Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 5. Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 3 Ngày soạn : 28-8-2016
Tiết : 5 Ngày dạy : 29-8-2016


<b>BÀI 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG ( TIẾP THEO ) </b>
<b>I/ Mục tiêu của bài học : </b>


1. Kiến thức :


-Hiểu và giải thích kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm Men Đen.
-Phan tích được ý nghĩa định phân ly độc lập đối với chọn giống và tiến hóa .
2 . Kỷ năng:


-Phát triển kỷ năng phân tích kênh hình.


-Rèn kỷ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : + Tranh phóng to hình 5 SGK.
+ Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.
- HS : Kẻ bảng 5. tr. 18 SGK


<b>III/ Tiến trình lên lớp : </b>


1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :


- Phát biêủ qui luật phân ly.


- Biến dị tổ hợp là gì? Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?


3. Bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <b>Nội Dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu Menden giải thích kết quả thí nghiệm. </b>
- GV cho HS quan sát tranh phóng


to H.5 Sgk và tìm hiểu Sgk để giải
thích :


<i>(?) Tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử ?</i>
- GV lưu ý HS : Khi cơ thể F1 (
AaBb ) phát sinh giao tử cho 4 loại
giao tử với tỉ lệ ngang nhau .


- Gv gọi hs trả lời, hs khác nhận
xét, bổ sung cho nhau.


- GV nhận xét , bổ sung và chốt
lại .


- Tiếp đó , GV giải thích cho HS rõ
:


Cách viết kiểu hình ở F2 như sau :
A_B_ : KH của gen trội A và gen
trội B .


A_bb : KH của gen trội A và gen
lặn b .



aaB_ : KH của gen lặn a và gen
trội B .


aabb : KH của gen lặn a và gen lặn
b .


- GV cho HS quan sát tranh phóng
to H.5 Sgk và tìm cụm từ phù hợp
điền vào ô trống để hoàn thành


- HS quan sát tranh , tìm hiểu
Sgk và theo dõi GV giải thích ,
thảo luận , cử đại diện trình bày
.


- Vì cơ thể F1 hình thành giao
tử cho 4 loại giao tử với tỉ lệ
ngang nhau : AB, Aa, aB, ab.
- Hs trả lời, hs khác nhận xét,
bổ sung cho nhau.


- Lắng nghe và nắm kiến thức
- Chú ý để hiểu cách viết của
các tổ hợp.


- Hai HS ( được GV gọi lên
bảng ) : một HS điền vào bảng :
Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2 ;



<b>III. Menden giải thích kết quả</b>
<b>thí nghiệm </b>


- F2 có 16 tổ hợp là do sự kết
hợp ngẫu nhiên ( qua thụ tinh )
của 4 loại giao tử đực với 4 loại
giao tử cái .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảng : Phân tích kết quả lai hai cặp
tính trạng .


một HS điền vào bảng : Tỉ lệ
KH ở F2 .


- HS cả lớp nhận xét , bổ sung .
Dưới sự hướng dẫn của GV ,
tất cả HS cùng xây dựng đáp án
đúng .


Kh F2


Tỷ lệ Vàng – Trơn Vàng – nhăn Xanh – trơn Xanh – nhăn


Tỷ lệ mỗi kiểu gen
ở F2


1AABB
2AaBB
2AABb
4AaBb



2Aabb


1AAbb 1aaBB2aaBb 1aabb


Tỷ lệ mỗi kiểu


hình ở F2 9 vàng – trơn 3 vàng – nhăn 3 xanh – trơn 1 xanh – nhăn
<b>HĐ2: Tìm hiểu về ý nghĩa của quy luật phân li độc lập </b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk
để trả lời câu hỏi :


<i>(?) í nghĩa của định luật phân li</i>
<i>độc lập ?</i>


- GV giải thích cho HS rõ : ở mọi
sinh vật , nhất là sinh vật bậc cao ,
trong kiểu gen có rất nhiều gen , do
đó số loại tổ hợp về kiểu gen và
kiểu hình ở con cháu là rất lớn .
- Nhận xét và chốt ý


- HS nghiên cứu Sgk , thảo luận
theo nhóm , cử đại diện phát
biểu câu trả lời .


- Các nhóm khác bổ sung và
d-ới sự hớng dẫn của GV c lp
xõy dng ỏp ỏn ỳng .



- Lắng nghe và n¾m kiÕn thøc


_ Ghi nhí kiÕn thøc


<b>IV. Ý nghĩa của quy luật phân</b>
<b>li độc lộc </b>


- ý nghĩa của định luật phân li
độc lập là giải thích nguyên nhân
của sự xuất hiện những biến dị tổ
hợp vô cùng phong phú ở các
loài sinh vật giao phối - Loại
biến dị tổ hợp này là nguồn
nguyên liệu quan trọng trong
chọn giống và tiến hoá .


4. Củng cố :


- MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm mình như thế nào?
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập số 4 SGK tr. 19.


Vì P : Tóc xoăn , mắt đen x Tóc thẳng , mắt xanh .
AABB aabb


Gp : AB ab
F1 : AaBb


( Tóc xoăn , mắt đen )
Vậy , phương án d là đúng .



5. Hướng dẫn về nhà :


- Học bài trả lời câu hỏi sgk .
- Xem trứơc bài thực hành.


- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 đồng tiền xu
<b> IV/ Rút kinh nghiệm :</b>


- Thầy : ………..
- Trò : ………
Tuần : 3 Ngày soạn : 28-8-2016
Tiết : 6 Ngày dạy :1-9-2016


<b>BÀI 6 : THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT </b>


<b>CỦA ĐỒNG KIM LOẠI</b>
<b>I/ Mục tiêu của bài học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo
các đồng kim loại.


- Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một
cặp tính trạng .


2. Kĩ năng:- Biết vận kết quả tung đồng kim loại để giải thích các kết quả thí nghiệm Menden
3. Thái độ: - Hứng thú, ham mê khám phá, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>



- GV : Chia nhóm và chuẩn bị đồng tiền kim loại.


- HS : + Mỗi nhóm học sinh ( 3 - 4 HS ) mang theo 2 đồng kim loại .
+ Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 Sgk vào vở bài tập .


<b>III/ Tiến trình lên lớp : </b>


1.Ổn định lớp : kiểm tra nề nếp, sĩ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ :


- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?


- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hố? Tại sao ở các lồi sinh sản giao
phối biến dị phong phú hơn nhiều so với lồi sinh sản vơ tính?


- Giải bài tập 4 SGK trang 19.
3.Bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i> <b>Nội Dung</b>


<b>HĐ1: Gieo một đồng tiền kim loại </b>
- GV yêu cầu HS gieo đồng kim
loại xuống mặt bàn và ghi số lần
xuất hiện của từng mặt sấp và ngửa
, rồi ghi kết quả vào bảng : Thống
kê kết quả gieo một đồng kim loại (
nội dung như bảng 6.1 Sgk ) .


- Tiếp đó , GV nêu câu hỏi :



<i>(?) Có nhận xét gì về tỉ lệ xuất hiện</i>
<i>mặt sấp và ngửa trong các lần gieo</i>
<i>đồng kim loại ?</i>


- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS liên
hệ thực tế :


<i>(?) Hãy liên hệ kết quả này với tỉ lệ</i>
<i>các giao tử được sinh ra từ con lai</i>
<i>F1 ( Aa ) .</i>


( Khi cơ thể lai F1 có KG Aa giảm
phân cho hai loại giao tử với xác
suất ngang nhau ( như khi gieo
đồng kim loại mặt sấp và mặt ngửa
xuất hiện với xác suất ngang nhau )
- GV gợi ý : theo cơng thức tính
xác suất thì :


P (A) = P (a) = 1/2
hay 1A : 1a .


- Từng nhóm ( 3 - 4 HS ) lấy
một đồng kim loại , cầm đứng
cạnh và thả rơi tự do từ một độ
cao nhất định . Khi rơi xuống
mặt bàn thì mặt trên của đồng
kim loại có thể là một trong
hai mặt ( sấp hay ngửa ) .
- HS ghi kết quả mỗi lần rơi


cho tới 25, 50, 100, 200 lần
vào bảng ( nội dung như bảng
6.1 Sgk ) .


- HS dựa vào bảng thống kê và
sự hướng dẫn của GV để trả
lời câu hỏi .


- Từng HS độc lập suy nghĩ ,
rồi trao đổi theo nhóm và cử
đại diện trình bày ý kiến của
nhóm .


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung và cùng xây dựng đáp án
đúng ( dưới sự hướng dẫn của
GV ) .


- Lắng nghe và nắm kiến thức


<b>1. Gieo một đồng tiền kim loại </b>
<i><b>-</b></i> Đồng KL có 2 mặt sấp, ngửa.
Mỗi mặt tượng trưng cho 1 giao
tử.


<b>-</b> Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp: mặt
ngửa khi gieo đồng kim loại xấp
xỉ 1: 1 <sub></sub> Số lượng 2 loại GT A
và a có tỉ lệ ngang nhau là: 1A:
1a



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ1: Tìm hiểu về biến dị tổ hợp </b>
- GV cho từng nhóm HS gieo hai
đồng kim loại , rồi thống kê kết
quả các lần rồi ghi vào bảng ( như
nội dung bảng 6.2 Sgk ) . Từ đó rút
ra tỉ lệ % số lần gặp các mặt sấp ,
ngửa , cả sấp và ngửa .


- GV nêu câu hỏi :


<i>(?)Hãy liên hệ tỉ lệ này với tỉ lệ KG</i>
<i>ở F2 trong lai hai cặp tính trạng ,</i>
<i>giải thích hiện tượng ?</i>


- GV gợi ý , theo cơng thức tính
xác xuất thì :


P (AA) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P (Aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P (Aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P (aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4
 1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa


Tương tự trên , ta có tỉ lệ các loại
giao tử F1 cả KG AaBb là :


P ( AB ) = P(A) . P(B)
= 1/2 . 1/2 = 1/4
P ( Ab ) = P(A) . P(b)


= 1/2 . 1/2 = 1/4
P ( aB ) = P(a) . P(B)
= 1/2 . 1/2 = 1/4
P ( ab ) = P(a) . P(b)
= 1/2 . 1/2 = 1/4


- Từng nhóm ( 3 - 4 HS ) lấy
hai đồng kim loại , cầm đứng
cạnh và thả rơi tự do một độ
cao nhất định . Khi rơi xuống
mặt bàn thì mặt trên của hai
đồng kim loại có thể là một
trong ba trường hợp ( 2 đồng
sấp ; 1 đồng sấp ; 1 đồng
ngửa ; 2 đồng ngửa ).


- Các nhóm HS ghi kết quả của
mỗi lần rơi cho tới 25, 50, 70,
100 vào bảng ( nội dung như
bảng 6.2 Sgk ) .


- HS nghe GV gợi ý , trao đổi
theo nhóm và cử đại diện trình
bày câu trả lời .


- Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung và thống nhất đáp án cho
cả lớp .


- Dưới sự hướng dẫn của GV ,


HS đưa ra đáp án đúng như sau
:


+ Tỉ lệ KH ở F2 được xác định
bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao
tử đực với 4 loại giao tử cái có
số lượng như


nhau ( AB : Ab : aB : ab )
( AB : Ab : aB : ab ) là 9:3:3:1.
+ Sở dĩ như vậy là vì : Tỉ lệ
của mỗi KH ở F2 bằng tích tỉ
lệ của các tính trạng hợp thành
nó .


VD : Trong phép lai của
Menden F2 có : ( 3 vàng : 1
xanh ) ; ( 3 trơn : 1 nhăn ) =
9 vàng , trơn : 3 vàng , nhăn : 3
xanh , trơn : 1 xanh , nhăn ).


<b>2. Gieo 2 đồng tiền kim loại</b>
- Hai đồng KL tượng trưng cho
2 gen trong 1 KG(SS - AA ,
NN-aa. SN-Aa)


<b>-</b> Trên số lượng lớn lần gieo ta
có tỉ lệ1SS:2 SN:1NN tương ứng
với tỉ lệ các KG ở F2 là xấp xỉ
1AA: 2Aa: 1aa.



Khi số lần gieo đồng kim loại
càng tăng thì tỉ lệ đó càng dần tới
1: 2: 1 hay ¼: ½: ¼


4. Củng cố :


- Nhận xét buổi TH của các nhóm: Khen, góp ý, rút kinh nghiệm các nhóm thực hành tốt,
chưa tốt.


- Hs thành bảng 6.1 – 6.2 vào bài thu hoạch.
5. Hướng dẫn về nhà :


- Làm thu hoạch tiết sau nộp.
- Làm các bài tập chương I
<b> IV/ Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×