Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

Đại hội Liên Đội Trường THCS Trung Phú namhocj217 - 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.92 KB, 173 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN LUYỆN LỚP 2</b>


<b>TUẦN 6 (Ngày soạn: )</b>
<i>Thứ ba, ngày ...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 : CHÍNH TẢ (Tập chép)
<b>BÀI CHIẾC BÚT MỰC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-

Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài.


-

Luyện qui tắc viết chính tả về ngun âm đơi ia/ ya. Viết đúng và nhớ
cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.


-

Luyện qui tắc sử dụng dấu phẩy.


<i><b>2.</b></i> <i>Kỹ năng:</i>


-

Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch.


<i><b>3.</b></i> <i>Thái độ:</i>


-

Tính cẩn thận, thẩm mó


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ.


<b>-</b>

HS: Bảng con, vở
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: Trên chiếc bè


<b>-</b>

2 HS viết bảng lớp


<b>-</b>

Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân
làng – dâng leân.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Viết bài “Chiếc bút mực”


<i>Phát triển các hoạt động </i>


Hướng dẫn tập chép


<b>-</b>

Thầy đọc đoạn chép trên bảng

<b>-</b>

Trong lớp ai còn phải viết bút chì?


<b>-</b>

Cơ giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao
Lan lại ồ khóc?


<b>-</b>

Ai đã cho Lan mượn bút?

<b>-</b>

Hướng dẫn nhận xét chính tả.


- Hát



- HS viết bảng con


- Mai, Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b>

Những chữ nào phải viết hoa?

<b>-</b>

Đoạn văn có những dấu câu nào?


- Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con.

<b>-</b>

Thầy theo dõi uốn nắn.


<b>-</b>

Thầy chấm bài – sửa lỗi
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thầy nhận xét, khen ngợi những HS chép
bài sạch, đẹp.


<b>-</b>

HS chép chính tả chưa đạt chép lại

<b>-</b>

Sửa lỗi chính tả.


- Những chữ đầu bài, đầu
dòng, đầu câu, tên người
- Dấu chấm, dấu phẩy.


- HS viết bảng con: viết, bút
mực, ồ khóc, hóa ra,
mượn.


- HS viết bài vào vở.
- HS sửa bài



Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI </i>


<i> </i>

<i> </i>

<i>:</i>

<i><b> MỤC LỤC SÁCH</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-

Đọc đúng các âm, vần khó.


-

Biết đọc 1 văn bản có tính liệt kê, biết nghe và chuyển giọng khi đọc tên
tác giả, tên truyện trong mục lục.


-

Hiểu được mục lục sách để làm gì và biết vận dụng bài học vào thưc tế


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: SGK, bảng phụ.


<b>-</b>

HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Chiếc bút mực


<b>-</b>

HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


<b>-</b>

Khi được cô giáo cho viết bút mực thái độ
bạn Lan như thế nào?


<b>-</b>

Vì sao Lan khóc?


<b>-</b>

Ai đã cho Lan mượn bút?


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Phần cuối mỗi quyển sách đều có mục lục.
Mục lục cho chúng ta biết trong đó có những bài
gì? Ơû trang nào, bài ấy là của ai?


<b>-</b>

Trong bài hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các
em


cách đọc mục lục sách.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<b> Luyện đọc.</b>


- Tên truyện, số thứ tự trang.
- Nêu những từ khó phát âm?


- Nêu những từ khó hiểu?
- Mục lục


- Tuyển tập


- Hương đồng cỏ nội
- Vương quốc


- Tác giả


- Nhà xuất bản
- Cổ tích


Luyện đọc từng mục


- Thầy ghi bảng mục 1 hướng dẫn HS theo cách


đọc.


- VD: Một, Quang Dũng. Mùa quả cọ, trang 7.
- Luyện đọc tồn bài.


- Thầy nhận xét


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy mở
ra xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc đầu
sách để biết sách viết về những gì, có những mục
nào trong sách muốn đọc truyện hay 1 mục trong


- Hoạt động lớp


- HS đọc – lớp đọc thầm
- Cỏ nội, truyện Phùng Quán
vắng


- HS neâu




Phần ghi tên các bài, các
truyện trong sách, để dễ tìm.




Quyển sách gồm nhiều bài
hoặc truyện được dịch.




Những sự vật gắn với làng
quê.




Nước có vua đứng đầu.





Người viết sách, vẽ tranh, vẽ
tượng.




Nơi cho ra đời cuốn sách.


Truyện kể về ngày xöa.


- HS đọc, mỗi em 1 mục, tiếp
nối đến hết bài.


- HS đọc – Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sách thì tìm chúng ở trang nào.

<b>-</b>

Tập xem mục lục.


<b>-</b>

Về nhà đọc lại bài này.
Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI</i>


<i> : CỘNG CĨ NHỚ</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-

Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết.


-

Rèn tín đúng, đặt tính chính xác

-

Giáo dục HS u thích mơn tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: que tính

<b>-</b>

HS: Bảng cài.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> 9 cộng với 1 số.

<b>-</b>

HS sửa bài


9 9 9 9 9


2 8 6 4 7


11 17 15 13 16


<b>-</b>

HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề : </i>Hơm nay các em sẽ ơn luyện về
phép cơng cĩ nhớ.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu phép cộng 39 + 7



<b>-</b>

Nêu bài tốn (vừa nêu vừa đính bảng). Có


39 que tính thêm 7 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao


nhiêu que tính?


Thầy đính 7 que tính rời dưới 9 que tính rời của
39


<b>-</b>

9 que tính với 7 que tính được 1 chục (1 bó)


và 6 que tính 3 chục (3 bó) thêm 1 chục (1 bó) là
4 chục (4 bó) và thêm 6 que tính nữa. Có tất cả 46


- Hát


- Hoạt động lớp.




ĐDDH: Que tính, bảng cài


- HS quan sát và thao tác theo
thầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

que tính..




Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như


cách tính dọc.


39 9 + 7 = 16, viết 6, nhớ 1


7 3 thêm 1 là 4 viết 4
46


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành


Bài 1: Tính


- Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ


số thẳng cột.
Bài 2:


- Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
- Nêu đề bài


- Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng


Baøi 3:


- Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình


<b>4. Củng cố – Daën do ø </b>


<b>-</b>

Thầy cho HS thi đặt đề tốn (giống bài 1)
rồi giải.



<b>-</b>

Nhận xét

<b>-</b>

Làm bài 1.


<b>-</b>

Chuẩn bị: 49 + 25


- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bảng con


59 79 9 9


5 2 63 15


64 81 72 24


- Nhóm thảo luận và trình bày
- HS nêu – đặt tiùnh


59 19 69
6 7 8
65 26 77
- Sửa bài
- HS đọc đề.


- HS làm bài sửa bài.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>
Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i><b>BÀI : </b><b>CÁI TRỐNG TRƯỜNGEM</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


-

<i>HS đọc đúng các t</i>ừ ngữ: ngẫm nghĩ, giá trống, năm học mới.
+


+ + + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-

Hiểu tình cảm của gắn bó của HS với cái trống và trường lớp


- Đọc trơn cả bài


-

Đọc đúng các từ có âm, vần khó.


-

Ngắt nhịp đúng từng câu thơ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần
thiết.


-

Giáo dục HS tình cảm yêu mến trường lớp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh, bảng phụ


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Mục lục sách.


<b>-</b>

3 HS đọc bài


<b>-</b>

Tuyển tập này có những truyện nào?

<b>-</b>

Mục lục sách dùng để làm gì?


<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Thầy cho HS xem tranh.


<b>-</b>

Bác bảo vệ đánh trống để làm gì?

<b>-</b>

Cái trống đối với HS ntn?


<b>-</b>

Để hiểu được tình cảm các bạn HS về cái
trống chúng ta cùng đọc bài tập đọc hôm nay.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


<b>-</b>

Thầy đọc mẫu.


<b>-</b>

Tình cảm gắn bó của HS đối cái trống và
trường lớp.


<b>-</b>

Luyện đọc, giải nghĩa từ.


<b>-</b>

Thầy yêu cầu HS đọc thầm và nêu.

<b>-</b>

Những từ ngữ cần luyện đọc?


<b>-</b>

Những từ ngữ khó hiểu?

<b>-</b>

Ngẫm nghĩ.


<b>-</b>

Giá trống


<b>-</b>

Luyện đọc câu.


- Hát


- HS nêu.
- HS trả lời.


- Hoạt động lớp.


- HS khá đọc thầm.


- trống, nghỉ, ngẫm nghó,
nghiêng, giọng.




Suy nghó kó.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-</b>

Thầy lưu ý ngắt câu.

<b>-</b>

Khổ 4 câu 1, 3 nhịp 1/3

<b>-</b>

Nó mừng vui quá!/

<b>-</b>

Thầy nhận xét, uốn nắn.

<b>-</b>

Luyện đọc cả bài


<b>-</b>

Thầy uốn nắn hướng dẫn.


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện đọc diễn cảm.


<b>-</b>

Thầy cho HS đọc diễn cảm bài thơ, rồi xung


phong đọc trước lớp.

<b>-</b>

Thầy nhận xét.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Qua bài thơ này em thấy tình cảm của các
bạn HS đối với cái trống và trường như thế nào?


<b>-</b>

Đọc diễn cảm.


<b>-</b>

Dặn dò về nhà đọc lại bài tập đọc này


- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp
đến hết bài.


- HS đọc


- HS tự đọc diễn cảm


- Các bạn rất yêu trường lớp,


yêu mọi vật trong trường.


Bạn rất vui khi năm học mới
bắt đầu, bạn được gặp những
vật thân thiết.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI : </i><b>D – Dân giàu nước mạnh</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-

Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết D<i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều
nét và nối nét đúng qui định.


- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
<i> - </i>Góp phần rèn luyện tính cẩn thận


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu D<i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b>



<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-</b>

Yêu cầu viết: C


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Chia


<b>-</b>

GV nhaän xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết


hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


<i><b>1.</b></i> Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ D


<b>-</b>

Chữ Dcao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?



<b>-</b>

GV chỉ vào chữ Dvà miêu tả:


+ Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản.
Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối
liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.

<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


<i><b>2.</b></i> HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


GV treo bảng phụ lên


1. Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh
2. Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét D và



aân


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét


- HS quan sát


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
- D<i>, </i>g, h: 2,5 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. HS viết bảng con
* Viết: Dân


- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhaän xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- HS viết bảng con
- Vở Tập viết


- HS viết vở


Tiết 3 TOÁN


BÀI : BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN


<b>I. Mục tiêu</b>


-

HS biết khái niệm “nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn


(dạng đơn giản)


- Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
- Giáo dục HS tính cẩn thận



<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: bảng nam châm, hình mấy quaû cam

<b>-</b>

HS: SGK, baûng con


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Hình tứ giác, hình chữ nhật.


<b>-</b>

Thầy cho HS lên bảng ghi tên hình và ghi
tên cạnh.


A B N


M P




C D Q


<b>-</b>

Thầy nhận xét


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Học dạng toán về nhiều hơn


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu bài toán về nhiều hơn


<b>-</b>

Thầy đính trên bảng

<b>-</b>

Cành trên có 5 quả cam


<b>-</b>

Cành dưới có 5 quả cam và nhiều hơn 2 quả
nữa. Ta nói số cam ở cành dưới “nhiều hơn” số
cam ở cành trên là 2 quả.


<b>-</b>

Thầy đặt bài tốn cành trên có 5 quả cam.
Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi
cành dưới có mấy quả cam?


/---/


/---<i>/-</i>---/
<b> ?</b>


<b>-</b>

Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta
làm sao?


<b>-</b>

Nêu phép tính?


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành


Bài 1: Thầy hướng dẫn tóm tắt



- Hồ có mấy bơng hoa?
- Bình có mấy bơng hoa?
- Đề bài hỏi gì?


- Để tìm số hoa Bình có ta làm sao?


Bài 2:


- Thầy cho HS tóm tắt


- Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm ntn?
- Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài tốn được hiểu


- Hoạt động lớp


- HS quan sát


- Lấy số cam ở cành trên cộng
với 2 quả nhiều hơn ở cành
dưới.


5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả
- Hoạt động cá nhân


- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

như là “nhiều hơn”.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>



<b>-</b>

Thầy viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải

<b>-</b>

Nhà Lan có 3 người


<b>-</b>

Nhà Hồng hơn nhà Lan 2 người

<b>-</b>

Nhà Hồng . . . người?


<b>-</b>

Xem laïi baøi.


<b>-</b>

Về nhà làm lại các BT


- Lấy chiều cao của Mận cộng
với phần Đào cao hơn Mận.
- HS làm bài


95 + 3 = 98 (cm)


- 2 đội thi đua giải.


<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của Tổ CM</b>


<b>TUẦN 7 (Ngày soạn : )</b>
<i>Thứ ba, ngày ... tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
<i>BÀI : NGƠI TRƯỜNG MỚI</i>


<b>I. Mục tiêu</b>



- Nghe, viết 1 đoạn (53 chữ trong bài) “Ngôi trường mới”
- Viết đúng các âm vần dễ lẫn: ai/ay, s/x


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b>

HS: Vở bảng con
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Mẩu giấy vụn


<b>-</b>

Thầy cho HS viết bảng lớp, bảng con

<b>-</b>

2 tiếng có vần ai: tai, nhai


<b>-</b>

2 tiếng có vần ay: tay, chạy


<b>-</b>

3 tiếng có âm đầu s: sơn, son, sơng

<b>-</b>

Thầy nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Viết 1 đoạn trong bài: Ngôi trường mới


<i>Phát triển các hoạt động</i>



<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn HS viết


<b>-</b>

Thầy đọc mẫu đoạn viết.

<b>-</b>

Củng cố nội dung.


<b>-</b>

Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những
gì mới?


-Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả?


<b>-</b>

Nêu các chữ khó viết.


<b>-</b>

Thầy đọc cho HS viết vở. Thầy uốn nắn,
hướng dẫn


<b>-</b>

Thầy chấm bài - nhận xét.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn về nhà viết lại bài này.


- Hát


- HS viết bảng con


- HS nhận xét.


- HS đọc.



- Tiếng trống, tiếng cơ giáo,
tiếng đọc bài của chính mình.
Nhìn ai cũng thấy thân
thương cả đến chiếc thước kẻ,
chiếc bút chì.


- Dấu phẩy, dấu chấm cảm,
dấu chấm.


- trống, rung, nghiêm
- HS viết bảng con
- HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>BÀI :<b> </b><b>NGƠI TRƯỜNG MỚI</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


-

Đọc đúng các từ ngữ có âm vần khó, tình cảm u mếm, tự hào của em
HS với ngơi trường mới.


-

Giáo dục tình yêu trường thông qua việc bảo vệ của công.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Mẩu giấy vụn.

<b>-</b>

HS đọc bài, TLCH.


<b>-</b>

Khi bước vào lớp, cơ giáo chỉ cho lớp thấy
cái gì?


<b>-</b>

Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác?

<b>-</b>

Thầy nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Thầy treo tranh giới thiệu ngôi trường.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc.


<b>-</b>

Thầy đọc mẫu, tóm tắt nội dung. Bài văn tả
ngơi trường và thể hiện tình cảm u mếm tự hào
của em HS với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn
bè và mọi đồ vật trong trường.


Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

<b>-</b>

Nêu từ cần luyện đọc.


<b>-</b>

Nêu từ ngữ chưa hiểu.


- Haùt



- Hoạt động lớp.


- HS đọc lớp đọc thầm.


- Trên nền, lợp lá, trang
nghiêm, cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Luyện đọc câu:
- Thầy ngắt câu dài.


- Trường mới xây trên nền ngôi trường lợp lá cũ.
- Em bước vào lớp vừa bở ngỡ vừa thấy thân


quen.


- Thầy uốn nắn, sửa chữa.
*Luyện đọc toàn bài.


<b>-</b>

Thầy chia 2 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu . . . mùa thu.


+ Đoạn 2: Phần còn lại Thầy chỉ định HS
đọc đoạn.


* Luyện đọc tồn bài Thầy cho HS đọc từng


nhóm.



<i>Hoạt động 2:</i> Luyện đọc diễn cảm


<b>-</b>

Thầy đọc mẫu. Thầy lưu ý giọng đọc tình
cảm, yêu mến, tự hào.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

HS đọc tồn bài


<b>-</b>

Đọc bài văn, em thấy tình cảm của bạn HS
với ngôi trường mới ntn?


<b>-</b>

Ngôi trường em đang học là ngơi trường cũ
hay mới?


<b>-</b>

Em có u mái trường của em không?

<b>-</b>

Về nhà luyện đọc lại bài này.


- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp
đến hết bài.


- Mỗi HS đọc 1 đoạn.


- Các nhóm đại diện thi đọc.
Lớp đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ti

ế

t 3 T

OÁN



<i>BÀI :</i>

<i> </i>

<i><b>KI</b></i>

<i><b>-</b></i>

<i><b>LÔ</b></i>

<i><b>-</b></i>

<i><b>GAM</b></i>




<b>I. Mục tiêu</b>

<b> : </b>

<b>HS</b>



-

Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn



-

Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân



-

Nhận biết về đơn vị đo khối lượng: Kilơgam, tên gọi và kí



hiệu (kg)



- Giáo dục HS tính

sáng tạo, cẩn thận



<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>-</b>

GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.


<b>-</b>

HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>


<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Luyện tập


<b>-</b>

Thầy nêu đề tốn. HS làm bảng con phép
tính.


16 tuổi


- Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


BÀI : MẨU GIẤY VỤN


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


-

Đọc đúng các từ có âm vần khó.


-

Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.


-

Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau

-

Giáo dục HS tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.


<b>-</b>

HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Cái trống trường em.

<b>-</b>

HS đọc bài


<b>-</b>

Tình cảm của bạn H đối với cái trống nói

lên tình cảm của bạn ấy với trường ntn?


<b>-</b>

Tình cảm của em đối với trường lớp ntn?

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Thaày cho HS quan saùt tranh.


<b>-</b>

Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa, nhưng
khơng ai biết ở giữa lối ra vào có 1 mẩu giấy các
bạn đã sử sự với mẩu giấy ấy ntn?


<b>-</b>

Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


<b>-</b>

Thầy đọc mẫu.


- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

<b>-</b>

Nêu những từ cần luyện đọc?


- Haùt


- HS neâu
- HS neâu.


- Hoạt động lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b>

Nêu từ khó hiểu?


Luyện đọc câu:


<b>-</b>

Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm
ngay giữa cửa kia không?


<b>-</b>

Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các
em nghe thấy mẩu giấy nói gì cả.


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.


- Thầy cho HS đọc từng đoạn


- Thầy cho HS đọc cả bài.


- Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân vật nói


với nhau (giọng cơ giáo hóm hỉnh, thân mật,
giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.)


- Thầy nhận xét
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thi đọc giữa các nhóm.

<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài này.



sáng sủa, lối ra vào, mẩu
giấy, hưởng ứng.


- Ra hiệu, xì xào, đánh bạo,
hưởng ứng, thích thú.


- Hoạt động nhóm.


- HS thảo luận tìm câu dài để
ngắt.


- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp
đến hết bài.


- Hoạt động cá nhân.


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI : BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu khái niệm “ít hơn” và biết giải tốn ít hơn (dạng đơn giản)


-

Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn (tốn đơn, có 1 phép tính)

-

Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam)


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Luyện tập.

<b>-</b>

HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

37 47 24 68
+15 +18 +17 + 9
52 65 41 77


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Học dạng toán mới. Bài tốn về ít hơn.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu về bài toán ít hơn,


nhiều hơn.


GV đưa ĐDDH cho HS quan sát và nêu đề
bài:


<b>-</b>

Cành dưới có ít hơn 2 quả

<b>-</b>

Cành dưới có mấy quả?


  
 


<b>-</b>

Cành nào biết rồi?

<b>-</b>

Cành nào chưa biết


<b>-</b>

Để tìm cành dưới ta làm như thế nào?


<b>-</b>

Thầy cho HS lên bảng trình bày bài
giải.


<b>-</b>

Thầy nhận xét.


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành


- Bài 1:


- Thầy tóm tắt trên bảng


17 thuyền


Mai
/---/---/


7


thuyeàn



Hoa /---/
? thuyeàn


- Để tìm số thuyền Hoa có ta làm như thế


- HS dựa vào hình mẫu đọc lại
đề tốn.


- Cành trên
- Cành dưới


- Lấy số cành trên trừ đi 2.
- Số quả cam cành dưới có.


7 – 2 = 5 (quả)
Đáp số: 5 (quả)
- HS đọc lời giải
- Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nào ?


Bài 2:


- Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn?


Bài 3:


- Thầy hướng dẫn HS tóm tắt.


- Lớp 2A có bao nhiêu HS gái? Có bao



nhiêu HS trai?


- Đề bài hỏi gì?


- Muốn tìm số HS trai ta làm ntn?
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thầy cho HS chơi trò chơi điền vào ô
trống.


  



<b>-</b>

Số dâu ít hơn số cam là  quả


<b>-</b>

Xem lại bài


<b>-</b>

Chuẩn bị: Luyện tập


- HS đọc đề


- Lấy chiều cao của An trừ đi
phần Bình thấp hơn An.


- HS làm bài
- HS đọc đề
- HS tóm tắt


- HS



gái /---/---/
3 HS


- HS trai /---/
? HS


- Lấy số HS gái trừ số HS trai ít
hơn.


- Số cam là <sub></sub> quả
- Số dâu là <sub></sub> quả


- Số cam nhiều hơn dâu là <sub></sub> quaû


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN 8 (Ngày soạn: )</b>
<i>Thứ ba, ngày...tháng ...năm...</i>
Tiết 1 CHÍNH TẢ


<i>BÀI : NGƯỜI THẦY CŨ</i>


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


-

Nhìn chép 1 đoạn 50 chữ trong bài “Người thầy cũ”

-

Luyện phân biệt các vần ui/uy, tr/ch, iên/iêng


-

Rèn viết đúng, trình bày đẹp, sạch

-

Giáo dục HS tính cẩn thận


<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>-</b>

GV: SGK, bảng phụ

<b>-</b>

HS: vở, bảng con


III. Các hoạt động


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Ngơi trường mới

<b>-</b>

2 chữ có vần ai

<b>-</b>

2 chữ có vần ay


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu: </i>


<b>-</b>

Tiết hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn
trong


bài: “Người thầy cũ’


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i>


<b>-</b>

Hướng dẫn tập chép.


<b>-</b>

GV đọc đoạn chép trên bảng.

<b>-</b>

Nắm nội dung bài chép:

<b>-</b>

Dũng nghĩ gì khi bố đã về?

<b>-</b>

Đoạn chép có mấy câu?


<b>-</b>

Chữ đầu câu viết như thế nào?


- Haùt


-2 HS viết bảng lớp, viết bảng con


-2 HS đọc lại


-Bố đã mắc lỗi thầy không phạt
nhưng bố nhận đó là hình phạt để
nhớ mãi. Nhớ để khơng bao giờ
mắc lại nữa.


-Có 3 câu


-Viết hoa chữ cái đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b>

Nêu những từ khó viết

<b>-</b>

GV theo dõi, uốn nắn

<b>-</b>

GV chấm bài ; nhận xét.


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tậ


- Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống


<i><b>4.</b></i> <b>Củng cố – Dặn do ø </b>


- Giáo dục HS thơng qua bài chính tả.



<b>-</b>

Nhận xét tiết học


<b>-</b>

Về nhà tự sửa lỗi chính tả vào vở.


-HS viết bảng con.
-HS chép bài vào vở
-HS sửa bài


- HS tự làm bài.


- Vài HS trình bày trước lớp.


* bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận


tụy


Tiết 2 TẬP ĐỌC


BÀI :<i><b> </b><b>NGƯỜI THẦY CŨ</b></i>


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


<i><b> </b><b> - </b></i> Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn.


- Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, 2 chấm, chấm


caûm.


-

Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.

-

Giáo dục HS tình cảm biết ơn và kính trọng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

SGK, tranh


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> Hát


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b> Mẩu giấy vụn


<b>-</b>

HS đọc + trả lời câu hỏi:


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu – Nêu vấn đề:</i>


<b>-</b>

GV treo tranh, giới thiệu.


<i>Phát triển các hoạt động: </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


<b>-</b>

GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lịng biết ơn


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của
Dũng.



<b>-</b>

GV cho HS thảo luận nêu những từ cần
luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu
dài.


<b>Đoạn 1:</b>


<b>-</b>

Từ cần luyện đọc:

<b>-</b>

Từ chưa hiểu:

<b>-</b>

Ngắt câu dài:


<b>Đoạn 2:</b>


<b>-</b>

Từ cần luyện đọc:

<b>-</b>

Từ chưa hiểu:

<b>-</b>

Ngắt câu dài:


<b>Đoạn 3:</b>


<b>-</b>

Từ cần luyện đọc:

<b>-</b>

Từ chưa hiểu:

<b>-</b>

Ngắt câu dài:


<b>-</b>

GV cho HS đọc từng câu


<i>Hoạt động 2:</i> Đọc diễn cảm


- Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng


đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.



<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thi đọc giữa các nhóm


<b>-</b>

Về nhà luyện đọc lại bài tập đọc này.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


-HS đọc đoạn 1


-nhộn nhịp, xuất hiện


-xuất hiện: hiện ra một cách đột
ngột.


Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra
chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng
xuất hiện một chú bộ đội.


-HS đọc đoạn 2


-nhấc kính, trèo, khẽ, phạt
-nhấc kính: bỏ kính xuống


Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có
phạt em đâu/


-HS đọc đoạn 3



-rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi


-mắc lỗi: phạm phải điều sai sót.


Xúc động: cảm động


Dũng nghĩ/ bố cũng có lần
mắc lỗi thầy khơng phạt
nhưng bố nhận đó là hình phạt
và nhớ mãi.


-HS đọc mỗi câu liên tiếp cho
đến hết bài.


-HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiết 3 TỐN


BÀI :

<b>LUYỆN TẬP VỀ KÍ-LƠ-GAM</b>



<b>I. Mục tiêu : </b><i><b>HS</b></i>


-

Làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ.

-

Làm tính và giải tốn kèm theo đơn vị kilogam.


-

Cân được thành thạo trên cân đồng hồ.

-

Tính tốn nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>-</b>

Cân đồng hồ


<b>-</b>

Túi gạo, túi đường và 1 chồng vở.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b> Hát


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Kilogam


<b>-</b>

GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở.

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Để củng cố về đơn vị đo kilogam, hôm nay
chúng ta sẽ luyện tập.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu cân đồng hồ


<b>-</b>

GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân,
mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó
có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân
chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.


<b>-</b>

Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó
kim


sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương
ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng
bấy nhiêu kg.


<b>-</b>

GV cho HS lần lượt lên cân.


<i>Hoạt động 2:</i> Quan sát tranh


- GV cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ


- Hát


-HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trống nặng hơn hay nhẹ hơn.


- Yêu cầu: HS quan sát kim lệch về phía nào


rồi trả lời.


<i>Hoạt động 3:</i> Làm bài tập


Bài 3: Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.


Bài 4:


Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>



<b>-</b>

GV cho HS thi đua giải toán bài 4


<b>-</b>

GV nhận xét


<b>-</b>

Về nhà làm lại các BT này vào vở.


-HS quan sát, làm bài.
3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg
15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg
8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg
16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg
HS đọc đề


Lấy gạo nếp và gạo tẻ, trừ đi số
gạo tẻ.


-HS laøm baøi.


-HS đọc rồi lên bảng làm toán
thi đua.


-Lớp nhận xét.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i>BÀI : CƠ GIÁO LỚP EM</i>



<b>I. Mục tiêu </b>: HS


-

Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu, vần, thanh dễ lẫn.

-

Biết ngắt nhịp hợp lý các câu thơ 5 tiếng (2 –3, 3 –2)


-

Biết đọc bài thơ với tình cảm trìu mến, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm, mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi.


-

Giáo dục HS tình cảm yêu thương gắn bó với thầy, cơ giáo.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

Tranh, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: Người thầy cũ


<b>-</b>

GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu – Nêu vấn đề: </i>


<b>-</b>

GV cho HS quan sát tranh -> giới thiệu


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc



<b>-</b>

GV đọc mẫu, tóm nội dung: Tình cảm
của em HS đối với cơ giáo.


<b>-</b>

Nêu những từ khó phát âm.

<b>-</b>

Nêu những từ chưa hiểu


<b>-</b>

Luyện đọc câu đoạn


<b>-</b>

Chú ý: câu 3, nhịp 2/3; câu 1, 2, 4 nhịp
3/2, câu 11 nhịp 2/3


<b>-</b>

Luyện đọc toàn bài


 <i>Hoạt động 3:</i> Luyện đọc diễn cảm.


- GV lưu ý nhấn giọng ở những từ gợi tả


<b>-</b>

GV cho HS 3 phút học thuộc bài thơ


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

HS đọc bài


<b>-</b>

Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn HS
với cơ giáo như thế nào?


<b>-</b>

Dặn dò:


Về nhà luyện đọc lại bài này.
- Nhận xét tiết học.



- Haùt


-2 HS đọc và trả lời câu hỏi


-HS khá đọc, lờp đọc thầm


-mỉm cười, tươi, thơm tho,
thoảng, ngắm mãi


-ghé, ngắm, chú thích SGK


-Hương hoa nhài, nhè nhẹ, lúc
cảm thấy, lúc không.


-Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến
hết bài. HS đọc từng khổ.


-HS đọc cá nhân


-HS đọc đồng thanh, HS thảo
luận, trình bày


-HS đọc diễn cảm
-HS học đọc diễn cảm.


-Bạn rất yêu quý, biết ơn cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>BÀI :</i><b>C - Chia ngọt sẻ bùi</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>HS


<i> - </i>Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết

<i><b>C</b></i>

(cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều
nét và nối nét đúng qui định.


- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Giáo dục HS rèn chữ viết


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu

<i><b>C</b></i>

<i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: B


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Bạn


<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm



<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ

<i><b> C</b></i>



<b>-</b>

Chữ

<i><b>C</b></i>

cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ

<i><b>C</b></i>

và miêu tả:


+ Chữ

<i><b>C</b></i>

gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét
cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền


- Haùt


- HS viết bảng con.


- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.




ĐDDH: Chữ mẫu:

<i><b>C</b></i>



- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.GV viết
bảng lớp.


GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên
đường


kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết
tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở
đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào
trong. Dừng bút trên đường kẻ 2.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


<i><b>3.</b></i> HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu:

<i><b>Chia </b></i>

<i><b>ngọt sẻ bùi</b></i>


2.Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ:

<i><b>Chia</b></i>

lưu ý nối nét

<i><b>C</b></i>



hia


3.HS viết bảng con


* Viết:

<i><b>Chia</b></i>



- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.



<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<i><b>4.</b></i> <b>Củng cố – Daën do ø </b>


- Giáo dục HS thơng qua bài viết.


<b>-</b>

GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- HS tập viết trên bảng con




ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu


- HS đọc câu


-

<i><b>C</b></i>

<i>,</i> h, g b: 2,5 li
- t: 1,5 li; s: 1,25 li
- a, n, e, u, i, o, : 1 li


- Dấu chấm (<b>.</b>) dưới o.Dấu ngã ở
trên e. Dấu huyền (\) trên u
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết 3 TOÁN



<i>BÀI : </i><b>38 + 5</b>


<b>I. Mục tiêu : HS</b>


-

Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)

-

Củng cố phép tính trên số đo độ dài và giải tốn.


-

Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100

-

Giáo dục HS tính chính xác trong tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bộ thực hành Tốn (5 bó que tính và 13 que tính), bảng cài, hình vẽ

<b>-</b>

HS: SGK, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> 28 + 5


- HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số.
- HS sửa bài.


18 79 19 40 29 88
+ 3 + 2 + 4 + 6 + 7 + 8
21 81 23 46 36 96

<b>-</b>

Thầy nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Học dạng toán 38 + 25


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu phép 38 + 25.


<b>-</b>

Thầy nêu đề tốn có 28 que tính thêm 25
que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

Thầy nhận xét hướng dẫn.


<b>-</b>

Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó
que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó
là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính.


<b>-</b>

Vậy 38 + 25 = 63


<b>-</b>

Thầy yêu cầu HS đặt tính và tính.


- Hát
- HS đọc


- Hoạt động lớp





ĐDDH: Bộ thực hành Toán


- HS thao tác trên que tính và
nêu kết quả 63.


- 1 HS trình bày.


- HS lên trình bày, lớp làm vở
nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-</b>

Thầy nhận xét.


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành


Bài 1:


- Nêu yêu cầu đề bài?
- Thầy đọc cho HS tính dọc.


- Thầy hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân


biệt phép cộng có nhớ và khơng nhớ.


<i>Hoạt động 3:</i> Giải tốn


Bài 3:


<b>-</b>

Đọc đề bài?


<b>-</b>

Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế

nào?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thầy cho HS thi đua điền daáu >, <, =
8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9


9 + 8 = 8 + 9 19 + 9 > 19 + 8


9 + 7 > 9 + 6 19 + 10 > 10 + 18

<b>-</b>

Thầy nhận xét, tuyên dương.


<b>-</b>

Về nhà làm lại Bt vào vở.


+25 3 + 2 = 5 thêm 1 = 6,
viết 6


63


- Lớp nhận xét.


- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bảng con
- Tính


38 58 78 68
+45 +36 +13 +11
83 94 91 79


- HS đọc.



- Lấy độ dài đoạn AB cộng độ
dài đoạn BC: 28 + 34 = 62
(dm)


- 2 dãy thi đua. Dãy nào làm
nhanh và đúng sẽ thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TUẦN 9</b>


<i>Thứ ba, ngày...tháng...năm...</i>
Tiết 1 CHÍNH TẢ


<b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b>


<b>I. Mục tiêu : hs</b>


-

Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ… chúng em xin lỗi cô trong
bài tập đọc Người mẹ hiền


-

Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; n/ ng; qui tắc chính
tả với ao/ au


-

Rèn viết đúng, sạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>



<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Baøi cu </b>õ: Người thầy cũ


<b>-</b>

2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần chú
ý


phân biệt của tiết trước cho HS viết. Cả lớp
viết vào giấy nháp.


<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


Trong giờ chính tả hôm nay, các em se õtập
chép đoạn cuối trong bài tập đọc: Người mẹ
hiền. Sau đó cùng làm các bài tập chính tả
phân biệt âm đầu r/ d/ gi, vần n/ ng, ơn
tập chính tả với ao/ au.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn tập chép.


<b>-</b>

Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
văn tập chép.



<b>-</b>

Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?

<b>-</b>

Vì sao Nam khóc?


<b>-</b>

Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế


- Hát


- Viết từ theo lời đọc của GV:
Vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy
tre, che chở, trăng sáng, trắng
trẻo, con kiến, tiếng đàn.


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi.


- Bài “Người mẹ hiền”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nào?


<b>-</b>

2 bạn trả lời cơ ra sao?


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành


- Trong bài có những dấu câu nào?


- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?


- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu



hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin
lỗi, hài lòng, giảng bài.


- Hướng dẫn tập chép.
- GV chấm bài, nhận xét.


<i>Hoạt động 3:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính tả.


<b>-</b>

1 HS đọc đề bài.


<b>-</b>

Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


<b>-</b>

GV kết luận .
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà viết lại bài chính tả này.


chơi nữa khơng?


- Thưa cô không ạ. Chúng em
xin lỗi cô.


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai
chấm, dấu gạch ngang đầu
dòng, dấu chấm hỏi.


- Đặt ở trước lời nói của cô
giáo, của Nam và Minh.



- Ơû cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.


- HS chép bài.
- HS sửa lỗi.
- HS theo dõi.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- Một con ngựa đ<b>au, </b>cả t<b>a</b>ø<b>u </b>bỏ
cỏ.


- Trèo c<b>ao,</b> ngã đ<b>au</b>


- Con <b>d</b>ao, tiếng <b>r</b>ao hàng, <b>g</b>iao
bài tập về nhà. Dè <b>d</b>ặt, <b>g</b>iặt giũ
quần áo, chỉ có <b>r</b>ặt một loại cá.
- M<b>uốn</b> biết phải hỏi, m<b>uốn</b>


giỏi phải học.


- <b>Uống</b> nước ao sâu.
- Lên cày r<b>uộng</b> cạn.


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :<b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn


+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các
nhân vật


- Giáo dục HS tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cơ giáo .


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.

<b>-</b>

HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


1. Khởi động


2. Bài cũ Cô giáo lớp em


- Khổ thơ cho em biết gì về cơ giáo ?

<b>-</b>

Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy
HS viết


<b>-</b>

GV nhận xét.
3. Bài mới


<i>Giới thiệu Nêu vấn đề </i>



Bài hát “ Cô và mẹ ” của nhạc só Phạm


Tun có 2 câu rất hay: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là
cô giáo , khi đến trường cô giáo như mẹ hiền .”
Cô và mẹ có điểm gì giống nhau ? Đọc truyện
Người mẹ hiền các em sẽ hiểu điều đó .


Thầy ghi bảng tựa bài


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc:


- Thầy đọc mẫu


- Thầy cho HS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?


Thầy cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì
với nhau


- Từ khó hiểu


- Thầy cho HS đọc đoạn 2


- Nêu từ khó phát âm?
- Nêu từ khó hiểu :


* laùch



- Haùt


- 3 HS đọc bài và trả lời câu
hỏi


- 2 HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp


- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc


- gánh xiếc, nén nổi , lỗ
tường thủng


- Toø moø . Muốn biết mọi
chuyện –


- HS đọc đoạn 2 :


- cậy gạch, lỗ hổng , cố lách,
khóc tống lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



- Thầy cho HS đọc đoạn 3
- Nêu từ cần luyện đọc ?
- Từ chưa hiểu ?


- Thầy cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?


- Nêu từ chưa hiểu ?
+ Luyện đọc câu
Thầy chốt lại:


- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngồi


phố có gánh xiếc. Bọn nình / ra xem đi”./


- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường


vừa đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? /
Trốn học hở ? ” /


- Cháu này là HS lớp tơi, bác nhẹ tay/ kẻo


cháu đau.


- Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay


chân Nam/ và đưa cậu về lớp./


v <i>Hoạt động 2:</i> Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
- Luyện đọc đoạn, bài


- GV cho HS đọc từng đoạn.


- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thi đọc giữa các nhóm.

<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà luyện đọc lại bài này.


heïp


- HS đọc đoạn 3


- kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa ,
lấm lem


- lấm lem: bị dính bẩn nhiều
chỗ


- giãy : cựa quậy mạnh cố
thoát


- HS đọc đoạn 4


- xấu hổ , bật khóc , nín , thập
thị , nghiêm giọng , trốn học.
- Thập thò : hiện ra rồi lại
khuất đi, vẻ e sợ , rụt rè.
- HS thảo luận để ngắt câu
dài .


- HS neâu


- Mỗi HS đọc 1 đoạn.



- HS đọc cả bài đồng thanh


- HS đọc


- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức.


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI :</i><b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải tốn

-

Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ, bút dạ. Bộ thực hành Toán.

<b>-</b>

HS: Vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Luyện tập


<b>-</b>

Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm

40 + 30 + 10


50 + 10 + 30
10 + 30 + 40
42 + 7 + 4


<b>-</b>

GV nhận xét và cho điểm HS


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Yêu cầu HS nhận xét về số các chữ số
trong


kết quả của phép tính phần kiểm tra bài cũ

<b>-</b>

Hơm nay ta sẽ học những phép tính mà


kết


quả của nó được ghi bởi 3 chữ số đó là.. GV ghi
tựa bài


<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu phép cộng 83 + 17


<b>-</b>

Nêu bài tốn : có 83 que tính , thêm 17
que


tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?

<b>-</b>

Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm



Như thế nào?


<b>-</b>

Thực hiện phép tính
83


+ 17
100


<b>-</b>

Em đặt tính như thế nào ?


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập và thực hành


Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực


- Hát


- HS nêu. Bạn nhận xét.


- Các kết quả đều là số có 2
chữ số


- 2HS nhắc lại


- HS thảo luận:


- Nghe và phân tích đề tốn
83 + 17


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả
lớp làm nháp .



- HS trình bày cách thực hiện
phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hiện phép tính:
99 + 1
64 + 36


Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
60 + 40


80 + 20


<b>-</b>

Yêu cầu HS nhẩm lại.
Bài 3:


+ 12 + 30


+ 15 - 20




Bài 4:


<b>-</b>

Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

<b>-</b>

Tóm tắt:


<b>-</b>

Sáng bán : 85 kg


<b>-</b>

Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg

<b>-</b>

Chiều bán : …… kg ?


<b>-</b>

Đề bài cho gì?

<b>-</b>

Đề bài hỏi gì?


<b>-</b>

Muốn biết chiều bán bao nhiêu kg ta thực
hiện phép tính gì?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực hiện
phép tính 83 + 17


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà làm lại BT này vào vở.


- Tính nhẩm :
60 + 40 = 100
80 + 20 = 100


- HS nêu cách làm


- 1 HS đọc đề


- Bài toán về nhiều hơn


- Sáng bán : 85 kg


Chiều bán nhiều hơn sáng : 15


kg


- Ta thực hiện phép tính cộng.
85 + 15 = 100 kg



- HS neâu.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i><b>BÀI </b><b>: BÀN TAY DỊU DÀNG </b></i>


<b>I. Mục tiêu: HS</b>


<b> - </b>Hiểu nghĩa các từ khó , các từ ngữ nêu rõ ý chính : âu yếm , vuốt ve , dịu dàng , trìu


mến , thương yêu


-

Phát âm đúng các tiếng có phụ âm , vần , thanh dễ lẫn đối với HS địa
phương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-

Biết đọc bài với giọng thích hợp


-

Giáo dục HS biết kính trọng thầy, cô giáo.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Người mẹ hiền

<b>-</b>

HS đọc bài


- Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu ?
- Các bạn làm như thế nào để ra ngoài ?

<b>-</b>

Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn?


<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


-Thầy treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay dịu
dàng


<i>Phát triển các hoạt động</i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


<b>-</b>

Thầy đọc mẫu.


- Nêu những từ cần luyện đọc



- Nêu từ chưa hiểu


. mới mất
. đám tang
. chuyện cổ tích
+ Luyện đọc câu :
- Ngắt câu dài


Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe bà
kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn được
bà âu yếm , vuốt ve.


+ Luyện đọc đoạn bài :


- Haùt


- 3HS đọc bài + TLCH


- HS đọc, lớp đọc thầm


- âu yếm, vuốt ve , dịu dàng ,
trìu mến , lặng lẽ , nặng tróu ,
kể chuyện.


- âu yếm , thì thào , trìu mến :
( chú thích SGK)


- mới chết ( mất : tỏ ý kính
trọng , thương tiếc )



- Lễ tiễn đưa người chết đến
nơi yên nghỉ mãi mãi .


- chuyện thời xa xưa


- 3HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Thầy chia bài thành 3 đoạn
- Đoạn 1 : Từ đầu …….. vuốt ve.


- Đoạn 2 : Nhớ bà …….. chưa làm bài tập.
- Đoạn 3 : Phần cịn lại


<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


Đoạn 1 :


- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn
khi bà mới mất ?


- Vì sao An buồn như vậy ?


Đoạn 2, 3 :


- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của
thầy như thế nào ?


- Vì sao thầy có thái độ như vậy ?


<b>-</b>

Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của

thầy đối với An ?


<i>Hoạt động 3:</i> Luyện đọc diễn cảm


- Thầy đọc mẫu


- Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS .


- Thầy nhận xét


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- HS đọc bài


- Qua bøài học hôm nay , em thấy thầy giáo
là người như thế nào ?


<b>-</b>

Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui
lịng ?


- Về nhà luyện đọc lại bài này.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


đến hết bài


- HS đọc đoạn 1
- Lòng buồn nặng trĩu


- Tiếc nhớ bà . Bà mất , An


khơng cịn được nghe bà kể
chuyện cổ tích , được bà âu
yếm, vuốt ve .


- Đọc đoạn 2,3


- Không trách , chỉ nhẹ nhàng
xoa đầu An bằng bàn tay dịu
dàng , đầy trìu mến , thương
yêu.


- Thầy cảm thông với nỗi buồn
của An , thầy hiểu An buồn
nhớ bà nên không làm bài tập .
- nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu


dàng , trìu mến , thương yêu,
khẽ nói


- HS thảo luận cách đọc , đại
diện lên thi đọc


- Lớp nhận xét


- Thầy: Quan tâm đến HS , an
ủi động viên HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tiết 2 TẬP VIẾT


BÀI: G – Góp sức chung tay


<i><b> I. Mục tiêu : HS</b></i>


- Rèn kỹ năng viết chữ.


- Viết G <i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều


nét và nối nét đúng qui định.


- Rèn kỹ năng viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu G <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: C


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : <i><b>Chia ngọt sẻ bùi</b></i>





<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu caàu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ G


<b>-</b>

Chữ G cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ Gvà miêu tả:


- Haùt


- HS viết bảng con.


- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


- HS quan saùt
- 8 li


- 9 đường kẻ ngang.
- 2 nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Gồm 2 nét là kết hợp của nét cong dưới
và cong trái nối liền tạo vòng xoắn to ở
đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.


<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Góp sức chung tay


2.Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Góp lưu ý nối nét G


op.


4. HS viết bảng con
* Viết: : Góp


- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV neâu yeâu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.



<b>4. Củng cố – Daën do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


- HS quan sát.


- HS tập viết trên baûng con


- HS đọc câu
- G:4 li


<i>- </i>h, g, y : 2,5 li
- p: 2 li


- t :1,5 li
- s : 1,25 li


- a, o, n, u, ư, c : 1 li
- Dấu sắc (/) trên o vàư
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con
- Vở Tập viết


- HS viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Tiết 3 TỐN



<i>BÀI : LÍT </i>


<b>I. Mục tieâu : HS </b>


- Làm quen với chai 1 lít, ca 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích . Nắm được tên


gọi, kí hiệu của lít


- Tập thực hành đo dung tích của 1 số vật quen thuộc


- Bước đầu biết làm tính và giải toán với các số đo theo đơn vị .
- Đọc được tên gọi, làm tính đúng


- Giáo dục HS tính chính xác khi cân.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai côca – côla, phễu .


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ: Phép cộng có tổng bằng 100


<b>-</b>

Tính nhẩm:
10 + 90
30 + 70
60 + 40


<b>-</b>

Đặt tính rồi tính:
37 + 63


18 + 82
45 + 55


<b>-</b>

Nhaän xét cho điểm


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> Nêu vấn đề


Hôm nay chúng ta sẽ học 1 đơn vị đo
chất lỏng là lít


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Biểu tượng dung tích (sức


chứa )


<b>-</b>

GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác
nhau,


cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra
sức chứa khác nhau.


- Haùt



- HS tính nhẩm rồ nêu kết quả. Bạn
nhận xét.


- HS lên bảng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Hoạt động 2:</i> Giới thiệu lít


a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này
đựng 1 lít nước


<b>-</b>

Thầy đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít

<b>-</b>

Ca này cũng đựng được 1 lít nước

<b>-</b>

Lít viết tắt là l


<b>-</b>

Thầy ghi lên bảng 1 lít = 1l


<b>-</b>

Thầy cho HS xem tranh trong bài
học, yêu


cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.




Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu
…) người ta thường dùng đơn vị lít


<i>Hoạt động3:</i> Thực hành


<b>-</b>

Thầy cho HS rót nước từ bình 2 lít



sang ra 2 ca 1 lít


<b>-</b>

Cái bình chứa được mấy lít?

<b>-</b>

Thầy cho HS đổ nước từ ca 1 lít
vào các cốc uống nước (hoặc chai coca –
cola)


<b>-</b>

Bao nhiêu cốc uống nước ( hoặc
chai coca– cola ) thì đổ đầy ca 1 lít?


<i>Hoạt động 4:</i> Làm bài tập


Bài 1 : Tính (theo mẫu)


-Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm


tên đơn vị
Bài 2 :


<b>-</b>

Thầy cho HS tóm tắt đề tốn bằng
lời


<b>-</b>

Để tìm số lít cả 2 lần bán ta làm
sao ?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thầy cho HS chơi trị chơi đổ nước
vào



bình .


- HS quan sát, chú ý lắng nghe


- Bình đựng 2 lít nước, viết tắt là 2 lít


- HS làm
- 2 lít
- HS làm


- HS nêu


- HS neâu


17 l + 6 l = 23 l
17 l – 6 l = 11 l
28 l – 4 l – 2 l = 22 l
2 l + 2 l + 6 l = 10 l
- HS đọc đề


- Lần đầu bán 5 l ? l


- Laàn sau baùn 7 l


- Lấy số lít lần đầu cộng số lít lần sau
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>-</b>

Mỗi nhóm cử 5 HS cầm tách trà đổ
vào



bình 1 lít nhóm nào đổ đầy nhanh và số
lượng tách nước ít nhóm đó thắng .


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.

<b>-</b>

Về nhà làm BT vào vở.


<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của Tổ CM</b>


<b>TUẦN 10 (Ngày soạn : )</b>
<i>Thứ ba, ngày ...tháng ...năm ...</i>
Tiết 1 CHÍNH TẢ.


BÀI : <i><b>CÂN VOI</b></i> (ôn tập tiết 4)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại bài chính tả <i><b>Cân voi</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b>

GV : Bài viết ở bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:



Kiểm tra khâu chuẩn bị của HS
Nhận xét.


3. Ôn tập


-Gọi HS đọc lại đoạn viết <i><b>Cân voi</b></i>


- Đoạn văn có mấy câu?


- Những từ nào được viết hoa? Vì sao


phải viết hoa?


c) Hướng dẫn sửa từ khó.


- Gọi HS tìm từ khó viết và yêu cầu


các em viết các từ này.


- Goïi HS lên bảng viết.


d) HS sửa vào vở
4. Củng cố - Dặn dò:


- Giáo dục HS tính cẩn thận ; vận dụng bài
học vào các môn : Tập làm văn, luyện từ và
câu.


- Nhận xét tiết học.



<b>- Hát</b>
- Cả lớp
- 2 HS đọc
- HS trả lời.


- 1 HS viết lên bảng lớpm ; cả lớp viết vào
bảng con.


- HS lắng nghe.


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI : <b>NGƯỜI MẸ HIỀN </b>(TT)</i>


<b>I. Mục tiêu : </b>HS


-

Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại


-

Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ: “Có cơng mài sắt có ngày nên
kim”


-

Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên


-

Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


-

Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật.

-

Giáo dục HS tính nhẫn nại, kiên trì sẽ thành cơng


<b>II. Chuẩn bò</b>



<b>-</b>

GV: Tranh. Bảng cài: đoạn.


<b>-</b>

HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b>


- Kiểm tra bài cũ tiết 1
<b>3. Bài mới</b>


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Tìm hiểu bài


- Thầy cho HS đọc đoạn 1


- Giờ ra chơi , Minh rủ bạn đi đâu ?
- Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
- Thầy cho HS đọc đoạn 2


- Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường


- Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ?


- Thầy cho HS đọc đoạn 3


- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo nói
gì , làm gì?



-Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện
thái độ như thế nào?


- Thầy cho HS đọc đoạn 4


- Khi Nam khóc, cơ giáo nói và làm gì?
- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại . Nam
khóc vì sợ . Lần này, vì sao Nam khóc?


- Cơ giáo phê bình các bạn như thế nào ?
- Các bạn trả lời ra sao?


 <i>Hoạt động 2: </i>Luyện đọc diễn cảm


- Thầy đọc mẫu


- Luyện đọc đoạn, bài


- GV cho HS đọc từng đoạn.


- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.


<b> Củng cố – Dặn do ø </b>


- 2 HS đọc


- Haùt


- HS đọc lại bài



- HS thảo luận, trình bày
HS đọc đoạn 1


- Trốn học ra phố xem xếc
- Chui qua 1 cái lỗ tường thủng
HS đọc đoạn 2


- Cạy gạch cho lỗ hổng rộng
thêm ra rồi chui đầu ra Nam đẩy
phía sau.


- Bị bác bảo vệ phát hiện nắm 2
chân lôi trở lại. Nam sợ khóc
tống lên


HS đọc đoạn 3


- Cơ nói bác bảo vệ:“ Cháu này
là HS lớp tôi”. Cô đỡ cậu dậy
xoa đất cát dính bẩn trên người
cậu, đưa cậu trở về lớp.


- Cô rất dịu dàng thương yêu HS.
HS đọc đoạn 4


- Cơ xoa đầu bảo Nam nín.
- Vì đau – xấu hổ.


- Từ nay các em có trốn học đi


chơi nữa khơng?


- Chúng em xin lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Vì sao cơ giáo trong bài được gọi là mẹ
hiền?


<b> </b>- Đặt tên khác cho bài tập đọc


- Đọc diễn cảm


- Về nhà luyện đọc lại bài.


-Cô rất dịu hiền cô vừa yêu
thương HS vừa nghiêmkhắc dạy
bảo HS .


- Một lần trốn học. Mẹ ở trường.
Hối hận


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI : </i><b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-

Củng cố những hiểu biết ban đầu về lít (đơn vị đo dung tích)

-

Rèn kỹ năng làm tính, giải tốn với các số đo theo đơn vị lít
- Giáo dục HS ham thích học tốn.



<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: SGK, bảng cài, bộ thực hành Toán, Chai 1l, các cốc nhỏ

<b>-</b>

HS: Vở bài tập, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Lít


-Thầy cho HS giải tốn trên bảng lớp, bảng con.
-31 lít dầu đổ ra can nhỏ 21 lít . Cịn lại mất lít?
-Trong bình có 15 l, đổ thêm 21 l. Có tất cả mấy


lít?


Thầy nhận xét .


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> Nêu vấn đề


<b>-</b>

Để củng cố về đơn vị đo dung tích. Hơm
nay chúng ta tiếp tục luyện tập


<i>Hoạt động 1:</i> Thực hành


Baøi 1:



<b>-</b>

Yêu cầu HS làm từng bài tính điền kết quả
vào chỗ chấm


- Hát


- HS thực hiện. Bạn nhận xét


- Hoạt động lớp
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Baøi 2:


<b>-</b>

Thầy cho HS nhìn hình vẽ và nêu phép tính
giải bài tốn.


<b>-</b>

Có 3 cái ca lần lượt chứa 1l , 2l , 3l . Hỏi cả
3 ca chứa bao nhiêu l?


Baøi 3:


<b>-</b>

Xác định dạng bài tốn thuộc dạng gì?

<b>-</b>

Để biết thùng nào chứa nhiều hơn ta làm


sao?


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành đong lít


<b>-</b>

u cầu HS rót nước từ chai 1l sang các cốc
như nhau xem có thể rót được đầy mấy cốc?


- GV nhận xét .


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Thầy cho HS thi đua điền số
3 ca nước -> 1 lít


6 ca nước -> ? lít
9 ca nước -> ? lít


15 ca, đổ 3 ca ra bình cịn lại ? lít

<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà luyện tập và thực hành lại.




3l + 2 l – 1 l = 4 l
16 l – 4 l + 15 l = 27 l
- HS đọc đề


1l + 2l + 3l = 6l ( Viết 6 vào
ô trống )


- HS đọc đề, tóm tắt


16l


Thuøng 1:


Thuøng 2 :


- Bài tốn thuộc dạng tốn ít
hơn.


-Lấy số lít thùng 1 trừ số lít
thùng 2


16 – 2 = 14( l )
- HS thực hành:


- Rót nước từ chai 1l sang các
cái cốc như nhau. So sánh sức
chứa


- 2 dãy thi đua.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>BÀI :<b> THỜI KHỐ BIỂU</b></i>


<b>I. Mục tiêu </b>: HS


-

Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với học sinh.

-

Giúp học sinh nắm được lịch học. Chuẩn bị bài tốt.

-

Đọc đúng các tiếng, từ trong bài


-

Biết đọc thời khố biểu


-

Giáo dục HS tính chăm chỉ, cẩn thận


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách


<b>-</b>

HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Các em đã biết đọc mục lục của cuốn
sách.


Mục lục sách giúp các em nắm nội dung chính
và tra chỗ cần tìm để đọc sách. Bài hơm nay sẽ
giúp các em biết cách đọc. Thời khoá biểu và
hiểu được sự cần thiết của nó đối với việc học.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc



<b>-</b>

Thầy đọc mẫu.
Luyện đọc từ ngữ

<b>-</b>

Tự nhiên xã hội


<b>-</b>

Nêu những từ khó phát âm
Luyện đọc từng cột


<b>-</b>

Bài 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi
tiết)


- Haùt


- 3 đến 3 HS đọc và trả lời về các
thơng tin có trong mục lục.


- HS khá đọc, lớp đọc thầm




Tự nhiên và xã hội


- Tiết, Mĩ thuật, Sức khoẻ
- HS đọc


- 2 HS đọc ngày thứ 2 theo mẫu
- Mỗi HS đọc TKB của 1 cột


trong các ngày còn lại.



- 2 HS đọc TKB của tiết 1 buổi
sáng từng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>-</b>

Bài 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết
-thứ)


<b>-</b>

Luyện đọc toàn bộ TKB


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


* Bài 3:


- Thầy nhận xét
* Bài 4:


- Em cần TKB để làm gì?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày,
theo buổi)


<b>-</b>

Lớp em có TKB khơng?


<b>-</b>

Em hãy đọc TKB của lớp em?

<b>-</b>

Đọc thành thạo TKB


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


theo.



- 2, 3 HS đọc tồn bộ TKB cả lớp
tiếp sức (mỗi em 1 cột hay 1
dịng)


- Hoạt động nhóm


- Các nhóm ghi vào tờ giấy số
tiết học chính (in chữ đứng), số
tiết học tự chọn (in chữ nghiêng)
- Các nhóm đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét


- Giúp em nắm lịch học để
Chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang
dụng cụ học tập cho đúng.


- 2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc


- Coù


- HS đọc.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI : E ,Ê– E m u trường em</i>


<b>I. Mục tiêu : Hs</b>



-

Viết <i><b>E ,Ê–</b></i> <i>(</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.


- Rèn kỹ năng viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.


<b> </b>- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: <i><b> Đ</b></i>


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : <i><b>Đẹp</b></i>


<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau

chúng.


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ <i><b>E </b></i>


<b>-</b>

Chữ <i><b>E </b></i> cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ <i><b>E </b></i> và miêu tả:


+ Gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái
nối liền nhau tạo vòng giữa thân chữ.


<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.


* Gắn mẫu chữ <i><b>Ê–</b></i>


<b>-</b>

Chữ <i><b>Ê–</b></i> giống và khác chữ <i><b> E </b></i> ở điểm nào?

<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét


- HS quan saùt


- HS quan saùt.


- HS tập viết trên bảng con
- Chữ <i><b>Ê–</b></i> giống chữ hoa <i><b>E</b></i>


hoa, chỉ thêm 2 nét xiên tạo
thành dấu mũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ



<i><b>1.</b></i> Giới thiệu câu: <i><b>E </b>m yêu trường em</i>


<i><b>2.</b></i> Quan sát và nhận xét:

<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?


-GV viết mẫu chữ: <i><b>E </b>m</i> lưu ý nối nét <i><b>E</b></i>và m.
<i><b>3.</b></i> HS viết bảng con


* Vieát: : <i><b>E </b>m </i>


- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV neâu yêu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Daën do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.

- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


- HS đọc câu


<i><b>- E </b>, </i>g, y: 2,5 li
- t: 1,5 li


- m, n, u, ư, r, ơ, ê : 1 li
- Dấu huyền (\) trên ơ
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI :</i><b>26 + 5</b>


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
- Củng cố giải toán đơn về phép cộng và cách đo đoạn thẳng.


- Rèn kỹ năng tính đúng, nhanh, đo chính xác.



- Giáo dục HS tính cẩn thận, ham học hỏi và có trí nhớ tốt


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>-</b>

HS: SGK, que tính, thước đo.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> 6 cộng với 1 số

<b>-</b>

HS đọc bảng cộng 6


<b>-</b>

Thầy hỏi nhanh, HS khác trả lời.


9 + 6 = 15 5 + 6 = 11


7 + 6 = 13 6 + 6 = 12


6 + 9 = 15 8 + 6 = 14


Thầy nhận xét tiết học.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b>-</b>

Học dạng tốn số có 2 chữ số cộng cho số
có 1 chữ số qua bài 26 + 5



<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu phép cộng 26 + 5


<b>-</b>

Thầy nêu đề tốn


<b>-</b>

Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có
tất cả mấy que tính?


<b>-</b>

Thầy cho HS lên bảng trình bày.

<b>-</b>

Thầy chốt bằng phép tính.


<b>-</b>

26 + 5 = 31


<b>-</b>

Yêu cầu HS đặt tính

<b>-</b>

Nêu cách tính


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành


Bài 1:


- Thầy quan sát HS làm bài


Bài 3:


- Hát


- 3 HS đọc.


- HS thao tác trên que tính và


nêu kết quả.


- HS thực hiện.


- HS đặt tính 26


+ 5
31


6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1, 2
thêm 1 là 3, viết 3


- HS đọc


- HS laøm baøi


16 26 36 56
+ 4 + 5 + 6 + 8
20 31 42 64
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm


10 ta làm thế nào?


Bài 4:


- Thầy cho HS đo rồi điền vào ô trống.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>



<b>-</b>

Thầy cho HS đọc bảng cộng 6

<b>-</b>

Thầy cho HS giải toán thi đua


36 + 6 19 + 8 66 + 9


27 + 6 86 + 6 58 + 6


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà làm lại các BT vào vở.


trước cộng với số điểm 10
tháng này hơn tháng trước.
- HS làm bài


- HS đo và làm bài.
AB = 7 cm


BC = 6 cm
AC = 13 cm
- HS neâu.


- 2 đội thi đua làm nhanh.


<b>TUẦN 11</b>


<i>Thứ ba, ngày ...tháng ...năm ...</i>
Tiết 1 CHÍNH TẢ



<i>BÀI</i>


<i> : <b>NGÀY</b><b> L</b><b>Ễ</b><b>.</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-

Chép lại chính xác đoạn văn Ngày lễ.

-

Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn.


-

Làm đúng các bài tập chính tả, củng cố quy tắc chính tả với c/k, phân biệt
âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.


- Giáo dục HS rèn viết đúng đẹp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép, nội dung các bài tập chính tả.

<b>-</b>

HS: Vở chính tả, vở BT.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Kiểm tra vở chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>-</b>

GV nhận xét.



<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu rõ mục tiêu bài học và tên
bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả.


a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép.


<b>-</b>

GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn
cần chép


<b>-</b>

Đoạn văn nói về điều gì?

<b>-</b>

Đó là những ngày lễ nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày.


<b>-</b>

Hãy đọc chữ được viết hoa trong bài
(HS đọc, GV gạch chân các chữ này).


<b>-</b>

Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ
trong bài.


c) Chép bài.


<b>-</b>

u cầu HS nhìn bảng chép.
d) Sốt lỗi.



e) Chấm bài.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính


tả


- Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tập


tương tự như các tiết trước.


- Chú ý: kết thúc bài 2, đặt câu hỏi để


HS rút ra qui tắc chính tả với c/k.


- Lời giải:


Bài 2: Con <b>c</b>á, con <b>k</b>iến, cây <b>c</b>ầu, dòng


<b>k</b>ênh.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Tổng kết tiết học.


<b>-</b>

Dặn dị HS viết lại các lỗi sai trong
bài, ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k; chú ý


- 1 HS khá đọc lại lần 2, cả lớp theo
dõi và đọc thầm theo.



- Nói về những ngày lễ


- Kể tên ngày lễ theo nội dung bài.
- Nhìn bảng đọc.


- HS viết: Ngày Quốc tế Phụ Nữ,
Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày
Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế
Người cao tuổi.


- Nhìn bảng chép.


- 2 đội HS thi đua. Đội nào làm
nhanh đội đó thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.


- Giáo dục HS thông qua bài học.


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.</b></i>
<b>I. Mục tiêu: HS</b>


- Đọc trơn được cả bài.


-

Đọc đúng các từ ngữ sau: ngày lễ, lập đơng, nên, nói… (MB), sáng kiến,
ngạc nhiên, suy nghĩ, mải, biếu, hiếu thảo, điểm mười… (MT, MN)


-

Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-

Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.


* Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.


-

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bé Hà rất u q, kính trọng ơng bà. Để
thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày
làm lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, u thương ơng
bà của mình.


- Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện
đọc.


<b>-</b>

HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>


<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: Kiểm tra sách giáo khoa, vở học
tập đọc.


<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>



<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Hỏi HS về tên các ngày 1/6, 1/5, 8/3,
20/11…


<b>-</b>

Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là
ngày nào không?


<b>-</b>

Để tỏ lịng kính trọng và biết ơn của
mình đối với ơng bà, bạn Hà đã đưa ra sáng
kiến chọn một ngày làm ngày lễ cho ơng bà.


- Hát
- 5 HS.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Diễn biến câu chuyện ra sao, chúng ta cùng
học bài hôm nay để biết được điều này.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc đoạn 1.


a) Đọc mẫu.


<b>-</b>

GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý
giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn
nhiên, giọng bố tán thưởng.



b) Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, de ãlẫn.


- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và


chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai.
c) Hướng dẫn ngắt giọng


- Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt


giọng đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc
đúng sau đó luyện đọc các câu này. Chúng ý
chỉnh sửa lỗi, nếu có.


<b>-</b>

Yêu cầu đọc chú giải.
d) Đọc cả đoạn.


e) Thi đọc.


g) Đọc đồng thanh.


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?


- 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.


- Đọc các từ đã giới thiệu ở phần


mục tiêu.


- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết
bài.


- Luyện đọc các câu sau:


Bố ơi,/ sao khơng có ngày của ơng
bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc)
Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập
đông hằng năm/ làm “ngày ông
bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi
người cần chăm lo cho sức khoẻ/
cho các cụ già.//


Món q ơng thích nhất hôm nay/
là chùm điểm mười của cháu
đấy.//


- Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các
từ mới.


- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.


- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi
nhóm 3 em và luyện đọc trong
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày



nào làm ngày lễ của ông bà?


- Vì sao?


- Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn


với ơng bà?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.

<b>-</b>

Về nhà đọc lại bài này.


- Bé Hà có sáng kiến là chọn 1
ngày lễ làm lễ ông bà.


- Ngày lập đông.


- Vì khi trời bắt đầu rét mọi người
cần chú ý lo cho sức khoẻ của các
cụ già.


- Beù Hà rất kính trọng và yêu quý
ông bà của mình.


Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI : SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.</i>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>



-

Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số có 1
hoặc 2 chữ số (có nhớ).


-

Củng cố cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.

-

Giáo dục HS u thích mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Que tính. Bảng cài.


<b>-</b>

HS: Vở BT, bảng con, que tính.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Luyện tập

<b>-</b>

Sửa bài 4:


Soá quả quýt có:


45 – 25 = 20 (quả quýt)
Đáp số: 20 quả quýt.

<b>-</b>

GV nhận xét .


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ

học về phép trừ có dạng: Số trịn chục trừ đi


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

một số.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 40 - 8


Bước 1: Nêu vấn đề.


<b>-</b>

Nêu bài tốn: Có 40 que tính, bớt đi 8
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

u cầu HS nhắc lại bài tốn.


<b>-</b>

Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta
làm thế nào?


<b>-</b>

Viết lên bảng: 40 – 8
Bước 2: Đi tìm kết quả.


<b>-</b>

u cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực
hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết
quả.


<b></b>



<b>--</b>

Còn lại bao nhiêu que tính?

<b>-</b>

Hỏi: Em làm ntn?


<b>-</b>

Hướng dẫn lại cho HS cách bớt (tháo
1 bó rồi bớt)


<b>-</b>

Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu?

<b>-</b>

Viết lên bảng 40 – 8 = 32


Bước 3: Đặt tính và tính


<b>-</b>

Mời 1 HS lên bảng đặt tính. (hướng
dẫn HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng,
phép trừ đã học để làm bài).


<b>-</b>

Đặt tính như thế nào?


<b>-</b>

Thực hiện tính như thế nào?


<b>-</b>

Nếu HS trả lời được GV cho 3 HS
khác nhắc lại. Cả lớp đồng thanh nêu cách
trừ. Nếu HS không trả lời được GV đặt từng
câu hỏi để hướng dẫn.


- Nghe và phân tích bài tốn.
- HS nhắc lại.


- Ta thực hiện phép trừ 40 - 8


- HS thao tác trên que tính. 2 HS
ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách
bớt.



- Còn 32 que.


- Trả lời tìm cách bớt của mình (có
nhiều phương án khác nhau). HS
có thể tháo cả 4 bó que tính để có
40 que tính rời nhau rồi lấy đi 8
que và đếm lại. Cũng có thể tháo
1 bó rồi bớt đi 8 que. Số que cịn
lại là 3 bó (3 chục) và 2 que tính
rời là 32 que …)


- Bằng 32.


- Đặt tính: 40
- 8
32


- Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng
cột với 0. Viết dấu – và kẻ gạch
ngang.


- Trả lời.


- Tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ 0
trừ 8.


- 0 không trừ được 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>-</b>

Câu hỏi (vừa hỏi vừa viết lên bảng)

<b>-</b>

Tính từ đâu tới đâu?


<b>-</b>

0 có trừ được 8 không?


<b>-</b>

Lúc trước chúng ta làm ntn để bớt
được 8 que tính.


<b>-</b>

Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4
chục. 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của
4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.


<b>-</b>

Hỏi tiếp: Viết 2 vào đâu? Vì sao?

<b>-</b>

4 chục đã mượn (bớt) đi 1 chục cịn


lại
mấy chục?


<b>-</b>

Viết 3 vào đâu?

<b>-</b>

Nhắc lại cách trừ.
Bước 4: Aùp dụng.


<b>-</b>

Yêu cầu HS cả lớp áp dụng cách trừ
của phép tính 40 – 8, thực hiện các phép trừ
sau trong bài 1:


60 – 9 ; 50 – 5 ; 90 – 2


<b>-</b>

Yêu cầu: HS nêu lại cách đặt tính và
thực hiện từng phép tính trên.



 <i>Hoạt động 2:</i> Giới thiệu phép trừ 48 - 18


- Tiến hành tương tự theo bước 4 như


trên để HS rút ra cách trừ:


40 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ
1.


-18 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
22


 <i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập, thực hành


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài sau
đó tự làm bài.


<b>-</b>

Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.


que tính rồi bớt.


- Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng
đơn vị của kết quả.


- Còn 3 chuïc.


- Viết 3 thẳng 4 (vào cột chục)
- HS nhắc lại cách trừ.



* 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8
bằng 2, viết 2, nhớ 1.


* 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bài vào Vở bài tập.


60 50 90


- 9 - 5 - 2


51 45 88


- HS trả lời.


- HS thực hành.


- HS đọc yêu cầu: 3 HS lên bảng
làm bài. Cả lớp làm bài trong Vở
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>-</b>

Hỏi thêm về cách thực hiện các phép
tính trừ khi tiến hành tìm x.


a) 30 – 9 b) 20 – 5 c) 60 - 19
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1
em lên tóm tắt.


<b>-</b>

2 chục bằng bao nhiêu que tính?

<b>-</b>

Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào?


<b>-</b>

Yêu cầu HS trình bày bài giải.


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Yêu cầu nhấn mạnh kết quả của phép
tính: : 80 – 7, 30 – 9, 70 – 18, 60 – 16.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn dị HS về nhà luyện tập thêm về
phép trừ dạng: Số tròn chục trừ đi một số.


mình


- HS trả lời.
- Tóm tắt.


Có : 2 chục que tính


Bớt : 5 que tính


Còn lại : … que tính?
- Bằng 20 que tính.


- Thực hiện phép trừ: 20 - 5


Bài giải


2 chuïc = 20
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15 (que tính)


Đáp số: 15 que tính.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i>BÀI : <b>BƯU THIẾP</b>.</i>


<b>I. Mục tiêu : HS</b>


-

Đọc trơn được cả bài.


-

Đọc đúng các từ ngữ sau: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết.
Bình Thuận, Vĩnh Long.


-

Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

-

Hiểu nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài.

<b>-</b>

HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì.


<b>III. Các hoạt động</b>



<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Sáng kiến của bé Hà.


<b>-</b>

Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc từng
đoạn trong bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời
các câu hỏi.


<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Hỏi: Trong lớp chúng ta đã có bạn nào
từng được nhận bưu thiếp hay đã gởi bưu
thiếp cho ai đó như ơng bà, bạn bè, người
thân… chưa?


<b>-</b>

Giới thiệu: Trong bài hôm nay chúng ta
sẽ cùng nhau đọc và tìm hiểu 2 bưu thiếp và
phong bì thư.


<i>Phát triển các hoạt động</i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc.


a) Đọc mẫu.



<b>-</b>

GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc
nhẹ


nhàng, tình cảm.


b) Đọc từng bưu thiếp trước lớp.


<b>-</b>

GV giải nghĩa từ nhân dịp rồi cho nhiều
HS đọc bưu thiếp 1.


<b>-</b>

Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng
lời chúc.


- Hát


- HS 1: Bé Hà có sáng kiến gì? Bé
giải thích thế nào về sáng kiến của
mình?


- HS 2: Bé Hà băn khoăn điều gì?
- HS 3: Em học được điều gì từ bé


Hà?


- Trả lời: (Nếu HS trả lời có GV cho
các em nêu hiểu biết của mình về
bưu thiếp, nếu HS trả lời là chưa,
GV cho HS xem bưu thiếp, giới
thiệu về hình thức, mục đích viết
bưu thiếp cho HS).



- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.


- 2 đến 3 HS đọc.


Chúc mừng năm mới//


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>-</b>

Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc
phong bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát
âm đúng các tiếng khó, đọc thơng tin về
người gởi trước sau đó đọc thơng tin về người
nhận.


c) Đọc trong nhóm.
d) Thi đọc.


e) Đọc đồng thanh.


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài.


- Lần lượt hỏi HS từng câu hỏi như trong


SGK.


- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì


sao?


- Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai?



Gửi để làm gì?


- Bưu thiếp dùng để làm gì?


- Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân


vào những ngày nào?


- Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện


em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay
người nhận?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Tổng kết tiết học.


<b>-</b>

Dặn dị HS: nếu có điều kiện các em
nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh
nhật, ngày lễ,… như vậy tình cảm giữa mọi
người sẽ gắn bó thân thiết.


<b>-</b>

Về nhà tập đọc lại bài


ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm
vui.//


Cháu của ơng bà//
Hoàng Ngân



- Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc
phong bì.


- Bưu thiếp đầu là của Hồng Ngân
gửi cho ông bà, để chúc mừng ông
bà nhân dịp năm mới.


- Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi
cho Hoàng Ngân, và chúc mừng
bạn nhân dịp năm mới.


- Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc
mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu
điện.


- Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn…
- Phải ghi địa chỉ người gửi, người


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI : </i><b>H – Hai sương một nắng.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết H <i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.



- Rèn kỹ năng viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.


<b>II. Chuaån bò</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu H <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: -G


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Góp sức chung tay.

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.



<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ H


<b>-</b>

Chữ H cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


GV chỉ vào chữ H và miêu tả:Gồm 3 nét:
- Nét 1: kết hợp 2 nét - cong trái và lượn


ngang.


- Nét 2: kết hợp 3 nét - khuyết ngược, khuyết


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li



- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

xuôi và móc phải.


- Nét 3: nét thẳng đứng (nằm giữa đoạn nối


của 2 nét khuyết ).

<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo baûng phuï


1. Giới thiệu câu: Hai sương một nắng.
2. Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?


-GV viết mẫu chữ: Hai lưu ý nối nét H và


ai.


3. HS viết bảng con
* Viết: : Hai


- GV nhận xét và uốn naén.


 <i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

<b>-</b>

Dặn HS về nhà luyện viết.


- HS quan sát.



- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu


<i>- </i>H, g : 2,5 li
- t :1,5 li
- s : 1,25 li


- a, i, n, m, ô, ă, ư, ơ : 1 li
- Dấu nặng(.) dưới ô
- Dấu sắc (/) trên ă
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


- HS viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI </i>: <b>51 - 15</b>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 - 15


- Aùp dụng để giải các bài tốn có liên quan (tìm x, tìm hiệu).
- Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác.


- Giáo dục HS u thích mơn Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác



<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Que tính.


<b>-</b>

HS: Vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b> 31 -5


<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau:


+ HS 1: Đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5.


Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 71 –
6


+ HS 2: Tìm x: x + 7 = 51
Nêu cách thực hiện phép tính 51 - 7


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>



<b>-</b>

Trong tiết học tốn hơm nay, chúng ta
cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ
dạng 51 – 15 và giải các bài tốn có liên
quan.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 51 – 15.


Bước 1: Nêu vấn đề.


<b>-</b>

Đưa ra bài tốn: Có 51 que tính, bớt 15
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào?


- Haùt


- HS thực hiện.
- HS thực hiện


- Nghe. Nhắc lại bài tốn. Tự phân
tích bài tốn.


- Thực hiện phép trừ 51 - 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bước 2:


<b>-</b>

u cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que

tính rời.


<b>-</b>

Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng
thảo


luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết
quả


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu cách làm.


* Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả
như sau:


<b>-</b>

Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính?

<b>-</b>

15 que tính gồm mấy chục và mấy que
tính?


<b>-</b>

Vậy để bớt được 15 que tính trước hết
chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta
bớt 1 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó que
tính và bớt tiếp 4 que. Ta cịn 6 que nữa, 1
chục là 1 bó ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy
cịn 3 bó que tính và 6 que rời là 36 que tính.


<b>-</b>

51 que tính bớt 15 que tính cịn lại bao
nhiêu que tính?


<b>-</b>

Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu?


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.



- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện


tính.


<b>-</b>

Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?


<b>-</b>

Hỏi tiếp: Con thực hiện tính như thế
nào?


<b>-</b>

Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt
tính và thực hiện phép tính.


 <i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập, thực hành.


tính


- Thao tác với que tính và trả lời,
cịn 36 que tính.


- Nêu cách bớt.


- 15 que tính.


- Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
- Thao tác theo GV.


- Cịn lại 36 que tính.
- 51 trừ 15 bằng 36.



51
- 15
36


- Viết 51 rồi viết 15 dưới 51 sao
cho 5 thẳng cột đơn vị, 1 thẳng
cột chục. Viết dấu – và kẻ gạch
ngang.


- 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5
bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1
bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
- HS nêu.


- HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Baøi 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.


Gọi 3 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.


- Yêu cầu nêu cách tính của 81–46 ;


51 – 19 ; 61-25


- Nhận xét và cho điểm HS.



Baøi 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ


và số trừ ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên


baûng.


- Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu


cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 51 – 15


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn dị HS ơn tập cách trừ phép trừ có
nhớ dạng 51 – 15 (có thể cho một vài phép
tính để HS làm ở nhà)


<b>-</b>

Về nhà làm lại các BT.


ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm


tra bài lẫn nhau.


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.


- Đọc yêu cầu.


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


- HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài
các bạn trên bảng.


- HS thực hiện và nêu cách đặt
tính.


81 51 91


- 44 - 25 - 9


37 26 82


- Nhắc lại quy tắc và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TUẦN 12 (Ngày soạn : )</b>
<i>Thứ ba, ngày...tháng...năm ...</i>


Tiết 1 CHÍNH TẢ


<i>BÀI : <b>BÀ CHÁU</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>



-

Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nói … ơm hai đứa cháu hiếu thảo
vào lịng trong bài Bà cháu


-

Phân biệt được g/gh; s/x; ươn /ương
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần viết.

<b>-</b>

Bảng cài ở bài tập 2


<b>-</b>

Bảng phụ chép nội dung bài tập 4
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Ông và cháu.

<b>-</b>

Gọi 3 HS lên bảng


<b>-</b>

GV đọc các từ khó cho HS viết. HS
dưới


lớp viết vào bảng con.


<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm HS


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


- Trong giờ chính tả hơm nay lớp mình sẽ



chép lại phần cuối của bài tập đọc Bà cháu.
Ôn lại một số quy tắc chính tả.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn tập chép


a) Ghi nhớ nội dung


<b>-</b>

Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
cần chép


<b>-</b>

Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện?

<b>-</b>

Câu chuyện kết thúc ra sao?


- Haùt


- HS viết theo lời đọc của GV


- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn cần
chép.


- Phần cuối


- Bà móm mém, hiền từ sống lại
cịn nhà cửa, lâu đài, ruộng
vườn thì biến mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>-</b>

Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn?

b) Hướng dẫn cách trình bày


<b>-</b>

Đoạn văn có mấy câu?


<b>-</b>

Lời nói của hai anh em được viết với
dấu câu nào?


<b>-</b>

Kết luận: Cuối mỗi câu phải có dâu
chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.


c) Hướng dẫn viết từ khó


<b>-</b>

GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, khó
và viết bảng các từ này.


<b>-</b>

Yêu cầu HS viết các từ khó

<b>-</b>

Chỉnh sửa lỗi chính tả


d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài


<b>-</b>

Tiến hành tương tự các tiết trước


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính


tả


Bài 2



<b>-</b>

Gọi HS đọc yêu cầu.


<b>-</b>

Gọi 2 HS đọc mẫu


<b>-</b>

Dán bảng gài và phát thẻ từ cho HS
ghép chữ


<b>-</b>

Gọi HS nhận xét bài bạn

<b>-</b>

GV cho điểm HS


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


- 5 caâu


- Đặt trong dấu ngoặc kép và sau
dấu hai chấm


- Đọc và viết bảng các từ: sống
lại, màu nhiệm, ruộng vườn,
móm mém, dang tay.


- 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp
viết bảng con


- Tìm những tiếng có nghĩa để
điền vào các ô trống trong
bảng dưới đây



- ghé, gò


- 3 HS lên bảng ghép từ:


ghi / ghì; ghê / ghế; ghé / ghe /
ghè/ ghẻ / ghẹ; gừ; gờ / gở / gỡ;
ga / gà / gá / gả / gã / gạ; gu /
gù / gụ; gơ / gị / gộ; gị / gõ.
- Nhận xét Đúng / Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>-</b>

Dặn dò HS về nhà ghi nhớ quy tắc
chính tả g/gh


<b>-</b>

Về nhà luyện viết chữ thật nhiều


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i><b>BÀI </b><b>: CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM </b></i>


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


- Đọc đúng các từ khó: lẫm chẫm, đu đưa, xồi tượng, nếp hương
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu nghĩa các từ mới: lẫm chấm, đu đưa, đậm đà, trảy


- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tả cây xoài cát do ơng trồng và tình cảm


thương u, lịng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.
<b>II. Đồ dùng dïạy – Học </b>



<b>-</b>

Tranh minh hoạ của bài tập đọc trong SGK

<b>-</b>

Quả xồi (nếu có) hoặc ảnh về quả xồi


<b>-</b>

Bảng phụ viết sẵn những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Bà chaùu.


<b>-</b>

Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu.


<b>-</b>

Cuộc sống của hai anh em trước và sau
khi bà mất có gì thay đổi?


<b>-</b>

Cô tiên có phép màu nhiệm như thế
nào?


<b>-</b>

Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Đưa bức tranh hay quả xoài thật và hỏi:
Đây là quả gì?


<b>-</b>

Xồi là một loại hoa quả rất thơm và

ngon. Nhưng mỗi cây xồi lại có đặc điểm và ý
nghĩa khác nhau. Chúng ta cùng học bài Cây


- Haùt


- Đọc đoạn 1, 2, 3 và trả lời câu
hỏi:


- Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi
- Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

xoài của ông em để hiểu thêm về điều này.

<b>-</b>

Ghi tên bài lên bảng


<i>Phát triển các hoạt động</i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


a) Đọc mẫu:


<b>-</b>

GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc
lại.


<b>-</b>

Chú ý: giọng nhẹ nhàng, chậm, tình cảm.
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.


b) Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn


- Gọi HS đọc từng câu của bài sau đó tìm


các từkhó, dễ lẫn trong câu.



<b>-</b>

u cầu HS đọc lại các từ khó đã ghi lên
bảng.


<b>-</b>

Giải nghĩa một số từ HS không hiểu
c) Hướng dẫn ngắt giọng


<b>-</b>

Giới thiệu các câu luyện đọc (đã chép
trên bảng) yêu cầu HS tìm cách đọc.


d) Đọc cả bài


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc cả bài


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm.


e) Thi đọc giữa các nhóm

<b>-</b>

g) Cả lớp đọc đồng thanh


- 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi
và đọc thầm theo.


- Nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc 1 câu


- Các từ ngữ: lẫm chẫm, đu đưa,
xồi tượng, nếp hương


- Tìm cách đọc và luyện đọc các


câu. Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng
chọn những quả chín vàng/ và to
nhất,/ bày lên bàn thờ ơng./
n quả xồi cát chín trảy từ cây


của ơng em trồng,/ kèm với xơi
nếp hương,/ thì đối với em /
khơng thứ quả gì ngon bằng./


- Nhấn giọng ở các từ được


gạch chân và từ: lẫm chẫm, nở
trắng cành, quả to, đu đưa,
càng nhớ ông, dịu dàng, đậm
đà, đẹp, to.


- 3 đến 5 HS đọc trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


<b>-</b>

Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu
hỏi


<b>-</b>

Cây xoài ơng trồng thuộc loại xồi gì?

<b>-</b>

Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây
xồi cát rất đẹp


<b>-</b>

Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu sắc
như


thế nào?


<b>-</b>

Vì sao mùa xồi nào mẹ cũng chọn


những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ
ơng?


<b>-</b>

Vì sao nhìn cây xồi bạn nhỏ lại càng
nhớ ông?


<b>-</b>

Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát
nhà mình là thứ q ngon nhất.


<b>-</b>

Gọi 2 HS nói lại nội dung bài, vừa nói
vừa chỉ vào tranh minh họa.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Qua bài văn này con học tập được điều
gì?


<b>-</b>

Nhận xét tiết học


<b>-</b>

Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.


- Xồi cát


- Hoa nở trắng cành, từng chùm
quả to đu đưa theo gió mùa hè.


- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt
đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
- Để tưởng nhớ, biết ơn ơng đã


trồng cây cho con cháu có quả
ăn


- Vì ơng đã mất.


- Vì xồi cát rất thơm ngon, bạn
đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn
với kỉ niệm về người ông đã
mất.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.


- Phải luôn nhớ và biết ơn những
người đã mang lại cho mình
những điều tốt lành.


Tiết 3 TỐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>I. Mục tiêu: học sinh củng cố về:</b>


-

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 – 8


-

Tự lập và học thuộc bảng các công thức 1 trừ đi một số


-

Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài tốn có liên quan.

<b> </b>- Giáo dục HS yêu thích học mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bộ thực hành Tốn: Que tính

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con, que tính.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ: Luyện tập.


<b>-</b>

Đặt tính rồi tính:


41 – 25 51 – 35 81 – 48 38 +
47


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b> Trong giờ học tốn hơm nay chúng ta


cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ
dạng 12 – 8, lập và học thuộc lịng các cơng
thức 12 trừ đi một số. Sau đó áp dụng để giải
các bài tập có liên quan.



<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 12 – 8


Bước 1 : Nêu vấn đề.


<b>-</b>

Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi
cịn


lại bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta
làm


thế nào?


<b>-</b>

Viết lên bảng: 12 – 8
Bước 2: Đi tìm kết quả


<b>-</b>

Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm
kết


quả và thông báo lại.


- Hát


- HS thực hiện. Bạn nhận xét.


- Nghe và nhắc lại bài toán
- Thực hiện phép trừ: 12 – 8



- Thao tác trên que tính. Trả lời: 12
que tính, bớt 8 que tính, cịn lại 4
que tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu cách bớt


<b>-</b>

12 que tính bớt 8 que tính cịn lại mấy
que tính?


<b>-</b>

Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu?


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính

<b>-</b>

Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính.


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính


<b>-</b>

Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại.


 <i>Hoạt động 2:</i> Bảng cơng thức: 12 trừ đi một


số


cơng thức 1 trừ đi một số.


<b>-</b>

Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả
các phép tính trong phần bài học. u cầu
HS thơng báo kết quả và ghi lên bảng.


- Xóa dần bảng cơng thức 1 trừ đi một số


cho HS học thuộc.


<i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập – Thực hành


Baøi 1:


-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS đọc chữa bài


-Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3+9


và 9+3 bằng nhau


-Yêu cầu giải thích vì sao khi biết 9 + 3 =


12


có thể ghi ngay kết quả của 12 – 3 và 12 – 9
mà không cần tính


que tính


- Cịn lại 4 que tính
- 12 trừ 8 bằng 4


_ 12
8


4


- Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới
thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ
vạch ngang. 12 trừ 8 bằng 4 viết 4
thẳng cột đơn vị


- Thao tác trên que tính, tìm kết


quả và ghi vào bài học. Nối tiếp
nhau thơng báo kết quả của từng
phép tính.


- Học thuộc lịng bảng cơng thức
12 trừ đi một số.


- Làm bài vào Vở bài tập


- Đọc chữa bài. Cả lớp tự kiểm tra
bài mình


- Vì khi đổi chỗ các số hạng trong
tổng thì tổng khơng đổi.


- Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này
sẽ được số hạng kia. 9 và 3 là các
số hạng, 12 là tổng trong phép
cộng 9+3=12


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Yêu cầu HS làm tiếp phần b



- Yêu cầu giải thích vì sao 12–2– 7 có


kết


quả bằng 12 – 9


- Nhận xét và cho điểm HS


Bài 2:


- u cầu HS tự làm bài


Bài 3:


- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm hiệu khi


đã biết số bị trừ rồi làm bài. Gọi 3 HS
lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực


hiện các phép tính trong bài.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc lại bảng các công thức
12 trừ đi một số.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học


<b>-</b>

Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng
công


thức trong bài.


<b>-</b>

Về nhà làm lại các BT này vào vở.


- HS làm bài, 2 em ngồi cạnh nhau
đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS làm bài, sửa bài.


- HS trả lời.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i>BÀI : <b>BÀ CHÁU</b></i>


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


-

Đọc: HS đọc trơn được cả bài


-

Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


-

Nhấn giọng ở các từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra
lá, đơm hoa, kết bao nhiêu lá, khơng thay được, buồn bã, móm mém, hiền từ, hiếu
thảo.



-

Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật .


+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi.
+ Giọng bà tiên: trầm ấm, hiền từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-

Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu
sắc giữa bà và cháu. Qua đó, cho ta thấy tình cảm q giá hơn vàng bạc.


-

u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng có ghi các câu văn, từ ngữ
cần luyện đọc


<b>-</b>

HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b>


- Gọi HS đọc bài <i>Cây xồi của ơng em</i> và
trả lời câu hỏi


Nhận xét, cho điểm từng HS


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>



Treo bức tranh và hỏi:


- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?


- Trong bức tranh nét mặt của các nhân


vật


Như thế nào ?


- Tình cảm con người thật kì lạ. Tuy sống


trong nghèo nàn mà ba bà cháu vẫn sung
sướng. Câu chuyện ra sao chúng mình cùng
học bài tập đọc Bà cháu để biết điều đó.


<b>-</b>

Ghi tên bài lên baûng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc đoạn 1 , 2


a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng to, rõ


ràng, thong thả và phân biệt giọng của các
nhân vật.



- u cầu 1 HS khá đọc đoạn 1, 2


b) Hướng dẫn phát âm từ khó, từ dễ lẫn


- Ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng


c) Luyện đọc câu dài, khó ngắt


- Haùt
- 2 HS


Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Làng quê


- Rất sung sướng và hạnh phúc


- HS theo dõi SGK, đọc thầm
theo, sau đó HS đọc phần chú
giải.


- Đọc, HS theo dõi


- 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc
đồng thanh các từ ngữ: làng, nuôi
nhau, lúc nào, sung sướng.


- Luyện đọc các câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần
luyện ngắt giọng và nhấn giọng.



- Yêu cầu 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp


đọc đồng thanh


- Yêu cầu HS đọc từng câu.


d) Đọc cả đoạn


- Yêu cầu HS đọc theo đoạn


- Chia nhóm HS luyện đọc trong nhóm


e) Thi đọc


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, cho điểm


g)Đọc đồng thanh


<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu đoạn 1, 2


- Hỏi: Gia đình em bé có những ai?
- Trước khi gặp cơ tiên cuộc sống của ba


bà cháu ra sao?


- Tuy sống vất vả nhưng không khí trong


gia đình như thế nào?



- Cô tiên cho hai anh em vật gì?
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì?


- Những chi tiết nào cho thấy cây đào


phát
triển rất nhanh?


- Cây đào này có gì đặc biệt?


- GV chuyển ý: Cây đào lạ ấy sẽ mang


đến điều gì? Cuộc sống của hai anh em ra sao?
Chúng ta cùng học tiếp.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết hoïc.


nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh
nhà / lúc nào cũng đầm ấm ./
+ Hạt đào vừa reo xuống đã nảy
mầm,/ ra lá, / đơm hoa,/ kết bao
nhiêu là trái vàng, trái bạc./
- Nối tiếp nhau đọc từng câu,
đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2
- Nhận xét bạn đọc



- Đọc theo nhóm. Lần lượt từng
HS đọc, các em còn lại nghe bổ
sung, chỉnh sửa cho nhau.


- Thi đọc


- Baø vaø hai anh em


- Sống rất nghèo khổ / sống khổ
cực, rau cháu nuôi nhau.


- Rất đầm ấm và hạnh phúc.
- Một hạt đào


- Khi bà mất, gieo hạt đào lên
mộ bà, các cháu sẽ được giàu
sang sung sướng


- Vừa gieo xuống, hạt đào nảy
mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao
nhiêu là trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>-</b>

Về nhà đọc lại bài này.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI : </i><b>I – Ích nước lợi nhà.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết I <i>(</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.


- Rèn kỹ năng viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.


<b> - </b>Giáo dục HSviết chữ đẹp hơn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu I <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: -H


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Hai sương một nắng.

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>



<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu caàu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ I


<b>-</b>

Chữ I cao mấy li?


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?



<b>-</b>

GV chỉ vào chữ I và miêu tả: Gồm 2
nét:


- Nét 1: kết hợp 2 néùt cơ bản - cong trái


và lượn ngang.


- Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn
vào trong.


<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết:


- Nét 1: Giống nét 1 của chữ H


- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuố
uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút
trên đường kẻ 2


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


2.HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.



* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Ích nước lợi nhà.
2.Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: Ích lưu ý nối nét I và ch.
3. HS viết bảng con


* Vieát: : Ích


- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV neâu yeâu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.


- 2 nét


- HS quan sát


- HS quan sát.



- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu


<i>- </i>I, h, l : 2,5 li
- c, a, i, n, ư, ơ : 1 li
- Dấu sắc (/) trên I, ơ
- Dấu nặng (.) dưới ơ
- Dấu huyền ( `) trên a.
- Khoảng chữ cái o


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.

<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.


Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI : </i><b>52 - 28</b>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>



-

Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 – 28


-

Aùp dụng để giải các bài tập có liên quan


-

Giáo dục HS u thích mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bộ số: Que tính. Bảng phụ.


<b>-</b>

HS: Que tính, vở, bảng con.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Baøi cu </b>õ 32 - 8


-

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các
yêu


caàu sau:


-

Nêu cách đặt tính và thực hiện
phép


tính 22 – 7


-

Nêu cách đặt tính và thực hiện

phép tính 82 – 9


-

Nhận xét và cho điểm HS


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi
lên bảng. Có thể u cầu học sinh nêu phép


- Hát


- HS1 đặt tính và tính: 52 – 3;
22 – 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

tính cùng dạng với 52 – 28 đã học (51 – 15)


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 52 – 28
Bước 1: Nêu vấn đề


-

Có 52 que tính. Bớt đi 28 que


tính. Hỏi


còn lại bao nhiêu que tính?


-

Để biết còn lại bao nhiêu que
tính tả


phải làm thế nào?


-

Viết lên bảng: 52 – 28


Bước 2: Đi tìm kết quả


-

Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục


và 2 que


tính rời. Sau đó tìm cách lấy bớt đi 28 que
tính và thơng báo kết quả.


-

Còn lại bao nhiêu que tính?


-

Em làm thế nào để ra 24 que
tính?


-

Vậy 52 que tính bớt đi 28 que


tính thì


còn lại bao nhiêu que tính?


-

Vậy 52 – 28 bằng bao nhiêu?


Bước 3: Đặt tính và tính


-

Yêu cầu HS lên bảng đặt tính,


nêu cách
thực hiện phép tính.


- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 52 – 28


- Thao tác trên que tính. 2 HS ngồi
cạnh nhau thảo luận với nhau để tìm
kết quả.


- Còn lại 24 que tính.


- Có 52 que tính là 5 bó 1 chục
và 2 que tính rời. Bớt đi 28 que
tính là bớt đi 2 chục và 8 que tính
rời. Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời
sau đó tháo 1 bó que tính bớt tiếp
6 que nữa, cịn lại 4 que rời. 2
chục ứng với 2 bó que tính. Bớt
tiếp 2 bó que tính. Cịn lại 2 bó
que tính và 4 que tính rời là 24
que tính (HS có thể làm cách bớt
khác, đều được coi là đúng nếu
vẫn có kết quả là 24 que tính)
- Cịn lại 24 que tính.


- 52 trừ 28 bằng 24


+ 2 khơng trừ được 8, lấy 12 trừ 8,


bằng 4, viết 4, nhớ 1.


+ 2 thêm 1 là3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2
- Làm bài tập. Nhận xét bài bạn trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-

Gọi KH khác nhắc lại.


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập – Thực hành


Bài 1:


-

u cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên
bảng làm bài.


-

Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép
tính 62 – 19; 22 – 9; 82 – 77.


-

GV nhaän xét và chấm điểm.


Bài 2:


-

Gọi 1 HS đọc u cầu của bài.

-

Muốn tính hiệu ta làm như thế nào?

-

Yêu cầu HS làm bài: 3 HS lên bảng
làm bài. Sau khi làm bài xong yêu cầu lớp
nhận xét.


-

Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu cách đặt
tính và thực hiện phép tính.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


-

Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 52 – 28


-

Nhận xét giờ học


-

Dặn dò HS về nhà luyện thêm phép trừ
có nhớ dạng 32 – 8; đặt rồi tính: 42 – 17;
52 – 38; 72 – 19; 82 – 46.


-

Về nhà làm BT vào vở


- Đặt rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số
trừ


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
72 82 92
27 38 55
45 44 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TUẦN 13 (Ngày soạn: )</b>
<i>Thứ ba, ngày...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 CHÍNH TẢ


<i>BÀI : <b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>



-

Nghe và viết lại chính xác đoạn: Từ các cành lá… như sữa mẹ trong bài tập
đọc Sự tích cây vú sữa.


-

Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch, at/ac. Củng cố quy tắc chính tả
với ng/ ngh.


-

Giáo dục HS ham thích viết chữ đẹp. Viết đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng ghi các bài tập chính tả.

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> <i>Bà cháu</i>


<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các
từ HS mắc lỗi, dễ lẫn, cần phân biệt của tiết
chính tả trước. Yêu cầu cả lớp viết bảng con
hoặc viết vào giấy nháp.


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>



<b>-</b>

Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe
đọc và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Sự
tích cây vú sữa. Sau đó, làm các bài tập chính
tả phân biệt ng/ngh; tr/ch; at/ac.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>* Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả.


a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.

<b>-</b>

GV đọc đoạn văn cần viết.


- Haùt


- Nghe GV đọc và viết lại các từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>-</b>

Đoạn văn nói về cái gì?

<b>-</b>

Cây lạ được kể như thế nào?


b) Hướng dẫn nhận xét, trình bày.


<b>-</b>

Yêu cầu HS tìm và đọc những câu văn
có dấu phẩy trong bài.


<b>-</b>

Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn?
c) Hướng dẫn viết từ khó.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn
trong bài viết. VD:


+ Đọc các từ ngữ có âm đầu tr, ch,
r, d, g .


+ Đọc các từ ngữ có âm cuối n, t, c có
thanh hỏi, thanh ngã (MT, MN)


<b>-</b>

Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. Theo
dõi và chỉnh sữa lỗi cho HS.


d) Viết chính tả.


<b>-</b>

GV đọc chậm, mỗi cụm từ đọc 3 lần


cho HS viết.
e) Sốt lỗi.


<b>-</b>

GV đọc lại tồn bài chính tả, dừng lại
phân tích cách viết các chữ khó và dễ lẫn cho
HS sốt lỗi.


g) Chấm bài.


<b>-</b>

Thu và chấm một số bài.


v <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính
tả


a) Cách tiến hành.



- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài và rút ra qui tắc chính tả.


b) Lời giải.


- Bài 2: <b>ng</b>ười cha, con <b>ngh</b>é, suy <b>ngh</b>ĩ,
<b>ng</b>on miệng.


- Bài 3:


+ con <b>tr</b>ai, cái <b>ch</b>ai, <b>tr</b>ồng cây, <b>ch</b>ồng


vườn.


- Từ các cành lá, những đài hoa bé
tí trổ ra…


- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu,
ngắt ý.


- Đọc các từ: lá, trổ ra, nở trắng,
rung, da căng mịn, dòng sữa
trắng, trào ra…


- Đọc các từ: trổ ra, nở trắng, quả,
sữa trắng.



- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.


- Nghe và viết chính tả.


- Sốt lỗi, chữa lại những lỗi sai
bằng bút chì ra lề vở, ghi tổng số
lỗi.


- HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

baùt.


+ bãi c<b>át</b>, c<b>ác</b> con, lười nh<b>ác</b>, nhút
nh<b>át</b>.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Tổng kết tiết học.


<b>-</b>

Dặn dị HS ghi nhớ qui tắc chính tả với
ng/ ngh các trường hợp chính tả cần phân biệt
trong bài đã học.


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b></i>


<b>I. Mục tiêu : HS</b>



-

Đọc trơn cả bài.


-

Đọc đúng các từ ngữ: sự tích, lần, la cà, trẻ, lớn hơn, kỳ lạ, run rẩy, nở


trắng, tán lá, gieo trồng khắp nơi , cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng


mịn, óng ánh, đỏ hoe, xoè cành, vỗ về, ai cũng thích.


-

Nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ.

-

Giáo dục HS u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.


<b>-</b>

HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


<b>-</b>

Việt đã làm gì giúp ơng đỡ đau?

<b>-</b>

Em học được bài học gì từ bạn Việt?

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Hỏi: Trong lớp ta có bạn nào từng ăn
quả vú sữa? Em cảm thấy vị ngon của quả
như thế nào?


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>-</b>

Giới thiệu: Bài học hơm nay sẽ giúp
các


em hiểu sự tích của loại quả ngon ngọt này.
Đó là sự tích cây vú sữa. Sự tích là những câu
chuyện của người xưa giải thích về nguồn
gốc của cái gì đó, cịn được kể lại. VD: Sự
tích trầu cau, sự tích bánh chưng, bánh giày, …


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


a) Đọc mẫu:


<b>-</b>

GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc
nhẹ


nhàng, tha thiết, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.



<b>-</b>

GV cho HS đọc các từ cần luyện phát
âm đã ghi trên bảng phụ.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.


c) Hướng dẫn ngắt giọng


<b>-</b>

Giới thiệu các câu cần luyện giọng, cho
HS tìm cách đọc sau đó luyện đọc.


d) Đọc từng đoạn.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Lần


1 dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải nghĩa từ


- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp
nghe và theo dõi trong SGK.
- Đọc các từ đã giới thiệu ở phần


mục tiêu, hoặc một số từ khác
phù hợp với tình hình HS.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.


- Tìm cách đọc và luyện đọc các


câu:


Một hơm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại
bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới
nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về
nhà.//


Mơi cậu vừa chạm vào,/ một
dòng sữa trắng trào ra,/ ngọt
thơm như sữa mẹ.//


Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia
đỏ hoe/ như mắt mẹ khóc chờ
con.//


Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi
và gọi đây là cây vú sữa.//


- Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
+ HS 1: Ngày xưa … chờ mong
+ HS 2: Không biết … như mây
+ HS 3: Hoa rụng … vỗ về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

khó. Khi giải nghĩa. GV đặt câu hỏi trước cho
HS trả lời, sau đó mới giải thích chính xác lại
nghĩa các từ hoặc cụm từ đó (đã giới thiệu ở
phần mục tiêu). Lần 2 yêu cầu 4 HS đọc liền
nhau.


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu đọc từng đoạn

trong nhóm.


e) Thi đọc.


g) Đọc đồng thanh.


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?


- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2.
- Vì sao cậu bé quay trở về?


- Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đã


làm gì?


- Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?


- Những nét ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?


- Theo em tại sao mọi người lại đặt cho


cây lạ tên là cây vú sữa?


- Câu chuyện đã cho ta thấy được tình yêu


thương của mẹ dành cho con. Để người mẹ
được động viên an ủi, em hãy giúp cậu bé nói


lời xin lỗi với mẹ.


sữa.


- Luyện đọc theo nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.


- Đọc thầm.


- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu bị mẹ
mắng.


- Đọc thầm.


- Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ
lớn hơn đánh.


- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ơm
lấy một cây xanh trong vườn mà
khóc.


- Cây xanh run rẩy, từ những cành
lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở
trắng như mây. Hoa rụng, quả
xuất hiện lớn nhanh, da căng
mịn. Cậu vừa chạm mơi vào,
một dịng sữa trắng trào ra ngọt
thơm như sữa mẹ.



- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc
chờ con. Cây x cành ơm cậu,
như tay mẹ âu yếm vỗ về.


- Vì trái cây chín, có dịng nước
trắng và ngọt thơm như sữa mẹ.
- Một số HS phát biểu. VD: Mẹ ơi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Cho HS đọc lại cả bài.


<b>-</b>

Tổng kết giờ học, tuyên dương các em
học tốt. Nhắc nhở, phê bình các em chưa chú
ý.


<b>-</b>

Về nhà luyện đọc lại bài này.


- HS thi đua đọc.


Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI : <b>TÌM SỐ BỊ TRỪ</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>HS:


-

Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.

-

Aùp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan.


-

Củng cố kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu tượng về

hai


đoạn thẳng cắt nhau.
<b>II. Chuẩn bị</b>


-

GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ơ vng như bài học, kéo

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Luyện tập.

<b>-</b>

Đặt tính rồi tính:


62 – 27 32 –8 36 + 36 53 + 19

<b>-</b>

Baøi 4:


Số con gà có:


42 – 18 = 24 (con )
Đáp số: 24 con.
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4.
Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

phép tính trừ sau đó ghi tên lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Tìm số bị trừ


* Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực quan
Bài tốn 1:


<b>-</b>

Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10
ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4
ô vuông). Hỏi cịn bao nhiêu ơ vng?


<b>-</b>

Làm thế nào để biết cịn lại 6 ơ vng?

<b>-</b>

Hãy nêu tên các thành phần và kết quả
trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu, GV gắn
nhanh thẻ ghi tên gọi)


Bài tốn 2: Có một mảnh giấy được cắt
làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ơ vng.
Phần thứ hai có 6 ơ vng. Hỏi lúc đầu tờ
giấy có bao nhiêu ô vuông?


<b>-</b>

Làm thế nào ra 10 ô vng?
* Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính


<b>-</b>

Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x.
Số ô vuông bớt đi là 4. Số ơ vng cịn lại là

6. Hãy đọc cho cơ phép tính tương ứng để tìm
số ơ vng cịn lại.


<b>-</b>

Để tìm số ơ vng ban đầu chúng ta
làm gì ? Khi HS trả lời, GV ghi lên bảng
x = 6 + 4.


<b>-</b>

Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?

<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên


bảng


<b>-</b>

X gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?

<b>-</b>

6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?

<b>-</b>

4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?

<b>-</b>

Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

<b>-</b>

Yêu cầu HS nhắc lại.


 <i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập – Thực hành


Baøi 1:


-

Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.


- Còn lại 6 ô vuông


- Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6
10 - 4 = 6
Số bị trừ Số trừ Số hiệu
- Lúc đầu tờ giấy có 10 ơ vng.



- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10


X – 4 = 6


- Laø 10
X – 4 = 6
X = 6 + 4
X = 10


- Là số bị trừ
- Là hiệu
- Là số trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

3 HS lên bảng làm bài.


-

Gọi HS nhận xét bài bạn.
a) Tại sao x = 8 + 4 ?
b) Taïi sao x = 18 + 9 ?
c) Tại sao x = 25 + 10 ?


Bài 2:


-

Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số
bị trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em
tự làm bài.


Bài 3:


-

Bài tốn u cầu làm gì?


-

Bài toán cho biết gì về các số cần
điền?


-

Yêu cầu HS tự làm bài

-

Gọi 1 HS đọc chữa bài.

-

Nhận xét và cho điểm.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.

<b>-</b>

Về nhà làm lại BT.


- Làm bài tập


- 3 HS lần lượt trả lời:


+ Vì x là số bị trừ trong phép trừ
x – 4 = 8, 8 là hiệu, 4 là số trừ.
Muốn tính số bị trừ ta lấy hiệu
cộng số trừ ( 2 HS còn lại trả lời
tương tự )


- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Là số bị trừ trong các phép trừ.



<i>Thứ năm, ngày ...tháng ....năm ...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i>BÀI : <b>MẸ</b></i>


<b>I. Mục tiêu : HS</b>


-

Đọc trơn được cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đêm nay, suốt đời…, con ve, cũng mệt, kẽo cà, tiếng võng, mẹ quạt, ngồi kia,


chẳng bằng.


-

Ngắt đúng nhịp thơ lục bát.


-

Hiểu nghĩa các từ ngữ: Nắng oi, giấc tròn.


-

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: bài thơ nói lên nổi vất vả cực nhọc của mẹ
khi ni con và tình u thương vơ bờ mẹ dành cho con.


-

Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học
thuộc lòng.


<b>-</b>

HS: SGK.



<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: Sự tích cây vú sữa.


- Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi.


<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu: </i>


<i> Trong bài tập này, các em sẽ được đọc và tìm hiểu</i>
<i>bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ</i>
<i>các em sẽ thêm hiểu về nổi vất vả của mẹ và tình cảm</i>
<i>bao la mẹ dành cho các con.</i>


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc.


a) Đọc mẫu:


<b>-</b>

GV đọc mẫu 1 lần. Chú ý giọng đọc
chậm rãi, tình cảm ngắt giọng theo nhịp 2 – 4
ở câu các câu thơ 6 chữ, riêng câu thơ thứ 7
ngắt nhịp 3 – 3. Các câu thơ 8 chữ ngắt nhịp
4 – 4 riêng câu thơ thứ 8 ngắt nhịp 3 – 5.



b) Đọc từng câu và luyện phát âm.


<b>-</b>

GV cho HS đọc các từ cần luyện phát
âm đã ghi trên bảng phụ. Theo dõi và chỉnh
sửa lỗi cho các em.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc từng câu thơ.


- Haùt


- 3 HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi.


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.


- Đọc các từ cần luyện phát âm (đã
giới thiệu ở phần mục tiêu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

c) Hướng dẫn ngắt giọng.

<b>-</b>

Nêu cách ngắt nhịp thơ.

<b>-</b>

Cho HS luyện ngắt câu 7, 8.


<b>-</b>

Yêu cầu gạch chân các từ cần nhấn
giọng (các từ gợi tả).


d) Đọc cả bài.


<b>-</b>

Yêu cầu đọc cả bài trước lớp. Theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho HS.



<b>-</b>

Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
e) Thi đọc


g) Đọc đồng thanh


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài.


- Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất


oi
bức?


- Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?
- Người mẹ được so sánh với những hình


ảnh nào?


- Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao


thức


ngồi kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng
con như thế nào?


- Em hiểu con thơ: Mẹ là ngọn gió của


con suốt đời như thế nào?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>



- Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?


- Tổng kết giờ học.


- Đọc:


Những ngơi sao/ thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì
chúng con.


- Gạch chân: Lặng, mệt, nắng oi, ạ
ời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa, thức,
ngọt, gió, suốt đời.


- 3 <sub></sub> 5 HS đọc cả bài.


- Thực hành đọc trong nhóm.


- Lặng rồi cả tiếng con ve. Con ve
cũng mệt vì hè nắng oi (Những
con ve cũng im lặng vì quá mệt
mỏi dưới trời nắng oi)


- Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát
cho con.


- Mẹ được so sánh với những ngơi
sao “thức” trên bầu trời, với
ngọn gió mát lành.



- Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều
hơn cả những ngôi sao vẫn thức
hàng đêm.


- Mẹ mãi mãi yêu thương con,
chăm lo cho con, mang đến cho
con những điều tốt lành như
ngọn gió mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ.
- Về nhà luyện đọc lại bài này.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI : K – Kề vai sát cánh</i>


<b>I. Mục tiêu : HS</b>


-

Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết K <i>(</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.


- HS rèn viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.


- Giáo dục HS chữ viết là nết của con người.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu K<i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Baøi cu </b>õ


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: G


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Góp sức chung tay


<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa



1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ K


<b>-</b>

Chữ K cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ Kvà miêu tả:


+ Gồm 3 nét: 2 nét đầu giống nét 1 và 2
của chữ I, nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản móc
xi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo 1
vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.


<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết:
+ Nét 1 và 2 giống chữ I


+ Nét 3: Đặt bút trên đường kẽ 5 viết nét
móc xi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì
lượn vào trong tạo vịng xoắn rồi viết tiếp nét
móc ngược phải, dừng bút ở đường kẽ 2.


2.HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Kề vai sát cánh
2.Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?



<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Kề lưu ý nối nét K và
ê, dấu huyền.


3.HS vieát bảng con


* Viết: : Kề<i><b> </b></i>


- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.


- HS quan sát


- HS quan sát.


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
- K, h : 2,5 li
- t :1,5 li
- s :1,25 li
- e, a, i, n : 1 li


- Dấu huyền(\) trên ê.
- Dấu sắc (/) trên a
- Khoảng chữ cái o



- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

<b>-</b>

Về nhà luyện viết thật nhiều.


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI <b>:</b><b> 53 - 15</b></i>


I. Mục tiêu : học sinh:


- Biết thực hiện phép tính có nhớ dạng 53 – 15.


- Aùp dụng phép trừ có dạng 53 –15 để giải các bài tốn liên quan (tìm x, tìm


hiệu).



- Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ, tìm số bị trừ.


-

Củng cố biểu tượng về hình vng.


-

Giáo dục HS ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Que tính. Bộ thực hành Tốn. Bảng phụ.

<b>-</b>

HS: Vở bài tập, bảng con, que tính.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: 33 - 5


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các u


cầu sau


+ HS 1: Đặt tính rồi tính: 73 – 6; 43 –
5.


Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 73–6.


+ HS 2: Tìm x: x + 7 = 53



Nêu cách thực hiện phép tính 73 – 7.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng
nhau học về cách thực hiện phép tính trừ 53 –
15 và giải các bài tốn có liên quan.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 53 – 15.


Bước 1: Nêu vấn đề:


<b>-</b>

Đưa ra bài tốn: Có 53 que tính, bớt 15
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?


Bước 2: Đi tìm kết quả.


<b>-</b>

Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que
tính rời.


<b>-</b>

Yêu caàu 2 em ngồi cạnh nhau cùng
thảo


luận để tìm cách bớt 15 que tính và nêu kết
quả.


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu cách làm.


Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết
quả như sau:


<b>-</b>

Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính?

<b>-</b>

15 que tính gồm mấy chục và mấy que
tính?


<b>-</b>

Vậy để bớt được 15 que tính trước hết
chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta
bớt 3 que tính rời trước, sau đó tháo 1 bó qua
tính và bớt tiếp 2 que. Ta cịn 8 que tính rời.


<b>-</b>

Tiếp theo bớt 1 chục que nữa.1 chục là
1 bó, ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy cịn 3
bó que tính và 8 que rời là 38 que tính.


<b>-</b>

53 que tính bớt 15 que tính cịn lại bao
nhiêu que tính?


<b>-</b>

Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính

<b>-</b>

Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện


- Lấy que tính và nói: Có 53 que
tính.


- Thao tác trên que tính và trả lời,
cịn 38 que tính.


- Nêu cách bớt.


- 15 que tính.


- Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
- Thao tác theo GV.


- Cịn lại 38 que tính.
- 53 trừ 15 bằng 38.
53


-15
38


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

tính.


- Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?


<b>-</b>

Hỏi tiếp: Em thực hiện tính như thế
nào?


<b>-</b>

Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt


tính và thực hiện phép tính.


 <i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập – thực hành.


Baøi 1:


- Yêu cầu HS tự làm vào Vở bài tập. Gọi


3 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.


- Yêu cầu nêu cách tính cuûa 83 – 19 ;


63 – 36 ; 43–28.


- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ


và số trừ ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên


baûng.



- Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu


cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.
Bài 3:


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng


trong một tổng; số bị trừ trong một hiệu; sau
đó cho HS làm bài.


- Kết luận về kết quả của bài.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 53 –15.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn dị HS ơn tập cách trừ phép trừ có


thẳng hàng với cột 5 chục. Viết
dấu trừ và kẻ vạch ngang.


- 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5
bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 thêm 1
bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.


- HS làm bài.



- HS nhận xét bài bạn. Hai HS


ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.


- Đọc yêu cầu.


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- HS làm bài. Cả lớp nhận xét


bài các bạn trên bảng.


63 83 53
-24 -39 -17
39 44 36


- Nhắc lại qui tắc và làm bài.


- Hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

dạng nhớ 53 – 15 (có thể cho một vài phép
tính để HS làm ở nhà).


<b>-</b>

Về nhà làm lại BT.


<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của Tổ CM</b>


<b>TUẦN 14</b>



<i>Thứ ba, ngày...tháng...năm...</i>
Tiết 1 CHÍNH TẢ


<i>BÀI : </i><b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


-

Chép lại chính xác đoạn từ Em hãy hái … cơ bé hiếu thảo trong bài tập đọc
Bông hoa Niềm Vui.


-

Tìm được những từ có tiếng chứa iê/.


-

Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ngã; phụ âm r/d.


-

Giáo dục HS trình bày bài đẹp, sạch sẽ là thể hiện một phần tính nết của
con người.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.

<b>-</b>

HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: Sự tích cây vú sữa.



<b>-</b>

Gọi HS lên baûng. Đọc từ ngữ mà HS
thường mắc phải.


<b>-</b>

Nhận xét bài của HS dưới lớp.

<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>-</b>

Treo bức tranh của bài tập đọc và hỏi:

<b>-</b>

Bức tranh vẽ cảnh gì?


<b>-</b>

Giờ chính tả hơm nay, các em sẽ chép
câu nói của cơ giáo và làm các bài tập chính
tả phân biệt thanh hỏi/ngã; r/d, iê/yê.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn tập chép.


a / Ghi nhớ nội dung.


<b>-</b>

Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
cần chép.


<b>-</b>

Đoạn văn là lời của ai?

<b>-</b>

Cơ giáo nói gì với Chi?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.

<b>-</b>

Đoạn văn có mấy câu?


<b>-</b>

Những chữ nào trong bài được viết
hoa?


<b>-</b>

Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết
hoa?


<b>-</b>

Đoạn văn có những dấu gì?


<b>-</b>

Kết luận: Trước lời cơ giáo phải có dấu
gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng
phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.


c/ Hướng dẫn viết từ khó.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.

<b>-</b>

Yêu cầu HS viết các từ khó.


<b>-</b>

Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
d/ Chép bài.


<b>-</b>

Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và
chép vào vở


e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính



- Cơ giáo và bạn Chi nói với nhau
về chuyện bơng hoa.


- 2 HS đọc.


- Lời cơ giáo của Chi.


- Em hãy hái thêm … hiếu thảo.
- 3 câu.


- Em, Chi, Một.
- Chi là tên riêng


- dấu gạch ngang, dấu chấm cảm,
dấu phẩy, dấu chaám.


- Đọc các từ: hãy hái, nữa, trái tim,
nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết


bảng con.


- Chép bài.


- Đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

tả.


Bài 2:



- Gọi 1 HS đọc u cầu.


- Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút


dạ.


- Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên


dương nhóm làm nhanh và đúng.


- Chữa bài.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS
viết đẹp, đúng.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà làm bài tập 2, bài tập 3.

<b>-</b>

Về nhà luyện viết lại bài chính tả này.


- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập
Tiếng Việt.


- Lời giải: yếu, kiến, khuyên.


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :</i>

<i> </i>

<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>


<b>I. Mục tieâu : HS</b>



-

Đọc trơn được cả bài.


Đọc đúng các từ khó: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, bệnh viện, diệu
cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê
hồn.


-

Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-

Đọc đúng giọng của nhân vật.


+ Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi.
+ Giọng Chi: Cầu khẩn.


+ Lời cơ giáo: Diệu dàng, trìu mến.


- Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,


diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.


-

Giáo dục HS u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc
hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>



<b>2. Bài cu </b>õ Mẹ


<b>-</b>

Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và
trả lời câu hỏi.


<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ
cảnh gì?.


<b>-</b>

Chỉ lên bức tranh và nói: Đây là cơ
giáo, cơ đang trao cho bạn nhỏ 1 bó hoa cúc.
Hoa trong vườn trường không được hái nhưng
cuối cùng bạn lại được nhận hoa. Chúng ta
cùng tìm hiểu xem vì sao bạn nhỏ lại được
hái hoa trong vườn trường qua bài tập đọc
Bơng hoa Niềm Vui.


<b>-</b>

Viết tên bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


a/ Đọc mẫu.


<b>-</b>

GV đọc mẫu đoạn 1, 2.


b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát
âm đã ghi trên bảng phụ.


c/ Hướng dẫn ngắt giọng


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài.


- Haùt


- 3 HS đọc bài, mỗi HS trả lời 1
câu hỏi trong các câu sau:


- Hình ảnh nào cho em biết mẹ vất
vả vì con?


- Người mẹ được so sánh với hình
ảnh nào?


- Trong bài thơ em thích nhất câu
thơ nào? Vì sao?


- Cô giáo đưa cho bạn nhỏ 3 bông
hoa cúc.


- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Luyện đọc các từ khó: sáng, tinh



mơ, lộng lẫy, chần chừ (MB),
bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ
đẹp (MT, MN)


- Tìm cách đọc và luyện đọc các


câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

d/ Đọc theo đoạn.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp.


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo
nhóm.


e/ Thi đọc giữa các nhóm.


<b>-</b>

Tổ chức HS thi đọc cá nhân, đọc đồng
thanh.


<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm.
g/ Cả lớp đọc đồng thanh.


<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu đoạn 1, 2.


- Đoạn 1, 2 kể về bạn nào?


- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa



để làm gì?


- Chi tìm bơng hoa Niềm Vui để làm gì?


- Vì sao bơng cúc màu xanh lại được gọi


là bông hoa Nieàm Vui?


- Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?


- Bơng hoa Niềm Vui đẹp như thế nào?
- Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
- Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?
- Chuyển ý: Chi rất muốn tặng bố bông


hoa Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh. Nhưng
hoa trong vườn trường là của chung, Chi
không dám ngắt. Để biết Chi sẽ làm gì,
chúng ta học tiếp bài ở tiết 2.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà luyện đọc lại bài này.


đau.// Những bông hoa màu
xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời
buổi sáng.//



- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Từng HS đọc theo nhóm. Các HS


khác bổ sung.


- Thi đọc.


- Bạn Chi.


- Tìm bơng hoa cúc màu xanh,
được cả lớp gọi là bông hoa
Niền Vui.


- Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui
tặng bố để làm dịu cơn đau của
bố.


- Màu xanh là màu của hy vọng
vào những điều tốt lành.


- Bạn rất thương bố và mong bố
mau khỏi bệnh.


- Rất lộng lẫy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI <b>:</b><b> 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8</b></i>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>



-

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 –8.


-

Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.


-

Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài toán có liên quan.

-

Giáo dục HS ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Que tính, bảng phụ, trò chơi.

<b>-</b>

HS: Vở bài tập, bảng con, que tính.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Luyện tập.

<b>-</b>

Đặt tính rồi tính:


63 – 35 ; 73 – 29 ; 33 – 8 ; 43 – 14


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


Trong giờ học tốn hơm nay chúng ta
cùng



học về cách thực hiện phép trừ có nhớ
dạng


14 – 8, lập và học thuộc lịng các cơng thức
14 trừ đi một số. Sau đó áp dụng để giải
các bài tập có liên quan.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


v<i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 14 – 8
Bước 1: Nêu vấn đề:


Đưa ra bài tốn: Có 14 que tính (cầm
que


tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn lại bao
nhiêu que tính?


<b>-</b>

Yêu cầu HS nhắc lại bài. (Có thể đặt


- Haùt


- HS thực hiện. Bạn nhận xét.


- Nghe và phân tích đề.


- Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.
Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

từng câu hỏi gợi ý: Có bao nhiêu que tính?
Cơ muốn bớt đi bao nhiêu que?)


<b>-</b>

Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?


<b>-</b>

Viết lên bảng: 14 – 8.
Bước 2: Tìm kết quả


<b>-</b>

Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ
Và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó u cầu
trả lời xem cịn lại bao nhiêu que?


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất.


<b>-</b>

Có bao nhiêu que tính tất cả?


<b>-</b>

Đầu tiên cơ bớt 4 que tính rời trước.

<b>-</b>

Chúng ta cịn phải bớt bao nhiêu que
tính nữa?


<b>-</b>

Vì sao?


<b>-</b>

Để bớt được 4 que tính nữa cơ tháo 1
Bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại
6 que.


<b>-</b>

Vậy 14 que tính bớt 8 que tính cịn
mấy que tính?


<b>-</b>

Vậy 14 - 8 bằng mấy?

<b>-</b>

Viết lên bảng: 14 – 8 = 6


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.

<b>-</b>

Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau


đó nêu lại cách làm của mình.


<b>-</b>

u cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.


v <i>Hoạt động 2:</i> Bảng công thức 14 trừ đi
một số


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm


- Thao tác trên que tính. Trả lời:
Cịn 6 que tính.


- HS trả lời.


- Có 14 que tính (có 1 bó que tính
và 4 que tính rời)


- Bớt 4 que nữa
- Vì 4 + 4 = 8.


- Cịn 6 que tính.
- 14 trừ 8 bằng 6.



14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
-8 thẳng cột với 4.Viết dấu – và


keû


6 vaïch ngang.


Trừ từ phải sang trái. 4 không


trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng


6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

kết quả các phép trừ trong phần bài học và
viết lên bảng các công thức 14 trừ đi một
số như phần bài học.


- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi


HS thông báo thì ghi lại lên bảng.


u cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng
các


cơng thức sau đó xố dần các phép tính
cho HS học thuộc.


<i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập – thực hành
Bài 1:



<b>-</b>

Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết
quả các phép tính phần a vào Vở bài tập.


<b>-</b>

Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó
đưa ra kết luận về kết quả nhẩm.


<b>-</b>

Hỏi: Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính
9 + 5 không, vì sao?


<b>-</b>

Hỏi tiếp: Khi đã biết 9 + 5 = 14 có
thể


ghi ngay kết quả của 14 – 9 và 14 – 5
không? Vì sao?


<b>-</b>

u cầu HS tự làm tiếp phần b.

<b>-</b>

Yêu cầu so sánh 4 + 2 và 6.


<b>-</b>

Yêu cầu so sánh 14 – 4 – 2 và 14 –
6.


<b>-</b>

Kết luận: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2
bằng 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng
cũng bằng trừ đi tổng).


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:


<b>-</b>

u cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài
sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9;

14 – 8.


Bài 3:


<b>-</b>

Gọi 1 HS đọc đề bài.


và ghi kết quả tìm được vào bài
học.


- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ)
thơng báo kết quả của các phép
tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng cơng thức


- HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi
HS làm một cột tính.


- Nhận xét bài bạn làm đúng/sai.
Tự kiểm tra bài mình.


- Khơng vì khi đổi chỗ các số hạng
trong một tổng thì tổng khơng đổi.
- Có thể ghi ngay: 14 – 5 = 9 và 14
– 9 = 5 vì 5 và 9 là số hạng trong
phép cộng 9 + 5 = 14. Khi lấy tổng
số trừ số hạng này sẽ được số hạng
kia.


- Làm bài và báo cáo kết quả.
- Ta có 4 + 2 = 6.



- Có cùng kết quả là 8.


- Làm bài và trả lời câu hỏi.


- Đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>-</b>

Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ
và số trừ ta làm thế nào?


<b>-</b>

Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và
thực


hiện tính của 3 phép tính trên.

<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

u cầu HS đọc thuộc lịng bảng
cơng thức 14 trừ đi một số. Ghi nhớ cách
thực hiện phép trừ 14 trừ đi một số.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà làm lại các BT vào vở.


9 7 5


- HS trả lời.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng ...năm ...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :</i>

<i> </i>

<b>QUÀ CỦA BỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : HS</b>


-

Đọc đúng các từ khó: lần nào, lạo xạo, thao láo, ngó ngốy, tỏa,quẫy t,


nước, con muỗm, cánh xoăn ; và các từ mới: thúng cau, cà cuống, niềng niễng, nhộn


nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.


-

Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


-

Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thế giới dưới nước, nhộn nhạo,
thơm lừng, toé nước, thao láo, thế giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngốy, lạo
xạo, gáy vang nhà, giàu q.


-

Hiểu ý nghĩa các từ mới trong SGK.


-

Hiểu nội dung bài: Tình u thương của người bố qua những món q đơn
sơ dành cho các con.


-

u thích ngơn ngữ Tiếng việt. Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, vui


tươi, hồn nhiên.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Aûnh về 1 số con vật trong bài. Bảng
phụ ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b> 1. Khởi động</b>


<b>-</b>

<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Bông hoa Niềm Vui.

<b>-</b>

Gọi 4 HS lên bảng đọc bài Bơng hoa
Niềm Vui.


<b>-</b>

Vì sao Chi khơng tự ý hái hoa?

<b>-</b>

Cơ giáo nói gì khi biết Chi cần bơng
hoa?


<b>-</b>

Con học tập bạn Chi đức tính gì?

<b>-</b>

Khi khỏi bệnh bố Chi đã làm gì?

<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh gì?


<b>-</b>

Đó là những món quà của bố dành cho
các con. Những món quà rất đặc biệt. Để biết

món q đó có ý nghĩa gì lớp mình cùng học
bài Quà của bố của nhà văn Duy Khánh
(trích từ tập truyện Tuổi thơ im lặng).


<b>-</b>

Ghi tên bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc.


a/ Đọc mẫu


<b>-</b>

GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc
lại. Chú ý: giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn
nhiên.


b/ Luyện phát âm.


<b>-</b>

Gọi HS đọc từng câu theo hình thức nối
tiếp.


<b>-</b>

Gọi HS tìm từ khó đọc trong câu vừa
đọc.


<b>-</b>

Ghi bảng các từ khó HS vừa nêu.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.


<b>-</b>

Treo bảng phụ có các câu cần luyện


- Hát



- HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và TLCH.
- HS 2: Đọc đoạn 3 và trả lời câu


hoûi


- HS 3: Đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi


- HS 4: Đọc cả bài và trả lời câu
hỏi


- Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ
cảnh 2 chị em đang chơi với mấy
chú dế.


- Mở SGK.


- 1 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi
đọc thầm.


- Nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS đọc 1
câu.


- Luyện đọc các từ khó.


- Tìm cách đọc và luyện đọc các
câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

đọc.



<b>-</b>

Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và
đọc.


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ: thúng
cau, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá
sột, xập xành, muỗm, mốc thếch.


d/ Đọc cả bài.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp.


<b>-</b>

Yêu cầu HS chia nhóm và đọc bài theo
nhóm.


e/ Thi đọc giữa các nhóm.
g/ Cả lớp đọc đồng thanh.


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân


dưới các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Bố đi đâu về các con có quà?
- Quà của bố đi câu về có những gì?
- Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới


dưới nước?”.


- Các món quà ở dưới nước của bố có



đặc
điểm gì?


dưới nước:// cà cuống, niềng
niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò
nhộn nhạo.//


Mở hòm dụng cụ ra là cả 1 thế
giới mặt đất:// con xập xanh,/
con muỗm to xù,/ mốc thếch,/
ngó ngốy.//


Hấp dẫn nhất là những con dế/ lao
xao trong cái vỏ bao diêm// toàn
dế đực,/ cánh xoan và chọi nhau
phải biết.


- Đọc chú giải trong SGK.


- 3 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Lần lượt từng HS đọc bài trong
nhóm, các bạn trong nhóm nghe
và chỉnh sửa lỗi cho nhau.


- Thi đua đọc.


- Đọc và gạch chân các từ: Cả 1


thế giới dưới nước, nhộn nhạo,
thơm lừng, toé nước thao láo, cả
1 thế giới mặt đất, to xù, mốc
thếch, ngó ngốy, lạo xạo, gáy
vang nhà, giàu q.


- Đi câu, đi cắt tóc daïo.


- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen
đỏ, cá sộp, cá chuối.


- Vì đó là những con vật sống dưới
nước.


- Tất cả đều sống động, bò nhộn
nhạo, tỏ hương thơm lừng, quẫy
t nước, mắt thao láo.


- Con xập xành, con muỗm, con
dế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Bố đi cắt tóc về có quà gì?


- Con hiểu thế nào là “Một thế giới mặt


đất”?


- Những món q đó có gì hấp dẫn?


- Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích



những món q của bố?


- Theo con, vì sao các con lại cảm thấy


giàu q trước những món q đơn sơ?


- Kết luận: Bố mang về cho các con cả 1


thế giới mặt đất, cả 1 thế giới dưới nước.
Những món quà đó thể hiện tình u thương
của bố với các con.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì?


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà tìm đọc tập truyện Tuổi
thơ im lặng của nhà văn Duy Khánh.


<b>-</b>

Về nhà đọc lại bài này.


- Con xập xành, con muỗm to xù,
mốc thếch, ngó ngốy. Con dế
đực cánh xoăn, chọi nhau.


- Hấp dẫn, giàu quá.



- Vì nó thể hiện tình u của bố
đối với các con./ Vì đó là những
món q mà trẻ em rất thích./ Vì
các con rất u bố.


- Tình cảm u thương của người
bố qua những món quà đơn sơ
dành cho các con.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI </i>

<i>: </i>

<i><b>L – Lá lành đùm lá rách.</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết L <i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.


- HS rèn viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.


<b> </b>- Giáo dục HS giữ gìn sách vở sạch sẽ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>



<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: K


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Kề vai sát cánh

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ L


<b>-</b>

Chữ L cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ L và miêu tả:


+ Gồm 3 nét: cong dưới, lượn dọc và
lượn


ngang.


<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên
đường kẽ 6, viết 1 nét cong lượn dưới như viết
phần đầu chữ C và G; sau đó đổi chiều bút,
viết nét lượn đọc( lượn 2 đầu); đến đường kẽ 1
thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang tạo 1
vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


2.HS viết bảng con.


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


- HS quan saùt


- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét


- HS quan saùt


- HS quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá rách
2.Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Lá lưu ý nối nét L
và a.


3.HS viết bảng con



* Viết: : Lá


- GV nhận xét và uốn nắn.


 <i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


- HS đọc câu
- L :5 li


<i>- </i>h, l : 2,5 li
- ñ: 2 li
- r : 1,25 li



- a, n, u, m, c : 1 li
- Dấu sắc (/) trên a


- Dấu huyền (`) trên a và u
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>BÀI </i>

<i>: </i>

<b>34 - 8</b>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>


-

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8.


-

Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán liên quan.

-

Giáo dục HS u thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Que tính, bảng gài.

<b>-</b>

HS:Vở, bảng con, que tính.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>



<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> 14 trừ đi một số: 14 - 8


<b>-</b>

Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lịng
cơng thức 14 trừ đi một số.


<b>-</b>

Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một
vài phép tính thuộc dạng 14 – 8.


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


Tiết học hôm nay chúng ta học bài: 34 - 8


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 34 – 8


Bước 1: Nêu vấn đề


<b>-</b>

Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi


còn lại bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?


<b>-</b>

Viết lên bảng 34 – 8.
Bước 2: Tìm kết quả


<b>-</b>

Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính
và 4 que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi
thơng báo lại kết quả.


<b>-</b>

34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao
nhiêu que?


- Hát
- HS đọc


- HS thực hiện.


- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự
phân tích bài tốn.


- Thực hiện phép trừ 34 – 8.


- Thao tác trên que tính.


- 34 que, bớt đi 8 que, cịn lại 26
que tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>-</b>

Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu?

<b>-</b>

Viết lên bảng 34 – 8 = 26


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính

<b>-</b>

Yêâu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu
HS đặt tính và tính đúng thì u cầu nêu rõ
cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại.

Nếu chưa đúng gọi HS khác thực hiện hoặc
hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi:


<b>-</b>

Tính từ đâu sang?

<b>-</b>

4 có trừ được 8 khơng?


<b>-</b>

Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10,
10 với 4 là 14, 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. 3 chục
cho mượn 1, hay 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.


<b>-</b>

Nhắc lại hồn chỉnh cách tính.


 <i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập- thực hành


Bài 1:


- u cầu HS tự làm sau đó nêu cách


tính của một số phép tính?


- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc u cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.


Goïi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý.



- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt


tính và thực hiện tính của từng phép tính.


- Nhận xét và cho điểm.


Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Hỏi: Bài tốn thuộc dạng gì?


- u cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài


giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.


33 Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới


- 8 thẳng cột với 4. Viết dấu –
và kẻ 26 ; vạch ngang.


- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8,


14 trừ 8 được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1
bằng 2, viết 2.


- Tính từ phải sang trái.
- 4 khơng trừ được 8.


- Nghe và nhắc lại.



- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách
tính cụ thể của một vài phép tính.


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
64 84 94
- 6 - 8 - 9


58 76 85
- HS trả lời.


- Đọc và tự phân tích đề bài.
- Bài tốn về ít hơn


Tóm tắt


Nhà Hà nuôi : 34 con gà.
Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà: 9 con
gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 4: u cầu HS nêu cách tìm số hạng
chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị
trừ trong một hiệu và làm bài tập.


<b>4. Củng cố – Daën do ø </b>


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 34 – 8.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học. Biểu dương các em
học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa
chú ý, chưa cố gắng trong học tập.


<b>-</b>

Về nhà làm lại các BT vào vở


Baøi giải


Số con gà nhà bạn Ly ni là:
34 – 9 = 25 (con gà)
Đáp số: 25 con gà.


X + 7 = 34 x – 14 = 36
X = 34 – 7 x = 36 + 14


X = 27 x = 50


- HS neâu.


<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của Tổ CM</b>


<b>TUẦN 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>BÀI :</i><b>CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-

Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Người cha liền bảo… đến hết.

-

Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i / iê , ăt/ăc.


-

Rèn viết nắn nót, tốc độ viết nhanh.

-

Giáo dục HS viết đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.

<b>-</b>

HS: vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ:


<b>-</b>

GV đọc các trường hợp chính tả cần
phân biệt của tiết trước yêu cầu 2 HS lên
bảng viết, cả lớp viết bảng con.


<b>-</b>

Nhận xét và điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong giờ chính tả này, các con sẽ
nghe và viết lại chính xác đoạn cuối trong
bài Câu chuyện bó đũa. Sau đó làm các bài
tập chính tả phân biệt i/iê, at/ac.



<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả.


a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết.


<b>-</b>

GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu
chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại.


<b>-</b>

Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai?

<b>-</b>

Người cha nói gì với các con?


b/ Hướng dẫn trình bày.


- Hát


- Viết các từ ngữ sau: câu chuyện,
yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà
giời,…


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
theo dõi


- Là lời của người cha nói với các
con.


- Người cha khuyên các con phải
đoàn kết. Đồn kết mới có sức
mạnh, chia lẻ ra sẽ khơng có sức
mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?


c/ Hướng dẫn viết từ khó.


<b>-</b>

GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho HS.


d/ Viết chính tả.


<b>-</b>

GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu.
e/ Sốt lỗi


g/ Chấm bài.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính


tả.


a/ Tiến hành.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập,


1


HS làm bài trên bảng lớp.


- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.


- Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài


tập sau khi đã điền đúng.
b/ Lời giải.


Baøi 2:


a/ <b>L</b>ên bảng, <b>n</b>ên người, ăn <b>n</b>o, <b>l</b>o lắng.
b/ Mải m<b>ie</b>át, hiểu bi<b>ết</b>, ch<b>im</b> sẻ, đ<b>iểm</b>


mười.
Bài 3:


a/ Ơng bà <b>n</b>ội, <b>l</b>ạnh, <b>l</b>ạ.


b/ h<b>iền</b>, ti<b>ên</b>, ch<b>ín</b>.
C/ d<b>ắt</b>, b<b>ắc</b>, c<b>ắt</b>
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/iê.


<b>-</b>

Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4
đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được
nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.


- GV nhận xét – phân đội thắng.
- Dặn HS về nhà viết lại bài này.


ngang đầu dòng.



- Viết các từ: Liền bảo, chia lẻ,
hợp lại, thương yêu, sức mạnh,…
- Nghe và viết lại.


- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.


- Nhận xét và tự kiểm tra bài
mình.


- Đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI </i>

<i>: </i>

<b>CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b> - </b>Đọc trơn được cả bài.


-

Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,…
mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng.


-

Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


-

Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn
kết, chia lẻ, hợp lại.


-

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà
phải đoàn kết, yêu thương nhau.


- Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b> 2. Bài cu</b>õ<b> </b> Bông hoa Niềm Vui.


<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông
hoa Niềm Vui.


<b>-</b>

Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn
hoa làm gì?


Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa
Niềm Vui?


<b>-</b>

Khi biết vì sao Chi cần bơng hoa, cơ
giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có
những đức tính gì đáng q?


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.



<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


Có 1 cụ ơng đã già cũng đố các con mình
ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi
tiền. Nhưng, tất cả các con của ơng dù cịn
rất trẻ và khoẻ mạnh cũng khơng sao bẻ


- Hát


- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu
hỏi.


Bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

được bó đũa trong khi đó ơng cụ lại bẻ
được. Oâng cụ đã làm thế nào để bẻ được bó
đũa? Qua câu chuyện ơng cụ muốn khuyên
các con mình điều gì? Chúng ta cùng học
bài hôm nay để biết được điều này.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


v <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc đoạn 1, 2. Đọc
đúng từ khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc
phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghĩa từ
khó ở đoạn 1, 2.


a/ Đọc mẫu.



<b>-</b>

GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc
thong thả, lời người cha ôn tồn.


b/ Luyện phát âm.


<b>-</b>

GV tổ chức cho HS luyện phát âm.

<b>-</b>

u cầu đọc từng câu.


c/ Luyện ngắt giọng.


<b>-</b>

u cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ
chức cho các em luyện đọc các câu
khó ngắt giọng.


d/ Đọc cả đoạn, bài.


<b>-</b>

Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp.


<b>-</b>

HS chia nhóm và luyện đọc trong
nhóm.


- 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.


- 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp
đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn
như đã dự kiến ở phần mục tiêu.
- Nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo



tổ để đọc từng câu trong bài. Mỗi
HS đọc 1 câu.


- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu
sau:


Một hơm,/ ơng đặt 1 bó đũa/ và 1
túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/
cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo://
Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì
cha thưởng cho túi tiền.//


Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi
thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một
cách dễ dàng.//


Như thế là/ các con đều thấy
rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì
mạnh.//


- 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho


đến hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

v <i>Hoạt động 2:</i> Thi đua đọc bài.
e/ Thi đọc giữa các nhóm.


<b>-</b>

Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc
bài.



<b>-</b>

Nhận xét, uốn nắn cách đọc.
g/ Đọc đồng thanh


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà đọc lại bài này.


- Các nhóm thi đua đọc.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.


Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI :</i> <b>55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9</b>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>


-

Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.

-

Aùp dụng để giải các bài tốn có liên quan.


-

Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

-

Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.

-

Ham thích học tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.


<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các u
cầu sau:


+ HS1: Đặt tính và tính: 15 – 8 ; 16 – 7; 17
– 9;18 – 9.


+ HS2:Tính nhẩm:16– 8 – 4;15–7 –3;
18 – 9 - 5


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng để
giải các bài tập có liên quan.



<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 55 –8


<b>-</b>

Nêu bài tốn: Có 55 que tính, bớt đi 8
que tính, hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm thế nào?


<b>-</b>

Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ,


yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp (khơng
sử dụng que tính)


<b>-</b>

u cầu HS nêu cách đặt tính của mình.

<b>-</b>

Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết
quả của từng bước tính?


<b>-</b>

Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?


<b>-</b>

Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và
thực hiện phép tính 55 –8.


<i>Hoạt động 2:</i> Phép tính 56 – 7; 37 – 8;


68 – 9.


- Tiến hành tương tự như trên để rút ra


cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8;


68 –9. Yêu cầu không được sử dụng que tính.
56*6 khơng trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9
-7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.


49 Vậy 56 trừ 7 bằng 49.


37* 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9
-8 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.


29 Vậy 37 trừ 8 bằng 29.


68* 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9


- Lắng nghe và phân tích đề
tốn.


- Thực hiện phép tính trừ 55 –
8 .


55
- 8
47


- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới
sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn
vị). Viết dấu – và kẻ vạch
ngang.


- Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ
phải sang trái). 5 không trừ


được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết
7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47.


- HS trả lời. Làm bài vào vở.
- Thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn cả về cách
đặt tính, kết quả phép tính.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

-9 nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5.


59 Vậy 68 trừ 9 bằng 59.


<i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập- thực hành


Baøi 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính:


45 –9; 96 – 9; 87 – 9.


- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


- u cầu HS tự làm bài tập.



- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng


chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.
Bài 3:


- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu


gồm những hình gì ghép lại với nhau?


- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình


chữ nhật trong mẫu.


- u cầu HS tự vẽ.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều
gì?


<b>-</b>

Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu?

<b>-</b>

Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 68 – 9.


<b>-</b>

Tổng kết giờ học


- HS neâu.


- HS thực hiện.



- HS thực hiện. Bạn nhận xét.


- Tự làm bài.


* X + 9 = 27


X = 27 –9
X = 18
* 7 + x = 35


x = 35 – 7
x = 28


- Mẫu có hình tam giác và


hình chữ nhật ghép lại với
nhau.


- Chỉ bài trên bảng.


- Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi


cạnh đổi chéo vở để kiểm
tra nhau.


- Chú ý sao cho đơn vị thẳng


cột với đơn vị, chục thẳng với
cột chục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Thứ năm, ngày ...tháng...năm...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :</i>

<i> </i>

<b>NHẮN TIN</b>


<b>I. Mục tiêu : HS </b>


-

Đọc trơn được cả bài.


-

Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển,…

-

Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


-

Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài.

-

Ham thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Câu chuyện bó đũa.


<b>-</b>

Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu

chuyện bó đũa.


<b>-</b>

Tại sao bốn người con khơng bẻ gãy
được bó đũa?


<b>-</b>

Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách
nào?


<b>-</b>

Nêu nội dung của bài.

<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc
được 2 mẩu tin nhắn. Qua đó, các em sẽ hiểu
tác dụng của tin nhắn và biết cách viết một
mẩu tin nhắn


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc.


- Haùt


- HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời
câu hỏi. Bạn nhận xét.


- HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời
câu hỏi. Bạn nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

a/ Đọc mẫu:


<b>-</b>

GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS
đọc lại. Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm.


b/ Luyện phát âm.


<b>-</b>

GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát
âm đã ghi trên bảng.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong
từng mẫu tin nhắn.


c/ Hướng dẫn ngắt giọng.


<b>-</b>

Yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câu dài
trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ.


d/ Đọc tin nhắn.


-Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp.
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong


nhoùm.


e/ Thi đọc giữa các nhóm.
g/ Đọc đồng thanh.


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài.



- Yêu cầu HS đọc bài.


- Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin


bằng cách nào?


- Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh


bằng cách ấy?


- Vì chị Nga và Hà khơng gặp trực tiếp


Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh
nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.


- Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.
- Chị Nga nhắn tin Linh những gì?


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


- Đọc từ khó, dễ lẫn 3 đến 5 em
đọc cá nhân. Lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc


hết tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ
2.


- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp
đọc đồng thanh các câu:



Em nhớ quét nhà,/ học thuộc 2
khổ thơ/ và làm 3 bài tập toán/ chị
đã đánh dấu.//


Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển
bài hát cho tớ mượn nhé.//


- 4 HS đọc bài.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho
Linh. Nhắn bằng cách viết lời
nhắn vào 1 tờ giấy.


- Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ
dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì
Linh khơng có nhà.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Hà nhắn tin Linh những gì?


- Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Vì sao em phải viết tin nhắn.
- Nội dung tin nhắn là gì?



- Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau


đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi
các em viết ngắn gọn, đủ ý.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Tin nhắn dùng để làm gì?


<b>-</b>

Nhận xét chung về tiết học. Dặn dị HS
khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà đọc lại bài.


- Hà đến chơi nhưng Linh khơng
có nhà, Hà mang cho Linh bộ que
chuyền và dặn Linh mang cho
mượn quyển bài hát.


- Đọc bài.
- Viết tin nhắn.


- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa
về. Em sắp đi học.


- Nội dung tin nhắn là: Em cho cơ
Phúc mượn xe đạp.


- Viết tin nhắn.



- Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét.


- HS trả lời.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI :</i> <i><b>M – Miệng nói tay làm.</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết M <i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.


- HS rèn viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.


- Giáo dục HS tính chăm chỉ luyện viết.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu M <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>



<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>-</b>

Yêu cầu viết: L


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Lá lành đùm lá rách.

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ M

<b>-</b>

Chữ M cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ Mvà miêu tả:


+ Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng
đứng,


thẳng xiên và móc ngược phải.

<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết:


- Nét 1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét


móc từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở
đường kẽ 6.


- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều


bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẽ 1.


- Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều


bút viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên
đường kẽ 6.


- Nét 4: Từ điểm dừng bút của nét 3 đổi chiều


bút, viết nét móc ngược phải. Dừng bút trên
đường kẽ 2



<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


2.HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 4 nét


- HS quan saùt


- HS quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm.
2.Quan sát và nhận xét:



<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Miệng lưu ý nối nét M
và iêng.


5. HS viết bảng con
* Viết: : Miệng


- GV nhận xét và uốn nắn.


 <i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.

- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

<b>-</b>

Dặn HS về nhà luyện viết thêm.


- HS đọc câu
- M:5 li


<i>- </i>g, y, l : 2,5 li
- t: 2 li


- i, e, n, o, a, m : 1 li
- Dấu nặng(.) dưới ê
- Dấu sắc (/) trên o
- Dấu huyền (`) trên a
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.


Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29: </i>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

-Củng cố giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính trừ (bài tốn về ít hơn)
-Giáo dục HS ham thích học Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bộ thực hành Tốn, bảng phụ.

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.

<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau:


+ HS 1: Thực hiện 2 phép tính 55 – 8;
66 – 7 và nêu cách đặt tính, thực hiện phép
tính 47 –8.


+ HS2: Thực hiện 2 phép tính 47 – 8; 88 – 9 và
nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 47 –8 .


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ

cùng học cách thực hiện phép tính trừ có nhớ
dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 65 – 38


<b>-</b>

Nêu bài tốn: Có 65 que tính, bớt 38
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


<b>-</b>

Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?


<b>-</b>

Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm
bài vào nháp.


<b>-</b>

Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và
thực hiện phép tính.


- Hát


- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.


- Nghe và phân tích đề.


- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 .
- Làm bài: 65



- 38
27


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>-</b>

Yêu cầu HS khác nhắc lại, sau đó cho
HS cả lớp làm phần a, bài tập 1.


<b>-</b>

Gọi HS dưới lớp nhận xét bài của các
bạn trên bảng.


<b>-</b>

Có thể u cầu HS nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện phép tính của 1 đến 2 phép tính
trong các phép tính trên.


 <i>Hoạt động 2:</i> Các phép trừ 46–17; 57–28;


78–29


- Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 –


29


và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.


- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới


lớp làm vào nháp.


- Nhận xét, sau đó gọi 3 HS lên bảng lần


lượt nêu cách thực hiện của phép trừ mình đã


làm


- Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1


- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.


 <i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập – thực hành


Bài 2:


<b>-</b>

Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?

<b>-</b>

Viết lên bảng.


86 ____


- Hỏi: Số cần điền vào __ là số nào? Vì


sao?


- Điền số nào vào __ ? Vì sao?


- Vậy trước khi điền số chúng ta phải


làm
gì?


- Yêu cầu HS làm bài tiếp, gọi 3 HS lên


- 5 khơng trừ đuợc 8, lấy 15 trừ 8


bằng 7, viết 7, nhớ 1, 3 thêm 1 là
4, 6 trừ 4 bằng 2.


- Nhắc lại và làm bài. 5 HS lên
bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
một con tính.


85 55 95 75


27 - 18 - 46 - 39
- Nhận xét bài của bạn trên bảng,
về cách đặt tính, cách thực hiện
phép tính.


- Đọc phép tính
- Làm bài.
- Trả lời.


- Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng
thực hiện 3 phép tính: 96 – 48; 98
– 19; 76 – 28 .


- Nhận xét bài của bạn.


- Điền số thích hợp vào ơ trống.


- Điền số 80 vào vì 86 – 6 = 80.
- Điền số 70 vì 80 – 10 = 70.


- Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả


của phép tính.


- Làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn


trên bảng.


- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn thuộc dạng gì? Vì sao con


biết?


- Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?
- u cầu HS tự giải bài tốn vào Vở


bài
tập.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>-</b>

Dặn HS về nhà làm các BT này vào vở.


- Đọc đề bài.


- Bài toán thuộc dạng bài tốn về
ít hơn, vì “kém hơn” nghĩa là “ít
hơn”.


- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn.
- Làm bài


<i><b>Tóm tắt</b></i>


Bà: 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ: __ tuổi?
<i>Bài giải</i>


Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>TUẦN 16 (Ngày soạn : )</b>
<i>Thứ ba, ngày...tháng...năm...</i>
Tiết 1 CHÍNH TẢ


<i>BÀI :</i><b>HAI ANH EM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



-Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy … phần của anh trong bài Hai anh em.


-

Tìm được tiếng có vần ai/ay.


-

Giáo dục HS viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút
dạ.


<b>-</b>

HS: Vở, bảng con.
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> <i>Câu chuyện bó đũa</i>


-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang


upload.123doc.net.


<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (


<b>-</b>

Trong giờ Chính tả hơm nay, các con sẽ
chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và

làm các bài tập chính tả.


- Hát


- 3 HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn tập chép.


a) Ghi nhớ nội dung.


<b>-</b>

Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
cần chép.


<b>-</b>

Đoạn văn kể về ai?


<b>-</b>

Người em đã nghĩ gì và làm gì?


b) Hướng dẫn cách trình bày.

<b>-</b>

Đoạn văn có mấy câu?


<b>-</b>

Ýù nghĩ của người em được viết ntn?

<b>-</b>

Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.

<b>-</b>

Yêu cầu HS viết các từ khó.


<b>-</b>

Chỉnh sửa lỗi cho HS.

d) Chép bài.


e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.


<b>-</b>

Tiến hành tương tự các tiết trước.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính


tả.


Bài tập 2:


- u cầu 1 HS đọc u cầu.
- Gọi HS tìm từ.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em
viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.

<b>-</b>

Dặn HS Chuẩn bị tiết sau


<b>-</b>

Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở.


- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em.


- Anh mình cịn phải ni vợ con.
Nếu phần lúa của mình cũng bằng
phần lúa của anh thì thật khơng


cơng bằng. Và lấy lúa của mình
bõ vào cho anh.


- 4 caâu.


- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.


- Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công
bằng.


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết bảng con.


- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2
từ có tiếng chứa vần ay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :</i><b> HAI ANH EM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương


ngữ: dấu hỏi, ngã, vần ôm, âm


-

Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


-

Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em.


-

Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm trầm lấy
nhau.


-

Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em ln u
thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.


- Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: Nhắn tin


<b>-</b>

Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu
hỏi trong bài.


<b>-</b>

Nhận xét cho điểm từng HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh

gì?


<b>-</b>

Tuần trước chúng ta đã học những bài
tập đọc nào nói về tình cảm giữa người thân
trong gia đình.


<b>-</b>

Bài học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm
hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh
em.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


- Hát


- 2 HS.


- Hai anh em ôm nhau giữa đêm
bên đống lúa.


- Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng
kêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc.


a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình
cảm.


<b>-</b>

Đọc mẫu đoạn 1, 2
b) Luyện phát âm



<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm,
dễ


lẫn.


<b>-</b>

u cầu đọc nối tiếp từng câu. Theo
dõi


để chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
c) Luyện ngắt giọng


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1


số câu dài, khó ngắt.


<b>-</b>

Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu
d) Đọc cả đoạn bài


<b>-</b>

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo
đoạn sau đó nghe chỉnh sửa.


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm.


g) Cả lớp đọc đồng thanh.


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu đoạn 1, 2


- Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu



hoûi:


- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu?


- Người em có suy nghĩ ntn?


- Theo dõi SGK và đọc thầm
theo.


- Mỗi HS đọc từng câu cho đến
hết bài.


- Luyện đọc các từ khó: Nọ, lúa,
ni, lấy lúa (MB); để cả, nghĩ
(MT, MN).


- Mỗi HS đọc từng câu cho đến
hết bài.


- Tìm cách đọc và luyện đọc các
câu.


Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó
lúa/ chất thành 2 đống bằng
nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
Nếu phần lúa của mình/ cũng
bằng phần của anh thì thật
khơng cơng bằng.//



Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy
lúa của mình/ bỏ thêm vào phần
của anh.//


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,
2.


- Lần lượt từng HS đọc bài trước
nhóm. Các bạn trong nhóm nghe
và chỉnh sửa lỗi cho nhau.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.


- HS đọc


- Chia lúa thành 2 đống bằng
nhau.


- Để lúa ở ngoài đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Nghĩ vậy người em đã làm gì?


- Tình cảm của người em đối với anh như
thế nào?


- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết hoïc.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài này.


- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ
thêm vào phần của anh.


- Rất yêu thương, nhường nhịn
anh.


- Cịn phải ni vợ con.


Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI </i>

<i>:</i>

<b>100 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>


- Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số


có 2 chữ số, số có 1 chữ số).


- Tính nhẩm 100 trừ đi một số trịn chục.


-

p dụng giải bài tốn có lời văn, bài tốn về ít hơn.


- Giáo dục HS tính đúng nhanh, chính xác. u thích học Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bộ thực hành Tốn.

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Luyện tập.

<b>-</b>

Đặt tính rồi tính:


35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 72 – 34


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>-</b>

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng.


<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ học
cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi
một số.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Phép trừ 100 – 36



- Nêu bài tốn: Có 100 que tính, bớt 36


que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta


làm như thế nào?


- Viết lên bảng 100 – 36.


- Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện


được phép tính trừ này khơng. Nếu có thì GV
cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ
cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình.
Nếu khơng thì GV hướng dẫn cho HS.


- Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?


- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện


<i>Hoạt động 2:</i> Phép trừ 100 – 5


- Tiến hành tương tự như trên.
- Cách trừ:


100 * 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ
1


- 5



* 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1


095 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0


- Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ


064, 095 chỉ 0 trăm, có thể khơng ghi vào kết
quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá
trị.


<i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập – thực hành


- Nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.


* Viết 100 rồi viết 36 dưới 100
100 sao cho 6 thẳng cột với 0
(đơn - 36 vị), 3 thẳng cột với 0
(chục). 064 Viết dấu – và kẻ
vạch ngang.


 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6


bằng 4, viết 4, nhớ 1.


 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ


được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết
6, nhớ 1



 1 trừ 1 bằng 0, viết không


Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Baøi 1:


- HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên


bảng lớp.


- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các


phép tính: 100 – 4; 100 – 69.


- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


- Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:


Maãu 100 – 20 = ?


10 chuïc – 2 chuïc = 8 chuïc
100 – 20 = 80


- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
- 100 là bao nhiêu chục?



- 20 là mấy chục?


- 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?


- Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.


- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng


phép tính.


- Nhận xét và cho điểm HS.


Baøi 3:


- Gọi HS đọc đề bài.


- Bài học thuộc dạng tốn gì?


- Để giải bài tốn này chúng ta phải thực


hiện phép tính gì? Vì sao?


<i><b> Tóm tắt</b></i>


Buổi sáng: 100 hộp


Buổi chiều bán ít hơn: 24 hộp.
Buổi chiều:………hộp?



- HS tự làm bài.
- HS nêu.


- HS nêu: Tính theo mẫu.


- HS đọc: 100 – 20


- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.


- 100 trừ 20 bằng 80.


- HS làm bài. Nhận xét bài bạn
trên bảng, tự kiểm tra bài của
mình.


- 2 HS lần lượt trả lời.


100 – 70 = 30; 100 – 60 = 40, 100
– 10 = 90


- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10
chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy
100 trừ 70 bằng 30.


- Đọc đề bài.


- Bài tốn về ít hơn.



- 100 trừ 24. Vì 100 hộp là số sữa buổi
sáng bán. Buổi chiều bán ít hơn 24 hộp
sữa nên muốn tìm số sữabán buổi chiều
ta phải lấy số sữa bán buổi sáng trừ đi
phần hơn.


- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
+ 82 - 64


<b>-</b>

Yeâu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100
vào


 và điền 36 vào.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà làm lại các Bt


Đáp số: 76 hộp sữa.
- HS thực hiện.


<i>Thứ năm, ngày ...tháng...năm...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC



<i>BÀI : </i><b>BÉ HOA</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-

Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó: <i>Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan.</i>


-

Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-

Hiểu từ mới trong bài: <i>đen láy</i>.


-

Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa cịn biết chăm sóc em,
giúp đỡ bố mẹ.


-

Giáo dục Hs ham thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần
luyện đọc.


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ


<b>-</b>

3 HS đọc lại bài <i>Hai anh em </i>và trả lời

câu hỏi.


<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh


gì?


- Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những


gì lớp mình cùng học bài tập đọc <i>Bé Hoa.</i>


<b>-</b>

Ghi tên bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


<i><b>-</b></i>

<i>A) Đọc mẫu </i>


<b>-</b>

GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc
lại. Chú ý: giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức
thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm
tình.


<i><b>-</b></i>

<i>B) Luyện phát âm </i>


<b>-</b>

u cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên

bảng phụ.


<i>C) Luyện ngắt giọng</i>


<b>-</b>

Treo bảng phụ có các câu cần luyện
đọc. u cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.


<b>-</b>

Hát


- HS 1 đọc 1, 2 và trả lời câu hỏi:


Theo người em thế nào là công
bằng?


- HS 2, đọc đoạn 3, 4 và trả lời


câu hỏi: Người anh đã nghĩ và
làm gì?


- HS 3, đọc tồn bài và trả lời


câu hỏi: Câu chuyện khuyên
chúng ta điều gì?


- Người chị ngồi viết thư bên


cạnh người em đã ngủ say.


- Mở SGK trang 121.



- 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi,


đọc thầm.


- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp


đọc đồng thanh các từ ngữ: <i>Nụ,</i>
<i>lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa</i>
<i>võng.</i>


- Tìm cách đọc và luyện đọc các


câu:


<i>Hoa yêu em/ và rất thích đưa</i>
<i>võng/ ru em ngủ.//</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>D) Đọc cả bài</i>


<b>-</b>

Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho
hết bài.


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm.


<i>E) Thi đọc giữa các nhóm</i>
<i>G) Cả lớp đọc đồng thanh</i>
<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


- Em biết những gì về gia đình Hoa?



- Em Nụ có những nét gì đáng u?
- Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất u


em bé?


- Hoa đã làm gì giúp mẹ?


- Hoa thường làm gì để ru em ngủ?


- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và


mong ước điều gì?


- Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Gọi 2 HS đọc lại bài.


<b>-</b>

Hỏi: Bé Hoa ngoan như thế nào ?


<b>-</b>

Đọc nối tiếp:


+ HS 1: Bây giờ… ru em ngủ.
+ HS 2: Đêm nay... từng
nétchữ


+ HS 3: Bố ạ… bố nhé.



- Lần lượt từng HS đọc bài
trong nhóm. Các bạn trong
nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi
cho nhau.


- Gia đình Hoa có 4 người. Bố


Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và
em Nụ mới sinh ra.


- Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen


láy.


- Cứ nhìn mãi, u em, thích đưa


võng cho em ngủ.


- Ru em ngủ và trông em giúp


mẹ.


- Hát.


- Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan,


Hoa đã hát hết các bài hát ru em
và mong ước bố về sẽ dạy em
thêm nhiều bài hát nữa.



- Còn bé mà đã biết giúp mẹ và


rất yêu em bé.


-2 HS đọc thành tiếng, đọc cả


baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>-</b>

Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?

<b>-</b>

Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố
mẹ.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


- Kể những việc mình làm.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI: </i><b>N – NGHĨ TRƯỚC NGHĨ SAU.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng viết chữ.


- Viết N <i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều


nét và nối nét đúng qui định.


- Rèn viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.



<b> </b>- Giáo dục HS thông qua bài học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu N <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: M


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Miệng nói tay làm.

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu caàu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>



 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

* Gắn mẫu chữ N

<b>-</b>

Chữ N cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ N và miêu tả:


+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên,
móc xi phải.


<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết:


<b>-</b>

Nét 1 :Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét
móc ngược trái từ dưới lên lượn sang phải,

dừng bút ở đường kẽ 6.


<b>-</b>

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẽ
1.


<b>-</b>

Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi
chiều bút viết 1 nét móc xi phải lên đường
kẽ 6 rồi uốn cong xuống đường kẽ 5.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


2.HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau.
2.Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét N


- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét


- HS quan saùt


- HS quan saùt.


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
- N: 5 li


<i>- </i>g, h : 2,5 li
- t: 2 li
- s, r: 1,25 li


- i, r, u, c, n, o, a : 1 li
- Dấu ngã (~) trên i
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Khoảng chữ cái o


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

và ghi.


3.HS viết bảng con



* Viết: : Nghó


- GV nhận xét và uốn nắn.


 <i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu vieát.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

<b>-</b>

Dặn HS về nhà luyện viết.


- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.


Tiết 3 TOÁN



<i>BÀI</i>


<i> : ĐƯỜNG THẲNG</i>


<b>I. Mục tiêu : HS:</b>


-

Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng.

-

Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.


-

Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi
tên các đường thẳng.


-

Giáo dục HS ham thích học Tốn. Tính chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ.

<b>-</b>

HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Tìm số trừ.


<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau


* Tìm x, biết: 32 – x = 14.


* Nêu cách tìm số trừ.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

* Tìm x, biết x – 14 = 18
* Nêu cách tìm số bị trừ.

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi
lên bảng: Đường thẳng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Đoạn thẳng, đường thẳng:


<b>-</b>

Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS
lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi
qua 2 điểm.


- Em vừa vẽ được hình gì?


- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2


phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng


- Yeâu cầu HS nêu tên hình vẽ trên



bảng


(thầy vừa vẽ được hình gì trên bảng?)
- Hỏi làm thế nào để có được đường


thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?


- u cầu HS vẽ đường thẳng AB vào


giấy nháp


 <i>Hoạt động 2:</i> Giới thiệu 3 điểm thẳng


haøng.


- GV chấm thêm điểm C trên đoạn


thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C
cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó
là 3 điểm thẳng hàng với nhau.


- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với


nhau?


- Chấm thêm một điểm D ngoài đường


thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng
với nhau khơng? Tại sao?



<i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập – thực hành:


<b></b><i>Phương pháp:</i> Thực hành.


 ĐDDH: Bảng phụ. Thước.


Baøi 1:


- Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau


- HS lên bảng vẽ.
- Đoạn thẳng AB.


- 3 HS trả lời: Đường thẳng AB
- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía
ta được đường thẳng AB.


- Thực hành vẽ.


- HS quan saùt.


- Là 3 điểm cùng nằm trên một
đường thẳng.


- Ba điểm A, B, D khơng thẳng
hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D
khơng cùng nằm trên một đường
thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

đó đặt tên cho từng đoạn thẳng.


Bài 2:


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế


nào?


- Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm


tra. 3 điểm nào cùng nằm trên cạnh thước
thì 3 điểm đó sẽ thẳng hàng với nhau.


- Chấm các điểm như trong bài và yêu


cầu HS nối các điểm thẳng hàng với nhau.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

u cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường
thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.


<b>-</b>

Tổng kết và nhận xét tiết hoïc.

<b>-</b>

Dặn HS về nhà làm lại các bài thực
hành.


- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một
đường thẳng.



- HS làm bài.


a) 3 điểm O, M, N thẳng hàng
3 điểm O, P, Q thẳng hàng
b) 3 điểm B, O, D thẳng hàng


3 điểm A, O, C thẳng hàng
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp.


- HS thực hiện.


<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của Tổ CM</b>


<b>TUẦN 17 (Ngày soạn : )</b>


<i>Thứ ba, ngày ...tháng ...năm...</i>


Tiết 1 CHÍNH TẢ


<i>BÀI : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-

Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện <i>Con chó nhà hàng xóm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>thanh hỏi/ thanh ngã.</i>


-

Giáo dục HS viết đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>-</b>

GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép.

<b>-</b>

HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Bé Hoa.


<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng đọc cho các em
viết các từ còn mắc lỗi, các trường hợp
chính tả cần phân biệt.


<b>-</b>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong giờ chính tả này, các em sẽ
nhìn


bảng chép lại đoạn văn tóm tắt câu chuyện


<i>Con chó nhà hàng xóm. </i>Sau đó làm các bài
tập chính tả phân biệt <i>ui/uy; thanh hỏi/</i>
<i>thanh ngã.</i>


<i>Phát triển các hoạt động</i>



 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả
<i>a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn</i>


<b>-</b>

GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép
1 lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại.


<b>-</b>

Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?


<i>b) Hướng dẫn trình bày</i>


<b>-</b>

Vì sao Bé trong bài phải viết hoa?

<b>-</b>

Trong câu <i>Bé là một cơ bé u lồi</i>


<i>vật</i>


từ bé nào là tên riêng, từ nào không phải là
tên riêng?


<b>-</b>

Ngoài tên riêng chúng ta phải viết


<b>-</b>

Haùt


<b>-</b>

Viết các từ ngữ:<i> chim bay, nước</i>
<i>chảy, sai trái, sắp xếp, xếp hàng,</i>
<i>giấc ngủ, thật thà,…</i>


<b>-</b>

2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.



<b>-</b>

Câu chuyện <i>Con chó nhà hàng</i>
<i>xóm.</i>


<b>-</b>

Vì đây là tên riêng của bạn gái
trong truyện.


<b>-</b>

<i>Bé</i> đứng đầu câu là tên riêng, từ


<i>bé</i> trong <i>cô bé</i> không phải là tên
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

hoa


những chữ nào nữa?


<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


<b>-</b>

u cầu HS tìm và viết các từ khó
lên


bảng. Theo dõi và chỉnh sửa cho các em.


<i>d) Chép bài</i>
<i>e) Soát lỗi</i>
<i>g) Chấm bài</i>


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính


tả



<i>Trị chơi: </i>Thi tìm từ theo yêu cầu


<i>-</i> Chia lớp thành 4 đội. Yêu cầu các đội


thi qua 3 vòng.


Vịng 1: Tìm các từ có vần <i>ui/uy.</i>


Vịng 2: Tìm các từ chỉ đồ dùng trong
nhà bắt đầu bằng <i>ch.</i>


Vịng 3: Tìm trong bài tập đọc <i>Con</i>
<i>chó nhà hàng xóm </i>các tiếng có <i>thanh hỏi</i>,
các tiếng có <i>thanh ngã</i>.


<i>-</i> Thời gian mỗi vịng thi là 3 phút.
<i>-</i> Hết vịng nào thu kết quảvà tính điểm


của vịng đó. Mỗi từ tìm được tính 1 điểm.


- Sau 3 vòng, đội nào được nhiều điểm


hơn là đội thắng cuộc.


<b>Lời giải</b>


<b>Vòng 1:</b> <i>núi, túi, chui lủi, chúi</i> (ngã <i>chuùi</i>


xuống), <i>múi</i> bưởi, <i>mùi</i> thơm, <i>xui</i>, <i>xúi</i> giục,



<i>vui</i> vẻ, phanh <i>phui</i>, <i>phủi bụi</i>, <i>bùi</i> tai, <i>búi</i> tóc,


<i>tủi </i>thân,… tàu <i>thủy</i>, <i>lũy</i> tre, <i>lụy</i>, <i>nhụy</i> hoa,


<i>hủy</i> bỏ, <i>tủy</i>, <i>thủy</i> chung, <i>tùy</i> ý, <i>suy</i> nghó,…


<b>Vịng 2:</b><i> Chăn, chiếu, chõng, chảo, chạn,</i>
<i>chày, chõ, chum, ché, chĩnh, chổi, chén</i>,
cuộn <i>chỉ</i>, <i>chao</i> đèn, <i>chụp</i> đèn.


<b>Vòng 3:</b> <i>Nhảy</i> nhót, <i>mải</i>, <i>kể</i> chuyện, <i>hỏi</i>,


<i>thỉnh thoảng</i>, chạy<i> nhảy</i>, <i>hiểu</i> rằng, lành


<i>haún</i>.


<b>-</b>

Viết các từ ngữ: <i>nuôi, quấn quýt,</i>
<i>bị thương, giường, giúp bé mau</i>
<i>lành,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Khúc <i>gỗ</i>, <i>ngã</i> đau, <i>vẫy</i> đuôi, bác <i>só</i>.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Tổng kết chung về giờ học.


<b>-</b>

Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sao


trong bài chính tả.



<b>-</b>

Dặn HS về nhà đọc lại bài.


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI : </i><b>CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


-

Đọc trơn được cả bài.


-

Đọc đúng các từ ngữ: <i>nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, hơm sau, sung</i>


<i>sướng, rối rít, nơ đùa,</i> <i>lành hẳn</i>,… (MB);<i> thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã</i>
<i>đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu…(</i>MT, MN).


-

Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


-

Hiểu nghĩa các từ:<i> thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động,</i>
<i>sung sướng, hài lòng</i>.


-

Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình u thương, gắn bó giữa
em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật ni trong nhà.


-

Giáo dục HS tình u thương giữa con người với các lồi vật ni.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV:Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.

<b>-</b>

HS: SGK.



<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1.Khởi động </b>


<b>2. Kiểm tra bài cuõ</b>: Bé Hoa


Gọi 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
<b>3. Dạy - học bài mới</b>


<i>Giới thiệu bài:</i>


<b>-</b>

Yêu cầu HS mở SGK trang 127 và đọc
tên chủ điểm.


<b>-</b>

Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết
bạn trong nhà là những gì?


<b>-</b>

Hát


- HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>-</b>

Chó, mèo là những vật nuôi trong nhà
rất gần gũi với các em. Bài học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu về tình cảm giữa một em
bé và một chú cún con.


<i>Phát triển các hoạt động</i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc



<i>a) Đọc mẫu</i>


<b>-</b>

GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS
đọc lại.


<b>-</b>

Chú ý, giọng đọc tình cảm, chậm rãi.


<i>b) Luyện phát âm</i>


<b>-</b>

u cầu HS đọc các từ cần luyện phát
âm đã ghi trên bảng phụ.


<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc từng câu.


<i>c) Luyện ngắt giọng</i>


<b>-</b>

u cầu HS đọc các câu cần luyện
ngắt


gioïng.


 <i>Hoạt động 2:</i> Thi đua đọc
<i>d) Đọc từng đoạn </i>


<b>-</b>

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo
đoạn.


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm.



<i>e) Thi đọc giữa các nhóm</i>


- GV nhận xét. Tuyên dương đội thắng


<b>-</b>

Bạn trong nhà là những vật ni
trong nhà như chó, mèo,…


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm.


<b>-</b>

5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả
lớp đọc đồng thanh.


<b>-</b>

Đọc nối tiếp nhau từ đầu
đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc 1
câu.


<b>-</b>

Tìm cách đọc và luyện đọc
các câu sau:


<i>Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé</i>
<i>không nuôi con nào.//</i>


<i>Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/</i>
<i>Bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã</i>
<i>đau,/ khơng đứng dậy được.//</i>
<i>Con muốn mẹ giúp gì nào?</i> (cao
giọng ở cuối câu).


<i>Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!//</i> (Giọng


tha thiết).<i> Nhưng con vật thông</i>
<i>minh hiểu rằng/ chưa đến lúc</i>
<i>chạy đi chơi được.//</i>


- 5 HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2,
3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

cuoäc.


<i>g) Đọc đồng thanh</i>


- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Tổng kết chung về giờ học.


<b>-</b>

Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài và về
nhà đọc lại bài này.


- Thi đua: 2 đội thi đua đọc trước
lớp.


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI </i>

<i>: </i>

<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu: HS:</b>


- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.



- Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (Chẳng hạn 20 giờ, 17 giờ, 18 giờ,


23giờ)


- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến


thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối).


- Giáo dục HS ham thích học mơn Tốn.


II. Chuẩn bị:


-GV:Tranh các bài tập 1, 2 phóng to (nếu có). Mơ hình đồng hồ có kim quay được.


<b>-</b>

HS:Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Ngày, giờ.


- Gọi 2 HS lên bảng và hỏi:


+ HS1: Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể
tên các giờ của buổi sáng.


+ HS2: Em thức dậy lúc mấy giờ ?, đi học lúc


mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ ? Hãy quay kim
đồng hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên giờ
đó.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i>


- Trong giờ học hơm nay chúng ta sẽ cùng


- Hát


- HS nêu. Bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

nhau thực hành xem đồng hồ.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Thực hành.


Baøi 1:


- Hãy đọc yêu cầu của bài.


- Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc


mấy
giờ ?


- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ?



- Đưa mơ hình đồng hồ và u cầu HS quay


kim đến 7 giờ.


- Gọi HS khác nhận xét.


- Tiến hành tương tự với các bức tranh cịn


lại.


- Hỏi tiếp: 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?


- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi


bạn An xem phim, đá bóng.
Bài 2:


-Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới bức tranh


1.


- Muốn biết câu nói nào đúng, câu nói nào


sai ta phải làm gì ?


- Giờ vào học là mấy giờ ?
- Bạn HS đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?


- Vậy câu nào đúng, câu nào sai ?


- Hỏi thêm: Để đi học đúng giờ bạn HS


phaûi


đi học lúc mấy giờ ?


- Tiến hành tương tự với các bức tranh cịn


- Đồng hồ nào chỉ thời gian thích


hợp với giờ ghi trong tranh.


- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
- Quay kim trên mặt đồng hồ.
- Nhận xét bạn trả lời đúng/sai.


Thực hành quay kim đồng hồ
đúng/sai.


- Trả lời: An thức dậy lúc 6 giờ


sáng. Đồng hồ A.


An xem phim lúc 20 giờ. Đồng hồ
D.


17 giờ An đá bóng. Đồng hồ C.



- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
- An xem phim lúc 8 giờ tối. An


đá banh lúc 5 giờ chiều.


- Đi học đúng giờ/ Đi học muộn.
- Quan sát tranh, đọc giờ quy


định trong tranh và xem đồng
hồ rồi so sánh.


- Là 7 giờ.
- 8 giờ


- Bạn HS đi học muộn.
- Câu a sai, câu b đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

lại.


- Lưu ý : Bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt


trăng nên câu a là đúng. (Bạn An tập đàn lúc
20 giờ)


 <i>Hoạt động 2:</i> Thực hành.


Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ.

<b>-</b>

Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội để thi

đua với nhau. Phát cho mỗi đội một mơ hình
đồng hồ. Khi chơi, GV đọc to từng giờ, sau
mỗi lần đọc các đội phải quay kim đồng hồ
đến đúng giờ mà GV đọc. Đội nào xong
trước, giơ lên trước nếu đúng được tính 1
điểm. Đội xong sau không được điểm. Nếu
đội xong trước mà sai cũng khơng được tính
điểm. Đội xong sau đúng thì được tính điểm.
Kết thúc, đội nào có nhiều điểm hơn là đội
thắng cuộc.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Về nhà tập xem đồng hồ.


- HS thi ñua.


Tiết 2 TẬP VIẾT


<i>BÀI :</i>

<b> O – Ong bay bướm lượn</b>



<b>I. Mục tiêu : HS</b>


<b> </b>- Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết O <i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.



- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Giáo dục HS rèn chữ viết đẹp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu O <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: N


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Nghĩ trước nghĩ sau.

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền
sau chúng.



<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ O

<b>-</b>

Chữ O cao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ O và miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong kín.


<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết:


<b>-</b>

Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang
trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào
trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường
kẽ 4.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.


2.HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Ong bay bướm lượn.
2.Quan sát và nhận xét:


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét


- HS quan sát


- HS quan sát.


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
- O: 5 li



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O
và ng.


3.HS viết bảng con


* Viết: : Ong


- GV nhận xét và uốn nắn.


 <i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.

- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

<b>-</b>

Về nhà luyện viết lại bài cho đẹp.


- Dấu sắc (/) trên ơ
- Dấu nặng (.) dưới ơ
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI </i>

<i>: </i>

<b>NGÀY , THÁNG </b>


<b>I. Mục tieâu : HS:</b>


- Biết đọc tên các ngày trong tháng.


- Bước đầu biết xem lịch: biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch (tờ lịch


thaùng).


- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. Biết có tháng có 30 ngày



(tháng 11), có tháng có 31 ngày (tháng 12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng
to.


<b>-</b>

HS: Vở bài tập, bảng con.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Thực hành xem đồng hồ.


<b>-</b>

Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ
chỉ:


<b>-</b>

8 giờ ; 11giờ ; 14 giờ ; 18 giờ ;
23giờ


<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài
lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động </i>



 <i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu các ngày trong


thaùng


- Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học.
- Hỏi HS xem có biết đó là gì khơng ?
- Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ?
- Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc tên các cột.


- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ?
- Ngày 01 tháng 11 vào thứ mấy ?


- Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 01 tháng


11.


- Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác.
- Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm.
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?


- GV kết luận về những thơng tin được ghi


trên lịch tháng, cách xem lịch thaùng.


- Haùt


- HS thực hành. Bạn nhận xét.



- Tờ lịch tháng.


- Lịch tháng 11 vì ơ ngồi có in


số 11 to.


- Các ngày trong tháng (nhiều


HS trả lời).


- Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư…. Thứ


Bảy (Cho biết ngày trong tuần).


- Ngày 01.
- Thứ bảy.


- Thực hành chỉ ngày trên lịch.
- Tìm theo yêu cầu của GV. Vừa


chỉ lịch vừa nói. Chẳng hạn:
ngày 07 tháng 11, ngày 22
tháng 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

 <i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập- thực hành:


Baøi 1:


- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các



ngày trong tháng.


- Gọi 1 HS đọc mẫu.


- Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy


tháng mười một.


- Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta


viết ngày trước hay viết tháng trước ?


- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Đọc


<i>- Ngày bảy tháng mười một</i>


- Ngày mười lăm tháng mười một
- Ngày hai mươi tháng mười một
- Ngày ba mươi tháng mười một


- Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong


tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau.
Bài 2:


- Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên



bảng.


- Hỏi: Đây là lịch tháng mấy ?


- Nêu Nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu


vào lịch.


- Hỏi: Sau ngày 1 là ngày mấy ?
- Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu.
- Yêu cầu HS nhận xét.


- u cầu HS tiếp tục điền để hồn thành tờ


lịch tháng 12.


- Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời.
- Sau khi HS trả lời được tuần này thứ sáu


ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu ngày 26
tháng 12. GV cho HS lấy 26 – 19 = 7 để biết
khi tìm các ngày của một thứ nào đó trong
tháng thì chỉ việc lấy ngày mới cộng 7 nếu là


- Đọc phần bài mẫu.


- Viết chữ ngày sau đó viết số 7,


viết tiếp chữ tháng rồi viết số
11.



- Viết ngày trước.


- Làm bài, sau đó 1 em đọc ngày


tháng cho 1 em thực hành viết
trên bảng.


Viết


- Ngày 7 tháng 11
- Ngày 15 tháng 11
- Ngày 20 tháng 11
- Ngày 30 tháng 11


- Lịch tháng 12.
- Là ngày 2.


- Điền ngày 2 vào ô trống trong


lịch.


- Bạn điền đúng/sai. (Nếu sai thì


sửa lại)


- Làm bài. Sau đó, 1 HS đọc


chữa, các HS khác theo dõi và tự
kiểm tra bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

ngày ở tuần ngay sau đó, trừ 7 nếu là ngày
của tuần ngay trước đó. Chẳng hạn thứ hai
ngày 1 tháng 12 thì các ngày của thứ hai
trong tháng là:


8 ( 1 + 7 = 8 )
15 ( 8 + 7 = 15 )
22 ( 15 + 7 = 22 )
29 ( 22 + 7 = 29 )


- Thaùng 12 có mấy ngày ?


- So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11.


- Kết luận: Các tháng trong năm có số ngày
khơng đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có
tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29
ngày.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Trò chơi: Tô màu theo chỉ định


- HS tơ màu vào ngay tờ lịch tháng 12
trong bài học, theo chỉ định như sau: (GV có
thể ghi các chỉ thị ngày lên bảng)


1) Ngày thứ tư đầu tiên trong tháng.
2) Ngày cuối cùng của tháng.



3) Ngày 9 tháng 12.


4) Cách ngày 9 tháng 12 chỉ 1 ngày.
5) Ngày 15 tháng 12.


6) Ngày thứ sáu của tuần thứ ba trong tháng.
7) Ngày thứ ba và ngày thứ năm của tuần thứ
tư trong tháng.


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Thực hành xem lịch.


- Thực hành tìm một số ngày của


một thứnào đó trong tháng.


- Tháng 12 có 31 ngày.


- Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12
có 31 ngày.


- HS thi đua.


<b>ĐÁP ÁN</b>


Tháng Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ bảy Chủ nhật


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>



12 <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b>


<b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b>


<b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của Tổ CM</b>


<b>TUẦN 18 (Ngày soạn: )</b>


<i>Thứ ba, ngày...tháng....năm...</i>


Tiết 1 CHÍNH TẢ


<i>BÀI :</i> <b>TÌM NGỌC</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


-

Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.

-

Viết đúng một số tiếng có vần <i>ui/ uy, et/ ec;</i> phụ âm đầu <i>r, d/ gi</i>.


-

Giáo dục HS giữ gìn vở sạch sẽ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả.

<b>-</b>

HS: Vở bài tập. Bảng con.


<b>III. Các hoạt động</b>



<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> <i>Con chó nhà hàng xóm.</i>


<b>-</b>

Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV
đọc.


<b>-</b>

Nhận xét từng HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Trong bài <i>Chính tả</i> hơm nay lớp mình
sẽ nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu
chuyện <i>Tìm ngọc </i>và làm các bài tập chính tả.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<b>-</b>

Haùt


<b>-</b>

3 HS lên bảng viết: <i>trâu, ra</i>
<i>ngồi, ruộng, nối nghiệp, nơng</i>
<i>gia, quản cơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả
<i>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết</i>


<b>-</b>

Đoạn trích này nói về những nhân vật

nào?


<b>-</b>

Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?

<b>-</b>

Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được
ngọc quý?


<b>-</b>

Chó và Mèo là những con vật thế nào?


<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>


<b>-</b>

Đoạn văn có mấy câu?


<b>-</b>

Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
Vì sao?


<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


<b>-</b>

Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.

<b>-</b>

u cầu HS viết các từ vừa tìm được
(cất bảng phụ)


<i>d) Viết chính tả.</i>
<i>e) Sốt lỗi</i>
<i>g) Chấm bài</i>


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập chính


tả


Ÿ <i>Phương pháp:</i> Thực hành, trị chơi.



ị ĐDDH: Bảng phụ.
<i>Bài 2</i>


- Gọi HS đọc u cầu.


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua


làm bài.


- GV chữa và chốt lời giải đúng.


<i>Bài 3</i>


<b>-</b>

Chó, Mèo và chàng trai.

<b>-</b>

Long Vương.


<b>-</b>

Nhờ sự thơng minh, nhiều mưu
mẹo.


<b>-</b>

Rất thông minh và tình nghóa.

<b>-</b>

4 câu.


<b>-</b>

Các chữ tên riêng và các chữ cái
đứng đầu câu phải viết hoa.

<b>-</b>

3 HS đọc và tìm các từ: <i>Long</i>


<i>Vương, mưu mẹo, tình nghóa,</i>
<i>thông minh…</i>



<b>-</b>

2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới
lớp viết bảng con.


<b>-</b>

Điền vào chỗ trống vần <i>ui</i> hay


<i>uy</i>.


<b>-</b>

3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào <i>Vở bài tập</i>.


<b>-</b>

Chàng trai xuống thuỷ cung,
được Long Vương tặng viên
ngọc q.


<b>-</b>

Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi.
Chó và Mèo an ủi chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Tiến hành tương tự bài 2.


Đáp án: <i>rừng núi, dừng lại, cây giang,</i>
<i>rang tôm.</i>


<i> lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.</i>


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả.

<b>-</b>

Về nhà viết lại bài này cho đẹp.


Tiết 2 TẬP ĐỌC


<i>BÀI : TÌM NGỌC</i>


<b>I. Mục tiêu : HS</b>


-

Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: <i>nuốt, ngoạm…; rắn nước, Long</i>
<i>Vương, đánh tráo…</i>; bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt .


-

Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


-

Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thơng minh, tình nghĩa của chó, mèo.

-

Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: <i>Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.</i>


-

Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông
minh và tình nghĩa


-

Giáo dục HS ham thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần
luyện đọc.


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>


<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b>: Con chó nhà hàng xóm.


Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi


<b>-</b>

Nhận xét cho điểm từng HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh gì?


<b>-</b>

Thái độ của những nhân vật trong


<b>-</b>

Hát


<b>-</b>

3 HS ; Bạn nhận xét.


<b>-</b>

Chó và Mèo đang âu yếm bên
cạnh một chàng trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

tranh ra sao?


<b>-</b>

Chó và Mèo là những con vật rất gần
gũi với cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ cho
các em thấy chúng thơng minh và tình nghĩa
ntn?



<b>-</b>

Ghi tên bài và đọc mẫu: Chú ý giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc đoạn 1, 2, 3
<i>a) Đọc mẫu</i>


<b>-</b>

GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm
rãi.


<i>b) Luyện phát âm</i>


<b>-</b>

GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát
âm đã ghi trên bảng.


<i>c) Luyện ngắt giọng</i>


<b>-</b>

u cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng
một số câu dài và luyện đọc.


<i>d) Đọc từng đoạn</i>


<b>-</b>

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn, GV sửa chữa.


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu đọc theo
nhóm.


<i>e) Thi đọc giữa các nhóm</i>


<i>g) Cả lớp đọc đồng thanh</i>


 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3


- Gọi HS đọc và hỏi:


- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng


trai đã làm gì?


- Con rắn đó có gì kì lạ?


- Con rắn tặng chàng trai vật quý gì?
- Ai đánh tráo viên ngọc?


- Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo


<b>-</b>

Mở SGK trang 139.


<b>-</b>

Theo dõi và đọc thầm theo.


<b>-</b>

5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh các từ ngữ: rắn
nước, liền, Long Vương, đánh tráo
(MB); thả, sẽ,…(MN).


<b>-</b>

Tìm cách ngắt và luyện đọc các
câu <i>Xưa/ có chàng trai/ thấy một</i>
<i>bọn trẻ định giết con rắn nước/</i>
<i>liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn</i>

<i>đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con</i>
<i>của Long Vương.</i>


<b>-</b>

Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình thức
nối tiếp.


<b>-</b>

Luyện đọc từng đoạn theo nhóm.
- HS thi đua đọc.


- HS đọc.


<b>-</b>

Đọc và trả lời.


<b>-</b>

Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi.

<b>-</b>

Nó là con của Long Vương.

<b>-</b>

Một viên ngọc quý.


<b>-</b>

Người thợ kim hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

viên ngọc?


- Thái độ của chàng trai ra sao?
- Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được


ngọc q ở nhà người thợ kim hoàn?


Chuyển: Lấy được ngọc quý ở nhà người
thợ kim hồn rồi. Vậy cịn chuyện gì xảy
ra nữa các em cùng học tiết 2 để biết
được điều này.



<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>
- Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể
chuyện.


<b>-</b>

Về nhà đọc lại bài.


quý.

<b>-</b>

Rất buồn.


<b>-</b>

Mèo bắt chuột, nó sẽ khơng ăn
thịt nếu chuột tìm được ngọc.


Tiết 3 TỐN


<i>BÀI :</i> <b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>


<b>I. Mục tiêu : HS củng cố về:</b>


- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
- Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Tính chất giao hốn của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Giải bài toán về nhiều hơn.


- Tìm thanh phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.


-

Số 0 trong phép cộng và phép trừ.<i>:</i>


-

Giáo dục HS ham thích học Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Luyện tập chung.


<b>-</b>

Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?

<b>-</b>

6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?

<b>-</b>

Em đi ngủ lúc mấy giờ?


<b>-</b>

21 giờ còn gọi là mấy giờ?

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu: </i>


<i> GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.</i>


<i>Phát triển các hoạt động </i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Ôn tập về phép cộng và phép


trừ.


<b>-</b>

Bài 1:



- Bài tốn u cầu làm gì?


- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS


nhẩm, thông báo kết quả.


- Viết lên bảng tiếp: 7 + 9 = ? và yêu


cầu


HS có cần nhẩm để tìm kết quả khơng? Vì
sao?


- Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu


cầu HS nhẩm kết quả.


- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm


kết quả 16 – 9 không? Vì sao?


- Hãy đọc ngay kết quả 16 – 9 .
- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo


hướng dẫn trên.


- Gọi HS đọc chữa bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.



Bài 2:


- Bài tốn u cầu ta làm gì?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?


- Hát


- HS trả lời. Bạn nhận xét.


- Tính nhẩm.
- 9 cộng 7 bằng 16


- Khơng cần. Vì đã biết 9 + 7 =


16 có thể ghi ngay 7 + 9 = 16.
Vì khi đổi chỗ các số hạng thì
tổng khơng thay đổi.


- Nhẩm 16 – 9 = 7


- Khơng cần vì khi lấy tổng trừ đi


số hạng này sẽ được số hạng
kia.


- 16 trừ 7 bằng 9.


- Làm bài tập vào Vở bài tập.
- 1 HS đọc chữa bài. Các HS



khác đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau


- Bài tốn u cầu ta đặt tính.
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- Bắt đầu tính từ đâu?


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên


bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của


các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100
– 42.


- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3:


- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm


rồi ghi kết quả sau:


+ 1 + 7


- Hỏi: 9 cộng 8 bằng mấy?


- Hãy so sáng 1 + 7 và 8.


- Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần


nhẩm 9 + 8 không? Vì sao?


- Kết luận: Khi cộng một số với một


toång


cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của
tổng.


- Yeâu cầu HS làm bài tiếp bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.


 <i>Hoạt động 2:</i> Giải bài tốn về nhiều hơn.


Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết điều gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng gì?


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài


Tóm tắt



2A trồng: 48 cây
2B trồng nhiều hơn 2A: 12 cây


- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị.
- Làm bài tập.


- Nhận xét bài bạn cả về cách


đặt tính và thực hiện phép tính.


- 4 Hs lần lượt trả bài.


- Nhaåm.


+1 + 7


- 9 coäng 8 bằng 17.
- 1 + 7 = 8


- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7.


Ta có thể ghi ngay kết quả là
17.


- Làm tiếp bài vào Vở bài tập. 3


HS lên làm bài trên bảng lớp.
Sau đó lớp nhận xét bài bạn
trên bảng và tự kiểm tra bài


mình.


- Đọc đề bài.


- Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp


2B trồng nhiều hơn lớp 2A là
12 cây.


- Số cây lớp 2 B trồng được.
- Bài tốn về nhiều hơn.


- Làm bài. 1 HS làm trên bảng


lớp.


Bài giải


Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây


9


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

2B trồng: ……. cây?


- Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 5:



- Bài tốn u cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng:


72 +  = 72


- Hỏi: Điền số nào vào ơ trống? Vì sao?
- Em làm thế nào để tìm ra 0 (<sub></sub> là gì


trong phép cộng ?)


- u cầu HS tự làm câu b.


- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu?
- 85 cộng 0 bằng bao nhiêu?


- Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả


như thế nào?


- Hỏi tương tự để rút ra kết luận: Một số


trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em


học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu
cần cố gắng hơn.



- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng


cộng, bảng trừ có nhớ.


- Về nhà ơn tập lại.


- Điền số thích hợp vào <sub></sub>


- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.


- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã


biết là 72: 72 – 72 = 0.


- Tự làm và giải thích cách làm.


85 - <sub></sub> = 85


Điền 0 vì số cần điền vào <sub></sub> là số
trừ trong phép trừ. Muốn tìm số
trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


85 – 85 = 0


- 72 coäng 0 bằng 72.
- 85 cộng 0 bằng 85.


- Khi cộng một số với 0 thì kết


quả bằng chính số đó.



<i>Thứ năm, ngày...tháng...năm...</i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


<i>BÀI :</i> <b>GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-

Đọc trơn được cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

-

Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm phẩy và giữa các cụm từ.

-

Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung.


-

Hiểu ý nghĩa của các từ mới: <i>tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở</i>.


-

Hiểu nội dung của bài: lồi gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình
cảm như con người.


-

Giáo dục Hs ham thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần
luyện đọc.


<b>-</b>

HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>



<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Tìm ngọc


<b>-</b>

Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc.
Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu
hỏi.


+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc
quý?


+ Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được
ngọc?


+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

<b>-</b>

Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

Chủ điểm tuần này là gì?


<b>-</b>

Bạn trong nhà chúng ta là những con
vật nào?


<i><b>-</b></i>

Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm về
một người bạn rất gần gũi và đáng yêu qua
bài <i>Gà “tỉ tê” với gà</i>



<b>-</b>

Ghi tên bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


<i>a) Đọc mẫu</i>


<b>-</b>

Treo tranh minh họa và đọc mẫu lần


<b>-</b>

Haùt


- HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.


<b>-</b>

Bạn trong nhà.

<b>-</b>

Chó, Mèo.


<b>-</b>

Mở SGK trang 141.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

1.


Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi
đọc lời gà mẹ đều đều <i>“cúc… cúc”</i> báo
tin cho các con khơng có gì nguy hiểm;
nhịp nhanh: khi có mồi.


<i>b) Luyện phát âm</i>


<b>-</b>

u cầu HS đọc các từ GV ghi trên
bảng.



<b>-</b>

Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và
tìm các từ khó.


<i>c) Luyện ngắt giọng</i>


<b>-</b>

u cầu HS đọc và tìm cách ngắt các
câu dài.


<b>-</b>

Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.


<i>d) Đọc cả bài</i>


<b>-</b>

Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho
đến hết bài.


<b>-</b>

Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc
theo nhóm.


<i>e) Thi đọc giữa các nhóm</i>
<i>g) Cả lớp đọc đồng thanh</i>
 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


<b>-</b>

Đọc các từ: <i>gấp gáp, roóc roóc,</i>
<i>nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu,</i>
<i>liên tục</i> (MB); <i>gõ mỏ, phát tín</i>
<i>hiệu, dắt bầy con</i> (MT, MN).


<b>-</b>

Đọc nối tiếp và tìm các từ khó
đọc.



<b>-</b>

Tìm cách đọc và luyện đọc các
câu: <i>Từ khi gà con nằm trong</i>
<i>trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với</i>
<i>chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ</i>
<i>trứng,/ còn chúng/ thì phát tín</i>
<i>hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.//</i>


<i><b>-</b></i>

<i>Đàn con đang xôn xao/ lập tức</i>
<i>chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//</i>


<b>-</b>

Đọc phần chú giải.

<b>-</b>

Đọc từng đoạn.


Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi”


Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới… nấp
mau”


Đoạn 4: Phần còn lại.


<b>-</b>

Lần lượt từng em đọc bài trong
nhóm của mình, các bạn trong
nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Gà con biết trị chuyện với mẹ từ khi


nào?



- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách


naøo?


- Gà con đáp lại mẹ thế nào?


- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất u


mẹ?


- Gà mẹ báo cho con biết không có


chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?


- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?


<i>-</i> Cách gà mẹ báo tin cho con biết <i>“Tai</i>


<i>họa! Nấp mau!”</i>


- Khi nào lũ con lại chui ra?
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều
HS:


<b>-</b>

Qua câu chuyện, con hiểu điều gì?

<b>-</b>

Lồi gà cũng có tình cảm, biết yêu
thương đùm bọc với nhau như con người.



<b>-</b>

Nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà quan sát các con vật
nuôi trong gia đình.


<b>-</b>

Dặn HS về nhà đọc lại bài trơi chảy.


<b>-</b>

Từ cịn khi nằm trong trứng.

<b>-</b>

Gõ mỏ lên vỏ trứng.


<b>-</b>

Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.

<b>-</b>

Nũng nịu.


<b>-</b>

Kêu đều đều <i>“cúc… cúc… cúc”</i>


<b>-</b>

<i>Cúc… cúc… cúc</i>.


<b>-</b>

Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp
gáp <i>“roóc, roóc”.</i>


<b>-</b>

Khi mẹ <i>“cúc… cúc… cúc”</i> đều đều


<b>-</b>

Đọc bài.


<b>-</b>

Mỗi loài vật đều có tình cảm
riêng, giống như con người./ Gà
cũng nói bằng thứ tiếng riêng của
nó/…


Tiết 2 TẬP VIẾT



<i>BÀI :</i>

<i> </i>

<b>Ô, Ơ – Ơn sâu nghóa nặng.</b>



<b>I. Mục tiêu: HS</b>


- Rèn kỹ năng viết chữ.


-

Viết Ô, Ơ <i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b>

GV: Chữ mẫu Ô, Ơ <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

<b>-</b>

HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu </b>õ


<b>-</b>

Kiểm tra vở viết.

<b>-</b>

Yêu cầu viết: O


<b>-</b>

Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

<b>-</b>

Viết : Ong bay bướm lượn.

<b>-</b>

GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b>

Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ Ô

<b>-</b>

Chữ Ôcao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ Ovà miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong kín.


- Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?

<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết:


<b>-</b>

Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái
viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng

chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Dấu mũ
gồm 2 đường thẳng: 1 đường kéo từ dưới lên, 1


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li


- 7 đường kẻ ngang.
- 2 nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

đường kéo từ trên xuống nối nhau ở đường kẽ
ngang 7 úp xuống giữa đỉnh chữ O.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


2.HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

<b>-</b>

GV nhận xét uốn nắn.


3.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ Ơ


<b>-</b>

Chữ Ơcao mấy li?


<b>-</b>

Gồm mấy đường kẻ ngang?

<b>-</b>

Viết bởi mấy nét?


<b>-</b>

GV chỉ vào chữ Ơvà miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong kín.


- Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?

<b>-</b>

GV viết bảng lớp.


<b>-</b>

GV hướng dẫn cách viết:


<b>-</b>

Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái
viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng
chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Từ giao
điểm giữa đường ngang 6 và đường dọc 4 và 5
uốn sang phải thành 1 dấu hỏi nhỏ. Điểm dừng
bút chạm chữ O tại giao điểm của đường ngang
5 và đường dọc 4 và 5.


<b>-</b>

GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


4.HS viết bảng con.


<b>-</b>

GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.



* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng.
2.Quan sát và nhận xét:


<b>-</b>

Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b>

Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- HS tập viết trên bảng con


- HS quan sát
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét


- HS quan saùt


- Cái lưỡi câu/ dấu hỏi.
- HS quan sát.


- HS tập viết trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>-</b>

Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


<b>-</b>

GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và
n.



3.HS vieát bảng con


* Viết: : Ơn


- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b>

GV nêu yêu cầu viết.


<b>-</b>

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

<b>-</b>

Chấm, chữa bài.


<b>-</b>

GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

<b>-</b>

Về nhà luyện viết lại theo mẫu.


- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết


chữ đẹp trên bảng lớp.


Tiết 3 TOÁN


<i>BÀI :</i> <b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu ; HS củng cố về:</b>


-Biểu tượng hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


-Ba điểm thẳng hàng.


-

Vẽ hình theo mẫu.


-

Giáo dục HS ham thích học Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b>

GV: SGK. Thước, bảng phụ.

<b>-</b>

HS: Vở bài tập, thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> Ôn tập về phép cộng và phép
trừ.


<b>-</b>

Sửa bài 3, 5.

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i>


<b>-</b>

GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên
bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động </i>
<i>Hoạt động 1:</i> Oân tập


Bài 1: Bài này có thể tổ chức thành trị
chơi thi tìm hình theo u cầu.


- Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần


bài tập


- Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác?


Đó là những hình nào?


- Có bao nhiêu hình vng? Đó là


hình nào?


- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là


hình nào?


- Hình vng có phải là hình chữ nhật



không?


- Có bao nhiêu hình tứ giác?


- Hình chữ nhật và hình vng được


coi là hình tứ giác đặc biệt.Vậy có bao
nhiêu hình tứ giác?


- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của


bài.


- Hát


- 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa
bài.


- Quan sát hình.


- Có 1 hình tam giác. Đó là hình a.
- Có 2 hình vng. Đó là hình d và


hình g.


- Có 1 hình chữ nhật là hình e.
- Hình vng là hình chữ nhật đặt


biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ


nhật.


- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c,


d, e, g.
- HS nêu.


- Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm.
- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch


0 của thuớc trùng với điểm vừa
chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước
sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2
điểm với nhau ta được đoạn thẳng
dài 8 cm.


- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để


kiểm tra bài lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Baøi 2:


- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.


- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ


dài 8 cm.


- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên



cho đoạn thẳng vừa vẽ.


- Tiến hành tương tự với ý b.


<i>Hoạt động 2: </i>Vẽ hình theo mẫu.


Bài 3:


- Hỏi: Bài tốn u cầu ta làm gì?
- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như


thế
nào?


- Hướng dẫn: Khi dùng thước để kiểm


tra thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm
trên mép thước.


- Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng
- Yêu cầu HS kẻ đường thẳng đi qua


3


điểm thẳng hàng.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<b>-</b>

Nhận xét tiết học. Biểu dương HS
học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý.


<b>-</b>

Dặn dị HS ơn lại các kiến thức đã
học về hình tam giác, hình chữ nhật, hình
vng, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


<b>-</b>

Về nhà ôn tập.


- Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường


thẳng.


- Thao tác và tìm 3 điểm thẳng


hàng với nhau.


- 3 điểm A, B, E thẳng hàng.
- 3 điểm B, D, I thẳng hàng
- 3 điểm D, E, C thẳng hàng.
- Thực hành kẻ đường thẳng
- Vẽ hình theo mẫu


- Hình ngôi nhà.


- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ


nhật ghép lại với nhau.


- Chỉ bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173></div>

<!--links-->

×