Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.38 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3</b>
<b>Bài 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Học sinh nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Học sinh phân biệt được các thế hệ trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- GV: Tranh phóng to SGK trang 38, 39.
- HS: Ảnh chụp gia đình hay tranh vẽ gia đình của mình.
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 phút <b>I. Ổn định lớp :</b> - HS báo cáo sỉ số.
3 phút <b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Hãy kể tên các cơ quan trong cơ
thể người?
- Cơ quan nào có chức năng lọc
máu để lấy những chất độc hại
tạo thành nước tiểu?
- GV nhận xét và tuyên dương.
- Ôn tập: Con người
và sức khỏe.
- Trong cơ thể
người có 4 cơ quan:
Hơ hấp, tuần hồn,
bài tiết nước tiểu và
cơ quan thần kinh.
- Cơ quan có chức
năng lọc máu để lấy
những chất độc hại
tạo thành nước tiểu
đó là cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- HS vỗ tay tuyên
dương.
<b>III. Bài mới :</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài mới</b><b> :</b></i>
2 phút chúng ta hãy khởi động bằng bài
hát: Cả nhà thương nhau.
Bài hát nói đến những ai?
Bài hát cho biết tình cảm của mọi
người trong gia đình như thế nào?
Bài hát “Cả nhà thương nhau” đã
giới thiệu đến các em bài học đầu
tiên của chương Xã hội về chủ đề
gia đình trong tiết học hơm nay.
Bài học hôm nay là Các thế hệ
trong một gia đình.
thương nhau.
- Bài hát nói đến ba,
mẹ và con.
- Mọi người đều rất
yêu thương nhau.
- HS lắng nghe.
6 phút
<i><b>2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia</b></i>
<i><b>đình</b></i>
* Mục tiêu: HS kể được người
nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất
trong gia đình của mình.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm việc theo cặp, một
em hỏi và một em trả lời câu hỏi gợi
ý:
- Trong gia đình bạn ai là người
nhiều tuổi nhất và ai là người ít
tuổi nhất ?
Bước 2: HS trình bày
- GV gọi 2 – 3 cặp trình bày trước
lớp.
GV kết luận: Trong mỗi gia đình
thường có những người ở các lứa
tuổi khác nhau cùng chung sống
như: ông bà, cha mẹ, anh chị
em… được gọi là “Các thế hệ
trong một gia đình”.
- HS thảo luận theo
cặp.
- 1HS hỏi và 1HS trả
lời.
- HS lắng nghe.
8 phút
<b>*Cách tiến hành:</b>
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm (nhóm 4) và nêu
yêu cầu. “Các nhóm hãy quan sát
tranh trong SGK trang 38, sau đó
các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi trong SGK.
- GV cho HS tiến hành thảo luận
nhóm.
Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Gia đình Minh gồm những ai ?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất ?
+ Ai là người ít tuổi nhất ?
- GV gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt ý: Trong gia
đình bạn Minh, ông bà là lớp người
nhiều tuổi nhất rồi đến bố mẹ.
Minh và em bé là lớp người ít tuổi.
Đó là những thế hệ khác nhau.
thế hệ cùng chung sống ?
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhân xét câu trả lời của HS.
- GV cho HS biết:
Ông bà Minh: Thế hệ thứ nhất.
Cha mẹ Minh: Thế hệ thứ hai.
Minh và em: Thế hệ thứ ba.
- GV cho HS quan sát tranh trang 39
và cho HS thảo luận nhóm đơi.
+ Gia đình Lan có mấy thế hệ cùng
chung sống ?
+ Mỗi thế hệ gồm có những ai ?
- GV gọi nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình
bày.
+ Gia đình Minh có ơng
bà, cha mẹ, Minh và em
Minh.
+ Ông bà của Minh là
- Nhóm nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Gia đình Minh có 3 thế
hệ cùng chung sống.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại
- Gia đình Lan có 2 thế
hệ.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV cho HS quan sát lại 2 tranh và
hỏi:
+ Cha mẹ Minh là thế hệ thứ mấy
trong gia đình ?
+ Cha mẹ Lan là thế hệ thứ mấy
trong gia đình ?
- GVcho HS xem tranh gia đình chỉ
có hai vợ chồng chưa con và hỏi: Vậy
- GV hỏi:
+ Thế nào là gia đình 2 thế hệ ?
+ Thế nào là gia đình 3 hế hệ ?
- GV nhận xét, kết luận.
<b>* Kết luận: Trong mỗi gia đình </b>
thường có nhiều thế hệ cùng chung
sống, có những gia đình có 3 thế hệ
(gia đình bạn Minh), có những gia
đình có 2 thế hệ (gia đình bạn Lan),
cũng có gia đình có 1 thế hệ.
- HS nhận xét.
- Cha mẹ Minh là thế hệ
thứ hai.
- Cha mẹ Lan là thế hệ
thứ nhất.
- Gia đình có một thế hệ.
- Gia đình 2 thế hệ là gia
đình có bố mẹ và con
cái.
- Gia đình 3 hế hệ là gia
đình có ơng bà, cha mẹ
và con cái cùng chung
sống với nhau.
- HS lắng nghe.
8 phút <i><b>4. Hoạt động 3: Giới thiệu về</b></i>
<i><b>gia đình mình.</b></i>
<b> *Mục tiêu: Biết giới thiệu với các </b>
bạn trong lớp về các thế hệ trong gia
đình của mình.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
hướng dẫn học sinh cách diễn đạt.
- GV cho HS thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu 3 - 4 HS giới thiệu về
gia đình mình trước lớp.
<b>* Kết luận: Trong mỗi gia đình </b>
thường có nhiều thế hệ cùng chung
<b>IV.</b> <b>Củng cố, dặn dò :</b>
- Thế nào là gia đình 2 thế hệ, gia
đình 3 thế hệ?
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà các em hãy về tìm hểu
thêm gia đình hơn 2 thế hệ, 3 thế hệ
xem gia đình đó gồm có những ai?
Và các em vẽ tranh về các thành
viên trong gia đình mình.
-Chuẩn bị bài sau “Họ nội, họ
ngoại”.