Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 14/10/2016</i> <i>Tiết : 19</i>


<i>Ngày dạy: 17/10/2016</i> <i>Tuần : 10</i>


<b>Bài 17. </b>


<b>Ô NHỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần :</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : Biết hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở Đới ôn hòa. Nguyên nhân</b></i>
và hậu quả.


<i><b>2. Về kĩ năng</b><b> :</b></i>


- Quan sát, phân tích và tư duy


- <i><b>Liên hệ thực tế về ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở địa phương</b></i>


<i><b>3. Thái độ</b><b> : </b></i>Hiểu được hiện trang ô nhiễm môi trường ở địa phương và nâng cao ý thức bảo vệ
trường lớp sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- SGK.


- Các ảnh về ơ nhiễm khơng khí và nước (mưa axit, ô nhiễm sông rạch, tai nạn tàu chở dầu …)
nếu có.


<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>



- Nêu những nét đặc trưng của môi trường ở đới ơn hồ ?


- Nêu các vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết.
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu ô nhiễm</b>
<b>môi trường không khí ở đới ơn</b>
<b>hịa.</b>


Yêu cầu học sinh quan sát hình
16.3 và 16.4 và hình 17.1.


- Ba bức ảnh có chung một chủ đề
gì?


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân.</b>


- Học sinh quan sát.


- Ơ nhiễm mơi trường khói
bụi từ các nhà máy, xí
nghiệp, từ các phương tiện
giao thơng thải ra làm cho
khí quyển bị ơ nhiễm.


<b>I. Ơ nhiễm khơng khí.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Nguyên nhân nào làm cho không


khí bị ô nhiễm?


- Giải thích cho học sinh khơng chỉ
có những ngun nhân trên ( Các
nguyên nhân do sự tác động của
con người) mà trong tự nhiên các
hiện tượng như: bão cát, núi lửa,
cháy rừng và quá trình phân hủy
xác động thực vật... cũng gây nên
ơ nhiễm khơng khí. Với cơ chế tự
làm sạch của mơi trường nó khơng
gây ảnh hưởng lớn đến môi
trường. Khi các cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật phát triển cơ chế
tự làm sạch của mơi trường khơng
cịn phát huy tác dụng như trước.
Khí thải đã làm vượt ngưỡng cân
bằng của cơ chế này  Ô nhiễm.
- Cho HS Quan sát hình 17.2 SGK
để hiểu rõ hơn về tác hại của mưa
axit. Yêu cầu hs trình bày hậu quả
của ô nhiễm mơi trường khơng
khí?


- Giải thích thêm cho HS hiểu hơn
về mưa axit, hiệu ứng nhà kính,
thủng tầng ozon.... Tác hại của


những hiện tượng này. Yêu cầu
học sinh nhắc lại những khái niệm
này.


- Do sự phát triển của công
nghiệp, động cơ giao thông,
sinh hoạt của con người.


- Lắng nghe.


- Hậu quả: Mưa axít, hiệu
ứng nhà kính, thủng tầng
ozôn, bệnh đường hô hấp...
- Lắng nghe và trả lời câu
hỏi. ( Có thể không cần
nhắc lại khái niệm về các
hiện tượng gây nên do ơ
nhiễm khơng khí)


- Nguyên nhân: Do sự phát
triển công nghiệp, các
phương tiện giao thông,
hoạt động sinh hoạt của con
người thải khói, bụi vào
khơng khí.


- Những hậu quả do ô
nhiễm không khí:


+ Mưa axit



+ Gây nên hiệu ứng nhà
kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2 : Ô nhiễm nước. </b>
- Quan sát hình 17.3 và 17.4 SGK
nêu nguyên nhân dẫn đến ơ
nhiễm mơi trường nước ở đới ơn
hịa?


- Chia lớp 4 nhóm tiến hành thảo
luận.


<i>Nhóm 1&2: Nguyên nhân gây ô</i>
nhiễm nước sông? Tác hại đến
con người và thiên nhiên?


<i>Nhóm 3&4: Nguyên nhân gây ô</i>
nhiễm biển? Tác hại?


 GV chuẩn xác theo bảng sau:


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân/</b>
<b>Nhóm.</b>


- Dầu tràn, nước thải cơng
nghiệp từ các nhà máy.
- Lớp chia nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm 1 và 3 báo
cáo.


- Nhóm 2 và 4 nhận xét.


 Gây nguy hại đến sản
xuất và đời sống, sức khỏe
của con người.


<b>II. Ơ nhiễm nước.</b>


<b>Ơ nhiễm nước sơng ngịi</b> <b>Ơ nhiễm biển</b>


<b>Nguyên</b>
<b>nhân</b>


- Nước thải nhà máy


- Lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
- Chất thải sinh hoạt đơ thị,…


- Tập trung chuỗi đô thị lớn trên bờ
biển ở đới ơn hịa.


- Váng dầu do chun chở, đắm tàu,
giàn khoan trên biển.


- Chất thải phóng xạ, chất thải công
nghiệp.



- Chất thải từ sơng ngịi ra.
<b>Tác hại</b>


- Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng hải sản, hủy hại can bằng sinh thái.
- Ô nhiễm này tạo nên hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ, gây tai hại
mọi mặt ven bờ các đại dương.


<i><b>- Em hãy liên hệ thực tế ở địa</b></i>
<i><b>phương và cho biết ở địa Phương</b></i>
<i><b>em mơi trường khơng khí như thế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>nào? Có bị ô nhiễm không?</b></i>


- Giáo viên chuẩn xác kiến thức,
nói sơ qua về thực trạng mơi trường
khơng khí Bạc Liêu. Cho học sinh
đọc phần 5 trang 12 – 14 tài liệu tài
nguyên môi trường tỉnh Bạc Liêu
2013


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


- Nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa.


- Cho học sinh làm bài tập SGK.
<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b><b> :</b></i>


- Học và chuẩn bị bài mới.


- Làm trước bài tập của bài thực hành.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
...


<i>Ngày soạn : 14/10/2016</i> <i>Tiết : 19</i>


<i>Ngày dạy: 18/10/2015</i> <i>Tuần : 10</i>


<b>Bài 18. THỰC HÀNH:</b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA.</b>
<b>I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cần :</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b> Về kiến thức</b><b> : Biết đặc điểm mơi trường đới ơn hịa qua biểu đồ.</b></i>
<i><b>2.</b></i>


<i><b> </b><b> Về kĩ năng</b><b> : Rèn kỹ năng phân tích, đọc, vẽ biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại.</b></i>
<i><b>3.</b></i>


<i><b> </b><b> Thái độ</b><b> : Nhận thức được ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết</b></i>
và các biện pháp ngăn ngừa.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- SGK.



- Tranh ảnh về các kiểu rừng ơn đới phóng to ( Nếu có).
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Câu hỏi 1 : Hãy nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường
không khí ở đới ơn hịa?


b. Câu hỏi 2 : đặc điểm của đơ thị hóa ở mức độ cao?
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn học</b>
<b>sinh làm câu hỏi 1.</b>


- Yêu cầu quan sát 3 biểu đồ
SGK. Giới thiệu sơ lược và cho
học sinh 15 phút yêu cầu học
sinh làm bài tập SGK vào vở.
Gọi học sinh phân tích từng
biểu đồ.


- Giáo viên chuẩn xác kiến
thức. Cho học sinh bổ sung bài
tập vào vở ghi.


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân. </b>
- Quan sát SGK và phân tích
từng biểu đồ, nhận xét ý kiến
của bạn.



<b>I. Câu hỏi 1.</b>


- - Biểu đồ A: Về nhiệt độ
mùa hạ ( 6-8) không quá
10o<sub>C, có 9 tháng nhiệt độ</sub>


dưới 0o<sub>C , mùa đông lạnh</sub>


-30o<sub>C ; mưa ít tháng nhiều</sub>


nhất khơng q 50 mm và có
9 tháng mưa dưới dạng tuyết
rơi, mưa nhiều vào mùa hạ
 Kiểu khí hậu ơn đới lục
địa gần cực.


- Biểu đồ B : mùa hạ đến
25o<sub>C, đông ấm áp 10</sub>o<sub>C ;</sub>


mùa hạ khô hạn, mưa vào
thu-đông.  Thuộc kiểu khí
hậu Địa Trung Hải.


- Biểu đồ C : mùa đông ấm
xuống không quá 5o<sub>C , mùa</sub>


hạ mát dưới 15o<sub>C ; mưa</sub>


quanh năm tháng thấp nhất
40 mm, cao nhất 250 mm.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học</b>


sinh làm bài tập 2 SGK.


- Yêu cầu HS quan sát 3 ảnh và
tìm hiểu xem các cây trong ảnh
thuộc kiểu rừng nào . Cần cho
biết ở Canada có cây phong đỏ
được coi là cây biểu trưng cho
Canada, có mặt cho q́c kì : lá


<b>Hoạt động 2 : </b>


- Học sinh lần lượt xác định 3
kiểu rừng : rừng lá kim ở
Thụy Điển, rừng lá rộng ở
Pháp và rừng hỗn giao giữa
phong và thông ở Canada .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
phong trên nền tuyết trắng . Cây


phong là cây lá rộng .


Củng cố kiến thức cho học sinh
ghi vào vở.


<i><b>Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở biểu đồ về sự gia tăng lượng khí thải CO2 trong giai</b></i>
đoạn 1840 đến 1997.



Giải thích: Do sản xuất cơng nghiệp phát triển, việc sử dụng năng lượng sinh ra lượng khói
thải (gỗ, phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt ngày càng gia tăng).


<i><b>4. Củng cố</b><b> : </b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b><b> :</b></i>


a. Xem tiếp chương III bài 19: “Môi trường hoang mạc”.


b. Sưu tầm ảnh, tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kinh tế trên hoang
mạc: châu Á, Phi, Mỹ La Tinh, Ôxtrâylia.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×