Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Tiết 56.Tuần 37.


KIỂM TRA HỌC KÌ II


<b>CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015-2016</b>
<b> MÔN: Lịch sử; LỚP: 8</b>


<b> Thời gian làm bài: 45 phút</b>


<b> Cấp độ </b>


<b>Tên</b>
<b>chủ đề</b>


(nội dung, bài,
chương)


<b>Nhận biết</b>
(Chỉ ghi số câu/điểm,


Không ghi nội dung)


<b>Thông hiểu</b>
(Chỉ ghi số câu/điểm,
Không ghi nội dung)


<b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp </b>


(Chỉ ghi số câu/điểm,


không ghi nội dung)


<b>Cấp độ cao </b>
(Chỉ ghi số câu/điểm,


không ghi nội dung)
TNKQ (số


câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ (sốcâu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm)


<b>Bài 25</b> <b>1/0.5</b> <b>1/0,5</b>


<b>Bài 26</b> <b>1/0,5</b> <b>1/0,5</b> <b>1/2</b>


<b>Bài 27</b> <b>1/0,5</b> <b>1/2</b> <b>1/0,5</b>


<b>Bài 28</b> <b>1/0,5</b> <b>1/2</b> <b>1/0,5</b>


<b>Cộng từng phần</b> Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm


<b>4/2</b> <b>1/2</b> <b>3/1,5</b> <b>1/2</b> <b>1/0,5</b> <b>1/2</b>


<b>Cộng chung</b> Trắc nghiệm: ……8…….câu; ……


4….điểm


Tự luận: ……3…….câu; ……
6….điểm


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2015-2016</b>


Đề kiểm tra môn: Lịch sử 8


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________


Học sinh làm bài vào tờ giấy thi của mình
<b>I. Phần trắc nghiệm: (4điểm; mỗi câu 0.5điểm) </b>


Câu 1: Hiệp ước nào chế độ nhà Nguyễn


A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác-măng (1883). <b>D</b>. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 2: Triều Nguyễn kí với Pháp những hiệp ước nào?


Câu 2: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa:
A. Qn Pháp hoang mang, triều đình phấn khởi.
B. Quân Pháp rút khỏi Bắc kỳ.


<b>C</b>. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
D. Quân Pháp rút khỏi Bắc kỳ, triều đình phấn khởi.


Câu: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai


Câu 3: Thành phần lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là:
A. Nông dân. <b>B</b>. Văn thân, sĩ phu yêu nước.


C. Những võ quan triều đình. D. Địa chủ.


Câu 4: Mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là:



<b>A</b>. Giúp vua cứu nước. B. Bảo vệ cuộc sống.


C. Đánh đổ chế độ phong kiến. D. Làm cho đất nước giàu mạnh.


Câu 5: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế trong giai đoạn vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
là:


<b>A</b>. Đề Thám. B. Đề Nắm. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Phan Đình Phùng.


Câu 6: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm khác biệt so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời kỳ là vì:
A. Chống thực dân Pháp và phong kiến tay sai.


<b>B. Mang bản chất một phong trào đấu tranh của nông dân.</b>
C. Có sự tham gia đơng đảo của quần chúng nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Quy mô của cuộc khởi nghĩa rộng lớn.


Câu 7: Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?


A. Vì sự phản đối mạnh mẽ của nhân dân. B. Xuất phát từ tư lợi cá nhân.


<b>C. Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân. C. Vì bảo vệ cuộc sống.</b>


Câu 8: Các mối mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX là:
A. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.


B. Chỉ có mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
C. Chỉ có mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.


<b>D. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.</b>


<b>II. Phần tự luận: (6điểm)</b>


Câu 9: (2 điểm) Kể tên các cuộc khởi nghĩa và người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương. Theo
em, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?


Câu 10: (2 điểm) Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?


Câu 11: (2 điểm) Kết cục của các đề nghị cải cách? Vì sao những cải cách Duy Tân cuối thế kỉ XIX
không được chấp nhận? Ý nghĩa của các đề nghị cải các với tiến trình lịch sử?


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2015-2016</b>
Hướng dẫn chấm môn: Lịch sử 8


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________


<b>I. Phần trắc nghiệm (4điểm; mỗi câu 0.5điểm) </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D C B A A B C D


<b>II. Phần tự luận: (6điểm)</b>
Câu 9 : (2 điểm):


* Các cuộc khởi nghĩa và người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương: (0.75đ)
- Khởi nghĩa Ba Đình: Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành.


- Khởi nghĩa Bãi Sậy: Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế.
- Khởi nghĩa Hương Khê: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.


* Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu là khởi nghĩa Hương Khê, vì: (1.25đ)


- Lãnh đạo là Phan Đình Phùng – một thủ lĩnh có uy tín. (0.25)


- Địa bàn hoạt động rộng khắp 4 tỉnh ở Trung kỳ, tồn tại lâu nhất - 10 năm. (0.5đ)


- Trình độ tổ chức cao, chặt chẽ, lực lượng tham gia đông đảo. Phương thức tác chiến chặt
chẽ, có sự chỉ huy phối hợp thống nhất. (0.5đ)


Câu 10: (2 điểm)


- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này cịn mạnh lại có sự câu kết với các thế lực phong kiến.
Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế. (1 đ)


- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nơng dân. Góp
phần làm chậm q trình bình định của Pháp. (1 đ)


Câu 11: (2 điểm)


- Những cải cách khơng chấp nhận vì: (1.5đ)


+ Chưa vượt qua được những luật lệ hà khắc, sự nghi kỵ, ghen ghét


+ Các đề nghị còn lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến
những vấn đề cơ bản của thời đại.


+ Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực nên không chấp nhận thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. Phân loại:



L


ớp


,s


s


ss


Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


sl %


T


ăn


g


G


iả


m SL %


T


ăn



g


G


iả


m S


L
%


T


ăn


g


G


iả


m S


L
%


T


ăn



g


G


iả


m S


L
%


T


ăn


g


G


iả


m


8A
8B
8C
8D


Tân Phong, ngày tháng năm 2016
Tổ trưởng



</div>

<!--links-->

×