Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.82 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 21/8/2015
Tiết 3.Tuần 2.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789-1794)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết, hiểu:Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng.
- Biết, hiểu:Việc chiếm ngục Ba-xti( 14/7/1789) – mở đầu cách mạng.
2. Kĩ năng:
<b>Nhận xét, đánh giá tranh ảnh về đời sống nước Pháp trước cách mạng.</b>
Vẽ sơ đồ quan hệ xã hội Pháp.
3. Tư tưởng:
<b>Yêu thương người lao động chân chính, phản ánh xã hội phong kiến thối nát.</b>
II. Chuẩn bị:
G: Sơ đồ xã hội Pháp.
H: Nhận biết hình 5 sgk.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: KTVS, KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các cuộc Cách mạng tư sản TK XVI-XVIII?
- Ví sao các cuộc cách mạng này thắng lợi nhưng sau đó khơng mang tính chất triệt để?
HĐ của trò HĐ của thầy ND
HĐ 1: Nhận biết những nét
chính về tình hình kinh tế,
chính trị, xã hội đấu tranh tư
tưởng ở Pháp trước khi cách
mạng bùng nổ.
<i>1. Tình hình kinh tế nước</i>
<i>Pháp trước cách mạng như</i>
<i>thế nào?</i>
2. Nguyên nhân của sự lạc
hậu này là do đâu?
3. Chế độ phong kiến đã kìm
hãm sự phát triển của công
thương nghiệp như thế nào?
4. Tình hình chính trị - xã
hội nước Pháp trước cách
mạng tồn tại những gì?
- Nhận xét và phân tích.
5. Những đẳng cấp này có
<i>quyền lợi như thế nào?</i>
- Đọc phần 1 sgk.
- Nông nghiệp vẫn lạc hậu,…
công thương nghiệp phát triển
nhưng bị PK kìm hãm, chưa thống
nhất đơn vị đo lường và tiền tệ.
- Do sự bóc lột tàn bạo của phong
kiến địa chủ. Nông dân bị sưu cao
thuế nặng. Kĩ thuật canh tác lạc
hậu. Nông dân không đủ sức để
phát triển sản xuất.
- Nhà nước phong kiến đánh thuế
rất nặng.
- Không có đơn vị tiền tệ và đo
lường thống nhất.
- Xem H5- nhận xét:
- Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc có trong tay
mọi quyền lợi, khơng phải đóng thuế;
đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân và
dân nghèo thành thị khơng có quyền lợi
<b>I. Nước Pháp trước cách mạng.</b>
<b> 1. Tình hình kinh tế.</b>
- Giữa thế kỉ XVIII, nông
nghiệp vẫn lạc hậu, mất mùa, đói
- Công thương nghiệp phát triển
nhưng bị phong kiến cản trở, kìm
hãm, chưa thống nhất đơn vị đo
lường và tiền tệ.
2. Tình hình chính trị, xã hội.
<b>---6. Những nhà tư tưởng này</b>
<b>phản ánh, đấu tranh điều gì</b>
<b>đối với phong kiến?</b>
<b> Cuộc đấu tranh này có tác</b>
<b>dụng gì?</b>
<b>7. Tại sao gọi là trào lưu</b>
<b>triết học Ánh sáng?</b>
---HĐ 2: Nguyên nhân, diễn
biến cách mạng, nhấn mạnh
sự kiện 14/7/1789.
<i> 9. Nguyên nhân nào chế độ</i>
<i>phong kiến khủng hoảng, suy</i>
- Vì sao cách mạng nổ ra
--- Chốt lại vấn đề cơ bản.
<b>10. Tại sao tấn công ngục</b>
<b>Ba-xti được coi là ngày mở</b>
<b>đầu thắng lợi của cách</b>
<b>mạng tư sản Pháp?</b>
gì, phải đóng nhiều thứ thuế.Nông dân
chiếm 90 % dân số là giai cấp nghèo khổ
nhất.
=> tư sản lãnh đạo nông dân Pháp lật đổ
chế độ phong kiến.
- Vẽ sơ đồ xã hội Pháp.
- Quan sát H 6,7,8 , đọc kĩ các câu
nói của Mơng-te-xki-ơ, Vơn-te,
Giắc Rút-xô.
- Tố cáo, phê phán, đề cao quyền
tự do con người …chuẩn bị tư
tưởng cho cuộc cách mạng
- Là tiếng nói của giai cáp tư sản
--- Tình hình này thơi thúc nhân dân
đấu tranh …
- Quan sát H9
- Đọc diễn biến
- Pháo đài này được xây để bảo vệ
kinh thành Pa-ri , về sau dùng để
giam vầm, giết hại những người
chống lại chế độ phong kiến.
- Ngục Ba-xti được coi là biểu
tượng quyền lực của chế độ quân
chủ chuyên chế.
<b>---3. Đấu tranh trên mặt trận tư</b>
<b>tưởng.</b>
- Tố cáo và lên án chế độ quân
<b>---II. Cách mạng bùng nổ.</b>
<b> 1. Sự khủng hoảng của chế độ</b>
<b>quân chủ chuyên chế</b>
- Thiếu nợ tư sản không thể trả
được; vua phải thu nhiều thuế.
Công thương nghiệp đình đốn,
thất nghiệp. Nhân dân đấu tranh
mạnh mẽ.
<b>---2. Mở đầu thắng lợi của cách</b>
<b>mạng.</b>
Ngày 14/7/1789, dưới sự lãnh
đạo của phái Lập hiến, quần
chúng nhân dân kéo đến tấn công
và chiếm pháo đài- nhà ngục
Ba-xti.; sau đó lần lượt làm chủ hầu
hết các cơ quan và vị trí quan
trọng trong thành phố.
4. Củng cố:
<i> - Trước cách mạng, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Pháp ra sao?</i>
- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh? kết quả? Ai lãnh đạo cách mạng?
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài, chuẩn bị phần III/t 13.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ưu:
Khuyết:
Định hướng lần sau:
---***********************************************************************************
Ngày soạn: 21/8/2015
Tiết 3.Tuần 2.
Bài 2:CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789-1794)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết, hiểu: Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng giải quyết: chống thù trong
giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp.
2. Kĩ năng:
<b>Nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử. sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp đến đỉnh</b>
cao.
3. Thái độ:
Yêu thương người lao động chân chính, phản ánh xã hội phong kiến thối nát.
II. Chuẩn bị:
G: H10,11sgk/t15,16
H: Đọc bài trước khi đến lớp.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: KTVS, KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trước cách mạng tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Pháp ra sao?
- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh? kết quả? Ai lãnh đạo cách mạng?
3. Nội dung bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò ND
HĐ 3: Phát triển của cách <b>III. Sự phát triển của cách</b>
Tăng lữ Quý tộc
- Có quyền lực về chính trị, kinh tế.
- Khơng phải đóng thuế cho nhà nước.
- Khơng có quyền lực gì.
-Phải đóng thuế cho nhà nước, làm nghĩa vụ
mạng.
<b>- Thắng lợi ngày 14/7/1789</b>
<b>đưa đến kế quả gì?</b>
<i>- Sau khi nắm chính quyền ,</i>
<i>họ làm gì?</i>
<b>- Qua những điều trên, em</b>
<b>có nhận xét gì về “Tuyên</b>
<b>ngôn Nhân quyền và Dân</b>
<b>quyền”?</b>
- Trước việc làm trên, nhà
vua có thái độ như thế nào đối
với phái Lập hiến?
Hành vi này giống ông vua
nào ở nước ta mà các em học
ở lớp 7?
- Nhân dân Pháp đã hành
động như thế nào khi “ Tổ
quốc lâm nguy”? Kết quả ra
sao?
<i>--- Sau thắng lợi ngày</i>
<i>10/8/1792 phái Gi-rông-đanh</i>
<i>làm gì?</i>
- Sau khi thành lập quốc hội ,
nước Pháp xảy ra sự kiện gì?
- Trong lúc này phái
Gi-rơng-đanh làm gì?
<i>- Trước tình hình này nhân</i>
<i>dân Pa-ri làm gì?</i>
- Hình thành khái niệm “ Gia
-cơ-banh”.
<b>- Vì sao nhân dân Pa-ri phải</b>
<b>lật đổ phái Gi-rông-đanh.</b>
- Đọc mục 1 sgk/t13.
- Đại tư sản lên cầm quyền, thiết
lập chế độ QCLH
- Thông qua Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền nêu cao khẩu
hiệu “ Tự do-Bình đẳng-Bác ái”
( tháng 8/1789).
- Ban hành hiến pháp( 9/1791).
- Đọc nội dung Tuyên ngôn.
+ Tiến bộ: đề cao vấn đề quyền tự
do, bình đẳng của con người.
+ Hạn chế: Bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp tư sản. Nhân dân không
được hưởng quyền lợi gì.
- Liên kết lực lượng phản cộng
cách mạng và cầu cứu các nước PK
châu Âu chống phá cách mạng.
- Vua Lê Chiêu Thống.
Nhân dân Pa-ri cùng quân tình
nguyện các địa phương lật đổ ách
thống trị phái Lập hiến, xóa bỏ chế
độ phong kiến.
- Đọc mục 2
- Bầu ra quốc hội mới, thiết lập
nền cộng hòa.
- Bọn phong kiến châu Âu tấn
công, bọn phản động nổi dậy khắp
nơi( xem lược đồ 10/t15)
- Không chăm lo chống ngoại
xâm và nội phản, chỉ củng cố
- Rô-be-spie lãnh đạo nhân dân
khởi nghĩa thắng lợi, lật đổ phái
Gi-rông-đanh.
- Không chăm lo chống ngoại
<b>mạng.</b>
<b> 1. Chế độ quân chủ lập</b>
<b>hiến( 14/7/1789 đến ngày</b>
<b>10/8/1792)</b>
- Đại tư sản lên cầm quyền, thiết
lập chế độ QCLH
+ Thông qua Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền nêu cao
khẩu hiệu “ Tự do-Bình
đẳng-Bác ái” ( tháng 8/1789).
+ Ban hành hiến pháp( 9/1791)
- Ngày 10/8/1792, phái
Gi-rông-đanh đứng lên lãnh đạo nhân dân
tiếp tục làm cách mạng, lật đổ
phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ
phong kiến, nền cộng hòa được
thành lập.
2. Bước đầu của nền cộng hòa (
<b>từ ngày 21/9/1792 đến ngày</b>
<b>2/6/1793).</b>
- Phái Gi-rông-đanh bầu ra quốc
hội mới, thiết lập nền cộng hòa.
- Bọn phong kiến châu Âu tấn
công, bọn phản động nổi dậy
khắp nơi. Pháp gặp khó khăn.
--- Kết quả cuộc khởi nghĩa
2/6/1793, đưa tư sản vừa và
nhỏ lên cầm quyền,
Rơ-be-spie đứng đầu, ơng làm gì?
<b>- Vì sao ông được gọi là “</b>
<b>Con người không thể mua</b>
<b>chuộc được”?</b>
- Mở rộng: So với CMTS
Anh, Mĩ thì CMTS Pháp thời
Gia-cơ-banh phát triển điển
hình triệt để vì đã đáp ứng
được 1 số yêu cầu ruộng đất
cho nhân dân.
<b>- Tại sao TS phản cách</b>
--- Xuất phát từ mục tiêu,
nhiệm vụ, CMTS Pháp thắng
lợi có ý nghĩa gì?
xâm và nội phản, chỉ củng cố
quyền lực.
- Thi hành nhiều biện pháp tiến
bộ: Trị bọn phản cách mạng, giải
quyết yêu cầu nhân dân, chia ruộng
đất cho nông dân, quy định lại giá
cả..
- Ban hành lệnh tổng khởi nghĩa,
xây dựng quân đội hùng mạnh
- Xem ảnh Rô-be-spie, nhận xét
nhân vật.
- Luật sư trẻ có tài hùng biện bảo
vệ quyền lợi của nhân dân, kiên
quyết cách mạng, tích cực bảo vệ
nhân dân, không chịu khuất phục
- Đụng chạm đến quyền lợi TS.
- Do nội bộ chia rẽ, nhân dân lại
không ủng hộ như trước( do phái
Gia-cô-banh không đem lại đầy đủ
quyền lợi cho họ như đã hứa) nên
phái tư sản phản cách mạng tiến
hành đảo chính.
--- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ
được chế độ PK, đưa giai cáp TS
lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở
ngại trên con đường phát triển của
CNTB. Quần chúng nhân dân là
lực lượng chủ yếu đưa CM đạt tới
đỉnh cao với nền chuyên chính dân
chủ Gia-cô-banh.
- CMTS Pháp cuối TK XVIII được
coi là cuộc CMTS triệt để nhất,
nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được
đầy đủ quyền lợi cho nhân dan, vãn
khơng hồn tịa xóa bỏ được chế đơ
PK, chỉ có giai cáp TS là được
hưởng lợi
<b>---3. Chuyên chính dân chủ cách</b>
- Thi hành nhiều biện pháp tiến
bộ: Trị bọn phản cách mạng, giải
quyết yêu cầu nhân dân, chia
ruộng đất cho nông dân, quy định
lại giá cả..
- Ban hành lệnh tổng khởi
nghĩa, xây dựng quân đội hùng
mạnh.
- 27/7/1794, phái Gia-cô-banh bị
lật đổ. CMTS Pháp kết thúc.
<b>---4. Ý nghĩa lịch sử của cách</b>
<b>mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ</b>
<b>XVIII.</b>
- Cách mạng tư sản Pháp đã lật
đổ được chế độ PK, đưa giai cáp
TS lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều
trở ngại trên con đường phát triển
của CNTB. Quần chúng nhân dân
là lực lượng chủ yếu đưa CM đạt
tới đỉnh cao với nền chuyên chính
dân chủ Gia-cơ-banh.
4. Củng cố:
Vẽ biểu đồ sự phát triển CMTS Pháp
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 1,2,3 sgk/t17.
- Chuẩn bị bài 3
IV. Rút kinh nghiệm:
- Ưu:
---- Khuyết:
--- Định hướng lần sau:
Tân Phong, ngày 22 tháng 8 năm 2015
TT
QUÁCH KIM XIẾU
Tư sản vừa vầ nhỏ
02/6/1793 27/7/1794
4
Phái Gia –cô-banh
Phái Gi-rông-đanh
Tư sản công thương
Cách mạng kết thúc
Đại tư sản cầm quyền