Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 15 </b></i> <i><b>Ngày soạn : </b></i>
<i><b>21/11/2014</b></i>


<i><b>Tiết 29</b></i> <i><b>Ngày dạy: 24/11/2014</b></i>


<b>BÀI 15 : DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ( tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>+ </b>Nêu được bản chất của dịng điện trong chất khí. Phân biệt được sự dẫn điện tự lực và
không tự lực


+ Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong khơng khí là hồ quang
điện và tia lửa điện.


+ Trình bày được các ứng dụng chính của q trình phóng điện trong chất khí.
<i><b>2. Kỹ năng và năng lực.</b></i>


<i><b>a. Kỹ năng:</b></i>


+ Giải thích bản chất dịng điện trong chất khí
+Giải được các bài tập có liên quan


<i><b>b. Năng lực:</b></i>


- Kiến thức : K1, K2, K3, K4
- Phương pháp: P2, P4 ,P8


- Trao đổi thông tin:,X5,X6,X8
- Cá thể: C1



<i><b>3. Thái độ: </b></i>


+ Tích cực trong học tập
<i><b>4. Trọng tâm</b></i>


+ Bản chất dịng điện trong chất khí
<i><b>5. Tích hợp </b></i>


+ Bảo vệ thiết bị điện khi sử dụng( cột chống sét)
+ Sử dụng đèn ống thay đèn dây tóc


Liên hệ : + Làm sao tránh hiện tượng này( sét gây nguy hiểm cho con người)


+ Nguyên tử ôixi kết hợp tạo thành ozon, nitơ kết hợp với ôxi tạo thành nitơ ôxit
các hợp chất này tạo ra mùi khét


- Hiện tượng phóng điện trong khí quyển, hiện tượng sét tạo các ion <i>NO</i>2 <sub>và NH</sub> <sub>tạo ra</sub>


các chất hứu cơ làm cho cây cối xanh tốt; sét cũng gây nguy hiểm cho con người,…
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


<i><b>+ </b></i>Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>


<i><b>+ </b></i>Ơn lại khái niệm dịng điện trong các mơi trường, là dịng các điện tích chuyển động có
hướng.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Phân tích, tổng hợp


- Thuyết trình vấn đáp đàm thoại


- Trực quan hình ảnh, thí nghiệm mơ phỏng
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: ( 7 phút)</b></i> : Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số


- Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2( 8 phút) </b></i>: Tìm hiểu tính cách điện của chất khí.
<b>Các năng lực cần đạt</b>


<b>được</b>


<i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b>giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Nội dung cơ bản</b></i>
K4: Vận dụng (giải


thích, dự đốn, tính
tốn, đề ra giải pháp,
đánh giá giải pháp … )


kiến thức vật lí vào các
tình huống thực tiễn.




Chất khí là môi trường
cách điện.


Yêu cầu học sinh
nêu cơ sở để khẳng
định chất khí là
môi trường cách
điện.


Yêu cầu học sinh
thực hiện C1.


Giải thích tại sao
chất khí là mơi
trường cách điện.
Thực hiện C1.


<b>I. Chất khí là mơi</b>
<b>trường cách điện</b>


Chất khí khơng dẫn điện
vì các phân tử khí đều ở
trạng thái trung hồ điện,
do đó trong chất khí
khơng có các hạt tải điện.


<i><b>Hoạt động 3( 10 phút) </b></i>: Tìm hiểu sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường


<b>Các năng lực cần đạt</b>


<b>được</b> <i><b>Hoạt động của</b><b>giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b><b>sinh</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>
K1, K2, X5, P2, P8:


Trình bày được kiến
thức về các hiện
tượng, đại lượng, định
luật, nguyên lí vật lí
cơ bản. Mô tả được
hiện tượng tự nhiên
bằng ngơn ngữ vật lý




Trình bày được
phương án TN và kết
quả thí nhiệm và rút
ra được kiến thức vật
lý về điều kiện dẫn
điện trong chất khí


Vẽ hình 15.2.
Trình bày thí
nghiệm.


Yêu cầu học sinh
thực hiện C2.


Yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm
mơ tả TN cho biết
khi nào thì chất khí
dẫn điện.


Vẽ hình.
Quan sát TN
Thực hiện C2.
Cho biết khi nào thì
chất khí dẫn điện.


<b>II. Sự dẫn điện trong</b>
<b>chất khí trong điều kiện</b>
<b>thường</b>


Thí nghiệm cho thấy:
+ Trong chất khí cũng có
nhưng rất ít các hạt tải
điện.


+ Khi dùng ngọn đèn ga
để đốt nóng chất khí hoặc
chiếu vào chất khí chùm
bức xạ tử ngoại thì trong
chất khí xuất hiện các hạt
tải điện. Khi đó chất khí
có khả năng dẫn điện.
<i><b>Hoạt động 4( 15 phút) </b></i>: Tìm hiểu bản chất dịng điện trong chất khí.



<b>Các năng lực cần</b>
<b>đạt được</b>


<i><b>Hoạt động của giáo</b></i>
<i><b>viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


- P4, X5,X6: Vận
dụng sự tương tự
và mơ hình mô
phỏng sự dịch
chuyển của các ion
Kết luận được hiện
tượng ion hóa chất
khí


K1, X5, X6, X8:
Trình bày được
kiến thức về các
hiện tượng, đại
lượng, định luật,
nguyên lí vật lí cơ
bản <sub></sub> Phát biểu
được bản chất dòng
điện trong chất khí



Giới thiệu tác nhân
ion hố và sự ion
hoá chất khí.


Yêu cầu học sinh
nêu hiện tượng xảy
ra đối với khối khí
đã bị ion hoá khi
chưa có và khi có
điện trường.


Yêu cầu học sinh
nêu bản chất dòng
điện trong chất khí.
Yêu cầu học sinh
nêu hiện tượng xảy
ra trong khối khí khi
mất tác nhân ion
hoá.


Ghi nhận khái niệm.
Nêu hiện tượng xảy
ra đối với khối khí đã
bị ion hố khi chưa
có và khi có điện
trường.


Nêu bản chất dịng
điện trong chất khí.
Nêu hiện tượng xảy


ra trong khối khí khi
mất tác nhân ion hố.


<b>III. Bản chất dịng điện</b>
<b>trong chất khí</b>


<i><b>1. Sự ion hố chất khí và</b></i>
<i><b>tác nhân ion hố</b></i>


Ngọn lửa ga, tia tử ngoại
của đèn thuỷ ngân trong thí
nghiệm trên được gọi là tác
nhân ion hoá. Tác nhân ion
hoá đã ion hố các phân tử
khí thành các ion dương,
ion âm và các electron tự
do.


Dịng điện trong chất khí
là dịng chuyển dời có
hướng của các ion dương
theo chiều điện trường và
các ion âm ngược chiều
điện trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- X5: Ghi lại
được các kết quả
từ các hoạt động
học tập vật lí của
mình (nghe giảng,


tìm kiếm thơng tin,
thí nghiệm, làm
việc nhóm… ). <sub></sub>
Ghi nhận q trình
dẫn điện khơng tự
lực


Giới thiệu đường
đặc trưg V – A của
dịng điện trong chất
khí.


u cầu học sinh
thực hiện C3.


Yêu cầu học sinh
nêu khái niệm sự
dẫn điện không tự
lực.


Yêu cầu học sinh
giải thích tại sao
dịng điện trong chất
khí khơng tn theo
định luật Ơm.


Ghi nhận khái niệm.
Thực hiện C3.
Nêu khái niệm sự
dẫn điện không tự


lực.


Giải thích tại sao
dịng điện trong chất
khí khơng tuân theo
định luật Ôm.




trung hồ, nên chất khí trở
thành khơng dẫn điện,
<i><b>2. Q trình dẫn điện</b></i>
<i><b>khơng tự lực của chất khí</b></i>
Quá trình dẫn điện của
chất khí nhờ có tác nhân ion
hố gọi là quá trình dẫn
điện không tự lực. Nó chỉ
tồn tại khi ta tạo ra hạt tải
điện trong khối khí giữa hai
bản cực và biến mất khi ta
ngừng việc tạo ra hạt tải
điện.


Quá trình dẫn diện khơng
tự lực khơng tn theo định
luật Ơm.


<i><b>Hoạt động 5: </b></i>( 5 phút) Hướng dẫn, giao nhiệm vụ học tập ở nhà.
<b>Các năng lực cần</b>



<b>đạt được</b> <i><b>Hoạt động của giáo</b><b>viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
- C1: Xác định được


trình độ hiện có về
kiến thức vật lý




Tóm tắt lại kiến
thức


- K3: Sử dụng được
kiến thức vật lí để
thực hiện các nhiệm
vụ học tập <sub></sub> Làm bài
tập về nhà


- Hệ thống lại kiến
thức trọng tâm của tiết
dạy


- Học bài, xem và giải
các bài tập trong SGK
- Về nhà chuẩn bị nội
dung bài “ Dịng điện
trong chất khí tiết 2”


Ghi nhận các kiến thức tiếp
nhận



<i><b>Dòng điện trong chất khí là</b></i>
<i><b>dịng chuyển dời có hướng</b></i>
<i><b>của các ion dương theo chiều</b></i>
<i><b>điện trường, các ion âm,</b></i>
<i><b>êlectron tự do ngược chiều</b></i>
<i><b>điện trường. Các hạt tải điện</b></i>
<i><b>này do chất khí bị ion hoá</b></i>
<i><b>sinh ra</b></i>.


Ghi nhiệm vụ về nhà
<b>V. PHẦN PHỤ LỤC: </b>


<b>- Địa chỉ tích hợp : Phần V : Tia lửa điện</b>


+ Hiện tượng phóng điện trong khí quyển, hiện tượng sét tạo ra các chất hữu cơ làm cho
cây xanh tốt. Tuy nhiên sét cũng gây nguy hiểm cho con người ( chết người)


+ Liên hệ thực tế địa phương
<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1 </b> Chọn câu trả lời <b>ĐÚNG. </b>Bản chất của tia catốt :


A. Chùm iơn âm phát ra tứ catốt bị nung nóng đỏ
B. Chùm iôn dương phát ra tứ catốt


C. Chùm electrôn phát ra tứ catốt bị nung nóng đỏ
D. Chùm tia sáng phát ra tứ catốt bị nung nóng đỏ


<b>2.</b> Bản chất dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của :



A.các iơn âm B. các iôn dương


C.các electôn tự do D.các electrôn và các iôn


<b>3.</b>. Khi có sét


A.ln kèm theo tiếng nổ lớn


B.cường độ dòng điện trong sét có thể đạt tới 104<sub> đến 5.10</sub>4<sub> (A)</sub>
C.hiệu điện thế gây sét có thể đạt tới 108<sub> đến 10</sub>9<sub> (V) </sub>
D.Cả A,B,C đều đúng


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×