Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tài liệu hướng dẫn tự học 12 tuần 2425 hóa học 12 đặng quang thắng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.46 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ</b>
<i>1.Kiến thức</i>


 Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng .
 Tính chất hoá học của một số hợp chất .


 Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), Cách làm mềm nước cứng.


- Phương pháp điều chế.


<i>2.Kĩ năng </i>


-Bài tốn tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm, kiềm thổ và tính thành phần hỗn hợp.
- Tính chất hóa học của các hợp chất.


<b>KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ</b>
<b>Câu 1:</b> ở TTCB cấu hình e của nguyên tử Na là ( Z=11):


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>1 <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>3s</sub>1<b><sub>,</sub></b> <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>3s</sub>2
<b>Câu 2</b>. Những cấu hình e nào ứng với ion của kim loại kiềm


1. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub> 2. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 3. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> 4. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> 5. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 1 và 5 D. 2 và 5


<b>Câu 3:</b> Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là


A. ns1 <sub>B. ns</sub>2 <sub>C. ns</sub>2<sub>np</sub>1 <sub>D. (n-1)d</sub>x<sub>ns</sub>y


<b>Câu 4</b>. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catơt thu được



<b>A. NaOH.</b> <b>B. Cl2.</b> <b>C. HCl.</b> <b>D. Na.</b>


<b>Câu 5:</b>Natri, kali được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp:


<b>A. Nhiệt luyện. B. Điện phân nóng chảy. C. Điện phân dung dịch.</b> <b>D. Thuỷ luyện.</b>
<b>Câu 6</b>. Để bảo quản các kim loại kiềm cần


A. Ngâm chúng vào nước B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín


C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. Ngâm chúng trong dầu hoả


<b>Câu 7: . Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X </b>  Na2CO3 + H2O. X là hợp chất


<b>A. NaOH</b> <b>B. K2CO3</b> <b>C. KOH</b> <b>D. HCl</b>


<b>Câu 8</b> : Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp nào ?


(1) Điện phân nóng chảy NaCl (2)Điện phân nóng chảy NaOH


(3) Điện ,phân dung dịch NaCl có màng ngăn (4)Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao


A. (2),(3),(4) B.(1),(2),(4) C. (1),(3) D.(1),(2)


<b>Câu 9</b>:Ion K+<sub> không bị khử trong q trình nào sau đây?</sub>


(1)Điện phân nóng chảy KCl (2)Điện phân nóng chảy KOH


(3)Điện phân dung dịch KCl khơng có màng ngăn (4)Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn



A.(1),(2),(4) B.(2),(4) C.(3),(4) D.(1),(2)


<b>Câu 10</b>: Nhận định nào dưới đây <b>không đúng</b> về kim loại kiềm.


A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh. B. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm nó trong dầu hỏa.
C. Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa. D. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs.


<b>Câu 11:</b> Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO3 <b>không </b>đúng?


A. Muối NaHCO3 là muối axit. B. Muối NaHCO3 không bị phân hủy bởi nhiệt.


C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7. D. Ion HCO3-<sub> trong muối có tính chất lưỡng tính. </sub>


<b>Câu 12: . Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung</b>
dịch NaOH là: A. 4. B. 5. C. 3. <b>D. 4.</b>


<b>Câu 13: . Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>


(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.


(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
<b>A. I, II và III B. II, V và VI C. II, III và VI D. I, IV và V</b>
<b>Câu 14: Cho sơ đồ </b><i>NaHCO</i>3  <i>X</i> <i>Y</i>  <i>Na</i><i>Z</i>  <i>X</i><b><sub>. Biết Y là chất khí . X, Y có thể là :</sub></b>


<b> 1. NaOH, O2</b> 2. NaCl, Cl2 3. NaNO3, O2


<b>A. 1, 3 đúng</b> <b>B. Cả 1, 2, 3 đúng</b> <b>C. 1, 2 đúng</b> <b>D. Chỉ 1 đúng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đun nóng, dung dịch thu được chứa:


<b>A. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 B. NaCl C. NaCl, NaOH</b> <b>D. NaCl, NaOH, BaCl2</b>


<b>Câu 16: Chất X có các tchất sau : - X + dd HCl </b>à Khí Y làm đục nước vơi trong - X không làm mất màu dd Br2
- X tác dụng với dd Ba(OH)2 có thể tạo 2 muối - X không tác dụng với dd BaCl2
X là : A. Na2SO3 <b>B. NaHCO3</b> <b>C. NaHSO3</b> <b>D. Na2CO3</b>


<b>Câu 17: Cho một miếng K kim loại vào vào dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng:</b>


<b>A. Sủi bọt khí không màu và dung dịch xanh lam B. Sủi bọt khí khơng màu và kết tủa xanh lam</b>
<b>C. Sủi bọt khí màu nâu và kết tủa xanh lam D. Sủi bọt khí khơng màu và kết tủa khơng màu</b>


<b>Câu 18: Cho Na vào các dd sau: X1: Ca(HCO3)2 X2: CuSO4 </b> X3: (NH4)2CO3 X4: MgCl2 X5: H2SO4
loãng .Với những dd nào sau đây thì tạo ra kết tủa: A. X1, X4, X5 <b>B. X1, X2, X4</b> <b>C. X2, X4</b> <b>D. X3, X5</b>
<b>Câu 19: Cho các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất tdụng được với ddịch HCl sinh ra chất khí là</b>


<b>A. 2.</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 20: Hấp thụ hồn tồn khí CO</b>2 vào dung dịch NaOH, thu dung dịch X. dung dịch X vừa tác dụng được với CaCl2, vừa
tác dụng được với KOH. Trong dung dịch X chứa chất tan


<b>A. Na</b>2CO3 <b>B. Na</b>2CO3; NaOH <b>C. NaHCO</b>3; Na2CO3 <b>D. NaHCO</b>3


<b>Câu 21</b>. X,Y,Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y
tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vơi trong, nhưng khơng làm mất màu dung dịch nước
Br2. Hãy chọn cặp X,Y,Z đúng


A. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3 B. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là Na2CO3



C. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là NaOH D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là Na2CO3


<b>Câu 22:</b> Kim loại nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng biến đổi không theo một
quy luật như kim loại kiềm, do các kim loại nhóm IIA có :


A. điện tích hạt nhân khác nhau. B.cấu hình electron khác nhau.


C.bán kính nguyên tử khác nhau. D.kiểu mạng tinh thể khác nhau


<b>Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s</b>2<sub>. Nhận xét nào sau đây không đúng ?</sub>
<b>A. Y dẫn điện, dẫn nhiệt được. B. Y là một trong các kloại kiềm thổ.</b>


<b>C. Các ngtố cùng nhóm với Y đều td với nước ở đ kiện thường. D. Ion Y</b>2+<sub> có cấu hình e giơng cấu hình của ion Na</sub>+
<b>Câu 24: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?</b>


<b>A. Be ; Sr ; Ba</b> <b>B. Mg ; Ca ; Sr</b> <b>C. Ca ; Sr ; Ba</b> <b>D. Be ; Mg ; Ca</b>
<b>Câu 25:</b> Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa:


A. ion

HCO

3




B. ion Cl– <sub>C. ion </sub>

SO

24




D.cả A, B, C


<b>Câu 26:</b> Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của



A.ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+ <sub>B. ion </sub>

HCO

3




C. ion Cl–<sub>, </sub>

SO

24




D. cả A, B, C


<b>Câu 27:</b> Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là


A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3


<b>Câu 28:</b> Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hồn tan những chất nào?


A. Ca(HCO3)2, MgCl2 B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4


<b>Câu 29:</b> Chất nào sau đây khơng bị phân hủy khi đun nóng ?


A. Mg(NO3)2 B. CaCO3 C. CaSO4 D. Mg(OH)2


<b>Câu 30:</b> Nguyên liệu chính dùng để làm phấn, bó xương gảy, nặn tượng là


A. đá vôi B. vôi sống C. thạch cao D. đất đèn


<b>Câu 31:</b> Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc.


A. Sủi bọt khí. B. Khơng có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí.



<b>Câu 32:</b> Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:


A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần B.bọt khí và kết tủa trắng C. kết tủa trắng xuất hiện D. bọt khí bay ra


<b>Câu 33 :</b> Có 4 dung dịch : Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được :


A.1 dung dịch B. 2 dung dịch C.4 dung dịch D. 3 dung dịch


<b>Câu 34:</b> Trường hợp nào khơngcó xảy ra phản ứng đối với dung dịch Ca(HCO3)2 khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 35:</b> Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng


với dung dịch BaCl2 là A.4. <b>B.</b>2. <b>C.</b>3. <b>D.</b>6.


<b>Câu 36: Cho dãy các chất sau: KHCO3, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi</b>
phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A. 2 B. 5 <b>C. 4</b> D. 3


<b>Câu 37: Nung hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có cùng số mol đến khối lượng khơng đổi thu được khí A và chất rắn B. Hòa</b>
tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dung dịch D, sản phẩm thu được sau
phản ứng là


<b>A. BaCO3 B. BaCO3 và Ba(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2.</b> <b>D. BaCO3 và Ba(OH)2 dư</b>


<b>Câu 38:</b> Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung


dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A.3. <b>B.</b>5. <b>C.</b>1. <b>D.</b>4.


<b>Câu 39:</b> Cho các dd : HCl, Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3 pứ với nhau từng đơi một. Có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6



<i><b>DẠNG 1: KIM LOẠI KIỂM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC TẠO DUNG DỊCH KIỀM</b></i>


<b>1: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là</b>


<b>A. Cs.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Li.</b> <b>D. K.</b>


<b>2: Hoà tan hoàn toàn 5,2 g hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó</b>
là : A. Li và Na. <b>B. Rb và Cs.</b> <b>C. K và Rb.</b> <b>D. Na và K.</b>


<b>3:</b> Cho 34g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 13,44lít


H2(đktc). Hai kim loại là:A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs


<b>4</b>. Cho 23 gam Na vào 500 gam nước thu được dung dịch X và H2, coi nước bay hơi khơng đáng kể . Tính nồng độ C% của


dung dịch X. Hãy chọn đáp án đúng, chính xác nhấtA. 7,6482% B. 7,6628% C. 7,6815% D. 8%


<b>5</b>. Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là


A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,75M.


<b>6: Trộn dd NaHCO3 với dd NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1:1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dd X có:</b>


<b>A. pH=7</b> <b>B. pH = 14</b> <b>C. pH>7</b> <b>D. pH<7</b>


<b>7:</b> Khi hòa tan 7,7g hỗn hợp gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc). Phần trăm khối lượng mỗi kim


loại trong hỗn hợp là:A. 74,67%, 25,33%,. B. 26,33%, 73,67%. C. 27,33%, 72,67%. D. 28,33%, 71,67%



<b>8:</b> Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32g. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng


Na và Ba có trong hỗn hợp X.


A. 4,6 g Na ; 27,4 g Ba B. 3,2 g Na ; 28,8 g Ba C. 2,3 g Na ; 29,7 g Ba D. 2,7 g Na ; 29,3 g Ba


<b>9</b>. Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M.


Tính m A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,9 gam D. 9,2 gam


<b>10</b>. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít H2 đktc. Thể tích dung dịch


HCl 0,1M cần để trung hồ hết 1/3 dung dịch A làA. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 600 ml


<b>11:</b> Hòa tan hợp kim Ba - Na vào nước được dung dịch A vá có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch


HCl 1M trung hòa hoàn toàn 1/10 dung dịch A (ml) A. 120ml B. 600ml C. 40ml D. 750ml


<b>14:</b> Hòa tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là


A. 2,6% B. 1,40% C. 2,80% D. 2,87%


<b>15:</b>.Cho 3,9 gam K vào 101,8 gam nước thu được dung dịch có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ mol và % của dung


dịch thu được làA. 1M và 5,3% B. 0,5M và 5,3% C. 1M và 3,7% D. 1M và 7,3%


<i><b>DẠNG 2: CO2 (SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM</b></i>


<b>1: </b>Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,3. B. 17,9. C. 13,9. D. 18,2.


<b>2: </b>Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được
19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 và 4,48. B. 2,24 và 11,2. C. 6,72 và 4,48. D. 5,6 và 1,2.
<b>3: </b>Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4
lỗng dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 20. B. 21. C. 22. D. 19.


<b>4: </b>Hồ tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào H2O được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025
mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 2,955. B. 4,344. C. 3,940. D. 4,925.


<b>5: </b>Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số mol
Ca(OH)2 trong dung dịch là A. 0,15. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,05.


<b>6: </b>Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l; dung dịch thu được có khả năng
tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>7: </b>Hấp thụ hồn tồn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng
dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ


A. tăng 3,04 gam. B. tăng 7,04 gam. C. giảm 3,04 gam. D. giảm 7,04 gam.


<b>8: </b>Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08
mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là


A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,06 và 0,02. D. 0,08 và 0,05


<b>9: </b>Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO3 thu được 20 gam kết tủa. Tiếp tục
cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra thêm 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,2


và 0,3. B. 0,3 và 0,3. C. 0,3 và 0,2. D. 0,2 và 0,2.


<b>10: </b>Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
<b>11: </b>Hấp thụ hoàn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được


15,76 gam kết tủa. Giá trị của a làA. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.


<b>12: </b>Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (có tỉ khối của X so với O2 bằng 1,75) lội chậm qua 500 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 54,25. B. 52,25. C. 49,25. D. 41,80.


<i><b>DẠNG 3: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT</b></i>


<b> 1: Nhỏ từ từ dd chứa 0,4mol HCl vào dd X: 0,2mol Na2CO3+ 0,1mol KHCO3 thì số mol CO2 bay ra là:</b>


<b>A. 0,1</b> <b>B. 0,15</b> <b>C. 0,2</b> <b>D. 0,3</b>


<b>2: cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và</b>
dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:


<b>A. </b>V = 11,2(a – b) <b>B. </b>V = 22,4(a + b) <b>C. </b>V = 22,4(a – b) <b>D. </b>V = 11,2(a + b)


<b>3: </b>Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào dung dịch X
được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa.
Giá trị của V và m là


A. 3,36 và 17,5. B. 8,4 và 52,5. C. 3,36 và 52,5. D. 6,72 và 26,25.



<b>4: </b>Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5 mol HCl và 0,3 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,6 mol NaHCO3 và
0,3 mol K2CO3 được dung dịch X và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thấy tạo thành m
gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là


A. 11,2 và 78,8. B. 20,16 và 148,7. C. 20,16 và 78,8. D. 11,2 và 148,7.


<b>5: </b>Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3
1M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2
(đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là


A. 5,6 và 59,1. B. 2,24 và 59,1. C. 1,12 và 82,4. D. 2,24 và 82,4.


<b>6: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh</b>
ra cho hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của
m là A. 15,9. B. 12,6. C. 19,9. D. 22,6.


<b>7: </b>Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào
dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành
m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 11,2 và 40. B. 11,2 và 60. C. 16,8 và 60. D. 11,2 và 90.


<b>8: </b>Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 thu được dung dịch X chứa 3 muối. Cho dung dịch X
vào nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 ban đầu là


A. 0,75M. B. 0,65M. C. 0,85M. D. 0,9M.


<b>9: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với</b>
100 ml dung dịch NaHCO3 0,5M. Nồng độ mol dung dịch HCl là


A. 0,5M. B. 1,5M. C. 0,5M và 1,5M. D. 0,5M và 2,0M.



<b>10: </b>Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100 ml dung dịch HCl
2M. Thể tích khí CO2 thốt ra (ở đktc) là A. 3,36 lít. B. 2,8 lít. C. 2,24 lít. D. 3,92 lít.
<b>11: </b>Cho 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thu được V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V làA. 3,36. B. 2,52. C. 5,60. D. 5,04.


<b>12: </b>Cho rất từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 2,5M vào dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3. Sau khi dung dịch HCl hết
cho dung dịch nước vôi trong dư vào thu được bao nhiêu gam kết tủa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM</b>
<i>1.Kiến thức</i>


 Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng .


 Tính chất hố học của nhơm và một số hợp chất .


- Phương pháp điều chế.


<i>2.Kĩ năng </i>


- Cách nhận biết Al3+<sub>, Al2O3, Al(OH)3 .Nêu và giait thích hiện tượng.</sub>
- Bài tốn xác định nồng độ mol của Al3+<sub>, AlO</sub><sub>2</sub> <sub> và tính thành phần hỗn hợp</sub>


 Tính % khối lượng nhơm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.


 Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;
<b> NHƠM VÀ HỢP CHẤT</b>


<b>Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al ( Z= 13) là</b>


<b>A. 3s</b>2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>B. 3s</sub></b>2<sub>3p</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 3s</sub></b>2<sub>3p</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>D. 3s</sub></b>1<sub>3p</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 2: Ngun liệu chính dùng để sản xuất nhơm là</b>


<b>A. quặng pirit.</b> <b>B. quặng boxit.</b> <b>C. quặng manhetit.</b> <b>D. quặng đôlômit.</b>


<b>Câu 3: Cho kim loại Al vào các dung dịch sau: </b>HCl, H2SO4loãng, HNO3 đặc nguội, NaOH, dd NH3, CuSO4, NaCl. Số
trường hợp xảy ra phản ứng là:A. 2 <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 4: Nhôm có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau : </b>


CuO, t0<sub>(1); dd KOH (2); dd CH3COOH(3) ; dd FeSO4 (4) ; dd MgCl2 (5) ; HNO3 đặc nguội (6).</sub>


<b>A. 1,2,3, 4</b> <b>B. 2,3,4,5,6</b> <b>C. 2,3,4</b> <b>D. 1,2,3,4,5.</b>


<b>Câu 5: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch</b>


<b>A. HCl.</b> <b>B. NaOH.</b> <b>C. H2SO4.</b> <b>D. NaNO3.</b>


<b>Câu 6: Cho các dd : HCl, HNO3 loãng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, NaNO3Số chất pứ được với Al2O3 là :</b>


<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>5 <b>D. </b>6


<b>Câu 7: Trong việc sản xuất Nhôm từ quặng Boxit, Criolit ( 3NaF.AlF3) có vai trị nào dưới đây:</b>
1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt. 4) Tạo dung dịch tan được trong nước.


5) Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt Nhôm, bảo vệ vho Al không bị oxh


<b>A. 2,3,5</b> <b>B. 1,3,5</b> <b>C. 2,3,4,5</b> <b>D. 1,2,4,5</b>


<b>Câu 8: Các q trình sau:</b>



§ Cho dd AlCl3 tác dụng với dd NH3 dư. § Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Al2(SO4)3


§ Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2 § Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình <i> thu được kết tủa</i> là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 9: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là</b>


<b>A. dung dịch vẫn trong suốt.</b> <b>B. có kết tủa keo trắng., kết tủa khơng tan ra</b>
<b>C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.</b> <b>D. có kết tủa nâu đỏ.</b>


<b>Câu 10: Cho chuỗi chuyển hóa : </b>


o


t NaOH


3


X AlCl  Y Z X  E


X, Y, Z, E lần lượt là


<b>A. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2</b> <b>B. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2.</b>
<b>C. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3</b> <b>D. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2.</b>


<b>Câu 11: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2</b>
đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là



<b>A. Fe(OH)3.</b> <b>B. K2CO3.</b> <b>C. BaCO3.</b> <b>D. Al(OH)3.</b>


<b>Câu 12: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu</b>
được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là


<b>A. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.</b> <b>B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.</b>


<b>C. Fe2O3.</b> <b>D. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.</b>


<b>Câu 13: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là</b>
<b>A. có kết tủa keo trắng rồi tan một phần</b> <b>B. dung dịch trong suốt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 14: Cho các dung dịch sau: 1.KOH ; 2. BaCl2 ; 3. NH3 ; 4. HCl ; 5. NaCl. Các dung dịch tác dụng được với dung dịch</b>
Al2(SO4)3 là :


<b>A. 2,3,4</b> <b>B. 1,2,3</b> <b>C. 2,4,5</b> <b>D. 1,3,5</b>


<b>Câu 15: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M. Sau khi pứ hồn tồn thể tích khí hidro thu được là:</b>


<b>A. 0,672 lít</b> <b>B. 4,48 lít</b> <b>C. 0,224 lít</b> <b>D. 0,448 lít.</b>


<b>Câu 16: Nung hh gồm 10,8g bột nhơm với 16g bột Fe2O3 khơng có khơng khí, nếu hs pứ 80% thì khối lượng Al2O3 thu được</b>
là: A. 8,16g B. 10,20g <b>C. 20,40g</b> D. 16,32g


<b>Câu 17: Cho 100ml dd Al2(SO4)3 1M vào 750ml dd NaOH 1M.tính khối lượng kết tủa thu được là:</b>


<b>A. 7,8g</b> <b>B. 3,9g</b> <b>C. 15.6g</b> <b>D. 11,7g</b>



<b>Câu 18: Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al</b>2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch <b>B. dẫn khí</b>
CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất
rắn E. a là: A. 0,6mol <b>B. 0,3mol</b> <b>C. Kết quả khácD. 0,4mol</b>


<b>Câu 19: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn</b>
hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thốt ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là


<b>A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.</b>
<b>C. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.</b>


<b>Câu 20: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO là</b>
sản phẩm khử. Giá trị của m làA. 13,5 gam. <b>B. 8,1 gam.</b> <b>C. 1,53 gam.</b> <b>D. 1,35 gam.</b>


<b>Câu 21: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và</b>
4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là


<b>A. 0,8.</b> <b>B. 0,9.</b> <b>C. 1,0.</b> <b>D. 1,2.</b>


<b>Câu 22: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi</b>
chất trong hỗn hợp đầu là


<b>A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3</b> <b>B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3</b>
<b>C. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3</b> <b>D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3</b>


<b>Câu 23: Cho 31,2g hhợp gồm Al & Al2O3 tan hết trong V ml dd NaOH 2M (dùng dư 20ml ) thốt ra 13,44 lít H</b>2 (đkc).Tìm
V ? A. 410ml <b>B. 420ml</b> <b>C. 220ml</b> <b>D. 440ml</b>


<b>Câu 24: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn</b>
hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 54,4 gam. <b>B. 57,4 gam.</b> <b>C. 53,4 gam.</b> <b>D. 56,4 gam.</b>



<b>Câu 25: Dung dịch X chứa 0,1 mol Mg</b>2+<sub>, 0,1mol Al</sub>3+<sub>,0,6 mol Cl</sub>-<sub> và a mol Cu</sub>2+<sub>. Cho 650 ml dung dịch NaOH 1M vào dung</sub>
dịch X thu được m gam kết tủa . Giá trị m là:


<b>A. 19,5</b> <b>B. 15,25</b> <b>C. 14,6</b> <b>D. 20,6</b>


<b>Câu 26: Cho a gam hhợp gồm Al & Fe vào dd HCl 2M thu được 8,96lit H2 (đkc) . Cũng a gam hhợp trên cho vào dd KOH</b>
dư thồt ra 6,72 lit H2 (đkc) .Tìm a & V dd HCl đem dùng ,biết dùng dư 10% so với lượng cần dùng?


<b>A. 13,9g& 220ml</b> <b>B. 13,9g & 200ml</b> <b>C. 11g & 400ml</b> <b>D. 11g & 440ml</b>


<b>Câu 27: Trộn 24g bột Fe2O3 với 10,8 g bột Al rồi nung ở nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) .Hỗn hợp sau pư đem hòa tan</b>
vào dd NaOH dư ,thu được 5,376 lit khí (đkc) .Hiệu suất pư nhiệt nhơm là:


<b>A. 80%</b> <b>B. 70%</b> <b>C. 90%</b> <b>D. 60%</b>


<b>Câu 28: 25g hỗn hợp X gồm bột Al & Fe2O3 được đun nóng đến khi phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y. Cho hết hỗn</b>
hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư vào dd D, thu được kết tủa Z. Nung Z
đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. % khối lượng Al trong hỗn hợp X là:


<b>A. 64%</b> <b>B. 50%</b> <b>C. 36%</b> <b>D. 40%</b>


<b>Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe</b>3O4 trong điều kiện khơng có khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra <i>hoàn</i>
<i>toàn</i>, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2
(ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 57,0.</b> <b>B. 48,3.</b> <b>C. 36,7.</b> <b>D. 45,6.</b>


<b>Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,</b>
thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là



<b>A. 7,8.</b> <b>B. 43,2.</b> <b>C. 10,8.</b> <b>D. 5,4.</b>


<b>Câu 31: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam.</b>


<i>Giá trị lớn nhất</i> của V là A. 2 B. 2,4 <b>C. 1,2</b> <b>D. 1,8</b>


<b>Câu 32: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Na và Al vào nước dư thu được 4,48lit khí ( đktc) và cịn 10g chất rắn không tan.</b>
Giá trị của m


<b>A. 12,7g</b> <b>B. 19,2g</b> <b>C. 25,0g</b> <b>D. 15,0g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. 29,5 g</b> <b>B. 42,8 g</b> <b>C. 53,6 g</b> <b>D. 32,2 g</b>


<b>Câu 34: Cho V ( lít) dung dịc Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy V có giá</b>
trị là:


<b>A. 0,3 hoặc 0,5 B. 0,3 hoặc 0,7 C. 0,4 hoặc 0,8 D. 0,3 hoặc 0,6</b>


<b>Câu 35: Cho 20 ml dung dịch NaOH và dung dịch chứa 0,019 mol Al(NO3)3 thu được 0,936g kết tủa. Nồng độ mol của</b>
dung dịch NaOH đã dùng là:


<b>A. 0,9M hoặc 1,6M</b> <b>B. 3,6M hoặc 6,4M</b> <b>C. 1,8M hoặc 3,2M</b> <b>D. 2M hoặc 3,5M</b>


<b>Câu 36: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO3 1M vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được</b>
dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N2 và N2O (ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được 267,2 gam muối khan. Thể
tích HNO3 cần dùng là:


<b>A. 4,0 lít.</b> <b>B. 4,2 lít.</b> <b>C. 4,4 lít.</b> <b>D. </b>. 3,6 lít.


<b>Câu 37: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml hay 60 ml</b>


dung dịch NaOH đó thì lượng kết tủa thu được như nhau.Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 là


<b>A. 0,075M</b> <b>B. 0,25 M</b> <b>C. 0,125M</b> <b>D. 0,15M</b>


<b>Câu 38: Trộn 0,54g bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành pứ nhiệt nhôm đến phản ứng hoàn toàn thu hhX. Cho X </b>
tác dụng hết với dd HNO3 được V lit hh khí Y gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Trị số V là:


<b>A. 0,896</b> <b>B. 0,448</b> <b>C. 1,120.</b> <b>D. 0,672</b>


<b>Câu 39: Cho m gam kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd</b>
Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là :


<b>A. </b>1,59 <b>B. </b>1,17 <b>C. </b>1,95 <b>D. </b>1,71


<b>Câu 40:</b><sub> Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng</sub>
hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Al trong hợp kim là


</div>

<!--links-->

×