Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KÌ I</b>


<b>Ngày soạn:</b>


18/ 08/ 2016


<b>Ngày dạy:</b>
Lớp 8A: 22/ 08/ 2016
Lớp 8B: 22/ 08/ 2016
Lớp 8C: 22/ 08/ 2016
<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến 1917)</b>


<i><b>Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b></i>
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX)


<b>Tiết 1. Bài 1 : NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b><b> </b><b> Giúp học sinh nắm được: </b></i>


<b>- HS nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu</b>
trong các thế kỷ XV-XVI


- Hiểu được cuộc cách mạng tư sản là một hiện tượng XH hợp quy luật, là kết
quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (TBCN) với quan hệ sản xuất
phong kiến lạc hậu.


- Phân tích ý nghĩa tư sản của CMTS Hà Lan - cuộc CMTS đầu tiên
<b> 2. Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho học sinh: </b>


- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách
mạng.



- Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế
độ phong kiến.


<i><b> 3. Kĩ năng: Học xong bài học sinh biết</b></i>
- Khái niệm “CMTS”


- Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b> Bản đồ thế giới và bản đồ Châu Âu</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định tổ chức<i>:<b> </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nhắc lại nội dung chương trình lịch sử lớp 7. Giới </b></i>
thiệu sơ lược chương trình lịch sử 8, giới thiệu mốc mở đầu lịch sử thế giới cận
đại bằng cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, cách mạng tư sản Hà Lan năm 1566
đến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917


<i>3. </i>


<i><b> Giới thiệu bài mới</b>:</i> Trong chương trình lịch sử lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu về
XHPK. Những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới với chế độ phong kiến đòi
hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng lật đổ chế độ Pk, đó là cuộc
CM tư sản. Vậy các cuộc CMTS đã diễn ra ntn? Chúng ta cũng tìm hiểu qua nội
dung bài ngày hôm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc</b>
thêm


?Vào đầu TK XV kinh tế Tây Âu có
những biến đổi như thế nào?


?Nêu những biểu hiện mới về kinh tế,
xã hội của Tây Âu?


<b>- GV: Chỉ trên lược đồ vùng đất Nê - </b>
déc - lan có nền kinh tế CNTB phát
triển mạnh nhưng do phong kiến Tây
Ban Nha thống trị đã kìm hãm sự phát
triển này dẫn đến đấu tranh. Giai cấp
tư sản đại diện cho phương thức sản
xuất mới, có thế lực về kinh tế nhưng
khơng có địa vị về chính trị từ đó dẫn
đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và
phong kiến


→ Mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt và
là nguyên nhân của cuộc cách mạng tư
sản.


<b>* Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm</b>


<i>HS trình bày được ngun nhân, diễn</i>
<i>biến, kết quả của cách mạng Hà Lan</i>


- HS: Đọc đoạn 1 SGK.



- GV: Cuối thế kỷ XVI, Nedec lan
thuộc Áo. Đến giữa thế XVI lại chịu
sự thống trị của vương triều Tây Ban
Nha


- GV: Nguyên nhân làm bùng nổ cách
mạng Hà Lan?


Giáo viên: Tây Ban Nha vơ vét, bóc
lột, tăng thuế: sản xuất chỉ bằng 1/6 tư
bản nhưng phải nộp 40% thuế.


- GV: Vậy cách mạng Hà Lan diễn ra
như thế nào?


- Hs Trả lời, gv nhận xét bổ sung và


<b>I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội </b>
<b>Tây Âu trong cá thế kỉ XV – XVII </b>
<b>Cách mang Hà Lan thế kỉ XVI:</b>
1. Một nền sản xuất mới ra đời:
(Đọc thêm<i>)</i>


<b>2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:</b>


* Nguyên nhân:


- Vào thế kỷ XVI, nền kinh tế TBCN ở
Nê-đéc-lan phát triển mạnh nhất châu


Âu nhưng lại bị vương quốc Tây Ban
Nha ra sức ngăn cản.


- Chính sách cai trị hà khắc của phong
kiến Tây Ban Nha ngày càng làm tăng
thêm mâu thuẫn dân tộc.


* Diễn biến:


- Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân


Nê-đéc-lan nổi đấu tranh chống sự thống
trị của Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh
cao là năm 1566


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kết
luận.


- GV: Giải thích: Nêđeclan= “sứ thấp”,
phần lớn đất đai thấp hơn mặt biển.


- GV: Cách mạng Hà Lan giành độc
lập có ý nghĩa như thế nào?


- Hs Trả lời, gv nhận xét bổ sung và
kết luận.


- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm :
- GV: Tại sao nói cách mạng tư sản Hà


Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
trên thế giới?


- HS: Thảo luận theo nhóm:
+ Đánh đổ chế độ phong kiến


+ XD xã hội tiến bộ hơn, mở đường
cho CNTB phát triển.


thành lập “các tỉnh liên hiệp”


- Năm 1648 nền độc lập của Hà Lan
được công nhận – cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:


- Mở đường cho Kinh tế TBCN phát
triển


- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
trên thế giới dưới hình thức đấu tranh
giải phóng dân tộc.


<i><b>IV. Củng cố và hướng dẫn HS tự học:</b></i>
1. Củng cố:


- Thế nào là nền sản xuất mới?
- Vì sao CM Hà Lan bùng nổ?


- Hãy nêu những biểu hiện về kinh tế, xã hội và Tây Âu trong các thế kỉ XV-
XVII?



- Trình bày kết quả và diễn biến của cách mạng HàLan?
2. Hướng dẫn HS tự học:


<b> a. Bài vừa học: Học theo những câu hỏi đã củng cố </b>
<b> b. Bài sắp học: II . Cách mạng Anh giữa TK XVII.</b>
- Soạn bài theo câu hỏi SGK


</div>

<!--links-->

×