Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Bộ ảnh 3D đẹp2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN</b>



<b>---GIÁO ÁN ĐỊA LÝ</b>


<b>LỚP : 11</b>



<i>(Ban cơ bản)</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN </b> <b> GIÁO ÁN ĐỊA LÝ</b>
<b> Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo</b> <b> Lớp : </b>11 –Ban cơ bản


<b>PHẦN A : </b>KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
<b>Tiết 1 - Bài 1 </b>


<b> SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC</b>
<b>NHĨM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước và vùng
lãnh thổ cơng nghiệp mới.


- Trình bày đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạnh khgoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc CMKH và CN hiện đại tới sự phát riển kinh tế.


<i>2. Kó năng:</i>


- Nhận xét bản đồ; phân tích bảng số liệu.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ hình 1 scen hoặc phóng to
- Bản đồ hành chính thế giới


- Máy vi tính hổ trợ <i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1: </b>Cá nhân/cặp


<i>Bước 1: </i>


<i>- Dựa vào hình 1, nhận xét sự phân bố các nước </i>
<i>và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP </i>
<i>bình qn đầu người($/ng)</i>


<i>- Hiểu thế nào về khái niệm : GDP/ ng; FDI, </i>
<i>HDI.</i>


<i> Bước 2: </i>


* Đại diện h/s trả lời GV chuẩn kiến thức.
<b>HĐ 2:</b> Nhóm <i>(6 nhóm)</i>



<i>Bước 1:</i>


<i>- Nhóm 1+2: Dựa vào bảng 1.1, nhận xét sự </i>
<i>chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nước phát </i>
<i>triển và đang phát triển ?</i>


<i>- Nhóm 3+4: Dựa vào bảng 1.2, nhận xét cơ cấu </i>
<i>GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm </i>
<i>nước năm 2004 ?</i>


<i>- Nhóm 5+6:Dựa vào bảng 1.3 kết hợp thông tin </i>
<i>ở SGK, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và </i>


<b>1. Sự phân chia thành các nhóm nước :</b>


- Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh
thổ và được chia làm 2 nhóm nước: <i>Phát triển </i>
<i>và đang phát trển</i>


- Các nước phát triển có GDP /đầu người và
FDI; HDI cao.


- Các nước đang phát triển ngược lại.


<b>2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh </b>
<b>tế – xã hội</b>


- Dân số các nước phát triển chỉ chiếm khoảng
1/5 DS thế giới, nhưng tỉ trọng GDP chiếm gần
4/5 GDP thế giới



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>tuổi thọ TB giữa nhóm nước phát triển và nhóm </i>
<i>nước đang phát triển ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* Đại diện h/s trả lời và ghi thông tin vào phiếu
học tập, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến
thức.


<b>HĐ3 :</b> Cả lớp


<i>Bước 1 : </i>


GV làm rỏ khái niệm công nghệ cao đồng thời
cho h/s thấy vai trị của cơng nghệ trụ cột


<i>Bước 2 : </i>


Bằng hiểu biết của bản thân hãy:


<i>- Nêu một số thành tựu do 4 cơng nghệ trụ cột </i>
<i>tạo ra ?</i>


<i>- Hãy chứng minh cuộc CMKH và công nghệ </i>
<i>hiện đại đãlàm xuất hiện nhiều ngành mới.</i>
<i>- Hiểu gì về nền kinh tế tri thức ?</i>


* Đại diện h/s trả lời GV chuẩn kiến thức.



Nhóm Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế


KVI KVII KVII


Phát triển 2.0 27.0 71.0


Đang PT 25.0 32.0 43.0


- Sự chênh lệch về chất lượng cuộc được thể
hiện ở: Tuổi thọ TB; chỉ số HDI. Năm 2005 tuổi
thọ BQ của nhóm nước phát triển là 76 tuổi,
nhóm các nước đang phát triển 65 tuổi. Các
nước Đông và Tây Phi BQ chỉ 47 tuổi.


<b>3. Cuộc CM khoa học và cơng nghệ hiện đại</b>


- Xuất hiện vào cuối thế kỉ XX
- Bùng nổ công nghệ cao
- Bốn công nghệ trụ cột :


Sinh học; Vật liệu; Năng lượng; Thông tin
- Xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong
công nghệ và dịch vụ


- Nền kinh tế tri thức : Nền kinh tế dựa trên tri
thức, kĩ thuật, công nghệ cao.


<b>4. Đánh giá :</b>


<i>Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ nhận xét tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát </i>


<i>triển qua các năm 1990 -> 2004. </i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp :</b>


- Hướng dẫn h/s về nhà làm bài tập 2


- Hướng dẫn chuẩn bị bài 2 - Tiết 2 : Xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế
<b>Bài 2 – Tiết 2 : XU HƯỚNG TOÀN CẦU HỐ, KHU VỰC HỐ</b>


<b>Tỉ USD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trình bày được các biểu hiện tồn cầu hố, khu vực hố và hệ quả của tồn cầu hố.
- Biết lí do hồn thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết khu vực.


<i>2. Kó năng:</i>


- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực


- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mơ, vai trị đối với thị trường quốc tế của các
liên kết kinh tế khu vực.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ các nước trên thế giới


- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới


- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.</b> Ổn định tổ chức:


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
<b>3.</b> Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cả lớp


<i>Bước 1 : </i>


<i>- Nguyên nhân của toàn cầu hoá kinh tế ?</i>
<i>- nêu các biểu hiện rõ nết cảu tồn cầu hố </i>
<i>kinh tế ?</i>


<i>- Đối với các nước đang phát triển, trong đó </i>
<i>cói Việt Nam tồn cầu hố kinh tế có những </i>
<i>thuận lợi và thách thức gì ?</i>


<i>Bước 2 : </i>


* H/s trả lời, GV tổng ý và chuẩn kiến thức


<i>Xu hướng toàn cầu hố kinh tế dẫn đến những</i>
<i>hệ quả gì ?</i>


* H/s trả lời. GV lấy ví dụ bổ sung làm rõ vấn
đề và chuẩn kiến thức



<b>HĐ 2 :</b> Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


<i> Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết </i>
<i>kinh khu vực. Cho ví dụ</i>


* H/s trả lời. GV lấy ví dụ bổ sung làm rõ vấn
đề và chuẩn kiến thức


Dựa vào GSK và sự hiểu biết để hoàn thành nội


<b>I. Xu hướng toàn cầu hố kinh tế :</b>


<i>1. Biểu hiện:</i>


-Thương mại thế giới phát triển mạnh
- Đều tư nước ngoài phát triển nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng


- Các cơng ti xun quốc gia có vai trị ngày
càng lớn


<i>2. Hệ quaû :</i>


- Thúc đẩy SX phát triển và tăng trưởng kinh
tế toàn cầu


- Đẩy mạnh đầu tư khai thác triệt để KHCN,


tăng cường hợp tác quốc tế.


- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu
nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước
<b>II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế :</b>


<i>1. Các tổ chức liên kết khu vực:</i>
<i>a. Ngun nhân hình thành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dung bảng sau:


Các tổ chức có dân số đơng từ cao
nhất đến thấp nhất


AFEC, ASEAN,
EU, NAFTA,
MERCOSUR


T/c có GDP từ cao nhất đến thấp nhất
T/c có số thanh viên lớn nhất


T/c có số thanh viên ít nhất
T/c có số dân đông nhất
T/c được thành lập sớm nhất
và muộn nhất


T/c có GDP cao nhất &ø DS đông nhất
T/c có BQĐN cao nhất


T/c có BQĐN thấp nhất



<i>* </i>H/s điền nội dung vào bảng. GV bổ sung và
chuẩn kiến thức


<b>HÑ 2 :</b> Tập thể


<i>Bước 1 :</i>


<i>- Khu vực hố kinh tế có những mặt tích cực </i>
<i>nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi </i>
<i>quốc gia ?</i>


<i>- Khu vực hoa ùvà tồn cầu hố có mối quan hệ</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>- Liên hệ nước ta trong giai đoạn hội nhập khu</i>
<i>vực và quốc tế ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trả lời. GV lấy ví dụ bổ sung làm rõ vấn
đề và chuẩn kiến thức


<i>b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế </i>
<i>khu vực</i>


Các tổ chức có dân số đơng từ cao


nhất đến thấp nhất AFEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR



T/c có GDP từ cao nhất đến thấp nhất AFEC, NAFTA, EU,
ASEAN, MERCOSUR


T/c có số thanh viên lớn nhất EU


T/c có số thanh viên ít nhất NAFTA


T/c có số dân đông nhất AFEC


T/c được thành lập sớm nhất EU


và muộn nhất NAFTA


T/c có GDP cao nhất &ø DS đông nhất AFEC


T/c có BQĐN cao nhất NAFTA


T/c có BQĐN thấp nhất ASEAN


<i>2. Hệ quả của khu vực hố kinh tế :</i>


<i>- Tích cực</i>


+ Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
+ Tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư
dịch vụ


+ Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường từng
nước -> thúc đẩy q trình tồn cầu hố



<i>- Tiêu cực </i>


Đạt ra nhiều vấn đề<i> : Tự chủ về kinh tế, quyền</i>
<i>lực quốc gia</i>


<b>4. Đánh giá:</b>


Xác định các nước thành viên của các tổ chức: AFEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR
trên bản đồ <i>(bản đồ hành chính thế giới)</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp</b>


Hướng dẫn h/s về chuẩn bị bài 3 : Một số vấn đề mang tính tồn cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá
dân số ở các nước phát triển.


- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được
hậu quả của ơ nhiễm mơi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hồ bình và chống nguy cơ chiến tranh.


- Kiến thức trọng tâm: Trình bày đặc điểm, hệ quả: bùng nổ dân số, già hố dân số, ơ
nhiễm mơi trường, bảo vệ hồ bình


<i>2. Kó năng:</i>



- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu và khã năng liên hệ thực tế.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>


- Một số tranh ảnh hoặc đoạn phim về ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam
- Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới


- Máy vi tính, máy chiếu(nếu có)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ1 :</b> Nhóm<i>(6 nhóm)</i>


- Nhóm 1+2.3: Tham khảo thơng tin mục 1,
phân tích bảng 3.1 và trả lời câu hỏi :


<i>+ So sánh tỉ suất gia tăng dân số TN của </i>
<i>nhóm nước đang phát triển với nhóm nước </i>
<i>phát triển và toàn thế giới ?</i>


<i>+ Sự gia tăng dân số dẫn đế hậu quả gì về </i>
<i>mặt kinh tế – xã hội ? </i>


- Nhóm 1+2.3: Tham khảo thơng tin mục 2,
phân tích bảng 3.2 và trả lời câu hỏi:



<i>+ So sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của </i>
<i>nhóm nước phát triển với nhóm nước đang </i>
<i>phát triển ?</i>


+ <i> Dân số già dẫn đế hậu quả gì về mặt kinh </i>
<i>tế – xã hội ? </i>


* Đại diện các nhóm trả lơì. GV lấy ví dụ bổ
sung làm và chuẩn kiến thức.


<b>I. Dân số :</b>


<i>1. Bùng nổ dân số:</i>


- Dân số thế giới tăng nhanh. Năm 2005: 6467
triệu người


- Bùng nổ thế giới chủ yếu ở các nước đang
phát triển (80% DS; 95% DS tăng hành năm
của thế giới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ 2 :</b> Cá nhân/cả lớp


<i>Bước 1 :</i>


<i>- Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm tầng </i>
<i>ơ zơn đã dẫn đến hậu quả gì ?</i>


<i>- Trình bày hậu quả do ô nhiễm nước ngọt, </i>
<i>biển và đại dương ?</i>



<i>- Hãy nêu một số loài động vật ở nước ta hiện </i>
<i>đang có nguy cơ diệt chủng ? Nêu biện pháp </i>
<i>giải quyết ?</i>


* H/s trả lơì. GV lấy ví dụ bổ sung làm và
chuẩn kiến thức


<b>HĐ 3 :</b> Cả lớp


<i>- Tại sao nói : Xung đột sắc tộc, xung đột tôn </i>
<i>giáo và nạn khủng bố là những vấn đề đang </i>
<i>được thế giới quan tâm ?</i>


<i>- Em hiểu thế nào là hoạt động kinh tế ngầm ?</i>
<i>cho ví dụ ?</i>


* H/s trả lời. GV bổ sung và chuẩn kiến thức


<i>(hoặc 1 đoạn phim minh hoạ cho h/s)</i>


- Dân số tăng nhanh gây sức ép : TNTN và
mội trường; kinh tế-xã hội và chất lượng CS.


<i>2. Già hoá dân số:</i>
<i>a. Biểu hiện</i>


- Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày cành thấp, tỉ lệ trên
65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ ngày càng
tăng.



- Nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số già
- Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu DS trẻ


<i>b. Hậu quả </i>


- Thiếu lao động


- Chi phí phúc lợi cho người già cao
<b>II. Mơi trường :</b>


<b>III. Một số vấn đề khác :</b>


- Nạn khủng bố xuất hiện trên toàn thế giới
- Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành
mối đe doạ đối với hồ bình và ổn định TG
<b>4. Đánh giá:</b>


<i> Giải thích câu nói : Trong bảo vệ môi trường cần phải” Tư duy toàn cầu, hành động </i>
<i>địa phương”.</i>


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp :</b></i>


Hướng dẫn h/s về chuẩn bị bài 4 - Tiết 4 : Thực hành


<b>Bài 4 – Tiết 4 : Thực hành</b>


Biến đổi mơi trường


Biến đổi k/h tồn cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC </b>


<b>CỦA TOÀN CẦU ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu được những cơ hội và thách thức của tồn cầu hố đối với các nước đang phát triển


<i>2. Kó năng:</i>


- Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số
vấn đề mang tính tồn cầu


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Một số ảnh về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất, quản
lí, kinh doanh


- Đưa bố cục bài làm lên màn hình<i>(máy tính hổ trợ)</i> hoặc GV viết dàn ý lên bảng
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.</b> Ổn định tổ chức:


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
<b>3.</b> Học bài mới:


<b>HÑ 1 : </b>Nhóm <i>(7 nhóm)</i>



Mỗi nhóm nghiên cứu một nội dung trong SGK. Các nhóm tiến hành thảo luận và tổng
hợp kết quả.


<b>HĐ 2 :</b>


<i>Bước 1 :</i>


Các nhóm thảo luận và viết báo cáo


<i>Yêu cầu:</i>


<i>1.</i> <i>Các kết luận phải được diễn đạt rõ ràng, đúng , đủ nội dung mà ô kiến thức đề cập đến</i>


<i>2. Sắp xếp các kết luận theo thứ tự các ô kiến thức</i>


<i>3. Kết luận chưng về cơ hội đối với các nước đang phát triển</i>
<i>4. Kết luận chưng về thách thức đối với các nước đang phát triển</i>
<i>Bước 2 :</i>


* Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* GV chuẩn kiến thức


<b>4. Đánh giá:</b>


<i> Hãy tìm ví dụ để chứng minh, trong thời đại ngày nay khoa học và công nghệ đã tác </i>
<i>động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới.</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>



Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 5 - Tiết 5: Một số vấn đề của châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 5 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Là một châu lục giàu TN khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khơ và nóng
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật
chiến tranh đe doạ


- Nền kinh tế có khởi sắc nhưng cơ bản phát triển chậm


<i>2. Kó năng:</i>


- Phân tích lược đồ, bảng số liệu, phương pháp nhận biết thông tin để nhận thức về các vấn
đề châu Phi


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế châu Phi


- Tranh ảnh hoặc phim về cảnh quan và con người, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của
người dân châu Phi


- Máy vi tính, máy chiếu <i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.</b> Ổn định tổ chức:



<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
<b>3.</b> Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cá nhân


<i>Bước 1 :</i>


<i>- Dựa vào hình 5.1 và hiểu biết của bản thân </i>
<i>cho biết đặc điểm khí hậu và cảnh quan của </i>
<i>châu Phi ?</i>


<i>- Hậu quả của việc khai thác rừng của châu </i>
<i>Phi và biện pháp khắc phục ?</i>


* H/s trả lời. GV tổng hợp và chuẩn kiến thức


<b>HÑ 2 : </b>Cặp đôi


<i>Bước 1:</i>


<i>Dựa vào hình 5.1 so sánh và nhận xét về các chỉ </i>
<i>số dân số của châu Phi so với nhóm nước phát </i>
<i>triển, nhóm nước đang phát triển và thế giới ?</i>


<i>Phiếu học tập</i>


<b>I. Một số vấn đề về tự nhiên :</b>


- Khí hậu đặc trưng: Khô và nóng



- Cảnh quan chính : Hoang mạc và xa van
- Tài nguyên:


Khống sản; rừng <i>(bị khai thác quá mức)</i>
<i>* Biện pháp:</i>


- Khai thác hợp lí TNTN
- Tăng cường thuỷ lợi hoá


<b>II. Một số vấn đề dân cư - xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Một số đặc điểm dân cư</i> <i>Mức độ</i>
- Tỉ suất sinh và tỉ suất tử cao


- Gia tăng dân số tự nhiên cao
- Tuổi thọ TB thấp


- Trình độ dân trí thấp


<i>Bước 2:</i>


* H/s trả lời và điền nội dung bảng. GV tổng
hợp và chuẩn kiến thức


<b>HĐ 3 :</b> Cả lớp


<i>Bước 1:</i>


<i>Dựa vào bảng 5.2 nhận xét tình hình phát </i>


<i>triển kinh tế châu Phi ?</i>


<i>Bước 2:</i>


* H/s trả lời. GV tổng hợp và chuẩn kiến thức


- Tỉ suất sinh và tỉ suất tử cao
- Gia tăng dân số tự nhiên cao
- Tuổi thọ TB thấp


- Trình độ dân trí thấp


<i>2. Xã hội: </i>


- Xung đột sắc tộc


- Tình trạng đói nghèo nặng nề
- Bệnh tật hành hành; HIV; sốt rét...
- Chỉ số HDI thấp


* Hiện nay có nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ.
Như : Việt Nam hổ trợ về giảng dạy và tư vấn
kĩ thuật


<b>III. Một số vấn đề về kinh tế :</b>


- Nhiều nước nghèo kinh tế kém phát triển


<i>(GDP đầu người thấp, cơ sở hạ tầng kém..)</i>



- Nguyeân nhaân:


+ Bị thực dân thống trị trong thời gian dài
+ Xung đột sắc tộc


+ Khã năng quản lí kém
+ Dân số tăng nhanh
<b>4. Đánh giá :</b>


<i>Hãy phân tích các tác động của những vấn đề dân cư và xã hội của châu Phi đến sự phát </i>
<i>triển kinh châu lục này ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp :</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 5 - Tiết 6 : Một số vấn đề của Mĩ La Tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. MUÏC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Mĩ La Tinh có ĐKTN thuận lợi cho phát triển kinh tế, song TNTN được khai thýac chỉ
phục vụ cho thiểu số dân chúng, gây tình trạng không công bằng, mức sống chênh lệch lớn.
- Phân tích được tình trạnh kinh tế phát triển thiếu ổn định của nền kinh tế các nước Mĩ La
Tinh, khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngồi và những cố gắng để vượt qua khó khăn của
các nước.


<i>2. Kó năng:</i>


- Phân tích lược đồ, bảng số liệu, phương pháp nhận biết thông tin để nhận thức về các vấn
đề Mĩ La Tinh



<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Phóng to hoặc scen hình 5.4 SGK


- Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế chung Mĩ La Tinh


- Tranh ảnh hoặc phim về cảnh quan và con người, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của
người dân Mĩ La Tinh


- Máy vi tính, máy chiếu(nếu có)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cả lớp


<i>Dựa vào hình 5.3, cho biết :</i>


<i>- Đặc điểm khí hậu và cảnh quan Của Mó La </i>
<i>Tinh ?</i>


<i>- Nhận xét về T.N. K.sản của Mó La Tinh ?</i>


* H/s trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức



<b>HĐ 2 :</b> Cặp đôi


<i>Dựa vào hình 5.3 phân tích và nhận xét tỉ trọng </i>
<i>thu nhập của các nhóm dân cư ở một số nước </i>
<i>Mĩ La Tinh ?</i>


<i>* </i> H/s trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức
<b>HĐ 3 : </b>Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


<i>- Dựa vào hình 5.4 nhận xét tốc độ tăng GDP </i>
<i>của Mĩ La Tinh trong giai đoạn 1985-2004 ?</i>
<i>- Dựa vào bảng 5.4 SGK nhận xét về tình trạng </i>


<b>I. Một số vấn đề về TN, dân cư và xã hội :</b>


<i>1. Tự nhiên:</i>


- Giàu TN khống sản:


Kim loại màu, kim loại q, nhiên liệu


- Đất đai, khí hậu thuận lợi để chăn ni gia
súc lớn, trồng cây nhiệt đới


<i>2. Dân cư và xã hội:</i>


<i>- Cải cách ruộng đất chưa triệt để</i>
<i>- Mức sống chênh lệch khá lớn</i>


<i>- Đơ thị hố tự phát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>nợ nước ngoài của Mĩ La Tinh ?</i>


<i>- Tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp của </i>
<i>Mó La Tinh ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


<i>* </i> H/s trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức


- Kinh tế tăng trưởng khơng đều
- Tình hình chính trị thiếu ổn định


- Đầu tư nước ngoài giảm mạnh, nợ nước
ngoài cao, phụ thuộc vào nước ngồi


<i>* Nguyên nhân :</i>


- Duy trì chế độ phong kiến lâu dài


- Đường lối phát triển kinh tế chư phù hợp
- Vấn đề tôn giáo <i>(thiên chúa giáo)</i>


<i>* Giải pháp :</i>


- Củng cố bộ máy nhà nước
- Phát triển giáo dục


- Quốc hữu hoá một số ngành kinh tế



- Tiến hành CNH, mở rộng quan hệ kinh tế
với nước ngoài


<b>4. Đánh giá:</b>


<i> Vì sao các nước Mĩ La Tinh có ĐKTN thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người </i>
<i>của khu vực này vẫn còn cao ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩân bị bài mới : Bài 5 – Tiết 7:Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Aù
và khu vực Trung Aù


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>VAØ KHU VỰC TRUNG Á</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết được tiềm năng phát triển của khu vực Tây Nam Aù và khu vực Trung Aù


- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và
các vấn đề dẫn đến xung đột sắc tộc, xung đột tơn giáo, nạn khủng bố


<i>2. Kó năng:</i>


- Đọc và nhận biết thơng tin về chính trị, thời sự quốc tế để nhận thức về các vấn đề khu vực
- Phân tích bản đồ, lược đồ để thấy được ý nghĩa của vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Aù
và khu vực Trung Aù



- Phân tích các số liệu thống kê để rút ra kết luận
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Phóng to hoặc scen hình 5.8 SGK


- Bản đồ tự nhiên châu á; bản đồ hành chính thế giới


- Tranh ảnh hoặc phim về cảnh quan và con người, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của
người dân Trung Aù hoặc Tây Nam


- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.</b> Ổn định tổ chức:


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
<b>3.</b> Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 : </b>Cặp/nhóm


Các cặp bên trái nghiên cứu khu vực Tây Nam
Aù; các cặp bên tay phải nghiên cứu Nam Aù.
<i>Bước 1 :</i>


<i>Quan sát hình 5.5 và hình 5.7 và bản đồ TN </i>
<i>châu Aù để điền thông tin vào bảng:</i>


Tên khu vực...
Diện tích lãnh thổ



Vị trí địa lí


Ý nghĩa của vị trí địa lí
Nét đặc trưng của ĐKTN
TNTN, khống sản
Đặc điểm xã hội nổi bật


<i>(Phiếu này có thể dùng chung cho các cặp)</i>
<i>Bước 2 :</i>


Các nhóm trình bày, h/s bổ sung. GV tổng hợp
và chuẩn kiến thức .


<i>Trình bày những điểm giống nhau giữa 2 khu </i>
<i>vực ?</i>


<b>I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Aù và khu</b>
<b>vực Trung Aù:</b>


<i>1. Khu vực Tây Nam :</i>
<i>2. Khu vực Trung :</i>


<i>Điểm giống nhau:</i>


<i>- Tầm quan trọng chiến lược của vị trí địa lí.</i>
<i>- Giàu TNTN đặc biệt là dầu mỏ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HĐ 2 :</b> Cá nhân/cặp



<i>- Dựa vào hình 5.8 hãy tính lương dầu thơ </i>
<i>chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của </i>
<i>từng khu vực ?</i>


<i>- Nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho </i>
<i>thế giới của khu vực Tây Nam Á ?</i>


* H/s trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức
<b>HĐ 3 :</b> Tập thể


<i>Bước 1 :</i>


<i>- Cả 2 khu vực Tây Nam Aù và Trung Aù vừa qua</i>
<i>đang nổi lên những sự kiện chính trị gì đáng </i>
<i>chú ý ? Trong đó sự kiện nào hiện nay vẫn còn</i>
<i>diễn ra ?</i>


<i>- Các sự kiện trên ảnh hưởng gì đời sống </i>
<i>người dân và sự phát riển kinh tế - xã hội ?</i>
<i>- Đề xuất các giải pháp nhằm ổn định phát </i>
<i>triển khu vực ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức


<b>II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Aù </b>
<b>và khu vực Trung Aù:</b>


<i>1. Vai trò cung cấp dầu mỏ:</i>



Giữ vai trị quan trọng trong việc cung cấp
dầu mỏ thế giới


2. <i>Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố:</i>
<i>a. Hiện tượng</i>


- Luôn xẩy ra các cuộc chiến tranh, xung đột
giữa các quốc gia, giữa các dân tộc, giữa các
tôn giáo, giữa các giáo phái trong hồi giáo,
nạn khủng bố.


- Hình thành các phong trào li khai, tệ nạn
khủng bố ở nhiều quốc gia


<i>b. Nguyên nhân</i>


- Do tranh chấp quyền lợi


- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tơn
giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử


- Do các thế lực bên ngoài can thiệp vì vụ lợi


<i>c.Hậu quả </i>


- Gây mất ổn định giữa mỗi quốc gia trong
khu vực và ảnh hưởng đến các khu vực khác
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và không được
cải thiện, kinh tế chậm phát triển



- Aûnh hưởng đến giá dầu và phát triển kinh tế
thế giới


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Tại sao nói Tây Nam Aù làø điểm nóng thế giới ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp :</b>


<b> </b>Hướng dẫn h/s chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết 1 tiết


Phiếu học tập <i>(phần thông tin phản hồi)</i>


Diện tích lãnh thổ Khoảnh 7 tr km2 <sub>5.6 tr km</sub>2


Vị trí địa lí Tây Nam châu Á Trung tâm LĐ Á- Âu


Ý nghĩa của vị trí địa lí Tiếp giáp 3 châu lục, án ngữ kênh đào
Xuy ê


Tiếp giáp 3 cường quốc lớn(Nga, Tr.quốc,
án); khu vực tr.Á biến động


Nét đặc trưng của ĐKTN K/h khô, nóng nhiều núi CN và hoang


mạc


k/h cận nhiệt vàôn đới lục địa, nhiều thảo
nguyên và hoang mạc



TNTN, khoáng sản Giàu dầu mỏ (50% thế giới) Nhiều KS, có trữ lượng dầu mỏ khá lớn


Đặc điểm xã hội nổi bật Cái nôi của nền văn minh nhân loại,
phần lớn dân cư theo hồi giáo


Chịu nhiều ảnh hưởng của LB xơ viết, là nơi
có con đường tơ lụa đi qua, phần lớn dân cư
theo hồi giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đánh giá kết quả học tập thông qua kiểm tra để đối chiếu thơng tin về trình độ, khả năng
học tập của học sinh so với mục tiêu dạy học, đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến
thức vào thực tế của học sinh.


- Đánh giá kĩ năng vẽ biểu đồ nhận xét biểu đồ, bảng số liệu.
<b>II. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU : </b>


<b>Noäi dung</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>
<b> kỉ năng</b>


<b>Phân tích</b> <b>Tổng hợp</b> <b>Tổng điểm</b>


TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ


<b>Bài : 1</b> 2(0.25đ)



2(0.25đ) 0.5 đ<sub>0.5 đ</sub>


<b>Bài : 2 + 3</b> 2(0.25đ)
2(0.25đ)


1 luận (3.0 đ)
Thực hành (1.5đ)


0.5 đ
0.5 đ
3.0 đ
1.5đ
<b>Bài : 5 </b>


<b>(Tiết 5, 6,7)</b>


2(0.25đ)
2(0.25đ)


1 luận(2.5đ)


0.5 đ
0.5 đ
2.5 đ


<b>Tổng</b> 2.0 ñ 1.0 ñ 4.5 ñ 2.5 ñ <b>10.0 ñ</b>


<i>(Giáo viên căn cứ vào ma trận để ra đề)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 9 : TỰ NHIÊN VAØ DÂN CƯ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
- Đặc điểm tự nhiên và TNTN của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển


kinh teá


- Đặc điểm của dân cư và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế


<i>2. Kó năng:</i>


- Phân tích bản đồ, lược đồ để thấy được ý nghĩa của vị trí địa lí, đặc điểm TN và TNTN
của Hoa Kì


- Phân tích các số liệu, tư liệu thống kê về tư nhiên và dân cư Hoa Kì
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Phóng to hoặc scen hình 6.1 bảng 6.2 SGK


- Bản đồ tự nhiên châu Aù; bản đồ hành chính thế giới


- Tranh ảnh hoặc phim về cảnh quan và con người của Hoa Kì
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK


3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 : </b>Tập thể


<i>Bước 1 :</i>


Sau khi xác định xong phần lãnh thổ và vị trí địa
lí Hoa Kì. GV đăït vấn đề:


<i>- Vị trí địa lí Hoa Kì thuận lợi gì trong phát triển </i>
<i>kinh tế ?</i>


<i>- Ảnh hưởng của độ lớn và hình dạng lãnh thổ đến </i>
<i>sự phân bố sản xuất và phát triển giao thông ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 2 :</b> Cặp/cả lớp


<i>Bước 1 :</i>


Phân tích hình 6.1; bản đồ TN Bắc Mĩ thảo luận và


<b>I. Lãnh thổ và vị trí địa lí :</b>


<i>1. Lãnh thổ : SGK</i>



Phần rộng lớn ở trung tâm lục địa bắc mĩ,
bán đảo Alaxca và quần đảo Haoai


<i>2. Vị trí địa lí :</i>


- Do bị ngăn cách bởi 2 đại dương lớn nên
không bị 2 cuộc chiến tranh tàn phá


- Hoa Kì giáp Canada và các nước Mĩlatinh
là khu vực có nguồn TNTN phong phú nên
thuận lợi trong phát triển kinh và tiêu thụ
sản phẩm


- Hình dạng lãnh thổ rộng lớn và khí hậu
có sự phân hố nên thuận lợi trong hình
thành nhiều vùng kinh tế, sản phẩm phong
phú và đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hồn thành phiếu học tập:


Miền Tây Trung tâm Đông


Đặc điểm vị trí và


địa hình ... ... ...


Đặc điểm khí hậu ... ... ...


TN phát triển CN ... ... ...



TN phát triển NN ... ... ...
* Đại điện h/s trình bày kết quả, GV chuẩn
kiến thức


<b>HĐ 3 :</b> Cá nhân


<i>Bước 1 :</i>


<i>Dựa vào biểu đồ dân số Hoa Kì; bảng 6.2. Nhận </i>
<i>xét và giải thích nguyên nhân và phân tích ảnh </i>
<i>hưởng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển </i>
<i>kinh tế ?</i>


* Đại diện h/s trình bày kết quả, GV chuẩn
kiến thức


<b>HĐ 4 :</b> Cả lớp


Dựa vào biểu đồ hãy :


<i>Nhận xét gì về thành phần dân cư Hoa Kì ?</i>


* H/s trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức
<b>HĐ 5:</b> Cá nhân


<i>- Quan sát hình 6.3 nhận xét sự phân bố dân cư </i>
<i>Hoa Kì ?</i>


<i>- Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư</i>
<i>Hoa Kì ?</i>



* H/s trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức


Phần trung tâm lãnh thổ có sự phân hố
thành 3 vùng TN lớn


<i>(thông tin phiếu học tập ở phần cuối bài)</i>


<b>III. Dân cư và Hoa Kì :</b>


<i>1. Dân cư:</i>


- Dân số đứng thứ 3 thế giới sau Aán Độ và
Trung Quốc


- DS tăng nhanh chủ yếu do nhập cư
- DS có xu hướng già hố


<i>2. Thành phần dân tộc:</i>


Âu Phi Á &


øøMĩlatinh Bảnđịa
Cơ cấu(%) 83 >10 6 1
=> Sự bất bình đẵng giữa các nhóm dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Phân bố không đồng đều tập trung cao
nhất<i>(Đông Bắc; ven biển và đại dương), </i>tập
trung thấp nhất ở Trung tâm và vùng núi
phía Tây



- Dân cư thành thị chiếm 79 %(2004),
91,8% dân số tập trung ở các thành phố
vừa và nhỏ -> hạn chế tiêu cực về vấn đề
xã hội


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và TNTN ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp và</i>
<i>công nghiệp Hoa Kì ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 6 - Tiết 10 : Kinh ntế Hoa Kì


<i>Phụ lục:</i>


<i>Thông tin Phiếu học tập phần ĐKTN</i>


Miền Tây Trung tâm Đông


Đặc điểm vị trí và địa hình Gồm các dãy núi cao
TB trên 200 m, chạy
song song, hướng
BắcNam xen kẻ có
bồn địa và CN


<i>Phía Bắc</i> : Gị đồi
thấp



<i>Phía Nam</i> : đồng
bằng Mixixipi


Dãy núi cổ Apalat,
đồng bằng ven
Đại Tây Dương
Đặc điểm khí hậu k/h phức tạp, phân


hố phức tạp


<i>Phía Bắc:</i> n đới lục
địa


<i>Phía Nam</i>: cận nhiệt


n đới hải dương


TN phát triển CN Nhiều kim loại màu:
vàng, đồng, chì....


Than đá, quạng sắt,
ở phía Bắc.


- Phía Nam: dầu mỏ,
khí đốt...


Nhiều than đá,
quạng sắt, tiềm
năng thuỷ năng
lớn



TN phát triển NN Có các đồng đồng
bằng ven đại dương,
đất tốt. Diện tích
rừng tương đối lớn


Đồng bằng rộng lớn,


đất đai màu mở Đồng bằng phù sa ven biển, đất đai
phì nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nắm được đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì <i>(qui mô lớn và đặc điểm của các</i>
<i>ngành : dịch vu; công nghiệp và nông nghiệp)ï </i>


- Nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và ngun nhân của sự
thay đổi


<i>2. Kó năng:</i>


- Phân tích các số liệu, tư liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì và các châu lục; quốc gia;
so sánh giữa các ngành kinh tế Hoa Kì


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Phóng to hoặc scen hình 6.4 SGK
- Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì



- Tranh ảnh hoặc phim về hoạt động kinh tế nông nghiệp; công nghiệp hoặc dịch vụ Hoa Kì.
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cặp/nhóm


Dựa vào biểu đồ biểu hiện GDP của Hoa Kì
và một số khu vực năm 2004 hãy:


<i>So sánh GDP của Hoa Kì với thế giới và một </i>
<i>số châu lục để rút ra nhận xét ?</i>


* H/s nhận xét GV chuẩn kiến thức
<b>HĐ 2 : </b>


<i>Bước 1 : </i>Cặp/nhóm


<i>Dựa vào biểu đồ hoặc bảng số liệu(GV lập lên</i>
<i>bảng) nhận xét về tỉ trọng các ngành kinh tế </i>
<i>trong 2 năm 2001 và 2005 ?</i>


<i>(biểu đồ phần cuối bài)</i>



* H/s nhận xét GV chuẩn kiến thức


<b>1. Quy mô nền kinh tế :</b>


- Giữ vị trí đứng đầu thế giới từ 1890 đến nay
- GDP cao <i>(11667,5 >1/4 thế giới)</i>


- GDP / người cao: 39739 $


<b>II. Các ngành kinh tế :</b>


<i>1. Dịch vụ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Bước 2 : </i>Cặp/nhóm


<i>- Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành</i>
<i>cơng nghiệp và giải thích ngun nhân ?</i>
<i>- Nhận xét sự phân bố lãnh thồ CN Hoa Kì ? </i>
<i>(tham khảo hình 6.7 SGK)</i>


<i>* </i> H/s nhận xét GV chuẩn kiến thức


<i>- Trình bày đặc điểm nơng nghiệp Hoa Kì ?</i>
<i>- Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hố lãnh </i>
<i>thổ nơng nghiệp Hoa Kì ?</i>


<i>(tham khảo hình 6.6 SGK)</i>


<i>* </i> H/s nhận xét GV chuẩn kiến thức



<i>2. Công nghiệp:</i>


<i>- Cơ cấu ngành có xu hướng :</i>


Giảm : Dệt, luyện kim, đồ nhựa; Tăng : CN
hàng khơng, vũ trụ, điện tử


<i>- Phân bố:</i>


+ Trước đây : Chủ yếu khu vực Đơng Bắc


<i>(các ngành công nghiệp truyền thống)</i>


+ Hiện nay: Mở rộng xuống phía Nam và ven
Thái Bình Dương<i>(các ngành CN hiện đại)</i>
<i>3. Nơng nghiệp: </i>


- Nông nghiệp tiến tiến; sản xuất theo hướng
hàng hố


- Hình thức tổ chức SX: Trang trại


- Là nước XK nông sản lớn nhất thế giới


<i>(ngô, lúa mì, Ngơ, Đậu tương)</i>. Giá trị XK
khoảng20 tỉ $, chiếm 2%GDP


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phân hố lãnh thổ cơng nghiệp Hoa Kì ?</i>



<b>5. Hoạt động nối tiếp :</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 6 – Tiết 11 : Thực hành


<i>Phuï luïc: </i>


<b>Biểu đồ thể hiện tỉ trọng các ngành kinh tế Hoa Kì trong 2 năm 2001 và 2005</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tìm hiểu sự phân hố sản xuất Hoa Kì</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Xác định được sự phân hố lãnh thổ trong nơng nghiệp; cơng nghiệp Hoa Kì và những
nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hố đó


<i>- Cụ thể: </i>


+ Sự hình thành các vùng nông nghiệp với qui mô lớn theo đặc điểm sinh thái


+ Sự phân hố cơng nghiệp trong sản xuất giữa vùng Đơng Bắc với vùng phía Tây và phía Nam
+ Các ngành chun mơn hố chủ yếu của Đơng Bắc; phía Tây và phía Nam


<i>2. Kó năng:</i>


- Phân tích bản đồ; phân tích mối quan hệ giữa điều kiện phát triển và sự phân bố của các
ngành nông và công nghiệp


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên Hoa Kì
- Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<i>Hướng dẫn thực hành</i>


<b>HĐ 1: </b>Cá nhân <i>(GV hướng dẫn học sinh làm công việc sau)</i>


a. Lập bảng theo mẫu ở SGK


b. Quan sát hình 6.1 <i>(bài 6 - tiết 1)</i> để nhận biết các khu vực tự nhiên


c. Quan sát lược đồ phân bố sản xuất nơng nghiệp Hoa Kì <i>(bài 6 – tiết 2)</i> để xác định
được sự phân bố của các nơng sản chính và điền vào bảng đã lập


<b>HĐ 2 :</b> <i>(GV hướng dẫn học sinh làm công việc sau)</i>


a. Lập bảng theo mẫu ở SGK


b. Quan sát lược đồ các trung tâm cơng nghiệp chính Hoa Kì <i>(bài thực hành SGK)</i> để xác
định tên các ngành cơng nghiệp chính theo vùng và điền vào bảng


<b>HĐ 3 :</b> Giáo viên cho một số h/s lên bảng xác định trên bản đồ sự phân bố các sản
phẩm chính trong nơng nghiệp; các trung tâm cơng nghiệp; ngành công nghiệp của các


vùng trên lãnh thổ Hoa Kì.


<b> 4. Đánh giá :</b>


Học sinh hồn thành phiếu học tập sau


Ngành Nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hố ngành


Nơng nghiệp ...
Cơng nghiệp ...
<b>5. Hoạt động nối tiếp :</b>


Hướng dẫn h/s về nhà chuẩn bị bài 7: Tiết 12 : EU liên minh khu vực lớn thế giới
<b>Bài 7 : </b>LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu q trình hình thành và phát triển, mục tiêu và thế chế của EU
- Chứng minh được rằng EU là trung tâm kinh tế hành đầu của thế giới


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc bản đồ để xác định các thành viên EU trên bản đồ
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ các nước trên thế giới


- Phóng to hoặc scen hình 7.5 và bảng 7.1 SGK


- Máy vi tính, máy chiếu(nếu có)


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cá nhân/cặp


<i>Bước 1:</i>


<i>Dựa vào hình 7.2 và kiến thức SGK trình bày </i>
<i>sự ra đời và phát triển của EU ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


<i>* </i> H/s trình, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 2 :</b> Cá nhân/cặp


Dựa vào hình 7.3, 7.4 và kiến thức SGK cho
biết :


<i>- Mục đích của EU là gì ? xác định nền tảng </i>
<i>cho việc thực hiện mục đích đó ?</i>


<i>- Kể tên các cơ quan đầu não của EU. Các cơ </i>
<i>quan đầu não có chức năng gì ?</i>



<i>* </i> H/s trình, GV bổ sung và chuẩn kiến thức


<b>HĐ 3 :</b> Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


- Các cặp nhóm tay phải: <i>Dựa vào bảng 7.1 </i>


<b>I. Quá trình hình thành và phát triển :</b>


<i>1. Sự ra đời và phát triển:</i>


- Số lượng các thành viên tăng liên tục.


Năm Số thành viên


1957 6


2007 27


- EU được mở rộng theo hướng khác nhâu của
khơng gian địa lí


- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao


<i>2. Mục đích và thể chế:</i>


- <i> Mục đích</i>



XD và phát triển một khu vực tự do lưu thơng
bằng hành hố, dịch vụ, con người, tiền vốn
giữa các thành viên và liên minh toàn diện
- <i>Cơ quan đầu não của EU</i>


<i>(sơ đồ cuối bài)</i>


<b>II. EU-Liên minh khu vực lớn trên thế giới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>và kiến thức SGK so sánh vị thế kinh tế của </i>
<i>EU với Hoa Kì và Nhật Bản ?</i>


- Các cặp nhóm tay trái : <i>Dựa vào kiến thức </i>
<i>SGK và các nguồn thơng tin(báo chí, đài, </i>
<i>tivi..) nhận xét về quan hệ thương mại của EU </i>
<i>đối với các nước trên thế giới ?</i>


<i>Bước 2 : </i>


<i>* </i> H/s trình, GV bổ sung và chuẩn kiến thức <sub>- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất</sub>
thế giới


- EU đứng đầu thế giới về GDP(2005)


- Dân số chỉ chiếm 8% thế giới nhưng chiếm
26,5 % tổng giá trị kinh tế của thế giới và tiêu
thụ 19 % năng lượng của thế giới(2004)


<i>2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:</i>



- EU chiếm 37,7% giá trị XK thế giới
- Tỉ trọng của EU trong XK thế giới và tỉ
trọng XK/GDP của EU đều đứng đầu thế giới.
<b>4. Đánh giá :</b>


<i>Trình bày tóm tắt quá trình hình thành và mục đích của liên minh châu Âu ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp :</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 7 - Tiết 13 : EU - Hợp tác, liên kết cùng phát triển


<i>Phuï luïc :</i>


<b>Sơ đồ Cơ quan đầu não của EU</b>


<b>Baøi 7 : </b>LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)


<b>Tiết 13 : EU HỢP TÁC, LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN</b>
<b>Hội đồng</b>


châu Âu


Uỷ ban liên minh châu Âu Hội đồng bộ trưởng EU
Hội thảo nghi quyết


và dự luật
Quyết định
Toà án châu


Âu CQ kiểm tốn



Nghị viện châu Âu
Kiểm tra


các quyết
định của
uỷ ban


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu quá trình nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Aâu và việc
sử dụng đồng tiền chung ơ-rô


- Chứng minh được rằng sự hợp tác, liên kết đã đem lại những lợi ích kinh tế cho các nước
thành viên EU


- Trình bày được nội dung của khái niệm liên kết vùng và nêu lên được một số tiện ích của
việc liên kết vùng ở EU


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc phân tích sơ đồ, lược đồ
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Các lược đồ : Hợp tác sản xuất máy bay E-bớt, liên kết vùng Ma-xơRai-nơ và sơ đồ đường
hầm măng sơ<i>(scen hoặc phóng to hình)</i>


- Máy vi tính, máy chiếu(nếu có)


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cá nhân/cặp


Dựa vào kiến thức và sự hiểu biết hãy :


<i>- EU thiết lập thị trường chung từ lúc nào ?</i>
<i>- Nội dung của 4 mặt lưu thông tự do là gì ?</i>
<i>- Thực hiện lưu thơng tự do có ý nghĩa như thế </i>
<i>nào trong phát triển kinh tế EU ?</i>


<i>* </i> H/s trình, GV bổ sung và chuẩn kiến thức


<b>HĐ 2 :</b> Cá nhân


<i>Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chung </i>
<i>ơ-rô là bước tiến mới của sự liên kết EU ?</i>
<i>* </i> H/s trình, GV bổ sung và chuẩn kiến thức


<b>I. Thị trường chung châu Âu :</b>


<i>1. Tự do lưu thông: </i>


EU thiết lập thị trường chung châu Aâu từ ngày


01/01/1993


<i>* Bốn mặt tự do lưu thông:</i>


+ Tự do di chuyển


+ Tự do lưu thơng dịch vụ
+ Tự do lưu thơng hành hố
+ Tự do lưu thông tiền vốn


<i>* Ýù nghĩa của tự do lưu thơng:</i>


+ Xố bỏ trở ngại trong phát triển kinh tế
+ Thực hiện 1 chính sách thương mại chung
+ Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng
cạnh tranh với các khối kinh tế khác


<i>2. Euro (ơrô) – Đồng tiền chung châu Âu :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HÑ 3 :</b> Cá nhân/cặp


<i>- Tình hình phát triển và vị thế của tổ hợp</i>
<i> E-bớt ?</i>


<i>- Xác định vị trí đường hầm giao thông qua eo </i>
<i>biển Măng sơ ? Vai trị và lợi ích của đường </i>
<i>hầm ?</i>


<i>* </i> H/s trình, GV bổ sung và chuẩn kiến thức
<b>HĐ 4 :</b> Cá nhân/cặp



<i>Bước 1 :</i>


<i>- Tìm hiểu K/N, ý nghĩa liên kết vùng ?</i>
<i>- Năm 2000 EU có bao nhiêu liên kết vùng ?</i>
<i>- Phân tích hình 7.9 “liên kết vùng </i>
<i>Ma-xơRai-nơ”để thấy được lợi ích liên kết vùng ? </i>
<i>Bước 2 :</i>


<i>* </i> H/s trình, GV bổ sung và chuẩn kiến thức


- Lợi thế :


+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường nội
địa châu Âu.


+ Thủ tiêu rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
+ Tạo điều kiện thuận lợi trong chuyển giao
vốn trong EU


+ Đơn giản hố cơng tác kế tốn của các
doanh nghiệp đa quốc gia


<b>II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ :</b>


<i>1. Sản xuất máy bay E-bớt:</i>


Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng sản xuất
máy bay hàng đầu thế giới



<i>2. Đường hầm giao thông biển Măng sơ:</i>


Vận chuyển hành hoá thuận lợi từ Anh sang
lục địa châu Âu và ngược lại


<b>III. Liên kết vùng ở châu Âu(EURO REGION) :</b>


<i>1. Khái niệm: (SGK)</i>


<i>* Ý nghóa của việc liên kết </i>


- Tăng cường liên kết và nhất thể hố thể chế
ở châu Âu


- Chính quyền và nhân dân vùng biên giới
cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế,
văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi
thế mỗi nước


- Tăng cường tính đồn kết hữu nghị giữa
nhân dân các nước trong khu vực biên giới


<i>2. Liên kết vùng Ma-xơRai-nơ:</i>
<i>Lợi ích :</i>


- Có khoảng 30.000 người/ngày đi sang nước
láng giềng làm việc


- Các trường ĐH tổ chức đào tạo chung
- Con đường xuyên biên giới được xây dựng


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Điền nhanh nội dung vào Phiếu học tập (h/s lên bảng điền. GV chuẩn kiến thức</i>)


Các dự án hợp tác Nội dung(sản phẩm) Các bên tham gia hợp tác Lợi ích do dự án đem lại


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 7 – Tiết 14 : Thực hành <i>( Tìm hiểu về liên minh châu Âu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất
- Chứng minh được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới


<i>2. Kó năng:</i>


- Rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí số liệu tham khảo.
- Kĩ năng tổng hợp, trình bày một vấn đề


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>
- Bản đồ các nước châu Âu


- Bảng số liệu, biểu đồ <i>(vẽ biểu đồ trên máy vi tính để in lên giấy bìa lớn)</i>


- Máy vi tính, máy chiếu <i>(nếu có)</i>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :


<b>HĐ 1 : </b>Hoạt động nhóm<i>(chia lớp thành 4 nhóm)</i>


<i>Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của EU khi hình thành thị trường chung châu Â</i>u ?


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 : </b>Nhóm<i>(chia lớp thành 4 nhóm)</i>


<i>Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của EU </i>
<i>khi hình thành thị trường chung châu Âu ?</i>


* H/s thảo luận, giáo viên chuẩn kiến thức


<b>HÑ 2 : </b>Cá nhân


- Hướng dẫn h/s vẽ 2 biểu đồ và sử dụng
chung một chú dẫn


* GV theo dõi, giám sát h/s vẽ


- Nhận xét : Cho h/s nhận xét , giáo viên
tổng hợp kiến thức


<b>1. Thuận lợi và khó khăn :</b>



<i>a. Thuận lợi:</i>


- Tăng cường tự do lưu thơng về người,
hàng hố, tiền tệ và dịch vụ


- Thúc đẩy và tăng cường về quá trình
thống nhất hàng hoá ở EU và các mặt kinh tế
- Tăng cường tiềm lực và khã năng cạnh
tranh kinh tế của toàn khối


- Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ
tiêu những rủi ro khi chuyển tiền, tạo điều
kiện thuận lợi trong lưu chuyển vốn và đơn
giản hố cơng tác kế tốn của các doanh
nghiệp đa quốc gia


<i>b. Khó khăn :</i>


Việc chuyển đổi đồng tiền chung có thể
gây tình trạng giá tiêu dùng tăng cao dẫn
đến lạm phát


<b>2. Vai trò EU trong nền kinh tế thế giới :</b>


<i>a. Vẽ biểu đồ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>b. Nhận xét:</i>


- EU là khu vực có nền kinh tế phát triển và
đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế


tồn cầu.


- EU chỉ chiếm 7,1% dân số; và 2,2 % DT
lục địa thế giới nhưng chiếm tới:


+ 31 % DGP thế giới
+ 26 % SL ô tô thế giới
+ 37,7 % XK thế giới


+ 19 % mức tiêu thụ năng lượng thế giới
+ Năm 2004 EU vượt Hoa Kì và Nhật Bản
về tổng giá trị GDP


- Xét trên cơ sở chỉ số kinh tế EU đã trở
thành trung tâm lớn hàng đầu thế giới
<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 7 – Tiết 15 : Cộng hồ Liên Bang Đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu và phân tích được một số đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về TN và dân cư - xã hội
- Trình độ phát triển cơng nghiệp và nông nghiệp của CHLB Đức



- Vị thế của CHLB Đức trong EU và thế giới


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ hành chính thế giới, bản đồ TN và kinh tế của CKLB Đức


<i>(scen hoặc phóng to hình)</i>


- Máy vi tính, máy chiếu(nếu có)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cá nhân


<i>Bước 1 :</i>


<i>Đặc điểm vị trí địa lí và ĐKTN có ảnh hưởng </i>
<i>như thế nào đến việc phát triển kinh tế của </i>
<i>CHLB Đức ?</i>


<i>Bước 2:</i>



* H/s trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức


<b>HÑ 2 :</b> Cá nhân


<i>Bước 1: </i>


<i>- Nêu một số nét nổi bật trong dân cư-xã hội </i>
<i>của LB Đức</i>


<i>- Đặc điểm dân cư có những thuận lợi và khó </i>
<i>khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức


<b>I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên :</b>


<i>1. Vị trí địa lí:</i>


- Nằm ở trung tâm châu Âu, thuận lợi trong
phát triên kinh tế hàng hoá


- Vai trị cực kì quan trọng trong XD và phát
triên EU


<i>2. Cảnh quan thiên nhiên</i>


- Thiên nhiên đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp
- Khống sản nghèo chủ yếu: Than nâu, than


đá, muối mỏ


<b>II. Dân cư và lao động :</b>


- Tỉ suất sinh thấp, cấu trúc dân số gì =>thiếu
lực lượng lao động bổ sung<i>(khuyến khích lập </i>
<i>gia đình và sinh con)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HĐ 3 :</b> Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


<i>Dựa vào bảng 7.3,7.4, hãy chứng minh CHLB </i>
<i>Đức là một trong những cường quốc kinh tế </i>
<i>hàng đầu thế giới.</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trình bày, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 4 :</b> Cá nhân/cặp


<i>Bước 1 :</i>


Dựa vào hình 7.12, và kiến thức SGK hãy:


<i>- Trình bày đặc điểm cơ bản của nền công </i>
<i>nghiệp Đức </i>


<i>- Xác định các trung tâm, các ngành công </i>


<i>nghiệp quan trọng của CHLB Đức .</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trình bày, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 5 :</b> Cá nhân


<i>Bước 1 : </i>


Căn cứ vào hình 7.14 và kênh chữ SGK trả lời
nội dung:


<i>- Nêu đặc điểm nổi bật của nền nơng nghiệp</i>
<i>- Dựa vào lược đồ trình bày sự phân bố cây </i>
<i>trồng vật ni, giải thích sự phân bố đó ? </i>


* H/s trình bày, GV chuẩn kiến thức


<b>III. Kinh tế :</b>


<i>1. Khái quát: </i>


- Là cường quốc kinh tế hành đầu thế giới
- Cường quốc thương mại hành đầu thế giới
- Có vai trị chủ chốt trong EU, đầu tàu kinh tế
EU


- Nền kinh tế - xã hội đang chuyển sang nền
kinh tế tri thức



<i>2. Công nghiệp: </i>


- Là nước cơng nghiệp phát triển với trình độ
cao. Các ngành nổi tiếng: chế tạo máy, hoá
chất, điện tử-viễn thống, sản xuất thép
- Phân bố: Xtut-gat, Muy-nich, Hăm-buốc,
Phran-phuốc, Cơ-lơ-nhơ


<i>3. Nông nghiệp: </i>


- Nền nông nghiệp hiện đại và năng suất cao
- Các nông sản chủ yếu: Lúa mì, củ cải
đường, bị, lợn, sữa ....


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Vì sao nói CHLB Đức la ømột cường quốc kinh tế hành đầu trên thế giới ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 8 – Tiết 16 : Liên bang Nga


<b>Baøi 8 : </b>LIÊN BANG NGA


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ LB Nga



- Đặc điểm TN, phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế
- Đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- LB Nga là nước có nền văn hoá cao và tiềm lực khoa học lớn


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc phân tích lược đồ, bản đồ và mối liên hệ giữa chúng
- Phân tích số liệu, tư liệu về biến động dân cư LB Nga


<i>3. Thái độ :</i>


Tinh thần hi sinh của dân tộc Nga để cứu lồi người khỏi ách phát xít Đức trong chiến tranh
thế giới lần 2 và tinh thần sáng tạo của nhân dân Nga


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ TN LB Nga; bản đồ hành chính thế giới
- Scen hoặc phóng to bảng 8.1 và 8.2 SGK


- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 </b>: Tập thể



<i>Vị trí và phạm vi lãnh thổ có ảnh hưởng gì đến</i>
<i>sự phát triển kinh tế ?</i>


* GV hướng dẫn h/s khai thác kiến thức dựa
trên bản đồ và SGK và chảun kiến thức
<b>HĐ 2</b> : Nhóm<i>(4 nhóm)</i> cứ 2 nhóm một nội
dung.


GV hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung:


<i>- Đặc điểm tự nhiên</i>


- <i>Tài nguyên thiên nhiên</i>


* Cho h/s trình bày, GV chuẩn kiến thức. Cho
h/s khai thác biểu đồ để rút ra loại TNKS có
trữ lượng lớn. Đồng thời chú tồn tại của điều
kiện tự nhiên trong phát triển kinh tế.


<b>I.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ :</b>
- Diện tích 17 tr km2<i><sub>(lớn nhất thế giới)</sub></i>


- Lãnh thổ kéo dài ở phần lãnh thổ châu Âu
và Bắc Á


=> Thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế
<b>II. Điều kiện tự nhiên :</b>


- <i>Địa hình :</i>



sông Enitxây chia lãnh thổ LBNga thành 2
phần:


- <i>Phía Tây :</i>


+ Chủ yếu là đồng bằng<i>(đồng bằng Đông Âu </i>
<i>màu mỡ, đồng bằng Tây xibia nhiều đầm lầy </i>
<i>nhưng có nhiều dầu mỏ và lkhí tự nhiên)</i>


+ Dãy Uran giàu TNKS <i>(than, dầu mỏ, quạng </i>
<i>sắt, kim loại màu...)</i> => phát triển CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HĐ 3 :</b> Cá nhân/cặp


Dựa vào hình 8.2,8.3 và kênh chữ trả lời nội
dung:


<i>- Trình bày đặc điểm dân cư của LB Nga ? </i>
<i>Đặc điểm đó có những thuận lợi và khó khăn </i>
<i>gì trong phát triển kinh tế ?</i>


<i>- Trình bày nét cơ bản về xã hội LB Nga ?</i>


* Cho h/s trình bày, GV chuẩn kiến thức.


+ Chủ yếu núi và CN giàu TNKS <i>(than đá, </i>
<i>dầu mỏ, vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc, ... </i>
<i>trữ lượng lớn nhất nhì thế giới) </i>và lâm sản



<i>(DT đứng đầuthế giới )</i>


+ Nhiều sơng, hồ có giá trị thuỷ điện, trong hồ
Bai can sâu nhất thế giới


+ Khí hậu ơn đới lục địa chiếmphần lớn diện
tích lãnh thổ, phía Bắc khí hậu Hàn đới, phía
Nam có khí hậu Cận nhiệt


=> Thuận lợi phát triển kinh tế đa ngành
<b>III. Dân cư và xã hội :</b>


<i>1. Dân cư: </i>


- Dân số đông: 143 tr người<i>(2005)</i> thứ 8 thế
giới


- Dân số ngày càng giảm do tỉ suất gia tăng
dân số TN âm, hiện tượng xuất cư nhiều nên
thiếu lao động


- Dân cư chủ yếu tập trung ở miền Tây, 70%
DS ở thành phố


<i>2. Xã hội: </i>


- Nhiều cơng trình kiến trúc, nhiều cơng trình
khoa học lớn có giá trị


- Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành


nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi


- Trình độ học vấn cao
<b>4. Đánh giá:</b>


Điền nhanh nội dung vào bảng sau


Các yếu tố
Địa hình
Khống sản
Khí hậu
Sơng, hồ
Rừng


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s câu hỏi ôn tập để tiết 17 ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
<b>Tiết 17 : Ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Củng cố kiến thức các bài lí thuyết và thực hành từ tiết 9 đến tiết 16


- Giúp h/s nắm hiểu và phân tích được mối quan hệ giữa ĐKTN với sự phát triển kinh tế -
xã hội


- Khả năng vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Bản đồ hành chính thế giới


- Bản đồ tự nhiên và kinh tế châu Âu và Hoa Kì


- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1. Ổn Định Lớp :


2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :


<b>A. Phần lí thuyết :</b>


<b>Bài 6 :</b> Hợp chủng quốc Hoa Kì
Nội dung chính :


1. Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và TNTN đối với sự phát triển nông nghiệ,
công nghiệp của Hoa Kì.


2. Trình bày những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phân hố lãnh thổ nơng nghiệp và
cơng nghiệp Hoa Kì ?


3. Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa Kì . Giải thích nguyên nhân ?
<b>Bài 7 : </b>Liên minh châu Âu


1. Liên minh EU hình thành và phát triển như thế nào ? Trình bày tóm tắt mục đích và
thể chế của tổ chức này.


2. Vì sao EU thiết lập thị trường chung trong khối ? Việc hình thành thị trường chung
châu Âu và đưa vào sử dụng đồng tiền chung có ý nghĩa như thế nào đối với việc
phát triển EU ?


3. Thế nào là liên kết vùng ? Ý nghóa của việc phát triển các liên kết vùng trong liên


minh EU ?


4. Vì sao nói LB Đức làmột cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới ?


5. Hãy chứng minh rằng LB Đức là nước có nền nơng, cơng ngiệp phát triển.
<b>B. Phần thực hành :</b>


1. Hướng dẫn vẽ các loại biểu đồ : Hình cột, đường và các biểu đồ thể hiện cơ cấu.
2. Hướng dẫn cách nhận xét: Biểu đồ; bảng số liệu


3. Nhận xét sự lược đồ và mối quan hệ giữa các đối tượng trên bản đồ hoặc lược đồ
<b>C. Phương pháp :</b>


<i> Bước 1 :</i>


<b> </b>Chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một câu hỏi <i>(7 phút)</i>
<i> Bước 2 :</i>


Các nhóm trình bày GV nhận xét và chốt kiến thức (mỗi nhóm 4 phút)


<i> Bước 3 : GV hướng dẫn một số vấn đề cơ bản khi vẽ và nhận xét biểu đồ. Dặn dò h/s về </i>
<i>tiếp tục ôn tập và chuẩn bị kiểm tra học kì I.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đánh giá kết quả học tập thông qua kiểm tra để đối chiếu thơng tin về trình độ, khả năng
học tập của học sinh so với mục tiêu dạy.


- Đánh giá khã năng vận dụng kiến thức vào thực tế của học sinh qua nội dung các bài :
Hợp chủng quốc Hoa Kì; EU và Liên Bang Đức



- Đánh giá kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ và bảng số liệu; lược đồ và bản đồ
<b>II. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU : </b>


<b>Noäi dung</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>
<b> kỉ năng</b>


<b>Phân tích</b> <b>Tổng hợp</b> <b>Tổng điểm</b>


TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ


<b>Bài 6:</b>


Tiết : 9 +10 2(0.25đ)


2(0.25đ)


-1 luận (2.0 đ)


- Nhận xét lược đồ hoặc bản
đồ (1.5 đ)


0.5 đ
0.5 đ
2.0 đ
1.5 đ
<b>Bài 7 :</b>



Tiết : 12+13 2(0.25đ)
2(0.25đ)


Thực hành (2.0đ)


0.5 đ
0.5 đ
2.0 đ
Tiết 15:


Cộng hồ L.B
Đức


2(0.25đ)
2(0.25đ)


1 luận(1.5đ)


0.5 đ
0.5 đ
1.5 ñ


<b>Toång</b> 2.0 ñ 6.5 ñ 1.5 ñ <b>10.0 ñ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế LB Nga



- Phân tích tình hình phát triển một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của CN LBNga
- Nêu đặc điểmmột số vùng kinh tế


- Hiểu được mối quan hệ giữa VN và LB Nga


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc phân tích lược đồ, bản đồ và khã năng nhận biết phân tích đặc điểm một số
ngành và vùng kinh tế.


- Phân tích số liệu, tư liệu về tình hình phát triển kinh tế LB Nga
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ kinh tế chung LB Nga


- Hình ảnh hoặc phim về hoạt động kinh tế LB Nga
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 </b>: Cặp/nhóm


* Các cặp bên tay phải nghiên cứu nội dung :


<i>- Dựa vào bảng số liệu 8.3 để rút ra nhận xét </i>


<i>vai trị nước Nga trong Liên xơ cũ ?</i>


<i>- Nêu những khó khăn và tình hình kinh tế, xã </i>
<i>hội của LB Nga trong thập niên 90 của thế kỉ </i>
<i>XX ? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên</i> ?
* Các cặp bên tay trái nghiên cứu nội dung :


<i>- Dựa hình 8.6 nhận xét mức độ tăng trưởng </i>
<i>GDP của LB Nga. Nêu những nguyên nhân </i>
<i>chủ yếu của sự tăng trưởng đó ? </i>


* Đại diện các cặp nhóm trình bày, h/s bổ
sung, GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Quá trình phát triển kinh tế :</b>


<i>1. LB Nga từng là trụ cột của Liên Xô: </i>


- Đóng vai trị chính trong việc XD Liên xơ
trở thành cướng quốc kinh tế thế giới


<i>2. Thời kì đầy khó khăn biến động: </i>


- Khủng hoảng kinh te,á chính trị, vị trí cướng
quốc giảm


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm


- Nợ nước ngoài nhiều, đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn



<i>3. Nền kinh tế đang khơi phục lại vị trí cường quốc:</i>


<i>a. Chiến lược kinh tế mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>HĐ 2</b> : Nhóm<i>(6 nhóm)</i>
<i>Bước 1:</i>


- Nhóm 1+2: ngành công nghiệp


- Nhóm 3+4: ngành nông nghiệp (1 và 2)
- Nhóm 5+6: ngành dich vụ


Phiếu học tập<i>(dùng chung cho các nhóm)</i>


Tên ngành Thành tựu
(1)
Sản phẩm
chính(2)
Phân bố
(3)
... ...
...
...
...
...
...
* Đại diện nhóm trả lời. GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 4 :</b> Tập thể



<i>Dựa vào thơng tin và kiến thức SGK trình bày </i>
<i>hiểu biết của mình về quan hệ Việt- Nga ?</i>


* H/s trả lời. GV chốt lại kiến thức


hoảng


- Tiếp tục XD nền kinh tế thị trường
- Mở rộng ngoaiï giao, coi trọng châu Á
- Nâng cao lại đời sống nhân dân


<i>b. Thành tựu:</i>


- Sản lượng các ngành kinh tế tăng
- Tốc độtăng trưởng cao


- Giá trị xuất siêu tăng liên tục
- Thanh toán xong nợ nước ngồi


- Nằm trong tám nước có nền cơng nghiệp
hàng đầu thế giới <i>(G8)</i>


<b>II. Các ngành kinh tế :</b>


<i>1. Công nghiệp: </i>


<i>- Vai trò :</i> là ngành xương sống của nền kinh tế


+ Các ngành cơng nghiệp truyền thống : <i>KT </i>


<i>dầu khí, điện, khai thác kim loại, luyện kim cơ </i>
<i>khí, đóng tàu biển...trong đó KT dầu khí là </i>
<i>ngành mũi nhọn</i>


+ Các ngành công nghiệp hiện đại : <i>điện tử-tin </i>
<i>học, hàng không.</i>


- Phân bố : Chủ yếu đồng bằng Đông Âu và
nam đồng bằng Tây Xibia, Uran.


<i>2. Nông nghiệp: </i>


- Sản lượng nhiều ngành tăng


- Các nơng sản chính : <i>Lúa mì, khoai Tây, Củø </i>
<i>cải đường, Hướng dương, rau quả...</i>


<i>3. Dịch vụ: </i>


- Cơ sở hạ tầng phát triển vời đủ các loại hình
- Kinh tế đối ngoại phát triển


- Các trung tâm dich vụ lớn: Matxcova, Xanh
Pê-tec-pua


<b>III. Quan hệ Việt- Nga trong bối cảnh quốc </b>
<b>tế mới : </b>


Quan hệ truyền thống được cũng cố và phát
triển. Việt Nam là đối tác chiến lược của Nga


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Các trung tâm công nghiệp chính của LB Nga chủ yếu phân bố ở đâu ? Vì sao ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 8 - Tiết 20 : Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ </b>
<b>NƠNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm
2000. Tình hình phát triển kinh tế của LBNga qua GDP.


- Dựa vào bản đồ, nhận xét được sự phân bố trong sản xuất nông nghiệp


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng vẽbiểu đồ


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>
- Bản đồ kinh tế chung LB Nga


- Hình ảnh hoặc phim về hoạt động kinh tế LB Nga
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 </b>: Cá nhân


<i>Bước 1:</i>


<i>Dựa vào bảng 8.5 vẽ biểu đồ thể hiện GDP </i>
<i>của LB Nga qua các năm từ 1990->2004</i>


* GV hướng dẫn và theo dõi quá trình vẽ của
h/s để có hướng sữa chữa và bổ sung.


<i>Bước 2:</i>


<i>- GV cho h/s nhận xét biểu đồ </i>


<i>-Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi GDP </i>
<i>qua các năm</i>


* Giáo viên chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2</b> Nhóm<i>(6 nhóm)</i>


Quan sát bản đồ kinh tế chung hoặc lược đồ
SGK trả lời nội dung phiếu học tập :



<i>Nhóm1+2: Trồng trọt </i>


<b>1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga :</b>


<i>a. Vẽ biểu đồ:</i>


<i>b. Nhận xét :</i>


- GDP của LBNga từ 1990 đến 2004 có sự
thay đổi


- Từ 1990 đến 2000 giảm(...) và giảm liên tục
- Giai đoạn từ 2000 đến 2004 GDP có xu
hướng tăng khá nhanh (....) và tăng liên tục.
Nguyên nhân của sự thay đổi là do đổi mới
chiến lược phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Nhoùm 3+4: Ngành chăn nuôi </i>
<i>Nhóm 5+6 : Lâm nghiệp</i>


Phiếu học tập


Ngành Phân bố Nguyên nhân
... ... ...


<i>Phiếu này (cóthể dùng chung cho các nhóm)</i>
* Đại diện nhóm trả lời. GV chốt lại kiến


thức - Cây lương thực <sub>đồng bằng đơng Âu, Nam đồng bằng Tây xi </sub><i>(lúa mì)</i> chủ yếu phân bố
bia, nơi có ĐKTN và KT-XH thuận lợi



- Cây công nghiệp <i>(củ cải đường)</i>: Đông nam
đồng bằng Đơng Âu, có khí hậu thuận lợi, đất
phì nhiêu, có nhiều ngành cơng nghiệp chế
biến


- Chăn ni : chủ yếu lợn, cừu, bị...đồng
bằng Đơng u và Nam đồng bằng Tây xibia
- Rừng : Tập trung chủ yếu phía đơng <i>(rừng </i>
<i>Taiga)</i>


<b>4. Đánh giá:</b>


Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của học sinh
<b>5. Hoạt động nối tiếp: </b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 9 : Nhật Bản – Tiết 21 : Tự nhiên, dân cư và tình hình phát
triển kinh tế


<b>Bài 9 : </b>NHẬT BẢN


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Nhật Bản


- Trình bày đặc điểm tự nhiên, TNTN. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát
triển kinh tế.



- Phân tích những đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế


- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới lần hai
đến nay


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ nhận xét mối quan hệ giữa chúng


- Nhận xét số liệu, tư liệu và xử lí thơng tin về tự nhiên và dân cư xã hội
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên Nhật Bản


- Hình ảnh hoặc phim về tự nhiên, dân cư Nhật Bản
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cá nhân


Bước 1 :


<i>- Quan sát hình 9.2 và kiến thức SGK trình </i>
<i>bày đặc điểm chủ yếu về vị trí địa lí, địa hình, </i>


<i>sơng ngịi, bờ biển của Nhật Bản ?</i>


<i>- Thiên nhiên Nhật Bản có thuận lợi và khó </i>
<i>khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ?</i>


<i>Bước 2 : </i>


* H/s trảlời, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 2 : </b>Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


<i>- Dựa vào bảng 9.1, hãy cho biết cớ cấu dân </i>


<b>I. Điều kiện tự nhiên :</b>


- Nằm phía Đơng Bắc châu Á, cóbốn hịn đảo
lớn và hơn 1000 đảo nhỏ


- Có các dịng biển nóng và lạnh gặp nhau
-> tạo thành ngư trường lớn


- Địa hình chủ yếu đồi núi, sông ngắn dốc, bờ
biển nhiều vũng vịnh, đồng bằng ven biển
nhỏ hẹp


- K/h gió mùa thay đổi từ Bắc xuống Nam<i>(ôn </i>
<i>đới và cận nhiệt)</i>



- Nghèo TNKS một số khoáng sản trữ lượng
lớn : <i>Sắt, đồng, than </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>số theo độ tuổi của Nhật Bản đang biến động </i>
<i>theo xu hướng nào ? Nêu tác động xu hướng </i>
<i>đến phát triển kinh tế - xã hội ?</i>


<i>- Các đặc điểm của người lao động có tác </i>
<i>động như thế nào đến nền kinh tế – xã hội </i>
<i>Nhật Bản ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trả lời, GV chuẩn kiến thức


<b>HÑ 3 : </b>Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


Dựa vào bảng 9.2; 9.3 (hoặc biểu đồ) và kênh
chữ SGK trả lời nội dung:


<i>- Nhận xét về tốc độ phát triển kinh tế Nhật </i>
<i>Bản qua các giai đoạn ?</i>


<i>- Nhận xét tình hình phát triển kinh tế Nhật </i>
<i>Bản Giai đoạn 1990-2005 ?</i>


<i>- Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế ?</i>



<i>Bước 2 :</i>


* Đại diện các cặp nhóm trảlời, GV chuẩn
kiến thức


- Là nước đông dân cư, nhưng tốc độ tăng dân
số hàng năm thấp, đang giảm dần<i>(Tg = 0.1%)</i>


- Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn->
thiếu nguồn lao động


- Lao động cần cù, tính kỉ luật trong lao động
cao, coi trong giáo dục.


<b>III. Tình hình phát triển kinh tế :</b>


<i>1. Giai đoạn 1950-1973:</i>


- Nhanh chóng khôi phục nền kinh tế sau
chiến tranh


- Tốc độ tăng trưởng cao


<i>Nguyên nhân :</i>


- Chú trọng đầu tư hiện đại hố cơng nghiệp,
tăng vốn đầu tư, áp dụng kĩ thuật mới


- Tập trung cao độ phát triển các ngành CN
then chốt, trọng điểm theo thời gian



- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng


<i>2. Giai đoạn 1973-2005:</i>


- 1973-1974 và 1979-1980 tốc độ giảm(2.6%)
do khủng hoảng dầu mỏ


- 1986-1990 tăng 5.3 % do điều chỉnh chiến
lược kinh tế hợp lí


- Từ 1991 -> 2001 tốc độ chậm lại; từ 2003
đến nay tăng dần


- Là cường quốc kinh tế, KHKT và tài chính


<i>(thứ 2 TG sau Hoa Kì </i>


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí trong phát triển kinh tế ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài 9 - Tiết 22 : Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
<b>Bài 9 - Tiết 22 : CÁC NGAØNH KINH TẾ VAØ VÙNG KINH TẾ</b>
10


5



0
%


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của các ngành kinh tế chủ chốt của
Nhật Bản


- Vị trí cùa CN trong nền kinh tế và trên thế giới. Đặc điểm và sự phân bố của các ngành
công nghiệp nổi tiếng


- Đặc điểm phát triển của thương mại tài chính


- Đặc điểm chủ yếu của nơng nghiệp và đánh bắt thuỷ sản Nhật Bản. Tình hình phát triển
và phân bố.


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày sự phân bố của một số ngành kinh
tế


- Khã năng đọc và nhận xét các bảng, biểu


<i>3. Thái độ: </i>


Nhận thức được con đường phát triển thích hợp của nhật bản từ đó liên hệ sự đổi mới của
nền kinh tế nước ta



<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>
- Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản


- Hình ảnh hoặc phim về hoạt động kinh tế Nhật Bản
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Tập thể


<i>Bước 1 :</i>


Dựa vào bàng 9.4; hình 9.5 và phần kênh chữ
SGK, kết hợp sự hiểu biết trả lời nội dung:


<i>- Những sản phẩm nào của Nhật Bản nổi tiếng</i>
<i>trên thế giới ?</i>


<i>- Nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm </i>
<i>phân bố công nghiệp Nhật Bản ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trả lời, GV chuẩn kiến thức



<b>HĐ 2 :</b>Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


<b>I. Các ngành kinh tế :</b>


<i>1. Công nghiệp: </i>


- Đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì


- Các ngành chính : <i>(Tham khaûo baûng 9.4 SGK)</i>


- Mức độ tập trung cao, mức độ tập trung cao
nhất trên đảo Hônsu. Các trung tâm công
nghiệp chủ yếu tập trung ven biển, đặc biệt
phía Tây TBD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>- Nhận xét về vai trò ngành dịch vụ trong cơ </i>
<i>cấu GDP nhật bản ?</i>


<i>- Giải thích tại sao GTVT biển có vị trí rất </i>
<i>quan trong trong phát triên kinh tế Nhật Bản ?</i>
<i>Bước 2 :</i>


* H/s trả lời, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 3 :</b> Cặp/nhóm


<i>Bước 1:</i>



<i>- Tại sao nói nơng nghiệp giữ vai trò thứ yếu </i>
<i>trong nền kinh tế ?</i>


<i>- Tại sao nói ngành đánh bắt hải sản lại là </i>
<i>ngành kinh tế quan trọng của cả nước ?</i>
<i>- Dựa vào hình 9.7 nhận xét về phân bố sản </i>
<i>xuất nông nghiệp Nhật Bản ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trả lời, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 4 :</b> Cặp/nhóm


<i>Bước 1 : </i>


<i>- Dựa vào hình 9.5, hình 9.7 : Xác định các 4 </i>
<i>đảo lớn, các trung tâm công nghiệp trên mỗi </i>
<i>đảo ?</i>


<i>- Trình bày đặc điểm nổi bật của mỗi vùng </i>
<i>kinh tế ?</i>


<i>Bước 2 :</i>


* Cho h/s lên bảng xác định thực tế trên bản đồ.
<i>(phần 2 câu hỏi nghiên cứu bảng tổng hợp </i>
<i>trang 93)</i>


GV bổ sung và chuẩn kiến thức



- Là cường quốc thương mại tài chính, đứng thứ
4 thế giới về thương mại


- Thị trường rộng lớn. Thị trường trong điểm:
Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đơng Nam Á
- Ngành tài chính ngân hàng phát triển hàng
đầu thế giới


<i>3. Nông nghiệp: </i>


- Giữ vai trị thứ yếu <i>(1% GDP)</i>


- DT đất nơng nghiệp ít <i>(14%lãnh thổ)</i>


- Phát triển theo hướng thâm canh


- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản được chú
trọng phát triển


* Các sản phẩm chính :


- Trồng trọt : <i>Lúa gạo, chè, thuốc lá, dâu tằm</i>


- Chăn ni : <i>bị, lợn, gà, ni trồng và đánh </i>
<i>bắt thuỷ hải sản (tơm, sị, ốc, trai lấy ngọc)</i>


<b>II. Vùng kinh tế :</b>


<i>(Xem bảng tổng hợp trang 93 SGK)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm </i>
<i>từ 1985 – 2003 ?</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 9 - Tiết 23 : Thực hànhtìm hiểu về hoạt động kinh tế đối
ngoại Nhật Bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NHẬT BẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Hiểu được đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản


<i>2. Kó năng:</i>


Kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu tư liệu
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 :</b> Cá nhân


GV hướng dẫn h/s dựa vào bảng số liệu vẽ
biểu đồ đường


* GV theo dõi để kịp thời chỉnh sữa cho h/s
khi cần thiết.


<b>HĐ 2 : </b>Nhóm cặp đôi


<i>Dựa vào thơng tin bảng số liệu kết hợp biểu </i>
<i>đồ nêu đặc điểm khái quát của hoạt động kinh</i>
<i>tế đối ngoại và điền vào bảng ?</i>


* GV tổng hợp và chốt kiến thức


<i>Thông tin:</i><b>GDP</b> chiếm <b>11.3%</b> so với tồn thế
giới. <b>GDP</b> bình qn: Thứ <b>11</b> và <b>HDI:</b> Thứ <b>9 </b>
trong <b>173</b> quốc gia và vùng lãnh thổ. Xuất
khẩu chiếm : <b>6.25%</b> so với toàn thế giơiù.


<b>1. Vẽ biểu đồ :</b>


<b>2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại :</b>


Hoạt độngkinh
tế đối ngoại


Đặc điểm khái quát


Xuất khẩu


Nhập khẩu
Các bạn hàng
chủ yếu
FDI
ODA


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>GV kiểm tra cách làm bài, nhận xét kết quả và bổ sung vấn đề cần thiết </i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài10 - Tiết : Trung Quốc


<b>Baøi 10 – </b>TRUNG QUOÁC


1990 1995 2000 2001
2004


Tỉ USD


Năm
<b>XK</b>


<b>NK</b>


<b>Cán cân XNK</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tiết 24: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VAØ XÃ HỘI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí trong phát triển kinh tế - xã hội
- Sự khác biệt giữa miền Đông và Tây về tự nhiên và phân bố dân cư


- Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng về TN và dân cư Trung Quốc; những thuận lợi và
khó khăn của đặc điểm đó đến phát triển kinh tế – xã hội


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, kết hợp kiến thức SGK để phân tích tổng hợp vấn đề
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Á; bản đồ hành chính thế giới


- Phim hoặc ảnh tư liệu về tự nhiên và con người Trung Quốc
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1: </b>Tập thể



<i>Bước 1 :</i>


<i>Quan sát bản đồ các nước châu Á hãy trình </i>
<i>bày đặc điểm vị trí địa lí của Trung Quốc ?</i>
<i>Vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào đến phát </i>
<i>triển kinh tế ? </i>


<i>Bước 2 : </i>


* Cho h/s lên bảng xác định thực tế trên bản
đồ. Trình bày ýù nghĩa vị trí địa lí. GV chuẩn
kiến thức


<b>HĐ 2 :</b> Cặp nhóm<i>(chẵn, lẽ)</i>
<i>Bước 1 :</i>


Dựa hình 10.1 và kênh chữ SGK hồn thành
nội dung phiếu học tập sau :


Phiếu 1


<b>I. Vị trí địa lí và lãnh thổ :</b>


- Nằm phía đơng châu Á, phía Nam: lãnh thổ
liên tục tiếp giáp 14 nước; phía Đơng giáp
TBD. Với điện tích:9, 57 tr km2<i><sub>(thứ 3 TG)</sub></i>


- Nằm trong khoảng vĩ độ 200<sub>B -> 53</sub>0<sub>B</sub>


=> Cảnh quan thiên nhiên đa dạng; có điều


kiện phát triển kinh tế với các nước bằng
đường bộ, biển và đường hành không.
Đất nước rộng lớn khó khăn trong cơng
tác quản lí; thời tiết phức tạp nên thiên tai
thường xẩy ra.


<b>II. Điều kiện tự nhiên :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Miền Tây</b> <b>Miền Đơng</b> <b>Đánh giá</b>


Địa hình ... ... ...
Khóang sản ... ... ...


Phiếu 2


<b>Miền Tây</b> <b>Miền Đơng</b> <b>Đánh giá</b>


Khí hậu ... ... ...
Sông ngòi ... ... ...


<i>Bước 2 :</i>


* H/s trả lời và bổ sung. GV chuẩn kiến thức


<b>HÑ 3 :</b> Tập thể


<i>Bước 1 : </i>


Dựa vào hình 10.3; 10.4 và kênh chữ SGK trả
lời nội dung :



<i>- Nhận xét sự thay đổi tổng dân số, dân số </i>
<i>nông thôn và dân số thành thị ?</i>


<i>- Nhận xét và giải ,thích sự phân bố dân cư </i>
<i>Trung Quốc ?</i>


Bước 2 :


* H/s trả lời và bổ sung. GV củng cố lại cách
nhận xét biểu đồ, lược đồ và chuẩn kiến thức


lớn<i>(Hoàng Hà, Trường Giang...)</i> => Điều kiện
phát triển cơng nghiệp <i>(khai khống, thuỷ </i>
<i>điện...)</i>, du lịch cảnh quan và chăn nuôi


Do khí hậu lục địa khắc nghiệt ít mưa nên
gây hạn hán<i>(hoang mạc)</i>


<i>- Miền Đơng</i> : Vùng núi thấp, nhiều đồng
bằng rộng lớn, màu mở <i>(Hoa Bắc, Hoa </i>
<i>Trung....)</i>, có nhiều sơng lớn(<i>Hồng Hà, </i>
<i>Trường Giang</i> ), kết hợp khí hậu ơn đới gió
mùa và cận nhiệt nên nơng nghiệp có ĐK
phát triển <i>(cơ cấu cây trồng đa dạng)</i>


Miền Đông có nhiều khóng sản<i>(dầu mỏ, </i>
<i>than, sắt..)</i> => phát triển CN


<b>III. Dân cư và xã hội :</b>



<i>1. Dân cư :</i>


- Dân số đông nhất thế giới<i>(1,3 tỉ ng-2005)</i>


- Tỉ lệ gia tăng TN giảm, song số người tăng
mỗi năm vẫn còn cao => nguồn lao động dồi
dào, thị trường lớn.


<i>Hạn chế:</i> Vấn đề việc làm, chất lượng cuộc
sống chưa cao, hiện tượng ơ nhiễm mơi
trường vì vậy cần có chiến lược phát triển
- Phân bố :


+ 63% dân số nông thôn, nhưng tỉ lệ dân
thành thị đang có xu hướng tăng nhanh


+ Miền Đông tập trung dân số đông ngược lại
miền tây mật độ thấp => ảnh hưởng đến khai
thác tiềm năng kinh tế


<i>2. Xã hội: </i>


- Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần
90% <i>(2005)</i> => đội ngũ lao động có chất lượng
cao


- Có nền văn hố lâu đời <i>(nhiều cơng trình </i>
<i>kiến trúc nổi tiếng: cung điện, điền chùa... </i>
<i>Nhiều phát minh quý giá : Tơ lụa, la bàn, </i>


<i>giấy...)</i>=> Thuận lợi phát triển kinh tế đặc
biệt du lịch.


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Dựa vào hình 10.1 và 10.4 nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của Trung Quốc.</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài10 - Tiết 25 : Kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tiết 25</b> <b>:KINH TẾ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế


- Phân bố một số ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp trong thời gian tiến hành hiện
đại hố đất nước


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, lược đồ.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên Trung Quốcvà bản đồ kinh tế chung Trung Quốc
- Phim hoặc ảnh tư liệu về hoạt độ kinh tế Trung Quốc


- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ: câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ1 : </b>Cặp/nhóm


Dựa vào kiến thức SGK và sự hiểu biết điền
nội dung vào sơ đồ sau :


<i>Bước 2: </i>


* H/s trả lời.GV chuẩn kiến thức
<b>HĐ 2 :</b> Tập thể


<i>Bước 1 :</i>


<i>- Tại sao Trung Quốc lại tiến hành hiện đại </i>
<i>hố CN và nơng nghiệp ?</i>


<i>- Trung Quốc đã thực hiện chiến lược gì để </i>
<i>phát triển công nghiệp ? Thành tựu đạt được </i>
<i>từ chiến lược trên ?</i>


<i>- Dựa vào hình 10.8 và kiến thức SGK trình </i>
<i>bày sự phân hố lãnh thổ CN Trung Quốc ? </i>
<i>Giải thích vì sao có sự phân hố đó ?</i>



* H/s trả lời.GV chuẩn kiến thức


<b>I. Khái quaùt :</b>


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế
giới(8%); Tổng sản phẩm trong nước cao.
- Giá trị XK đứng thứ 3 thế giới


- Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng : Giảm tỉ
trọng KVI, tăng KV II và III.


- TNBQ đầu người tăng: 1985 : 276 $ lên
1269 $ năm 2004.


<b>II. Các ngành kinh tế :</b>


<i>1. Công nghiệp:</i>


- Chiến lược :


+ Thay đổi cơ chế quản lí


+ Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư


<b>Khái quát về kinh tế Trung Quốc</b>


Tốc độ tăng trưởng
kinh tế:



……….


Giá trị xuất khẩu đứng thứ
……….. thế giới


Cơ cấu GDP thay đổi theo
hướng :


………..


Thu nhập bình quân
đầu người :
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Bước 2 :</i>


<i>- Trung Quốc đã thực hiện chiến lược gì để </i>
<i>phát triển nơng nghiệp ? Trình bày thành tựu </i>
<i>đạt được của Trung Quốc trong lĩnh vực nông </i>
<i>nghiệp ?</i>


<i>- Dựa vào 10.9 nhận xét sự phân hố lãnh thổ </i>
<i>nơng nhiệp Trung Quốc ? Giải thích vì sao có </i>
<i>sự phân hố đó ?</i>


* H/s trả lời.GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 3 :</b> Cả lớp


<i>Bước 1 :</i>



<i>Việc ở rộng quan hệ với Trung Quốc có ý </i>
<i>nghĩa như thế nào đối với việc phát triển kinh </i>
<i>tê-xã hội nước ta ?</i>


* H/s trả lời.GV chuẩn kiến thức


+ Hiện đại hố trang thiết bị SX cơng nghiệp,
ứng dụng thành tự khoa học công nghệ


- Thành tựu


+ Cơ cấu công nghiệp đa dạng


+ Sản lượng nhiều ngành CN đứng đầu thế
giới <i>(than, xi măng, thép, phân bón, SX điện)</i>


- Phân bố ngày càng hợp lí hơn. Chủ yếu
miền Đông và đang mở rộng sang miền Tây


<i>2. Nông nghiệp: </i>


- Biện pháp :


+ Giao quyền sử dụng đất cho nông dân
+ XD cơ sở hạ tầng nông thôn


+ Aùp dụng KHKT vào sản xuất, sử dụng
giống cây trồng vật nuôi mới.



- Thành tựu :


+ Mộ số nông sản đứng đầu thế giới(lương
thực, bông, thịt lợn.


+ Ngành trồng trọt đóng vai trị chủ đạo
trong nông nghiệp.


+ Sản phẩm phong phú : lúa mì, ngơ, khoai
tây, củ cải đường, lúa gạo, chè, mía.


+ Phân bố : Chủ yếu miền Đông
<b>III. Quan hệ Trung Quốc Việt Nam :</b>


Trung Quốc-Việt Nam mở rộng quan hệ hợp
tác trên nhiều lĩnh vực


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Điền từ thích hợp vào chỗ trống : tuyên bố chung của hai tổng bí thư của 2 nước Việt Nam </i>
<i>Trung Quốc tháng hai năm 1999 :<b>”</b> láng giềng ... <b>, </b>hợp tác ...<b> , </b>ổn </i>
<i>định ... <b>, </b>... tương lai<b> “.</b></i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài10 - Tiết 26 : Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tiết 26:Thực hành</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i>1. Kiến thức:</i>


- Chứng minh được sự thay đổi nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm
nông nghiệp và của ngoại thương.


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, số liệu, tư liệu
- Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>
- Biểu đồ xuất nhập khẩu


- Tư liệu về thành tựu kinh tế Trung Quốc
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1:</b> Cá nhân


Hướng dẫn h/s cách tính tỉ trọng (%)
điền vào bảng và nhận xét


* GV cho h/s nhận xét và chuẩn kiến
thức



<b>HÑ2 : </b>Cặp/nhóm


Dựa vào bảng số liệu tính giá trị sản
lượng của các loại nơng sản.


<b>* GV cho h/s điền kết quả vào bảng</b>


Nông sản SL 1995


so với
1985
SL 2000
so với
1995
SL 2004
so với
2000
Lương
thực


+78.8 -11.3 +15.3


Bông +0.6 -0.3 +1.3


Lạc +3.6 +4.2 -0.1


Mía +11.5 -0.9 +23.9


Thịt lợn - +8.7 +6.7



Thịt bò - +1.8 +1.4


Thịt cừu - +0.9 +1.3


<b>1. Thay đổi trong giá trị DGP :</b>


a. Tính tỉ trọng GDP


Năm 1985 1995 2004


Trung Quốc
Tồn thế giới


1.93
...
2.37
...
4.03
...


<i>b. Nhận xét</i>


- Tỉ trọng GDP của Trung Quốc từ 1985 đến 2004
tăng khá nhanh (...) và tăng liên tục.


- Trung Quốc ngày càng có vai trị quan trọng trong
nền kinh tế thế giới


<b>2. Sự thay đổi, sản lượng nông nghiệp.</b>



<i>Nhận xét:</i>


- Sản lượng nơng sản của trung quốc nhìn chung
tăng. Tuy nhiên có một số nơng sản năm 2000 so
với 1995 giảm<i>(lương thực, bơng mía)</i>


- Một số nơng sản có sản lượng đứng đầu thế giới


<i>(lương thực, bơng, thịt lợn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>HĐ3 :</b> Cá nhân


<i>- Dựa vào bảng 10.4 vẽ biểu đồ thể hiện</i>
<i>cơ cấu XNK của Trung Quốc.</i>


<i>- Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu XNK</i>


* Hướng dẫn h/s vẽ biểu đồ hình tròn.
Giáo viên theo dõi để kịp thời chỉnh sữa
cho h/s.


<i>(biểu đồ phần cuối bài)</i>


<i>Nhận xét:</i>


- Tỉ trọng XK và NK của Trung Quốc từ 1985 đến
2004 không ổn định


- Tỉ trọng XK nhìn chung tăng . Từ năm 1985 đến
1995, sau đó lại giảm vào năm 2004.



- Tỉ trọng nhập khẩu từ 1985 đến 1995 giảm. Sau đó
tăng đến năm 2004.


- Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu, từ 1995 đến
2004 Trung Quốc xuất siêu đây là dấu hiệu của nền
kinh tế phát triển.


<b>4. Đánh giá:</b>


GV kiểm tra lại kết quả làm bài của học sinh và nhận xét bổ sung
<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài11 : Khu vực Đông Nam Aù
<i>Phụ lục :</i>


Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc năm 1985; 1995; 2004


NK <sub>XK</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 27 : KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đánh giá kết quả học tập thơng qua kiểm tra để đối chiếu thơng tin về trình độ, khả năng
học tập của học sinh so với mục tiêu dạy học, đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến
thức vào thực tế của học sinh.


- Đánh giá kĩ năng vẽ biểu đồ nhận xét biểu đồ, bảng số liệu.
<b>II. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU : </b>



<b>Nội dung</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>
<b> kỉ năng</b>


<b>Phân tích</b> <b>Tổng hợp</b> <b>Tổng điểm</b>


TNKQ Tỉ lệ TNKQ <sub>Tỉ lệ</sub> TNKQ <sub>Tỉ lệ</sub> TNKQ <sub>Tỉ lệ</sub> TNKQ <sub>Tỉ lệ</sub>


<b>Bài 8 : LB Nga</b> 2(0.25đ)


2(0.25đ) 0.5 đ<sub>0.5 đ</sub>


Bài 9 : Nhật Bản 2(0.25đ)
2(0.25đ)


1 luận (2.5đ)


0.5 đ
0.5 đ
2.5 đ
Bài 10 : Trung


Quốc


2(0.25đ)
2(0.25đ)


1 thực hành(2.0đ) <sub>1 luận(2.5đ)</sub>



0.5 ñ
0.5 ñ
2.0ñ
2.5 ñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 11 – </b>KHU VỰC ĐƠNG NAM Á


<b>Tiết 28 :TỰ NHIÊN DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Mô tả vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Đông Nam Aù


- Phân tích đặc điểm tự nhiên; dân cư, xãhội khu vực Đông Nam Aù


- Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các ĐKTN, TNTN, điều kiện KT-XH tới sự phát
triển kinh tế khu vực


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ


- Kĩ năng thiết lập các loại sơ đồ trong thể hiện kiến thức
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ hành chính, tự nhiên châu và khu vực Đơng Nam Aù
- Phiếu học tập; Máy vi tính hổ trợ <i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 : </b>Tập thể


<i>Bước 1 :</i>


<i>Dựa vào hình 11.1, hãy xác định vị trí lãnh </i>
<i>thổ khu vực ? Nêu ý nghĩa của biển và đại </i>
<i>dương đối với sự phát triển kinh tế khu vực ?</i>


* H/s trả lời, GV chuẩn kiến thức


<i>Bước 2 : </i>Cặp/nhóm<i>(chẵn, lẽ)</i>


Dựa vào kiến thức SGK trả lời nội dung phiếu
học tập sau :


<b>Yếu tố</b> <b>ĐN Á lục địa hoăïc</b>
<b>ĐNÁ biển đảo</b>
ĐH và sơng ngịi ...
Khí hậu ...
TNKS ...


* H/s đại diện nhóm trả lời. GV chốt kiến thức


<b>I. Tự nhiên :</b>



<i>1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: </i>


- Nằm ở ĐN lục địa Á-Âu, gồm 11 quốc gia,
trong đó 10 quốc gia có biển <i>(trừ lào )</i>


- Nằm trong khu vực nội chí tuyến


- Là cầu nối với các nước ĐôngÁ với Tây
Nam Á và một số châu lục khác


- Tiếp giáp với 2 nền văn minh <i>lớn (Ấn Độ và</i>
<i>Trung Quốc)</i>


<i>2. Đặc điểm tự nhiên: </i>
<i>a. Phần lục địa: </i>


- ĐH chủ yếu núi và CN, mạng lưới sơng ngịi
khá dày đặc, đồng bằng phù sa màu mở<i>(đồng </i>
<i>bằng sông Mênam, đồng bằng sông Hồng, </i>
<i>đồng bằng sông Cửu Long)</i>


- Khí hậu nhiệt đơiù ẩm gió mùa


<i>b. Phần biển đảo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>HĐ 2 : </b>Tập thể


<i>Điều kiện tự nhiên ĐNÁ có thuận lợi và khó </i>
<i>khăn gì trong phát triển kinh tế ?</i>



* H/s trả lời. GV chốt kiến thức


<b>HĐ 3 : </b>Cá nhân


<i>- Trình bày đặc điểm dân cư và xã hội ĐNÁ ?</i>
<i>- Tại sao trong phát triển kinh tế – xã hội </i>
<i>Đảng ta lại coi trọng vấn đề tôn giáo ?</i>


* H/s trả lời. GV chốt kiến thức


và cao nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp.
- Khí hậu XĐ và nhiệt đới ẩm


- Nét chung : ĐNÁ có nhiều TNKS như : Than
đá, dầu mỏ, sắt thiếc, đồng... có trữ lượng
lớn<i>(Việt Nam, Malaixia, Brunây...)</i>


<i>3. Đánh giá về ĐKTN: </i>
<i>a.Thuận lợi :</i>


- K/h và TN đất: Phát triển một nền nơng
nghiệp nhiệt đới.


- Biển : Phát triển ngư nghiệp, du lịch, GTVT
biển


- Khống sản : Đa dạng cơ cấu ngành CN
- Sinh vật : Diện tích rừng nhiệt đới lớn và đa
dạng<i>(KT lâm sản, cân bằng sinh thái, du lịch)</i>


<i>b. Khó khăn: </i>


- Thiên tai <i>(núi lửa, lũ lụt, bão...)</i>


- TNTN bị suy giảm do khai thác chưa hợp lí
<b>II. Dân cư và xã hội :</b>


<i>1. Dân cư:</i>


- Dân số đông, dân số trẻ


- Phân bố dân cư khơng đồng đều


<i>2. Dân tộc:</i>


- Đa dân tộc
- Đa tôn giáo
<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Mô tả vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Đơng Nam Aù ? Kể các cảng lớn khu vực Đông Nam Á</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài 11 – </b>KHU VỰC ĐƠNG NAM Á


<b>Tiết 29</b> <b>:KINH TẾ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>



- Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực


- Nêu được nền nông nghiệp nhiệt đới gồm các ngành chính <i>(trồng : lúa nước; cây công</i>
<i>nghiệp; chăn nuôi; khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản).</i>


- Hiện trạng và xu hướng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ của khu vực


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ


- Kĩ năng đọc và phân tích, so sánh : Biểu đồ, bản đồ
- Kĩ năng tư duy, trình bày một vấn đề tổng hợp
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ kinh tế chung ĐNÁ; bản đồ tự nhiên châu Á
- Scen hoặc vẽ phóng lớn các biểu đồ SGK


- Máy vi tính hổ trợ <i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1:</b> Cặp/nhóm


<i>Dựa vào H 11.5, nhận xét về xu hướng thay </i>


<i>đổi cơ cấu GDP của một số quốc gia ĐN Á?</i>


* H/s trả lời. GV tổng hợp và chốt kiến thức


<b>HÑ 2 : </b>Cặp/nhóm


<i>Bước 1 :</i>


Dựa vào kiến thức SGK hồn thành nội dung
phiếu học tập sau :


Ngành Tình hình phát triển Hướng phát triển
... ... ...


<i>(Phiếu này dùng chung cho các nhóm)</i>
<i>Bước 2 :</i>


* Đại diện nhóm trả lời. GV tổng hợp và chốt
kiến thức


<b>I. Cơ cấu kinh tế :</b>


- Cơ cấu kinh tế KVĐNÁ có sự chuyển dịch
từ nền kinh tế nông ngiệp sang nền kinh tế
phát triển công nghiệp và dịch vụ


<i>(xem biểu đồ cuối bài)</i>


<b>II. Công nghiệp và dịch vụ :</b>



<i>1. Công nghiệp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>HĐ 3 :</b> Tập thể


<i>Bước 1 :</i>


<i>- ĐKTN và tài ngun thiên nhiên ĐNÁ có </i>
<i>những thuận lợi gì trong phát triển lúa nước ?</i>
<i>- Dựa vào hình 11.6 xác định các vùng trồng </i>
<i>lúa nước của ĐNÁ.</i>


* H/s trả lời. GV tổng hợp và chốt kiến thức


<i>Bước 2 :</i>


<i>Dựa vào hình 11.7 so sánh để rút ra nhận xét </i>
<i>về sản lượng cao su, cà phê của ĐNÁ so với </i>
<i>thế giới ? Liên hệ đến Việt Nam.</i>


* H/s trả lời. GV tổng hợp và chốt kiến thức


<i>Bước 3 :</i>


<i>- ĐNÁ có những thuận lợi gì trong phát triển </i>
<i>chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng hải sản </i>
<i>- Kể những loài thuy,û hải sản nhiệt đới có giá </i>
<i>trị ở khu vực ? Liên hệ đến Việt Nam.</i>


* H/s trả lời. GV tổng hợp và chốt kiến thức



- Hướng phát triển: Tăng cường liên doanh
liên kết với nước ngồi.


<i>2. Dịch vụ: </i>


- Hướng phát triển: phát triển cơ sở hạ tầng ở
các khu công nghiệp


- Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc và
giao thơng vận tải


- Hiện đại hố các dịch vụ thơng tin, ngân
hành tín dụng


- Mục đích : Nâng cao đời sống nhân dân, đáp
ứng nhu cầu SX và thu hút đầu tư nước ngồi
<b>III. Nơng nghiệp :</b>


<i>1. Trồng lúa nước:</i>


- Lúa nước là cây lương thực truyền thống
- Phân bố: Hầu hết các quốc gia trong khu
vực, nhiều nhất: Việt Nam, Thái Lan,


Inđôxia, Malaixia ...hiện nay Việt Nam và
Thái Lan là 2 trong 3 nước xuất khẩu hàng
đầu thế giới.


<i>2. Trồng cây công nghiệp và cây ăn quả:</i>



- Sản phẩm: Cao su, cà phê, hồ tiêu... <i>(Việt </i>
<i>Nam, Malaixia, Thai Lan ...)</i>


- Cây ăn quả phân bố hầu hết ở các nước
trong khu vực


- ĐNÁ làkhu vực cung cấp chính cho thế giới
về: Cao su, hồ tiêu, cà phê, điều


<i>3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng hải sản: </i>


- Chăn ni đã trở thành ngành SX chính
- Bị, trâu, lợn được ni phổ biến nhiều quốc
gia. Ngồi ra cịn ni cừu, ngựa, dê...


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Trình bày sự phát triển nơng nghiệp của khu vực Đông Nam Á.</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài11 - Tiết 30 : Hiệp hội các nước khu vực Đông Nam Aù
<i>Phụ lục :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bài 11:</b> KHU VỰC ĐÔNG NAM Á


<b>Tiết 30: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>



- Hiểu và trình bày được các mục tiêu chính của ASEAN


- Đánh giá được những thành tựu cũng như những thách thức đối với ASEAN


- Đánh giá được những thuận lợi cũng như khó khăn của Viện Nam trong q trình hội nhập


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng năng lập đề cương và trình bày một báo cáo
- Cách tổ chức một hội thảo khoa học


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>
- Bản đồ kinh tế chung ĐNÁ


- Máy vi tính hổ trợ <i>(nếu có) </i>và phiếu học tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1:</b> Cặp/nhóm


- GV giới thiệu về sựï ra đời của ASEAN.


<i>- Nghiên cứu SGK và điền thông tin vào bảng:</i>



Mục tiêu 1 ...
Mục tiêu 2 ...
Mục tiêu 3 ...
Mục tiêu tổng quát ...
* H/s trả lời. GV tổng hợp kiến thức


<i>- Trình bày cơ chế hợp tác ASEAN ? Cho ví </i>
<i>dụ cụ thể .</i>


<i>*</i> H/s trả lời giáo viên chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2 : </b> Cá nhân


<i>Nêu các thành tựu chính của ASEAN. Nguyên </i>
<i>nhân nào dẫn đến các thành tựu đó ?</i>


<i>*</i> H/s trả lời giáo viên chốt lại kiến thức


<b>I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác :</b>


<i>1. Lịch sử hình thành và phát triển:</i>


- Ra đời 1967 gồn có 5 thành viên. Hiện nay
đã có 10 quốc gia


<i>2. Các mục tiêu chính:</i>


- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của
các thành viên



- XD khu vực hồ bình, ổn định


- Giải quyết các mâu thuẩn, bất đồng trong
nội bộ và bất đồng giữa các nước trong KV.


<i>b. Cơ chế hợp tác:</i>


- Thông qua hội nghị, các diễn đàn
- Thông qua kí kết các hiệp ước


- Thơng qua các dự án, chương trình phát triển
- XD một khu vực thương mại tự do


<i>Mục đích:</i> Hồ bình, ổn định, cùng phát triển
<b>II. Thành tựu ASEAN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HÑ 3 : </b> Cặp/nhóm


Dựa nội dung SGK hồn thành nội dung
Phiếu học tập


Khó khăn và thách thức Giải pháp
... ...
... ...
... ...


<i>*</i> Đại diện H/s trả lời, GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 4 :</b> Cá nhân



-<i> Trình bày những thành tựu của Việt Nam </i>
<i>trong quá trình hội nhập ASEAN ?</i>


<i>- Em có nhận xét gì về cơ hội và thách thức </i>
<i>của việt nam khi tham gia thị trường APTA ?</i>


* H/s trả lời, GV chuẩn kiến thức


- Đời sống nhân dân đã được cải thiện


- Tạo dựng được mơi trường hồ bình, ổn định
trong khu vực


<b>III. Thách thức đối với ASEAN :</b>


<i>1. Thách thức: </i>


- Tăng trưởng khơng đều, trình độ phát triển
giữa các nước chênh lệch => dễ tụt hậu


- Mức sống nhìn chung thấp => là lực cản của
sự phát triển kinh tế


- Hiện tượng bạo loạn, khủng bố vẫn còn xẩy
ra ở một số nước cịn xẩy ra


<i>2. Giải pháp: </i>


- Tăng cường các dự án, chương trình phát
triển cho các nước



- Mỗi thành viên phải có chính sách riêng về
xố đói, giảm nghèo


- Tăng cường hợp tác để chống khủng bố, bạo
loạn trong khu vực


<b>IV. Việt Nam trong quá trình hội nhập :</b>


<i>1. Thành tựu :</i>


- Giao dịch thương mại của Việt Nam trong
khối đạt 30%


- Tham gia hầu hết các hoạt động chính trị,
văn hoá, giáo dục, thể thao...trong KV
- Vị thế Việt Nam ngày một nâng cao


<i>2. Cơ hội và thách thức: </i>


- Tham gia thị trường rộng lớn, đặc biệt khi
Việt Nam trở thành thành viên WTO


- Sức cạnh tranh cao bởi các thương hiệu nổi
tiếng với ứu thế về KHCN


<b>4. Đánh giá :</b>


<i>Tại sao nói khai thác chưa hợp lí TNTN là một thách thức lớn của các nước trong khu vực </i>
<i>ASEAN ?</i>



<b>5. Hoạt động nối tiếp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Bài 11:</b> KHU VỰC ĐÔNG NAM Á


<b>Tiết 31: Thực hành</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐÔNG NAM Á</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế của một số quốc gia, của khu vực Đông Nam Aù so
với một số khu vực châu


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế


- Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ các nước trên thế giới


- Máy vi tính hổ trợ <i>(nếu có) </i>và phiếu học tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK


3. Học bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<i><b>HĐ 1</b>: Cá nhân</i>


<i>Bước 1 : </i>


<i>- Dựa vào bảng 11 SGK vẽ biểu đồ thể hiện số </i>
<i>khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của </i>
<i>khách du lịch ở một số khu vực châu Aù năm </i>
<i>2003</i>


<i>- Tính bình qn mỗi lượt khách du lịch đã </i>
<i>chi tiêu hết bao nhiêu $ ở từng khu vực</i>
<i>- So sánh về số khách và chi tiêu của khách </i>
<i>du lịch quốc tế ở khu vực ĐNÁ với khu vực </i>
<i>Đông Aù và khu vực Tây Aù</i>


<i>Bước 2 :</i>


* Giám sát h/s làm việc giáo viên bổ sung
và chuẩn kiến thức


<b>HĐ 2 :</b> Cặp/nhóm


<i>Dựa vào hình 11.9 nhận xét về cán cân </i>
<i>thương mại trong giai đoạn 1990-2004 của </i>


<b>1. Hoạt động du lịch :</b>



<i>a. Vẽ biểu đồ :</i>


<i>b. Tính bình qn mỗi lượt khách du lịch đã chi </i>
<i>tiêu hết bao nhiêu $ ở từng khu vực:</i>


STT Khu vực Chi tiêu BQ USD/ng


1 <i>Đông </i> ...


2 <i>ĐNÁ</i> ...


3 <i>Tây </i> ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>một số quốc gia ĐNÁ ?</i>


* H/s trả lời giáo viên bổ sung và chốt kiến


thức<i>(GV hướng dẫn h/s cách nhận xét)</i> <i>Nhận xét :</i>


- Giai đoạn 1990 – 2004 giá trị XNK của tất cả
các nước đều tăng.


- Thai Lan là nước duy nhất có cán cân thương
mại dương. Việt Nam có cán cân thương mại
âm cả 3 thời điểm


- Xingapo là nước có giá trị XNK cao nhất,
mianma có giá trị XNK thấp nhất.


<b>4. Đánh giá:</b>



<i>GV kiểm tra bài làm học sinh và cũng cố một số vấn đề cần thiết</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Bài 12 – </b>Ô-XTRÂY-LI-A


<b>Tiết 32</b> : <b>KHÁI QUÁT VỀ Ô-XTRÂY-LI-A</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do vị trí địa lí, ĐKTN và dân cư,
xã hội tạo nên cho Ô-xtrây-li-a


- Nhận xét và giải thích được đặc điểm phát triển kinh tế của Ơ-xtrây-li-a


<i>2. Kó năng:</i>


- Kĩ năng đọc và phân tích bản đồ kinh tế, sơ đồ kết hợp kiến thức SGK để phân tích tổng
hợp vấn đề


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương bản đồ hành chính thế giới; bản đồ kinh tế chung
- Phim hoặc ảnh tư liệu về tự nhiên và con người Ơ-xtrây-li-a


- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1 : </b>Cá nhân/cặp


<i>Bước 1 :</i>


<i>Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và điều kiện tự </i>
<i>nhiên của Ơ-xtrây-li-a. Đăïc điểm đó có thuận </i>
<i>lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế ?</i>


* H/s trả lời giáo viên bổ sung và chốt kiến


<b>I. Tự nhiên dân cư xã hội :</b>


<i>1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên:</i>


- Là quốc gia duy nhất nằm trên lục địa ở
Nam bán cầu, đường chí tuyến chạy qua giữa
lục địa. DT tự nhiên đứng thứ 6 thế giới
- Đặc điểm tự nhiên :


+ Địa hình : Chia làm 3 khu cực


CN miền Tây, vùng đất, thấp nội địa, đất cao
và núi miền Đơng



+ Khí hậu : Lãnh thổ có khí hậu hoang mạc,
có sự phân hố theo khơng gian và độ cao.
+ Cảnh quan đa dạng, có nhiều ĐV độc đáo
+ Khoáng sản: Khá phong phú <i>(than, sắt, kim </i>
<i>cương ....)</i>


+ Diện tích biển rộng lớn<i>(kinh tế biển)</i>


=> Đây là điều kiện để phát triển nền kinh tế
đa ngành.


<i>* Khó khăn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Bước 2 :</i>


<i>Phân tích nét đặc trưng về dân cư, xã hội của</i>
<i> Ô-xtrây-li-a.</i>


* H/s trả lời giáo viên bổ sung và chốt kiến


<b>HĐ 2 : </b>Cặp<b>/</b>nhóm<i>(Phân thành 3 nhóm lớn)</i>
<i>Bước 1 :</i>


<i>Các nhóm nghiên cứu về vai trị và đặc điểm </i>
<i>của các ngành kinh tế.</i>


- Nhóm 1 : Nghiên cứu phần khái quát và
ngành dịch vụ


- Nhóm 2 : Nghiên cứu ngành cơng nghiệp


- Nhóm3 : Nghiên cứu ngành nơng nghiệp


<i>Bước 2 :</i>


* Các nhóm cử đại diện trả lời, h/s bổ sung,
GV chuẩn kiến thức


<i>2. Dân cư và lao động: </i>


- Đa dạng về dân tộc, văn hố và tơn giáo
- Phân bố dân cư khơng đều, chủ yếu tập
trung ven biển phía Đơng, Đông Nam và TN
- Tỉ lệ dân thành thị cao (85%)


- Gia tăng chủ yếu do nhập cư, nguồn nhân
lực có chất lượng cao.


<b>II. Kinh tế :</b>


<b>* </b><i> Khái quát: </i>


- Là nước có nền kinh tế phát triển có tốc độ
tăng trưởng cao và khá ổn định


- Kinh tế tri thức chiếm 50 % GDP


<i>1. Dịch vụ:</i>


- Là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất(71%-2004)
- GTVT phát triển



- Ngoại thương phát triển mạnh


Xuất khẩu Khoáng sản, thiết bị, máy móc, lương
thực-thực phẩm


Nhập khẩu Thiết bị vận tải, máy móc, nguyên
liệu ...


<i>- </i>Du lịch : Phát triển mạnh do có tiềm năng du
lịch lớn


- Dịch vụ y tế, giáo dục phát triển


<i>2. Công nghiệp: </i>


- Trình độ phát triển cao, các ngành phát triển
mạnh : Khai khống, cơng nghệ cao, phần
mềm máy vi tính, viễn thông, khai thác năng
lượng, công nghiệp hàng không.


- Phân bố: Tập trung ven biển phía Đơng,
Đơng Nam và phía Tây. Các trung tâm lớn:
Xít-ni, Men-bơn, A-đê-lai.


<i>3. Nông nghiệp:</i>


- Là nền nơng nghiệp hiện đại. Đóng góp
25% giá trị XK<i>(5,6% lực lượng lao động)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Chăn nuôi gia sức lớn và cừu chủ yếu ở
đồng cỏ nội địa phía Đơng


+ Lúa mì : Đồng bằng ven biển phía Đơng
Nam, Tây Nam.


<b>4. Đánh giá:</b>


<i>Nhận xét và giải thích sự phân hố lãnh thổ cơng nghiệp của Ơ-xtrây-li-a.</i>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài mới - Tiết 33: Thực hành<i>(Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tiết 33</b> : <b>Thực hành</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nắm được nét đặc trưng của dân cư Ơ-xtrây-li-a


<i>2. Kó năng:</i>


- Phân tích lược đồ, bảng số liệu, xử lí thơng tin cho sẵn
- Lập dàn ý đại cương và chi tiết cho một bài báo cáo
- Khã năng trình bày một vấn đề trước lớp


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tư nhiên Ô-xtrây-li-a
- Bản đồ kinh tế chung


- Lược đồ phân bố dân cư


- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :


GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết thực hành
<b>HĐ 1 : </b>Cặp nhóm


<i>Bước 1 : </i>


GV giới thiệu về nội dung cần làm việc của học sinh:
1. Dân số và quá trình phát triển dân số


2. Đặc điểmphân bố dân cư


3. Chất lượng dân cư và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh tế - xã hội


<i>Bước 2 :</i>


<i>H/s nghiên cứu tài liệu và một số thông GV hổ trợ để lập hệ thống dàn ý bài báo cáo </i>


<b>HÑ 2: </b>



Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung ý, giáo viên chốt lại vấn đề.
<b>Một số gợi ý về lập dàn ý</b>


<i>1. Dân số và quá trình phát triển dân số :</i>


- Dân số:


- Quá trình phát triển dân số


<i>2. Sự phân bố dân cư :</i>


- Phân bố dân cư theo khoâng gian


- Sự khác nhau về địa bàn cư trú của người dân bản địa và người dân nhập cư
- Cơ cấu chủng tộc tôn giáo


- Phân bố lao động theo khu vực kinh tế


<i> 3. Chất lượng cuộc sống :</i>


<b> </b> - Trình độ học vấn, y tế, văn hoá
- BQTN đầu người


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Nhiều nhà nghiên cứu khoa học


<i> Kết luận:</i>


<b>4. Đánh giá:</b>



Học sinh tự đánh giá kết quả qua dàn ý mẫu của giáo viên
<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài báo cáo, tiết sau giáo viên thu để đánh giá chất lượng bài
làm của học sinh.


- Hướng dẫn chuẩn bị tiết ôn tập theo hệ thống câu hỏi cho trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Củng cố kiến thức các bài lí thuyết và thực hành từ tiết 24 đến tiết 32


- Giúp h/s nắm hiểu và phân tích được mối quan hệ giữa ĐKTN với sự phát triển kinh tế -
xã hội


- Khả năng vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Bản đồ hành chính thế giới


- Bản đồ tự nhiên và kinh tế Trung Quốc; Đông Nam Aù và Hoa Kì
- Máy vi tính, máy chiếu<i>(nếu có)</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1. Ổn Định Lớp :


2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :


<b>A. Phần lí thuyết :</b>


<i>Nội dung chính :</i>



1. Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và TNTN đối với sự phát triển nông nghiệ,
công nghiệp của Trung Quốc


2. Trình bày những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phân hố lãnh thổ nơng nghiệp và
cơng nghiệp Trung Quốc ?


3. Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và TNTN đối với sự phát triển kinh tế xã
hội khu vực ĐNÁ.


4. Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực ĐNÁ . Giải thích nguyên
nhân ?


5. Phân tích những thuận lợi điều kiện tự nhiên và TNTN đối với sự phát triển kinh tế
nơng nghiệp khu vực ĐNÁ.


6. Lấy ví dụ để chứng minh rằng việc khai thác và sử dụng tài nguyên chưa hợp lí là
một trong những thách thức của Asean. Hướng khắc phục.


7. Hãy chứng minh rằng Ơxtrâylia là nước có nền sản xuất cơng nghiệp cao.
<b>B. Phần thực hành :</b>


1. Hướng dẫn vẽ các loại biểu đồ : Hình cột, đường và các biểu đồ thể hiện cơ cấu.
2. Hướng dẫn cách nhận xét: Biểu đồ; bảng số liệu


3. Nhận xét sự lược đồ và mối quan hệ giữa các đối tượng trên bản đồ hoặc lược đồ
<b>C. Phương pháp :</b>


<i> Bước 1 :</i>



<b> </b>Chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một câu hỏi <i>(7 phút)</i>
<i> Bước 2 :</i>


Các nhóm trình bày GV nhận xét và chốt kiến thức<i> (mỗi nhóm 4 phút)</i>
<i> Bước 3 : </i>


GV hướng dẫn một số vấn đề cơ bản khi vẽ và nhận xét biểu đồ. Dặn dò h/s về tiếp
tục ôn tập và chuẩn bị kiểm tra học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đánh giá kết quả học tập thông qua kiểm tra để đối chiếu thơng tin về trình độ, khả năng
học tập của học sinh so với mục tiêu dạy.


- Đánh giá khã năng vận dụng kiến thức vào thực tế của học sinh qua nội dung các bài :
Trung Quốc; khu vực Đông Nam Á; Ôxtrâylia


- Đánh giá kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ và bảng số liệu; lược đồ và bản đồ
<b>II. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU : </b>


<b>Noäi dung</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>
<b> kỉ năng</b>


<b>Phân tích</b> <b>Tổng hợp</b> <b>Tổng điểm</b>


TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ


Bài 10 : Trung


Quốc


Tiết: 24 và 25


3(0.25đ)
3(0.25đ)


- Nhận xét lược (1.5 đ)


0.75 đ
0.75 đ
1.5 đ
Bài 11 : Khu vực


Đông Nam Á


2(0.25đ)
2(0.25đ)


- Thực hành (2.0đ)
- 1 luận(1.5đ)


0.5 đ
0.5 đ
2.0 đ
1.5 đ


2(0.25đ)
2(0.25đ)



1 luận(1.5đ)


0.5 ñ
0.5 ñ
1.5 ñ


<b>Toång</b> 2.5 ñ 6.0 ñ 1.5 ñ <b>10.0 ñ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×