Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 43: Môi trường nuôi thủy sản (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Coâng ngheä 7 Tuần 31. Tiết 43 Lớp 7A1, 7A2. Phaïm Thò Ngoïc Uyeân Ngày soạn: 29/03/09 Ngày dạy: 2/04/09. BÀI 50 (T2) MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN. I. Mục tiêu Sau bài này GV phải làm cho HS: - Hiểu được đặc điểm của nước nuôi thủy sản - Biết được một số tính chất của nước nuôi thủy sản. II. Chuẩn bị: + GV: -Nghiên cứu nội dung bài học trong SGk và SGV - Tranh phóng to hình 76,77. + HS: - Đọc trước nội dung bài học. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội? - Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản của nước ta hiện nay? 3. Các hoạt động dạy học: Các động vật thủy sản và hầu hết các loại thức ăn của nó đều sống trong nước. Nước là môi trường sống của thủy sản. Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.. 10 phút. Nội dung. Hoạt động của GV. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản II. Tính chất của nước nuoâi thuyû saûn. 1. Tính chaát lí hoïc. 2. Tính chất hoá học. a) Các chất khí hoà tan. - Có nhiều loại nhưng chủ yeáu laø khí oâxi vaø khí caùcboâníc. - Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và nồng độ muối . b) Các muối hoà tan. - Chủ yếu là muối đạm, muoái laân, muoái saéc. - Do nước mưa, sự phân huỷ các chất hữu cơ và boùn phaân. c) Độ pH - Độ pH thích hợp cho. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản - Tính chất hóa học gồm những yếu tố nào? - Chất khí hòa tan phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt độ cao thì khí hòa tan giảm, áp suất không khí tăng thì lựơng khí hòa tan tăng, nồng độ muối càng đậm đặc thì khả năng hòa tan càng giảm. - Chất khí hòa tan gồm những chất nào? - Nguồn gốc của khí oxi và cacbonic?. Hoạt động của HS. - Chất khí hòa tan, muối hòa tan và độ pH - Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và nống độ muối.. - gồm ôxi và cacbônic. - Oxi có được là do quang hợp của thực vật thủy sinh, và từ không khí hòa tan vào. Cacbonic do hô hấp của sinh vật và sự phân hủy các hợp chất hữu cơ. - Trong nước có những muối - Đạm nitorat, lân, Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Coâng ngheä 7 toâm, caù 6 – 9. 8 phút. 15 phút. 3. Tính chaát sinh hoïc. - Goàm caùc sinh vaät soáng trong môi trường nước như: thực vật thuỷ sinh, động vật phù du và động vật đáy.. III. Bieän phaùp caûi taïo nước và đất đáy ao 1. Cải tạo nước ao: - Ao mieàn nuùi: troàng caây chắn gió, tạo khu vực nước nông. - Ao có nhiều thực vật thuyû sinh: caét boû. - Ao coù boï gaäy: duøng reã cây duốc cá hoặc dầu hoả. Phaïm Thò Ngoïc Uyeân hòa tan nào? sắt… - Các muối hòa tan có nguồn - Các muối này được gốc từ đâu? sinh ra do sự phân hủy các chất hữu cơ, do nguồn phân bón và do nước mưa đưa vào. - Yêu cầu HS nhắc lại độ pH - Độ chua, độ kiềm của của đất là gì? đất được đo bằng độ pH. Độ chua, độ kiềm của nước cũng được đo bằng độ pH. - Độ pH của nước ảnh - Ảnh hưởng đến đời hưởng như thế nào đến tôm, sống của sinh vật thủy cá? sinh. Nếu chua quá hoặc kiềm quá đều làm cho cá không lớn được. - Độ pH thích hợp nhất cho - Độ pH thích hợp là từ nuôi tôm, cá là bao nhiêu? 6 đến 9. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất sinh học của môi trường nước - Em hãy kể tên những sinh - HS kể theo hiểu biết: vật trong ao mà em biết? tôm, cá, cua, ốc, rong…. - Quan sát hình 78, sắp xếp - 1.Sinh vật phù du những sinh vật thuộc nhóm gồm: + Thực vật phù thủy sinh, động vật đáy mà du: a)Tảo khuê hình em biết? đĩa; b)Tảo rung; c)Tảo 3 góc. + Động vật phù du: d)Cylops; e)Trùng 3 chi. 2. Thực vật bậc cao: g)Rong mái chèo; h)Rong tôm. 3. Động vật đáy: i)Ấu trùng muỗi lắc; k)Ốc, hến. Hoạt động: Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao Ao là nơi sinh sống của sinh vật nói chung và của tôm, cá nói riêng. Muốn nuôi tôm, cá có năng suất cao thì cần phải cải tạo nước và đáy ao. - Những ao nào cần được cải - Ao ở miền núi, ao có tạo? nhiều sinh vật thủy sinh, ao có bọ gạo… - Biện pháp cải tạo như thế - Hs đưa ra những biện Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Coâng ngheä 7 tieâu dieät. 2. Cải tạo đất đáy ao: - Cải tạo đất đáy ao trước khi thả tôm, cá hoặc sau những lần nuôi ao không đủ ôxi và thức ăn.. nào?. Phaïm Thò Ngoïc Uyeân pháp cải tạo đối với từng loại ao kể trên.. GV giải thích thêm: những ao ở trung du cần trồng cây chắn gió, thiết kế ao phải có khu vực nước nông để tăng nhiệt. Nếu ao có quá nhiều thực vật thủy sinh thì cắt bỏ lúc cây còn non. Đối với ao có nhiều bọ thì sử dụng thuốc để diệt. Mỗi loại đất có thành phần, kết cấu và khả năng hấp thụ khác nhau vì vậy khi cải tạo cần có những biện pháp khác nhau. -Em hãy nêu biện pháp cải - Trồng cây quanh bờ tạo đáy ao ở địa phương em? ao, bón phân hữu cơ và đất phù sa, bón vôi… - Cải tạo đáy ao thường - Trước khi thả tôm,cá được tiến hành trong thời hoặc sau những lần gian nào? nuôi ao không đủ oxi, thcứ ăn. - Cải tạo nước và đáy ao - Nâng cao chất lượng nhằm mục đích gì? của nước nuôi thủy sản, góp phần làm tăng sản lựơng thủy sản.. 4. Tổng kết bài học: (4 phút) - Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học và sinh học nào? - Biện pháp để cải tạo nước và đáy ao? 5. Công việc về nhà: (2 phút) - Học bài - Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiếp theo: bài 51: thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản. + Đọc trước bài thực hành + Chuẩn bị mẫu báo cáo.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×