Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI TOÁN LÍ HOÁ SINH HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>MƠN: TỐN</b>


<i>Thời gian: 150ph (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: (4đ)</b>


1. Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biết rằng số đó chia cho 131 thì cịn dư 112 và chia cho
132 thì cịn dư 98.


2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 3x2<sub> + 2xy + 5y</sub>2<sub> = 45.</sub>


<b>Câu 2: (5đ)</b>


1. Giải hệ phương trình:


x2<sub> + y</sub>2<sub> - 2x - 2y = 6 </sub>


x + y - xy = 5


2.Cho các số thực dương x, y, z thoả mản x + 2y + 3z = 18. CMR:


2 3 5 3 5 2 5 51


1 1 2 1 3 7


<i>y</i> <i>z</i> <i>z x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



     


  


   <sub>. Khi nào xảy ra đẳng thức?</sub>


<b>Câu 3: (3đ)</b>


Trong một mặt phẳng toạ độ vng góc Oxy cho các điểm A(1;2), B(2;4), C(8;3) và (6;0).
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm C chia đơi diện tích tứ giác ABCD.


<b>Câu 4: (3đ)</b>


Cho đoạn thẳng AB cố định với AB = a. M là điểm di động trên AB, ta vẽ các đường trịn
tâm A bán kính AM và đường trịn tâm B bán kính BM; gọi PQ là một tiếp tuyến chung
của hai đường trịn. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác MPQ theo a.


<b>Câu 5: (5đ)</b>


Cho tam giác ABC với = 60 , = 75 và AB = a.


a. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC theo a.


b. Gọi M, P, Q là các điểm lần lượt trên các cạnh BC, CA, AB. Tính giá trị nhỏ
nhất của chu vi tam giác MPQ theo a.


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2008 – 2009</b>


<b>MÔN: TỐN</b>



<i>Thời gian: 150ph (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: (4đ)</b>


1. Chứng minh đẳng thức:


<i> a + b + c - 3abc = (a + b + c)</i>



2 2 2


<i>a b</i> <i>b c</i> <i>c a</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


2. Cho x, y, z là các số thực khác 0 thoả mản x + 8y + 27z = 18xyz.
Tính giá trị của


2

 

2 3

 

3



6


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>z x</i>


<i>A</i>


<i>xyz</i>


  






<b>Câu 2: (5đ)</b>


1. Cho các số thực x, y thở mản: x + y = 6.


Tính giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức: P = x + y
2.Cho các số thực dương a, b, c thoả mản a + b + c = 6. CMR:


5 4 3


6


1 2 3


<i>b c</i> <i>c a</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


     


  


   <sub>. Khi nào xảy ra đẳng thức?</sub>


<b>Câu 3: (3đ)</b>


Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x + y + z + xyz = 20


<b>Câu 4: (3đ)</b>


Cho hình vng ABCD có cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của BC, M, N lần lượt là các
điểm trên cạnh AB và CD sao cho = 90 . Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN theo a.
<b>Câu 5: (5đ)</b>


Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. M là điểm di động trên cạnh BC; I, J lần lượt là
hình chiếu vng góc của M trên cạnh AB, AC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Tìm quỷ tích trung điểm N của đoạn thẳng IJ.


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ</b>


<i>Thời gian: 150ph (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: (4đ) Môt gương phẳng lớn đặt tiếp xúc với nền nhà nằm ngang và nghiêng một góc </b><sub> so</sub>
với phương thẳng đứng (Hình vẽ 1). Một học sinh đi lại phía gương có mắt ở độ cao h so


với nền nhà. Hỏi ở khoảng cách cực đại nào từ học sinh đến mép dưới của gương thì học
sinh đó sẽ nhìn thấy ảnh của tồn thân mình?


<b>Câu 2: (4đ) Hai gương phẳng G</b>1 và G2 giao nhau tại điểm O, hai mặt phản xạ hướng vào nhau


lập thành một góc  <sub> (</sub> <sub><180 ) (hình vẽ 2). Trên mặt phẳng phân giác của góc </sub> <sub>có </sub>
điểm sáng S cách O một khoảng bằng a không đổi. Chứng minh rằng: khoảng cách giữa
hai ảnh ảo đầu tiên (1qua gương G1 và 1 qua gương G2) có giá trị như nhau đối với 2



trường hợp  <sub>= 60 và </sub> <sub>= 120 </sub>


<b>Câu 3: (4đ) Cho mạch điện (hình vẽ 3), bỏ qua điện trở các đoạn dây nối, các ampe kế giống hệt</b>
nhau và có điện trở là RA, các điện trở bằng nhau có giá trị R. Biết ampe kế A2 chỉ 3A,


ampe kế A3 chỉ 1A. Tính số chỉ ampe kế A1.


<b>Câu 4: (4đ) Cho mạch điện (Hình vẽ 4), bỏ qua điện trở của các đoạn dây nối, các nguồn trong </b>
mạch có hiệu điện thế là U1 vad U2 và có điện trở bằng khơng, điện trở R đã biết. Tính hệ


thức liên hệ giữa U1 và U2 để khơng có dịng điện qua nguồn:


a. U1. b. U2.


<b>Câu 5: (4đ) Cho mạc điện (Hình vẽ 5), bỏ qua điện trởampe kế và các đoạn dây nối, hiệu điện thế</b>
giữa hai đầu đoạn mạch là U = 12V, các điện trở R1 = 4, R4 = 12; bóng đèn D có ghi


6V-9W. Biết khi đền sáng bình thường thì số chỉ của ampe kế là IA = 1,25A. Tính giá trị


điện trở R2 và R3.


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2008 – 2009</b>


<b>MƠN: VẬT LÝ</b>


<i>Thời gian: 150ph (khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: (4đ) Trên hình vẽ 1, AB là vật thật, A’B’ là ảnh ảo của vật AB cho bởi thấu kính L.</b>
a. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí thấu kính, các tiêu điểm và tính chất của thấu kính.


b. Biết A cách thấu kính 40cm, A’ cách thấu kính 20cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
c. Phải di chuyển thấu kính theo chiều nào, một đoạn là bao nhiêu để ta có ảnh thật cao
bằng vật.


<b>Câu 2: (4đ) Một sợi dây dẫn được uốn thành hình ngơi sao như hình vẽ 2, các cạnh có cùng điện</b>
trở R. Tính điện trở của ngôi sao khi mắc nguồn điện vào giữa hai điểm:


a. A và B.
b. A và C.


<b>Câu 3: (4đ) Điện trở của một dây tóc bóng đèn phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy cường độ dịng</b>
điện qua bóng đèn sẽ phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn. Giã sử bóng đèn có quy
luật phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là I =  <sub> với </sub> <sub>= 0,05A/V</sub>1/2


Mắc bóng đèn nối tiếp với một điện trở R = 240<sub> vào hiệu điện thế U = 160V. Tính </sub>
cường độ dịng điện chạy qua đèn công suất của đèn.


<b>Câu 4: (4đ) Hai vôn kế giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U như</b>
hình vẽ 3, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối. Mắc một điện trở R song song với một vôn
kế, thì số chỉ của các vơn kế là 18V và 72V.


a. Vôn kế nào (V1 hay V2) chỉ 18V? vì sao?


b. Tính tỉ số giữa điện trở vơn kế và R.


c. Gở bỏ vơn kế V2 đi thì vơn kế V1 chỉ bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>



<b>MÔN: HỐ HỌC</b>


<i>Thời gian: 150ph (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: (4đ) Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra của các trường hợp sau:</b>


a. Trộn dung dịch KHCO3 với dung dịch Ba(OH)2.


b. Cho mẫu Al2O3 vaog dung dịch KHSO4.


c. Cho hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 vào dung dịch HCl.


d. Cho từ từ nước vào trong bình chứa khí CO2.


<b>Câu 2: (2đ) Hỗn hợp A chứa AL</b>2O3, Fe3O4 và CuO. Hoà tan A trong dung dịch NaOH dư, thu


được dung dịch C và chất rắn D. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch C cho


đến khi phản ứng kết thúc. Nung D trong ống chứa khí H2 (dư) ở nhiệt độ cao được chất


rắn E. Hoà tan E trong axit H2SO4 đặc, nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu 3: (2đ) Cho hổn hợp X có thành phần khối lượng như sau: %MgSO</b>4 = %Na2SO4 = 40%,


phần cịn lại là MgCl2. Hồ tan a gam X vào nước được dung dịch Y, thêm tiếp Ba(OH)2 vào Y


cho đến dư thu được (a + 17,962)gam kết tủa T.
a. Tìm giá trị a.


b. Nung T ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được b gam chất rắn Z. Tìm b.
<b>Câu 4: (4đ) Hồn thành chuổi phản ứng sau đây (Viết phương trình phản ứng, xác định các chất </b>


ứng với mỗi chữ cái A, B, C,…


a. A + B --> D + Ag
b. E + HNO3 --> D + H2O


c. D + G --> A


d. B + HCl --> L <sub> + HNO</sub><sub>3</sub>
e. G + HCl --> M + H2


f. M + B --> L <sub>+ Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>


<b>Câu 5: (3đ) Đốt cháy hoàn toànchất hữu cơ A chỉ thu được CO</b>2 và hơi nước. Khối lượng của


0,05 mol A bằng với khối lượng của 0,1125 mol khí oxi. Xác định cơng thức phân tử của A.
<b>Câu 6: (3đ) Óit cao nhất của nguyên tố R là R</b>2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 91,17% về


khối lượng.


a. Xác định cơng thức hố học oxit cao nhất của R.


b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho oxit trên vào dung dịch KOH.


Cho: H=1; C=14; O=16; N=14; Cl= 35,5; S=32; P=31; Br=80; Na=23; Al=27; Mg=24; K=39;
Fe=56; Zn=65; Ag=108; Ba=137. (HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2008 – 2009</b>


<b>MƠN: HỐ HỌC</b>



<i>Thời gian: 150ph (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: (3đ) Viết phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển hoá sau:</b>


a. A + B --> C + D + E
b. E + G + H2O --> X + B


c. A + X --> Y + T
d. ZnO + T --> Zn + D
e. G + T --> X


Biết ở trạng thái dung dịch, B và X đều có khả năng làm q tím hố đỏ.
<b>Câu 2: (4đ) </b>


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho NaHCO3 lần lượt tác dụng với các dung


dich MgCl2, NaHSO4, Ca(OH)2, H3PO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: (4đ) Đốt cháy a gam bột sắt trong oxi, sau một thời gian thu được (a + 3,2) gam hỗn hợp</b>
A gồm 3 oxit của sắt. Hoà tan hết lượng hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ


thu được dung dịch B có chứa 7,5gam FeSO4.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính giá trị a và thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
<b>Câu 4: (4đ) </b>


a. Trọn 2lít metan với 1lít hidrocacbon A thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với khí
Heli là 7,5. Xác định cơng thức phân tử của A, biết các khí được đo ở cùng điều kiện.


b. Khi đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước. Khối lượng của


0,1 mol A là 7,2gam. Xác định công thức phân tử của A.
<b>Câu 5: (5đ)</b>


a. Cho 2,74gam kim loại R voà 20ml dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung
dịch A và 448gam khí ở đktc. Xác định kim loại R và nồng độ mol/lit của chất tan trong
dung dịch A.


b. Cho 1,56gam kim loại kiềm R vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3 0,3M, kết thúc phản ứng


thu được0,624gam kết tủa và V lít hidro (đktc). Xác định kim loại R và tìm giá trị phù
hợp của V.


Cho: H=1; He=4; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Li=7; Na=23; k= 39; Mg=24;
Al=27; Fe=56; Cu=64; Zn=65.


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>MƠN: SINH HỌC</b>


<i>Thời gian: 150ph (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: (4đ)</b>


1. Sự thụ phấn diễn ra theo nguyên tắc “một-một” là gì?


2. Việc ngăn chặn khg cho nhiều tinh trùng xuyên vào trứng được tiến hành như thế nào?
<b>Câu 2: (4đ) Khối lượng một đoạn AND là 9.10</b>5<sub> đvC. Đoạn AND này gồm hai gen cấu trúc. Gen </sub>



thứ nhất dài hơn gen thứ hai 0,102micromet. Cho biết khối lượng phân tử trung bình của một
nucleotit là 300đvC.


a. Xác định chiều dài mỗi gen?


b. Tính số axit amin của mỗi phân tử protein được tổng hợp từ các gen đó.
<b>Câu 3: (3đ) Ở một laòi sinh vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 8</b>


a. Hãy xác định số lượng nhiễm sắc thể trong các thể sau: Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ
bội, thể bốn nhiễm kép.


b. Giã sử 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu: AABBCCDD. Hãy viết các kí hiệu có thể có
của thể bốn nhiễm.


<b>Câu 4: (4đ) Cho cây F</b>1 tự thụ phấn, tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F2 là: 3cây có quả trịn, ngọt; 1cây


có quả bầu dục, chua.


Phép lai trên có thể tuân theo quy luật di truyền nào? Viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết rằng


mỗi gen quy định một tính trạng.


<b>Câu 5: (4đ) Một nhóm tế bào sinh trứng gồm 9 tế bào cùng loại giảm phân, trong các thể định </b>
hướng (thể cực) được tạo ra có 81 nhiễm sắc thể đơn.


a. Tìm bội nhiễm sắc thể 2n?


b. Viết kí hiệu bộ 2n. Biết đây là giới dị giao tử và các nhiễm sắc thể đều có cấu
trúc khác nhau.



<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2008 – 2009</b>


<b>MƠN: SINH HỌC</b>


<i>Thời gian: 150ph (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: (4đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Ở một loại thực vật, có 2 cặp tính trạng tương phản: thân cao-thân thấp, hạt tròn-hạt dài.
Qua 2 phép lai người ta thu được kết quả ở F1 như sau:


- Phép lai 1: 75% cây thân cao, hạt tròn; 25% cây thân thấp, hạt tròn.
- Phép lai 2: 75% cây thân thấp, hạt dài; 25% cây thân thấp hạt tròn.


Hãy xác định kiểu gen ở P và F1 của 2 phép lai trên? Cho biết 2 cặp gen quy định 2 cặp


tính trạng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
<b>Câu 2: (4đ)</b>


1. Trình bày sự khác nhau về diễn biến cơ bản của nhiễm sác thể ở kì đàu của nguyên phân và kì
đầu của giảm phân I.


2. Bộ nhiễm sắc thể của một loại có các cặp tương đồng được kí hiệu như sau: A tương đồng với
a, B tương đồng với b, D tương đồng với d. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của lồi ở kì đầu, kì
cuối của giảm phân I; ở kì giữa, kì cuối của giảm phân II.


<b>Câu 3: (4đ) </b>


1. Đột biến gen là gỉ? Nêu các dạng đột biến gen.



2. Một gen cấu trúc bình thường dài 0,408 micromet, đột biến mất 3 cặp nucleotit trong một bộ ba
mã hoá thứ 3 cuae gen tạo thành gen đột biến.


a. Tìm chiều dài của gen đột biến.


b. Có thể có các cặp nucleotit từng loại nào bị mất?
<b>Câu 4: (4đ) </b>


1. Xét 2 gen alen A và a trong quần thể một loài thực vật, nếu thế hệ P có kiểu gen Aa trải qua 2
thế hệ tự thụ phấn liên tục thì kiểu gen AA, aa có tỉ lệ bao nhiêu ở F2?


2. Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấnqua nhiều thế hệ óc thể gây ra hiện tượng thoái hoá
giống?


3. Nêu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc trong chọn giống cây trồng.
<b>Câu 5: (4đ) </b>


1. Cặp gen dị hợp là gì? Cho biết những biểu hiện kiểu hình ở cặp gen dị hợp. Làm thế nào có thể
biến đổi 1 cặp gen đồng hợp trội thành cặp gen dị hợp?


2. Với kiến thức đã học, em hãy chứng minh bằng các quy luật di truyền: P thuần chủng thì F1


đồng tính. Cho thí dụ.


3. Có khi nào P thuần chủng nhưng F1 lại phân tính khơng? Cho ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×