Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.44 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Đề cương ôn tạp kiểm tra học kỳ 1 ( 08-09)</b></i>
<i><b>Mơn Vật Lý 12</b></i>
<i><b>NỘI DUNG : phần mạch điện xoay chiều (12 câu )</b></i>
<i><b>Câu 1 /Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp , ứng dụng của máy biến áp </b></i>
trongviệc truyền tải điện năng
<i><b>Câu 2 / Dòng điện 3 pha là gì , trình bày cấu tạo , nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay </b></i>
chiều 3 pha , cách mắc tải têu thụ và tính ưu việt của chúng
<i><b>Câu 3/ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha </b></i>
<i><b>Câu 4/ Biểu thức công suất và hệ số công suất của mạch điện xoay chiều , tầm quan trọng của </b></i>
hệ số cơng suất trong q trình cung cấp và sử dụng điện năng
<i><b>Câu 5 /Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ , tụ có điện dung C = 159 </b></i> <i>μF</i> , cuộn dây có
điện trở thuần r = 10 <i>Ω</i> và độ tự cảm L = 31,8 mH , điện áp ở hai đầu đoạn mạch là
u = 200
b/ Biểu thức cường độ dòng điện của mạch
c/ Mắc thêm một tụ có điện dung C ‘ sao cho cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất , hỏi phải
mắc C’ như thế nào ? tính C’
<i><b>Câu 6 /Cho mạch điện như hình vẽ </b></i>
Mắc AD vào điện áp xoay chiều u = 80 cos 100 <i>πt</i> ( V)
Ch o bieát L = 1,4<i><sub>π</sub></i> <i>H</i> <sub> UAB= 70V , U BD= 50V </sub>
a/ Tính cường độ hiệu dụng qua AD
b/ Tính giá trị R và điện dung C của tụ
<i><b>Câu 7 / Một đoạn mạch AB gồm một điện trợ thuần R = 110 </b></i> <i>Ω</i> và một cuộn dây mắc nối tiếp
nhau , giữa AB ln có điệp áp xoay chiểu u = 100
a/ Tính cường độ dịng điện qua AB ,
B Tính điện trở thuần và và độ tự cảm của cuộn dây
c/ Tính cơng suất tiêu thụ trên cuộndây
d/ Cho R thay đổi thì với giá trị nào của R công súât tiêu thụ của mạch điện có giá trị lớn nhất ,
tính giá trị cực đại đó .
<b>Câu 8: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm là L=</b> <sub>2</sub>1<i><sub>π</sub></i> (H), mắc nối tiếp với tụ
điện C=10-3 1
2<i>π</i> (F) và một điện trở R.Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i=2cos(100
<i>π</i> t)(A).Tính điện trở R và cơng suất trên mạch , biết tổng trở Z=50 <i>Ω</i> <b>:</b>
<i><b>Câu 9 / Trong một mạch điện xoay chiều , điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện </b></i>
tức thời có biểu thức
u = 220
3 ) V; i =
<i>π</i> H,
C= 10<i>−</i>4
<i>π</i> .
a. Viết biểu thức của i
b. Tìm công suất của mạch
<i><b>Câu 11 / Bài 14.4 Sách BTVL12</b></i>
<i><b>Câu 12 Bài 14-8 Sách BTVL </b></i>
R <sub>C</sub>
L
A B D
<i><b>Chương 2 Sóng cơ và sóng aâm 10 caâu </b></i>
<i><b>Caâu 13</b></i>. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 10 lần trong khoảng thời
gian 36s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Tính Vận tốc truyền sóng trên
mặt biển:
<i><b>Câu 14</b></i> Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc
truyền âm trong khơng khí là 340m/s. Tính độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:
<i><b>Câu 15</b></i> Tại O có một nguồn phát sóng u = a cos <i>ωt</i> (cm ) , Viết phương trình sóng tại A cách
O một đoạn d
Aùp duïng : Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ có phương trình
O
u 5sin 5 t(cm) <sub>. Vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong q trình truyền sóng biên</sub>
độ sóng khơng đổi. Viết Phương trình sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là:
<i><b>Câu 16</b></i>Sóng dừng là gì , ngun nhân tạo ra sóng dừng , điều kiện để có sóng dừng
Aùp dụng : Trên sợi dây OA dài 1,5m , đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ cĩ phương trình
O
u 5sin 4 t(cm) <sub>. Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây làbao</sub>
nhiêu cm
<i><b>Câu 17</b></i> Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao
động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 =
25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu cm
<i><b>Câu 18</b></i> Trên mặt thống của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là:
A B
u u 2sin10 t(cm) <sub>. Vận tốc truyền sóng là 3m/s. </sub><sub>Viết</sub><sub> Phương trình sóng tại M cách A, B một</sub>
khoảng lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm là:
<i><b>Câu 19</b></i>. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm. Trên dây có
bao nhiêu bụng sóng nút sóng :
<i><b>Câu 20</b></i>. Đầu A của một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài được nối với một bản rung
có tần số f biết rằng sau 2s sóng truyền đi được 10m trên dây không đổi. Hai điểm trên dây gần nhau
<i><b>Câu 21</b></i> Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8cm dao động cùng tần số f = 20Hz, cùng biên
độ 4cm, cùng pha ban đầu. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 25cm và 20,5cm sĩng cĩ biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực cĩ hai dãy cực đại khác.Trong AB số điểm dao động cực đại là :
<i><b>Câu 22 Giao thoa sóng là gì ? Trong miền giao thoa sóng , vị trí các điểm cực đại cực tiểu phải</b></i>
thỏa mãn biểu thức nào ?
<i><b>Câu 23 Sóng âm là gì trình bày các đặc trưng sinh lý của âm </b></i>
p dụng Một lá thép dao động với chu kỳ T = 80msÂm do nó phát ra có nghe được khơng ?
<i><b>Chương 1 Dao động cơ 7 câu </b></i>
<i><b>Câu 24 Cơng thức tính động năng thế năng và cơ năng của con lắc lò xo </b></i>
Aùp dụng Một chất điểm có khối lượng m = 1g dao động điều hồ với chu kì <i>T</i>=<i>π</i>
5 <i>s</i> . Biết
năng lượng dao động của nó là 8mJ. Tính biên độ dao động của chất điểm.
<i><b>Câu 25</b></i><b>: </b>Viết công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp , Nêu ảnh hưởng của
độ lệch pha với biên độ tổng hợp
Aùp duïng vật thực hiện đồng thời hai dao động : x1=2cos 4t (cm); x2=4cos(4t - <i>π</i> ) (cm). Biên độ
dao động tổng hợp là bao nhiêu
<i><b>Câu 26 Viết cơng thức chu kỳ , tần số góc và tần số dao động của con lắc lò xo</b></i><b> ? </b>
Apdụng 2 <b>: </b>con lắc lị xo thẳng đứng , đàu trên cố định, đầu dưới treo vật m, kích thích vật dao đọng
điều hồ với tần số góc 10 rad/s tại nơi có g=10 m/s2<sub>.Tại vị trí cân bằng độ giãn lò xo là</sub>
<i><b>Câau 27</b></i><b> : </b>Treo vật có khối lượng m vào lị xo làm lị xo dãn ra 10 cm . Từ vị trí cân bằng , truyền
cho vật vận tốc 50cm /s hướng xuống để vật dao động điều hòa . Chọn gốc thời gian lúc truyền
vận tốc , chiếu dương hướng xuống , gốc tọa độ tại vị trí cân bằng Viết phương trình dao động
<b>Câu 28:</b> Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: <i>x</i>=10 cos 10<i>πt</i>(cm) . Thời điểm chất
điểm qua điểm M có ly độ x = -5cm lần đầu tiên là bao nhiêu ?
<i><b>Câu 29</b></i>: Một vật dao động đđiều hồa theo phương trình: <i>x</i>=5 cos 10(4<i>t −π</i>
3)(cm) . Ở thời ñđiểm
<i>t</i>=3<i>π</i>
4 <i>s</i> vật có vận tốc bao nhiêu và đi theo chiều nào trên quỹ đạo ?
<i><b>Câau 30</b></i> Viết phương trình li độ phương trình vận tốc gia tốc của vật dao động điều hịa , ở vị trí
nào thì vận tốc cực đại và gia tốc cực đại , viết biểu thức
p dụng Một chất điểm dao động điều hồ trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng O với chu kì
<i>T</i>=<i>π</i>