Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.77 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 8 </b> <b>Ngày soạn: 5.10.2015</b>
<b>Tiết 8 </b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b> :
<i><b>1.Về kiến thức</b></i> :Hiểu biết :
- Dấu tích của người tối cổ tìm thấy trên đất nước Việt Nam.
- Dấu tích của người tinh khơn được tìm thấy trên đất nước ta.
<i><b>2.Về tư tưởng tình cảm</b></i> :
- Phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta.
- Bồi dưỡng cho HS về Lịch sử lâu đời của đất nước ta; về lao động sản xuất.
<i><b>3.Về kỹ năng : </b></i>
- Xác định được các địa điểm khảo cổ và dấu tích con người trên đất nước ta.
- Khai thác các kênh hình
- Lập bảng so sánh hay trình bày miệng về cơng cụ lao động, nghề nghiệp, tổ chức lao động…
<b>II . CHUẨN BỊ CỦA GV -HS</b>
<b>1. Gv:Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.</b>
- Bản đồ Việt Nam – lược đồ một số di tích khảo cổ VN.
- Tranh vẽ công cụ đá.
<b>2. Hs: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.</b>
<b>III</b>.<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> :
<i><b>1/ Ổn định:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>
<b>a.Giới thiệu bài</b>:
Con người có nguồn gốc từ vượn cổ, qua lao động vượn cổ -> người . loài người đã xuất hiện
trên trái đất. Trải qua hàng triệu năm lồi người khơng ngừng cải tiến cơng cụ và cách kiếm sống
-> xã hội tiến bộ không ngừng. Cũng như một số nước trên thế giới, nước ta cũng có một nền lịch
sử lâu đời, cũng trải qua các thời kì của xã hội nguyên thủy và xã hội cổ đại.
<i><b>b. Tiến trình hoạt động</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1.</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc Sgk :Từ “Thời xa
xưa...con người ”
<i><b>? Hãy cho biết điều kiện tự nhiên của nước ta có</b></i>
<i><b>ảnh hưởng gì đến cuộc sống của cỏ cây, sinh</b></i>
<i><b>vật.</b></i>
- Rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, mái đá,
nhiều sông suối…
=> Kết luận : Thực trạng cảnh quan đó là điều
kiện rất cần thiết để con người sinh sống.-> Người
tối cổ đã xuất hiện trên đất nước ta.
<i><b>? Người tối cổ là người như thế nào.</b></i>
- Gv treo tranh người tối cổ cho hs quan sát, mô tả
lại.
- Vẫn cịn dấu tích của lồi vượn:
+ Trán thấp, bợt ra phía sau.
+ Mày nổi cao.
+ Xương hàm nhơ ra phía trước.
+ Trên người cịn lớp lơng bao phủ.
- Hồn toàn đi bằng hai chân, cầm nắm bằng tay.
- Biết sử dụng và chế tạo công cụ.
- Hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn.
<i><b>? Người tối cổ xuất hiện trên đất nước ta vào</b></i>
<i><b>thời gian nào </b></i>
<i><b>? Địa điểm tìm thấy dấu tích. em hãy xác định</b></i>
<i><b>trên bản đồ việt nam các địa điểm tìm thấy dấu</b></i>
<i><b>tích của người tối cổ.</b></i>
- Gv treo bản đồ Việt Nam.
- Giáo viên giới thiệu vị trí xuất hiện người tối cổ
trên đất nước ta .
<i><b>? Em có nhân xét gì về địa bàn sống của người</b></i>
<i><b>tối cổ trên đất nước ta</b></i> ? ( Sống khắp nơi ).
<i><b>? Dựa vào đâu để khẳng định người tối cổ xuất</b></i>
<i><b>hiện ở những nơi đó</b></i> .
=> giáo viên giới thiệu các di chỉ tìm thấy qua
kênh hình 18 – 19 Sgk
<i><b>? Em có nhận xét gì về công cụ đá của người</b></i>
<i><b>nguyên thuỷ ?</b></i> ( Thô sơ, đơn giản, giống như cục
đá tự nhiên )
- Trải qua hàng chục vạn năm người tối cổ ->
người tinh khôn. Vậy người tinh khôn sống như
thế nào -> phần 2.
<b>Hoạt động 2</b>
<i><b>? Em hãy nhắc lại người tinh khôn là người như</b></i>
<i><b>thế nào</b></i>.
- Cấu tạo cơ thể giống người ngày nay, xương nhỏ
hơn người tối cổ, bàn tay nhỏ,khéo léo, các ngón
tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát
triển(1450cm2), trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn
và linh hoạt.
<i><b>? Người tinh khôn ở giai đoạn đầu ta sinh sống</b></i>
<i><b>vào thời gian nào ? ở đâu trên đất nước ta.</b></i>
- Giáo viên kết hợp chỉ bản đồ vị trí tìm thấy dấu
tích người tinh khơn .
=> Khẳng định người tinh khôn đã mở rộng địa
- Niên đại: cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm
- Địa điểm:
+ Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên
( Lạng Sơn)
+ Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hoá )
+ Xuân Lộc ( Đồng Nai )
- Tìm thấy : răng hố thạch, cơng cụ rìu đá
ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng
dùng để chặt đập.
<b>2.Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống</b>
<b>như thế nào ?</b>
-Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 3 – 2
vạn năm.
banø cư trú.
<i><b>? Dấu tích của người tinh khơn giai đoạn đầu để</b></i>
<i><b>lại là gì.</b></i>
- Giáo viên giới thiệu kênh hình 20 Sgk ( Công cụ
giai đoạn đầu của người tinh khôn )
<b>Hoạt động 3</b>
- Học sinh đọc nội dung phần 3.
<i><b>? Thời gian xuất hiện người tinh khôn giai</b></i>
<i><b>đoạn phát triển</b></i>
<i><b>? Những địa điểm sinh sống của người tinh</b></i>
<i><b>khôn giai đoạn phát triển ở đâu .</b></i>
- Giáo viên kết hợp bản đồ chỉ địa điểm sinh sống
của người tinh khôn ở giai đoạn phát triển.
<i><b>? Tại sao lại biết được điều đó ?</b></i>
- Giáo viên giới thiệu kênh hình 21 – 22 – 23
( Sgk )
- Cho học sinh chia thành 4 nhóm thảo luận : 5’
<i><b>? Quan sát hình 20,21,22,23,trong sgk so sánh</b></i>
<i><b>với hình 18,19 phân biệt điểm khác nhau giữa</b></i>
<i><b>công cụ của người tối cổ và người tinh khơn </b></i>
-> Trong vịng 5 phút, treo bảng phụ , giáo viên
sửa bài .
+ người tối cổ công cụ làm bằng hịn cuội, ghè đẽo
thơ sơ.
+ Người tinh khơn cơng cụ có hình thù rõ ràng ->
họ đã cải tiến việc chế tác công cụ,mài sắc lưỡi,
nhiều loại
<i><b>? Theo em điểm mới rõ nhất ở công cụ Bắc Sơn,</b></i>
<i><b>Hạ Long là gì.</b></i>
- Lữơi rìu sắc hơn, phẳng hơn, hình dáng gọn –
đẹp hơn
- Chặt cắt tốt hơn.
<i><b>? Bước tiến mới trong chế tác công cụ cụ sản</b></i>
<i><b>xuất có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống</b></i>.
<i><b>? Sự khác nhau ở giai đoạn đầu và giai đoạn</b></i>
<i><b>phát triển của người tinh khôn được thể hiện ở</b></i>
<i><b>điểm chủ yếu nào</b></i>.
- Công cụ lao động được cải tiến
- Dấu tích : những chiếc rìu bằng hịn cuội
ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng.
<b>3.Giai đoạn phát triển của người tinh khơn</b>
<b>có gì mới ?</b>
-Thời gian xuất hiện :Cách đây khoảng
12.000 năm đến 4000 năm.
- Địa điểm được tìm thấy ở:
+ Hồ Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn ( Nghệ An
)
+ Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Tró (Quảng
Bình )
- Tìm thấy cơng cụ đá được mài sắc ở lưỡi:
Rìu ngắn, rìu có vai,cơng cụ bằng xương,
bằng sừng, đồ gốm.
=> Lao động hiệu quả hơn, tìm được nhiều
thức ăn hơn.
<i><b>4/ Củng cố</b></i>
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ở bảng phụ.
Cho học sinh lên điền vào bảng đã chuẩn bị sẵn.
Người tối cổ
Người tinh khôn giai
đoạn đầu
Giai đoạn phát triển
của người tinh khơn
<i><b>5/Dặn dị</b></i>
<i>a/ Bài cũ:</i> Học bài theo các câu hỏi Sgk