Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 8. Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài 9: Thường thức mĩ thuật</i>


<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ </b>


<b>(1010-1225)</b>



<i><b>Tiết theo PPCT: 9</b></i>


<i><b>Môn học: Mĩ thuật Lớp: 6A6, 6A7, 6A8, 6A9</b></i>
<i><b>Họ và tên giáo viên : Nguyễn Hùng Cường</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức


- Sau bài học, học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật
thời Lý.


2. Kĩ năng


- Sau bài học, học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
3. Thái độ


- Sau bài học, học sinh biết trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và
tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.


<b>II. HỆ THỐNG CÂU HỎI</b>


1. Thông qua các bài học ở mơn lịch sử, em hãy trình bày đơi nét về triều đại Lý ?
2. Nhìn các hình ảnh minh họa ở SGK, chúng ta biết được những loại hình nghệ
thuật nào của mĩ thuật thời Lý ?


3. Tại sao khi nói về mĩ thuật thời Lý, chúng ta lại đề cập nhiều về nghệ thuật kiến


trúc ?


4. Các cơng trình kiến trúc thời Lý như thế nào ?
5. Vì sao kiến trúc Phật giáo thời Lý phát triển ?


6. Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc thời Lý ?
7. Đồ gốm thời Lý đã được sáng tạo như thế nào ?
<b>III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ</b>


- Đánh giá kết quả mức độ nhận thức và sự hiểu biết của học sinh qua hệ thống câu
hỏi.


<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. Giáo viên


- Hình ảnh một số tác phẩm, cơng trình mĩ thuật thời Lý.


- Sưu tầm thêm một số ảnh thuộc mĩ thuật thời Lý có liên quan đến tiết dạy.
2. Học sinh


- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lý.
<b>V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV đặt câu hỏi hướng HS đến bài học: “Thông qua các bài học ở mơn Lịch sử, em
<i>hãy trình bày đơi nét về tiều đại Lý?”. HS trả lời. GV nhận xét và vào bài giảng.</i>


<b>Nội dung</b>



<b>Mô tả hoạt động của thầy và trò</b> <b>Tư liệu,</b>
<b>phương tiện,</b>
<b>đồ dùng</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>của thầy</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái qt về hồn cảnh xã hội thời Lý (8 phút)</b>
<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch </b>


<b>sử</b>


- Vua Lý Thái Tổ dời đô từ
Hoa Lư về Đại La, đổi tên
là Thăng Long; sau đó, Lý
Thánh Tơng đặt tên nước là
Đại Việt.


- Đất nước ổn định, cường
thịnh, ngoại thương phát
triển.


- GV treo tranh, ảnh
kết hợp với SGK để
giới thiệu.


- Sau khi lên ngôi, nhà
Lý dời đô về đâu ?


- GV nhận xét, chốt ý.
- Em biết những gì về
bối cảnh lịch sử thời
Lý?


- GV nhận xét, chốt ý.
- GV kết luận, viết
bảng.


- HS chú ý
theo dõi.
- HS suy nghĩ
trả lời.


- HS suy nghĩ
trả lời.


- HS lắng
nghe, ghi bài.


- SGK, vở
ghi, bút…
- SGK, tranh,
ảnh.


- SGK.
- Vở ghi.
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái quát về mĩ huật thời Lý (16 phút)</b>
<b>II. Sơ lược về mĩ thuật </b>



<b>thời Lý</b>


1. Nghệ thuật kiến trúc
a. Kiến trúc cung đình
- Lý Thái Tổ xay dựng
kinh đô Thăng Long với
quy mô lớn, tráng lệ.
- Gồm : Hoàng thành và
kinh thành.


b. Kiến trúc Phật giáo
- Đạo Phật rất thịnh hành,
xây dựng nhiều Chùa (Một
Cột, Phật Tích, Dạm,..) và
nhiều Tháp (Chương Sơn,
Báo Thiên,..).


2. Nghệ thuật điêu khắc
<b>và trang trí</b>


a. Tượng : khắc bằng đá
như tượng Phật Thế Tôn,
A-di-đà, Kim Cương,


- GV cho HS đọc nội
dung II SGK và chia
nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi sau:


- Nhóm 1: Tìm hiểu về


<i>kiến trúc cung đình? (3</i>
phút)


- Nhóm 2 : Tìm hiểu về
<i>kiến trúc Phật giáo? (3 </i>
phút)


- Nhóm 3 : Tìm hiểu
<i>nghệ thuật điêu khắc </i>
<i>và trang trí? (3 phút)</i>


- Đọc SGK
và nhận nhóm
và câu hỏi
thảo luận.
- HS thảo
luận và ghi
bảng.


- HS thảo
luận và ghi
bảng.


- HS thảo
luận và ghi
bảng.


- SGK.


- SGK và


tranh, ảnh.


- SGK và
tranh, ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người chim, các con thú,..
b. Chạm khắc : rất tinh
xảo với các hình hoa, lá,
mây, sóng nước,…. Đặc
biệt là hình tượng con
Rồng Việt Nam hiền lành,
mềm mại,..là hình tượng
tiêu biểu của dân tộc ta.
3. Nghệ thuật gốm


- Trung tâm sản xuất nổi
tiếng như Thăng Long, Bát
Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá.
- Gốm da lươn, men
ngọc, men trắng ngà,..Hình
dáng và trang trí trau chuốt.


- Nhóm 4 : Tìm hiểu về
<i>nghệ thuật gốm? (3 </i>
phút)


- GV nhận xét từng
nhóm, bổ sung, chốt ý
và sửa bài ghi của HS
trên bảng cho HS ghi


vào vở.


- HS thảo
luận và ghi
bảng.


- HS theo dỏi
và ghi bài.


- SGK và
tranh, ảnh.


- Vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (4 phút)</b>
<b>III. Đặc điểm của mĩ </b>


<b>thuật thời Lý</b>


- Cơng trình kiến trúc lớn
thường đặt ở nơi có địa
hình thuận lợi, đẹp và
thống đãng.


- Phát huy được nghệ
thuật truyền thống và kết
hợ tinh hoa của các nước
lân cận.


- GV đặt câu hỏi để HS


nhận xét chung về MT
thời Lý.


- Các công trình kiến
trúc thời Lý như thế
nào?


- Đặc điểm nổi bật của
mĩ thuật thời Lý?
- GV nhận xét, chốt ý
và ghi bảng.


- HS trả lời.


- HS trả lời.
- HS ghi bài.


- SGK.
- SGK.


- SGK.
- Vở ghi.
4. Củng cố (1 phút)


- Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm.
- Nhận xét giờ học.


5. Dặn dò (1 phút)



- Về nhà xem trước tiết sau.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày 19 tháng 10 năm 2015


Tổ ký duyệt tuần 9


</div>

<!--links-->

×