Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ-HDC MÔN VĂN 12 HKII TỈNH QUẢNG TRI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010</b>



<b> QUẢNG TRỊ</b>

<b> MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 THPT</b>



<b></b>



Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)


<b></b>



---I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm)


Câu 1:



Suy nghĩ của anh/chị về nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “ Chiếc


thuyền ngoài xa “ của Nguyễn Minh Châu.



II. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO THÍ SINH MỖI BAN ( 3 điểm)


Câu 2a. (Theo chương trình nâng cao)



Tóm tắt tác phẩm “ Ơng già và biển cả” của Hemingway và giải thích ý nghĩa khái niệm


‘tảng băng trơi”.



Câu 2b. (theo chương trình Chuẩn)



Nêu những nét đặc trưng về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2-NĂM HỌC 2009-2010


MÔN NGỮ VĂN



Phần chung cho tất cả HS


Câu 1:




<i><b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>



Biết cách làm bài văn nghị luận văn học ở dạng phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm văn


xi; diễn đạt lưu lốt, kết cấu bài viết chặt chẽ; khơng mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.



<i><b>b. Yêu cầu về kiến thức:</b></i>



Trên cơ sở nắm vững tác phẩm

<i>Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu</i>

, thí sinh có thể


triển khai theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau:



- Nhân vật người đàn bà là hiện thân cho những mảng đời tối tăm cơ cực vẫn còn tồn tại trong


cuộc sống quanh ta.



- Nhưng dù cuộc sống riêng có phải chịu trăm nỗi cơ cực, tủi nhục vẫn thấy thấp thoáng trong


người đàn bà ấy là bóng dáng của người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức


hy sinh.



- Nghệ thuật thể hiện tâm trạng nhân vật: chân thực, tinh tế, sâu lắng.


<i><b>c. Cách cho điểm:</b></i>



- Điểm 6-7: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.


- Điểm 4-5: Trình bày được một nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.


- Điểm 2,5-<4: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt cịn yếu.



- Điểm <2,5: Hồn tồn lạc đề, diễn đạt kém.


<b>Phần riêng</b>



<b>Câu 2a. Dành riêng cho CT Nâng cao</b>


Phần tóm tắt, học sinh nêu được như sau:




- Ơng già

<i>Xanchiagô </i>

đánh cá ở vùng nhiệt lưu, nhưng đã lâu không kiếm được con cá nào. Đêm


ngủ ông mơ về thời trai trẻ với tiếng sóng gào, hương vị biển, những con tàu, những đàn sư tử. Thả mồi


ông đối thoại với chim trời, cá biển.



- Thế rồi, một con cá lớn tính khí kỳ quặc mắc mồi. Đây là một con cá

<i>Kiếm</i>

to lớn mà ông hằng


mong ước. Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm,

<i>Xanchiagô</i>

giết được con cá.



- Nhưng lúc ông già quay vào bờ, từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá

<i>Kiếm</i>

. Ông


phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập. Tuy vây, ông vẫn nghĩ “

<i>không ai cô đơn nơi biển </i>


<i>cả”.</i>

Khi ông già mệt rả rời quay vào bờ thì con cá

<i>Kiếm</i>

chỉ cịn trơ lại bộ xương.



<b>Tính : 1,5 điểm- tuỳ </b>


theo mức độ, trừ điểm


từng đơn vị 0,25


Phần giải thích ý nghĩa, cơ bản như sau:



Hemingway mượn hình ảnh “tảng băng trơi” để nêu yêu cầu cao về giá trị tác phẩm nói chung và


cấp độ nội dung của tác phẩm nói riêng: đó là u cầu về tính đa nghĩa, đa thanh cho tác phẩm; nhà văn


khơng nên trực tiếp nói ra ý tưởng của mình mà phải xây dựng những hình tượng nhiều sức gợi để người



đọc tự hiểu, tự rút ra ẩn ý của tác phẩm.

<b>Tính 1,5 điểm</b>



<b>Câu 2b. Dành cho CT Chuẩn</b>



Nhận định chung: Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết


hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại



<b>Tính 1,5 điểm</b>




<i><b>Văn chính luận: Bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hố, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính </b></i>


luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện.



<i><b>Truyện – kí: Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo khơng khí gần </b></i>


gũi, có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thuý và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại.



<i><b>Thơ ca: Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận</b></i>


dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×