Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài 22 clo hóa học 10 bế thị thúy thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>( BÀI ĐMPPDH)</b></i>
<i><b> Tiết 38 . Bài 22:</b></i>


<b>CLO</b>


<b>Ngày soạn: 27/12/ 2015</b>
<b>Giảng ở các lớp: 10(A,D,E)</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Học sinh vắng mặt</b> <b>Ghi chú</b>


<b>10A</b>
<b>10D</b>
<b>10E</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều
chế clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.


- Hiểu được: Tính chất hố học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh
(tác dụng với kim loại, hiđro). Clo cịn thể hiện tính khử .


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.


- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.



<b> Trọng tâm: </b>Tính chất hố học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh


<b> 3. Thái độ: </b>Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của clo


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


<b> 1. Giáo viên: </b>Giáo án, máy chiếu ,thí nghiệm mơ phỏng


<b> 2. Học sinh: </b>Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC;</b>


Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: (1')</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Đặc điểm cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của halogen?
- Tính chất hố học đặc trưng của halogen?


<b>3. Bài mới: </b>Dẫn dắt từ bài cũ


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>5' Hoạt động 1:</b>


<b>GV: </b>trình chiếu hình ảnh lọ
chứa khí clo



<b>HS: </b>quan sát, nhận xét:
+ Trạng thái


+ Màu sắt
+ Mùi


<b>GV: </b>thông tin thêm: "Clo"


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Ở điều kiện thường, Clo là chất khí, màu
vàng lục, mùi xốc.


- Tỉ khối Cl2


KK


M 71


d 2,5 1


29 29


   


 Nặng


hơn kh ơng khí 2,5 lần.



- Tan vừa phải trong nước (ở 20o<sub>C, 1 lít</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghĩa là "vàng lục", các trận
đánh có sử dụng clo


<b>HS: </b>Nghe TT


Clo có màu xanh nhạt. Clo tan nhiều trong
dung mơi hữu cơ.


- Khí Clo rất độc.


<b>15' Hoạt động 2:</b>
<b>GV: </b>


- So sánh độ âm điện của Cl
với O và F ta có kết luận điều gì
về số oxi hóa của Cl trong hợp
chất với 2 nguyên tố này?


- Trong phản ứng hóa học Cl có
khuynh hướng nhận hay cho
electron?


<b>HS:</b> Trả lời dựa vào SGK


<b>GV: </b>Dựa vào ĐAĐ và số e
ngồi cùng, em hãy dự đốn
TCHH của clo?



<b>HS: </b>Clo là phi kim có oxi hoá
mạnh:


Cl + 1e <sub></sub> Cl–


<b>GV: </b>Chia lớp thành 4 nhóm và
yêu cầu HS thảo luận viêt pthh,
xác định SOXH chứng minh
tính OXH của clo.


<b>HS: </b>Thảo luận theo phân cơng
và cử đại diện nhóm lên bảng
trình bày.


<b>GV: </b>Gọi HS khác nhận xét


<b>HS: </b>Nhận xét


<b>GV: </b>Cho HS quan sát thí
nghiệm kim loại Na, Fe, Cu tác
dụng với khí clo


<b>HS: </b>quan sát, nhận xét, viết
PTHH


<b>GV: </b>Cho HS quan sát thí
nghiệm H2 tác dụng với khí clo


<b>HS: </b>quan sát, nhận xét, viết
PTHH



<b>GV: </b>Cho HS quan sát thí
nghiệm tính tẩy màu của nước
Clo


<b>HS: </b>quan sát, nhận xét, viết
PTHH


<b>GV: </b>Bổ sung thêm: Thực tế
người ta ta dùng nước Gia-Ven


<b>II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>


- Các SOXH của Cl : -1 , 0, +1,+3,+5,+7
- Cl có xu hướng nhận thêm 1e.


<i>⇒</i> <i><b>Clo là phi kim có oxi hố mạnh:</b></i>


Cl + 1e <sub></sub> Cl–


<b>1. Tác dụng với kim loại:</b><sub></sub> Muối Clorua
Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức oxh
cao nhất:




 


 



 


 


0 0 3 1


2 3


Saét (III) Clorua


0 0 1 1


2


(Natri Clorua)
3


Fe Cl FeCl


2
1


Na Cl NaCl


2


0 0 2 2 12
<i>o</i>


<i>t</i>



<i>Cu Cl</i>  <i>Cu Cl</i> 


2. <b>Tác dụng với hidrô:</b>




 


   


0 aùs 1 1
2


2 <sub>HidroClorua</sub>


H Cl 2 H Cl H=-91,8 KJ




Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 thì hỗn hợp


nổ mạnh.


<b>3. Tác dụng với nước và dung dịch</b>
<b>NaOH:</b>


- Khi hoà tan vào nước, 1 phần Clo tác
dụng chậm với nước.(vừa khử vừa oxi
hoá)



Cl H2O
0


2  HCl HClO
1


1 






Axit clohidric Axit
hipoclorơ


HClO: axit yếu (yếu hơn H2CO3), kém


bền, có tính oxi hố mạnh, nó phá hủy
màu  nước Clo có tác dụng tẩy màu.


- Nước Gia-Ven:


Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

để tẩy trắng. Nước Gia-Ven là
dd gồm NaCl, NaClO:


Cl2 + NaOH NaCl + NaClO +



H2O


<b>HS: </b>Nghe TT


<b>GV: </b>Cho HS quan sát thêm 1
số thí nghiệm khác.


<b>HS: </b>quan sát, nhận xét, viết
PTHH


<b>GV: </b>Tại sao clo đẩy được Br, I
ra khỏi dung dịch muối?


<b>HS: </b>Vì Cl có tính OXH mạnh
hơn Br và I


- Clo đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối


Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2


Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2


- Với hợp chất khác:
Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3


Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4


<b>3' Hoạt động 3:</b>



<b>GV: </b>Hướng dẫn HS nghiên cứu
trong SGK


<b>HS: </b>Đọc SGK


<b>III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>


-Cl có 2 đồng vị: Cl (75,77%); Cl


(24,23%)


-Trong tự nhiên, Clo tồn tại dạng hợp chất,
chủ yếu là muối Clorua (NaCl). Muối
NaCl có trong nước biển và muối mỏ, có
trong khống vật như Cacnalit
KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl


<b>2' Hoạt động 4:</b>


<b>GV: </b>Hướng dẫn HS nghiên cứu
trong SGK và trình chiếu 1 số
hình ảnh về ƯD của Clo.


<b>HS: </b>Đọc SGK


<b>GV: </b>Bổ sung thêm: Canxi
clorua vơi là:


CaOCl2 (trong đó 1 ngun tử



clo có SOXH là +1 và 1 nguyên
tử clo có SOXH là -1)


<b>HS: </b>Nghe TT


<b>IV. ỨNG DỤNG</b>


Sát trùng trong hệ thống cung cấp nước
sạch.


Tẩy độc khi xử lý nước thải.
Tẩy trắng vải, sợi, giấy.


Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, . . .


<b>10' Hoạt động 5: </b>


<b>GV: </b><i>Hoạt động nhóm: V</i>iết các


phương trình phản ứng , cân
bằng phản ứng oxi hóa khử ,
xác định chất khử , chất oxi hóa
khi cho HCl đặc tác dụng với
KClO3, MnO2, KMnO4,


K2Cr2O7


<b>HS: </b>Đại diện các nhóm lên
bảng viết



<b>GV: </b>Gọi HS khác nhận xét


<b>HS: </b>Nhận xét


<b>V. ĐIỀU CHẾ</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm:</b>


Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạnh


3
2


4


2 2 7


KClO
MnO
KMnO
K Cr O









 <sub> </sub>



o


4 1 t 2 0


2


2 2 2


Mn O 4H Cl Mn Cl Cl 2H O
2


7 1 2 0


4 2 2


2K Mn O 16H Cl 2KCl 2 Mn Cl    5Cl 8H O


6 1 2 0


2


2 2 7 3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV:</b> Vì sao ta phải dẫn Cl2 thu


được từ các phản ứng trên qua
dung dịch NaCl và H2SO4 đđ ?


<b>GV: </b>thông tin về phương pháp


diều chế clo trong công nghiệp,
học sinh viết PTHH


<b>HS: </b>Ghi TT


KClO3 + 6HCl = KCl + 3Cl2 +


3H2O


<b>2. Trong công nghiệp</b>


<i>a. Điện phân Natri Clorua (nóng chảy)</i>


 


đ / p


2
nc


1
NaCl Na Cl


2


<i>b. Điện phân dung dịch NaCl có màng</i>
<i>ngăn</i>


 



   


đ / p


1 1 0 0


2 2 2


có m.n


2NaCl 2 H O 2NaOH Cl H
<b>4. Củng cố bài giảng: (3')</b>


GV khắc sâu kiền thức trọng tâm của bài là <i><b>tính oxi hóa mạnh</b></i> của Clo.
Yêu cầu HS làm 1 số bài tập trắc nghiệm để củng cố thêm kiến thức:


<b>Câu 1:</b> Tính chất hố học đặc trưng của clo là:
A. Tính khử mạnh


B. Tính oxi hố mạnh.


C. Tính axit mạnh.
D. Tính bazo mạnh.


<b>Câu 2:</b> Clo có tính oxi hố mạnh là vì


A. Nguyên tử clo có 5e ngồi cùng và có độ âm điện lớn.
B. Nguyên tử clo có 7e ngồi cùng và có độ âm điện lớn.
C. Nguyên tử clo có 5e ngồi cùng và dễ nhận electron.
D. Ngun tử clo có 7e ngồi cùng và dễ nhường electron.



<b>Câu 3:</b> Sản phẩm phản ứng nào viết sai?
A. 2Li + Cl2 <i>→</i> 2LiCl


B. Ba + Cl2 <i>→</i> BaCl2


C. 2Zn +3Cl2 <i>→</i> 2ZnCl3


D. H2 + Cl2 <i>→</i> 2HCl


<b>Câu 4:</b> Trong PTN , khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất :


A. NaCl B. HCl C. CaCl2 D. KMnO4


<b>5. Hướng dẫn HS tự học và BTVN: (1')</b>


- HS làm bài 1… 7 trang 101 SGK.


- Chuẩn bị bài “Hiđro clorua- Axit clohiđric- Muối clorua”


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...


<b>TTCM , kí duyệt ngày / / 2015</b>



</div>

<!--links-->

×