Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Người dạy: Nguyễn Thị Loan
Người soạn:


Ngày dạy:
Ngày soạn:


<b>PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT</b>



<i><b>Chương 1 : Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi</b></i>


<i><b>sinh vật.</b></i>



<b>Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được đặc điểm cơ bản của vi sinh vật


- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật
- Nêu đặc điểm cơ bản của các kiểu dinh dưỡng và tiêu chí phân


chia các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.


- Phân biệt được hô hấp và lên men.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quan sát .



- Phân tích –tổng hợp liên hệ thức tế.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải


thích một số hiện tượng trong thưc tế như: làm sữa chua, muối
dưa , …


<b>II.</b> <b>Nội dung trọng tâm</b>


- các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.


- các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.


<b>III.</b> <b>Phương tiện dạy học</b>


- Phiếu học tập.


<b>IV.</b> <b>Phương pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sử dụng bài tập trong dạy học.


<b>V.</b> <b>Tiến trình dạy học</b>


<b>Đặt vấn đề : Nơng sản , thực phẩm để lâu ngày không được bảo quản các</b>
em thấy có hiện tượng gì? Và do đâu có hiện tượng đó?


<i>Hoạt động 1 : Khái niệm vi sinh vật</i>



Mục tiêu: - nêu được khái niệm vi sinh vật


- Trình baỳ được đặc điểm của vi sinh vật.




Hoạt động GV - HS

Nội dung
-GV: yêu cầu học sinh kể tên một số vi


sinh vật?


-HS: nghiên cứu sgk và nhớ lại 1 số
kiến thức và trả lời .


-GV: bằng mắt thường các em có quan
sát được vi sinh vật hoạt động phá hủy
rau quả không?


-HS: nghiên cứu trả lời.


- GV: yêu cầu liên hệ với bài 7.


 <i>Hoạt động 2: Môi trường và các </i>


<i>kiểu dinh dưỡng</i>


-GV: yêu cầu học sinh nhật xét 3 môi
trường sau:


MT1: Glucozo: 1(g)



Na2HPO4: 16,4 (g)
KH2PO4: 1,5(g)
CaCl2: 0,01(g)
MT2: cao thịt bò :10(g)
Xanhmetylen:0.06(g)
Agar: 15(g)


Nước cất: 1000(ml)
K2PO4:2(g)


MT3: dung dịch chiết khoai tây1000ml


HS: Trả lời


-GV: từ bài tập yêu cầu học sinh rút ra
các loại môi trường cơ bản của vsv?
-HS: Trả lời


-GV: Tiêu chí để phân chia các kiểu


I. Khái niệm vi sinh vật


-Cơ thể nhỏ bé


-Đơn bào hay tập đoàn đơn bào
-Hấp thụ, chuyển hóa chất nhanh
-Sinh trưởng, sinh sản phát triển nhanh
-Phân bố rộng



II. Môi trường & các kiểu dinh
dưỡng


<i><b>1.</b></i> <i><b>Các loại môi trường cơ bản</b></i>


a) Môi trường tự nhiên: Ở các môi
trường & điều kiện sinh thái đa dạng.
b) Môi trường phịng thí nghiêm:


-Mơi trường dùng chất tự nhiên (VD: cao


thịt bị, bột đậu tương…)


-Mơi trường tổng hợp: Biết thành phần


hóa học và số lượng các chất.


-Mơi trường bán tổng hợp: Chất tự nhiên


& các chất hóa học


<i><b>2. Các kiểu dinh dưỡng</b></i>


Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về


nguồn năng lượng và nguồn cacbon,


người ta chia các hình thức dinh dưỡng
thành 4 kiểu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dinh dưỡng?
-HS: Trả lời


-GV: Vi sinh vật sử dụng những nguồn
năng lượng nào?


-HS: Trả lời


-GV: Vi sinh vật sử dụng những nguồn
cacbon nào?


-HS: Trả lời


-GV: Treo phiếu học tập lên bảng, yêu cầu học
sinh hoàn thành nhanh


Nguồn C
Nguồn NL


CO2 Chất hữu


Ánh sáng
Chất hóa
học


-HS: Hồn thành bảng


-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 trang


91 SGK


-HS: Nghiên cứu và trả lời


 <i>Hoạt động 3: Hô hấp và lên men</i>


-GV: Chuyển hóa vật chất là một quá
trình phức tạp, sau khi hấp thụ các chất
và năng lượng trong tế bào diễn ra các
phản ứng hóa sinh để biến đổi các chất.
-GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
và hồn thành phiếu học tập


Đặc
điểm
Hơ hấp
hiếu khí

hấp
kị
khí
Lên
men
Điều
kiện và
nơi diễn
ra
Nguyên
liệu
( chất


tạo e)
Chất
nhận e


- Hóa tự dưỡng
- Quang dị dưỡng
- Hóa dị dưỡng


Nguồn C
Nguồn NL


CO2 Chất hữu


Ánh sáng Quang
tự
dưỡng
Quang
dị dưỡng
Chất hóa
học
Hóa tự
dưỡng
Hóa dị
dưỡng


III. HƠ HẤP VÀ LÊN MEN


-Khi mơi trường có O2: vi sinh vật
tiến hành hơ hấp hiếu khí.



-Khi mơi trường khơng có O2: vi
sinh vật tiến hành lên men hoặc hơ hấp kị
khí.
Đặc
điểm
Hơ hấp
hiếu khí
Hơ hấp
kị khí
Lên
men
Điều
kiện &
nơi
diễn ra
-có O2
-VSV
nhân thực
màng
trong ti
thể
-VSV
nhân sơ
trên màng
sinh chất
- khơng
có O2

--khơng


có O2
-trong
tế bào
chất
Ngun
liệu
Chất hữu

Chất
hữu cơ
Chất
hữu cơ
Chất
nhận e


O2 Phân tử


vô cơ
(NO3- ,


SO4


2-…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cuối
cùng
Sản
phẩm


-Nhóm 1: Hơ hấp hiếu khí


-Nhóm 2: Hơ hấp kị khí
-Nhóm 3, 4: Lên men


Các nhóm hồn thành và trình bày
trước lớp


-GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm
-GV: Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi
lệnh trong SGK


Sản
phẩm


CO2, H2O,


NL nhiều


NL ít Rượu,
axit
lactic..
NL rất
ít


</div>

<!--links-->

×