Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

chùa một cột ngữ văn 7 phan minh cương thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.65 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày 16\08\2010</b>
<b>CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


Tiết 1

:

§ 1 . TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được
một đối tượng có thuộc hay khơng thuộc một tập hợp cho trước .


- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu  ,  .


- Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết smột tập hợp .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; Sgk


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6 (5 p)</b></i>
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Các ví dụ(7 p)</b></i>


- Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong
hình 1 SGK .



- Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4 .
- GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp .
- HS cho vài ví dụ về tập hợp .


- Tập hợp các đò vạt trên bàn
học .


- Tập hợp các số tự hhiên bé
hơn 5 .


- Tập hợp các học sinh lớp 6A
.


<i><b>Hoạt động 3 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp (10 p)</b></i>
- GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các


số tự nhiên bé hơn 5 A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0} .
- GV giới thiệu phân tử của tập hợp .


- HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A
được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi
các dấu gì ?


- Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ?
Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý
đến thứ tự của chúng không ?


- HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có
trong từ NHAN DAN



- Dùng chữ cái in hoa để đặt
tên cho các tập hợp .


- Các phần tử được liệt kê
trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi
một dấu ; (nếu là số) hoặc dấu , .
- Mỗi phần tử chỉ được liệt kê


một lần .


<i><b>Hoạt động 4 : Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay khơng thuộc một tập</b></i>
<i><b>hợp .(10 p)</b></i>


- GV giới thiệu các ký hiệu  ,  và cách
đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ .


- HS viết và đọc một phần tử của tập hợp
A , một chữ cái không thuộc tập hợp B .


- HS làm bài tập ?1 ; ?2


- Ta cịn có cách viết tập hợp nào khác ?


- 3  A, 12  A
- N  B, K  B


<i><b>Hoạt động 5 : Chú ý về các cách viết một tập hợp (7 p)</b></i>
- Theo cách liệt kê các phần tử , HS hãy



viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp
khó khăn gì khi liệt kê ?


- GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các


- Chú ý : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-tính chất đặc trưng của các phần tử .
- HS giải bài tập 1 .


- GV giới thiệu thêm sơ đồ Ven . Minh hoạ
bằng sơ đồ Ven cho các tạp hợp A và B của bài
tập 3


<i><b>Hoạt động 6 : Củng cố - Dặn dò (8 p)</b></i>
- HS làm bài tập số 3 SGK tại lớp .


- Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT .
- Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên .


<b></b>
<b> Ngày 17\08\2010</b>


<b>Tiết 2 : </b>

§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN .



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự


nhiên N .


- Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn
thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn .


- Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , , ; biết viết số tự
nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên .


- Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
<b>CHUN B</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . Áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH
DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K
mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và
chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử)


Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...  A ; ...  A
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNG CẦN GHINHỚ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học . GV
giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên .


<b>-</b> HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu
. 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0


<b>-</b> GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và
cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn .


<b>-</b> HS biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số .


<b>-</b> GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi
một điểm trên tia số .


<b>-</b> GV giới thiệu tập hợp N* . <sub>HS so sánh hai tập hợp N và</sub>
N*<sub> . Hãy viết tập hợp N</sub>*<sub> bằng hai cách .</sub>


<b>-</b> HS điền ký hiệu ,  vào ô trống cho đúng 5 ... N ;
5 .... N*<sub> ; 0 ... N ; 0 .... N</sub>*<sub> </sub>


N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
0 1 2 3 4


N*<sub> = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }</sub>


<i><b>Hoạt động 3 : Thứ tự trong N (10 p)</b></i>
<b>-</b> GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự


nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ,
 cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau


của một số tự nhiên .


<b>-</b> HS tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số
tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên


SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố và luyện tập (18 p)</b></i>
<b>-</b> Cả lớp làm bài tập số 8 .


<b>-</b> Viết các bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có số 10 .
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò (2 p)</b></i>


<b>-</b> Hướng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10
<b>-</b> HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT .
<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên .



<b> Ngày 20\08\2010</b>


<b>Tiết 3 : </b>

§3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu thế nào shẹ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số,
hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí


<b>-</b> Biết đọc và viết số La mã không quá 30 .


<b>CHUẨN B</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ( 7 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Viết tập hợp N và N*<sub> . Làm bài tập số 7 SGK . Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x </sub><sub></sub><sub> N</sub>*
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu hỏi 3 :</b></i>


Cho biết câu sau đây đúng hay sai ?


a) các số 8 ; 10 ; 9 là các số tự nhiên liên tiếp .


b) a ; a +1 ; a + 3 là các số tự nhiên liên tiếp (a  N) .


c) b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b  N .
d) b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b  N* .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Số và chữ số (5 p)</b></i>


<b>-</b> GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc .


<b>-</b> GV cho học sinh biết các chữ số .


<b>-</b> HS cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 ... chữ số
và đọc .


<b>-</b> GV giới thiệu cách ghi số tự nhiên cho dễ nhìn,
số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng
trăm ...


<b>-</b> HS làm bài tập số 11 để củng cố


<b>-</b> Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự
nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có
một, hai, ba, ... chữ số .


<b>-</b> Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 3: Hệ thập phân (10 p)</b></i>
<b>-</b> Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ? GV


viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới
dạng tổng theo hệ thập phân .


<b>-</b> Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong
số 222 ?


<b>-</b> Thử đổi chỗ vài chữ số trong một số tự nhiên, ta
thấy giá trị của số đó như thế nào ?



<b>-</b> HS làm bài tập ?


Trong hệ thập phân :


<b>-</b> Cứ 10 đơn vị của một hàng làm
thành một đơn vị ở hàng liền trước
nó .


<b>-</b> Giá trị của mỗi chữ số trong
một số vừa phụ thuộc vào bản thân
chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị
trí của nó trong số đã cho


<i><b>Hoạt động 4 : Cách ghi số La Mã (10 p)</b></i>
<b>-</b> GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các


chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của
các chữ cái này trong hệ thập phân


<b>-</b> GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1
đến 30 .


<b>-</b> HS làm bài tập 15 SGK .


<b>-</b> Ta dùng các chữ cái I, V, X, L,
C, D, M để ghi số La Mã (tương
ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500,
1000 trong hệ thập phân)


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố ( 11 p) </b></i>



<b>-</b> HS làm các bài tập 12, 13, 14 theo nhóm . Kết quả được các nhóm đối chiếu chéo nhau
theo sự hướng dẫn của GV


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò (2 p)</b></i>


<b>-</b> HS học bài theo SGK chú ý phân biệt số và chữ số, cách xác định số chục, số trăm ... .
<b>-</b> Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT
<b>-</b> Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con


<b>Ngày 23\08\2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vơ số hoặc khơng có phần tử nào, hiểu được
khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau


<b>-</b> Biét tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con
khơng , biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu  , 


<b>-</b> Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu , , 
<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; Sgk


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 : </b></i>



Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . Cho biết các chữ số và các số các hàng . Viết
một số tự nhiên có 5 chữ số trong đó số trăm là số lớn nhất có 3 chữ số và hai chữ số cịn lại lập
thành số nhỏ nhất có hai chữ số .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Điền vào bảng sau :


Số tự nhiên Số trăm Chữ số hàng


trăm Số chục


Chữ số hàng
chục


Chữ số hàng
đơn vị
5678


34 2 5


407 1


<i><b>Câu hỏi 3 : </b></i>


Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó :
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 .
b) Chữ số hàng đơn vị gấp 4 lần chữ số hàng chục .



PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp .(15 p)</b></i>


<b>-</b> GV sử dụng kết quả câu 3 kiểm tra để yêu
cầu HS đếm xem trong các tập hợp đó có bao
nhiêu phần tử .


<b>-</b> Viết các tập hợp sâu và đếm xem mỗi tập
hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn
hơn 7, các số tự nhiên lớn hơn 3 và bé hơn 5, các
số tự nhiên lớn hơn 6 và bé hơn 7 .


<b>-</b> HS làm các bài tập ?1, ?2 .


<b>-</b> GV giới thiệu tập hợp rỗng và ký hiệu  .
<b>-</b> HS làm bài tập 17 và 18 để củng cố


<b>-</b> Một tập hợp có thể có một, nhiều,
vơ số hoặc khơng có phần tử nào .
<b>-</b> Tập hợp khơng có phần tử nào gọi


là tập hợp rỗng . Ký hiệu : 


<i><b>Hoạt động 3 : Tập hợp con (12 p)</b></i>
<b>-</b> GV dùng sơ đồ Ven sau đây để hướng dẫn



HS trả lời các câu hỏi sau :


F
E


<b>-</b> Liệt kê ra các phần tử của tập hợp E và F .
<b>-</b> Nhận xét gì về quan hệ của các phần tử của


tập hợp E với tập hợp F ?


Ví dụ :
E = {x , y}
F = {a , b , x , y }


Ta viết E  F <i>đọc là E là tập hợp con</i>
<i>của tập hợp F hay E được chứa trong F</i>
<i>hay F chứa E.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> GV giới thiệu khái niệm tập hợp con và ký
hiệu cũng như cách đọc .


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 SGK


<b>-</b> GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và ghi
ký hiệu .


Nếu A  B và B  A thì A = B


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố (9 p)</b></i>
<b>-</b> HS làm các bài tâp 16, 19 và 20 tại lớp



<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò (2 p) </b></i>
<b>-</b> HS xem lại các bài học đã học ( 3 bài)


<b>-</b> Làm tất các các bài tập ở phần Luyện tập
<b>-</b> Tiết sau : Luyện tập .



<b>---Ngày 30\08\2010</b>


<b>Tiết 5: </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng viết tập hợp các số tự nhiên thoả mãn một số điều kiện nào đó, tính số phần tử
của một tập hợp, rèn kỹ năng sử dụng các ký hiệu , , ,  , kỹ năng so sánh các số tự
nhiên .


<b>-</b> Rèn tính chính xác , tư duy sáng tạo .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; Sgk


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 10 và tập hợp B các số tự nhiên khác 0 có


một chữ số . Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B . Dùng ký hiệu để viết .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp sau :


C = { x N | 8  x 20 } ; D = { x N* | 7 < x <21 }


Xét xem số phần tử của mỗi tập hợp và mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 21 :


<b>-</b> GV cho HS nhận xét các phần tử của tập hợp
A là dãy các số tự nhiên có tính chất gì ?


<b>-</b> Có thể phát biểu bằng lời đề và lời giả của
tập hợp B như thế nào ?


Bài tập 23 :


<b>-</b> GV cho HS nhận xét các phần tử của tập hợp
C là dãy các số tự nhiên có tính chất gì ?


<b>-</b> HS trả lời số phần tử của tập hợp D và E
<b>-</b> Có bao nhiêu số lẻ (số chẵn) có 2 và 3 chữ số


<b>Bài tập 21 :</b>



Tập B có 90 phần tử .


HS ghi ý tổng quát vào vở học .
<b>Bài tập 23 :</b>


Tập D có 40 phần tử .
Tập E có 33 phần tử .


HS ghi ý tổng quát vào vở học .
<i><b>Hoạt động 3 : Viết tập hợp và xét mối quan hệ giữa các tập hợp (22 p)</b></i>


Bài tập 22 :


<b>-</b> GV nêu các khái niệm số chẵn, số lẻ và tính
chất của hai số chẵn (lẻ) liên tiếp .


<b>-</b> HS viết các tập hợp C, L, A, B trong bài tập
trên bảng con . GV theo dõi để nhận xét .


<b>-</b> Dùng các tổng quát ở bài tập 23 để khẳng
định tính đúng đắn của cơng thức tính số phần tử
của tập hợp số tự nhiên chẵn, lẻ .


Bài tâp 24 :


<b>-</b> Hãy dùng cách liệt kê để viết các phần tử của
các tập hợp A, B, N*<sub> .</sub>


<b>-</b> Trả lời câu hỏi của bài tập và trả lời thêm câu


hỏi : trong các tập hợp trên có tập hợp nào là tập
con của tập cịn lại khơng ?


<b>Bài tập 22 :</b>


<b>-</b> C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
<b>-</b> D = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
<b>-</b> A = { 18 ; 20 ; 22 }


<b>-</b> B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31}


<b>Bài tâp 24 :</b>


<b>-</b> A  N ; B  N ; N* N


<i><b>Hoạt động 4 : Dặn dò (3 p)</b></i>


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 15 bằng cách so sánh tất cả các diện tích của 10 nước
và sắp xếp tên nước theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần) của diện tích để thuận tiện khi viết
các tập hợp A và B .


<b>-</b> Hoàn thiện các bài tập đã sửa và chuẩn bị bài học sau : Phép cộng và phép nhân



<b> Ngày 06\09\2010</b>


<b>Tiết 6: </b>

§ 5 . PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN



<b>MỤC TIÊU</b> :



Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân , biết phát biểu và viết dạng tổng qt
của các tính chất đó .


<b>-</b> Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân một cách hợp lý và sáng tạo để giải toán .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất của phép nhân và cộng số tự nhiên được che bớt
phần nội dung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số ? Một quyển sách kể cả bìa gồm tất cả 263 trang . Hỏi
quyển sách đó có bao nhiêu tờ .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Hãy tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài la 32m và chiều rộng là
25m .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Tổng và tích của hai số tự nhiên (10 p)</b></i>


<b>-</b> Hãy nêu các phép tính mà em đẳ dụng để làm
bài kiểm tra số 2 . Chỉ ra các số hạng , tổng,
thừa số, tích trong các phép tính đó .


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 , ?2 SGK



<b>-</b> GV cho HS ghi vở nội dung trả lời ?2


<b>-</b> Phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên ln có kết quả là số tự nhiên .
<b>-</b> Chú ý cách ghi phép nhân : SGK


<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (15 p)</b></i>
<b>-</b> GV dùng bảng phụ đã ghi sẵn các tính chất


của hai phép tốn cộng và nhân để yêu cầu HS
phát biểu và ghi tổng quát .


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 theo nhóm . trao đổi kết
quả để chấm chéo . GV gọi đại diện từng nhóm
báo cáo cách làm .


SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố (12 p)</b></i>


<b>-</b> Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì tương tự nhau .
<b>-</b> HS giải bái tập 26,27 tại lớp .


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò (3 p)</b></i>
<b>-</b> HS học bài theo SGK


<b>-</b> HS làm các bài tập 28 đến 40 để các tiết sau Luyện tập ( chia làm 2 tiết )


<b></b>
<b> Ngày 07\09\2010</b>



<b>Tiết 7 : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng trên cơ sở ơn tập các tính chất của phép cộng, phép nhân để áp dụng giải toán
nhanh , toán nhẩm một cách hợp lý .


<b>-</b> Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng và nhân .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Tính nhanh : A = 81 + 243 + 19 B = 5.25.2.16.4
C = 168 + 79 + 132 D = 32.47 + 53.32
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Tính nhanh (20 p)</b></i>


Trong dạng tốn này ta thường hỏi phải áp dụng
những tính chất nào, lợi dụng vào đặc điểm gì ?


Bài tập 31 : GV hướng dẫn HS tìm được các số hạng
có tổng trịn trăm, trịn chục và thực hiện áp dụng
tính giao hốn, kết hợp .


Bài tập 32 : GV hướng dẫn HS một ví dụ . HS nên
sử dụng số lớn hơn và tìm thêm số hạng cộng thêm
để tròn trăm, tròn ngàn ...


Bài tập 33 : HS hãy tìm quy luật của dãy số . Có thể
GV hỏi thêm rằng số 144, 199 , 233 số nào thuộc
dãy số trên ?


Bài tập 35 : HS hãy dự đoán các tích nào bằng
nhau ? thử dùng các tính chất để kiểm tra .


Bài tập 36 : GV hướng dẫn học sinh lưọi dụng đặc
điểm tròn trăm, tròn chục để áp dụng các tính chất
của phép nhân để tính nhanh .


Bài tập 37 : GV giới thiệu thêm tính chất a.(b-c) = ab
- ac để vận dụng tính nhẩm .


<b>Bài tập 31 :</b>
Kết quả


A = 600 ; B = 940 ; C = 275
<b>Bài tập 32 :</b>


Kết quả :



A = 996 + 45= (996 + 4) + 41
= 1041 .


B = 37 + 198 = 35 + (2 + 198)
= 235


<b>Bài tập 33 :</b>


1;1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55;...
<b>Bài tập 35 :</b>


15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 4.18 = 8.2.9
<b>Bài tập 36 :</b>


HS tự giải .
<b>Bài tập 37 :</b>


A = 16.19 = 16.(20-1)
= 16.20 - 16.1 = 320 - 16
= 304


<i><b>Hoạt động 3 : Cộng và nhân bằng máy tính điện tử (5 p)</b></i>


<b>-</b> Trong hoạt động này, GV cần giới thiệu sơ lược cấu tạo của từng loại máy , cách mở tắt
máy và sử dụng một số phím ấn thơng dụng để thực hiện các phép toán cộng và nhân, đặc
biệt hướng dẫn HS sửa các số đã lỡ nhập sai mà khơng cần xố tất cả các số hạng hay thừa
số đã nhập trước đó .


<b>-</b> Hoạt động này gồm có các bài tập 34, 38 SGK



<i><b>Hoạt động 4 : Các bài toán khác (10 p)</b></i>
Bài tập 39 : HS dùng máy tính để thực hiện phép


tính nhân 142 857 lần lượt với 2,3,4,5,6 đẻ nhận xét
các két quả qua gợi ý của GV trong mỗi tích có mấy
chữ số, gồm những chữ số nào , thứ tự các chữ số đó
?


Bài tập 40 :


Viết abcd có phải là phép nhân khơng? nó là gì ?
Tổng số ngày hai tuần lễ là bao nhiêu ? hai chữ số
c,d là những chữ số nào .


<b>Bài tập 39 :</b>


Các tích đều có 6 chữ số 2,8,5,7,1,4
(giống các chữ số của số bị nhân) tuy vị trí
các chữ số này khác nhau .


<b>Bài tập 40 :</b>


Bình Ngơ đại cáo được Nguyễn Trãi viết
năm 1428


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị (5 p)</b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tập đã hướng dẫn và sửa chữa . Dùng MTĐT để kiểm tra lại các bài
tập tính nhanh .



<b>-</b> Tiết sau : Chuẩn bị bài học "Phép trừ và phép chia"


<b> Ngày 10\09\2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


- HS hiÓu khi nào kết quả phép trừ và phép chia là mét sè tù nhiªn


- HS hiểu quan hệ giữa các số trong phép trừ ; phép chia và phép chia có d
- Vận dụng kiến thức của phép trừ và phép chia để tìm số cha biết của
phép trừ và phép chia


<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; tia sè
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 p)</b>


HS 1: Chữa bài tập 56 SBT (a)
Hỏi thêm :



- Em đã sử dụng những tính chất nào của
phép tốn để tính nhanh.


- Hãy phát biểu các tính chất đó.
HS 2: Chữa bài tập 61(SBT)


a) Cho biÕt: 37.3 = 111. h·y tÝnh nhanh:
37.12


b) Cho biÕt: 15873.7 = 111111. H·y tÝnh
nhanh


HS 1: bµi 56 trang 10 (SBT)
a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3


= (2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27
= 24.31 + 24.42 + 24.27


= 24(31 + 42 + +27)
= 24.100


= 2400


HS 2 : Chữa bài 61 trang 10 (SBT)
a) 37.3 = 111


<i>⇒</i> 37.12 = 37. 3.4 = 111.4 = 444
b) 15873.7 = 111111



<i>⇒</i> 15873.21 = 15873.7.3
= 111111.3


= 333333.


<b>Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên (10</b> p)
Hãy xét xem có số tự hiên x nao mà:


a) 2+x = 5 hay không?
b) 6+x = 5 hay không?
+ ở câu a ta cã phÐp trõ: 5 - 2 = x
+ Kh¸i quát và ghi bảng cho 2 số tự


nhiên x sao cho b + x = a th× cã phÐp trõ a - b
= x.


+ Giới thiệu cách xác định hiệu bằng
tia số.


Xác định kết quả của 5 trừ 2 nh sau:


<b>-</b> Đặt bút chì ở điểm 0.di chuyển trên tia số 5
đơn vị theo chiều mũi tên (GV dùng phấn
màu).


<b>-</b> Di chuyển bút chì theo chiều ngợc lại 2 đơn
vị (phấn màu)


<b>-</b> Khi đó bút chì chỉ điểm 3 đó là hiệu của 5 và
2.



+ Giải thích 5 không trừ đợc cho 6 vì khi di
chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngợc mũi tên
6 đơn vị thì bút vợt ra ngồi tia số (hình 16
SGK)


GV nhÊn m¹nh


a) Sè bÞ trõ = sè trõ <i>⇒</i> hiƯu b»ng 0
b) Sè bÞ trõ = 0 <i><sub>⇒</sub></i> sè bÞ trõ = hiƯu
c) Sè bÞ trõ sè trõ


ở câu a tìm đợc x = 3


ở câu b, khơng tìm đợc giá trị của x.


0 1 2 3 4 5


Theo cách trên tìm hiệu cđa 7– 3;
5 – 6.


?1


HS tr¶ lêi miƯng
a) a – a = 0
b) a – 0 = 0


c)Điều kiện để có hiệu a-d là a b.


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập (22 ph)</b>


Cho HS hoạt động nhóm hồn thành bài 42


SGK ( §a nội dung lên bảng phụ) trong 5 phút
- Nhóm 1 2: làm câu a


- Nhóm 3 4 làm c©u b


+ u cầu đại diện 2 nhóm lê trình bày?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cho HS hoạt động cá nhân hoàn thnh bi 64
v bi 70 SBT


+ yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày


Bài 64 SBT
a) x = 162
b) x = 60
Bµi 70 SBT


a) S – 1538 = 3425; S – 3425 = 1538
b) D + 2451 = 9142; 9142 – D = 2451
<b>Hoạt động 4: Củng cố (5 ph)</b>


<b>-</b> Qua bài học ta cần nắm vững nội dung kiến
thức gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm số bị trừ.


<b>-</b> Nờu điều kiện để thực hiện đợc phép trừ
trong N.



Sè bÞ trõ = HiƯu + Sè trõ
Sè bÞ trõ Sè trõ


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 1 ph</b>)
- Làm các bài tập 43 SGK và 65;66;71;73;74 SBT


- Xem tríc néi dung môc 2 SGK



<i><b>Ng y 13\ 09\ </b><b>à</b></i>
<i><b>2010</b></i>


<b>TiÕt 9: </b>Đ6 <b>phép trừ và phép chia( TiÕt 2)</b>
<b>MỤC TIÊU</b> :


- HS hiĨu khi nµo kÕt quả phép chia là một số tự nhiên


- HS hiểu quan hệ giữa các số trong phép chia và phép chia có d
- Vận dụng kiến thức của phép trừ và phép chia để tìm số cha biết của
phép trừ và phép chia


<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; tia sè
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH



PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 ph)</b>


+ HS 1: Lµm bµi 64;65 SBT
+ HS 2: Lµm bµi 74 SBT


<b>Hoạt động 2 : Phép chia hết và phép chia có d (22 ph)</b>
+ Có số tự nhiên x nào mà


a) 3.x = 12 hay kh«ng ?
b) 5.x = 12 hay kh«ng


NhËn xÐt: ë c©u a ta cã phÐp chia
12: 3 = 4


+ Khái quát cho 2 số tự nhiên a và b (b 0)
nÕu cã sè tù nhiªn x sao cho:


b.x = a th× ta cã phÐp chia hÕt a:b = x
+ Giíi thiƯu hai phÐp chia


12 3 14 3
0 4 2 4


+ Hai phÐp chia cã gì khác nhau ?


+ Giới thiệu phép chia hết, phép chia có d ( nêu
các thành phần của phép chia)



Bốn số: số bị chia, số chia, thơng, số d có quan
hệ gì?


<b>-</b> Số chia cần có điều kiện gì?
<b>-</b> Số d cần có điều kiện gì?
* Hoàn thành ?3


Yêu cầu HS làm vào giấy trong.
GV kiểm tra kết quả


a) x = 4 vì 3.4 = 12.


b) Khụng tìm đợc giá trị của x vì
khơng có số tự nhiên nào nhân với
5 bằng 12.


+ <b>Tỉng quát</b>: cho 2 số tự nhiên a và b
(b 0) nÕu cã sè tù nhiªn x sao cho:
b.x = a th× ta cã phÐp chia hÕt a:b = x


? 2


a) 0 : a = 0 (a 0)
b) a : a = 1 (a 0)
c) a: 1 = 1


a = b.q + r (0 r< b)
NÕu r = 0 th× a = b.q: phÐp chia hÕt.
NÐu r 0 thì phép chia có d
Số bị chia = Sè chia th¬ng+sè d



(sè chia 0)


Sè d < Sè chia.


?3


a) Th¬ng 35; Sè d 5
b) Th¬ng 41; Sè d 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cho HS lµm 44 (a, d)
<i>Bài tập 44 a, d</i>


Gọi hai HS lên bảng chữa


GV kiểm tra bài của các bạn còn lại


d) Không xảy ra vì sốd >Số chia.
<i>Bài 44:</i>


a) Tìm x biÕt x : 13 = 41
x = 41.13 = 533


d) T×m x biÕt : 7x – 8 = 713
7x = 713 + 8


7x = 712
x= 721 : 7 = 103
<b>Hoạt động 3: Cũng cố </b>–<b> Luyện tập ( 12p)</b>
+ Nêu cách tìm số bị chia.



<b>-</b> Nêu cách tìm số bị trừ.


<b>-</b> Nờu điều kiện để thực hiện đợc phép trừ
trong N.


<b>-</b> Nêu điều kiện để a chia hết cho b.


<b>-</b> Nêu điều kiện cña sè chia, sè d cña phÐp
chia trong N.


Cho HS làm bài 62 SBT
Bài 46 SGK


Số bị chia = Số chia thơng+số d
Số bị trừ = HiƯu + Sè trõ


Sè bÞ trõ Sè trõ


Cã sè tù nhiªn q sao cho a = b. q
a, b là các số tự nhiên, b 0.
Số bị chia = Số chia thơng + sè d
Sè chia 0


Sè d < Sè chia
Bµi 62 SBT


a) x = 203 b) x = 103
c) x = 1 d) x  N
Bµi 46 SGK



b) 3k; 3k +1; 3k + 2
<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 1 ph</b>)
- Làm các bài tập SGK và SBT


- Chn bÞ tiÕt sau lun tËp



<b>Ngày 14\09\2010</b>


<b>Tiết 10 : </b> <b>LUYỆN TẬP </b>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán .
- Khắc sâu các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bng ph
<b>CC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Tìm x N biết: a/ 7x - 8 = 713 b/ 1428 : x = 14


Giải thích các dạng toán: Thế nào là phép chia hết ? Viết cơng thức tổng qt
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>



Khi nào ta có phép chia dư ? Viết công thức tổng quát .


Áp dụng : với a là số bị chia, b là số chia, q là thương và r là số dư , tìm a biết: b = 14; q =
25; r = 10 ; tìm b biết: a = 420; q = 12; r = 0 .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập 42, 43 :


<b>-</b> HS nhận xét và trả lời từng câu hỏi .
<b>-</b> Muốn tính khối lượng quả bí ta làm như


thế nào ?
Bài tập 46 :


<b>-</b> HS giải thích vì sao trong phép chia cho 2
số dư chỉ có thể = 0 hay = 1 khơng?<sub></sub>từ đó
tổng quát cho số dư r trong phép chia a cho b .
<b>-</b> GV giải thích cơng thức 2k; 2k + 1


<b>-</b> HS hình thành cơng thức tổng qt áp
dụng khi chia hết cho 3; không chia hết cho 3.


<b>Bài tập 42,43</b>:


HS trả lời kết quả bằng miệng .
<b>Bài tập 46 :</b>


a/ HS trả lời và giải thích số dư trong phép


chia cho 3 là: 0; 2; 1


cho 4 là: 0; 3; 2; 1
cho 5 là: 0; 4; 3; 2; 1
b/ Tương tự:


3k : 3


3k + 1 hay 3k + 2 là dạng tổng quát của các số
không chia hết cho 3


<i><b>Hoạt động 3 : Luyện tập phép tính trừ và tính nhanh (20 p)</b></i>
Bài tập 47 :


<b>-</b> GV cho 3 HS trung bình lên bảng trình
bày.và giải thích rõ từng bước làm .
<b>-</b> Nhắc lại các mối quan hệ trong phép -,


+, :, x


<b>-</b> GV chú ý cách trình bày bài giải .
Bài tập 48 :


<b>-</b> GV hướng dẫn HS cách thêm vào số hạng
này để được số tròn trăm, tròn chục ... và bớt
ở số hạng kia chừng ấy đơn vị để thực hiện
phép cộng nhanh hơn .


<b>-</b> Bài tập 49 :



<b>-</b> GV hướng dẫn HS cách thêm vào số trừ để
được số tròn trăm, tròn chục ... và thêm ở số bị
trừ chừng ấy đơn vị để thực hiện phép trừ
nhanh hơn .


<b>Bài tập 47 :</b>


a/ (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 120


x = 120 + 35 = 155
Vậy x = 155 thì (x - 35) - 120 = 0
<b>Bài tập 48 :</b>


Tính nhẩm


a/ 35 + 98 = (35 - 2) + (98+2)
= 33 +100 = 133
<b>Bài tập 49 :</b>


a/ 321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4)
= 325 - 100 = 225


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng dẫn sử dụng máy tính điện tử (3 p)</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ nhờ máy tính điện tử tương tự như trong phép cộng .
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị (2 p)</b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tập đã hướng dẫn .



- Làm bài 51; 52; 53; 54 SGK và làm thêm trong SBT 78; 84; 83
<b>-</b> Tiết sau : Luyện tập (tt)



<b> Ngày 17\09\2010</b>


<b>Tiết 11 : </b> <b>LUYỆN TẬP VỀ 4 PHÉP TÍNH</b>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán .
- Khắc sâu các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
<b>CHUẨN BỊ</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 p)</b></i>


<i><b>Câu hỏi :</b></i>


Nhắc lại cách tính nhẩm ở phép cộng và phép trừ đãlàm ở bài tập 48, 49 .
Áp dụng tính: 46 + 29 ; 1354 + 997 ; 253 -96 ; 485 - 277


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập phép tính chia và tính nhanh (25 p)</b></i>


Bài tập 52 :



<b>-</b> GV hướng dẫn cách nhân nhanh nhờ việc
nhân thừa số này và chi thừa số kia với cùng
một số .


<b>-</b> HS làm bài tập 52a .


<b>-</b> GV hướng dẫn cách chia nhanh nhờ việc
nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số
<b>-</b> HS làm bài tập 52b .


<b>-</b> HS nhận xét số đem nhân hay chia đó phải
thoả mãn điều kiện gì ?


<b>-</b> GV hướng dẫn cách chia một tổng cho một
số trong trường hợp từng số hạng chia hết cho
số đó .


<b>-</b> HS làm bài tập 52c .
Bài tập 53 :


<b>-</b> Ta phải làm phép tốn gì để biết được số vở
bạn Tâm mua được ?


<b>-</b> Số vở mua được nhiều nhất của từng loại là
số gì trong phép chia ? Trong từng trường hợp ,
Tâm dư bao nhiêu đồng ?


<b>-</b> Bài tập 54:



<b>-</b> Số toa để chở hết khác trong trường hợp số
hành khách chia hết cho số chỗ ngồi là gì ?
trong trường hợp khơng chia hết là gì ?


<b>Bài tập 52 :</b>


a/ 14.50 = (14:2).(50:2) = 7.100 = 700


b/ 2100:50= (2100.2):(50.2)
= 4200:100 = 42
c/ 132:12 = (120+12):12


= 120:12 + 12:12
= 10 + 1 = 11


<b>Bài tập 53 :</b>


Kết quả : a/ 10 quyển vở loại 1
b/ 14 quyển vở loại 2


<b>Bài tập 54 :</b>


Số toa cần để chở hết số khách là :11
toa .


<i><b>Hoạt động 3: Sử dụng máy tính điện tử để thực hiện phép chia hét , tìm số dư trong phép chia</b></i>
<i><b>có dư .(12 p)</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia (sử dụng phím ) để thực hiện phép chia .
<b>-</b> Khi nào ta nhận biết được phép chia hết, phép chia có dư trên máy tính ?



<b>-</b> Làm thế nào để tìm được số dư trong phép chia có dư bằng máy tính ? (GV hướng dẫn các
thao tác qua các bước sau : Chia - Trừ thương cho phàn nguyên của thương - Nhân hiệu với số
chia = số dư )


<i><b>Hoạt động 4 : Dặn dị (3 p)</b></i>
<b>-</b> HS hồn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn giải .


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>----Ngày 20\09\2010</b>


<b>Tiết 12 : </b>

§ 7 . LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN .



<b>NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ </b>
<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


- Hiểu được định nghĩa luỹ thừa và phân biệt được cơ số và số mũ .


- Tính được một luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết cách viết gọn một tích có nhiều thừa số giống
nhau thành một luỹ thừa .


- Nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số và áp dụng .
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa .


<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bng ph


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


a) Tính nhẩm : A =57 + 49 ;B = 213 - 98 ; C = 28.25 ; D = 600 ; 25 ; E = 72 : 6
b) Cho M = 9142 - 2451 . Khơng tính M hãycho biết các kết quả sau :


P = M + 2451 ; Q = 9142 - D ; N = M + 2450
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Tìm số tự nhiên x biết :


a) x - 36 :18 = 12 ; (x - 36) :18 = 12
<i><b>Câu hỏi 3 :</b></i>


a) Viết gọn rồi tính: 3 + 3 + 3 + 3 = ?


b) Phép cộng và phép nhân có mối liên hệ như thế nào ?
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (15 p)</b></i>


<b>-</b> Với phép cộng các số hạng giống nhau ta có
cách viết gọn như 3 +3 +3 = 3.3 . Trong trường
hợp phép nhân nhiều thừa số giống nhau , ta có


cách viết gọn nào khơng ? GV giới thiệu bài mới
<b>-</b> GV đưa ra vài ví dụ cụ thể như 2.2.2.2. = 24<sub> ;</sub>


a.a.a.a.a.a.a = a7<sub> . rồi giới thiệu các cách đọc </sub>
<b>-</b> HS nêu định nghĩa an<sub> ; đọc luỹ thừa a</sub>n<sub> .</sub>
<b>-</b> GV giới thiệu cácthành phần của một luỹ


thừa như cơ số, số mũ .


<b>-</b> Trong một luỹ thừa, số mũ( cơ số) cho ta biết
điều gì ?


<b>-</b> HS viết và tính luỹ thừa có cơ số và số mũ
cho trước .


<b>-</b> HS làm bài tập ?1


<b>-</b> GV giới thiệu các thuật ngữ bình phương, lập
phương và quy ước .


Định nghĩa : SGK


số mũ


cơ số


luỹ thừa
Quy ước : a1<sub> = 1</sub>


<i><b>Hoạt động 3 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (15 p)</b></i>


<b>-</b> HS hãy viết các tích sau đây thành dạng lỹ <b>-</b> Quy tắc : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thừa : (3.3.3.3).(3.3) ; a4<sub> . a</sub>3<sub> .</sub>


<b>-</b> HS nhận xét về số mũ và cơ số luỹ thừa kết
quả với số mũ và cơ số của các sluỹ thừa thành
phần . Từ đó dự đốn am . <sub>a</sub>n<sub> = ?</sub>


<b>-</b> Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm
như thế nào ?


<b>-</b> HS làm bài tập ?2


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố(7 p)</b></i>
<b>-</b> Cho biết tính đúng, sai trong từng cách viết sau :


A) 52<sub> = 5.5 ; B) 5</sub>2<sub> = 10 ; C) 5</sub>2<sub> = 25 ; D) 5</sub>2<sub> = 5 +5 ; E) 5</sub>2<sub> = 5.2 ; F) 5</sub>2<sub> = 5+2</sub>
G) 53<sub> .5</sub>7<sub> = 5</sub>10<sub> ; H) 5</sub>3<sub> .5</sub>7<sub> = 5</sub>21<sub> ; I) 5</sub>3<sub> .5</sub>7<sub> = 15.35 ; </sub>


<b>-</b> HS là bài tập số 56 và 60 tại lớp .


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò (1 p)</b></i>


<b>-</b> Học bài theo SGK . L ập bảng bìnhphương vào vở học (bài tập 58a)
<b>-</b> Làm các bài tập 57, 58, 59, 61 - 65


<b>-</b> Tiết sau : Luyện tập .



<b>Ngày 21\09\2010</b>



<b>Tiết 13 : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng nhận biết luỹ thừa, viết một luỹ thừa, xác định đúng cơ số, số mũ, giá trị của
một luỹ thừa .


<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bảng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Viết các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa :
7.7.7.7 ; 3.5.15.15 ; 2.2.5.5.2 ;1000.10.100


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Viết cơng thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số . Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ
thừa 53<sub>.5</sub>6<sub> ; 3</sub>3<sub>.3 ; 15</sub>2<sub>.3.5.15</sub>6<sub> ; </sub>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH



PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Nhận biết luỹ thừa và tính giá trị của luỹ thừa (15 p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài tập 61 :


<b>-</b> Thử xem từng số bằng tích của những số tự
nhiên nào ? Ví dụ 8 = 4.2 = 2.2.2 = 23<sub> (đươc); 20</sub>
= 4.5 = 2.2.5( khơng được)


Bài tập 62 :


<b>-</b> Có nhận xét gì về chữ số 0 của kết quả với số
mũ của luỹ thừa của 10 . Suy ra cách viết tổng
quát luỹ thừa n của 10 .


Bài tập 65 :


- HS làm bài tập này theo nhóm rối đối chiếu kết
quả lẫn nhau, nhận xét bài làm của nhóm bạn


<b>Bài tập 61: </b>


8 = 23<sub> ; 16 = 4</sub>2<sub> = 2</sub>4<sub> ; 27 = 3</sub>3<sub> ; </sub>
64 = 82<sub> = 2</sub>6<sub> = 4</sub>3<sub> ; 81 = 9</sub>2<sub> = 3</sub>4<sub> ; </sub>
100 = 102


<b>Bài tập 62: </b>


a) 102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10


000


105 <sub>= 100 000 ; 10</sub>6 <sub>= 1 000 000 </sub>
b) 1 tỉ = 109<sub> ; 1 0 ... 0 = 10</sub>12
<b>Bài tập 65: </b> 12 chữ số 0
23<sub> = 8 < 9 = 3</sub>2<sub> ; 2</sub>4<sub> = 16 = 4</sub>2<sub> ; </sub>
25<sub> = 32 > 25 = 5</sub>2<sub> ; 2</sub>10<sub> = 1024 >100 </sub>
<i><b>Hoạt động 3 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số(22 p)</b></i>


Bài tập 63 :


- HS nhận biết và trả lời lý do từng câu đúng và sửa
lại kết quả sai đêr được kết quả đúng .


Bài tập 64 :


<b>-</b> HS đọc kết quả bài làm cả lớp nhận xét .
<b>-</b> Tích của nhiều luỹ thừa cùng cơ số là gì ?


<b>Bài tập 63 :</b>


Câu a : Sai Sửa lại là : 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>5
Câu b : Đúng


Câu c : Sai Sửa lại là : 54<sub>.5 = 5</sub>5
<b>Bài tập 64 :</b>


a) 29<sub> ; b) 10</sub>10<sub> ; c) x</sub>6<sub> ;</sub> <sub>d) a</sub>10
<i><b>Hoạt động 4 : Dặn dò ( 3 p)</b></i>



<b>-</b> Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và làm thêm các bài tập tương số 87 - 91 SBT .
<b>-</b> Hướng dẫn học sinh tìm ra quy luật để giả bài tập số 66 .


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số .


<b></b>
<b>---Ngày 22\09\2010</b>


<b>Tiết 14 : </b>

§ 8 . CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và quy ước a0<sub> = 1 .</sub>
<b>-</b> Có kỹ năng chia hai luỹ thừa cùngcơ số .


<b>-</b> Rèn tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; Sgk ,bảng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Viết rồi tính giá trị của các tích sau đây
bằng cách dùng luỹ thừa : 32<sub>.2</sub>4<sub> ; 4.4</sub>2<sub> ; 10.10. ... . 10 ( 10 thừa số 10) .</sub>


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>



Viết cơng thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số . Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ
thừa 56<sub>.5</sub>2<sub> ; 23</sub>3<sub>.23 ; 15</sub>2<sub>.3.5.15</sub>5<sub> ; a</sub>4<sub>.a</sub>6<sub>.a</sub>3 <sub>.</sub>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b> Từ 53<sub>.5</sub>6 <sub>= 5</sub>9<sub> ( hoặc a</sub>4<sub>.a</sub>6<sub> = a</sub>10<sub>) muốn tìn</sub>
một thừa số ( giả sử 53<sub> hoặc a</sub>6<sub>) ta có thể thực</sub>
hiện phép tốn nào ?


<b>-</b> Vì sao trong a10<sub>:a</sub>4<sub> ta phải có điều kiện a </sub><sub></sub>
0 ?


<b>-</b> Có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa
thương và số mũ của luỹ thừa bị chia và luỹ
thừa chia


<b>-</b> Dự đoán kết quả am<sub> : a</sub>n<sub> trong trường hợp</sub>
m>n .


<b>-</b> Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi
nào ? Trong trường hợp m = n , hãy so sánh am
và an <sub> và dự đoán a</sub>m<sub> : a</sub>n<sub> .</sub>


<b>-</b> HS phát biểu tổng quát phép chia hai luỹ
thừa cùng cơ số .


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK .



<i><b>Quy ước : a</b><b>0</b><b><sub> = 1 (a  0) .</sub></b></i>
Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 3 : Viết số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 (15 p)</b></i>
<b>-</b> HS viết số tự nhiên 7428 dưới dạng phân


tích theo hệ thập phân .


<b>-</b> Hãy viết các số 1000, 100, 10, 1 dưới adạng
luỹ thừa của 10 .


<b>-</b> Tại sao ta có thể nói đó là tổng các luỹ thừa
của 10 khi trong đó có các tích cũa luỹ thừa của
10 ?


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 SGK .


<i><b>Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng</b></i>
<i><b>tổng các luỹ thừa của 10 .</b></i>


Ví dụ :


7428 = 7.1000 + 4.100 + 2.10 + 8
= 7.103<sub> + 4.10</sub>2<sub> + 2.10</sub>1<sub> + 8.10</sub>0<sub> .</sub>


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố (13 p)</b></i>


<b>-</b> Nêu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số (công thức và phát biểu)


<b>-</b> HS làm các bài tập 67, 68a, 69a, 70a theo nhóm . (Nêu nhận xét về cách giải ở bài tập 68)


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò (2 p)</b></i>


<b>-</b> Học thuộc bài theo SGK .


<b>-</b> Làm các bài tập tương tự còn lại 68bcd, 69bc, 70bc, 71 và 72 SGK
<b>-</b> Tiết sau Thứ tự thực hiện các phép tính .



<b>---Ngày 27\09\2010</b>


<b>Tiết 15 : </b>

§ 9 . THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Nắm được các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính .


<b>-</b> Biết vận dụng các quy tắc trên để tính đúng giá trị của một biểu thức .
<b>-</b> Rèn tính cẩn thận chính xác và trình bày bài giải khoa học .


<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<b>am <sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m -n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa? Nêu tổng quát của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số
khác 0 . Hãy điền Đ (Đúng) , S (Sai) vào ơ trống thích hợp .


84<sub> : 8</sub>2<sub> bằng 8</sub>6 <sub> </sub> <sub>8</sub>2 <sub>8</sub>8 <sub>64</sub> <sub> </sub>


95<sub> : 9</sub>4<sub> bằng 9</sub>1 <sub> </sub> <sub>9 </sub> <sub>9</sub>9 <sub>81</sub> <sub> </sub>


32<sub> : 9 bằng </sub> <sub>27</sub>2 <sub> </sub> <sub>9</sub>2 <sub>3</sub>4 <sub>81</sub>


c5<sub> : c</sub>5<sub> (c</sub><sub></sub><sub>0) bằng c</sub>0 <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>c</sub>10
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Nhắc lại về biểu thức (10 p)</b></i>


<b>-</b> HS nêu lại các phép tính đã được học .
<b>-</b> Thế nào là một biểu thức ? Cho ví dụ .


<b>-</b> Một dãy tính có được gọi là một biểu thức
khơng ? Một số có được gọi là một biểu thức
không ?


<b>-</b> Ta thường thấy các dấu ngoặc trong biểu
thức, chúng có tác dụng gì ?


<b>-</b> Các số được nối với nhau bởi dấu
của các phép tính làm thành một biểu
thức .



<b>-</b> Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 3 : Thứ tự thực hiện các phép tính (15 p)</b></i>
<b>-</b> Trong trường hợp biểu thức không có dấu


ngoặc ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như
thế nào ?


<b>-</b> HS đọc các quy ước trong SGK (phần 2a) và
làm bài tập ?1a


<b>-</b> Trong trường hợp biểu thức có dấu ngoặc các
loại thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào
?


<b>-</b> HS đọc quy ước trong SGK (phần 2b) và làm
bài tập ?1b và ?2


-Trường hợp biểu thức khơng có dấu
ngoặc .


Ví dụ : A = 62<sub>:4 . 3 + 2.5</sub>2
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9 . 3 + 50
= 27 + 50
= 77


- Trường hợp biểu thức có dấu ngoặc .
Ví dụ : B = 2(5.42<sub> - 18)</sub>



= 2(5.16 - 18)
= 2(80 - 18)
= 2.62


= 124
<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố (15 p)</b></i>


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức khơng có ngoặc, có dấu ngoặc .


<b>-</b> HS làm bài tập 73 theo nhóm . GvVhướng dẫn đôi khi ta cần tạo ra dấu ngoặc theo các
phép tính để dễ dàng thực hiện các phép tính như bài tập 73c


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò(2 p)</b></i>


<b>-</b> HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong các trường hợp cụ thể và ghi phần in
đậm nghiêng cuối bài học vào vở học .


<b>-</b> Làm các bài tập 74 - 76 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


<b>---Ngày 28\09\2010</b>


<b> </b>


<b>Tit 16 </b> <b>ÔN tập</b>


<b>MC TIấU</b> :


- HS biết vận dụng các qui ớc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá
trị của biểu thức.



- RÌn lun cho HS tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸ trong tÝnh to¸n.
- RÌn kĩ năng thực hiện các phép tính.


<b> CHUN B</b> :


- Bảng phụ ghi bài 80, tranh vẽ các nút của máy tính bài 81 (trang 33).
<b> CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b> (12 ph)


HS 1: * Nªu thø tù thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
* Bài tập : Chữa bài 74 (a, c)


a) 541 + (218 - x) = 735 ( x = 24)
c) 96 – 3(x+1) = 42 ( x = 17)


HS2: Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh trong biĨu thøc cã ngc.
* Chữa bài tập 77(b)


b) 12:

<sub>{</sub>

390 :

[

500<i></i>(125+35 .7)

]

}

( Kq = 4)
HS 3: Lên bảng chữa bài 78 (tr 33)


12000 (1500.2 + 1800.3 +1800.2: 3) ( Kq = 2400)



<b>Hoạt động 2: Luyện tâp</b> (28 ph)
Đa bài 78 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài


trang 33(SGK)


Sau đó gọi một HS ng ti ch tr li.


Giải thích: giá tiền quyển sách là : 18000.2 : 3.
Qua kết quả bài 78 giá kết quả 1 gói phong bì là
bao nhiêu?


Bài 80 (trang 33)


Viết sẵn bài 80 vào giấy trong cho các nhóm
(hoặc bảng nhóm) yêu cầu các nhóm thực hiện
(mỗi thành viên của nhóm lần lợt thay nhau ghi
các dấu (= ; <; > ) thích hợp vào ơ vng ). Thi
đua giữa các nhóm về thời gian và các câu đúng.
<i>Bài 81: sử dụng máy tính bỏ túi.</i>


Treo tranh vẽ đã chuẩn bi và hớng dẫn HS cách
sử dụng nh trong SGK trang 33.


HS áp dụng tính .


Gọi HS lên trình bày các thao tác các phép tính
trong bài 81.


<i>Bài 82 (trang 33)</i>



HS đọc kĩ đầu bài, có thể tính giá trị biểu thức.
34<sub>- 3</sub>3<sub> bằng nhiều cách kể cả máy tính b tỳi. GV</sub>
gi HS lờn bng trỡnh by


Bài 78 SGK
Giải


+ An mua một bút chì giá 1500 đồng một chiếc,
mua 3 quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua
một quyển sácg và một gói phong bì. Biết số tiền
mua 3 quyển sách bằng số tiền mua 2 quyển vở,
tổng số tiền phải trả là 1200 đồng. Tính giá một
gói phong bì.


+ Giá một phong bì là 2400 đồng
Bài 80 SGK: Kết quả


<i>Bµi 81</i>


(274 + 318).6
34. 29 + 14 . 35


34 29 M+ 14 35


M + MR 1476


HS 3:


49. 62 – 35 . 51



49 62 M+ 35 51


M - MR 1406


<i>Bài 82</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cách 3: Dùng máy tính.


Cng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
<b>Hoạt ng 3: Cng c</b> (3 ph)


GV nhắc lại thứ tự thùc hiÖn phÐp tÝnh.


Tránh các sai lầm nh : 3 + 5. 2 8 .2 HS nhắc lại nh phần kiểm tra
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 ph</b>)


Bµi tËp : 106, 107, 108, 109, 110 (trang 15 SBT tập 1).
Làm câu 1, 2, 3, 4 (61) phần «n tËp ch¬ng I SGK.
TiÕt 17 tiÕp tơc lun tËp, «n tËp.


TiÕt 18 kiĨm tra 1 tiÕt



<b>---Ngµy 28/ 09/ 2010</b>


<b>Tiết 17</b> <b>Ôn tập</b>


<b>MC TIấU</b> :


- Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ


thừa.


- Rèn kĩ năng tính toán.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
<b>CHUN B</b> :


- GV: Chuẩn bị bảng 1 ( các phếp tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) trang 62 (SGK)
- HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK)


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Kiểm tra bài cũ ( 10 ph)</b>


- HS 1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân


- HS 2: Lu tha mũ n của a là gì?Viết cơng thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- HS 3:+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện đợc.


+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (29 ph</b><i><b>)</b></i>
Đa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.


a) A = {40<i>;</i>41;42. .. .. . ..;100}



b) B = {10<i>;</i>12;14 . .. . .. .. . .;98}


c) C = {35<i>;</i>37<i>;</i>39. .. . .. .. . .;105}


Muèn tÝnh số phần tử của các tập hợp trên ta làm
thế nào


<i>Bài 2: Tính nhanh</i>


Đa bài toán trên bảng phụ .
a) (2100 - 42) : 21


b) 26+ 27+ 28+ 29 +30 + 31 + 32 + 33
c) 2. 31.12+4. 6. 42 + 8. 27. 3


Gọi ba HS lên bảng làm


<i>Bài 3: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau:</i>
a) 3.52<sub>- 16: 2</sub>2


b) (39.42 -37.42): 42
c) 2448 :

<sub>[</sub>

119<i></i>(23<i></i>6)

]



Bài 1:


Số phần tử của tập hợp A là


(100 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử)
Số phần tử của tập jhợp B là:



(98 - 10): 2 + 1 = 45 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là:


(105 - 35): 2 +1 = 36 (phần tử)
Bài 2:


HS1: (2100 - 42) : 21


= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2 = 98


HS 2: 26+27+28+ 29+30+ 31+ 32+ 33
=(26+33)+(27+32)+(28+ 31)+(29 +30)
= 59. 4 = 236


HS 3: 2.31.12+4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24. 27
= 24.(31 +42 + 27)
= 24. 100 = 2400
<i>Bµi 3</i>


a) 3.52<sub>- 16: 2</sub>2
= 3.25 – 16 : 4
= 75 -4 = 71


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các
phép tính sau đó gọi ba HS lên bảng


u cầu HS hoạt động nhóm
<i>Bài 4: Tìm x biết.</i>



a) (x- 47) – 115 = 0
b) (x - 36) : 18 = 12
c) 2x<sub> = 16</sub>


d) x50<sub>= x</sub>


c) 2448 :

<sub>[</sub>

119<i>−</i>(23<i>−</i>6)

]



= 2448 :

[

119<i>−</i>17

]


= 2448 : 102 = 24
Bài giải của nhóm:


a) (x- 47) 115 = 0
x = 142


b) (x - 36) : 18 = 12
x = 252


c) 2x<sub> = 16</sub>


2x <sub>= 2</sub> 4 <i><sub>⇒</sub><sub>x</sub></i><sub>=</sub><sub>4</sub>
d) x50<sub>= x </sub> <i><sub>⇒</sub><sub>x</sub><sub>∈</sub></i><sub>{</sub><sub>0</sub><i><sub>;1</sub></i><sub>}</sub>
<b>Hoạt động 3: Củng cố (4 ph)</b>


<b>-</b> Các cách để viết một tập hợp.


<b>-</b> Thø tù thùc hiện các phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc)
- Cách tìm một thành phần trong các phép tính công, trừ , nhân, chia.



<b>Hot ng 4: Hớng dẫn về nhà (1 ph)</b>


+ Các em ôn tập lại các phần đã học xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết.
+ Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết



<b>---Ngµy 04 / 10 /2010</b>
<b>TiÕt 18</b> <b>KiÓm tra 1 tiết</b>


<b>MC TIấU</b> :


- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chơng của HS.
- Rèn khả năng t duy.


- Rèn kĩ năng tính toán, chính xác, hợp lý.
- Biết trình bày rõ ràng mạch lạc .


<b>CHUN BỊ</b> :
- GV: §Ị kiĨm tra


- HS : Ơn lại các định nghĩa, tính chất, qui tắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm, đã chữa.

<b>Ma trận bi kim tra </b>



Nội dung Câu Nhận biết Thông hiểu VËn dơng Tỉng


Lịy thõa víi sè mị tù
nhiªn


1 1 0.5 0.5 2



2 0.5 0.5 1 2


3 0.5 1 0.5 2


4 1 0.5 0.5 2


Thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh 3 0.5 0.25 0.25 1


4 0.25 0.25 0.5 1


<b> </b>

<b> </b>

<b>Nội dung kiểm tra</b>

<b> </b><i>(Học sinh chọn 1 trong 2 đề)</i>
<b>Đề I</b>


<b>Bµi1</b> (2 điểm)


a) Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a


b) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng tính: a12<sub>: a</sub>4<sub>(</sub> <i><sub>a </sub></i><sub>0</sub> <sub>)</sub>


<b>Bài 2</b> (2 điểm) Điền kết quả thích hợp và các phép tính sau


Câu Kết quả


a) 12 8<sub> : 12</sub> 4<sub> = </sub>
b) 53 <sub>=</sub>


c) 53<sub>.5</sub>2<sub>=</sub>
d) (3 3 <sub>)</sub> 4<sub> = </sub>



<b>Bµi 3</b> (3 điểm): Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu cã thÓ )
a) 4. 5 2<sub>- 3. 2 </sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 4</b> (3 điểm):<b> </b>Tìm số tự nhiên x biÕt


a) ( 9.x + 2) . 3 = 60 b) 71 + (26 – 3x): 5 = 75
c) 2x <sub>= 32 d) (x- 6)</sub>2<sub> = 9</sub>


<b>Đề II</b>
<b>Bài 1</b> ( 2 điểm) 2 điểm)


a) Định nghĩa luỹ thừa bậc n cđa a


b)ViÕt d¹ng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng tính: a17<sub>: a</sub>9<sub>(</sub> <i>a </i>0 <sub>)</sub>


<b>Bài 2 </b>( 2 điểm)


Điền kết quả thích hợp và các phép tính sau


Câu Kết qu¶


a) 33<sub>. 3</sub>4 <sub>= </sub>
b) 55<sub>: 5 = </sub>
c) 23<sub>. 2</sub>4<sub>= </sub>
d) (2 2<sub> )</sub> 4<sub> =</sub>


<b>Bài 3 </b>(3 điểm): Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh (tÝnh nhanh nÕu cã)
a) 3. 52<sub>- 16. 2</sub>2



b) 17. 85 + 15.17 – 120
c) (315<sub>. 4 + 5. 3</sub>15<sub>): 3</sub>16
<b>Bài 4</b> ( 3 điểm): Tìm sè tù nhiªn x biÕt :


a) 5.(x - 3) = 15 b) 10 + 2.x = 4
c) 5x +1<sub> = 125 d) 5</sub>2x -3<sub>- 2.5</sub>2<sub>= 5</sub>2<sub>.3</sub>
<b> Đáp án và biểu điểm</b>


Đề 1:
Câu 1: a)


. . ...
<i>n so a</i>


<i>a a a</i> <i>a</i>


   


= a n <sub> (a </sub><sub>0 ) 0,5 ®</sub>


b) a n <sub>: a</sub> m<sub> = a</sub> n – m<sub> (a </sub><sub>0 ; n </sub><sub> m ) 0 , 75 ®</sub>
a 12<sub> : a</sub> 4<sub> = a</sub> 8<sub> (a </sub><sub>0) 0,75 ®</sub>


Câu 2: ý đúng 0, 5


Câu Kết quả


a) 12 8<sub> : 12</sub> 4<sub> = </sub> <sub>12</sub>4


b) 53 <sub>=</sub> <sub>125</sub>



c) 53<sub>.5</sub>2<sub>=</sub> <sub>5</sub>5


d) (3 3 <sub>)</sub> 4<sub> = </sub> <sub>3</sub>12
Câu 3. a) 76; b) 2744 ; c) 1 Mổi kết quả đúng 1 đ


C©u 4. a) x = 2 (0.5®); b) x = 2 (0,5®); c) x = 5 ( 1® ); d) x = 9 ( 1 đ)
<b>Đề 2</b>


Câu 1 a)


. . ...
<i>n so a</i>


<i>a a a</i> <i>a</i>


   


= a n <sub> (a </sub><sub>0 ) 0,5 ®</sub>


b) a n <sub>: a</sub> m<sub> = a</sub> n – m<sub> (a </sub><sub>0 ; n </sub><sub> m ) 0 , 75 ®</sub>
a 17<sub> : a</sub> 9<sub> = a</sub> 8<sub> (a </sub><sub>0) 0,75 ®</sub>


Câu 2: ý đúng cho 0,5


Câu Kết quả


a) 33<sub>. 3</sub>4 <sub>= </sub> <sub>3</sub>7
b) 55<sub>: 5 = </sub> <sub>5</sub>4
c) 23<sub>. 2</sub>4<sub>= </sub> <sub>2</sub>7


d) (2 2<sub> )</sub> 4<sub> =</sub> <sub>2</sub>8
Câu 3: ý đúng cho 1 đ


a) 11; b) 1580 c) 3


C©u 4 a) x = 6 (0,5®) b) x = 3 ( 0,5®) c) x = 2 (1®) d) x = 3 (1®)



<b>---Ngày 05\10\2010</b>


<b>Tiết 19 : </b>

§ 10 . TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-</b> Nhận biết được một tổng hay một hiệu có chia hết hay khơng chia hết cho một số mà khơng
cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó .


<b>-</b> Biết sử dụng ký hiệu chia hết và khơng chia hết .


<b>-</b> Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nêu trên .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; Sgk ,bảng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Thế nào là phép chia hết . hãy cho hai ví dụ về phép chia hết cho 4 .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Khi nàp ta có phép chia có dư ? Trịnphép chia có dư cấn có những điều kiện ràng buộc gì ?
Cho ví dụ về phép chia có dư biết số chia bằng 4 .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Nhắc lại về quan hệ chia hết ( 7 p) </b></i>


<b>-</b> Nhận xét bài kiểm tra miệng .


<b>-</b> Muốn nhận biết nhanh phép chia hết và phép
chia có dư ta chú ý số nào ?


<b>-</b> Giới thiệu các ký hiệu a chia hết cho b và a
không chia hết cho b . HS dùng các ký hiệu đó
để viết các phép chia đã cho ví dụ ở bài kiểm .


a = b.q + r (0 r  b)
r = 0 : phép chia hết .
r  0: phép chia có dư .
<i>a</i><sub>⋮</sub><i>b</i> gäi lµ a chia hết cho b
<i>a</i><sub></sub>b gọi là a không chia hết cho b
<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất 1 (10 p)</b></i>


<b>-</b> Hãy tính tổng của 2 số hạng đã cho ở bài


kiểm 1 và xét xem tổng này có chia hết cho 4
khơng ?


<b>-</b> HS lamg bài tập ?1b và nêu nhận xét .
<b>-</b> Thử kiểm tra tính chất này ở bài tập 83a .
<b>-</b> Nếu a và b đều chia hết cho m thì tổng a + b


có chia hết cho m khơng? .


<b>-</b> Cho ba số đều chia hết cho 5 (10,25,75) .
Tổng ba số đó, hiệu hai trong ba số đó có chia
hết cho 5 khơng ?


<b>-</b> HS phát biểu tổng qt tính chất 1.


<b>-</b> Khơng làm phép tính cộng, trừ hãy giải thích
các tổng và các hiệu sau đây chia hết cho 12 .


24 + 36 ; 72 - 48 ; 60 - 36 + 12


<i><b>Nếu hai số hạng của một tổng đều chia</b></i>
<i><b>hết cho một số thì tổng đó chia hết cho</b></i>
<i><b>số đó .</b></i>


Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất 2 (10 p)</b></i>
<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK và dự đoán nếu a


chai hết cho m mà b không chia hết cho m thì


tổng a + b có chia hết cho m không ?


<b>-</b> Cho ba số 15,60,36 . Xét xem 36+15; 60-15 ;
60+36-15 có chia hết cho 6 khơng ? Vì sao ?
<b>-</b> Phát biểu tổng quát tính chất 2 .


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 và ?4 và qua bài tập ?4 HS
cần chú ý trong các số hạng của tổng chỉ có một
số hạng khơng chia hết cho số đó mà thơi .
<b>-</b> Gv giới thiệu cácchú ý trong SGK tương tự


<i><b>Nếu chỉ có một số hạng của một tổng</b></i>
<i><b>khơng chia hết cho một số, cịn các số</b></i>
<i><b>hạng khác đều chia hết cho số đó thì</b></i>
<i><b>tổng khơng chia hết cho số đó .</b></i>


Chú ý : SGK


<i>a</i><sub>⋮</sub><i>m</i> vµ <i>b</i><sub>⋮</sub><i>m⇒a</i>+<i>b</i>⋮<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

như phần tính chất 1 .


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố(10 p) </b></i>


<b>-</b> Muốn nhận biết một tổng có chai hết cho một số ta làm như thế nào ? Khi phát hiện một
số hạng không chia hết cho một số thì liệu có thể kết luận ngay tổng đó khơng chia hết cho số
đó khơng ? Cho ví dụ .


<b>-</b> HS giải bài tập số 83, 84 SGK .



<b>-</b> Trong một tích, có một thừa số chia hết cho m thì tích đó có chia hết cho m không ?
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò (3 p) </b></i>


<b>-</b> HS học bài theo SGK .


<b>-</b> Làm các bài tập 85 và 86 SGK .


<b>-</b> Chuẩn bị thêm các bài tập 87 đến 90 SGK
<b>-</b> Tiết sau : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .


<b></b>
<b>---Ngày 05\10\2010</b>


<b>Tiết 20 : </b>

§ 11 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 .
<b>-</b> Có kỹ năng nhận biết một số có chi hết cho 2, cho 5 .
<b>-</b> Rèn kỹ năng tư duy chính xác, mạch lạc .


<b>CHUẨN BỊ</b> :


PhÊn mµu , thíc kỴ ; Sgk ,bảng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Cho tổng A = 15 + 25 + 40 + m . Tìm m để A chia hết cho 5, A không chia hết cho 5 .
Cho B = 570 + n . Tìm n để B chia hết cho cả 5 và 2 .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Một tích chia hết cho một số khi nào ? Giải thích vì sao 570 chia hết cho cả 2 và 5 ?
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Nhận xét mở đầu (5 p)</b></i>


<b>-</b> Qua bài kiểm 2, số 570 có đặc điểm gì ? chia
hết cho mấy ?


<b>-</b> Thử kiểm tra nhận xét trên với các số 350,
21400 .


<b>-</b> Số tròn chục, trịn trăm ... có chữ số tận cùng
bằng mấy ? Những số này có chia hét cho cả 2 và
5 không ?


<b>-</b> HS phát biểu nhận xét trong SGK và cho vài
ví dụ .


Nhận xét :


<i><b>Các số có chữ số tận cùng là 0</b></i>
<i><b>đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 .</b></i>
Ví dụ : Các số 250, 4680 ... đếu chia hết


cho 2 và cho 5


<i><b>Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 2 (10 p)</b></i>
<b>-</b> Giả sử ở bài kiểm 2, n là số tự nhiên có một


chữ số thì ta biễu diễn thập phân số 57<i>n</i> như


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thế nào ? ( 57<i>n</i> = 500 + 70 + n) .


<b>-</b> Phải thay n bằng các chữ số nào để 57<i>n</i>


chia hết cho 2 (không chia hết cho 2)
<b>-</b> Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 .
<b>-</b> HS làm bài tập ?1 SGK


<i><b>Các số có chữ số tận cùng là chữ số</b></i>
<i><b>chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số</b></i>
<i><b>đó mới chia hết cho 2.</b></i>


<i><b>Hoạt động 4 : Dấu hiệu chia hết cho 5 (10 p)</b></i>
<b>-</b> Hệ thống câu hỏi và cách thức tiến hành


tương tự như trong hoạt động 4 .
<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK .


Dấu hiệu :


<i><b>Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì</b></i>
<i><b>chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới</b></i>
<i><b>chia hết cho 5.</b></i>



<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố (13 p)</b></i>
<b>-</b> Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho cả 2 và 5 .


<b>-</b> HS trả lời miệng các bài tập 91, 92 và làm việc theo nhóm các bài tập 93 ad và 95 .
<b>-</b> Muốn biết số dư của một số khi chia cho 2, cho 5 , ta làm như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò (2 p)</b></i>
<b>-</b> HS học bài theo SGK .


<b>-</b> Làm các bài tập 93bc, 95 .


<b>-</b> Chuẩn bị các bài tập 96 - 100 để tiết sau Luyện tập .



<b>---Ngày 11\10\2010</b>


<b>Tiết 21 : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 .


<b>-</b> Rèn kỹ năng nhận biết một số có chia hết co 2, cho 5 khơng ?


<b>-</b> Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
<b>CHUẨN BỊ</b> :



Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bng ph
<b>CC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . Làm bài tập 95 .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Từ dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, hãy cho biết số dư của một số khi chia cho 2 và cho 5
mà không thực hiện phép chia . Làm bài tập 93 bc và cho biết số dư của các biểu thức đó khi chia
cho 2 và cho 5 mà khơng cần tính giá trị của biểu thức .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Trắc nghiệm ( 5 p)</b></i>


Bài tập 98 :


<b>-</b> HS là bài tập này bằng cách trả lời nhanh .
Trong trường hợp câu sai GV yêu cầu HS cho ví
dụ minh hoạ .


<b>Bài tập 98 :</b>
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng


d) Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài tập 96 :


<b>-</b> Dấu * nằm ở vị trí chữ số hàng nào trong số
85 ? Chữ số tận cùng của số 85 là bao
nhiêu ? Số 85 có chia hết cho 2, cho 5
không ? Chữ số * trong từng trường hợp là gì?
Bài tập 97 :


<b>-</b> GV hướng dẫn HS cjhọn chữ số hàng trăm,
chữ số hàng đơn vị để số đó chia hết cho 2 (cho
5) và hốn vị các chữ số hàng chuc và hàng trăm
Bài tập 99 :


<b>-</b> GV hướng dẫn HS nêu tất cả các điều kiện
của số cần tìm và có thể sử dụng phương pháp
loại dần để tìm a kết quả hoặc lập luân dựa vào
cách tìm chữ số tận cùng .


<b>Bài tập 96 :</b>


Số 85 có chữ số tận cùng bẳng 5 nên
số 85 không chia hết cho 2 và ln
chia hết cho 5 với mọi số * có một chữ số
khác 0 .


<b>Bài tập 97 :</b>


a) Các số có các chữ số khác nhau


chia hết cho 2 ghép được từ ba chữ số
4, 0, 5 là : 450, 504, 540 .


b) Các số có các chữ số khác nhau
chia hết cho 5 ghép được từ ba chữ số
4, 0, 5 là : 405, 450, 540 .


<b>Bài tập 99 :</b>
Cách 1 :


- Các số có hai chữ số giống nhau là 11,
22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 .


- Các số đó phải chia hết cho 2 nên chỉ
còn lại các số 22, 44, 66, 88 .


- Các số đó chia cho 5 dư 3 thì chỉ còn lại
số 88 là thoả mãn yêu cầu .


Cách 2 :


<b>-</b> Số chia hết cho 2 và chia cho 5 dư
3 phải có chữ số tận cùng bằng 8 .
<b>-</b> Vì số đó có hai chữ số giống nhau


nên số cần tìm là 88
<i><b>Hoạt động 4 : Dặn dị (3 p)</b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện cácbài tập đã sửa .



<b>-</b> GV hướng dẫn HS làm bài tập 100 bằng phương pháp loại dần bắt đầu từ chữ số hàng đơn
vị đến chữ số hàng ngàn và còn lại là chữ số hàng trăm và hàng chục .


<b>-</b> Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .


<b>--- </b>
<b>Ngày 12/10/2010</b>


<b>Tiết 22 : </b>

§12 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .


<b>-</b> Có kỹ năng nhận biết một số có chi hết cho 3, cho 9 .
<b>-</b> Rèn kỹ năng tư duy chính xác, mạch lạc .


<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cr 2 và 5 . Điền dấu * để số 35¿<i>∗</i>


¿


chia hết
cho 2, chia hết cho 5, chia hết cho cả 2 và 5 .



PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu(5 phút)</b></i>


<b>-</b> HS làm phép chia 2124 và 5124 cho 9 và cho
biết số nào chia hết cho 9 ? GV hướng nhận xét
của HS vào chữ số cuối cùng tuy giống nhau
nhưng có số chia hết, có số không chia hết cho 9
nên dấu hiệu chia hết cho 9 không phụ thuộc vào
chữ số tận cùng .


<b>-</b> Dấu hiệu chi hết cho 9 phụ thuộc vào yếu tố
nào ? HS hãy xét các hiệu 358 (3+5+8) ; 253
-(2+5+3) hiệu nào chia hết cho 9 ?


<b>-</b> GV phân tích và giải thích như SGK và yêu
cầu HS phát biểu nhận xét .


Nhận xét :


<i><b>Mọi số đều viết được dưới dạng</b></i>
<i><b>một tổng của các chữ số của nó với một</b></i>
<i><b>số chia hết cho 9 .</b></i>


Ví dụ :358 = 342+ (3+5+8)
5124 = 5112 + (5+1+2+4)



<i><b>Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 9 (10 phút)</b></i>
<b>-</b> Với nhận xét mở đầu, HS xét xem số 358,


253 có chia hết cho 9 khơng ? Vì sao ?


<b>-</b> Giải thích vì sao số 2124 chia hết cho 9 và số
5124 không chia hết cho 9 .


<b>-</b> Số nào chia hết cho 9 ? Số nào không chia
hết cho 9 .?


<b>-</b> Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 .
<b>-</b> HS làm bài tập ?1 SGK .


<b>-</b> Dấu hiệu chia hết cho 9 phụ thuộc vào yếu tố
nào ? Nếu có một số chia hết cho 9 và ta hoán vị
các chữ số của nó thì các số mới tạo thành có
chia hết cho 9 khơng ?


<i><b>Các số có tổng các chữ số chia</b></i>
<i><b>hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những</b></i>
<i><b>số đó mới chia hết cho 9.</b></i>


<i><b>Hoạt động 4 : Dấu hiệu chia hết cho 3(10 phút)</b></i>
<b>-</b> Một số chia hết cho 9 thì có chia hết chia hết


cho 3 không ?


<b>-</b> HS thử phát biểu lại nhận xét mở đầu .



<b>-</b> Tiến hành dạy học tương tự như hoạt động 3
để tìm dấu hiệu chia hết cho 3 .


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK


<i><b>Các số có tổng các chữ số chia</b></i>
<i><b>hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những</b></i>
<i><b>số đó mới chia hết cho 3.</b></i>


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố(12 phút) </b></i>
<b>-</b> Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 , cho 3 .


<b>-</b> Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không ? Ngược lại một số chia hết cho 3 liệu
có chia hết cho 9 khơng ? Cho ví dụ .


<b>-</b> Đặc điểm chung khác nhau giữa các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 với các dấu hiệu chia
hết cho 3 và 9 là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò(3 phút) </b></i>
<b>-</b> HS học thuộc lòng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .


<b>-</b> Làm các bài tập 103 - 110 để chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập .



<b>Ngày 12/10/2010</b>


<b>Tiết 23 : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>MỤC TIÊU</b> :



Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng nhận biết một số chia hết cho 3, cho 9 .


<b>-</b> Rèn kỹ năng phát biểu chính xác, tìm số dư của một số khi chia cho 3, cho 9 dựa vào dấu
hiệu chia hết .


<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bảng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 , cho 3 . Làm bài tập 103 .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Nêu đặc điểm chung khác nhau giữa các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 với các dấu hiệu
chia hết cho 3 và 9 . Làm bài tập 104 .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động2: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 (17 phút)</b></i>


Bài tập 106 :



<b>-</b> Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào ?
muốn giữ tính nhỏ nhất đó để chia hết cho 3, cho
9 ta cần thay đỗi chữ số hàng nào ? chữ số đó là
mấy ?


<b>-</b> HS thử làm bài tập đó với yêu cầu 5 chữ số
khác nhau nhỏ nhất, 5 chữ số khác nhau lớn nhất
chia hết cho 3, cho 9


Bài tập 107


<b>-</b> HS trả lời từng ý . Nếu câu sai thì u cầu HS
cho ví dụ minh hoạ . Riêng hai ý c và d, GV cần
giải thích cụ thể cho HS .


<b>Bài tập 106 :</b>


a) Số tự nhiên nhỏ nhát có 5 chữ số
chia hết cho 3 là 10 002 .


b) Số tự nhiên nhỏ nhát có 5 chữ số
chia hết cho 9 là 10 008 .


<b>Bài tập 106 :</b>
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
<i><b>Hoạt động 3 : Số dư của phép chia cho 3 và cho 9 (18 phút)</b></i>


Bài tập 108 :


<b>-</b> Một số chia cho 3, cho 9 có thể có số dư
bằng bao nhiêu ?


<b>-</b> Số dư của phép chia một số cho 3, cho 0 phụ
thuộc vào yếu tố nào ?


<b>-</b> Cách tìm số dư của một số khi chia cho 3,
cho 9 .


<b>Bài tập 108 :</b>


<i><b>Số dư của một số cho 3, cho 9</b></i>
<i><b>chính là số dư của tổng các chữ số của</b></i>
<i><b>số đó chia cho 3, cho 9.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa hoặc đã hướng dẫn . Dựa vào bài tập 108 để tự giải các
bài tập 109,110


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Ước và Bội .


<b></b>
<b> Ngày 21\10\2010</b>


<b>Tiết 24 : </b>

§ 13 . ƯỚC VÀ BỘI



<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :



<b>-</b> Nắm được định nghĩa ước và bội của một số , ký hiệu tập hợp các ước , các bội của một số .
<b>-</b> Có kỹ năng kiểm tra một số có hay khơng là ước của một số cho trước, có kỹ năng tìm được


ước và bội của một số trong trường hợp đơn giản .


<b>-</b> Biết xác định được ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản .
<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 9 . Xét xem Tổng 1012<sub> + 2 có chia hết cho 2</sub>
khơng ? Hiệu 1011<sub> - 1 có chia hết cho 9 không ?</sub>


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 5 và cho 3 . Trong các số 5319, 3240, 813 số nào chia hết
cho 3, số nào chia hết cho cả 3 và 5 ?


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2: Ước và bội(10 phút)</b></i>


<b>-</b> Khi nào thì một số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b ?



<b>-</b> GV giới thiệu thêm một cách diễn đạt mới để
chỉ quan hệ chia hết .


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 SGK


<i><b>Hoạt động 3 : Cách tìm ước và bội(15 phút) </b></i>
<b>-</b> GV giới thiệu ký hiệu bội của a, ước của a .


<b>-</b> Muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm như
thế nào ?


<b>-</b> GV cho một ví dụ và chú ý cách trình bày bài
giải .


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK


<b>-</b> Muốn tìm ước của một số ta làm như thế
nào ?


<b>-</b> Làm thế nào để loại bỏ nhanh các số không
phải là ước của một số đã cho ?


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 SGK .


<b>-</b> Có cách nào tìm ước nhanh hơn không ?
(Chia a cho các số từ 1 đến a, mỗi lần thấy chia
hết thì ghi 2 ước số là thương và số chia ; chia
đến khi thấy thương bé hơn số chia thì dừng)
<b>-</b> HS làm bài tập ?4 SGK



<i><b>Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể</b></i>
<i><b>nhân số đó lần lượt với 0,2,2,3, ...</b></i>


Ví dụ : Gọi A là tập hpựo các số tự nhiên
x sao cho x <30 và x  B(4)


A = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 }
<i><b>Muốn tìm ước của a ta có thể lần lượt</b></i>
<i><b>chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để</b></i>
<i><b>xét xem a chia hết cho những số nào, khi</b></i>
<i><b>đó cacsoos ấy là ước của a .</b></i>


Ví dụ : Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
<i>a</i>⋮<i>b</i>


a l bà ội của b b l àước của


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố(12 phút)</b></i>
<b>-</b> Số nào luôn xuất hiện trong tập hợp bội , ước của một số ?
<b>-</b> Nhận xét số bội số và số ước số của một số ?


<b>-</b> Điền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây :


a) Sỉ số học sinh lớp 6A là ... vì khi sắp 3 hàng thì số học sinh mỗi hàng đều
bằng nhau .


b) Tổ III có 8 học sinh được chia đều thành các nhóm . Số nhóm là ... .
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò(3 phút)</b></i>



<b>-</b> HS lhọc bài theo SGK .


<b>-</b> HS làm các bài tập 111 đến 114 SGK .


<b>-</b> Thử tổ chức trò chơi đua ngựa về đích như SGK và tìm ra quy luật để ln ln thắng nếu
mình đi trước hoặc bạn đi trước .


<b>-</b> Tiết sau : Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố .




Ngµy 25 / 10 / 2010


TiÕt 25: § 14 <b>số nguyên tố. hợp số</b>


<b> bảng số nguyên tố </b><i>( Tiết 1</i>)


<b>MC TIấU</b>


- Hc sinh nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


- Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản, thuộc 10
số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.


- Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.


<b>CHUẨN BỊ</b> :


Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi, các số tự nhiên từ 2 đến 100.



Học sinh chuẩn bị bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 ở giấy nháp.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (10p)</b>


HS1: - Thế nào là Ước, là bội của một số?
Nêu cách tìm Ước và bội của một số
HS2: Tìm các ớc cđa sè a trong b¶ng sau


Sè a 2 3 4 5 6


¦(a)


<b>Hoạt động 2: Số nguyên tố </b>–<b> Hợp số (15p)</b>


Quan sát kết quả bài tập trên hãy cho biết:
Mỗi số 2; 3; 4; 5; 6 có bao nhiêu ớc?
Các số 2; 3; 5 mỗi số đều có 2 ớc là 1 và
chính nó đợc gọi là số nguyên tố


C¸c sè 4; 6 cã nhiều hơn 2 ớc gọi là hợp số
Vậy thế nào là số nguyên tố? Hợp số ?
Trong các số: 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố ;
hợp số? Vì sao?


- Số nguyên tố : SGK


- Hợp số : SGK


?1


7 là SNT vì 7 >1 và 7 có 2 ớc là 1 và 7
8; 9 là hợp số


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Số 0 ; 1 có phải là số nguyên tố ; hợp số
không? vì sao?


S 0 và 1 là 2 số đặc biệt
- Làm bài 115 SGK


Hỵp sè: 312; 213; 435; 417; 3311


<b>Hoạt động 3: Củng cố( 19p</b>)
Sử dụng định nghĩa SNT; hợp số hồn thành


bµi 116 SGK


để 1* là hợp số thì * phải thỏa mãn đk gì?


để 1* là SNT thì * thoản mãn đk gì?


T¬ng tù víi 3*


Tìm k <sub> N để 3 k là SNT ta làm thế nào?</sub>


Thay k = 1;2;3;3;….
T¬ng tù kiĨm tra 7 k



Không cần tính tổng ( hiệu) xét xem các tổng
(hiệu) có phải là SNT hay hợp số không ta
làm thế nµo?


- Sử dụng tính chất chia hết cho một tổng để
kiểm tra?


3.4.5  2?
3.4.5.  3?
6.7  2 ?
6.7  3 ?


VËy 3.4.5 +6.7 cã bao nhiªu ớc?
Tơng tự xét các câu b; c ; d


Bài 116: SGK
Bài 119 SGK


a) 1* l hp s thỡ


- Hoặc *  2  * 

0; 2; 4;6;8



- Hc *  5  * 

0;5



để 1* làSNT thì * 2;5 * 

1;3;7;9


Bài 121 SGK


a) lần lợt thay k =0 ;1;2;3;….để kiểm tra 3k



k = 0 3k = 0 không là SNT cũng không


là hợp số


k = 1 3k = 3 là SNT


k <sub> 2 là hợp số</sub>


Tơng tự với 7k


Bài upload.123doc.net SGK
a) 3.4.5 + 6.7 ta cã


3.4.5  2 ; 3.4.5.  3; 6.7  2; 6.7  3
(3.4.5 + 6.7) có nhiều hơn 2 ớc
Nên 3.4.5.+6.7 là hợp sè


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (1p)</b>


Xem tríc mơc 2


Nắm vững định ngiã SNT – Hợp số
Làm bài tập 117; 120; 122 SGK



Ngµy 26 / 10 / 2010


TiÕt 26: § 14 <b>số nguyên tố. hợp số</b>



<b> bảng số nguyên tố (</b>tiÕt2)


<b>MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục khắc sâu định nghĩa SNT – Hợp số
- HS hiểu cách lập bảng SNT bé hơn 100
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài tốn


<b>CHUẨN B</b>


- Phấn màu; bảng các số nguyên tố


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10p)</b>


+ HS1: làm bài 120 SGK


+ HS2: Tìm số nguyên tè p < 10 sao cho p+ 2; p + 4 lµ SNT


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 lên bảng phụ
2 3 4 5 6 7 8 9 10


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 27 27 28 29 30


31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
T¹i sao ở bảng không có số 0 và số1


Cho biết dòng đầu tiên có các SNT nào?


- Giữ lại số 2 loại bỏ các số là bội của 2 mà lớn hơn 2
- Giữ lại số 3 loại bỏ các số là bội của 3 mà lớn hơn 3
- Giữ lại số 5 loại bỏ các số là bội của 5 mà lớn hơn 5
- Giữ lại số 7 loại bỏ các số là bội của 7 mà lớn hơn 7


- các số còn lại trong bảng có chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn 10 không?
+ Các số còn lại trong bảng là các SNT bé hơn 100


Có SNT nào là số chẵn?


+ Tỡm cỏc SNT hn kộm nhau 2 n v


Các SNT lớn hơn 7 có chữ số tận cùng là số nào?


Cui SGK có bảng SNT bé hơn 1000 ta cũng lập tơng tự nh bảng trên
Hoạt động 3 : Luyện tập ( 24p)


- Thế nào là SNT ; Hợp số ?
Làm bài tập 112 SGK


Bài 113 SGK


Các SNT khi bình phơng không vợt
quá 67 là số nào?


Tơng tự với 49; 127; 173; 253;


để 5k là SNT thì k phải thỏa nãn điều
kiện gì ?


Víi k <sub> 2 </sub> <sub> 5k là SNT hay hợp số</sub>


Bài 112 SGK
Bµi 113 SGK


a 29 67 49


P 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7


a 127 173 253


p 2;3;5;7;11 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13


Bài 152 SBT


Lần lợt thay k =0;1;2;3;…


để kiểm tra 5k


Víi k = 0  5k = 0 không là SNT cũng không là



hỵp sè


Víi k = 1  5k = 5 là SNT


Với k 2 5k là hợp sè


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(1p)</b>


Häc thuéc 25 sè nguyên tố đầu tiên
Làm các bài tập còn lại ở SGK vµ SBT


<b> Ngày 28 \10\2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .


<b>-</b> Biết cách phân tích và phân tích được một số thừa số nguyên tố và biết dùng luỹ thừa để viết
gọn kết quả phân tích .


<b>-</b> Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bảng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5 p)</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?


a) Một số tự nhiên không phải là hợp số thì la số nguyên tố .(Sai : 0, 1)
b) Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều lẻ . (Đúng)


c) Các số tự nhiên tận cùng bằng chữ số 7 đều là các số nguyên tố . (Sai : 27)
d) Tổng của hai hợp số là một hợp số . (Sai : 9 + 20 = 29)


e) Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố .(Sai :3 + 5 = 8)
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?(10 p)</b></i>
<b>-</b> Hãy viết 300 thành tích của 2 thừa số lớn hơn


1 . Tương tự câu hỏi này cho các số là thừa số
tiếp theo . GV hình thành cây thừa số . HS nhận
xét các thừa số cuối cùng có phải là các số
nguyên tố không ?


<b>-</b> Thế nào là phân tích một số ra thừa số
nguyên tố .


<b>-</b> Một số nguyên tố được phân tích như thế nào
? Có hợp số nào khơng phân tích được ra thừa số
ngun tố khơng ?


<i><b>Phân tích một số tự nhiên lớn</b></i>


<i><b>hơn 1 ra thừa số ngun tố là viết số đó</b></i>
<i><b>dưới dạng một tích các thừa số nguyên</b></i>
<i><b>tố </b></i>


<i><b>Chú ý : </b></i> SGK


<i><b>Hoạt động 3 : Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố .(15 p)</b></i>
<b>-</b> Làm thế nào để phân tích nhanh một số lớn


hơn 1 ra thừa số nguyên tố .


<b>-</b> GV hướng dẫn HS thực hiện các bước để
phân tích một số ra thừa số nguyên tố .(Sử dụng
các dấu hiệu chia hết để tìm được thừa số nguyên
tố (từ nhỏ đến lớn) được chia hết cho) . Các bước
chia dừng lại khi nào ?


<b>-</b> GV hướng dẫn HS dùng cách viết luỹ thừa để
viết gọn kết quả phân tích .


<b>-</b> HS làm bài tập ? SGK .


<b>-</b> Có thể làm phép chia thứ nhất cho 5 khơng ?
Kết quả phân tích như thế nào ?


300 2
150 2
75 3
25 5
5 5


1


300 = 22<sub>.3.5</sub>2


Nhận xét : SGK
<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố (13 p)</b></i>


<b>-</b> Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ?


<b>-</b> HS làm việc theo nhóm các bài tập 125, 126 . Trao đổi chéo bài làm các nhóm để kiểm tra
kết quả lẫn nhau . Báo cáo kết quả với tập thể lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>-</b> HS ôn lại các dấu hiệu chia hết và làm các bài tập 127 và 128
<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Luyện tập các bài tập 129 đến 133 .


<b>-</b> Đọc trước mục : Có thể em chưa biết <i><b>"</b><b> Cách xác định số lượng ước số của một số</b><b>"</b></i>.



<b>Ngày 01\11\2010</b>


<b>Tiết 28 : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>MỤC TIÊU</b> :


Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố và kỹ năng tìm ước số , xác định số
lượng ước số của một số qua kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố .


<b>-</b> Rèn tính chính xác và linh hoạt trong q trình phân tích, chọn ước số


<b>CHUẨN BỊ</b> :


Phấn màu , thớc kẻ ; Sgk ,bảng phụ
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7 p)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ? Làm bài tập 127 SGK
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố . Viết 42 dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 .
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA GV


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố và tìm ước số(18 p) </b></i>
Bài tập 129 :


<b>-</b> Số a có thể chia hét cho những số nào ? Ư(a)
gồm những số nào ?


<b>-</b> Tương tự như vậy, GV hướng dãn HS tìm
ước của một số theo các bước : ước là 1 và chính
nó, ước ngun tố, ước hợp số .


Bài tập 131 :


<b>-</b> Hai số cần tìm có quan hệ như thế nào với
42? Bài tốn có thể phát biểu lại như thế nào?
<b>-</b> Hai số a và b có phải là ước của 30 khơng ?



Chúng có thêm điều kiện gì ?


<b>Bài tập 129 :</b>


a) Ư(a) = {1 ; 5.13 ; 5 ; 13 }
b) Ư(b) = {1 ; 25<sub> ; 2 ; 2</sub>4<sub> ; 2</sub>2<sub> ; 2</sub>3<sub> }</sub>


= {1 ; 32 ; 2 ; 16 ; 4 ; 8 }
c) Ư(c) = {1 ; 32<sub>.7 ; 3 ; 7 ; 3</sub>2<sub> ; 3.7 }</sub>


= {1 ; 63 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21}
<b>Bài tập 131 :</b>


a) Hai số cần tìm là ước của 42 .
Ư(42)={1; 42 ; 2 ; 3 ; 7 ; 21 ; 14 ; 6}
Nên 42 = 1.42 = 2. 21 = 3.14 = 6. 7
b) Hai số a và b là ước của 30 .


Ư(30)={1 ; 30 ; 2 ; 15 ; 3 ; 10 ; 5 ; 6}
Vì a < b nên a bằng 1 ; 2 ; 3 ; 5 và b
tương ứng bằng 30 ; 15 ; 10 ; 6 .


<i><b>Hoạt động 3: Tìm số ước số của một số sau khi phân tích ra thừa số nguyên tố (17 p)</b></i>
<b>-</b> HS đọc phần <i><b>" Cách xác định số lượng ước</b></i>


<i><b>số của một số</b><b>"</b></i>ở mục Có thể em chưa biết đẻ biết
khỏi tìm thiếu ước . Thử tính số lượng lượng ước
số của số c bài tập 129 .



Bài tập 130


<b>-</b> GV hướng dẫn HS kết hợp với cách xác định
trên và cách tìm ước số đã biết ở hoạt động 3 để
tìm ước số của một số .


<i><b>Nếu a = x</b><b>m</b><b><sub>.y</sub></b><b>n</b><b><sub>.z</sub></b><b>p</b><b><sub> trong đó x,y,z là các số</sub></b></i>
<i><b>nguyên tố thì số lượng các ước số của a</b></i>
<i><b>là (m+1).(n+1).(p+1)</b></i>


<b>Bài tập 130 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài tập 132


<b>-</b> Số bi trong mỗi túi, số túi có quan hệ như thế
nào với tổng số bi ? Vì sao ?


<b>-</b> Có mấy cách xếp số bi vào túi ? Số bi của
môĩ túi trong từng trường hợp là mấy viên ?


<b>Bài tập 131 :</b>


Số túi là ước của 28 .


Ư(28) = {1; 28 ; 2 ; 14 ; 4 ; 7}
Nên số túi là 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28
<i><b>Hoạt động 4 : Dặn dò(3 p)</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn bài tập 133 .



<b>-</b> HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Ước chung và bội chung .




Ng y 02\11\2010à


<b> TiÕt 29: § 16 íc chung vµ béi chung</b>
<b>MỤC TIÊU</b> :


- Học sinh nắm đợc định nghĩa ớc chung của hai hay nhiều số


- Häc sinh biÕt t×m íc chung hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ớc rồi tìm các
phần tử chung cđa hai tËp hỵp


- Học sinh biết tìm ớc chung trong một số bài tốn đơn giản.



<b>CHUẨN BỊ</b> :


B¶ng phơ ghi mét sè bµi tËp


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<b>Hoạt ng 1: Kim tra (10p)</b>


Nêu cách tìm Ước của một số


áp dụng tìm ớc cử số a trong bảng sau


a 4 6 8 12



¦ (a)


Hoạt động 2: Ước chung(15p)
Trở lại với bài tập trên hãy cho biết trong các


Ước cửa 6; 8 có các số nào gièng
nhau


- Ta nãi sè 1; 2 lµ íc chung của 6 và 8
- tìm Ước chung của 4; 6; 8; 12


Vậy thế nào gọi là Ước chung của 2 hay
nhiều số?


Vậy x <sub>ƯC (a,b) khi nào?</sub>


x <sub>ƯC (a,b,c) khi nào?</sub>


Đa lên bảng phụ bài tập sau:


Cỏc khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao?


a) 4 <sub>¦C (8; 12)</sub>


b) 6 <sub>¦C (6,12)</sub>


c) 4 ¦C (8; 6)


d) 8 <sub>ƯC (16; 40 )</sub>



e) 8 <sub>ƯC (28; 32)</sub>


Khái niệm : SGK


- ¦íc cung cđa 6; 8 kÝ hiƯu :
¦C (6;8) =

1; 2



¦íc cung cđa 4; 6; 8; 12 kÝ hiƯu :
¦C (4;6;8;12) =

1; 2



x <sub>¦C (a,b) khi a </sub><sub> x; b </sub><sub> x</sub>


x <sub>¦C (a,b,c) khi a </sub><sub> x; b </sub><sub> x; c </sub><sub> x</sub>


a) §
b) §


c) S vì 6 4
d) Đ


e) S vỡ 28  8
Hoạt động 3: Cũng cố (18p)
Cho HS hoạt động nhóm hồn thành bài 135


SGK vµo phiÕu häc tËp


u cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày


Bµi 135 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lµm bµi 134 a;b;c;d SGK


Bµi 169a SBT
Bài 170a SBR


ƯC (6:9) =

1;3



b) Ư(7) =

1;7

; ¦ (8) =

1; 2;4;8


¦C (7;8) =

 

1


c) ¦C(4;6;8) =

1; 2


Bài 134 SGK


a) 4 ƯC( 12;18) Vì 18 4


b) 6 <sub>ƯC(12;18) vì 12; 18 </sub><sub> 6</sub>


c) 2 <sub>ƯC( 4;6;8) vì 4;6;8 </sub><sub>2</sub>


d) 4 ƯC( 4;6;8) vì 6 4
Bài 169 a SBT


8 ƯC( 24; 30) vì 30 8
Bài 170 a SBT


ƯC(8;12) =

1; 2;4



<b>Hot ng 4: Hng dn v nh ( 2p)</b>



<b>- </b>Nắm vững cách tìm ớc chung của 2 hay nhiều số


- Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT
Xem trớc nội dung mơc 2;3



Ngµy 04/ 11 / 2010


<b>TiÕt 30:</b> <b>Đ 16 ớc chung và bội chung </b>( tiết 2)


<b>MỤC TIÊU</b> :


- HS nắm đợc định nghĩa bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai tập hợp.


-HS biết tìm,bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ớc,liệt kê các bội rồi tìm số
phần tư chung cđa hai tËp hỵp, biÕt sư dơng kÝ hiƯu giao cđa hai tËp hỵp.


- HS biết tìm và bội chung trong một số bài toán đơn giản.


<b>CHUẨN BỊ</b> :


Bảng phụ vẽ các hình 26; 27; 28 SGK


<b>CC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8p</b>)
Nờu cỏch tỡm bi ca mt s


Tìm bội của các s« : 3; 4; 6



<b>Hoạt động 2: Bội chung (</b> 15p)
Trong các bội của 4; 6 số nào vừa là bi ca


4 vừa là bội của 6


Các số 0; 12; 24;…… võa lµ béi cđa 4 võa


lµ béi cđa 6 ta nãi chóng lµ béi chung cđa 4
vµ 6


VËy thÕ nµo lµ béi chung cđa 2 hay nhiỊu số?
- Tập hợp các bội chung của 4 và 6 kÝ hiƯu lµ:
BC (4;6) =

0;12; 24;....



VËy x <sub> BC (a,b) khi nµo? </sub>


Lµm bµi tËp 134 e;g SGK


B(4) =

0;4;8;12;16; 20; 24;...


B(6) =

0;6;12;18; 24;...


B(3) =

0;3;6;9;12; 24;...



Tập hợp các bội chung của 4 và 6 kí hiệu là:
BC (4;6) =

0;12;24;....



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Tìm bội chung cña 3; 4; 6
VËy x <sub> BC (a,b, c) khi nµo? </sub>


Lµm bµi tËp 134 h;i SGK
Hoµn thµnh



? 2


<b>x </b><b><sub> BC (a,b) khi x </sub></b><b><sub> a; x </sub></b><b><sub> b</sub></b>


Bài 134e;g SGK


e) 80 BC( 20;30) vì 80  30
g) 60 <sub> BC( 20;30) v× 60 </sub><sub> 20;30</sub>


x <sub> BC (a,b, c) khi x </sub><sub> a,b,c</sub>


Bµi 134 h,i SGK


h) 12 BC(4;6;8) v× 12  8
i) 24 <sub> BC(4;6;8) v× 24 4;6;8</sub>


? 2


6 <sub>BC (2;3)</sub>


Hoạt động 3: Chú ý (15p)
Quan sát hình 26 SGK to tập hợp cỏc phn t


thuộc ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử
thuộc tập hợp các Ư(4) và Ư(6)


Các số 1;2 là phần tử chung của 2 tập hợp
Ư(4) và Ư(6) ta nói

1; 2

là giao của 2 tập
hợp Ư(4) và Ư(6)


Vậy thế nào là giao của 2 tập hợp?


Tìm B(4) <sub> B(6) = ?</sub>


Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK
Đa bài tập sau lên bảng phụ


1) điền tên một tập hợp thích hợp vào .


B(5) <sub>.. = BC(5;7)</sub>


2) cho A =

3; 4;6

; B =

4;6



Tìm A <sub> B = ? thể hiện bằng sơ đồ</sub>


3) cho M =

<i>a b</i>;

; N =

 

<i>c</i>


Tìm M <sub>N ; th hin bng s </sub>


4) Điền tên một tạp hợp thích hợp vào ô trống
a  5; a  6  a  …..


27  b ; 30  b  b  <sub>…</sub><sub>..</sub>


c  7; c  13; c  9  c  <sub>…</sub><sub>.;</sub>


4 1


2


3


6


¦(4) ¦C(4;6) ¦(6)
Giao cđa 2 tËp hỵp : SGK


KÝ hiƯu giao cđa 2 tập hợp A, B là:
A B


Vậy Ư(4) <sub> ¦(6) = </sub>

1;2



B(4) <sub> B(6) = BC (4;6)</sub>


VÝ dô : SGK
1) B(7)


2) A <sub> B = </sub>

4;6



B


A


4
6


3


3) M <sub>N = </sub>



N
M


a
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> </b>Hoạt động 4: Cũng cố ( 5p)
Cho HS thảo luận nhóm là bài 136 SGK


Qua bài học ta cần nắm đợc nội dung kiến thức gì?


<b>Hoạt ng 5 : Hng dn v nh ( 1p)</b>


Nắm vững cách tìn ƯC; BC của 2 hay nhiều số; Giao của 2 tập hợp
- Làm các bài tập SGK và SBT


Xem tríc § 17


<b>Tiết 30 : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


Rèn kỹ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số .
Rèn kỹ năng tìm giao của hai tập hợp .


Biết tìm ƯC và BC trong một số bài tốn đơn giản .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số ?
Hãy điền một tập hợp thích hợp vào chỗ trống .


a) <i>a</i>⋮6 vµ a⋮8 <i>⇒</i> a <i>∈</i>.. . .. .. .. . .. .. . .. .
b) 100<sub>⋮</sub><i>x</i> vµ 40<sub>⋮</sub>x <i>⇒</i> x <i>∈</i>.. .. .. . .. .. . .. .. . .
c) <i>m</i><sub>⋮</sub>3<i>;</i> m <sub>⋮</sub> 5 vµ m<sub>⋮</sub>7 <i>⇒</i> m <i>∈</i>. .. .. . .. .. . .. .. .. .
d) <i>n</i>⋮ 5 vµ . .. . .. .. .. . .. ..<i>⇒</i> n <i>∈</i> BC(5 , 9)


e) 8<sub>⋮</sub> p vµ . .. . .. .. . .. .. ..<i>⇒</i> p <i>∈</i> ¦<i>C</i>(8 , 20)


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Giao của hai tập hợp là gì ? Có thể nói giao của hai tập hợp là tập hợp con của hai tập hợp đó
khơng ? Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào ?


Cho A là tập hợp các số tự hhiên bé hơn 40 và là bội của 6 . Cho B là tập hợp các số tự nhiên
bé hơn 50 và là bội của 9 . Tìm giao của A và B .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bài tập 134


<b>-</b> Làm thế nào để nhận biết một số là ước
chung (bội chung) của hai hay nhiều số ? (Xét
xem các số (số đó) có chia hết cho số đó (các số)
khơng ?



<b>-</b> HS đọc các ký hiệu cần điền vào các ý .


<b>Bài tập 134 :</b>


a)  b)  c)  d) 
e)  g)  h)  i) 


<i><b>Hoạt động 4 :Tìm ước chung, bội chung cảu hai hay nhiều số .</b></i>
Bài tập 135 và bài tập 136


<b>-</b> Muốn tìm ước hay bội của một số ta làm như
thế nào ? Vì sao người ta thường giới hạn độ lớn
của các bội ?


<b>-</b> Tìm ước chung (bội chung) của hai hay nhiều
số ta làm như thế nào ?


<b>Bài tập 135 :</b>


a) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
Ư(9) = {1 ; 3 ; 9}
Ư(6,9) = {1 ; 3}
b) Ư(7,8) = {1}
c) Ư(4.6.8) = {1 ; 2}
<b>Bài tập 136 :</b>


A= {0;6;12;18;24;30;36}
B= {0;9;18;27;;36}
M = A  B = {0;18;36}
<i><b>Hoạt động 5 : Tìm giao của hai tập hợp</b></i>



Bài tập 137 :


<b>-</b> Giao của hai tập hợp là gì ? Cách tìm giao
của hai tập hợp


<b>-</b> Khi hai tập hợp khơng có phần từ nào chung
thì giao của hai tập hợp đó là tập hợp nào ?


<b>Bài tập 137 :</b>


a) A  B = {cam, chanh}


b) A  B là tập hợp các HS vừa giỏi
văn vừa giỏi toán của lớp .


c) A  B = B
d) A  B = 
<i><b>Hoạt động 6 : Bài toán ước số</b></i>


Bài tập 138 :


<b>-</b> Muốn chia được thì số phần thưởng phải là gì
của số bút bi và số quyển vở ? Trường hợp nào
không chia được ? (trường hợp b)


<b>-</b> Trong tường hợp chia được thì số bút và số
vở ở mỗi phần thưởng là gì của số bút bi và số
quyển vở ?



B i t p 138 :à ậ


C


ác


h


ch


ia ph<sub>ần</sub> Số


th


ưở


ng


S


ố b


út


ở m


ỗi


ph



ần


S


ố b


út


ở m


ỗi


ph


ần


A 4 6 8


B 6


C 8 3 4


<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tiết 31 : </b> <b>Đ 17 . ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b>
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba
số nguyên tố cùng nhau đôi một .



<b>-</b> Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun tố,
từ đó biết cách tìm được ước chung thơng qua ƯCLN .


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số ta
làm như thế nào ? Hãy tìm ƯC(12,30) Ư(6) . So sánh hai tập hợp này ?


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Ước chung lớn nhất</b></i>


<b>-</b> HS hãy tìm số lớn nhất trong csc ước chung
của 12 và 30 . GV giới thiệu UCLN của hai hai
hay nhiều số và kí hiệu .


<b>-</b> HS hãy ghi ký hiệu ước chung lớn nhất của
12 và 30 qua kết quả của bài kiểm rồi nêu nhận
xét .


<b>-</b> Hãy tìm UCLN (1,20)


<b>-</b> Có cách nào khác để tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số không ?



<i><b>Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều</b></i>
<i><b>số là số lớn nhất trong tập hợp các ước</b></i>
<i><b>chung của các số đó .</b></i>


<i><b>Nhận xét : </b></i> <i><b>SGK</b></i>


<i><b>Chú ý : </b></i>ƯCLN(a,1) = ƯCLN(a,b,1) =1


<i><b>Hoạt động 4 : Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố .</b></i>
<b>-</b> GV giới thiệu cách tìm ƯCLN bằng cách


phân tích các số ra thừa số nguyên tố qua các
bước cụ thể và chú ý các đặc điểm như chọn các
thừa số nguyên tố chung , mỗi thừa số phải lấy
số mũ nhỏ nhất .


<b>-</b> GV minh hoạ từng bước lý thuyết song song
với thực hành .


<b>-</b> HS nhắc lại quy tắc tìm UCLNvà cùng làm
bài tập ?1, ?2 .


<b>-</b> Qua ?2 GV giới thiệu các khái niệm các số
nguyên tố cùng nhau và cách tìm ƯCLN của
nhiều số trong trường hợp đặc biệt số nhỏ nhất là
ước của các số cịn lại .


<i><b>Quy tắc : </b></i> <i><b>SGK</b></i>



Ví dụ : Tìm ƯCLN(75,120,150)


a) Phân tích các số 15 và 24 ra thừa
số nguyên tố 15 = 3.52<sub> ; 120 = 2</sub>3<sub>.3.5 ;</sub>
450 = 2.32<sub>.5</sub>2<sub> .</sub>


b) Các thừa số nguyên tố chung : 3 và
5


c) Lập tích là : 3.5 = 15
Vậy ƯCLN(75,120,450) = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động 5 : Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN</b></i>
<b>-</b> Dựa vào nhận xét ở mục 1, ta có cách nào để


tìm ƯC của hai hay nhiều số mà khơng cần tìm
ước riêng của từng số khơng ?


<b>-</b> GV giới thiệu cách tìm mới và minh hoạ qua
ví dụ .


<b>-</b> HS phát biểu quy tắc


<i><b>Quy tắc : </b></i>


<i><b>Để tìm ƯC của các số đã cho ta</b></i>
<i><b>có thể tìm các ước của ƯCLN của các số</b></i>
<i><b>đó .</b></i>


<i><b>Hoạt động 6 : Củng cố </b></i>



<b>-</b> HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số , quy tắc tìm ƯC thơng qua tìm
ƯCLN .


<b>-</b> HS làm bài tập 139 theo nhóm .
<b>-</b> <i><b>Ho</b></i>ạ<i><b>t động 7: Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS học thuộc lòng các quy tắc trong bài học .
<b>-</b> HS làm các bài tâpk 142 - 145 để tiết sau Luyện tập .


<b>Tiết 32 : </b> <b>LUYỆN TẬP 1</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng tìm ƯCLN, ƯC thơng qua tìm ƯCLN của hai hay nhiều số .
<b>-</b> Rèn tính linh động sáng tạo trong khi làm bài tập .


CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số . Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra
thừa số nguyên tố . Tìm ƯCLN(16,24)


<i><b>Câu hỏi phụ :</b></i>


Tìm nhanh ƯCLN (16,24,120,64,72,80)


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Tìm ƯCLN, ƯC thơng qua tìm ƯCLN</b></i>


<b>-</b> GVgiới thiệu sơ đồ khối sau đây :


Có Khơng




Khơng


<b>Bài tập 142 :</b>


a) ƯCLN(16,24) = 8


ƯC(16,24)=Ư(8)={1 ; 2 ; 4 ; 8}
b) ƯCLN(180,234) = 18


ƯC(180,234)=Ư(18)


={1;2;3;6;9;18}
c) ƯCLN(60,90,135) = 15


ƯC(60,90,135)=Ư(15)={1;3;5;15}
<b>Bài tập 144 :</b>



ƯCLN(144,192) = 48
ƯC(144,192) =Ư(48)


={1;2;3;4;6;8,12;16;24;48}
ƯC(144,192)>20 là 24 và 48.


<b>Bài tập 143 :</b>


Số a = ƯCLN(420.700) = 140
<b>Bài tập 145 :</b>


Cạnh hìnhvng lớn nhất cần tìm là :
ƯCLN(75,105) = 15(cm)


<i><b>Hoạt động 4 : Dặn dị </b></i>


<b>-</b> HS hồn thiện các bài tập đã giải và hướng dẫn .
<b>-</b> Chuẩn bị các bài tập 146 - 148 để luyện tập tiếp theo


<b>Tiết thứ : 33</b> <b>Tuần :11</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết 33 : </b> <b>LUYỆN TẬP 2</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
<b>-</b> Giải các bài toán ước số .


<b>-</b> Rèn tính linh động sáng tạo trong khi làm bài tập .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :



<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số . Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra
thừa số nguyên tố . Tìm ƯCLN(28,36)


<i><b>Câu hỏi phụ :</b></i>


Tìm nhanh ƯCLN (28,56,140,36,72,180)


Tìm ƯCLN(a,b)


Phân tích a, b ra thừa
số ngtố
ƯCLN(a,b) =


Có tsnt chung


ƯCLN(a,b) =


Lập tích A các thừa số ngtốđó
với mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ


nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm ƯC có điều kiện của hai hay nhiều số .</b></i>


Bài tập 146 :


<b>-</b> Số tự nhiên x phải thoả mãn điều kiện gì ?
<b>-</b> Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN như thế nào ?


<b>Bài tập 146 :</b>


X là ước chung của 112 và 140 .
ƯCLN(112,140) = 28


ƯC(112,140)=Ư(28)= {1;2;4;7;14;28}
Vì 10<x<20 nên x = 14 .


<i><b>Hoạt động 4 : Giải bài toán ƯCLN</b></i>
Bài tập 147


<b>-</b> Số a phải có những điều kiện gì?
<b>-</b> Nêu cách tìm số a.


<b>-</b> Muốn tìm số hộp bút của mỗi bạn ta lamg
như thế nào ?


Bài tập 148 :


<b>-</b> Số tổ được chia thành nhiều nhất phải thoả
mãn điều kiện gì ?


<b>-</b> Nêu cách tìm số nam, số nữ trong mỗi tổ lúc


đó


<b>Bài tập 147 :</b>


a) a > 2 và a là ƯC(28,36)


b) ƯC(28,36)=Ư(ƯCLN(28,36)) =
Ư(4) = {1 ; 2; 4}


Vì a > 2 nên a = 4


c) Mai mua đựoc 7 hộp , Lan mua
được 9 hộp /


<b>Bài tập 148 : </b>


Số tổ nhiều nhất là : ƯCLN(48,72)
= 24 . Khi đó mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ .
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .


<b>-</b> Chuẩn bị nội dung bài học tiết sau : Bội chung nhỏ nhất .


<b>Tiết 34 : </b> <b>Đ 18 . BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số .



<b>-</b> Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố,
từ đó biết cách tìm được ước chung thơng qua ƯCLN .


<b>-</b> Phân biệt được hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số ? Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN bằng cách phân tích
các số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN(12,18) .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> Tìm BC(4,6) . Cho biết số nhỏ nhất khác 0
trong các bội chung của 4 và 6 .


<b>-</b> GV giới thiệu BCNN của hai hay nhiều số .
So sánh khái niệm BCNN và UCLN của hai hay
nhiều số .


<b>-</b> GV nêu ký hiệu BCNN .


<b>-</b> Tìm B(12) . So sánh BC(4,6) với B(12) .
Nhận xét .


<b>-</b> GV nêu chú ý trong SGK và đăth vấn đề có


cách nào tìm BCNN mà khơng cần liệt kê như
trên không để chuyển sang hoạt động 4 .


<i><b>Bội chung nhỏ nhất của hai hay</b></i>
<i><b>nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập</b></i>
<i><b>hợp các bội chung của các số đó.</b></i>


Ký hiệu BCNN(a,b)
Nhận xét : SGK
Chú ý : BCNN(a,1) = a ;


BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
<i><b>Hoạt động 4 : Tìm BCNNbằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố .</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu cách tìm BCNN bằng cách
phân tích các số ra thừa số nguyên tố qua các
bước cụ thể và chú ý các đặc điểm như chọn các
thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số
phải lấy số mũ lớn nhất .


<b>-</b> GV minh hoạ từng bước lý thuyết song song
với thực hành .


<b>-</b> HS nhắc lại quy tắc tìm BCNN và cùng làm
bài tập ? theo nhóm .


<b>-</b> HS thử so sánh hai quy tắc tìm ƯCLN và
BCNN của hai hay nhiều số .


<b>-</b> Qua bài tập ?, GV chú ý cho HS cách tìm


BCNN trong các trường hợp các số đã cho là
nguyên tố cùng nhau, số lớn nhất trong các số đã
cho là bội của các số còn lại .


<b>-</b> HS làm bài tập 149 .


<b>-</b> Tìm nhanh BCNN(2,4,8,3,6,9,5,10,15,18,30)


<i><b>Quy tắc : </b></i> <i><b>SGK</b></i>


Ví dụ : Tìm BCLN(8,18,30)


a) Phân tích các số 8,18 và 24 ra thừa số
nguyên tố 8=23<sub>;18=2.3</sub>2<sub>;30=2.3.5</sub>
b) Các thừa số nguyên tố chung là và riêng


là 3 và 5


c) Lập tích là : 23<sub> .3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>
Vậy BCNN(8,18,30) = 360
Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN</b></i>
<b>-</b> HS nhắc lại nhận xét đã học ở hoạt động 3 .


Có xthể tìm bội chung của hai hay nhiều số bằng
cách khác trước đay không ?


<b>-</b> Phát biểu cách tìm bội chung của hai hay
nhiều số thông qua tìm BCNN .



<b>-</b> Hãy tìm các số tự nhiên x lớn hơn 70 và nhỏ
hơn 100 sao cho các số đó vừa chia hết cho 18 và
vừa chia hết cho 12 .


<i><b>Quy tắc : </b></i>


<i><b>Để tìm BC của các số đã cho ta có</b></i>
<i><b>thể tìm các bội của BCNN của các số</b></i>
<i><b>đó .</b></i>


<i><b>Hoạt động 6 : Củng cố </b></i>


<b>-</b> Phát biểu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố . So sánh quy tắc này với quy tắc tìm ƯCLN .


<b>-</b> HS làm bài tập 150, 151 (đặc biệt nêu ra cách tìm BCNN nhẩm nhanh)
<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS học bài theo SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tiết 35 : </b> <b>LUYỆN TẬP 1</b>
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên
tố .


<b>-</b> Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hết .


<b>-</b> Biết phân biệt các bài tốn tìm bội, tìm ước và vận dụng để giải các bài toán đơn giản .


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . Tìm
BCNN(16,24) .


<i><b>Câu hỏi phụ : </b></i>Tìm BCNN(16,72,24,32,160,120)
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài tập 152 :


<b>-</b> Bội của một số là gì ? Số a trong bài tập 152
phải thoả mãn những điều kiện gì ? Số a càn tìm
có phải là BCNN(15,18) khơng ?


Bài tập 153 :


<b>-</b> Muốn tìm BC (30,45) ta có những cách nào ?
Vì sao ta thường chọn cách thơng qua tìm BCNN
?


<b>-</b> Nêu các bước tiến hành khi tìm BC thơng
qua BCNN .



Bài tập 154 :


<b>-</b> Số HS xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng có
nghĩa là gì ?


<b>-</b> Muốn tìm sỉ số học sinh 6C ta làm như thế
nào ?


<b>Bài tập 152 :</b>


a = BCNN(15,18) = 90
<b>Bài tập 153 :</b>


BCNN(30,45) = 90


B(90)={0;90;180;270;360;450;540;...}
Vì các số cần tìm <500 nên chúng thuộc
tập hợp {0;90;180;270;360;450}


<b>Bài tập 154 :</b>


Gọi x là số học sinh của lớp 6C thì x là
BC(2 , 3 , 4 , 8) .


BCNN(2 , 3 , 4 , 8) = 24 ;
B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...}


Vì 35<x<60 nên số học sinh của lớp 6C là
48 em



<i><b>Hoạt động 4 : Quan hệ giữa BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số </b></i>
Bài tập 155 :


<b>-</b> HS làm bài tập 155 theo nhóm . Mỗi nhóm
làm một cột trống và có nhận xét .


<b>-</b> GV kết luận chung và nếu thêm một cách tìm
BCNN hay ƯCLN của hai hay nhiều số .


<b>Bài tập 155 :</b>


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị </b></i>


<b>-</b> HS hồn chỉnh các bài tập đã sửa và chuẩn bị tiếp các bài tập 156 đến 158 để luyện tập ở
tiết sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tiết 36 : </b> <b>LUYỆN TẬP 2</b>
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên
tố .


<b>-</b> Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hết .


<b>-</b> Biết phân biệt các bài tốn tìm bội, tìm ước và vận dụng để giải các bài toán đơn giản .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Tìm BCNN(12,21) và ƯCLN (12,21) .


<i><b>Câu hỏi phụ : </b></i>Tìm BCNN(12,21,12.21), ƯCLN(12,21,12.21)
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Tìm BCNN, BC của hai hay nhiều số .</b></i>


Bài tập 156 :


<b>-</b> Bội của một số là gì ? Số x trong bài tập 153
phải thoả mãn những điều kiện gì ? Số x cần tìm
có thuộc là BC(12,21,28) khơng ?


<b>-</b> Muốn tìm BC (12,21,28) ta có những cách
nào ? Vì sao ta thường chọn cách thơng qua tìm
BCNN ? Nêu các bước tiến hành .


<b>Bài tập 156 :</b>
x  BC(12,21,28)
BCNN(12,21,28) = 84


B(84)={0;84 ;168 ; 252 ; 336 ; 420 ;...}
Vì 150<x<300 nên x  {168 ; 252}
<i><b>Hoạt động 4 : Giải các bài tốn thực tế đơn giản thơng qua việc tìm BC, BCNN</b></i>



Bài tập 157 :


<b>-</b> Số ngày cần tìm có quan hệ như thế nào với
10 và 12 ? Số ngày ít nhất cho ta nghĩ đến điều gì
?


Bài tập 158 :


<b>-</b> Số cây mỗi đội và số cây của mỗi cơng nhân
phải trồng có quan hệ như thế nào ?


<b>-</b> Số cây mỗi đội phải trồngphải thoả mãn
những điều kiện gì ?


<b>Bài tập 157 :</b>


Gọi x là số ngày cần tìm .
x = BCNN(12,10) = 60


Đáp số : 60 ngày
<b>Bài tập 158 :</b>


Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng .
x  BC(8,9) = B(BCNN(8,9)) =B(72)
x  {0;72;144;216;288;...}


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa .



<b>-</b> Đọc thêm phần Có thể em chưa biết - Lịch Can Chi để giải thích vì sao ta rhường nói 60
năm một cuộc đời .


<b>-</b> Soạn và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập ôn tập chương (159 - 169) để ôn tập chương
trong hai tiết tiếp .


<b>Tiết 37, 38 : </b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ
thừa ; về tính chất chia hết cho một tổng, một tích ; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 ; số
nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

PHÂN BỐ THỜI GIAN


<b>-</b> Tiết 38 : Hoạt động 1, 2 và 3
<b>-</b> Tiết 39 : hoạt động 4, 5 và 6


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Hệ thống hoá các kiến thức</b></i>


<b>-</b> GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi ôn tập chương đồng thời kết hợp với các bảng
trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương .


<b>-</b> HS trả lời bài tập 159 . GV có thể hỏi thêm n0<sub> = ? (n</sub><sub></sub><sub>0) , n</sub>1<sub> = ?</sub>



<b>-</b> Hoạt động này có thể tổ chức ngay từ đầu tiết học hoặc có thể phân bổ vào thời điểm đầu của
từng hoạt động cụ thể sau này .


<i><b>Hoạt động 3 : Ôn tập về các phép tính </b></i>
Bài tập 160 :


<b>-</b> HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
từng bài .


<b>-</b> GV chú ý cách trình bày bài giải của HS .
<b>-</b> Riêng bài d , HS cần chú ý vận dụng tính


chất phân phối của phép nhân với phép cộng để
tính nhanh


Bài tập 161 :


<b>-</b> GV yêu cầu HS xác định được phép tốn gì,
đại lượng nào cần tìm trong từng phép tốn đó và
cách tìm đại lượng đó .


Bài tập 162 :


<b>-</b> Trong bài tập này, GV hướng dẫn học sinh
cách viết biểu thức từ lời đề bài và sau đó áp
dụng quy trình giải của bài tập 161 để làm .
Bài tập163 :


<b>-</b> GV hướng dẫn HS dùng phương pháp loại
dần để chọn các số thích hợp điềm vào chỗ trống


rồi nêu thứ tự giải bài toán này .


Bài tập 164 :


<b>-</b> HS thực hiện bài này theo nhóm . Trao đổi
kết quả các nhóm để sửa sai (nếu có)


<b>Bài tập 160 :</b>


a/ A = 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b/ B = 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> - 5.7 = 15.8+4.9-35</sub>
= 120 + 36 - 35 = 121


c/ C = 56<sub>:5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub>=5</sub>3<sub>+2</sub>5<sub>=125+32 =157</sub>
d/ D = 164.53 + 47.164=164.(53+47)
= 164 . 100 = 16400


<b>Bài tập 161 :</b>
a) x = 16
b) x = 11
<b>Bài tập 162 :</b>


(3x - 8):4 = 7
3x - 8 = 7.4 = 28
3x = 28 + 8 = 36
x = 36 : 3 = 12
<b>Bài tập 163 :</b>


Thứ tự điềnvào là 18 ; 33 ; 22 ; 25



Thực hiện phép tính : (33-25):(22-18) ta
được chiều cao nến cháy trong một giờ là
2cm .


<b>Bài tập 164 :</b>


a) 91 = 7.13 b) 225 = 32<sub>.5</sub>2
c) 900 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> ; </sub> <sub>d) 112 = 2</sub>4<sub>.7</sub>
<i><b>Hoạt động 4 : Ơn tập các tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, và số nguyên tố, hợp số .</b></i>
Bài tập 165 :


<b>-</b> GV hướng dẫn HS cách nhận biết hợp
số , lý luận và kết hợp với bảng số nguyên
tố để khẳng định hợp lý và ghi kết quả .
Bài tập 168 :


<b>-</b> GV hướng dẫn HS dùng các dữ liệu đã
cho cùng với phương pháp loại dần để tìm
ra các chữ số a,b,c,d và biết được năm ra
đời của máy bay trực thăng .


<b>Bài tập 165 :</b>


a/ 747 P vì 747 ⋮ 3 ; 235 P vì 235 ⋮ 5;


97 P


b/ a P vì a ⋮ 3 (và >3)
c/ b P vì b chẵn và b>2



d/ c P vì c = 2.30 - 2.29 = 2.(30-29) = 2 P
<b>Bài tập 168 :</b>


a {0 ; 1} . Vì a 0 nên a = 1
105 = 12.8 + 9 nên b = 9


c = 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất .
d = (b+c):2 = (9+3):2 = 6


Do đó máy bay trực thăng ra đời năm 1936
<i><b>Hoạt động 5 : Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>-</b> Trong bài tập này, HS phải trả lời các
câu hỏi : x có quan hệ gì với các số đã cho
và cách tìm như thế nào ?


Bài tập 167 :


<b>-</b> HS xác định bài toán này thuộc dạng
tìm ước chung hay bội chung bằng cách tìm
được mối quan hệ chia hết giữa đại lượng
cần tìm với các đại lượng đã cho .


<b>-</b> HS giải bài tập này tương tự hhư bài tập
154 trang 59 SGK tập 1


A= {xN  xƯC(84,180) , x>6}


ƯC(84,180) = Ư(ƯCLN(84,180))= Ư(12)
= {1;2;3;4;6;12}



vì x >6 nên A = 12
B= 180


<b>Bài tập 167 :</b>


Gọi số sách là a (q) thì a ⋮ 10 ; a ⋮ 15 ; a
⋮ 12


Nên a BC (10,15,12).BCNN(10;15;12)=60
nên a {0; 60; 120; 180 ...}


Vì 100  a150 nên số sách là 120 quyển
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS học bài và hồn thiện các bài tập đã sửa .


<b>-</b> Đọc thêm phần Có thể em chưa biết và ghi kết luận vào vở học .


<b>-</b> GV hướng dẫn cụ thể nội dung và cách làm bài để tiết sau HS được kiểm tra


<b>Tiết 39 : </b> <b>KIỂM TRA</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua phần 2 của chương I về quan hệ chia hết, số
nguyên tố, hợp số, ƯC,BC, ƯCLN, BCNN .


<b>-</b> Rèn tính chính xác và kỷ luật trong quá trình kiểm tra .
ĐỀ BÀI



A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) <i><b>(Học sinh khoanh tròn vào ý chọn trả lời )</b></i>
<i><b>Câu 1 : Câu nào sau đây ĐÚNG ?</b></i>


A) Các số 1356 ; 48 ; 351 đều chia hết cho 2 . B) Các số 48 ; 45 ; 333333 đều chia hết cho 9 .
C) Các số 1356 ; 48 ; 351 đều chia hết cho 3 . D) Các số 250 ; 415 ; 2856 đều chia hết cho 5 .
<i><b>Câu 2 : Câu nào sau đây ĐÚNG ?</b></i>


A) Tổng 25697 + 14580 chia hết cho 2 B) Hiệu 25697 - 14580 chia hết cho 5


C) Tổng 25697 + 14580 chia hết cho 10 D) Hiệu 25697 - 14580 không chia hết cho 2
<i><b>Câu 3 : Câu nào sau đây SAI ?</b></i>


A) Số 2 là số nguyên tố . B) Có 4 số nguyên tố bé hơn 10 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

A) 250 B) 315


C) 417 D)


2006


<i><b>Câu 5 : Câu nào sau đây ĐÚNG ?</b></i>


A) Hiệu 2.3.4.5. - 35 chia hết cho 3 .B) Hiệu 2.3.4.5. - 35 chia hết cho 5 .
C) Hiệu 2.3.4.5. - 35 chia hết cho 2 . D) Hiệu 2.3.4.5. - 35 chia hết cho 2 và 5 .


<i><b>Câu 6 : Cho P là tập hợp các số nguyên tố , A là tập hợp các số tự nhiên chẵn , B là tập hợp các </b></i>
<i><b>số tự nhiên lẻ . Kết quả nào sau đây ĐÚNG ?</b></i>


A) A  B =  B) A  P = { 2 } C) A  N D) Các ý A, B và C đều đúng


B - BÀI TẬP : (7 điểm)


<i><b>Bài 1 : (2 điểm) </b></i>Tìm số tự nhiên x biết x ⋮ 12 ; x ⋮ 8 vµ 50 < x < 100
<i><b>Bài 2 : (2 điểm) </b></i>Điền vào dấu * để 8<i>∗</i>1 chia hết cho 9


<i><b>Bài 3 : (2 điểm)</b></i> Có 20 chiếc bánh và 64 cái kẹo được chia đều cho các đĩa. Mỗi đĩa gồm có cả bánh
lẫn kẹo . Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu đĩa ? Mỗi đĩa lúc đó có bao nhiêu chiếc bánh, bao nhiêu
cái kẹo ?


<i><b>Bài 4: (1 điểm) </b></i>Tìm x  N biết 7 chia hết cho x - 1 .


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)


Câu 1 : C ; Câu 2 : D ; Câu 3 : D ; Câu


4 : B ; Câu 5 : B ; Câu 6 : D


Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm .
B - BÀI TẬP : (7 điểm)


Bài 1 : (2 điểm) x  BC (12,8)
0,5 điểm
BCNN(12,8) = 24


0,5 điểm


B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; 96 ; 120 ; ...}
0,5 điểm





50 < x < 100 nên x  {72 ; 96} 0,5


điểm


Bài 2 : (2 điểm) Để 8<i>∗</i>1<sub>⋮</sub>9 thì 8 + * + 1 ⋮ 9


0,75 điểm .


Tức
9 + * ⋮ 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Suy
ra *  {0 ; 9}


0,75
điểm


Bài 3 : (2 điểm) Gọi x là số đĩa có thể chia được nhiều nhất 0,25
điểm



20 ⋮ x ; 64 x nên x <i></i> ƯC(20,64)


0,5 im


x =
CLN(20,64) = 4



0,5 điểm


Số
đĩa nhiều nhất là 4 đĩa.


0,25 điểm
Số bánh mỗi đĩa là : 5 chiếc .


0,25 điểm
Số kẹo mỗi đĩa là : 16 cái .


0,25
điểm


Bài 4 : (1 điểm) Vì 7 chia hết cho x - 1 nên x  Ư(7)
0,25 điểm



Ư(7) = {1 ; 7}


0,25
điểm


Nên
x - 1 = 7 => x = 8


0,25 điểm


Và x
- 1 = 1 => x = 2



0,25 điểm


<b>Tiết 40 : </b> <b>CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên .


- Có kỹ năng nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ cụ thể và có kỹ năng
biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược nội dung của chương Số nguyên </b></i>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Các ví dụ </b></i>


<b>-</b> HS thử trả lời câu hỏi ở phần hình chữ nhật
trịn


<b>-</b> GV giới thiệu một vài số nguyên âm, cách
nhận dạng số nguyên âm, cách đọc số nguyên âm
.


<b>-</b> Với nhiệt độ, dấu - đằng trước có ý nghĩa gì ?
<b>-</b> HS làm bài tập ?1



<b>-</b> GV giới thiệu từng ví dụ và HS làm các bài
tập ?2, ?3 .


<b>-</b> Qua các ví dụ , ta dùng số nguyên âm để biểu
thị những gì ? có lợi ích gì ?


<b>-</b> Một số tự nhiên khác 0 mà đằng
trước nó có thêm dấu trừ thì được gọi
là một số nguyên âm .


<b>-</b> Người ta dùng số nguyên âm và số
tự nhiên để biểu thị các đại lượng có
hướng ngược nhau .


<b>Hoạt động 4 : Trục số </b>


<b>-</b> HS hãy vẽ một tia số . Cho biết tia số dùng
để làm gì ? Biểu thị vài số tự nhiên trên tia số .
<b>-</b> Làm thế nào để sbiễu diễn được các số


nguyên âm ( biểu thị đại lượng có hướng ngược
với hướng số tự nhiên ) => vẽ tia đối của tia số
=> Trục số .


<b>-</b> GV vẽ trên bảng một trục số nằm ngâng và
giới thiệu các khái niệm điểm gốc, chiều dương ,
chiều âm .


<b>-</b> HS làm bài tập ?4 SGK



<b>-</b> GV giới thiệu thêm dạng trục số thẳng đứng


-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5


Chú ý : SGK
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 1, 3 và 4 trang 68 SBK Toán tập 1
<b>-</b> Bài tập về nhà: bài số 2 và 5 SGK


<b>-</b> Tiết sau : Tập hợp các số nguyên .


<b>Tiết 41 : </b> <b>Đ 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số
nguyên .


<b>-</b> Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược
nhau .


<b>-</b> HS có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Hãy vẽ một trục số . Chỉ rõ điểm gốc , điểm biểu thị số -4, -2 .
Làm bài tập 4a SGK


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Làm thế nào để nhận dạng được một số nguyên âm ?


Hãy vẽ một trục số . Đọc và ghi các số nguyên âm nằm giữa -8 và -4 vào trục số .
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Số nguyên </b></i>


<b>-</b> Thế nào là số nguyên dương ? cách ghi, cách
đọc .


<b>-</b> Số nguyên âm bao gồm các số nào ?


<b>-</b> GV giới thiệu tập hợp các số nguyên và ký
hiệu


<b>-</b> HS có thể phát biểu tập Z bằng cách khác .
<b>-</b> Cho biết mối quan hệ của hai tập N và Z ?
<b>-</b> Số 0 có phải là số nguyên ? số nguyên âm ?


số nguyên dương?



<b>-</b> GV giới thiệu khái niệm điểm a trên trục số .
<b>-</b> HS làm bài tập ?1


<b>-</b> Tập hợp số nguyên thường được sử dụng để
làm gì ? => Nhận xét


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 và ?3 . từ ?3 HS nêu nhận
xét rằng có hai kết quả khác nhau nhưng cách trả
lời giống nhau => hoạt động 4


Tập hợp {... ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ...}
gồm các số nguyên âm, số 0 và các số
nguyên dương là tập hợp các số nguyên .
Ký hiệu là Z


Vậy Z = {... ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ...}
Chú ý :


<b>-</b> Số 0
<b>-</b> Điểm a
Nhận xét : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Số đối </b></i>


<b>-</b> GV nêu khái niệm số đối thơng qua hình ảnh
trên trục số . Trên trục số, khi nào hai số đối
nhau ?


<b>-</b> Khơng có trục số, ta biết được hai số đối
nhau bằng cách nào ?



<b>-</b> Cho biết vị trí các điểm 2005 và - 2005 đối
với điểm 0 trên trục số .


<b>-</b> Có số nào khơng có số đối ?
<b>-</b> HS làm bài tập ?4


Các số 1 và -1, -2 và 2 , 3 và -3 v.v... là
các số đối nhau .


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 6, 7 và 9 trên lớp .


<b>-</b> Nói tập hợp các số nguyên là tập hợp các số nguyên âm và nguyên dương . Đúng hay sai ?
<b>-</b> Về nhà : HS học bài theo SGK và làm các bài tập 8 , 10 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tiết 42 : </b> <b>Đ 3 . THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Biết cách so sánh hai số ngun .


<b>-</b> Có kỹ năng tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Có thể nói tập hợp các số nguyên gồm tất cả các số
nguyên dương và tất cả các số nguyên âm được hay khơng ? Vì sao ? Đọc và cho biết những điều
ghi sau đây có đúng khơng ? - 2  N ; 6  N ; 0  N ; 0  Z ; -1  N


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Trên trục số, điểm a điểm -a và điểm 0 có quan hệ với nhau như thế nào ? Tìm các số đối của
các số 7 ; 3 ; -5 ; -20 ; - 2 ; 5 . Nói mọi số tự nhiên đều là số nguyên . Đúng hay sai . Điều ngược lại
có đúng khơng ?


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>-</b> HS vẽ trục số và biểu diễn các điểm 2 ; 5 ;
-3 ; 0 ;-1 trên trục số .


<b>-</b> So sánh hai số tự nhiên trên trục số => so
sánh hai số nguyên .


<b>-</b> Trên trục số vừa smới vẽ, hãy cho biết số 2
lứon hơn (bé hơn) những số nào ?


<b>-</b> Làm bài tập ?1 và ?2 SGK .


<b>-</b> Có thể nói số nguyên dương (âm) đều lớn
hơn (nhỏ hơn) số 0 khơng ?


<b>-</b> Có thể nói số nguyên dương (âm) đều lớn
hơn (nhỏ hơn) bất kỳ một số nguyên âm (dương)
không ?



<b>-</b> Thế nào là hai số nguyên liền nhau , liền
trước , liền sau (tương tự như trong tập số tự
nhiên) ?


<b>-</b> HS làm bài tập 11 SGK


<i><b>Khi biểu diễn trên trục số nằm</b></i>
<i><b>ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì ta</b></i>
<i><b>nói số nguyên a bé hơn số nguyên b . Ký</b></i>
<i><b>hiệu a < b </b></i>


Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên .</b></i>
<b>-</b> Thế nào là một giá trị tuyệt đối của một số


nguyên ? Cách viết .


<b>-</b> HS đọc các ví dụ trong SGK .


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 và ghi kết quả bằng ký
hiệu giá trị tuyệt đối .


<b>-</b> Nói giá trị tuyệt đối của một số nguyên là
một số tự nhiên . Đúng hay sai ?


<b>-</b> Tương tự, GV đặt các câu hỏi để HS lần lượt
rút ra các nhận xét như SGK .



<b>-</b> Làm thế nào để có thể tìm nhanh một giá trị
tuyệt đối của một số nguyên ?


<b>-</b> HS làm bài tập 14 SGK


<i><b>Khoảng cách từ điểm a đến điểm</b></i>
<i><b>0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số</b></i>
<i><b>nguyên a . Ký hiêu | a |</b></i>


<i><b>Nhận xét : </b></i> <i><b>SGK</b></i>


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố </b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 12a, 13a, 15 trong SGK tại lớp .
<b>-</b> Sắp xếp tăng dần các số sau : |5| ; -4 ; 2 ; -1 ; 0 ; |-2005|
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS học thuộc các định nghĩa và ghi nhớ các nhận xét .
<b>-</b> Làm các bài tập 16 đến 21 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiết thứ : 43</b> <b>Tuần :15</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b> LUYỆN TẬP</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng nhận biết số tự nhiên, số nguyên, củng cố khái niệm tập hợp số nguyên
<b>-</b> Rènkỹ năng so sánh hai số nguyên, tìm số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :



<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Giải bài tập 18 SGK.
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? làm thế nào để tìm nhanh giá trị tuyệt đối của
một số nguyên . Lầm bài tập 20 SGK .


<i><b>Câu hỏi 3 :</b></i>


Khơng có trục số, làm thế nào để so sánh hai số nguyên âm ? Sắp xếp các số sau đây theo thứ
tự giảm dần : -7 ; -25 ; | 368| ; | -2005| ; 0 ; 7 .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Tập hợp các số nguyên </b></i>


Bài tập 16 :


<b>-</b> Đọc và nhận xét các ký hiệu .
Bài tập 17 :


<b>-</b> Số nguyên âm là gì ? Số ngun dương là
gì ? Số 0 có phải là số nguyên dương, nguyên âm


không ? Số nguyên gồm mấy bộ phận nào?


<b>Bài tập 16 :</b>


a) Đ b) Đ c) Đ d) Đ e) Đ f) S g) S
<b>Bài tập 17 :</b>


Không thể ,vì cịn thiếu số 0 .
<i><b>Hoạt động 4 : So sánh hai số nguyên</b></i>


Bài tập 18 :


<b>-</b> Muốn biết một số nguyên là âm hay dương ta
phải làm gì ? (so sánh với 0)


Bài tập 19 :


<b>-</b> Dấu +, dấu - trước một số nguyên là hình
thức để nhận biết số nguyên dương , nguyên âm .


<b>Bài tập 18 :</b>


a) Chắc b) Chưa chắc
c) Chưa chắc d) Chắc
<b>Bài tập 19 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

d) +3 < +9 hoặc -3 < +9
<i><b>Hoạt động 5 : Số đối - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên </b></i>


Bài tập 20 :



<b>-</b> Có thể xem giá trị tuyệt đối của một số
nguyên là một số tự nhiên ?


<b>-</b> Có thể xem đây là các phép toán trên N ?
Bài tập 21 :


<b>-</b> Muốn tìm nhanh một số đối của một số
nguyên cho trước ta làm như thế nào ?


<b>-</b> Muốn tìm nhanh một giá trị tuyệt đối của
một số nguyên cho trước ta làm như thế nào ?


<b>Bài tập 20 :</b>


A = |-8| - |-4| = 8 - 4 = 4
B = |-7|.|-3| = 7.3 = 21
C = |18| : |-6| = 18 : 6 = 3


D = |153| +|-53| = 153 + 53 = 206
<b>Bài tập 21 :</b>


Số đối của số -4 là 4 ; của 6 là -6 ; của |-5|
là -5 ; của |3| là -3 ; của 4 là -4


<i><b>Hoạt động 6 : Hai số nguyên liền nhau</b></i>
Bài tập 22 :


<b>-</b> Thế nào là hai số nguyên liền nhau ? Thế nào
là số nguyên liền trước (liền sau) ? Giữa hai số


nguyên liền nhau có số ngun nào khác khơng ?
Trên trục số , hai số ngun liền nhau có vị trí
như thế nào ?


<b>-</b> Có nhận xét gì về số liền trước, liền sau của
một số nguyên ? Sómánh nhận xét này với số tự
nhiên .


<b>Bài tập 22 :</b>


a) Số nguyên liền sau của 2 là 3; của -8 là
-7 ; của 0 là 1 , của -1 là 0 .


b) Số nguyên liền trước của -4 là -5 ; của 0
là -1 ; của 1 là 0 ; của -25 là -26


c) Số nguyên cần tìm là số 0
<i><b>Nhận xét : </b></i>


<i><b>Một số nguyên đều có một số liền</b></i>
<i><b>trước và một số liền sau </b></i>


<i><b>Hoạt động 7 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> Hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tiết thứ : 44</b> <b>Tuần : 15</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 4 . CỘNG HAI SỐ NGUYEN CÙNG DẤU</b>



MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Có kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu .


<b>-</b> Bước đầu hiểu được quan hệ thực tế từ các ví dụ cụ thể .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Thế nào là số nguyên dương ? Cho biết mối quan hệ giữa tập hợp N , tập N*<sub> và tập hợp các số</sub>
nguyên dương .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Số ngun âm là gì ? Hơm qua ông A nợ 3 đồng . Hôm nay ông A lại nợ tiếp 5 đồng . Hỏi
hai ngày qua, ông A nợ bao nhiêu đồng ? Dùng các phép tính và ký hiệu số ngun âm để trình bày
bài giải .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên dương</b></i>


<b>-</b> Những số nguyên nào được gọi là cùng dấu
với nhau ? Có thể xem số nguyên dương là số tự
nhiên khác 0 ?



<b>-</b> Việc cộng hai số nguyên dương được tiến
hành như thế nào ?


<b>-</b> GV giới thiệu qua hình ảnh trục số để minh
hoạ .


<b>-</b> Thử cộng hai giá trị tuyệt đối của hai số
hạng, so sánh kết quả .


<i><b>Cộng hai số nguyên dương là cộng hai</b></i>
<i><b>số tự nhiên khác 0 .</b></i>


Ví dụ : (+425) + (+120) = 545


<i><b>Hoạt động 4 : Cộng hai số nguyên âm</b></i>


<b>-</b> Thế nào là hướng dương, hướng âm trên trục
số ?


<b>-</b> HS đọc ví dụ trong SGK , GV phân tích và
dùng trục số để minh hoạ cách giải .


<b>-</b> Kết quả của phép cộng hai số nguyên âm là
một số gì ?


<b>-</b> Thử cộng hai giá trị tuyệt đối của hai số hạng
và só sánh với kết quả để rút ra quy tắc .


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 SGK



Quy tắc :


<i><b>Muốn cộng hai số nguyên âm, ta</b></i>
<i><b>cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi</b></i>
<i><b>đạt dấu "</b><b>-"</b><b> trước kết quả .</b></i>


Ví dụ : (-302) + (-258) = -560
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS làm bài tập 23,24 tại lớp theo nhóm .
<b>-</b> Học bài theo SGK , làm bài tập 25 ,26 ở nhà .
<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Cộng hai số nguyên khác dấu .


<b>Tiết thứ : 45</b> <b>Tuần : 15</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 5 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
<b>-</b> Biết cộng hai số nguyên khác dấu .


<b>-</b> Biết được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng .
<b>-</b> Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm . Quy tắc này có thể vận dụng như thế nào cho trường hợp cộng
hai số nguyên dương ? Thử phát biểu . Tính (+15) + (25) ; (-15) + (-20)



<i><b>Câu hỏi phụ :</b></i>


Ơng A có 15 đồng . Ơng A phải trả nợ 8 đồng . Hỏi ơng A cịn bao nhiêu đồng ? Dùng các
phép tính và dấu của số nguyên để trình bàu bài giải .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên đối nhau </b></i>


<b>-</b> Hai số đối nhau có gì giống và khác nhau ?
Nếu bạn có 15 đồng và bạn trả nợ 15 đồng thì
bạn cịn bao nhiêu đồng ?


<b>-</b> GV giới thiệu bằng hình ảnh thơng qua trục
số để minh hoạ .


<b>-</b> Tổng hai số đối nhau bằng mấy ? Cách nhận
biết hai số đối nhau .


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 SGK .


<b>Hai số đối nhau có tổng bằng 0</b>


Ví dụ : (+152)+(-152) = 0
(-27) + (+27) = 0


<i><b>Hoạt động 4 : Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau .</b></i>


<b>-</b> HS đọc ví dụ trong SGK . GVminh hoạ phép


cộng đó trên trục số . HS nêu kết quả .
<b>-</b> HS làm bài tập ?2 .


<b>-</b> HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu không đối nhau .


<b>-</b> Làm bài tập ?3 SGK .


<i><b>Muốn cộng hai số nguyên khác</b></i>
<i><b>dấu không đối nhau ta tìm hiệu của hai</b></i>
<i><b>giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số</b></i>
<i><b>nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu</b></i>
<i><b>của số có giá trị tuyệt dối lớn hơn </b></i>


Ví dụ : (+27) + (-37) = -(37-29) = - 8
(-253) + (+148) = -(253 -148) = 105
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS làm bài tập số 17, 28 và 29 SGK .


<b>-</b> Học thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên , phân biệt rõ các trường hợp cộng hai số
nguyên cùng dấu, cộng hái số nguyên khác dấu, cộng với 0 .


<b>-</b> Chuấn bị các bài tập 31 đến 35 để tiết sau Luyện tập .


<b>Tiết thứ : 46</b> <b>Tuần :15</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>



MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
<b>-</b> Rèn kỹ năng cộng hai số nguyên .


<b>-</b> Rèn kỹ năng diễn đạt, hiểu ngơn ngữ "đời thường" và ngơn ngữ tốn học
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . Trong các bài tập 31 - 35, có bài tập nào áp dụng quy tắc
này .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu . Trong các bài tập 31 - 35, có bài tập nào áp dụng quy tắc
này .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động 3 : Luyện tính cộng hai số nguyên</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu sơ đồ thực hiện phép cộng hai số
nguyên


<b>Bài tập 31 :</b>



a) A = (-30) + (-5) = -35
b) B = (-7) + (-13) = -20
c) C = (-15) + (-235) = -250
<b>Bài tập 32 :</b>


a) A = 16 + (-6) = 10
b) B = 14 + (-6) = 8
c) C = (-8) + 12 = 4
<b>Bài tập 33 :</b>


a -2 18 12 -2 -5


b 3 -18 -12 6 -5


a+b 1 0 0 4 -10


<b>Bài tập 34 :</b>


a) Khi x = -4 thì


x+(-16) = - 4+(-16) = -20
b) Khi y = 2 thì


(-102) + y = (-102) + 2 = -100
<i><b>Hoạt động 4 : Quan hệ giữa ngơn ngữ "</b><b>đời thường"</b><b> và ngơn ngữ tốn học</b></i>


Bài tập 35 :


<b>-</b> Tăng thêm 5 triệu có nghĩa là gì ? Giảm đi 2 triệu
có nghĩa là gì ?



<b>Bài tập 35 :</b>


a) x = 5 triệu ;
b) x = - 2triệu
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> Hồn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Tính chất của phép cộng các số nguyên


<b>Tiết thứ : 47</b> <b>Tuần :16</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 6 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với
0, cộng với số đối .


<b>-</b> Có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản này để tính nhanh và tính tốn hợp lý .
<b>-</b> Biết tính và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Làm bài tập ?1 của bài học này . Nhận xét về vị trí các số hạng của các tổng và kết quả của các tổng
trong ba trường hợp a, b, và c .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất giao hốn, kết hợp .</b></i>


<b>-</b> Qua bài tập ?1, HS hãy phát biểu tính chất
giao hốn của phép cộng các số nguyên .


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 . và phát biểu tính chất kết
hợp của phép cộng các số nguyên .


<b>-</b> GV nêu chú ý trong SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Cộng với số 0, cộng với số đối</b></i>


Cộng hai số


Có số
0
Dương Âm


Cộng phần số,
Ghi dấu +


Trừ phần số,


Ghi dấu


<i><b>-Tr</b><b>ừ</b><b> ph</b><b>ầ</b><b>n s</b><b>ố</b><b>,</b></i>
<i><b>Ghi d</b><b>ấ</b><b>u c</b><b>ủ</b><b>a</b></i>
<i><b>s</b><b>ố</b><b> có ph</b><b>ầ</b><b>n s</b><b>ố</b></i>


B

ng


s

còn



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>-</b> GV giới thiệu tính chất cộng với số 0 .
<b>-</b> GV giới thiệu ký hiệu số đối của a là -a .
<b>-</b> Tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu ?
<b>-</b> Làm thế nào để chứng minh hai số là đối


nhau ?


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 SGK


<b>-</b> Số đối của số a được ký hiệu là -a .


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố </b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 37, 39, 40 SGK theo nhóm
<b>-</b> Kết quả


Bài tập 37 : a ) -4 ; b) 0 ; Bài tập 39 : a) - 6 ; b) 6
Bài tập 40 :


a 3 -15 -2 0



-a -3 15 2 0


|a| 3 15 2 0


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS học bài theo SGK và làm các bài tập 38, 41 đến 46 .
<b>-</b> Tiết sau : Luyện tập


<b>Tiết thứ : 48</b> <b>Tuần :16</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên .
<b>-</b> Biết sử dụng hợp lý các tính chất để giải tốn .


<b>-</b> Rèn kỹ năng sử dụng máy tính điện tử để thực hiện phép cộng số nguyên .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu các tính chất của phép cộng hai số nguyên . Làm bài tập 41 .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Làm thế nào để chứng minh được hai số là đối nhau ? Chứng minh 3 và -|-3| là hai số đối


nhau .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : ứng dụng các tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức .</b></i>


<b>-(- a) = a v a + (- a) = 0à</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Bài tập 41 :


<b>-</b> Ta thường sử dụng các tính chất gì và lợi
dụng các đặc điểm nào để tính hợp lý giá trị một
biểu thức ? (giao hoán, kết hợp, các số đối nhau,
tròn trăm, chục ... )


Bài tập 42 :


<b>-</b> Liệt kê tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt
đối bé hơn 10 rồi tính tổng .


<b>-</b> Tổng qt hố bài toán này : <i><b>Tổng của tất cả</b></i>
<i><b>các số nguyên có giả trị tuyệt đối bé hơn m</b></i>
<i><b>bằng 0</b></i>


<b>Bài tập 41 :</b>


A = (-38) + 28 = -10 ;


B = 273 +(-123) = 150
C = 99 +(-100)+101
= (99 +101)+(-100)
= 200+(-100) = 100
<b>Bài tập 42 :</b>


A = 217 +[43 + (-217) + (-23)]
= (217 + 43) +[(-217) + (-23)]
= 260 + (-240) = 20


Tổng các số có giá trị tuyết xđối bé hơn 10
là :


B = (-9)+(-8)+ ... (-1)+0+1+ ... +8+9
=[(-9)+9]+[(-8)+8]+...+[(-1)+1]+0 = 0
<i><b>Hoạt động 4 : Dùng số nguyên để biểu diễn một đại lượng có hai hướng ngược nhau</b></i>
Bài tập 43 :


<b>-</b> Muốn tìm khoảng cách của hai ca nô ta làm
như thế nào sau khi đã biểu diễn đại lượng quãng
đường theo hướng quy định ?


Bài tập 44 :


<b>-</b> HS giải bài này theo nhóm . Nhóm này ra đề
cho nhóm kia trả lời .


<b>Bài tập 43 :</b>


a) 10 + 7 = 17 (km)


b) 10 + (-7) = 3 (km)
<b>Bài tập 44 :</b>


Một người đi từ C về hướng tây 3km và
tiếp tục quay lai đi về hướng đông 5km
Hỏi người ấy cách C bao nhiêu km ?
<i><b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn sử dụng máy tính</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn cho HS tác dụng và cách sử dụng của phím +/- trên bàn phím MTĐT hệ
fx500A và fx 500MS hoặc fx 570MS để nhập số nguyên .


<b>-</b> Cho HS thực hành phép cộng số nguyên trên máy tính bài tập 46 và các bài tập đã giải .
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tiết thứ : 49</b> <b>Tuần :16</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 7 . PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
<b>-</b> Hiểu được phép trừ hai số nguyên .
<b>-</b> Biết tính đúng hiệu hai số ngun .


<b>-</b> Có ý thức dự đốn và phát hiện quy luật của dãy tính ...
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Thực hiện 3 - 1 và 3 + (-1) . So sánh hai kết quả .
Thực hiện 3 - 2 và 3 + (-2) . So sánh hai kết quả .
Thực hiện 3 - 3 và 3 + (-2) . So sánh hai kết quả .
Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Hiệu của hai số nguyên</b></i>


<b>-</b> HS qua bài kiểm, hãy làm bài tập ?


<b>-</b> Phép trừ hai số nguyên có thể thực hiện được
bằng cách nào ?


<b>-</b> HS phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên .
<b>-</b> Phép trừ hai số ngun có ràng buộc bởi điều


kiện gì khơng ?


<b>-</b> HS làm bài tập 47, 48 SGK


<i><b>Quy tắc :</b></i>


<i><b>Muốn trừ số nguyên a cho số</b></i>
<i><b>nguyên b ta công a với số đối của b .</b></i>


<i><b>Hoạt động 4 : Các ví dụ </b></i>



<b>-</b> Gv cho HS thực hiện các ví dụ trong SGK
nhằm mục đích thấy được rằng việc biểu diễn đại
lường có hai hướng ngược nhau bằng số nguyên
vẫn phù hợp với phép trừ và phép trừ trong số
nguyên ln thực hiện được .


Ví dụ : SGK
Nhận xét :


Phép trừ trong Z luôn thực hiện được .
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Trường THCS Nghi Yên Giáo án :Số học 6</b>
<b>-</b> HS làm bài tập 49 và 50 theo nhóm .


Kết quả :
Bài tập 49 :


a -15 2 0 -3


-a 15 -2 0 -(-3)


Bài tập 50 :


<b>-</b> HS làm các bài tập 51 - 56
<b>-</b> Chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập


<b>Tiết thứ : 50</b> <b>Tuần :16</b> <b>Ngày soạn : </b>



<b>Tiết : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ hai số nguyên .
<b>-</b> Có kỹ năng sử dụng MTĐT để thực hiện phép trừ .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc trừ hai số nguyên . Tại sao nói phép trừ trong Z ln thực hiện được ?
Thực hiện phép tính : A = 5 + (7-9) ; B = (8 - 10) + 6; C = 9 -(10 +5)


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Thực hiện phép trừ hai số ngưyên</b></i>


Bài tập 51 :


<b>-</b> Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính khi
biểu thức có dấu ngoặc chứa các phép tính .
<b>-</b> HS chú ý phân biệt dấu ngoặc phép tính và


dấu ngoặc số âm


Bài tập 52 :


<b>-</b> Tính tuổi một người ta làm như thế nào ?
<b>-</b> Ghi phép tốn tính tuỏi thọ của Aschemet .
Bài tập 53 :


<b>-</b> HS thực hiện bài này theo nhóm .


<b>-</b> GV bổ sung thêm hàng y - x cho HS khá giỏi
và nhận xét kết quả tương ứng của hai hàng x-y
và y-x


Bài tập 54 :


<b>-</b> Muốn tìm một số hạng ta làm như thế nào ?
<b>-</b> Ba em HS lên bảng giải bài tập này .


Bài tập 55 :


<b>-</b> HS nhận xét tính đối kháng của các câu nói
của Hồng, Hoa, Lan và đưa ra ý kiến của mình
cùng với ví dụ minh hoạ .


<b>Bài tập 51 :</b>


A = 5 -(7 -9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7
B = (-3) -(4-6) = -3 - (-2) = -(3)+2 = -1
<b>Bài tập 52 :</b>


Tuổi thọ của Ac-si-met là :



(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75


B i t p 53 :à ậ


x -2 -9 3 0


y 7 -1 8 15


x-y -9 -8 -5 -15


y - x 9 8 5 15


<b>Bài tập 54 :</b>


a) x = 1 b) x = -6 c0 x = -6
<b>Bài tập 55 :</b>


Đồng ý với Lan . trong trường hợp
cả số bị trừ và số trừ đều là số nguyên âm
thì hiệu sẽ lớn hơn cả hai số đó . Ví dụ
như bài tập 52 hoặc (-5) - (-3) = -2 (-2
>-5, -2 > -3)


<i><b>Hoạt động 4 : Sử dụng MTĐT để thực hiện phép trừ hai số nguyên </b></i>


<b>-</b> HS thực hiện bài tập 56 theo hướng dẫn và kiểm tra lại kết quả các bài tập đã giải .
<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò</b></i>


x +



-9 + 3 x 2 = 15


- x +


2 - 9 + 3 = -4


= = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>-</b> Hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn và sửa chữa .


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Quy tắc dấu ngoặc . Thử áp dụng để giải bài tập 51 .


<b>Tiết thứ : 51</b> <b>Tuần :17</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 8 . QUY TẮC DẤU NGOẶC</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc .
<b>-</b> Biết khái niệm tổng đại số


<b>-</b> Rèn tính cẩn thận khi gặp trường hợp dấu "-" đứng trước dấu ngoặc
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Bài tập ?1 SGK trang 83 . Ghi lời giải bằng ký hiệu .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Bài tập ?2 SGK trang 83 .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Quy tắc dấu ngoặc</b></i>


<b>-</b> Qua bài tập ?1, HS hãy phát biểu nhận xét
của mình về tổng các số đối và số đối của một
tổng .


<b>-</b> Qua bài tập ?2, ta thấy dấu đứng trước dấu
ngoặc và cách bỏ dấu ngoặc trong từng trường
hợp cụ thể như thế nào ?


<b>-</b> HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc theo SGK .
<b>-</b> HS thực hành các ví dụ trong SGK dưới sự


hướng dẫn của GV


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 và bài tập 60 SGK


Quy tắc :


<i><b>Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "</b><b>-" đằng</b></i>


<i><b>trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng</b></i>
<i><b>trong dấu ngoặc .</b></i>


<i><b>Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "</b><b>+" đằng</b></i>
<i><b>trước thì dấu của các số hạng trong</b></i>
<i><b>ngoặc vần giũ nguyên.</b></i>


Ví dụ : SGK
<i><b>Hoạt động 4 : Tổng đại số </b></i>


<b>-</b> Có thể viết phép trừ thành phép cộng khơng ?
Vì sao vậy ? Thế nào là một tổng đại số ?


<b>-</b> Trong một tổng đại số, ta có thể tiến hành
những thuật toán nào ? Khi tiến hành các thủ
thuật đó phải tuân thủ các quy tắc nào ?


<b>-</b> HS làm bài tập 57 SGK


<i><b>Một dãy các phép tính cộng trừ</b></i>
<i><b>các số nguyên được gọi là một tổng đại</b></i>
<i><b>số .</b></i>


Chú ý : SGK
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố </b></i>


<b>-</b> Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ( trong cả việc bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong
dấu ngoăc) và các chú ý khi thực hiện các phép tính trong một tổng đại số .


<b>-</b> HS làm các bài tập 58, 59 SGK


<b></b>


<i><b>-Hoạt động 6 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS học thuộc lòng quy tắc dấu ngoặc và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
<b>-</b> Tiết sau : luyện tập .Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I .


<b>Tiết thứ : 52</b> <b>Tuần :17</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>-</b> Rèn tính cẩn thận và linh động trong quá trình sử dụng quy tắc dấu ngoặc .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu quy tắc dấu ngoặc . Tính nhanh các tổng sau :
A = -7624 + (1543 + 7624)


B = (27 - 514) - (486 - 73)
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Tính các tổng sau đây một cách hợp lý nhất (nếu có thể) :
A = 2575 + 37 - 2576 -29



B = 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Giải các bài tập tính tổng bằng cách hợp lý .</b></i>


Bài tập 57 ,59, 60 :


<b>-</b> Khi tính tổng bằng cách hợp lý, ta thường
căn cứ các đặc điểm gì của các số hạng ?


<b>-</b> Trong từng bài cụ thể HS hãy nêu các đặc
điểm sẽ căn cứ . Trong từng trường hợp cụ thể ,
HS nêu các quy tắc được áp dụng .


<b>Bài tập 57 :</b>


A= (-17)+5+8+17=[(-17+17] + (5+8)
= 0 + 13 = 13


B = 30 + 12 + (-20) + (-12)


= [30+(-20)] + [(-12)+12]=10+0 = 10
C = (-4) + (- 440) + (- 6) + 440


= [(- 440) + 440] -(4 + 6) = -10
D = (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= 16 - ( 5 + 10 + 1) = 16 -16 = 0
<b>Bài tập 58 :</b>Kết quả : a) -75 b) -57
<b>Bài tập 60 :</b> Kết quả : a) 346 b) -69


<i><b>Hoạt động 4 : Đơn giản biểu thức </b></i>


Bài tập 59 :


<b>-</b> Trong từng bài học sinh chú ý bỏ dấu ngoặc
và đưa các số hạng vào trong dấu ngoặc theo
đúng quy tắc dấu và đơn giản các số hạng là số
với nhau .


<b>Bài tập 59 :</b>


A = x+22+(-14)+52 = x+[22+52-14]
= x + 60


B=(-90)-(p+10)+100=(-90) -p-10 +100
=- (90 +10 -100 + p) = -p


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn sửa và làm thêm các bài tập 89 - 92 SBT Tốn 6
tập 1 trang 65


<b>-</b> Chuẩn bị để ơn tập học kỳ trong các tiết sau .


<b>Tiết thứ : 53 -55</b> <b>Tuần :17&18</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh được :



<b>-</b> Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I và một phần của chương II .
<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản .


<b>-</b> Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả .
PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG :


Tiết 53, 54 : Ôn tập Số học .
Tiết 55 : Ơn tập Hình học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

A - LÝ THUYẾT


<i><b>Các câu hỏi ôn tập chương I ( trang 61 SGK) </b></i>


<i><b>Các câu hỏi ôn tập chương II ( trích chọn trong trang 98 SGK )</b></i>
B - BÀI TẬP


I - SỐ TỰ NHIÊN


<b>Bài 1 :</b> Tìm số tự nhiên x biết :
a) 123 - 5(x + 4) = 38
b) (3x - 24<sub>).7</sub>3<sub> = 2.7</sub>3


<b>Bài 2</b> : Tìm số tự nhiên x biết nếu lấy nó chia cho 3 rồi trừ đi 4 sau đó nhân với 5 thì được 15
<b>Bài 3 :</b> Thực hiện phép tính rồi sau đó phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố .


a) 62<sub> :4.3 + 2.5</sub>2
b) 5.42<sub> - 18:3</sub>2
<b>Bài 4 :</b> Tìm x  N biết :


a) 70<sub>⋮</sub><i>x</i> và 84<sub>⋮</sub><i>x</i> và x >8


b) <i>x</i>⋮12 và <i>x</i>⋮25 và 0< x < 500


<b>Bài 5 :</b> Tìm số tự nhiên x biết x < 200 và x chia cho 2 dư 1, x chia cho 3 dư 1, chia cho 5
thiếu 1, và chia hết cho 7 .


<b>Bài 6 :</b> Thực hiện phép tính :
a) 80 - (4.52<sub> - 3.2</sub>3<sub>)</sub>


b) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180
c) 2448 : [119 -(23 -6)]


<b>Bài 7 :</b> Tìm số tự nhiên x biết :


a) (2600 + 6400) - 3x = 1200 ;
b) [(6x - 72):2 - 84].28 = 5628
<b>Bài 8 :</b> Cho A = {8 ; 45} B = { 15 ; 4}


a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a +b với a A và bB .
b) Liệt kê D = { x  N  x = a -b với a A và bB }


c) Liệt kê D = { x  N  x = a.b với a A và bB }
d) Liệt kê D = { x  N  a= b.x với a A và bB }


<b>Bài 9 :</b> Cho A = 270 + 3105 + 150 . Không thực hiện phép tính xét xem A có chia hết cho 2, 3, 5, 9
không ? Tại sao ?


<b>Bài 10</b> : Tổng sau đây là số nguyên tố hay hợp số ?
a) 2.3.5 + 9.31


b) 5.6.7 + 9.10.11



<b>Bài 11 :</b> Điền vào dấu * để số 1<i>∗</i>¿5<i>∗</i>


¿


chia hết cho tất cả các số 2,3,5,6,9 .
<b>Bài 12 :</b> Cho a = 45, b = 204 , c = 126


a) Tìm ƯCLN(a,b,c)
b) Tìm BCNN(a,b,c)


<b>Bài 13 :</b> Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m . Người ta trồng cây
quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau .
Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp . ( biết khoảng cách đó là số tự nhiên có đơn vị là
m) khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu ?


<b>Bài 14 :</b> Số học sinh khối 6 của trường khoảng từ 200 đến 400 em . Khi sắp hàng 12, hang 15 và
hàng 18 đều thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 .


<b>Bài 15 :</b> Cho A = {70 ; 10} ; B = { 5 ; 14} .Viết tập hợp các giá trị của các biểu thức :
a) x + y với x  A và y  B


b) x - y với x  A và y  B và x - y  N
c) x.y với x  A và y  B


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 16 :</b> Cho P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số
tự nhiên lẻ .


a) Tìm giao của A và P, của A và B .



b) Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp P, N, N*<sub> .</sub>
II - SỐ NGUYÊN


<b>Bài 1 :</b> Đọc và cho biết cách ghi sau đây đúng hay sai ?


a) -2  N b) 6  N c) 0  N d) 0  Z e) -1  N f) -1  Z
<b>Bài 2 :</b> Tìm các số đối của 7 ; 3 ; -5 ; -2 ; -20 (Ghi lời giải bằng ký hiệu)


<b>Bài 3 :</b> Sắp xếp các số nguyên sau đây theo thứ tự :
a) Tăng dần 6 ; -15 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0


b) Giảm dần -97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 2000


<b>Bài 4 :</b> Tìm số nguyên x biết : a) -6 < x < 0 b) - 2< x < 2
<b>Bài 5 :</b> a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số 2004, -2005 ; - 9 ; 8


b) So sánh |4| với |7| ; |-2| với |-5| ; |-3| với |8|
<b>Bài 6 :</b> Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn :


a) - 2 < x < 5 b) -6  x  -1
c) 0 < x  7 d) -1  x < 6
<b>Bài 7 :</b> a) Tìm các số đối của các số : -7 ; 2 ; |-3| ; |8| ; 9


b) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5}


b1) viêt tập hợp B các phần tử của A và số đối của chúng .


b2) Viết tập hợp C các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng .
<b>Bài 8 :</b> Tính a) (-50) + (-10) b) (-16) + (-14) c) (-367) + (-33)



d) 43 + (-3) e) (-25) + 5 f) (-14) + 16
<b>Bài 9 :</b> i n s thích h p v o ơ tr ng trong b ng sau :Đ ề ố ợ à ố ả


a -1 -95 63 -14 5 65 -5


b -9 95 7 6


a + b 0 2 20 0 7


a - b 9 -8


<b>Bài 10 :</b> Tính nhanh :


a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
b) (-298) + (-300) + (-302)


c) 5 + (-7) + 9 + (-11) +13 + (-15)
d) (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16
e) 456 + [58 + (-456) + (-38)]
<b>Bài 11 :</b> Bỏ dấu ngoặc rồi tính


a) 8 -(3+7)
b) (-5) - (9 - 12)


c) (5674 - 97) + (97 + 18 - 5674)
d) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)


e) x + 8 -( x + 22) f) -(x+5) + (x+ 10) - 5
<b>Bài 12 :</b> Tìm số nguyên x biết :



a) 11 -(15 + 11) = x - (25-9)
b) 2 - x = 17 - (-5)


c) x - 12 = (-9) - 15
d) |x| - 7 = 9


e) 9 - 25 = (7 - x) - (25+7)


<b>Tiết thứ : 56&57 Tuần :18</b> <b>Ngày soạn : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tiết thứ : 58</b> <b>Tuần :18</b> <b>Ngày soạn : </b>
<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ (Phần Số học)</b>


<b>Tiết thứ : 59 </b> <b>Tuần :19</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 9 . QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu và vận dụng các tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và nếu a = b thì b = a ,
<b>-</b> Hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập .


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu quy tắc dấu ngoặc b (cả trường hợp bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu ngoặc) .


Tìm x biết (2x - 8) - (x - 7) = 20


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất của đẳng thức</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu sơ lược cho HS biết được thế
nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức .


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 . Rút ra nhận xét khi quan
sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải .
<b>-</b> HS phát biểu các tính chất của đẳng thức sau


khi có ý nghĩ tương tự giữa hai hình ảnh "cân
đĩa" và "đẳng thức" .


<b>-</b> GV hướng dẫn HS làm ví dụ .


<b>-</b> Trước đây ta giải bài tốn ở ví dụ bằng cách
nào ? Làm thế nào để vế chứa x chỉ còn chứa đại
lượng có liên quan trực tiếp với x .


<b>-</b> HS làm bài tập ?2 để chuyển ý sang hoạt
động 4 .


Ví dụ :


Tìm số ngun x biết x - 3 = -4
Cộng vào 2 vế với 3, ta được :



x - 3 + 3 = -4 + 3
Đơn giản vế trái ta được :


x = - 4 + 3


Thực hiện phép tính ở vế phải ta được
x = - 1


<i><b>Hoạt động 4 : Quy tắc chuyển vế .</b></i>


<b>-</b> Nếu bỏ đi bước trung gian ở ví dụ và bài
tập ?2, thì ta thấy được điểu gì ? (GX gợi ý cho
HS thấy được số hạng đã chuyển và dấu của số
hạng đó sau khi chuyển) .


<b>-</b> Khi chuyển vế một số hạng, ta phải làm gì ?
HS phát biểu quy tắc chuyển vế .


Ví dụ : Tìm số nguyên x, biết
x + 8 = (-5) + 4


Nếu a = b thì a + c = b + c


Nếu a + c = b + c thì a = b


Nếu a = b thì b = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>-</b> HS làm bài tập ?3 .



<b>-</b> Nêu quy tắc tìm số bị trừ trong phép trừ hai
số tự nhiên . So sánh với phép trừ hai số nguyên
và nhận xét .


Giải : x + 8 = (-5) + 4
x = (-5) + 4 - 8
x = -9


Nhận xét : phép trừ alà phép toán ngược
của phép cộng


<i><b>Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố </b></i>


Dùng quy tắc chuyển vế để tim số nguyên x


<b>-</b> Ta có thể giải bài tập dạng này theo các cách
nào ? Khi sử dụng quy tắc chuyển vế thì việc
trình bày bài giải có ngắn gọn hơn khơng ?
<b>-</b> Hãy tìm các bài tập dạng này trong các bài


tập ở trang 87 và 88 SGK .


Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên


<b>-</b> Khi thực hiện tính giá trị của một tổng đại số,
ta có thể áp dụng các quy tắc và các tính chất nào
?


Dùng quy tắc chuyển vế để tìm số nguyên
x



(Các bài tập 61 - 66)


Thực hiện phép tính cộng, trừ các số
nguyên


(Các bài tập 67 - 71)


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS học thuộc lòng và ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" và "chuyển vế" .
<b>-</b> Làm các bài tập còn lại trong trang 87 và 88 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Tiết thứ : 60</b> <b>Tuần :19</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp
<b>-</b> Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .


<b>-</b> Tính đúng tích của hai số nguyên khác dâu .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



Phát biểu quy tắc chuyển vế . Giải bài tập số 66 SGK .
<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Thực hiện phép tính và điền số thích hợp vào ơ trống :
A = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = (- 3) . 
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Dự đoán kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu </b></i>


<b>-</b> HS thực hiện ?2


<b>-</b> Hãy nhận xét về giá trị tuyệt đối của tích với
tích các giá trị tuyệt đối cảu các thừa số .


<b>-</b> Hãy nhận xét dấu của tích các số nguyên
khác dấu .


<b></b>


<i><b>-Hoạt động 4 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . áp dụng </b></i>
<b>-</b> Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác


dấu .


<b>-</b> Nêu các bước cụ thể khi tiến hành nhân hai
số nguyên khác dấu rồi lập sơ đồ khối biểu diễn


các thao tác thực hiện .


<b>-</b> GV nêu chú ý về tích của một số nguyên với
số 0


<b>-</b> HS trình bày lời giải bài tốn sau đây theo
cách dùng dấu "-" thay cụm từ "tạm ứng" : Trong
tháng 01/2006, do yêu cầu công tác, ông An có
tạm ứng của cơ quan 4 lần và mỗi lần là 100000
đồng . Hỏi ơng An sẽ cịn nhận lương được bao
nhiêu biết lương hằng tháng của ông là 1200000
đồng ?


<b>-</b> HS làm bài tập ?4 SGK


Chú ý : Tích của một số nguyên với số 0
bằng 0


Ví dụ : SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố</b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 73,74,75 .


<b>-</b> Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên khác dấu với từng thừa số ?
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>-</b> HS học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
<b>-</b> Hoàn thiện các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập 76,77.
<b>-</b> Tiết sau : Nhân hai số nguyên cùng dấu .



<b>Tiết thứ : 61</b> <b>Tuần : 19</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu .
<b>-</b> Biết vận dụng quy tắc dấu vào việc nhân hai số nguyên .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Cho biết các câu sau là Sai hay Đúng ?


a) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương .
b) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số tự nhiên .


c) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn hoặc bằng 0 .
d) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn 0 .


e) Tích của hai số nguyên khác dấu luôn bé hơn mỗi thừa số .
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH



PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Nhân hai số nguyên cùng dấu </b></i>


<b>-</b> Hai số nguyên cùng dấu , nếu so sánh với 0
có nghĩa là hai số nguyên như thế nào ?


<b>-</b> Nếu chúng cùngvlà hai số nguyên dương thì
ta thực hiện phép nhân như thế nào ? HS làm bài
tập ?1 SGK


<b>-</b> HS thực hiện bài tập ?2 . Nhận xét các thừa
số và so sánh với các tích tìm được trước đó .
<b>-</b> HS nhận xét dấu của tích hai số nguyên cùng


dấu , giá trị tuyệt đối của tích với tích của các giá
trị tuyệt đối các thừa số .


<b>-</b> Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng
dấu . và làm bài tập ?3 SGK


<b>-</b> GV giúp HS hình thành sơ đồ tổng hợp cho
các thao tác nhân hai số nguyên


<b>-</b> Qua hai bài học nhân hai số nguyên ta có thể
kết luận như thế nào ? GV nêu các trường hợp cụ
thể nhưe nhân với số 0, nhân hai số nguyên cùng
dấu, nhân hai số nguyên khác dấu



Quy tắc :


Nhận xét : SGK
Ví dụ : (+4).(+5) = 20


(-3) .(-8) = 21
Kết luận :


<i><b>Hoạt động 4 :Quy tắc dấu </b></i>


<b>-</b> HS phát biểu quy tắc dấu của một tích .
<b>-</b> GV cho HS một cách nhớ quy tắc dấu thông


dụng qua thành ngữ "<i><b>C</b>ùng - <b>C</b>ộng , <b>Tr</b>ái - <b>Tr</b>ừ"</i>
<b>-</b> Hãy so sánh quy tắc dấu và quy tắc dấu


ngoặc . Sử dụng quy tắc dấu để thực hiện phép
cộng, trừ hai số ngun có được khơng?


<b>-</b> Có nhận xét gì về dấu của tích khi đổi dấu
một ( hay số lẻ) thừa số . Cũng hỏi tương tự cho
trường hợp đổi dấu hai (hay số chẵn) thừa số .
<b>-</b> HS làm bài tập ?4 SGK và bài tập 80 tương


tự


a)Quy tắc dấu :


b) a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 hoặc a = b =
0 .



c) Khi đổi dấu một ( hay số lẻ) thừa số thì
tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai ( hay số
chẵn ) thừa số thì tích khơng đổi dấu
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố</b></i>


Muốn nhân hai số nguyên cùng


dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối


của chúng .


 a. 0 = 0 . a = 0


 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a|
.|b|


 Nếu a, b khác dấu thì a.b =


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>-</b> HS làm các bài tập 78, 79 theo nhóm .


<b>-</b> GV dùng bảng phụ giới thiệu tổng hợp sơ đồ thao tác thực hiện nhân hai số nguyên


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS nắm vững hai quy tắc nhân các số nguyên và quy tắc dấu .
<b>-</b> Làm các bài tập 82 - 89 để tiết sau : Luyện tập .


<b>Tiết thứ : 62</b> <b>Tuần : 20</b> <b>Ngày soạn :</b>



<b>Tiết : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các quy tắc nhân hai số nguyên trên cơ sở nhân âhi số tự
nhiên và quy tắc dấu .


<b>-</b> Rèn kỹ năng sử dụng MTĐT để thực hiện phép nhân hai số nguyên .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu , nhâ một số nguyên
với số 0 . Làm bài tập 82 SGK .


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i>


Phát biểu quy tắc dấu .


Cho a, b là các số nguyên , a >0 , b > 0 . Ý nào sau đây đúng ?


a) a.b = 0 ; b) a.b  0 c) a.b > 0 d) a.b < 0 e) a.b  0


Cho A = 7859 .(-2006) ; B = 7859 . 2006 ; C = (-2006).(-7859) ; D = 7859 . 0 ;
E = (-7859).2006 . Không tính A, B, C, D, E hãy ghi kết quả so sánh :


A ... B ; A ... C ; A ... D ; A ... E


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Quy tắcdấu và quy tắc nhân</b></i>


Nhân hai
số
ngun


Có thừa
số bằng 0


Cùng


dấu Tích


bằng 0


Tích bằng
tích hai
phần số
Tích bằng


tích hai
phần số , có
ghi dấu "-"



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bài tập 84 :


<b>-</b> Dấu của b2 <sub>là dấu gì ? Vì sao ?</sub>


<b>-</b> Tích của a với một số nguyên dương mang
dấu gì ? ( dấu của a)


<b>-</b> Muốn thực hiện nhân hai số nguyên ta tiến
hành các bước nào ? (nhân hai phần số và ghi
dấu của tích trước kết quả)


B i t p 84 :à ậ


Dấu của
a


Dấu của
b


Dấu của
a.b


Dấu của
a.b2


+ + + +


+ - - +


- + -



-- - +


<b>-Bài tập 85 :</b>


a) (-25).8 = -200 ; b) 18.(-15) = -270
c)(-1500).(-100)=150000;d)(-13)2<sub>=169</sub>
<i><b>Hoạt động 4 : Tìm số nguyên</b></i>


<b>-</b> Thử nêu "cấu tạo" của một số nguyên (gồm
phần số và phần dấu)


<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm để giải bài tập 86
<b>-</b> Tính 132<sub> và (-13)</sub>2<sub> rồi so sánh hai kết quả .</sub>


Giải bài tập 87 - Nhận xét gì về bình phương của
hai số nguyên đối nhau .


Bài tập 88 :


<b>-</b> Nêu các trường hợp có thể có của một số
nguyên x ( x>0; x = 0 và x<0)


<b>-</b> Giải bài tập 88 bằng miệng .


B i t p 86 :à ậ


a -15 13 -4 9 -1


b 6 -3 -7 -4 -8



ab -90 -39 28 -36 8


<b>Bài tập 87 :</b>


(-3)2<sub> = 3</sub>2<sub> = 9</sub>


Nhận xét : Hai số đối nhau có bình
phương bằng nhau


<b>Bài tập 88 :</b>


Nếu x > 0 thì (-5).x < 0
Nếu x < 0 thì (-5).x >0
Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
<i><b>Hoạt động 5 : Thực hiện phép nhân bằng máy tính điện tử</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn HS sử dụng MTĐT để thực hiện các phép nhân các số nguyên .
<b>-</b> HS ghi cách ấn phím khi thực hiện bài tập 89 .


<b>-</b> Kiểm tra kết quả bài tập 85,86 bằng máy tính
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tiết thứ : 63</b> <b>Tuần :20</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :



<b>-</b> Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối
giữa phép nhân với phép cộng .


<b>-</b> Có kỹ năng tìm dấu của tích nhiều số .


<b>-</b> Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong tính tốn và biến đổi
biểu thức .


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu các quy tắc của phép nhân hai số nguyên . Thực hiện phép tính :


A = (-3).(-5) A' =


(-5).(-3)


B = (7.8).(-2) B' =


7.[8 .(-2)]


C = [2+(-4)].5 C' = 2.5 + (-4).5
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH



PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất giao hốn</b></i>


<b>-</b> Nêu các tính chất của phép nhân hai số tự
nhiên . Đặt vấn đề như SGK .


<b>-</b> So sánh A và A' trong bài kiểm .


<b>-</b> HS phát biểu tính chất giao hốn của phép
nhân hai số nguyên .


<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất kết hợp</b></i>
<b>-</b> So sánh B và B' trong bài kiểm .


<b>-</b> HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân
hai số nguyên .


<b>-</b> GV nêu các chú ý trong SGK .


<b>-</b> Làm bài tập ?1 và ?2 SGK và nhận xét dấu
của tích (chẵn) lẻ các thừa số nguyên âm .


Chú ý :SGK


Nhận xét : SGK
a.b = b.a


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Hoạt động 5 : Nhân với số 1</b></i>



<b>-</b> GV giới thiệu tính chất nhân với số 1 của
một số nguyên .


<b>-</b> HS làm các bài tập ?3,?4 SGK


<i><b>Hoạt động 6 : Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng </b></i>
<b>-</b> So sánh kết quả C và C' trong bài kiểm .


<b>-</b> HS phát biểu tính chất phân phối của phép
nhân với phép cộng .


<b>-</b> Tính chất này còn đúng đối với phép trừ
khơng ? Vì sao ?


<b>Hoạt động 7 : Củng cố </b>


<b>-</b> HS làm các bài tập 90 - 93 tại lớp theo nhóm .
<b>-</b> HS nêu cách thực hiện bài tập 93 SGK


<b>Hoạt động 8 : Dặn dò</b>


<b>-</b> HS học bài theo SGK và làm các bài tập 93 - 100
<b>-</b> Tiết sau : Luyện tập .


a . 1 = 1 . a = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Tiết thứ : 64</b> <b>Tuần : 20</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>LUYỆN TẬP</b>



MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc nhan hai số nguyên, nhân nhiều số nguyên , quy tắc dấu và
các tính chất của phép nhân số nguyên để thực hiện các phép tính một cách hợp lý.


<b>-</b> Có ý thức chọn lọc kiến thức để giải bài tập .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>


Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . Luỹ thừa bậc lẻ ( bậc chẵn) của một số nguyên
âm là mộtk số nguyên âm hay nguyên dường ? Làm bài tập 94 và so sánh kết quả với 0 (khơng tính
trực tiếp kết quả)


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Xét dấu - So sánh với 0 , với chính nó</b></i>


Bài tập 95 :


<b>-</b> Qua bài kiểm, ta có nhận xét gì về dấu của
một luỹ thừa số âm .



Bài tập 97 :


<b>-</b> Muốn so sánh một tích với số 0, ta làm như
thế nào khi khơng thực hiện phép tính ? (Xét có
thừa số bằng 0 không, xét số thừa số âm)


<b>Bài tập 95 :</b>


(-1)3<sub> = (-1).(-1).(-1) = -1</sub>
Có 03<sub> = 0 ; 1</sub>3<sub> = 1</sub>


<b>Bài tập 97 :</b>


a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) >0 vì có 4
(chẵn) thừa số âm .


b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì có 3
(lẻ) thừa số âm .


<i><b>Hoạt động 4 : Thực hiện phép tính</b></i>
Bài tập 96 :


<b>-</b> HS nhận xét các thừa số và áp dụng tính chất
gì để thực hiện nhanh các phép tính bằng cách
nào ? Ta có những cách thực hiện nào ?


Bài tập 98 :


<b>-</b> Khi tính giá trị của một biểu thức ta thường
làm như thế nào ?



<b>-</b> GV chú ý cách trình bày lời giải của HS .


<b>Bài tập 96 :</b>


A = 237.(-26)+26.137


= -(237.26-137.26) = -26(237-137)
= -26.100 = 2600


B = 63.(-25 ) + 25.(-23)
= 63.(-25 ) + (-25).23


= (-25).(63+23) = (-25).88 = -2200
<b>Bài tập 98 :</b>


a) Khi a = 8 ta có
A = (-125).(13).(-8)


= [(-125).(-8)].(-13) = (1000).(-13)
= -13000


Bài tập 99 :


<b>-</b> Với mỗi bài , HS cho biết đã sử dụng tính
chất gì ? Từ đó suy ra số cần điền .


Bài tập 100 :


<b>-</b> HS loại bỏ kết quả là số âm . Vì sao ?



b) Khi b = 20 ta có :


B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400
<b>Bài tập 99 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>-</b> Thực hiện tính để dược kết quả là 18 <b>Bài tập 100 :</b> Đáp số B
<i><b>Hoạt động 5 :Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa chữa và hướng dẫn .


<b>-</b> Làm thêm các bài tạp 142 -149 SBT Toán 6 tập I trang 72-73
<b>-</b> Tiết sau : Bội và ước cảu một số nguyên .


<b>Tiết thứ : 65</b> <b>Tuần :21</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>Đ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN </b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm "chia hết cho" .
<b>-</b> Hiểu được ba tính chất có liên quan đến khái niệm "chia hết cho" .


<b>-</b> Biết cách tìm bội và ước của một số nguyên .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tìm các số tự nhiên x, biết a) x  B(6) b)
xƯ(6)


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Bội và ước của một số nguyên</b></i>


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 theo nhóm . Nêu nhận xét .
<b>-</b> GV nhắc lại khái niệm chia hết cho trong tập
hợp số tự nhiên . tương tự HS phát biểu khái
niệm này trong tập hợp số nguyên .


<b>-</b> HS làm bài tập ?3 SGK


<b>-</b> Muốn tìm B(a), Ư(a) với a  Z, ta làm như
thế nào cho nhanh ?(ta tìm B(|a|), Ư(|a|) rồi bổ
sung thêm các số đối của B(|a|), Ư(|a|))


<b>-</b> GV nêu các chú ý trong SGK và HS làm bài
tập ?4


Cho a, b Z, b0 . Nếu có q Z sao choa
a = bq thì ta nói a chia hết cho b hay a là
bội của b hay b là ước của a .


Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất </b></i>



<b>-</b> GV giới thiệu các tính chất của phép chia hết
trong số nguyên .


<b>-</b> HS diễn đạt các tính chất này bằng lời .
<b>-</b> HS làm các ví dụ tương tự như SGK
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 101,102 104 và 105 tại lớp .
<b>-</b> Hướng dẫn HS làm bài tập 103 bằng bảng cộng .


<b>-</b> Soạn và trả lời các câu hỏi ôn tập chương và làm các bài tập 107 - 121 SGK
<b>-</b> Tiết sau : Ôn tập chương II : số nguyên .


<b>Tiết thứ : 66&67</b> <b>Tuần :21</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tiết : </b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Ôn tập, củng cố các kiến thức trong chương .


<b>-</b> Rèn luyệ thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính , các quy tắc chuyển vế, dấu
ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên .


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình ôn tập)</b></i>



PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết </b></i>


<i>a</i><sub>⋮</sub><i>b</i> vµ b<sub>⋮</sub>c <i>⇒</i>a <sub>⋮</sub><i>c</i>
a ⋮ b <i>⇒</i> a . m ⋮b (m <i>∈</i> Z)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>-</b> HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương theo cách nhóm này hỏi nhóm kia trả lời nhóm cịn
lại nhận xét .


<b>-</b> GV dùng bảng phụ đã chuẩn bì sẵn cũng như các sơ đồ khối đã sử dụng trong các tiết dạy
trước đây để hệ thống hố các kiến thức trong chương .


<b>-</b> Trong q trình thực hiện hoạt động 3 trên dấy, GV kết hợp cho HS giải các bài tập 107
-111 để minh hoạ các kiến thức vừa ôn tập .


<i><b>Hoạt động 4 : Giải các bài tập tổng hợp</b></i>
Bài tập 112 :


<b>-</b> GV hướng dấnH hình thành được biểu
thức thông qua lời của đề toán .


<b>-</b> HS nêu cách giả bài toán này cùng với
các yêu cầu về kiến thức đã áp dụng .


Bài tập 114 :


<b>-</b> Thứ tự các số nguyên và tính tổng dựa
trên các tính chát giao hoán, kết hợp và đặc


điểm của các số đối nhau .


Bài tập 115 :


<b>-</b> Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt dối
của nó .(Dựa vào tính chất hai số ngun đối
nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và
ngược lại).


Bài tập upload.123doc.net :


<b>-</b> Tìm số nguyên dừa trên một biểu thức
nào đó (Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế,
dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính)
Bài tập 119 :


<b>-</b> Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến
dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các
phép tính .


<b>Bài tập 112 :</b>


Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - 5
Suy ra 2a - a = -10 + 5 hay a = -5
Vậy hai số cần tìm là -5 và -10
<b>Bài tập 114 :</b>


Đáp số :
a) Tổng bằng 0
b) Tổng bẳng -5


c) Tổng bằng 21
<b>Bài tập 115 :</b>
Đáp số :


a) a = 5 , a =-5 b) a = 0


c) khơng có a d) a = 5 , a =-5
e) a = 2 , a = -2


<b>Bài tập upload.123doc.net :</b>


a) x = 25 b) x = -5 c) x =1
<b>Bài tập 119 :</b>


a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10
= 15.(12-10) = 15.2 = 30
b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5)


= 45 -117 -45 = -117
c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13)


= 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13
= 13(19-29) = 13.(-10) = -130
<i><b>Hoạt động 5 : Giải các bài tốn điền số có suy luận cao </b></i>


Bài tập 113 :


<b>-</b> Tìm tổng các số có thể được điền .


<b>-</b> Tìm tổng các số trong một cột (một


hàng ...)


<b>-</b> Với cách đánh dấu như hình bên, ta có
thể tìm ơ nào trước . Cho biết kết quả .
Bài tập 121


- Tích của ba ô liên tiếp bằng 120 nên các ô cách
nhau 2 ơ đều bằng nhau . Do đó , ta có thể điền
được số nào vào các ơ nào ?


<b>Bài tập 113</b>


B i t p 121 :à ậ


A B 6 C D E F G H -4 I


-4 B 6 -4 D 6 -4 G 6 -4 I


<b>F</b> <b>E</b> <b>A</b>


D C 5


4 B 0


<b>2</b> <b>3</b> <b>-2</b>


-3 1 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Từ bước đó ta có thể suy ra các số cịn lại trong



các ơ bằng cách nào ? -4 5 6 -4 5 6 -4 5 6 -4 5


<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò :</b></i>


<b>-</b> Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chương .
<b>-</b> Làm các bài tập cịn lại và hồn thiên các bài tập đã sửa , đã hướng dẫn .
<b>-</b> Làm thêm các bài tập 162 - 168 SBT Toán 6 tập I trang 75 - 76 .


<b>-</b> Tiết sau : Kiểm tra cuối chương .


<b>Tiết thứ : 68</b> <b>Tuần :22</b> <b>Ngày soạn : </b>


<b>Tiết : </b> <b>KIỂM TRA</b>


MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :


<b>-</b> Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua chương II về số nguyên .
<b>-</b> Rèn tính chính xác và kỷ luật trong q trình kiểm tra .


ĐỀ BÀI
<i><b>Câu 1 : (1,5 điểm) </b></i>


<i><b>a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .</b></i>


...
...


<i><b> b) Tính (- 15) + (-122) </b></i>...
...
<i><b>Câu 2 : (1,5 điểm) Điền số vào chỗ trống ( ... ) cho đúng .</b></i>



<i><b>a) * Số đối của - 7 là </b></i>... ; <i><b>* Số đối của - 7 là </b></i>... ; <i><b>* Số đối của 10 là </b></i>... ;
<i><b>b)</b></i> * 0=. .. .. . .. .. .. . .. . * <i>−</i>27=. .. . .. .. . .. .. . .. *


39=.. . .. .. .. . .. .. . .


<i><b>Câu 3 : (2 điểm) Thực hiện phép tính :</b></i>
A = 127 - 18.(5+6)


...
...
...
B = 12.[7 + (-5)] + 7 .(5-12)


...
...
...
<i><b>Câu 4 (2 điểm) Tìm số nguyên x biết :</b></i>
<b>a) </b> <i>x</i>- 2=3


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

...
<b>b) 2(x - 3) - 17 = 15</b>


...


...
...
...


<i><b>Câu 5 : (1 điểm) Cho biết câu sau là đúng hay sai ?</b></i>


<i><b>* a = -( - a)</b></i> <b>...</b> * <i><b>Nếu b  N</b><b>*</b><b><sub> thì - b là số nguyên âm </sub></b></i> <i><b><sub>...</sub></b></i>
<i><b>Câu 5 : (2 điểm) </b></i>


<i><b>a) Viết tập hợp các số nguyên là ước của 8 rồi tính tích của chúng .</b></i>


<i><b>b) Viết tập hợp M gồm các số nguyên x là bội của 3 biết -16 < x < 18 rồi tính tổng của chúng</b></i>
...


...
...
...
...
...
...


HƯỚNG DẪN CHẤM


<i><b>Câu 1 :</b></i> a) Phát biểu đúng


0,75
điểm


b) Tính đúng
0,75 điểm .
<i><b>Câu 2 :</b></i> Điền đúng mỗi chỗ trống (0,25đ)


1,5 điểm



<i><b>Câu 3 :</b></i> Thực hiện đúng mỗi phép tính 1đ
2 điểm .


<i><b>Câu 4 :</b></i> a) Thực hiện đúng mỗi trường hợp (0,75 đ) 1 điểm


b) Tìm đúng giá trị x = 19


1
điểm .


<i><b>Câu 5 :</b></i> Điền đúng nhận định mỗi câu 0,5 đ 1


điểm .


<i><b>Câu 6 :</b></i> Viết đúng mỗi tập hợp 0,5 đ


1 điểm .


</div>

<!--links-->

×