Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

english 7 – unit 2 tiếng anh 7 phan thị thùy dung thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.12 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

C A C B O H I D R A T


<b>A. LÝ THUYẾT</b>



<b>Glucozo-Fructozo</b>



<b>1.</b> Hợp chất nào ghi dưới đây là monosaccarit :


1) CH2OH-[CHOH]4CH-CH2OH 2) CH2OH-[CHOH]4CH= O


3) CH2OH-CO[CHOH]3-CH2OH 4) CH2OH-[CHOH]4-COOH


5) CH2OH-[CHOH]3-CH = O


A. (2), ( 3), (5) B. (1), (2), (3) C. (1), (4), (5) D. (1),


(3)


<b>2.</b> Cấu tạo nào dưới đây là một dạng cấu tạo của glucozơ?


CH<sub>2</sub>OH
O


CH<sub>2</sub>OH
O OH


OH
OH
OH


CH<sub>2</sub>OH



O
OH
OH
OH
OH


OH


O
OH
OH
OH
OHCH2OH


<b>C.</b> <b>D.</b>


HO


OH
OH


<b>B.</b>
<b>A.</b>


<b>3.</b> Điều khẳng định nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng ?


A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân với nhau


B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2/ NaOH



C. Cacbohiđrat cịn có tên là gluxit


D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương


<b>4.</b> Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm
hiđroxyl ?


A. Glucozơ tác dụng với Na giải phóng H2


B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường


C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng


D. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3


<b>5.</b> Phản ứng nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức anđehit ?
A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường


B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng


C. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3


D. B và C


<b>6.</b> Phản ứng nào chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng :


A. Phản ứng với CH3OH/HCl B. Phản ứng tráng Ag


C. Phản ứng với Cu(OH)2 D. Phản ứng este hoá với



(CH3CO)2O


<b>7.</b> Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây <b>không </b>dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơở dạng
mạch hở:


A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.


K



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH


3COO-D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic…


<b>8.</b> Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch
vịng:


A. Khử hồn tồn glucozơ cho n – hexan
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.


C.Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau.


D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
<b>9.</b> Mô tả nào dưới đây <b>không </b>đúng với glucozơ?


A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.


B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín


C. Cịn có tên gọi là <i>đường nho</i>.


D. Có 0,1% trong máu người.


<b>10.</b> Glucozơ<b>khơng</b> có được tính chất nào dưới đây?


A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliol


C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo rượu etylic


<b>11.</b> Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?


A. Phản ứng với Cu(OH)2; đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.


C. Phản ứng với H2/Ni, t0. D. Phản ứng với Na.


<b>12.</b>Fructozơ<i><b>không</b></i> phản ứng với chất nào sau đây ?


A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3 C. H2 (Ni, t) D. Na


<b>13.</b>Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm ?


A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,001%


<b>14.</b>Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na, Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3 ?


A. Etilenglicol B. Glixerol C. Fructozơ D. Glucozơ


<b>15.</b>Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm :


A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2]OH C. Na D. H2, xt Ni,



t0


<b>16.</b> Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?


A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm


C. Dung dịch nước brom D<b>.</b> Dung dịch CH3COOH/H2SO4


đặc


<b>17.</b> Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : Glucozơ ;
glixerol ; etanol ; anđehit axetic


A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH)2 /OH D.


[ Ag(NH3)2]OH


<b>18.</b>Có các chất : axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để


nhận biết ?


A. Quỳ tím B. Kim loại Na C. DdAgNO3/NH3 D. Cu(OH)2


<b>19.</b>Cho 5 nhóm chất hữu cơ sau :


1. Glucozơ và anđehit axetic 2. Glucozơ và etanol


3. Glucozơ và glixerol 4. Glucozơ và axit nitric 5. Glucozơ và anđehit
fomic.



Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trên trong mỗi nhóm ?


A. Na B. Cu(OH)2/NaOH C. NaOH D.


AgNO3/NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Na C. Cu(OH)2 D. Cả B, C
<b>21.</b>Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây :


A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.


B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.


C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.


D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.


<b>22.</b>Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến ứng dụng của glucozơ, phát biểu nào <i><b>không</b></i>


đúng :


A. Trong y học glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực (huyết thanh glucozơ) cho người bệnh.
B. Glucozơ là nguyên liệu để tổng hợp vitamin C.


C. Trong công nghiệp glucozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích.


D. Trong công nghiệp dược glucozơ dùng để pha chế một số thuốc ở dạng bột hoặc dạng lỏng.


<b>23.</b> Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng



A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit
<b>24.</b> Glicogen hay còn gọi là


A. glixin B. tinh bột động vật C. glixerin D. tinh bột
thực vật


<b>25.</b> Ứng dụng nào dưới đây <b>không</b> phải là ứng dụng của glucozơ?


A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích


C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC


<b>Saccarozo-Mantozo</b>



<b>26.</b>Phát biểu nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng ?


A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ


B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ


C. Saccarozozơ khơng có dạng mạch hở vì dạng mạch vịng khơng thể chuyển thành dạng mạch
hở


D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường phèn


<b>27.</b> Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. Đều có trong củ cải đường


B. Đều tham gia phản ứng tráng gương



C. Đều hoà tan Cu(OH)2ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh


D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”


<b>28.</b>Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ?


A. H2 (xúc tác Ni, t0) B. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac


C. Cu(OH)2 D. Tất cả các chất trên


<b>29.</b> Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi


A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B. 2 gốc fructozơở dạng mạch vòng
C. nhiều gốc glucozơ D. 2 gốc glucozơở dạng mạch vịng
<b>30.</b>Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ.


A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch NaOH


C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac D. Tất cả các dung dịch trên
<b>31.</b>Saccarozơ có thể tác dụng với hố chất nào dưới đây :


(1) Cu(OH)2, (2) AgNO3/NH3 (3) H2/Ni, t0 (4) H2SO4 lỗng,


nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>32.</b> Saccarozơ có thể tác dụng với các chất


A. H2/Ni, t0 ; Cu(OH)2, đun nóng ; B. Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH /H2SO4 đặc,


t0<sub>. </sub>



C. Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3. D. H2/Ni, t0 ; CH3COOH /H2SO4 đặc, t0.
<b>33.</b> Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây?


A. Tác dụng với Cu(OH)2 B. Tác dụng với [Ag(NH3)2]OH


C. Thủy phân D. Đốt cháy hồn tồn


<b>34.</b>Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau :
1. Saccarozơ và dung dịch glucozơ


2. Saccarozơ và mantozơ


3. Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic.


Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm ?


A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3 C<i>. </i>H2SO4 D. Na2CO3
<b>35.</b>Cabohiđrat X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH cho dung dịch màu xanh lam, đun nóng lại tạo ra kết


tủa màu đỏ gạch. X là chất nào sau đây ?


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. A, B, C
đều đúng


<b>36.</b>Thuốc thử để phân biệt saccarozrơ và mantozơ là :


A. [Ag(NH3)2] OH B. Cu(OH)2 C. CaO.2H2O D. Cả A, B và C
<b>37.</b>Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glixerol là :



A. [Ag(NH3)2]OH B. Cu(OH)2 C. CaO.2H2O D. Cả A, B, C
<b>38.</b>Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :


A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
<b>39.</b>Đường mía là gluxit nào :


A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
<b>40.</b>Cho các chất sau : Glucozơ (1), Fructozơ (2), Saccazorơ (3) .


Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ ngọt là :


A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (1) < (2) D. (3) < (2)
< (1)


<b>41.</b>Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau :
A. Đều có trong biệt dược "huyết thanh ngọt".


B. Đều lấy từ củ cải đường.


C. Đều bị oxi hóa bởi [Ag(NH3)2] OH.


D. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch màu xanh lam.
<b>42.</b> Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:


Z

OH



¿

2

/

OH

<i>−</i>


Cu

¿






¿



dung dịch xanh lam


Z

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i> <sub> k</sub><sub>ế</sub><sub>t t</sub><sub>ủ</sub><sub>a đ</sub><sub>ỏ</sub><sub> g</sub><sub>ạ</sub><sub>ch.</sub>


Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?


A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ


<b>Tinh bột-Xenlulozo</b>



<b>43.</b>Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở điểm nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Độ tan trong nước D. Phản ứng thuỷ phân


<b>44.</b>Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vơi (CaCO3) có thể dùng


chất nào cho dưới đây ?


A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH


C. Dung dịch I2 (cồn iot) D. Dung dịch quỳ tím


<b>45.</b>Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức



C. Q trình đồng trùng hợp có loại ra những phân tử nhỏ


D. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử polime, hệ số trùng hợp
có thể xách định được một cách chính xác


<b>46.</b>Phát biểu nào sau đây <i><b>khơng</b></i> đúng ?


A. Tinh bột có trong tế bào thực vật B. Tinh bột là polime mạch không phân
nhánh


C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên
nhiên


<b>47.</b>Gluxit nào tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amylaza là :


A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
<b>48.</b>Hợp chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng gương và hồ tan


dược Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây ?


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ


<b>49.</b>Chất X là một gluxit có phản ứng thuỷ phân.
X + H2O

 



axit


2Y
X có CTPT là :



A. C6H12O6 B.

(C H O )

6 10 5 n C. C12H22O11 D. Không xác định đựơc
<b>50.</b>Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường
nào ?


A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Đường hố học D. Loại nào cũng được


<b>51.</b>Dựa vào tính chất nào sau đây mà ta có thể kết luận được tinh bột và xenlulozơ là những
polime có công thức chung (C6H10O5)n. ?


A. Khi đốt cháy đều cho nCO2 : nH O2 6:5


B. Đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc
C. Đều không tan trong nước


D. Thủy phân đến cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ (C6H12O6)
<b>52.</b>Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến gluxit :


1) Glucozơ có nhóm chức -CHO cịn fructozơ khơng có nhóm -CHO nên glucozơ có tính khử cịn
fructozơ khơng có tính khử.


2) Khác với mantozơ, saccarozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử với Cu(OH)2.


3) Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước.
Phát biểu sai là :


A. Chỉ có 3 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3


<b>53.</b>Dãy chất nào sau đây có phản ứng thủy phân trong môi trường axit ?
A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccrozơ, chất béo.



B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, polivinylaxetat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Cả A, B, C.


<b>54.</b>Một dung dịch có tính chất sau :


- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.


- Hịa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.


- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.
Dung dịch đó là :


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ
<b>55.</b>Nhận xét nào sau đây không đúng ?


A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội
lại xuất hiện màu xanh.


B. Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột.


C. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy mầu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh
nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì khơng có hiện tượng gì.


D. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trưng và đun nóng thấy xuất hiện mầu
vàng, cịn cho đồng(II) hiđroxit vịa dung dịch lịng trắng trứng thì khơng thấy có hiện tượng gì.


<b>56.</b>Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng :
( 1) Tinh bột (C6H10O5)n, (2) Cao su (C5H8)n, (3) Tơ tằm (NH - R - CO)n



A. (1) B. (3) C. (1) (3) D. (1) (2)


<b>57.</b>Nhận xét nào sau đây <i><b>sai</b></i> :


A. Gluxit hay cacbohiđrat (Cn(H2O)m) là tên chung để chỉ các loại hợp chất thuộc loại polihiđroxi


anđehit hoặc polihiđroxi xeton.


B. Monosaccarit là loại đường đơn giản nhất, không thuỷ phân được.


C. Gluxit hiện diện trong cơ thể với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp năng lượng.


D. Polisaccarit là loại đường thuỷ phân trong môi trường axit sẽ cho nhiều monosaccarit.


<b>58.</b> Nhận xét nào sau đây sai:


A. Gluxit hay cacbohiđrat (Cn(H2O)m) là tên chung để chỉ các loại hợp chất thuộc loại polihiđroxi


anđehit hoặc polihiđroxi xeton.


B. Gluxit hiện diện trong cơ thể với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp năng lượng.
C. Monsaccarit là loại đường đơn giản nhất, không thuỷ phân được.


D. Polisaccarit là loại đường khi thuỷ phân trong môi trường bazơ sẽ cho nhiều monosaccarit.
E. Mỗi loại đường có rất nhiều đồng phân do vị trí tương đối của các


nhóm -OH trên sườn cacbon.


<b>59.</b> Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime


thiên nhiên có cơng thức (C6H10O5)<sub>n.</sub>


<b> </b>A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2


<i>H</i>2<i>O</i>


=6
5


B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C.Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước.


D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ


C6H12O6.


<b>60.</b> Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?


A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ


<b>61.</b> Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có


A. 5 nhóm hiđroxyl B. 3 nhóm hiđroxyl C. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl
<b>62.</b> Câu nào <b>sai</b> trong các câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều khơng chứa nhóm
chức – CH=O


C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hidro giữa các vòng xoắn
amilozơ hấp thụ iot.



D. Có thể phân biệt mannozơ với saccarozơ bằng phản ứng tráng gương


<b>63.</b> Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về


A. Cơng thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh


C. Cấu trúc phân tử D. phản ứng thuỷ phân


<b>64.</b> Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerin tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây


sai về các phản ứng này?


A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ


B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành


C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ
D. Các phản ứng đều thuộc cùng một loại phản ứng


<b>65.</b> Q trình thủy phân tinh bột bằng enzim <b>khơng</b> xuất hiện chất nào dưới đây?


A. Dextrin B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ
<b>66.</b> Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?


A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4.


B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot


C. Hồ tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot


D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.


<b>67.</b> Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:


A. Monosaccarit là cacbohidrat khơng thể thủy phân được.


B. Disaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit.


C. Polisaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, di- và monosaccarit.


<b>68.</b> Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng?
A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh.


B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.


C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh.


D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc.


<b>69.</b> Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là <b>không</b> đúng?


A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, ... làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, ...
B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo.


C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic


D. Thực phẩm cho con người.


<b>70.</b>Hợp chất X là chất bột mầu trắng khơng tan trong nước.Trương lên trong nước nóng tạo thành hồ



sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của men lactic hay enzim chất
Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. Chất X là :


A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ


<b>B. BÀI TẬP</b>



<b>71.</b> Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất
80% là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>72.</b>Người ta cho 2975g glucozơ nguyên chất lên men thành rượu etylic. Hiệu suất của quá trình lên
men là 80%. Nếu pha rượu 400<sub> thì th</sub><sub>ể</sub><sub> tích r</sub><sub>ượ</sub><sub>u là 40</sub>0<sub> thu đ</sub><sub>ượ</sub><sub>c là : (bi</sub><sub>ế</sub><sub>t kh</sub><sub>ố</sub><sub>i l</sub><sub>ượ</sub><sub>ng riêng c</sub><sub>ủ</sub><sub>a r</sub><sub>ượ</sub><sub>u là</sub>


0,8 g/ml).


A. 3,79 lít B. 3,8 lít C. 4,8 lít D. 6 lít


<b>73.</b>Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu


được 40g kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng rượu etylic thu được là :


A. 16,4 g B. 16,8 g C. 17,4 g D. 18,4 g


<b>74.</b>Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau.


- Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag
- Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml).
Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là :



A. 12,375 ml B. 13,375 ml C. 14,375 ml D. 24,735 ml


<b>75.</b>Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg rượu. Hiệu suất của phản ứng
là :


A. 83,3 % B. 70 % C. 60 % D. 50


%


<b>76.</b>Đun 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag2O thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag


sinh ra khi cho 6,4 g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3.


Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là :


A. 1 M B. 2 M C. 5 M D. 10 M


<b>77.</b>Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lít CO2 ở đktc. Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng


rượu sinh ra là :


A. 23 g B. 2,3 g C. 3,2 g D. 4,6


g


<b>78.</b>Đun nóng 25g dung dịch glucozơ với lượng Ag2O/dung dịch NH3 dư, thu được 4,32 g bạc. Nồng


độ % của dung dịch glucozơ là :


A. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 %



<b>79.</b>Muốn có 2631,5 g glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân là:


A. 4486,85 g B. 4468,85 g C. 4486,58 g D. 4648,85 g


<b>80.</b>Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang
100<sub>. Bi</sub><sub>ế</sub><sub>t hi</sub><sub>ệ</sub><sub>u su</sub><sub>ấ</sub><sub>t ph</sub><sub>ả</sub><sub>n </sub><sub>ứ</sub><sub>ng lên men đ</sub><sub>ạ</sub><sub>t 95%, r</sub><sub>ượ</sub><sub>u etylic nguyên ch</sub><sub>ấ</sub><sub>t có kh</sub><sub>ố</sub><sub>i l</sub><sub>ượ</sub><sub>ng riêng là 0,8</sub>


g/ml. Giả thiết rằng trong nước quả nhỏ chỉ có một chất đường glucozơ.


A. 17,26 kg B. 17,52 kg C. 16,476 kg D. 15,26 kg


<b>81.</b> Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư


tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng


A. 24 gam B. 50 gam C. 40 gam D. 48


gam


<b>82.</b> Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 400<sub> thu đ</sub><sub>ượ</sub><sub>c, </sub>


biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất
10%.


A. 3194,4 ml B. 2875,0 ml C. 2785,0 ml D. 2300,0


ml


<b>83.</b> Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với


hiệu suất 80% là


A. 2,25 gam B. 22,5 gam C. 1,44 gam D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>84.</b> Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thốt ra vào 2 lít
dung dịch NaOH 0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là
12,27%. Khối lương glucozơ đã dùng là


A. 129,68 gam B. 192,86 gam C. 168,29 gam D.


186,92 gam


<b>85.</b> Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước


vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.


A. 13,5 gam B. 20,0 gam C. 15,0 gam D. 30,0


gam


<b>86.</b> Tính lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam
glucozơ và lượng dư đồng (II) hidroxit trong môi trường kiềm.


A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gam


<b>87.</b> Cho lên men 1 m3<sub> n</sub><sub>ướ</sub><sub>c r</sub><sub>ỉ</sub><sub> đ</sub><sub>ườ</sub><sub>ng glucoz</sub><sub>ơ</sub><sub> thu đ</sub><sub>ượ</sub><sub>c 60 lít c</sub><sub>ồ</sub><sub>n 96</sub>o<sub>. Tính kh</sub><sub>ố</sub><sub>i l</sub><sub>ượ</sub><sub>ng glucoz</sub><sub>ơ</sub><sub> có</sub>


trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở


20o<sub>C và hi</sub><sub>ệ</sub><sub>u su</sub><sub>ấ</sub><sub>t quá trình lên men đ</sub><sub>ạ</sub><sub>t 80%.</sub>



A. 71kg B. 74kg C. 89kg D. 111kg


<b>88.</b> Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước


vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.


A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam


<b>89.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohidrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 2,97


gam nước. X có phân tử khối < 400 và có khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là


A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ


<b>90.</b>Thủy phân 1 kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 76 %. Khối lượng các sản phẩm
thu được là :


A. 0,4 kg glucozơ và 0,4 kg fructozơ B. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ


C. 0,6 kg glucozơ và 0,6 kg fructozơ D. Các kết quả khác


<b>91.</b>Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết 1 tạ mía cho 63 lít nước mía với nồng độ


đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103g/ml. Khối lượng đường thu được là :


A. 1613,1 kg B. 1163,1 kg C. 1631,1 kg D. 1361,1 kg


<b>92.</b>Thuỷ phân 0,2 mol tinh bột (C6H10O5)n cần 1000 mol H2O. Giá trị của n là:



A. 2500 B. 3000 C. 3500 D.


5000


<b>93.</b>Giả sử trong 1 giờ cây xanh hấp thụ 6 mol CO2 trong sự quang hợp thì số mol O2 sinh ra là :


A. 3 mol B. 6 mol C. 9 mol D. 12 mol


<b>94.</b>Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620.000 đvC. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là :


A. 7.000 B. 8.000 C. 9.000 D. 10.000


<b>95.</b>Tinh bột tan có phân tử khối khoảng 4000 đvC. Số mắt xích

(C H O )

6 10 5 trong phân tử tinh bột


tan là :


A. 25 B. 26 C. 27 D. 28


<b>96.</b>Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của toàn bộ quá trình
là 70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn ancol etylic là :


A. 5000 kg B. 5031 kg C. 5040 kg D. 5050 kg


<b>97.</b>Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích rượu 40o<sub> thu đ</sub><sub>ượ</sub><sub>c. Bi</sub><sub>ế</sub><sub>t r</sub><sub>ằ</sub><sub>ng</sub>


khối lượng rượu bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 (g/ml).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>98.</b>Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành rượu etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m :



A. 400 g B. 320 g C. 200 g D. 160 g


<b>99.</b>Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8g/ml), với hiệu suất
80% là :


A. 185,6 g B. 196,5 g C. 212 g D. Kết quả


khác


<b>100.</b> Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính
thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng là 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 gam xenlulozơ nếu
hiệu suất đạt 90%.


A. 32,5 lít B. 26,5 lít C. 27,6 lít D. Kết quả


khác


<b>101.</b> Hoà tan 18 gam gluxit vào 500 gam nước, ta thu được một dd bắt đầu đông đặc ở - 0,37o<sub>C, </sub>


hằng số nghiệm lạnh của nước là k = 1,85. Công thức phân tử của gluxit đó là:


A. C12H22O11 B. C6H14O6 C. (C6H10O5) D. C6H12O6


<b>102.</b> Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:


A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D.
684 gam


<b>103.</b> Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc
và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai



được đun nóng với dung dịch H2SO4 lỗng, trung hồ hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi


cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản
ứng hồn tồn. Hỗn hợp ban đầu có chứa


A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng
C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng


<b>104.</b> Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn


xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?


A. 0,75 tấn B. 0,5 tấn C. 0,6 tấn D. 0, 85 tấn
<b>105.</b> Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp để


tạo ra 500 gam tinh bột thì cần một thể tích khơng khí là


A. 1382666,7 lít B. 1382600,0 lít C. 1402666,7 lít D.


1492600,0 lít


<b>106.</b> Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ


xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 14,390 lít B. 1,439 lít C. 15,000 lít D. 24,390 lít


<b>107.</b> Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác


dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất


sau:


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Xenlulozơ
<b>108.</b> Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o<sub>? Bi</sub><sub>ế</sub><sub>t hi</sub><sub>ệ</sub><sub>u</sub>


suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96o<sub> là 0,807g/mL </sub>


A. 4,7 lít B. 4,5 lít C. 4,3 lít D. 4,1 lít


<b>109.</b> Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/mL) cần dùng để tác dụng với lượng dư


xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>110.</b> Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (H2SO4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và


4,8 gam CH3COOH. Cơng thức của este axetat có dạng


A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n


B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n


C. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n


D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n


<b>111.</b> Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau:


CO2 Tinh bột  Glucozơ rượu etylic



Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc)


và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%.


</div>

<!--links-->

×