bảng, Bảng phụ, Phiếu học tập
+ HTTCDH: Học tập trên lớp


<b>3. Chuẩn bị của GV- HS: </b>


+ GV: Nghiên cứu Sgk, SBT; Cho mỗi nhóm HS: 1 Ampe kế; 1 Vôn kế; 1 bộ đổi nguồn
điện; 1 khoá; 7 đoạn dây dẫn; 1 điện trở mẫu.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>* TỔ CHỨC (1’):</b> Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp ; Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh



<b>THỨ</b> <b>NGÀY</b> <b>TIẾT</b> <b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ</b> <b>TÊN HỌC SINH VẮNG</b>


….. …./…../2018 ……. 9A .../...
….. …./…../2018 ……. 9B .../...
….. …./…../2018 ……. 9C .../...


<b>* KIỂM TRA(7’):</b> Kiểm tra sự chuẩn bị SGK, SBT, vở ghi của HS. Để đo Cường độ dịng
điện chạy qua bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng cụ đó? Để đo Hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng cụ đó?


<b>* BÀI MỚI(30’)</b>


<b>I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (2’):</b>


+ Giới thiệu nội dung kiến thức chương trình VL9 ; Mục tiêu mơn học.
<b>II. DẠY HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1.HĐ1: Tìm hiểu sự phụ tḥc của Cường đợ dịng điện vào Hiệu điện thế giữa hai đầu dây</b>
<b>dẫn (15’):</b>


<b>GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ</b>

<b>HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ</b>



+Quan sát H1.1 Sgk-4:


-CH 1: Kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng
bộ phận trong sơ đồ?.


-CH 2: Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ
đồ được mắc về phía điểm A hay điểm B?.



+Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch
điện theo sơ đồ H1.1 Sgk-4.


+Yêu cầu đại điện nhóm trả lời C1: Từ kết quả TN
hãy cho biết khi thay đổi Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có
mối quan hệ ntn với Hiệu điện thế ?


+ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1 Sgk-4. Trả
lời câu hỏi của GV


+Tiến hành TN: Các nhóm mắc mạch điện
theo sơ đồ1.1 Sgk-4; Tiến hành đo, ghi các kết
quả đo được vào B1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS BÁO CÁO</b>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>


<b>I. THÍ NGHIỆM:</b>


<b>1. Sơ đồ mạch điện:</b>
- H1.1 sgk-4:


a. Các thiết bị:


b. Cách mắc Vôn kế; Ampe kế:
<b>2. Tiến hành thí nghiệm</b>:
a. Mắc mạch điện: H1.1 Sgk-4
b. Kết quả TN: Bảng 1 Sgk-4
<b>c. Nhận xét:</b>



- Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dịng điện chạy qua
dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.


+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:



+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học


sinh:



B
A



-+
K


V
A


<b>2.HĐ 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận (13’)</b>

:



<b>GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ</b>

<b>HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ</b>



+ Đồ thị biểu diễn sự thuộc của Cường độ dòng điện
vào Hiệu điện thế có đặc điểm gì?


+ HD HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ một

đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi gần


tất cả các điểm.




U(V) 0 1,5 3 4,5 6


I(A) 0 0,3 0,62 0,86 1,18


Điểm O A B C D


+ Đại diện nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I
và U:


+Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị
Sgk-5 trả lời CH của GV.


+ Tiến hành vẽ đồ thị: (C2 Sgk-5).


+ Thảo luận nhóm: Nhận xét dạng đồ thị, rút
ra kết luận:


Nếu bỏ qua sự sai lệch nhỏ do phép đo thì các
điểm O, A, B, C, D, nằm trên đường thẳng đi
qua gốc tọa độ.


- HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)
bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó
cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần


<b>HS BÁO CÁO</b>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>



<b>II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ</b>
<b>DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:</b>



<b>1. Dạng đồ thị</b>: H1.2 Sgk-5
a.Cách vẽ đồ thị:


<b>1,2</b>
<b>0,9</b>
<b>0,6</b>
<b>0,3</b>


<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>6</b>
<b>4,5</b>
<b>3</b>


<b>O</b> <b>1,5</b>


<b>I(A)</b>


<b>U(V)</b>


b. Nhận xét: Nếu bỏ qua sự sai lệch nhỏ do phép đo
thì các điểm O, B, C, D, E nằm trên đường thẳng đi
qua gốc tọa độ.


<b>2. Kết luận:</b> HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc
giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó


cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần


+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (5’):</b>


1.C5 Sgk-5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn đó


2.C4 Sgk-5:


1 1
2 2


U I
=


U I <sub>0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A</sub>


1.1SBT: I = 1,5A 1.2SBT: U = 16V


1.3SBT: Theo bài ra HĐT giảm đi 2V tức là cịn 4V. Khi đó CĐDĐ là 0,2 A
1.4SBT: D


<b>IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (2’):</b>
+ HD HS học tập ở nhà:


- Nắm vững kết luận về mối quan hệ giữa I và U.
- Vận dụng trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5.



- Chuẩn bị Tiết 2: Điện trở của đây dẫn Định luật Ơm
- Có thể em chưa biết: Vài nét về nhà vật lý G.S.Ôm
+ Chuẩn bị Tiết 2: Điện trở của đây dẫn Định luật Ôm
<b>V. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ:</b>


Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế
nào?


A: Không thay đổi
B: Giảm


C: Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế .


Dựa vào các bảng số liệu. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ?


Bảng 1 :



U(V) 0 1,5 3 4,5 6


I(A) 0 0,3 0,62 0,86 1,18


Điểm O (0;0) A( 1,5;0,3) B(3; 0,62) C (4,5; 0,86) D(6; 1,18)


<b>Bảng 2: </b>


U(V) 0 1,5 3 4,5 6


I(A) 0 0,075 0,15 0,225 0,3



Điểm O (0;0) A’(1,5; 0,075) B’(3; 0,15) C’ (4,5; 0,225) D’(6; 0,3)


<b>1,2</b>
<b>0,9</b>
<b>0,6</b>
<b>0,3</b>


<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>6</b>
<b>4,5</b>
<b>3</b>


<b>O</b> <b><sub>1,5</sub></b>


<b>I(A)</b>


</div>

<!--links-->

×