Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

40 Câu Trắc Nghiệm Cung Và Góc Lượng Giác 10 Có Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.82 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIỆM TOÁN 10</b>



<b>BÀI 1: </b>

<b>CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC</b>



<b>Dạng 1. LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về </b>''<b><sub>đường trịn định hướng</sub></b>''<sub>?</sub>
<b>A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng.</b>


<b>B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng.</b>


<b>C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường tròn</b>
định hướng.


<b>D. Mỗi đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều </b>
ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng.


<b>Câu 2: Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là</b>
<b>A. Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ.</b>


<b>B. Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.</b>


<b>C. Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ.</b>
<b>D. Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ.</b>


<b>Câu 3: Trên đường tròn định hướng, mỗi cung lượng giác </b><i>AB</i> xác định:
<b>A. Một góc lượng giác tia đầu </b><i>OA</i>, tia cuối <i>OB</i>.


<b>B. Hai góc lượng giác tia đầu </b><i>OA</i>, tia cuối <i>OB</i>.
<b>C. Bốn góc lượng giác tia đầu </b><i>OA</i>, tia cuối <i>OB</i>.
<b>D. Vơ số góc lượng giác tia đầu </b><i>OA</i>, tia cuối <i>OB</i>.



<b>Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về </b>''<b>góc lượng giác</b>''?


<b>A. Trên đường trịn tâm </b><i>O</i> bán kính <i>R</i>1<sub>, góc hình học </sub><i>AOB</i><sub> là góc lượng giác.</sub>


<b>B. Trên đường trịn tâm </b><i>O</i> bán kính <i>R</i>1<sub>, góc hình học </sub><i>AOB</i><sub> có phân biệt điểm đầu </sub><i>A</i><sub> và </sub>
điểm cuối <i>B</i><sub> là góc lượng giác.</sub>


<b>C. Trên đường trịn định hướng, góc hình học </b><i>AOB</i> là góc lượng giác.


<b>D. Trên đường trịn định hướng, góc hình học </b><i>AOB</i> có phân biệt điểm đầu <i>A</i> và điểm cuối


<i>B</i><sub> là góc lượng giác.</sub>


<b>Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về </b>''<b>đường trịn lượng giác</b>''?
<b>A. Mỗi đường tròn là một đường tròn lượng giác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Mỗi đường trịn có bán kính </b><i>R</i>1<sub>, tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác.</sub>


<b>D. Mỗi đường trịn định hướng có bán kính </b><i>R</i>1<sub>, tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn</sub>


lượng giác.


<b>Dạng 2. ĐỔI TỪ ĐỘ SANG RADIAN VÀ NGƯỢC LẠI</b>
<b>Câu 6: Trên đường trịn cung có số đo 1 rad là?</b>


<b>A. Cung có độ dài bằng 1.</b> <b>B. Cung tương ứng với góc ở tâm </b>60 .0
<b>C. Cung có độ dài bằng đường kính.</b> <b>D. Cung có độ dài bằng nửa đường kính.</b>
<b>Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>



<b>A. </b> rad 1 . 0 <b><sub>B. </sub></b> rad 60 . 0 <b><sub>C. </sub></b> rad 180 . 0 <b><sub>D.</sub></b>
0


180


rad .





 
 
 


<b>Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. </b>1 rad 1 .0 <b><sub>B. </sub></b>1 rad 60 . 0 <b><sub>C. </sub></b>1 rad 180 . 0 <b><sub>D.</sub></b>
0


180


1 rad .



 
 
 


<b>Câu 9: Nếu một cung trịn có số đo là </b><i>a</i>0 thì số đo radian của nó là:



<b>A. </b>180 .<i>a</i> <b><sub>B. </sub></b>
180


.


<i>a</i>




<b>C. </b>180.


<i>a</i>


<b>D. </b>180<i>a</i>.


<b>Câu 10: Nếu một cung trịn có số đo là </b>3<i>a</i>0 thì số đo radian của nó là:


<b>A. </b> 60.


<i>a</i>


<b>B. </b>180.


<i>a</i>


<b>C. </b>
180


.



<i>a</i> <b><sub>D. </sub></b>


60
.


<i>a</i>
<b>Câu 11: Đổi số đo của góc </b>70 sang đơn vị radian.0


<b>A. </b>
70


.


 <b><sub>B. </sub></b>


7
.


18 <b><sub>C. </sub></b>


7
.
18




<b>D. </b>
7



.
18
<b>Câu 12: Đổi số đo của góc </b>108 sang đơn vị radian.0


<b>A. </b>
3


.
5




<b>B. </b>10.


<b>C. </b>
3


.
2


<b>D. </b>4.


<b>Câu 13: Đổi số đo của góc </b>45 32 ' sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần nghìn.0
<b>A. </b>0,7947. <b>B. </b>0, 7948. <b>C. </b>0, 795. <b>D. </b>0,794.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>0, 705. <b>B. </b>0, 70. <b>C. </b>0, 7054. <b>D. </b>0, 71.



<b>Câu 15: Đổi số đo của góc </b>125 450 <sub> sang đơn vị radian.</sub>


<b>A. </b>
503


.
720






<b>B. </b>
503


.
720




<b>C. </b>
251


.
360




<b>D. </b>
251



.
360






<b>Câu 16: Đổi số đo của góc </b>12 rad


sang đơn vị độ, phút, giây.


<b>A. </b>15 .0 <b>B. </b>10 .0 <b>C. </b>6 .0 <b>D. </b>5 .0


<b>Câu 17: Đổi số đo của góc </b>
3


rad
16






sang đơn vị độ, phút, giây.


<b>A. </b>33 45'.0 <b>B. </b>29 30'.0 <b><sub>C. </sub></b>33 45'.0 <b><sub>D. </sub></b>32 55.0
<b>Câu 18: Đổi số đo của góc 5 rad</b> <sub> sang đơn vị độ, phút, giây.</sub>



<b>A. </b>286 44'28''.0 <b><sub>B. </sub></b>286 28'44''.0 <b><sub>C. </sub></b>286 .0 <b><sub>D. </sub></b>286 28'44''.0


<b>Câu 19: Đổi số đo của góc </b>
3


rad


4 <sub> sang đơn vị độ, phút, giây.</sub>


<b>A. </b>42 97 18 .0   <b><sub>B. </sub></b>42 58 .0  <b><sub>C. </sub></b>42 97 .0  <b><sub>D. </sub></b>42 58 18 .0  
<b>Câu 20: Đổi số đo của góc </b>2 rad sang đơn vị độ, phút, giây.


<b>A. </b>114 59 15 .0   <sub> B. </sub>114 35 .0 <sub> C. </sub>114 35 29 .0  <sub> D. </sub>114 59 .0 
<b>Dạng 3. ĐỘ DÀI CUNG TRÒN</b>


<b>Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Số đo của cung tròn tỉ lệ với độ dài cung đó.</b>
<b>B. Độ dài của cung trịn tỉ lệ với bán kính của nó.</b>
<b>C. Số đo của cung trịn tỉ lệ với bán kính của nó.</b>


<b>D. Độ dài của cung trịn tỉ lệ nghịch với số đo của cung đó.</b>


<b>Câu 22: Tính độ dài </b><sub> của cung trên đường trịn có bán kính bằng 20cm và số đo </sub>16.




<b>A. </b>3,93cm. <b>B. </b>2,94cm. <b>C. </b>3,39cm. <b>D. </b>1, 49cm.
<b>Câu 23: Tính độ dài của cung trên đường trịn có số đo </b>1,5 và bán kính bằng 20 <i>cm</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 24: Một đường trịn có đường kính bằng </b>20<i>cm</i>. Tính độ dài của cung trên đường trịn có số
đo 35 (lấy 0 2 chữ số thập phân).


<b>A. </b>6, 01<i>cm</i>. <b>B. </b>6,11<i>cm</i>. <b>C. </b>6, 21<i>cm</i>. <b>D. </b>6,31<i>cm</i>.


<b>Câu 25: Tính số đo cung có độ dài của cung bằng </b>
40


3 <i>cm</i><sub> trên đường trịn có bán kính 20 </sub><i>cm</i><sub>.</sub>


<b>A. </b>1,5 rad . <b>B. </b>0, 67 rad . <b>C. </b>80 .0 <b>D. </b>88 .0
<b>Câu 26: Một cung trịn có độ dài bằng </b>2 lần bán kính. Số đo radian của cung trịn đó là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3 . <b>D. </b>4.


<b>Câu 27: Trên đường trịn bán kính </b><i>R</i>, cung trịn có độ dài bằng
1


6<sub> độ dài nửa đường trịn thì có</sub>
số đo (tính bằng radian) là


<b>A. </b>/ 2 <b><sub>B. </sub></b>/ 3 <b><sub>C. </sub></b> / 4 <b><sub>D. </sub></b> / 6<sub>.</sub>


<b>Câu 28: Một cung có độ dài 10</b><i>cm</i>, có số đo bằng radian là 2,5thì đường trịn của cung đó có
bán kính là:


<b>A. </b>2,5<i>cm</i>. <b>B. </b>3,5<i>cm</i>. <b>C. </b>4<i>cm</i>. <b>D. </b>4,5<i>cm</i>.


<b>Câu 29: Bánh xe đạp của người đi xe đạp quay được </b>2<sub> vòng trong 5 giây. Hỏi trong </sub>2<sub> giây,</sub>
bánh xe quay được 1 góc bao nhiêu độ.



<b>A. </b>
8


5. <b><sub>B. </sub></b>


5


8. <b><sub>C. </sub></b>


3


5. <b><sub>D. </sub></b>


5
3.


<b>Câu 30: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:</b>
<b>A. </b>30 .0 B. 40 .0 C. 50 . D. 0 60 . 0


<b>Dạng 4. GĨC LƯỢNG GIÁC</b>


<b>Câu 31: Cho góc lượng giác </b>

<i>Ox O</i>, <i>y</i>

22 30'0 <i>k</i>360 .0 Với giá trị <i>k</i> bằng bao nhiêu thì góc


<i>Ox Oy</i>,

1822 003 '
?


<b>A. </b><i>k</i> . <b><sub>B. </sub></b><i>k</i>3. <b><sub>C. </sub></b><i>k</i>–5. <b><sub>D. </sub></b><i>k</i> 5.


<b>Câu 32: Cho góc lượng giác </b> 2 <i>k</i>2



   


. Tìm <i>k</i> để 10  11 .


<b>A. </b><i>k</i>4. <b><sub>B. </sub></b><i>k</i>5. <b><sub>C. </sub></b><i>k</i> 6. <b><sub>D. </sub></b><i>k</i> 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b> 2 <i>k</i>2 , <i>k</i>




  


. <b>B. </b> 2700<i>k</i>360 ,0 <i>k</i> .


<b>C. </b>2700<i>k</i>360 ,0 <i>k</i> . <b>D. </b>
9


2 ,
10 <i>k</i> <i>k</i>





  


.


<b>Câu 34: Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là </b><i>A</i>. Điểm <i>M</i> thuộc đường trịn sao cho cung


lượng giác <i>AM</i> có số đo 45 . Gọi 0 <i>N</i> là điểm đối xứng với <i>M</i> qua trục <i>Ox</i>, số đo cung lượng
giác <i>AN</i> bằng


<b>A. </b> 450. <b>B. </b>315 .0


<b>C. </b>45 hoặc 0 315 .0 <b>D. </b> 450<i>k</i>360 ,0 <i>k</i><b>Z</b>.


<b>Câu 35: Trên đường tròn với điểm gốc là </b><i>A</i><sub>. Điểm </sub><i>M</i> <sub> thuộc đường tròn sao cho cung lượng</sub>


giác <i>AM</i> <sub> có số đo </sub><sub>60 . Gọi </sub>0 <i>N</i> <sub> là điểm đối xứng với điểm </sub><i>M</i><sub> qua trục </sub><i>Oy</i><sub>, số đo cung </sub><i>AN</i><sub> là:</sub>


<b>A. </b>120<i>o</i><b>.</b> <b>B. </b> 2400<b>.</b>


<b>C. </b> 1200<b> hoặc </b>240 .0 <b>D. </b>1200<i>k</i>360 ,0 <i>k</i><b>Z.</b>


<b>Câu 36: Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là </b><i>A</i>. Điểm <i>M</i> thuộc đường tròn sao cho
cung lượng giác <i>AM</i> có số đo 75 . Gọi 0 <i>N</i> là điểm đối xứng với điểm <i>M</i> qua gốc tọa độ <i>O</i>, số
đo cung lượng giác <i>AN</i> bằng


<b>A. </b>2550<b>.</b> <b>B. </b> 1050<b>.</b>


<b>C. </b> 1050 hoặc 255 .0 <b>D. </b> 1050<i>k</i>360 ,0 <i>k</i><b>Z</b>.


<b>Câu 37: Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): </b>


5
,
6




 


3

 


,
25


,
3






19
6



 


. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:


<b>A. </b><sub> và </sub><sub>; </sub><sub> và </sub><sub></sub> <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub> và </sub><sub>; </sub><sub></sub> <sub> và </sub><sub></sub> <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>  , , <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>  , , <sub>.</sub>
<b>Câu 38: Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.</b>
Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây.


<b>A. </b>3




35


3




. <b>B. </b>10



152


5


. <b>C. </b> 3







155


3


. <b>D. </b>7





281


7


.
<b>Câu 39: Trên đường tròn lượng giác gốc </b><i>A</i>, cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo
thành tam giác đều ?


<b>A. </b>
2
3


<i>k</i> 


. <b>B. </b><i>k</i> <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b> 2


<i>k</i>


. <b>D. </b> 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 40: Trên đường tròn lượng giác gốc </b><i>A</i>, cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo
thành hình vuông?


<b>A. </b> 2


<i>k</i>



. <b>B. </b><i>k</i> . <b>C. </b>


2
3


<i>k</i> 


. <b>D. </b> 3


<i>k</i>
.


--- HẾT
<b>---ĐÁP ÁN</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


ĐA D B D D D D C D C A


Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


ĐA C A C D A A C B D C


Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


ĐA A A A B B B D C A C


Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40



ĐA D B A D A D B B A A


<b>LỜI GIẢI</b>
<b>Câu 1.</b>Theo SGK cơ bản trang 134 ở dòng 2, ta chọn D.
<b>Câu 2.</b>Theo SGK cơ bản trang 134 ở dòng 6, ta chọn B.
<b>Câu 3.</b>Theo SGK cơ bản trang 134 ở dòng cuối, ta chọn D.
<b>Câu 4.</b>Theo SGK cơ bản trang 135, mục 2, ta chọn D.
<b>Câu 5.</b>Theo SGK cơ bản trang 135, mục 3, ta chọn D.


<b>Câu 6.</b>Cung có độ dài bằng bán kính (nửa đường kính) thì có số đó bằng 1 rad. Chọn D.
<b>Câu 7.</b> <i>p</i> rad<sub> tướng ứng với </sub><sub>180</sub>0


. Chọn C.


<b>Câu 8.</b>Ta có <i>p</i> rad<sub> tướng ứng với </sub><sub>180</sub>0
.


Suy ra 1 rad tương ứng với <i>x</i>0. Vậy


180.1


<i>x</i>






. Chọn D.



<b>Câu 9.</b>Áp dụng công thức


.
180


<i>a</i>
 


với  <sub> tính bằng radian, </sub><i>a</i><sub> tính bằng độ. Chọn C.</sub>


<b>Câu 10.</b>Áp dụng công thức


.
180


<i>a</i>
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong trường hp ny l


3 .
3


180 60


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>ắắđ =<i>a</i> <i>p</i>= <i>p</i>


. Chọn A.



<b>Câu 11.Cách 1. Áp dụng công thức </b>


.
180


<i>ap</i>
<i>a</i>=


với <i>a</i><sub> tính bằng radian, </sub><i>a</i><sub> tính bằng độ.</sub>


Ta có


. 70 7


180 180 18


<i>ap</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>a</i>= = =


. Chọn C.
<b>Cách 2. Bấm máy tính:</b>


Bước 1. Bấm q w 4 để chuyển về chế độ radian.


Bước 2. Bấm 70 x = q B 1 = . Màn hình hiện ra kết quả bất ngờ.
<b>Câu 12.</b>Tương tự như câu trên. Chọn A.


<b>Câu 13.</b>Áp dụng cơng thức



.
180


<i>ap</i>
<i>a</i>=


với <i>a</i><sub> tính bằng radian, </sub><i>a</i><sub> tính bằng độ.</sub>


Trước tiên ta đổi


0


0 32


45 32' 45
60


 


<sub></sub>  <sub></sub>


  <sub>.</sub>


Áp dụng công thức, ta được


32


45 .



60 <sub>0,7947065861.</sub>
180





 




 


 


 


Chọn C.
<b>Cách 2. Bấm máy tính:</b>


Bước 1. Bấm q w 4 để chuyển về chế độ radian.


Bước 2. Bấm 45 x 32 x = q B 1 = . Màn hình hiện ra kết quả bất ngờ.


<b>Câu 14.Cách 1. Áp dụng công thức </b>
.
180


<i>a</i>
 



với  <sub> tính bằng radian, </sub><i>a</i><sub> tính bằng độ.</sub>


Trước tiên ta đổi


0


0 25


40 25' 40
60


 


<sub></sub>  <sub></sub>


  <sub>.</sub>


Áp dụng công thức, ta được


25


40 .


97


60 <sub>0, 705403906.</sub>


180 432








 




 


 


  


Chọn D.
<b>Cách 2. Bấm máy tính:</b>


Bước 1. Bấm q w 4 để chuyển về chế độ radian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 16.</b> <b>Cách 1. Từ công thức </b>


0


. .180


180
<i>a</i>


<i>a</i>



 






 


   <sub></sub> <sub></sub>


  <sub> với </sub> <sub> tính bằng radian, </sub><i>a</i><sub> tính</sub>
bằng độ.


Ta có


0
0


0


.180
.180 <sub>12</sub>


15
<i>a</i>





 



 


 


 


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


  <sub>. Chọn A.</sub>


<b>Cách 2. Bấm máy tính:</b>


Bước 1. Bấm qw3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.
Bước 2. Bấm (qLP12)qB2= .


Màn hình hiện ra kết quả bất ngờ.


<b>Câu 17.</b>Ta có


0


0 0


0


3
.180



.180 <sub>16</sub> 135


33 45'.
4


<i>a</i>





 


 




 


   


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> 


 


    <sub> Chọn C.</sub>


<b>Cách 2. Bấm máy tính:</b>


Bước 1. Bấm qw3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.


Bước 2. Bấm (z3qLP16)qB2=nx.


<b>Câu 18.</b>Ta có


0 0


0


.180 5.180


286 28'44''.
<i>a</i> 


 




   


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


    <sub> Chọn B.</sub>


<b>Cách 2. Bấm máy tính:</b>


Bước 1. Bấm qw3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.
Bước 2. Bấm z 5 qB2=x.


<b>Câu 19.</b>Tương tự như câu trên. Chọn D.
<b>Câu 20.</b>Tương tự như câu trên. Chọn C.



<b>Câu 21.</b>Từ công thức <i>R</i>   <sub> là </sub> <sub> tỷ lệ nhau. Chọn A.</sub>


<b>Câu 22.</b>Áp dụng công thức <i>R</i> 20.16 3,93cm.




  




Chọn A.


<b>Câu 23.</b>Ta có <i>R</i>1,5.20 30 cm. Chọn A.


<b>Câu 24.</b>Cung có số đo 35 thì có số đó radian là 0


35 7


180 180 36


<i>ap</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>a</i>= = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bán kính đường trịn


20 <sub>10</sub>



2


<i>R</i>= =


cm.
Suy ra
7
.10 6,11
36
<i>R</i> 

  


cm. Chọn B.


<b>Câu 25.</b>Ta có


40
2
3 <sub>0,67</sub>
20 3
<i>R</i>
<i>R</i>
 
    


rad. Chọn B.



<b>Câu 26.</b>
2
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
 
   


rad. Chọn B.


<b>Câu 27.</b>Ta có


1
6
6
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
 <sub></sub>
 
   


. Chọn D.


<b>Câu 28.</b>Ta có


10


4
2,5
<i>l</i>
<i>l R</i> <i>R</i>




    


. Chọn C.


<b>Câu 29.</b>Trong 2 giây bánh xe đạp quay được


2.2 4


5 5<sub> vịng tức là quay được cung có độ dài là</sub>
4
.
5
5
8
2 <i>R</i>


<i>l</i>  <i>R</i> 
.


Ta có


8



5 8 <sub>.</sub>


5
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


 
    
Chọn A.


<b>Câu 30.</b> 72 răng có chiều dài là 2<i>R</i><sub> nên 10 răng có chiều dài </sub>


10.2 5
72 18


<i>R</i>


<i>l</i>    <i>R</i>


Theo công thức


5
5
18
18
<i>R</i>


<i>l</i>
<i>l R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


 
    

0
5
180.
180 <sub>18</sub>
50


<i>a</i>  


 


  


.
<b>Chọn C.</b>


<b>Cách khác: </b>72 răng tương ứng với 360 nên 10 răng tương ứng với 0


0


10.360
50
72  <sub>.</sub>



<b>Câu 31.</b>Theo đề

<i>Ox Oy</i>,

1822 30'0   22 30 '0 <i>k</i>.3600 1822 30'0   <i>k</i>5.
<b>Chọn D. </b>


<b>Câu 32.</b>Ta có


19 21


2 5.


2 2


10 11    <i>k</i>     <i>k</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 33.</b>Góc lượng giác

<i>OG OP</i>,

chiếm
1


4<sub> đường tròn. Số đo là </sub>
1


.2 2


4 <i>k</i> <sub>, </sub><i>k</i> <sub>.</sub>
<b>Chọn A.</b>


<b>Câu 34.</b>Vì số đo cung <i>AM</i> <sub> bằng </sub><sub>45</sub>0


nên <i>AOM</i> 450<sub>, </sub><i>N</i><sub> là điểm đối xứng với </sub><i>M</i> <sub> qua trục </sub><i>Ox</i>


nên <i>AON</i> 450<sub>. Do đó số đo cung </sub><i>AN</i><sub> bằng 45</sub><i>o</i><sub> nên số đo cung lượng giác </sub><i>AN</i><sub> có số đo là</sub>


45<i>o</i> <i>k</i>360 ,<i>o</i> <i>k</i>


  <b>Z</b><sub>.</sub>


<b>Chọn D.</b>


<b>Câu 35.</b>Ta có <i>AOM</i> 600<sub>, </sub><i>MON</i>600


Nên <i>AON</i> 1200<sub>. </sub>


Khi đó số đo cung <i>AN</i> bằng 120 .0
<b>Chọn A.</b>


<b>Câu 36.</b>Ta có <i>AOM</i> 750<sub>, </sub><i>MON</i> 1800
Nên cung lượng giác <i>AN</i> có số đo bằng


0 0


105 <i>k</i>360 , <i>k</i>


- + Ỵ <b>Z</b><sub>. </sub>


<b>Chọn D.</b>


<b>Câu 37.Cách 1. Ta có </b><i>d a</i>- =4<i>p</i>Þ hai cung <i>a</i><sub> và </sub><i>d</i><sub> có điểm cuối trùng nhau. </sub>


Và <i>g b</i>- =8<i>p</i>Þ hai cung  và  có điểm cuối trùng nhau.


<b>Cách 2. Gọi </b><i>A B C D</i>, , , là điểm cuối của các cung    , , ,



Biểu diễn các cung trên đường trịn lượng giác ta có <i>B C A D</i> ,  . Chọn B.


<b>Câu 38.</b>Cặp góc lượng giác <i>a</i> và <i>b</i><sub> ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.</sub>


Khi đó <i>a b k p</i>= + 2 <sub>, </sub><i>k</i>ẻ Â<sub> hay </sub> 2


<i>a b</i>
<i>k</i>


<i>p</i>



-=


.


D thy, ở đáp án B vì


152


303


10 5


2 20


<i>k</i>


<i>p</i> <i>p</i>



<i>p</i>




-= =- Ï ¢


. Chọn B.


<b>Câu 39.</b>Tam giác đều có góc ở đỉnh là 60<i>o</i> nên góc ở tâm là 120<i>o</i> tương ứng
2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chọn A.</b>


<b>Câu 40.</b>Hình vẽ tham khảo (hình vẽ bên).


Hình vng <i>CDEF</i> có góc <i>DCE</i> là 45<i>o</i>


nên góc ở tâm là 90<i>o</i> tương ứng 2 .


<i>k</i>


</div>

<!--links-->

×