Tải bản đầy đủ (.docx) (202 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 CT chuẩn (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 202 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>B - Khung phân phối chơng trình</b>
<b>Lớp 10</b>


<i><b>Cả năm học : 35 tuần x 3 tiết/ tuần = 105 tiết</b></i>
<i><b>Học kì I : 18 tuÇn x 3 tiết/ tuần = 54 tiết</b></i>
<i><b>Học kì II : 17 tuÇn x 3 tiÕt/ tuÇn = 51 tiết</b></i>


Học kì I


<b>Tuần</b> <b>Tiết</b>


<b>Phân</b>


<b>môn</b> <b>Tên bài</b>


<i><b>T chn</b></i>
Tuần 1 1 c vn Tổng quan văn học Việt Nam


1. Tổng
quan văn học
Việt Nam
2


3 Ting Vit Hot ng giao tiếp bằng ngôn ngữ.


Tuần 2 4 Đọc văn Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt <sub>Nam </sub> 4. Hoạt động giao
tiếp bằng
ngôn ngữ
5 Tiếng Việt Hoạt ng giao tip bng ngụn ng


(tiếp theo)



6 Làm văn Văn bản


Tuần 3 7<sub>8</sub> Làm văn Viết bài làm văn sè 1


Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây ( trích sử thi
Đăm Săn)


9
Tn 4


KiĨm
tra 15’


10 Tiếng Việt Văn bản (tiếp theo) 10.Văn bản
11


Đọc văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ
12


TuÇn 5 13<sub>14</sub> Làm văn Lập dàn ý bài văn tự sự 13.<sub>bài văn tự sự</sub>Lập dàn ý
Đọc văn Uy-lit-xơ trở về (trích Ơ-đi-xê)


15


Tn 6 16 Làm văn Trả bài làm văn số 1 <sub>16. Miêu tả </sub>


và biểu cảm
trong văn tự
sự



17. Tấm cám
17


Đọc văn Ra- ma buộc tội ( trích Ra-ma-ya-na)
18


Tn 7 19 Làm văn Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong <sub>bài văn tự sự</sub>
20


Làm văn Bài làm văn số 2
21


TuÇn 8 22<sub>23</sub> <sub>Đọc văn</sub> <sub>Tấm cám</sub>


24 Làm văn Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự


TuÇn 9 25 Đọc văn Tam đại con gà - Nhưng nó phải <sub>bằng hai mày</sub> 26.<sub>than thân, yêu</sub>Ca dao
thương, tình
nghĩa


26


Đọc văn Ca dao than thân, u thương, tình
nghĩa


27
Tn


10


KiĨm
tra 15’


28 Tiếng Việt Đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn
ngữ viết


29.Ca dao
hài hước -
Đọc thêm Lời
tiễn dặn
29


Đọc văn Ca dao hài hước - Đọc thêm Lời tiễn dặn ( trích Tiễn dặn người yêu)
30


TuÇn
11


31 Làm văn Luyện tập viết đoạn văn tự sự 32.Luyện tập
viết đoạn văn
tự sự


32 Đọc văn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
33


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TuÇn
12


34



Đọc văn Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉthứ X đến hết thế kỉ XIX 35.văn học Việt Khái quát
Nam X- XIX
35


36 Tiếng Việt Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
Tn


13


37 Đọc văn Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão) 38.Nguyễn
Trãi


38 Đọc văn Cảnh ngày hè ( Nguyễn Trãi)
39 Làm văn Tóm tắt văn bản tự sự


Tn
14


40 Đọc văn Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) 41.Tóm tắt
văn bản tự sự
41 Đọc văn Đọc " Tiểu thanh kí" (Nguyễn Du)


42 Tiếng Việt
Tn
15
KiĨm
tra 15’
43
Đọc văn



<i>Đọc thêm</i> : - Vận nước ( Đỗ Pháp
Thuận)- Cáo bệnh, bảo mọi người
(Mãn Giác)- Hứng trở về ( Nguyễn
Trung Ngạn)


44.<i>Đọc thêm</i>
VHTĐ
44 Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo


Nhiªn đi Quảng Lăng ( Lí Bạch)
45 Tiếng Việt Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hốn


dụ
Tn


16


46 Làm văn Trả bài làm văn số 3


47.<i>Đọc thêm</i>
47 Đọc văn


Cảm xúc mùa thu ( Đỗ Phủ)


<i>Đọc thêm</i>: + Lầu Hồng Hạc ( Thơi
Hiệu) + Nỗi ốn của người phịng
kh ( Vương Duy) + Khe chim kêu
( Vương Xương Linh)


48



TuÇn
17


49 Làm văn Bài làm văn số 4 Bµi viÕt sè 4 (kiĨm


tra tổng hợp cuối học kì I); 50. Trình bày
một vấn đề
50


51 Làm văn Trình bày một vấn .
Tun


18


52 Lm vn Lập kế hoạch cá nhân


53 c vn <i>Đọc thêm: Thơ Hai k của Ba sô</i>
54 Lm vn Trả bài viết số 4


Học kỳ ii
Tuần


19


55


Lm
vn



Các hình thức kết cấu của văn bản


thuyết minh <sub>51.</sub><sub>Phỳ sụng </sub>


Bch ng
56 Lập dàn ý bài văn thuyết minh


57 <sub>Đọc văn Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán</sub>
Siêu)


TuÇn
20


58


Đọc văn Đại cáo bình Ngô (Nguyễn TrÃi)
Phần 1: Tác giả; Phần 2: Tác phẩm.


54. Đại cáo bình
Ngô
59
60
Tuần
21
Kiểm
tra 15
61 <sub>Lm</sub>


vn thuyết minhTính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản 57.Tính chuẩn
xác, hấp dẫn của


văn bản thuyết
minh


62


Đọc văn


Tựa " Trích diễm thi tập " (Hoàng
Đức Lương)


<i>Đọc thêm</i> : Hiền tài là nguyên khí
của quốc gia (Thân Nhân Trung)
63
TuÇn
22
64
Làm
văn


Viết bài văn số 5 Đại Vương Trần 60.Hưng Đạo
Quốc Tuấn
65


66 <sub>Tiếng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TuÇn
23


67



Đọc văn Tuấn ( Ngô Sĩ Liên)Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc
<i>Đọc thêm</i>: Thái sư Trần Thủ Độ
(Ngô Sĩ Liên)


63.Phương pháp
thuyết minh


68


69 <sub>Làm</sub>


văn


Phương pháp thuyết minh
Tn


24
KiĨm
tra 15’


70


Đọc văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên 66.Luyện tập
viết đoạn văn
thuyết minh
71


72 <sub>Làm</sub>


văn Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh


TuÇn


25 73 Làm


văn


Trả bài làm văn số 5


Ra đề bài làm văn số 6 ( học sinh làm
ở nhà)


69.Những yêu
cầu về sử dụng
tiếng Việt
74


Tiếng


Việt Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
75


Tn
26


76 <sub>Làm</sub>


văn


Tóm tắt văn bản thuyết minh



72.Hồi trống Cổ
Thành
77


Đọc văn Hồi trống Cổ Thành<i>Đọc thêm</i>: Tào Tháo uống rượu luận
anh hùng Trích Tam quốc diễn nghĩa
- La Qn Trung)


78


Tn
27


79


Đọc văn


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
(Trích Chinh phụ ngâm- Bản dịch của
Đoàn Thị Điểm)


75.Chinh phụ
ngâm- Bản dịch
của Đoàn Thị
Điểm


80


81 <sub>Làm</sub>



văn


Lập dàn ý bài văn nghị luận
Tn


28
KiĨm
tra 15’


82 <sub>Đọc văn Truyện Kiều (phần một: Tác giả)</sub>


78.Truyện Kiều
83


84 Tiếng<sub>Việt</sub> Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.


Tn
29


85


Đọc văn


Phần hai: Các trích đoạn : - Trao
duyên- Nỗi thương mình (trích
Truyện Kiều - Nguyễn Du)


80.Trao duyên-
Nỗi thương mình
86



87 Làm


văn


Lập luận trong văn nghị luận
Tn


30


88


Đọc văn Chí khí anh hùng<i>Đọc thêm</i> : Thề nguyền ( Trích
Truyện Kiều )


83.Lập luận
trong văn nghị
luận


89


90 Làm


văn Trả bài làm văn số 6
Tn


31
KiĨm
tra 15’



91 văn Văn bản văn học


87.Văn bản văn
học


92 Tiếng


Việt và phép đối.Thực hành các phép tu từ: phép điệp
93 văn Nội dung và hình thức của văn bản


văn học


94 Làm


văn Các thao tác nghị luận. 90.Các thao tác
nghị luận.


95


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cuối năm)
TuÇn


32


97
98


Làm


văn Bài làm văn số 7 (kiểm tra cuối năm)


99


Tn
33


10


0 Tiếng


Việt Ơn tập phần tiếng Việt 95.Ôn tập
10


1
10


2 vănLàm Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
Tn


34


10


3 Làm


văn


Viết quảng cáo
10


4



Ơn tập phần làm văn.Trả bài làm văn số
7. Hướng dẫn học tập trong hè.


<b>Ghi Chó </b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>



<i>Ngày soạn / /200</i>


<i>Ngày dạy 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 1,2 Âoüc vàn</b></i> :


TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT


NAM



A. MUÛC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh



I. Kiến thức: Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn
của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết), nắm
được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết
Việt Nam và những nội dung thể hin con ngi Vit Nam trong


vn hoỹc.


Hiểu đợc những nét chính về quá trình phát triển và những đc điểm của văn hục Việt Nam
II. K nng: Bit vn dng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hóa
những tác phẩm đã học và sẽ học của văn học Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. PHNG PHP GING DY: Vn đáp - Din ging Tích hợp - Quy nạp
C.CHUN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy, m¸y Projector
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b... v¾ng : ………10b.... v¾ng :……….10b.... v¾ng :………..
II. KIỂM TRA BI CŨ:


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI:


Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của
dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học
n-ớc nhà, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “ Tổng quan văn học Việt Nam “.



HOAẽT ẹỘNG CỦA THẦY, TROỉ NOÄI DUNG kiến thức
 Hs đọc bài tại lớp


 Ghi chép vào vở những ý chính
mà hs cho là quan träng


 Hs đọc ghi chép của mình, các
hs khác lắng nghe, góp ý bổ sung.


 Gv lắng nghe, nhận xét, kết luận
 Gv cho chạy dàn ý đại cơng trên
bảng điện tử, cúng nh trọng tâm của bài
và giải đáp thắc mắc.


 HƯ thèng c©u hỏi gợi mở :


Em hiểu thế nào là tổng quan văn học
Việt Nam ?


- Tng quan VHVN l cách nhìn nhận,
đánh giá một cách tổng quát những nét
lớn ca VHVN


VHVN gồm mấy bộ phận lớn?


HÃy trình bày nh÷ng nÐt lín cđa vhdg?
- GV lu ý cho HS


* Lu ý: Có những trí thức tham gia sáng
tác song sáng tác đó phải tuân thủ đặc


tr-ng của VHDG và trở thành tiếtr-ng nói ,
tình cảm chung của của nd.


- GV cho h/s kĨ mét vµi tp thc các
thể loại .


? Hóy trỡnh by khỏi quát đặc điểm
của VH viết?


- GV ph©n tÝch cho h/s thấy rõ nguồn
gốc của 3 loại chữ này.


- GV minh hoạ bằng 1 số tp.


I. Các bé phËn hỵp thành của
văn học Việt Nam:


- VHVN gồm 2 bé phËn lín: - VHDG
- VH viết
1. Văn học dân gian:


+ Khỏi nim: là những sáng tác tập thể của
nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời
này sang đời khác.


+ ThÓ loại:


- Truyện cổ dân gian: thần thoại, sư thi,
trun thut, cỉ tÝch, trun cêi, trun ngơ
ng«n.



- Thơ ca dân gian: Tục ngữ, câu đố, ca dao,
vố, truyn th.


- Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, cải lơng.
+ Đặc trng: - Tính truyền miệng.


- TÝnh tËp thÓ.


- Tính thực hành trong các sinh
hoạt khỏc nhau ca /s cng ng.


2. Văn học viết:


+ Khái niệm: Là sáng tác của trí thức đợc
ghi lại bằng chữ viết; Là sáng tạo của cá
nhân, VH viết mang dấu ấn tác giả.


+ Chữ viết: đợc ghi bằng 3 thứ chữ: Hán,
Nơm, Quốc ngữ


+ HƯ thống thể loại: Phát triển theo từng
thời kỳ.


TK X- hết TK XIX:
Chữ Hán:


-Văn xuôI tự sự: Truyện kí, văn chính luận,
tt chơng hồi.



- Thơ : cổ phong, Đờng luật, từ khúc.
- Văn biền ngẫu: Phú, cáo, văn tế.


Chữ Nôm: Thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ,
ngâm khóc, h¸t nãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRỊ NI DUNG kiến thức
Nhìn tng quát, VHVN có mấy thời kỳ


phát triển ?


- GV bổ sung thêm kiến thøc.


NÐt lín trun thèng thĨ hiƯn trong
VHVN lµ g×?


Thời kỳ này VH có nét gì đáng chú ý ?
Vì sao nó lại có sự ảnh hởng của
VHTĐ T. Quốc?


- Vì các triều đại pk phơng Bắc sang
xâm lợc nớc ta. Là lý do quyết định VH
viết chữ Hán.


? Em cã suy nghĩ gì về sự phát triển thơ
Nôm của VHTĐ ?


- Gi h/s c sgk.


? Tại sao gđ này lại có tên gọi ấy?



- Tự sự: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí.
- Trữ tình: Thơ, trờng ca.


- Kịch: kịch nói


II. Quá trình phát triển của văn
học Việt Nam:


+ VHVN có 2 thời kỳ phát triển:
- Từ TK X- hết TK XIX: VH trung đại
- Từ TK XX- nay: VH hiện đại


+ Truyền thống VHVN thể hiện 2 nét lớn:
- CN yêu nớc - CN nhân đạo


1. Thời kỳ VH trung đại:


+ Lµ nỊn VH viÕt b»ng ch÷ Hán và chữ
Nôm


+ Nó có sự ảnh hởng của nền VHTĐ tơng
ứng( VHTĐ Trung Quèc).


+ Sự p. triển của thơ Nôm gắn liền với sự
tr-ởng thành và những nét truyền thống VHTĐ.
Đó là lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo và
hiện thực. Nó thể hiện tinh thần ý thức dân
tộc đã p. triển cao.



IV. CỦNG CỐ :


- Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và văn
học viết. Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại và văn
học hiện đạ


V. DẶN DÒ: Đọc và soạn bài .



<i>------Ngày soạn / /200</i>


<i>Ngày dạy 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
TiÕt 2 Âoüc vàn


TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC


VIỆT NAM



D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng :
II. KIM TRA BAèI C: các b phn hợp thành của nền văn hục Việt Nam?


Nhìn tổng thể, văn học Việt Nam được phân kỳ như
thế nào?


III. NỘI DUNG BI MỚI:
A §Ưt vÍn đề :



B Trin khai bài dạy :
HOT ĐỘNG CỦA


THẦY, TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc
 TiÕp quy tr×nh thùc hiƯn


nh tiÕt 1


Tìm hiểu các thời kỳ
phát triển của văn
học Việt Nam được
trình bày trong phần
II của sgk. Định
hướng


II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN
VĂN HỌC


2. Thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến hết
thế kỷ XX (Văn học hiện i)


- Về tác giả : Xuất hiện đội ngũ nhà
văn, nhà thơ chuyên nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HOẠT ĐỘNG CỦA


THAĂY, TROØ NOÔI DUNG kiÕn thøc
- văn học Việt Nam


thời kỳ từ đầu thế


kỷ XX đến hết thế
kỷ XX?


- Gv giới thiệu khái
quát


Tìm hiểu con người
Việt Nam qua văn
học được trình bày
trong phần III sgk theo
định hướng:


Con người Việt Nam
trong quan hệ với giới
tự nhiên?


Con người Việt Nam
trong quan hệ quốc
gia, dân tộc?


Con người Việt Nam
trong quan hệ xã
hội?


Con người Việt Nam
và ý thức về bản
thân?


biến rộng rãi -> Đời sống văn học sôi
nổi, năng động hơn



- VỊ thĨ lo¹i : Xuất hiện những thể
loại mới: Thơ mới, tiểu thuyết tâm lý,
kịch nói...


- VỊ thi ph¸p : Chuyển sang hệ thống thi
pháp hiện đại


- Trong hồn cảnh chiến tranh: VH có
tác dụng động viên cổ vũ mạnh mẽ


- Sau Đại hội Vi của Đảng: đổi mới
sâu sắc, toàn diện với phương châm: "
nhìn thẳng, nói đúng sự thật"


III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
1. Con người Việt Nam trong quan hệ
với giới tự nhiên: yêu thiên nhiên tha
thiết, coi thiên nhiên là phần không thể
thiếu trong cuộc sống mỗi người.


2. Con người Việt Nam trong quan hệ
quốc gia, dân tộc: Lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, Biểu hiện:


- Tình yêu thiên nhiên quê hương xứ sở
- Gắn bó với phong tục cổ truyền
- Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào về truyền
thống



- Yêu nước găn liền với lòng nhân ái
3. Con người Việt Nam trong quan hệ
xã hội: Luôn ước muốn xây dựng một
xã hội tốt đẹp -> Phê phán, tố cáo
những thế lực tàn bạo chà đạp lên
con người, cảm thông sâu sắc với
những người chịu nhiều đâu khổ bất
hạnh, luôn mong muốn hạnh phúc đến
với mỗi người -> Tiền đề hình thành
nên chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo


4. Con người Việt Nam và ý thức về
bản thân:


- Trong hoàn cảnh đấu tranh chống
ngoại xâm: đề cao ý thức cộng đồng


- Trong những hoàn cảnh khác: Đề cao
con người cá nhân


- Xu hướng chung: xây dựng đạo lý
làm người với những phẩm chất tốt
đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa,
sẵn sàng hy sinh vì đất nước, nhân
dân...


4. Cñng cè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV chèt l¹i néi dung chÝnh của bài học
5. Dặn dò:



- Xem lại kiến thøc võa häc


- Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.


<i>Ngày soạn / /200</i>


<i>Ngăy dạy 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 3 Tiếng Việt


HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG


NGƠN NGỮ



A. MỦC TIÃU BI HC: Giuïp hoüc sinh


<b>I.</b> Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp và 2 quá trình trong
hoạt động giao tiếp.


Hiểu đợc ngơn ngữ ở dạng nói và ngơn ngữ ở dạng viết


<b>II.</b> Kỹ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một
hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết
và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.


Biết vận dụng hiểu biết về phong cách ngôn ở dạng nói và ngôn ngữ
ở dạng viết vào việc tạo lập và lĩnh hội văn bản


<b>III.</b> Thaùi õọỹ: giao tiếp có văn hoá



B. PHNG PHP GING DY: Phỏt vn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


A Đặt vấn đề : Trong cuộc sống hàng ngày con ngời giao tiếp với nhau bằng phơng tiện vơ
cùng quan trọng. Đó là ngơn ngữ. Khơng có ngơn ngữ thì khơng thể có kết quả cao của bất cứ
hoàn cảnh giao tiếp nào. Bởi vì giao tiếp ln phụ thuộc vào hồn cảnh và nhân vật giao tiếp.
Để thấy đợc điều đó, chúng ta tìm hiểu bài : Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ng.


B Trin khai bài dạy :
HOT ĐỘNG CỦA THẦY,


TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc


Gv hướng dẫn học
sinh tìm hiểu ngữ liệu
theo hệ thống câu hỏi
trong sách giáo khoa:



- Xác định nhân vật
giao tiếp, cương vị và
mối quan hệ giữa


I.THẾ NAÌO LAÌ HOẠT ĐỘNG GIAO
TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ


1. Tìm hiểu ngữ liệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,


TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc


hoü?


- Hoạt động lần
lượt đổi vai được
tiến hành cụ thể như
thế nào?


- Hoàn cảnh giao
tiếp?


- Nội dung giao tiếp,
mục đích giao tiếp?


( H/s th¶o luận nhóm)


Các nhân vật tham gia giao
tiÕp qua bµi nµy?



Hoạt động giao tiếp đó diễn ra
trong hồn cảnh nào?


Nội dung giao tiếp? Đề tài? Có
những vấn đề cơ bản nào?


Mục đích của giao tiếp?


Phơng tiện giao tiếp đợc thể
hiện ntn?


Qua 2 bµi tËp em rót ra kÕt luËn
g×?


Trên cơ sở tìm hiểu
ngữ liệu theo hệ
thống câu hỏi trong
sách giáo khoa, Hs rút
ra kết luận về về
hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ, về
các nhân tố giao tiếp
và 2 quá trình trong
hoạt động giao tiếp.


cuộc sống. Quan hệ giữa họ là quan
hệ vua tôi, quân thần.


- Các nhân vật giao tiếp lần lượt


đổi vai cho nhau: vua hỏi, các bô lão
trả lời.


- Hoạt động giao tiếp diễn ra ở
điện Diên Hồng, trong hồn cảnh đất
nước ta bị qn Mơng Cổ xâm lược,
thế giặc rất mạnh khiến khơng ít
người nao núng.


- Hoạt động giao tiếp trên hướng
vào nội dung: Hỏi ý kiến các bơ lão
nên hịa hay nên đánh -> Vấn đề hệ
trọng quyết định vận mệnh quốc
gia.


 Mục đích của cuộc giao tiếp:
bàn bạc để thống nhất sách lược
đối phó với kẻ thù. Cuộc giao tiếp
đã đi đến sự thống nhất hành
động -> Đạt được mục đích.


2. Tìm hiểu qua bài Tổng quan văn học Việt Nam:
- Nhân vật giao tiếp: Ngời viết sách, h/s toàn quốc.
độ tuổi từ 15- 65. Giáo s, Tiến sĩ, đến h/s lớp 10
THPT.


- Hồn cảnh giao tiếp: Có tổ chức giáo dục, chơng
trình quy định chung hệ thống trờng PT.


- Néi dung: Các bộ phận cấu thành VHVN; Phác


hoạ tiến trình p. triển của lịch sử vh, thành tựu của nó;
Những nét lín vỊ néi dung- nghƯ tht.


- Mục đích: Cung cấp tri thức cần thiết cho ngời
học: Những kiến thức cơ bản của nền văn học Việt
Nam.


- Ph¬ng tiƯn giao tiÕp: Sd ngôn ngữ của vb khoa học:
Bố cục rõ ràng, có hệ thống. Lí lẽ và dẫn chứng tiêu
biểu.


II. Kt luận: Ghi nhí: ( SGK)


- Hoạt động giao tiếp là hoạt
động trao đổi thông tin của con người
trong xã hội, được tiến hành chủ
yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
(dạng nói hoặc viết), nhằm thực
hiện những mục đích về nhận
thức, tình cảm, hành động.


- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai
q trình: tạo lập văn bản (do người
nói, người viết thực hiện) và lĩnh
hội văn bản (do người nghe, người
đọc thực hiện). Hai quá trình này
diễn ra trong quan hệ tương tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,



TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc


giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội
dung giao tiếp, mục đích giao tiếp,
phương tiện và cách thức giao tiếp.
IV. CỦNG CƠ - DẶN D : Phân tích các nhân tố giao tiếp qua văn
bản Tổng quan văn học Việt Nam.; Đọc và soạn bài Khái quát văn
học dân gian Việt Nam


<i>Ngày soạn / /200</i>


<i>Ngăy dạy 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 4 Đọc văn


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT


NAM



A. MUÛC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Nắm được vị trí và đặc trưng cơ bản của văn học
dân gian Việt Nam và định nghĩa về các thể loại của bộ phận văn
học này.


II. Kỹ năng: Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian,
về văn học dân gian để tìm hiểu và hệ thống hóa những tác
phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian Việt Nam.


III. Thái độ: Trân trọng di sản văn hóa của ơng cha để lại.


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DY: Phỏt vn - Din ging - đàm thoại Quy


n¹p


C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


- Tr×nh bày quá trình phát triển của VH viết VN ?


- Nêu những đặc điểm nổi bật của tâm hồn Việt Nam được
thể hiện qua văn học


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


A Đặt vấn đề : Tôi yêu truyện cổ nớc tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa


Th¬ng ngêi råi míi th¬ng ta


Yêu nhau cách mÊy nói xa cịng t×m
ở hiền thì lại gặp lành


Ngời ngay lại gặp ngời tiên độ trì



( Lâm Thị Mỹ Dạ)
Cho đến những câu ca dao:


Trên đồng cạn, dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa


Từ truyện cổ đến ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đối, chèo, tuồng…Tất cả là biểu hiện cụ thể
của vhdg. Bài Khái quát VHDG Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu điều ny.


B Triển khai bài dạy :


HOT NG CA THY, TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRỊ NỘI DUNG kiÕn thøc
ca vàn hoüc dán gian


(Troüng tám)


Hs thảo luận kỹ
từng đặc trưng theo
hệ thống câu hỏi:


Vì sao nói văn học
dân gian là những
sáng tác nghệ thuật
ngôn từ?


Thế nào là truyền
miêng?



Quá trình truyền
miệng diễn ra như
thế nào?


Tập thể tham gia
sáng tác văn học dân
gian là ai?


Quá trình sáng tác
tập thể diễn ra như
thế nào?


Tìm hiểu những thể
loại chính của văn
học dân gian


Hs nêu ngắn gọn
khái niệm từng thể
loại, tìm dẫn chứng
minh họa.


DÂN GIAN VIỆT NAM


1.Văn học dân gian là những tác
phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng (tính truyền miệng).


a.Văn học dân gian là những tác
phẩm nghệ thuật ngôn từ



- - Ngôn từ là chất liệu tạo nên tác
phẩm văn học dân gian


- - Ngôn từ trong tác phẩm văn học
dân gian được sử dụng ở dạng nói,
giản dị, mộc mạc nhưng không kém
phần tinh tế, sâu sắc.


- b.Văn học dân gian tồn tại và phát
triển nhờ truyền miệng


- Truyền miệng là dùng trí nhớ hát
lại, kể lại, diễn lại cho nhau nghe ->
Thường được sáng tạo thêm -> Hiện
tượng dị bản


- Quá trình truyền miệng được
diễn ra theo không gian, thời gian


- Quá trình truyền miệng được
thực hiện thông qua diễn xướng dân
gian (hát ca dao, chèo, tuồng...)


2.Văn học dân gian là sản phẩm của
quá trình sáng tác tập thể (tính tập
thể)


a. Tập thể tham gia sáng tác văn học
dân gian: nhân dân lao động



b. Quá trình sáng tác: một người khởi
xướng, được tập thể tiếp nhận ->
những người khác tiếp tục lưu
truyền và sáng tác lại -> Hiện tượng
dị bản và việc lặp đi lặp lại những
motip quen thuộc.


Tóm lại: Tính truyền miệng và tính
tập thể là 2 đặc trưng cơ bản của văn
học dân gian, thể hiện sự gắn bó
mật thiết của văn học dân gian với
những sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng.


II. NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH
1. Thần thoại


2. Sử thi dân gian
3. Truyền thuyết
4. Truyện cổ tích


5. Truyện cười dân gian
6. Truyện ngụ ngôn
7. Tục ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRỊ NỘI DUNG kiÕn thøc


Tìm hiểu những giá
trị cơ bản của văn học


dân gian


Định hướng:


- Hs nãu caïc giạ trë
ca vàn hc dán gian


- Gv hướng dẫn Hs
tìm hiểu nội dung
của các giá trị, phân
tích dẫn chứng minh
họa


9. Ca dao dán ca


10. Veì


11. Truyện thơ dân gian


12. Các thể loại sân khấu dân
gian


III.NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN
HỌC DÂN GIAN


1.Văn học dân gian là kho tri thức vô
cùng phong phú da dạng về đời sống
các dân tộc


- Tri thức trong văn học dân gian bao


gồm: tri thức về tự nhiên, tri thức
về xã hội, tri thức về con người


- Tri thức trong văn học dân gian
được đúc rút từ thực tiễn cuộc
sống, được trình bày hấp dẫn ->
sức truyền bá sâu rộng, sức sống
dài lâu


2. Văn học dân gian có giá trị giáo
dục sâu sắc về đạo lý làm người


Những đạo lý làm người được đúc
kết trong văn học dân gian: tinh thần
nhân đạo, lòng lạc quan, lòng yêu quê
hương đất nước, tinh thần bất khuất
kiên cường, cần kiệm, óc thực tiễn...
3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ
to lớn, góp phần quan trọng tạo nên
bản sắc riêng của văn học dân tộc.


Tóm lại: Văn học dân gian có giá trị to
lớn: Giữ gìn, phát triển ngơn ngữ dân
tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân, tác
động mạnh mẽ đến sự ra đời và
phát triển của văn học viết.


IV. CỦNG CỐ: Hs nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày soạn / /200</i>



<i>Ngăy dạy 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 5 Tiếng Việt


HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG


NGÔN NGỮ



A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I .Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp và 2 quá trình trong
hoạt động giao tiếp.


II.Kỹ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt
động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng
lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.


III. Thaïi âäü: giao tiÕp cã văn hoá


B. PHNG PHP GING DY: đàm thoại Quy n¹p – Lun tỊp
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh : Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………


II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Thế nào là hoạt động giao tiếp? Quá trình diễn ra? Các nhân tố
quan trọng của hoạt động giao tiếp?


III. NỘI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Trong cuc sng hng ngày con ngời giao tiếp với nhau bằng phơng tiện vơ cùng quan trọng
đó là ngơn ng. Để thấy đợc điều đó, chúng ta dã tìm hiểu bài : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ. Tiết học này chúng ta sẽ vận dụng kiến thức này vào giao tiếp.


TriÓn khai bài dạy :


HOT ẹOễNG CA THAY, TROỉ NOễI DUNG kiÕn thøc
Phân nhóm, hướng dẫn


học sinh thực hiện theo
yêu cầu của sách giáo
khoa


Hoaỷt động nhóm Âaỷi


II. LUYỆN TẬP
Bài 1:


- Nhân vật giao tiếp: người nam
và nữ trẻ tuổi


- Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng


sáng và thanh vắng -> Thích hợp
cho những tâm tình đơi lứa.


Lời nhân vật anh nêi vỊ “ Tre non đủ lá
để tính chuyện đan sàng. Ngụ ý: Hụ đà đến tui
trng thành nên tính tính chuyện kết duyên.


- Mục đích: ng li mun kt nhân
dun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
diện các nhóm lên trình


bày, Hs góp ý, Gv nhận
xét.


Bài tập 2:


- Những hành động giao tiếp cụ
thể: chào, chào đáp, khen, hỏi, đáp
lời.


- Trong lời của ông già, cả 3 câu
đều có hình thức câu hỏi, nhưng
chỉ có câu 3 là nhằm mục đích hỏi,
câu 1 là lời chào, câu 2 là lời khen.


- Lời nói của 2 ông cháu bộc lộ
quan hệ gần gũi, thân thiết. Lời của
cháu thể hiện sự quí mến, lời


của ơng thể hiện sự thân tình, âu
yếm.


Bi 3:


- Mục đích giao tiếp của Hồ Xuân
Hương: bộc bạch về vẻ đẹp, thân
phận chìm nổi của bản thân cũng
như của người phụ nữ nói chung
dưới thời phong kiến


- Người đọc đã căn cứa vào hệ
thống từ đa nghĩa (trắng: màu của
bột bánh, màu da thiếu nữ...) để
hiểu nội dung trên.


Baìi 4: Thổỷc haỡnh taỷo vn baớn
Yêu cầu:


- Viết ngắn gọn, có mở đầu, kết thúc.
- Đối tợng giao tiÕp lµ h/s toµn trêng.
- Néi dung giao tiÕp: Làm sạch môi trờng
- Hoàn cảnh giao tiếp: Nhà trờng và ngày môi
trờng thế giới.


Bài tập 5:


- Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ –
Toàn thể học sinh trong cả nước



- Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước
vừa giành được độc lập


- Nội dung giao tiếp: niềm vui
sướng, nhiệm vụ, trách nhiệm, lời
chúc


- Mục đích giao tiếp:chúc mừng,
xác định nhiệm vụ


- Lời lẽ: chân tình, gần gũi.


IV. CỦNG CỐ : Phân tích các nhân tố giao tiếp qua văn bản Tổng
quan văn học Việt Nam.


V. DẶN DÒ: Đọc và soạn bài Văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 6 Tiếng Việt

<b>VĂN BẢN</b>



A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Hiểu được khái quát về văn bản và những đặc
điểm của văn bản.


II. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản và làm
văn.


III. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc tiếp xúc trực


tiếp với văn bản.


B. PHƯƠNG PHP GING DY: đàm thoại Quy nạp Luyện tỊp
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: muốn hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả, cần chú ý tới
các nhân tố nào? Vì sao?


III . NI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Vn bn là một chỉnh thể ngôn ngữ về mặt nội dung và hình thức, văn bản là sự kết nối của
nhiều câu, đoạn, chơng, phần… tuy nhiên những thành tố này phải mang tính hệ thống nhất
định. … để hiểu đợc văn bản và những đặc trng cơ bản của nó chỳng ta tỡm hiu bi


Triển khai bài dạy :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG </sub>kiÕn thøc</b>


 Gọi h/s đọc 3 văn bản ở SGK.


Mỗi vb đợc ngời nói tạo ra trong hoạt
động nào ? Để đáp ứng nhu cầu gì?
Nhận xét số câu trong mỗi vb?


 Chia h/s thµnh 3 nhãm thùc hiƯn
3 vÝ dô


 Mỗi VB đề cập tới vấn đề gì?
Vấn đề đó có đợc nhất quán trong
từng VB không


 VB 3 có bố cục ntn ? Mỗi VB
tạo ra nhằm m. đích gì ?


 Qua phân tích 3 VB trên, theo em
thế nào là VB ? Vb có đặc điểm gì ?


 Gọi 1 h/s đọc lại ghi nhớ.
 GV khắc sâu.


I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
1. Tìm hiểu ngữ liệụ:


- Văn bản 1: được tạo ra trong hoạt
động giao tiếp chung, để truyền
kinh nghiệm sống, gồm có một câu
ngắn gọn, súc tích, dễ thuộc, dễ
nhớ


- Văn bản 2: được tạo ra trong hoạt


động giao tiếp giữa cô gái và mọi
người, là lời than thân, gồm 4 câu
tập trung nói về thân phận bị phụ
thuộc của người phụ nữ, liên kết
với nhau bằng phép lặp.


- Văn bản 3: được tạo ra trong hoạt
động giao tiếp giữa chủ tịch nước
và toàn thể quốc dân đồng bào,
kêu gọi toàn quốc đứng lên kháng
chiến, gồm 15 câu, liên kết chặt
chẽ với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
Tìm hiểu các loại phân


bản phân loại theo lĩnh
vực và mục đích giao
tiếp


 Hs nãu tãn loải vàn
bn


 Hs tìm dẫn chứng
minh họa


Gọi 1 h/s đọc ghi nhớ 2


baín sau:



- mỗi văn bản tập trung thể hiện
một chủ đề và triển khai chủ đề
đó một cách trọn vẹn


- Các câu trong văn bản có sự liên
kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản
được xây dựng theo một kết cấu
mạch lạc


- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu
hiện tính hồn chỉnh về nội dung


- Mỗi văn bản nhằm thực hiện
một (hoặc một số) mục đích giao
tiếp.


II. CẠC LOẢI VÀN BAÍN.


Theo lĩnh vực và mục đích giao
tiếp, văn bn gm cỏc loi sau:


1) VB thuộc p/c ngôn ngữ sinh hoạt ( thơ, nhật


ký)


2) VB thuộc p/c ngôn ngữ gọt giũa:


+ Vb thuộc p/c ngôn ngữ nghệ thuËt:
- Ph¹m vi sd: réng r·i



- Mục đích giao tiếp: với tất cả cơng chúng, bn
c.


- Ngôn ngữ hình tợng giàu sắc thái biểu cảm.
+ Vb thuộc p/c ngôn ngữ khoa học:


- Ph¹m vi sd: réng r·i


- Mục đích giao tiếp: Chuyên sâu dành cho các
ngành khoa hc


- Ngôn ngữ và nghệ thuật khoa học cho VBKH
+ Vb thuộc p/c ngôn ngữ chính luËn:


- Ph¹m vi sd: réng r·i


- Mục đích giao tiếp: Sử dụng rộng rãi:
- Ngôn ngữ : rõ ràng chặt chẽ.


+ Vb thuộc p/c ngôn ngữ hành chính công vụ:
- Ph¹m vi sd: réng r·i


- Mục đích giao tiếp: Dành cho tất cả mọi ngời
trong đời sng.


- Ngôn ngữ: theo khuôn mẫu.
+ Vb thuộc p/c ngôn ngữ báo chí:
- Phạm vi sd: réng r·i


- Mục đích giao tiếp: Dành cho các phóng viên


giao tiếp với tất cả mọi ngi


- Ngôn ngữ: Chính xác rõ ràng.
3 ) Ghi nhí: ( sgk)


IV. CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
học


V. DẶN DÒ: Giờ sau viết bài số 1, trọng tâm kiến thức: Phát biểu
cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc văn học)


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 7- Làm văn

BAÌI VIẾT SỐ

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. MỦC TIÃU BI HC:


Học sinh viết được một bài văn bộc lộ những cảm nghĩ chân
thực của bản thân về một đề tài gần gũi , quen thuộc trong đời
sống.


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, ra đề.
 Học sinh: Đọc sgk


 D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY



I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. NỘI DUNG BI MỚI


Đặt vấn đề:
Triển khai :


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN


THỨC


 Hướng dẫn chung


Vận dụng những kiến thức và kỹ
năng tập làm văn đã học, đặc biệt
là thể loại phát biểu cảm tưởng.


 Gợi ý cách làm bài


Bài làm phải có 3 phần (Mở bài,
thân bài, kết luận)


Phát biểu những cảm xúc của
mình về mùa thu mùa thiên nhiên
đẹp nhất trong năm. mùa gợi nhớ
nhiều kỷ niệm , mùa gợi cảm xúc
sáng tạo cho thi nhân, những cảm
xúc của mình trong những ngày đầu
tiên bước chân vào trường THPt


(mừng vui, lo âu, hồi hộp, nhớ bạn
bè, thầy cô, quyết tâm phấn đấu...)


I. ĐỀ RA


trình bày cảm tưởng
và suy nghĩ cña em về
mùa thu và năm học
mới bước vào trường
trung học phổ thông.


IV. CỦNG CỐ :


V. DẶN DÒ: Giờ sau đọc, soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 8, 9 - Đọc văn


CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY


Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Ngun



A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân
vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.


II. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản. Nhn biết mt s đc điểm cơ bản của thể loại sử
thi . Biết cách đục hiểu sử thi theo ®Ưc trng thĨ lo¹i



III. Thái độ:Trân trọng sử thi dân gian .


B. PHNG PHP GING DY: đục sáng tạo, trao đi thảo lun, pháp vn, quy nạp
Phỏt vn - Din giảng


C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Trình bày về những ®ặc trưng cơ bản nhất của văn học
dân gian.


III. NỘI DUNG BAÌI MI
Đt vn đề:


Nu ngi Thỏi Tõy Bc tự hào về truyện thơ “ Tiễn dặn ngời yêu” bao nhiêu thì ngời Ê Đê
ở Tây Nguyên lại thích nghe sử thi Dăm Săn bấy nhiêu. Với ngời Thái “mỗi lần hát Tiễn dặn :
gà ấp phải bỏ ổ, cơ gái qn hái rau…” cịn với ngời Êđê, nghe sử thi Đăm Săn “nghe mãi
không thôi” Để hiểu rõ tác phẩm này chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn trích “ Chiến thắng
Mtao



Mx©y-TriĨn khai bài dạy :


HOT ẹOễNG CA THAY, TROỉ NOễI DUNG kiÕn thøc
 Tìm hiểu khái quát về


thể loại sử thi dân gian và
tác phẩm Đăm Săn.


Định hướng:


- Khái niệm, cách phân loại
sử thi dân gian - Xác định tác
giả của sử thi Đăm Săn - Tóm
tắt tác phẩm, ghi li nhng
nột chớnh:


Theo tục nối dây( Chuê Nuê) Đ. Săn
phải lấy 2 chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị
trỏ thành tù trởng giàu nhất vùng.


Tù trởng MtaoMxâycớp buôn
làng và vợ Đ. Săn khi chàng lên rẫy.


m Săn đã chiến thắng
các tù trng Mtao Gr,
Mtao Mxõy


Đ. Săn chặt cây thần- cây linh hồn
của vợ- vợ Đ. Săn chết.



Chàng đi cầu cứu trời 2 vợ sèng
l¹i.


 Chàng lên đờng đi bắt Nữ thần Mặt
Trời về làm vợ - Đ.Săn chết, biến thành
con ruồi bay vào miệng chị gái Hơ Âng.


 Chị gái có mang – sinh ra ĐS cháu
– tiếp tục con đờng của ngời cậu anh
hùng


 Đọc - hiểu đoạn trích.
Định hướng:- Tìm hiểu bố
cục -> Nhận xét về kết


A - TÌM HIỂU CHUNG


I.. Thể loại: sử thi anh hùng


II. Tạc gi: dán täüc à âã (Táy
Nguyãn)


III.Tóm tắt tác phẩm:


Câu chuyện về tù trưởng Đăm
Săn cũng chính là câu chuyện về
cộng đồng thị tộc Ê đê trong
buổi đầu lịch sử.


B- §ơc - HIỂU ON TRCH


I. I. Giảng nghĩa từ khờ


II. II. Đọc: Phân vai: 6 nhân vật: Đăm Săn;
Mtao Mxây; Tôi tớ; Dân làng; Ông trời; Ngời kể
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HOT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
cấu của sử thi


Bố cục: 3 phần (Cảnh trận
đánh giữa 2 tù trưởng(Từ
đầu...đến “đem bêu ngoài
đường), cảnh ra về sau
chiến thắng và cảnh ăn
mừng chiến thắng


Tìm hiểu từng phần, vấn
đề trọng tâm:


Phần 1: Vẻ đẹp người anh
hùng Đăm Săn được thể
hiện trong trận đấu.


Lần thứ nhất Đăm Săn khiêu chiến và
thái độ của 2 bên ntn ?


* LÇn 1:


+. Đăm Săn: thách thức: đến tận nhà
Mtao Mxây “ ơ diêng! ơ diêng! xuống


đây ta thách ngơi đọ dao với ta đấy”


+ MtaoMxây: Ngạo nghễ: Ta không
xuống đâu ...trên này cơ mà. . . ?


Lần thứ 2 thái độ của ĐS thể hiện ntn ?
Mtao Mxây có phản ứng gì ?


* LÇn 2:


+ Đăm Săn có thái độ quyết liệt hơn :
“ Ngơi không xuống ? Ta sẽ lấy cái
sàn hiên. mà xem “


+ Mtao Mxây: phải xuống đấu


2. Phần 1: Cuộc chiến giữa hai
tù trưởng


a. Đăm Săn khiêu chiến và thái độ
của Mtao Mxây


- Thái độ của Đăm Săn: “Ta thách
nhà ngươi”, ta sẽ “bổ đôi” sàn
hiên, “chẻ ra kéo lửa” cầu thang,
“hun” nhà, ví Mtao Mxây như lợn
nái, trâu -> Quyết liệt, tự tin


- Thái độ của Mtao Mxây: từ
chọc tức -> Sợ hãi, tần ngần,


do dự, đắn đo


IV. CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau khi tìm hiểu
đoạn trích.


V. DẶN DỊ: Giờ sau học tiếp bài


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 9 - Đọc văn


CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (tt)



Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên



D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Trình bày về những dặc trưng cơ bản nhất của văn học
dân gian.


III. NỘI DUNG BAÌI MI
Đt vn đề:


Vi ngi ấờ, nghe s thi Đăm Săn “nghe mãi không thôi”, thể hiện niềm tự hào của lũ làng


về ngời anh hùng của mình.


TriĨn khai bài dạy :


HOT ẹOễNG CA THAY, TROỉ NI DUNG kiÕn thøc
- Tìm hiểu từng phần, vấn


đề trọng tâm:


Phần 1: Vẻ đẹp người anh


2. Phần 1: Cuộc chiến giữa hai
tù trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NOÔI DUNG kiÕn thøc
hùng Đăm Săn được thể


hiện như thế nào trong trận
đấu?


Diễn tiến trận đấu ?
* H 1: Hai bên múa kiếm.


.Mtao Mxây múa khiên tríc “kêu
lạch xạch như quả mướp
khô” (Phép so sánh độc đáo),
“bước cao bước thấp” nhưng
lại khoe học của thần Rồng,
quen đi đánh thiên hạ, bắt tù
binh, xéo nát đất đai thiên hạ


-> kém cỏi nhưng huênh hoang
khoác lác


Đăm Săn: không nhúc nhích,
châm biếm mỉa mai Mtao Mxây
-> Bình tĩnh, tự tin.


* H2:Đăm Săn: một lần xốc
tới vượt một đồi tranh,
vượt một đồi lô ô -> Nghệ
thuật cường điệu làm nổi
bật tài năng và sức mạnh
phi thường của Đăm Săn. Nhờ
miếng trầu của vợ, m Sn
mạnh lên


- pt v vic S nhn c tru của vợ
*H3: Hiệp đấu tiếp theo đợc miêu tả ntn
?


Qut liƯt h¬n.


- từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu- ĐSăn
giành đợc- sức khoẻ tăng lên.


Múa trên cao – gió nh bão
Múa đới thấp – gió nh lốc


đây là một đoạn múa đẹp và dũng mãnh,
ĐS đâm kẻ thù nhng không thủng, cầu


cứu thần linh Miêu tả bằng cách so sánh
phóng đại => Trí tởng tợng phong phú.


*H4: ông trời giúp - ĐS thắng, cắt đầu
Mtao Mxây bêu ngoi ng.


Nhân vật ông trời gợi cho em suy nghÜ
g× ?


Chi tiết nhờ thần linh giúp
đỡ khẳng định Đăm Săn đứng
về phía chính nghĩa, được
nhân dân ủng hộ


Em có nhận xét gi về cách miêu tả này
của ngời Tây Nguyên ?Cuộc chiến đấu
này với mục đích là giành lại hạnh phúc
gia đình, nó cịn có ý nghĩa gì nữa ?


ý nghĩa: đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy
sinh >< giữa các bộ tộc dẫn đến chiến
tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh
cộng đồng.


Phần 2: Mối quan hệ giữa


âäü cuía Mtao Mxáy


b. . Cuộc đọ sức giữa Đăm Săn với Mtao
Mxây:



Hiệp đấu thứ nhất


- Mtao Mxáy mụa khiãn tríc  kẹm


ci nhỉng hnh hoang khoạc lạc
- Âàm Sàn b×nh tÜnh, tù tin, thỵng vâ.
 Phẹp so sạnh âäüc âạo


Hiệp đấu thứ 2 :


- Âàm Sàn mụa khiãn tríc...


- Mtao Mxỏy hoảng hốt trốn chạy từ đông
sang tây, bớc cao thấp, chém trợt, xin miếng
trầu




yÕu søc, thua kÐm


 Nghệ thuật cường điệu làm
nổi bật tài năng và sức mạnh
phi thường của Đăm Săn.


Hiệp đấu thứ 3:


- Đăm Săn múa “như gió bão”,
“như lốc”, núi 3 lần rạn nứt, ba
đồi tranh bật rễ... -> Nghệ


thuật so sánh cùng cường điệu
càng làm nổi bật sự phi
thường của Đăm Săn.


Hiệp đấu thứ 4 : Nhờ thần linh
giúp đỡ, Đăm Sn ó chin thng
c k thự.


- ông trời là nhân vật phù trợ


Túm li, qua trận đấu, bằng
nghệ thuật so sánh và cường
điệu, tác giả dân gian đã làm
nổi bật vẻ đẹp phi thường của
anh hùng Đăm Săn - người đại
diện cho cả cộng đồng.


3. Phần 2: Cảnh Đăm Săn cùng
nô lệ ra về sau chiến thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
cá nhân và cộng đồng.


- th¶o luËn nhãm
C¶nh sau cuéc chiÕn ?


Phần 3: Vai trò của người
anh hùng và ý nghĩa của
chiến thắng.



th¶o luËn nhãm


Cuộc ăn mừng đợc miêu tả ntn?
ăn mừng chiến thắng.


- Quang c¶nh:


Nhà ĐS đơng nghịt, chật ních


ĐSan: Nằm trên võng, ăn uống
không biết no say,


Dân làng ca ngợi ĐS.


cỏch núi phúng i, giỳp ngi nghe to
n tng.


Em cã suy nghĩ gì về cách miêu tả
này ?


Nói tới sử thi T.Nguyên là nói tới quá
khứ hào hùng; Thế giới sử thi là thế giới lí
tởng hoá; Âm điệu sử thi là âm ®iƯu hïng
tr¸ng.


 Tổng kết những giá trị
nổi bật về nội dung và
nghệ thuật của đoạn trích
(nói riêng) và tác phẩm (nói
chung) Rút ra khái niệm và


đặc điểm chung của văn bản


- Thaïi âäü ca dán lng:


“Bà con xem, thế là...” ->
ngưỡng mộ, thán phục


-> Đặc trưng của sử thi, thể
hiện lòng yêu mến của dân làng,
thể hiện mục đích cao đẹp
“làm bà đỡ cho lịch sử” của
cuộc chiến: vì sự thống nhất,
phồn vinh của cộng đồng. sự
thống nhất cao độ giữa cá
nhân và cộng đồng.


4. Phần 3: Cảnh ăn mừng chiến
thắng:


- Người tới ăn mừng: các tù
trưởng từ phương xa đến, khách
“đơng nghịt”, tơi tớ “chật ních cả
nhà”


-> Sự thống nhất cao độ trong
cộng đồng


- Hình ảnh Đăm San: “nằm trên
võng, tóc thả trên sàn...”, “uống
khơng biết say, ăn khơng biết no,


chuyện không biết chán”, “”đôi
mắt long lanh”, “bắp chân to
bằng xà ngang”..


.-> Oai phong dũng mãnh khác
thường


=> Cảnh ăn mừng chiến thắng
càng tô đậm thên vẻ đẹp của
người anh hùng, mục đích cao
đẹp của trận chiến.


III. GHI NHỚ:


- Oai phong, dũng mãnh, tài năng,
đề cao hạnh phúc gia đình, thiết
tha với cuộc sống phồn vinh,
bình yên của cộng đồng là
những vẻ đẹp nổi bật của
người anh hùng Đăm Săn -> Qua
đó làm nổi bật phẩm chất,
khát vọng cao đẹp của người
xưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

IV. CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau khi tìm hiểu
đoạn trích.


V. DẶN DỊ: Giờ sau học tiếp bài Làm văn: Văn bản


<i>Ngày soạn: / /200</i>



<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i> Tiết 10 Tiếng Việt </i>


VÀN BN



<i>(Tiếp theo)</i>



A. MỦC TIÃU BI HC:


1. KiÕn thøc : Hiểu được khái quát về văn bản và những c im
ca vn bn.


2. Kỹ năng : Vn dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản và làm
văn., luyện tập kỹ năng lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản, Tõ nĩi
dung ®· hơc ị tiÕt 1, biết vn dụng vào làm bài luyện tp tại lớp


3. Thái đ : Thấy được tầm quan trọng của việc tiếp xúc trực
tiếp với văn bản


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: ®ơc - hiĨu, thảo lun, đàm thoại, pháp vn, quy nạp
C.CHUN B GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ



 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


IV. NỘI DUNG BAÌI MỚI


a. Đặt vấn đề: Từ kiến thức đã học ở tiết 1, hôm nay các em đợc vận dụng vào làm bài luyện
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY& TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
Trình bày về khái niệm,


những đặc điểm nỏi bật
và sự phân loại văn bản
theo tiêu chí mục đích giao
tiếp và lĩnh vực sử
dụng.?


Thực hành bài 1
Định hướng:


- Xác định chủ đề


- Hướng triển khai chủ
đề


Thực hành bài tập 2: Hs
xác định trình tự, nêu rõ cơ
sở xác định.



Thỉûc hnh baìi 3


Định hướng: Trên cơ sở bài
1, gợi ý Hs hoàn chỉnh
đoạn văn.


Hs thiết kế mẫu đơn, cả
lớp góp ý, Gv tổng kết.


III. LUYỆN TẬP
Bµi tỊp 1:


+ Đoạn văn có 1 chủ đề thống nhất, câu chốt
đứng ở đầu cõu.


+ Câu 1: Luận điểm
Câu 2,3 : LuËn cø
C©u 4,5 : LuËn chøng


+ Tiêu đề: môi trờng và cơ thể
Bài tập 2:


- Sắp xếp: a- c-e –b- d
- Tiêu đề: Bài thơ Vit Bc
Bi tp 3:


Gợi ý:


- Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác
bừa bÃi<sub></sub> gây ra lũ lụt hạn hán kéo dài.



- Sông, suối, nguồn nớc ngày càng cạn kiệt và
bị ô nhiễm do các chất thải của cấc khu công
nghiệp, nhàm, m¸y.


- Các chất thải nhất là bao ni lơng vứt bừa bãi
trong khi ta cha có quy hoạch để xử lý….


=> Tiêu đề: Môi trờng sống kêu cứu
Bài tập 4:


Mẫu đơn Xin phép nghỉ học:
Quốc hiệu - Tiêu ngữ


Tên đơn
Nơi gửi đơn


Thông tin về bản thân


Nôi dung cơ bản của đơn: đề xuất
yêu cầu, nguyện vọng, nêu rõ lý
do, cam kết..)


Thời gian, địa điểm, chữ ký.


Céng hoµ x héi chđ nghÜa ViƯt Nam<b>·</b>
§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc



---000---GIÊY XIN PHÐP



kÝnh gưi : - Ban giám hiệu Trờng THPT Chu Văn An
- Giáo viên chủ nhiệm líp 12G (2007-2008)
- Quý thầy cô giáo bộ môn.


Tôi tên là : Nguyễn Văn A


Là bố của cháu Nguyễn Văn B häc sinh líp 10B


Kính xin cho con tơi đợc nghỉ học từ ngày 25 / 9 /2010đến 27 / 9 / 2010
Nghỉ tại : đội 6 – Triệu Long – Triệu Phong – Quảng Trị


Lý do : C¶m sèt


Chúng tơi xin hứa sẽ quản lý cháu trong thời gian nghỉ học và nhắc nhở
cháu chuẩn bị tốt bài vở khi đến lớp.


KÝnh mong sù chÊp thuËn cña quý trêng.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>


Nguyễn Văn A


IV. CNG C : Muốn tạo một văn bản có hiệu quả cao, cần chú
ý đến những yếu tố nào (mục đích, đối tượng tiếp nhận, nội
dung, hình thức)


V. DẶN DỊ: Giờ sau chuẩn bị bài Đọc văn: Truyện An Dương Vương
và Mỵ Chõu, Trng Thy.



Họ và tên :..


Lp 10 b

kim tra 15 phỳt



Môn ngữ văn
Câu 1 : ( 3.5 điẻm ) Đọc câu ca dao sau và trả lời c©u hái :


Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng r?
Đan sàng thiếp cũng xin vâng


Tre vừa đủ lá, non chăng hỡi chàng ?


1. Nhân vật giao tiếp ở đây là những ngời nh thế nào ?
A. Nam và nữ C. Trung niên
B. Thanh niên D. Cả a và b đúng
2.Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào thời gian nào ?


A. Bi s¸ng C. Đêm ma


B. Buổi chiều D. Đêm trăng


3. Bi cnh thời gian giao tiếp nói trên phù hợp với những cuộc trò chuyện nh thế nào ?
A. Lao động sản xuất C. Tâm tình u đơng


B. Nhµ cưa D. B¹n bÌ


4. Nhân vật anh nói về điều gì ?
A. Hỏi tre cịn non khơng.


B. Hỏi tre non đã đủ lá cha.


C. Hỏi tre non đã đủ lá, có đan sàng đợc cha.
5. Nhân vật anh nói nh thế nhằm mục đích gì ?
A. Rủ chặt tre đan sàng.


B. Ngỏ ý tình cảm đã thắm thiết, nên xây dựng gia đình.
6. Nhân vật em ( thiếp ) nói về iu gỡ ?


A. Tre không còn non.


B. Bo tre non đã đủ lá, đan sàng đợc rồi .


7. Nhân vật em ( thiếp ) nói nh thế nhằm mục đích gì ?
A. Ngỏ ý muốn cùng đan sàng.


B. Ngỏ ý có tình cảm thắm thiết, nhận lời xây dựng gia đình.
Câu 2 : (1 điểm) Văn bản là gì ?


A. Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ.


B. Văn bản là sản phẩm đợc tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
C. Văn bản thờng bao gm nhiu cõu.


D. Cả ba ý trên.


Cõu 3 : : (1 điểm) Dòng nào dới đây khơng nói đúng đặc điểm của văn bản ?
A. Mỗi văn bản tập trung nhắt quán vào một chủ đế và triển khai chủ đế đó một
cách trọn vẹn.



B. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản đợc xây
dựng theo mt kt cu mch lc.


C. Văn bản phải từ hai câu trở lên.


D. Vn bn nhm thc hin mt mc đích giao tiếp nhất định.


E. Mỗi văn bản có dấu hiệu hình thức biểu hiện tính hồn chỉnh về nội dung:
thờng mở đầu bằng một tiêu đề và có dấu hiệu kết thúc thích hợp với từng loại
văn bn.


Câu 4 : : (4,5 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Theo nghi lễ của Tống triều, khi nhận chiếu th của “Thiên triều”, vua các nớc ch hầu phải quỳ lạy. Lê
Hoàn lấy cớ mới ngã ngựa, bị đau chân, không chịu lạy. Sứ Tống đành phải chấp nhận. Để tỏ lịng mến
khách, Lê Hồn cho ngời khiêng đến một con trăn lớn, dài vài trợng, nói với sứ Tống:


- Nếu sứ thần muốn nếm mùi vị con trăn này thì Vua tơi sẽ cho ngời làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp
đảm từ chối. Lát sau, Lê Hoàn lại cho dắt tới hai con hổ dữ để mời “quý khách” thởng ngoạn, các
“kháh quý” lại một phen sợ tốt mồ hơi. Trớc khi đồn sứ Tống trở về nớc, Lê Hồn bảo họ:


- Sau này, nếu có quốc th thì nên giao nhận ngay ở đầu địa giới, không phiền sứ thần đến tận đây nữa.
(Theo Quỳnh C - Đỗ Đức Hùng)


a ) Hãy xác định đề tài và đặt nhan đề cho văn bản trên.
Một bạn học sinh dự định chọn một trong những nhan đề sau:
A. Lê Hoàn tip s


B. Lê Hoàn và sứ Tống
C. Lê Hoàn giữ nớc


D. Hùng khí Đại Việt
HÃy cho biết ý kiến của em?


b). Nhân vật nào không có trong văn bản trên:
A. Lê Hoàn


B. Vua Tống
C. Sứ Tống


D. Ngời hầu của vua Lª


c). Chi tiết nào khơng nằm trong ý đồ phơ trơng sự giàu có và hùng mạnh của Đại Việt?
A. Dới sơng, thuyền chiến tinh kì san sát.


B. C¸c sên núi, quân lính võ phục chỉnh tề, giáo gơm sáng loµ.


C. Trên các cánh đồng, hàng trăm hàng ngàn trâu bò rong ruổi đen đặc,
bụi bay mù mịt.


D. Lê Hoàn định làm thịt một con trăn lớn để mời sứ Tống.
Câu 2 : Đọc văn bản sau và tr li cõu hi.


Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến


Hi đồng bào tồn quốc !


Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta đã nhân nhợng. Nhng chúng ta cnàg nhân nhợng, thực dân Pháp
càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa.


Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chụi mất nớc, nhất định không chụi làm nô


lệ.


Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên !


Bất kì đàn ơng, đàn bà, bất kì ngời già, ngời trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là ngời
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng
g-ơm, khơng có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nớc.


Hìi anh em binh sÜ, tù vƯ, d©n qu©n !


Giờ cứu nớc đã đến ! Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nớc.


Dù phải gian lao kháng chiến, nhng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Việt Nam độc lập và thng nht muụn nm !


Kháng chiến thắng lợi muôn năm !


Ngày 20 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh


a ) Xác định chủ đề của văn bản trên. Chủ đề đó đợc triển khai nh thế nào ?


b ) Tác giả viết văn bản trên nhằm mục đích gì ? Các câu văn có phù hợp với mục đích đó khơng ?
<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
<i> <b>Tiết 11, 12 - Đọc văn </b></i>


TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG


VAÌ MỴ CHÂU TRỌNG THỦY



A.MỤC TIÊU BAÌI HỌC: Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản. HiĨu mĩt sỉ ®Ưc điểm cơ bản của thể loại truyền
thuyết, biết cách đục hiểu truyền thuyết theo đc trng thể loại.


III. Thỏi :Trõn trọng sử thi dân gian .


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: đục - hiểu, thảo lun, đàm thoại, pháp vn, quy n¹p
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy + Học sinh: Đọc sgk,
soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………


II. KIỂM TRA BAÌI CŨ: Câu hỏi: Cảm nhận của em về nhân vật
Đăm Săn.


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


Đặt vấn đề: Em hoá đá ở trong truyền thuyết
Cho bao cô gái sau em


Khơng cịn phải hố đá trong đời (….)
Ngời dân nào đa em về đây



Nh muốn nhắc một điều gì ()


Nhà thơ Trèn Đăng Khoa đà viết nên những câu thơ đèy xúc đng y khi đến thăm C Loa,
bài hục hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lới câu hõi này, và hiểu r hơn mt s đc điểm cơ bản
của thĨ lo¹i trun thuyÕt, về sự kiện lịch sử đời trước và giải thích
nguyên nhân theo cách nghĩ, cách cảm nhận của đời sau. Nhận thức
được bài học giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần
cảnh giác với kẻ thù xõm lc, cỏch x lý ỳng đắn mi quan h
gia cá nhân với cộng đồng; Mỉi quan hƯ gi÷a sù tht lịch sử và h cu


Triển khai bài dạy :


HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
 Tìm hiểu khái quát về


thể loại truyền thuyết và
tác phẩm An Dương Vương
và Mỵ Châu Trọng Thủy.
Định hướng:


- Xác định thể loại, ôn lại
đặc trưng của thể loại.


TT Kể về sự kiện có ảnh hởng lớn lao
đến lịch sử dân tộc. T. thuyết không phải
là lịch sử mà chỉ liên quan đến lịch sử,
phản ánh lịch sử.


- Xạc âënh tạc gi



- Tìm hiểu xuất xứ (sự
thật lịch sử, nguồn gốc
văn bản)


GV: Muốn hiểu đúng và sâu truyền
thuyết này về nd và nt cần đặt tp trong
mối quan hệ với lịch sử và đời sống.


+ Giới thiệu làng Cổ Loa - Đông Anh,
Hà Nội: là quần thể di tích lịch sử văn
hố lâu đời gồm:


- đền thợng thờ An Dơng Vơng.
- Am bà chùa thờ công chúa Mị Châu.
- Chếch về phía bên phải đền Thợng là
giếng đất ( giếng ngọc).


- Bao quanh đền và am là từng đoạn
vòng thành cổ chạy dài( dấu vết của chín
vịng thành Cổ).


( đền thờ ADV, cịn gọi là đền Cng,


A.TÌM HIỂU CHUNG


I. Thể loại: truyền thuyết (là
loại truyện kể về sự kiện,
nhân vật lịch sử theo xu hướng
lý tưởng hóa, qua đó thể hiện
sự ngưỡng mộ và tơn vinh của


nhân dân ta)


II.Tạc gi: dán täüc Kinh


III. Xuất xư ï: xuất phát từ sự
thật lịch sử: làng Cổ loa và Loa
Thành, từ nhân vật lịch sử: vua
An Dương Vương.


Văn bản được trích từ Truyện
rùa vàng trong Lĩnh Nam chích
quái - một sưu tập truyện dân
gian ra đời thế kỷ XV.


- Cã 3 b¶n kĨ:  Rïa vµng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRỊ NỘI DUNG kiến thức
tại xà Din An, huyn Din Châu, Ngh


An. Tơng truyền nơi đây ADV đã chém
Mỵ Châu, cầm sừng tê tê rẽ nớc đi
xuống biển, cùng với đền thờ ADV cịn
có lễ hội ADV 15.02 â.l )


 Tìm hiểu văn bản


Định hướng:- Tìm hiểu bố
cục (Văn bản chia làm mấy
phàn, nội dung từng phần)



Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu --> bèn xin
hoà: ADV xây thành, chế nỏ bảo vệ
thành vững chắc. - Đoạn 2: Tiếp -->
xuống biển: Cảnh nớc mất, nhà tan.
-đoạn 3: Còn lại: Thái độ của tg dân gian
đối với Mị Châu


 Tìm hiểu nội dung và ý
nghĩa từng phần


Phần 1:


- Quá trình xây thành chế
nỏ đã được tác giả dân gian
miêu tả như thế nào? (Yếu
tố thực? Yếu tố kỳ ảo?)


- Sự miêu tả ấy nói lên
điều gì?


Miêu tả quá trình xây thành chế nỏ bảo vệ
đất nớc của ADVơng và bi kịch nớc mất nhà
tan. Đồng thời thể hiện thái độ tình cảm của
tg dân gian đối với từng nhân vật và bài học
về việc giữ nớc.




B. §ơC - HIỂU VN BN
I. Giải nghĩa từ khờ:



II. Đọc :


III. Bố cơc : 3 phÇn


IV. HIỂU VĂN BẢN


1.An Dương Vương xây thành
chế nỏ bo v t nc (Đoạn
1: Từ đèu --> bèn xin hoµ)


- Qúa trình xây thành chế nỏ:
+ Thành đắp tới đâu lở tới đó
+ Lập bàn thờ, giữ mình trong
sạch để cầu đảo bách thần


+ Nhờ cụ già mách bảo ->
Nhowf rùa váng giúp sức (chi
tiết kỳ ảo) ->xây được thành,
chế được nỏ thần


- YÏ nghéa:


+ Phản ánh sự gian nan vất
vả của công việc bảo vệ đất
nước


+ Ca ngợi công lao to lớn của An
Dương Vương



+ Khẳng định sức mạnh của
chính nghĩa, của tinh thần đoàn
kết


+ Đề cao tinh thần phòng
chống giặc ngoại xâm.


V. CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau khi tìm hiểu tác
phẩm


VI. DẶN DÒ: Giờ sau học tiếp bài Làm văn: Lập dàn ý trong văn
tự sự.



<i>------Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 11, 12 - Đọc văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

VAÌ MỴ CHÂU TRỌNG THỦY


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


Đặt vấn đề: Dựng nớc khó một, giữ nớc khó trăm lần, câu hỏi vì sao An Dơng Vơng mất nớc,


chúng ta tìm câu trả lời từ truyền thuyết An Dơng và M Chõu Trng Thu


Triển khai bài dạy :


HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
- Cảnh nước mất nhà ta


được tác giả dân gian kể
lại như thế no? Nguyờn
nhõn?


+ Triệu Đà cầu hôn, vua gả con gái là
Mị Châu cho Trọng thuỷ.


+ Trng Thu thực hiện mu kế của cha 
đánh đổi nỏ thần đa về nớc Triệu đà đem
binh sang xâm lợc.


+ Nhà vua cậy có nỏ thần nên điềm
nhiên đánh cờ thất thế nớc mất nhà tan.


Việc gả con gái cho con kẻ thù là
nguyên nhân dẫn đến tình huống Mị
châu “ Trái tim nhầm chỗ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc “ ( Tố Hữu )




Nhà vua không phân biệt đợc đâu là
bạn, đâu là thù.--> mất cảnh giác. .



=> Nhà vua- ngời đứng đầu một đất
n-ớc đã đứng trên quyền lợi dân tộc thẳng
tay trừng trị kẻ có tội, cho dù đó là con
mình. ADV đã đặt cái chung trên cái
riêng.


=> Trong lòng nhân dân ADV khơng
chết. So với hình ảnh T.Gióng về trời thì
h/a ADV khơng rực rỡ hồnh tráng bằng,
bởi lẽ ADV đã để mất nớc




đây chính là thái độ của nhân dân dành
riêng cho từng ngời.


- Qua việc kể lại cảnh
nước mất nhà tan, nhân dân
ta thể hiện tư tưởng tình
cảm gì?


- Kết cục của mối tình Mỵ
Châu Trọng Thủy?


Iv- HIỂU VĂN BẢN


1.An Dương Vương xây thành
chế nỏ bảo vệ đất nước



2. Cảnh nước mt nh tan (Đoạn
2: Tiếp --> xung biển)


* Din bin sự việc:


- vua g M Cháu cho Troüng
Thuíy,


- lợi dụng tình cảm của Mỵ
Châu,Trọng Thủy ăn cắp nỏ
thần.


- Vua ch quan
-> mt nc.


* Hành đng, thỏi của vua: sau
lời phán quyết của Rùa vàng,
vua giết con, theo Rựa vng v
thy cung




Rùa Vàng là hiện thân của trí tuệ sáng suốt,
là tiếng nói phán quyết mạnh mÏ cđa cha «ng


* nghéa:


+ Bài học xương máu về tinh
thần cảnh giác



+ Thái độ luôn trân trọng
người có cơng với đất nước,
người đặt quyền lợi đất nước
dân tộc lên trên hết -> Tòa án
dân gian với cái nhìn thấu lý
thấu tình, bao dung độ lượng
-> vẻ đẹp truyền thống của
con người Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc


- Ýï nghĩa của kết cục đó?


 Gv hướng dẫn học sinh
đánh giá khái quát về giá trị
nội dung và nghệ thuật


 Luyªn tËp:


Theo em chi tiết M.Châu lén đa nỏ thần
cho chồng xem nên đánh giá ntn ?


Có 2 cách đánh giá:


+ M.Châu nặng tình cảm vợ chồng mà
quên nghĩa vụ trách nhiệm đối với tổ
quốc.


+ Làm theo ý chồng là hợp với đạo lý.


ý kiến nào đúng? Lý giải ?


Chi tiết: máu MC trai sò ăn vào đều
biến thành hạt châu. Xác hoá ngọc thạch
thể hiện thái độ gì của ngời xa đối với
MC ? Họ đã nhắn gửi điều gì tới thế hệ
trẻ?


Chi tiết “ ngọc trai giếng nớc” có phải
khẳng định TY chung thuỷ không? Thái
độ của ngời xa đối với T. Thuỷ ?


 Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói
“Truyền thuyết của ta đều bắt nguồn từ
cốt lõi sự thật lịch sử “


vậy đâu là cốt lõi lịch sử ? Cốt lõi đó đã
đợc dân gian thần kì hố ntn ?


mối tình Mỵ Châu Trng Thy
(đoạn 3: Còn lại)


* Kết cục của mối tình: Mỵ
Châu chết, máu hóa thành ngọc
trai. Trọng Thủy nhảy xuống
giếng tự vẫn. Ngọc trai do
máu Mỵ Châu tạo thành rửa
giếng nước nơi Trọng Thủy tự
vẫn, càng sáng



* YÏ nghéa :


+ Kết cục bi đát: lên án chiến
tranh


+ Hình tượng ngọc trai giếng
nước: sự hóa giải oan tình Mỵ
Châu -> Cái nhìn đầy cảm thơng
-> Lịng nhân hậu


3. Kết luận:


- Với sự kết hợp giữ hiện
thực và kỳï ảo, tác giả dân gian
đã kể lại chuyện vua An Dương
Vương bảo vệ đất nước và
làm mất nước.


- Qua đó, tác giả dân gian đã ca
ngợi lòng yêu nước, nêu lên bài
học cảnh giác và thể hiện thái
độ lên án chiến tranh.


V. LUYªN TËP:


=> ý kiến 1: vì nỏ thần là tài sản quốc gia,
bí mật quân sự. M. Châu đã phạm vào nguyên
tắc của bề tôI đối với vua và đất nớc Việc làm
của MC là một bàI học đắt giá.



=> Nàng là ngời vô tình đắc tội với non
sơng chứ khơng có chủ ý. Nàg thực sự bị ngời
lừa dối Ngây thơ trong trắng của nàng đã đợc
an ủi.


- Lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ: Phải biết đặt
quan hệ riêng chung cho đúng mực. TY nào
cũng đòi hỏi sự hy sinh.


=> Chi tiết này khơng khẳng định TY chung
thuỷ vì : dới con mắt mọi ngời TT là gián
điệp đội lốt con rể.--> H. ảnh này chính là
oan tình của MC đã đợc hố giải.


Vi - b Ghi nhí: ( sgk)


IV. CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau khi tìm hiểu tác
phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i> Tiết 13 - Làm văn </i>


LẬP DAÌN Ý BAÌI VĂN TỰ SỰ


A. MỤC TIÊU BAÌI HỌC: Giúp học sinh


1. KiÕn thøc : Muốn viết một bài văn tự sự, phải dự kiến đề tài,
xác định chủ đề, xác định các nhân vật, chọn các chi tiết, sự


kiện tiêu biểu, đặc sắc và sắp xếp chúng theo một trình tự
nhất định


2. Kỹ năng: Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài
văn tự sự, nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn
tự sự,


3. Thái độ : nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của
việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài
văn tự sự nói riêng, các bài văn khác núi chung.


B. PHNG PHP GING DY: thảo lun, đàm thoại, pháp vn, quy nạp , din
ging


C.CHUN B GIO C: GV: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy + Học
sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………


II. KIỂM TRA BAÌI CŨ: Câu hỏi: Các bước cơ bản khi viết một bài
văn (nói chung) ?


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


Đặt vấn đề: Các cụ ta ngày xa vẫn dạy uốn l“ <i>ỡi 7 lần trớc khi nói . </i>“ <i>Nghĩa là phải cân nhắc</i>
<i>kỹ trớc khi nói. Làm văn cũng vậy, phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện t ơng đối</i>


<i>hồn chỉnh. Để thấy rõ vai trị của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài Lập dàn ý bi vn t s. </i>


Triển khai bài dạy :


<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
 Tìm hiểu cơng việc


hình thành ý tưởng, dự
kiến cốt truyện.


Định hướng:


- Căn cứ vào ngữ liệu,
em hiểu thế nào về
việc hình thành ý tưởng?


I. Hình thành ý tëng- dù kiÕn cèt
truyªn:


1. Néi dung:


- Nhà văn Nguyên Ngọc đã nói về truyên ngắn
Rừng x nu ó c nh vn vit ntn.


2. Hình thành ý tëng, dù kiÕn cèt truyÖn:


+ Muốn viết đợc một bài văn, kể lại một câu
chuyện ta phải hình thành ý tởng và phác thảo cốt
truyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
Xác định đề tài, chủ đề


của đề bài:


Yêu cầu h/s tìm hiểu qua bài tập.
- H/s đọc phần trích ở sgk và trả lời
các câu hỏi.


? Trong phÇn trÝch trên nhà văn
Nguyên Ngọc nói về viƯc g× ?


? Em học tập đợc điều gì về việc
hình thành ý tởng, dự kiến cốt
truyện qua lời kể của nhà văn ?


 hoạt động theo 4 nhóm
Gợi ý:


+ Nhan đề: Bỉ bình minh
+ Dàn ý:


- Mở bài: Chị Dậu hớt ha hớt hải
chạy về hớng làng mình trong đêm
tối


Về tới nhà đã khuya, thấy
một ngời lạ đang nói chuyện với
chồng.



- Thân bài:


Ngi khỏch l l cỏn b Việt Minh
tìm đến hỏi thăm hồn cảnh gia đình
chị


Từng bớc giảng giải cho vợ chồng
chị vì sao dân mình lại khổ, muốn
hết khổ phải làm gì? Nhân dân các
làng khác họ đã vùng lên ntn? Cuộc
sống bây giờ của họ…


Thỉnh thoảng ngời khách lại ghé
thăm và mang tin mới đến cho gia
đình chị, khuyến khích chị…


Chị đã vận động nhng ngi xung
quanh.


Chị dẫn đầu đoàn dân công lên phủ
phá kho thãc cđa NhËt chia cho ngêi
nghÌo


- Kết bài: Chị cùng bà con làng
xóm chuẩn bị đến mừng ngày tổng
khởi nghĩa


Chị đón cái Tý trở về.


GV kh¾c s©u néi dung cần ghi


nhớ.


HS làm bài tập 1.


GV h/d h/s làm theo yêu cầu của
sgk


- H/s làm tại lớp- gọi vài em lên
trình bày lấy điểm.


- Anh Đề- mang cái tªn Tnó rÊt miỊn nói


- Dít đến – và là mối tình sau của Tnú. Nh vậy
phải có Mai( chị của Dít)


- Cụ già Mết phải có- vì là cội nguồn của cả làng
bản, của Tây Nguyên mà nhà văn thấy đợc. Cả bé
Heng.


+ Tình huống sự kiện để kết nối các nhân vật:
- Nguyên nhân nào làm bật lên sự kiện diệt 10
tên ác ôn khi mà cha hề có tiếng súng.--> đó là cái
chết của mẹ con Mai; Mời đầu ngón tay Tnú bốc
lửa.


- Các chi tiết khác tự nó đến: rừng xà nu gắn liền
với số phận mỗi con ngời; các cô gỏi ly nc; cỏc
c gi lom khom


II. Lập dàn ý:


Yêu cÇu:


- Đọc kỹ bài tập
- Chọn nhan đề


- LËp dàn cho một trong 2 nội dung trên


Lp dn ý: Sắp xếp các tình tiết
của câu chuyện theo một trình tự
nhất định


 Daìn yï chung:


 Mở bài: Giới thiệu câu chuyện
(hồn cảnh, khơng gian, thời gian,
nhân vật...)


 Thân bài: kể lại những sự
việc, chi tiết theo diễn biến câu
chuyện


 Kết bài: kết thúc câu chuyện
(nêu cảm nghĩ của nhân vật hay
chọn một chi tiết đặc sắc, có ý
nghĩa.


III. GHI NHỚ: Muốn viết một bài văn
tự sự, phải dự kiến đề tài, xác
định chủ đề, xác định các nhân vật,
chọn các chi tiết, sự kiện tiêu


biểu, đặc sắc và sắp xếp chúng
theo một trình tự nhất định.


IV. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Gợi ý:


- Q trình tha hóa: nghe bạn xấu
rủ rê...


- Q trình tỉnh ngơ ü: Nhí sù của sự giúp
đỡ của b mẹ, thèy cô giáo và b¹n bÌ -> thay
đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>


V . CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại các bước cơ bản khi viết một
bài văn tự sự. Xác định các yếu t c bn to nờn thnh
cụng mt bi văn


<b>IV.</b> DẶN DỊ: Đọc và soạn bài Uy lít xơ trở về
<i>Ngăy soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 14, 15 - Đọc văn


UY LÍT XƠ TRỞ VỀ


Trích Ơ đi xê - sử thi Hy Lạp




A. MỦC TIÃU BI HOÜC: Giuïp hoüc sinh



I. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của
người Hy Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa
cách; nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi về cách xây
dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.


II. Kỹ năng: . Đọc - hiểu văn bản. NhỊn biÕt mĩt sỉ đc điểm cơ bản của thể loại
sử thi . Biết cách đục hiểu sử thi theo đc trng thể loại, phân tích diễn biến tâm lý
nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được
khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của nhân vật


III. Thái độ:nhận thức được sức mạnh của tình cảm gia đình. Đó
là động lực giúp con người vượt mọi khó khăn.


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy - Học sinh: Đọc sgk,
soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Tóm tắt bi kịch mất nước của An Dương Vương và bi kịch
tình yêu của Mỵ Châu Trọng Thủy. Qua đó nêu ý nghĩa của cõu
chuyn?



III .NI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Triển khai bài dạy :


HOAT ONG CUA THAY, TROỉ NOÄI DUNG kiến thức
Gọi h/s đọc phần tiểu dn SGK.


Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì?
Giới thiệu vài nét về Hô-me- rơ ?


Dựa vào sgk em hÃy tóm tắt sử thi Ô-đi-xê ?


A. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT :


1. tác giả : Là nhà thơ mù của Hi Lạp
sống vào thế kỷ IXvà VIII TCN. Ông sinh
trởng trong 1 gia đình nghèo bên dịng
sơng Mê-lét. ơng đã tập hợp tất cả thần
thoại và truyền thuyết để hoàn thành 2 bộ
sử thi đồ sộ Uy-li-át và Ơ-đi-xê.


II. t¸c phÈm :


 KÕt cÊu : gåm 12110 câu thơ
chia làm 24 khúc ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc



Em hãy nêu chủ đề của sử thi ô-đi-xê ?
Quá trình chinh phục thiên nhiên biển cả
đồng thời miêu tả cuộc đấu tranh bảo vệ
hạnh phúc gia đình của ngời Hi lạp thời cổ.


 Giải thích các từ khú ( sgk)
Gi h/s c bi.


Tìm vị trí của ®o¹n trÝch trong tp ?


Đoạn trích đợc chia làm mấy phn ? Nờu
ni dung mi on ?


Vị trí đoạn trÝch: khóc ca 23
 Bè cơc:


- Từ đầu  “ ngời kém gan dạ” : pê nê lốp
đợc tin Uy lit xơ trở về


- Cịn lại: Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp cùng
chồng gia đìng đồn tụ


 Tóm tắt đoạn trích:


- Nhũ mẫu Ơ - ri - clê báo tin,
thề thốt, đưa chứng cứ, Pê
-nê - lốp không tin nhưng vẫn
xuống nhà để xem xác chết
của bọn cầu hôn và gặp
người giết chúng



- Tê lê mác trách mẹ, Pê nê lốp
cho biết sẽ nhận ra chồng nhờ
những dấu hiệu riêng


- Uy lít xơ xuất hiện trong trang
phục nghiêm chỉnh, nói ra được
bí mật chiếc giường, Pê nê lốp
mới nhận người đang đứng
trước mặt mình là chồng.


Pê-nê-lốp đang ở trong hồn cảnh nào?
Trớc đoạn trích nàng nghe tin đột ngột:
Mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi giờng ơm
chầm lấy bà lão nớc mắt chan hồ




BiĨu thi cđa lßng chung thủ niỊm vui
s-ớng hạnh phúc nếu chồng nàng về thực sự.


Vào đầu đoạn trích này nàng thể hiện tâm
trạng gì?


Tõm trạng của Pê-nê-lốp lúc này phải
chịu 2 sự tác động: Nhũ mẫu và con trai.


Thái độ suy nghĩ của nàng thể hiện ntn trớc
lời nhũ mẫu ?



Thái độ và suy nghĩ ấy cho ta thấy tâm
trạng gì?


Khi s¾p gặp mặt Uy-lít-xơ thì tâm trạng
nàng ntn ?


gia đình sau 20 năm trời xa
cách (10 năm đánh thành Tơ roa
và 10 năm trôi dạt lênh đênh)
của nhân vật Uy lít xơ.


Các trở ngại mà nhân vật
đã vượt qua: tình u của nữ
thần sơng núi, tiếng hát của
các nàng tiên cá, tên khổng lồ
một mắt, 108 tên cầu hôn,
thuyết phục vợ tin mình đã
trở về.


-> Bài ca về tình yêu quê
hương, tình cảm gia đình thắm
thiết.


B - §ơc - HIỂU VĂN BẢN
1. gi¶i nghÜa tõ khê


II. đọc : phân vai


III..HiĨu văn bản



1- Pờ-nờ-lp c tin Uy lit x tr về
a. hoàn cảnh:


- Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng.
- Tấm thảm ngày dệt đêm tháo làm kế trì
hỗn thúc bách của bọn cầu hơn.


- Cha mẹ đẻ giục nàng tái giá.




Nàng thể hiện tâm trạng bằng một thái
độ, một suy t.


a. Tâm trạng của Pê-nê-lốp:
* Trớc sự tác động của nhũ mẫu:


- Nàng cơng quyết bác bỏ ý của nhũ mẫu
mà thần bí mọi việc : đây là một vị thần đã
giết bon cầu hơn…..chính chàng cũng đã
chết rồi.


=> Nàng trấn an nhũ mẫu và cũng là cách
để tự trấn an mình.


- Khi sắp gặp măt: Rất đỗi phân vân ,
không biết nên đứng gần…





</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

IV. CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau khi tìm hiểu
đoạn trích.


V. DẶN DỊ: Giờ sau hơc tiÕp





D 2. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


II. KIỂM TRA BAèI C: em hÃy tờm tắt sử thi Ô-đi-xê và đoạn trích uy lớt x tr v
?


iii.NI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Triển khai bài dạy :


HOAT ONG CỦA THẦY, TROỉ NỘI DUNG kiến thức
h/s đọc văn bản : phân vai


Chứng kiến thái độ của mẹ đối với cha,
Tê-lê-mac đã có phản ứng gì?


Tríc lêi lÏ cđa con, tâm trạng Pê-nê-lốp
thể hiện ntn ?


Em có nhận xét gì về NT thể hiện tâm


trạng Pê-nê-lốp qua đoạn trích ?


Em có nhận xét gì về Pê-nê-lốp?


õy cng chớnh là lúc nàng chịu
sự tác động thứ 3- sự tác động của chính
ngời chồng thân yêu.


h/s đọc văn bản : phân vai


Ai là ngời đa ra thử thách? Dấu hiệu
của thử thách ấy đợc bộc lộ ntn ?


Qua đó khẳng định thêm điều gì về
con ngời này ?


Từ khi xuất hiện cho đến lúc này thái
độ của chàng thể hiện ntn ?


Sù thử thách bắt đầu từ chi tiết nào ?


. III..Hiểu văn bản


1- Pờ-nờ-lp c tin Uy lit x trở về
a. hoàn cảnh:


b. Tâm trạng của Pê-nê-lốp:
* Trớc sự tác động của nhũ mẫu:
* Trớc sự tác động của con trai:



- Trách mẹ gay gắt: Mẹ thật tàn nhẫn và lòng
mẹ độc ác quá chừng...ngồi cách xa chồng đến
nh vậy.


- Pê-nê-lốp: phân vân cao độ và xúc động:
lòng mẹ kinh ngạc q chừng. Mẹ khơng sao
nói đợc một lời, mẹ khơng thể hỏi han, cũng
khơng thể nhìn thẳng mặt ngời.


-NT: không mổ xẻ tâm lý nhân vậtmà đa ra
dáng điệu, cử chỉ, cách ứng xử hay xây dựng
nhwngx đối thoại giữa các nhân vật Lập luận
tuy chất phác đơn sơ nhng rất hồn nhiên của
ngời Hi Lạp thời cổ


 Pê-nê-lốp là con ngời trí tuệ, thơng
minh và tỉnh táo, biết kìm nén tình cảm của
mình.Bên cạnh đó cịn là sự thận trọng phù hợp
với hoàn cảnh của nàng lúc này.


--> Nµng lµ ngêi tỉnh táo mà tế nhị, kiên
quyết mà thận trọng, trí tuệ mà giàu tình cảm.


2.Thử thách và sum họp:
* Pê-nê-lốp đa ra thử thách:


- Nếu quả thật đây là Uy-lít-xơ thì thế nào
cha mẹ cũng nhận ra nhau.


--> Nàng nghĩ đến điều bí mật sẽ đem ra thử


thách: chiếc giờng


=> Tế nhị, khéo léo vẻ p tõm h v trớ tu
ca nng.


* Uy-lít-xơ:


- Giả làm hành khất


- Tiêu diệt những kẻ cầu hôn


- Khi nghe nàng nói với con trai chàng : mỉm
cời Là cái cời đồng tình và chấp nhận vì tin vào
trí tuệ của mình.


=> là ngời biết kìm nén xúc động, thể hiện sự
thơng minh khơn khéo, bình tĩnh tự tin.


* Gợi ý về sự thử thách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HOT NG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG kiÕn thøc
Em cã suy nghÜ gì v câu nói này?


nng ó th thỏch chng ntn ? Em có
suy nghĩ gì về việc này ?


Tríc t×nh thÕ này buộc Uy-lit-xơ có
phản øng g× ?


Việc Uy-lit-xơ tả lại chiếc giờng nh vậy


nhằm mục đích gì?


sau những thử thách đó nàng đã thể
hiện tâm trạng gì?


Em cã suy nghĩ gì về cuộc thử thách
này?


- Gọi 1 h/s đọc đoạn cuối của đoan
trích.


? T.gi¶ sư dơng biƯn ph¸p NT gì khi
miêu tả tâm trạng cử chỉ của Pê-nê-lốp ?


Hot ng theo nhóm
Em hãy nêu ý nghĩa đoạn trích ?




bảo nhũ mẫu kê một chiếc giờng để ngủ một
mình nh bấy lâu nay.




Vừa nh trách vợ, vừa thanh minh về sự
chung thuỷ của mình.  nhng đây lại là nguyên
cớ để * * Pê-nê-lốp đa ra thử thách.


- Nàng sai nhũ mẫu khiêng chiếc giờng trong
phòng của nàng ra cho Uy-lit-xơ.--> đây là thử


thách chứ khơng phải mục đích.


- Uy-lit-xơ giật mình, chột dạ Buộc phảI
lên tiếng: tả chi tiết, tỉ mỉ chiÕc giêng.


=> Nhắc lại TY, tình vợ chồng thuỷ chung
son sứt và chàng cũng đã giải mã đợc những
dấu hiệu riêng mà nàng đặt ra.


- Nµng : Bđn rủn chân tay... chạy lại nớc mắt
chan hoà ... Nàng nói rõ lý do vì sao từ lâu
nàng tự khép cánh cửa lòng mình


- Chiếc gờng : nút th¾t


=> là sự gặp gỡ của 2 tâm hồn , 2 trí tuệ và cả
2 đều chiến thắng.


* NghƯ thuật: Miêu tả bằng sự so sánh liên
t-ởng


III. ý nghĩa đoạn trích:


- Qua cuc gp g gia hai vợ
chồng sau 20 năm xa cách, đoạn
trích đẫ làm nổi vẻ đẹp tâm
hồn và trí tuệ của hai nhân vật,
đề cao tình cảm gia đình §Ị cao,
khẳng định sức mạnh tâm hn và trí tuệ con
ngới Hi Lạp, đng thới làm r giá trị hạnh phúc


gia đình khi ngới Hi Lạp chuyển từ chế đ thị
tc sang chế đ chiểm hữu nô lệ.


- on trích đã thể hiện
những đặc sắc về nghệ thuật
của sử thi Hy Lạp: lối kể
chuyện trang trọng, chọn được
chi tiết đặc sắc, phân tích diễn
biến tâm trạng tinh tế.


IV. CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau khi tìm hiểu
đoạn trích.


V. DẶN DỊ: Giờ sau: Trả bài số 1



<i>------Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i> Tiết 16 - Làm văn </i>

TRẢ BAÌI SỐ 1


A. MỤC TIÊU BI HỌC:


1. KiÕn thøc : Ơn lại cho học sinh những kiến thức cơ bản về cách
viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

việc, hiện tượng đời sống, hoặc một nhân vật, một tác phẩm
văn học gần gũi, quen thuộc.


3. Thái độ : yêu văn học



B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Chấm bài, thiết kế bài dạy


 Học sinh: Xem lại phần lý thuyết về kiểu bài phát biểu cảm
nghĩ


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


III. NỘI DUNG BI MỚI
<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY,</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>


Phân tích đề, lập dàn ý
cho đề bài. Định hướng:


- Xác định các yêu cầu
của đề ra.


- Xác định các ý chính
cần trình bày



- Hướng triển khai các
ý


Gv trả bài, nêu rõ mặt
tích cực, mặt hạn chế


- H.sinh tù nhỊn xÐt sửa


I. PHÂN TÍCH ĐỀ - LẬP DAÌN Ý
1. Yêu cầu đề ra:


- Về nội dung: trình bày cảm tưởng và suy
nghĩ về mùa thu và năm học mới


- Về thể loại: Phát biểu cảm nghĩ


- Về phạm vi tư liệu: Văn học, đời sống.
2. Các ý chính cần trình bày:


a. Cảm nghĩ về mùa thu


- Mùa thu là mùa thiên nhiên đẹp nhất
trong năm. (Vì khí hậu mát trong, trời xanh
quang đãng, hoa cúc nở rộ, đêm rằm trung
thu...)


- Mùa thu là mùa gợi nhớ nhiều kỷ niệm
(Với bản thân: kỷ niệm ngày khai giảng; Với
đất nước dân tộc: kỷ niệm cách mạng
tháng 8 năm 1945...)



- Mùa thu là mùa gợi cảm xúc sáng tạo
cho thi nhân (nhiều tác phẩm có giá trị
viết về mùa thu)


b. Về năm học mới


- Lo lắng, hồi hộp (Vì chuyển qua một
cấp học mới, chương trình cao hơn, thầy
cơ, bạn bè đều xa lạ...)


- Thấy mình đã trưởng thành (so với các
năm học trước: tự chuẩn bị, tự đến
trường...)


- Tự tin, quyết tâm phấn đấu...
II. TR BAèI:


Bài viết lớp 10 b1


Ưu điểm: Bày tỏ chân thành cảm nghĩ
Hạn chế


1. Về kỹ năng nghị luận


- Lạc đề. Kể lể kỷ niệm - Chỉ đáp ứng một yêu cầu của đề
ra: Chỉ viết về thiên nhiên, chỉ viết về năm học mới, nêu
cảm nghĩ, khơng lý giải vì sao có cảm nghĩ đó, bố cục lộn
xộn Lập luận thiếu logíc



b. Kỹ năng diễn đạt yếu , sai chính tả trầm trọng, dựng t
sai trm trng


Bài viết lớp 10 b2, B3


Ưu ®iĨm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,</b>


<b>TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>


lỗi sai tại lớp


- Gv cho 1 Hs đọc một bài văn
cảm nghĩ vừa đăng trên tạp chí Văn
học và tuổi trẻ tháng 9/2007


- Cã nhiỊu ý hay:
H¹n chÕ:


1. Về kiến thức: thiếu hiểu biết
2. Về kỹ năng nghị luận:
- Lạc đề:


- Giải quyết vấn đề cha trọn vẹn
- Bố cục lộn xộn:


3. Về kỹ năng diễn đạt
- lập luận thiếu lô gic
- kết hợp từ sai



- Dïng tõ sai
- Lêi suy nghÜ


IV. tù nhËn xÐt :


...
...


IV. CỦNG CỐ : Các bước cơ bản khi làm bài văn phát biểu cảm
nghĩ.


V. DẶN DÒ: Giờ sau: Ra ma buộc tội


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 17, 18 - Đọc văn


RA MA BUỘC TỘI


Trích Ra ma ya na - sử thi Ấn Độ


A. MỤC TIÊU BAÌI HỌC: Giúp học sinh


I. Kiến thức: Qua đoạn trích, hiểu quan niệm của người Ấn Độ
cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người
phụ nữ lý tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi
Ra ma ya na. nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi về cách
xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.


II. Kỹ năng: . Đọc - hiểu vn bn. Nhn biết mt s đc điểm cơ bản của thể loại


sử thi . Biết cách đục hiểu sử thi theo đc trng thể loại, hiểu din bin tâm lý nhân
vật qua các đối thoại và thái độ, hành động.


III. Thái độ:Bồi dưỡng ý thức về danh dự và tình yêu thương..
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng


C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi: Tường thuật lại cuộc đấu trí giữa Uy lít xơ và Pê nê lốp.
Yï nghĩa của đoạn trích?


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


Đặt vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chúng ta tìm hiểu đoạn trích Ra-ma buộc tội trÝch sư thi Ra-ma-ya-na
cđa Van-ma-ki


HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
 Tìm hiểu khái quát về tác


giả và tác phẩm.


- Tác giả ? t¸c phỈm ?


Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng TK
III-TCN. - đựơc bổ sung bởi nhiều thế hệ tu sĩ- thi
nhân và đạt đến mức hoàn thiện cuối cùng nhờ
đạo sĩ Van-mi-ki.


- Tp gồm 2400 câu thơ đôi.


- Kết cấu của tác phẩm ?


- Nội dung cơ bản của tác phẩm ?
+ Ra ma bị đày ải vào rừng sâu 14
năm, đi cùng với vợ và em trai


+ Năm lưu đày thứ 14, quỷ Ra va
na bắt cóc Xi ta


+ Giúp đỡ vua khỉ chống lại
người anh trai bất công, giành lại
vợ và vương quốc.


+ Được vua khỉ, tướng khỉ Ha nu
man giúp sức, giết Ra va na, giải
cứu Xi ta


+ Nghi ngờ phẩm hạnh của vợ,
Ra ma tuyên bố từ bỏ nàng, Xi ta
nhờ thần lửa chứng minh lòng
trong trắng.



+ Ra ma cùng vợ trở lại kinh
thành, cai quản muôn dân, đem lại
cho họ cuộc sống ấm no, thanh
bỡnh.


Gv : Giảng nghĩa từ khó
+ Vị trÝ: + Bè côc: ?


- Từ đầu à Ra-va-na đâu chịu đợc lâu:
Cơn giận dữ và diễn biến tâm trạng Ra-ma
- Còn lại: Tự khẳng định mình và diễn biến
tâm trạng Xi-ta


+ Đại ý: Miêu tả quá trình diễn biến tâm trạng
của Ra-ma và ta sau khi Ra-ma cứu đợc
Xi-ta.


 Tìm hiểu đoạn trích
Định hướng:


- Xạc âënh vë trê âoản trêch.


- Tìm hiểu đoạn trích thơng qua
việc phân tích diễn biến cuộc tái
hợp của Ra ma và Xi ta.


+ Khung cảnh tái hợp? Vì sao tác
giả lại chọn khung cảnh đó?



A. ĐỌC HIỂU KHÂI QUÂT :
I. TÁC GIẢ: Đạo sĩ Van mi
ki (Là người cuối cùng
hoàn thiện tác phẩm sau
nhiều thế hệ tu sĩ - thi
nhân tham gia sáng tác).


II. TÁC PHẨM


 Kết cấu: gồm 24
000 câu thơ đôi.


 Nội dung: kể về
những kỳ tích của hồng
tử Ra ma.


B. ®ơc - HIỂU ĐOẠN
TRÍCH


I. .§äc Vë trê âoản trêch
-Bè cơc :


- gi¶ng nghÜa tõ khã


- Vị trí : n»m ị ca khóc thø 6
ch-«ng 79 (phần cuối của tác
phẩm)


- Bè côc: 2 phÇn



II .HiĨu :


Cảnh tái hợp của Ra ma
và Xi ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRề NI DUNG kiến thức
Sau chiến thắng, Rama và Xita gp lại nhau


nh-ng khônh-ng phải tronh-ng một khônh-ng gian riênh-ng t mà
trong một không gian công cộng, trớc sự chứng
kiến của tất cả anh em, bằng hữu trung thành cña
Rama….


- Ra-ma đứng trên t cách ngời chồng với Xita +
t cách một anh hùng, một đức vua = t cách kép
( con ngời cá nhân & con ngời xã hội )




ràng buộc đôi.


V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : Học sinh chỉ ra điểm giống và khác
nhau giữa hai đoạn trích Uy lít xơ trở về và Ra ma buộc tội; tiÕt sau
hơc tiÕp…



------D.2: TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ :



Câu hỏi: Nội dung cơ bản của tác phẩm Ramayana ?
NỘI DUNG BAèI MI


t vn :


Triển khai bài dạy :


<b>HOT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
 Tìm hiểu đoạn trích


 Định hướng:


- Xạc âënh vë trê âoản
trêch.


- Tìm hiểu đoạn trích
thơng qua việc phân tích
diễn biến cuộc tái hợp
của Ra ma và Xi ta.


 Phân tích tâm trạng,
ngơn ngữ, thái độ của Ra
ma, nhận xét về phẩm
chất của nhân vật và
nghệ thuật miêu tả diễn
biến tâm trạng của tác
giả? (So sánh với nhân vật
Uy lít xơ)



=>Lời miêu tả trần thuật của ngêi
kĨ chun nhng mang ý thøc cđa
nh©n vËt ( ngôn ngữ nửa trực tiếp)


-> tiết lé tÝnh kh«ng không hoàn


A. C HIU KHI QUT :
I. TẠC GI:


II. TÁC PHẨM


B - ®ơc - HIỂU ĐOẠN TRÍCH
I.- §ơc


II - HiĨu : Cảnh tái hợp của Ra ma
và Xi ta:


1. Khung cảnh tái hợp:
2. Nhân vật Ra ma


- Ngơn ngữ:


+ Xỉng hä: phu nhán cao quê
- > Xa la, l¹nh lïng


+ Dùng nhiều từ ngữ liên quan
đến danh dự, nhân phẩm: trả thù
kẻ lăng nhục, làm tròn lời hứa, xóa
bỏ vết ơ nhục, , bảo vệ uy tín và
danh dự, khơng thuộc về một gia


đình bình thường


-> đề cao danh dự cá nhân và
cộng đồng.


- Bộc lộ trực tiếp sự hoài nghi:
ta nghi ngờ tư cách của nàng


-> Vì ghen tuông, nên đã xúc phạm
nặng nề Xi ta.


- Tâm trạng: lịng đau như dao cắt,
nhưng vì sợ tai tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRỊ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>
toµn chân thực, thẳng băng cạn kit


của những gì Rama nãi ra trong quan
hƯ víi những sâu kín trong lòng
chàng


.


Phõn tớch vẻ mặt,
ngôn ngữ của nhân vật Xi
ta, qua đó bộc lộ phẩm
chất gì?


(So sánh với nhân vật Vũ
Nương, nhân vật Pê nê


lốp)


nỗi đau tột độ của Xi ta
hơn cả nỡi xờt xa, tủi thẹn của 1 ngới
vợ mà còn là nỡi đau kh mt danh
dự của 1 con ngới, 1 hoàng hu trớc
cng đng.


Xi-ta nói với chồng những gì?
Em có nhận xét gì về tâm trạng của
Xi-ta qua những lời lẽ ấy?


Trong hon cảnh đó nàng đã chọn
cách giải quyết ntn ?


+ Chi tiết nhảy vào lửa: Thần A-nhi
hiện ra mang Xi-ta trong vạt áo. Xi-ta
trông nh mặt trăng, lấp lánh trangư
sức, y phục đỏ, những cuộn tóc đen
nhánh của nàng phất phơ ở phía sau.
Thần A-nhi trao nàng cho Ra-ma và
nói: Hỡi ra-ma, Gia-na-ki của ngời
đây. nàng trong sáng. nàng khơng
phạm bất cứ tội lỗi nào bằng lời nói,
việc làm hay ý nghĩ ... => Chi tiết này
tăng thêm tính chất bi hùng của
Ra-ma , Xi-ta rõ ràng Ra-mang yếu tố nửa
ngời nửa thần à Thần linh là bất tử. à
Xi-ta khơng bị lửa thiêu con vì phẩm
chất tốt đẹp của nàng: Lửa thử vàng.



GV: nói cho h/s biết về thần lửa có
tầm quan trọng trong đời sống văn
hoá ấn Độ. - Xi-ta nhảy vào giàn hoả
thiêu là chi tiết mang tính chất huyền
thoại


Gv hướng dẫn học sinh
đánh giá khái quát về giá
trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích


thần Chết. Khi Xita bớc lên giàn hoả thiêu :
Rama mắt gián xung đt, không nời


-> kiên quyết hy sinh tình yêu vì danh dù


=> Qua ngôn ngữ, thái độ: Ra ma
xuất hiện vừa với tư cách một
anh hùng, một đức vua đề cao
danh dự, vừa với tư cách một
người chồng đang bị dày vị vì
ghen tuông (Vừa yêu thương vợ,
vừa giữ bổn phận, vừa ghen
tuông đến mức hồ đồ...)


- > Diễn biến tâm trạng phức
tạp


-> Sự thử thách dữ dội.


3. Nhân vật Xi ta :


- Cảnh ngộ :Đợc đa đến gặp chồng trrớc s
chng kin ca quan quõn hai phe.


- Tâm trạng : Từ khuôn mặt rạng rỡ
niềm vui -> mở trịn đơi mắt đẫm
lệ -> đau dớn đến nghẹt thở , xấu
hổ, nước mắt đổ ra như suối..


=> Các phép so sánh độc đáo, sự
lựa chọn từ ngữ đã điễn tả
được nỗi đau tột độ của Xi ta


- Ngôn ngữ:


+ Dịu dàng trách chồng


+ Khẳng định tư cách, phẩm chất
của mình


=> Đau khổ nhưng vẫn bình tĩnh,
sáng suốt bảo vệ nhân phẩm của
mình


- Hành động: bước lên giàn hỏa
thiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
III. TỔNG KẾT:



- Qua đoạn trích,thể hiện nghệ
thuật phân tích diễn biến tâm
trạng tinh tế, sâu sắc


- Qua đoạn trích, làm nổi bật vẻ
đẹp của nhân vật Ra ma và xi ta. Ra
ma là người sẵn sàng hy sinh hạnh
phúc cá nhân vì danh dự, bổn
phận của một người anh hùng,
một đức vua; nàng Xi ta là người
có đức hạnh thủy chung, sẵn sàng
chọn cái chết để bảo vệ nhân
phẩm của mình.


4. Củng cố: Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật


Tính cách của ra-ma và Xi-ta và nội dung đoạn trích.
5. Dặn dò: - Tóm tắt tp và nắm diễn biến tâm trạng cđa 2 nh©n vËt
- Tiết sau học Làm văn


- Chuẩn bị bài Tấm Cám



<i>------Ngy son: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 19 Làm văn


CHỌN CHI TIẾT, SỰ KIỆN TIÊU



BIỂU



TRONG BI VÀN TỈÛ SỈÛ


A. MỦC TIÃU BI HC:


1. Kiến thức : Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự.
2.Kỹ năng : Vân dụng kiến thức đã học vào phần luyện tập.


3.Thái độ : Có ý thức tiếp thu , xây dựng bài và vân dụng nó vào trong cuộc sống.


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - đàm thoại - tích hợp - quy n¹p – lun tỊp
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Trình bày về các bước: Hình thành ý tưởng, dự kiến
cốt truyện, lập dàn ý trong bài văn tự sự.


III. NI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Cú ngi bn khon tại sao kết thúc truyện “ Tấm Cám “ tác giả dân gian lại cho Tấm giết


Cám, lấy đầu lâu làm mắm gửi cho mụ dì ghẻ. Điều băn khoăn ấy cũng đúng, nh ng đó là quan
niệm ác giả ác báo của ông cha ta. Chọn chi tiết, sự việc là việc vô cùng quan trọng. Chúng ta
hãy đi vào tìm hiểu qua bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
 Tìm hiểu những khái


niệm cơ bản.
- Gơi h/s ®ơc phÌn 1


Tự sự là phương thức
biểu đạt như thế nào?


ThÕ nµo lµ tù sù ?
XÐt vÝ dơ:


+ Lµ mét vb tù sự. Những sự việc liên
kết với nhau .


+ Các sự việc chính:


- (1) Tấm là hiện thân của số phận bất
hạnh.


- (2) Chuyn ni bất hạnh đáng thơng
thành cuộc đấu tranh không khoan
nh-ợng để giành hạnh phúc.


+ Chi tiÕt: Sù viƯc 1 cã nhiỊu chi tiÕt:
- Må côi cả cha lẫn mẹ.



- a con riờng ( ở với dì ghẻ)
- Phải làm nhiều việc vất vả.


=> Chän sù viƯc, chi tiÕt tiªu biểu là
khâu quan trọng trong quá trình viết
hoặc kể lại


- Chi tit cú th l mt lời nói, một cử
chỉ và hành động của nhân vật hoặc một
sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét
chân dung...à những chi tiết đặc sắc tập
trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.


 Tìm hiểu cách chọn
sự việc, chi tiết qua truyền
thuyết An Dương Vương.


Định hướng:


- Xác định sự việc tiêu
biểu?


- Xác định chi tiết tiêu biểu
của từng sự việc?


xÐt d÷ liƯu sgk


- truyện ADV… kể về cơng cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nớc



- sù viÖc MC_TT chia tay nhau vừa
thể hiện tình nghĩa vợ chồng của 2 nhân
vật vừa dẫn dắt cốt truyện


- chi tiết áo gấm lông ngỗng giúp
câu chuyện liền mạch & làm bật nổi tính
cách 2 nhân vật


I. KHI NIM
1. Tự sù:


Còn gọi là kể chuyện. Là phơng thức dùng
ngơn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi các
sự việc, từ việc này đến việc kia và cuối cùng
dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.


2. Sù viƯc:


- Là cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ
ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.


- Trong vb tự sự, sự việc đợc diễn tả bằng lời
nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong
quan hệ với nhân vật khác.--> người viết
chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện
hấp dẫn.


- Sù viƯc tiªu biểu là sự việc quan trọng góp
phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có


thể có nhiều chi tiết.


3. Chi tiÕt:


- Lµ tiĨu tiÕt cđa tp mang søc chøa lín vỊ
c¶m xóc, t tëng.


- Chi tiết càng đặc sắc, càng
thể hiện rõ sự việc tiêu biểu
và tài năng của nhà văn.


II. CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI
TIẾT TIÊU BIỂU.


1. Xét ví dụ: Truyện An Dương
Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy


- SựÛ việc tiêu tiểu:


+ Quá trình xây thành chế nỏ
+ Vua gả con gái cho Trọng
Thủy


+ Mỵ Châu cho Trọng Thủy xem
nỏ thần


+ Trọng Thủy chia tay Mỵ Châu
về nước


+ Giặc Triệu Đà kéo quân sang


+ Cuộc trốn chạy của hai cha
con


+ Trọng Thủy đi tìm Mỵ Châu
và tự tử.


- Chi tiết tiêu biểu:


+ Thần Kim Qui hiện lên giúp
xây thành


+ Mỵ Châu cho Trọng Thủy xem
nỏ thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
 Gv hướng dẫn học


sinh thực hành: Chọn sự
việc, chi tiết tiêu biểu cho
đề văn: Con trai lão Hạc kể
về ngày trở về làng.


hs chọn 1 sự việc để
phác thảo chi tiết tiêu biểu


 Hs nêu kết luận chung


+ Haình âäüng vua chẹm con
gại...



2. Thỉûc hnh:


Xác định sự kiện và chi tiết
tiêu biểu cho đề văn sau: Con trai
lão Hạc kể về ngày trở về
làng.


- Sự việc tiêu biểu


+ Sau khi cách mạng thành
công, anh quyết định trở về
làng.


+ Về đến cổng làng, nhớ lại
bao kỷ niệm


+ Anh tìm về nhà cũ, cảnh
khác xưa


+ Anh gặp ông giáo, đuợc nghe
kể lại chuyện cha mình


+ Anh quyết định tham gia cách
mạng.


- Chi tiết tiêu biểu
Vd: Sự việc


- Nhớ buổi hẹn hị đầu tiên với
cơ gái láng giềng



- Nhớ ngày cô gái đi lấy chồng
- Nhớ ngày cha đi tiễn bước
chân run run, ánh mắt đẫm lệ...


III. KẾT LUẬN:


- Để viết bài văn tự sự, cần
lựa chọn những sự việc, chi
tiết tiêu biểu


- Sự việc, chi tiết tiêu biểu có
tác dụng dẫn dắt câu chuyện,
tơ đậm tính cách nhân vật và
tập trung thể hiện chủ đề của
câu chuyện.


IV. CỦNG CỐ : Các bước cơ bản khi viết bài văn tự sự ?
V. DẶN DÒ : Giờ sau viết bài làm văn số 2.




<i>Ngày soạn: / /200</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tiết 20 - 21

BAÌI LM VĂN SỐ 2 : VĂN


TỰ SỰ



¬


A. MỦCTIÃU: Giụp hc sinh:



1/ Kiến thức: Hiểu sâu hơn về VB tự sự, nhất là những kiến
thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chi tiết, ngôi kể,
giọng kể


2/Kỹ năng : Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi
tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tô úmiêu tả, biểu cảm


3/ Thái độ : Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh đ/v con
người và cuộc sống


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :


- Giáo viên : Đề bài, đáp án. biểu điểm
- Học sinh : Giấy, bút


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY
I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II- Kiểm tra bài c :


III- Ni dung bi mi:


<b>Hoạt đng của thèy - trò</b> <b>Ni dung kiến thức</b>
II. Yờu cu


1/ Kyợ nng


- H/s biết cách viết văn bản tự sự từ


khâu lập dàn ý cho đếïn chọn ra những
sự việc, chi tiết tiêu biểu


- Văn viết có cảm xúc, diễn đạt mạch
lạc, trơi chảy, từ, câu chính xác


2/ Näüi dung


- H/s theo tưởng tượng của mình có
thể kể theo nhiều cách khác nhau về
cảnh đoàn tụ của Rama và Xita nhưng cơ
bản phải thể hiện được niềm vui,
hạnh phúc của cả 2 người


III. Biểu điểm


1/ Giỏi ( 8 - 10 điểm)


- Văn viết có cảm xúc, gây ấn tượng
về câu chuyện tưởng tượng


- Ít mắc lỗi về kỹ năng
2/ Khá ( 6,5 - 7,5 điểm)


- Đáp ứng được yêu cầu, còn vài lỗi
về diễn đạt


3/ Trung bình ( 5 - 6 điểm)
- Hiểu đề, diễn đạt rõ ý
4/ Yếu, kém ( 0 - 4,5 điểm)



- Khơng hiểu đềì, viết lan man, sơ sài,
hời hợt


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ĐỀ BI :


<i>I.</i> Tr¾c nghiƯm : 2 điểm


<i><b>1. Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?</b></i>
A. Đều là tác phẩm tự sự dân gian.


B. Đều kể về các vị thần.


C. u k v nhng bin cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng.
D. Đều sử dụng ngơn ngữ có vần, có nhịp.


<i><b>2. Định nghĩa nào sau đây là đúng đối với sử thi?</b></i>


A. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn
hoá, phản ánh nhận thức và cách hình dung của ngời thời cổ và nguồn gốc của thế giới và đời
sống con ngời.


B. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể lại sự kiện về nhân vật có quan hệ lịch sử với địa phơng,
dân tộc, thờng dùng yếu tố tởng tợng để lý tởng hoá các sự kiện và nhân vật đợc kể, nhằm thể
hiện ý thức lịch sử của nhân dân.


C. Là thể loại tự sự bằng văn vần hoặc văn xuôi kết hợp với văn vần, kể lại những sự kiện có ý
nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng.


D. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể về số phận của các kiểu nhân vật nh ngời mồ côi, ngời
em, ngời lao động giỏi, ngời dũng sĩ, ngời thông minh, chàng ngốc... qua đó thể hiện quan niệm


đạo đức, lí tởng và mơ ớc của nhân dân về hạnh phúc và cơng lí xã hội.


<i><b>3. Nối cột a và cột b để có đợc trình tự đúng của các thao tác lập dàn ý trong văn tự sự:</b></i>
a.


a. Bíc 1.
b. Bíc 2.
c. Bíc 3.


b.
1. Dùng cèt truyÖn.


2. Xác định đề tài, đặt nhan đề cho câu chuyện.
3. Tìm các nhân vật.


<i><b>4. Dịng nào không phải là thao tác viết đoạn văn tự sự ?</b></i>
a. Xác định vị trí đoạn văn trong


cèt trun, quan hệ giữa nó với
đoạn trớc.


b. Tìm các nhân vËt.


c. Định hớng nội dung của đoạn văn cần viết.
d. Dùng lời văn diễn đạt thành đoạn văn hoàn
chỉnh.


II. Làm văn 8 điểm (HS <i>chọn một trong 2 đề</i> )


1) Sau khi Xita bước vào dàn hỏa thiêu, Rama đã nhận ra lịng kiín


trinh, chung thủy của nàng. Hãy tưởng tượng và kể lại cảnh 2
người gặp nhau.


2 ) Hãy tưởng tượng mình là một nhân vật trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ
Châu, Trọng Thuỷ kể về câu chuyện của mình .


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
<i><b>Tiết 22, 23 - Đọc văn</b></i>

TẤM CÁM





A. MUÛC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột
và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám, hiểu được giá
trị nghệ thuật đặc sắc của truyện.


II. Kỹ năng: Đọc - hiểu tác phẩm tự sự.


III. Thái độ:Bồi dưỡng nhận thức về vẻ đẹp của người lao động
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY



I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


<i>Cáu hi: </i>


<i>-</i> <i>Giới thiệu chung về tác giả Van mi ki và tác phẩm Ra ma ya na</i>


<i>-</i> <i>Tóm tắt đoạn trích, nêu cảm nhận về các nhân vật. </i>


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


<i>Đặt vấn đề: Có một nhà thơ đã từng lắng sâu trong cảm xúc của mình:</i>
<i>ở mỗi bài em hc hụm nay</i>


<i>Có buổi tra đầy nắng</i>
<i>Cánh cò ngang qua quÃng vắng</i>
<i>Cô tấm têm trầu trong ngày hội làng ta</i>


<i>Cô Tấm hoá bà Hoàng</i>


<i>Chân vẫn lấm bùn đầu làng ngâ xãm</i>


<i> Tấm đã đi vào đời sống văn hố, cùng với suy nghĩ và cảm thơng chia sẻ của ngời Việt với</i>
<i>ơng cha mình, với cuộc đời ngãy xả ngày xa. Để thấy đợc điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu truyện</i>
<i>Tấm Cám </i>


<i> TriĨn khai bài dạy :</i>



<b>HOT ẹOễNG CA THAY-TROỉ</b> <b>NOễI DUNG kiến thức</b>
Tìm hiểu tiểu dẫn


(H/s làm việc cá nhân và trình
bày trước lớp)


- H/s nhắc lại k/n truyện cổ
tích


TCTTK Là tác phẩm tự sự
được viết bằng văn xi- Cốt
truyện và hình tượng nhân vật
được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình
thường trong xã hội, thể hiện
tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.


G/v trình bày phân loại truyện
cổ tích ...


3- lo¹i :Trong đó:Cổ tích thần kỳ
có nội dung phong phú và chiếm
số lượng nhiều nhất. Đặc
trưng của loại cổ tích này là:
sự tham gia của các yếu tố
thần kỳ vào tiến trình câu
chuyện.



ý nghĩa: là những giấc mơ đẹp
về hạnh phúc, lẽ công bằng,
phẩm chất và năng lực của con
người.


<i><b>I.</b></i> ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT :


<i>1/ Truyện cổ tích</i> :
a. K.n : SGK tr 18


b. Phân loại truyện cổ
tích: 3 loại


- Cổ tích về lồi vật
- Cổ tích thần ky
ì- Cổ tích sinh hoạt


<i>2/ Truyện cổ tích thần kỳ</i>


a. Đặc trưng


- Có sự tham gia của các
yếu tố thần kỳ


- Kết cấu tương đối thống
nhất theo mơ típ "Ở hiền
gặp lành"


b. Näüi dung



- P/á những mâu thuẫn
trong gia đĩnh và XHtrông
cuộc đấu tranh giữa cái
tốt và cái xấu, cái thiện
và cái ác


c. Giá trị tư tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>


G/v giới thiệu khái quát về
truyện cổ tích Tấm Cám


 Đọc - Hiểu văn bản


( H/s đọc và tóm tắt những
sự việc chính trong truyện)


+ Gia cảnh đặc biệt của Tấm
+ Hoàn cảnh sống hàng ngày
của Tấm


( Bị mẹ con Cám ức hiếp và
được Bụt giúp đỡ)


+ Tấm trở thành Hoàng hậu
+ Bị mẹ con Cám hãm hại,
Tấm nhiều lần biến hóa, đổi
lốt trở thành người và được
hưởng hạnh phúc



- Thể hiện ước mơ của
nhân dân về hạnh phúc gia
đình, lẽ cơng bằng trong XH
và phẩm chất, năng lực
tuyệt vời của con người


- Tạo cho con người tinh
thần lạc quan, lòng ham
sống và sức mạnh để
tranh đấu


3/ Truyện Tấm Cám


- Thuộc kiểu loại cổ tích
thần kỳ


- Là kiểu truyện được
phổ biến nhiều trong VHDG
thế giới


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc




IV. Củng cơ ú: Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện rõ đặc
trưng của cổ tích thần kỳ?


V. Dặn do : Hướng dẫn học bài và soạn tiếp


<i>Ngăy soạn: / /200</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i>Tit 23- <b>đục văn</b></i><b> </b>

TẤM CÁM

( Tiếp)
( Truyện cổ tích)


A. MỦCTIÃU: Giụp hc sinh:


1/ Kin thc: Những đc sắc về ni dung và nghệ thut Xung đt thiện ác, ớc mơ công
bằng xà hi, vai trò của yếu t kỳ ảo hoang đớng và lỉi kÕt thóc cê hỊu


2/Kỹ năng : Biết cách đọc hiểu 1 truyện cổ tích thần kỳ, nhận
biết được 1 số truyện cổ tích thần kỳ qua đặc trng th loi


3/ Thỏi : Cú c tình yêu ®ỉi víi người lao động, củng cố niềm
tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc
sống


B. PHặÅNG PHAẽP GING DẢY: nêu vấn đề - đàm thoại - tích hợp - quy nạp –
luyện tập


C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :
- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

II- Kiểm tra bài cũ : tóm tắt những sự việc chính trong truyện
cổ tích thần kỳ Tấm Cám ?


III- Nội dung bi mi:
<i>Đt vn đề: </i>


<i>Trin khai bài dạy : </i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THẦY-TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>


Tìm hiểu văn bản
(H/s làm việc cá
nhân và trình bày
trước lớp)


 <i>Tỗm ra b/c cuớa</i>


<i>nhng xung t</i>
<i>c XD trong</i>
<i>truyện?</i>


 <i>Phán têch tênh</i>


<i>cách của Tấm khi</i>
<i>còn ở với mẹ con</i>
<i>Cám?</i>


 <i>Tênh caïch cuía</i>



<i>mẹ con Cám được</i>
<i>biểu hiện trong tác</i>
<i>phẩm ntn?</i>


 <i>Xung</i> <i>âäüt</i>


<i>giữa Tấm và mẹ</i>
<i>con Cám được XD</i>
<i>trong tác phẩm ntn? </i>


 <i>Tấm</i> <i>phản</i>


<i>ứng ntn trước sự</i>
<i>độc ác, tàn nhẫn</i>
<i>của mẹ con Cám?</i>


 <i>Nhận xét về</i>


<i>những p/ư của</i>
<i>Tấm?</i>


 <i>Sau nhiều lần</i>


<i>được Bụt giúp đỡ,</i>
<i>Tấm đã có được</i>
<i>cuộc sống tốt đẹp</i>
<i>hơn ntn?</i>


 <i>Xung</i> <i>âäüt</i>



<i>giữa Tấm và mẹ</i>
<i>con Cám tiếp diễn</i>
<i>ra sao? Nhận xét</i>


<i><b>2. Hiểu văn bản</b></i>


<i><b>a. Xung đột giữa Tấm và mẹ con</b></i>
<i><b>Cám</b></i>


 <i>Xung đột giữa mẹ ghẻ - con chồng</i>
<i>trong xã hội</i>


- Tấm hiền lành, chăm chỉ, thật thà, cả
tin, bị hành hạ, phải làm mọi việc nặng
nhọc trong gia đình


- Mẹ con Cám ích kỷ, mưu mô, tàn nhẫn,
độc ác, muốn chiếm đoạt, tiêu diệt
Tấm đến cùng


- Mẹ con Cám lừa Tấm để tranh giỏ cá,
lấy cái yếm đỏ, bát bống, không cho
Tấm đi xem hội


 B/c gian xảo, độc ác, tham lam của mẹ
con Cám ngày càng lộ diện và đẩy mâu
thuẫn đế đỉnh điểm


- Bị mẹ con dì ghẻ bắt mất bống, tước
đoạt mất niềm vui, niềm an ủi, Tấm an


phận, chỉ biết khóc


- Âm thầm, tủi hổ gạt khát khao đi xem
hội để hoàn thành cơng việc mà dì ghẻ
bày ra


 Tấm hồn tồn thụ động, yếu đuối
và bất lực để mặc cho cái ác hoành
hành


- Tấm được Bụt giúp  Lực lượng siêu
nhiên xuất hiện để ngăn chặn cái
ác,bênh vực cho quyền lợi chính đáng,
đem đến sự công bằng cho người lao
động và khẳng định triết lý " Ở hiền
gặp lành"


 <i>Xung đột giữa thiện và ác trong xã</i>


<i>häüi</i>


- Tấm trở thành Hoàng hậu  Hạnh
phúc xứng đáng, cuộc đời mới sang trang
nhưng cũng là điểm mốc cho những xung
đột mới gay gắt hơn


- Tấm trèo hái cau giơỵ bố bị mẹ con
Cám chặt cây, giết chết


- Giết chim vàng anh, chặt cây xoan đào,


đốt khung cửi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THẦY-TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>


 <i>Nhận xét sự</i>


<i>trở về của Tấm?</i>


 <i>Phán têch yï</i>


<i>nghĩa h/ả miếng</i>
<i>trầu têm cánh</i>
<i>phượng?</i>


<i>Nhận xét về sự</i>
<i>trừng phạt của</i>
<i>Tấm đ/v mẹ con</i>
<i>Cám?</i>


 <i>Chi tiết cuối truyện</i>
<i>thể hiện thái độ gì của dân</i>
<i>gian ? </i>


 <i>Kẻ ác bị trừng</i>
<i>trị thích đáng, những người</i>
<i>hiền lành được hưởng hạnh</i>
<i>phúc.</i>



 <i>Em có</i>


<i>nhận xét gì về hình thức</i>
<i>biến hố của truyện ? </i>


càng tinh vi, thủ đoạn, dã tâm ngày càng
nham hiểm


- Tấm hóa thân thành chim vàng anh, cây
xoan đào,


khung cửi Tấm tự vận động, hồi sinh
để không bị hủy diệt, ý thức phải đấu
tranh để giành quyền sống cho bản thân


- Tấm nhắc nhở, vạch mặt Cám  Tấm
không thụ động mà chủ động đấu tranh
để giành lại hạnh phúc trong chốn
hoàng cung


 Xung đốt dữ dội, quyết liệt  P/á mâu
thuẫn về địa vị và quyền lợi trong XH


 <i>Sự trở về của Tấm và kết cục bi</i>


<i>thm ca mẻ con Cạm </i>


- Tấm hóa thân vào quả thị


- Trở về trong vẻ đẹp dịu dàng, đảm


đang


Hiện thân vẻ đẹp người phụ nữ NV:
dân dã, bình dị, trong sáng, khẳng định
sưcï sống mãnh liệt của cái đẹp


- Miếng trầu têm cánh phượng là dấu
ấïn của lòng cgung thủy, là minh chứng
sự sống bất tử của cái thiện để lập
lại công bằng trong XH


- Mẹ con Cám bị trừng phạt  Hậu quả
của những tham vọng và tội ác Thái
độ của dân gian: diệt trừ tận gốccái ác
và phản chiếu khao khát của người lao
động về cuộc sống công bằng và tốt
đẹp


<i><b>b. Yếu tố thần kỳ trong truyện</b></i>
<i><b>Tấm Cám </b></i>


- Bụt, chim sẻ, xương bống, sự hóa thân
thần kỳ của TấmCâu chuyện hấp dẫn,
ly kì, trí tưởng tượng bay bổngPhụ trợ
cho người tốt đi tìm hạnh phúc chân
chính


IV. Tổng kết:


- P/á mâu thuẫn trong gia đình và XH phụ


quyền thời cổ, thể hiện sức sống
mãnh liệt của cái thiện


-Đặc sắc của truyện là sự sự chuyển
biến từ yếu đuối, thụ động đến kiên
quyết đấu tranh giành lạ sự sống và
hạnh phúc của Tấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

VI. Dặn dò: Hướng dẫn học bài và soạn truyện cười


------
---


---
---


---
---


---
---


---
---


---
---


---


---


---
---


---
---


---
---


---
---


---
---


---
---


---
---


---
---


---
---


---


---


---
---


---
---


---
---


---
---


---
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

---
---


---
---


<i>---Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 24 <i><b>Làm văn</b></i>


MIÊU TẢ V BIỂU CẢM TRONG VĂN


TỰ SỰ




A. MỦC TIÃU BI HOÜC: Giuïp hoüc sinh


I. Kiến thức: Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu
tả và biểu cảm trong văn tự sự.


II. Kỹ năng : biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự.


III. Thái độ : nghiêm túc học tập, tự giác, chủ động, suy nghĩ mt cỏch sỏng to


B. PHNG PHP GING DY: đàm thoại - tích hợp - quy n¹p – lun tỊp
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ :


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi: Vận dụng kiến thức đã học, chọn sự kiện và chi tiết
tiêu biểu cho đề bài: Con chim vàng anh bị nhốt trong lơng kể
chuyện mình.


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI



1.Đặt vấn đề: Đọc đoạn thơ sau ca T Hu:


<i>Tôi lại về quê mẹ nuôi xa</i>
<i>Một buổi tra nắng dài bÃi cát</i>
<i>Gió lộng xôn xao sóng biển đu đa</i>
<i>Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát.</i>


<i> Trong thơ trữ tình cũng sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả, vậy trong văn tự sự có yếu tố miêu </i>
<i>tả, biểu cảm khơng ? bài học hơm nay sẽ là lời giải đáp.</i>


2.TriĨn khai bài dạy :


<b>Hot ng ca thy - trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>


 <i>Tìm hiểu khái niệm </i>


<i>miêu tả và biểu cảm trong </i>
<i>văn tự sự</i>


(H/s thaỏ luận theo nhóm
và trình bày trước lớp)


- H/s nhắc lại k/n miêu tả
và biểu cảm


 <i>Phân biệt miêu tả, biểu </i>


<i>cảm trong văn tự sự với </i>
<i>miêu tả, biểu cảm trong </i>
<i>văn miêu tả và phát biểu </i>


<i>cảm tưởng</i>


I. MIÊU TẢ VAÌ BIỂU CẢM


1. <i>Miêu tả</i>: Là dùng ngôn ngữ
hoặc một phương tiện nghệ thuật
khác làm cho người nghe, người xem
có thể thấy sự vật, hiện tượng,
con người như đang hiện ra trước
mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Tỗm, xaùc õởnh vaỡ phỏn tờch


hiệu quả của yếu tố miêu
tả và biểu cảm trong văn
bản sau:


<i>"Hằng năm, cứ vào cuối </i>
<i>thu, lá ngoài đượng rụng </i>
<i>nhiều và trên khơng có </i>
<i>những đám mây bàng bạc,</i>
<i>lịng tơi lại nao nức những</i>
<i>kỷ niệm mơn mancủa buổi</i>
<i>tựu trường.</i>


<i>Tôi quên thế nào được </i>
<i>những cảm giác trong sáng</i>
<i>ấy nảy nở trong tôi như </i>
<i>mấy cành hoa tươi giữa </i>


<i>bầu trời quang đãng </i>( Tôi đi
học - Thanh Tịnh)


- Miãu t: " Lạ ngoi


đường rụng nhiều ... bàng
bạc" Miêu tả cảnh thu
đẹp, quyến rũ, gợi nhớ,
gợi thương trong lịng
người


- Biểu cảm: -" Lịng tơi lại
nao nao..."


- "Tôi quên sao
được..."


Diễn tả cảm giác nhẹ
nhàng, trong sáng mà sâu
đậm đọng mãi trong lịng
nhân vật tơi


 <i>Tìm hiểu k/n và vai </i>


<i>trò của quan sát, liên </i>
<i>tưởng và tưởng tượng</i>
<i>trong văn tự sự</i>


( H/s thảo luận theo nhóm
và trình bày trước lớp )



<i>Bài tập 1</i>: Quan sát (b),
Liên tưởng (a)


Tưởng tượng (c)


<i>Bài tập 2</i>: Quan sát (a),
Liên tưởng (c)


Tưởng tượng (b)


<i>Bài tập 3</i>:Đáp án (d) sai


 <i>H/s đọc ghi nhớ trong </i>
<i>SGK</i>


I. MIÊU TẢ VAÌ BIỂU CẢM TRONG VĂN
TỰ SỰ


+ Văn miêu tả và phát biểu cảm
tưởng: miêu tả và biểu cảm là
mục đích


+ Văn tự sự:miêu tả và biểu cảm
là phương tiện để tự sự hay hơn,
hấp dẫn hơn


II. QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG VAÌ
TƯỞNG TƯỢNG ĐỐI VỚI MIÊU TẢ
VAÌ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ



<i>1/ Thế nào là quan sát, liên tưởng</i>
<i>và tưởng tượng </i>


<i>- Quan sát</i>: Là xem xét để nhì rõ
sự vật hay hiện tượng


<i>- Liên tưởng</i>: Là từ sự việc, hiện
tượng nào đó mà nghĩ đến sự
việc, hiện tượng có liên quan


<i>- Tưởng tượng</i>: Là tạo trong tâm
trí h/ả của cái khơng hề có trước
mắt hoặc chưa hề gặp


<i>2 Vai trò của quan sát, liên tưởng</i>
<i>và tưởng tượng đối với miêu tả và</i>
<i>biểu cảm trong văn tự sự </i>


- Có thể đem đến những h/ả, hình
tượng mới mẻ, phong phú, bất
ngờ, ý vị và có chiều sâu khái quát


- Chắp cánh cho tư duy của con
người để mở rộng tầm nhìn và
sáng tạo nên những thế giới sinh
động, hấp dẫn


III. LUYỆN TẬP:



Xác định yếu tố miêu tả và biểu
cảm, phân tích tác dụng của chúng
trong bài Đọc thêm: Về dưới bóng
hồng lan (tr.77)


IV. CỦNG CỐ: ghi nhớ trong SGKV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i><b>Tiết 25</b></i> <i><b>Đọc văn </b></i>


TAM ÂẢI CON G



NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MY



A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Hiểu được sự phê phán của nhân dân đối thói dốt
nát nhưng tìm mọi cách dấu dốt, tệ nận nhận hối lộ của bọn
quan lại địa phương và tình cảnh đáng thương nhưng cũng đáng
trách của người lao động trong xã hội ngày xưa.


II. Kỹ năng: Phân tích thể loại truyện cười
III. Thái độ:Trân trọng VH dân gian .


B. PHặÅNG PHAẽP GING DẢY:nêu vấn đề - vấn đáp - đàm thoại - tích hợp - quy
nạp



C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SƠ:Ú Líp 10b7 v¾ng : ………… Líp 10b8 v¾ng :
…………


II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Tóm tắt xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám. Từ đó rút
ra ý nghĩa của câu chuyện.


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


<i>1. Đặt vấn đề: Truyện cười (cũn gọi là truyện tiếu lõm) là một lĩnh vực truyện kể dõn gian</i>
<i>rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hỡnh thức được gọi bằng những danh từ khỏc</i>
<i>nhau như truyện tiếu lõm, truyện khụi hài, truyện trào phỳng, truyện trạng, giai thoại hài hước</i>
<i>... Tiếng cười phờ phỏn là cỏi cười trong truyện cười. Cỏi cười phỏt ra từ cỏi đỏng cười. Cỏi</i>
<i>đỏng cười chứa đựng cỏi hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là cú mõu thuẫn bờn trong. éú là</i>
<i>mõu thuẫn giữa cỏi xấu và cỏi đẹp, giữa hỡnh tượng và ý niệm, giữa sinh ng v my mỳc . </i>


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
 <i>Tìm hiểu chung về</i>


<i>đặc trưng của truyện cười</i>


<i>và cách phân loại truyện</i>
<i>cười</i>.


- <i>Nêu những đặc trưng của</i>
<i>thể loại truyện cười?</i>


<i>- Truyện cười được phân</i>
<i>chia thành mấy loại, căn cứ</i>
<i>nhận biết?</i>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG </b>


<i>1. Đặc trưng của thể loại</i>
<i>truyện cười</i>: là tác phẩm tự
sự dân gian ngắn, có kết cấu
chặt chẽ, kết thúc bất ngờ,
kể về những sự việc xấu,
trái tự nhiên trong cuộc sống,
có tác dụng gây cười, nhằm
mục đích giải trí, phê phán.


<i> 2. Phán loải</i>:


<i>a. Truyện khôi hài</i>: Chủ yếu
nhằm mục đích giải trí (song
vẫn có ý nghĩa giáo dục)


Vd:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>


 Hiểu văn bản.


<i>* Gi¶ng nghÜa tõ khã </i>
 Vàn baín 1:


- <i>Xác đinh nhân vật chính</i>
<i>(Đối tượng bị phê phán)</i>


<i>- Ýï nghĩa của câu văn mở</i>
<i>đầu tác phẩm?</i>


<i>- Những tình huống được</i>
<i>đặt ra trong văn bản? Sự</i>
<i>tự bộc lộ bản chất của</i>
<i>nhân vật chính?</i>


- <i>Ý nghĩa câu chuyện? </i>


 Vàn baín 2


- <i>Hệ thống nhân vật?</i>


- <i>Tình huống được đặt ra</i>
<i>trong tác phẩm? Ý nghĩa của</i>
<i>lời nói và hành vi của nhân</i>
<i>vật?</i>


- <i>Nghệ thuật gây cười?</i>


tầng lớp trên trong xã hội,


những thói hư tật xấu trong
nội bộ nhân dân.


<b>II. ®ôc - HIỂU VĂN BẢN</b>
1. Văn bản <i><b>Tam đại con gà</b></i>


- Nhân vật chính: anh học trị
- Câu mở đầu: giới thiệu khái
quát về nhân vật: dợt nhưng
hay nói chữ -> nghịch lý: dốt
nhưng tỏ ra thông minh, giỏi
giang.


- Phần còn lại: nhân vật được
liên tiếp đặt vào những tình
huống ối ăm, qua đó làm nổi
bật bản chất nhân vật


<i><b>Tình huống 1</b></i>: Được mời về


dảy tr,


khơng biết chữ “kê”, dạy liều:
“Dủ dỉ là con dù dì”


-> Vừa dốt về chữ nghĩa vừa
dốt về kiến thức thực tế.
Việc bảo học trò đọc khẽ


-> Tìm cách dấu dốt.



<i><b>Tình huống 2</b></i>: Khấn thổ
công nhờ chỉ bảo


-> dốt về phương pháp, tìm
cách dấu dốt ở mức độ cao
hơn.


 <i><b>Tình huống 3</b></i>: Chủ nhà
phát hiện ra, thầy


chống chế: dạy cho biết đến
tận tam đại con gà


-> Càng bộc lộ rõ sự dốt
nát và sự dấu dốt.


<i><b>*Ý nghĩa câu chuyện</b></i>: Phê
phán những kẻ dốt nát nhưng
tỏ ra thông minh hiểu biết,
những kẻ tìm mọi cách dấu
dốt


-> Lời khuyên phải học hỏi để
hiểu biết ở mọi phương diện,
không nên dấu dốt.


2. Văn bản <i><b>Nhưng nó phải</b></i>
<i><b>bằng hai mày</b></i>



 <i>Nhân vật</i>: lý trưởng, Cải
và Ngô


Lý trưởng nổi tiếng xử kiện
giỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thøc</b>


<i>- Ý nghĩa của câu chuyện? </i>


 Gv hướng dẫn học
sinh tổng kết về nghệ
thuật và nộ dung truyện
cười.


nhau đi kiện, cùng tìm cách đút
lót để thắng kiện


-> Việc làm đáng phê phán.
 <i>Tình huống</i>: xử kiện


-> ngay chốn công đường, nơi
thi hành luật pháp nghiêm minh.


 Thái độ và lời nói của
Cải:


<i>Lời nói</i>: đấu tranh cho lẽ phải


<i>Hành vi</i>: xịe năm ngón tay


tương đương với năm đồng đút
lót


-> Giá của lẽ phải tương đương
với 5 đồng bạc


 Thái độ và lời nói của lý
trưởng:


<i>Lời nói</i>: nó phải bằng hai mày


<i>Hành vi</i>: xịe 5 ngón trái úp lên
5ngón mặt


-> Lẽ phải tương đương với 10
nghìn đồng, ai có tiền nhiều
hơn, lẽ phải thuộc về người đó


 Nghich lý gây cười: Lẽ phải
được qui đổi thành tiền, cái
giỏ xử kiện của lý trưởng là
giỏi nhận tiền hối lộ, Cải vừa
mất tiền vừa bị đánh


<i><b>*Ý nghĩa câu chuyện</b></i>: Phê
phán tệ nạn nhận hối lộ của
bọn quan chức địa phương. Phê
phán người dân tạo điều kiện
cho bọn quan lại ức hiếp, bó
lột.



III. KẾT LUẬN:


 Để tạo nên tiếng cười trào
phúng, tác giả dân gian thường
đi sâu khai thác nghịch lý, đặt
nhân vật vào tình huống gay
cấn để làm nổi bật sự vô lý
đo.ï


 Tiếng cười dân gian: có ý
nghĩa phê phán, dựng xây ->
Hướng tới một cuộc sống tốt
đẹp hơn.


IV. CỦNG CỐ: Nét đặc sắc của truyện cười Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Ngày soạn: 19 /10 /2008</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i> Tiết 26, 27 <b>Đọc văn </b> </i>


CA DAO THAN THN,



YU THặNG, TầNH NGHẫA.


A. MUC TIU BAèI HOĩC: Giuùp hoüc sinh


I. Kiến thức: Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và
tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội


phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian của ca
dao.


II. Kỹ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng
thể loại.


III. Thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quớ
sỏng tỏc ca h.


B. PHặNG PHAẽP GIANG DAY:


Đục hiểu - nêu vn đề - đàm thoại - tích hợp - quy nạp vn đáp
C.CHUN B GIO C:


Giỏo viờn: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SƠ:


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi: Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật và phân tích
nội dung ý nghĩa hai truyện cười: Tam đại con gà và Nhưng nó phải
bằng hai mày.


III. NỘI DUNG BI MỚI
<i>1. §Ưt vÍn ®Ị:</i>



<i> Thơ ca dân gian là một kho tàng vô giá của dân tộc Việt, một dân tộc anh hùng. Ca dao </i>
<i>Việt Nam được hình thành và truyền từ đời này qua đời khác, nó mang những nội dung khơng </i>
<i>ngồi những quy luật của cuộc sống. Bằng những hình ảnh được nhân hố, bằng phương pháp </i>
<i>ẩn dụ khéo léo và tài tình, ca dao Việt Nam nói lên được những tâm tư tình cảm của người dân </i>
<i>từ niềm vui hay nỗi buồn, những tình cảm mộc mạc, trong sáng và đậm đà tình nghĩa ... Cho dù</i>
<i>đi bất cư nơi đâu, ta vẫn cảm thấy tâm hồn thanh thản và ấm áp khi nghe lại những câu ca dao </i>
<i>trong làng th ca dõn gian Vit Nam.</i>


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
 Tìm hiểu tiểu dẫn


(H/s làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)


- H/s nhắc lại k/n ca dao


I. TÌM HIỂU CHUNG


<b>1. Đặc trưng của thể loại</b>
<b>ca dao:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ</b> <b>NỘI DUNG kiÕn thức</b>
- G/v trỗnh baỡy ND vaỡ ngth ca


dao


H/s ly VD minh họa những


đặc điểm ngth nổi bật của
CD và phân biệt với thơ của
VH viết.


 Đọc - Hiểu văn bản
<i>* Gi¶ng nghÜa tõ khê </i>


H/s đọc diễn cảm các bài
ca dao.


 <i>Người bình dân than về </i>


<i>những điều gì?</i>


 <i>Hai bài CD đều được mở</i>


<i>đầu ntn</i>


 <i>Ngêi than thân là ai ? Cách mở </i>
<i>đầu nh vậy có tác dụng gì? cho ta thấy </i>
<i>thân phận họ nh thÕ nµo ?</i>


- Cả hai bài đều mở đầu
bằng từ Thân em -> Lời than
thân của người phụ nữ. Từ
“thân” gợi lên sự ngậm
ngùi xót xa -> gây sự chú ý
đối với người nghe, người
đọc.



- Cả hai bài đều sử dụng
những hình ảnh ẩn dụ
quen thuộc gần gũi để nói
lên nỗi khổ của người phụ
nữ nhưng sắc thái ý nghĩa
khác nhau


 <i>Nhận xét về ngth trong </i>


<i>các bài CD và liên hệ đến </i>
<i>thân phận người phụ nữ </i>
<i>trong XHPK?</i>


Bài 1: - Phép so sánh như
tấm lụa đào phất phơ giữa
chợ -> sự tự ý thức rất
rõ về vẻ đẹp thanh xuân
của mình (trẻ trung, duyên
dáng, tươi tắn...), về vị trí
của mình trong cuộc đời (chỉ
như một món hàng rao bán


- Thuộc loại trữ tình dân gian
- Diễn tả đời sống tâm hồn, tư
tưởng, tình cảm của nhân dân
trong các quan hệ gia đình, XH,
đất nước mà tập trung chủ
yếu là:


+ Những tiếng hát than thân


đầy xót xa, cay đắng


+ Những lời ca về nghĩa tình
đằm thắm, nặng ân tình


+ Những bài ca dao hài hước
để làm dịu bớt những vất vả,
lo toan trong cuộc sống bộn bề


<i><b>2/ Nghệ thuật: </b></i>


- Thể thơ: lục bát, lục bát
biến thể


- Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ
láy từ cuộc sống đời thường
hoặc từ thiên nhiên


- Có sự lặp lại: lặp mô thức
mở đầu, lặp biểu tượng


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>


A. ĐỌC
B. HIỂU


<i><b>1/Những câu hát than thân</b></i>
<i><b>a.Thân phận người phụ nữ </b></i>
<i><b>trong XHPK </b></i>( Bài 1,2)



- <i>Thân em</i> Hình thức lặp lại
trong CD, trở thành lời chung của
người phụ nữ trong XHPK


+ <i>Tấm lụa đào</i>: Thứ có ích, có
giá trị sử dụng


+ <i>Củ ấu gai</i>: Vật bình thường
nhưng giá trị rất cao


 So sánh với thân phận người
phụ nữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
giữa chợ đời) -> Sự tương


phản gợi nên sự đau đớn
xót xa thương thân tủi phận.


- Câu hỏi tu từ biết vào tay
ai -> Sự lo âu cho thân phận
phụ thuộc, khơng có quyền
quyết định hạnh phúc đời
mình


Bài 2: - Phép so sánh như
củ ấu gai, trong trắng ngoài
đen -> Sự ý thức rõ về vẻ
đẹp tâm hồn của mình với
thái độ vừa tủi cho phận


mình khơng có một hình
thức bên ngồi xinh đẹp,
vừa ngầm tự hào về vẻ
đẹp bên trong của mình


- Lời mời gọi đồng nghĩa
với lời tỏ tình táo bạo,
khẳng định một lần nữa
vẻ đệp tâm hồn của cố gái
với hàm ý vừa tha thiết với
tình yêu, vừa trách móc
người đời không biết nhìn
nhận những giá trị đích
thực, chỉ chạy theo vẻ đẹp
hình thức bên ngồi.


 <i>Bài CD được mở đầu </i>


<i>bằng hình thức no?</i>


<i>Chaỡng trai õaợ giaợi baỡy </i>


<i>loỡng mỗnh ra sao?</i>


Hai câu mở đầu: Câu mở
đầu có ý nghĩa đưa đẩy
để tác giả dân gian mượn
hình thức chơi chũ bộc lộ
tâm trạng chua xót của nhân
vật trữ tình. Từ “ai” có


hàm ý trách móc những kẻ
đã gây ra sự chua xót đó ->
Lời than về sự lỡ duyên.


- Hai câu tiếp: hình ảnh ẩn
dụ: mặt trăng sánh với mặt
trời, sao Hôm sánh với sao
Mai -> Mượn sự vĩnh cửu,
sự duy nhất của thiên nhiên
để khẳng định sự xứng
đơi vừa lứa, tình cảm thủy
chung son sắt không bao giờ


phận bị phụ thuộc , bấp benh,
không biết sẽ ra sao


+ Họ chua xót cho thân phận
nghèo hèn nhưng ý thức rõ về
sự trong trắng, đẹp đẽ của tâm
hồn


Lời than da diết, đắng cay,
đậm giá trị nhân văn


 Tóm lại, qua hai bài ca dao,
với nghê


û thuật so sánh ẩn dụ, đã làm
nổi bật lời than thở về thân
phận bị phụ thuộc, bị khinh


thường, đồng thời cũng là lời
khẳng định giá trị, phẩm chất
của người phụ nữ.


<i><b>b. Tình duyên trắc trở, lỡ </b></i>
<i><b>làng </b>(Bài 3)</i>


- <i>Trèo lên cây khế</i> Hành động
gợi hứng, đưa đẩy, bắt vần
để bộc bạch tâm tình


- <i>Trèo lên cây khế nửa ngày</i>


Hành động khơng bình thường,
vơ lý  Tâm trạng ngẩn ngơ,
không tự chủ được bản thân
của chàng trai


- <i>Ai làm chua xót lịng này khế </i>
<i>ơi</i>


 Từ phiếm chỉ - xốy vào lịng
người đọc nỗi niềm chua xót,
đắng cay, da diết vì sự ràg
buộc khắt khe của lễ giáo PK
đã khiến chàng trai bị lỡ duyên


- <i>Mặt trăng - mặt trời</i>
<i>- Sao Hôm - sao Mai</i>



 H/ả ẩn dụ: Đôi lứa cách trở
không thể gặp được nhau


nhưng vẫn đẹp đôi, vừa lứa,
nhớ thương nhau vời vợi


- <i>Mình ơi có nhớ ta chăng</i>
<i> Ta như sao Vượt chờ trăng </i>
<i>giữa trời</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ</b> <b>NI DUNG kiÕn thøc</b>
đổi thay.


- Hai câu kết: Mình ơi ->
Tiếng gọi đầy yêu thương
gắn bó


 <i>L gi tải sao chmg</i>


<i>trai ví tình u của mình với</i>
<i>sao Hơm, sao Mai, sao Vượt?</i>


Phép so sánh -> Sự cơ đơn
mỏi mịn, sự ln ngóng
trơng chờ đợi -> Càng tô
đậm tình cảm thủy chung
son sắt, càng có ý nghĩa lên
án những thế lực chia cắt
tình yêu.



dù duyên kiếp dở dang nhưng
vẫn mịn mỏi chờ đợi dù là vơ
vọng


 Lấy h/ả thiên nhiên vĩnh


hằng, không thể đổi khác chàng
trai muốn khẳng định t/y vững
bền, thủy chung không thể đổi
thay


 Tọm lải: Bi ca chán thỉûc,
lay âäüng


lịng người trước lời thở than
của chàng trai đồng thời tạo
niềm tin mãnh liệt cho con
người trước t/y vĩnh hằng, sâu
nặng, nồng nàn




IV. CỦNG CỐ :


Đặc điểm của ca dao Việt Nam là ngắn gọn, súc tích. Nó được hình thành bằng
những hình ảnh, ngơn từ hết sức giản dị và chân thật gần gũi với đời sống người dân. Do đó,
chỉ cần đọc qua ta có thể nhớ được dễ dàng nhưng có đọc đi đọc lại ta mới thấy hết được cái
hay, cái đẹp của ca dao Việt Nam trong cách thể hiện nội dung.


V. DẶN DÒ: Giờ sau học tiếp




<i> Ngày soạn: 19 /10 /2008</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../..</i>


<i> Tiết 27 <b>Đọc văn </b> </i>


CA DAO THAN THN,



YU THặNG, TầNH NGHẫA

.


D. TIN TRèNH BAèI DY


I. N NH LỚP - KIỂM TRA SĨ SƠ:


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi : Cảm nhận của em về những câu hát than thân ?
III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


Đặt vấn đề:


<i>Ca dao là một dạng của thơ và ở thời đại nào nó cũng chinh phục được người đọc. Hơn nữa, </i>
<i>những bài ca dao với nội dung về tình u khơng cứng nhắc với những niêm luật phức tạp như </i>
<i>thơ cổ điển. Để hiểu rõ ràng hơn, đầu tiên ta thấy rằng tình yêu nam nữ trong ca dao được thể </i>
<i>hin rt trong sỏng v lnh mnh: </i>


<b>Hoạt đng của thÌy, trß</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>


Đọc - Hiểu văn bn


<i>Ngi bỡnh dõn ó bc </i>


<i>baỷch tỗnh caớm, caớm xuùc gỗ</i>


II. HIU VN BN


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hot ng ca thầy, trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>trong cạc bi CD?</i>


 <i>Bài CD diễn tả cụ thể,</i>


<i>tinh tế, gợi cảm nỗi nhớ </i>
<i>trong t/y nhờ cách nói gì? </i>
<i>Phân tích hiệu quả của </i>
<i>cách nói đó?</i>


 <i>Nỗi nhớ được biểu </i>


<i>hiện qua cái khăn ntn? Tại </i>
<i>sao khăn lại được cô gái </i>
<i>hỏi nhiều nhất? Cô gái </i>
<i>tiếp tục bày tỏ nỗi nhớ </i>
<i>qua h/ả nào?</i>


 <i>Phán têch cạc th phạp </i>


<i>ngth trong âoản thå naìy? </i>



Sự độc đáo về hình
thức nghệ thuật:


+ Các biểu tượng khăn,
đèn, mắt cùng với điệp
từ “thương nhớ ai” gợi lên
nhiều ý nghĩa sâu sắcCái
khăn (vốn là vật trao
duyên, là vật gần gũi thân
thiết với người con gái)
được nhắc lại 6 lần với
nhiều trạng thía khác
nhau: rơi xuống đất, vắt
lên vai. Mỗi trạng thái
tương ứng một cung bậc
cảm xúc. (Rơi xuống đất:
Thẫn thờ không chú tâm
vào việc gì; vắt lên vai:
yêu thương, âu yếm; chùi
nước mắt: nhớ thương
trào nước mắt...) -> Nỗi
nhớ thương triền miên, da
diết. Đèn: đèn không tắt
-> Sự thao thức suốt đêm
thâu, tình u khơng bao giờ
nhạt phai. Mắt: mắt ngủ
không yên -> sự sóng đơi
giữa đèn và mắt -> nhân
lên sự thao thức, nỗi nhớ


mong suốt đêm dài. Khăn,
đèn, mắt -> bao bọc cô gái
trong một không gian và
thời gian thương nhớ -> nỗi
nhớ da diết, triền miên dai
dẳng.


+ Nhịp thơ, sự phối


( Baìi 4)


- Hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn,
mắt Biểu hiện cụ thể, sinh
động nỗi nhớ, niềm thương của cô
gái


- Khăn thương nhớ ai
- Khăn rơi xuống đất
- Khăn vắt lên vai


- Khăn chùi nước mắt


 H/ả quen thuộc, gần gũi,
thường là kỷ vật để trao duyên,
để cơ gái nhớ người thương


Cấu trúc vắt dịng, láy từ
Điệp khúc bất tận để cô gái bộc
bạch nỗi nhớ triền miên, da diết,
trào dâng



 Nhân hóa: tạo những h/ả vận
động trái chiều mang cảm xúc của
con người đó là nhớ thương ngẩn
ngơ, lo âu đằng đẵng, nỗi nhớ
vừa nén lại, vừa như kéo dài, lan
tỏa trong mọi chiều của không gian


- Đèn thương nhớ ai
- Mà đèn không tắt


 Nỗi nhớ ban ngày kéo sang ban
đêm, xun suốt cả thời gian vơ
cùng


 Nhân hóa, h/ả gợi cảm, giàu
biểu tượng: đốm lửa cháy trong
đêm khuya là ngọn lửa tình cháy
sáng trong trái tim cô gái


- Mắt thương nhớ ai
- Mắt ngủ khơng n


 Cơ gái bộc bạch trực tiếp nỗi
lịng của mình: khối tình trĩu nặng,
nhớ thương vời vợi,thao thức, trằn
trọc suốt đêm thâu


H/ả đối xứng, hợp lý, nhất
quán: ngọn đèn - đôi mắt soi chiếu


t/y mãnh liệt, nỗi nhớ thương sâu
thẳm, khắc khoải, da diết của cô
gái


- Đêm qua - lo phiền - không yên
Nhịp điệu thơ nhịp nhàng, xao
xuyến  Cô gái giãi bày nỗi lo âu
cho hạnh phúc, duyên phận


 Nỗi niềm chung của người phụ
nữ trong XHPK: khao khát yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Ho¹t ®ĩng cđa thÌy, trß</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>
thanh: âm điệu da diết ->


góp phần diễn tả nỗi nhớ
dai dẳng, triền


+ Điệp từ “lo” cùng với
cụm từ “không yên một
bề” diễn tả sự lo âu cho
hạnh phúc lứa đôi -> Sự
mong manh, bất bênh của
tình yêu trong xã hội cũ
(cũng là tâm trạng thường
tình trong tình u lứa đơi)


 <i>Bài CD là lời của ai? Nói</i>


<i>đến điều gì và biểu đạt</i>


<i>bằng cách nói nào?</i>


 <i>Cô gái bắc cầu bằng </i>


<i>cách nào? Nhận xét cây </i>
<i>cầu mà cơ gái muốn bắc?</i>


 <i>Nghĩa tình vợ chồng </i>


<i>được biểu tượng qua h/ </i>
<i>ả nào? </i>


 <i>Hoạt động 3 : Tổng</i>


<i>kết bài học</i>


<i>b. Ước mơ trong tình u đơi lứa</i>


( Bi 5)


- Ước gì sơng rộng một gang
+- Con sơng  H/ả thực - gây khó
khăn, cách trở đơi lứa


+ Rộng một gang Cường điệu,
tạo sự vô lý, thú vị để diễn tả
ước mơ của cô gái: bắc cầu để
đôi lứa gặp nhau


- Bắc cầu dải yếm để chàng


sang chơi


+ Cầu: mơ típ quen thuộc, là
khơng gian trữ tìnhtrai gái gặp gỡ,
hẹn hị


+ Dải yếm: Lạ, táo bạo. bất
ngờ, ý nhị:


 Cô gái lấy vật gần gũi, thân
thiết nhất để chủ động bắc cho
người yêu vượt qua mọi sự ràng
buộc, tỏa chiết của lễ giáo PK


 Cô gái bắc cây cầu t/y đẹp
nhất bằng máu thịt, t/y và trái tim
rạo rực của mình


 Ước mơ bình dị nhưng tế nhị,
duyên dáng và hết sức mãnh liệt
của người bình dân về ty


<i>c Nghĩa tình vợ chồng chung thủy</i>


( Baìi 5)


- Muối - gừng  Sự vật quen
thuộc trong cuộc sống càng để
lâu cạng đậm đà



Biểu tượng nghiã tình sâu
nặng, gắn bó thủy chung


- Nghĩa nặng, tình dày


 Trùng điệp, nối tiếp  Nhấn
mạnh nghĩa tình vợ chồng tron
đời, trọn kiếp, không bao giờ phai
nhạt, không bao giờ quên nhau


IV. TỔNG KẾT


Về nội dung: 6 bài ca dao trên là
lời than thở về thân phận người
phụ nữ, là lời bày tỏ tình cảm tha
thiết mãnh liệt và ước muốn
hạnh phúc lứa đôi bền vững.


Về nghệ thuật: 6 bài ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


dao trữ tình (thể loại, nhạc điệu,
hình ảnh ẩn dụ so sánh...)


<i> IV. CỦNG CỐ : H/s đọc và ghi lại phần ghi nhớ trong SGK</i>


V. DẶN DÒ : Giờ sau học tiếng Việt: Đặc điếm của ngơn ngữ
nói và viết



<i>Ngày soạn: 20 / 10 /2008</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i><b>Tiết 28 </b></i>

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN



NGỮ NĨI



V NGƠN NGỮ VIẾT



<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giuïp hoüc sinh:


<i><b>1/Kiến thức</b></i>: Phân biệt đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn
ngữ viết


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Có kỹ năng trình bày miệng hoặc viết VB phù hợp với
đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Nghiêm túc trong khi nói và viết
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :
- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp:



 Nắm sĩ số Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng :
………


II- Kiểm tra bài cũ : Trình bày khái niệm và các loại VB thường sử
dụng


III- Nội dung bài mới:
b) Triển khai băi:


<b>Hoạt động của thầy, trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm </b></i>
<i><b>hiểu đặc điểm của </b></i>
<i><b>ngơn ngữ nói</b></i>


(H/s làm việc cá nhân
và trình bày trước lớp)


- Thế nào là ngơn ngữ
nói?


Ngơn ngữ nói được sử
dụng trong hồn cảnh
nào?


<b>I. Đặc điểm của ngơn ngữ nói</b>
<i><b>1/ Khái niệm</b></i>


Ngơn ngữ nói là ngơn ngữ âm


thanh, là lời nói trong giao tiếp tự
nhiên hàng ngày, trong đó người nói
- người nghe tiếp xúc trực tiếp với
nhau và có thể thay phiên nhau trong
vai người nói, người nghe


<i><b>2/ Đặc điểm</b></i>


<i>a. Hon cnh s dng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt đng của thèy, trß</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>
Ngơn ngữ nói sử dụng


phương tiện cơ cản nào?
VD: Nói oang oang, nói
nhỏ nhẹ...


VD: Vừa nói vừa nhăn
mặt, Vừa nói vừa chỉ
trỏ...


VD: gại tå, läün rüt,
dỉûng tọc gạy...


VD: Mắt kiếng, mơ,
rứa..: cớm, vào cầu,
trúng quả...


VD: à, ôi, ô hay, ủa...
Nhận xét về câu trong


đoạn đối thoại sau:


<i>"- Nó chết một cái neo </i>
<i>người quá, phải những </i>
<i>nhu một mình thì tơi ở </i>
<i>lại làng cùng anh em cơ </i>
<i>đấy!</i>


<i>- Thơi thì chẳng ở lại </i>
<i>làng cùng anh em được </i>
<i>thì tản cư âu cũng là k/c</i>
<i>- Thì vưỡn! Lúa dưới ta </i>
<i>tốt nhiều chứ? các ông </i>
<i>bà ở đâu ta lên đấy"</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm </b></i>
<i><b>hiểu đặc điểm của </b></i>
<i><b>ngôn ngữ viết </b></i>


(H/s làm việc cá nhân
và trình bày trước lớp)


Thế nào là ngơn ngữ
viết?


Ngơn ngữ viết được
sử dụng trong hồn
cảnh nào?


Ngơn ngữ nói sử dụng


phương tiện cơ cản nào?


Phân tích cách thức sử
dụng từ ngữ và câu văn
trong văn bản sau:


VD:<i>Vì vậy đạo đức CM </i>


có ĐK suy ngẫm, chỉnh sửa


<i>b. Phương tiện cơ bản và yếu tố </i>
<i>hỗ trợ</i>


- Phương tiện cơ bản: ngữ điệu đa
dạng


- Yếu tố hỗ trợ: nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ


<i>c. Từ ngữ</i>


- Từ ngữ mang tính khẩu ngữ
- Sử dụng từ địa phương, tiếng
lóng, biệt ngữ


- Sử dụng từ ngữ mang tính biểu
cảm: trợ từ, thán từ, chêm xen, từ
ngữ đưa đẩy.


<i>d. Cáu vàn</i>



- Dùng câu tĩnh lược.


- Dùng câu phức hợp, rườm rà,
nhiều yếu tố dư thừa


 Lỉu : Nọi khạc âc


- Nói: khơng có sẵn văn bản


- Đọc: chuyển VB viết sang lời nói


<b>II. Đặc điểm của ngôn ngữ </b>
<b>viết</b>


<i><b>1/ Khái niệm</b></i>


Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ bằng
chữ viểttong Vb và được tiếp xúc
bằng thị giác


<i><b>2/ Đặc điểm</b></i>


<i>a. Hoàn cảnh sử dụng</i>


- Sử dụng trong giao tiếp bằng
chữ viết trong không gian rộng lớn
và thời gian lâu dài  Người viết,
người đọc có ĐK gọt dũa, lựa
chọn, suy ngẫm thấu đáo



<i>b. Phương tiện cơ bản và yếu tố </i>
<i>hỗ trợ</i>


- Phương tiện cơ bản: ký hiệu chữ
viết, qui tắc chính tả, qui cách tổ
chức văn bản


- Yếu tố hỗ trợ: dấu câu, h/ả
minh họa, biểu đồ, sơ đồ


<i>c. Từ ngữ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động của thầy, trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>là vơ luận trong hồn </i>
<i>cảnh nào cũng phải </i>
<i>quyết tâm chống mọi </i>
<i>kẻ thù</i>. <i>Đạo đức CM là </i>
<i>hịa mình với quần </i>
<i>chúng thành một khối, </i>
<i>tin quần chúng, hiểu </i>
<i>quần chúng, lắng nghe ý</i>
<i>kiến của quần chúng</i>


<b>- Từ ngữ chính trị </b>


<b>tỏ rõ lập trường,</b>
<b>quan điểm, tình cảm</b>
<b>của người CM</b>



- Câu chính xác, chặt
chẽ, nhiều thành phần


- Tránh dùng từ địa phương, khẩu
ngữ, tiếng lóng, tiếng tục


<i>d. Cáu vàn</i>


- Chuẩn về cấu trúc NP, tổ chức
mạch lạc, chặt chẽ


- Sử dụng câu dài, nhiều thành
phần


 Læu :


- Ngơn ngữ nói được ghi lại bằng
chữ viết


- Ngơn ngữ viết được trình bày
bằng lời nói


- Ngơn ngữ nói được ghi lại bằng
chữ viết


<b>III. Luyện tập</b>


<i>Bài tập 1: </i>



- Dùng các thuật ngữ khoa học
- Dùng dấu câu


- Tách dòng, dùng từ chỉ thứ tự
để dánh dấu các luận điểm


<i>Bài tập 2: </i>


- Phối hợp cử chỉ và lời nói


- Sử dụng từ mang tính biểu cảm
- Câu tĩnh lược




IV. Củng cố: 1/ Trình bày k/n, đặc điểm của ngơn ngữ nói và
viết


2/ Chữa lỗi các câu trong bài tập 3


VI. Dặn dò: Hướng dẫn học bài và ứng dụng vào trong
lời ăn, tiếng nói hàng ngày


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


<i><b>Tiết 29</b></i>

CA DAO HAÌI


HƯỚC




<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/Kiến thức</b></i>: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong CD qua
ngth trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân dù cho
cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích CD qua tiếng
cười của CD hài hước


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b> Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :
- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp:


 Nắm sĩ số Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng :
………


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích tâm hồn cuả người bình dân qua
những câu hát than thân và


tình nghĩa
III- Nội dung bài mới:


<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<i><b>Hoạt động 1: Tìm </b></i>
<i><b>hiểu tiểu dẫn</b></i>


- G/v giới thiệu những
nét cơ bản về ND và NT
của CD hài hước


<i><b>Hoạt động 2: Đọc </b></i>
<i><b>-Hiểu văn bản</b></i>


(H/s làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)


H/s phán vai âc cạc baìi
ca dao.


Chàng trai đã dẫn cưới
bằng những lễ vật
nào? Nhận xét về cách
nói của chàng trai?


Chàng trai đã thối thác
các lễ vật đó bằng
cách nào?


Lễ vật chàng trai chọn
dẫn cưới là con vật gì?
Thể hiện vẻ đẹp tâm
hồn chàng trai ntn?



Trước lời dẫn cưới của


<b>A. Tiểu dẫn</b>


- Chùm CD hài hước thể hiện tinh
thần lạc quan, yêu đời của người lao
động, bao gồm:


+ Tiếng cười hài hước, tự trào để
mua vui, giải trí


+ Tiếng cười châm biếm dả kích XH
- Nghệ thuật: cường điệu, phóng
đại,hư cấu, chi tiết độc đáo, hài
hước, hóm hỉnh


<b>B. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>I. Đọc</b>


<b>II. Phán têch</b>


<i><b>1/Tiếng cười tự trào đầy lạc </b></i>
<i><b>quan, yêu đời </b></i>( Bài 1)


 <b>Chàng trai dẫn cưới</b>


- <i>Dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bị</i> Chàng
trai ngỏ lời bằng lối nói khoa trương,
tinh nghịch để cười, để đùa vui và
để ngỏ bày tâm tình 1 cách ý vị:



+ Chàng trai muốn có 1 lễ cưới
thật sang trọng, linh đình


+ Chàng trai muốn khỏa lấp thân
phận nghèo hèn bằng cách "nói
khốc" đầy ấn tượng


- <i>Sợ quốc cấm</i> : Sợ phép nước,
luật vua không cho phép


- <i>Sợ họ nhà nàng co gân</i>: Chàng trai
thật chu đáo với nhà gái


 Lý giải hợp tình, hợp lẽ để khéo
léo từ chối


- <i>Thú 4 chân - con chuột béo</i> dễ
kiếm, chàng trai có thể đáp ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
chaỡng trai, cọ gái õaợ


thách cưới ntn?


Cơ gái xử lý thế nào
trước <i>"nhà khoai lang" </i>


mà cô đã thách cưới?
Thể hiện quan niệm gì


trong cuộc sống của
người lao động xưa?


Bài CD chế giễu những
loại người nào trong XH?


Tiếng cười bật ra nhờ
thủ pháp gì? Phân tích ý
nghĩa của tiếng cười?


Phán têch cạch tảo


tiếng cười và ngth châm
biếm ở bài CD này?


 <b>Cô gái thách cưới</b>


- <i>Nhà em thách cưới 1 nhà khoai </i>
<i>lang</i> Lời thách cưới vô tư, thanh
thản, bằng lòng với cái nghèo


Động viên chàng trai vững tâm đi đến
hạnh phúc và mong mỏi chàng trai là
người cần cù, siêng năng xứng đáng
với tấm tình của cơ gái


<i>- Củ to - mời làng</i>


<i>- Củ nhỏ - họ hàng ăn chơi</i>
<i>- Củ mẻ - trẻ ăn chơi giữ nhà</i>


<i>- Củ rím, củ hà - lợn gà ăn</i>


 Lời thách giảm dần dí dỏm, đáng
yêu - chàng trai hồn tồn có thể đáp
ứng bằng sức lao động đồng thời
là lời nhắn gửi về lối sống cần
kiệm của người lao động xưa


 Lời dẫn cưới, thách cưới đầy lạc
quan, gửi gắm triết lý nhân sinh:
nghĩa tình cao hơn của cải


<i><b>2/ Tiếng cười châm biếm, phê </b></i>
<i><b>phán xã hội</b></i>


 <b>Cười những anh lười biến</b>g
( Bài 2,3)


- <i>Làm trai = khom lưng, chống gối </i>
<i>>< gánh 2 hạt</i> <i>vừng </i> Lói nói phóng
đại, thủ pháp đối lập, tạo tiếng
cười chê những anh đàn ông lười
biếng , chỉ chọn những việc làm
cỏn con, không đáng sức trai


- <i>Chồng người: ngược xuôi>< </i>
<i>chồng em: ngồi bếp</i>...


 Tương phản, gây cười, phê phán
loại đàn ông lười nhác, quanh quẩn


ở xó bếp, nhu nhược, hèn kém,
khơng có phong độ của 1 bậc nam nhi


 <b>Cười loại phụ nữ đỏng dảnh,</b>
<b>vơ dun</b> ( Bài 4)


- Phóng đại, tương phản trong cặp
câu lục bát


+ Câu lục: nói thực về cái xấu,
cẩu thả, vơ dun


+ Câu bát: tạo ý nghĩa trái ngược
 Châm biếm, nhắc nhở nhẹ nhàng
để cảnh tỉnh người phụ nữ phải
tự điều chỉnh hành vi để giữ gìn
hạnh phúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

V. Dặn dò: Hướng dẫn học bài, soạn " Lời tiễn dặn"





































---


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>



<i><b>Tiết 30 - Đọc thêm </b></i>

LỜI TIỄN DẶN



<i>( Trích truyện thơ " Tiễn dặn người u")</i>



<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giụp hc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích thể loại
truyện thơ với sự kết hợp ngth trữ tình và ngth tự sự


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Bồi dưỡng cho h/s ý thức tự hào về nền vh đa
dạng, phong phú của dân tộc


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đàm thoại, Nêu vấn đề </b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giaïo viãn : Giaïo aïn, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích tâm hồn cuả người bình dân qua
chùm CD hài hước


III- Nội dung bài mới:


<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<i><b>Hoảt âäüng 1:</b></i> G/v


hướng dẫn h/s đọc - hiểu
VB, giải thích một số vấn
đề về phong tục tập
quán trong hôn nhân và
những vấn đề liên quan
đến tác phẩm VHDG của
người Thái


<i><b>Hoạt động 2: Đọc </b></i>
<i><b>-Hiểu văn bản</b></i>


<b>Chàng trai gọi cơ gái</b>
<b>là gì? Cách xưng hơ như</b>
<b>vậy cho thấy tình cảm</b>
<b>của chàng trai với cơ gái</b>
<b>ntn?</b>


Trước tình cảnh phũ
phàng, chàng trai đã phải
làm gì để níu kéo giây
phút cuối cùng được
gặp nhau?


Với t/y mãnh liệt của
mình, Chàng trai tưởng
tượng tâm trạng cơ gái
ntn?



<b>I. Âc vàn bn</b>


- <i>Phần 1</i>: Từ đầu ..." Về già" Tâm
trạng của chàng trai trên đường
tiễn dặn


- <i>Phần 2</i>: Còn lại Cử chỉ, hành
động, tâm trạng của chàng trai lúc
ở nhà chồng cơ gái


<b>II. Hướng dẫn tìm hiểu văn </b>
<b>bản</b>


<i><b>1/Tâm trạng của chàng trai trên </b></i>
<i><b>đường tiễn dặn</b></i>


- <i>Người đẹp anh yêu</i> Khẳng định
t/y vẫn cịn nồng thắm, mặn nồng
dù cơ gái đang cất bước theo chồng


- <i>Nhủ đôi câu</i>
<i>- Dặn đơi lời</i>


<i>- Kề vóc mảnh - Quấn vai ủ lấy </i>
<i>hương người</i>


<i>- Một lát bên em</i>
<i>- Bế - nựng con</i>


 Cử chỉ, hành động như muốn


níu kéo dài giây phút ở bên cô gái


Chàng trai đang trong tâm trạng
đau xót, tiếc nuối, khơng muốn rời
xa


- <i>Chân bước đi - đầu ngoảnh lại</i>
<i>- Chân bước xa - lòng đau nhớ</i>


<i>- Ngồi chờ, ngồi đợi, ngóng trơng</i>


 Cơ gái cũng tìm cớ dừng lại để
chờ chàng trai


 Nỗi lịng khắc khoải, đau dớn,
đày xót xa, cay đắng


 Cả chàng trai và cô gái đều trong
tâm trạng day dứt, dằn vặt, bất
lực trước số phận nghiệt ngó


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt đng của thèy, trò</b> <b>Ni dung kiÕn thøc</b>
Với điểm chung trong tâm


trạng 2 người, chàng trai
đã hứa với cơ gái điều gì?


( G/v tóm tắt đoạn lược
bớt: Cô gái bị nhà chồng
đánh đập ngã lăn bên


miệng cối gạo, bên máng
lợn)


Chàng trai biểu hiện t/y
với cơ gái ntn?


Trước tình cảnh của cô
gái, chàng trai đã thể
hiện quyết tâm ntn?


( Điệp từ, điệp ngữ, lặp
mơ hình câu là đặc điểm
quen thuộc trong CD - phù
hợp với nếp cảm, nếp
nghĩ của những con người
chất phác, mãnh liệt
giữa thiên nhiên hùnh vĩ)


Khái quát những nét ND,
TN tiêu biểu của đoạn
trích


<i> sẽ lấy nhau khi góa bụa </i>
<i>về già</i>


 Quyết tâm đoàn tụ về sau
 Câu thơ mang t/c dự báo vừa
thực hiện chức năng trữ tình ( tả
nội tâm) vừa thực hiện chức năng
tự sự



( chuẩn bị mọi diễn biến và kết
cục về sau)


<i><b>2/ Tâm trạng của chàng trai lúc </b></i>
<i><b>ở nhà chồng cô gái</b></i>


- <i>Đỡ cô gái dậy, phủi áo, chải đầu </i>
<i>cho cô gái, chặt tre làm ống thuốc </i>
<i>lam cho cô gái</i>


Cử chỉ, hành động ân cần, biểu
lộ niềm thương cảm xót xa đ/v cô
gái  Khẳng định t/y thủy chung, son
sắt


- <i>Chàng trai quyết tâm đón cơ gái </i>
<i>về đồn tụ</i>


+ So sánh, ẩn dụ, lặp mơ hình
câu Khẳng định ý chí đồn tụ của
chàng trai khơng gì lay chuyển nổi


+ Liên tưởng tới cõi sống và chết,
hiện thực và cổ tích để khẳng
định t/y bất diệt, vĩnh cửu


<b>III. Tổng kết</b>


- ND: Thể hiện cô đọng cảm xúc,


tình cảm, khát vọng yêu đương của
chàng trai, cô gái dân tộc Thái


- NT: Sử dụng phép tu từ đặc sắc
( điệp từ, ngừ , câu) tạo tính nhạc
và h/ả thơ tuyệt diệu, đầy cảm xúc
IV. Củng cố: Phân tích ý nghĩa lời tiễn dặn tha thiết của chàng
trai trong đoạn trích? Liên hệ trong đời sống thực tế hiện nay?


V. Dặn dò: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị Ôn tập VHDG


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngày dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>


Tiết 31

Tiếng Việt

Đặc điểm của ngôn ngữ nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

I. Kiến thức: Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi và hạn chế
của ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết.


II. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học trong giao
tiếp.


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.



D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi: Thế nào là giao tiếp bằng ngôn ngữ? Các nhân tố trong
hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ?


III. NỘI DUNG BI MI
Đt vn đề:


Triển khai bài dạy :


HOẠT ĐỘNG THẦY


TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tìm
hiểu về đặc điểm
của ngôn ngữ nói.
Định hướng:


- Phương thức lưu
truyền? Mặt thuận
lợi? Mặt hạn chế?


- Phương tiện bổ
trợ? Mặt thuận lợi?
Mặt hạn chế?



- Phương tiện ngôn
ngữ ? mặt thuận
lợi? Mặt hạn chế?


Hoạt động 2: Tìm
hiểu về đặc điểm
của ngôn ngữ viết.
Định hướng:


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI:
1. Về phương thức lưu truyền:


- Trong giao tiếp bằng ngơn ngữ nói,
phương thức lưu truyền là âm thanh.


-> Mặt thuận lợi: cuộc giao tiếp diễn
ra trực tiếp, người nói có thể căn cứ
vào thái độ người nghe để điều chỉnh
ngôn ngữ, hành vi...


-> Mặt hạn chế: người nói ít có điều
kiện gọt rũa, người nghe ít có điều kiện
suy ngẫm, phân tích.


2. Về phương thức bổ trợ


- Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, có
thể sử dụng ngữ điệu, nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ



-> Mặt thuận lợi: bổ sung thơng tin, thể
hiện tình cảm, thái dộ người nói


-> Mặt hạn chế: có thể gây hiểu lầm.
3. Về phương tiện ngơn ngữ:


- Trong giao tiếp bằng ngơn ngữ nói, vốn
từ được sử dụng rất đa dạng (có thể
sử dụng các lớp từ ngữ thuộc nhiều
phong cách chức năng),


- Có thể sử dụng câu tỉnh lược


-> Mặt thuận lợi: Tiết kiệm thời gian
-> Mặt hạn chế: dùng không đúng ngữ
cảnh sẽ bị đánh giá là thiếu văn hóa.


II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI
1. Về phương thức lưu truyền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Phương thức lưu
truyền? Mặt thuận
lợi? Mặt hạn chế?


- Phương tiện bổ
trợ? Mặt thuận lợi?
Mặt hạn chế?


- Phương tiện ngôn


ngữ ? mặt thuận
lợi? Mặt hạn chế?


Hoạt động 3: Gv
hướng dẫn học sinh
luyện tập theo yêu
cầu sgk


-> Mặt thuận lợi: người nói có thời gian
gọt rũa, người đọc có thời gian suy
ngẫm


2. Về phương tiện hỗ trợ:


- Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ viết,
phương tiệnhỗ trợ là dấu câu, biểu đồ,
bản đồ...


-> Mặt thuận lợi: bổ sung thơng tin, thể
hiện thái độ, trình độ người viết


-> Mặt hạn chế: người đọc phải có
trình độ nhất định mới hiểu được.


3. Về phương tiện ngôn ngữ:


- Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ viết,
ngơn ngữ được sử dụng có chọn lọc,
câu đúng ngữ pháp



-> Mặt thuận lợi: đảm bảo tính chính
xác


-> Mặt hạn chế: người đọc phải có
trình độ nhất định mới hiểu được


III. Luyện tập: sgk
IV. CỦNG CỐ:


V. DẶN DÒ: Giờ sau học Đọc văn : Ca dao hài hước


Tiết 29 Ngày soạn: 10 tháng 11 năm
2006


Đọc văn
Ca dao hài hước


A. MUÛC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao
qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh của người bình dân
cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan.


II. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu
ca dao


III. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DY:nêu vn đề đàm thoại tích hợp
-quy nạp luyện tp Phát vấn - Diễn giảng



C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ Líp 10b7 v¾ng : ……… Líp
10b8 v¾ng :………


II. KIỂM TRA BI CŨ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

III. NI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Triển khai bài dạy :


HOT ẹOễNG CA THAY, TROỉ NOễI DUNG kiÕn thøc
Hoạt động 1: Tìm hiểu


chung về 4 bài ca dao theo
định hướng: phân nhóm các
bài ca dao.


Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản 1. Định hướng:


- Xác định nhân vật, kết
cấu, nội dung đối đáp



- Yếu tố gây cười?


- Ý nghĩa của tiếng cười?


Hoạt động 3: Tìm hiểu văn
bản 2 và 3. Định hướng:


- Xác định nhân vật, kết
cấu, nội dung đối đáp


- Yếu tố gây cười?


- Ý nghĩa của tiếng cười?


Hoạt động 4: Tìm hiểu văn
bản 4. Định hướng:


- Xác định nhân vật, kết
cấu, nội dung đối đáp


- Yếu tố gây cười?


- Ý nghĩa của tiếng cười?


Hoạt động 5: Hướng dẫn


I. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Văn bản 1:



a.Nhân vật: chàng trai, cô gái
b. Kết cấu: đối đáp


Lời chàng trai: dẫn cưới
Lời cô gái: Thách cưới
c. Nét đặc sắc:


- Nội dung dẫn cưới và thách
cưới trái với tục lệ vốn có:
Chàng trai dẫn cưới bằng con
chuột béo, cô gái thách cưới
bằng một nhà khoai lang.


-> Tạo tiếng cười


- Việc cô gái liệt kê rõ từng
loại khoai lang và dự định của
cô (củ to để mời làng, củ nhỏ
để họ hàng ăn chơi, củ mẻ để
trẻ con, củ rím củ hà ddrr con
lợn con gà ăn -> Tiếng cười
càng tăng trước một cảnh đám
cưới khác với tất cả những
đám cưới khác.


- Ý nghĩa tiếng cười: đối
tượng bị cười cợt là cảnh
nghèo -> đùa vui trong những
lúc rảnh rỗi -> Tiếng cười lạc
quan.



2. Vàn baín 2, 3


- Đối tượng bị phê phán:
người đàn ông yếu ớt, lười
biếng


- Yếu tố gây cười: Nghệ thuật
đối lập kết hợp cường điệu


Làm trai>< Khom lưng chống
gối gánh hai hạt vừng -> Quá
yếu ớt về thể chất


Chồng người đi ngược về xuôi
>< Chồng em ngồi bếp sờ đuôi
con mèo -> mèo được coi là
loại động vật lười biếng ->
người chồng lười biếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

HỐT ĐNG CỤA THAĂY, TRÒ NI DUNG kiÕn thøc
học sinh tổng kết về nội


dung và nghệ thuật của ca
dao hài hước


có của người đàn ông: mạnh
mẽ, siêng năng, xốc vác mọi
việc.



1. Vàn baín 3:


- Đối tượng bị phê phán:
người phụ nữ vo duyên, hay ăn
hàng, luộm thuộm


- Yếu tố gây cười: cường điệu
những yếu tố phi lý (mũi
nhiều lông, ngủ ngáy, ăn hàng,
đầu tóc đầy rác..)


- ý nghĩa tiếng cười: phê phán
thói xấu của người phụ nữ ->
Quan niệm về phẩm chất cần
có của họ.


II. TỔNG KẾT:


1. Về nội dung: Ca dao hài
hước thường hướng tới phê
phán thói hư tật xấu của
người bình dân hoặc tạo ra
tiếng cười đùa vui để quên đi
vất vả nhọc nhằn -> Thể hiện
tinh thần lạc quan, ý thức
dựng xây cuộc sống tốt đẹp
hơn


2. Về nghệ thuật: ca dao hài
hước thường đi sâu vào khai


thác những điều trái với lô gic
thông thường, kết hợp nghệ
thuật tương phản và cường
điệu -> Tiếng cười hóm hỉnh,
thơng minh.


IV. CỦNG CỐ: So sánh truyện cười và ca dao hài hước (Điểm
giống nhau về nội dung và nghệ thuật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tiết 30 Ngày soạn: 12 tháng 11 năm
2006


Đọc văn
Lời tiễn dặn


Trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu
A. MỤC TIÊU BAÌI HỌC: Giúp học sinh


I. Kiến thức: Hiểu được nỗi đau khổ của chàng trai, cô gái trong
truyện, thấy được những đặc điểm nổi bật của truyện thơ dân
tộc.


II. Kỹ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích truyện thơ qua đặc
trưng thể loại.


III. Thái độ: Trân trọng và yêu quí cuộc sống mới.


B. PHNG PHP GING DY: nêu vn đề đàm thoại tích hợp
-quy nạp – luyÖn tỊp Phát vấn - Diễn giảng



C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ Líp 10b7 v¾ng : ……… Líp
10b8 v¾ng :………


II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Đọc thuộc lịng, phân tích những giá trị nổi bật của các
bài ca dao hài hước?


III. NI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Triển khai bài d¹y :


HOẠT ĐỘNG THẦY


TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tìm
hiểu chung về đặc
trưng của truyện thơ,


I. TÌM HIỂU CHUNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

tón tắt văn bản, xác
định vị trí đoạn trích.
Định hướng:


- Đặc trưng về
phương thức phản
ánh?


- Đặc trưng về chủ
đề tư tưởng?


- Tóm tắt cốt
truyện?


- Xạc âënh vë trê
âoản trêch?


Hoảt âäüng 2:


Tìm hiểu đoạn trích.
Định hướng


- Hs đọc, xác định
bố cục.


- Hs phân tích tâm
trạng cô gái trên
đường về nhà
chồng. Chú ý đến
thái độ (vừa đi vừa


ngoảnh lại, ngối
trơng, ngồi chờ, ngồi


- Là truyện kể dài bằng thơ,
có sự kết hợp hai yếu tố
tự sự và trữ tình, cốt
truyện gần với cổ tích, lời thơ
gần với ca dao, dân ca.


- Có hai chủ đề nổi bật:


+ Khát vọng tự do yêu đương
và hạnh phúc lứa đôi.


+ Phản ánh số phận đau khổ
và mơ ước đổi đời của người
nghèo.


2. Tóm tắt cốt truyện Tiễn
dặn người yêu:


- Cô gái và chàng trai gắn bó
từ khi cịn trong bụng mẹ, lớn
lên u thương nhau tha thiết


- Cha mẹ cô gái chê chàng trai
nghèo, ép gả cô cho người
khác.


- Tuy tìm mọi cách trì hỗn, cơ


gái vẫn phải về nhà chồng.
Chàng trai tiễn cô gái đến tận
nhà chồng, tận mắt chứng
kiến cuộc sống vất vả, bị
ngược đãi của cô, chàng quyết
ra đi kiếm tiền về chuộc
người yêu.


- Đau khổ làm cho cô gái tàn
tạ, nhà chồng trả cô về, ba
mẹ cô lại tiếp tục đem bán cô
cho một nhà quan. Nhà quan
đem cô đi bán, người yêu cũ đã
mua cơ với giá một cuộn dong,
lúc đó chàng đã trở nên giàu
có, có gia đình.


- Nhờ tiếng đàn môi, chàng trai
nhận ra cô gái, chàng đã tiễn
người vợ về nhà, chung sống
hạnh phúc với người yêu cũ.
Người vợ đó cũng tìm được
hạnh phúc mới.


3. Vị trí đoạn trích: Phần đầu
tác phẩm, ghi lại lời tiễn dặn
của chàng trai khi đưa cô gái về
nhà chồng và lời an ủi vỗ về
của chàng khi cô gái bị nhà
chồng hành hạ.



II. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH


<b>1.</b>Phần 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

đợi...)


- Vai trị của hình ảnh
rừng cà rừng ớt
trong việc thể hiện
tâm trạng cô gái?


- Hs phân tích tâm
trạng chàng trai (Chú
ý lời cầu xin, lời tiễn
dặn) :


+ Lời cầu xin bày tỏ
điều gì?


+ Nội dung lời tiễn
dặn? Ý nghĩa?


- Hs phân tích thân
phận cơ gái và tâm
trạng chàng trai trong
sự đối sánh với khổ
1. Định hướng:


+ So với phần 1,


cuộc sống của cơ gái
phải chịu thêm những
nỗi khổ gì?


đường về nhà chồng
- Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngối trơng


Chân bước xa lòng càng đau
càng nhớ


-> Lưu luyến, bịn rịn, đau đớn
xót xa khi thực sự phải chia
lìa người yêu.


- Tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi
chờ


Tới rừng cà...ngồi đợi


Tới rừng lá ngón....ngóng trơng
-> Khơng gian xa cách mở rộng
dần theo những hình ảnh quen
thuộc mang đậm bản sắc dân
tộc Thái, nỗi ngóng chờ, sự
tuyệt vọng, sự đau khổ, day
dứt cũng tăng tiến theo từng
bước chân.


Như vậy, con đường đến nhà


chồng của cô gái là con đường
đau khổ, tuyệt vọng. Nguyên
nhân: phải lấy người mình
khơng u theo sự sắp đặt của
gia đình -> Nạn nhân của lễ
giáo phong kiến


b. Nhân vật chàng trai khi đưa
tiễn cơ gái về nhà chồng


- Đành lịng quay lại, mới chịu
quay đi -> Vừa luyến tiếc tình
yêu, vừa phải chấp nhận
thực tại


- Xin cho anh kề vóc mảnh, ủ
hương người, cho mai sau lửa
xác đượm hơi -> Vừa bày tỏ
tình cảm tha thiết (chỉ có cơ là
người thân u duy nhất) , vừa
bày tỏ nỗi đau đớn khôn cùng
(vì đây cũng là lần gặp gỡ
cuối cùng).


- Đợi tới tháng năm lau nở,
mùa nước đỏ cá về, chim tăng
ló hót gọi hè, -> Thời gian chờ
đợi tình bằng nhiều mùa vụ
-> Lời hẹn tưởng rất cụ thể
nhưng rất mông lung vô định,


tương tự như lời hẹn gặp
kiếp sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ Trước tình cảnh
đó, chàng trai đã cư
xử như thế nào? Yï
nghĩa của những lời
vỗ về an ủi, những
lời ước hẹn, thề
nguyền?


Hoạt động 3: Gv
hướng dẫn học sinh
tổng kết.


về già -> Thời gain chờ đợi
được tính bằng kiếp người ->
càng mơng lung vơ định


Như vậy, tâm trạng chàng trai
cùng vô cùng đau đớn, điều đó
được thể hiện qua thái độ và
đặc biệt được thể hiện qua
lời tiễn dặn - đầy yêu thương
nhưng cũng đầy tuyệt vọng.


<b>2.</b>Phần 2:


a. Tình cảnh cô gái: lại càng
đau khổ (cuộc sống nghèo


khó, bị nhà chồng đánh đập)


a. Nhân vật chàng trai


- Dậy đi em...đầu bù anh chải
cho, lam ống thuốc này em
uống khỏi đau -> cảm thơng, xót
thương vơ hạn cho thân phận
người yêu.


- Ta cùng gỡ, về với người ta
thương thuở cũ, chết...ta trôi
nổi ao chung, múc xuống cùng
bát...yêu trọn đời gỗ cứng,
trọn kiếp đến già, tàn đời
gió...-> Với những hình ảnh ẩn
dụ quan thuộc (khác với
truyện Kiều) cùng với điệp từ,
các câu thơ vừa bày tỏ tình yêu
tha thiết, mãnh liệt vừa tiềm
ẩn một tinh thần phản kháng
(Cha mẹû cấm đoán, ta vẫn
yêu thương nhau, cùng nhau
vượt mọi trở ngại). So với
khổ 1 (từ lời dặn dò -> hẹn
ước, thề nguyền) -> Hoàn
cảnh đau thương càng nhân lên
tình yêu và tinh thần phản
kháng -> Khao khát mãnh liệt
cuộc sống lứa đôi hạnh phúc,


không thế lực nào ngăn cản
nổi.


III. TỔNG KẾT


Về nghệ thuật: cách thể
hiện đậm dà bản sắc dân tộc
(thể hiện ở cách sử dụng
điệp ngữ, lối so sánh ví von
với những hình ảnh thiên quen
thuộc gần gũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

thần phản kháng chống lại lễ
giáo phong kiến hà khắc.


IV. CỦNG CỐ: Hs liên hệ với cuộc sống của người Thái hiện nay.
V. DẶN DÒ: Giờ sau họcLàm văn: Luyện tập viết doạn văn tự
sự.


<i>Ngày soạn: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 31 - Lăm văn :


Luyện tập viết đoạn văn


tự sự



A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, nội dung và nhiệm vụ của


đoạn văn trong văn bản tự sự.


II. Kỹ năng: viết được các đoạn văn tự sự


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: tÝch hợp - quy nạp - luyện tỊp Phát
vấn - Diễn giảng


.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


 Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………Líp 10b.... v¾ng : ………
II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Vai trị của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? Làm
thế nào đẻ tạo ra yếu tố miêu tả và biểu cm?


III. NI DUNG BAèI MI
Đt vn đề:


Triển khai bài dạy :


<b>Hot ng ca thy - trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV lấy ví dụ minh hoạ.



<b>Hoạt động 2:</b>


GV h/d HS làm các bài tập ở phần
này


? Ta học được gì qua cách viết của
Ng. ngọc ?


? Đó đã phải là đoạn văn tự sự
chưa ? Vì sao ?


<b>Hoạt động 3:</b>


HS đọc ở sgk.


<b>Hoạt động 4: </b>


<b>I. Đoạn văn trong văn bản tự sự:</b>


1. Khái niệm: ( sgk)


2. Mỗi vb tự sự gồm nhiều loại đoạn văn với
những nhiệm vụ khác nhau.


3. Nội dung mỗi đoạn văn khác nhau nhưng
đều có chung nhiệm vụ là thể hiện vhủ đề và ý
nghĩa của văn bản.


<b>II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự:</b>


<b>1. Bài 1:</b>


+ Các đoạn văn trên đã thể hiện đúng và rõ dự
kiến của tác giả.


+ Những điểm giống và khác nhau về nội dung
ở 2 đoạn văn:


<i>* Giống nhau: </i>


- Mở đầu và kết thúc đều tả cảnh rừng xà nu
và đều tập trung làm nổi bật chủ để.




Là cách kết cấu vịng trịn- mở, kết hơ ứng:
đảm bảo tính chặt chẽ của bố cục và góp phần
thể hiện chủ đề, gợi mở suy nghĩ cảm xúc của
người đọc.


<i>* Khác:</i>


- đoạn mở đầu: Miêu tả cảnh rừng xà nu
cụ thể, chi tiết và <i>hết sức tạo hình </i>


- đoạn kết bài: Cảnh rừng xà nu mờ dần
và bất tận <sub></sub> động lại trong lòng người đọc những
suy ngẫm lắng sâu về sự bất diệt của rừng xà
nu….



+ Trước khi viết hoặc kể cần suy nghĩ, dự kiến
đoạn văn mở bài và kết bài để bài viết vừa chặt
chẽ, vừa lôi cuốn.


<b>2. Bài 2:</b>


+ Có thể coi là đoạn văn tự sự trong văn bản tự
sự và nó nằm ở phần thân bài vì: đã kể một sự
việc quan trọng là “ Chị Dậu về làng vào thời
điểm CMT8 nổ ra “


+ đã thành công trong khi kể câu chuyện
nhưng lại lúng túng ở những đoạn tả cảnh và
tâm trạng chị Dậu.


<b>III. Ghi nhớ: ( sgk)</b>
<b>IV. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


+ kể lai việc Phương Định- cô thanh niên xung
phong thời chống Mĩ đanh phá bom để mở
đường ra mặt trận.


+ Viết nhầm ngôi kể.


+ Trong văn tự sự người kể cần nhất quán ngôi
kể. Nêu văn bản dùng ngôi kể nào ở đoạn mở
đầu thì các đoạn tiếp phải duy trì ngơi kể ấy.
IV. Củng cố: Nêu cách viết một đoạn văn tự sự



V. Dặn dò: Giờ sau học Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam


<i>Ngy son: / /200</i>


<i>Ngăy dạy: 10B...-.../...; 10B...-.../...; 10B...-.../...</i>
Tiết 32 - Đọc văn


<i>Ôn tập văn học dân gian Việt</i>


<i>nam</i>



A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa các tri thức về văn học
dân gian Việt Nam đã học: đặc trưng, thể loại, giá trị nội dung,
giá trị nghệ thuật của các tác phẩm (hoặc đoạn trích).


II. Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học
dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.


III. Thái độ: Trân trọng nền văn học dân gian.


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - đàm thoại - tích hợp - quy n¹p –
lun tỊp


CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.



D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ Líp 10B1 v¾ng : ………… 10B2 v¾ng :
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

1. Đt vn đề: Trõn trng nn vn hc dõn gian Vit Nam .
2. Triển khai bài dạy :


<b>Hoạt đng của thèy - trò</b> <b>Ni dung kiÕn thøc</b>
Hoạt động 1: Ôn tập về


đặc trưng của văn học
dân gian.


Hoạt động 2: Ôn tập về
hệ thống thể loại của
văn học dân gian


I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN
HỌC DÂN GIAN


<i><b>1.</b></i> Tính tập thể


<i><b>2.</b></i> Tính truyền miệng


Chứng minh:


- Sáng tác văn học không gian
không có tác giả cụ thể



- Hiện tượng dị bản và hiện
tượng lặp đi lặp lại ở các tác
phẩm.


II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA
VĂN HỌC DÂN GIAN


1. Sử thi anh hùng


- Mục đích sáng tác: ca ngợi
người anh hùng dân tộc


- Nội dung phản ánh: những kỳ
tích của người anh hùng


- Kiểu nhân vật chính: người anh
hùng với phẩm chất khác thường
- Đặc điểm nổi bật về nghệ
thuật: trùng điệp, cường điệu.


2. Truyền thuyết:


- Mục đích sáng tác: giải thích
những sự kiện lịch sử


- Nội dung: kể về các sự kiện,
các nhân vật lịch sử


- Kiểu nhân vật chính: những
nhân vật có thật trong lịch sử



- Đặc điểm nghệ thuật: huyền
thoại hóa lịch sử


3. Truyện cổ tích


- Mục đích sáng tác: thể hiện
những ước mơ (ở hiền gặp lành,
tình yêu tự do, hôn nhân hạnh
phúc)


- Nội dung phản ánh: con người
trong quan hệ đời thường


- Nhân vật chính: người chịu
nhiều đau khổ bất hạnh


- Đặc điểm nghệ thuật: hiện
thực kết hợp kỳ ảo.


4. Truyện cười:


- Mủc âêch sạng tạc: gii trê, phã
phạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 3: Gv hướng
dẫn học sinh làm bài tập
vận dụng



trë


- Nhân vật chính: những người
có thói hư tật xấu


- Đặc điểm nghệ thuật: cường
điệu, tương phản.


5. Ca dao


- Muỷc õờch saùng taùc: giaợi baỡy tỏm
tổ tỗnh caớm


- Ni dung phản ánh: than thở về
thân phận chịu nhiều đâu khổ
bất hạnh, giãi bày những nghĩa
tình sâu nặng, châm biếm đả kích
những thói hư tật xấu.


- Nhân vật chính: trong ca dao than
thân thường là phụ nữ.


- Đặc điểm nghệ thuật: thường
viết theo thể lục bát hoặc lục
bát biến thể, ngôn ngữ gần với
lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu
hình ảnh so sánh ẩn dụ, phản
ánh bằng những công thức
mạng đạm chất dân gian.



III. BAÌI TẬP VẬN DỤNG


1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật
anh hùng trong sử thi: cường điệu
-> lý tưởng hóa nhân vật trở
thành biểu tượng đẹp đẽ của cả
cộng đồng


2. Bi kịch Mỵ Châu - Trọng Thủy
- Cái lõi sự thật lịch sử: cuộc
hôn nhân, Triệu Đà xâm lược Âu
Lạc


- Bi kịch được hư cấu: Âm mưu
cảu Triệu Đà >< Tình cảm của hai
người


- Những chi tiết hoang đường kỳ
ảo: Sự biến hóa của máu và
thân xác Mỵ Châu


- Kết cục bi kịch: Mỵ Châu bị cha
giết, Trọng Thủy tự tử


- Bài học rút ra:Phải đặt quyền
lợi cộng đồng trên tình cảm cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



4. Truyện cười Tam đại con gà và
Nhưng nó phải bằng hai mày


- Đối tượng, nội dung: học trị
dốt nhưng tìm mọi cách dấu
dốt, quan lại ăn đút lót, xử kiện
căn cứ vào tiền, người nơng dân
đi đút lót


- Cao trào tiếng cười: cách giải
thích của anh học trò, cách xử
kiện của lý trưởng.


5. Ca dao:


Tìm thêm dẫn chứng để so sánh:
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt kẻ phàm
rửa chân


Hơm qua tá nước đầu đình


B q cại ạo trãn caỡnh hoa sen...


Lập bảng thống kê: ( Thảo luận theo nhóm)


<i>Truyện dân gian</i> <i>Câu nói dân gian</i> <i>Thơ ca dân gian</i> Sân khấu dân gian
Thể



loại truyền thuyết, truyện Thần thoại, sử thi,
cổ tích, ngụ ngôn,
truyện cời, truyện thơ


- Tục ngữ


- Cõu - Ca dao- vố Chốo, tung.


Đặc
trng


<i>GV phõn 4 nhúm tỡm c trng ca 4 thể loại chính ( có các thể loại cụ thể) </i>


<i>3.Câu 3: Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian: </i>
<i>Thể</i>


<i>loi</i> <i>sỏng tỏcMc ớch</i> <i>thcH.</i>
<i>lu</i>
<i>truy</i>


<i>n</i>


<i>Nội dung</i>


<i>phản ánh</i> <i>Kiểu nhânvật chính</i> <i>Đặc điểm nghệthuật</i>


<i>Sử thi</i>
<i> ( anh </i>
<i>hïng)</i>



Ghi lại c/s
và ớc mơ
phát triển
cộng đồng
của ngời
TN xa.

Hát-kể


Xã hội Tây
nguyên cổ
đại đang ở
thời cơng xã
thị tộc


Ngêi anh
hïng sư thi


( Đăm
Săn)


S.dng bin phỏp
so sỏnh, phúng i,
trựng ip tạo nên
những h/ tợng
hồnh tráng, hào
hùng


<i>Trun</i>
<i>thut</i>



Thể hiện
thái độ và
cách đánh
giá của nd
đối với các
sự kiện và
n. vật lịch
sử.

Kể-diễn
xớng
(lễ
hội)


Kể về các
sự kiện lịch
sử và nhân
vật lịch sử
có thật nhng
đã đợc khúc
xạ qua một
cốt truyện h
cấu


Nhân vật
lịch sử đợc
truyền
thuyết hoá (
ADV, MC,


TT)


Từ cái lõi sự thật
<i>lịch sử đã đợc h cấu</i>
thành câu chuyện
mang những yếu tố
hoang đờng kỳ o.


<i>Truyện</i>
<i>cổ tích</i>


Thể hiện
nguyện
vọng ớc
mơ của
nhân d©n
trong x·




Xung đột
xã hội, cuộc
đấu tranh
giữa cái
Thiện với cái
ác, chính


Ngêi con
riªng, ngêi
em ót...



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

héi cã g/c nghÜa vµ


gian tà. cuộc i.


<i>Truyện</i>
<i>cời</i>


Mua vui,
giải trí;
châm biếm
phê ph¸n
x· héi




Những điều
trái tự nhiên,
những thói
h, tật xấu
đáng cời
trong xã hội.


KiĨu nh©n
vËt cã thãi
h tËt xÊu.


TruyÖn ngăn gụn,
tạo tình hung bt
ngớ, mâu thun


phát triĨn nhanh,
kÕt thóc ®ĩt ngĩt.
IV. CỦNG CỐ: Làm tại lớp bài 1 và 5 V. DẶN DÒ: Giờ sau họcLàm văn:
Trả bài số 2.


<i>Ngày soạn : .../.../2007</i>


<i>Ngày dạy : 10B7(..../....)10B8(..../....)</i>


<i>Tiết 33</i>: TRẢ BAÌI SỐ 2- viÕt bµi sỉ 3
( nhà)


A. mục tiêu:


I. Kin thức:- Giúp học sinh nhận ra được những thiếu sót trong
hành văn của mình.


II. Kỹ năng:- Rút kinh nghim nâng cao khả năng kể và bc l cảm xúc, suy
nghĩ chân thực trớc mt vn đề.


III. Thái độ:- Hình thành được tính kiên nhẫn, sa cha nhng
thiu sút.


b. Phơng pháp: Sd phỉång phạp âm thoải


c. chuỈn bÞ: Thầy: Soạn bài, bài chấm, kết quả.


Trị : hình thành được các tâm thế tiếp nhận
bài văn.



d. TiÕn tr×nh lªn líp


<i>I. Ổn định</i>:


<i>II. Đề ra và hướng giải quyết:</i> Đã trình bày ở tiết 20. 21
III. Nhận xét:


Hoạt động cđa thÌy trß Nhận xét


Hoảt âäüng1:


Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại yêu cÌu từ đề ra.


<b>Hỏi: Từ đề ra như thế,</b>
<b>em đã giải quyết như thế</b>
<b>nào?</b>


Những luận điểm đã được
nêu ra ở đây là gì?


Hoạt động2: Giáo viên chơn
các bài văn tốt và chưa tốt
để đọc và nhận xét


I.Nhận xét chung:


<i>Ưu điểm:</i> Hiểu được yêu
cầu đề ra



Khai thác được
vấn đề.


Nhiều bài văn ®óng
h-íng


<i>Hạn chế:</i> Có trường hợp
học sinh không dựng được
đoạn văn.


Chưa làm rõ c vn đề đề
ra yêu cèu


Li chớnh t sai nhiu.
II. §ơc bµi


<i>IV. §Ị ra cho bµi viÕt sè 3:</i>


“ Tôi tên là Oanh Liệt. Cái tên này cậu chủ đặt cho tôi nhờ những trận đấu oanh liệt của tôi
<i>trên các sới chọi trong làng. Vậy mà giờ đây, cậu chủ bỏ rơi tôi để chạy theo những trị chơi </i>
<i>mới “</i>


Dùa theo nh÷ng lêi tâm sự trên, em hÃy viết một truyện ngắn theo ngôi kể thứ nhất, kể về số
phận và nỗi niềm của một con gà chọi bị bỏ rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Về nhà chữa những sai sót trong bài làm vào vở.
<i>Ngy son : .../.../2007</i>


<i>Ngày dạy : 10B7(..../....)10B8(..../....)</i>



<i>Tiết 33</i>: TRẢ BI SỐ 2-
<i>(viÕt bµi sỉ 3- nhà) </i>
A. mục tiêu:


I. Kin thc:- Giỳp hc sinh nhận ra được những thiếu sót trong
hành văn của mình.


II. Kỹ năng:- Rút kinh nghiệm để n©ng cao khả năng kể và bc l cảm xúc, suy
nghĩ chân thực trớc mt vn đề.


III. Thỏi độ:- Hình thành được tính kiên nhẫn, sửa chữa những
thiếu sút.


b. Phơng pháp: Sd phồng php âm thoải


c. chuỈn bÞ: Thầy: Soạn bài, bài chấm, kết quả.


Trị : hình thành được các tâm thế tip nhn
bi vn.


d. Tiến trình lên lớp


<i>I. n định</i>:


<i>II. Đề ra và hướng giải quyết:</i> Đã trình bày ở tiết 20. 21
III. Nhận xét:


Hoạt động cđa thÌy trß Nhận xét


Hoảt âäüng1:



Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại yêu cÌu từ đề ra.


<b>Hỏi: Từ đề ra như thế,</b>
<b>em đã giải quyết như thế</b>
<b>nào?</b>


Những luận điểm đã được
nêu ra ở đây là gì?


Hoạt động2: Giáo viên chôn
các bài văn tốt và chưa tốt
để đọc và nhận xét


I.Nhận xét chung:


<i>Ưu điểm:</i> Hiểu được yêu
cầu đề ra


Khai thác được
vấn đề.


Nhiều bài văn ®óng
h-íng


<i>Hạn chế:</i> Có trường hợp
học sinh khơng dựng được
đoạn văn.



Chưa làm rõ được vấn ®Ị đề
ra yêu cèu


Li chớnh t sai nhiu.
II. Đục bài


<i>IV Đề bài số 3 :</i>
Phần 1: 2 điểm


Nờu nhng vn tâm đắc nhất của bản thân sau khi học xong phần văn học dân gian.
Phần 2 : 8 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Ngaìy soản</i>:<i> / /2007 </i>


<i>Ngy dảy</i>: <i>10B7( / )10B8( / ) </i>


Tiết 34 :


<i>Khái quát văn học việt nam</i>
<i>từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX</i>


A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Nắm được một cách khái quát những kiến thức
cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn văn
học, những đặc điểm lớn về ội dung và nghệ thuật của văn học
Việt Nam từ X đến XIX


II. Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học
dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.



III. Thái độ: Bồi dưỡng lịng u mến, giữ gìn và phát huy di sản
văn học dân tộc. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn
giảng


CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ : Líp 10B7 v¾ng : ………… 10B8 v¾ng
:………


II. KIỂM TRA BI CŨ:


Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:


1. Nền văn học Việt Nam gồm hai bộ phận chính, đó
là: ...


2. nền văn học viết Việt Nam được phân chia thành hai thời
kỳ:...


III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


1. Đặt vấn đề: Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra kỉ
nguyên mới cho dân tộc. Từ đây đất nớc Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập
tự chủ. Văn học bằng chữ viết hình thànhtừ đó. Bên cạnh dịng văn dân gian, văn học viết phát


triển qua cảc triều đại: Lý, Trần, Lê với nhiều thành tựu của nó đã đóng góp vào văn học trung
đại Việt Nam cho đến hết TK XIX. để thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy, chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài hc hụm nay.


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


Hoạt động của thầy


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Hoạt động của thầy


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


? Văn học trung đại bao gồm các
thành phần nào ?


- Hai tp chủ yếu là VH chữ Hán và
chữ Nôm. Đến gđ cuối VH chữ Quốc
ngữ ra đời nhng cha phát triển.


? Văn học chữ Hán đợc biểu hiện cụ
thể ntn ?


? Văn học chữ Nôm đợc biểu hiện cụ
thể ntn ?


Hoạt động 2:
- Gi 1 h/s c



? Nêu những nét cơ bản của thời kì
văn học qua các thời kì ?


<i>Thảo luận nhóm :</i>
Nhãm 1: G§1
Nhãm 2: G§2
Nhãm 3: G§3
Nhóm 4: GĐ4


<i><b>1. Văn học chữ Hán: </b></i>


- Bao gồm các sáng tác chữ Hán của ngời Việt
- Xuất hiện sớm và tồn tại trong suốt quá trình
hình thành và p.triển của VHTĐ bao gồm cả thơ
và văn xu«i.


- Thể loại: Tiếp thu các thể loại của VH từ
Trung Quốc nh: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện
<i>truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi, phú, thơ c</i>
<i>phong, th ng lut.. . </i>


<i><b>2. Văn học chữ Nôm:</b></i>


- Xuất hiện cuối TK XIII, tồn tại và phất triển
đến ht thi kỡ VHT.


- Chủ yếu là thơ


- Một số thể loại tiếp thu từ VH Trung Quốc
nh: Phú, văn tÕ  chđ u s¸ng t¸c theo thĨ thơ


khá tự do.


- Mt s th loi VHTQ ó c dân tộc hố:
Thơ Nơm Đờng luật, đờng luật thất ngơn xen
lục ngôn.


II. Các giai đoạn phát triển: 4 giai đoạn
<i><b>1. T TK X n ht TK XIV:</b></i>


<i>* Hoàn cảnh: </i>


- Phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tng bừng
nhất của lịch sử dân tộc:


+ Hai lần chiến thắng quân Tống.


+ ba ln chin thng quõn Nguyên Mông.
+ Hai mơi năm chiến đấu và chiến thắng
quân Minh.


<i>* Văn học: </i>


- Ch yu vit bng ch Hỏn, n TK XIII có
sự ra đời của chữ Nơm.


- Néi dung: chống xâm lợc và tự hào dân tộc.
- Nghệ thuật: Văn chính luận; văn xuôi; thơ...
- Tác giả, tác phẩm: sgk


 Cảm hứng chủ đạo: yêu nớc


<i><b>2. Từ TK XV đến hết XVII:</b></i>
<i>* Hoàn cảnh: </i>


- TK XV là đỉnh cao của chế độ pk


- TK XVI đến hết TK XVII chế độ pk khủng
hoảng; xung đột giữa các tập đoàn pk dẫn đến
nội chiến: Lê- Mạc và Trịnh- Nguyễn.


<i>* Văn học:</i>


- Ni dung: ca ngợi cuộc k/c chống quân
Minh; Phê phán những suy thoái về đạo đức và
hiện thực xã hội.


- NghÖ thuËt: VH chữ Hán phát triển: văn
chính luận


Thơ Nôm cũng phát triển.


<i><b>3. Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX:</b></i>
<i>* Hoàn cảnh:</i>


- Chế độ pk khủng hoảng trầm trọng các cuộc
k/ ngha nụng dõn ( Tõy Sn)


<i>* văn học:</i>


- Nội dung: Là tiếng nói địi quyền sống,
quyền tự do cho con ngời.



- NghÖ thuËt: Văn xuôi, văn vần, khúc ngâm,
tiểu thuyết chơng hồi.


<i><b>4. Giai đoạn nửa cuối TK XIX:</b></i>


<i>* Hoàn cảnh: Pháp xâm lợc </i> xà hội thực dân
nửa pk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Hoạt động của thầy


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiến thức</b>


bi tráng.


Xuất hiện văn xuôi quốc ng÷.


IV. CỦNG CỐ: Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.
V. DẶN DÒ: Giờ sau học Tiếp




<i>------Ngaìy soản</i>:<i> / /2007 </i>


<i>Ngy dảy</i>: <i>10B7( / )10B8( / ) </i>


Tiết 35 :


<i>Khái quát văn học việt nam</i>
<i>từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX</i>



D2.Tiến trình dạy học:


<i>I. n nh lp: Kiểm tra sĩ số + chuẩn bị bài soạn</i>


<i>II. Bµi cị: ? Trình bày các giai đoạn phát triển của VHTĐ ?</i>


<i><b>II.</b></i>Giới thiệu bài mới:


<b>Hot ng ca thy - trũ</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1


? VHTĐ có những đặc điểm lớn nào
về nội dung?


? Chđ nghÜa yªu níc thĨ hiƯn ntn ?
<i> GV minh ho¹ b»ng mét sè tp.</i>


? Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện ntn ?


? ThÕ nµo lµ thÕ sù ? BiĨu hiƯn cđa
nã ?


? Nêu những nét lớn về nghệ thuật ,..
?


III. Nhng c điểm lớn về nội dung văn học
thế kỷ X đến hết TK XIX:


<i>1: Chđ nghÜa yªu níc:</i>



+ Gắn liền với t tởng trung quân ái quốc.
+ Tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống
ngoại xâm: ý thức độc lập, tự do,tự cờng, tự hào
dân tộc.


+ Xãt xa tríc cảnh nớc mất nhà tan.


+ Thỏi trỏch nhim khi xd đất nớc trong
thời bình.


+ Ca ngợi những con ngời hy sinh vì đất nớc
+ TY thiên nhiên đất nớc.


<i>2. Chủ nghĩa nhân đạo: </i>
+ Tình yêu thơng con ngời.


+ Nguyên tắc đạo lí và thái độ ứng xử.


+ Lên án tố cáo các thế lực bạo tàn chà đạp lên
nhân phẩm con ngời.


+ đề cao phẩm chất tốt đẹp của con ngời.
<i>3. Cảm hứng thế sự:</i>


- Thế sự là cuộc sống con ngời, là việc đời.
Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về
c/s con ngời về việc đời.


- Tác phẩm hớng tới hiện thực c/s để ghi lại


những điều trông thấy.


IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật:


1. TÝnh quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:
2. Khuynh hớng trang nhà và xu hớng bình dị:
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nớc
ngoài.


<i> IV. Củng cố: Thảo luận lập sơ đồ về VHTĐ</i>
<i>Vă</i>
<i>n</i>
<i>học</i>
<i>trun</i>
<i>g ai</i>
<i>Vit</i>
<i>nam</i>
<i>Thn</i>
<i>h phn</i>
<i>VH</i>


<i>Đặc điểm nội dung</i> <i>Đặc</i>
<i>điểm</i>
<i>NT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

TK
XIX
Tiếp


thu



dân
tộc
hoá
VH
nớc
ngoài


IV. CNG C: Nhc lại các nội dung cơ bản của bài học.


V. DẶN DỊ: Giờ sau học Tiếng Việt: Phong cách ngơn ngữ sinh
hoạt


<i>Ngaìy soản: thạng 11 nàm 2007</i>


<i>Ngày dạy : 10B7(..../....)10B8(..../....)</i>


<i><b>Tiết 36</b></i> <i><b>Tiếng Việt </b></i>


<i>Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt</i>


A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản của nó.


II. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng phân tích và sử dụng ngơn ngữ theo
phong cách sinh hoạt.


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng


CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ


Líp 10B7 v¾ng : ……...… 10B8 v¾ng :…...……
II. KIỂM TRA BI CŨ:


Câu hỏi: Đặc điểm của ngơn ngữ nói v vit?


<i><b>III.</b></i> NI DUNG BAèI MI
<i>1. Đt vn đề:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau</i>
<i>- Chim khôn hót tiếng rảnh rang</i>
<i>Ngời khôn nói tiếng nhẹ nhàng dễ nghe</i>
<i>2. Triển khai bài dạy : </i>




<b>Hoạt đng của thèy - trò</b> <b>Ni dung kiến thức</b>
Hot động 1: Hs từ tìm


hiểu ngữ liệu, nêu khái
niệm về ngôn ngữ sinh
hoạt



Hoạt động 2: Tìm hiểu
các dạng biểu hiện của
ngơn ngữ sinh hoạt, cho ví
dụ minh họa.


Hoạt động 3: Luyện
tập.


1. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ SINH
HOẠT:


a. Tìm hiểu ngữ liệu trong sgk
b. Kết luận: ngôn ngữ sinh hoạt
là ngôn ngữ sử dụng trong giao
tiếp hằng ngày để trao đổi thong
tin, bày tỏ thái độ, cảm xúc.


2. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA
NGÔN NGỮ SINH HOẠT:


a. Dạng nói: độc thoại, đối
thoại


b. Dạng viết:nhật ký, hồi ức
cá nhân, thư từ


Lưu ý: Trong tác phẩm văn học
có dạng lời nói tái hiện, tức là
dạng mô phỏng lời thoại tự


nhiên, nhưng được sáng tạo theo
các thể loại văn bản khác nhau:
kịch, tuồng chèo, truyện, tiểu
thuyết...Khi tái hiện, lời nói tự
nhiên được biến cải phần nào
theo thể laọi văn bản và ý định
chủ quan của người sáng tạo.


3. LUYỆN TẬP:


a. Hãy phát biểu ý kiến về nội
dung những câu sau:


<i>- Lời nói chẳng mất tiền mua</i>
<i>Lựa lời mà nói cho vừa lịng</i>


<i>nhay</i>


<i>- Vàng thì thử lửa lửa tan</i>
<i>Chng kêu thử tiếng người</i>


<i>ngoan thử lời.</i>


-> Lời khuyên phải biết lực
chọn từ ngữ phù hợp với nhân
vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp
-> Con người qua lời nói bộc lộ
tính nết, phẩm hạnh.


b. Các dạng biểu hiện của ngôn


ngữ sinh hoạt


- Đối thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

IV. CỦNG CỐ:


Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.


<i><b>IV.</b></i> DẶN DỊ:


Giờ sau học Đọc văn: Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão)


<i>Ngaìy soản: thạng 11 nàm 2007</i>


<i>Ngày dạy : 10B7(..../....)10B8(..../....)</i>


<i><b>Tiết 37 - Đọc văn </b></i>


<i>Tỏ lịng (thuật hồi)</i>


<i><b>Phảm Ng Lo</b></i>


A. MỦC TIÃU BI HOÜC: Giuïp hoüc sinh


I. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của người anh hùng vệ
quốc hiên ngang, lẫm liệtvới lý tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp
của thơi đại với sức mạnh và khí thế hào hùng. Thấy được
nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, súc tích.


II. Kỹ năng: phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt



III. Thái độ: Bối dưỡng nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí,
quyết tâm thực hiện lý tưởng


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Học sinh:
Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ : Líp 10B7 v¾ng : ……… 10B8 v¾ng :
………


II. KIỂM TRA BAÌI CŨ: Câu hỏi:


1. Phân biệt văn học chhữ Hán và chữ Nôm?


Nêu những đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam
trong những giai đoạn cụ thể ?


2. Nêu những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam ?
III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


<i>1. Đặt vấn đề:</i>


<i> Chúng ta đã từng biết đến một ngời thanh niên làng Phù ủng ngồi đan sọt giữa đờng.</i>
<i>Khi quân lính nhà vua đi tới và qt, ngời ấy cũng khơng nói gì; bị quuan lính đâm một nhát</i>
<i>vào đùi ngời ấy cũng khơng hề nhúc nhích. Biết là ngời có chí khí, nhà vua mớihỏi rõ ngon</i>


<i>ngành và đợc biết là ngời ấy đang mãi nghĩ cách đánh giặc Nguyên. . . Ngời ấy là Phạm Ngũ</i>
<i>Lão, tác giả bài thơ T lũng</i>


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>Hot ng của thầy </b>


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


Hoạt động 1: Hs từ tìm
hiểu những nét ni bt
v tỏc gi.


<b>B.</b> <b>Tìm hiểu khái qu¸t </b>
I. TẠC GI


- Sinh năm 1255, mất 1320


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Hoạt động của thầy


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


Hoạt động 2: Tìm hiểu
độ chênh giữa phần phiên
âm và phần dịch thơ.


Hoạt động 3: Phân tích
bài th theo nh hng:


<i>+ Bài thơ miêu tả khí ph¸ch cđa </i>


<i>mét con ngêi:</i>


+ Tỏ lịng: bày tỏ khát vọng và hồi
bão trong lịng của một vị tớng đời
Trần


Câu 1: Phân tích ý nghĩa
của các từ "Hoành sóc",
"Hồnh sóc giang sơn và
"cáp kỷ thu". -> Rút ra ý
ngha chung ca cõu th.


- Cầm ngang ngọn giáo. . .




T thế của ngời tráng sĩ xơng xáo,
tung hồnh, đánh đơng dẹp bắc  đó là
sức mạnh chiến đấu chống quân thù.


Câu 2: Phân tích ngghĩa
các từ"ba quân", phép so
sánh "tì hổ", át sao Ngưu.
Từ đó nêu lên ý nghĩa
chung của cả câu thơ.


- Ba qu©n nh hỉ báo. . . Sức mạnh
xung thiên làm át c¶ sao Ngu.


* Hai câu đầu: Sức mạnh chiến u


ca quõn dõn nh Trn.


<i>+ Khát vọng hoài b·o lín lao cđa </i>
<i>ngêi tr¸ng sÜ: </i>


Câu 3, 4: nghĩa của từ
"công danh". Cảm giác mắc
nợ, thẹn nói lên phẩm
chất tốt đẹp gì?


+ ChÝ lµm trai:


- Phải lập cơng để lại sự nghiệp, lập
danh để lại tiếng thơm.


- Cha hoàn thành nghĩa vụ với dân
với nớc vơng nợ: công danh là nóm nợ


Yón)


- Cú nhiều công lao trong cuộc
kháng chiến chống quân Mông
Nguyên, văn võ song tồn


- Khi ơng mất, vua cho nghỉ chầu
5 ngày


II. VÀN BAÍN


1. Việc chuyển ngữ



- Về cơ bản, bản dịch rất thành
cơng


- Nhưng có một số từ dịch
chưa sát nghĩa


Cụ thể:


+ Hồnh sóc dịch là Múa giáo
+ Tam qn tì hổ dịch là ba qn
khí mạnh


<i><b>3.</b></i> T×m hiĨu tõ khã


<i><b>4.</b></i> §äc


<i><b>5.</b></i> Cảm hứng chủ đạo: Bài thơ miêu tả khí
phách và hoài bão lớn lao của một vị tớng đời
Trần trong cuộc kháng chiến chống qn
Ngun.


<b>C.</b> <b>t×m hiĨu chi tiết</b>
Cỏu 1:


<i>Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,</i>


- Hồnh sóc: tư thế sẵn sàng
chiến dấu, hiên ngang, dũng mãnh
- hồnh sóc giang sơn: thể hiện


lý tưởng sống cao đẹp


- cáp kỷ thu: sự kiên trì bền bỉ,
quyết tâm đánh giặc đến cùng


=> Chân dung các tướng sĩ đời
Trần


Cáu 2:


<i> Tam quân tì hổ khí thôn ngu.</i>


- Tam quõn: đội quân nhà Trần
- Mạnh như hổ báo át sao ngưu:
hào hùng, mạnh mẽ, bách chiến
bách thắng -> hào khí thời đại
nhà Trần


Cáu 3, 4:


<i>Nam nhi vÞ liƠu công danh trái,</i>
<i>Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Hoạt động của thầy


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


lớn với đời phải trả


+ Thẹn: là hổ thẹn. So với ơng cha


mình cha có gì đáng nói.


Hoạt động 4: Giáo viên
hướng dẫn học sinh tổng
kết.


Luyện tập.


vụ của nam nhi đối với đất nước
- Cảm giác mắc nợ cơng danh:
chưa hồn thành trách nhiệm,
nghĩa vụ với đất nước -> thẹn
-> lý tưởng sống cao đẹp, hiến
dâng cả cuộc đời mình cho đất
nước


III. TỔNG KẾT
1. Về nghệ thuật


- ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc
- Nhịp thơ manh mẽ hào hùng


2. Về nội dung: thể hiện sức
mạnh của đội quân nhà Trần và
những phẩm chất cao đẹp của
tác giả ũng như các tướng sĩ đời
Trần (hiêng ngang, dũng mãnh,
nguyện cống hiến suốt đời vì
đất nước).



IV. CỦNG CỐ: Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.
V. DẶN DÒ: Giờ sau học Đọc văn : Cảnh ngày hè)


<b>Phạm Ngũ Lão</b> (1255-1320).


Phạm Ngũ Lão là vị tướng tài đời Trần, người làng Phù Ủng, huyện Ðường Hào (nay thuộc
tỉnh Hải Dương). Trần Quốc Tuấn biết ơng là thanh niên có chí làm việc lớn nên đã thu nạp, gả
con gái nuôi và tiến cử lên vua Trần.


Trong kháng chiến chống giặc Nguyên- Mông, Phạm Ngũ Lão đã lập nhiều công lớn, nổi tiếng
đánh đâu thắng đấy. Ông vừa chăm võ nghệ vừa thích đọc sách ngâm thơ.


Khi ơng mất, vua Trần Minh Tông nghỉ chầu năm ngày để tỏ lòng thương tiếc.


述 懷


橫 槊 江 山 恰 幾 秋


三 軍 貔 虎 氣 吞 牛


男 兒 未 了 功 名 債


羞 聽 人 間 說 武 侯


<b>Thuật hồi</b>


Hồnh sóc giang san cáp kỉ thu
Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu
Nam nhi vị liễu cơng danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.



<i>Dịch thơ: </i><b>Tỏ lịng</b>


Múa giáo non sơng trải mấy thu,
Ba qn hùng khí át sao Ngưu.
Cơng danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Sử Lược)</i>


<i>Hai bản dịch khác khuyết danh</i>:


<b>1.</b>


Vung giáo non sơng trải mấy thu
Ba qn khí mạnh át sao Ngưu
Cơng danh trai trẻ cịn vương nợ
Luống thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu


<b>2.</b>


Ngọn giáo non sông trải mấy thâu,
Ba qn hùng hổ khí thơn Ngưu.
Cơng danh nếu để còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe truyện Vũ Hầu.


<i>Ngaìy soản: thạng 11 nàm 2007</i>


<i>Ngày dạy : 10B7(..../....)10B8(..../....)</i>



<i><b>Tiết 38 - Đọc văn </b></i>


Cnh ngy h


<i><b>Nguyễn Trãi</b></i>


A. MỦC TIÃU BI HC: Giụp hc sinh


I. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp độcđáo của bức tranh
ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân đất nước
của Nguyễn Trãi; thấy được nghệ thuật đặc sắc của thơ Nôm
Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục vào bài thơ thất
ngơn


II. K nàng: phán têch thå


III. Thái độ: Trân trọng, cảm phục vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng


CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ : Líp 10B7 v¾ng : …...…… 10B8
v¾ng :…...……


II. KIỂM TRA BI CŨ:



Câu hỏi: Đọc thuộc lịng, phân tích bài thơ Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão)
III. NỘI DUNG BAÌI MỚI


<i>1. Đặt vấn đề:</i>


<i>Trên báo văn nghệ tháng 8/ 1957, nhà thơ Xuân Diệu và Huy Cận viết: Cảnh vật của Nguyễn</i>
<i>Trãi là cảnh vật đầy t tởng. Cảnh vật có t tởng, cảnh vật từ t tởng mà ra. Nguyễn Trãi thở bằng</i>
<i>phong cảnh, tỏ tình bằng phong cảnh, khơng bắt nó thành non bộ của mình. Nhà thơ và cảnh</i>
<i>vật tự nguyện hoà quyện với nhau nh bầu bạn, nh anh em, tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình</i>
<i>này. Cảnh ngày hè là bài thơ của Nguyễn Trãi minh chứng cho lời nhn nh y.</i>


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>Hot động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1:


- Gọi 1 h/s đọc phần tiểu dẫn ở sgk .
Nêu những nét lớn về cuộc đời và sự
nghiệp của tỏc gi ?




<b>I.</b> <b>Tìm hiểu khái quát </b>
<i>1. Vài nét về tác giả- tác phẩm:</i>


Tỏc gi: ( đã học ở lớp dới- GV nhắc một số
nét cơ bản )


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



Cho bit hon cnh ra i ca bi
th?.


Giáo viên diễn giải:


Lỳc ông về xin trong coi chùa T
Phúc ở Côn Sơn thực tế về nghĩ,
nên ông đợc rỗi rãi 1 cách bất
th-ờng.


C¸ch chia bè cơc ?.


Nêu cảm nhận của em về bài thơ?
Hoạt động 2:


- Gọi 2 h/s đọc bài- GV đọc.
6 câu đầu tg giới thiệu về cái gì ?
Thiên nhiên đợc miêu tả qua các chi
tiết nào ? Giáo viên chuyển:


Giao cảm với thiên nhiên, tạo vật
của hồn thơ ức Trai - nhà thơ của
thiên nhiên "Non non nc nc cựng
ta ó cú duyờn".


Đọc câu đầu em có nhận xét gì về
nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong
câu này và ý nghÜa cđa viƯc sử
dụng ? .



Tác giả cảm nhận mùa hè nh thế
nào. (màu sắc, âm thanh...)?


Nghệ thuËt næi bËt, t¸c dơng cđa
nghƯ tht Êy? .


Tác giả cảm nhận âm thanh nh thế
nào.? Từ đó tốt lên điều gì về tâm hồn
của tác giả đối với thiên nhiên và con
ngời.


- Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống
con ngời.+ Thiên nhiên: - Màu xanh
của lá hoè: Hoè lục đùn đùn - Màu đỏ
của hoa lựu : Thạch lựu .. phun thức
<i>đỏ - Sen hồng toả mùi hơng: Hồng</i>
<i>trì. . . tiễn mùi hơng.+ Cuộc sống: </i>
<i>Lao xao chợ cá. Dắng dỏi cầm ve. </i>
<i>-Đàn một tiếng.</i>


=> Cảnh có màu sắc, âm thanh, cuộc
sống. . .  gần gũi với đời thờng, gắn bó
với cuộc sống con ngời. Những động
từ: hóng mát, đùn đùn, phun, tiễn


Giáo viên đọc 2 câu cuối.


Hai câu này tác giả gửi gắm điều gì ?
Lẽ nên có tiếng đàn để ngợi ca


Lẽ ra phải có đời thái bình.


- Tập thơ gồm có 254 bài.


+ ND: Phản ánh t tởng tình cảm, vẻ đẹp toàn
diện của Nguyễn Trãi: t tởng nhân nghĩa sáng
ngời, yêu nớc, thơng dân, giữ gìn nhân cách,
hoà cảm với thiên nhiên.


+ NT: - Thơ Nơm, đờng luật có xen câu lc
ngụn vi tht ngụn.


- Bài Cảnh ngày hÌ - N»m trong Qc ©m
thi tËp, - Bµi nµy lµ bµi sè 43 trong chïm
B¶o KÝnh C¶nh Giíi (gơng báu răn mình)
phỏng đoán nghệ thuật sáng tác bài này vào
các năm 1438 - 1439.


<i>2. Giải nghĩa từ khã: </i>
<i>3. §äc : </i>


<b>II.</b> <b>tìm hiểu chi tiết</b>
<i><b>1. Cảnh mùa hè: 6 câu đầu.</b></i>
<i>Rổi hóng mát thuở ngày trờng</i>
<i>Hoè lục đùn đùn tán rợp trơng.</i>


+ Nhịp thơ 1/2/3  sáng tạo của tác giả
 tác giả rãnh rổi dài  hóng mát  ngắm
cảnh đẹp của thiên nhiên.



+ Màu sắc:


- Hoố lc ựn ựn


- Thch lu... phun thc đỏ
- Hồng liên... tiễn mùi hơng


 Nhân hoá bằng động từ "phun", "đùn
đùn", màu sắc tiêu biểu: Xanh, lục, đỏ  sự
đối chọi màu sắc tạo nên cảm giác đích thực
của mùa hè.


 Khung cảnh thiên nhiên xanh tơi, sinh
động, dày đặc, um tùm tràn trề sức sống với
đủ màu sắc, với nhiều cung bc khỏc nhau.


+ Âm thanh:
Lao xao...


dằng dõi cầm ve...


Âm thanh nhiều cung bậc tác giả tận
dụng các giác quan đón nhận cuộc sống đời
thờng và âm thanh của thiên nhiên  hoà
quyện vào nhau tạo tiếng ca riêng của mùa
hè.


 Chứng tỏ là 1 con ngời có tâm hồn tinh
tế và yêu thiên nhiên tha thiết.



* din t cnh ngày hè thật sơi động nh tấm
lịng sơi nổi của nhà thơ.


<i><b>2. Tâm sự của tác giả.</b></i>
<i>Lẽ có ngu cầm đàn 1 tiếng</i>
<i>Dân giàu đủ khắp đòi phơng</i>


 Khát vọng của tác giả từ chổ ngắm nhìn
cuộc sống con ngêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Cã nhËn xÐt g× về âm điệu quả 2
câu thơ này? ý nghĩa?


Giáo viên bình: Sống nhàn rỗi
nhng vẫn canh c¸nh 1 nỉi lo cho
cuộc sống ngời dân Đó chính là
nổi buồn lớn của Nguyễn TrÃi.


Diễn tả khát vọng, mong mái da diÕt
cđa NT vỊ cc sèng thanh b×nh, hạnh
phúc cho nhân dân.


+ L ra nờn cú khỳc đàn nam phong
của vua Thuấn để ma thuận gió hồ,
nhân dân làm ăn sung sớng no đủ.





Lấy chuyện xa để nói hiện tại, ta có
thể thấy đợc t tởng tình cảm của NT
đối với dân với nớc: Yêu nớc thơng
<i>dân đến tha thiết trọn đời . </i>


- Có sự kết hợp giữa thơ thất ngôn
với lục ngôn, cách ngắt nhịp thay đổi 
âm hởng đều đặn, mạnh mẽ khẳng
định khát vọng mà nhà thơ vơn tới.


Nêu đặc điểm về giá trị nghệ
thuật và nội dung?.


thuấn ngày xa dõn giu


ở đây không chỉ là ớc mong mà là nhấn
mạnh


l ra ting đàn ấy phải có rồi


 Trong lêi th¬ cã chút gì vừa tiếc, vừa th
-ơng.


m iu cú gì đột ngột từ chỗ náo nhiệt
 lắng lại


 Câu thơ 8 chữ chỉ có 6 chữ


* Bên cạnh ớc mơ còn mang 1 nổi buồn vì
dân, v× níc.



<b>III. Tỉng kÕt</b>


* Nghệ thuật: Cảm nhận tinh tế, cách miêu tả
độc đáo, sử dụng sự sáng tạo luật thơ.


* Nội dung: Con ngời yêu thiên nhiên, cảm
nhận sâu sắc về thiên nhiên, gửi gắm tâm
trạng của mình, của 1 con ngời u nớc có
tấm lịng rộng mở bắt gặp 1 tâm hồn lớn
-nén nỗi đau riêng của mình để lo nỗi đau
chung.


IV. Cđng cè:


- C¶m nhËn cđa em sau khi häc xong bài thơ.
V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tit 39 Ngày soạn 20 tháng 12 năm
2006


Lµm văn


Túm tt vn bn t s


(Theo chuyn ca nhõn vật chính)


A. MỤC TIÊU BI HỌC: Giúp học sinh nắm được cách tóm tắt
văn bản dựa theo nhân vật chính, biết tóm tắt văn bản dựa theo
nhân vật chính



B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi: Nêu cách viết một đoạn văn tự sự.
III. NỘI DUNG BI MỚI


HOẢT ÂÄÜNG


THẦY TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tìm
hiểu các khái
niệm cơ bản.


Định hướng:


- Thế nào là nhân
vật, nhân vật
chính chính?


- Thế nào là tóm


tắt tác phẩm tự
sự theo chuyện
của nhân vật
chính?


Hoạt động 2: Tìm
hiểu mục đích của
tóm tắt văn bản
tự sự theo
chuyện nhân vật
chính.,


Hoạt động 3: Gv
hướng dẫn học


I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÓM
TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ THEO
CHUYỆN CỦA NHÂN VẬT CHÍNH.


- Kể lại cho người khác nghe theo
yêu cầu


- Lưu trữ thông tin


- Làm cơ sở để tìm hiểu về nhân
vật, qua đó để hiểu về tác
phẩm, tác giả.


III. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ
SỰ THEO CHUYỆN CỦA NHÂN


VẬT CHÍNH


III. Đọc kỹ tồn bộ văn bản
IV. Đọc lại văn bản, nắm vững
những chi tiết, sự kiện liên quan
đến nhân vật chính


V. Sắp xếp các chi tiết, sự
kiện theo một trình tự hợp lý


VI. Thực hiện tóm tắt và
kiểm tra.


III. THỈÛC HNH


Tóm tắt chuyện về nhân vật Pê
nê lốp trong đoạn trích Uy lít xơ
trở về


- Uy lít xơ trở về nhưng Pê nê lốp
khơng tin đó là sự thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

sinh tìm cách tóm
tắt văn bản tự
sự theo chuyện
của nhân vật
chính.


Hoảt âäüng 4:
Thỉûc hnh



- Tê lê mác trách móc, nàng điềm
tĩnh giải thích


- Uy lít xơ trách móc, đòi kê
giường, nàng sai người kê giường


- Nhờ bí mật chiếc giường, nàng
nhận ra chồng.


IV. CỦNG CỐ:


V. DẶN DÒ: Giờ sau học bài Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)


<i> </i> <i>Ngaìy soản: 03 thạng 12 nàm 2007</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B7(..../... )10B8(..../...</i>


<i>) </i>


<i><b>Tiết 41 </b><b>§ơc văn</b></i>


c tiu thanh ký


<b>( C TIU THANH Kí )</b>
<i><b>Nguyn Du</b></i>


<b>A. Mủctiãu: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/Kiến thức</b></i>:



- Nắm được kiến thức về 1 số vân đề được các nhà thơ TK XVIII
quan tâm: số phận của người phụ nữ tài sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

hóa tinh thần cao đẹp bị XH đối xử bất công, tàn bạo và gián
tiếp nêu vấn đề cần thiết phải tôn vinh , trân trọng con người làm
nên những giá trị văn hóa tinh thần


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Có kỹ năng phân tích 1 bài thơ đường luật về từ ngữ,
kết cấu...


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Bồi dưỡng lịng nhân ái và sự cảm thơng


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b> Đàm thoại, nêu vấn đề, ph¸t vn,
phân tích, bình giảng.


<b>C. Chuẩn bị giáo cụ</b>:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh : Vở ghi, vở soạn, sgk
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>:


<b>I. n nh lp - kim tra s s</b>:
<b>II. Kim tra bi c</b>:


Đọc thuộc lòng bài thơ Nhàn
III. Bài mới:


<i>1. t vn : Từ tiếng thơ rng rng khi viết về cô Cầm, ngời đàn bà gẩy đàn ở Long Thành </i>
<i>đến Đạm Tiên, Thuý Kiều, dờng nh mọi nỗi đau khổ của cuộc đời trong xã hội cũ Nguyễn Du </i>
<i>đều dành sự chia sẻ cảm thông ( nhất là số phận ngời phụ nữ ). Trong cuộc đời và số phận bất </i>


<i>hạnh ấy, ta lkông thể quên Tiểu Thanh sống cách Nguyễn Du trên ba trăm năm. Ông đã có </i>
<i>tiếng nói đồng cảm với cuộc đời nàng. Để thấy đợc tấm lòng của Nguyễn Du chúng ta hãy tìm </i>
<i>hiểu "Độc tiểu thanh ký" là bài thơ chữ Hỏn tiờu biu.</i>


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>Hot động của thầy </b>


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


<i><b>Hoảt âäüng 1:</b></i> <i><b>Tỗm </b></i>


<i><b>hiu tiu dn</b></i>


( H/s lm vic cỏ nhõn
v trỡnh bày trước lớp)


<b>H/s đọc SGK, tóm tắt</b>
<b>những nét chính về</b>
<b>bài thơ</b>


<i><b>Hoảt âäüng 2: Âoüc </b></i>
<i><b>baìi thå</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm</b></i>
<i><b>hiểu văn bản</b></i>


<i>( H/s làm việc cá nhân </i>
<i>và trình bày trước lớp)</i>



Tác giả sử dụng nghth
gì ở 2 câu đề?


Em có nhận xét gì về
chữ " Độc" và "Nhất"


<b>I. Tiểu dẫn</b>


- " <i>Tiểu Thanh ký </i>" là tập thơ hoặc
tập truyện của nàng Tiểu Thanh
viết về cuộc đời của 1 người con
gái đẹp, có tài về âm nhạc, nghệ
thuật, văn chương nhưng số phận
hẩm hiu, bạc mệnh


- Nguyễn Du xót thương cho thân
phận Tiểu Thanh đã viết những
dòng tâm sự thể hiện sự quan
tâm đến những người phụ nữ tài
sắc mà bất hạnh


- Thể loại: thất ngôn bát cú
Đường luật


<b>II. Đọc - so sánh bản dịch</b>
<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1/Hai câu đề</b></i>


- <i>Tây hồ hoa uyển >< tẫn thành </i>


<i>khư</i>


 QK vàng son >< Hiện tại hủy
diệt


 Sự thay đổi nhanh chóng của
thiên nhiên, chưngs tích của không
gian hoang tàn,lạnh lẽo sau cuộc "
tang thương dâu bể"


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Hoạt động của thầy </b>


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


trong cáu thå naìy?


H/ả "Son phấn"," Văn
chương" tượng trưng cho
điều gì?


Trước số phận con
người, tác giả có tình
cảm gì?


Từ tài mệnh của nàng
Tiểu Thanh, t/g muốn nói
tới điều gì?


T/g đề cập đến điều gì
ở 2 câu kết



<i><b>Hoạt động 4: Tổng </b></i>
<i><b>kết bài học</b></i>


<i>( H/s làm việc cá nhân </i>
<i>và trình bày trước lớp)</i>


- <i>Nhất chỉ thư</i> Chứng tích duy
nhất cịn sót lại của 1 đời người


 Người chết cơ đơn, người sống
cũng cô đơn


 Sự đồng cảm về tâm hồn và
thân phận con người


taìi hoa


<i><b>2/Hai cáu thæûc</b></i>


- <i>Son phấn</i>: Nhan sắc Định mệnh
- <i>Văn chương</i>: tài năng, trí tuê


 Quan niệm về số phận con
người trong XH cũ: tài hoa - bạc
mệnh


 Nhan sắc của giai nhân, tài hoa
của con người không bị hủy diệt
phũ phàng - Nguyễn Du là người


duy nhất ngưỡng mộ vẻ đẹp và
đồng cảm với thân phận Tiểu
Thanh


<i><b>3/Hai câu luận</b></i>


- <i>Cổ kim hận sự thiên nan vấn</i>


 Nỗi oán hận trước số phận
của những người bạc mệnh và
nỗi hận của nhà thơ trước cuộc
đời


- <i>Phong vận kỳ oan ngã tự cư</i>


 Chất vấn, phê phán tính chất
phi lý của số phận con người Ý
thức rõ về nỗi đau và bất bình
trước sự bất cơng của XH


 Tư tưởng nhân đạo sâu sắc của
Nguyễn Du


<i><b>4/Hai câu kết</b></i>


- Tâm trạng day dứt trước tương lai
- Lời tâm sự đắng cay, đau lòng
của 1 con người đã từng bất lực
trước XH và cuộc đời



 Khao khát gặp được tri âm, tri kỷ
trước cuộc đời đen tối, coi rẻ tài
năng  Tố như khóc cho người,
khóc cho mình để lên tiếng địi bảo
vệ, trân trọng cái đẹp, cái tài hoa


<b>IV. Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hoạt động của thầy </b>


<b>-trß</b> <b>Néi dung kiÕn thøc</b>


ngưỡng mộ vẻ đẹp, tài năng của
Tiểu Thanh, cảm thương chokiếp
người tài hoa, bạc mệnh đồng thời
cất tiếng thơ lên tiếng, tố cáo XH
<i> </i>


2. TriÓn khai bµi


IV. Củng cố: 1/ Đọc phần ghi nhớ


2/ Phân tích sự đồng cảm giữa Nguyễn Du và Tiểu
Thanh?


V. Dặn dò: Hướng dẫn học bài, và làm bài tập trong SGK
Tiết 40 <b>Đục văn </b>


Nhaỡn
<i>Nguyễn Bỉnh Khiêm</i>


A.Mục tiêu: Gióp h/s:


<i>1/Kiến thức</i>: Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của
NBK: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt,
uyên thâm


<i>2/Kỹ năng</i>: Biết cách đọc - hiểu 1 bài thơ có những câu thơ ẩn ý,
thâm trầm, thấy được vẻ đẹp ngôn ngữ TV: mộc mạc, tự nhiên
mà ý vị


<i>3/Thái độ </i>: Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó
càng thêm u mến, kính trọng NBK


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi: Nêu cách viết một đoạn vn t s.
D.Tiến trình dạy hục:


<i>I.n nh lp: Kiểm tra sĩ số + chuẩn bị bài soạn</i>
<i> II. Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảnh ngày hè “ ?</i>
<i>III. Giới thiệu bài mới:</i>



Sống gần trọn TK XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang
<i>trái, thối nát của các triều đại phong kiến: Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa hơn khi ông thấy sự băng</i>
<i>hoại đạo đức con ngời:</i>


<i>-</i> <i>Còn bạc còn tiền còn đệ tử</i>
<i>Hết cơm hết rợu hết ơng tơi.</i>


<i>-</i> <i>Thớt có tanh tao ruồi đậu đến</i>
<i>Gang khơng mật mỡ kiến bị chi</i>


<i>Đời nay những trọng ngời nhiều của</i>
<i>Bằng đến tay khơng ai kẻ vì.</i>


<i> Khi làm quan ông đã vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém 18 tên lộng thần. Vua</i>
<i>không nghe, ông cáo quan về sông tai quê nhà với triết lí: Nhàn một ngày là tiên một ngày</i> .
Để hiểu quan niệm sống nhàn của ông , chúng ta hãy tìm hiểu qua bài học
hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu</b></i>


<i><b>tiểu dẫn</b></i>


<b>A/ c - hiu khỏi quỏt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Hoạt đng cđa thÌy - trß</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>
( H/s làm việc cá nhân và



trình bày trước lớp)


H/s đọc SGK, tóm tắt
những nét chính con
người, sự nghiệp sáng
tác của NBK?


<b>- Thơ chữ Hán: Bạch</b>
<b>vân am thi tập (Khoảng</b>
<b>700 bài)</b>


- Thơ chữ Nôm: Bạch vân
quốc ngữ thi tập ( Trên
170 bài)


<i><b>Hoảt âäüng 2: Âoüc baìi</b></i>
<i><b>thå</b></i>


<b>(H/s đọc diễn cảm và</b>
<b>trình bày hướng phân</b>
<b>tích bài thơ)</b>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm</b></i>
<i><b>hiểu văn bản</b></i>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


Tìm những câu thơ miêu tả
cuộc sống thanh nhàn của


nhà thơ? (câu 1,2,5,6)


Phân tích ngth được t/g
sử dụng ở câu thơ này?
Qua cách sử dụng từ
ngữ, em hình dung như
thế nào về cuộc sống
của tác giả?


Dáng vẻ của nhà thơ trong
cuộc sống thanh nhàn đó
được miêu tả ntn?


Nhà thơ đã được hưởng
những món ăn, sinh hoạt
ntn trong cuộc sống "ngư,
tiều, canh, mục"?


Phán têch yï nghéa?


<b> Con người</b>


- Hiệu: Bạch Vân Cư Sĩ, được
tôn xưng là Tuyết Giang Phu Tử


- Là người có kiến thức uyên
thâm, là vị quan thanh liêm, chính
trực, là 1 người thầy giỏi có
nhân cách thanh cao



<b> Sự nghiệp sáng tác</b>


- Vạch trần những thế lực đen
tối, phê phán những thói xấu
nhắm bảo vệ những giá trị đạo
lý tốt đẹp


- Giàu chất triết lý, giáo huấn,
thể hiện quan niệm sống thanh
cao của bậc đại nho


<i><b>2/ Bi thå</b></i>


- Thể loại : thất ngơn bát cú
- ND: ca ngợi cuộc sống thanh
nhàn, qua đó tốt lên vẻ đẹp nhân
cách và trí tuệ của NBK


<b>3</b><i><b>/ Gi¶i nghÜa tõ khã </b></i>


<b>4/ </b><i><b>Âoüc </b></i>


<b>b/ đọc - hiểu chi tiết</b>


<i><b>1/ Vẻ đẹp cuộc sống thanh </b></i>
<i><b>nhàn</b></i>


- <i>Một mai một cuốc một cần </i>
<i>câu</i>



 Dùng số từ tính đếm rành
rọt những cơng cụ lao động 
Mọi thứ đã chuẩn bị sẵn sàng,
chu đáo


 Cuộc sống dân dã, bận rộn
nhưng cao quí, thanh cao và có
phần ngơng ngạo


- Thơ thẩn dù ai vui thú nào
 Dáng vẻ ung dung, bình thản,
khơng vướng bận lo toan, tục lụy


- <i>Thu ăn măng trúc đông ăn giá</i>
<i>- Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao</i>


 Thụ hưởng những ưu đãi từ
thiên nhiên 4 mùa xuân - hạ - thu -
đơng Cuộc sống hịa hợp với
tự nhiên, thanh đạm mang dấu
ấn lánh đời, thốt tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Câu thơ nào thể hiện vẻ
đẹp nhân cách cao đẹp
của NBK?


ý nghĩa của các từ "vắng


vẻ". "lao xao", "khơn". "dại"?


Phân tích nhân cách cao
đẹp của NBK thể hiện qua
câu thơ?


NBK nhận thức ntn về
công danh, phú quí?


<b>Hoạt động 4: Tổng </b>
<b>kết bài học</b>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


<i><b>2/ V âẻp nhán cạch</b></i>


- <i>Ta dại - tìm nơi vắng vẻ</i>


<i>- Người khôn - đến chốn lao xao</i>


Đối lập: ta >< người, dị><
khôn, vắng vẻ>< lao xao  Khẳng
định nhân cách cao đẹp của con
người đã thoát ra vòng danh lợi,
ganh đua bời tiền tài, địa vị ở
chốn phù hoa


 Âm điêụ thơ nhẹ nhàng, thanh
thản  tâm hồn, tư thế thư thái,


không vướng bụi trần, khơng bận
tâm về những trị khơn dại, thủ
đoạn bon chen, luồn cúi


 Lối sống khác người, đầu bản
lĩnh và tỉnh táo


<i><b>3/ Vẻ đẹp trí tuệ</b></i>


- <i>Rượu đến cội cây ta sẽ uống</i>
<i>- Nhìn xem phú q tựa chiêm </i>
<i>bao</i>


 Điển tích  Nhận thức cơng
danh, của cải chỉ à giấc chiêm
bao Cái nhìn thơng tuệ của bậc
triết gia để dứt khoát đoạn
tuyệt với cơng danh, phú q và
chọn cuộc sống dẫn gũi, chia sẻ
với nhân dân


 Trí tuệ nâng cao nhân cách của
con người chân chính


<b>IV. Tổng kết</b>


Quan niệm sống nhàn của NBK
không phải là quay lưng với XH, chỉ
lo cho cuộc sống nhàn tản của
bản thân. Nhàn là xa lánh nơi



quyền quí, danh lợi, alf sống hòa
hợp với tự nhiên để di dướng
tinh thần. Nhàn mà vẫn canh
cánh nỗi niềm ái quốc, ưu dân
Lối sống tích cực


IV. Củng cố : 1/ Đọc phần ghi nhớ


2/ Em hiểu ntn về chữ "nhàn" của NBK?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1:


- Gọi 1 h/s đọc tiểu dẫn.


? Nêu những nét lớn về cuộc đời và
sự nghiệp của tác giả ?


GV: Nội dung thơ văn cuae ông
mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi
ca của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. Đồng
thời phê phán thói đời đen bạc trong
xã hội.


- HS xem chú giải ở sgk.
Hoạt động 2:


Gọi 2 h/s đọc bài. GV đọc lại.



? Những hình ảnh ở 2 câu thơ này
nói lên điều gì ? Qua đó cho ta thấy
điều gì ?


? Quan niệm sống nhàn tản đó đợc
thể hiện nh thế nào ?


? Em hÃy phân tích những h/a này ?


? Hai câu cuối gợi cho em thấy điều
gì ?


I. Tìm hiểu chung:
<i>1. Vài nét về tác giả:</i>
- 1491 - 1585.


- Quê: làng Trung Am ( Lí Học- Vĩnh Bảo- Hải
Phòng )


- Đỗ trạng nguyên năm 1535( 44 tuổi); làm
quan dới triều Mạc.


- Sống thẳng thắn cơng trực.
- Để lại 2 tập thơ:


+ Bạch vân am thi tập ( > 700 bài )
+ Bạch vân quốc ngữ thi ( 170 bài.)
<i>2. Giải nghĩa từ khó:</i>


II. Đọc - hiểu văn bản:


Hai câu thơ đầu:


Mt mai, mt cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
- Mai, cuốc: dụng cụ đào đất
- Cần câu: dùng để cõu cỏ.


- Thơ thẩn dầu ai: dù ai có thú vui nào thì ta
cũng cứ thơ thẩn theo cách sống cđa ta.




Nhu cÇu cc sống thật khiêm tốn bình dị.
Lòng ngời vô t không bận chút cơ mu, tự dục,
không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua
danh lợi => Đó là cuộc sống không vất vả cực
nhọc Quan niệm về cuộc sống nhàn tản.


Bốn c©u tiÕp theo:


+ Ta dại > < Ngời khơn
tìm nơi vắng vẻ đến chốn lao xao
( nơi đợc sống thoải ( là chốn vụ lợi)
mái an toàn)




Đây là phơng châm sống của tác giả, pha chút
mỉa mai đối với ngời khác. đây là ngu dại của
bậc đại trí.  Thể hiện sự kiêu ngạo của nhà thơ


với cuộc đời.


+ Thu ăn măng, trúc- Đông ăn giá.
Xuân tắm hồ sen- Hạ tắm ao.




L nhng h/a gần gũi với cuộc sống con ngời
lao động, chất phác, đạm bạc. Thể hiện sự gắn
bó hồ hợp với thiên nhiên. Từ trong cuộc sống
nhàn tản ấy đã toả sáng nhân cách.


Hai c©u ci:


- Mợn điển tích xa  Tác giả coi thờng phú quý.
Và lại một lần nữa ơng đã tìm lối sống cho riêng
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Hoạt ng 3:


<i>IV. Củng cố- dặn dò: - Học thuộc bài thơ</i>


- Chuẩn bị bài Đọc Tiểu Thanh kí “


A. MỤC TIÊU BAÌI HỌC: Giúp học sinh hiểu được cái thú va fý
nghĩa triết lý trong cách sống nhàn dật, cảm nhận được những
nét đặc sắc về nghệ thuật của nhà thơ (lời tự nhiên giản dị mà
ẩn chứa triết lý sâu sắc)



B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Câu hỏi: Nêu cách viết một đoạn văn tự sự.
III. NỘI DUNG BI MỚI


HOẢT ÂÄÜNG


THẦY TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tìm
hiểu tác giả. Định
hướng


- Năm sinh, năm
mất


- Quã quaïn


- Những đặc
điểm nổi bật cần
ghi nhớ



Hoạt động 2: Tìm
hiểu văn bản theo
định hướng:


- Hai câu đầu: qua
cách sử dụng từ
ngữ, em hình dung
như thế nào về
cuộc sống của tác
giả?


- Hai câu 3, 4: ý
nghĩa của các từ
"vắng vẻ". "lao
xao", "khôn". "dại"?


I.TẠC GI


- Sinh 1941, mất 1595


- Q: Trung Am, VénhLaûi, Hi
Dỉång (nay l Hi Phng)


- 42 tuổi đỗ trạng Nguyên, làm
quan 8 năm, sau đó cáo quan về ở
ẩn, mở trường dạy học -> Tôn
xưng là Tuyết Giang phu tử.


- Tư vấn về chính sự -> Trạng


Trình


II. VĂN BẢN
1. Hai câu đầu:


Một mai, một cuốïc, một cần
câu


Thơ thẩn dầu ai vui thú nào


- Mai, cuốc cần câu là dụng cụ
lao động của nhà nông -> Sống
lao động như một lão nông


- Điệp từ "một" tạo nhịp thơ
chậm rãi, từ "mặc ai" -> thong
thả, ung dung, không suy tư trăn trở


2. Hai cáu 3, 4


Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ


Người khôn người đến chỗ lao
xao


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Hai câu 5, 6: Hiệu
quả nghệ thuật
của biện pháp liệt
kê?



- Hai câu kết: Phân
tích ý nghĩa?


Hoạt động 3: Gv
hướng dẫn học
sinh tổng kết


lối sống đối lập nhau


- Tự nhận là dại: sự lựa
chọn kiên quyết, khơng băn khoăn
tính tốn, bất chấp sự đánh giá
của người đời


3. Hai cáu 5, 6


Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
- Ăn măng trúc, giá, tắm hồ sen,
ao -> Cuộc sống thanh đạm, dân
dã, hịa mình với thiên nhiên 4 mùa


4. Hai câu kết


Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú q tựa chiêm bao
- Câu 7: Tơ đậûm hơn nữa cuộc
sống hịa mình với thiên nhiên
(uống ruợu dưới gốc cây)



- Câu 8: Thái độ coi thường vinh
hoa phú q


III. TỔNG KẾT


1. Về nghệ thuật: ngơn ngữ dân
dã nhưng hàm ẩn nhiều ý nghĩa
-> mang đậm chất triết lý


2. Về nội dung: Quan niệm sống
nhàn: sống cuộc đời dân giã, hịa
mình với thiên nhiên, coi thương
danh lợi -> Giữ cốt cách thanh
cao


IV. CỦNG CỐ: So sánh quan niệm số của Nguyễn Bỉnh Khiêm với
Nguyễn Trãi (Qua bài Cơn Sơn ca)


V. DẶN DỊ: Giờ sau học bài Đọc văn: Độc Tiểu Thanh ký (Nguyễn
Du)


<i> </i> <i>Ngaìy soản: 05 thạng 12 nàm 2007</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B7(..../... )10B8(..../...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TiÕt 41 Đọc văn</b>


<i>Độc Tiểu Thanh ký</i>
(Nguyễn Du)
a. mục tiêu:



1. Kiến thøc: Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc tâm sự xót thơng, day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những kiếp
ng-ời tài hoa bạc mệnh và với chính mình


- Thấy đợc ý nghĩa biểu trng sâu sắc của một số hình ảnh trong bài thơ.
2. Kỹ năng: Đọc, phân tích thơ chữ Hán.


3. Thái độ: Học sinh hiểu, cảm thông với cuộc đời Tiểu Thanh, hiểu tâm sự của Nguyễn Du.
B. Phơng pháp giảng dạy: Phát vấn, phõn tớch, bỡnh ging.


C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk.
2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk
D.Tiến trình lên líp:


I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:


Đọc thuộc lòng các bài: Vận nơc, Có bệnh bảo mọi ngời, Hứng trở về. Chọn phân tích một
hình ảnh em tâm đắc nhất.


III. Bµi míi:


1. Đặt vấn đề: Từ tiếng thơ rng rng khi viết về ngời đàn bà gẩy đàn ở Long Thành đến Đạm
<i>Tiên, Thuý Kiều, dờng nh mọi nỗi đau khổ của cuộc đời trong xã hội cũ Nguyễn Du đều dành</i>
<i>sự chia sẻ cảm thông ( nhất là số phận ngời phụ nữ ). Trong cuộc đời và số phận bất hạnh ấy,</i>
<i>ta lkông thể quên Tiểu Thanh sống cách Nguyễn Du trên ba trăm năm. Ông đã có tiếng nói</i>
<i>đồng cảm với cuộc đời nàng. Để thấy đợc tấm lòng của Nguyễn Du chúng ta hãy tìm hiểu "Độc</i>
<i>tiểu thanh ký" là bài thơ chữ Hán tiêu biểu."Độc tiểu thanh ký" là bài thơ chữ Hán tiêu biểu của</i>
Nguyễn Du



2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhng nỏt


khái quát về tác giả


Hot động 2: Tìm hiểu hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ. Định hớng:


- TiĨu Thanh lµ ai?


- Cc gặp gỡ giữa TiĨu Thanh vµ
Ngun Du?


Hoạt động 3: GV hớng dẫn cách đọc,
học sinh thực hành


Hoạt động 4: Hs tìm hiểu văn bản.
Định hớng:


- Em hiểu gì về nội dung 2 câu vừa
đọc xong (gợi ý những chi tiết cụ thể
giúp em có những nhận xét đó).


- Sư dụng thủ pháp nghệ thuật gì.
Giáo viên bình.


- Nội dung của hai câu thực?


- Giá trị nghệ thuật?


- Ging th ở đây có gì độc đáo ?


<b>A/ đọc - hiểu khái quát </b>
I. Tác giả:


- Là đại thi ho dõn tc.
II. Vn bn:


1. Hoàn cảnh sáng t¸c


- Tiểu Thanh (ở Trung Quốc, sống trớc Nguyễn
Du 200 năm) là ngời có tài, có sắc, 16 tuổi bị ép
làm vợ lẽ. Vợ cả ghen -> đày đọa -> chết năm
18 tuổi, để lại 1 tập thơ. Vợ cả đốt tập thơ, cịn
sót lại một số bài, ng đời sau su tập lại, đặt tên
là Phần d


- Nguyễn Du đọc tập thơ, xúc cảm viết nên bài
thơ này


2. Cỏch c:


ngắt nhịp 2 / 2 / 3, giọng chậm, trầm, biểu lộ
sự đau xót.


<b>b/ c - hiu chi tiết</b>
<i><b>1. Hai câu đề.</b></i>



<i>Tây hồ Xa : cảnh đẹp</i>
Nay : Gò hoang
- Nghệ thuật tợng trng, đối lập.


 Những thay đổi bể dâu trong cuộc đời
 Tâm trạng buồn đau, tiếc nuối.


<i>Độc tiếu song tiền nhất chỉ th.</i>
<i>- Hai tâm hồn cơ đơn gặp nhau</i>


 Nguyễn Du có sự đồng cảm đến tri âm, sâu
sắc.


Thổn thức trớc vẻ đẹp lý tởng của 1 con ngời
tài hoa bị vùi dập, thơng xót, cảm thơng.


<i><b>2. Hai c©u thùc.</b></i>


<i>Son phấn có thần chôn vẫn hận.</i>
<i> Văn chơng vô mệnh luỵ phần d.</i>
- Nghệ thuật đối, song hành, hoán dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Ni dung kin thc</b>


- Hiểu thế nào về "nỗi hờn kim cổ"?
Giáo viên liên hệ.


<i>Có tài mà cậy chi tài.</i>
<i>Chữ tài liền với chữ tai 1 vần.</i>



- Nội dung cđa hai c©u ln?


- Cho biÕt néi dung 2 c©u kÕt? ý
nghÜa?


Hoạt động 5: gv hớng dẫn học sinh
tổng kết


- Nét đặc sắc về nghệ thuật?
- Tâm sự của Nguyễn Du đợc thể
hiện nh thế nào ?


- C¶m nhËn cđa em sau khi học xong
bài thơ này.


S ngang trỏi, bt cụng, ch p tàn nhẫn
không hề thơng tiếc đối với ngời tài hoa - nổi
ốn hận uất ức của ơng đối với thời đại, thái độ
bất bình, ốn trách trớc sự cay độc của ngời đời
(vợ cả) và qua đó tố cáo xã hội phong kiến đẩy
con ngời vào vòng đời oan nghiệt.


Tấm lòng đầy yêu thơng của Nguyễn Du 
nhân đạo sâu sắc.


<i><b>3. Hai c©u ln.</b></i>
<i>Nỉi hên kim cỉ...</i>


<i>Cái án phong lu khách tự mang</i>
<i>- Nghệ thuật đối.</i>



 Chỉ cái phi lý ở đời, làm cho cái hận muôn
đời triền miên không dứt


 Nguyễn Du từ cái hận muôn đời mà thơng
cái hận của Tiểu Thanh.


- Diễn tả 1 cách đầy bi phẫn nỗi đau của những
con ngời tài hoa bạc mệnh. Tố cáo, mạnh mẽ cái
chế độ phong kiến hà khắc.


- Sự đồng cảm sâu sắc của tác giả, sự băn
khoăn day dứt trớc hiện thực phong kiến phũ
phàng.


<i><b>4. Hai c©u kÕt.</b></i>


<i>Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa.</i>
<i>Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng ?</i>
- 1 câu hỏi buồn thống thiết:


khãc ngêi - hoá ra khóc mình
th¬ng ngêi - thơng mình.


Khụng ch núi cái bi quan của nhà thơ đối
với tơng lai mà nhằm nói lên sự cơ đơn, cơ độc
của mình trong hiện tại, giữa cuộc đời này 
buồn  đau n xút xa.


Có giá trị nhân văn sâu sắc.


<b>C. Tỉng kÕt</b>.


- Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh gợi cảm thủ pháp
nghệ thuật độc đáo.


- Bài thơ thể hiện tâm sự xót thơng, day dứt
của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những kiếp
ngời tài hoa bạc mệnh và với chính mình


IV. Cđng cè:


Hs liªn hƯ víi trun KiỊu -> Chủ nghĩa cảm thơng của Nguyễn Du
V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i> </i> <i>Ngaìy soản: 05 thạng 12 nàm 2007</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B...(..../... )10B...</i>


<i>(..../... ) </i>


<b>TiÕt 42 TiÕng ViÖt </b>


<i>Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt</i>


<b>A. MUCTIU: </b>Giuùp hoỹc sinh:


<i><b>1/Kin thc</b></i>: Nắm vững các k/n ngôn ngữ sinh hoạt và PC ngôn
ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân
biệt với các PC khác


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện cà nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh
hoạt hằng ngà y, nhất là việc dùng từ, việc xưng hơ, biểu hiện


tình cảm, thái độ và nói chung là việc thể hiện văn hóa trong giao
tiếp


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Sử dung đúng PC ngôn ngữ trong giao tiếp


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b> Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :
- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ


số...


II- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt? Ngôn ngữ sinh
hoạt biểu hiện ở những


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

1. Đặt vấn đề: GV nhắc lại nội dung cần nhớ của ngôn ngữ sinh hoạt Tà thực tiễn giao tiếp
hàng ngày rút ra những đặc trng cơ bản của p/c ngôn ngữ sinh hoạt.


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Tìm hiểu </b></i>
<i><b>PC ngơn ngữ sinh hoạt</b></i>



Phân tích đoạn hội thoại
giữa Lý trưởng và Cải trong
truyện cười" Nhưng nó phải


bằng hai mày"


<b>- </b><i><b>Có địa điểm, thời gian</b></i>
<i><b>cụ thể</b></i><b>: tại công đường,</b>
<b>trong 1 buổi xử kiện</b>


- <i>Có người nói và người </i>
<i>nghe</i>: Thày lý và Cải


- <i>Có ND, mục đích lời nói </i>
<i>cụ thể</i>:Thầy lý ra lệnh
đánh Cải, Cải xin tha, Thầy lý
trình bày lý do và không tha


-<i>Diễn đạt cụ thể qua từ </i>
<i>ngữ biểu cảm, kết hợp với </i>
<i>động tác, cử chỉ cụ thể</i>


Vì sao ngơn ngữ sinh hoạt
phải mang tính cụ thể?


<b>Phân tích thái độ, giọng</b>
<b>điệu, tình cảm, cảm xúc</b>
<b>biểu hiện qua đoạn đối</b>
<b>thoại giữa Lý trưởng và</b>
<b>Cải </b>



- Giọng trịnh trọng khi thầy
lý tuyên phạt Cải


- Giọng cầu xin khi Cải xin
xét lại


- Giọng lấp lửng khi thày lý
giải thích


- Từ ngữ khẩu ngữ: xưng
hơ ( tao, mày)


<b>xin xẹt lải...</b>


- Câu cầu khiến, câu cảm
thán giàu sắc thái cảm xúc


-H/s nhận xét về cách phát
âm , giọng nói, dùng từ,
dùng câu của các bạn trong
lớp


Từ những dặc trưng của PC
ngôn ngữ sinh hoạt cho biết
thế nào là PC ngơn ngữ sinh
hoạt?


Phân tích những đặc trưng



<b>II. Phong cách ngôn ngữ sinh </b>
<b>hoạt </b>


<i><b>1/ Những dặc trưng cơ bản của </b></i>
<i><b>PC ngôn ngữ sinh hoạt</b></i>


<i><b>a. Tính cụ thể</b></i>


- Hành vi ngơn ngữ sinh hoạt bao giờ
cũng cụ thể về hồn cảnh, con
người, mục đích nói và những cách
nói năng, từ ngữ diễn đạt


- Tính cụ thể trong giao tiếp hội
thoại khiến cho người nói, người
nghe dễ hiểu nhau


<i><b>b. Tênh cm xục</b></i>


- Tính cảm xúc của PC ngơn ngữ sinh
hoạt biểu hiện ở:


+ Ngữ điệu thể hiện thái độ, tình
cảm , tâm trạng của người nói


+ Vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ biểu
hiện cảm xúc khi nói


 Nhờ yếu tố cảm xúc mà người
tiếp nhận có thể hiểu nhanh hơn ,


cụ thể hơn những gì được nói ra


<i><b>c. Tính cá thể</b></i>


- Lời nói của 1 người cho thấy đặc
điểm riêng trong cách phát âm, giọng
nói, cách dùng từ,dùng câu


- Qua lời nói có thể đốn biết giới
tính, tuổi tác, địa phương, cá tính,
tâm trạng của người nói


<i><b>2/ Khái niệm</b></i>


- PC ngơn ngữ sinh hoạt là PC mang
những dấu hiệu, đặc trưng của
ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh
hoạt hằng ngày


<i><b>3/ Luyện tập</b></i>


<i>Bài tập 1</i>


- <i>Tính cụ thể:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


của PC ngơn ngữ sinh hoạt
trong đoạn trích từ " Nhật
ký Đặng Thùy Trâm"



+ Đối thoại( phân thân): " Nghĩ gì
đấy Th. ơi?", "Nghĩ gì mà..."


- <i>Tênh cm xục:</i>


+ Giọng điệu tâm tình, thân mật
+ Từ ngữ thể hiện cảm xúc
+ Câu nghi vấn, câu cảm thán


- <i>Tính cá thể</i>: ngơn ngữ trong nhật
ký cho thấy người viết là người
giàu cảm xúc, giàu tình cảm, có lý
tưởng cao đẹp


IV. Củng cố: 1/ Đọc phần ghi nhớ


2/ Em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt và PC
ngôn ngữ sinh hoạt ?


V. Dặn dò: Hướng dẫn học bài, và làm bài tập trong SGK


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng nàm 200</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B (..../.... )10B (..../... ) </i>


<i><b>Tiết 43</b></i> <i><b>+ TC 13 Đọc thêm</b></i>

<i>Vận nước - Pháp Thuận</i>



<i>Cáo bệnh bảo mọi người - Mãn Giác</i>


<i>thiền sư</i>




<i>Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn</i>


A. MỤC TIÊU BAÌI HỌC: Giúp học sinh


I. Kiến thức: Hiểu thêm về các tác phẩm tiêu biểu của văn học
Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV.


II. K nàng: Phán têch thå


III. Thái độ: Trân trọng di sản văn học do cha ông để lại
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


 Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
 Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ <i>10B (.../.... ) 10B</i>
<i>(.../... )) </i>


II. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


Đọc thuộc lịng bài thơ Cảm hồi (đặng Dung), phân tích nội dung
ý nghĩa của bài thơ ?


<i>II.</i> NỘI DUNG BAèI MI
<i>1. Đt vn đề:</i>


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>



<b>Hoạt động của thầy ,trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Hs tìm
hiểu bài Vận nước. Định
hướng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt động của thầy ,trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
tác giaớ


- Hình ảnh nổi bật nhất
trong bài thơ? Phân tích ý
ngghĩa của hình ảnh thơ và
của tồn bài thơ.


***GV híng dÉn HS t×m hiểu sơ
qua về tác giả và các tõ chó gi¶i.


- GV đọc mẫu - gọi 4 HS đọc bài.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu:


+ Lµ bµi thơ có tên tác giả sớm nhất
của VHVN vµ cịng lµ bài thơ sớm
nhất về kế sách dựng nớc lâu dài.


+ Vận nớc nh m©y quÊn  cách so
sánh nhằm diễn tả điều gì ?


VËn níc phơ thc vµo nhiỊu
quan hƯ rµng bc.



- Có đờng lối trị quốc tốt, phù hợp.
- Có quan hệ ngoại giao với các nớc
lỏng ging tt.


- Có tiềm năng về quân sự.
- Cã tiÒm lùc vÒ kinh tÕ.


- Cã sự nhất trí cao giữa ngời cầm
đầu và muôn d©n.


+ Tâm trạng của tác giả: Muốn đem
hiểu biết của mình về t tởng trị nớc
bày tỏ với vua để giữ cho đất nớc yên
vui, dân đợc an c lập nghiệp.


+ Hai câu cuối: phản ánh truyền
thơng u nớc khao khát nhân đạo
hồ bình


<i><b>I. Vận nước - Pháp thuận </b></i>


<b>1. Tác giả</b>: là thiền sư (915 - 99o),
"học rộng, có thơ hay, có tài giúp
vua, hiểu rõ thế cuộc đương thời"
(Thiền uyển tập anh)


<b>2. Vàn baín</b>:


- Là bài thơ có tên tác giả sớm


nhất của văn học viết Việt Nam,
cũng là bài thơ sớm nhất bàn đến
kế sách dựng nước lâu dài


- Bài thơ được sáng tác trong hoàn
cảnh: vua lê Hoàn hỏi tác giả vận
nước dài ngắn thế nào? Tác giả
trả lời: vận nước như mây nối.


- ý nghĩa biểu tượng cua rhình
ảnh: Vận nước như mây cuốn:
vận nước phụ thuộc vào nhiều
qua hệ ràng buộc. Vận nước
không thể tồn tại khi dựa vào
một lực lượng có tính độc lập,
mà phải dựa vào nhiều mối quan
hệ, nhiều yếu tố. Cụ thể:


Có đường lối trị quốc phù hợp
Có quan hệ ngoại giao tốt với
nước láng giềng


Có tiềm năng về quân sự, kinh
tế, văn hóa


Nhà vua phải biết quan tâm đến
đời sống của nhân dân


Có ý nghĩa lâu dài
IV. CỦNG CỐ: Có ý nghĩa lâu dài của băi thơ



V. DẶN DỊ: Hơc thuĩc lßng các bài thơ, tr li tt cu hi phn hng dẫn đọc thím


---




-D2 . TIẾN TRÌNH BI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ <i>10B (.../.... ) 10B</i>
<i>(.../... )) </i>


II. KIỂM TRA BI CŨ:


Đọc thuộc lịng bài thơ <i><b>Vận nước - Pháp thuận </b></i> phân tích nội
dung ý nghĩa của bài thơ ?


<i>III.NỘI DUNG BAÌI MỚI</i>
<i>1. Đt vn đề:</i>


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>Hot động của thầy ,trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 2</b>: Hs tìm
hiểu bài Có bệnh bảo
mọi người


Định hướng:



<i><b>II. Có bệnh bảo mọi người </b></i>
<i><b>-Món Giỏc thin s</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Hoạt đng của thèy ,trß</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>
- Những nét nổi bật về


tạc gi


- Hình ảnh nổi bật nhất
trong bài thơ? Phân tích ý
ngghĩa của hình ảnh thơ và
của tồn bài thơ.


*** GV hớng dẫn HS tìm hiểu sơ
qua về tác giả và các từ chú giải.


- GV c mu , gi 4- 5 HS đọc
bài.


- Híng dÉn HS t×m hiÓu:


+ Bốn câu thơ đầu: quy luật biến đổi
của đời ngi:


- Thiên nhiên: là một sự luân hồi:
Tàn rồi lại nở. . .


- Con ngời: đi về phía huỷ diệt nuối
tiếc, xót xa.



+ Hai câu cuối: Cành mai:


- Phủ nhận cái quy luật vận động và
biến đổi ở 4 câu đầu.


- Mang ý nghĩa tợng trng thể hiện
sức sống mãnh liệt của vạn vật và con
ngời.  đó là quy luật bất biến: về t
t-ởng, tình cảm, ý chí( bất biến bên
trong).


- Là hình tợng nghệ thuật đẹp:tinh
thần, ý chí bất diệt của nhà Phật dù
phải trải qua bất cứ hoàn cảnh nào.


<b>Hoạt động 3</b>: Hs tìm
hiểu bài Hứng trở về


Định hướng:


- Những nét nổi bật về
tác giả


- Hình ảnh nổi bật nhất
trong bài thơ? Phân tích ý
ngghĩa của hình ảnh thơ và
của ton bi th.


*** GV hớng dẫn HS tìm hiểu sơ
qua về tác giả và các từ chú giải.



- GV đọc mẫu - gọi 4 HS đọc bài.
- Hớng dn HS tỡm hiu:


+ Hai câu đầu: thể hiện nỗi nhớ quê
hơng


+ Hai câu cuối: thể hiện tình yêu quê
hơng, lòng yêu nớc vµ niỊm tù hào
dân tộc.


<b>Hot ng 4</b>: Giáo viên
hướng dẫn học sinh tổng
kết.


thiền sư được vua ngưỡng vọng


<b>2. Vàn baín</b>:


- Đây là một bài kệ (để tóm tắt
giáo lý đạo Phật hay để truyền
cho ngưưoì khác những điều tâm
đắc nhất)


- YÏ nghộa cuớa hỗnh aớnh:


Ch bo xuõn tn hoa rng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai
-> Không phải để tả cảnh thiên
nhiên vì xuân tàn, hoa rụng, mùa


hè tới là qui luật, hoa mai chỉ xuất
hiện vào ci đơng, đầu xuân. Ý
nghĩa biểu tượng: phủ nhận qui
luật tự nhiên, ca ngợi sức sống
mãnh liệt, Sức sống mãnh liệt
của vạn vật mới là qui luật bất
biến. Đây là sự bất biến về tư
tưởng tình cảm, ý chí => Quan
niệm sống tích cực


<i><b>III. Hứng trở về - Nguyễn</b></i>
<i><b>Trung Ngạn</b></i>


<b>1. Tác giả</b>: (1298 - 1370), nổi
tiếng thần đồng, có cơng lao lớn
về qn sự, chớnh tr, ngoi giao.


<b>2. Vn baớn</b>:
- Caùc hỗnh aớnh:


Dõu già lá rụng tằm vừa chín
Lúa sớm bơng thơm cua béo ghê
-> Hình ảnh quen thuộc bình dị ->
Tình cảm yêu thương gắn bó sâu
nặng với quê nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Hoạt động của thầy ,trò</b> <b>Nội dung kiến thc</b>


IV. CNG C: Hục thuc lòng các bài thơ.



V. DN Dề: Gi sau hc : Ti lu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo
Nhiên đi Quảng Lăng


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng 12 nàm 200</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B (..../.... )10B</i>


<i>(..../... )</i>


<i><b> Tiết 44</b></i>


<i><b>Đọc văn</b><b>:</b> </i>

<i>Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng</i>



<i>Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng</i>


<i>(Lý Bạch)</i>



A. Mơc tiªu:


<i>1/Kiến thức</i>: Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lý
Bạch đối với bạn


<i>2/Kỹ năng</i>: Biết cách đọc - hiểu 1 bài thơ tuyệt cú vói ngôn ngữ
giản dị, h/ả tươi sáng và gợi cảm, ý ở ngồi lời


<i>3/Thái độ </i>: Bồi dưỡng lịng cảm bạn bè trong sáng , chân thành,
thắm thiết


B. ph¬ng pháp giảng dạy: Phát vấn, phân tích.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo viên thiết kế bài dạy


2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk
D.Tiến trình lên lớp:


I. n nh lp - kim tra sĩ số: <i>10B (..../.... )10B (..../... ) </i>
II. Kiểm tra bài cũ:


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Thơ Lí Bạch vốn thờng nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết đậm sâu. Nào là tiễn xá nhân
<i>họ Trơng đi Giang Đông, tiễn sơn nhân họ Dơng về núi Tung, tiễn khách về đất Ngơ. Có những </i>
<i>lời thơ đa tiễn dản dị mà rung động xiết bao:</i>


<i> Vẫy tay thôi đã rời xa</i>


<i> Nhí nhau tiÕng ngùa nghe mµ buån teo.</i>


<i> Nhng ngời ta vẫn không thể quên đợc bài thơ Tại lầu Hoàng Lạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi </i>
<i>Quảng Lăng. </i>


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy ,trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Hoạt động 1:</i> <i>Tìm hiểu </i>
<i>tiểu dẫn</i>


( H/s làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
H/s đọc SGK, tóm tắt


những nét chính con người,
sự nghiệp sáng tác của Lý
Bạch?


- Lý Bạch ( 701 - 762 ) là
nhà thơ lãng mạn tiêu biểu
thời Thịnh đường - thường


<b>A/ đọc - hiểu khái quát </b>
<b>1. Tác giả</b>


- Lý Bạch là 1 nhà thơ lãng mạn, có tâm hồn
phóng khống, u đời, yêu tự do, tổ quốc, yêu
thiên thiên, ghét cuộc đời tù túng, tầm thờng xấu
xa.


- Vốn là ngời tích cực nhập thể, hằng ơm ấp hồi
bão chính trị lớn - trên đờng đời gặp nhiều trở
ngại lớn.


- Chiến tranh - tình yêu - thiên nhiên và tiễn biệt
là 4 mảng đề tài chiếm tỷ lệ cao nhất trong thơ
Lý Bch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Hoạt đng của thèy ,trò</b> <b>Ni dung kiÕn thøc</b>
được mệnh danh là "Thi


tiãn"


- Là con người phóng túng,


tích cực nhập thế với
khát vọng, hồi bão lớn lao
và chan chứa tình người
nhưng lại thất bại trên
đường đời khiến thơ ca, tư
tưởng mâu thuẫn, phức
tạp


- Đề tài thơ phong phú: thiên
nhiên, tình bạn, chiến tranh
vớ PC thơ hào phóng, bay
bổng, tinh tế và giản


<i>Hoảt âäüng 2: Âoüc baìi thå</i>


(H/s đọc diễn cảm và trình
bày hướng phân tích bài
thơ)


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu văn</i>
<i>bản</i>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


Tác giả tiễn ai và tiễn đưa
trong khung cảnh nào?


Em nhận xét gì về cảnh
tiễn đưa trong bài thơ?



Từ khung cảnh tiễn đưa T/g
tập trung vào h/ả no?


Phỏn tờch ngth trong cỏu thồ?


<b>2. Văn bản </b>


<b>a. Xuất xứ</b>: Mạnh Hạo Nhiên là ngời đợc Lý
Bạch yêu mến và ngỡng mộ. Khi Mạnh Hạo
Nhiên đi Quảng Lăng nhận chức, Lý Bạch đã đa
tiễn bạn bằng bài thơ này.


<b>b. Cách đọc</b>:
Ngắt nhịp: 2 / 2 / 3


<b>b/ đọc - hiểu chi tiết</b>


<i><b>1. Caính</b></i>


- <i>Cố nhân</i>: Bạn cũ, tri âm


- <i>Tây</i>: Hướng xuất phát từ tây sang
đông Xa cách dằng dặc


 Buổi tiễn đưa mang nặng nỗi
nhớ thương, lưu luyến vì xa cách
- <i>Nơi tiễn đưa</i>: Lầu Hồng Hạc - là
1 thắng cảnh thần tiên



- <i>Nơi bạn đến</i>: Dương châu phồn
hoa đô hội


- Thời điểm tiễn đưa: Yên ba


tamnguyệt  Giữa mùa xuân tràn
đầy sức sống, vạn vật tươi sáng
sum suê


 Cảnh tiễn đưa trong trẻo, không
xám lạnh nhưng man mác nỗi
buồn ly biệt, ngâm ngùi nỗi nôn
nao, luyến tiếc trong tâm thức nhà
thơ


 Lý Bạch tiễn bạn trên sông
Trường giang nhưng bài thơ khơng
xuất hiện bến sơng mà chỉ có 1
cao điểm ( lầu Hồng Hạc) để
mong nhìn bn xa hn, lõu hn


<i><b>2. Tỗnh</b></i>


- <i>Cụ phm</i>: Cỏnh buồm cô độc, lẻ
loi


- <i>Viễn ảnh</i>: Xa, mờ dần, mất hút
trong hư vơ


- <i>Bích khơng tận</i>: Khoảng trời xanh


mênh mơng, vơ tận


 Đối, chấm phá, tạo hình


 Mọi niềm nhớ thương, ưu ái của
nhà thơ định hướng cho đôimắt bị
hút vào 1 tiêu điểm duy nhất là
cánh buồm cô lẻ đang mờ dần,
mất hỳt


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Hoạt đng của thèy ,trò</b> <b>Ni dung kiÕn thøc</b>
Sau khi con thuyền khuất


hắn thi nhân nhì thấy gì?
Phân tích ý nghĩa của hả
trong thơ.


Hoạt động 4: Tổng kết
bài học


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


<i>lỉu </i>


 Tác giả bàng hồng, sững sờ khi
bạn đi xa


 Tình cảm nhà thơ gửi gắm vào
dịng Trường giang bát ngát, mênh


mơng


<b>IV. Tổng kết</b>
<i><b>1/ Nội dung</b></i>


Qua h/ả thiên nhiên tươi đẹp, sinh
động, Lý Bạch đã bộc lộ sâu
sắc, kin đáo tình bạn chân thành,
thắm thiết của mình


<i><b>2/ Nghệ thuật</b></i>


- Bài thơ cơ đọng, hàm súc, từ
ngữ gợi cảm, h/ả chọn lọc, mang
tính đặc trưng cao đã vẽ nên khung
cảnh tiễn đưa man mác nỗi buồn
thương tiếc nuối của nhà thơ


IV. Cñng cè:


- Những đặc sắc về nội dung nghệ thuật.
V. dặn dũ:


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Giờ sau chuẩn bị bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng 12 nàm 200</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B (..../.... )10B</i>



<i>(..../... )</i>


<i><b> PPCT Tiết 45 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>A. MỦCTIÃU</b>: Giụp hc sinh:


<i><b>1/Kiến thức</b></i>: Củng cố và nâng cao kiến thức về 2 phép tu từ
ẩn dụ và hoán dụ


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Có kỹ năng phân biệt, phân tích và sử dụng 2 phép tu
từ nói trên


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở
lớp


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b> : Đăm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :
- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số <i>10B (.../.... )10B (.../... )</i>


II- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là PC ngơn ngữ sinh hoạt? Trình bày
các đặc trưng của PC ngôn ngữ sinh hoạt?


III- Ni dung bi mi:
<i>1. Đt vn đề:</i>



Cỏc em s được nâng cao hiĨu biÕt vỊ phÐp tu tõ Èn dụ và hoán dụ v có kĩ năng phân tích giá
trị sử dụng hai biện pháp NT trờn trong tit hc ny.


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>Hoạt động của thầy,trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Hoạt động 1:</i> <i>Luyện </i>
<i>tập củng cố kiến </i>
<i>thức</i>


( H/s làm việc cá nhân
và trình bày trước lớp)


Hs nhắc lại k/n:


Thế nào là biện pháp
tu từ Ẩn dụ?


" <i>Là phép so sánh</i>
<i>ngầm trong đó lược bỏ</i>
<i>vế so sánh chỉ con lại</i>
<i>vế được so sánh để</i>
<i>gợi h/ả vừa cụ thể,</i>
<i>vừa hàm ẩn trong trí</i>
<i>tưởng tượng của</i>
<i>người đọc đồng thời</i>
<i>làm cho người đọc</i>
<i>thấm thía vẻ đẹp hàm</i>


<i>ẩn trong cách nói vừa</i>
<i>kín đáo , vừa giàu cảm</i>
<i>xúc"</i>


Hs tìm và phân tích
phép ẩn dụ trong các


<b>I. Ẩn dụ</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


<i>Cáu a</i>


- Thuyền, đò: h/ả động( di chuyển)
biểu tượng cho người con trai tự
do, phóng khống trong XHPK


- Cây đa, bến: h/ả tĩnh ( cố định)
biểu tượng cho người con gái trong
XHPK


 Dùng hả có quan hệ gắn bó với
nhau để diễn tả tình cảm sâu đậm
trong ty đôi lứa


<i>Cáu b:</i>


(1) Diễn tả t/y thủy chung, nhớ
thương, chờ đợi của người con gái
khi xa cách



(2) Diễn tả nỗi buồn khi t/y dang
dở, người con trai đã thay lòng, đổi
dạ


 Để hiểu đúng ND hàm ẩn ta phải
liên tưởng đến sự giống nhau giữa
2 đối tượng


<i><b>Bài tập 2</b></i>


<i>Câu 1</i>: " Lửa lựu lập lòe"  Ẩn dụ
cho mùa hè đến cảnh vật khoe sắc
rực rỡ và sống động


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Hoạt động của thầy,trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


âoản trêch?


Hs tìm và phân tích
phép ẩn dụ trong các
đoạn trích?


Hs nhắc lại k/n:


Thế nào là biện pháp
tu từ hoán dụ?


" <i>Là biện pháp tu từ</i>
<i>dựa trên hoạt động</i>
<i>liên tưởng tiếp cận 2</i>


<i>sự vật gần nhau, đi</i>
<i>đơi với nhau có quan hệ</i>
<i>với nhau trong thực tế"</i>


sự phè phỡn thỏa th, tình cảm
gầy gị"  Ẩn dụ cho thứ văn
chương xa rời cuộc sống, thoát li
thực tại cuộc đời, thứ văn chương
chỉ viết về t/c nhạt nhẽo, vô vị làm
mụ mị tinh thần của con người


<i>Câu 3</i>: "Giọt"  Ẩn dụ cho giọt
mưa long lanh, trong sáng rơi xuống
giữa mùa xuân ngập tràn sức sống
và dư vị hạnh phúc của cuộc đời


<i>Câu 4:</i> " Thác"  H/ả thiên nhiên dữ
dội, hung hãn Ẩn dụ cho những
gian khổ,khó khăn


- " Thuyền": Biểu tượng cho h/ả con
người trong cuộc sống mới đã chiến
thắng những thử thách đầy khắc
nghiệt


<i>Câu 5:</i> - " Phù du": kiếp sống trôi
nổi, phù phiếm, ngắn ngủi của con
người trong XH cũ


" Phù sa": Mảnh đất màu mỡ, tốt


tươi


 Sự thay đổi của mọi kiếp người
trong XH cũ khi gặp ánh sáng CM


<b>II. Hoán dụ</b>
<i><b>Bài tập1</b></i>


<i>Cáu 1</i>


- Đầu xanh: chỉ tuổi trẻ


- Má hồng: - Chỉ gười con gái trẻ
đẹp


- Thân phận làm gái lầu
xanh (Chuyển)


 Dùng từ chỉ bộ phận cơ thể để
chỉ con người làm sih động lời văn và
lích hích khả năng liên tưởng ở người
đọc


<i>Cáu 2</i>


- Áo nâu: chỉ người nông dân
- Áo xanh: chỉ người công nhân
 Dùng từ chỉ vật dụng để chỉ
người để nói đến liên minh công nông
đã làm nên sức mạnh trong đấu


tranh CM


<i><b>Bài tập2</b></i>


<i>Cáu 1</i>


 Hốn dụ: - Thơn Đồi: Chỉ người
thơn Đồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt động của thầy,trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


 Ẩn dụ


- Cau, trầu không: h/ả gắn bó khăng
khít, tồn tại vì nhau, cho nhau, khi
hòa hợp với nhau sẽ trở nên thắm
thiết, mặn nồng  Chỉ những
người đang yêu


<i>Cáu 2</i>


- Thôn Đồi, thơn Đơng: Hốn dụ
- Thuyền , bến: Ẩn dụ


IV. Củng cố: Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ


<b>Ẩn dụ</b> <b>Hoán dụ</b>


- Dựa trên sự liên tưởng
giống nhau( liên tưởng


tương đông) của 2 đối


tượng bằng so sánh ngầm
- Thường có sự chuyển
trường nghĩa


- Dựa trên sự liên tưởng gần
gũi ( liên tưởng kế cận) của 2
đối tượng mà không so sánh


- Không chuyển trường nghĩa mà
cùng trong 1 trường nghĩa


V. Dặn dò: Hướng dẫn học bài, và làm bài tập


<i> </i> <i>Ngaìy soản: .... thạng 12 nàm 200...</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B...(..../.... )10B...</i>


<i>(..../... )</i>


<i><b>Tiết 46 </b></i>

TRẢ BAÌI LAÌM VĂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: Nhận rõ những ưu điểm và nhược điểm về ND


và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc,
chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm


<i><b>2/Kỹ năng</b></i> : Rút ra những bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi


dưỡng thêm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị tốt cho bài thi
HK


<i><b>3/ Thái độ</b></i> : Hình thành được tính kiên nhẫn, sửa chữa những
thiếu sót


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b> : Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giáo viên : Giáo án, kết quả bài làm
- Học sinh : Dàn bài cho đề bài đã làm


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY </b>:


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số <i>10B...(..../.... )10B...(..../... )</i>


II- Kiểm tra bài cũ : Đọc lại đề bài
III- Nội dung bài mới:


1. Đặt vấn đề:


2. TriÓn khai bài: Đề bài số 3 :
Phần 1: 2 điểm


Nờu nhng vn tõm c nhất của bản thân sau khi học xong phần văn học dân gian.
Phần 2 : 8 điểm


Hãy kể lại một câu chuyện có ý nghĩa đối với bản thân và cuộc sống.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<i>Hoạt động 1: </i>Trả bài số 2
- H/s làm việc các nhân: xác
định yêu cầu đề bài


+ H/s kể theo tượng của
mình về cảnh sống và nôic
niềm của cá vàng


+ Lựa chọn ngôi kể, sự
việc và chi tiết tiêu biểu và
phải phù hợp


+Nên kể chuyện theo ngôi
kểt thứ mấy?


Lựa chọn các sự việc, chi
tiết tiêu biểu và xác định
trình tự của các sự việc?


- G/v nhận xét bài làm của hs


<i>I. Lập dàn bài</i>
<i>1/ Mở bài</i>


- Giới thiệu câu chuyện:


<i>2/ Thán bi</i>


- Xác định ngơi kể: Ngơi thứ


nhất


- Trình tự kể:


<i>3/ Kết bài</i>


- Kết thúc câu chuyện; tìm
được ý nghÜa cho cuộc sống của
mình.


<i>II. Nhận xét bài làm</i>
<i>1/ Ưu điểm</i>


- Biết cách kể chuyện, chọn
được các sự việc, chi tiết tiêu
biểu


- Bố cục rõ ràng, trình bày
cẩn thận


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


G/v hướng dẫn h/s sửa chữa
lỗi trong bài làm


<i>2/ Nhược điểm</i>


- Chưa cho sự việc, chi tiết
tiêu biểu, chủ yếu viết về tâm
sự của cá vàng



- Một số em chọn các sự
việc, chi tiết đơn giản. Phần lớn
thỏa mãn với cuộc sống hiện
tại


- Một số chi tiết tưởng tượng
chưa phù hợp với lứa tui


- Còn gò bó trong hành văn.
- Nội dung viết còn sơ lợc


- Li chớnh t, ch vit v c biệt là sử dụng
câu văn.


<i>III. Sửa chữa lỗi trong bài lm</i>


<i>IV Đục bài văn hay:</i>
IV. Cng c:


V. Dn dũ: - Sửa chữa những sai sót trong bài viết
- Làm tốt bài số 4



------Bài văn xuất sắc


<b>Bi vn xụn xao d lun ca một nữ sinh lớp 10</b>


<i><b> Đề bài: Một bài học sâu sắc, ý nghĩa mà cuộc sống đã tặng cho em. </b></i>
<i><b>Bài làm : </b></i>



Bản chất của thành công


Đã bao giờ bạn tự hỏi thành cơng là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải
chăng đó là kết quả hồn hảo trong cơng việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói
khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy
thì bạn hãy dành chút thời gian để lặng mình suy ngẫm. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những
người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ.


Thành công là khi bố và con trai có dũng khí bước vào bếp, nấu những món ăn mẹ thích
nhân ngày 8-3. Món canh có thể hơi mặn, món cá sốt đáng lẽ phải có màu đỏ sậm thì lại ngả
sang màu… đen cháy. Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ vẫn cười. Bởi vì hai bố con không thể thành
công trên “chiến trường” bếp núc, nhưng lại thành cơng khi tặng mẹ “đố hồng” của tình u.
Một món q ý nghĩa hơn cả những món quà quý giá, hạnh phúc ấy long lanh in trong mắt mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Sau mỗi mùa thi đại học, có bao “sĩ tử” buồn rầu khi biết mình trở thành “tử sĩ”. Hai bảy
điểm, cao thật đấy. Nhưng cao mà làm gì khi NV1 lấy tới hai bảy phẩy năm? Đó thật ra khơng
phải là thất bại, chỉ là khi thành công - bị - trì - hỗn mà thơi. Cuộc sống vẫn chào đón họ với
NV2, NV3. Quan trọng là họ đã nỗ lực hết sức để khẳng định mình. Đó là ý nghĩa vẹn nguyên
của các kỳ thi, và cũng là bản chất của thành cơng.


Ngày cịn nhỏ, tơi đã được đọc một câu chuyện rất xúc động. Truyện kể về một cậu bé
nghèo với bài văn tả lại mẹ - người phụ nữ đã che chở cuộc đời em. Cậu bé viết về một người
mẹ với mái tóc pha sương, với đơi bàn tay ram ráp nhăn nheo nhưng dịu hiền và ấm áp. Cậu kết
luận rằng: bà ngoại là người mẹ - người phụ nữ đã nâng đỡ em trong suốt hành trình của cuộc
đời. Bài văn lạc đề, phải về nhà viết lại. Nhưng đó mới chính là một tác phẩm thành cơng, bởi ở
đó chất chứa tình u thương của đứa cháu mồ cơi dành cho bà ngoại. Liệu có thành cơng nào,
tình cảm nào thiêng liêng hơn thế?


Nhiều năm trước, báo chí từng vinh danh một cậu học trị nghèo thi đậu đại học với vị trí


thủ khoa. Đối với cậu, đó là một thành cơng lớn. Nhưng có một thành cơng khác, lặng thầm mà
lớn lao, đó là chiến thắng của một người cha gần 20 năm trời đạp xích lơ ni con ăn học. Bao
niềm tin và hi vọng hiện lên trên gương mặt vốn đã chịu nhiều khắc khổ. Và ngày con trai đậu
đại học cũng là ngày tốt nghiệp khoá - học - của - một- người – cha.


Tơi biết có một nữ sinh tốt nghiệp đại học với tấm bằng loại ưu gần hai mươi năm trước.
Với tài năng của mình, cơ có thể gặt hái thành công trên con đường sự nghiệp và danh vọng.
Nhưng cô sinh viên năm ấy đã chấp nhận hi sinh những cơ hội của đời mình để trở thành một
người vợ đảm đang, một người mẹ dịu hiền của hai cô công chúa nhỏ. Cho tới bây giờ, khi đã là
một phụ nữ trung niên, Người vẫn nói với tơi rằng: “Chăm sóc bố và hai con chu đáo, đối với
mẹ đã là một thành công lớn”. Mỗi khi nghe câu nói ấy, tơi lại rơi nước mắt. Gia đình là hạnh
phúc, là thành quả đẹp đẽ của đời mẹ, và chúng tôi phải cảm ơn mẹ vì điều đó.


Con người ln khát khao thành cơng, nhưng mù qng theo đuổi thành cơng thì thật là
vơ nghĩa. Bạn muốn mình giàu có, muốn trở thành tỷ phú như Bill Gates? Vậy thì hãy gấp đồng
tiền một cách cẩn thận rồi trao nó cho bà cụ ăn xin bên đường. Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn sẽ
cho mọi người hiểu được bạn khơng chỉ giàu có về vật chất mà cịn giàu có tâm hồn. Khi đó,
bạn đã thực sự thành cơng.


Cũng có khi bạn ước mơ thành cơng sẽ đến với mình như đến với Abramovich – ơng chủ
của đội bóng tồn những ngơi sao? Thành cơng chẳng ở đâu xa, chỉ cần bạn dành thời gian
chăm sóc cho “đội bóng” của gia đình bạn. Ở đó, bạn nhận được tình u thương vơ bờ bến, thứ
mà Abramovich không nhận lại được từ những cầu thủ của ông ta. Thành công đến với mọi
người một cách giản dị và ngọt ngào như thế!


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

chuỗi của thất bại, bởi như một giáo sư người Anh từng nói: “Cuộc sống này khơng có thất bại,
có chăng là cách chúng ta nhìn nhận mọi việc mà thơi”. Cịn đối với tơi, thành cơng là khi ai đó
đọc được bài viết nhỏ này. Có thể sẽ chẳng được điểm cao, nhưng gửi gắm được những suy nghĩ
của mình vào trang viết, với tơi, đó là một thành cơng.



Hà Minh Ngọc (6/9/2006)



<i><b>------Lời phê của cô giáo dạy văn</b></i>


<i>Cảm ơn em đã tặng cô một bài học, một lời động viên vào lúc cô cần nó nhất.</i>
<i>Em đã thực sự thành cơng đấy. Mong em tiếp tục thành cơng.</i>




------Giíi thiƯu Ngọc là con cả trong gia đình có 2 chị em. Người có vai trị giúp Ngọc


say mê học hành chính là người mẹ - chị Nguyễn Song Hà, giảng viên ĐH Dược Hà Nội. Bố
Ngọc, anh Hà Văn Thúy công tác ở Ban quản lý các dự án Tây Nguyên (Bộ Y tế) thực sự khâm
phục bài viết của con gái và anh đã tự hào mang đi khoe với bạn bè. Chung tâm trạng như anh,
một người bạn là Việt kiều ở Mỹ về đã vội post lên blog của mình và nhanh chóng được các
công dân mạng chuyển cho nhau.Bài viết của Ngọc được đánh giá cao và có người cịn ví
“giống như là nước, len lỏi tới từng ngóc ngách của tâm hồn. Nó như lời an ủi, động viên đầy
xúc động bằng chính những gì nhỏ bé nhất đang hiện hữu xung quanh mỗi con người”.


Bài văn của cô nữ sinh lớp 10 Hà Minh Ngọc theo đề bài: “Một bài học sâu sắc, ý nghĩa
mà cuộc sống đã tặng cho em” rất hay, hay đến bất ngờ. Đó khơng cịn là một bài tập làm văn
bình thường, mà thật sự là một tác phẩm văn chương trong trẻo, ngọt lành và sâu sắc. Có biết
bao nhiêu sự anh minh, đức tin và lòng nhân từ ở trong đó!


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

bạn tâm tình, là một người chị gợi mở và chia sẻ. Hơn thế nữa, cơ cịn nhìn thấy trong học sinh
những nhân cách, những người đương thời “bằng vai phải lứa” với mình. Cứ nhìn vào lời phê
của cơ về bài văn chúng ta sẽ thấy rất rõ điều đó. “Cảm ơn em đã tặng cô một bài học, một lời
động viên vào lúc cơ cần nó nhất. Em đã thật sự thành công đấy. Mong em tiếp tục thành
công”. Đó là những lời động viên khơng chỉ của một cơ giáo, mà cịn là của một người bạn


biết ơn. Rất tiếc, những gì chúng ta thấy được nhân đọc bài văn của em Hà Minh Ngọc có vẻ
chỉ là chuyện ngoại lệ. Ít nhất, cách dạy và học văn như trong trường hợp nói trên vẫn chưa
phải là phổ biến hiện nay. Cách phổ biến vẫn thì là học thuộc và nhồi nhét. Cách học như vậy
cùng lắm thì chỉ tạo ra được những thợ chữ, chứ chưa chắc đã tạo ra được những nhân cách,
những tâm hồn biết thưởng thức, biết rung động trước cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp.


Tại sao chúng ta lại không thể học văn như em Hà Minh Ngọc đã học và dạy văn như
cô giáo của em đã dạy? TS NGUYỄN SĨ DŨNG


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng 12 nàm 200</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B..(..../.... )10B...(..../... )</i>


Tiết 47 - Đọc văn:


<i>Cảm xúc mùa thu</i>



Thu hứng (Đỗ Phủ)



<b>A. MUCTIU: </b>Giuùp hoỹc sinh:


<i><b>1/Kin thc</b></i>: Cm thơng với tấm lịng Đỗ Phủ: nỗi lo âu cho đất
nước, nỗi buồn nhơ squê hương và nôic ngậm ngùi cho thân phận
của mình


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Biết cách đọc - hiểu 1 bài thơ tiêu biểu cho ngth thơ
Đường: đối cảnh, sinh tình, từ các mqh trong bài có thể thấy cảnh
hu cũng chính là tâm thu


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Bồi dưỡng tình cảm với quê hương, đất nước



<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b> - Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> : - Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv
- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

II- Kiểm tra bài cũ : Đọc và phân tích tình cảm của Đỗ Phủ với
bạn qua bài thơ


III. Bµi míi:


1. Đặt vấn đề: Nếu thơ Lí Bạch( đời đờng) thiên về những vần thơ lãng mạm bay bổng với
<i>những cảnh sắc lung linh mờ ảothì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ với những dòng thơ hiện thựcgắn</i>
<i>liền với cuộc sống đời thờngcủa những con ngời thuộc tầng lớp dới của xã hội. Tiếng thơ của </i>
<i>ông mang âm hởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về về những cảnh đời đau khổ bất hạnh, </i>
<i>những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ơng cũng đã nếm trải trong cuộc đời mình. </i>
<i>Bài Cảm xúc mùa thu đã thể hiện một cách sâu lắng nỗi nhớ quê hơng cùng cuộc sống cô đơn </i>
<i>của con ngời xa xứ.</i>


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Hoạt động 1:</i> <i>Tìm hiểu </i>
<i>tiểu dẫn</i>


( H/s làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
- H/s đọc SGK, tóm tắt
những nét chính con


người, sự nghiệp sáng
tác của Đỗ Phủ


- Gv giới thiệu về hoàn
cảnh sáng tác bài thơ: Mùa
thu 776 quê hương Đỗ Phủ
bị ALS chiếm đóng, Đỗ
Phủ phải dời thành Lạc
dương đến Quỳ châu - cảm
xúc về nỗi tha hương ông
viết "Thu hứng bát thư"
gồm 8 bài trong đó bài thơ
số 1 là chủ đạo


<i>Hoảt âäüng 2: Âoüc baìi</i>
<i>thå</i>


(H/s đọc diễn cảm và
trình bày hướng phân tích
bài thơ)


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu</i>
<i>văn bản</i>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


Cảnh thu ở đất Quỳ Châu
được miêu tả ntn?



C©u 1 +2: Tả cảnh chung của núi Vu
và Núi Kẽm Vu. Cảnh đẫm màu bi
<i>thơng, tàn tạ.</i>


Cnh thu tip tục được
miêu tả ntn?


Câu 3 + 4: Cảnh có phần hồnh
tráng và dữ dội cảnh buồn bã song
không đơn điệu. Nó mang đầy đủ
những nét cơ bản trong phong cách
của thơ Đỗ Phủ ở giai đoạn cuối đời:
Trầm uất, bi tráng. Cảnh vừa âm u,


<b>A/ đọc - hiểu khái quát </b>
<i><b>I. Tác giả</b></i>


- Sinh 712, mÊt 770


- Quê Hà Nam, xuất thân trong gia đình có
truyền thống Nho học và thơ ca


- lµ nhµ th¬ hiƯn thùc lín nhÊt cđa th¬ ca cỉ
Trung Qc - MƯnh danh Thi sư.


- Thu hứng là 1 chùm thơ rất nổi tiếng của Đỗ
Phủ - gồm 8 bài. Bài này là bài số 1 đợc coi là
cơng lĩnh của cả chùm thơ.


- T tởng cơ bản của cả chùm thơ: Lòng yêu đất


nớc quê hơng sâu nng ca nh th.


<i><b>II. Văn bản</b></i>


1. Cỏch c: ngt nhp 2 / 2 / 3. Giọng đọc
ngậm ngùi xót xa


2. Hoàn cảnh sáng tác: năm 765 Đỗ Phủ rời
thành đô về Vân An. Năm 766 đến Quỳ Châu,
tại đây ông sáng tác chùm thơ Thu hứng.


<b>b/ đọc - hiểu chi tiết</b>


<i><b>1. Cnh thu</b></i>


<i>- Ngc läü âiãu thỉång phong thủ</i>
<i>lám</i>


+ Ngọc lộ: đẹp, lạnh như đá,
trắng như tuyết


+ Điêu thương: tàn tạ, tả tơi, đau
đớn


 Mùa thu đượm sắc màu bi
thương, tàn tạbởi sự héo hon,
tiêu điều cuả rừng phong bị gió
sương dập vùi


- <i>Vu sån, Vu giaïp khê tiãu sám</i>



 Cảnh thu mang đặc điểm rõ
rệt của địa phương Quỳ châu:
vừa âm u, vừa dữ dội, vừa hùng
vĩ, vừa hoành tráng


- <i>Giang gian ba lng kiãm thiãn </i>
<i>dng</i>


<i>- Tái thượng phong vân tiếp địa </i>
<i>âm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>vừa hùng vĩ.</i>


Nỗi lòng nhà thơ được
thể hiện ntn ở 4 câu thơ
sau?


Từ giọt lệ nhớ q t/g đã
buộc thắt lịng mình với
que hương ntn?


Nỗi nhớ nhà thơ thể hiện sinh động,
sâu lắng.


Khãm cúc... tuôn dòng lệ cũ.


Con thuyn buc cht mi tỡnh nhà.
Con thuyền bị buộc cô độc ở bến


Quỳ Châu cũng là buộc lại cả tấm
lòng thơng nhớ quê hơng. Cuối cùng,
nhà thơ chết trên cảnh đói rét, bệnh tật
trên chính con thuyền này nơi đất
khách quê ngời.


L¹nh lïng... thớc.
Thành bạch... áo tà.


1 cuc sng c cc, nghốo khổ của
ngời dân. Hai câu kết từ tả cảnh sinh
hoạt diễn tả nổi lòng nhớ thơng, chờ
đợi của nhà thơ - thấm đẫm 1 tình yêu
quê hơng.


Nhận xét về cách miêu
tả của nhà thơ?


Bài thơ kết thúc ntn?
Nhận xét.


Hoạt động 4: Tổng kết
bài học


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


Bài thơ miêu tả cảnh thu
cụ thể trên đất Quỳ châu
và nỗi lòng con người


sống trong cảnh ấy. Chiến
tranh liên miên đã đẩy


người dân nghèo khổ phải
phiêu bạt tận góc bể,
chân trời, ngày đêm ơm ấp
hy vọng được trở về quê
cũ. Bài thơ chan chứa tình
đời và có giá trị hiện


sóng nước Trường giang - trở nên
mịt nù, mông lung, xa thẳm


 Thời buổi điêu linh làm cõi lòng
nhà thơ buồn sầu, héo rụng, tiêu
tan giấc mộng về quê cũ


<i><b>2/ Nỗi lòng nhà thơ</b></i>


- <i>Tùng cúc lưỡng khai tha nhật </i>
<i>lệ</i>


 Cúc nở, thu sang khiếïn lòng
người xao xác, thắt lòng  Giọt
lệ nhớ thương, tuyệt vọng của
quá khứ và hiện tại tuôn chảy
trước cảnh ngộ ly hương


- <i>Cô chu nhất hệ cố viên tâm</i>



 Con thuyền: h/ả quen thuộc
trong Đỗ Phủ  Chở tâm tình của
nhà thơ về "cố viên"


 Từ khơng gian xa (4 câu đầu) rút
về không gian gần và không gian
nội tâm với nỗi nhớ quê đau đáu,
khắc khoải, khôn nguôi


<i>- Hàn y xứ xứ thôi đao xích</i>
<i>- Bạch đế thành cao cấp mộ </i>
<i>châm</i>


 Miêu tả âm thanh ngoài đời 1
cách khách quan: thiên hạ nhộn
nhịp chuẩn bị đón mùa đơng cịn
nhà thơ cơ độc, bơ vơ, não lịng nơi
đất khách


 Câu thơ bình thản, lạnh lùng
nhưng t/g đang quằn quại, đau
đáu hướng về cố hương vời vợi
và ôm ấp hy vọng được trở về
quê cũ


<b>C. TỔNG KẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Hoạt đng của thèy và trò</b> <b>Ni dung kiến thøc</b>
thực sâu sắc.



IV. Củng cố: 1/ Đọc phần ghi nhớ


2/ Phân tích th phỏp ụng nht trong bi th?
V. Dn dò:


Soạn bài:Đọc thêm Lầu Hoàng hạc, Nỗi oán của ngời phòng khuê, khe chim kêu
<b> Học thuộc lòng bài thơ.</b>


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng 12 nàm 200</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B..(..../.... )10B...(..../... )</i>


<i><b> Tiết 48 + TC 14 </b>Đọc thêm </i>


<i><b>LẦU HOAÌNG HẠC (HOAÌNG HẠC LÂU ) </b>của<b> Thơi Hiệu</b></i>


<i><b>NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KH (KH ỐN) </b>của<b> Vương</b></i>


<i><b>Xỉång Linh</b></i>


<i><b>KHE CHIM KÊU ( ĐIỂU MINH GIẢN) </b>của<b> Vương Duy</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/Kiến thức</b></i>: Hướng dẫn tự học, tự tìm hiểu ND và ngth của
các bài thơ Đường


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích các bài thơ
tiêu biểu cho các trường phái của thơ Đường


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Bồi dưỡng cho h/s lòng yêu thiên nhiên, phong cảnh và
sự cảm thông với những người chinh phụ



<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY </b>- Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ Û</b> : - Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv
- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở
ghi


D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số <i>10B..(..../.... )10B...(..../... )</i>


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương
qua bài thơ" Thu hứng"


III- Nội dung bài mới:


1. Đặt vấn đề: Ta đó tỡm hiểu Hoang hạc lõu tống Mạnh Hạo Nhiờn chi Quảng Lăng của Lý
Bạch hụm nay ta sẽ đến với hỡnh ảnh lầu Hoàng Hạc trong thơ Thụi Hiệu để khỏm phỏ những
vẻ đẹp của Thơ Đường và thi nhừn thi ng


3. Triển khai bài:


<b>Hoạt đng của thèy và trß</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>
G/v giới thiệu về lầu Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Hoạt động của thầy và trò <b>Nội dung kiến thức</b>


Tìm những câu thơ phá luật
trong bài thơ?



Cảnh thiên nhiên tại lầu
Hoàng hạc được miêu tả ntn?


Cảnh thiên nhiên gợi tâm
trạng gì cho nhà thơ?


Bài thơ viết về ®iỊu gì? Thể
hiện qua những chi tiết nào?


- Lầu Hoàng Hạc ra đời từ sự
tích Tiên Tử An cưỡi hạc vàng
đến và Phí Văn Vi từ đây cưỡi
hạc vàng


Trở thành đề tài cho nhiều
nhà thơ đời Đường


<i><b>2/ Baìi thå</b></i>


- Tích nhân dĩ thừa Hồng Hạc
khứ


- Thử địa khơng dư Hoàng Hạc
lâu


- Hoàng Hạc nhất khứ bất
phục phản


 Phá luật, đối không chỉnh
( xưa,>< nay, mất>< cịn)



 Tác giả thảng thốt, bàng
hồng, nuối tiếc vì hạc vàng
vĩnh viễn đi mất, lầu Hoàng
Hạc chỉ cịn là hữu danh, vơ
thực, khơng có linh hồn


- Baỷch vỏn thión taới khọng du du
- Tỗnh xuyón lởch lëch Hạn dỉång
thủ


- Phỉång tho thã thã Anh v
cháu


 Thiên nhiên đẹp, thoáng đãng,
hư ảo nhưng mang nỗi buồn
trước sự tàn phai, mất mát
của cái đẹp thần tiên


- Nhật mộ hương quan hà xứ
thị


- Yên ba giang thượng sử nhân
sầu


 Hồn người hòa quyện trong
cảnh đẹp với nỗi buồn vì xa
quê, vì vỡ mộng trước cảnh tiên
khơng có thực



 Nỗi buồn thanh lọc hồn
người bởi đó là nỗi sầu nhân
thế chung cho những thân phận
bấp bênh, trôi dạt và kêu gọi
con người hãy biết tìm, biết
cảm nhận và trân trọng cái
đẹp


D.2 TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

II- Kiểm tra bài cũ : Tìm những câu thơ phá luật trong bài thơ LẦU
HONG HẠC của Thơi Hiệu ? Cảnh thiên nhiên tại lầu Hoàng hạc
được miêu tả ntn? Cảnh thiên nhiên gợi tâm trạng gì cho nhà thơ?


III- Nội dung bài mới:


1. Đặt vấn đề: <i>đến với tiêt đọc thêm để các em cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bài thơ Đường </i>
<i>và.rèn luyện cách đọc, giọng đọc các thể thơ .</i>


3. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thầy và trị <b>Nội dung kiến thức</b>


HS đọc tiểu dẫn


Nhận xét mqh giữa nhan đề
và câu thơ thứ nhất


Khi lên lầu coa, người thiếu
phụ đối mặt với h/ả nào?


H/ả đó tác động đến tâm
hồn người thiếu phụ ntn?


Bài thơ viết về ®iỊu gì? Thể
hiện qua những chi tiết nào?


<i>Bài 1:</i> <b>LẦU HOAÌNG HẠC </b>
<b>của Thơi Hiệu</b>


<i>Bài 2:</i> <b>NỖI ỐN CỦA NGƯỜI </b>
<b>PHÒNGKHUÊ của Vương </b>


<b>Xương Linh</b>
<i><b>1/ Tiểu dẫn</b></i>


- Vương xương Linh là nhà thơ
thuộc phái biên tái - Thơ thể
hiện thái độ oán ghét chiến
tranh bằng việc thể hiện nỗi
sầu biệt hận và cuộc sống
của người chinh phụ, chinh phu


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Khuê trung thiếu phụ bất tri
sầu


Xuân nhật ngưng trang thướng
thúy lâu



 Phản đề: người thiếu phụ vơ
tư , bình thản trước việc người
chồng ra trận vì đó là lý tưởng,
là hy vọng " tìm kiếm ấn phong
hầu" ở chiến trường của nam
nhi


- Hốt kiến mạch dầu dương
liễu xanh


 H/ả ước lệ, tượng trưng cho
mùa xuân, tuổi trẻ và sự biệt li


 Bản lề - đảm trách chức năng
" bệ phóng" cho q trình


chuyển biến tâm trạng


- Hối giao phu tế mịch phong
hầu


 Hối hận, oán ghét chiến
tranh phi nghĩa đã gây nên cảnh
sinh li tử biệt


 Tiếng nói u hịa bình, phản
đối chiến tranh của nhân loại


<i>Baìi 3 </i><b>KHE CHIM KÃU ca </b>
<b>Vỉång Duy</b>



<i><b>1/ Tiểu dẫn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Hoạt đng của thèy và trò <b>Ni dung kiến thức</b>
tài thiên nhiên)


<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Nhân nhàn quế hoa lạc
- Nguyệt xuất kinh sơn điểu
 Tiếng động âm thanh khẽ
khàng: đêm rất yên tĩnh và tâm
hồn con người rất bình yên


 Lấy cái động khẽ khàng của
đêm khuya để thể hiện cái tĩnh
lặng của tâm hồn


 Thi pháp đặc trưng của thơ
Đường: gửi tình trong cảnh
IV. Củng cố: Hệ thống lại bài học


V. Dặn dò: Hướng dẫn học bài, và soạn "Thơ Hai cư của Basụ "
Nắm vững đề cơng chun bị thi hục kỳ I


<i> </i> <i>Ngaìy soản: 22 thạng 12 nàm 2007</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B6(..../.... )</i>


<i>10B7(..../... )10B8(..../... ) </i>



<i><b> </b><b>TiÕt: 49</b><b> + 50 </b></i>


KiÓm tra häc k× I


A. mơc tiªu: Gióp h/s


- Hệ thống hố những kiến thức đã học để vận dụng vào bài làm.
- Nghiêm tỳc trong quỏ trỡnh lm bi.


b. Phơng pháp: HS làm bài tại lớp


c. chun bị: Thy: Ra đề, đáp án
Trị : giÍy, bút.
d. Tiến trình lên lớp


<i>I. n nh líp: KiĨm tra sÜ sỉ 10B6(.../.... )10B7(.../... )</i>
<i>10B8(.../... ) </i>


<i>II. Bµi cị:</i>


<i>III. Bµi míi:</i>


1. §Ò ra: (xem phần sau)
2. Thời gian làm bài: 90 phút
<i>IV. Củng cố- dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng 12 nàm 200</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B (..../.... )10B</i>



<i>(..../... )</i>


<b>Tiết 51 Làm văn</b>


<i>Các hình thức kết cấu</i>


<i>của văn bản thuyết minh</i>



A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


1. KiÕn thøc:


- Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh


2. Kỹ năng: biết chọn hình thức kết cấu phù hợp đối với một văn bản thuyết minh.
3. Thỏi : nghiờm tỳc hc tp.


B. phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chức


II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quan niệm của Viên Mai về thơ? Nêu ý kiến của bản thân về các
quan niệm đó?


<i>IV.</i> Bµi míi



<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


- Hoạt động 1: Hs đọc phần Lý
thuyết chung, tổng hợp lại theo hớng
dẫn của giáo viên


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh
thực hiệncác bài tập trong phần luyện
tập theo định hớng:


-Đọc văn bản cần xác định
-Xác định hình thức kết cấu
Nêu rõ căn cứ xác nh


I.Lý thuyết chung
Các hình thức


kết cấu phù hợpCác dạng bài
Kết cấu theo


trËt tù thêi
gian


Giíi thiƯu về
lịch sử hình
thành


Kết cÊu theo
tr×nh tù không


gian


Giới thiệu về
quang cảnh
Kết cÊu theo


trật tự lơ gích một vấn đề baoGiới thiệu
gồm nhiều
ph-ơng diện
II. Luyện tập:


Bµi tËp 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
tại (cịn có kết cu nhõn qu)


+ Văn bản Thành cổ Hà Nội có hình thức kết
cấu theo trình tự không gian từ trong ra ngoµi


+ Văn bản Học thuyết nhân ái của Nho gia đợc
kết cấu theo trình tự lo gích (hai vấn đề “ái
nhân” và “trung”, “thứ” đợc trình bày theo quan
hệ nội dung – hình thức)


Bài tập 2: kết cấu của phần tri thức đọc hiểu về
thể phú:


+ Kh¸i niƯm về thể phú
+ Các loại phú



+ Đặc điểm về thể lạo của bài Phú sông Bạch
Đằng


+ Nét riêng của Phú sông Bạch Đằng


=> Theo trỡnh t lo gớch (t chung đến riêng)
IV. Củng cố: Tìm hình thức kết cấu phù hợp cho đề bài: Giới thiệu về trờng THPT Đông H
V. Dn dũ:


+ Giờ sau học Làm văn, bài: Th¬ hai c


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng nàm 2008</i>
<i>Ngaìy dảy: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>TiÕt 51 + Tự chọn 15</b>
<b> Làm văn :</b>


<i>Trỡnh by mt vn </i>


<b>A. MUC TIU: </b>Giuùp hoỹc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: Nắm được y/c và cách thức trình bày 1 vấn đề


<i><b>2/Kỹ năng</b></i> : Trình bày được 1 vấn đề trước tập thể


<i><b>3/ Thái độ</b></i> : Mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin khi trình bày 1 vấn đề


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b> Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV


- Học sinh : Vở ghi, SGK, bài soạn
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số<i>10B....(... )10B...</i>
<i>(... ) </i>


II- Kiểm tra bài cũ :
III- Nội dung bi mi:
1. Đt vn đề:


<i>Trỡnh by mt vn là nhu cầu của cuộc sống, lao động, học tập và công tác. Để ngời khác, </i>
<i>tập thể nhận thức, suy nghĩ, tình cảm của mình cũng nh thuyết phục họ cảm thơng và đồng tình </i>
<i>cần có sự chuẩn bị tốt trớc khi trình bày vấn đề</i>


2. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thầy và trị <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Hoạt động 1: </i>Tìm hiểu tầm quan
trọng của việc trình bày 1 vấn đề


- G/v dẫn chứng về tầm quan
trọng của việc trình bày 1 vấn đề
thơng qua 1 số câu chuyện về các
nhà hùng biện


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i><b>Tìm hiểu cơng </b>


<b>việc chuẩn bị để trình bày 1 </b>
<b>vấn đề</b>



<i><b>(Hs thảo luận theo nhóm và</b></i>
<i><b>trình bày)</b></i>


<b>Đề tài:</b> " Thời trang và tuổi trẻ"
- Chọn các vấn đề:


+ Trang phục phù hợp với lứa
tuổi học đường


+ Thời trang tạo nét đẹp cho tuổi
trẻ


+ Trang phụcvà vẻ đẹp duyên
dáng của giới trẻ


<i><b>Lập dàn ý đề tài</b></i>: "Trang phục
phù hợp với lứa tuổi học đường"


<i>1. Trang phục là người bạn đồng</i>
<i>hành với h/s những năm tháng đến </i>
<i>trường</i>


- Chọn những trang phục đẹp


<b>I. Tầm quan trọng </b>
<b>của việc trình bày 1 </b>
<b>vấn đề</b>


- Trình bày1 vấn đề


trước tập thể là để bày
tỏ nguyện vọng, suy
nghĩ, nhận thức của bản
thân về cuộc sống, về
học tập... nhằm thuyết
phục mọi người cảm
thông và đồng tình với
mình


<b>II. Cơng việc chuẩn bị</b>
<i><b>1/ Chọn vấn đề trình</b></i>
<i><b>bày</b></i>


- Chọn vấn đề trình
bày hướng vào đề tài
chung và được người
nghe quan tâm


<i><b>2/ Lập dàn ý cho bi </b></i>
<i><b>trỡnh by</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Hoạt đng của thèy và trò <b>Ni dung kiến thức</b>
th hin s trẻ trung, năng động,


khỏe mạnh của tuổi trẻ


- Trang phục phù hợp với hoạt
động trong nhà trường: đi học,
tham gia thể thao, dã ngoại...



- Đồìng phục và có phù hiệu của
trường để tạo nét đẹp và sự
riêng biệt của mái trường mà mình
đang học


<i>2. Trang phục của lứa tuổi học </i>
<i>đường phải thống nhất, hài hòa </i>
<i>với cái đẹp chung của cộng đồng</i>


- Trang phục không nên lập dị, tách
biệt với tập thể


- Cách ăn mặc phù hợp với lứa
tuổi nhưng phải tạo sự hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại,
giữa xu thế chung của XH và nội
qui trường học


<i>3. Cái đẹp của trang phụckhông </i>
<i>thể thay thế vẻ đẹp tâm hồn của </i>
<i>con người</i>


- Vẻ đẹp trang phục chỉ là biểu
hiện bề ngồi, dễ tấy nhưng
chóng phai. Vẻ đẹp tâm hồn mới
thực sự quan trọng để đánh giá
p/c con người


- Vừa chú ý đến trang phục
nhưng cũng phải tu dưỡng đạo


đức thế mới thực sự xứng đáng
là h/s XHCN


lựa chọn NDtrình bày
- Sắp xếp thứ tự các
ý trìnhbày


- Lập dàn ý bài trình
bày đảm bảo đúng, đủ,
hàm súc về ND


IV. Củng cố: Dự kiến các ý trình bày đề tài: "An tồn giao thơng
là hạnh phúc của mỗi người"


<i>V.</i> Dặn dò: - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị cho tiết trình băy tại lớp.


D. 2 TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số<i>10B....(... )10B...</i>
<i>(... ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

III- Nội dung bài mới:
2. §Ưt vÍn ®Ị:


Tiến hănh trình băy phần chuẩn bị về đề tăi "An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi
người"


2. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thầy và trị <b>Nội dung kiến thức</b>



<i>Hoạt động 1: </i>Tìm hiểu tầm quan
trọng của việc trình bày 1 vấn đề


- G/v dẫn chứng về tầm quan
trọng của việc trình bày 1 vấn đề
thông qua 1 số câu chuyện về các
nhà hùng biện


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i><b>Tìm hiểu cơng </b>


<b>việc chuẩn bị để trình bày 1 </b>
<b>vấn đề</b>


<i><b>Hoạt động3: Hướng dẫn trình</b></i>
<i><b>bày </b></i>


- H/s thổỷc haỡnh trỗnh baỡy theo daỡn


- G/v nhn xét, góp ý về cách
trình bày, giọng nói, cử chỉ, điệu
bộ của h/s


Đây là một vấn đề khá nóng trong xã hội hiện
nay. Với đề này, HS có thể phát huy khả năng
tổng hợp, tư duy, chứng tỏ vốn sống thực tế của
mình. Về phần Mở - Kết, hs sẽ có cách đặt vấn
đề và kết thúc vấn đề của riêng mình



Thân bài:
- TỔNG:


Đưa ra nhận định chung: Giao thông hiện là vấn
đề khá nóng, được xã hội quan tâm vì nó gắn một
cách trực tiếp đến cuộc sống, quyền lợi của người
dân. Đặc biệt, ở những thành phố lớn, nơi mà mật
độ giao thông mỗi ngày một tăng, thì đây lại càng
là vấn đề bức xúc của người dân.


> Ý kiến, nhận định riêng: Theo bạn, giao thơng
hiện nay có những ưu điểm gì, khuyết điểm gì?
(Nói chung thơi nhá, mổ xẻ vấn đề để sau)
- PHÂN:


+Mỗi năm, nước ta có hơn 10 ngàn người bị chết
vì tai nạn giao thơng và hàng trăm ngàn người bị
thương, cao hơn cả số người chết và bị thương do
chiến tranh ở Irắc. Bạn suy nghĩ gì về số người
chết và bị thương ở một đất nước đang loạn lạc là
Irắc và một đất nước rất đỗi thanh bình như Việt
Nam? Từ đó, bạn nghĩ giao thơng ở nước ta đang
trong tình trạng như thế nào?


+ Đất nuớc ta đang đổi mới và phát triển mạnh
mẽ. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng giao thơng và nhiều
cơng trình phục vụ dân sinh phát triển chưa ngang


<b>I. Tầm quan trọng </b>
<b>của việc trình bày 1 </b>


<b>vấn đề</b>


<b>II. Cơng việc chuẩn b</b>


<b>III. Trỗnh baỡy</b>


1<i><b>/ Bt u trỡnh by</b></i>


- Cho hi, t gii
thiu


<i><b>2/ Trỗnh baỡy ND chờnh</b></i>


- Ln lt trỡnh by các
ND đã định, chú ý


chuyển ý và điề chỉnh
cho phù hợp với p/ứ của
người nghe


<i><b>3/ Kết thúc và cảm ơn</b></i>


- Tóm tắt, nhấn mạnh
các điểm chính


- Cảm ơn người nghe


<b>IV. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Hoạt động của thầy và trò <b>Nội dung kiến thức</b>


tầm với xu thế phỏt triển chung của đất nuớc.


Việc đó đã gây ra nhiều ảnh hưởng đến đời sống
dân sinh - xã hội, tai nạn giao thơng cũng vì thế
ngày càng gia tăng. Chính phủ đã có những
hướng giải quyết, tuy nhiên chưa được nhiều và
triệt để, bạn cần đưa ra những ý kiến cảu mình.
Theo bạn, trong tương lai, vấn đề này được giải
quyết như thế nào?


- HỢP : Một số hướng giải quyết:


1. Cần bắt buộc học luật giao thông trong trường
học


2. Chuyển các cơ sở công cộng như trường học,
nhà máy... ra ngoại thành...


3. Tăng phạt lỗi vi phạm.


4. Kiên quyết hơn trong xử phạt vi phạm giao
thông


H/s đọc phần ghi nhớ trong SGK
- H/s luyện tập thực hành và XD
đáp án


- G/v hướng dẫn luyện tập, mở
rộng cho h/s về cách chào hỏi phù
hợp với đối tượng



 <b>Ghi nhớ</b> (SGK)


IV. Củng cố: Các bớc để trình bày một vấn đề?
V. Dặn dũ:


+ Giờ sau học Làm văn, bài: Viết kế hoạch cá nhân.


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng nàm 2008</i>
<i>Ngaìy dy: 10B..(..../.... )10B...(..../...</i>


<i>)</i>


<i><b>Tit 52 - </b><b>Làm văn :</b></i>


Lp k hoạch cá nhân


<b>A. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: Nắm được y/c của 1 bản kế hoạch cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i><b>3/ Thái độ</b></i> : Có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch 1
cách KH


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b> Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV
- Học sinh : Vở ghi, SGK, bài soạn
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY



I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số <i>10B..(..../.... )10B...(..../... )</i>


II- Kiểm tra bài cũ : Trình bày đề tài "An tồn giao thơng là hạnh
phúc của mỗi người"


III- Nội dung bài mới:


<b>1. Đt vn đề: </b><i>Trong cuc sng, cỏc em thường lập kế hoạch cá</i>


<i>nhân không? Khi lập kế hoạch, tiến hành cơng việc sẽ có thuận</i>
<i>lợi gì?</i>


<b>2. TriĨn khai bµi</b>:


Hoạt động của thầy và trị <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cần</i>
<i>thiết của việc lập kế hoạch cá</i>
<i>nhân</i>


- Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung,
cách thức hành động và phân bố thời gian để
hồn thành một cơng việc nhất định của một
ng-ời nào đó.


- Lập kế hoạch cá nhân ta sẽ hình dung trớc
cơng việc cần làm , phân phối thời gian hợp lí.
Tránh bị động, bỏ sót, bỏ qn cơng việc. Lập kế
hoạch cá nhân thể hiện phong cánh làm việc
khoa học, chủ động, công việc sẽ thuận lợi và đạt


kết quả.


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách </b></i>
<i><b>lập kế hoạch cá nhân</b></i>


<i><b> (Hs thảo luận theo nhóm</b></i>
<i><b>và trình bày)</b></i>


Lập kế hoạch ơn tập mơn Ngữ
văn


- Đọc lại bài giảng của thầy cô
và SGKcác bài phần Văn học,


Tiếng Việt và Làm văn đã và sắp
học. Dựa vào nhan đề và các
đề mục xác định ND chính cần ơn
tập


- Dự định hình thức, cách tức
tiến hành cho từng ND


- Tiến hành lập kế hoạch
+ Phần mở đầu


<b>* Tiêu đề: </b>


<b> </b>KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN
NGỮ VĂN



* Họ tên: Nguyễn Thanh Hằng
Lớp 10A


* Nội dung kế hoạch:


<b>I. Sự cần thiết của </b>
<b>việc lập kế hoạch cá </b>
<b>nhân</b>


- Kế hoạch cá nhân là bản
dự kiến ND, cách thức
hành động và phân bố thời
gian cho công việc


- Lập kế hoạch cá nhân
giúp ta chủ động tiến hành
công việc đạt kết quả


<b>II. Cách lập kế hoạch </b>
<b>cá nhân</b>


- Để lập kế hoạch các
nhân cần nắm được y/c,
ND công việc và quĩ thời
gian hiện có


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Ho¹t đng của thèy và trò <b>Ni dung kiến thức</b>
ND ụn tập Hình thức và


cách thức


tiến hành


Thời
gian
* Văn


tự sự
- Lập
dàn ý


- Choün
sæû


việc, chi
tiết tiêu
biểu


<b>- Miãu</b>
<b>taí,</b>


<b>biểu</b>
<b>cảm</b>


- Tóm
tắt VB
tự sự


-Thỉûc
hnh



-Thỉûc
hnh


-Thỉûc
hnh


-Thỉûc
hnh


1
buổi


1
buổi


1
buổi


1
buổi


( H/s tiếp tục lập kế hoạch ôn
tập phần văn học và tiếng Việt)


H/s đọc và ghi và vở ghi phần ghi
nhớ


<i><b>Hoạt động 2 : Luyên tập</b></i>


H/s tiến hành bổ sung, hoàn


thiện bản kế hoạch


các phần:
+ Tiêu đề


+ Phần 1: họ và tên, nơi
làm việc, học tập của
người viết kế hoạch
( Nếu làm kế hoạch riêng
cho mình thì khơng có phần
này)


+ Phần 2: ND cơng việc
cần làm ( Thời gian, địa
điểm và dự kiến KQ đạt
được)


- Lời văn ngắn gọn, cấn
thiết có thể kẻ bảng


<b>* Ghi nhớ (SGK)</b>
<b>III. Luyện tập</b>


<i>Bài tập 1:</i>


- VB gốm các thông tin về
công việc,hoạt động hàng
ngày của các nhân


- So với bản kế hoạch


thiếu đự kiến KQ đạt
được


- Nên gọi VB là Thời gian
biểu


<i>Bài tập 2:</i>


- Bản kế hoạch hoàn chỉnh
phần 1, phần ND thiếu dự
kiến KQ đạt được, thời
gian chưa cụ thể


IV. Củng cố: Hs viết bản kếï hoạch theo yc của Bài tập 3
V. Dặn dò: - Hướng dẫn học bài, và chuẩn bị bài mới


<i> </i> <i>Ngaìy soản: thạng nàm 2008</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B...(..../.... )10B...</i>


<i>(..../... )</i>


<i><b> Tiết 53 </b>Đọc thêm </i>

<i>Thơ Hai - Cư của </i>



<i>Ba -Sä</i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i><b>1/Kiến thức</b></i>: Hướng dẫn tự học, tự tìm hiểu, thưởng thức
thể loại thơ Hai- cư của Nhật bản


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích các bài thơ


có thể loại và thi pháp mới lạ


<i><b>3/Thái độ</b></i> : Bồi dưỡng cho h/s lịng u thích thơ ca


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY </b>:<b> </b>Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :
- Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv


- Học sinh : Bài soạn, sgk, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số <i>10B...(..../.... )10B...(..../... )</i>


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích nội dung các bài đọc thêm của thơ
Đường


III- Nội dung bài mới:
1. §Ưt vÍn ®Ò:


<i>Là thể thơ quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản, thơ hai c phản ánh vẻ đẹp thiên</i>
<i>nhiên và tâm trạng con ngời.Chất Sa bi vốn là nguyên tắc mỹ học của nhật, thể hiện tính đơn</i>
<i>sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắn, u buồn nhng không chán chờng, bi luỵ Muốn cảm thụ bài thơ hai</i>
<i>c phải vận dụng trí liên tởng, suy ngghĩ, chú ý tới hình ảnh thị giác, thính giác, ta cùng tìm hiểu</i>
<i>thể thơ này</i>


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu</b></i>


<i><b>tiểu dẫn</b></i>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


Tóm tắt những nét chính
về Ma -su -ơ


Ba-sä


( Ngoài thơ Hai - cư, Nhật
bản nổi tiếng với thể Tan
- ca, các tác giả viết Hai -
cư nổi tiếng :K.It -sa, M.Si -
ki)


- Gồm 17 âm tiết viết
thành 1 hàng, ngắt nhịp
thành 3 đoạn (5-7-5)


- Qui tắc sử dụng "Quí
ngữ" để xác định mùa
được nói đến trong bài thơ


- Cánh đồng, con


ếch,tiếng chim quyên, làn
tóc rối, con khỉ nhỏ bé,


tiếng ve...


- Kết hợp tinh thần
Thiền tông và vẻ đẹp VH
phương Đông" Trời đất với
ta cùng snhra,vạn vật với


<b>A/ đọc - hiểu khái quát </b>


<i><b>1/ Ma -su -ô Ba - sô</b></i> ( 1644 - 1694)
- Là nhà thơ nổi tiếng của Nhật
bản, xuất thân trong gia đình võ sĩ
đạo, theo phái Thiền tông Thơ
đượm chất thiền


- Là người hiểu biết rộng về
VH Nhật bản và Trung quốc


<i><b>2/ Thå Hai - cổ</b></i>


- Hỗnh thaỡnh vaỡo TKXV, õaỷt õốnh
cao TKXVI


- Hỡnh thức: là loại thơ cực
ngắn, cô đọng, hàm súc, đậm
chất trữ tình


- Tứ thơ: Ghi lại khoảnh khắc
của cảnh vật theo mùa và đỉnh
điểm của cảm xúc, suy tư



- Näüi dung:


+ Thơ Hai- cư tìm cái đẹp từ
thiên nhiên bình dị, nhỏ bé, tầm
thường, dê ùbị lãng quên và lý
giải qui luật lớn lao, bí ẩn của
tự nhiên trong sự tương


giao,chuyển hóa lẫn nhau


+ Vẻ đẹp tâm hồn con người
đượcbiểu hiện trong mqh chặt
chẽ,có tính chất nhất thể với
vạn vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


ta laì mäüt"


 Con đường thơ hai - cư
gần gũi với thơ hiện đại:
hướng vào t/y thương và
cái đẹp của thiên nhiên,
của tâm hồìn con người


<i><b>Hoảt âäüng 2: Âoüc baìi</b></i>
<i><b>thå</b></i>


(H/s đọc diễn cảm và


trình bày hướng phân tích
bài thơ)


<i><b>Hoạt động 3: Tìm</b></i>
<i><b>hiểu văn bản</b></i>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp</i>


Tình cảm của nhà thơ với
thành phố


Ê - đô được thể hiện ntn?
Bài thơ nhắc đến chim đỗ
quyên với ngụ ý gì?


Thực chất trong thơ chủ
thể trữ tình là ai?


Em hiểu h/ả " Sương thu"
ntn?


Trong bài thơ có những âm
thanh nào? Gợi cho t/g suy
nghĩ gì?


Liên hệ h/ả chú khỉ con
với h/ả con người nào trong
XH?



rất cao và tinh tế: đề cao cái
vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm
mại, nhẹ nhàng


- Ngôn ngữ: Không dùng nhiều
tính từ, trạng từ cụ thể, thiên
về chấm phá, chỉ gợi không tả
để người đọc tự do tưởng
tươûng


<b>3. Âoüc</b>


<b>b/ đọc - hiểu chi tiết</b>


<i><b>Baìi 1:</b></i>


- Đất khách mười mùa sương
- Ê - đô là cố hương


 Quí ngữ: xác định thời gian
sống ở Ê- đơ


 Tứ thơ cơ đọng, hàm súc, thể
hiện tình cảm gắn bó thân thiết
như q hương của mình


<i><b>Bi 2:</b></i>


- Chim đỗ quyên: loài chim chỉ
thời gian mùa hè, khơng hót khi


trời đẹp mà chỉ hót những tiếng
thê thiết khi xẩm tối, vào đêm
trăng hoặc sau cơn mưa Thương
tiếc thời gian, gợi nỗi buồn và
sự tiếc nuối


- Chủ thể trong thơ bị xóa mờ 
Nhà thơ xót xa trước dịng chảy
thời gian, nhớ tiếc những kỷ
niệm đã vĩnh viễn đi qua


<i><b>Bi 3:</b></i>


- Sương thu: Q ngữ, hình
tượng đa nghĩa ( Giọt lệ như
sương, tóc bạc như sương, cuộc
đời ngắn ngủi như giọt sương) 
Xót xa trước những di vật còn
lại của người mẹ


 Nét đẹp tâm hồn của con
người


<i><b>Baìi 4:</b></i>


- Tiếng vượn hay tiếng trẻ bị
bỏ rơi than khóc


- Tiếng gió thu hay tiếng gió thu
than khóc cho nỗi buồn đau của


con người


 Tình thương của nhà thơ giành
cho trẻ emđói khổ, đoản mệnh


<i><b>Bi 5:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Bài thơ triết lý về vạn
vật và con người ntn?


Bài thơ có sự liên tưởng
về sự tương giao của van
vật ntn?


Bài thơ thể hiện vẻ đẹp
tâm hồn con người ngay cả
khi sắp từ giã cuộc đời
ntn?


ước có chiếc áo tơi để che mưa,
che lạnh mùa đông


- Gợi h/ả những người nông dân,
những em bé nghèo trong đêm
mưa lạnh


 Lòng từ bi, thương cảm trước
những sinh vật nhot bea và



những người nghèo khổ, tội
nghiệp


<i><b>Baìi 6: </b></i>


- Hoa anh đào là hoa mùa xuân,
màu hồng nhat,cánh hoa mỏng
manh, khi gió thổi rụng lả tả như
mây


- Hoa rụng làm mặt hồ gợn
sóng  cảnh tượng đẹp, nhẹ
nhàng, giản dị thể hiện triết lý
sâu sắc: sự vật, hiện tượng
trong vũ trụ tác động, chuyển
hóa,tương giao lẫn nhau


<i><b>Bi 7: </b></i>


- Âm thanh ( Tiếng ve), vật thể
(Đá), cảm giác ( buổi chiều u tịch,
vắng lặng) tác động, tương giao
lẫn nhau


 Liên tưởng độc đáo.kỳ diệu


<i><b>Baìi 8: </b></i>


- Bài thơ làm khi từ thế nhưng Ba


- sô vẫn còn lưu luyến với cuộc
đời, nhà thơ vẫn tiếp tục lang
thang, phiêu bồng,lãng du trên
khắp cánh đồng bằng tâm hồn
yêu thiên nhiên và khao khát tự do
IV. Củng cố: Hệ thống lại bài học


V. Dặn dò: Hướng dẫn học bài, và soạn "Phú sông Bạc đằng"


iÕt 53 Ngày soạn: 24 / 1 / 2007


Đọc văn


Thơ hai c


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

B. phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kim tra bài cũ: Đọc diễn cảm một trong các bài đọc thêm về thơ Đờng, phân tích?
III. Bài mới


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học



Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về
thơ hai c theo định hớng


- Sự ra đời và phát triển
- Đặc điểm hình thức?
- Đặc điểm nội dung?


Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác giả
và tác phẩm tiêu biểu theo định hớng
- Tìm hiểu vị thế của các tác giả
Ba sơ và Bu son


- LÇn lợt phân tích ý nghĩa của
từng bài thơ


Hoạt động 4: Hs nêu cảm nhận
chung về th hai c


I. Tìm hiểu chung về thơ hai c
- Là thể thơ quan trọng của thơ ca
truyền thống NhËt B¶n


- Thơ hai c rất ngắn, một bài chỉ có
3 câu gồm 17 âm tiết, khơng có dấu
câu. Tồn bài chỉ có từ 7 đến 8 chữ


- Nội dung thơ hai c: phản ánh vẻ
đẹp thiên nhiên và tâm trạng con
ng-ời.



- Chất Sa bi vốn là nguyên tắc mỹ
học của nhật, thể hiện tính đơn sơ,
tao nhã, cơ liêu, trầm lắn, u buồn
nh-ng khônh-ng chán chờnh-ng, bi lu


- Muốn cảm thụ bài thơ hai c phải
vận dơng trÝ liªn tëng, suy ngghÜ,
chó ý tới hình ảnh thị giác, thính
giác


II. Các tác giả tiêu biểu
1. Ba sô


+ Tác giả: Có công lớn trong việc
cách tân thơ hai c


+ Tác phẩm tiêu biĨu:


Bài 1: Với hình ảnh con quạ đậu
trên cành cây khô, bài thơ đã gợi nên
cảnh chiều thu ảm đạm


Bài 2: Hoa anh đào là biểu tợng cho
mùa xuân ở nhật Bản, tiếng chuông
không biết vẳng đến từ chùa nào tạo
nên sự chơi với vô định, mở rộng
không gian xuân


Bài 3: Với những tiếng đêm (cây
chuối trong gió thu, ma rơi tí tách),


bài thơ thể hiện rõ một tâm hồn nhy
cm, tinh t


2. Bu Son:


+ Tác giả: Học trò xuất sắc của Ba


+ Tác phẩm tiêu biểu:


Bài 1: Tiếng thác chảy và lá non thể
hiện sự hoà hợp của thiên nhiªn


Bài 2: Sự sóng đơi giữa áo tơi với ơ
dới ma xuân gợi lên một cảnh xuân
mát mẻ, hữu tình


Bài 3: Hình ảnh hoa anh đào nở rộ
cùng những thiếu nữ nô nức ma sắm
thể hiện sự tơi đẹp của ngày xuân


IV. Củng cố: Hs so sánh thơ hai c với thơ lục bát, thơ đờng luật
V. Dặn dò:


+ Học thuộc lòng các bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Tiết 56 Ngày soạn: 28 / 1 / 2007
Làm văn


Viết kế hoạch cá nhân


A. Mục tiêu: Giúp học sinh


- Nắm đợc mục đích, nội dung và đặc điểm của bản Kế hoạch cá nhân
- Biết làm một bn k hoch cỏ nhõn


B. phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liên tởng, tởng tợng? Cho ví dụ minh hoạ?
III. Bài mới


Hot động thầy trị Nội dungbài học


Hoạt động 1: Ơn lại các dạng của
văn bản điều hành, tìm hiểu khái
niệm về kế hoạch cá nhân


Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và
đặc điểm của bản kế hoạch cá nhân
theo định hớng


- Xác định các nội dung cơ bản
của kế hoạch cá nhân



- Đặc điểm của bản kế hoạch cá
nhân? Vì sao lại cần các đặc điểm
đó?


I.Kh¸i niƯm


- Kế hoạch cá nhân thuộc loại văn
bản điều hành đã học ở THPT


Lớp 6: đơn từ


Lớp 7: Kiến nghị và báo cáo
Lớp 8: Tờng trình và thông báo
Lớp 9: Hợp đồng, biênbản, th chúc
mừng


- Kế hoạch cá nhân là toàn bộ
những dự định về những công việc sẽ
làm của một ngời với mục tiêu, cách
thức, trình tự và thời hạn tiến hành


II. Nội dung và đặc điểm của bản
kế hoạch cá nhân


1.Néi dung:


C¸c néi dung cơ bản của bản Kế
hoạch cá nhân:



- Nội dung công việc cần làm
- Mục tiêu


- Thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Hot động 3: Xác định mẫu kê
shoạch cá nhân


- Dù kiến kết quả
2.Đặc điểm:


a. Tính cụ thể
b. Tính khoa học


III. Mẫu kế hoạch cá nhân


Phn 1: tiờu , thụng tin cỏ nhõn
Phn 2: Trỡnh by cỏc ni dung c
bn


(nên trình bày theo bảng)


IV. Luyện tập: Lập bảng kế hoạch
học ở nhà


Các nội dung cần trình bày:
+ Học ngay bài vừa học
+ Học bài cũ


+ Làm bài tập


+ Soạn bài


Căn cứ vào các nội dung cần làm,
chọn thời gian, cách thức phù hợp.
IV. Củng cố:


V. Dặn dò:


+ Giờ sau học Đọc văn, bài: Phú sông Bạch Đằng (Trơng Hán Siêu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>B...</i>


Tiết 57 - Đọc văn + TC 16


<i>Phú sông Bạch </i>

<i>đ</i>

<i>ằng</i>



<i>Trng Hỏn Siêu</i>


A. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc


- Bài Phú sơng Bặch Đằng là dịng hồi niệm và suy ngẫm về chiến công lịch sử oanh liệt của
ngời xa trên sơng Bạch đằng, q đó thể hiện niềm tự hào dân tộc, tâm trạng hoài cổ và t tởng
nhân văn của tác giả.


- Qua bài học, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu một tác phẩm văn học trung đại viết
theo lối phú cổ thể.


B. ph¬ng pháp giảng dạy : - Đàm thoại, diễn giảng.


C. Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: Thiết kế bài d¹y.
- Học sinh: Đọc và soạn bài


D1 . Tiến trình bài dạy


<i>I.</i> n nh t chc <i>10 B...10 B...</i>


<i>II.</i> KiĨm tra bµi cị: Trình bày những hiểu biết của em về thể thơ Hai cư–
<i>III.</i> Bµi míi


<i>1. Đặt vấn đề:</i>


Sông Bạch Đằng ghi dấu bao chiến công oanh liệt đã di vào sử sách thi ca, hôm nay cơ trị ta
lại đến với ịng sơng lịch sử này qua việc tìm hiểu bài Phú sơng Bạch Đằng ca Trwng Hỏn
Siờu


<i>2. Triển khai bài dạy : </i>


<b>Hot ng của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tiểu dẫn</b></i>


( H/s làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>văn bản</b></i>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>



- Phú cổ thể: có vần, khơng
đối


- Phú Luật Đường: có vần,
có đối, luật bằng trắc


Xác định bố cục theo 4
phần của thể phú


Thú du ngoạn của vị khách
được giới thiệu trong bài thơ
ntn?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


- Trương Hán Siêu là nhân vật nổi
tiếng trong thời đại nhà Trần, có
tài về chính trị và văn chương
- Thơ văn của ơng thể hiện chất
hào hùng, sảng khối của 1 khí thế
quật khởi trên đà chiến thắng của
dân tộc


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1/ Thể loại</b></i>


- Thuộc phú cổ thể: có vần, khơng
đối, khơng hạn định về số câu,
chữ, dùng tả cảnh vật, phong tục,
sự việc...



- Bố cục: 4 phần đề, thực, luận,
kết hô ứng với nhau


<i><b>2/ Sơng Bạch Đằng</b></i>


- là di tích lịch sử lừng danh với 2
lần chiến thắng quân xâm lược
phương Bắc((938, 1288)  Trở thành
đề tài cho nhiều tác giả


<i><b>3/ Đọc- giải thích từ khó</b></i>
<i><b>4/ Phân tích</b></i>


<b>a. Nhân vật khách</b>


- <i>Giương buồm, gõ thuyền, lần </i>
<i>thăm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Với thú du ngoạn khách đã
đến đâu?


Trước cảnh sắc sơng Bạch
Đằng, khách có cảm xúc gì?


<i>- Sớm, chiều, đêm</i>


 Liệt kê hành động, thời điểm,


địa điểm  Không gian rất rộng,
thời gian rất dài, con người phóng
khống ưa hoạt động, ham hiểu
biết, muốn tận hưởng vẻ đẹp
của hiên nhiên và n/c về lịch sử,
đất nước


<i>- Mà tráng chí 4 phương vẫn cịn </i>
<i>tha thiết</i>


 Hồi bão nhập cuộc để tìm thi
liệu và bồi bổ tri thức


- Đến sông Bạch Đằng


+ <i>Không gian cụ thể</i> : cửa Đại than,
bến Đông triều, sông Bạch Đằng,
bãi chiến trương xưa


+ <i>Thời gan xác định</i>: Tháng 9


+ <i>Phong cảnh</i>: nước trời 1 sắc, bờ
lau, bến lách


+ <i>Dấu vết chiến trường</i>: giáo gãy,
xương khô


 Phong cảnh bao la, hùng vĩ, hoàng
tráng song ảm đạm, u buồn, hiu
quạnh, hoang phế



- <i>Tâm trạng du khách</i>: buồn, thương,
tiếc  Vừa tự hào trước dịng
sơng lịch sử, vừa buồn tiếc, ngậm
ngùi trước con sông nổi danh ,lẫy
lừng giờ trơ trọi, hoang phế


IV. Củng cố: Tìm âm hưởng chủ đạo của bài phú và đọc phần ghi
nhớ SGK


V. Dặn dò: - Hướng dẫn học bi


D 2. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chức <i>10 B...10 B...</i>


II. KiĨm tra bµi cị: Với thú du ngoạn khách đã đến đâu ? Trước cảnh
sắc sơng Bạch Đằng, khách có cảm xúc gì ?


III. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>2. Triển khai bài dạy : - Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, chi tiết chọn lọc, súc</i>
<i>tích, giàu chất gợi, bài Phú làm sống dậy hào khí chiến thắng cuỉa trận</i>
<i>Bạch đằng lịch sử và làm sáng ngời chân lý muôn thủa của dân tộc</i>


<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tiểu dẫn</b></i>



( H/s làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>văn bản</b></i>


Ho¹t đng 3: Phân tích những nét
đc sắc của bài phú theo định hớng
Nhõnvt hi tng trn
Bch ng l ai?


- Dụng ý của tác giả khi xây dựng
nhân vật các bô lÃo?


- Xác đinh các nội dung chính trong
lời kể các bô lÃo


- Tìm hiểu từng nội dung cơ thĨ, rót
ta ý nghÜa?


Trận đánh được tái hiện
lại ntn?


Thái độ của kẻ thù đến xâm
lược ntn?


Với tinh thần dũng cảm,
quyết liệt, quân ta đã giành
được thắng lợi ntn?



Nhận xét về lời kể của các
bô lão?


Các bơ lão đã bình luận về
chiến thắng ntn?


<b>I. Tiểu dẫn</b>


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1/ Thể loại</b></i>


<i><b>2/ Sơng Bạch Đằng</b></i>


<i><b>3/ Đọc- giải thích từ khó</b></i>
<i><b>4/ Phân tích</b></i>


<b>a. Nhân vật khách</b>


<b>b. Trận Bạch Đằng qua lời kể </b>
<b>của các bô lão</b>


- <i>Bô lão</i>: gậy lê chống trước,
thuyền nhẹ bơi sau


 Số đơng đa dạng về tuổi
tác,nhiệt tình hiếu khách, là
chứng nhân của trận Bạch Đằng
lịch sử đã thuyết minh cho du khách
về chiến công buổi trùng hưng


- <i>Thuyền tàu muôn đội</i>


<i>- Tinh kỳ phấp phới</i>
<i>- Hùng hổ sáu quân</i>
<i>- Giáo gươm sáng chói</i>
<i>- Nhật nguyệt phải mờ</i>
<i>- Bầu trời sắp đổi</i>


 Trận đánh lớn, tầm cỡ, t/c chiến
trậnkhốc liệt dữ dội làm kinh
thiên động địa


- <i>Tất liệt thế cường</i>


<i>- Quét sạch Nam bang bốn cõi</i>


 Quân giặc hung hăng, cuồng bạo,
âm mưu đen tối


 Cuộc chiến đấu càng quyết liệt
vì là cuộc đối đầu giữa 2 đội
quân hùng mạnh


- <i>Trận Xích bích.. tan tác tro bay</i>
<i>- Trận Hợp phì ... hoàn toàn chết </i>
<i>trụi</i>


 Quân giặc thất bại nhục nhã 
Vết nhục muôn thủa. Quân ta chiến
thắng lừng danh nhờ ý chí, tinh


thần đồn kết  Tiếng thơm lưu
truyền mãi ngàn năm


 Lời kể cô đọng, súc tích, câu kể
đa dạng thể hiện tâm trạng, nhiệt
huyết người kể và diễn biến
chiến trận


<b>c. Bình luận về chiến thắng </b>
<b>trên sơng Bạch đằng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Hoạt đng của thèy, trò</b> <b>Ni dung kiến thøc</b>
Khách cũng đã bình luận về


chiến thắng ntn?
Nĩi dung líi ca:


-Ca ngợi sự lu danh nghìn đời của
các anh hùng


-§Ị cao u tè con ngêi


<b>Hoạt động 4: Tổng kết </b>
<b>bài học</b>


<i>( H/s làm việc cá nhân và </i>
<i>trình bày trước lớp)</i>


<i>- Nhân tài giữ cuộc điện an</i>



 Nguyên nhân chiến thắng nhờ 3
yếu tố: Thiên thời địa lợi, nhân hòa
 Triết lý sâu sắc về vai trò của
con người


- <i>Bất nghĩa - tiêu vong</i>
<i>- Anh hùng - lưu danh</i>


 Khẳng định chân lý muôn đời -
Bất nghĩa - tiêu vong, nhân nghĩa -
lưu danh mn thủa


- <i>Anh minh 2 vë thạnh qn</i>


 Tự hào về dân tộc có địa linh,
nhân kiệt đã dem lại thái bình cho
đất nước


<b>IV. Tổng kết</b>


1. VỊ nghƯ thuật
- Bố cục chặt chẽ


- Có sáng tạo trong cách xây dựng nhân vật trữ
tình và cách sử dụng ngôn ng÷


2. Về nội dung: Bài phú làm sống lại trang sử
hào hùng của dân tộc, qua đó thể hiện niềm tự
hào và tiếc nuối về quá khứ hào hùng của dân
tộc -> Biểu hiện rõ nét của cảm hứng yêu nớc


trong văn học trung đại.


IV. Cñng cè:


So sánh bài Cửa biển Bạch Đằng của Nguyễn Trãi và bài Phú sông Bặch Đằng của Trơng Hán
Siêu (Giống: thể hiện niềm tự hào về quê hơng đất nớc, khác: bài phú mang nặng tâm trạng
hồi cổ).


V. DỈn dò:


+ Giờ sau học bài : Đại cáo bình Ngô, c k tỏc phm, tr li tt cõu hỏi hướng dẫn học bài.


<i> </i> <i>Ngaìy soản:... thạng.... nàm 2009</i>
<i>Ngaìy dảy: 10 B...10</i>


<i>B...</i>


<i><b>Tiết 58, 59, 60 + TC </b><b>17 </b></i>


ÂẢI CẠO BÇNH NGÄ (t1)



<i><b>( BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO)</b></i>
<i><b>Nguyễn Trãi</b></i>


<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Nắm được những nét chính về cuộc đời, sự
nghiệp VH của NG Trãi - 1 nhân vật lịch sử, 1 danh nhân văn hóa thế
giới và vị trí của ơng trong lịch sử VH dân tộc: nhà văn chính luận
kiệt xuất, người khai sáng thơ ca TV



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

nhân văn, kiệt tác VH kết hợp hài hòa yếu tố tố chính luận và văn
chương


<i><b>2/Kỹ năng</b></i> :Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời


thấy được những sáng tác của NG Trãi trong Đại cáo bình Ngơ, có kỹ
năng đọc - hiểu tác phẩm chính luận bằng thể văn biền ngẫu


<i><b>3/ Thái độ</b></i> : Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu quí di sản văn
hóa của cha ơng


B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY


Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV
- Học sinh : Vở ghi, SGK, bài soạn
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích cảnh chiến trận trên sơng Bạch ng
III. Bài mới


<i>1. t vn :</i>


2. <i>Triển khai bài dạy</i>



<b>Hot động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tạc gi</b></i>


<i><b>( H/s làm việc cá nhân và </b></i>
<i><b>trình bày trước lớp)</b></i>


<b>H/s tóm tắt những nét</b>
<b>chính và nhận xét về</b>
<b>cuộc đời Ng Trãi</b>


- Sinh trưởng trong gia đình
có truyền thống u nước
và truyền thống văn hóa,
văn học


- Thời thơ ấu chịu nhiều
mất mát, đau thương


- 1400 đỗ Thái hoc sinh và ra
làm quan dưới triều nhà HơƯ
- 1418 tham gia kn Lam sơn cho
đến ngày toàn thắng


- 1439 về ở ẩn tại Côn sơn
- 1440 trở lại triều chính,
1442 bị tru du tâm tộc



- 1464 được minh oan,1980
được cơng nhận là danh
nhân văn hóa thế giới


Trình bày những tác phẩm
chính của NG Trãi?


<i><b>Phần một</b></i>: Tác giả Nguyễn Trãi


<i><b> </b></i><b>( 1380 - 1442)</b>
<b>I. Cuộc đời</b>


- Là bậc anh hùng dân tộc, là nhân
vật tồn tài hiếm có (có tài về
chính trị, qn sự, ngoại giao và
văn thơ)


làû danh nhân văn hóa thế giới
- Là con người phải chịu nỗi oan
khiên thảm khốc nhất trong lịch sử
chế độ PKVN


<b>II. Sự nghiệp thơ văn</b>


<i><b>1/ Những tác phẩm chính</b></i>
<b>a. Văn chính luận</b>


- <i>Quân trung từ mệnh tập</i>: Gồm
thư từ, giấy tờ giao thiệp vớikế


sách " đánh vào lịng địch"


- <i>Đại cáo bình Ngơ</i>: Tổng kết cuộc
k/c chống giặc Minh gian khổ, vẻ
vang và tuyên bố về chủ quyền
dân tộc


- <i>Chí linh sơn phú</i>: Ca ngợi chiến
công của cuộc k/n Lam sơn


- <i>Lam sơn thực lục:</i> Tập lịch sử,
ký sự về cuộc k/n Lam sơn


- <i>Dư địa chí</i>: có giá trị về lịch
sử,địa lý nước nhà


 Kết cấu chặt chẽ, lập luận
sắc bén Nhà văn chính luận kiệt
xut


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Hoạt đng của thèy, trò</b> <b>Ni dung kiÕn thøc</b>
Dựa trên những hiểu biết


vê cácö tác phẩm, cho biết
những giá trị ND lớn mà thơ
văn Nguyễn Trãi đã mang
đến cho chúng ta?


Vẻ đẹp tâm hồn được biểu
hiện trong thơ văn Nguyễn


Trãi ntn?


VD: - aỷi caùo bỗnh Ngọ


VD: - aỷi caùo bỗnh Ngọ, Caớnh
ngy h


VD: - Tình thư một bức
phong cịn kín


- Còn một tấc lòng âu
việc nước


Đêm đêm thức nhẵn nẻo
sơ chung


VD: - Ta dữ cửu bị Nho quan
ngộ


Bản thi canh nhân điếu
tịch nhàn


- Ưu du thả phục ngôn dư
hiếu


Phủ ngưỡng tùy nhân dạ
bất năng


VD: Cän sån ca
VD: SGK



VD: Gió thu đến,lá rụng rồi
mình vẫn lận đận quê


người...


- <i>Ức Trai thi tập</i>: 105 bài thơ chữ
Hán


- <i>Quốc âm thi tập</i>: 254 bài thơ chữ
Nôm


 Là người khai sáng, mở đường
phát triển cho thơ ca Tiếng Việt


<i><b>2/ Giá trị văn thơ Nguyễn Trãi</b></i>
<i><b>a. Giá trị nội dung</b></i>


* <b>Lý tưởng độc lập dân tộc và</b>
<b>lý tưởng nhân nghĩa</b>


- Ý thức dân tộc rất cao và sâu
sắc, khát vọng về độc lập chủ
quyền đất nước


- Phát ngôn tư tưởng nhân nghĩa:
yêu thương dân, lo cho dân bằng
tình cảm và hành động cụ thể:
cứu nước - trừ giặc



<b>* Vẻ đẹp tâm hồn người anh </b>
<b>hùng vĩ đại</b>: có sự kết hợp hài
hòa giữa người anh hùng vĩ đại
và con người trần thế nhất trần
gian


- Lòng yêu nước, thương dân tha
thiết, mãnh liệt


+ Căm thù giặc, quyết tâm tiêu
điệt gặc đến cùng


+ Khát vọng XD đất nước hưng
thịnh để nhân dân đời đời ấm no,
hạnh phúc


- Phẩm chất trong sáng, ý chí
quyết tâm trong chiến đấu chống
ngoại xâm và chống cường quyền
- Đau lịng trước nghịch cảnh XH và
thói đời đen bạc


- Giành tình yêu cho thiên nhiên, quê
hương, con người và cuộc sống
+ Cảm nhận và khám phá vẻ đẹp
vừa hồnh tráng, vừa bình dị, dân
dã của cảnh vật thiên nhiên


+ Chan hòa với thiên nhiên và khơng
làm tổn thương đến thiên nhiên


+ Nói nhiều về nghĩa vua tơi, tình
cha con, bạn bè và bà con xóm
giềng


<i><b>b. Giá trị nghệ thuật</b></i>


- <i>Thể loại</i>: Thành tựu lớn trên
nhiều thể loại đặc biệt là Việt
hóa thơ Đường luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Việt, vận dụng tục ngữ, CD và
lời ăn, tiếng nói nhân dân


IV. Củng cố: Cảm nhận sâu sắc nhất của em về tâm hồn Nguyễn
Trãi và đọc phần ghi nhớ SGK


V. Dặn dò: - Hướng dẫn học bài, và chuẩn bị tiếp bài :" Đại cáo
bình Ngơ"


---


<i> </i> <i>Ngaìy soản:... thạng.... nàm 2009</i>
<i>Ngaìy dảy: 10 B...10</i>


<i>B...</i>


<i><b>Tiết 58, 59, 60 + TC </b><b>17 </b></i>



ÂAÛI CẠO BÇNH NGÄ (t2)



<i><b>( BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO)</b></i>
<i><b>Nguyễn Trãi</b></i>


<i><b> Nguyễn Trãi</b></i>
<b>A. MỤCTIÊU: </b>Giúp học sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Nắm được những nét chính về cuộc đời, sự
nghiệp VH của NG Trãi - 1 nhân vật lịch sử, 1 danh nhân văn hóa thế
giới và vị trí của ơng trong lịch sử VH dân tộc: nhà văn chính luận
kiệt xuất, người khai sáng thơ ca TV


- Hiểu rõ những giá trị lớn về ND và NT của Đại cáo bình Ngơ - bản
tun ngơn chủ quyền độc lập, áng văn u nước chói ngời tư tưởng
nhân văn, kiệt tác VH kết hợp hài hịa yếu tố tố chính luận và văn
chương


<i><b>2/Kỹ năng</b></i> :Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời


thấy được những sáng tác của NG Trãi trong Đại cáo bình Ngơ, có kỹ
năng đọc - hiểu tác phẩm chính luận bằng thể văn biền ngẫu


<i><b>3/ Thái độ</b></i> : Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu quí di sản văn
hóa của cha ơng


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Đàm thoại, nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :



- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV
- Học sinh : Vở ghi, SGK, bài soạn
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích ND, NT thơ văn Nguyễn Trãi
III. Bµi míi


<i>1. Đặt vấn đề:</i>


2. <i>Triển khai bài dạy</i>


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tác phẩm</b></i>


<i><b>( H/s làm việc cá nhân và </b></i>
<i><b>trình bày trước lớp)</b></i>


Trình bày đặc điểm thể


<i><b>Phần hai</b></i>: <b>Tác phẩm</b>
<b> I. Tiểu dẫn</b>


<i><b>1/ Thể loại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


loaỷi vaỡ hoaỡn caớnh saùng taùc


phác phẩm?


(Chu Nguyên Chương lên ngôi
năm 1368 lập triều đại nhà
Minh trên đất Ngô  Gọi
nước Minh là nước Ngô, giặc
Minh là giặc Ngô  Chỉ giặc
xâm lược)


G/v hướng dẫn h/s đọc và
giải thích từ khó


Ngun lyù chung cuớa cuọỹc k/n
Lam sồn laỡ gỗ?


- Theo Nho giáo: Nhân là ái
dân  Tích cực nhưng hạn
chế ở chỗ tình hơng gắn
liền với lễ giáo PK, tức là
giải quyết vấn đề giữa cá
nhân với cá nhân chứ không
đặt ra ấn đề lớn của cộng
đồng


- An dân: Thuật ngữ ra đời
trong Kinh thi ( Bộ lịch sử,
hiến pháp TQ ra đời từ TKX
trước CN) có nghĩa là cai trị


đừng để dân nguy khốn,
chống lại triều đình
NG Trãi đã đưa ra những
yếu tố nào để xác định
độc lập, chủ quyền dân
tộc?


T/g tự hào về truyền
thống lịch sử dân tọc qua
những chi tiết nào?


Nhận xét về ý nghĩa của


để ban bố 1 chủ trương, sự
nghiệp, sự kiện


- Cáo thường được viết bằng lối
văn biền ngẫu với lời lẽ đanh thép,
lý luận sắc bén, kết cấu chặt
chẽ, mạch lạc


<i><b>2/ Hoaìn cnh sạng tạc</b></i>


- ĐCBN do Nguyễn Trãi viết thay Lê
Lợi, được công bố vào năm 1428
sau khi quân dân nhà Lê chiến


thắng quân Minh, bước vào kỷ
ngun hịa bình lâu dài



<i><b>3/ Giải thích tiêu đề</b></i>


- Đại cáo: Thể hiện t/c quốc gia
trọng đại


- Ngô chỉ giặc Minh đồng thời thể
hiện sự khinh bỉ, căm thù giặc
phương Bắc xâmlược


 Tuyên cáo rộng rãi v/v dẹp yên
giặc xâm lược


<b>II. Âoüc</b>


<b>III. Phán têch</b>


<i><b>1/ Luận đề chính nghĩa</b></i>


a<i>. Nguyãn lyï chung</i>


- Nhân nghĩa: Mqh giữa người với
người trên cơ sở tình thương và
đạo lý


- Yên dân: Cuộc sống yên lành của
người dân


 T/g không định nghĩa chữ "nhân
nghiã" mà chỉ ra cụ thể làm ntn là
nhân nghĩa:



- Yên dân - trừ bạo  Nhiệmvụ
trung tâm, trước mắt của cuộc k/n
và của việc thực hiện điềunhân:
tiêu trừ tham tàn, bạo ngược bảo
vệ cuộc sống yên ổn của người
dân


 Lý tưởng cao đẹp và là toàn bộ
ND, đường lối cứu nước của


người lãnh đạo


<i>b. Tư cách độc lập</i>


- Quốc hiệu: Đại việt
- Nền văn hốc lâu đời


- Lãnh thổ: núi sơng bờ cõi đã chia
- Phong tục tập quán


- Truyền thống lch s:


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Hoạt đng của thèy, trò</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>
việc so sánh các triều đại


cuía 2 dán täüc?


Ng Trãi đã c/m bằng những
chiến thắng nào trong lịch


sử?


Ng Trãi đã xác định nguyên
nhân nào dẫn đến mất
nước và kẻ thù của dân tộc
là ai?


T/g đã tố cáo tội ác kẻ thù
ntn?


Nhận xét ề cách sử dụng
h/ả, lời văn?


T/g đã tổng kết tội ác của
kẻ thù ntn?


lập


+ Hán, Đường, Tống, Nguyên...
xưng đế 1 phương


 Giọng văn trang trọng, uy nghiêm:
khẳng định sự ngang hàng về
trình độ chính trị, tổ chức chế
độ, quảnlý quốc gia của dân tộc
ta với các triều đại phương Bắc
+ Lưu Cung bị Ngô Quyền đánh bại
+ Triệu Tiết bị Lý Thường Kiệt
đánh tan



+ Chiến thắng của quân dân nhà
Trần trên sông Bặch đằng


 3 trận đánh tiêu biểu, biểu


dương sức mạnh nhân nghĩa, chính
nghĩa và tự hào về dân tộc anh
hùng


 Đưa ra những yếu tố căn bản
để xác định độc lập, chủ quyền
của dân tộc là 1 chân lý khách quan


<i><b>2/ Bn cạo trảng täüi ạc</b></i>


<i>a. Chè r k th v ám mỉu ca </i>
<i>chụng</i>


- Họ Hồ chính sự phiền hà 
Ngun nhân trực tiếp gây ra thảm
họa mất nước


- Giắc Minh: cướp nước
- Gian tà: bán nước


 Chỉ rõ 2 loại kẻ thù, lột trần b/c
xâm lược. muốn thơn tính nước ta
của kẻ thù


<i>b. Täüi cạc ca k th</i>



- Giết người dã man
- Vơ vét,bóc lột


- Tn hải cän trng, cáy c


- Bắt nhân dân phu phen, tạp dịch
 H/ả cụ thể sinh động, lời văn
đau thương, chất chứa bi phẫn,
căm hờn đã tố cáo ttội ác diệt
chủng, đẩy người dân vào tình thế
hiểm nghèo và hủy diệt môi


trường sống


- Trúc Nam sơn không ghi hết tội
- Nước Đông hải không rửa hết mùi
 Câu văn đanh thép, đầy hình


tượng, tố cáo tội ác trời không
dung, đất không tha của kẻ thù


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


của người dân để tố cáo, khơi
dậy tình cảm của con người, mở
đường cho bão tố nổi lên


<i>IV.</i> Củng cố: 1/ Nêu luận đề chính nghĩa của cuộc k/n Lam sơn?
<i>V.</i> Dặn dò: - Hướng dẫn hc bi, v chun b tip bi :" i



caùo bỗnh Ngä"


---


<i> </i> <i>Ngaìy soản:... thạng.... nàm 2009</i>
<i>Ngaìy dảy: 10 B...10</i>


<i>B...</i>


<i><b>Tiết 58, 59, 60 + TC </b><b>17 </b></i>


ÂẢI CẠO BÇNH NGÄ (t3)



<i><b>( BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO)</b></i>
<i><b>Nguyễn Trãi</b></i>


<b>A. MỦCTIÃU: </b>Giụp hc sinh:


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Nắm được những nét chính về cuộc đời, sự
nghiệp VH của NG Trãi - 1 nhân vật lịch sử, 1 danh nhân văn hóa thế
giới và vị trí của ơng trong lịch sử VH dân tộc: nhà văn chính luận
kiệt xuất, người khai sáng thơ ca TV


- Hiểu rõ những giá trị lớn về ND và NT của Đại cáo bình Ngơ - bản
tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng
nhân văn, kiệt tác VH kết hợp hài hịa yếu tố tố chính luận và văn
chương


<i><b>2/Kỹ năng</b></i> :Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời



thấy được những sáng tác của NG Trãi trong Đại cáo bình Ngơ, có kỹ
năng đọc - hiểu tác phẩm chính luận bằng thể văn biền ngẫu


<i><b>3/ Thái độ</b></i> : Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu q di sản văn
hóa của cha ơng


B. PHỈÅNG PHẠP GING DAÛY


Đàm thoại, Nêu vấn đề


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b> :


- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV
- Học sinh : Vở ghi, SGK, bài soạn
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I-Ổn định lớp: Nắm sĩ số


II- Kiểm tra bài cũ : Phân tích cuộc k/n Lam sơn dựa trên luận đề
chính nghĩa nào?


<b>Hoạt động của thầy, trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tác phẩm</b></i>


<i><b>( H/s làm việc cá nhân và </b></i>
<i><b>trình bày trước lớp)</b></i>



<i><b>Phần hai</b></i>: <b>Tác phẩm</b>
<b> I. Tiểu dẫn</b>


<b>II. oỹc</b>


<b>III. Phỏn tờch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Hoạt đng của thèy, trß</b> <b>Nĩi dung kiÕn thøc</b>
T/g đã tố cáo tội ác kẻ thù


ntn?


Nhận xét ề cách sử dụng
h/ả, lời văn?


T/g đã tổng kết tội ác của
kẻ thù ntn?


Tâm tư, chí hướng của lãnh
tụ được bày tỏ ntn?


Qua lời tự bộc lộ, cho thấy
Lê Lợi là con người ntn?


( Lê Lợi xứng đáng là người
được NT gửi trọn ước mơ,
hồi bão, lý tưởng)


- <i><b>2/ Bn cạo trảng täüi ạc</b></i>



<i>a. Chè r k th v ám mỉu ca </i>
<i>chụng</i>


- Họ Hồ chính sự phiền hà 
Ngun nhân trực tiếp gây ra thảm
họa mất nước


- Giắc Minh: cướp nước
- Gian tà: bán nước


 Chỉ rõ 2 loại kẻ thù, lột trần b/c
xâm lược. muốn thơn tính nước ta
của kẻ thù


<i>b. Täüi cạc ca k th</i>


- Giết người dã man
- Vơ vét,bóc lột


- Tn hải cän trng, cáy c


- Bắt nhân dân phu phen, tạp dịch
 H/ả cụ thể sinh động, lời văn
đau thương, chất chứa bi phẫn,
căm hờn đã tố cáo ttội ác diệt
chủng, đẩy người dân vào tình thế
hiểm nghèo và hủy diệt môi


trường sống



- Trúc Nam sơn không ghi hết tội
- Nước Đông hải không rửa hết mùi
 Câu văn đanh thép, đầy hình


tượng, tố cáo tội ác trời không
dung, đất không tha của kẻ thù


 T/g đứng trên lập trường nhân
bản, đứng về phía quyền sống
của người dân để tố cáo, khơi
dậy tình cảm của con người, mở
đường cho bão tố nổi lờn


<b>3. Quaù trỗnh chinh phaỷt thaỡnh </b>
<b>cọng</b>


<b>a</b><i><b>. Tõm t, chớ hướng của lãnh </b></i>


<i><b>tuû</b></i>


- Ngẫm thù lớn
- Căm giặc nước


- Đau lịng, nhức óc, qn ăn vì
giận


- Bàn khồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

IV Củng cố: T/g đã tổng kết tội ác của kẻ thù, tâm tư, chí hướng


của lãnh tụ .


V Dặn dò: - Hướng dẫn học bài, và chuẩn bị tiếp bài :" Đại cáo
bình Ngơ"


---


<i> </i> <i>Ngy soản:... thạng.... nàm 2009</i>
<i>Ngaìy dảy: 10 B...10</i>


<i>B...</i>


<i><b>Tiết 58, 59, 60 + TC </b><b>17 </b></i>


ÂẢI CẠO BÇNH NGÄ(t4)



<i><b>( BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO)</b></i>
<i><b>Nguyễn Trãi</b></i>


<b>A/ MỤC TIÊU</b>


- Nhận thức đợc lòng nhân nghĩa và tinh thần yêu nớc là hai yếu tố quyết định đã đa cuộc
kháng chiến chống quân Minh xâm lợc đến thắng lợi vẻ vang, mở ra một thời đại mới


- Thấy đợc Đại cáo bình Ngơ là bản anh hùng ca bất hủ của dân tộc Việt nam: ở đó tác giả đã
kết hợp đợc sức mạnh lý lẽ với giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuật


<b>B/ PHƯƠNG PHÁP</b> : - Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm.


GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.



<b>C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH</b> :


1/ Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TKBG


GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần <i>H.dẫn học bài</i>.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.


<b>D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


I/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 10B.../... 10B .../...


II. KiÓm tra bµi cị: T/g đứng trên lập trường nhân bản, đứng về phía
quyền sống của người dân để tố cáo, khơi dậy tình cảm của con
người, mở đường cho bão tố nổi lên ntn?


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu </b></i>


<i><b>tác phẩm</b></i>


<i><b>( H/s làm việc cá nhân và </b></i>
<i><b>trình bày trước lớp)</b></i>


Nghĩa quân đã gặp phải
những khó khăn nào trong
buổi đầu k/c?



Nghĩa quân đã khắc phc
nhng khú khn ú ntn?


<b>3. Quaù trỗnh chinh phaỷt thnh </b>
<b>cäng</b>


<b>a</b><i><b>. Tâm tư, chí hướng của lãnh </b></i>


<i><b>tủ</b></i>


<b>a</b><i><b>. Tâm tư, chí hướng của lãnh </b></i>


<i><b>tủ</b></i>


<i><b>b. Diễn biến giai đoạn đầu </b></i>
<i><b>cuộc khởi nghĩa</b></i>


<i>* Khoï khàn</i>


- Tuấn kiệt, nhân tài Nhân tài cốt
cán


- Lương hết  DK vật chất


- Qn khơng  Tập hợp lực lượng
 Nêu 3 khó khăn cần giải quyết
trước mắt: Nhân tài cốt cán, lực
lượng, chiến thuật



<i>* Khắc phục</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Lược thuật lại q trình k/n
Lam sơn?


Q trình phản cơng đã đem
đến chin thng ntn?


Ta Địch


Sấm vang chớp


giật Máu chảy thànhsông
Trúc chẻ tro bay Thây chất đầy nội
Thừa thắng ruổi


dài Phải bêu đầu


t c thu v nh b mng
Hng li cng


hăng Cháy lại càng cháy


ỏnh mt trận Sạch khơng kình
ngạc


đánh 2 trận Tan tác chim
mng



Cơn gió to Qut sạch lá khơ
Thơng tổ kiến Sụt toang đê vỡ


Víi nghệ thuật liệt kê, cờng điệu,
t-ơng phản, tăng tiến, đoạn 4 có âm
điệu mạnh mẽ hào hùng, thể hiện rất
rõ khí thế bách chiến bách thắng, t
t-ởng nhân nghĩa của ta và sự thất bại
nhục nhà của kẻ thù => bản anh hïng
ca lu danh mu«n thuë


Ng Trãi đã tổng kết chin
thng ntn?


những nội dung cơ bản của phần cui?


H/s đọc và ghi lại phần ghi
nhớ trong SGK


- Tướng sĩ... hòa nước sông chén
rượu


 Tập hợp lực lượng: nhân dântha
gia k/n  Tư tưởng lớn: đề cao vai
trò sức mạnh của nhân dân


- Lấy yếu chống mạnh


- Mai phục, lấy ít địch nhiều


 Giải quyết được chiến lược,
chiến thuật


 Khó khăn được giải quyết bằng
đường lối đúng đắn bằng phương
kế tài giỏi của bộ tham ưu k/c


<i><b>c. Quá trình chinh phạt thắng </b></i>
<i><b>lợi</b></i>


- Đại nghĩa thắng hung tàn
- Chí nhân thay cường bạo


 Nhắc lại nguyên lý nhân nghĩa,
quán triệt lý tưởng cao nhất của
cuộc k/n Lam sơn


- Trận Bồ dằng sấm vang chớp
giật


- Tr lán trục ch tro bay


 Hai trận mở màn bất ngờ, đôt
ngột làm kẻ thù vô cùng hoảng sợ
- Ninh kiều - Tốt động


 Hai trận đánh tiêu biểu trong
chiến dịch Thanh - Nghệ có t/c bản
lề, áp sát vào sào huyệt của quân
thù  Kẻ thù phải trả giá bằng


cảnh chết chóc ghê sợ


- Chiến dịch Chi lăng - Xương giang
+ Địch lật lọng, ngoan cố, bất
nhân chia thành 2 cánh tiên quân vào
nhằm nuốt tươi quân ta


+ Ta chia cắt thành từng mảng kiên
tục, dồn dập tiêu diệt quân thù
- Sĩ tốt kén người hùng


- Thông tổ kiếnphá toang đê vỡ
 Câu văn ngắn, mạnh, sử dụng
hình tượng tượng trưng cho sức
mạnh phi thường của quân và dân
ta làm rung chuyển trời đất, kẻ thù
phải tự trói tay xin hàng


 Chiến thắng vĩ đại làm nên bản
ahc vang dội, hào hùng khiến cho
đất trời phải rùng mình, biến sắc


<b>4/ Khục ca khi hon</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Hoạt động của thầy, trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


 Tuyên bố với muôn dân,khẳng
định nền độc lập dân tộc và
vạch ra ý nghĩa chiến thắng:
+ Xứng đáng với cha ông



+ Đổi mới non sông, đổi đời cho
thân phận con người


 Nhất quán với lý tưởng của
cuộc k/n


<i><b>V.</b></i> <b>Tổng kết </b>


1. VÒ nghệ thuật: Sự kết hợp hài hoà giữa lập luận
sắc bén và ngôn ngữ giàu tính hình tợng, cảm xúc
2. Về nội dung


- Ghi lại trang sử hào hùng của dân tộc
- Thể hiện t tởng nhân nghĩa sáng ngời
Đối với nhân dân: nhân nghĩa là an dân


i vi k thù: nhân nghĩa thể hiện ở việc đánh
giặc bằng mu kế đánh vào lịng ngời, coi trong sự
hồ hiếu hai bên , đem đại nghĩa và chí nhân để
đối xử với kẻ bại trận


IV. Củng cố : Thảo lun: Vì sao nời bài cáo là áng thiên c hùng văn ?


V . Dn dũ: - Hng dẫn học bài, và chuẩn bị bài : Tựa" Trích
Diễm thi tập"


IV. Củng cố: Bác Hồ đã kế thừa ở Nguyễn Trãi những phẩm chất gì?
V. Dặn dị:



+ Giờ sau học Đọc văn, bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia và bài Phẩm bình nhân vật lịch sö.


<i><b>Tiết thứ : 61 </b></i> <i><b>Ngày soạn : .../..../200</b></i>


<i><b>Ngày dạy : 10 .../...10.../...</b></i>
<i><b>Tên bài : </b></i>

TÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn



của văn bản thuyết minh



<b>A/ MC TIấU</b>


1/ Kin thức: - Nhận thức đợc thế nào là tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh
2/ Kỹ năng: vận dụng tốt lý thuyết đã học vào việc đọc hiểu văn bản


3/ Thái độ: Yêu quý nền văn học dân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.


<b>B/ PHƯƠNG PHÁP</b> : - Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm.


GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.


<b>C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH</b> :


1/ Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TKBG


GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần <i>H.dẫn học bài</i>.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.


<b>D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.../...12.../...


2/ Kiểm tra bài cũ : Các bớc lập kế hoạch cá nhân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

a) Đặt vấn đề :
b) Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu về tính chuẩn xác theo định
h-ớng:


- ThÕ nµo lµ tÝnh chn x¸c?


- Làm thế nào để tạo ra tính chuẩn
xác?


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu tính hấp dẫn theo định hớng:


- ThÕ nµo lµ tÝnh hÊp dÉn


- Làm thế nào để tạo tính hấp dẫn?


Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm
bài tập trong phần luyện tập.


I. Tính chuản xác của văn bản thuyết minh
1. Thế nào là tính chuẩn xác: là chúnh xác theo
đúng chuẩn đã đặt ra



Trong văn thuyết minh, chuẩn đặt ra: dúng đối
tợng, đúng với thực tế


2. Làm thế nào để bài thuyết minh có tính
chuẩn xác?


- Xác định đúng đối tợng cần thuyết minh
- Tìm hiểu đối tợng thấu đáo qua 2nguồn:
Thực tế


Tài liệu đáng tin cậy


II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Thế nào là một văn bản thuyết minh có tính
hấp dẫn? Là văn bản có sức lơi cuốn ngời đọc,
khiến ngời đọc say mê từ đầu đến cuối, ln ghi
nhớ trong lịng


2. Làm thế nào để văn bản thuyết minh có tính
hấp dẫn?


- Đa thơng tin chính xác, sinh động, cụ thể,
tiêu biểu


- Phèi hỵp kiÕn thức ở nhiều lĩnh vực


- Phối hợp nhiều kiểu câu, sử dụng nhiều biện
pháp tu từ


- kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm


III. Luyện tập


Biểu hiện cña tÝnh chuÈn xác trong văn b¶n
cđa Vị B»ng


- Miêu tả đúng chất liệu của món phở


- Miêu tả đúng hơng vị, khơng khí của qn
phở


BiĨu hiện của tính hấp dẫn:


- Dùng ngôn từ giàu tính tạo hình -> Gợi lên sự
hấp dẫn của món phở


- Phối hợp nhiều kiểu câu -> Giọng văn sinh
động.


IV. Củng cố:
V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Tiết 62 Ngày soạn 10 /2 / 2007
Tựa trích diễm thi tập


A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu đợc đặc trng của thể Tựa


- Hiểu đợc thái độ trân trọng tự hào và ý thức giữ gìn di sản văn hố dõn tc ca tỏc gi Hong
c Lng



B. phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chức


II. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét nổi bật trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
Trãi?


III. Bµi míi


Hoạt động thầy trị Nội dungbài học
- Hoạt động 1: Hớng dẫn học


sinh t×m hiĨu vỊ tËp s¸ch TrÝch
diÔm thi tËp, về tác giả Hoàng
Đức Lơng và thể Tựa.


Hot ng 2: Hớng dẫn học
sinh tỡm hiu vn bn theo nh
hng:


- Tìm hiểu bố cục?


Phần 1:



- Tóm tắt các ý chính
- Phân tích ý nghĩa?


I. giíi thiƯu chung


1. VỊ “TrÝch diƠm thi tËp”
TrÝch: Tun chọn


Diễm thi: những bài thơ hay


-> L tp sỏch tuyn chọn những bài
thơ hay từ đời Trần đến đời Lê -> Tuyển
tập đầu tiên của văn học viết


2. VỊ t¸c giả Hoàng Đức Lơng:
- Sống vào thế kỷ XV


- Quê ở Hng yên
- Đỗ tiến sĩ
3. Về thể tựa


- Là bài văn đặt đầu quyển sách


- Nội dung: giới thiệu lý do, mục đích
sáng tác, tuyển chọn, q trình sáng tác,
tuyển chọn, kết cấu, giá trị nổi bật


- Do chính tác giả hoặc ngời mến mộ
viết



- Ngày nay gọi là Lời nói đầu


-> Thực chất là dạng bài Phê bình văn
học


II. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục: 2 phÇn


a. Phần 1: Từ đầu đến “Lắm thay”: Lý
do khiễn tỏc gi biờn son b sỏch


b. Phần 2: Phần còn lại: Công việc biên
soạn, dung lợng, kết cấu bộ sách


2. Phân tích
Phần 1:


- Tỏc gi nêu rõ 6 lý do khiến thơ
khơng đợc lu truyền


+ Chỉ có thi nhân mới hiểu cái hay cái
đẹp của thi ca


+ ngêi cã häc kh«ng quan t©m


+ Ngời u thơ khơng đủ kiên trì và tài
năng


+ ChÝnh s¸ch in Ên
+ Thêi gian



+ ChiÕn tranh


=> Thực trạng này đã thôi thúc tác giả
biên soạn sách -> Quyển sách ra đời do
yêu cầu bức thiết của thời i


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Phần 2:


- Các từ ng÷ thĨ hiƯn công
việc biên soạn


- Phân tích ý nghĩa?


Hot động 3: Hớng dẫn học
sinh tổng kết


th¬ thÊt truyền, phải vay mợn th¬ ca
Trung Quèc


=> Sự trân trọng, tự hào về thơ ca dân
tộc, ý thức giữu gìn tài sản tinh thần vô
giá đã thôi thúc tác giả biên soạn tập
sách


Nhận xét chung: Với lập luận chặt chẽ,
ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, thơng qua
việc trình bày lý do biên soạn sách, tác
giả đã thể hiện sự trân trọng, tự hào, ý
thức giữ gìn di sản văn hố của dân tộc



PhÇn 2:


- Công biên biên soạn: hỏi han, tìm
kiếm, thu lợm -> Khó khăn, địi hỏi sự
kiên trì trong tìm kiếm, sự tài năng trong
thẩm định => Càng làm nổi bật tấm
lòng của tác giả đối với di sản văn hoá
dân tộc


III. Tổng kết: Với lập luận sắc sảo,
ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, đoạn trích
đã thể hiện sự tự hào, trân trọng, ý thức
giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc ->
Một biểu hiện của tinh thần yờu nc
IV. Cng c:


V. Dặn dò:


+ Giờ sau học Đọc văn, bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia


Tiết 63 Ngày soạn: 10/2 / 2007


hiền tài là nguyên khí quốc gia


Thân nhân trung
A. Mục tiêu: Giúp học sinh


- Hiu đợc quan niệm về vai trò của ngời hiền tài của Thân Nhân Trung
- Bớc đầu làm quen với th loi vn bia



B. phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kim tra bài cũ: Nêu những đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Trãi? Kể tên các tác
phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi và nêu các giá trị nổi bật của các tác phẩm đó?


III. Bµi míi


Hoạt động thầy trị Nội dungbài học


Hoạt động 1: Tìm hiểu xuất x


Hot ng 2:


- Đọc, tìm hiểu nh÷ng néi dung
chÝnh cđa văn bản


văn bản hiền tài là nguyên khí
quốc gia”


1. Xuất xứ: Trích trong Bài ký đề
danh tiến sĩ khoa Nhân Tuất niên


đaịi Đại Bảo thứ ba – một trong
những bài văn bia đợc khắc ghi ở
Văn Miếu


2. C¸c néi dung chÝnh:


- Bàn về vai trò của ngời hiền tài:
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”,
nghĩa là: ngời có tài đức là yếu tố
quan trọng quyết định vận mệnh của
một quốc gia


- Phản ánh sự trọng đãi của triều
đình đối với ngời hiền tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

IV. Củng cố: Hs nhắc lại các nội dung chính trong văn bản
V. Dặn dò:


+ Giờ sau viết bài số 5


Tiết 64, 65 Ngày soạn: 12/2 / 2007


Bài viết số 5



A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


- Biết vận dụng kién thức và kỹ năng đã học về vănbản thuyết minh để viết đợc một bài văn
trình bày một cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động vềmột sự vật hay hiện tợng.



B. phơng pháp giảng dạy
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Nghiên cứu ra đề.
II. Học sinh: Đọc sgk


D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học


đề ra


Hãy viết một bài văn thuyết minh
về một lễ hội thể hiện những nét đẹp
của phong tục truyền thống ở quê
em.


IV. Dặn dò:


+ Giờ sau học Tiếng Việt, bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt


Tiết 66 Ngày soạn: 15 / 02 / 2007


Tiếng Việt


Khái quát lịch sử Tiếng ViƯt
a. mơc tiªu:



- Nắm đợc một cách khái qt nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến
trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt


- Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nớc, của dân
tộc.


- Bồi dỡng tình cảm q trọng tiếng Việt – tài sản lâu đời và vô cùng quí báu của dân tộc.
B. phơng pháp giảng dy:


Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng.
c. chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: sgk - sách tham khảo, giáo án.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi.


D. Tiến trình bài dạy:


I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐI: Tìm hiểu khái niệm


PV: ThÕ nµo lµ TiÕng
ViƯt?



PV: Trong 54 d©n téc anh
em TiÕng ViÖt cã vai trò
nh thế nào?


PV: Tiếng ViÖt cã nguån
gèc ë đâu?.


Tiếng Việt là ngôn ngữ
của dân tộc Việt và đang
dần dần trở thành công cô
giao tiÕp chung trên các
dân tộc anh em.


HĐII: T×m hiĨu quan hƯ
hä hµng TV


PV: TiÕng ViƯt cã quan hƯ
hä hµng với các dân tộc
nào.


HS chỉ ra các nhóm quan hệ
(sgk).


GV giải thích thêm họ
Nam ¸.


VD:T. ViÖt T. Mêng
Trong Tlong
Xanh Xeing
Tr¾ng Tl¾ng


Ma M¬


GV giải thích: Họ Nam á
là ngôn ngữ đợc gi tờn
theo a bn phõn b.


HĐIII:Tìm hiểu quá trình
phát triển TV


- TiÕng ViÖt trong thêi
phong kiÕn.


- TiÕng ViÖt trong thêi kú
thc Ph¸p.


I. Kh¸i niƯm TiÕng Việt.


Tiếng Việt đang trở thành công cụ giao
tiếp mang tÝnh chÊt phæ th«ng ë ViƯt
Nam.


- Kh¸i niƯm: TiÕng Việt là ngôn ngữ
của dân tộc Việt và là ngôn ngữ quốc gia
của Việt Nam.


III. Nguån gèc TiÕng ViƯt vµ quan hƯ
hä hµng


1. Nguồn gốc: Trớc đây các nhà nghiên
cứu cho rằng Tiếng Việt bắt nguồn từ


sông Dơng Tử (TQ) cho tới vùng Astan,
Thái Lan, Lào, Việt Nam sau đó phân
thành 2 dịng Mơn - Khơme, chuyển
thành Tiếng Việt - Mờng.


Ngày nay quan điểm đó bị bác bỏ mà
cho rằng Tiếng Việt có nguồn gốc bản
địa đậm nét - xuất hiện rất sớm trên lu
vực sông Hồng và sông Mã trong 1 xã
hội có nền văn minh ngôn ngữ đạt tới
trình độ phát triển khá cao.


2. Quan hƯ hä hàng của Tiếng Việt.
Tiếng Việt thuộc họ Nam á.


+ Quan hÖ ViÖt - Mêng: Quan hÖ gần
gũi hơn cả.


Việt - Mêng
Trêi Thêi
Ngµy Ngài


+ Quan hệ giữa TiÕng ViƯt víi Môn
-Khơme (Khơmú, Vân Kiều, Tà Ôi).


+ Quan hệ Tiếng Việt với Tày - Thái.
Phay - dao phay


Ngoài ra Tiếng Việt còn có quan hệ với
nhóm MÃ Lai, MÌo, Dao.



 Phần lớn, những ngôn ngữ của các
dân tộc ở Việt Nam đều sinh ra từ 1 cội
nguồn chung xa xa.


III. Vµi nÐt về quá trình phát triển của
Tiếng ViÖt.


1. Tiếng Việt trong thời kỳ phong kiến.
- Tiếng Hán giữ vai trị chính thống.
- Trong q trình tiếp xúc Tiếng Việt đã
vay mợn và việt hoá tiếng Hán thành
Tiếng Việt gọi từ Hán - Việt (m ợn chữ
Hán đọc Tiếng Việt).


VÝ dơ: Sgk.


Kh¸m ph¸ - cách nhìn
Phu nhân - vợ


Phơng phi - bÐo tèt (viÖt)


- Vào thế kỷ XIII - IX chữ Nôm ra đời
trên cơ sở vay mợn yếu tố văn tự Hán.
Từ đó chữ Nơm phát triển mạnh và có
b-ớc tiến rừ rt.


VD: Truyện Kiều (ND), CPN (Đoàn Thị
Điểm), Quốc âm thi tËp (NT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Tiếng Việt từ CMT8
đến nay.


thuyÕt, kÞch, văn, xuôi, phong trào thơ
mới)


3.Tiếng Việt từ sau CMT8 - nay.


Tiếng Việt đảm nhiệm vai trò mới. Đó
là vai trị của 1 ngôn ngữ văn học phát
triển toàn diện. Tiếng Việt đợc dùng phổ
biến trong những các cấp học và nghiên
cứu khoa học. Tiếng Việt đợc dùng trong
mọi hoạt động, cuộc sống xã hội .


VD: Bản "Tuyên ngơn độc lập" HCM.
IV. Củng cố:


- Ngn gèc cđa TiÕng Việt.


- Quá trình phát triển của Tiếng Việt.
V. Dặn dò:


- Chuẩn bị bài Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn


Tiết 67 Ngày soạn: 1 tháng 3 năm 2007
Hng đạo đại vơng


trÇn quèc tuÊn



A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


- Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất văn học qua nghệ
thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung


- Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của ngời anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng
thời hiểu đợc những bài học đạo lý q báu mà ơng để lại cho đời sau.


B. Phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Quan niƯm cđa Th©n Nh©n Trung vỊ ngêi hiỊn tµi?
III. Bµi míi


Hoạt động thầy trị Nội dungbài học


Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh
đọc văn bản theo định hớng:


- Ph©n vai


- Xác định giọng đọc của từng
vai


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh


phân tích nhân vật Trần Quốc Tuấn
theo định hớng:


- Trần Quốc Tuấn với lời bàn sách
lợc đánh giặc


- Qua Thái độ Trần Quốc Tuấn
đối với ý nguyện của cha


- Qua C©u nãi: bệ hạ có hàng hÃy
chém đầu thần trớc


Hot ng 3: Hng dn hc sinh
tng kt


I. tìm hiểu đoạn trích


1. Xuất xứ: trích ở quyển V, kể về
Trần Quốc Tuấn, một bậc đại thần, có
cơng lớn ở thời Trần


2. Ph©n tÝch


a. Trần Quốc Tun vi li bn sỏch
l-c ỏnh gic


- Hoàn cảnh: bị bệnh nặng


- Lời bàn: thể hiện tài mu lợc và t
t-ởng trọng dân, lấy dân làm gốc



b. Thỏi độ Trần Quốc Tuấn đối với ý
nguyện của cha:


- không thực hiện di chúc của cha
- định giết con khi con có t tởng
phản nghịch


-> luôn đặt quyền lợi đất nc lờn
trờn ht


c. Câu nói:


bệ hạ có hàng hÃy chém đầu thần
tr-ớc


-> Quyt tâm đánh giặc đến cùng,
sẵn sàng hy sinh vì đất nớc


=> Vì có tài năng và phẩm chất tốt
đẹp, ông khiến kẻ thù nể sợ, có ảnh
h-ởng sâu rộng đến quần chúng nhân
nhân, đợc nhân dân nâng lên ngang
tầm thần thánh.


IV. Cñng cè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Tiết 68 Ngày soạn: 3 tháng 3 năm 2007
Thái s trần thủ độ



A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


- Hiểu đợc nhân cách chính trực, chí cơng vơ t, giữ nghiêm phép nớc của Trần Thủ Độ
- Thấy đợc giá trị của các yếu tố tự sự trong sử biên niên qua on trớch


B. Phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kim tra bi c: Giới thiệu về tác giả và tác phẩm của bộ sách Đại Việt sử l ợc, về nhân
cách cao đẹp của Thái phó Tơ Hiến Thành.


III. Bµi míi


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học


sinh đọc hiểu phần Tiểu dẫn theo
định hớng:


- C¸c néi dung chÝnh cđa TiĨu
dÉn?


- Các thơng tin cần ghi nhớ


Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh đọc văn bản theo định hớng:


- Ph©n vai


- Xác định giọng đọc của từng
vai


Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinh phân tích theo định hớng:


- Qua cách đối xử của Trần
Thủ Độ với ngời hặc, em thấy
ông là ngời thế nào?


- Qua cách đối xử của Trần
Thủ Độ với ngời quân hiệu, em
thấy ông là ngời thế nào?


- Qua cách đối xử của Trần
Thủ Độ với ngời xin chức câu
đ-ơng, em thấy ông là ngời thế
nào?


- Qua cách thái độ của Trần
Thủ Độ trớc việc vua định phong
tớc cho anh trai mình, em thấy


I. t×m hiĨu chung



1. Về tác giả Ngô Sỹ Liên:


Sng vo khong th kỷ XV, quê ở hà
Tây, đỗ tiến sĩ và giữ vai trị quan trọng
trong việc hình thành bộ Đại Việt s ký
ton th


2. Về bộ Đại Việt sử ký toàn th:
- Hoàn thành vào năm 1479


- Do mt nhúm tỏc giả biên soạn, ng
đứng dầu là Ngơ Sĩ Liên


- Dùa trên cơ sở bộ Đại Việt s rkí của
lê Văn Hu và bé Sư ký tơc biªn cđa
Phan Phu Tiªn


- Gåm 20 quyển
II. tìm hiểu đoạn trích


1. Xut x: trớch quyển V, kể về Thái
s Trần Thủ Độ, ngời lập nên nhà Trần và
có cơng lớn trong việc ổn định t nc


2. Phân tích


a. Trần Thủ Độ với ngời hặc:


- Ngời hặc phê phán Thủ Độ lấn át
quyền vua



- Thủ Độ tiếp thu phê bình, khen thởng
-> Là ngời nghiêm khắc với bản thân,
tôn trọng ý kiến ngời dới quyền, khích
lệ tinh thần phê bình.


a. Trần Thủ Độ với ngời quân hiệu
- Ngời quân hiệu ngăn không cho vợ
Trần Thhủ Độ qua cổng thành


- Trần Thủ Độ khen, ban thởng
-> Tôn trong phÐp níc


c. Trần Thhủ Độ với ngời xin chức câu
đơng


- Đồng ý


- Gọi lên doạ chặt tay


-> Không lợi dụng chøc quyÒn


d. Trần Thủ Độ với việc vua định đa
anh mỡnh lờn lm tng


- Phn i


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

ông là ngêi thÕ nµo?


Hoạt động 4: Hớng dẫn học


sinh tổng kết


=> Trần Thủ Độ là ngời chính trực,
ln coi trọng phép nớc, luôn đặt quyền
lợi đất nớc lên hàng đầu,tơn trọng ngời
dới quyền


III. tỉng kÕt
1. VỊ nghÖ thuËt:


- Lựa chọn chi tiết, sự kiện tiêu biểu
- đặt nhân vật trong nhiều mối quan
hệ


2. Về nội dung: làm nổi bật nhâ cách
cao đẹp của Trần Thủ


IV. Củng cố: Hs so sánh hai nhân vật: Trần Thủ Độ và Tô Hiến Thành
V. Dặn dò:


+ Giờ sau học làm văn, bài Phơng pháp thuyết minh


Tiết 69 Ngày soạn: 10 tháng 3 năm 2007
Phơng pháp thuyết minh


A. Mục tiêu: Gióp häc sinh


- Hiểu đợc tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận
dụng phơng pháp thuyết minh.



- Nắm đợc một số phơng pháp thuyết minh cụ thể
B. Phơng pháp giảng dạy


Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học


sinh t×m hiĨu về tầm quan trọng
của phơng pháp thuyết minh


Hot động 2: Hớng dẫn học
sinh ôn lại các phơng pháp thuyết
minh đã học


I. tÇm quan träng của phơng pháp
thuyết minh


- Nắm đợc phơng pháp thuyết minh ->
Làm tốt một bài văn thuyết minh



II. một số phơng pháp thuyết minh
1. Ôn các phơng pháp thuyết minh đã
học


a. nêu định nghĩa
b. lit kờ


c. Nêu ví dụ
d. Dùng số liêu
e. So sánh
g. Phân tích
h. Phân loại
Vận dụng:


Cỏc phng pháp đợc vận dụng trong
các đoạn trích là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu thêm một số phơng
pháp khác theo đinh hớng: xét ví
dụ, nêu kết luận


Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu
của việc vận dụng phơng phỏp
thuyt minh


- So sánh
- Miêu tả


3. Tìm hiểu thêm một số phơng pháp


khác:


a. Thuyết minh bằng cách chú thích
b. ThuyÕt minh b»ng c¸ch giảng giải
nguyên nhân kết quả


III. yêu cầu của việc vận dụng phơng
pháp thuyết minh:


1. Khụng xa rời mục đích thuyết minh
2. làm nổi bật bản chất và đặc trng của
sự vật, hiện tợng cần thuyết minh


3. Làm cho ngời đọc ngời nghe tiếp
nhận một cách hhứng thú


IV. Cñng cè: Hs thuÕt minh về các phhơng pháp nêu chú thích và giảng giải nguyên nhân kết
quả.


V. Dặn dò:


+ Gi sau học Đọc văn, bài Chức phán sự đền Tản Viên


Tiết 70, 71 Ngày soạn: 15 tháng 3 năm 2007
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên


A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


- Thấy đựơc tính cách dũng cảm, kiên cờng của nhân vật Ngơ Tử Văn - đại diện cho chính
nghĩa chống lại những thế lực gian tà, qua đó bồi dỡng thêm lịng u chính nghĩa và niềm tự


hào về ngời trí thức nớc Việt


- Thấy đợc nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính
B. Phơng pháp giảng dạy


Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

II. Kiểm tra bài cũ: Phẩm chất của Thái s Trần Thủ Độ qua đoạn trích trong Đại Việt sử ký
toàn th?


III. Bµi míi


Hoạt động thầy trị Nội dungbài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học


sinh t×m hiĨu về tác giả và tập
truyện Truyền kỳ mạn lục.




Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu vn bn theo inh
hng


- Tóm tắt tác phẩm, xác đinh


các sự kiện chính


- Phân tích các sự kiện chính
theo mô hình: nguyên nhân, diễn
biến, kết quả, ý nghĩa


I. Giới thiệu chung
1. Tác giả Nguyễn Dữ


- Sống vào khoảng thế kỷ XVI
- Quê: Hải Dơng


- Xut thõn trong gia ỡnh khoa bảng
- Cáo quan về ở ẩn.


2. T¸c phÈm Trun kì mạn lục


1. Thể loại: Truyền kỳ là thể văn xuôi
tự sự phản ánh hiện thực qua yếu tố kì
ảo


2. Chữ viết: chữ Hán


3. Thi im ra đời: nửa đầu thế kỉ
XVI


4. Dung lỵng: gåm 20 trun
5. Néi dung:


- Sè phËn bi th¶m cđa nh÷ng con ngêi


nhá bÐ trong x· héi


- Tinh thần dân tộc, niỊm tù hµo về
nhân tài, văn hoá nớc Việt


- cao sự nhân hậu, thuỷ chung,
khảng định quan điểm sống “lánh đục
về trong”


=> Có giá trị hhiệ thực và nhân đạo sâu
sắc


6. ảnh hởng: đợc dịch ra nhiều thứ
tiếng


II. T×m hiểu văn bản:


1. Ngụ T Vn vi hnh ng t đền
a. Nguyên nhân: hồn tên tớng giặc bại
trận chiếm đền của Thổ thần nớc Việt,
tác oai tác quái


b. DiÔn biến:


- Tắm rửa sạch sÏ, khÊn trêi -> Cẩn
trọng


- Hồn tên tớng giặc hiện lên đe doạ ->
Tử Văn mặc kÖ, ngåi ngÊt ngëng tù
nhiªn



- Thổ thần hiện lên tỏ lời mừng và hứa
giúp đỡ Tử Văn chống lại hồn tờn tng
gic


c. ý nghĩa


- Dũng cảm chống gian tà bảo vệ cuộc
sống nhân dân


- Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ
(bảo vệ thổ thần nớc Việt)


2. Tử Văn và phiên toà sử kiện ở Minh
ty


a. Nguyờn nhõn: hồn tên tớng giặc ỷ
vào sự đút lót các ngôi đền xung quanh
nên kiện Tử Văn, thái độ huyờnh hoang
t c


b. Diễn biến:


- Tên tớng giặc: từ huyênh hoang - >
sợ hÃi


- Diêm Vơng: Quát mắng -> hiĨu ra
mäi viƯc -> lÊy lång s¾t chụp vào đầu,
lấy khẩu gỗ nhét vào miệng, giam hồn
tên tớng giặc vào ngục Cửu u



c. ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinh tổng kết


cña Tử Văn


- Khng nh chớnh ngha bao gi cng
chin thng gian tà


3. Ngô Tử Văn với chức phán sự đền
Tản Viờn


- Sự trả ơn cđa Thỉ thÇn -> Ngô Tử
Văn nhận chức phán sự


=> ớc mơ chính nghĩa luôn chiến thắng
gian tà


=> Phn thng chớnh đáng cho Ngơ Tử
Văn


III. Tỉng kÕt:
1. VỊ nghƯ tht:


- Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính
- Sự kết hợp giữa hiện thực và kỳ ảo
tạo nên thê sgiới nghệ thut c ỏo



2. Về nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng
cảm cơng trực và ý thøc d©n tộc của
nhân vật Ngô Tử Văn Mét trÝ thøc
n-íc ViƯt, thĨ hiƯn niỊm tin c«ng lý bao
giờ cũng sẽ chiến thắng gian tà


IV. Củng cố: Hs so s¸nh víi t¸c phÈm Ngêi con g¸i Nam Xơng
V. Dặn dò:


+ Giờ sau học Đọc văn, bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh


Tiết 72, 73 Ngày soạn: 18 tháng 3 năm 2007
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh


A. Mc tiêu: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học về văn thuyết minh,
về đoạn văn để viết một đoạn văn có đề tài quen thuộc, gn gi trong hc tp v trongi sng


B. Phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh tổ chức


II. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các phơng pháp thuyết minh đã học, thuyết minh về một phơng
pháp theo u cầu của giáo viên.



III. Bµi míi


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học


sinh tìm hiểu về yêu cầu của một
đoạn văn thuyết minh


I. Đon văn thuyết minh:


Mt on vn thuyt minh cần đạt đợc
những yêu cầu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh thực hành viết một đoạn văn
thuyết minh theo định hớng:


- Gv nêu đề tài


- Gv hớng dẫn học sinh xác
định đối tợng sẽ thuyết minh, lập
dàn ý và tiến hành viết


- Đổi chéo bài, Gv hớng dẫn
học sinh đánh giá bài làm của
nhau


- Gv đánh giá cả việc viết bài
và chấm bài của học sinh



Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinh tỏng kt ni dung bi hc


- Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn
trớc nó và sau nó


- Din t chính xác, trong sáng
- Các ý có thể sắp xếp theo trinh tự
khơng gian, thời gian, lo gíc


II. viết đoạn văn thuyết minh


Đề bài: Giíi thiƯu vỊ g¬ng ngi tốt
việc tốt


Bớc 1: Xác đinh gơng ngêi tèt viÖc tèt
sÏ thuyÕt minh


Bớc 2: lập dàn ý đại cwong cho đoạn
văn


Bíc 3: TiÕn hµnh viÕt
Bíc 4: KiĨm tra


- Chủ đề của đoạn văn có đợc thể
hiện rõ ràng, nhất qn khơng?


- - ViƯc sử dụng phơng pháp thuyết
minh có hợp lý không?



- Cỏc câu trong đoạn văn có đúng
ngữ pháp và có liên kết chặt chẽ vi
nhau khụng


- Sữa lỗi
III. Ghi nhớ:


Để viết tốt một đoạn văn thuyết minh,
cần phải:


- Nắm vững c¸c kiÕn thøc về đoạn
văn thuyết minh và các kỹ năng viết
đoạn văn thuyết minh


- Cú đủ những tri thức cần thiết và
chuẩn xác để làm rõ ý chung toàn đoạn


- Sắp xếp các tri thức đó theo trình tự
rõ ràng, hợp lý


- Vận dụng đúng đắn, sáng tạo những
phơng pháp thuết minh và điễn đạt để
doạn văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp
dẫn.


IV. Củng cố: Hs nhắc lại các bớc cơ bản để tóm tắt văn bản thuyết minh
V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

TiÕt 74, 75 Ngày soạn: 20 / 03 / 2007
Tiếng Việt:



Yêu cầu của việc sử dụng Tiếng Việt
a. mơc tiªu:


Giúp học sinh nắm đợc những yêu cầu của việc sử dụng tiếng Việt, đồng thời có ý
thức rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng tiếng Việt theo các u cầu đó.


B. Ph¬ng pháp giảng dạy:
Phát vấn, phân tích.
c. chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.
2. Học sinh: Vở ghi, sgk.
D. Tiến trình bài dạy:


I. n nh lp - kim tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:


Xác định nguồn gốc, quan hệ họ hàng của tiếng Việt ?
Trình bày về lịch sử phát triển của tiếng Việt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>BUỔI CHIỀU VÀM CỎ</b>


I


Anh viết vội cho em
Pháo địch đang gào hú
Phía chân trời


Bầy nịng nọc đen mang chết chóc


Sà xuống nhào lên cuồng điên
Buổi chiều ứa máu


Ngổn ngang những vũng bom
Anh viết cho em gió cuộn
Xạc xào bờ hoang
Dịng song vỗ sóng lầm lì
Mảnh ruộng nào vàng hoe
Đâu rồi làng xóm cũ
Bốn bề đen dây thép gai
Vệt đường mất trong lau sậy
Mấy thân dừa cháy cụt đứng nghĩ gì
Anh nhìn bỗng rơi nước mắt


Trời lấm tấm điểm sao
Có phải em - ánh biếc
Giữa xa mờ.


II


Em ơi ở đây đau thương


Như những con đường cây khơng cịn lá
Những con đường trần trụi bỏng khô
Bụi bay thiêu đốt mặt người


Đau thương ở đây


Xa tắp như đồng cỏ Tháp Mười
Mắt nhìn nhức nhối trời đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Bên trong đầy lựu đạn
Những trái lựu đạn
Ai gài bao giờ không biết
Nổ lúc nào không ai biết
Đau thương đỏ chập chờn


Mấy nén nhang ai thắp lúc chiều hơm
Nơi góc vườn nào lặng lẽ


Đau thương chín nẫu
Đợi im phăng phắc
Kia đã sáng loè
Sét nổ


Trời rung đất chuyển rồi.
III


Thoắt đã ba mươi năm
Em nhỉ


Qua bao nhiêu chặng đường
Nhiều điều chúng ta không nhớ nữa
Chỉ nhớ những ngày chiến đấu
Những nỗi căm giận


Chỉ nhớ


Những niềm thương



Bao nhiêu năm mỗi chúng ta
Phải khơng em


Như hạt thóc trong nắm tay cách mạng
Tung lên giữa mùa gió lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Trên đất cháy


Màu xanh dần hiện rõ
Xa xa mãi


Màu xanh non tươi không mỏi


Và nắm tay của cách mạng vẫn đang gieo đang
gieo không ngừng
Những hạt thóc vàng rào rào bay


19


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐI:Từ ví dụ cho hs rút ra khái



niƯm



PV: Phân tích cách dùng từ của


nội dung khi miêu tả tâm trạng


Kim Trọng đến nhà Thuý Kiều.



- "Nhớ ít"

mới gặp nhau, kỷ


niệm đâu đã có nên "nhớ ít" l



phi.



Tính chính xác là cơ sở của các


tính hình tợng - truyền cảm, cá


thể hoá.



?PV:Tính chính xác yêu cầu nh thế


nào?



Ví dụ: Những buổi chiều ứa


máu



Ngổn ngang những vũng bom


PV: Từ "vũng bom" gợi cho em


hình ¶nh cơ thĨ nào? Tại sao


không gọi "hố bom".(Vũng bom:


Có nớc bên trong).



PV:Thế nào là ngôn ngữ có tính hình


t-ợng.



So sánh các tõ: PhÊt ph¬ kh¸c


bay, la tha kh¸c Ýt, nhá, nhĐ,


khóc khủu kh¸c cong, gÊp,


khóc.



PV: ở ví dụ bên từ "Ngoi ớt


vt"



"Ngẩng đầu rồng" gợi em cảm



giác gì?



PV: Tõ c¸c vÝ dơ trªn em h·y


cho biÕt thÕ nµo là tính truyền


cảm?



PV: So sánh tiếng cời trong thơ


Nguyễn Khuyến và Tú Xơng bài


"Hỏi thăm quan tuần mÊt cíp"


vµ "Mång 2 tÕt ..."?



Tiếng cời Nguyễn Khuyến


nhẹ nhàng, thâm trầm, sâu sắc,


kín đáo. Tiếng cời Tú Xơng gay


gắt, sc cnh, bp chỏt.



GV cho ví dụ và phân tích.



1. Tính chính xác và tính hình tợng.


a. Tính chính x¸c.



Ví dụ 1: Tình riêng nhớ ít tởng nhiều


Xăm xăm ố no Lam kiu ln sang.



- "Xăm xăm"

dồn hết t©m trÝ, bíc nhanh,


véi.



Bằng cách dùng từ Nguyễn Du nói đợc tâm


trạng, hành động

dùng từ chính xác.




VÝ dơ 2 (sgk).



Kết luận: Ngôn ngữ chính xác là ngôn ngữ


miêu tả sát, đúng. Cụ thể từng chi tiết, từng


biểu hiện của sự vật, con ngời sự kiện của tâm


trạng, ý nghĩa, t tởng trong văn bản.



b. TÝnh hình tợng:



Ví dụ: Các từ: Phất phơ, la tha, khúc khuỷnh

từ gợi


hình tợng cụ thể, chính xác.



Kt lun: Ngơn ngữ có tính hình tợng là ngơn ngữ


có kỹ năng tái hiện hiện thực, làm xuất hiện ở ngời


đọc những hình ảnh thị giác, thính giác, xúc giác,


hình ảnh vận động.



2. TÝnh trun c¶m.



Ví dụ: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt


Dới sân ơng cử ngẩng đầu rồng (TX).



Cảm giác bị sỉ nhục về phía ngời dân mất


n-ớc và sự căm ghét, khinh bỉ đối với giai cấp


thống trị.



Kết luận: Ngơn ngữ truyền cảm khi nó gợi lên


trong lòng ngời đọc những tình cảm mà ngời


tạo lập gửi gắm trong đó.




Nh vậy nói tới tính truyền cảm là nói tới hiệu


quả tác động đối với ngời nghe, ngời đọc về


mặt tình cảm.



3. Tính cá thể:



- Đó là phong cách ngôn ngữ của từng tác giả.


- Có lúc tÝnh c¸ thĨ trong việc miêu tả từng


nhân vật, cảnh.



4. Tính hàm súc.



Sỳc tớch - cô đúc, ngắn gọn.



- Thể hiện đợc nhiều nhất các tính chính xác


hình tợng, cá thể bằng số lợng các yếu tố ngôn


ngữ ít nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

PV:ThÕ nµo lµ tÝnh hµm sóc?


PV:ThÕ nµo lµ tÝnh hợp phong


cách?



PV:Thế nào là tính hệ thống của


ngôn ngữ trong 1 văn bản?



ngôn ngữ nhiều nghĩa.


5. Tính hợp phong cách.



- S dng phự hp vi chc nng của văn bản.


-Tinh chất nói trên chỉ phát huy tác dụng nếu



ngơn ngữ đợc sử dụng đúng phong cách.



6.TÝnh hƯ thèng:



Các ý,các t tởng tình cảm ,cảm xúc hình


t-ợng ,hình ảnhvà ngôn ng diễn đạt chúng có


quan h ln nhau,qui nh ln nhau.



IV. Củng cố:


V. Dặn dò: giờ sau học bài Tóm tắt văn bản thuyết minh


-Tiết 76 Ngày soạn: 22 tháng 3 năm 2007
Tóm tắt văn bản thuyết minh


A. Mục tiªu: Gióp häc sinh


- Hiểu đợc u cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh
- Bớc đầu biết cách tóm tắt một văn bản thuyết minh
B. Phơng pháp giảng dy


Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc



II. Kim tra bi cũ: Nêu các bớc đọc hiểu văn bản văn học
III. Bài mới


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn hc


sinh tìm hiểu về yêu cầu của việc
tóm tắt văn bản thuyết minh.


Hot ng 2: Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu cách tóm tắt văn
bản thuyết minh


Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinh luyện tập


I. yêu cầu của viƯc tãm t¾t vănbản
thuyết minh


- Ngắn gọn


- Trung thành với nguyên bản


II. Cỏch tóm tắt văn bản thuyết minh
Bớc 1: đọc kỹ văn bản, xác định nội
dung chính


Bớc 2: Xác định các ý chính và các
câu, các từ ngữ thể hiện rõ ý chính, lợc
bỏ những lời đa đẩy, giải thích, ý liên


t-ởng, các vị dụ, các sự việc đợc liệt kê...


Bíc 3: TiÕn hµnh tãm tắt thành văn bản
Bớc 4: Kiểm tra


III. Luyện tập


Bài 1: Thực hành tóm tắt văn bản Tri
thức về văn ho¸


Bớc 1: Đọc -> Xác định nội dung
chính: Bàn về vai trò của tri thức văn
hoá


Bớc 2, 3: Xác định các ý chính, viết
thành văn bản tóm tắt


Đoạn 1: Khẳng định: Sự hiểu biết về
nguồn gốc của vũ trụ, của vật chất, của
khong gian và thời gian là nguồn góc
của mọi nền văn minh văn hoá


Đoạn 2: kết luận “Trái đất là trung tâm
vũ trụ” của Cơ-péc-ních đã xé tan bức
màn đêm của đêm dài trung cổ, đa loài
ngời sang thời kỳ Phục Hng


Đoạn 3: Với thuyết tơng đối,
Anh-xtanh đã làm đổ vỡ nền móng của khoa
học cổ điển.



Bµi 2: Tóm tắt phẩn tiểu dẫn bài Phú
sông Bạch Đằng


Các ý chính:
- Giới thiệu tác giả


- Giới thiệu giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.


IV. Cng cố: Hs nhắc lại các bớc cơ bản để tóm tắt văn bản thuyết minh
V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i> </i> <i>Ngaìy soản: 10 thạng 3 nàm 2008</i>
<i>Ngaìy dảy: 10B6(..../.... )</i>


<i>10B7(..../... )10B8(..../... ) </i>


<b>TiÕt 77 </b>


Đọc văn:

Hồi trống cổ thành


(Trích "Tam Quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc:


- Tính cách, phẩm chất của nhân vật Trơng Phi và ý nghĩa của vấn đề “trung thành hay
phản bội” mà tác giả muốn đặt ra trong đoạn trích


- Thấy đợc nghệ thuật khắc hoạ tính cỏch nhõn vt.
B. Phng phỏp ging dy:



Đàm thoại, phân tích, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.
D.Tiến trình lên líp:


I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Giới thiệu về văn bản Chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích nhân vật Ngơ Tử Văn


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Giáo viên gọi học sinh đọc.


Híng dÉn häc sịnh ghi
những chi tiết cần ghi nhớ


? Nhân vật nào trong t¸c
phÈm em nhí nhÊt.


(Gợi ý đã xem phim)
Lã Bố: Hai lịng



I. Giíi thiƯu chung
1. Tác giả:


- La Quán Trung (1330 - 1400) tên Bản
tự là Quán Trung.


- Căn cứ vµo t liƯu lịch sử và truyền
thuyết xây dựng thành t¸c phÈm 120
håi.


2. T¸c phÈm:


* Tóm tắt tác phẩm: sgk
* Giá trị tác phẩm
- Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Tào Tháo: Đa nghi


Tào Tháo tuyÖt gian - Quan
C«ng tut nghÜa.


- Giáo viên kể vài mẩu
chuyện minh hoạ sau đó cho
học sinh đọc.


? Nhận vật Trơng Phi đợc
miêu tả nh thế nào trong
đoạn văn.


? Hãy phân tích tính cách


của Trơng Phi qua nhng
hỡnh nh c miờu t.


Giáo viên bình.


? Nhận xét gì về nhân vật
Tr-ơng Phi.


? Em cũn rỳt ra đợc điều gì
về tính cách của nhân vật
Tr-ơng Phi.


? Nhân vật Quan Công đợc
tác giả miêu tả nh thế nào.


? Cã nhËn xÐt gì về tính
cách cđa nh©n vËt Quan
C«ng.


? Quan Cơng vốn rất kiêu
ngạo vậy mà giờ đây lại
nhún mình trớc Trơng Phi
điều đó chứng tỏ. Quan
Công là con ngời nh thế nào.


? Chi biết tại sao mâu thuẫn
giữa Quan Công và Trơng
Phi cha đợc giải quyết thì lại
có thêm xung đột giữa Quan
Cơng và Sái Dơng. ý nghĩa.



? ý nghÜa cđa ©m vang hồi
trống Cổ thành.


các tập đoàn quân sự khác nhau trong
néi bé giai cÊp thèng trÞ thêi Tam
Quèc.


* Ca ngợi những con ngời vì nhân
dân, những tình cảm tốt đẹp, nhng tấm
gơng sống mẫu mực: Lu Bị, Quan
Công, Trơng Phi...


* Kho tàng chiến lợc chiến thuật của
chiến tranh thời cổ.


- Nghệ thuật: Sắp xếp cá xung đột, sự
kiện hợp lý, nghệ thuật kể chuyện hấp
dẫn, khắc hoạ tính cách nhân vt...


Sức sống bất hủ.


II. Tìm hiểu đoạn trích: Hồi trống cổ
thành.


1. Vị trí: Hồi 28 (sgk).


on hay: Toỏt lờn ý nghĩa chiến trận
sự rõ ràng rành mạch trong lối ứng xử,
quan hệ  Thể hiện tình nghĩa vờn


đào.


2. Ph©n tÝch: Ph©n trÝch trong sù m©u
thn cđa 2 nhân vật.


a. Nhân vật Trơng Phi.


- Đuổi quan huyện, chiếm thành trì.
- Nghe xong: Chẳng nói, chẳng rằng
mặc áo giáp - vác mâu lên ngựa.


- Mắt tròn xoe, râu vểnh ngợc, hò hét
nh sấm đâm Quan Công.


+ Xng: Mày, tao.


- Gạt phắt lời nói của 2 chị dâu.
- Dang tay dục trống.


Rất nóng nảy  nãng lßng biÕt sù
thùc, nãng lòng trừng trị kẻ bội bạc,
không chấp nhận sự quanh co, lắt léo,
sự ràng buộc của lễ nghi.


L ngời cơng trực, ngay thẳng.
* Tính cách: Thẳng thắn nói và làm
nhất quán nhng vì quá nóng nảy dẫn đến
hành động vội vàng, thiếu suy xét - n
gin.



b. Nhân vật Quan Công.


- Chấp nhËn hy sinh danh dự 2 chị
dâu.


- Mừng rỡ khi gặp Trơng Phi.


- Hốt hoảng nhún mình trớc thằng em
ngỗ ngợc.


+ Gi hin : Xng ta.
+ Cu cu 2 chị dâu.


+ Chấp nhận điều kiện của Trơng Phi.
 Là ngời độ lợng, từ tốn - chín nghĩa.
* Nghệ thuật: Khơng khí chiến trận,
khí phách anh hùng, lối kể chuyện
trần trụi, khơng bình phẩm, tơ điểm.


* ¢m vang håi trèng cỉ thµnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Cc hội ngộ giữa các anh hùng.
III. Tổng kết.


Hi trng C thành: Là 1 màn kịch sôi
nổi sinh động mang ý nghĩa chiến trận.
Đây là hồi trống biểu dơng lòng cơng trực
của Trơng Phi - Lòng trung nghĩa của
Quan Cơng. Ca ngợi tình nghĩa vờn đào.




IV. Củng cố:


- Nắm nội dung nghệ thuật đoạn trích.


- Tính cách 2 nhân vật Trơng Phi - Quan Công.
- Đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích.


V. dặn dò:


- Học và nắm nội dung bài.


- Chuẩn bị bài: Tào Tháo uống rợu luận anh hùng


Tiết 78 Ngày soạn: 25 tháng 3 năm 2007
Tào tháo uống rợu luận anh hùng


Trích Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung
A. Mục tiêu: Giúp học sinh


- Hiểu đợc tính cách của Tào Tháo và Lu B


- Hiểu thêm về nghệ thuật kể chuyện dặc sắc của tiểu thuyết Minh Thanh
B. Phơng pháp giảng dạy


Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài


D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Trơng Phi và Quan Công qua đoạn trích
Hồi trống Cổ Thành? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện và nghệ thuật khắc hoạ tính
cách nhân vật?


III. Bài mới


Hot ng thy trũ Ni dungbi hc
Hot động 1: Hớng dẫn học


sinh xác định xuất xứ của đoạn
trích


Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh tóm tăt diễn biến cuộc đấu
trí giữa Tào Tháo và lu Bị, rút ra
nhận xét về tính cách nhân vật và
nghệ thuật k chuyn


I. Xuất xứ đoạn trích


- Trích hồi 21 Tam quốc diễn nghĩa
II. Tìm hiểu đoạn trích:


1. on trớch kể về cuộc đấu trí giữa
Tào Tháo và Lu Bị



- Túm tt din bin cuc u
trớ


Tào Tháo Lu Bị


Huyn Đức độ
này làm mt
vic ln lao y
nh


Huyền Đức
học làm vên,


Trồng rau,
ngày ngày vun
xới tới tắm để
Tào Tháo khỏi
nghi ngờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Hoạt động 3: Hớng dn hc
sinh tng kt


chắc không phải
việc dễ dàng


bàn luận về
rồng, hỏi Huyền
Đức biết mặt
đ-ợc bao anh
hùng



Quan niệm:
Anh hùng là
ng-ời trong bụng có
chí lớn, có mu
cao, có tái bao
trùm đợc cả vũ
trụ, có chí nuốt
cả trời đất


Anh hïng


trong thiên hạ
chỉ có sứ quân
và Tào Tháo


vững dạ, trÊn
tÜnh


- Giật nảy
mình, rơi cả thìa
đũa. Đúng lúc
ấy, một tiếng
sấm rền vang,
Huyền đực nói
lảng: Gớm thật,
tiếng sấm dữ
quá


- Nhận xét: Qua cuộc đấu trí, ta thấy


+ Tào Tháo là ngời đa nghi, nham
hiểm, xảo quyệt, có tham vọng lớn


+ Lu Bị là ngời điềm đạm, có tài ứng
phó linh hoạt


2. NghƯ tht kĨ chun:


- Dùng ngơn ngữ nhân vật để bộc lộ
tính cách


- §a u tố thiên nhiên vào hợp lý
III. Tổng kết


on trớch th hiện tính cách của hai
nhân vật chính, nghệ thuật kể chuyện
đặc sắc của Tam quốc diễn nghĩa


IV. Cñng cố:
V. Dặn dò:


+ Giờ sau học Đọc văn, bài Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ (Đoàn Thị Điểm)


Tiết 79, 80 Ngày soạn: 28/ 03 / 2007
Đọc văn:


Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ
(Trích bản diễn Nôm - Đoàn Thị Điểm)
a. Mục tiêu:



Giỳp hc sinh hiu c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Nghệ thuật miêu tả tâm trạngnhân vật và âm điệu tha thiết của đoạn trích
b. Phơng pháp giảng d¹y:


Nêu vấn đề, thuyết giảng, phân tích.
C. Chuẩn bị giáo c:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.
d. Tiến trình lên lớp:


I. n nh lớp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:


Những giá trị đặc sắc của đoạn trích Tào Tháo uống r ợu luận anh hùng?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hớng dẫn học


sinh tìm hiểu về tác giả, dịch giả,
nguyen tác và bản dịch theo định
hớng:


- Giíi thiƯu vỊ tác giả Đặng


Trần Côn và nguyên tác Chinh
phơ ng©m?


- Giíi thiƯu về dịch giả Đoàn
Thị Điểm và bản dịch Nôm?


Hot ng 2: hng dẫn học sinh
tìm hiểu đoạn trích theo định
h-ớng:


- Giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc, xác định bố cục của đoạn
trích.


- Phân tích ngoại cảnh, hành
động để làm nổi bật tâm trạng cô
đơn, lẻ loi, trăn trở, thao thức


- Phân tích các từ láy để làm nổi
bật tâm trạngnhớ nhung


I. Giíi thiƯu chung.


1. Tác giả Đặng Trần Côn và
nguyên tác chữ Hán:


- Đặng Trần Côn - quê Nhân Mục
- Thanh Trì - Hà Nội


- Sống vào khoảng 1/2 đầu thế kû


XVIII.


- Lµ mét danh sÜ nỉi tiÕng hiÕu häc
vµ tµi ba.


- Nguyên tác chữ Hán: Thể hiện
tinh thần oán ghét chiến tranh
phong kiến phi nghĩa và niềm khát
khao cháy bỏng về cuộc sống hồ
bình và tình u đơi lứa =>Biểu
hiện khuynh hớng mới của văn
học dân tộc đi sâu vào những vấn
đề cuộc sống, khát vọng con ngi.


2. Dịch giả Đoàn Thị Điểm và
bản dịch Nôm


- Đoàn Thị Điểm sống cùng thời
với Đặng Trần Côn (Đầu thÕ kØ
XVIII)


- Lµ ngêi cã nhan s¾c, cã häc
vÊn, kÕt h«n muén, chång ®i sø
Trung Quèc.


- B¶n dịch viết bằng chữ Nôm.
theo thể ngâm khúc, viết bằng thể
thơ song thÊt lơc b¸t.


II. Tìm hiểu đoạn trích


1. Tâm trạng cô đơn lẻ loi


- Thời gian: suốt đêm dài, thời gian
trôi chậm chạp


- Không gian: đêm vắng lặng


- Hành động của ngời chinh phụ:
dạo hiên vắng, ngòi rèm tha, hơng
g-ợng đốt, gơng gg-ợng soi -> Giết thời
gian, khuõy kho ni bun


=> Tâm trạng cô dơn, lẻ loi, trăn trở,
thao thức


2.Tâm trạng nhớ nhung của ngời
chinh phụ.


- Lịng này gửi gió đơng có tiện
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên
 Ngời chinh phụ gửi nỗi niềm
thơng nhớ qua ngọn gió đơng.


(Giã mïa xuân - nhng hình ảnh
này có tính ớc lệ gợi lên sự xa
cách muôn trïng gi÷a chinh phơ
vµ chinh phơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinh tổng kết



- Kh«ng gian: Mênh mông, vô
tận


Càng lµm nỉi bËt nỉi nhí
nhung cđa ngêi chinh phơ.


- Nhớ chàng đằng đẳng đờng lên
bằng trời.


Nổi nhớ chàng đau đáu nào
xong.


 Đó là nỗi nhớ triền miên trong
thời gian (đằng đẵng) và đợc cụ
thể bằng độ dài của khơng gian
(bằng trời).


 Từ láy có giá trị biểu cảm lớn.
 Nổi nhớ khắc khoải, dằng dặc
xót xa, triền miên đau đớn đến quặn
thắt tâm can.


- Trời thăm thẳm xa vêi kh«n
thÊu.


- Cảnh buồn ngời thiết tha lòng.
 Nghệ thuật từ láy, tả cảnh ngụ
tình, đối lập, tơng phản  Sự xút
xa, cay ng, au kh.



Tâm trạng nhớ nhung khắc
khoải, nổi buồn đau vô hạn.


III. Tổng kết.


- Nghệ tht: ThĨ th¬ song thất
lục bát, cách ngắt nhịp linh hoạt
-khắc hoạ rõ cảnh vật và xoáy sâu
vào lòng ngời 1 nổi nhí nhung sÇu
mn.


- Nội dung: Cả khúc ngâm động
thành "một mối sầu vạn cổ" (Hoài
Thanh) đồng thời thể hiện tiếng
nói khẳng định niềm khao khát
hạnh phúc lứa đôi của ngời vợ trẻ
nhớ ngời chồng chinh chiến miền
xa và sầu muộn về tình cảnh cơ
đơn ca mỡnh.


IV. Củng cố:


- Tâm trạng nhớ nhung sầu muộn của ngời chinh phụ.
- Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


V. Dặn dò:


- Học thuộc lòng bài thơ.



- Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý bài văn nghị luận


Tiết 81 Ngày soạn: 30 / 3 / 2007
Lập dàn ý bài văn nghị luận


A. Mục tiêu: Giúp học sinh


- Nm đợc cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Lập c dn ý bi vn ngh lun


B. phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc tóm tắt văn bản thuyết minh?
III. Bµi míi


Hoạt động thầy trị Nội dungbài học


Hoạt động 1: Học sinh nêu tầm
quan trọng của việc lập dàn ý?


khái niệm và các đặc điểm chung
của



Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh
cách lập dàn ý theo nh hng


- Bớc 1 chúng ta phải làm gì? Vì
sao?


- Các bớc tiếp theo là gì?


- Mô hình của dàn bài bài văn
nghị luận?


Hot ng 3: Gv hớng dẫn học sinh
giải bài tập trong phần luyện tập


I.tÇm quan träng cđa viƯc lËp dµn ý
Gióp ngêi viÕt:


- Bao quát đợc những nội dung chủ
yếu, những luận điểm, luận cứ cần
triển khai, phạm vi và mức độ nghị
luận


- Chủ động thời gian làm bài


II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
Bớc 1: Xác định các yêu cu ca
ra


Bớc 2: Tìm ý



Bớc 3: Sắp xếp các ý theo trình tự
hợp lý, triển khai các ý


Lu ý: Dµn bµi bài văn nghị luËn
gåm 3 phÇn:


Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề
cần ngh lun


Thân bài: lần lợt triển khai các luận
điểm, luËn cø


Kết bài: Khái quát, mở rộng, nâng
cao vấn đề


III. Luyện tập
Bài 1 trang 91:


- Bổ sung các ý còn thiếu:
+ Giải thích nghĩa cả câu
+ Sự vận dụng lời dạy của Bác
- Lập dàn bài


M bi: S dng li phn dn dt
trong ra


Thân bài:
+ Gi¶i thÝch


- Thế nào là tài, đức



- Vì sao nói có tài mà khơng có đức
là ngời vơ dụng


- Vì sao nói có đức mà khơng có tài
thì làm việc gì cúng khó


=> Nghĩa cả câu: Giáo dục con
ng-ời phải tu dỡng cả tài lẫn đức


2. VËn dông:


- Phải học để tiếp thu đựơc nhiều
kiến thức


- Phải biết tu dỡng rèn luyện đạo
đức.


+ Kết luận: Lời Bác dạy là bài học
quí giá cho mọi thế hệ => phải tu
d-ỡng, rèn luyện để trở thành ngời có
ích cho xó hi


IV. Củng cố:
V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

TiÕt 82 Ngµy soạn: 1 / 04 / 2007
tác gia nguyễn du


(1766 - 1820)


a. mơc tiªu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm đợc những đặc điểm cơ bản về thân thế sự nghiệp
của Nguyễn Du, những đóng góp lớn của Nguyễn Du vào nền văn học dân tộc. Chủ
nghĩa nhân đạo trong sáng tác của Nguyễn Du và những giá tr v ngh thut.


2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiÕn thøc.


3. Thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng về Nguyễn Du, trân trọng tài năng văn học của
Nguyễn Du.


B. phơng pháp giảng dạy:


Đàm thoại, diễn giảng, phân tích.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.
D.Tiến trình lên lớp:


I. n định lớp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài c:


Đọc thuộc lòng và phân tích ý nghĩa bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hơng.
III. Bài mới:


1. t vấn đề:
2. Triển khai bài:



Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Học sinh đọc.


? Em hiểu gì về cuộc đời Nguyễn
Du.


Giáo viên cho học sinh tóm tắt sau
đó giáo viên mở rộng nêu những ý
chính.


Cã thĨ nỗi bất hạnh góp phần
làm nên thiên tài Nguyễn Du.


? Nêu những tác phÈm chÝnh
cđa Ngun Du.


I. Cuộc đời


- Tên chữ là Tố Nh - Hiệu Thanh
Hiên (3/1/1766 - 23/11 Êt DËu)


- Sống trong giai đoạn lịch sử
đầy biến động (Lê Sơn
-Nguyễn). Xuất thân trong gia đình
đại quý tộc nhng cuộc sống bản
thân ông lại rất khổ, thờng long
đong vất vả. Và chính điều đó làm
cho ơng từng trải việc đời và có
vốn sống dồi do sỏng tỏc.



Nguyễn Du là tác giả lớn nhất
của giai đoạn văn học cổ điển,
phát triĨn rùc rì nhÊt níc ta.


II. Sù nghiƯp s¸ng t¸c.
a.T¸c phẩm:


Chữ Hán.


- Bắc hành tạp tục.
- Nam trung tạp ngâm.
- Thanh hiên thi tập..vv...
Chữ Nôm:


- Văn chiêu hồn.
- Trun KiỊu.


2. Một vài đặc điểm về nội dung
và nghệ thut:


a. Đặc điểm nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

? Hãy nêu những đặc điểm về
nội dung của sáng tác Nguyễn
Du


? Hãy nêu những đóng góp của
Nguyễn Du về mặt nghệ thuật?


Lời đánh giá nhận định của Hồi


Thanh.


h¹nh


- Trân trọng các giá trị tinh thần
và ngời tạo ra những giá trị tinh
thần đó


- Lên án những thế lực tàn bạo
chà đạp lên con ngời


=> Có giá trị hiện thc v nhõn
o sõu sc


b. Đặc ®iĨm nghƯ tht:


- Đa thể thơ lục bát lên một đẳng
cấp mới (từ dân gian -> bác học)


- Gãp phÇn trau dåi ngôn ngữ
dân tộc


III. Kết luận:


Nguyn Du là đại thi hào dân
tộc, là danh nhân văn hố thế giới


IV. Cđng cè:


- Những nét nổi bật về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du?


V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

TiÕt 83, 84 Ngày soạn: 3 / 4 / 2007
Tiếng Việt


Phong cách ngôn ngữ nghệ tht
A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


- Có đợc những hiểu biết khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn
B. phơng pháp ging dy


Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kiểm tra bài cũ: Những yêu cầu của viƯc sư dơng tiÕng ViƯt?
III. Bµi míi


Hoạt động thầy trị Nội dungbài học


Hoạt động 1: Học sinh nêu khái
niệm và các đặc điểm chung của
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
theo định hớng



- ThÕ nµo là phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật?


- Em hiểu thế nào vỊ tÝnh thÈm mü,
cho vÝ dơ minh ho¹?


- Em hiĨu thế nào về tính đa nghĩa
và cá thể? Cho ví dơ minh ho¹?


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh
cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ
trong phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật.


I.khái quát về phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật


1. Khái niệm: là loai phong cách
ngôn ngữ dïng trong c¸c vănbản
thuộc lĩnh vực văn chơng (văn xuôi
nghệ thuật, thơ, kịch)


2. Đặc điểm chung:
a. Tính thẩm mỹ:


Ngụn ng đợc sử dụng trong văn
chơng là ngôn ngữ đợc chọn lọc, trau
chuốt, gọt rũa cơng phu -> Có giá trị
thẩm mỹ rất cao, là công cụ để sáng


tạo cái đẹp, và bản thân ngôn ngữ
cũng trở thành cái đẹp


Vd: sgk


2. TÝnh ®a nghÜa:


Ngơn ngữ đợc sử dụng trong văn
chơng là ngôn ngữ hàm chứa nhiều
tầng ý nghĩa (nghĩa thông tin, nghĩa
biểu cảm, nghĩa tờng minh, nghĩa
hàm ẩn)


VD: Xác định các lớp nghĩa có
trong câu thơ sau


Nớc non nặng một lời thề
-> Lời thể đơi lứa


-> Lêi thỊ víi níc non
c. TÝnh c¸ thĨ:


Ngơn ngữ đợc sử dụng trong văn
chơng mang đậm dấu ấn của ngời
nghệ sĩ


Vd: So sánh ngôn ngữ thơ của Hồ
Xuân Hơng với ngôn ngữ thơ của Bà
huyện Thanh Quan



Ii. Cách sử dụng phơng tiện ngôn
ngữ trong phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật


1. Về ngữ âm, chữ viết


a. Về ngữ âm: các yếu tố ngữ âm
đ-ợc khai thác tối đa để xây dựng hình
tợng nghệ thuật


Vd:


- Khai thác yếu tố phụ âm đầu cùng
với từ láy: Làn ao lóng lánh ánh
trăng loe Nguyễn Khuyến


- Khai thác yếu tố vần: vần eo trong
Thu ®iÕu – Ngun Khun


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Hoạt động 3: Gv hớng dẫn học sinh
luyện tập.


b. Về chữ viết: tận dụng các hình
thức khác nhau để tăng giá trị biểu
hiện của văn bản


2. VỊ tõ ng÷: sư dơng cã chọn lọc
các lớp từ ngữ khác nhau


3. Về ngữ pháp: sử dụng rộng rÃi


mọi kiểu câu


Riêng về thơ ca có cú pháp thơ ca
với hiện tợng vắt dòng, tách câu,
buông lửng...


4. V bin phỏp tu t: tn dng mọi
biện pháp tu từ để xây dựng hình
t-ợng


5. Về bố cục trình bày: coi trọng vẻ
đẹp cân đối, hài hồ.


III. Lun tËp:


IV. Củng cố: Nêu cơ sở để tìm hiểu văn bản nghệ thuật? (Đọc kỹ văn bản, nm c c trng
phong cỏch ngh thut...)


V. Dặn dò:


+ Giờ sau học Đọc văn, bài Trao duyên


Tiết 85 Ngày soạn: 5 / 04 / 2007


trao duyên


(Trích "Truyện KiỊu" cđa Ngun Du)
a. mơc tiªu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh: hiểu đợc tinh yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn


trích. Đối với Kiều tình với hiếu thng nht cht ch.


2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, phân tích thơ.


3. Thỏi : Khi gi cho hc sinh tình cảm, sự cảm thơng chia sẻ với nỗi au ca con ngi.
B. phng phỏp ging dy:


Đàm thoại, phân tích, bình giảng.
C. chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.
D.Tiến trình lªn líp:


I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:


II. Kiểm tra bài cũ: Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Giáo viên gọi học sinh đọc


-Giáo viên đọc tóm lợc.
? Nêu đại ý đoạn trích.


? Hiểu gì về nhan đề đoạn trích.


Giáo viên chuyển: Toàn bộ
Truyện Kiều là 1 bi kịch. Đây là
bi kich nhỏ trong bi kịch lớn ấy.
(Lê Trí Viễn).


? Trong 8 câu đầu Thuý Kiều
nói với Thuý Vân điều gì.


? Em h·y ph©n tích mâu thuẫn
của đoạn thơ nµy.


? Vì sao Kiều phải dứt bỏ tình
u đối với Kim Trọng.


I. Xt xø - vÞ trí đoạn trích.


Từ câu 723 - 756 trong truyện
Kiều.


II. Đại ý.


Đây là một trong những đoạn hay
nhất Truyện Kiều. Đoạn trÝch kĨ
l¹i viƯc KiỊu nhê em thay mình
trả nghĩa cho Kim Trọng trong
tâm trạng xót xa, ai oán.


III. Phân tích.
1. 8 câu đầu:



Núi v nỗi bất hạnh của nàng vì
chữ hiếu mà Kiều phải phụ bạc
với Kim Trọng nhng từ trong sâu
thẳm vẫn không từ bỏ đợc tình
yêu thiết tha đối với chàng.


Nửa đờng đứt gánh: Hạnh phúc
trong tầm tay đột ngột tan vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

? Để trả lời câu hỏi của Thuý Vân
- Kiểu đã có những tâm sự gì? Nhận
xét.


? Em hiểu gì về 2 câu thơ này.
? Hành động "lạy" "tha" có bất
thờng khụng.


? Tại sao không dïng tõ "nhê"
nhËn lêi.


? Vì sao chị phải "lạy" "tha"
em.


? Cách nói của Kiều ở đây nh thế
nào.


? Ngôn ng÷ cđa KiỊu nói với
Vân là lý trí hay tình cảm.


Giáo viên bình.



? Nhận xét về tâm trạng của
Kiều.


Giáo viên bình: Trên dòng phát
triển của biƯn chøng t©m hån là
hình tợng thời gian qu¸ khø
-hiện tại, tơng lai - tơng lai - -hiện
tại.


? Tại sao phần trên Truyện Kiều
xem mình là "ngời mệnh bạc" "thác
oan"


? iu ú cú mõu thun khụng? Vỡ
sao.


Giáo viên bình: Vẫn là nỗi đau,
vẫn nguyên vẹn một nỗi đau giữa
tan và hợp.


? Ni au kh c y n mc
cao nhất, chi tiết, phân tích.


Quạt ớc chén thề mâu thuẫn đứt
gánh tơng t.


 Tai biến của gia đình khiến Kiều
phải dứt bỏ tình yêu giả từ Kim
Trng ra i.



2. Phần còn lại.


Tâm sự hết sức thành thật.
Hở môi ... thẹn thùng.
Để lòng ... ai.


Khơng khác gì lời nói thờng
nhng vẫn là câu thơ đích thực,
tình dun là tự nguyện khơng thể
trao i trao li c.


Cậy em em có chịu lời.


Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha.
+ Cậy


+ Chịu lời


Nhê v¶, tin cËy, khÈn cÇn tha
thiÕt, van xin, tin tởng.


Từ ngữ chính xác, chọn lọc.
Lạy, tha không khÝ trang
träng, trang nghiªm, kính cẩn, biết
ơn, trân träng.


 Thái độ khẩn cầu tha thiết, tin
tởng lòng biết ơn sâu sắc đối với
Thuý Vân - l õn nhõn.



Chị dù thịt nát...


Ngậm cời chÝn suèi h·y còn
thơm lây.


Tế nhị, khôn khéo, tỉnh táo,
trân trọng ngôn ngữ lí trí.


Giu c hy sinh, có tấm lịng
vị tha, tâm hồn trong sáng, cao cả
đồng thời là ngời rất tinh tế, khéo
léo, nhân cách cao p.


* Tâm trạng bi kÞch cđa Th
KiỊu.


ChiÕc thoa với bức tờ mây


Duyên ... giữ ... vật ... cđa chung.
 Dï trao duyªn nhng KiỊu vÉn
gi÷ ch÷ tình với Kim Trọng.


Tâm trạng có tính chất bi kịch,
lúng túng, mâu thuẫn giằng xé
giữa lý trí và tình cảm.


- Ngời mệnh bạc
... thác oan



Cỏi cht ca tõm hồn.
 Nổi đau lên đến tột cùng.
- Kỉ vật: Thoa, bức tờ mây, phím
đàn.


 Qu¸ khø h¹nh phóc rùc rỡ,
hiện tại chia ly nhức nhối, đau xót
đa nàng trë vỊ víi tÊn bi kÞch.


 Tha thiết và chua chát  Thuý
Kiều ý thức đợc sự mất mát 
khơng dứt bỏ đợc tình u và khát
vọng.


 Kiều nói với chính mình với
Kim Trọng bằng tất cả nỗi xót xa
ai ốn  đau khổ dâng lên đến tột
cùng, đau đơn đến tuyệt vọng.


* 4 câu cuối:


Phn sao ... ó nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Nêu néi dung - nghệ thuật của
đoạn trích.


thip ó ph chàng từ đây.


 Lời độc thoại sâu sắc, tiếng
nấc thoảng thốt, não nùng, 1 tiếng


kêu ai oán, phẫn nộ trớc bất công
của xã hội.


 Tõ tØnh t¸o lý trÝ tỉnh cảm
đau khổ tột cùng, tê tái, xót xa.


IV. Tổng kết.


Ni dung: on trớch th hiện một
tấm lòng nhân đạo, sự đồng cảm
sâu sắc với nõi đau của con ngời.


Nghệ thuật: miêu tả nội tâm nhân
vật, đọc thoại, đối thoại.


- DiƠn biÕn t©m lý sắc sảo, phức
tạp, đa dạng, hợp lý.


IV. Củng cố:


- Diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều.
- Những đặc sắc ngh thut.


V. dặn dò: Giờ sau soạn Nỗi thơng mình


Tiết 86 Ngày soạn: 10 / 04 / 2007


Nỗi thơng mình


(TrÝch "Trun KiỊu" cđa Ngun Du)


a. mơc tiªu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc tình cảnh trớ trêu mà kiều phải đơng đầu và ý
thức sâu sắc của nàng về phẩm giá. Thấy đ ợc vai trò của các phép tu từ, nhất là các
hình thức đối xứng trong đoạn trích.


2. Kỹ năng: Đọc, phân tích thơ.


3. Thỏi : Căm thù xã hội phong kiến chà đạp lên cuộc sống của con ng ời. Giáo dục
lịng nhân ái.


B. ph¬ng pháp giảng dạy:


Phát vấn, phân tích, bình giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.
D.Tiến trình lên lớp:


I. n nh lp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:


Ph©n tích tâm trạng của Thuý Kiều khi trao duyên cho em.
III. Bµi míi:


1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:



Nội dung Hoạt động của thầy và trò


Giáo viên gọi học sinh c tiu
dn.


? Nêu vị trí đoạn trích.
Giáo viªn:


Sau khi bị mẹo lừa của Sở
Khanh và Tú Bà - Thuý Kiều bị
bắt về và bị đánh đập tàn nhẫn.


? Cảm nhận của em về ni dung
on trớch sau khi c.


Bố cục: 3 đoạn.
Đoạn 1: 1 - 20
Đoạn 2: 21 - 34


I. Xuất xứ:


- Từ câu 1233 - 1270


- Bên cạnh nỉi ®au vỊ thể xác
nàng còn bị xúc phạm về nhân
phẩm. Con ngời luôn có ý thức về
nhân phẩm lại phải tuyên bố từ bỏ
nhân phẩm của mình.


Thân lơn bao quản lấm đầu.


Tấm lòng trinh b¹ch tõ sau xin
chõa.


 Có lẽ đây là một trong những
câu thơ đau đớn nhất của Văn học
Việt Nam và của văn học nhân loại
 hiểu đợc nổi đau to lớn của Thuý
Kiều khi phải về lầu xanh.


II. Ph©n tÝch.


Tâm trạng của Thuý Kiều trớc
cảnh đời ô nhục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Đoạn 3: 35 - 42


? Có nhËn xÐt g× về nhịp thơ
của 2 câu này? ý nghĩa.


? Khắc hoạ rõ tâm trạng của
Kiều nh thế nào.


? Nỗi đau, sự chua xót của Thuý
Kiều thể hiện qua những chi tiết
nào.


? Cú s i lp gỡ v cnh sng
ca Thuý Kiu.


Giáo viên bình.



? Những hình ảnh "mặt" "hoa"
"thân sao" gợi cho em suy nghĩ
gì.


? Tác giả tái hiện lại cuộc sống
của Kiều qua những chi tiết nào.


? Nhận xét về cảnh vật.
Giáo viên bình.


? Em hiểu nh thÕ nµo vỊ câu
thơ.


"Vui là... kẻo là
Ai tri âm... với ai"


? Tõm trạng của Thuý Kiều đợc
thể hiện đặc sắc ở 2 câu thơ nào.


? Cách nói của Nguyễn Du cú
gỡ c ỏo (s dng t ng)


- Thành ngữ: Rối nh tơ vò.
Đau nh dần.


? Qua đoạn trích em hiểu thêm
điều gì về con ngời Thuý Kiều.


Giật mình / mình lại / thơng m×nh


xãt xa.


 Nghệ thuật: Điệp từ mình 
nhận ra đợc sự cô đơn, cô độc, dằn
vặt, day dứt.


 Chà đi xát lại  sự giày vị, sự
cơ đơn, trơ trọi đến khiếp sợ, tràn
ngập xót xa, đau khổ, tự thơng
thân, quặn xé.


* 4 C©u tiÕp:


* Quá khứ êm đẹp >< thực tại
xót xa


- Phong gấm rủ là


Thực tại phũ phàng giờ sao tan
tác, dày gió dạn sơng, bớm chán
ong chờng.


Sử dụng sáng tạo thành ngữ,
đối lập, tơng phản cuộc sống ở lầu
xanh bị vùi dập ê chề, chà đạp tàn
nhẫn.


 Là sự mất mát lớn, nỗi đau
đớn của Thuý Kiều.



 Gợi sự thơng tâm xót xa, vì bị
vùi dập, chà đạp tàn nhẫn, trong
sự ê chề, đau đớn, ơ nhục có cả sự
ghê tởm chính mình.


- Mặc ngời ... riêng mình
Số nhiều mâu thuẫn số ít
 Sự lạc lõng, cơ đơn.
* Từ câu 9 - 16.


ë lÇu xanh:


Cảnh: Có đủ phong, hoa, tuyết,
nguyệt...  ớc lệ  trang nhã,
thanh tao.


Giã tùa hoa kề
... tuyết... trăng


Ngh thut i lp, n d.
Cảnh đẹp buồn mênh mơng
khó tả, hờ hững, lạnh lẽo, khụng
sinh khớ.


* Sinh hoạt: Vui chơi: Cầm, kì, thi,
hoạ.


- Vui... vui gợng
Ai tri âm... mặn mà...



Lm theo yêu cầu của Tú Bà
 đau khổ ê chề một nỗi đau càng
sâu càng đáng thơng, sự cô đơn,
lạc lỏng.


Thờ ơ ... ngẩn ngơ... dùi mài.
 Từ láy  sự dày vò, đau n,
mũn mi.


Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà
đau.


Thành ngữ, điệp từ lời tự sự
trực tiÕp cđa KiỊu, lêi bình luận
của nhà thơ.


Tõm trạng đau đớn, dằn vặt,
tủi nhục, ê chề, chua xót của Kiều
 Tố cáo, lên án, chế độ xã hội
phong kiến.


III. Tæng kÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

? Nội dung và nghệ thuật. điển cố, hình ảnh tinh tÕ, tõ ng÷- NghƯ tht íc lƯ, tợng trng,
chính xác.


- Miêu tả nội tâm sâu sắc.


Ni dung: Th hiện 1 tâm trạng
cô đơn, thơng xót, quặn lịng, đau


đớn, ê chề. Luôn ý thức đợc về
nhân phẩm của mình và bao giờ
cũng làm con ngời "Hiếu nghĩa đủ
đờng".


 Giá trị tố cáo, giá trị nhân đạo
sâu sắc.


IV. Cđng cè:


? Phân tích tâm trạng Th Kiều trong đoạn trớch.
? Nhng c sc ngh thut.


V. dặn dò:


- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Nắm nội dung và nghệ thuật.


- Soạn bài: Lập luận trong vănnghị luận


Tiết 22 Ngày soạn:17 tháng 4 năm 2007
làm văn


Lập luận trong văn nghị luận



A.Mục tiêu:


Củng cố và nâng cao cho häc sinh c¸c kiÕn thøc vỊ c¸c u tố hợp thành lập luận, các phơng
pháp luận chứng, các kiểu lỗi thờng gặp trong lập luận.



b. Phơng pháp giảng dạy: Phát vấn Diễn giảng
c. Chuẩn bị giáo cô:


Giáo viên soạn giáo án, đọc tài liệu tham kho
Hc sinh: Son bi.


d. Tiến trình bài d¹y:


I. ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số


II. Kiểm tra bài cũ: Các bớc lập dàn ý trong văn nghị luận
III. Nội dung bài mới:


1. t vn đề: Lập luận có vai trị rất quan trọng trong văn nghị luận
2. Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thầy - trị <i>Nội dung kiến thức</i>
<i>Để hình thành khái nim, Gv nờu</i>


<i>ví dụ về lỗi lËp luËn ngay trong</i>
<i>bµi làm của học sinh. (Huy Cận</i>
<i>có tình cảm gắn bó với quê hơng</i>
<i>tha thiết. Vì vËy «ng thÊy Tràng</i>
<i>Giang mênh mông rợn ngợp) </i>


<i>? Hs cn c vo bố cục của Tyên</i>
<i>ngôn độc lập để xác định các yu</i>
<i>t ca lp lun </i>



<i>? Học sinh nhắc lại những kiÕn</i>
<i>thøc d· häc ë líp díi. </i>


<i>Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu kỹ các</i>
<i>cách luận chứng mới đợc giới</i>
<i>thiệu ở chơng trinh 12. </i>


<i>A. lËp luËn </i>


<i> và các yếu tố của lập luận </i>
<i>I. Kh¸i niƯm "LËp ln"</i>


<i>- Là dựa vào các sự thật đáng tin cậy và các lý</i>
<i>lẽ xác đáng để nêu ên ý kiến của mình về một</i>
<i>vấn đề nào đó. </i>


<i>II. C¸c u tè cđa lËp ln:</i>


<i>1. Luận điểm: ý kiến xác định của ngời viết về</i>
<i>vấn đề t ra</i>


<i>Thờng thì 1 luận điểm lớn bao gồm nhiều luận</i>
<i>điểm nhỏ.</i>


<i>2. Luận cứ: Tài liệu làm cơ sở thuyết minh cho</i>
<i>ln ®iĨm, gåm dÉn chøng, lý lÏ</i>


<i>- u cầu chung : chân thực, xác đáng, toàn</i>
<i>diện</i>



<i>3. Luận chứng: sự phối hợp tổ chức lý lẽ và</i>
<i>dẫn chứng để thuyt minh cho lun im</i>


<i>- Yêu cầu: chặt chẽ, tránh cực đoan, phiến diện</i>
<i>B. Một số cách luận chứng</i>


<i>I. Diễn dịch</i>
<i>II. Qui nạp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i>? Học sinh tóm tắt trình tự các ý</i>
<i>chính, phân tích hiệu quả của</i>
<i>cách sắp xÕp ý. </i>


<i>(Gv lấy dẫn chứng trong bài viết</i>
<i>số 1 của học sinh, đa lên bảng</i>
<i>phụ để tiết kiệm thời gian) </i>


<i>V. So sánh (Tơng đồng, tng phn) </i>
<i>VI. Phõn tớch nhõn qu</i>


<i>- Từ nguyên nhân -> kết quả</i>
<i>- Từ kết quả -> Nguyên nhân</i>


<i>- Trình bày hàng lo¹t sù viƯc theo quan hệ</i>
<i>nhân quả liên hoàn</i>


<i>VII. Vn ỏp</i>


<i>C. Một số kiểu lỗi về lập luận thờng gặp</i>
<i>1. Luận điểm không rõ ràng</i>



<i>2. Lun c khụng chun xỏc, khơng đáng tin</i>
<i>cậy</i>


<i>3. Ln chøng thiÕu logic</i>
<i>- Cã m©u thn</i>


<i>- Không nhất quán</i>
<i>- Không đủ lý do</i>


IV. Củng cố: - Hs nêu tầm quan trọng của lập luận trong văn nghị luận, các yếu tố cần và đủ
để tạo nên một lập luận có sức thuyết phục?


V. Dặn dò: - Soạn bài Chí khí anh hùng


Tiết 88 Ngày soạn: 18 / 04 / 2007
ChÝ khÝ anh hïng


(TrÝch "Trun KiỊu" cđa Ngun Du)
a. mơc tiªu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc chí khí anh hùng của Từ Hải dới ngòi bút sáng tạo
của Nguyễn Du, hiểu đợc nghệ thuật sử dụng ngônngữ cảu Nguyễn Du trong việc diễn tả chí
khí anh hùng, khát vọng tự do của nhân vật.


2. Kỹ năng: Đọc, phân tích thơ.


3. Thỏi : Trõn trng m c ca Nguyn Du.


B. phơng pháp giảng dạy: Phát vấn, phân tích, bình giảng.


C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.
D.Tiến trình lên lớp:


I. n nh lp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:


Phân tích khung cảnh và thái độ của Kiều trong đêm thề nguyền?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:


Nội dung Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

dẫn.


? Nêu vị trí đoạn trích.


Hot ng 2: Tìm hiểu đoạn trích
theo định hớng:


-Nh©n vËt trung t©m cđa đoạn
trích?



-Để khắc hoạ chân dung nhân
vật, tác giả tập trung vào những
ph-ơng diện nào?


-Nhng hành động của Từ Hải
trong buổi lên đờng? Qua đó bộc lộ
tính cách gì?


-Lời nói của Từ Hải trong buổi
chia tay? Qua đó bộc lộ phẩm chất
gì?


Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh
tổng kết. (Chủ ý liên hệ với những
đoạn trích khác giúp học sinh cảm
nhận trọn vẹn chân dung Từ Hải)


- Thuý Kiều bị rơi vào lầu xanh lần
2, Từ hải đã chuộc và lấy nàng làm
vợ. Sau nửa năm hạnh phúc, Từ Hải
quyết ra đi thực hiện chí lớn


- Đoạn trích ghi lại lời nói và hành
động của Từ Hải trong buổi tiễn đa.


II. tìm hiểu đoạn trích:
1. Hành động của Từ Hải


Tuy “Nửa năm hơng lửa đang nồng”
(đắm say hạnh phúc), nhng khi đã


“thoắt động lòng bốn phơng” (Chợt
nghĩ đến chí lớn cha thành) ->
“Thanh gơm yên ngựa lên đờng”
(Lên đờng nhanh chóng, khơng hề do
dự, lu luyến, bịn rịn


=> Từ Hải là ngời sống có lý tởng,
hoài bão lớn lao, quyết tâm thực hiện
lý tởng đến cùng, đặt lý tởng lên trên
tình dun đơi lứa.


2. Lêi nói của Từ Hải :


- Kiều xin đi theo, lời lẽ tha thiết,
hợp tình, hợp lý


- Từ Hải kiên quyết từ chối, hẹn một
năm sau chiến thắng trở về.


=> Tô đậm thêm qut t©m thùc
hiƯn chÝ lín


=> ThĨ hiện sự tự tin vào tài năng và
sức mạnh của chÝnh m×nh


III. Tỉng kÕt


1. Về nghệ thuật: Thể hiện tính
cách nhân vật qua hành động và ngôn
ngữ đối thoại -> Sống động, khách


quan


Về nội dung: làm nổi bật 2 phẩm
chất tốt đẹp của Từ hải: Quyết tâm
thực hiện chí lớn, tự tin. Cùng với các
đoạn trích khác, chân dung Từ Hải
hiện lên với nhiều phẩm chất tốt đẹp
=> Nhân vật lý tởng, thể hiện ớc mơ
tự do công lý của Nguyễn Du.


IV. Củng cố: Sựu khác biệt của chân dung Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
tài nhân và trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Tên giặc cỏ >< Anh hùng)


V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Tiết 89 Ngày soạn: 20 / 04 / 2007
ThỊ ngun


(TrÝch "Trun KiỊu" cđa Ngun Du)
a. mơc tiªu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc khung cảnh và hành động của Kiều trong đêm thề
nguyền, qua đó hiểu thêm về giá trị nhân đạo của tác phẩm.


B. phơng pháp giảng dạy: Phát vấn, phân tích, bình giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Giáo án, sgk.


2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, sgk.


D.Tiến trình lên líp:


I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bi c:


Phân tích cuộc sống và tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu xanh?
III. Bài mới:


1. t vấn đề:
2. Triển khai bài:


Nội dung Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động 1: Căn cứ vào phần tiểu
dẫn, xác định vị trí và nội dung
chính của đoạn trích.


Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn trích
theo định hớng:


-Những hành động của Kiều trong
đêm thề nguyền? Qua những hành
động đó, chỉ ra tính cách,phẩm chất
của nàng?


-Khung cảnh đêm thề nguyền đợc
tác giả tái hiện nh thế nào? Dụng ý
nghệ thuật của Nguyễn Du?


Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh


tổng kết.


I. vÞ trÝ ®o¹n trÝch


- Kim Trọng và Thuý Kiều gặp nhau
trong hội Tảo mộ, chia tay lòng đầy
vơng vấn. Kim Trọng tìm cách trọ
gần nhà Kiều. Nhân việc kiều bỏ quê
chiếc thoa, hai ngời có dịp trao kỷ vật
và hứa hẹn chung thuỷ. Nhân dịp nhà
Kiều đi vắng, Kiều qua nhà gặp Kim
Trọng và họ đã thề nguyền chung
thuỷ suốt đời với nhau.


- Đoạn trích tả lại khung cảnh và
hành động của Kiều trong đêm thề
nguyền.


II. Tìm hiểu đoạn trích:
1.Hành động của Kiu:


- Bớc chân: xăm xăm băng lối vờn
khuya một mình -> bứơc chân vội vÃ,
mạnh mẽ


- Li núi: Vỡ hoa nên phải trổ đờng
tìm hoa -> lời tỏ tình táo bạo


=> Kiều rất chủ động trong tình yêu
-> vợt lên lễ giáo phong kiến, vợt


lênlời tiên đoán về số phận -> Một
tính cách mạnh mẽ (So sánh với Hồ
Xuân Hơng)


2. Khung cảnh đêm thề nguyền:
Trăng: Nhặt tha gơng giọi đầu cành
-> Bóng trăng đã xế -> Vầng trăng
vằng vặc giữa trời.


=> Trăng đợc miêu tả trong trạng
thái động -> giây phút thề nguyền,
trăng đột nhiên sáng tỏ -> Mối tình
đẹp làm xao động cả thiên nhiên.


III. Tỉng kÕt:


1.VỊ nghƯ tht: tõ ng÷ giàu chất
tạo hình và biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

đời Kiều sau này gặp nhiều biến cố )
-> Biểu hiện của giá trị nhân đạo mới
mẻ và sâu sắc.


IV. Củng cố: Những phẩm chất tốt đẹp của Kiều đợc Nguyễn Du tập trung khắc hoạ trong
Truyện Kiều? ý ngha?


V. Dặn dò:


- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Nắm nội dung và nghệ thuật.


- Giờ sau: Trả bài số 6


TiÕt 90 Ngµy soạn: 20 tháng 4 năm 2007
Trả bài viết số 6


A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


- Tự đánh giá đợc bài văn thuyết minh của mình về tác gia và tác phẩm văn học
- Biết sửa các lỗi về bố cc, phng phỏp thuyt minh v din t


B. Phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh tổ chức


II. Kiểm tra bài cũ: Nêu đề bài viết số 6
III. Bài mới


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học


sinh phân tích đề, lập dàn I. Phân tích đề – Lập dàn ýĐề ra:


Em hãy viết bài thuyết minh về văn
bản Chức phán sự đền Tản Viên



1. Phân tích đề:


- Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu về
tác giả, tác phẩm truyền kì mạn lục và
văn bản Chức phỏn s n Tn Viờn


- Yêu cầu về thể loại: thuyết minh
- yêu cầu về t liệu: sgk + sách tham
khảo


2. Lập dàn ý:


a. Mở bài: dẫn dắt giới thiệu văn bản
cần thuyết minh (Không nên dẫn dắt từ
tác giả vì sẽ lặp ở phần thân bài)


b. Thân bài:


- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ
- Giíi thiƯu vỊ tác phẩm Truyền kỳ
mạn lôc


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Hoạt động 2: Gv nhận xét bi


làm của học sinh bảnc. kết bài: Phát biểu cảm tởng về văn
II. Nhận xét


1.Ưu điểm:



- Nắm khá kỹ về tác giả, tác phẩm,
diễn đạt khá trơi chảy


2. H¹n chÕ:


- VỊ kỹ năng nghị luận: sa vào tóm tắt
văn bản hoặc ph©n tÝch


1. Về kỹ năng diễn đạt: cịn viết câu
sai chính tả, sai ngữ pháp (Thái, Trơng)


2. Về kiến thức: một số chi tiết cha
chính xác: (lý do đốt đền, thời gian Tử
Văn ở Minh ty...)


1. Đọc bài mẫu:
IV. Củng cố:


V. Dặn dò:


+ Giờ sau học Làm văn, bài Văn bản văn học


Tiết 91 Ngày soạn: 25 tháng 4 năm 2007
Văn bản văn học


A. Mc tiờu: Giúp học sinh nắm đợc các tiêu chí chủ yếu của một văn bản văn học theo quan
niệm ngày nay. Nắm đợc cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngơn từ, hình tợng, hàm
nghĩa. Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn hc.


B. Phơng pháp giảng dạy


Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:


1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kiểm tra bài cũ: Các yếu tố của lập luận? phơng pháp lập luận trong vănngghị luận?
III. Bài mới


Hot ng thy trũ Ni dungbi hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

khái niệm về văn bản văn häc


Hoạt động 2: học sinh tìm hiểu
các tiêu chí của văn bản văn học
theo định hớng:


- XÐt vÒ néi dung phản ánh?
- Xét về nghệ thuật ngôn từ?
- Xét vỊ thĨ lo¹i?


Hoạt động 3: Hs tìm hiểu cấu
trúc của văn bản văn học. Gv đa
dẫn chứng minh hoạ.


Hoạt động4: Hs tìm hiểu mối
quan hệ giữa vănbản vn hc v


tỏc phm vn hc?


Nghĩa rộng: là văn bản sử dụng ngôn
từ một cách nghệ thuật


Nghĩa hẹp: là văn bản sử dụng ngôn từ
một cách nghệ thuật, hình tợng văn học
phải mang tính h cấu


Vd: Nếu coi hịch, cáo, văn chính luận,
phóng sự...là văn bản văn học -> hiểu
theo nghĩa rộng


Nếu coi thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết,
tùy bút..là văn bản văn học -> hiểu theo
nghĩa hĐp


II. Tiêu chí của văn bản văn học
Ngày nay, một văn bản đợc coi là văn
bản văn hc khi:


- Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi
dỡng t tởng và tâm hồn, thoả mÃn nhu
cầu thẩm mỹ của con ngời


- Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có
tính hình tợng, cã hµm nghÜa sÊu ¾c,
phong phó.


- Đợc viết theo một thể loại nhất định


với những qui ớc thẩm mỹ riêng


III. Cấu trúc của văn bản văn học:
1. Tầng ngôn từ – T ng õm n ng
ngha


2. Tầng hình tợng
3. Tầng hàm nghÜa


IV. Từ văn bản đến tác phẩm văn học
- Văn bản văn học chỉ trở thành tác
phẩm vănhọc khi đợc ngời đọc đón nhận


-> Văn bản + Ngời đọc -> Tác phẩm
=> Tác phẩm chỉ tồn tại trong cảm
nhận của ngời đọc


Do đặc trng của chất liệu ngôn từ, do
ngời tiếp nhận khác nhau về tuổi tác,
trình độ, nghề nghiệp, tâm sinh lý ->
Mỗi ngời đều có cách hình dung khác
nhau về hỡnh tng ngh thut


Vd: Hình tợng lÃo Hạc:


- Ngời nông dân nghèo giàu lòng tự
trọng, giàu tình thơng con


- Mt con ngời “xóa mỡnh, ỏnh
mt chớnh mỡnh



Vd: Hình tợng Chí Phèo:


- Ngời nông dân bị thoái hóa biến
chất


- Ngời bị đẩy vào tận cùng khổ đau
tuyệt vọng


- Ngời luôn vơn lên víi kh¸t väng
sèng m·nh liƯt


(Hs thảo luận về nhân vật Thúy Vân,
nêu cảm nhận về nhân vật Thị Nở...)
IV. Củng cố:


V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

TiÕt 92 Ngày soạn: 25 tháng 4 năm 2007
Thực hành các phép tu tõ:


phép điệp và phép đối


A. Mục tiêu: Giúp học sinh nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối, luyện kỹ năng phân
tích và kỹ năng sử dng phộp ip v phộp i


B. Phơng pháp giảng dạy
Đàm thoại, diễn giảng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:



1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy.
II. Học sinh: Đọc và soạn bài
D. Tiến trình bài dạy


I. n nh t chc


II. Kiểm tra bài cũ: đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật? Cho ví dụ minh hoạ?
III. Bài mới


Hoạt động thầy trò Nội dungbài học
Hoạt động 1: Học sinh luyện


tËp vỊ phÐp ®iƯp theo c©u hái
trong sgk. Hình thức: thảo luËn
nhãm.


Hoạt động 2: Học sinh luyện
tập về phép đối theo câu hỏi
trong sgk. Hình thức: thảo lun
nhúm.


I. luyện tập về phép điệp
Bài tập 1:


a. Sự lặp lại cụm từ “nụ tầm xuân” ->
Nhấn mạnh vẻ đẹp của cô gái, từ nụ ->
hoa thể hiện sự tiếc nuối của chàng trai


- Sự lặp lại cụm từ “Chim vào lồng”,
“cá cắn câu” nhàm nhấn mạnh hồn


cảnh hiện tại của cơ gái: cơ đã có chồng,
và khơng bao giờ có thể vợt qua hồn
cảnh hiện tại để đến với chàng trai ->
Cảm giác tiếc nuối, đắng cay càng da
diết


b. ViÖc nhắc lại từ gần, thì, có,
vì có tác dụng liên kết -> không phải
là biện pháp tu từ.


c. nh nghĩa về phép điệp: là sử chủ
động lặp lại từ, ngữ, kiểu câu nhằm bổ
sung thông tin và bộc lộ thái độ tình
cảm của ngi núi (vit)


2. Bài tập 2: Về nhà:


+ Tìm 3 ví dụ về điệp từ, điệp câu nhng
không có giá trị tu từ


+ Tìm 3 ví dụ về phép điệp


+ Viết một đoạn văn có sử dụng phép
điệp với nội dung tù chän.


II. Luyện tập về phép đối:


a. Sự sắp xếp các từ ngữ đối nhau về
thanh điệu, ngữ nghĩa có tác dụng tạo sự
cân đối hài hoà giữa hai về -> Sự đối


sánh làm nổi bật nội dung


b. ở ngữ liệu 3 và 4: hình thức đối giữa
các vế câu (tiểu đối) và hình thức đối


=> phép đối là phép tu từ sử dụng sự
đối nhau về thanh điệu, về nghĩa, về từ
loại giữa các về trong câu hoặc giữa các
câu nhằm tạo màu sắc tu từ cho phát
ngơn.


c. bµi tËp vỊ nhµ:


+ Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ
+ Ra vế đối cho bạn cùng đối
IV. Củng cố: hs nhắc lại khỏi nim v phộp i v phộp ip.


V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Làm văn (Tự chọn)
Cách làm bài Phát biểu Cảm nghĩ


về một hiện tượng đời sống
A. MỤC TIÊU BI HỌC:


Ơn lại cho học sinh những kiến thức cơ bản về cách viết bài văn
phát biểu cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống..


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:



 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài


 Học sinh: ôn lại kiến thức lớp 7 (hk1), lớp 8 (hk2)
 D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY


I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
II. NỘI DUNG BAÌI MỚI


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Ôn lại khái
niệm về văn phát biểu
cảm nghĩ.


Hoạt động 2: Ôn lại các
bước làm bài.


Hoạt động 3: bài tập
thực hành


I.KHÁI NIỆM:


Phát biểu cảm nghĩ là loại văn
kết hợp chặt chẽ giữa phát biểu
cảm tưởng và nghị luận, trong đó:


- Phát biểu cảm tưởng là: thể
hiện tình cảm, cảm xúc, cách đánh
giá của người viết về một hiện


tượng nào đó và khêu gợi sự
đồng cảm ở người đọc.


- Nghị luận là loại văn dùng dẫn
chứng và lý lẽ để giải thích,
chứng minh, bình luận một vấn
đề nào đó


II. CÁC BƯỚC LM BI


1. Đọc kỹ đề, xác đinh yêu cầu
đề ra


2. Tìm ý: Xác định các ý cần trình
bày


3. Lập dàn ý


a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về
hiện tượng được đề cập đến
trong bài viết


b. Thân bài: lần lượt trình bày
những suy nghĩ và cảm xúc của
người viết theo một trình tự hợp
lý, lý giải rõ vì sao mình lại có
những suy nghĩ và cảm xúc như
vậy.


c. Kết luận: khái quát những cảm


xúc và suy nghĩ đã trình bày ở
phần thân bài


</div>

<!--links-->
Giáo án Ngữ Văn 10 (Cơ bản) 2
  • 8
  • 1
  • 6
  • ×