Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 12. Sâu, bệnh hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 10. Bài 12.</b>
<b>Tuần 10</b>


<b>SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được tác hại của sâu, bệnh.


- Hiểu được khái niệm về về côn trùng và bệnh cây .


- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.


<b>2. Kĩ năng </b>


Quan sát, nhận biết


<b>3. Thái độ</b>


u thích mơn học, ham học hỏi.


<b>II.Nội dung học tập</b>


Tác hại của sâu bệnh


<b>III. Chuẩn bị.</b>
<b>1Thầy </b>:



Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận


H20 Những dấu hiệu cây bị sâu bệnh hại


<b>2.Trò</b> :


Đọc kĩ nội dung SGK


<b>IV. Tổ chức các hoạt động học tập.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện </b>
<b>2. Kiểm tra miệng: </b>


<b>Câu hỏi</b> :Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo quy trình như thế
nào ? Phương pháp này được ứng dụng cho những loại cây trồng nào ?


<b>Đáp án</b> :Sản xuất giống cây trồng được tiến hành trong 4 năm


Năm 1 :Gieo hạt giống đã phục tráng ,duy trì và chọn cây có đặc tính tốt(2,5đ)


Năm 2 :Hạt của những cây tốt được gieo thành từng dòng .Lấy hạt của những dòng tốt
nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng(2,5 đ)


Năm 3 :Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng(2,5đ)
Năm 4 :Nhân giống nguyên chủng thành giống sản xuất đại trà(2,5đ)


<b>Câu hỏi</b> :Kể các phương pháp giống vơ tính và nêu cách bảo quản hạt giống cây trồng


<b>Đáp án</b> :Các phương pháp nhân giống vơ tính gồm :giâm cành,chiếc cành và ghép mắt
(5 đ)Hạt giống đựng trong chum,vại và túi kín để nơi khơ ráo,thống mát(5đ)



<i><b>3. Tiến trình bài dạy</b></i>
<b>Hoạt động 1: GTB </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Gv, Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của sâu</b>


<b>bệnh đối với năng suất và chất lượng</b>
<b>sản phẩm trồng trọt.</b>


? Dựa vào thông tin trong sách và kiến
thức thực tế các em cho biết sâu, bệnh có
ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây
trồng ?


Gv: Cho học sinh nêu ra một số ví dụ cụ
thể minh họa


- Lúa bị rầy nâu phá hoại
- Lúa bị sâu cuốn lá.
- Quả hồng xiêm bị sâu.
- Quả ổi bị sâu …


Gv: Nhận xét kết luận


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của</b>
<b>sâu hại cây trồng.</b>


? Em hãy kể một số côn trùng mà em
biết ? Vì sao em cho đó là côn trùng ?
? Kể một số côn trung gây hại và một số


côn trùng không gây hại ?


(Châu chấu, sâu bướm, bọ xít hại cây ăn
quả, là sâu hại, Ong, kiến vàng khơng phải
là sâu hại,)


Gv: Cơn trùng có 2 loại loại có lợi, loại có
hại. ?Vậy chúng ta cần làm gì để cân bằng
sinh thái ?(Có ý thức bảo vệ cơn trùng có
ích và phịng, trừ cơn trùng có hại)


? Quan sát hình 18, 19 (SGK) hãy cho biết
quá trình sinh trưởng, phát dục của sâu hại
diễn ra như thế nào ?


? Trong vịng đời, cơn trùng trải qua các
giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào?Biến
thái của cơn trùng là gì?


? Biến thái hồn tồn là thế nào ? Biến
thái khơng hồn tồn là thế nào ?


Gv: Giới thiệu các giai đoạn từ trứng đến
sâu non, trưởng thành lại đẻ trứng rồi chết
gọi là vòng đời.


? Trong giai đoạn sinh trưởng, phát dục
của sâu hại, giai đoạn nào phá hoại cây
trồng mạnh nhất ?



Gv : Nêu đặc điểm của sâu trưởng thành :
Có lồi ưa ánh sáng, thích mùi chua ngọt.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về bệnh cây.</b>


<b>I. Tác hại của sâu, bệnh</b>.


=> Sâu, bệnh ảnh hưởng sấu đến đời sống cây
trồng. Khi sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh
trưởng và phát triển kém, làm giảm năng suất,
giảm chất lượng nông sản.


<b>II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.</b>
<b> 1. Khái niệm về côn trùng.</b>


- Là động vật chân khớp, cơ thể chia : đầu,
ngực, bụng , ngực mang 3 đôi chân và thường
có 2 đơi cánh, đầu có một đơi râu.


+ Vịng biến thái hồn tồn, cơn trùng phải trải
qua 4 giai đoạn: Trứng, sâu non, nhộng, sâu
trưởng thành


+ Biến thái khơng hồn tồn, cơn trùng trảI qua
3 giai đoạn: trứng, sâu non, sâu trưởng thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv : Đưa vật mẫu : Ngơ thiếu lân có màu
huyết dụ ở lá, cà chua xoăn lá …


? Cây bị bệnh có biểu hiện thế nào ?


Nguyên nhân nào gây nên ? ( Hình dạng,
sinh lí khơng bình thường, do sinh vật hay
mơi trường gây nên. Sâu phá từng bộ
phận, bệnh gây rối loạn sinh lí)


? Bệnh cây là gì ?


<b>Hoạt động 5: Một số dấu hiệu khi cây</b>
<b>trồng bị sâu, bệnh phá hoại.</b>


Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và
quan sát H20 SGK.


? Cho biết một số dâu hiệu khi cây trồng
bị sâu, bệnh hại?


=> Bệnh cây là trạng thái khơng bình thuờng
về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của
cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và
đk sống không thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh
có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.


<b>3. Một số dấu hiệu sâu, bệnh hại cây trồng.</b>


Khi cây bị sâu, bệnh phá hoại thường có
những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo


<b>4.Tổng kết</b>.


<b>Câu hỏi:</b>Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ?Nêu các dâu hiệu khi cây trồng bị sâu


bệnh phá hại?


<b>Đáp án:</b>


-Sâu, bệnh ảnh hưởng sấu đến đời sống cây trồng. Khi sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh
trưởng và phát triển kém, làm giảm năng suất, giảm chất lượng nông sản.


-Khi cây bị sâu, bệnh phá hoại thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo


<b>Câu hỏi</b>:Có phải tất cả cơn trùng đều có hại khơng?Tại sao?Cây trồng bị bệnh là do nguyên
nhân nào?


<b>Đáp án:</b>


Không phải tất cả các cơn trùng đều có hại vì có một số cơn trùng có lợi như ong mắt đỏ ,bọ
rùa


=> Bệnh cây là trạng thái khơng bình thuờng về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của
cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và đk sống khơng thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh
có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.


<b>5. Hướng dẫn học tập </b>.
Đối với bài học này:
Học bài


Trả lời câu hỏi SGK
Đối với bài học sau:


Tìm hiểu các phương pháp phịng trừ sâu bệnh hại



Ở địa phương em đã ứng dụng biện pháp nào để phòng trừ sâu bệnh hại hiệu quả mà bảo vê
môi trừơng


</div>

<!--links-->

×