Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài giảng Tự nhiên - Xã hội 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.52 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thiết kế bài giảngTự nhiên - Xã hội 3 TUAÀN 1 BAØI 1 : HOẠT ĐỘNG THỞ VAØ CƠ QUAN HÔ HẤP A. MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , hoïc sinh coù khaû naêng: _Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. _Chỉ và nói được tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. _ Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. _ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. B. ÑDDH : _ GV : cacù hình trong SGK / 4, 5. _ HS : VBT TNXH. C. LÊN LỚP. I. OÅN ÑÒNH II. KTBC : - Kiểm tra sách vở của HS. - Giới thiệu chương trình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu a. Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. b. Caùch tieán haønh : _Bước 1 : Trò chơi : _ Hs duøng tay bòt muõi nín Gv cho cả lớp cùng thực hiện động tác :”Bịt mũi nín thở”. thô : 1’ GV hỏi : Các em có cảm giác ntn khi nín thở lâu? _khoù chòu, ngoät ngaït. _Bước 2 : Gvgọi một HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK. _ Moät HS leân baûng laøm. _Gv y/c cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng Hoïc sinh khaùc q.s. thực hiện hít vào thở ra thật sâu _ HS cả lớp đứng dậy làm + Lồng ngực thay đổi ntn khi ta hít vào và thở ra hết sức ? theo y/c cuûa Gv vaø theo doõi _ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và thở cử động phồng lên , xẹp saâu ? xuống của lồng ngực *) GV chốt lại : Khi ta thở ra , lồng ngực phồng lên , xẹp _ HS làm bt 1 ở VBT xuống , đó là cử động hô hấp . Cử động hô hấp gồm 2 động TNXH._ HS tự nêu. tác : Hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. 2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK a. Mục tiêu :_ Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận cuûa cô quan hoâ haáp. _ Chỉ trên sơ đồ đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. _ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. b. Caùch tieán haønh : _ Bước 1 : Làm việc nhóm 2. GV y/c học sinh mở SGK , q/s hình 2 SGK. _2 HS q/s tranh : người hỏi người _GV đưa ra một vài câu hỏi gợi ý giúp HS dựa vào để nêu trả lời. theâm caâu hoûi, caøng nhieàu caøng toát. _ Chæ vaøo hình veõ noùi teân caùc boä phaän cô quan hoâ haáp _ Hãy chỉ đường đi của không khí _ Bạn có biết mũi để làm gì ? _Bước 2 : Làm việc cả lớp. _ Phổi có chức năng gì ?… Gọi 1 số cặp học sinh lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp _ Học sinh trả lời theo ý hiểu của naøo coù caâu hoûi saùng taïo.. G V : N guye ã n T hò T ha n h G i a n g . 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 GV uốn nắn sửa chữa, giải thích giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì ? Chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp ? *) GV kết luận : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. _ Cô quan hoâ haáp goàm : Muõi , khí quaûn , pheá quaûn vaø 2 laù phoåi. _ Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. _ Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. 3. Hoạt động 3 : VBT a. Mục tiêu : Học sinh làm được BT 2, 3, 4 / 3. b. Cách tiến hành : GV y/c HS mở VBT để làm bài. _ GV sửa bài : Treo lại các bức tranh trong SGK lên bảng để HS đối chiếu kết quả bài 2 , 3 _ Cơ quan hô hấp có chức năng gì ? IV. Củng cố và liên hệ thực tế. _ Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật rơi vào đường thở. *) GV : Người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày nhưng không nhịn thở được quá 3 phút . Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết . Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. V. Daën doø_ Nhaän xeùt : _ Học bài và tập thở sâu. _ Vệ sinh đường thở : Mũi. _ chuaån bò baøi sau : Baøi 2. _ GV nhận xét tiết học : Nhận xét thái độ học tập của HS.. mình .. _ HS nhaéc laïi sau moãi yù keát luaän .. _ HS mở BT đọc thầm y/c của đề bài và tự làm bài.. _ Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. _ HS trả lời theo ý hiểu.. BAØI 2 : NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO. A. MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , hoïc sinh coù khaû naêng: _ Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. _ Nói được ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô ních , bụi , khói đối với sức khỏe con người. B. ÑDDH : _Caùc hình trong SGK / 6, 7. _ Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC : I . KTBC : _Keå teân caùc cô quan hoâ haáp ? _Cơ quan hô hấp có chức năng gì ? II . BAØI MỚI : 1 . Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. a . Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà lại không nên thở bằng miệng ? b . Caùch tieán haønh : GV chia nhoùm _ Y/c : HS soi göông , quan saùt phía trong loã muõi mình , loã muõi bạn , trả lời : + Caùc em nhìn thaáy gì trong loã muõi ? + Khi bị sổ mũi , em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi ?. Lop3.net. _ HS thaûo luaän nhoùm 2. _ HS tự trả lời _ Nước mũi. 2 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 + Haèng ngaøy , duøng khaên saïch lau trong loã muõi , em thaáy trong khaên coù gì ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? GV : Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vaøo . _ Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi và diệt khuẩn , tạo độ ẩm , đồng thời có nhiều mao mạch sưởi aám khoâng khí khi hít vaøo . Gv kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh , có lợi cho sức khỏe . Vì vậy ta nên thở bằng mũi . 2 . Hoạt động 2 : Làm việc với sgk . a . Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khỏe . b . Caùch tieán haønh : Bước 1:Thảo luận nhóm: Gv y/c 2 hs cùng quan sát hình 3 , 4 , 5 / 7 và thảo luận theo gợi yù : _ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành , bức tranh nào theå hieän khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ? _ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy ntn? _ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói buïi ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. _ Gọi 1 số hs lên trình bày kq thảo luận trước lớp . _ Gv đặt câu hỏi cho cả lớp : + Thở kk trong lành có lợi gì ? + Thở kk có nhiều khói bụi có hại gì ? *) Gv kết luận : Không khí trong lành là không khí có chứa nhieàu khí oâ xy , ít khí caùc boâ ních vaø khoùi buïi … Khí oâ xy caàn cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh không khí chứa nhiều khói bụi , khí các bô ních … là không khí bị ô nhiễm. Thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe . 3 . Hoạt động 3 : Làm VBT. a . Mục tiêu : Hs làm được bài1 ,3, 4. Nói miệng được bài 2 b . Caùch tieán haønh : _ Gv y/c HS mở VBT đọc y/c của các bài . _ Gv y/c HS đứng tại chỗ để sửa bài _ Gv nhaän xeùt , tuyeân döông . IV . Daën doø_ nhaän xeùt : _ Thường xuyên thở bằng mũi và hít thở ở nơi có không khí trong laønh . _ Giữ môi trường trong sạch .. _ Buïi ñen _ Hs tự trả lời. _ Nhieàu hs nhaéc laïi .. _ Hs thaûo luaän nhoùm 2 _ tranh 3 : khoâng khí trong laønh. _ tranh 4 , 5 : k/k coù nhieàu khoùi buïi _ Dễ chịu , thoải mái . _ Ngột ngạt , khó thở. _ Hs neâu k/q thaûo luaän , noùi roõ noäi dung bức tranh . _ Tốt cho sức khỏe . _ Có hại cho sức khỏe .. _ hs nhaéc laïi keát luaän cuûa gv.. _ nhiều em đọc _ Hs mở VBT và tự làm. _ Hs khác đối chiếu + Baøi 1 :  cuoái cuøng + Baøi 2 : Neâu mieäng. + Bài 3 : Dễ chịu , thoải mái. + Bài 4 : Ngột ngạt khó thở.. TUAÀN 2 BAØI 3 : VEÄ SINH HOÂ HAÁP A . MUÏC TIEÂU . Sau baøi hoïc , hs bieát . _ Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng _ Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . _ Giữ sạch mũi họng .. Lop3.net. 3 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 B . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . _ Caùc hình trong SGK ( T 8 , 9 ) _ Vở bài tập . C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC : I . OÅN ÑÒNH . II . KT BAØI CUÕ . _Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? ( Trong mũi có lông và các mạch máu sưởi ấm và cản bớt bụi ) III . BAØI MỚI :. 1 . Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm : a . Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng . b . Caùch tieán haønh : Bước 1: Làm việc theo nhóm . _ Gv y/c HS q/s các hình 1,2,3 (T8 ) thảo luận và trả lời các câu hỏi ở đầu trang Bước 2 : Làm việc cả lớp . _ Gv y/c đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi . Sau mỗi câu trả lời GV cho HS các nhóm khác bổ sung . _ Tập thở buổi sáng có ích lợi gì ?. _ Hằng ngày , chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng? +) Gv nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng. 2 . Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp. a. Mục tiêu : Kể ra được những việc làm nên và không nên để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. b. Caùch tieán haønh . _Bước 1 : Làm việc theo cặp. _ Gv y/c 2 hs ngồi cạnh nhau q/s các hình ở trang 9/ SGK và làm theo y/c của phần “Quan sát và trả lời”. _ Hình này vẽ gì ? Việc làm của các bạn là có lợi hay hại đối với cơ quan hô hấp ? Tại sao ? Bước 2 : Làm việc lả lớp . _ Gv gọi 1 số HS lên trình bày . Gv bổ sung hoặc sửa chữa những ý kiến chưa đúng của HS. _ Gv y/c cả lớp : _ Liên hệ thực tế trong cuộc sống : Kể ra những việc nên làm và có thể làm để bảo vệ, giữ vệ sinh c/quan hô hấp. + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi ở để giữ cho bầu không khí luôn trong sạch. +) Gv kết luận :Không nên ở trong phòng có người hút thuốc … Chơi đùa ở nơi có nhiều không khí luôn trong lành. - Khi quét dọn , lao động phải đeo khẩu trang , vệ sinh nhà cửa thường xuyên. _ Tham gia vệ sinh đường, xóm , ngõ. 3. Hoạt động 3 : Làm vở BT. a .Mục tiêu : Hs làm được bài 1, 2 . b .Cách tiến hành : -Gv y/c HS mở VBT đọc đề bài. IV. Daën doø – nhaän xeùt. _ Tập thở sâu buổi sáng và tập TD đều đặn.. Lop3.net. _ Nhóm 2 em q/s tranh và nêu được ND các bức tranh và trả lời các câu hoûi . _ Hs đứng tại chỗ trả lời . Hs bổ sung . _ Khoâng khí trong laønh ít khoùi buïi . _ Cơ thể cần được vận động để mạch maùu löu thoâng. - Lau sạch , súc miệng bằng nước muoái …. _ 2 hs cuøng xem tranh vaø thaûo luaän tìm ra hình naøo theå hieän roõ vieäc neân laøm( H5,7 ,8) . Hình naøo theå hieän roõ vieäc khoâng neân laøm ( H4,6 ). Taïi sao ? _ Hs trình bày trước lớp mỗi em chỉ phân tích 1 bức tranh.. _ Hs liên hệ _ nên tập thể dục thường xuyeân . _ Lau dọn nhà cửa … Queùt doïn x/quanh nhaø. _ Bỏ rác đúng nơi quy định.. _ Hs mở vở BT làm bài - sau đó đổ. 4 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 _ Giữ vs môi trường xung quanh nhà ở , lớp học.. chéo để KT.. BAØI 4 : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP A . MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc hoïc sinh coù theå : _ Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp _ Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp _ Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp B . ÑDDH : _ Caùc hình trong sgk / 10 , 11 _ VBT TNXH C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC : I . OÅN ÑÒNH : II . BAØI CUÕ: Veä sinh hoâ haáp 1 . Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì ? 2 . Kể những việc nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? III . BAØI MỚI 1. Hoạt động 1 : Động não: a. Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. b. Caùch tieán haønh : _ Gv y/c hs nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước. _ Kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết ? *) Giáo viên giảng : Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh . Nhưng bệnh đường hô hấp thường gặp làø: Bệnh viêm muõi, vieâm pheá quaûn, vieâm phoåi 2 . Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. a. Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hoâ haáp. - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp b . Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo cặp. Các em hãy quan sát và trao đổi với nhau về ND hình 1,2,3,4,5,6/ 10, 11 ( SGK ) . _ Ghi các câu hỏi nhỏ để hs trả lời thảo luận trong nhóm _ H1,2 : Em coù nx gì veà caùch aên maëc cuûa Nam vaø baïn cuûa Nam ? _ Nguyeân nhaân naøo khieán Nam bò vieâm hoïng ? _ Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì ? _ H 3 : Baùc só khuyeân Nam ñieàu gì ? _ Nam phải làm gì để chóng khỏi ? _ H4 : Taïi sao thaày giaùo laïi khuyeân baïn hs phaûi maëc theâm aùo aám … ? _ H5 : Điều gì đã khiến một người lớn đi qua khuyên 2 bạn nhỏ ñang ngoài aên kem ? _H 6 : Khi đã bị bệnh viêm phế quản , nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến bệnh gì ? _Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường có biểu hiện gì? _ Neâu taùc haïi cuûa beänh vieâm phoåi vaø vieâm pheá quaûn ?. Lop3.net. _ Hs nhắc lại tên, các bệnh thường gặp ở c/quan hô hấp.. _ Hs 2 em tự sắm vai và nói chuyện với nhau như nội dung các bức tranh ( Mỗi cặp chỉ được nói ND 1 hình ) _Baïn maëc aùo traéng(Nam) maëc phong phanh,baïn kia maëc aùo aám. _ Không biết giữ ấm cơ thể. _ Ñi baùc só khaùm beänh. _ Uoáng thuoác, suùc mieäng baèng nước muối. _ Nghe theo lời bác sĩ . _ Để giữ ấm cơ thể. _ Kem là đồ lạnh . _Hai baïn aên quaù nhieàu. _ … Coù theå bò vieâm phoåi.. 5 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 *Bước 2 : Làm việc cả lớp. _ Gv nêu lại các câu hỏi gợi ý để hs trả lời. => Gv keát luaän: _ Người bị viêm phổi ( h ) viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt là trẻ em nếu để quá nặng có thể bị chết do không thở được. *) Gv lại nêu câu hỏi để hs thảo luận tiếp. _ Nêu nguyên nhân chính của bệnh đường hô hấp ?. _ Ho , đau bụng , khó thở… _ soát _ nguy hieåm _ Hstrả lời các câu hỏi. _ Hs khaùc nhaän xeùt.. _ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp _ Các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa ? => Gv keát luaän :Caùc beänh… 3 .Hoạt động 3 : Trò chơi bác sĩ. a. Mục tiêu : Giúp hs củng cố kiến thức đã học được về bệnh viêm đường hô hấp. b. cách tiến hành : Gv HD hs cách chơi : Một hs đóng vai bác sĩ , một hs đóng vai bệnh nhân . Yêu cầu hs ( bệnh nhân ) kể được một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp. Hs ( bác sĩ ) nêu được tên bệnh và lời khuyên.. IV. Cuûng coá: Hs laøm VBT TNXH _Gv sửa chữa. V. Daën do ø_ Nhaän xeùt tieát hoïc : _ Vệ sinh mũi họng , giữ ấm cơ the å, ăn uống đủ chất . _ Nếu bị viêm họng phải chữa ngay. _ Chuaån bò baøi sau : Beänh lao phoåi. BAØI 5 : BEÄNH LAO PHOÅI. _ Do nhieãm laïnh, nhieãm truøng. _ Mặc đủ ấm, luôn giữ ấm bàn tay, bàn chân, ăn đủ chất… _ Hs tự liên hệ.. _ Hs tự nhận vai và chuẩn bị câu đối thoại . Sau đó 2 em của 1 nhóm lên đóng vai. _ Caùc em khaùc xem goùp yù. VD : Beänh nhaân : Baùc só ôi chaùu bò ñau hoïng quaù! -Baùc só: Chaùu bò laâu chöa. _BN: Dạ đã bị 3 ngày rồi. -BS: Chaùu bò vieâm hoïng do caûm laïnh. -hs laøm BT. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc,hs bieát: _Nêu nguyên nhân,đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. _Nêu được những việc nên và không nên để đề phòng bệnh lao phổi. _Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám,chữa bệnh kịp thời. _Tuaân theo caùc chæ daãn cuûa baùc só khi bò beänh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _Caùc hình trong sgk /12,13. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC I. OÅN ÑÒNH: II. BAØI CUÕ:. Lop3.net. 6 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 1. Nêu nguyên nhân chính gây ra bệnh đường hô hấp? 2. Nêu cách đề phòng các bệnh gây ra viêm đường. hoâ. haáp? _Giaùo vieân nhaän xeùt. III. BAØI MỚI: 1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk. a. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân,đường lây bệnh và tác hại của beänh lao phoåi. b. Caùch tieán haønh. Bước 1: Làm việc theo nhóm. _Gv y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhoùm mình q/s caùc hình 1,2,3,4,5(T12)vaø laøm theo trình tự sau: _Phân công 2 bạn đọc lời thọai. _Caû nhoùm cuøng thaûo luaän caùc caâu hoûi sgk. Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Gv neâu caâu hoûi: + Nguyeân nhaân gaây ra beänh lao phoåi? + Beänh lao phoåi coù bieåu hieän ntn? _ Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành ntn? _ Bệnh lao phổi gây tác hại gì đối với sức khỏe của bản thân người bệnh và những người xung quanh? => Giaùo vieân keát luaän: Beänh lao phoåi laø beänh do vi khuaån lao gây ra. Những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. b. Caùch tieán haønh: Bước 1:Thảo luận nhóm. _ Gv y/c HS q/s các hình ở trang 13 sgk, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. _ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phoåi _ Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi _Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Giáo viên y/c đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luaän. _ Gv: Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít phải khói thuốc lá do người khác hút. + Người thường xuyên phải lao động nặng nhọc quá sức và ăn uống không đủ chất. + Người sống trong những ngôi nhà chật chội ẩm thấp, tối taêm cuõng deã maéc beänh. _ Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chứa nhiều vi khuẩn lao và các mầm bệnh khác bay vào không khí, làm ô nhiễm không khí và người khác có thể nhiễm bệnh qua đường hô hấp. Bước 3: Liên hệ. _ Em đã được chích ngừa lao chưa?. Lop3.net. _ Do nhieãm laïnh, nhieãm truøng (h) biến chứng của các bệnh truyền nhieãm. _ Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất.. _ Hs chia nhoùm 4. Caùc em laøm vieäc theo y/c cuûa gv.. _ Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhoùm 1 caâu. _ Do một loại vi khuẩn … mệt mỏi , ăn khoâng ngon, gaày vaø soát nheï veà chieàu. _ … Qua con đường hô hấp. _ Sức khỏe giảm sút, tốn kém nhiều tiền của để chữa bệnh, dễ lây cho người khác.. _ Hs sinh hoạt nhóm 2:. _ H7,8,10 laø khoâng neân laøm. _ H 6,9,11: neân laøm _ Caùc nhoùm trình baøy. _Queùt nhaø saïch,khoâng huùt thuoác laù, làm việc, ăn uống điều độ.. 7 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 _ Em và gđ vần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? => Gv keát luaän: + Lao laø moät beänh truyeàn nhieãm do vi khuaån lao gaây ra. + Ngày nay không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh mà còn có thuoác tieâm phoøng. + Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. 3. Hoạt động 3: Đóng vai. a. Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám bệnh và được đi chữa bệnh. _ Biết tuân theo những chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có beänh. b . Caùch tieán haønh: Bước 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị. Gv neâu 2 tình huoáng: + Nếu bị 1 trong các bệnh đường hô hấp như viêm họng, viêm phế quản em sẽ nói gì với bố mẹ? + Khi được đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ ? Bước 2:Trình diễn Gv y/c caùc nhoùm trình dieãn Gv y/c HS cả lớp nx về nội dung, lời thoại đã đúng chưa, diễn xuất đã hay chưa? => Gv ruùt ra keát luaän: _ Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta cần nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ đoán đúng bệnh và cho thuốc uống đủ liều. IV. Cuûng coá_ Daën doø. _ Y/c HS laøm baøi 1/7/ VBT. _Thực hành ăn uống, làm việc, vui chơi điều độ, đủ chất. _ Khi bị bệnh phải khám chữa ngay. _ Xem trước bài 6(sgk).. _ Moãi nhoùm seõ nhaän 1 trong 2 tình huống để thảo luận đóng vai.. _ Các nhóm trình diễn trước lớp. _ Cả lớp nhận xét.. -HS trả lời. BAØI 6: MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng: _Trình bày sơ lược về chức năng của máu. _ Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. _ Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. B. ÑDDH: _ Caùc hình trong SGK/14,15. _ Tiết lợn (h)tiết gà,vịt đã chống đông, để lắng trong ống thủy tinh. C. HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I.Kieåm tra baøi cuõ: 1. Neâu nguyeân nhaân gaây ra beänh lao phoåi? 2. Nên và không nên làm gì để đề phòng bệnh lao phoåi? -GV nhaän xeùt. II.Bài mới:. Lop3.net. _Beänh lao phoåi laø beänh do vi khuaån gaây ra. _Tieâm phoøng, laøm vieäc vaø nghæ ngôi ñieàu độ,vừa sức. Nhà ơ ûsạch sẽ, thoáng đãng, luoân coù aùnh saùng _ Không nên khạc nhổ bừa bãi.. 8 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a. Mục tiêu:Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. _Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. b. Caùch tieán haønh: *Bước 1: Làm việc theo nhóm: Gv y/c caùc nhoùm quan saùt caùc hình 1,2,3/14 SGK ,quan sát ống máu đã được chống đông và thảo luận _ Gv neâu caâu hoûi nhö SGK. _ Máu mới bị chảy lỏng hay đặc?. _ Q/s hình 2: _ Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? _ Huyết cầu đỏ có hình dạng ntn? Có chức năng gì?. _ Hs laøm vieäc theo nhoùm 4. _ Caùc nhoùm quan saùt vaø thaûo luaän. _ Nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm mình .. _ Cô quan vaän chuyeån maùu ñi khaép cô theå coù teân goïi laøgì? *) Bước 2: Làm việc cả lớp. _Gv sửa chữauốn nắn khi các đại diện nhóm báo cáo . Keát luaän: SGK. ** Ngoài huyết cầu đỏ còn có huyết cầu trắng có chức naêng tieâu dieät vi khuaån xaâm nhaäp, choáng laïi beänh. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a. Mục tiêu: Kể dược tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Gv cho HS quan sát hình 4/15/sgk. _ Ñaâu laø tim, maïch maùu? _ Mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? _ Vị trí của tim trên lồng ngực của mình? * Bước 2: Làm việc cả lớp. Gv: Cơ quan tuần hoàn có tim và các mạch máu. 3. Hoạt động 3: Chơi tiếp sức. a. Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan trong cô theå. *Bước 1: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi: Neâu luaät chôi, hoïc caùch chôi. Gv laøm troïng taøi *Bước 2: Học sinh chơi, kết thúc trò chơi - NX đội thaéng, thua. *Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ôxi để hoạt động.Đồng thời máu cũng có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi, thận. =>Thải ra ngoài. IV. Cuûng coá_ daën doø: _ Y/c HS laøm baøi 1, 2 /9/VBT. _ Chuaån bò baøi 7.. _ Đại diện nhóm trình bày. _ Nhoùm khaùc boå xung _ Hs nhaéc noái tieáp.. _ Trả lời đối đáp theo câu hỏi gợi ý.. _Trả lời theo cặp.. _ Chia làm 2 đội. _ Đứng thành 2 hàng dọc._ Hs còn lại là cổ động viên.. TUAÀN 4 BAØI 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN A. MUÏC TIEÂU:. Lop3.net. 9 G V : N g u ye ã.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 Sau baøi hoïc, hs bieát _Thực hành nghe tim đập. _ Đếm nhịp mạch đập. _ Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. _ Sơ đồ hai vòng tuần hoàn(Sơ đồ câm.Các tấm giấy ghi tên các mạch máu của 2 vòng tuần hoàn ). C. HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I. KTBC: _Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? _Chæ vò trí cuûa tim treân hình veõ vaø treân cô theå cuûa mình? II. BAØI MỚI: 1.Hoạt động 1:Thực hành a.Mục tiêu:Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. b. Caùch tieán haønh: * Bước 1: Làm việc cả lớp. Gv hướng dẫn hs: _ Aùp tai vào lồng ngực bạn nghe tim đập và đếm nhịp đập của tim trong 1 phút. _ Hướng dẫn thao tác kiểm tra mạch đập của mình trong 1 phút: Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số nhịp mạch đập. _ Cho hs laøm maãu. * Bước 2: Làm việc theo cặp. * Bước 3: làm việc cả lớp. Gv ñaët caâu hoûi(SGK) Hs trình baøy. *Kết luận:Tim đập để bơm máu đikhắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập => Máu không lưu thông được trong caùc maïch => Cô theå seõ cheát. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK a. Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. b. Caùch tieán haønh: *Bước 1:Làm việc theo nhóm: Gv neâu caâu hoûi. _Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? _Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn.Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? _Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ *Bước 2: Làm việc cả lớp. _Theo dõi từng nhóm báo cáo. _Cho caùc nhoùm khaùc boå sung. KL:Theo ñieàu baïn caàn bieát trong SGK. 3. Hoạt động 3: Chơi ghép chữ vào hình. a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng tuần hoàn. _Gv neâu y/c luaät chôi. b.Caùch tieán haønh: _ Bước 1:Phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm:Sơ đồ câm hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình,sơ đồ đúng vị trí,đẹp.. Lop3.net. _ Học sinh trả lời _ Học sinh thực hiện. _ Hs cả lớp làm theo hướng dẫn của GV. _ HS theo dõi bạn làm mẫu, cả lớp làm.. - Moät soá nhoùm trình baøy. _ Hs trả lời các câu hỏi theo đại diện nhoùm _ Hs đọc đồng thanh. _Hs thaûo luaän nhoùm 2 - ghi laïi keát quaû thaûo luaän.. _Đại diện nhóm báo cáo. _Nhaän xeùt. _Hs nhaéc laïi.. _Các nhóm nhận đồ chơi. _Chuaån bò chôi theo y/c cuûa giaùo vieân.. 10 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 _Bước 2: _Hs chơi như đã hứơng dẫn. Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhau. _Khen nhoùm thaéng cuoäc. IV. Cuûng coá_ Daën doø: _ Y/c HS laøm baøi 4/11/VBT. _Dặn dò bài sau: Xem trước bài 8.. _Hs chôi daùn saûn phaåm cuûa mình leân baûng. _caùc nhoùm nhaän xeùt.. BAØI 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOAØN A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: _ So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. _ Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. _Tập thể dục đều đặn,vui chơi,lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. B. ÑDDH: _Hình veõ trong SGK/18,19. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I.Kieåm tra baøi cuõ: 1.Hãy chỉ động mạch,tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ? 2.Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ? II.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động 1:Trò chơi vận động. a. Mục tiêu:So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Gv h/d học sinh nhận xét sự thay đổi của tim sau mỗi troø chôi. _Cho h/s vận động ít: Chơi trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. _Y/c người chơi đứng tại chỗ nghe, làm 1 số động tác tay. _G/v hoâ cho HS chôi + Các em có thấy nhịp tim và mạch đập của mình nhanh hôn luùc chuùng ta ngoài yeân khoâng? *)Bước 2:Chơi trò chơi vận động nhiều _VD:Tập các động tác thể dục _ H/s chôi xong, Gv ñaët caâu hoûi: + So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?. Gv kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì mạch đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường.Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức,tim có thể mệt,có hại cho sức khỏe. 2. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Nêu được các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. _Có ý thức tập thể dục đều đặn,vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.. Lop3.net. _H/s trả lời. _Học sinh thực hiện.. _ Chơi từ chậm đến nhanh. H/s nào sai sẽ bò baét vaø bò phaït. _ H/s trả lời _ H/s tham gia chôi. _H/s nhaâïn xeùt.. _H/s nhaéc laïi.. 11 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 b.Caùch tieán haønh: *.Bước 1:Thảo luận nhóm. _Y/c học sinh quan sát các hình ở trang 19/sgk.Thảo luận,trả lời: +.Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? +.Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? +.Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn?: _ Khi quaù vui. _ Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. _ Lúc tức giận, thư giãn. +.Taïi sao chuùng ta khoâng neân maëc quaàn aùo, ñi giaøy deùp quaù chaät? +.Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch? *.Bước 2: Làm việc cả lớp. _Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của từng câu hỏi một. _Caùc nhoùm # nhaän xeùt, boå sung. GV y/c học sinh đọc phần kết luận sgk. IV. Cuûng coá_ Daën doø. _ Y/c HS laøm baøi 2, 3 /12/ VBT. _Xem trước bài 9/20/sgk. _Nx tieát hoïc.. _ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan saùt, thaûo luaän, chuaån bò b/caùo.. _ Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän. _ Lớp theo dõi, nx, bổ sung. _ Nhiều h/s đọc kết luận.. TUAÀN 5 BAØI 9. PHOØNG BEÄNH TIM MAÏCH A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s bieát: _Kể được tên một số bệnh về tim mạch. _Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. _Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. _Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Caùc hình trong sgk/20,21. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I. Kieåm tra baøi cuõ: 1.Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? _Gv nx, tuyeân döông. II .Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Động não. a. Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh về tim mạch. b. Caùch tieán haønh: _Y/c h/s keå 1 vaøi beänh veà tim maïch maø em bieát? _G/v: Trong những bệnh này bệnh nguy hiểm nhất đối với trẻ em laø beänh thaáp tim. 3. Hoạt động 2: Đóng vai. a. Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. b. Caùch tieán haønh:. Lop3.net. _H/s trả lời. _H/s nx.. _H/s keå: Thaáp tim, cao huyeát aùp, xô vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, …. 12 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 * Bước 1: Làm việc cá nhân. Gv y/c học sinh quan sát các hình 1,2,3/20/sgk và đọc lời thoại trong tranh. *.Bước 2:Làm việc theo nhóm. Y/c h/s thaûo luaän trong nhoùm caùc caâu hoûi: + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? + Beänh thaáp tim nguy hieåm ntn? + Nguyeân nhaân gaây ra beänh thaáp tim laø gì? G/v quan sát, giúp đỡ h/s đóng vai tự nhiên, nói tự do, không lệ thuộc vào lời của các nhân vật trong sgk.. *Bước 3: Làm việc cả lớp. _ Các nhóm xung phong đóng vai.. _ H/s quan saùt, laøm vieäc caù nhaân. _ Caùc nhoùm thaûo luaän, taäp đóng vai là bác sĩ và bệnh nhân hỏi đáp về bệnh thấp tim.. _ Mỗi nhóm đóng một cảnh. _ Lớp nx.. + Keát luaän: SGK/21. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. a. Muïc tieâu: _ Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. _ Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. b. Caùch tieán haønh: *Bước 1: Làm việc theo cặp. _ Cho h/s quan saùt caùc hình 4,5,6/20/sgk.. *Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Từng cặp lên trình bày: H4: Súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ=>phòng beänh vieâm hoïng. H5: Giữ ấm cổ,ngực,tay,bàn chân,mũi =>đề phòng cảm lạnh,viêm khớp cấp tính. H6:Ăn uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh,có sức đề khaùng=>phoøng choáng beänh taät noùi chung vaø beänh thaáp tim noùi rieâng. => Kết luận: Để phòng bệnh thấp tim cần: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị các bệnh viêm họng, a-mi-đan, viêm khớp cấp. IV. Cuûng coá_ Daën doø _ Y/c HS laøm baøi 2, 3/13/ SGK. _Chuẩn bị trước bài 10/22. _ Nx tieát hoïc.. _ Nhieàu h/s nhaéc laïi.. - H/s quan sát từng hình và nói với nhau veà noäi dung, yù nghóa cuûa caùc việc làm trong từng hình về cách phoøng beänh thaáp tim.. _Nhieàu h.s nhaéc laïi keát luaän sgk/21.. BAØI 10. HOẠT ĐỘNG BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s bieát: _ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. _ Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Caùc hình trong sgk/22,23. _ Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:. Lop3.net. 13 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 I. KTBC: _ Gv y/c học sinh nhắc lại tên cơ quan có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, cơ quan có chức năng vận chuyển maùu ñi khaép cô theå II. BAØI MỚI: 1.Giới thiệu: H: Cơ quan nào trong cơ thể tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài? Gv: Đó là cơ quan bài tiết nước tiểu. 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a. Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo cặp. _Yeâu caàu h/s quan saùt hình 1/ 22/ sgk vaø chæ ra ñaâu laø thaän,oáng dẫn nước tiểu. Bước 2: Làm việc cả lớp _ Gv treo hình cô quan baøi tieát leân baûng.. Keát luaän: SGK/ 23. 3. Hoạt động 2: Thảo luận. Bước 1: Làm việc cá nhân. _Y/c h/s quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời hình 2 / 23. Bước 2: Làm việc theo nhóm. _Y/c h/s tự đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. _ Gv quan sát, gợi ý: + Nước tiểu được tạo thành ở đâu? + Trong nước tiểu có chất gì? + Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào? + Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày, mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu? Bước 3:Thảo luận cả lớp. _H/s ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và gọi bạn nhóm # trả lời. _Ai trả lời đúng, sẽ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ định bạn # trả lời. Gv khuyeán khích h/s ñaët nhieàu caâu hoûi cho 1 noäi dung. _Tuyên dương nhóm có nhiều câu hỏi hay, sáng tạo và trả lời đúng. KL: SGK/ 23. IV. Cuûng coá, daën doø: _ Gọi 1 số h/s lên bảng vừa chỉ, vừa nói tóm tắt hoạt động của cơ quan naøy. - Chuaån bò baøi sau: Baøi 11/ sgk.. _ Học sinh trả lời. _ Hs nx, boå sung.. -HS trả lời.. _2 h/s cuøng quan saùt, thaûo luaän. _ H/s leân chæ, neâu teân caùc boä phaän. _ Lớp theo dõi, nhận xét _ Nhieàu h/s nhaéc laïi keát luaän _ H/s q/s, hoạt động cá nhân. _ Nhóm trưởng điều khiển. _ H/s tự đặt câu hỏi. _H/s suy nghĩ, trả lời.Thư ký ghi ý kieán cuûa nhoùm.. _H/s thực hiện theo nhóm. _Nhaän xeùt. _Nhieàu h/s nhaéc laïi keát luaän.. TUAÀN 6 BAØI 11 VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU A. MUÏC TIEÂU: _ Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát:. Lop3.net. 14 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 + nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. + Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Caùc hình trong sgk /24, 25. _ Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. C. HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC. I. KTBC: _Gọi 1 số h/s lên bảng chỉ sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu hoạt động của cơ quan này? II. BAØI MỚI: 1. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. a. Muïc tieâu: _ Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. b. Caùch tieán haønh: + Bước 1: Gv yêu cầu h/s từng cặp thảo luận: _Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Gv gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng… + Bước 2: _Gv yeâu caàu 1 soá caëp trình baøy keát quûa thaûo luaän. + Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm truøng. 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. a. Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. b. Caùch tieán haønh: + Bước 1: Làm việc theo cặp. _ Y/c học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong sgk/ 25 và trả lời caâu hoûi: + Caùc baïn trong hình ñang laøm gì? + Việc làm đó có lợi gì cho việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? + Bước 2: Làm việc cả lớp. Gv gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp về nội dung vừa thảo luận. Gv yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi: + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?. + Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?. 3. Liên hệ thực tế: Gv yêu cầu h/s liên hệ xem ở nhà các em đã thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu chưa? IV. Cuûng coá_ daën doø: _H/s laøm VBT/15. -Chuaån bò baøi 12: Cô quan thaàn kinh. -Gv nx tieát hoïc.. Lop3.net. -2HS lên bảng thực hiện Y/C của GV.. _Hoïc sinh thaûo luaän theo caëp.. _Từng cặp báo cáo. _Lớp nx, bổ sung. _1 soá h/s nhaéc laïi keát luaän.. _H/ s quan sát và trả lời theo cặp.. _Đại diện các nhóm lên báo cáo. Lớp n/x, bổ sung. _Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngaøy thay quaàn aùo ñaëc bieät laø quaàn aùo loùt. _Vì để bù nước cho quá trình mất nước do thải nước tiểu ra hàng ngày, để tránh sỏi thận… -HS tự liên hệ.. _H/s làm bài và đọc bài làm trước lớp._ Lớp nx, bổ sung.. 15 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 BAØI 12. CÔ QUAN THAÀN KINH. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: _Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. _Neâu vai troø cuûa naõo, tuyû soáng, caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Caùc hình trong sgk/ 26, 27. _Hình cô quan thaàn kinh phoùng to. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I. KTBC: -Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - Việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu có lợi ích gì? II. BAØI MỚI: 1. Hoạt động 1: Quan sát. a. Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. b. Caùch tieán haønh: *) Bước 1: Làm việc theo nhóm. _Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm q/s hình 1, 2/26, 27 sgk và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? *) Bước 2: Làm việc cả lớp. Gv treo hình cô quan thaàn kinh phoùng to leân baûng. _Y/c 1 soá h/s leân chæ: Naõo, tuyû soáng, caùc daây thaàn kinh. + Não và tuỷ sống được bảo vệ bởi gì? Gv chỉ vào hình vẽ, giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và các cơ quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. => KL: SGK/ 27. 2. Hoạt động 2: thảo luận. a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và caùc giaùc quan. b. Caùch tieán haønh: + Bước 1: Chơi trò chơi. - Gv cho h/s chơi 1 trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.” _ Kết thúc trò chơi, gv hỏi: Các em vừa sử dụng những giác quan nào để chơi? + Bước 2: Thảo luận nhóm. _ Gv y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc mục bạn cần biết /27/ sgk. Liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hoûi: _ Naõo vaø tuyû soáng coù vai troø gì? _ Neâu vai troø cuûa caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan? _ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay 1 trong caùc giaùc quan bò hoûng?. Lop3.net. _2 Học sinh trả lời. - Lớp nx, bổ sung.. _H.s quan saùt, thaûo luaän nhoùm 4 theo y/c cuûa giaùo vieân. _Nhóm trưởng y/c các bạn trong nhoùm chæ vò trí cuûa naõo vaø tuyû sống trên cơ thể mình hoặc trên cô theå baïn.. _1 số h/s chỉ trên sơ đồ. _1 h/s trình baøy. _Lớp nx, bổ sung.. _Nhieàu h/s nhaéc laïi keát luaän.. -Cả lớp chơi _H/s trả lời. _ H/s thaûo luaän nhoùm4 theo y/c cuûa gv.. 16 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 + Bước 3: Làm việc cả lớp.. _Từng nhóm trình bày kết quả thaûo luaän.( Moãi nhoùm trình baøy 1 caâu). Caùc nhoùm # nx, boå sung.. => KL: _Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động cuûa cô theå. _Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. IV. Cuûng coá_ daën doø: _ Laøm VBT/ 16. _ Gv nx. _ Chuẩn bị bài 13: Hoạt động thần kinh. _GV nhaän xeùt tieát hoïc.. _H/s laéng nghe.. _H/s laøm VBT _Đọc bài làm trước lớp. Cả lớp nx, boå sung.. TUAÀN 7 BAØI 13. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s coù khaû naêng: _Phân tích được các hoạt động phản xạ. _Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. _Thực hành một số phản xạ. B. ÑDDH: _Caùc hình trong sgk/ 28, 29. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I. KTBC: 1. Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? 2. Neâu vai troø cuûa naõo, tuyû soáng, caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan? Gv nx, tuyeân döông II. BAØI MỚI: 1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk. a. Muïc tieâu: _ Phân tích được hoạt động phản xạ. _Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời soáng. b. Caùch tieán haønh: + Bước 1: Làm việc theo nhóm. _Y/c h/s quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục “Bạn cần biết”/ 28/sgk và trả lời các câu hỏi: + Ñieàu gì seõ xaûy ra khi tay ta chaïm vaøo vaät noùng? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chaïm vaøo vaät noùng? + Hiện tượng trên gọi là gì? *) Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Mỗi nhóm trình bày phần trả lời của 1 câu hỏi: + Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt lại. + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại ngay được gọi laø phaûn xaï.. Lop3.net. _ H/s trả lời._ H/s nx.. _ H/s laøm vieäc theo nhoùm 4. _ Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm trả lời.. _ Đại diện nhóm b/c. Các nhóm # nx, boå sung.. 17 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 => KL: _ Nêu 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống. 2. Hoạt động 2: Trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. a. Mục tiêu: Có khả năng thực hành 1 số phản xạ. b. Caùch tieán haønh: Trò chơi 1:Thử phản xạ đầu gối. + Bước 1: Gv hướng dẫn cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi h/s lên trước lớp làm thử. + Bước 2: Thực hành. _ H/s thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm. + Bước 3: Các nhóm lên thực hành. GV: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống. Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh. + Bước 1: Hướng dẫn cách chơi: Gv phổ biến luật chơi. + Bước 2: Học sinh chơi thử. Chơi thật vài lần. + Bước 3: _ Kết thúc trò chơi, gv đánh giá, nx, phạt người thua. Khen h/s có phaûn xaï nhanh. IV. Cuûng coá_ Daën doø: _ H/s laøm VBT/ 18. _ Chuẩn bị bài 14: Hoạt động thần kinh (TT). _ Gv nx tieát hoïc.. _ laéng nghe. _ H/s neâu VD.. _ cả lớp theo dõi.. _ H/s thực hành theo nhóm 2. _ Các nhóm lên thực hành trước lớp. Caùc nhoùm # theo doõi, nx, boå sung. _ Hoïc sinh nghe. _ H/s chơi thử và chơi thật.. _ H/s làm VBT. Đọc bài làm. - H/s nx, boå sung.. BAØI 14. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT). A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s bieát: _Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. _Nêu 1 VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _Caùc hình trong sgk/ 30, 31. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I. KTBC: Gọi 3 hS lên bảng trả lời câu hỏi II. BAØI MỚI: 1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk. a. Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động của con người. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhóm. _Gv hướng dẫn h/s phân tích phản xạ ở bài học trước. _Y/c học sinh quan sát H1/ 30/sgk để trả lời các câu hỏi trong phieáu: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng ntn? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo em não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? Bước 2: Làm việc cả lớp. _Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. => KL: SGK/ .. Lop3.net. _Từng nhóm nhận phiếu, thảo luận. _Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi, ghi lại kết quaû thaûo luaän.. _Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. Caùc nhoùm # nx, boå sung.. 18 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 2. Hoạt động 2: Thảo luận. a. Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc cá nhân. _ Gv y/c học sinh đọc ví dụ ở H2/ 31/ sgk. _Y/c h/s nghĩ ra 1 VD # để thấy rõ vai trò của não. Bước 2: Làm việc theo cặp. _ Y/c 2 h/s ngoài gaàn nhau b/c cho nhau veà keát quûa laøm vieäc caù nhân của mình. Góp ý để cùng hoàn thiện các VD mới của nhoùm. Bước 3: Làm việc cả lớp. _ Gọi h/s xung phong trình bày trước lớp VD của mình. Gv ñaët theâm caùc caâu hoûi: + Theo caùc em, boä phaän naøo cuûa cô quan thaàn kinh giuùp chuùng ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? => KL: não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi thử trí nhớ. _Gv nêu y/c của trò chơi, phổ biến luật chơi và tổ chức cho h/s chôi. IV. Cuûng coá_ daën doø: _ Y/c h/s laøm VBT/19. _Chuaån bò baøi sau: Baøi 15:Veä sinh thaàn kinh. _Gv nx tieát hoïc.. _Nhieàu h/s nhaéc laïi keát luaän.. _ H/s đọc VD. _ H/s suy nghó, neâu VD. _ 2 h/s cùng bàn trao đổi với nhau.. _ H/s xung phong trình baøy. _H/s suy nghĩ, trả lời thi đua giữa các nhoùm. _ Nhieàu h/s nhaéc laïi keát luaän.. _ H/s nghe, tham gia chôi.. _H/s laøm VBT/19.. TUAÀN 8 BAØI 15. VEÄ SINH THAÀN KINH. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s coù khaû naêng: _ Nêu được một số việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. _ Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. _ Kể được tên một số thức ăn, đồ uống, … nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Caùc hình trong sgk/ 32, 33. _ Phieáu hoïc taäp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I. KTBC: _ Nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh? II. BAØI MỚI: 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a. Mục tiêu: Nêu được một số việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhóm. _ Cho h/s quan saùt caùc hình/ 32/ sgk.. Lop3.net. _ H/s trả lời.. _ Hs laøm vieäc nhoùm 2 theo y/c cuûa gv. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. 19 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thiết kế bài giảng Tự nhiên – Xã hội 3 _ Y/c hs đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ việc làm và lợi hại của mỗi hoạt động. _ GV phaùt phieáu hoïc taäp coù ND nhö trong sgk. Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Gv gọi hs trình bày trước lớp. Mỗi hs chỉ nói về 1 hình. Gợi ý đáp án cho phiếu: SGV/ 52. 2. Hoạt động 2: Đóng vai. a. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Tổ chức. _ Gv chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. _ Gv đi dến từng nhóm, yêu cầu h/s diễn đạt trạng thái tâm lí đã ghi trong phiếu. Bước 2: Thực hiện. _Gv y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình theo y/c của gv. Bước 3: Trình diễn. _ Y/c đại diện nhóm lên trình bày vẻ mặt ở từng trạng thái. _ Y/c cùng thảo luận: Nếu 1 người luôn ở trong 1 trạng thái tâm lí đó thì có lợi hay có hại cho thần kinh? _Gv y/c hoïc sinh ruùt ra baøi hoïc. => KL: Trạng thái (b) là có lợi. Trạng thái (a, c, d) là có hại. 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. a. Mục tiêu: Kể được một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo cặp. _ Cho h/s quan sát H9/ 33/ sgk và trả lời theo gợi ý: + Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống, … có hại cho cơ quan thaàn kinh. Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Gv gọi 1 số h/s lên trình bày trước lớp. _ Gv nêu vấn đề để cả lớp phân tích: + Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? + Kể thêm những tác hại # do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý? IV. Cuûng coá_ daën doø: _ Y/c hoïc sinh laøm VBT/ 21. _ Chuaån bò baøi sau: Baøi 16: Veä sinh thaàn kinh (tt). _ Gv nx tieát hoïc.. trong nhoùm. Ghi keát quûa thaûo luaän vaøo phieáu.. _ Hs trình baøy. Hs # nghe, nhaän xeùt, boå sung.. _ 4 tổ thực hiện.. _Các nhóm thực hiện. _ các nhóm quan sát, theo dõi, đoán xem bạn đang ở trạng thái tâm lí nào. Vaø cuøng nhau thaûo luaän theo y/c cuûa gv. Tự rút ra bài học.. _ 2 h/s quay maët vaøo nhau, cuøng tìm hieåu baøi.. _ Hs lên trình bày. Lớp theo dõi, nhận xeùt, boå sung. _ H/s thi ñua keå.. _ Hs laøm VBT. BAØI 16. VEÄ SINH THAÀN KINH (TT). A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s coù khaû naêng: _ Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.. Lop3.net. 20 G V : N g uye.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×