Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 19. Môi trường hoang mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 30/10/2016</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>TIẾT 20,21:CHỦ ĐỀ</b>


<b>Môi trường hoang mạc. </b>



<b>Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc</b>


<b>I. Mục tiêu chủ đề:</b>


1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:


- Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản
của môi trường hoang mạc


- Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và
hoang mạc ở đới ơn hịa


- Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền
và hiện đại của con người ở hoang mạc


- Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp
hạn chế sự phát triển hoang mạc


2. Kĩ năng:


- Đọc bản đồ về môi trường đới hoang mạc


- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở mơi
trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của mơi trường hoang
mạc.



- Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan hoạt động kinh tế của con
người ở hoang mạc (kinh tế cổ truyền, kinh tế hiện đại)


- Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự n hiên và hoạt
động kinh tế của con người ở hoang mạc.


- Liên hệ thực tế ở địa phương.
3. Thái độ:


Biết sự khó khăn của cuộc sống trong hoang mạc từ đó liên hệ thực tế khó khăn
ở địa phương.


Có ý thức bảo vệ MT
4.


Phẩm chất, năng lực:
1. Năng lực chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tính tốn


2. Năng lực chuyên biệt

:



- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ (mức 4)
- Sử dụng bản đồ (mức 1,4)



- Sử dụng hình ảnh (mức 1,2).


<b>II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:</b>
<b>1. Hình thức:</b>


- Dạy học trên lớp
<b>2. Phương pháp:</b>
- Đàm thoại gợi mở


- Hoạt động cá nhân, nhóm


- Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ.
<b>3. Kĩ thuật: </b>


- Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật động não.
<b>III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Lược đồ phân bố hoang mạc thế giới.


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H 19.2 và 19.3, tranh ảnh cảnh quan hoang
mạc trên thế giới.


- Máy chiếu
<b>2. Học sinh:</b>
- Sách, vở.
- Đọc trước bài.



<b>IV. Tiến trình bài mới:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 1:Khởi động: Gv: Đặt câu hỏi: Hãy kể tên các kiểu mơi trường </b>
<i>thuộc Đới Nóng và Đới Ơn Hịa?</i>


HS: Trả lời-Gv Nhấn mạnh : Như vậy mơi trường Hoang Mạc có ở cả đới Nóng
và đới Ơn hòa .Cụ thể Hoang Mạc được phân bố ở đâu và đặc điểm môi trường
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học này.


<b>Hoạt động 2: Đặc điểm của môi trường.</b>


<i><b>- Bước 1:</b></i> GV chuyển giao:


+ GV treo lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. Chú ý: giới thiệu kí hiệu,
phạm vi các châu lục.-> Em hãy cho biết các hoang mạc trên thế giới thường
phân bố ở đâu?


Câu 1. Vì sao các hoang mạc phân bố ở dọc hai chí tuyến, sâu trong nội địa và
nơi có dịng biển lạnh đi qua?


Câu 2. Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc
và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ơn
hịa.


<i><b>- Bước 2:</b></i> HS thực hiện:


+ Gv phân nhóm và giao nhiệm vụ: Thời gian: 4phút.
Nhóm 1, 2 thảo luận câu 1.



Nhóm 3, 4 thảo luận câu 2.


<i><b>- Bước 3</b></i>: HS báo cáo:


Câu 1.Vì ở hai chí tuyến có hai dải khí áp cao-> gió thổi khơng khí đi về áp
thấp Xích Đạo ; dòng biển lạnh làm ngăn hơi nước từ biển vào trong lục địa; ở
những nơi nằm sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển sẽ giảm.


Câu 2. - Rất khô hạn. Biên độ nhiệt ngày và biên độ nhiệt năm rất lớn.- Hoang
mạc nhiệt đới: nóng quanh năm, hầu như khơng có mưa. Hoang mạc ơn đới: có
mưa.


<i><b>- Bước 4:</b></i> Đánh giá:


Gv:Nhận xét,chốt kiến thức.


<i><b>Đặc điểm của môi trường.</b></i>


<i>a. Sự phân bố của Hoang Mạc.</i>
+ Dọc theo hai đường Chí tuyến.


+ Những nơi xa biển ,sâu trong lục địa.
+ Nơi có dịng biển lạnh đi qua.


<i>b. Khí hậu.</i>


- Rất khô hạn,khắc nghiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hoang mạc nhiệt đới: nóng quanh năm, hầu như khơng có mưa.



- Hoang mạc ơn đới: Mùa hè khơng nóng,mùa đơng rất lạnh,lượng mưa ít.


<i><b>* Gv liên hệ thực tế ở Việt Nam</b></i>: Ở hai tỉnh: Ninh Thuận và Bình Thuận đây là
hai tỉnh có khí hậu khơ hạn nhất nước ta nhiều vùng đất khô cằn trở thành hoang
mạc.


- Gv u cầu HS quan sát và mơ tả hình 19.4 và 19.5 ->Bề mặt hoang mạc chủ
yếu là những gì?


<i>c. Cảnh quan </i>


- Chủ yếu sỏi đá, cồn cát.
- Động, thực vật nghèo nàn.


<b>Hoạt động 3: Sự thích nghi của động, thực vật với môi trường.</b>


<i><b>- Bước 1: </b></i>GV chuyển giao:


? Dựa vào nội dung sgk, em hãy cho biết cách thích nghi của thực,động vật với
mơi trường Hoang Mạc như thế nào?


<i><b>- Bước 2:</b></i> HS thực hiện:
HS nghiên cứu.


<i><b>- Bước 3</b></i>: HS báo cáo:


<i><b>- Bước 4:</b></i> Đánh giá:Gv:nhận xét,chốt kiến thức.


<i><b>Sự thích nghi của động, thực vật với môi trường</b></i>



- Thực vật: Tự hạn chế sự thoát hơi nước ,tăng cường dự trữ nước và chất dinh
dưỡng trong cơ thể,tự rút ngắn thời kì sinh trưởng,lá biến thành gai để hạn chế
sự thốt hơi nước…


- Động vật: ban ngày trú mình trong cát hoặc hốc đá, chỉ kiếm ăn vào ban đêm
( bị sát, cơn trùng…) chịu đói khát khá giỏi (lạc đà).


<b>Hoạt động 4: Hoạt động kinh tế</b>


<i><b>- Bước 1: </b></i>GV chuyển giao:


- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sgk và quan sát hình 20.1 và 20.2, hãy cho biết
các hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc?


? Tại sao chỉ trồng trọt được trong các ốc đảo?


- GV ướng dẫn HS quan sát hình 20.3, 20.4… Phân tích vai trị kĩ thuật khoan
sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc. (phát hiện mỏ dầu khí, mỏ
khống sản, túi nước ngầm…)


<i><b>- Bước 2:</b></i> HS thực hiện:
HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Bước 3</b></i>: HS báo cáo:


<i><b>- Bước 4:</b></i> Đánh giá:Gv:nhận xét,chốt kiến thức.


<i><b>Hoạt động kinh tế.</b></i>


a. Cổ truyền



- Chăn nuôi du mục (dê, cừu, lạc đà).
- Trồng trọt trong các ốc đảo.


- Vận chuyển hàng hố và bn bán qua hoang mạc.
=> Nguyên nhân: thiếu nước.


b. Hiện đại


- Trồng trọt với qui mơ lớn.


- Khai thác dầu khí, quặng kim loại quý hiếm.
- Du lịch.


=> Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của khoa học - kĩ thuật.
<b>Hoạt động 5: Hoang mạc đang ngày càng mở rộng .</b>


<i><b>- Bước 1: </b></i>GV chuyển giao:


+ Gv thuyết trình: Hiện nay quá trình hoang mạc hóa làm mất đi khoảng 10 triệu
ha đất trồng mỗi năm…


+ Hs quan sát một số hình ảnh về quá trình hoang mạc
+ Gv nêu yêu cầu:


Câu 1. Em hãy nêu nguyên nhân làm các hoang mạc ngày càng mở rộng? Lấy
một số ví dụ cho thấy tác động của con người đã làm tăng diện tích hoang mạc
trên thế giới?


Câu 2. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn


chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.


+ GV phân nhóm và giao nhiệm vụ:
Các dãy bàn bên trái thảo luận câu 1
Các dãy bàn bên phải thảo luận câu 2


<i><b>- Bước 2:</b></i> HS thực hiện:


<i><b>- Bước 3</b></i>: HS báo cáo:


<i><b>- Bước 4:</b></i> Đánh giá:Gv:nhận xét,chốt kiến thức.


<i><b> Hoang mạc đang ngày càng mở rộng</b><b> . </b></i>


a. Tốc độ


- Gần 10 triệu ha/năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Nguyên nhân.
- Do cát lấn.


- Do biến động khí hậu tồn cầu.


- Do tác động của con người (chủ yếu).
c. Biện pháp ngăn chặn :


- Khai thác nước ngầm cổ truyền.


- Dẫn nước vào hoang mạc qua kênh đào.
- Trồng rừng.



- Cải tạo hoang mạc thành đất ruộng trên qui mô lớn.
<b>V. Vận dụng:</b>


? Em hãy cho biết tình hình hoang mạc hóa đang diễn ra ở địa phương em như
thế nào ? Hãy nêu nguyên nhân, biện pháp khắc phục tình trạng đó ?


<b>VI. Tìm tịi, mở rộng.</b>


- Tìm hiểu các biện pháp cải tạo các Hoang Mạc trên thế giới.


</div>

<!--links-->

×