Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 8: Nặn con vật quen thuộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN: Vật lý 10 ( chương trình chuẩn)</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<b>Câu 1. Nêu đặc điểm của độ lớn lực ma sát trượt. Viết cơng thức tính lực ma sát trượt.</b>


<b>Câu 2. Thiết lập công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi</b>
đều.


<b>Câu 3. Một ô tô đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây</b>
thì dừng hẳn. Tính qng đường ơ tơ đi được từ khi hãm phanh đến khi dừng hẳn.


<b>Câu 4. Viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Tính lực hấp dẫn giữa hai con tàu có khối lượng 1 tấn</b>
ở cách nhau 1km.


<b>Câu 5. Một hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng mất 3 giây. Lấy g = 9,8m/s</b>2<sub>. Tính độ sâu của</sub>
giếng.


<b>Câu 6. Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Lị xo được cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng</b>
của một lực kéo bằng 4,5N, khi ấy lò xo dài 18cm. Tính độ cứng của lị xo.


<b>Câu 7. Dưới tác dụng của lực kéo F = 10N, vật có khối lượng 2kg chuyển động không ma sát trên mặt</b>
phẳng nằm ngang. Sau 10 giây, vật đi được quãng đường bao nhiêu?


<b>Câu 8. Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.</b>


<b>Câu 9. Một vật được ném ngang từ độ cao 45m so với mặt đất với tốc độ</b>
15m/s. Tính khoảng cách từ nơi ném đến chỗ vật chạm đất. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu 10. Xác định lực tác dụng lên vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang trong hình vẽ bên.</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MƠN: Vật lý 10 ( chương trình chuẩn)</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<b>Câu 1. Nêu đặc điểm của độ lớn lực ma sát trượt. Viết cơng thức tính lực ma sát trượt.</b>


<b>Câu 2. Thiết lập công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi</b>
đều.


<b>Câu 3. Một ô tô đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây</b>
thì dừng hẳn. Tính qng đường ơ tô đi được từ khi hãm phanh đến khi dừng hẳn.


<b>Câu 4. Viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Tính lực hấp dẫn giữa hai con tàu có khối lượng 1 tấn</b>
ở cách nhau 1km.


<b>Câu 5. Một hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng mất 3 giây. Lấy g = 9,8m/s</b>2<sub>. Tính độ sâu của</sub>
giếng.


<b>Câu 6. Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Lị xo được cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng</b>
của một lực kéo bằng 4,5N, khi ấy lò xo dài 18cm. Tính độ cứng của lị xo.


<b>Câu 7. Dưới tác dụng của lực kéo F = 10N, vật có khối lượng 2kg chuyển động khơng ma sát trên mặt</b>
phẳng nằm ngang. Sau 10 giây, vật đi được quãng đường bao nhiêu?


<b>Câu 8. Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.</b>


<b>Câu 9. Một vật được ném ngang từ độ cao 45m so với mặt đất với tốc độ 15m/s.</b>
Tính khoảng cách từ nơi ném đến chỗ vật chạm đất. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ LỚP 10 CƠ BẢN


<b>Câu 1</b> Độ lớn của lực ma sát trượt:


- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. 0,25


- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. 0,25


- phụ tuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 0,25


Fmst = tN 0,25


<b>Câu 2</b> Từ v = vo + at. 0,25


Suy ra <i>t</i>=<i>v − vo</i>
<i>a</i>


0,25
Thay vào <i>s=vot+</i>at


2
2


0,25
Ta được: <i>v</i>2<i><sub>− v</sub></i>


<i>o</i>


2


=2 as 0,25



<b>Câu 3</b>


Gia tốc của ô tô: <i>a=v − vo</i>
<i>t</i>


0,25


<i>a=v − vo</i>


<i>t</i> =


0<i>−</i>10


10 =−1<i>m/s</i>


2 0,25


<i>v</i>2<i>− v<sub>o</sub></i>2=2 as<i>⇒s=v</i>


2


<i>− vo</i>2


2<i>a</i>


0,25


<i>s=</i>0<i>−</i>102


2(−1)=50<i>m</i>



0,25
<b>Câu 4</b>


<i>F</i>=G<i>m</i>1<i>m</i>2
<i>r</i>2


0,5


<i>F</i>=6<i>,</i>68. 10<i>−</i>11.10


3
.103


103 =6<i>,</i>68 .10


<i>−</i>8


<i>N</i> 0,5


<b>Câu 5</b> <i><sub>h=</sub></i>1


2gt


2 0,5


<i>h=</i>1


2. 9,8 . 3
2



=44<i>,</i>1<i>m</i> 0,5


<b>Câu 6</b> l =l - lo = 3cm 0,25


Từ F = kl <i>⇒k</i>=<i>F</i>
<i>Δl</i>


0,5
<i>⇒k</i>= 4,5


3 . 10<i>−</i>2=150<i>N</i>/<i>m</i>


0,25
<b>Câu 7</b>


Gia tốc của vật : <i>a=F</i>


<i>m</i>=


10


2 =5<i>m</i>/<i>s</i>


2 0,5


Quãng đường: <i>s=vot</i>+at


2
2 =



at2
2


0,25


<i>s=</i>5 .102


2 =250<i>m</i>


0,25


<b>Câu 8</b> Giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế. 1


<b>Câu 9</b> Thời gian chuyển động của vật: <i>t=</i>

2gh=3<i>s</i> 0,25


Tầm ném xa: L = vot = 45m 0,25


Khoảng cách từ nơi ném đến nơi chạm đất: <i>d=</i>

<sub>√</sub>

<i>h</i>2


+<i>L</i>2=63<i>,</i>6<i>m</i> 0,5


<b>Câu 10</b> Vẽ đúng trọng lực 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×