Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.94 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn : 25/11/2016</i> <i>Tiết : 31</i>
<i>Ngày dạy: 28/11/2016</i> <i>Tuần : 16</i>
<b>Bài 28:</b>
<b>THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ</b>
<b>CÁC MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,</b>
<b>BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : </b></i>
- Khai thác biểu đồ về nhiệt độ và lượng mưa.
- Nắm vững được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi. Giải thích được nguyên nhân
dẫn đến sự phân bố đó.
<i><b>2. Về kĩ năng :</b></i>
<i><b>-</b></i> Rèn kỹ năng phân tích bản đồ lượng mưa nhiệt độ của một địa điểm, rút ra đặc điểm
khí hậu của địa điểm đó.
<i><b>-</b></i> Rèn kỹ năng xác định vị trí của các địa điểm trên lược đồ.
<i><b>3.Thái độ : </b></i>
- Nắm được cách phân tích bản đồ khí hậu cahu6 Phi, xác định được trên lược đồ các môi
trường tự nhiên châu Phi, vị trí địa điểm của biểu đồ đó.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b>-</b> SGK.
<b>-</b> Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.
<b>-</b> Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu phi.
<b>-</b> Một số hình ảnh về các mơi trường tự nhiên ở châu Phi.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>
- Hãy nêu các kiểu môi trường ở châu Phi.
- Tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<b>Ho</b>
<b>giải thích sự phân bố các</b>
<b>mơi trường tự nhiên.</b>
Chia nhóm thảo luận, 2
nhóm 1 yêu cầu hoặc tiến
hành phương pháp đàm
thoại gợi mở.
- Yêu cầu học sinh quan
+ Mơi trường nào chiếm
diện tích lớn nhất ở châu
Phi? Phân bố?
+ Môi trường nào chiếm
diện tích nhỏ nhất? Phân
bố ở đâu?
Yêu cầu học sinh quan sát
hình 27.2 hãy giải thích:
- Vì sao các hoang mạc
châu Phi lại lan ra sát biển?
+ Vị trí của Bắc Phi?
+ Đường bờ biển?
+ Ảnh hưởng dịng biển?
Chuẩn xác kiến thức và
yêu cầu học sinh ghi bài.
- Học sinh quan sát hình 27.2.
+ Hoang mạc và nhiệt đới.
+ Môi trường Địa Trung Hải.
+ Học sinh xác định trên lược
đồ.
- Học sinh có thể trả lời theo
gợi ý của GV.
+ Do lảnh thổ có đường chí
tuyến chạy qua ít chịu ảnh
hưởng của biển.
+ Do có dịng biển lạnh và
khơ chảy ven bờ.
+ Ảnh hưởng thường xuyên
của khối khí áp cao cận chí
tuyến.
<b>sự phân bố các mơi trường</b>
<b>tự nhiên.</b>
Học sinh ghi baøi.
<b>Hoạt động 2: Phân tích</b>
<b>biểu đồ nhiệt độ và lượng</b>
<b>mưa.</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung </b>
Yêu cầu lớp chia 8 nhóm
thảo luận.
+ Nhóm 1: Phân tích biểu
đồ hình A.
+ Nhóm 2: Phân tích biểu
đồ hình B.
+ Nhóm 3: Phân tích biểu
đồ hình C.
+ Nhóm 4: Phân tích biểu
đồ hình D.
GV chuẩn xác kiến thức.
Lớp chia 8 nhóm tiến hành
thảo luận trong 5’.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhóm khác: có ý kiến nhận
xét.
- Học sinh nghe giảng, khắc
sâu kiến thức.
<i>Biểu đồ hình A:</i>
- Lượng mưa trung bình
1244 mm.
- Mùa mưa từ tháng 11
thaùng 3.
+ Tháng lạnh nhất: tháng
7 khoảng 18o<sub>C, tháng 7 là</sub>
tháng mùa đông nên đây là
biểu đồ NCN.
+ Biên độ nhiệt năm
khoảng 10o<sub>C.</sub>
<i>Biểu đồ hình B:</i>
- Lượng mưa trung bình 897
mm (mùa mưa từ tháng 6
tháng 9).
- Tháng nóng nhất: tháng 5
khoảng 35o<sub>C.</sub>
- Biên độ nhiệt trong năm
khoảng 15o<sub>C.</sub>
Biểu đồ khí hậu ở NCN.
<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>
Hướng dẫn cho học sinh về nhà làm tiếp các bài tập còn lại.
<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b><b> :</b></i>
- Học và chuẩn bị bài mới: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>
...
...
<i>Ngày soạn : 25/11/2016</i> <i>Tiết : 32</i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội Châu</b></i>
<i><b>2. Về kĩ năng :</b></i>
<i><b>-</b></i> Rèn kỹ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu thống kê.
<i><b>-</b></i> Rèn kỹ năng xác định vị trí của các địa điểm trên lược đồ.
<i><b>3. Về Thái độ</b><b> : học tập nghiêm túc, kỉ luật. Có thái độ u thích, tìm hiểu các đặc điểm dân cư</b></i>
Châu Phi.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>-</b> SGK.
<b>-</b> Bản đồ phân bố dân cư và dân tộc châu Phi.
<b>-</b> Baûng số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số một số quốc gia châu Phi.
<b>-</b> Ảnh, tư liệu về xung đột vũ trang và di dân.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> : ( không kiểm tra)</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: Tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm dân cư Châu Phi</b>
Yêu cầu hoïc sinh quan sát
hình 29.1 nhận xét:
- Sự phân bố dân cư ở châu
Phi vì sao dân cư phân bố
không đều?
- Bổ sung<i><b>:</b></i> Lưu vực sơng Nin
châu thổ phì nhiêu, màu mỡ
tập trung đông dân nhất châu
Phi.
- Phần lớn dân châu Phi sống
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: cá nhân.</b>
Quan sát hình SGK
- Phân bố khơng đều. Do
điều kiện tự nhiên đặc
điểm của môi trường.
- Học sinh nghe giảng.
- Sống ở nơng thơn.
<b>I. Dân cư:</b>
- Dân cư phân bố không
đồng đều.
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung </b>
ở đâu?
- Yêu cầu học sinh xác định
trên lược đồ các thành phố có
từ 1 triệu dân số trở lên?
- Các thành phố này phân bố
chủ yếu ở đâu?
- Học sinh xác định trên
lược đồ.
- Ở ven biển.
<b>- Học sinh trả lời theo nội</b>
<b>dung đã triển khai</b>
- Các thành phố trên 1 triệu
người dân thường tập trung
ở ven biển
<b>Hoạt động 2: Bùng nổ dân số</b>
<b>và sự xung đột tộc người ở</b>
<b>châu Phi.</b>
- Giới thiệu về vấn đề bùng
nổ dân số ở châu Phi bệnh
dịch, đói, thiên tai, đại dịch
AIDS.
+ Yêu cầu học sinh đọc tên
các nước trong bảng số liệu:
- Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự
nhiên cao nhất? Bao nhiêu?
- Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự
nhiên thấp nhất? Bao nhiêu?
- Châu Phi có tổng số dân là
bao nhiêu? Chiếm bao nhiêu
- Tại sao nạn đói thường
xuyên đe dọa châu Phi?
- Đại dịch AIDS có tác hại
như thế nào đến nền kinh tế
châu Phi?
<b>Hoạt động 2: cá nhân.</b>
- Êtiôpi: 2,9%.
- Cộng hịa Nam Phi 1,1%.
- 818 triệu người (2001)
- 13,4%.
- Học sinh trả lời.
- Chia để trị các quốc gia
khác về phong tục, tập
quán và ngôn ngữ.
<b>II. Bùng nổ dân số và sự</b>
<b>xung đột tộc người ở châu</b>
<b>Phi:</b>
<i>a. Bùng nổ dân số:</i>
- Châu Phi có 818 triệu
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vào
loại cao nhất thế giới
(2,4%).
<i>b. Xung đột sắc tộc:</i>
- Âm mưu thâm độc của thực
dân châu Âu là gì?
- Tại sao trong 1 nước lại luôn
diễn ra các cuộc xung đột sắc
tộc?
- Tất cả các nguyên nhân trên
có tác động như thế nào đến
kinh tế – xã hội?
- Do có nhiều dân tộc khác
mà chính quyền nằm trong
tay 1 vài thủ lĩnh và vài dân
tộc người.
- Kìm hãm sự phát triển
kinh tế, xã hội nghèo đói.
- Sự bùng nổ dân số, xung
đột dân tộc người, đại dịch
<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>
- Sự phân bố dân cư châu Phi dựa vào các yếu tố tự nhiên (châu Phi) nào?
- Nguyên nhân nào mà châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói và bệnh tật?
<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dị</b><b> :</b></i>
a. Học và chuẩn bị bài mới.
b. Học các bài trước chuẩn bị ôn tập.
c. Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>
...