Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.99 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mạc Đĩnh Chi Tuần 25 Tiết 97. Giáo án Ngữ Văn 6. . KIỂM TRA VĂN. GV: Traàn Tieát Mai Ngày dạy : 6A Ngày dạy :. /02/2012 tại lạp: /02/2012 lạp: 6A. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Kiểm tra nhận thức của HS về các VB tự sự : văn xuôi và thơ hiện đại đã học. - Kết hợp kiểm tra trả lời câu hỏi với viết đoạn văn ngắn. - Tích hợp với phần TLV và TV kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học. B/ Tiến trình tổ chức dạy và học : 1- Ổn định- KD 2- Nắm tình hình chuẩn bị của HS. 3- Tiến trình thực hiện: - GV phát đề. - HS làm bài trong thời gian 1 tiết. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn những trường hợp sai trái (nếu có). - HS thu bài nộp cho GV 4- Dặn dò : - Về nhà xem lại phần bài làm của mình như thế nào? - Tiết sau học bài: Lượm. + Tập đọc diễn cảm bài thơ. + Tìm hiểu tác giả và những từ khó. + Hình ảnh chú bé Lượm được miêu tả như thế nào ? Từ đó, em hiểu gì về tính cách của chú? + Tâm trạng nhà thơ như thế nào khi nhận được tin Lượm đã hi sinh? + Bài thơ cho em những cảm nghĩ gì ? . RUÙT KINH NGHIEÄM :. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường: THCS Mạc Đĩnh Chi Họ và tên: ……………………………………… Lớp: 6 A ……. Thứ. ngày tháng 02 năm 2012 Kieåm tra : 1 tieát Môn: Văn học. Điểm. Lời phê. Câu hỏi A/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách ghi nhận câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Bức tranh của em gái tôi là sáng tác của nhà văn nào? A. Tạ Duy Anh; B. Tô Hoài; C.Minh Huệ; D. Đoàn Giỏi. 2. Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột; B. Phải cẩn thận khi nói năng, nếu không, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình; C. Phải trung thực, tự tin trong cuộc sống, nếu không, sẽ dễ gặp thất bại; D. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. 3. Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Tự tin, dũng cảm; C. Tự phụ, kiêu căng ; B.Hung hăng, xốc nổi; D. Khệnh khạng, xem thường mọi người. 4. Đoạn trích Vượt thác trích từ tác phẩm nào? A. Rừng U Minh B. Quê nội C. Đất rừng phương Nam D. Mảnh đất phương Nam 5. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? A. Theo những danh từ mỹ lệ; B. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông; C. Theo thói quen trong đời sống; D. Theo cách của cha ông để lại. 6. Màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau? A. Màu xanh chai lọ; B. Màu xanh lá mạ; C. Màu xanh biêng biếc; D. Màu xanh rêu. 7. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì? A. Tả cảnh sông nước; B. Tả cảnh sông nước miền Trung; C. Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc; D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người. 8. Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện; B. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ; C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ; D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện. 9. Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện “Bức tranh của em gái tôi”: A. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình tự vượt qua sự ích kỉ cá nhân; B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác; C. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác; D. Biết xẩu hổ khi mình thua kém người khác. 10. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai? A.Lời người em, ngôi thứ hai; B. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai. C. Lời tác giả, ngôi thứ ba; D. Lời người anh, ngôi thứ nhất; 11. Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích “Vượt thác”: A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông; B. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con người; C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động; D. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông. 12. Chi tiết nào không miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư khi vượt thác? A. Như một pho tượng đồng đúc; B. Hai hàm răng cắn chặt; Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Các bắp thịt cuồn cuộn; D. Thở không ra hơi. 13. Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng” A. Buổi học cuối cùng của một học kì; B. Buổi học cuối cùng của một năm học; C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp; D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. 14. Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng: A. Đau đớn và rất xúc động; B. Bình tĩnh, tự tin; C. Tức tối và căm phẫn; D. Bình thường như những buổi học khác. 15. Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm? A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình; B. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương. C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù; D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc. 16. An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn của nước nào? A. Anh; B. Mỹ; C. Pháp; D. Đức. B/ Phần tự luận: (6 điểm) 1- Hãy viết hai khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. (2 điểm) ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………….. 2- Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả qua những chi tiết nào? Nêu dẫn chứng. (2 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 3- Em sẽ làm gì để xứng đáng là con cháu của Người? (2 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN A/ Phần trắc nghiệm : (4 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm). 1A 2D 3A 4C 5B 6C 7A 8B 9B 10D 11B 12D 13C 14A 15D 16C B/ Phần tự luận: (6 điểm) 1. HS viết được 2 khổ thơ (2điểm) 2. HS nêu được những chi tiết miêu tả Bác Hồ qua các dẫn chứng về: (2điểm) - Dáng vẻ bên ngoài - Hành động - Lời nói 3. Em sẽ làm gì: HS phát biểu đúng (2điểm). . MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT - Học kì II : 2011-2012 Môn Văn học. Tên bài. Nhận biết. Bài học đường đời đầu tiên. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Số câu. TN. TL. TS điểm. TN. 2. 2. 0,5. 3. 0,5. 4. 1,0. Sông nước Cà Mau. 2. 1. Bức tranh của em gái tôi. 2. 1. Vượt thác. 1. 2. 3. 0,75. Buổi học cuối cùng. 1. 3. 4. 1,0. Đêm nay Bác không ngủ Tổng cộng. 1. 1 6 câu. 1. 10 câu. 1. 2 câu 1 câu. Lop6.net. 3 16. 3. TL. 6 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> câu. Lop6.net. câu. điểm. 6 điểm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>