Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 10 Ngày soạn : 14.10.2016
Tiết : 19 Ngày dạy : 19.10.2016


<b>BÀI 19 : MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG </b>
<b>I/ Mục tiêu của bài học : </b>


1. Kiến thức :


- Hs hiểu mối quan hệ giữa ARN và prơtêin thơng qua việc trình bày sự hình thành
axít amin.


- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ gen (1 đoạn ADN) →ARN → prơtêin → tính trạng.
2 . Kỹ năng: Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình.


3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : + Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 sgk.


+ Mơ hình động về sự hình thành chuỗi axít amin.
- HS : Xem bài ở nhà


<b>III/ Tiến trình lên lớp : </b>


1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ :


- Trình bày cấu trúc của protein ?
- Nêu chức năng của protein ?
3. Bài mới :



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <b>Nội Dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và ARN</b>
-Gv cho hs nghiên cứu thông tin


đoạn 1 sgk.


<i>(?) Hãy cho biết giữa gen và</i>
<i>prơtêin có mối quan hệ với nhau</i>
<i>như thế nào? Vai trị của trung</i>
<i>gian đó ?</i>


- Gọi 1 vài nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét, bổ sung cho nhau
-Gv chốt lại kiến thức.


-Gv cho hs quan sát sơ đồ 19.1
- Cho hs thảo luận nhóm:


<i>(?) Nêu thành phần tham gia</i>
<i>tổng hợp prôtêin?</i>


<i> (?) Các loại nulêơtít nào ở</i>
<i>mARN và tARN liên kết với</i>
<i>nhau?</i>


<i> (?) Tương quan về số lượng</i>
<i>giữa axít amin và nuclêơtít của</i>
<i>mARN khi ở trong ribơxơm.</i>



-Gv hồn thiện kiến thức
(gv biểu diễn trên mơ hình)


-Hs tự thu nhận và xử lí
thơng tin.


-Thảo luận nhóm để trả lời .
+ Gen mang thông tin cấu
trúc của protein


+ Dạng trung gian: mARN
+ Vai trị: truyền đạt thơng
tin quy định cấu trúc của
protein cần tổng hợp.


-Đại diện 1 vài hs phát biểu
lớp bổ sung.


- Nắm kiến thức


- Hs quan sát hình, đọc thơng
tin và thảo luận trong nhóm
nêu được.


+Thành phần tham
gi:mARN, tARN và rARN


+Các loại nuclêơtít liên kết
theo ngun tắc bổ sung A –
G; U – X



+Tương quan: 3 nuclêơtíc
tương ứng 1axít amin.


-Đại diện nhóm phát biểu,
lớp nhận xét bổ sung.


I. Mối quan hệ giữa gen và ARN


-mARNlà dạng trung gian có


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Gv phân tích kỹ cho hs nắm:
+Số lượng.


+Thành phần.


+Trình tự sắp xếp các a. amin
tạo nên tính đặc trưng của
protein


-Hs ghi nhớ kiến thức.


tổng hợp từ nhân ra tế bào.
-Sự hình thành chuỗi axit
amin :


+mARN rời khỏi nhân đến


ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
+ Các tARN mang axit amin



vào ribôxôm khớp với mARN


theo nguyên tắc bổ sung.
+Khi ribơxơm dịch 1 nấc trên
mARN thì 1axit amin được
nối tiếp.


+Khi ribôxôm dịch chuyển
hết chiều dài mARN thì chuỗi


a. amin được tổng hợp xong.
-Nguyên tắc tổng hợp:


+Khuôn mẫu (mARN làm
khn)


+NTBS (A-U; G-X)
<b>HĐ2: Tìm hiểu về mối quan hệ giũa gen và tính trạng </b>


- u cầu hs đọc phần thơng tin,
quan sát hình SGK để nắm kiến
thức


- Cho hs thảo luận nhóm :


<i>(?) Nêu mối quan hệ giữa gen</i>
<i>và tính trạng ? </i>


- Gọi 1 vài nhóm trình bày,


nhóm khác nhận xét, bổ sung
cho nhau


- Nhận xét, chốt ý


-Hs đọc thơng tin, quan sát
hình


- Chia nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác bổ sung cho
nhau


- Ghi nhớ kiến thức


II. Mối quan hệ giũa gen và tính
trạng


- Mối quan hệ:


+ADN là khuôn mẫu để tổng
hợp mARN.


+mARN là khuôn mẫu để tổng


hợp a. amin(bậc1)


+Prôtêin tham gia cấu trúc và
hoạt động sinh lí của tế bào ->


biểu hiện thành tính trạng.


- Bản chất mối quan hệ gen
và tính trạng: trình tự các
nuclêơtíc trong AND qui định
trình tự các nuclêơtíc trong
ARN, qua đó ADN qui định
trình tự các a.amin trong
chuỗi a.a cấu thành prôtêin.
Protein tham gia hoạt động tế
bào -> biểu hiện thành tính
trạng.


4. Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
5. Hướng dẫn về nhà :


<b> IV/ Rút kinh nghiệm :</b>


- Thầy : ………..
- Trò : ………





Tuần : 10 Ngày soạn : 14.10.2016
Tiết : 20 Ngày dạy : 20.10.2016


<b>BÀI 20 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ LẮP MƠ HÌNH ADN </b>
<b>I/ Mục tiêu của bài học : </b>



1. Kiến thức : Lắp ráp mơ hình của phân tử AND


2. Kĩ năng : - Rèn kỉ năng quan sát và phân tích mơ hình khơng gian AND.
- Rèn thao tác lắp ráp mơ hình AND.


3. Thái độ : Giáo dục thái độ u thích, say mê mơn học
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : Mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử AND
- HS : Xem lại bài 15- AND


<b>III/ Tiến trình lên lớp : </b>


1.Ổn định lớp : kiểm tra nề nếp, sĩ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ :


- Trình bày mối quan hệ giữa ARN và protein ?
- Trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
3.Bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i> <b>Nội Dung</b>


<b>HĐ1: Chia nhóm thực hành </b>
- Gv ổn định lớp và phân chia
nhóm thực hành : Chia lớp thành 6
nhóm nhỏ


- phân cơng vị trí của các nhóm



<b>I. Phân chia nhóm, phân cơng</b>
<b>vị trí</b>


<b>- </b>Chia nhóm


- Vị trí của các nhóm
<b>HĐ1: Thực hành </b>


- Gv cho hs quan sát mơ hình
ADN, nêu câu hỏi gợi ý cho
hs nhớ kiến thức


<i>(?) Vị trí tương đối 2 mạch</i>
<i>nuclêơtít?</i>


<i> (?) Chiều xoắn của 2 mạch?</i>
<i> (?) Đường kính vịng xoắn?</i>
<i>Chiều cao vịng xoắn?</i>


<i> (?) Các cặp nuclêơtíc trong 1</i>
<i>chu kì xoắn?</i>


<i> (?) Các loại nuclêơtíc nào liên</i>
<i>kết với nhau thành cập?</i>


-GV gọi hs lên trình bài mơ hình


-Hs quan sát kỹ mô hình,
vận dụng kiến thức đả học
nêu được:



+ AND gồm 2 mạch song
song xoắn phải


+ Đường kính 20A0<sub>, đường</sub>


cao 34A0<sub> gồm 10 cặp</sub>


nuclêơtíc/ 1 chu kì xoắn.
+ Các cặp liên kết thành cặp
theo NTBS:


A – T; G – X.


-Đại diện nhóm vừa trình
bày vừa chỉ trên mơ hình.
+Đếm số cặp


+Chỉ rõ các loại nuclêơtíc
nào liên kết với nhau.


II. Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv hướng dẫn học sinh chiếu
hình của mơ hình AND để học
sinh so sánh hình này với hình
15 SGK.


-Gv hướng dẫn lắp ráp mơ hình.
+Lắp mạch 1: theo chiều từ


chân đế lên hoặc từ trên đỉnh
trục xuống .


Chú ý:


Lựa chon chiều cong của đoạn
cho hợp lí:Đảm bảo khoảng cách
với trục giữa.


+Lắp mạch 2: Tìm và lắp các
đoạn có chiều cong song song
mang nuclêơtíc theo nguyên tắc
bổ sung với đoạn 1.


+Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành
lắp mơ hình AND


- Gv quan sát giúp đỡ những
nhóm cịn lúng túng


-Gv yêu cầu các nhóm cử đại
diện, đánh giá chéo kết quả lắp
mơ hình.


- Gv nhận xét kết quả của các
nhóm.


- Học sinh thực hiện dưới sự
hướng dẫn của gv



-HS ghi nhớ cách tiến hành.


-Các nhóm lắp mơ hình theo
hướng dẫn. Sau khi lắp xong
các nhóm kiểm tra .


+Chiều xoắn 2 mạch.


+Số cặp của mỗi chu kì
xoắn.


+Sự liên kết theo NTBS.
-Đại diện các nhóm nhận xét
tổng thể đánh giá kết quả.
- Lắng nghe, chỉnh sửa khi
có sai xót.


b. Chiếu hình mơ hình ADN


2. Lắp ráp mơ hình cấu trúc
không gian của phân tử ADN


<b>HĐ 3 : Thu hoạch </b>


- Yêu cầu hoạ sinh vẽ hình về cấu


trúc không gian của phân tử ADN - Học sinh hoạt động cánhân vẽ hình vào vở.


III. Thu hoạch



Vẽ hình 15 trong SGk vào vở
4. Củng cố :


- Nhận xét về tinh thần thái độ học của học sinh.
- Có thể cho điểm những nhóm thực hiện tốt.


5. Hướng dẫn về nhà : Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
<b> IV/ Rút kinh nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

×