Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG MARKETING VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.78 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG MARKETING VĂN HĨA NGHỆ THUẬT

Câu 1: Phân tích khái niệm marketing? Cho ví dụ?.........................................................2
Câu 2: Phân tích khái niệm liên quan tới Marketing, mong muốn, nhu cầu, sản phẩm,
thị trường?............................................................................................................................2
Câu 3: Phân tích khái niệm Marketing VHNT? Cho ví dụ?............................................3
Câu 4: Đặc điểm của maketing văn hóa.............................................................................4
Câu 5: Phân tích sự khác biệt giữa Marketing VHNT và Marketing thương mại........4
Câu 6: Trình bày vai trị và mục đích của Marketing? Cho ví dụ?.................................5
Câu 7: Liên hệ thực tế phân tích vai trị của Marketing đối với văn hóa nghệ thuật ở
nước ta hiện nay....................................................................................................................6
Câu 8: Liên hệ thực tế, phân tích đánh giá tình hình hoạt động Marketing của một
lĩnh vực cụ thể.......................................................................................................................6
Câu 9: Phân tích bối cảnh hình thành của Marketing nói chung và marketing nghệ
thuật nói riêng.......................................................................................................................6
Câu 10: Trình bày các giai đoạn phát triển của Marketing............................................6
Câu hỏi 10: Mục tiêu marketing cần đạt những tiêu chí gì? Cho ví dụ và phân tích?. .8
Câu 11: Chiến lược marketing là gì? Cho ví dụ?..............................................................8
Câu 12: Trình bày các chiến lược marketing liên quan đến marketing mix? Cho ví
dụ?.........................................................................................................................................9
Câu 13: Nêu quy trình lập MarKeTing VHNT...............................................................10
Câu 18: Trình bày vấn đế xác định mục tiêu, chiến lược Marketing trong lập kế hoạch
Marketing VHNT...............................................................................................................11
Câu 19: Trình bày4 chiến lược marketing theo ma trận Ansoff? Cho ví dụ?..............13

1


Câu 1: Phân tích khái niệm marketing? Cho ví dụ?.
Trả lời:
- Theo Malcom HB McDonald: Marketing là một quá trình quản lý nhờ những


nguồn lực của toàn bộ tổ chức được sử dụng hiệu quả nhất. Để thỏa mãn nhu cầu của một
nhóm khách hàng cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu của cả 2 phía.
- Theo viện MKT Anh: MKT là 1 quá trình quản lý, chịu trách nhiệm xác định, tiên
đoán và thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng 1 cách hiệu quả và có lợi.
- Theo Philip kotler , Gary Armstrong Những nguyên lý MKT: MKT là 1 q
trình mang tính quản lý và xã hội, được thể hiện bằng các nhân và và tổ chức, để đạt được
những điều họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra sản phẩm và những giá trị tạo cho
những người khác.
- Theo hiệp hội MKT Hoa Kỳ:MKT là 1 quá trình lên kế hoach và triển khai kế
hoạch, xác định giá, xúc tiến và truyền bá các ý tưởng, phân phối hàng hóa và dịch vụ, để
tạo ra sự thay đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và tổ chức.
- Theo Gerry Morris: MKT là 1 quá trình quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ
chức thông qua việc thỏa mãn như cầu của thị trường.
- MKT khơng phải thần dược ( phải có sự đầu tư nghiên cứu, time…chỉ là một công
cụ để vận hành tổ chức ). Nhưng MKT có thể giúp tổ chức đạt được mục tiêu ở mức cao
nhất.
+ Phát triển khán giả.
+ Kết nối với thị trường.
+ Xây dựng và phát triển thương hiệu.
+ Khả năng cạnh tranh.
VD: Nhà hát Tuồng, mục đích là có nhiều người xem, truyền tải nội dung đến người
xem, khán giả gồm những đối tượng nào, phải kết nối được với người xem, người thích,
xây dựng được thương hiệu và cạnh tranh được với các lọa hình giải trí khác.
Tổ chức VHNT_(MKT)_KG marketing là cầu nối giữa tổ chức VHNT với KG.
- Để phát triển thương hiệu MKT cần tạo dựng được niềm tin (chất lượng sản phẩm,
giá thành hợp lý )
Câu 2: Phân tích khái niệm liên quan tới Marketing, mong muốn, nhu cầu, sản
phẩm, thị trường?
Mong muốn (hay ước muốn) là nhu cầu tự nhiên có đạng đặc thù, địi hỏi được đáp
ứng bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hóa và tính cách cá nhân của

con người.

2


Nhu cầu tự nhiên là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.
Nhu cầu tất nhiên được hình thành là do trạng thái ý thức của người ta về việc thấy thiếu
một cái gì đó để phục vụ cho tiêu dùng.
Sản phẩm (product) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm,
sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là những vật
thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.
Thị trường
Theo quan điểm Marketing, thị trường bao gồm con người hay tổ chức có nhu
cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng mua và có khả năng mua hàng hố dịch vụ để thoả
mãn các nhu cầu mong muốn đó.
Theo định nghĩa này, chúng ta cần quan tâm đến con người và tổ chức có nhu cầu,
mong muốn, khả năng mua của họ và hành vi mua của họ.
Cần phân biệt khái niệm thị trường theo quan điểm Marketing, với khái niệm thị
trường truyền thống, là nơi xảy ra quá trình mua bán, và khái niệm thị trường theo quan
điểm kinh tế học, là hệ thống gồm những người mua và người bán, và mối quan hệ cung
cầu giữa họ.
b) Sản phẩm
Con người sử dụng hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của mình. Marketing dùng
khái niệm sản phẩm (product) để chỉ chung cho hàng hoá, dịch vụ.
Sản phẩm là bất kỳ cái gì có thể chào bán để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn.
Sản phẩm có thể là hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng, địa điểm, con người....Cần lưu ý tằng
người tiêu dùng không mua một sản phẩm, mà mua một lợi ích, cơng dụng, một sự hài
lịng mà sản phẩm mang lại
Câu 3: Phân tích khái niệm Marketing VHNT? Cho ví dụ?.
Trả lời:

- MKT NT là 1 q trình quản lý thống nhất, xem những mối quan hệ trao đổi qua lại,
làm hài lòng khách hàng là nguyên tắc để đạt được mục tiêu của tổ chức Nghệ thuật ( Liz
Hill, 2006 ).
- MKT VHNT là quá trình quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức thông qua
việc thỏa mãn nhu cầu VHNT của thị trường.
- MKT VHNT bao gồm 4 khía cạnh:
+ Là 1 loại MKT XH.
+ Kết nối hoạt động tổ chức VHNT với thị trường.
+ Là 1 quá trình giúp tổ chức VHNT hoạt động hiệu quả hơn.
+ Là 1 quá trình quản lý giúp tổ chức tổ chức VHNT đạt được mục tiêu.
VD: Hướng tới khán giả ( đối tượng là ai, họ cần gì, chủ đề họ quan tâm, nội dung như
thế nào, giá vé phù hợp không…).
3


MKT xã hội là 1 lĩnh vực phức tạp, tổ chức VHNT đó phải tìm ra những nhu cầu và
mong muốn của khán giả. Trên cơ sở đó phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm soát để
tổ chức VHNT đó liên kết được với thị trường. Đáp ứng nhu cầu cho khán giả cả về vật
vhaats lẫn tình thần => Từ các sản phẩm VHNT làm cho tổ chức VHNT đó hoạt động, vận
hành hiệu quả và tồn tại.
Câu 4: Đặc điểm của maketing văn hóa
·
Marketing văn hóa là 1 hoạt động marketing , một dạng hoạt động của con
người , tổ chức nhằm thoar mãn nhu cầu , mong muốn thông qua trao đổi ý tưởng. Cũng
chịu sự chi phối của các quy luật, quy trình marketing
·

Marketing văn hóa là dạng marketing cho sản phẩm văn hóa tinh thần

·


Marketing văn hóa chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:

@ Tăng trưởng kinh tế , thu nhập dân cư
@ Thành tưu KHCN hiện đại
@ Q trình đơ thị hóa
@ Q trình cạn tài ngun , ơ nhiễm mơi trường
@ Q trình cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa
@ Sự phân hóa giàu nghèo
@ Q trình tốn cầu hóa Kinh tế - văn hóa
Câu 5: Phân tích sự khác biệt giữa Marketing VHNT và Marketing thương mại.
* Marketing VHNT:
- Xuất hiện từ lĩnh vực kinh tế -> thu lại lợi nhuận
- VHNT thấy vậy nên đã ứng dụng marketing để lơi kéo khán giả và thu lại lợi nhuận
cho mình
* VHNT đã suy nghĩ và ứng dụng marketing vào VHNT
- Trong khu vực VHNT có các tổ chức vì lợi nhuận và khơng vì lợi nhuận.
- Trong tổ chức khơng vì lợi nhuận ấy coi trọng vào cộng đồng,giáo dục con người
song họ vẫn thu lợi nhuận nhưng là rất ít, số tiền thu lại chỉ để phục vụ cho việc tồn tại của
tổ chức. tổ chức vì lợi nhuận thỳ vì doanh thu.
* Marketing thương mại:
- Xuất hiện từ sự cạnh tranh giữa các doanh nghệp, các công ty.
- Marketing thương mại nhằm mục đích chính là thu lại lợi nhuận cho tổ chức.
Sản phẩn nghệ thuật
4


- Hàng hóa đặc biệt.
- Là kết quả của sự sáng tạo.
- Mang tính vơ hình, hữu hình: tranh, tượng, bài hát, ý tưởng,…

- Không cân, đong, đo, đếm được, khơng bi hao mịn.
- Giá trị của nghệ thuật khó có thể đo đếm được.
- Đây là nhu cầu khơng cấp thiết
- Thị trường nhỏ
Sản phẩm thương mại
- Sản phẩm theo quy trình cơng nghệ.
- Sản phẩm bị hao mịn qua sử dụng.
- Giá trị của hàng hóa được đo bằng số tiền phải trả
- Đây là nhu cầu cấp thiết khơng thể thiếu được -> nhu cầu nóng bỏng.
- Thị trường rộng rãi hơn
Câu 6: Trình bày vai trị và mục đích của Marketing? Cho ví dụ?.
Trả lời:
1. Vai trò Marketing.
- Giúp các tổ chức phát hiện nhu cầu về VHNT và cách thức làm hài lòng khán giả.
- Định hướng các hoạt động cảu tổ chức và tạo vị thế cho tổ chức.
VD: Nhà hát Tuồng, đầu tư nghiên cứu thị trường, tìm hiểu các thị trường NT truyền
thống (nhà hát Chèo ) chủ yếu là công ty du lịch, khách du lịch => thay đổi các vở Tuồng
dài 2 tiếng bằng các trích đoạn ngắn.
- Góp phần tạo ra thị trường/khách hàng.
VD: Chính việc quảng cáo tốt sẽ thu hút được nhiều người tiêu dùng, ủng hộ, tin theo.
- Là cầu nối giúp tổ chức VHNT liên kết hoạt động của mình với thị trường hiệu quả
hơn.
VD: Cũng từ việc quảng cáo tốt mà giúp các tổ chức VHNT liên kết, móc nối được với
thị trường, thị trường/đối tác biết đến nhiều hơn.
2. Mục đích Marketing.
- Góp phâng thiết lập các mục tiêu cảu tỏ chức.
- Kiểm tra và đánh giá sự vận hành của tổ chức.
- Nhận diện thị trường đặc thù của tổ chức.
- Đánh giá sản phẩm của tổ chức.
- Hiểu được điều gì ảnh hưởng đến hiệu quả của tổ chức cả về mơi trường bên trong

và mơi trường bên ngồi.
- Khuyến khích tổ chức kết nối một cách hiệu quả với thị trường của tổ chức.
5


Câu 7: Liên hệ thực tế phân tích vai trị của Marketing đối với văn hóa nghệ thuật ở
nước ta hiện nay.
Câu 8: Liên hệ thực tế, phân tích đánh giá tình hình hoạt động Marketing của một
lĩnh vực cụ thể.
Câu 9: Phân tích bối cảnh hình thành của Marketing nói chung và marketing nghệ
thuật nói riêng.
Câu 10: Trình bày các giai đoạn phát triển của Marketing.
Trả lời:
Sự ra đời và phát triển của MKT gồm 5 giai đoạn.
- Tập trung vào sản phẩm/sản xuất.
- Tập trung vào bán hàng.
- Tập trung nghiên cứu thị trường.
- Tập trung vào khách hàng.
- Hướng đến cộng đồng xã hội.
 Tập trung vào sản phẩm/sản xuất.
Philip kotler trích “khái niệm tập trung vào sản phẩm, cho rằng khách hàng sẽ phản hồi
đối với những sản phẩm tốt và có giá cả hợp lý” ( những nguyên lý Marketing).
 Tập trung vào bán hàng.
Khái niệm tập trung vào bán hàng, cho rằng khách hàng sẽ không mua dự trữ sản phẩm
dự trữ khi họ không tiếp cận với nỗ lực bán hàng đa dạng.
 Tập trung vào nghiên cứu thị trường.
Khái niệm tập trung nghiên cứu thị trường, cho rằng nhiệm vụ quan trọng của 1 tổ chức
là phải xác định và trao đổi thông tin với những thị trường mục tiêu hiệu quả hơn đối thủ
cạnh tranh.
VD: Giới thiệu sản phẩm với các đối tượng trước, đi tiên phong sẽ lợi thế cạnh tranh

hơn.
 Tập trung vào bán hàng.
Khái niệm tập trung vào bán hàng , khan giả cho rằng nhiệm vụ quan trọng của tổ chức
xã hội là xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.
 Hướng đến cộng đồng xã hội.
Đậy là giai đoạn mang tính hiện đại của marketing, địi hỏi marketing phải kết hợp 3
lợi ích cụ thể.
- Lợi ích doanh nghiệp.
- Thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
6


- Lợi ích cộng đồng và xã hội trước khi thông qua các chiến lược, các hoạt động
marketing.
 Tập trung vào sản phẩm.


Cho rằng khách hàng luôn mong muốn sản phẩm.
Chức năng: thơng tin và quảng bá.
Nguồn lực: ít nguồn lực, ít quan trọng.
Hiểu biết về thị trường: khơng thích đáng.
Tập trung vào bán hàng.



Sản phẩm: sẽ không bán được sản phẩm neus không nỗ lực bán hàng.
Chức năng: bán lợi ích và thu nhập thương hiệu là quan trọng.
Nguồn lực: nhiều hơn vị trí dịa lý mang tính chiến thuật.
Hiểu biết về thị trường: cần phải tìm kiếm thị trường ở đâu.
Tập trung vào nghiên cứu thị trường.


- Sản phẩm: tăng cường dịch vụ và trách nhiệm các mối quan hệ.
- Chức năng: giao tiếp hiệu quả với khách hàng. Nuôi dưỡng thị trường thông minh
thành đối tác thương mại.
- Nguồn lực: tăng cường nguồn lực ngân sách giành cho nghien cứu vị trí quản lý
chiến lược.
- Hiểu biết thị trường: hiểu biết vị trí, tiểu sử và hành vi của thị trường hiện có.
 Tập trung vào khách hàng.
quả.
cứu.
hiểu.


Sản phẩm: tập trung vào khán giả, da dạng hóa sản phẩm theo phân đoạn.
Chức năng: triết lực được toàn bộ tổ chức chia sẻ, tổ chức phản hồi và thơng tin hiệu
Nguồn lực: đẻ phân bổ thích đáng để đạt được mục tiêu ngân sách giành cho nghiên
Hiểu biết thị trường: hiểu nhu cầu, mong muốn, thái độ và lợi ích mà khách hàng tìm
Hướng đến cộng đồng xã hội.

- Sản phẩm: tăng cường dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng.
- Chức năng: giao tiếp hiệu quả với khách hàng. Phát triển thị trường thành đối tác
thương mại. Lợi ích doanh nghiệp + lợi ích cộng đồng.
- Hiểu biết thị trường: hiểu biết vị trí, tiểu sử và hành vi của thị trường.
- Nguồn lực: tăng cường các nguồn lực. vị trí quản lý chiến lược.

7


Câu hỏi 10: Mục tiêu marketing cần đạt những tiêu chí gì? Cho ví dụ và phân tích?
Trả lời:

- Trong kế hoạch MKT VHNT , mục tiêu MKT là các kết quả cụ thể ở mức chi tiết,
mà kế hoạch MKT đó cần đạt được.
- Các tổ chức VHNT có thể có các mục tiêu MKT khác nhau tùy thuộc vào chức năng,
nhiệm vụ và kế hoạch hoạt động của chính tổ chức đó.
+ Mục tiêu MKT phải đạt được tiêu chí SMART.
+ Mục tiêu MKT cịn là động lực thúc đẩy các hoạt động MKT của tổ chức.
- Mục tiêu MKT của tổ chức VHNT.
+ XD lòng trung thành : thu hút những khán giả hiện tại, tham dự trải nghiệm những
chương trình VHNT mà tổ chức của chúng ta cung cấp và thực hiện điều đó một cách kiên
địnhhơn, thường xuyên hơn.
+ Phát triển khán giả : thu hút khán giả mới cho trải nghiệm các sản phẩm VHNT, hiện
nay mà tổ chức cung cấp hoặc mục đích thu hút khán giả hiện tại của tổ chức cho những
dịch vụ, loại hình, sản phẩm mới.
+ Đa dạng hóa sản phẩm: phát triển các dịch vụ, loại hình sản phẩm VHNT mới với
mục đích thu hút những người khơng tham dự.
+ Tăng thu nhập từ hoạt động bán vé: áp dụng các chính sách giá vé khác nhau để tối
đa hóa số lượng vé bán và tăng thu nhập cho tổ chức.
- Mục tiêu MKT là kim chỉ nam cho hoạt động MKT của tổ chức.
- Cần đảm bảo tổ chức sẽ đạt được mục tiêu MKT của tổ chức như các mục tiêu khác
( mục tiêu tài chính, NT…).

Câu 11: Chiến lược marketing là gì? Cho ví dụ?
Trả lời:
 Xác định chiến lược MKT.
- Chiến lược là Phương thức tổng quát của một tổ chức, được tiến hành để đạt được
mục tiêu dài hạn mà tổ chức đó đặt ra.
- Chiến lược MKT là một hệ thống luận điểm logic hợp lý, làm căn cứ chỉ đạo một tổ
chức tính tốn cách giải quyết những nhiệm vụ MKT của mình liên quan đến thị trường
mục tiêu. MKT Mix ( hay còn gọi MKT hỗn hợp ) và mức chi phí cho MKT.
- Chiến lược MKT cịn chỉ ra các nguồn lực của tổ chức nên sử dụng như thế nào dể

đạt được những mục tiêu MKT của nó.
Các loại MKT.
+ Chiến lược MKT Mix.
8


+ Chiến lược MKT theo vị thế cạnh tranh.
+ Chiến lược MKT theo ma trận Ansoff.
+ Chiến lược MKT theo các pha của chu kỳ sống các sản phẩm.
Câu 12: Trình bày các chiến lược marketing liên quan đến marketing mix? Cho ví
dụ?
Trả lời:
 Chiến lược MKT liên quan đến MKT Mix.
- Chiến lược MKT liên quan đến 4 yếu tố chính của MKT mix ( 4ps ) là :
+ Sản phẩm/ product.
+ giá cả/price.
+ Quảng bá/promotion.
+ Địa điểm/plece.
- Ngoài ra cịn.
+ Con người/Per sonal.
+ Định vị/Position.
+ Quy trình/Procss…
 Sản phẩm.
Chiến lược phát triển sản phẩm.
Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
VD : Bảo tàng phụ nữ VN, ngoài trưng bày cịn tỏ chức các sự kiện như :chương trình
ca nhạc đặc biệt “ tình khúc mn đời ” , hoạt động GD, hướng dẫn học sinh làm sản
phẩm, gặp mặt các doanh nghiệp.
 Quảng bá.
- Phải có chiến lược giá cả đối với các sản phẩm khác nhau cho các phân đoạn thị

trường khác nhau vào những thời điểm nhất định.
- Chiến lược giá quyết định những thu nhập, do đó cần nghiên cứu kỹ trước khi áp
dụng bất kỳ chiến lược giá nào để không ảnh hưởng đến mục tiêu và thương hiệu tổ chức.
 Quảng bá.
- Cần hoạch định chính sách trao đổi thơng tin với thị trường mục tiêu và quảng bá
sản phẩm, dịch vụ của tổ chức.
- Tùy thuộc vào những mục tiêu quảng bá cụ thể để xác định chiến lược quảng bá sao
cho phu hợp và hiệu quả nhất.
 Địa điểm và bán vé.

9


- Trong lĩnh vực VHNT, địa điểm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ và quá
trình thưởng thức/trải nghiệm của khán giả.
- Đối với sản phẩm/chương trình VHNT cần có chính sách cho địa điểm biểu diễn, tổ
chức sản phẩm sự kiện. Vì các chương trình biểu diễn VHNT không giống các sản phẩm
tiêu dùng thông thường khác, nó chỉ được bán cho khán giả ở một vài địa điểm, thậm chí ở
một địa điểm, do đó dịa điểm biểu diễn rất quan trọng.
- Ngoài địa điểm biểu diễn, chiến lược bán vé cũng đóng vai trị rất đa dạng.
- Các sử dụng các kênh bán vé da dạng, linh hoạt và hiệu quả như:
+ Inter net.
+ Điện thoại.
+ Đại lý.
+ Trường học.
+ CLB.
+ Quầy bán vé.
Câu 13: Nêu quy trình lập MarKeTing VHNT
Trả lời
Quy trình lập kế hoạch MKT gồm:

1. Phân tích.
2. Lập kế hoạch.
3. Thực hiện.
4. Tổng kết đánh giá.
* Bước 1: Phân tích.
- Nhiệm vụ của tổ chức.
+ Tổ chức có mặt ở đây để làm gì?
+ Tổ chức mong muốn được gì?
- Phân tích tình huống mơi trường. Kiểm tra cơng tác MKT và SWOT. Hiện nay tổ
chức đang ở đâu, công việc của tổ chức ấy tiễn hành ra sao.
* Bước 2: Lập kế hạch.
- Nhiêm vụ MKT, mục tiêu và mục đích: tổ chức mong muốn đi đến đâu?
- Chiến lược MKT: Tổ chức dự định tới đó bằng cách nào?
10


* Bước 3: Thực hiện.
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch.
+ Tổ chức sẽ phải làm những gì?
+ Khi nào và ai sẽ làm?
+ Sẽ tốn kém bao nhiêu?
- Giám sát: Tổ chức giám sát sự tiến bộ của mình như thế nào?
* Bước 4: Đánh giá.
- Xem xét đánh giá.
+ Bắt đầu lại từ đầu.
+ Tổ chức đã học được những gì?
Câu 18: Trình bày vấn đế xác định mục tiêu, chiến lược Marketing trong lập kế hoạch
Marketing VHNT
Trả lời
* Mục tiêu marketing cần phải đạt 5 tiêu chí ( SMART) :

- Cụ thể
- Có thể đo lường
- Có tính khả thi/ đã được nhất trí
- Thực tế
- Hồn thành đúng thời hạn
=>
Giải thích:
- Xác định mục tiêu marketing cần phải thực hiện đầy đủ 5 tiêu chí trên để có thể
đánh giá được những gì tổ chức kết quả đã đạt được và giễ giàng nhận thấy được những gì
mà tổ chức chưa đạt được để từ đó xác định mục tiêu tiếp theo trong thời gian tới.
- Mục tiêu phải đảm bảo 5 tiêu chí trên để cho những bước tiếp theo trong lập kế
hoạch đảm bảo tính chính xác và có những chiến lược và chương trình hành động chính
xác giúp cho tổ chức đi lên.
*
Mục tiêu MKT của tổ chức VHNT.
+
XD
lòng
trung
thành
:
t
hu hút những khán giả hiện tại, tham dự trải nghiệm những chương trình VHNT mà tổ
chức của chúng ta cung cấp và thực hiện điều đó một cách kiên địnhhơn, thường xuyên
hơn.
11


+ Phát triển khán giả : thu hút khán giả mới cho trải nghiệm các sản phẩm VHNT, hiện
nay mà tổ chức cung cấp hoặc mục đích thu hút khán giả hiện tại của tổ chức cho những

dịch vụ, loại hình, sản phẩm mới.
+ Đa dạng hóa sản phẩm: phát triển các dịch vụ, loại hình sản phẩm VHNT mới với
mục đích thu hút những người khơng tham dự.
+ Tăng thu nhập từ hoạt động bán vé: áp dụng các chính sách giá vé khác nhau để tối
đa hóa số lượng vé bán và tăng thu nhập cho tổ chức.
=>
Mục tiêu MKT là kim chỉ nam cho hoạt động MKT của tổ chức.
=>
Cần đảm bảo tổ chức sẽ đạt được mục tiêu MKT của tổ chức như các mục tiêu
khác ( như tài chính, NT…).
2. các chiến lược MKT VHNT
- Chiến lược marketing liên quan đến marketing mix: trong chiến lược này gồm có 4
chiến lược nhỏ ( chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược quảng bá, chiến lược
bán vé)
+ Chiến lược sản phẩm: khi tổ chức không thu hút được khán giả đến với tổ chức do
chất lượng sản phẩm không cao, không đáp ứng được thị hiếu của khán giả thỳ nhà hát
phải đưa ra chiến lược sản phẩm để thu hút gián giả về với tổ chức mình. Trong chiến lược
sản phẩm thỳ có chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. Cụ thể:
Nâng cao chất lượng sản phẩm thỳ phải xác định mục tiêu là đổi mới bao nhiêu sản phẩm,
phát triển bao nhiêu sản phẩm.
+ Chiến lược giá cả: nhà hát cần phân đoạn thị trường đê đưa ra những chính sách vé
hợp lí đối với từng đối tượng khán giả khác nhau. Để khán giả nào cũng có thể đến thưởng
thức sản phẩm của tổ chức. VD chiến lược giảm giá vé đối với học sinh- sinh viên, tăng
bao nhiêu % vé VIP
+ Chiến lược quảng bá: đây là chiến lược quan trọng trong việc giới thiệu hình ảnh,
quảng bá hình ảnh của tổ chức đến với khán giả để cho khán giả biết và tìm đến tổ chức.
Việc quảng bá phải dựa vào các phương tiện thơng tin đại chúng, có kinh phí,…
+ Chiến lược bán vé: xây dựng chiến lược bán vé qua nhiều hình thức khác nhau ( bán
vé tại nhà hát, bán vé qua mạng, bán vé tại nhà) để bất kì khán giả nào muốn mua vé của
nhà hát mà k có thời gian để đến tận nơi nhà hát để mua vé thỳ vẫn có người đưa vé đến

tận nơi cho khách hàng.
- Chiến lược marketing dẫn đầu, thách thức, theo sau, núp bóng, thị trường (trong
chiến lược này thỳ các tổ chức VHNT chỉ chủ yếu sử dụng chiến lược ma trận Ansoff).
Trong chiến lược Ansoff gồm có 4 chiến lược nhỏ: thâm nhập sâu thị trường hơn, phát triển
thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.
12


Câu 19: Trình bày4 chiến lược marketing theo ma trận Ansoff? Cho ví dụ?
Trả lời:
Đang Hiện tại

Thâm nhập sâu thị trường hơn
1

Mới

Mới

Đa dạng hóa sản phẩm
4

Phát triển thị trường
2

Phát triển sản phẩm
3

- Ma trận Ansoff đưa ra 4 chiến lược ( đánh số thứ tự từ 1-4 ) trong đó mức độ khó khi
thực hiện các chiến lược này tăng dần từ 1-4.

- Chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
- Chiến lược thâm nhập sâu thị trường: là những sản phẩm, dịch vụ và có những thị
trường hiện tại để thu hút những khán giả hiện tai đến với tổ chức, sử dụng sản phẩm, dịch
vụ của tổ chức nhiều hơn nữa.
- Chiến lược phát triển thị trường: có dùng những sản phẩm, dịch vụ hiện có để tiếp
cận các phân đoạn thị trường mới.

13



×