Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.96 KB, 177 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:15/08/2013 PHẦN I


Ngày giảng:19/08/2013 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
<b> (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)</b>


<b>Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>
<b> (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)</b>


<b>TIẾT 01- BÀI 01: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (Tiết 1)</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỷ
XVI - XVII.


- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với
chế độ phong kiến. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và chế độ phong kiến
tất yếu nổ ra.


- Cách mạng Hà Lan - Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên - Cách mạng tư sản Anh thế
kỷ XVII. Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cách mạng tư sản Anh.


<b>2. Tư tưởng </b>


- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.


- Nhận thấy Chủ nghĩa Tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế
độ phong kiến.


<b>3. Kỹ năng </b>



- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.


- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước
hết là các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.
<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>? </b>
<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>



<b>GV</b>


Yêu cầu HS đọc mục 1/ SGK


Từ thế kỉ XV nền kinh tế ở các nước Tây
Âu có gì thay đổi so với trước đó?


- Thế kỉ XV nền sản xuất mới TBCN ra
đời, kinh tế tư bản chủ nghĩa hình thành.
Tìm hiểu những biểu hiện của nền sản xuất
mới và sự thay đổi trong xã hội ?


- Xưởng thuê ra đời, thuê nhiều nhân công,
các trung tâm sản xuất buôn bán, ngân
hàng nhiều hơn.


Nền sản xuất mới đem lại năng suất lao
động cao …Đó là sự phát triển tất yếu.
Cùng với sự ra đời của nền sản xuất mới,
xã hội Tây Âu có sự chuyển biến như thế
nào?


- Xuất hiện giai cấp mới: tư sản và vô sản.
- Trong nền sản xuất mới giai cấp tư sản có
thế lực về kinh tế song khơng có quyền lực
chính trị; cịn nhân dân lao động (thợ thủ
công, thương nhân) bị áp bức. Chủ xưởng
và thương nhân giàu có làm thành giai cấp
Tư sản, những người làm th tạo thành


giai cấp vơ sản.


Phân tích về mối quan hệ giữa 2 giai cấp tư
sản và vô sản.


Vậy để giải quyết mâu thuẫn xã hội, giai
cấp tư sản phải làm gì?


- Từ đó giai cấp tư sản làm cách mạng tư
sản mở đầu là cách mạng tư sản Hà Lan.
Phân tích: Trong sự phát triển kinh tế Tây
Âu thì nền kinh tế của Hà Lan, Bỉ, phát
triển mạnh nhất nhưng lại bị kìm hãm bới
sự thống trị của vương quốc Tây Ban Nha


<b>I. Sự biến đổi về kinh tế, xã </b>
<b>hội Tây âu trong các thế kỉ </b>
<b>XV – XVII Cách mạng Hà </b>
<b>Lan thế kỉXVI </b>
<b>1. Một nền sản xuất mới ra </b>
<b>đời. (HD đọc thêm)</b>


,


<b>2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ</b>
<b>XVI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>?</b>


<b>?</b>


<b>GV</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>
<b>HS</b>


<b>GV</b>


<b>?</b>


Từ sự phân thích trên em hãy cho biết do
đâu mà bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Hà
Lan?


Cuộc cách mạng diễn ra như thế nào?
Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến, sau
đó u cầu HS trình bày.


Kết quả của cách mạng Hà Lan như thế
nào?


- 1648, Hà Lan giải phóng => tạo điều
kiện cho Chủ nghĩa tư bản ở Hà Lan phát
triển


Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa như thế
nào?



Vì sao cuộc cách mạng Hà Lan là cuộc
cách mạng Tư sản đầu tiên?(K)


Cuộc cách mạng đã đánh đổ được chế độ
phong kiến, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư
bản phát triển, xây dựng một xã hội tiến bộ
hơn: nền cộng hòa.


CMTS là cuộc CM do giai cấp TS lãnh
đạo, nhằm đánh đổ CĐPK đã lỗi thời, mở
đường cho CNTB phát triển.


- Dùng lược đồ chỉ vị trí nước Anh và
những vùng kinh tế TBCN phát triển
Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB ở
Anh?


Sự phát triển kinh tế TBCN ở Anh đưa tới
hệ quả?(Thành phần xã hội có biến đổi gì?
Vì sao nhân dân phải bỏ q hương đi nơi
khác ?)


- Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất
hiện tầng lớp quí tộc mới và tư sản; nông
dân bị bần cùng


- Sự thống trị của Tây Ban
Nha…



* Diễn biến


+ 8/1566, nhân dân Nê-đéc-lan
nổi dậy.


+ 1581, các tỉnh Miền Bắc
thành lập nước cộng hòa


* Kết quả


- 1648, Hà Lan giải phóng


* Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng
tư sản đầu tiên lật đổ ách thống
trị của thực dân Tây Ban Nha


<b>II. Cách mạng Anh thế kỉ</b>
<b>XVII</b>


<b>1. Sư phát triển của Chủ</b>
<b>nghĩa Tư bản Anh</b>


<b>a. Nguyên nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV</b>


<b>?</b>


<b>GV</b>



<b>?</b>


<b>GV</b>


Giải thích: „ Quí tộc mới“: Tầng lớp quý
tộc PK đã TS hoá kinh doanh TBCN, xuất
hiện ở Châu Âu TK XVI mạnh nhất ở Anh
là lực lượng lãnh đạo TSản Anh TKXVII .
Tầng lớp quý tộc mới có thế lực về kinh tế.
Bên cạnh >< cũ thì xã hội Anh xuất hiện
những >< mới nào?


Mâu thuẫn xã hội gay gắt tư sản, quí tộc
mới >< Chế độ PK địa chủ, quí tộc.


Những >< trong xã hội Anh ngày càng gay
gắt -> là những nguyên nhân bùng nổ cuộc
cách mạng tư sản ở Anh.


Trình bày những nét chính về cuộc nội
chiến ở Anh?


- Chia làm 2 giai đoạn.
* Giai đoạn 1 (1642-1648):
* Giai đoạn 2 (1649-1688):
- 30/1/1649 Sáclơ I bị xử tử


-> Nước Anh thiết lập chế độ Cộng hịa.
- 12/1688, Quốc hội tiến hành đảo chính ->
chế độ quân chủ lập hiến ra đời.



GV: Giải thích khái niệm quân chủ lập
hiến: Là chế độ vua tự vì nhưng không cai
trị, mọi quyền hành nằm trong tay quốc hội
(tư sản, quý tộc mới)


Yêu cầu một HS đọc phần (3)


tâm cơng nghiệp, thương mại và
tài chính lớn nhất nước Anh.


- Ở nơng thơn, nhiều q tộc PK
đã chuyển sang kinh doanh theo
con đường TB, bằng cách “rào
đất cướp ruộng”, biến rđ chiếm
được thành những đồng cỏ, thuê
nhân công nuôi cừu để lấy lông
cung cấp cho thị trường → trở
thành tầng lớp quí tộc mới, cịn
nơng dân mất đất trở nên nghèo
khổ.


- Trong khi đó, CĐPK tiếp tục
kìm hãm g/c TS và q tộc mới,
ngăn cản họ phát triển theo con
đường TB. Vì vậy g/s TS và quí
tộc mới đã liên minh lại với
nhau nhằm lật đổ CĐPK chuyên
chế, xác lập QHSX TBCN.
=>Cách mạng tư sản Anh bùng


nổ


<b>2.Tiến trình cách mạng</b>


(HD đọc thêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>?</b>


<b>?</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa gì
đối với nước Anh? Cuộc cách mạng này
đem lại quyền lợi cho giai cấp nào?


Phân tích điểm hạn chế của cách mạng?(K)
Tại sao nói đây là cuộc cách mạng không
triệt để? (K)


- Những kết quả của cuộc cách mạng Anh
cho thấy đó là cuộc cách mạng Tư sản
khơng triệt để vì lãnh đạo cách mạng là
liên minh Tư sản + quí tộc mới nên khơng
tiêu diệt được chế độ Phong kiến (vẫn duy
trì quân chủ lập hiến) không giải quyết
ruộng đất cho nông dân nghèo chỉ đem lại
quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc.
Đây chính là hạn chế của cuộc cách mạng


Tư sản Anh.


Em hiểu thế nào về câu nói của Mác:
“Thắng lợi của giai cấp tư bản có nghĩa là
thắng lợi của chế độ xã hội mới, của chế độ
tư hữu TBCN với phong kiến”(G)


- GCTS thắng lợi đã xác lập CNTB hình
thức là quân chủ lập hiến, SXTBCN phát
triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ
phong kiến


- Cuộc CM TS Anh nổ ra dưới hình thức
là một cuộc nội chiến, giữa nhà vua và
quốc hội. Kết qủa: Nhà vua bị xử tử, Anh
trở thành nước cộng hoà, chế độ quân chủ
lập hiến được thành lập.


- Mở đường cho CNTB phát
triển.


- Đem lại quyền lợi cho TS và
quí tộc mới, cịn nhân dân
khơng được hưởng chút quyền
lợi gì.


->Cuộc cách mạng khơng triệt
để.


<b>4. Củng cố</b>



? Em hiểu thế nào là một cuộc cách mạng Tư sản ?


? Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan
<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh ?


Nắm được sơ lược về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập.
<b></b>
---Ngày soạn:15/08/2013


Ngày giảng:24/08/2013 TIẾT 02 - BÀI 01


<b>NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN </b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Chiến tranh giành độc lập của các thuộ địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất một cuộc
cách mạng tư sản.


- Sự ra đời của Hợp chủng quốc Mỹ - nhà nước tư sản.
<b>2. Tư tưởng </b>


- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.


- Nhận thấy Chủ nghĩa Tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho Chế
độ Phong kiến.



<b>3. Kỹ năng </b>


- Phân tích, đánh giá các sự kiện, tranh ảnh
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên </b>


- Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK.


- Lược đồ mười ba thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ( bản đồ châu Mĩ
2. Học sinh


- Tìm hiểu bài theo câu hỏi sách giáo khoa.


- Sưu tầm một số tư liệu phục vụ bài học: Chân dung và sự nghiệp của Oa-sinh- tơn.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


? Tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Anh thế kỉ XVII ?


- Là cuộc cách mạng tư sản, xóa bỏ quan hệ sản xuất Phong kiến, mở đường cho Chủ
nghĩa tư bản phát triển, xác lập quyền thống trị của tư sản và quý tộc mới.


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


HS


?
GV


GV
?


?
?


GV
?


Đọc mục 1 SGK


Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập
các thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ?


Phân tích: Khu vực Bắc Mĩ là nơi cư trú
của các tộc người da đỏ, da trắng, ra đen
+ Người da đoe: Là thổ dân Châu Mĩ
+ Da trắng: Người Anh di dân


+ Da đen: Người Châu Phi (là các nô lệ
của Anh)


Cho hs quan sát H3-SGK: Xác định vị trí
13 thuộc địa Bắc Mĩ trên lược đồ.


Nêu nhận xét về vị trí các thuộc địa?
- Vùng đất ở Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm


thuộc địa (miêu tả về mặt điều kiện tự
nhiên)


- Tiềm năng về kinh tế : đất đai màu mở,
nhiều khoáng sản. 13 thuộc địa nằm ven
bờ Đại Tây Dương, có tiềm năng thiên
nhiên dồi dào


Kinh tế của mười ba thuộc địa này dần có
sự chuyển biến ntn ?


Theo em tại sao thực dân Anh lại xâm lược Bắc
Mĩ?(K)


Yêu cầu HS thảo luận


Vì sao thực dân Anh kìm hãm sự phát
triển của kinh tế thuộc địa? Điều đó dẫn
tới hệ quả gì ? (K)


- Do kinh tế của mười ba thuộc địa phát
triển đã cạnh tranh với chính quốc, nhưng
do thực dân Anh chỉ coi nơi này là nơi
cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ hàng hóa
cho chính quốc nên đã tìm mọi cách để
ngăn cản kinh tế thuộc địa.


<b>III. Chiến tranh giành độc lập </b>
<b>của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.</b>
<b>1.Tình hình các thuộc địa.</b>


<b>Nguyên nhân của chiến tranh</b>
a.Tình hình thuộc địa


- Sau khi cơ-lơm-bơ tìm ra châu
Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày
một nhiều. Đến thế kỷ XVIII, họ
đã thiết lập được 13 thuộc địa và
tiến hành chính sách cai trị, bóc
lột nhân dân ở đây.


- Kinh tế phát triển theo con
đường tư bản chủ nghĩa.


* Nguyên nhân chiến tranh


- Anh tìm ngăn cản sự phát triển
của kinh tế thuộc địa


-> Thuộc địa mâu thuẫn chính
quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV
?


?


HS


?



GV


?


=> Cư dân thuộc địa hầu như là người
Anh di cư sang mâu thuẫn với chính quốc.
Đó là ngun nhân bùng nổ cuộc chiến
tranh.


Yêu cầu HS đọc mục (2)


Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
cuộc chiến tranh là gì?


- Nhân dân phản đối chế độ thuế.


- Các đại biểu Bắc Mĩ địi xóa các luật
cấm vơ lí-> khơng được chấp nhận.


Diễn biến cuộc chiến tranh diễn ra như
thế nào?


- 4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính
quốc và thuộc địa.


- 4/7/1776, tun ngơn độc lập.


- 17/10/1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga ->
Hiệp ước Véc xai – 1783 kết thúc chiến
tranh.



Theo dõi 2 đoạn đầu và phần chữ nhỏ
(mục 3).


Cuộc chiến tranh giành độc lập …đạt
được kết quả gì?


Giảng về thể chế chính trị ở Mĩ theo hiến
pháp quy định.


- Hiện nay hợp chủng quốc Châu Mĩ đã mở
rộng trên năm mươi bang lớn nhỏ. Theo
hiến pháp, Mĩ là một nước cộng hồ liên
bang, chính quyền TW được tăng cường
nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi.
Tổng thống nắm quyền hành pháp , Quốc
hội gồm 2 viện: Thượng viện và hạ viện nắp
quyền lập pháp


Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của
hiến pháp năm 1787 ?(K)


<b>2.DiÔn biÕn cuéc chiÕn tranh</b>


( Hướng dẫn đọc thêm)


3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến
<b>tranh giành độc lập của các</b>
<b>thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ</b>



* Kết quả:


+ 1783 Anh thừa nhận nền độc
lập của 13 thuộc địa và Hợp
chúng quốc Mĩ ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS


?


?
HS


?


GV


- Hiến pháp hạn chế quyền bình đẳng của
người phụ nữ, da đen, da màu…


- Chỉ bảo vệ quyền lợi của giai cấp TS.
Ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc
lập?


- Cuộc chiến tranh đã giải phóng được
nhân dân Bắc Mĩ, mở đường cho Chủ
nghĩa Tư bản phát triển -> là cuộc cách
mạng Tư sản có ảnh hưởng to lớn đến
phong trào đấu tranh giành độc lập của
nhiều nước cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ


XIX.


So với cuộc CMTS Anh giữa TK XVIII em
thấy có điểm nào giống và khác nhau?(K)
(Thảo luận)


- Giống: Đều dùng vũ trang dành độc lập
- Khác: Anh là cuộc nội chiến :


+ Một bên là vua (quý tộc và PK)
+ Một bên là TS Quý tộc mới, ND


- Mĩ là hình thức đấu tranh giành độc lập
chống lại ngoại bang. Kết quả là thêm một
nước TB mới xuất hiện nền KT Mĩ phát
triển nhanh chóng.


Phân tích điểm tích cực và hạn chế của cuộc
chiến tranh?(G)


- Tích cực: Giải thốt cho Mĩ khơng cịn là
thuộc địa của Anh, làm cho kinh tế của Mĩ
phát triển mạnh


- Hạn chế: Cuộc chiến tranh thắng lợi do
quần chúng nhân dân nhưng sau đó cơng
nhân - nơng dân vẫn cực khổ, vì cách mạng
TS chỉ thay đổi chế độ bóc lột " Mĩ tuy
thành công đã hơn 150 năm nay( tinh đến
năm 1927 , vẫn cứ lo tính CM lần 2"



Chốt lại nội dung toàn bài


+ Mâu thuẫn giữa chế độ Phong kiến với
sự phát triển của sản xuất Tư bản Chủ
nghĩa là nguyên nhân dẫn tới các cuộc
cách mạng Tư sản: Hà Lan, Anh, chiến
tranh giành độc lập…


* Ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nhân dân có vai trị quan trọng quyết
định thắng lợi.


+ Thắng lợi của các cuộc cách mạng mở
ra thời kỳ mới trong Lịch sử.


4. Củng cố


?Vì sao thực dân Anh lại xâm lược Bắc Mĩ?


? Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
5. Dặn dò


- Về nhà học bài và làm bài tập theo sách bài tập.


- Chuẩn bị bài sau, bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (mục I, II).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn:23/08/2013



Ngày giảng:26/08/2013 TIẾT 03- BÀI 02


<b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794) – Mục I,II</b>

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Tình hình kinh tế và xã hội Pháp và xã hội Pháp trước Cách mạng
- Việc chiếm ngục Ba-xti(14/7/1789)- mở đầu cách mạng


- Diễn biến chính của CM, những nhiệm vụ mà CM đã giải quyết: chống thù trong
giặc ngoài, giải quyết nhiệm vụ DTDC.


- Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp.
<b>2. Tư tưởng </b>


- Nhận thức được mặt tích cực và rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc khởi nghĩa này .
<b>3. Kỹ năng </b>


- Vẽ bản đồ , lập niên biểu , bảng thống kê , phân tích , so sánh các thuộc địa , liên hệ
kiến thức đang học .


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
- Tranh "Ba tầng áp bức"


- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


? Nguyên nhân <sub></sub> chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa?
? Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh


<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Khác với cuộc cách mạng tư sản Hà Lan , Anh , Mĩ mà chúng ta đã
học , cuộc cách mạng tư sản pháp (1789 - 1793) được coi là cuộc đại cách mạng tư
sản . Tại sao như vậy ? Bài học hôm nay ta cùng nhau đi tìm hiểu .


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
HS


?


Đọc mục 1


Nêu những nét khái quát nhất về nền kinh tế
nông nghiệp nước Pháp?


- Công cụ và phương thức canh tác thô sơ,
lạc hậu


- Chủ yếu dùng cày cuốc, năng xuất thấp.
- Ruộng đất bỏ hoang nhiều


<b>I. Nước Pháp trước cách mạng</b>


<b>1. Tình hình kinh tế</b>


+ Nơng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

?


?


?


<b>GV</b>


?



<b>?</b>


GV


GV


Nhận xét về kinh tế nông nghiệp của nước
Pháp?(K)




Chế độ phong kiến đã có những chính sách
gì đối với sự phát triển công thương nghiệp?


So sánh sự phát triển CNTB ở Anh và ở


Pháp có gì khác nhau?(K)


- Anh: CNTB phát triển trong Nông nghiệp.
- Pháp: CNTB phát triển trong CN, TN.
Công thương nghiệp phát triển nhưng bị
phong kiến kìm hãm <sub></sub> mâu thuẫn giữa tư sản
và chế độ phong kiến sâu sắc.


Tình hình, chính trị xã hội Pháp trước
cách mạng có gì nổi bật?


Xã hội Pháp lúc bấy giờ gồm những đẳng
cấp nào?


- Giai cấp phong kiến gồm 2 đẳng cấp đó là
q tộc và tăng lữ


- Đẳng cấp thứ ba gồm các giai cấp: nông
dân, tư sản và các tầng lớp khác.


Giải thích


+ Giai cấp: Là tập đồn đơng đảo người
trong xã hội, có địa vị và có vai trị nhất
định, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội
+ Đẳng cấp: Những tầng lớp xã hội được
hình thành dưới chế độ phong kiến được
pháp luật hoặc tục lệ quyết định về vị trí xã
hội, quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau.



Sử dụng bảng phụ: Sự phân chia xã hội


--> Năng suất thấp. Nạn mất
mùa, đói kém thường xuyên xảy
ra, đời sống nông dân rất khổ
cực.


- Công thương nghiệp: kinh tế
TBCN tuy đã phát triển nhưng bị
chế độ phong kiến kìm hãm.
Nước Pháp bấy giờ lại chưa có
sự thống nhất về đơn vị đo lường
và tiền tệ


<b>2. Tình hình chính trị,xã hội</b>


- Trước CM, Pháp vẫn là nước
quân chủ chuyên chế do vua Lu-i
XVI đứng đầu.


- Xã hội gồm ba đẳng cấp
+ Tăng lữ


+ Quý tộc


+ Đẳng cấp thứ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS
?



GV


GV


pháp


Thảo luận nhóm ( 4 nhóm )


Nhìn vào sơ đồ, em hãy giải thích cơ cấu xã
hội nước Pháp trước cách mạng?(k)


Nhận xét nhóm.
Nhận xét bổ sung


- có mọi quyền
- không phải
đóng thuế



Tư sản



Các tầng lớp nhân dân khác
khơng có quyền gì, Phải đóng thuế và làm
nghĩa vụ với phong kiến
- Giai cấp phong kiến gồm hai đẳng cấp q
tộc và tăng lữ có đặc quyền khơng phải
đóng thuế nắm chức vụ cao trong cơ quan,
quân đội, sống bằng bổng lộc, áp bức bóc
lột nhân dân lao động.



- Đẳng cấp thứ ba gồm các giai cấp và
những tầng lớp khác: Họ khơng có quyền
lợi về chính trị, phải đóng thuế ...,


+ Nông dân: chiếm 90% dân số, là giai cấp
nghèo khổ vì khơng có ruộng đất , bị nhiều
tầng lớp áp bức bóc lột.


+ Tư sản: Đứng đầu đẳng thứ ba, có thế lực
kinh tế, sống khơng có quyền lực về chính
trị nguyện vọng của họ là xóa bỏ sự bất bình
trong xã hội.


+ Các tầng lớp nhân dân khác: tiểu thủ
công, công nhân, tiểu thương, tiểu chủ
( bình dân thành thị ).->Là nguồn gốc sức


- Địa vị xã hội của các đẳng cấp


- Đẳng cấp tăng Lữ, quý tộc có
trong tay mọi quyền lợi, khơng
phải đóng thuế.


- Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản,
nông dân, dân nghèo thành thị
khơng có quyền lợi gì phải đóng
nhiều thứ thuế.


- Nông dân chiếm 95% dân số, là


giai cấp nghèo khổ nhất.


Tăng lữ Quý tộc


Đẳng cấp thứ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV


HS
?


HS
GV
?


GV


GV


GV


GV


mạnh vô tận của cách mạng dưới sự lãnh
đạo của giai cấp tư sản.


Sự phân chia xã hội Pháp được minh hoạ
bằng bức tranh ( sgk – 10 )“ Tình cảnh nơng
dân Pháp trước cách mạng”



Quan sát bức tranh


Qua quan sát, em hãy mô tả cảnh người
nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ?
(G)


Suy nghĩ trả lời
Nhận xét bổ sung


Qua phân tích sơ đồ, hình 5, em hãy cho
biết mối quan hệ giữa ba đẳng cấp?(K)
<b>- Đẳng cấp thứ ba >< Tăng lữ, quí tộc.</b>


Kết luận: Nước Pháp trước cách mạng đã
hình thành hai trận tuyến: Một bên là PK
(Vua, đẳng cấp tăng lữ, quí tộc) một bên là
đẳng cấp thứ ba. PK ra sức giữ trật tự PK đã
suy yếu, đẳng cấp thư ba mà tiên phong là
giai cấp TS tìm mọi cách tấn cơng vào thành
trì PK trên tất cả các lĩnh vực => Một cuộc
cách mạng bùng nổ là tất yếu.


Giới thiệu ba nhà tư tương nổi tiếng(
SGK-11).


+Mông-te- xki- ơ
+ Vôn- te


+ Giăng-giắc-rút -xơ



Phân nhóm, mỗi nhóm đọc một đoạn trích
ngắn của nhà tư tưởng( Thảo luận nhóm)
Dựa vào những đoạn trích ngắn trên, mỗi
nhóm hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong
tư tưởng của Mơng- te- xki-ơ, Rút-xơ.
Các nhóm nhận xét.


Nhận xét – bổ sung cho ý kiến từng nhóm.
+ Mơng-Te- xki- ơ


+ Rút-xơ
+ Vơn-te


nói về quyền tự do của con người và việc
đảm bảo quyền tự do. Thể hiện quyết tâm
đánh đổ bọn phong kiến thống trị( thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

?


HS
GV


?


GV


HS
<b>?</b>


?



sự dối trá) và tăng lữ( bọn đê tiện).


Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã đóng góp
gì trong việc chẩn bị cho cuộc cách mạng.
- Các nhà tư tưởng kiệt xuất của giai cấp tư
sản đấu tranh chống chế độ phong kiến , góp
phần vào sự bùng nổ và thắng lợi của cách
mạng Pháp.


Đọc thầm mục 1(SGK-12)


Tình hình nước pháp dưới thời Lu-i XVI
như thế nào ?


Vua Lu I –XVI lên ngôi( 1774) chế độ
phong kiến ngày càng suy yếu...


Trước tình hình trên đã dẫn đến điều gì?
+ 1788 nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân
nổ ra khắp mọi nơi


+ 1789 có hàng trăm cuộc nổi dạy của nhân
dân và bình dân, thành thị để đốt phá dinh
thự q tộc, địa chủ và khơng nộp tơ thuế.
Tình hình nước Pháp trước cách mạng và sự
khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên
chế là kết quả tất yếu => Cuộc cách mạng
chống phong kiến do giai cấp tư sản đứng
đầu sẽ nổ ra.



Đọc mục 2


Cách mạng diễn ra ntn?


Thái độ của nhân dân lao động, binh lính?


-> Các nhà tư tưởng đấu tranh
góp phần vào sự bùng nổ và
thắng lợi của cách mạng Pháp


<b>II. Cách mạng bùng nổ</b>


<b>1. Sự khủng hoảng của chế độ </b>
<b>quân chủ chuyên chế</b>


- Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI
phải vay của tư sản 5 tỉ livro, số
tiền này vua khơng có khả năng
trả nên đã liên tiếp tăng thế. Mâu
thuẫn giữa nông dân với CĐPK
vì thế càng trở nên sâu sắc.


<b>2. Mở đầu thắng lợi của cách </b>
<b>mạng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

?
GV


?



+ Quần chúng nhân dân lao động và những
người tư sản cách mạng tự vũ trang chống
lại vua, phần lớn binh lính cũng đứng về
phía nhân dân.


Diễn biến kết qủa mở đầu của cách mạng?
Dùng H.9 “ Tấn công pháo đài nhà tù
Ba-Xti” để thuật cuộc tấn công pháo đài nhà từ
Ba-xti.


- Pháp đài Pa-xti được xây dựng để bảo vệ
kinh thành Pa-ri


- Có tường cao, hào sâu, cầu treo, đại bác
phòng giữ...


Việc đánh chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti có ý
nghĩa gì?(K)


- Cuộc tấn cơng pháo đài Ba- Xti mở đầu
cho thắng lợi cuộc cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII.


- 14/7/1789 quần chúng tấn công
chiếm pháo đài nhà tù Ba- xti.


4. Củng cố


Bài tập : Trong 3 đoạn trích nêu ở SGK của các nhà tư tưởng lớn ( Mông – Te-xkiơ .


Vôn Te , Rút-xơ em thấy thể hiện điều gì ? Hãy khoanh tròn vào các ý mà em cho là
đúng :


A. Đòi quyền tự do dân chủ cho con người
B. Xóa bỏ chế độ nhà nước cực đoan bảo thủ


C. Muốn thay đổi xã hội nước pháp bằng một trật tự xã hội mới , tiến bộ hơn
D. Cả 3 ý trên ( đáp án đúng )


? Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng?
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài và đọc tiếp phần III.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---Ngày soạn:24/08/2013


Ngày giảng:31/08/2013 TIẾT 04 - BÀI 02


<b> CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794) – Mục III</b>

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Diến biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng giải quyết: chống
thù trong, giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa của cách
mạng tư sản Pháp.


<b>2. Tư tưởng </b>



- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng. Bài học kinh nghiệm rút ra.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng vẽ , sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>


- Lược đồ lực lượng phản CM tấn công nước pháp năm 1789.


<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước - Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm</b>
Lịch sử học trong bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài : Cuộc khởi nghĩa ngày 14/7 thắng lợi đã mở đầu cho những thắng
lợi tiếp theo của cách mạng tư sản Pháp. Cách mạng đã phát triển như thế nào ? ý
nghĩa của cách mạng tư sản Pháp ra sao ?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


HS
?
?



Đọc mục 1 ( SGK – 13 )


Nước Pháp có chuyển biến ntn ?


Sau khi lên nắm chính quyền, phái đại
TS đã làm gì ?


I. Nước pháp trước cách mạng
<b>II. Cách mạng bùng nổ</b>


<b>III. Sự phát triển của cách mạng.</b>
<b>1. Chế độ quân chủ lập </b>
hiến.(14-7-1789/ 10-8-1792)


- Phái lập hiến lên cầm quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV


?


GV


?


GV


GV


?



Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung
của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền?


Qua những điều trên em có nhận xét gì
về “tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền”(K)


- Khẳng định các quyền bình đẳng của
nhân dân, tuyên bố những quyền tự do
dân chủ, trong đó nhiệm vụ và quyền tư
hữu tài sản là quyền thiêng liêng bất khả
xâm phạm.


- Gv nêu nội dung của hiến pháp: Nhà
vua không nắm thực quyền, mọi quyền
lực thuộc về quốc hội.


Theo em “ tuyên ngôn dân quyền và
nhân quyền” và hiến pháp 1791 phục vụ
quyền lợi gì của ai là chủ yếu ?(K)


- (Giai cấp tư sản)


Quần chúng được hưởng quyền lợi gì
không?


- (Quần chúng nhân dân không được
hưởng quyền lợi gì ).



Phân tích: Tuy vậy, nhà vua đã liên kết
với lực lượng phản động ở trong nước và
cầu cứu các nước phong kiến châu Âu
mang quân can thiệp để chống phá cách
mạng.


Đây cũng là nguyên nhân thắng lợi tạo
cơ hội cho áo - Phổ tiến hành can thiệp
để chống phá cách mạng.


Trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy ”
nhân dân Pháp đã hành động ntn? Kết
quả ra sao?


- Nhân dân đứng lên lật đổ phái lập hiến
xoá bỏ chế độ phong kiến


- Như vậy nền quân chủ tồn tại lâu đời


- 9/1791 ban hành Hiến pháp xác
lập chế độ QCLH: Theo đó, vua
khơng nắm thực quyền mà là Quốc
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS
?


?



GV
?


<b>GV</b>
<b>?</b>
HS


<b>?</b>


của Pháp đa bị sụp đổ. Đại tư sản tài
chính chạy sang hàng ngũ phản cách
mạng.


Đọc thầm đoạn “từ đầu ... máy chém”
Cuộc khởi nghĩa 10/8/1792 của quần
chúng đưa đến kết quả gì trong giai đoạn
tiếp sau?


+ Nền thống trị của đại tư sản bị lật đổ
+Chế độ xã hội phong kiến bị lật đổ hoàn
toàn => phái lập hiến đã bị lật đổ song
chính quyền lại chuyển sang tay tư sản
công thương nghiệp được gọi là phái
Ghi-rông-đanh


+Một quốc hội mới đã được bầu ra (nam
giới từ 21 tuổi được bầu cử khơng hạn
chế theo mức thuế): nền Cộng hồ.
Từ khi nền cộng hồ được thành lập đã
có những việc làm tiến bộ ? đạt được kết


quả gì?


Lấy dẫn chứng sgk chứng minh
(trang14).


Sau khi nền Cộng hồ được thành lập,
cách mạng Pháp gặp những khó khăn gì?
+ Bên ngồi: Mùa xn 1793 nước Anh
nhảy vào vịng chiến, lơi kéo gần như cả
châu âu phong kiến để đánh nước pháp
cách mạng.


Dùng lược đồ H.10 để thuật diễn biến
chiến sự trên nước Pháp 1973.


Em nhận xét gì về thái độ của phái
Gi-rông- đanh? (K)


Nghiễm nhiên phái Gi- rông- đanh đã
biến mình thành đồng minh của bọn
phản cách mạng => Quân Pháp bị đẩy lùi
trên khắp các mặt trận.


Trước tình thế đó, quần chúng Pa-ri phải
làm gì?


( Bảo vệ tổ quốc, lật đổ phái Gi- rông-
đanh )


<b>2. Bước đầu của nền cộng hoà </b>


(từ ngày 21/9/1792 -> 2/6/1793)


- Tư sản Công thương ngiệp phái
Gi- rông- đanh cầm quyền.


- 21/9/1792 nền cộng hoà đầu tiên
của Pháp được thành lập


+ 20/9/1792 đánh thắng quân xâm
lược áo Phổ, chiếm bỏ tả ngạn
sông Gianh.


+ 21/1/1793 Lu-i –XVI bị xử chém


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


?


<b>GV</b>


Tình hình nước Pháp sau khi phái
Gi-rông-đanh bị lật đổ?


- Phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền
thiết lập nền chuyên chính-dân chủ do
Rơ-be-spi-e đứng đầu



Chính quyền cách mạng Gia-cơ-banh đã
làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng
nguyện vọng của nhân dân?


- Biện pháp tiến bộ nhằm đáp ứng
nguyện vọng của nhân dân. thi hành
chính sách tiến bộ. Thiết lập nền dân chủ
cách mạng, kiên quyết trừng trị bọn phản
cánh mạng, giải quyết vấn đề ruộng đất
cho nông dân, qui định về giá tối đa ban
lệnh tổng động viên...


Các biện pháp đó có tác dụng gì?(K)
<b>- Đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân.</b>
Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông
dân phù hợp với lịng dân. Tập hợp đơng
đảo quần chúng, khơi dậy và phát huy
tính cách mạng, sức mạnh của quần
chúng...


Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội
phản tình hình phái Gia-cơ-banh như thế
nào?


- Chia rẽ...


27-7-1794, tư sản phản cách mạng tiến
hành đảo chính...



<b>3. Chun chính dân chủ cách </b>
<b>mạng Gia- cơ- banh (từ ngày </b>
2/6/1793 - > 27/7/1794 )


- Sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh
Phái Gia-cô-banh được sự ủng hộ
của nhân dân lên nắm chính quyền,
thiết lập nền chuyên chính-dân chủ
do Rơ-be-spie đứng đầu .


- Chính quyền CM đã thi hành
nhiều biện pháp quan trọng để
trừng trị bọn phản CM, giải quyết
những y/cầu của nhân dân, như:
+ Xố bỏ mọi nghĩa vụ của nơng
dân đối với p/kiến .


+ Chia ruộng đất cho nông dân
+ Quy định giá các mặt hàng bán
cho dân nghèo....


- Phái Gia-cô-banh ban hành lệnh
tổng động viên, xây dựng quân đội
hùng mạnh, nhờ đó đã đánh bại
bọn ngoại xâm và nội phản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>?</b>


<b>?</b>



<b>?</b>


<b>?</b>


HS
<b>?</b>


<b>?</b>


Tại sao TS phản động cách mạng tiến
hành đảo chính?(k)


- Vì phái Gia-cơ-banh đã đụng chạm đến
quyền lợi của g/c TS. TS ngăn chặn cách
mạng tiếp tục phát triển.


Nguyên nhân thất bại của phái
Gia-cô-banh?(K)


- Mâu thuẫn nội bộ, nhân dân xa rời vì
khơng được đáp ứng quyền lợi như đã
hứa


Cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối TK
XVIII có ý nghĩa ntn?


Cách mạng tư sản Pháp có những hạn
chế gì?


- Chưa đáp ứng được những quyền lợi cơ


bản của nhân dân


Đọc đoạn chử in nghiêng SGK


Qua đoạn chữ in nghiêng hãy rút ra hạn
chế của cách mạng TS Pháp?


- Là những cuộc cách mạng đem lại
quyền lợi cho TS, duy trì chế độ bóc lột
nhân dân. và tăng cường áp bức thuộc
địa.


Thế nào là CMTS?


=> Liên hệ: Việt nam không đi theo con
đường CMTS, không qua giai đoạn phát
triển TBCN.


CM kết thúc vào cuối XVIII.


<b>4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng </b>
<b>tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII</b>
* Ý nghĩa


- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai
cấp tư sản lên cầm quyền. Xóa bỏ
nhiều trở ngại trên con đường phát
triển của CNTB. Quần chúng nhân
dân là lực lượng chủ yếu đưa cách
mạng đạt tới đỉnh cao với nền


c/chính dân chủ Gia côbanh.


4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Sau khi cách mạng thành công quần chúng lao động đã được hưởng những quyền
lợi gì?


<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà học bài đầy đủ, hoàn thiện các bài tập ở lớp. Biết trả lời các câu hỏi trong
sgk.


Đọc và tìm hiểu bài mới: Bài 3: Tiết 1- Chủ nghĩa Tư Bản được xác lập trên phạm vi
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

---Ngày soạn:29/08/2013


Ngày giảng:02/09/2013 TIẾT 05 – BÀI 06


<b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức</b>


- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và q trình cơng nghiệp hóa ở các nước
châu Âu – Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX.


- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng cơng nghiệp.
<b>2. Tư tưởng </b>



- Sự áp bức , bóc lột của CNTB đã gây bao đau khổ cho nd lao động thế giới.
- ND thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản xuất.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Khai thác tranh ảnh và lược đồ.
<b>B. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. Tìm hiểu nội dung các</b>
kênh hình trong bài, lược đồ nước Anh giữa TK XVIII và nửa đầu TK XIX.


<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước.</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước
tư bản khác ( Pháp, Đức ) cách mạng công nghiệp ra đời làm cho kinh tế tư bản phát
triển mạnh và => hệ qủa hình thành hai giai cấp của xã hội tư bản....


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
GV


GV


?



?


Đọc mục 1 ( sgk 18 - 19)
Giaỉ thích CM CN


- Là việc cải tiến và phát minh nhiều máy móc
để đẩy nhanh sx, sản phẩm ngày càng nhiều và
phức tạp hơn.


Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên
ở nước nào? từ ngành gì?


Nguyên nhân của việc phát minh ra máy móc
ở Anh cuối Thế kỉ XVIII là gì?(K)


( H/s thảo luận ).


<b>I. Cách mạng công nghiệp</b>
<b>1. Cách mạng công nghiệp ở</b>
<b>Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV


?


HS
?
HS
?



?


?


GV
?


Nhận xét, phân tích:


+ Nước Anh cách mạng đã thành công vào thế
kỉ XVII và đưa nước này phát triển đi lên
TBCN...


Tại sao máy móc được phát minh và sử dụng
trước tiên là ngành dệt?(K)


- Ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu của
Anh, nên máy móc được phát minh và cải tiến
sớm


Đọc thầm đoạn chữ in nghiêng ( sgk – 18 )
Loại máy đầu tiên ra đời là loại máy gì? vào
năm nào? Do ai sáng chế?


Quan sát H.12, 13: Máy kéo sợi Gien- ni/18, 19
Quan sát H.12 và 13 em hãy cho biết việc kéo
sợi đã thay đổi ntn?


- ở hình 12: có rất nhiều phụ nữ kéo sợi để
cung cấp cho chủ bao mua.



- Máy kéo sợi Gien- ni ( H. 13) so với chiếc
xa cổ truyền từ chỗ 1 người kéo sợi với 1 cọc
sợi đã tăng lên 16 cọc sợi làm cho năng suất
tăng lên nhiều lần ( lúc đầu 8, sau tiếp tục tăng
nhiều hơn nữa )


Theo em điều gì sẽ xảy ra trong ngành dệt khi
máy kéo sợi Gien- ni được sử dụng rộng rãi?
(K)


( Phát minh này không chỉ giải quyết nạn “ Đói
sợi ” trước đây mà cịn => tình trạng thừa sợi ).
Ngồi máy kéo sợi Gien-ni, cịn có phát minh
nào khác?


Giới thiệu H.14: Giêm – ốt ( 1736- 1819 ).
Máy hơi nước ra đời có ưu thế gì so với máy
chạy bằng sức nước?(K)


( Các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi


* Q trình cơng nghiệp hố
- 1764 Giêm -ha- gri-vơ sáng
chế máy kéo sợi Gien ni.


- 1769, Ac- Crai- tơ- chế ra
máy kéo sợi chạy bằng hơi
nước.



- 1785 Et-mơn-các-rai chế tạo
máy dệt đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV


?
HS


?


GV


?


HS
?


nào thuận tiện )


Giới thiệu: 20 năm trước đó, một người thợ
Nga Pơn- du-nốp đã chế tạo ra máy hơi nước
nhưng không sử được sử dụng.


Lúc đầu máy móc được sử dụng trong ngành
dệt vải về sau đã được đưa vào các ngành kinh
tế khác đặc biệt.


Vì sao máy móc được sử dụng trong giao
thơng vận tải?



- Nhu cầu chuyển vật liệu, hàng hoá, hành
khách tăng.


- Đầu thế kỉ XIX, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi
nước thay thế dần thuyền; xe lửa và đường sắt
bắt đầu phục vụ đời sống xã hội


Tất cả những phát minh sáng chế trên đưa đến
kết quả gì của cách mạng cơng ngiệp ở Anh ?
- Từ 1760 đến 1840, ở Anh diễn ra quá trình
chuyển biến ->


Phân tích


- Cách mạng cơng ngiệp đã làm cho sản xuất
phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi
dào.


- Cơng nghiệp hố diễn ra đầu tiên ở Anh, sớm
hơn các nước khác khoảng 60 -> 100 năm =>
(gọi là cuộc cách mạng cơng nghiệp hay cơng
nghiệp hố việc sản xuất. )


Em hiểu cách mạng công nghiệp là gì?


- Bước phát triển của CNTB, diễn ra đầu tiên ở
Anh rồi lan sang các nước khác, nó thúc đẩy
việc phát minh ra máy móc đẩy mạnh sản xuất
và hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.



Đọc mục 3 - sgk.


Sự phát triển mạnh mẽ đó đã đưa đến hệ quả
gì?


* Kết quả


- Từ sản xuất nhỏ thủ công
sang sản xuất lớn máy móc
Từ một nước nông nghiệp,
Anh đã trở thành nước công
nghiệp phát triển nhất thế
giới , là “ công xưởng “ của
thế giới”.


<b>2. Cách mạng công nghiệp ở</b>
<b>Pháp - Đức (Giảm tải)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV


?


Dùng hai lược đồ ( sgk / 22 ) cho H/s quan sát
dùng phiếu học tập bằng bảng thống kê ( để
trống phần nội dung ) – Dựa vào câu hỏi sgv
học sinh điền vào chỗ trống.


Dựa vào hai lược đồ H 17, 18 em hãy nêu
những biến đổi của nước Anh sau hồn khi
thành cách mạng cơng nghiệp?



<b>Nước Anh giữa thế kỷ</b>
<b>XVIII</b>


<b>Nước Anh nửa đầu TK XIX.</b>
- Chỉ có 1 số trung tâm sản


xuất thủ công


Xuất hiện vùng công nghiệp mới bao trùm hầu hết nước
Anh.


Xuất hiện các trung tâm khai thác than đá.
- Có 4 thành phố trên 50.000


dân


- Có 14 thành phố trên 50.000 dân.


- Chưa có đường sắt. - Có mạng lưới đường sắt nối liền các thành phố, hải
cảng, khu công nghiệp


?


?
?


Căn cứ vào bảng thống kê về những biến đổi của
nước Anh, theo em cách mạng cơng nghiệp đã đưa
đến những hệ quả gì ?



Cách mạng công nghiệp đã làm cho cơ cấu xã hội
thay đổi ntn?


Cho biết mối quan hệ giữa hai giai cấp này ?(k)
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, thống trị xã
hội.


- Giai cấp tư sản làm thuê bị áp bức bóc lột.


=> Hai giai cấp này mâu thuẫn với nhau, không điều
hoà được. Họ đã đứng lên đấu tranh chống lại áp
bức bóc lột của Giai cấp với nhiều hình thức khác
nhau: Đập phá máy móc, nêu yêu cầu về quyền lợi
khởi nghĩa vũ trang.


- Cách mạng công nghiệp đã
làm thay đổi bộ mặt các nước
tư bản.


+ Nền kinh tế công nghiệp
lớn, thành phố mọc lên.
+ Cư dân thành thị tăng.
- Xã hội: Hình thành hai giai
cấp Tư sản và vô sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Trình bày hệ quả của cách mạng cơng nghiệp.
<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà học bài đầy đủ. Hoàn thành các bài tập ở lớp các câu hỏi SGK.


- Đọc và tìm hiểu tiếp phần II: CNTB xác lập trên phạm vi thế giới.


<b></b>


---Ngày soạn:31/08/2013


Ngày giảng:07/09/2013 TIẾT 06 – BÀI 03


<b> CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI</b>
<b> </b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa.


- Đơi nét về q trình đấu tranh giữa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi tồn
thế giới.


<b>2. Tư tưởng </b>


- Sự áp bức , bóc lột của CNTB gây đau khổ cho nhân dân thế giới.


- ND thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản xuất.
<b>3. Kỹ năng </b>


- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong sgK.
- Biết phân tích, nhận định, liên hệ thực tế.



<b>B. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Giáo viên : Nghiên cứu, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa. </b>
<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Thế kỷ XI X các cuộc cách mạng TS tiếp tục tiến hành ở nhiều
nước trên thế giới với nhiều hình thức phong phú, các cuộc cách mạng TS thắng lợi
đã xác lập sự thống trị của CNTB trên phạm vi thế giới ntn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HS
?


?


?


HS
?


?


Đọc sách giáo khoa.



Theo em lúc này, trên thế giới, kinh tế của
những nước nào phát triển nhất. ( Anh, pháp,
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha..)


Vì sao các nước tư bản phương tây đẩy mạnh
việc xâm chiếm thuộc địa?


Hãy xác định những quốc gia ở châu Á bị thực
dân phương Tây xâm chiếm trên lược đồ?
+ Cuối TK XVIII, Anh hoàn thành chinh phục
Ấn Độ.


+ Anh, Pháp, Đức. Mĩ... xâm lược Trung Quốc.
+ Hà Lan chiếm In- đô- nê- xi- a


+ Tây Nan Nha chiếm Phi- lip- pin
+ Anh chiếm Miễn Điện ( My-an-ma)
+ Anh chiếm Mã- lai ( Ma-lai- xi-a )


+ Pháp chiếm Việt Nam , Lào , Cam – Pu-
chia.


+ Anh , Pháp tranh chấp Thái lan.


Vì Ấn Độ nằm tiếp giáp Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương, có vị trí chiến lược quan trọng =>
tư bản phương Tây nhịm ngó.


Đọc từ “ Châu Phi.... đất liền ”. ( sgk- 27 ).


Xác định những quốc gia ở châu Phi bị thực
dân phương Tây xâm chiếm trên lược đồ?
+ Anh có thuộc địa Kíp ở Nam phi.


+ Pháp có thuộc địa An- giê- ri ở Bắc Phi.
=> Nửa sau thế kỉ XIX, Anh, Pháp đã vươn tới
châu phi để xâm lược.


Châu Phi đầu thế kỉ XIX cịn là lục địa bí hiểm
-> nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phuơng Tây đổ
bộ lên châu Phi, châu Á, Mĩ-la-tinh gây nhiều
tội ác.


Sự xâm lược của CNTB phương tây đưa đến
kết quả gì?


1. Các cuộc cách mạng tư sản
thế kỉ XIX (Giảm tải)


2. Sự xâm lược của chủ nghĩa
tư bản phương tây đối với các
nước Á-Phi


* Nguyên nhân


- Kinh tế tư bản phát triển
- Nhu cầu về nguyên liệu, thị
trường, nhân công, tài nguyên
tăng mạnh.



* Quá trình xâm lược thuộc
địa


- Chính phủ TS đẩy mạnh
xâm chiếm phương Đông,
khu vực Đông Nam Á .


- Châu Phi: Anh, Pháp, Đức,
I-ta-li-a, Bỉ... ráo riết xâu xé,
biến châu lục này thành thuộc
địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV Kết luận: Khoảng cuối thế kỉ XIX các nước tư
bản phương Tây đã chia nhau xâm chiếm và
thống trị các nước ở Á, Phi, Mĩ -la- tinh =>
Chủ nghĩa tư bản đã được xác lập trên phạm vi
thế giới.


- Về sau hầu hết các nước Á, Phi lần lượt trở
thành thuộc địa, phụ thuộc vào các nước thực
dân phương Tây.


địa, phụ thuộc của thực dân
Phương Tây.


4. Củng cố


? Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK 19, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi tồn
thế giới?



? Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
<b>5. Dặn dò</b>


- L m b i t p: L p b ng th ng kê các nà à ậ ậ ả ố ước thu c a c a th c dân phộ đị ủ ự ương Tây ở
TK XV - TK XIX theo m uẫ


Niên đại Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa hay phụ thuộc
- Học thuộc bài – làm BTLS.


- Xem trước bài mới:bài4 Phong trào công nhân và sự ra đời của CN Mác.


- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 4 phần I: Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX.
=============================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày giảng:09/09/2013 TIẾT 7 – BÀI 4


<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức </b>


- Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Tình cảnh của giai cấp công nhân.


- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30- 40
của thế kỷ XIX.


- Mác – Ăng – ghen sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học: Những hoạt động cách
mạng, đóng góp to lớn của hai ơng đối với phong trào công nhân quốc tế.



- Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn Đảng cộng sản.


- Phong trào công nhân quốc tế ( Quốc tế thứ nhất) sau khi chủ nghĩa xã hội khoa học
ra đời.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Nhận thức được qui luật “ ở đâu có áp lực, ở đó có đấu tranh ” và những cuộc
đtranh chỉ giành được thắng lợi khi có tổ chức và có 1 hệ tư tưởng chỉ đạo đúng đắn.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh của g/c công nhân.


<b>3. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định; sử dụng tranh ảnh.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.
<b>- HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Giai cấp công nhân ra đời và lớn mạnh cùng với sự hình thành


và phát triển của CNTB. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa công nhân với tư
sản ngày càng gay gắt, dẫn đến những cuộc đấu tranh giai cấp ngay từ buổi đầu thời
cận đại.Chủ nghĩa khoa học khoa học ra đời đã chỉ đường cho giai cấp cơng nhân
đồn kết đấu tranh giành thắng lợi.




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
<b>GV</b> Ngay từ lúc mới ra đời, g/c công nhân đã đấu


tranh chống CNTB.


<b>I. Phong trào công nhân nửa</b>
<b>đầu T/K XIX </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>?</b>


HS
<b>?</b>
<b>GV</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>



Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công
nhân đã chống CNTB?


Quan sát tranh: lao động trẻ em trong hầm
mỏ ở Anh.


Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ
em?


- Trẻ em cũng làm những công việc nặng
nhọc nhưng lương lại thấp, khơng có khả
năng tựu vệ, dễ sai khiến.


Sự bóc lột của gc TS đối với cơng nhân đã
đưa đến điều gì?


Cho biết những hình thức, địa điểm diễn ra
phong trào đấu tranh của công nhân cuối TK
XVIII , đầu TK XIX?


Vì sao trong đấu tranh chống TS, g/c cơng
nhân lại đập phá máy móc? Nhận xét về nhận
thức của gccn?(K)


- Hạn chế, tầm thường -> chưa ý thức được
kẻ thù chính.


- Do nhận thức cịn thấp, cơng nhân tưởng
lầm máy móc làm cho họ khổ cực nên họ đập


phá máy móc.


Ngồi ra cơng nhân cịn đấu tranh bằng hình
thức nào?


Hình thức đấu tranh này tiến bộ hơn hình
thức đ.tranh trước ở chỗ nào? (K)


<b>móc và bãi cơng</b>
* Ngun nhân


- Sự phát triển của công nghiệp,
giai cấp công nhân ra đời.


- Họ bị tư sản bóc lột nặng nề,
làm việc 14 đến 16h mỗi ngày
trong điều kiện thiếu an toàn,
đồng lương rẻ mạt. Phụ nữ và
trẻ em bị bóc lột.




Cơng nhân nổi dậy đấu tranh.
* Hình thức đấu tranh


- Đập phá máy móc và đốt cơng
xưởng. Cuộc đấu tranh nổ ra ở
Anh, Pháp, Đức, Bỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HS</b>


<b>?</b>
<b>?</b>


<b>HS</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


- Bãi cơng là hình thức đấu tranh thể hiện
bước tiến mới trong phong trào đấu tranh của
công nhân. So với phong trào đập phá máy
móc thì phong trào này họ đã nhận thức đúng
kẻ thù của họ là g/c TS chứ ko phải máy móc
-> Bãi cơng là hình thức đtranh cao hơn song
vẫn thuần tuý mang tính chất kinh tế.


Chú ý đoạn chữ in nghiêng (sgk – 29).


Việc thành lập các công đồn có tác dụng gì?
- Để đồn kết, đâú tranh có tổ chức....


Tổ chức này ngày nay có tồn tại không? Nêu
vài hoạt động của tổ chức này?(k)


Chú ý từ đầu đến “Hiến chương ”. (Sgk-29 )
Em hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu
biểu của công nhân Anh, Pháp, Đức?



Sử dụng tranh ảnh về phong trào Hiến
chương Anh qua H-25-SGK


<b> Nêu kết quả, ý nghĩa các p/t đấu tranh của </b>
công nhân nửa đầu thế kỉ XIX?


Phong trào công nhân châu Âu (1830 - 1840)
có điểm gì chung?(K)


<b>2. Phong trào cơng nhân trong</b>
<b>những năm 1830- 1840</b>


- 1831 công nhân dệt tơ thành
phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa
đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Họ nêu cao khẩu hiệu”sống
trong lao động” “chết trong
chiến đấu”. Cuộc đấu tranh cuối
cùng cũng bị giới chủ đàn áp.
- 1844 công nhân dệt vùng
Sơ-lê-din(Đức) nổi dậy khởi nghĩa
chống lại sự hà khắc của giới
chủ..


- 1836-1847 “phong trào Hiến
chương” nổ ra ở Anh có quy
mơ, tổ chức và mang tính chính
trị rỏ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>?</b>



<b>GV</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


- Phong trào cơng nhân có sự đồn kết đấu
tranh, trở thành lực lượng chính trị độc lập
đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp
Tư sản.


Tại sao những cuộc đấu tranh đó đều bị thất
bại, khơng giành thắng lợi?


- Bị đàn áp mạnh.


- Chưa có lí luận cách mạng.


- Thiếu tổ chức lãnh đạo: Rời rạc, lẻ tẻ, chưa
đồn kết.


u cầu HS đọc thơng tin sgk.


Sử dụng tranh ảnh về Mác; Ăng-ghen.
Nêu vài nét về Mác; F. Ăng-ghen?


<b>- C.Mác sinh 1818 trong một gia đình trí thức</b>
gốc DoTháiở Tơriơ(Đ) từ nhỏ nổi tiếng là
thông minh .Sau khi đỗ tiến sĩ Triết học ông
vừa nghiên cứu hoa học vừa có nhiều đóng


góp cho PT CM ở Đức và châu Âu.


- Ăngghen:sinh 1820 trong gia đình chủ
xưởng giàu có ở Bácmen (Đức) lớn lên
Ăngghen hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột của
g/c TS đối với người lao động . Vì vậy 1842
ơng sang Anh và đã viết cuốn “tình cảnh của
giai cấp cơng nhân Anh” .


-1844:Mác Ăngghen gặp nhau ở Pháp ,hai
người có cùng chí hướng nên đã kết bạn thân
với nhau cùng hoạt động CM.


<b>- Mác và Ăng ghen đều nhận thức được sứ </b>
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và đánh đổ
ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng
giai cấp vơ sản và lồi người khỏi ách áp bức
bóc lột.


Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và
Ăng ghen?


- Nhận thức rõ bản chất của chế độ Tư bản là
bóc lột và nổi khổ của giai cấp cơng nhân lao
động.


- Cùng đứng về phía giai cấp cơng nhân lao
động và có tưu tưởng đấu tranh chống lại xã
hội Tư bản xây dựng 1 chế độ xã hội mới,



<b>II. Sự ra đời của chủ nghĩa </b>
<b>Mác ( Hướng dẫn đọc thêm) </b>
<b>1. Mác và Ăng ghen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>GV</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>GV</b>


<b>?</b>


tiến bộ.


Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


Đồng minh những người cộng sản được
thành lập như thế nào?


<b>- Khi hoạt động ở Anh:Mác và Ăngghen </b>
tham gia tổ chức bí mật của cơng nhân Tây
Âu “ Đồng minh những người chính nghĩa”
sau hai ông cải tổ thành “Đồng minh những
người cộng sản” .


=> Đây là tổ chức chính Đảng độc lập đầu
tiên của giai cấp vô sản quốc tế.



Tuyên ngôn đảng cộng sản ra đời trong hoàn
cảnh nào? ND chủ yếu?


- Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa tư bản phát
triển, giai cấp vơ sản càng bị bót lột tàn nhẫn.
Thất bại của các cuộc đấu tranh của vô sản
đầu thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu bứt thiết phải
có một lí luận khoa học chứng minh cho
phong trào công nhân quốc tế.


- Nội dung chủ yếu:


+ Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài
người và sự thắng lợi của CNXH.Giai cấp vô
sản là lực lượng lật đổ chế độ tư sản và xây
dựng chế độc XHCN.


+ Nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản.


Vậy sự ra đời của Tun ngơn có ý nghĩa gì?
Đây là văn kiện quan trọng , là những luận
điểm cơ bản về phát triên của XH và CM
XHCN .


+ Là học thuyết về CNXHKH đầu tiên, đặt ra
cơ sở cho sự ra đời chủ nghĩa Mác.


+ Phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân
và là vũ khí chống giai cấp Tư sản đưa phong


trào thế kỉ XIX. Đây là cơng nhân phát triển.
Trình bày về học thuyết chủ nghĩa xã hội
khoa học một cách ngắn gọn, rõ ràng, có hệ
thống. Là vũ khí lý luận của giai cấp công
nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư
Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm
1870 có nét gì nổi bật?


<b>2. Sự ra đời của “Đồng minh </b>
<b>những người Cộng sản” và </b>
<b>“Tuyên ngôn của Đảng Cộng </b>
<b>sản”</b>


(Hướng dẩn học sinh đọc thêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>?</b>


<b>?</b>


- PTĐT của công nhân châu Âu tiếp tục diễn
ra quyết liệt.


+Pháp:23-6-1848 công nhân và nhân dân lao
động Pari khởi nghĩa vũ trang kéo dài 4 ngày.
+Đức:công nhân ,thợthủ công nổi dậy


-28-9-1864 tại Luân Đôn Quốc tế thứ nhất ra
đời . Mác là “ linh hồn” của QT thứ nhất.
Vai trò của Mác đối đối với quốc tế thứ nhất?
- Mác chuẩn bị cho sự thành lập và tham gia


thành lập.


- Đứng đầu ban lãnh đạo chống lại những tư
tưởng sai lệch, thông qua những nghị quyết
đúng đắn


- Mác là linh hồn của quốc tế thứ nhất.
Ý nghĩa của sự ra đời, hoạt động của Quốc
tế thứ nhất?


- Thúc đẩy PTCN quốc tế tiếp tục phát triển
mạnh.


(Hướng dẩn học sinh đọc thêm)


4. Củng cố


? Tóm tắt phong trào công nhân những năm 1830- 1840?
<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà học bài – hồn thành bài tập ở lớp và ở vào vở bài tập. Biết trả lời câu hỏi
cuối mục sgk. Đọc và tìm hiểu trước bài:


<b></b>


---Ngày soạn: 08/09/2013


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức</b>



- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thực hành
- Giups HS củng cố lại kiến thức mà các em đã được học.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Tinh thần học tập tự ôn tập các kiến thức đã học.
- Tính tự giác trong ơn tập.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện tư duy phân tích ,so sánh ,tổng hợp ….
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: Soạn giáo án - các dạng bài tập.</b>
<b>- HS: Ôn lại kiến thức từ bài 1-> bài 8*</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


- Kiểm tra trong giờ
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Ở các tiết trước các em đã được học về những nội dung trong sách
giáo khoa. Để thay đổi khơng khí và tính chất của bài học , hôm nay chúng ta cùng
nhau di tìm lại những kiến thức đã học qua tiết bài tập.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
G V



?


Đưa ra một số bài tập dưới nhiều dạng khác
nhau cho HS làm


Lập bảng thống kê về phong trào cách mạng
tư sản và phong trào công nhân từ bài 1 đến
bài 4?


GV hướng dẫn HS làm và gọi HS lên bảng
điền nội dung.


HS cả lớp theo dõi và bổ sung


<b>* Bài tập 1</b>


<b>TT</b> Thời gian Sự kiện Kết quả Ý nghĩa


- 1566 - Cách mạng TS Hà Lan - Thắng lợi - Mở đường cho
CNTB phát triển
1642-1688 -C/M TS Anh - Thắng lợi -Giai cấp TS nắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

phát triển.


1789 - CMTS Pháp - Thắng lợi - Lật đổ chế độ PK,


dưa GC TS lên năm
quyền


<b>?</b>



<b>?</b>


GV


GV


Nêu ý nghĩa lịch sử của các
cuộc cách mạng tư sản đầu
tiên?


Bảng giới đây ghi thời gian
phát minh. Em hãy viết các
phát minh và tên người phát
minh vào các ô trống còn
lại.


Dùng lược đồ châu Âu chỉ
cho HS xác định những
nước có phong trào cơng
nhân phát triển trong thời kì
này.


Hướng dẩn các nhóm làm
việc theo nội dung sau:
-N1: Xác định thời gian diển
ra phong trào đấu tranh của
công nhân ở các nước Pháp,
Đức, Anh.



N2: Nêu hình thức đấu
tranh.


N3: Nhận xét về qui mô,
phong trào đấu tranh.


<b>* Bài tập 2</b>


+ Ý nghĩa lịch sử các cuộc cách mạng tư sản đầu
tiên.


- Đã lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu dài ở các
nước.


- Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền lãnh đạo và
tạo điều kiện cho CNTB phát triển.


<b>* Bài tập 3</b>


Thời gian Phát minh Tên người phát minh
1764 máy kéo sợi


Gien ni Giêm -ha- gri-vơ
1769


máy kéo sợi
chạy bằng


hơi nước.



Ac- Crai- tơ


1785 máy dệt Et-mơn-các-rai
1784 máy hơi


nước. Giêm – ốt


<b>* Bài tập 4</b>
Quốc
gia
Thời
gian
Hình thức
đấu
tranh
Qui


Kết quả. Ý
nghĩa
Pháp


1831-1834


Khởi nghĩa
vũ trang


Lớn Đều thất bại
Đức 1844 Khởi nghĩa



vũ trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GV</b>


N4: Nêu kết quả, ý nghĩa.
* Các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận GV ghi vào bảng
thống kê (đã kẻ sẳn ở bảng
phụ) HS dựa vào bảng thống
kê để ghi bài.


HDHS làm bài tập trắc
nghiệm


Anh
1836-1847


Đấu tranh
chính trị


Rộng
lớn


Đánh dấu sự
trưởng thành
của phong
trào cơng
nhân quốc tế
<b>* Bài tập 5</b>



Hãy khoanh trịn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu1. Cuộc cách mạng tư sản diễn ra đầu tiên trên thế giới là;


A. Cách mạng tư sản Anh B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng tư sản Hà Lan D. Cách mạng tư sản Đức
Câu2. Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới diễn ra ở nước:


A. Anh B. Pháp


C. Mỹ D. Đức


Câu3. Sự kiện được coi là mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản pháp là:


A. 5.5.1789 diễn ra hội nghị 3 đẳng cấp B.14.7.1789chiếmnhà ngục Ba- xti
C. 10. 8.1792 lật đổ phái Lập Hiến C.21.1.1793.vuaLu-i XVI bị chém.
Câu4. Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra đầu tiên trong ngành:


A. Luyện kim B. Chế tạo máy hơi nước


C. Giao thông vận tải D. Dệt


Câu5. Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ được công bố vào:


A. 4.7.1776 B. 14.7.1776


C. 7.4.1787 D. 14.7.1787


Câu 6. Phát minh quan trọng nhất trong cuộc CM công nghiệp Anh thế kỉ XVIII là:


A. Máy kéo sợi B. Máy dệt



C. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước D. Máy hơi nước
<b>4. Củng cố</b>


GV khái quát lại nội dung bài học cho HS nắm vững hơn.
<b>5. Dặn dò </b>


- Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 5: công xã Pari 1871.


=============================================================


Ngày soạn:12/09/2013
Ngày giảng:16/09/2013 CHƯƠNG II
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TIẾT 09 – BÀI 05: CÔNG XÃ PA- RI 1871</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nhận biết về hoàn cảnh ra đời của Cơng xã Pa-ri; những nét chính về cuộc diễn biến
ngày 18 – 03 – 1971 và sự ra đời của cơng xã pa ri


- Một số chính sách quan trọng của Công xã Pa-ri
- Ý nghĩa lịch sử của Cơng xã.


<b>2. Tư tưởng </b>


- HS có lịng tin tưởng vào năng lực, quản lí của nhà nước giai cấp vơ sản.



hình thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng thông qua những tấm gương chiến đấu
dũng cảm của các chiến sĩ cơng xã Pa- ri.


- Lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột.
<b>3. Kỹ năng </b>


- Vận dụng khả năng trình bày, phân tích đánh giá một sự kiện lịch sử.


- Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học, liên hệ kiến thức đã
học với cuộc sống hàng ngày.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>


- Bản đồ Pa- ri và vùng ngoại ô, nơi diễn ra công xã Pa- ri.
- Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã


<b>- HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước - Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm Lịch sử</b>
học trong bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


- Kiểm tra vở bài tập
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Trong những năm cuối TK XIX giai cấp vô sản Pháp đã vùng dậy


đấu tranh làm nên 1 kì tích trong lịch sử đấu tranh của giai cấp vơ sản thế giới: Đó là
thành lập ra nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới- Cơng xã Pa- ri. Hồn cảnh nào
=> Sự ra đời của công xã Pa- ri., q trình đấu tranh => sự thành lập cơng xã, những
việc làm của công xã khẳng định Công xã Pa – ri là nhà nước kiểu mới, ý nghĩa lịch
sử của công xã Pa- ri như thế nào...


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
<b>GV</b> Khái quát: Nước pháp bại trận, mâu thuẫn


giai cấp càng sâu sắc. Nguyên nhân dẫn


<b>I. Sự thành lập cơng xã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

?


<b>HS</b>
<b>?</b>


<b>GV</b>


đến mâu thuẫn đó là do sự phát triển mạnh
mẽ của đại công nghiệp dưới thời đế chế II
( 1852- 1870 ).


- Giai cấp tư sản Pháp đại diện là
Na-pô-nê- ông III đã thống trị đất nước dưới nhiều
hình thức một nền quân chủ phản động.
- Trong khoảng 20 năm ấy, hàng ngũ giai
cấp vô sản tăng nhanh ( Riêng Pa- ri cuối
thập niên tập trung 450.000 công nhân).


+ Họ bị vắt kiệt mồ hôi, phải lao động từ
12 h -> 14h / ngày ( kể cả trẻ em ) có
những trẻ em dưới 10 tuổi phải chịu sức
dưới lòng đất làm việc như người lớn, cả
gia đình bán sức lao động mà khơng đủ
sống vì lương thấp.


- Họ liên tiếp bãi cơng, biểu tình địi cải
thiện đời sống , điều kiện lao động.


- Qua thử thách đấu tranh, ý thức giác ngộ
cách mạng và đồn kết của giai cấp vơ sản
ngày càng cao -> giai cấp tư sản rất lo sợ.
GV: Trong bối cảnh đó -> - 1870 Pháp
đánh phổ.


Pháp đánh Phổ nhằm mục đích gì?


Đọc phần chữ in nghiêng ( Sgk- 35 ).
Qua phần đọc, em có nhận xét gì về việc
Pháp đánh Phổ (diễn ra trong điều kiện
ntn?


- Nổ ra trong điều kiện khơng có lợi cho
Pháp .


Phân tích


+ Trong khi vua Pháp Na- pơ - nê ông III
lại tuyên bố “ Ta đã chuẩn bị đến cái ghệt


cuối cùng cho người lính cuối cùng ”.
+ Về phía Phổ: Lúc đó thủ tướng
Bi-xi-mác muốn gây chiến tranh để gạt bỏ Pháp,
đồng thời củng cố quyền lực. Mục đích thu
phục nốt các bang phía Nam nước Đức ->


<b>xã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>
<b>?</b>


<b>GV</b>


Thống nhất nước Đức => Phổ rất tích cực
chuẩn bị cho chiến tranh


- Song bằng thủ đoạn ngoại giao khôn khéo
Phổ tạo duyên cớ để Pháp gây chiến trước.
Kết quả của chiến tranh Pháp- Phổ ra sao?
<b>- Pháp thất bại.</b>


Trước tình hình đó nhân dân Pa-ri đã làm
gì?



Lúc này thành quả cách mạng và chính
quyền thuộc về tay ai?


Theo đà chiến thắng quân Phổ có hành
động nào?


Khi tổ quốc bị lâm nguy thì thái độ của “
chính phủ vệ quốc ” và ND Pháp thể hiện
ntn?


Nhận xét gì về thái độ của “Chình phủ vệ
quốc ” và của nhân dân Pháp?(K)


- Trái ngược nhau => khác nhau .
Tại sao lại có thái độ khác nhau đó?(K)
- G/c TS vì sợ mất quyền lợi của mình.
- TS Pháp sợ nhân dân được vũ trang hơn
sợ quân Đức xâm lược => đầu hàng để
rảnh tay chống lại nhân dân.


-> Nhân dân họ là những người yêu nước
-> hết mình chiến đấu bảo vệ tổ quốc lâm
nguy.


“ Chính phủ vệ quốc ” lẽ ra phải bảo vệ tổ
quốc khi lâm nguy thì lại ko bảo vệ tổ
quốc mà lại phản quốc (đầu hàng). Chúng
sợ nhân dân được vũ trang hơn sợ giặc vì
chúng e rằng 1 khi thắng quân xâm lược
nhân dân sẽ chĩa vũ khí vào chúng (GV


trích câu nói của Hồ Chí Minh-SGV- 42).
Đọc từ đầu -->trung ương


- 2/9/1870 Hồng đế
Na-pơ-lê-ơng III cùng tồn bộ 10 vạn quân
chủ lực bị Phổ bắt làm tù binh.
- Ngày 4-9-1870 nh/dân Pari
đứng lên k/ng. Chính quyền
Na-pô-lê-ông III bị lật đổ .


+ Tư sản cướp mất thành quả
cách mạng của nhân dân, thành
lập chính phủ lâm thời Tư sản –
“ Chính phủ vệ quốc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HS</b>
?
<b>GV</b>


?


<b>GV</b>


<b>GV</b>


Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa 18/
3/ 1871?


Dùng lược đồ công xã Pa- ri để trình bày
diễn biến cuộc khởi nghĩa 18-3-1871



Sau cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 chính
quyền thuộc về tay ai?


- Uỷ ban trung ương quốc dân (Đại diện
cho nhân dân Pa-ri) đảm nhận vai trị chính
phủ lâm thời.


Cuộc cách mạng này mang tính chất gì ?
(K)


- Đây là lần đầu tiên trong lịch sử chính
quyền tư sản bị lật đổ, một trong những thủ
đô lớn nhất .


+ Ủy ban trung ương quốc dân trở thành
chính phủ vơ sản lâm thời.


+ Trong cuộc cách mạng vô sản này giai
cấp cơng nhân đóng vai trị quan trọng là
lực lượng quyết định đến thắng lợi của
cách mạng.


Rõ ràng Chi-e là người châm ngòi lửa cuộc
nội chiến giữa tư sản và vô sản. Nhưng ủy
ban trung ương quốc dân quân đã không
tận dụng thắng lợi ngày 18/3. Đáng lẽ phải
lập tức tiến quân -> Véc- xai đập tan sào
huyệt của bọn phản động , khi chúng đang
hoang mang -> cực điểm, thì lại tỏ ra ngần


ngại, vội vã chuyển chính quyền cho một
cơ quan dân cử ( tức Hội đồng công xã -
gọi tắt là công xã ).


Đây là những hạn chế của ủy ban trung
ương quốc dân quân (làm cách mạng chưa
triệt để).


<b>2. Cuộc khởi nghĩa 18/ 3 /1871.</b>
<b>Sự thành lập Công xã </b>


a.Cuộc khởi nghĩa 18/ 3 1871
- Mâu thuẫn giữa chính phủ tư
sản với nhân dân Pa- ri ngày
càng tăng. Chi-e, tiến hành âm
mưu bắt hết ủy viên ban Trung
ương.


- 18-3-1871, Chi e cho quân
đánh úp đồi Mông-mac, nhưng
cuối cùng bị thất bại. Nhân dân
nhanh chóng làm chủ Pari. và
đảm nhiệm vai trị chính phủ lâm
thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>?</b>


<b>GV</b>
<b>?</b>
<b>GV</b>


<b>?</b>


Sau khi khởi nghĩa thắng lợi nhân dân Pa-
ri đã có những việc làm gì?


+ Bầu theo ngun tắc phổ thông đầu
phiếu.


+ Nhân dân ăn mặc như ngày hội nô nức đi
bỏ phiếu – họ thực hiện quyền công dân.
+ 86 đại biểu đã trúng cử hầu hết là công
nhân và tri thức tiến bộ đại diện cho nhân
dân lao động thủ đô.


Các-mác đánh giá sự ra đời của công xã
Pa- ri “Công xã là điềm báo trước vẻ vang
của xã hội mới, là kì cơng của những người
dám tấn cơng trời ”.


Cho HS đọc SGK


Sau khi dành được chính quyền , công xã
xúc tiến xây dựng bộ máy nhà nước mới.
Dùng bảng phụ: Sơ đồ bộ máy hội đồng
cơng xã (sgk- 37)


Nhìn vào sơ đồ, em hãy giải thích tổ chức
bộ máy của cơng xã?(K)


- Khung lớn hình trịn “ hoạt động cơng xã


” là cơ quan cao nhất của nhà nước mới
vừa ban bố pháp luật vừa lập các uỷ ban thi
hành pháp luật.


+ Dưới hội đồng cơng xã có ban chấp hành
và 9 uỷ ban


- Ban chấp hành: giúp công xã điều hành
và giải quyết các công việc hàng ngày,
được coi như cơ quan thường trực của
công xã.


- 9 Uỷ ban ( GV nêu lần lượt các uỷ ban
trên sơ đồ ) với nhiệm vụ giúp hoạt động
công xã thi hành pháp luật do hoạt động
công xã ban bố. Đứng đâù mỗi uỷ ban là
các uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm
trước cơng xã trước nhân dân và có thể bị
bãi miễn khi khơng được nhân dân tín
nhiệm ( họ khơng có quyền lợi gì ngồi
nhiệm vụ phục vụ quỳên lợi của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động )


b. Sự thành lập công xã


- 26/3 /1871 bầu hội đồng công
xã.


<b>II. Tổ chức bộ máy và chính </b>
<b>sách của cơng xã Pa- ri</b>



(Hương dẫn đọc thêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>?</b>


<b>GV</b>
<b>?</b>


Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy công
xã?(K)


Cơ chế mới này bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân lao động.


Đọc SGK


Diễn biến cuộc nội chiến?
……


Cuộc nội chiến đưa đến kết quả gì?
- Cơng xã bị dìm trong bể máu .


Tuy tồn tại được 72 ngày song cơng xã có
ý nghĩa lịch sử như thế nào?


- Là hình ảnh đẹp của chế độ mới, xã hội
mới.


- Cổ vũ nhân dân lao động và toàn thế giới
đấu tranh.



*Bài học: cách mạng muốn thắng lợi phải
có đảng chân chính lãnh đạo


- Có liên minh cơng - nơng.


- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù ...


<b>III. Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa </b>
<b>lịch sử của công xã Pa- ri. </b>
(Hương dẫn đọc thêm)


4. Củng cố


? Trình bày sự ra đời của Công xã Pari


Bài tập: Nối ô ở cột I ( Niên đại ) với ô ở cột II ( sự kiện ) bằng các mũi tên sao cho
đúng.


Cột I ( Niên


đại) Cột II ( Sự kiện ).


1) 19 / 7 /1870 a-Chiến tranh bùng nổ


2) 2 / 9/ 1870 b-Nhân dân Pa- ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na- Pơ
Lê- ơng III.


3) 4/ 9 / 1871 c-Quân Pháp đại bại tại thành Xơ Đăng.



4) 18/ 3/ 1871 d-Khởi nghĩa lật đổ chính quyền của giai cấp TS.
5) 26 /3 /1871 e-Bầu cử hội đồng cơng xã.


<b>5. Dặn dị</b>


- Bài tập về nhà: bài 2, 3 ( SGK- 39 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b></b>


---Ngày soạn:14/09/2013


Ngày giảng:21/09/2013 TIẾT 10 – BÀI 6


<b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Những nét chính về các nước A,P,Đ,M
<b>+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế </b>
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội


+ Chính sách bành trướng và xâm lược , tranh giành thuộc địa
<b>2. Tư tưởng </b>


- HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản.


- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ
hồ bình.



<b>3. Kỹ năng</b>


- Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc điểm và
vị trí của chủ nghĩa đế quốc.


- Rèn luyện khả năng sưu tầm tài liệu để phục vụ cho học tập.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích trên bản đồ.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
- Lược đồ các nước dế quốc và thuộc địa đầu TK XIX.
<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Trình bày sự ra đời của Cơng xã Pari
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX, CNTB chuyển mạnh sang chủ
nghĩa đế quốc ở một số nước lớn, để tìm hiểu xem quá trình các nước tư bản chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa diễn ra ntn? Đặc điểm riêng của từng đế quốc và
đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc ra sao ?..


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HS</b>
?



<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


?


<b>GV</b>
<b>HS</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


Đọc thầm đoạn 1 ( sgk – 39 ).


Nhắc lại tình hình nước Anh sau cách mạng
cơng nghiệp?


- Cách mạng cơng nghiệp khởi đầu sớm nhất
,đứng đầu thế giới về công nghiệp.


Đến cuối thế kỉ XIX nền kinh tế Anh phát triển
ntn?


- Tốc độ phát triển chậm ,công nghiệp đứng
hàng thứ 3 thế giới.


Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, tốc độ phát triển


công nghiệp Anh bị chậm lại bị Mĩ rồi Đức
vượt qua?


- Do công nghiệp Anh phát triển sớm, hàng loạt
máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu
không thể cạnh tranh với công nghiệp tối tân
của Mĩ, Đức.


- Giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư vào
các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và
phát triển cơng nghiệp trong nước.


Vì sao giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư
vào các nước thuộc địa?(K)


-Vì: Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, đầu tư
ở các nước thuộc địa mang lại lợi nhuận lớn ở
thuộc địa giá nguyên liệu và nhân cơng rẻ, bán
hàng giá cao.


Tuy mất vai trị bá chủ thế giới về công nghiệp
nhưng Anh vẫn giữ được vai trò như thế nào
trong nền kinh tế thế giới?


Dẫn chứng chứng minh: (SGK)
Đọc thầm đoạn còn lại ( sgk- 40 ).


Tình hình chính trị ở Anh có đặc điểm gì đáng
chú ý?



Vì sao hai đảng lại thay nhau cầm quyền qua


<b>1. Anh</b>
* Kinh tế


- Trước 1870 Anh đứng đầu
t/g về sản xuất công nghiệp.


- Từ sau 1870 Anh mất dần vị
trí này tụt xuống hàng thứ ba
thế giới (sau M, Đ)


- Anh vẫn đứng đầu về xuất
khẩu tư bản, thương mại và
thuộc địa. Nhiều cơng ti độc
quyền về cơng nghiệp và tài
chính đã ra đời, chi phối tồn
bộ nền kinh tế.


* Chính trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>?</b>
<b>GV</b>


<b>GV</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


<b>HS</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


<b>?</b>


bầu cử?(G)


- Đây là thủ đoạn lợi hại của giai cấp tư sản
Anh nhằm hai tay thâu tóm chính quyền, tạo
nên lớp sơn dân chủ nhằm lừa gạt và xoa dịu
quần chúng nhân dân.


- Tuy có hai đảng khác nhau thậm chí có những
chính sách mâu thuẫn nhau, song đều là các
đảng phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản
chống lại nhân dân.


Cho biết chính sách đối ngoại của Anh?


Nhấn mạnh: Việc xâm lược thuộc địa là chính
sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền
Anh.


Dùng bản đồ thế giới chỉ cho HS các thuộc địa
trên khắp thế giới mà Anh xâm lược


Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?


Vì sao gọi là CNĐQ thực dân?(K)



- Vì Anh có 1 hệ thống thuộc địa lớn nhất thế
giới và lợi nhuận thu được nhờ chủ yếu vào bóc
lột các thuộc địa.


Đọc “ Từ đầu - > ngân hàng ” ( sgk – 40 ).
Tình hình kinh tế nước Pháp sau năm 1870?
- Giữa thế kỉ XIX Pháp còn là nước công
nghiệp tiên tiến sau Anh thế mà ->


Nguyên nhân nào làm cho công nghiệp Pháp
phát triển chậm lại tụt xuống hàng thứ tư thế
giới?


- Do hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp – Phổ.
<b>- Pháp thua trận bồi thường chiến phí, nghèo tài</b>
ngun.


Để giải quyết khó khăn trên giai cấp tư sản
Pháp đã làm gì?


- Đối ngoại: Đẩy mạnh
ch/sách xâm lược thuộc địa.
Đến 1914 thuộc địa Anh trải
rộng khắp thế giới.


=> Lênin gọi CNĐQ Anh là
“Chủ nghĩa đế quốc thực
dân”.



<b>2. Pháp</b>
* Kinh tế


- Sau năm 1870 công nghiệp
chậm phát triển, tụt xuống
hàng thứ 4 thế giới (sau Mĩ,
Đức Anh, Pháp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>GV</b>
<b>?</b>


<b>GV</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


Chứng minh: Theo số liệu (SGK)


So sánh hình thức xuất cảng tư bản giữa Anh
và Pháp có điểm gì khác nhau?(K)


+ Đế quốc Anh: đầu tư chủ yếu vào các nước
thuộc địa.


+ Đế quốc Pháp: hầu hết tư bản đều đầu tư cho
các nước chậm tiến ( như Nga ) vay .


Kết luận: => Nước Pháp chuyển sang giai
đoạn CNĐQ.



Trình bày tình hình chính trị nước Pháp?


Giải thích “ cộng hồ ” - Thể chế chính trị của
một nước khơng có vua đứng đầu nhà nước, mà
do đại biểu được nhân dân bầu ra cầm quyền
(bằng phổ thông đầu phiếu hay một số người
đại diện).


+ Nền cộng hoà thứ nhất ra đời trong thời kỳ
cách mạng 1789.


+ Nền cộng hoa thứ 2 ra đời trong cách mạng
1848- 1849 ở Pháp.


+ Nền cộng hòa tư sản ở Pháp được thành lập
từ sau cách mạng 4/9/1870.


Cho biết chính sách đối ngoại của Pháp?


- Pháp đã tăng cường xâm chiếm thuộc địa trên
thế giới mà Pháp xâm lược .


+ Ở châu phi: An- giê- ri, Tuy- ni- Di , Ma-
Rốc , Ma- đa- ga- xca.


+ Ử châu Á: Việt nam, Lào, Cam pu chia, và
một số đảo trên thái bình dương.


=> Pháp có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai
trên thế giới sau Anh



kinh tế Pháp.


- Pháp cho các nước tư bản
chậm tiến vay với lãi suất cao
nên Lênin gọi CNĐQ Pháp
“CNĐQ cho vay lãi”


* Chính trị


- Thể chế chính trị cộng hồ
( nền Cộng hịa thứ 3 ).
- Tăng cường đàn áp nông
dân.


* Đối ngoại: Chạy đua vũ
trang và tăng cường xâm lược
thuộc địa.


4. Củng cố


<b>Bài tập: B ng d</b>ả ướ đi ây ghi tên các nướ đếc qu c, em hãy vi t ố ế đặ đ ểc i m c a ủ
các nướ đếc qu c ó v o ơ tr ng cịn l i c a b ng.ố đ à ố ạ ủ ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Anh ...
Pháp ...
<b>5. Dặn dò</b>


Bài tập về nhà



1. Em hãy kể tên một số nước Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp.
- Đọc, tìm hiểu trước nội dung phần cịn lại


<b></b>
---Ngày soạn:16/09/2013


Ngày giảng:23/09/2013 TIẾT 11 – BÀI 6


<b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
<b>(Mục I.3,4)</b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức </b>


- Những nét chínhvề các nước A,P,Đ,M
<b>+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế </b>
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội


+ Chính sách bành trướng và xâm lược , tranh giành thuộc địa.
<b>2. Tư tưởng</b>


+ Học xong bài học sinh hiểu


- Những chuyễn biến lớn về kinh tế, chính trị... của các nước đế quốc...
- Đặc điểm và vị trí của CNĐQ.


<b>3. Kỹ năng </b>


- Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc điểm và
vị trí của chủ nghĩa đế quốc.



- Rèn luyện khả năng sưu tầm tài liệu để phục vụ cho học tập.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích trên bản đồ.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu TK XIX.
<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Các công ty độc quyền của Đức ra đời trong điều kiện ntn? Đặc điểm của đế quốc
Đức và giải thích nguyên nhân tại sao đế quốc Đức mang đặc điểm đó.


<b>3. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX CNTB chuyển mạnh sang chủ</b>
nghĩa đế quốc ở một số nước lớn (trong đó có nước Đức, Mĩ ) để tìm hiểu xem quá
trình nước Đức, Mĩ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc diễn ra ntn. Đặc điểm
riêng của chủ nghĩa đế quốc Đức, Mĩ, và đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc ra
sao?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
?


HS



?
GV


?
HS


?


GV


Cách mạng công nghiệp ở Đức trong những
năm 1840, 1860 có đặc điểm gì?


Cách mạng cơng nghiệp diễn ra muộn ( so với
Pháp, Anh ) song lại thu được những kết quả
đáng kể, nhất là cơng nghiệp hố chất và luyện
kim .


Từ khi thống nhất quốc gia (18/1/1871) tình
hình kinh tế nước Đức diễn ra như thế nào?
- GV: cụ thể trong những năm 1890-1914 .
+ Than đá tăng gần 2,5 lần ( Pháp, Anh tăng
chưa được 2 lần).


+ Gang tăng 5 lần ( Anh hơn 1 lần; Pháp hơn 2
lần ).


+ Thép tăng 11 lần ( Anh tăng 2 lần; Pháp tăng
8 lần ).



=> Đức đã vượt Pháp, đuổi kịp rồi vượt Anh.


Vì sao cơng nghiệp Đức lại tăng nhanh như
vậy?(K)


Thống nhất được thị truờng, tiền bồi thường
chiến tranh của Pháp; giàu than đá; ứng dụng
tiên tiến mới nhất của khoa học kỹ thuật vào
sản xuất.


Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Đức dẫn
đến hiện tượng gì ?


- Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung sản xuất,
=> các công ty độc quyền được ra đời ở Đức. (
luyện kim, than đá, điện, hoá chất )


- Chứng minh: Điển hình là cơng ty than đá


<b>3. Đức</b>
* Kinh tế


- Sau khi đất nước thống
nhất kinh tế phát triển nhanh.


-> Vươn lên đứng đầu châu
Âu và thứ 2 thế giới (sau Mĩ)
về công nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

?


GV


?
GV
?


<b>GV</b>


<b>?</b>


vùng Rai-nơ, Ve- xpha- len. ( sgk- 49 ).


Tình hình chính trị ở Đức có điểm nào đáng
chú ý?


+ Mặc dù có hiến pháp có quốc hội, Đức vẫn
là nước chuyên chế dưới sự thống trị của quí
tộc đảng chuyên chính và tư sản độc quyền
+ Qúy tộc quân phiệt và tư bản độc quyền đã
cấu kết với nhau để thi hành chính sách đối
nội, đối ngoại phản động.


Giải thích: Đức tiến sang gíai đoạn đế quốc
khi phần đất đai trên thế giới đã trở thành
thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp,
như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” => giới
cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để
chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh


hưởng trên thế giới.


=> Mâu thuẫn không tránh khỏi và ngày càng
gay gắt giữa Đức với Anh, Pháp để chia lại thế
giới, vì Đức q ít thuộc địa.


Nêu những đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc
Đức?


- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.


Tình hình kinh tế Mĩ trong 30 năm cuối của
t/k XIX?


KT Mĩ sau 1870 phát triển mạnh đứng đầu t/g
sản phẩm công nghiệp gấp đối Anh,bằng một
phần 2 các nước tây Âu cộng lại


Tại sao nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh
chóng?


- Chế độ nô lệ bị xoá bỏ, tài nguyên thiên
nhiên phong phú thị trường trong nước không
ngừng mở rộng, ứng dụng thành tựu khoa học
kĩ thuật.


* Chính trị


- Đức theo thể chế liên bang.



- Đối nội: thi hành chính
sách phản động, đề cao
chủng tộc Đức, đàn áp phong
trào công nhân, truyền bá
bạo lực.


- Đối ngoại: Tích cực chạy
đua vũ trang dùng vũ lực
chia lại thị trường thế giới.


=>Là “ Chủ nghĩa đế quốc
quân phiệt hiếu chiến ”.
<b>4. Mĩ</b>


* Kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>?</b>



?




GV


?


?


?



Các cơng ty độc quyền của Mĩ được hình
thành trong ĐK kinh tế như thế nào?
- Công nghiệp phát triễn mạnh


Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các“Ơng vua cơng
nghiệp”?(G)


- Đứng đầu các cơng ty là “ Ơng vua ” ví dụ:
-> + Cơng ty thép của Moóc -gan thành lập
năm 1903 kiểm soát 60 % sản lượng thép.
Ngoài cơng ty cịn có 5000 ha mỏ than, 1600
km đường sắt, 100 tàu thuỷ.


+ Công ty dầu mỏ Rốc-phe-lơ kiểm soát 90 %
ngành sản xuất dầu mỏ, với 70.000 km đường
ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng ở
trong và ngồi nước, đồng thời có tài sản lớn
trong các ngành hơi đốt, điện khí, luyện
kim...


- Nêu sự kiện cụ thể về hoạt động của Tơ-rớt “
Vua dầu mỏ ” ( SGV: 49+ 50 )


=> Hai tập đoàn trên lũng đoạn ngành ngân
hàng , nắm trong tay 1/3 số vốn ngân hàng
nước Mĩ.


Với sự ra đời của các công ti độc quyền đã có
tác động như thế nào đến kinh tế Mĩ ?



Tình hình nơng nghiệp ở Mĩ phát triển như thế
nào ?


- Nông nghiệp đạt được những thành tựu to
lớn, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai
bao la màu mỡ), phương thức canh tác hiện đại
(trang trại, chuyên canh, cơ giới hoá) Mĩ đã trở
thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm
cho châu Âu.


Em có hiểu biết gì về chính sách đối nội của
Mĩ? Có điểm gì giống và khác Anh?(k)


- Công nghiệp phát triễn
mạnh dẫn tới sự tập trung tư
bản cao. Nhiều công ty
đ/quyền ra đời


“vua dầu mỏ” Rốc phe lơ,
-“vua thép” Moocgan,


- “vua ôtô” Pho…


=> Chi phối toàn bộ nền
kinh tế, chính trị nước Mĩ.


* Chính trị
- Đối nội



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

?




GV


?


+ Hai đảng cầm quyền đều nhằm phục vụ mục
đích của giai cấp tư sản.


Cho biết chính sách đối ngoại của Mĩ ?


Dùng bản đồ chỉ những nước Mĩ tiến hành
xâm chiếm.


+ Cuối thế kỉ XIX: Chinh phục miền trung và
miền tây của người In-đi-an và đẩy họ vào hoạ
diệt chủng.


+ Cuối thế kỉ XIX: Mĩ tăng cường bành trướng
ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh
với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, can
thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ bằng sức
mạnh của vũ lực và đồng đơ la Mĩ.


- Liên hệ tình hình hiện nay trong chính sách
đối nội, đối ngoại của Mĩ.


+ Từ 1992- 2000, ông Bin-clin-tơn thay mặt


cho đảng dân chủ lên làm tổng thống, hết hai
nhiệm kỳ Đảng cộng hoà thắng cử và bầu ông
Bust lên làm tổng thống. Dù ở thời tổng thống
nào thì bản chất của họ vẫn là bảo vệ quyền
lợi cho tư bản tài chính và tăng cường quân sự
để xâm lược.


+ VD: Tiếp tay cho Ixaen để gây chiến với
Pa-len-xtin


+ Tấn công Ap-ga-ni-xtan để lật đổ phe Ta-
li-ban để bắt trùm Bin-la -đen.


+ Dùng sức ép để bắt Liên hợp quốc đồng ý
cho Mĩ tấn cơng I-rắc, nhằm tìm vũ khí hạt
nhân ( nhưng thực chất là chiếm vùng dầu mỏ
vô tận của I-rắc ).


=> Với chính sách mở cửa, bằng chính
sách ‘cái gậy lớn’ kết hợp với chính sách ngoại
giao đó là Mĩ từng bước thực hiện chủ nghĩa
đế quốc của mình vào việc chinh phục các
nước nhằm thoả mãn âm mưu bá chủ thế giới
của mình.


Từ đó em hãy nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế


thống do 2 đảng : đảng Cộng
hòa và đảng Dân chủ thay
nhau cầm quyền.



+ Đàn áp bóc lột nhân dân
lao động.


- Đối ngoại: tăng cường quân
sự xâm chiếm thuộc địa,
mưu đồ bá chủ thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

quốc Mĩ?


=> Giới cầm quyền Mĩ cũng thể hiện tính chất
thực dân, tham lam thuộc địa như các nước đế
quốc Tây Âu


dân, hiếu chiến.


4. Củng cố


<b>? Nguyên nhân nào làm cho nền công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc?</b>


? Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc ở các nước Anh, Pháp, Đức? Giải thích?
<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà học bài đầy đủ, nắm được đặc điểm riêng của từng nước ĐQ và những đặc
điểm nổi bật của CNĐQ.


- Bài tập về nhà: 2, 3 ( sgk – 45 ).


Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 7- Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX
đầu



<b></b>


---Ngày soạn:22/09/2013
Ngày giảng:28/09/2013 TIẾT 12- BÀI 7


<b>PHONG TRÀO CƠNG NHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>1. Kiến thức</b>


- Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế: cuộc đấu tranh của công nhân
si-ca-gô( Mĩ); sự phục hồi, phát triển phong trào đấu tranh của công nhân các nước; sự
thành lập quốc tế thứ hai.


- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của CN Lênin: CM 1905-0907 ở Nga
<b>2. Tư tưởng </b>


- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của g/c VS chống g/c TS vì quyền lợi tự do,
vì sự tiến bộ của thế giới.


- Giáo dục tinh thần CM, tinh thần quốc tế vơ sản, lịng biết ơn đối với sự lãnh tụ thế
giới và niềm tin vào thắng lợi của CM VS.


<b>3. Kỹ năng </b>


- Phân tích các sự kiện của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn.
<b>B. CHUẨN B</b>


<b>- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>



- Bản đồ: ĐQ Nga cuối TK XIX đầu TK XX; tranh ảnh tư liệu về Lê- Nin.
<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước - Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm</b>
Lịch sử học trong bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Đặc điểm chung nổi bật trong đời sống kinh tế của các nước Anh, Pháp , Đức , Mĩ
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì.


<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Ngọn cờ đấu tranh cho sự nghiệp của giai cấp công nhân, cho sự
thắng lợi của chủ nghĩa Mác, từ đây đã thuộc về đảng công nhân XH DC Nga, với
lãnh tụ là Lê- Nin. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những nét chính về cuộc
đời hoạt động của Lê- Nin và những điểm nổi bật của đảng công nhân XHDC Nga,
để hiểu tại sao đó là đảng kiểu mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>GV</b>
<b>?</b>
GV


Y/C HS đọc mục 1 SGK


Vậy phong trào công nhân quốc tế cuối thế
kỉ XIX diễn ra ntn?



- 30 năm cuối của thế kỉ XIX, do sự phát
triển mạnh mẽ của công nghiệp ở các nước
tư bản làm cho giai cấp vô sản các nước
tăng nhanh về số lượng, chất lượng => mâu


<b>I. Phong trào công nhân </b>
<b>quốc tế cuối thế kỷ XIX. </b>
<b>Quốc tế thứ hai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

HS
<b>?</b>


HS
<b>?</b>


<b>GV</b>
?


<b>?</b>


thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng trở
nên sâu sắc => giai cấp công nhân đã tiến
hành các cuộc đấu tranh chống lại mọi thủ
đoạn áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Đọc đoạn chữ in nghiêng ( sgk /46 ).
Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào
công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển
trong những năm cuối thế kỉ XIX ?



+ Ở Anh : 1899 những cuộc bãi công lớn nổ
ra, đặt biệt là cuộc đấu tranh của công nhân
khuân vác Luân-đôn buộc chủ phải tăng
lương.


+ Ở Pháp: 1893 công nhân thắng lớn trong
bầu cử quốc hội.


+ Ở Mĩ: Đầu 1886 nhiều cuộc bãi công nổ
ra trong tồn quốc ngày 1/5/1886 hơn
350.000 cơng nhân đình cơng xuống đường
biểu tình, địi ngày làm 8h. Đặc biệt là cuộc
biểu biểu tình của 40 vạn cơng nhân Chi-
ca- gơ.


Quan sát H 34: Cuộc biểu tình của cơng
nhân Niu- c (882).


Kết quả to lớn nhất mà phong trào công
nhân cuối thế kỉ XIX đạt được là gì?
- Nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai
cấp công nhân được thành lập.


+ 1875 Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ 1879 Đảng công nhân Pháp.


+ 1883, Nhóm giải phóng lao động Nga ra
đời.


Y/C HS đọc mục 2 SGK



Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai?


- 14/7/1889, kỉ niệm 100 năm ngày nhân
dân Pháp phá ngục Ba-xti, 400 đại biểu
công nhân 22 nước họp ở Pa-ri thành lập
tuyên bố Quốc tế thứ hai.


Đại hội đã thông qua những nghị quyết quan
trọng nào?


+ Sự cần thiết phải thành lập chính đảng của
giai cấp vô sản ở mỗi nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

?


HS
<b>?</b>
GV
<b>GV</b>


<b>?</b>
<b>?</b>
<b>GV</b>


+ Đấu tranh giành chính quyền, địi ngày
làm 8h. Lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày
đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai
cấp vơ sản thế giới



Vì sao quốc tế thứ 2 tan rã?


- Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (
1914), Quốc tế thứ hai bị phân hóa, trừ
Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga vẫn
tiếp tục hoạt động tích cực, gắn liền với
Lê-nin.


Đọc 6 dịng đầu ( sgk – 48 ).


Trình bày những hiểu biết của mình về Lê
nin và cơng lao của người với cách mạng
Nga?


Tóm tắt tiểu sử của Lê- nin SGV /123 .


Nội dung chính của cương lĩnh cách mạng?
...


Lê-nin có vai trị như thế nào đối với sự ra
đời của đảng Xã hội dân chủ Nga?(K)
Lê Nin đóng vai trò quyết định:


+ 1895 Hợp nhất các tổ chức Mác- xít thành
hội liên hiệp đấu tranh giải phóng cơng
nhân, mầm mống của chính đảng vơ sản
Nga.


+ 7/ 1963 tại đại hội lần thứ 2 của đảng Xã



<b>II. Phong trào công nhân </b>
<b>Nga và cuộc cách mạng </b>
<b>1905-1907</b>


<b>1. Lê-nin và việc thành lập </b>
<b>Đảng Vô sản kiểu mới ở Nga</b>
* Tiểu sử Lê- Nin


- Sinh 22/4/1870 trong một gđ
nhà giáo tiến bộ, từ nhỏ sớm
có tinh thần cách mạng chống
lại chế độ chuyên chế Nga
hoàng.


- 1893 trở thành người lãnh
đạo nhóm cơng nhân
Mác-xít, bị bắt và bị tù đày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV


<b>?</b>


<b>?</b>


GV


hội dân chủ Nga ở Luân đôn, đã đấu tranh
kiên quyết chống phái cơ hội Ni-cơ-sê-vích.
Giải thích “ chủ nghĩa cơ hội ” - khuynh
hướng tư tưởng chính trị trong phong trào


công nhân từ cuối thế kỉ XIX, chủ chương
từ bỏ những nguyên tắc của cách mạng vô
sản, thoả hiệp những nguyên tắc với giai cấp
tư sản.


=> Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
được thành lập


Tại sao nói đảng cơng nhân Xã hội dân chủ
Nga là đảng kiểu mới ?(K)


- HS nhận xét- GV bổ sung đi đến kết luận:
- Triệt để đấu tranh vì quyền lực của giai
cấp cơng nhân, tính chiến đấu triệt để.
- Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo
những nguyên lí của chủ nghĩa Mác.
( đánh đổ CNTB, xây dựng CNXH.)


- Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu
tranh.


=> Đảng công nhân Xã hội dân chủ Nga là
đảng kiểu mới của giai cấp Vô sản.


Đảng kiểu mới ở Nga được thành lập có ý
nghĩa như thế nào?


- Đánh dấu sự thắng lợi của khuynh hướng
Mác- xít và cách mạng chân chính trong
phong trào cơng nhân Nga và thế giới.



- Lần đầu tiên, giai cấp công nhân có một tổ
chức đảng có đủ khả năng lãnh đạo cuộc
đấu tranh tất thắng chống giai cấp Tư sản.
Dùng bản đồ: Giới thiệu về đế quốc Nga
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


+ Là nước lớn nhất trong liên bang Xô viết
trước đây: diện tích = 17,075,000 Km2
+ Chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở Nga sau
cuộc cải cách 1861, nhưng kết quả cịn hạn
chế vì nhiều tàn dư của chế độ nông nô lạc
hậu.


+ Đầu thế kỉ XX nước Nga đã trở thành một


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>?</b>


HS
<b>GV</b>
<b>?</b>


?


đế quốc phong kiến quân phiệt tồn tại nhiều
mâu thuẫn:


- Vô sản mâu thuẫn với tư sản.


- Phong kiến mâu thuẫn với Nông dân.


- Dân tộc nga mâu thuẫn với đế quốc Nga.
- HS đọc thầm 5 dòng đầu mục 2 ( sgk – 49
Nguyên nhân nào đẫn đến cuộc cách mạng
1905- 1907?


- GV: tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
khủng hoảng trầm trọng => đẩy những mâu
thuẫn trong xã hội Nga Hoàng ngày càng
gay gắt. Đặc biệt sau thất bại trong cuộc đấu
tranh Nga- Nhật ( 1904- 1905 )= > phong
trào phản chiến đấu tranh đòi lật đổ chế độ
chuyên chế Nga Hoàng là tất yếu.


Đọc đoạn chữ in nhỏ ( sgk- 49 ).


- Giới thiệu H. 36: Thuỷ thủ tàu Pô-jen-kin.
Cách mạng Nga 1905- 1907 diễn ra ntn ?


Cho biết kết quả của phong trào cách mạng
Nga 1905-1907?


* Nguyên nhân


- Đầu thế kỉ XX nước Nga
lâm vào khủng hoảng nghiêm
trọng: kinh tế, chính trị, xã
hội.


- Các mâu thuẫn xã hội gay
gắt.



+ Nhân dân chán ghét chế độ
Nga hoàng thối nát.


=> Cách mạng Nga bùng nổ.


* Diễn biến


+ Trong các p/trào đấu tranh
chống Nga hồng lớn nhất là
cuộc CM 1905-1907có sự
tham gia của cơng nhân , nơng
dân , binh lính.


+ 9-1-1905,14 vạn cơng nhân
ở Pêtecbua và gia đình tay
khơng vũ khí kéo đến trước
Cung Điện Mùa Đơng đưa
bản u sách đến Nga hồng
+ 5-1905,nơng dân nhiều
vùng nổi dậy phá dinh cơ của
địa chủ p/k.


+ 6-1905 binh lính trên chiến
hạm Pơtemkink/nghĩa


+ Đỉnh cao là cuộc k/nghĩa vũ
trang ở Mácxcova khiến chính
phủ Nga hồng lo sợ.



* Kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

?


<b>?</b>


GV


<b>?</b>


Cuộc khởi nghĩa thất bại do nhữngnguyên
nhân nào?


+ Sự đàn áp của kẻ thù.


+ Đặc biệt giai cấp vơ sản Nga cịn thiếu
khởi nghĩa đấu tranh vũ trang, thiếu vũ khí,
khơng được chuẩn bị kỹ càng, thiếu sự
thống nhất phối hợp trong tồn quốc.


=> Nga Hồng có đủ lực lực lượng quân sự
để dìm cách mạng trong bể máu.


- Ngày 19/12/1907 Ban chấp hành đảng bộ
Mát-xcơ-va và Xô Viết kêu gọi công nhân
ngừng cuộc đấu tranh vũ trang để tránh tổn
thất.


- Nguyễn ái Quốc nhận xét trong tác phẩm
đường Kách mệnh “ Nhờ chuyến thất bại


1905 của thợ thuyền mới hiểu rằng : một là
phải tổ chức vững vàng, hai là phải liên lạc
với dân cày, ba là phải vận động binh lính,
bốn là không tin được tụi đề huề, năm là
biết tư bản và vua cùng là một tụi, muốn
đuổi vua thì phải đuổi cả tư bản. cách mạng
1905 thất bại làm gương cho cách mạng
1907 thành công ”.


Cuộc cách mạng 1905- 1097 ở Nga tuy thất
bại nhưng có ý nghĩa lịch sử quan trọng như
thế nào?


+ Đối với nước nga :-> Nó là cuộc tổng diến
tập, tạo nên điểm xuất phát cho cách mạng
1917.


+ Đối với thế giới : -


+ Nhờ ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905,
các cuộc đấu tranh cách mạng ở các nước
Tây Âu và Châu Á đã phát triển mạnh hơn,
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và nửa thuộc địa bước vào một
thời kỳ đấu tranh mới: “ Châu Á thức tỉnh ”.


* Ý nghĩa lịch sử


- Giáng đòn nặng nề vào nền
thống trị của địa chủ và tư


sản.


- Làm suy yếu chế độ Nga
Hoàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>GV</b>


4. Củng cố


? Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cách mạng Nga?
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài , trả lời các câu hỏi sgk. Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học,
văn học và nghệ thuật Tk XVIII.


? So sánh cuộc cách mạng 1905- 1907 với cuộc CMTS Pháp 1789- 1794.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn:27/09/2013


Ngàygiảng:30/09/2013 TIẾT 13
<b> LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Giúp hs nắm được một số kỹ năng vẽ, tô màu, điền ký hiệu vào một lược đồ (bản
đồ).


- Yêu cầu tập vẽ, tô màu, điền ký hiệu vào một lược đồ(bản đồ) hồn chỉnh đảm bảo
chính xác, thể hiện màu hợp lý, địa danh rõ ràng.



<b>2. Tư tưởng </b>


<b>- Ý thức tìm tịi, khả năng tư duy khi thực hành</b>
<b>3. Kỹ năng </b>


- Rèn kĩ năng vẽ, Phân tích lược đồ.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: Nghiên cứu tài liệu + chuẩn bị đề bài.</b>
<b>- HS: Ôn tập, chuẩn bị giấy A4, bút màu.</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


? Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào công nhân Nga 1905-1907
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV cho đề bài


Vẽ lược đồ khu vực Mĩ La Tinh đầu thế kỉ XIX?


- GV giới thiệu lược đồ (SGK – Tr23): đây là lược đồ nhằm thống kê các quốc gia tư
sản ở khu vực Mĩ La Tinh?


- Giới thiệu các địa danh trên bản đồ.


+ Các địa danh: tên các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ La Tinh
+ Đường biên giới: chưa rõ ràng.



+ Biển Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.


- GV hướng dẫn HS cách chia ô theo cột nhỏ từ SGK từ SGK rồi nhân lên để phóng
to ra khổ giấy vẽ.


- Trước khi vẽ và tơ màu chính thức một lược đồ hồn chỉnh thì phải dùng bút chì vẽ
những đường nét cơ bản nhất của lược đồ.


- Khi vẽ, tô màu, điền các ký hiệu trên lược đồ yêu cầu phải sử dụng màu hợp lí
+ Các địa danh: màu đen, xanh đậm


+ Đường biên giới: màu đen, màu nâu


+ Biển Thái Bình Dương và Đại Tây Dương: màu xanh nước biển..
GV hướng dẫn HS hình thức thể hiện trên lược đồ


- Màu vẽ khơng q đậm, che mất các kí hiệu quy ước trên lược đồ, màu sắc nhẹ
nhàng, tạo cảm giác dễ chịu khi quan sát.


- Các chú thích trên lược đồ đều phải được chú thích chính xác.


- Lược đồ lịch sử khơng cần thiết trình bày thật chi tiết, tỉ mỉ về màu sắc và các kí
hiệu như bản đồ địa lý, mà chỉ cần khắc họa chính xác vị trí khơng gian lịch sử kết
hợp với những kiến thức địa lý liên quan


<b>* Lưu ý</b>


- Loại giấy A4



- Bút chì: Loại mềm Hb


- HS tiến hành vẽ, tô màu và điền các thông tin trên lược đồ.
- Sau khi hoàn thành lược đồ, Gv nhận xét.


- Thu bài, chấm điểm.
<b>4. Củng cố</b>


- GV nhận xét giờ thực hành
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc trước bài: Cuộc cách mạng khoa....


<b></b>


---Ngày soạn:28/09/2013


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC</b>
<b>VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII -XIX</b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức </b>


- Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, nghệ thuật; các nhà văn, nhà thơ,
nhạc sĩ thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ.


<b>2. Tư tưởng </b>


- Nhận thức được cuộc CM khoa học kĩ thuật là 1 bước tiến lớn của lịch sử, có khả
năng làm thay đổi nhận thức và tạo ra cuộc sống ngày càng no đủ cho con người.


- Củng cố thêm niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta
hiện nay.


<b>3. Kỹ năng </b>


- Phân tích vai trị của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển
của lịch sử.


B. CHUẨN BỊ


<b>- Gáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.


<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước - Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm</b>
Lịch sử học trong bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Mác và Ăng ghen đã nhận định: “Giai cấp tư sản không thể tồn tại
nếu không luôn cách mạng công cụ” và “Thế kỷ XVIII- XIX là thế kỷ của những
phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng như về lĩnh vực xã hội, là thế kỷ phát
triển rực rỡ của những trào lưu văn học, nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi
với thời gian ”. Để hiểu được nhận định đó, chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung về
sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học, và nghệ thuật thế kỷ XVIII- XIX trong


tiết học ngày hôm nay.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
GV Để hoàn toàn chiến thắng CĐPK về kinh tế,


giai cấp TS cần tiếp tục cuộc CM thứ 2 sau
CMTS, đó là cuộc CM cơng nghiệp thế kỷ
XVIII- Đầu thế kỷ XIX, tiếp đó là cuộc CM
KH- Kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

?


<b>HS</b>
<b>?</b>


GV
HS


<b>?</b>


?


?


Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở đâu? Lấy
dẫn chứng? Kết quả?(K)


- Cuộc cách mạng cơng nghiệp bắt đầu ở
Anh, sau đó Pháp, Đức, Mĩ....đã tạo nên một
cuộc cách mạng trong sản xuất, chuyển từ


lao động thủ công sang lao động bằng máy
móc, đưa nền kinh tế tư bản các nước phát
triển nhanh chóng.


Đọc đoạn tư liệu SGK, trang 51.
Nêu các thành tựu trong công nghiệp?


Giới thiệu H.37 ( sgk- 51 ) tàu thuỷ, Phơn
tơn.


Dựa vào đoạn chữ in nhỏ (sgk - 52) nêu dẫn
chứng.


Các thành tựu trong giao thông vận tải và
thông tin?


+ Đầu máy xe lửa bằng động cơ hơi nước ra
đời ở Anh -> xe lửa Xti -phen- xơn 1814 với
rất nhiều ưu điểm: chạy nhanh, chở được
nhiều, nối nhiều trung tâm, kinh tế ...
+ Giữa thế kỉ XIX, máy điện tín được phát
minh ở Nga và Mĩ ....


Trong lĩnh vực nông nghiệp, quân sự đã
được những thành tựu như thế nào?
VD: Máy kéo, máy cày, máy gặt đập.
- GV lấy ví dụ sgk (52).


Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỷ sắt, máy
móc động cơ hơi nước?(K)



- Vì: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất
máy móc: xây dựng đường sắt ...


- Các nước tư bản đã đang hồn thành cách
mạng cơng nghiệp, máy móc đã thay thế lao
động thủ cơng, máy móc được sử dụng rộng


* Công nghiệp


- Phát minh ra máy hơi nước thúc
đẩy ngành giao thông vận tải
đường thuỷ và đường sắt ra đời.
- 1807 kỷ sư người Mĩ là
Phon-tơn đóng được tàu chạy bằng
động cơ hơi nước đầu tiên có thể
vượt đại dương.


- 1814 thợ máy người Anh là
Xti-phen-xơn chế tạo thành công xe
lửa tốc độ 6kilômet/giờ mở đầu
sự ra đời ngành đường sắt.


- Máy điện tín được phát minh ở
Nga, Mĩ, tiêu biểu là Mooc-xơ
(Mĩ) thế kĩ XIX


* Nơng nghiệp: Có nhiều tiến bộ
về kĩ thuật, về p/pháp canh tác.
Phân hố học và máy móc được


sử dụng rộng rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

?


?


HS
?
?


GV


rãi trong các ngành sản xuất, máy hơi nước
là nguồn động lực ngày càng phổ biến.
+ Phát minh ra máy hơi nước đưa đến tiến
bộ vượt bật trong công nghiệp, giao thông
vận tải, nông nghiệp, quân sự,...


Các phát minh kỹ thuật đã ảnh hưởng tới
đời sống xã hội thế nào?(K)


<b> + Máy móc ra đời chính là cơ sở kỹ thuật </b>
vật chất cho sự chuyển biến mạnh mẽ của
nền sản xuất từ công trường thủ công lên
công nghiệp cơ khí -> chuyển văn minh
nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn
minh công nghiệp.


+ Làm giảm sức lao động cơ bắp, tăng năng
xuất lao động, của cải vật chất làm ra nhanh


hơn , nhiều hơn => đời sống Xã hội được
nâng cao => kỹ thuật, khoa học thúc đẩy sự
phát triển của lịch sủ.


Em hãy k.quát lại những tiến bộ về kĩ thuật
trong các lĩnh vực về công nghiệp, giao
thông vận tải, nông nghiệp và quân sự?
...


`


Đọc mục 1 ( sgk- 52 ).


Về khoa học tự nhiên trong thế kỉ
XVIII-XIX có đặc điểm gì ?


Kể tên các nhà bác học và các phát minh vĩ
đại về khoa học tự nhiên trong TK XVIII –
XIX.


Giới thiệu H 38: Niu tơn (1643- 1727 ).


=>Làm chuyển biến nền sản xuất
từ công nghiệp thủ công lên
công nghiệp cơ khí.


<b>II. Những tiến bộ về khoa học </b>
<b>tự nhiên và khoa học xã hội</b>
1. Khoa học tự nhiên



- Đạt được những thành tựu tiến
bộ.


+ Đầu t/kỉ XVIII Niutơn (Anh)
tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn .
- Giữa t/kỉ XVIII Lơmơnơxốp
(Nga) tím ra định luật bảo tồn
vật chất và năng lượng cùng
nhiều phát minh lớn về vật lí ,hố
học.


- 1837 Puốckingiơ khám phá ra
bí mật phát triển của thực vật đời
sống của các mô động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

?


?
GV


GV


?


?


Cho biết ý nghĩa cuả những phát minh lớn
về khoa học tự nhiên kể trên?(K)


+ Các phát minh khoa học được ứng dụng


rộng rãi trong sản xuất và đời sống =>
chuyển biến to lớn về đời sống kinh tế, xã
hội -> Thúc đẩy sản xuất phát triển.


Nêu học thuyết khoa học xã hội tiêu biểu?
Phân tích:


+ Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng ->
quy luật vận động phát triển biện chứng của
xã hội.


+ Học thuyết chính trị kinh tế học -> quy
luật sản xuất hàng hố.


Giải thích: “ chủ nghĩa xã hội khơng tưởng ”
là học thuyết xây dựng một xã hội chủ nghĩa
trong chế độ tư bản do Xanh- xi-mông ,
Phu-ri -ê ( Pháp ) và Ô- oen ở Anh sáng lập
hồi đầu thế kỉ XIX.


+ “CNXH khoa học” (1848 ) => quy luật
vận động, đấu tranh giai cấp là tất yếu thúc
đẩy xã hội phát triển -> nội dung chủ yếu là
đấu tranh phá bỏ ý thức hệ phong kiến. đề
xướng xây dựng một xã hội tiến bộ.


Em có nhận xét, đánh giá gì về những học
thuyết khoa học xã hội?(K)


- Đạt được những thành tựu to lớn, những


học thuyết khoa học xã hội ra đời.


- Nội dung chủ yếu của các học thuyết : luận
bàn về các lĩnh vực xã hội khác nhau.


Những học thuyết khoa học xã hội có tác
dụng như thế nào đối với sự phát triển của
xã hội ?(G)


Cụ thể: Đả phá ý thức hệ phong kiến, tấn


2. Khoa học xã hội


- Về triết học: chủ nghĩa duy vật
và phép biện chứng Phoibach và
Hêghen


- Kinh tế học: Xmit và Ricacđô
xây dựng học thuyết ch/trị -kinh
tế học tư sản.


- Tư tưởng: CNXH không tưởng
của XanhXimômg ,Phuriê…
- Đặc biệt là sự ra đời học thuyết
CNXH khoa học của Mac, Ăng
ghen


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV


công vào nhà thờ, giải thích rõ quy luật vận


động của thế giới và thúc đẩy ....


Khái quát: Thành tựu kĩ thuật, khoa học,
văn học, nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX
phong phú đã thực sự là cuộc cách mạng có
tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển (về nhiều
mặt cả về vật chất lẫn tinh thần)


- Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn
học, nghệ thuật đưa nhân loại bước sang kỷ
nguyên mới của nền văn minh công nghiệp.


kiến, xây dựng xã hội tiến bộ.


4. Củng cố


<b>Bài tập 1: Hãy nối ô cột I (tên nhà bác học) v i ô c t II (phát minh ) b ng các m i</b>ớ ở ộ ằ ũ
tên sao cho úng:đ


<b>Cột I ( Tên nhà bác</b>
<b>học)</b>


<b>Cột II ( phát minh )</b>


Niu tơn - Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
Đác- uyn Khám phá bí mật sự phát triển của thực vật


và đời sống của mô động vật
Lơ- mơ- nơ- xốp Thuyết tiến hố và di truyền
Puốc- kim – giơ Thuyết vạn vật hấp dẫn.


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà làm bài tập 1 – 3 ( sgk- 55 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn:03/10/2013
Ngày giảng:07/10/2013


<b>CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
<b>TIẾT 15 – BÀI 09: ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức</b>


- Học xong bài học sinh biết: Được sự xâm lược của các nước TB phương Tây và
phong trào đấu tranh của ND Ấn Độ: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay, hoạt động của đảng
Quốc đại, khởi nghĩa Bom-bay.


<b>2. Tư tưởng </b>


- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với
nhân dân Ấn Độ.


- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
chống CNĐQ.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Nhận xét, lập niên biểu, so sánh. Sử dụng lược đồ, thảo luận.
<b>B. CHUẨN BỊ. </b>



<b>- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
<b>- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

* Giới thiệu bài: Từ TK XVI các nước phương tây đã nhịm ngó xâm lược châu á,
TD Anh đã tiến hành xâm lược ấn độ như thế nào? Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của nhân dân ấn độ chống TD Anh như thế nào?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
GV


GV
<b>?</b>


GV


<b>?</b>


<b>GV</b>


<b>?</b>


Dùng bản đồ Ấn Độ giới thiệu sơ lược vài nét
về điều kiện tự nhiên và lịch sử của Ấn Độ
Yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục I (sgk- 56).
Thực dân Anh đã đẩy mạnh xâm lược Ấn Độ


như thế nào? Kết quả?


Dùng bảng phụ thống kê giá trị lương thực xuất
khẩu và số người chết đói. (treo bảng)


HS thảo luận nhóm với câu hỏi:


Qua việc tìm hiểu bảng thống kê em có nhận
xét gì về chính sách bóc lột của thực dân Anh
và hậu quả của nó đối với Ấn Độ ?(K)


<b>- Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ lệ</b>
thuận với số người chết đói ngày càng tăng
Anh chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực
xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến
cuộc sống của nhân dân Ấn Độ.


Phân tích, làm rõ chính sách vơ vét, bót lọt tàn
bạo của Anh (vơ vét tài nguyên, lương thực,
tăng thuế) và thủ đoạn thống trị thâm độc(chính
sách chia để trị gây hẳn thù tơn giáo, dân tộc,
thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị...)
Đây là chính thống trị hết sức tàn bạo


Cùng với chính sách bóc lột về kinh tế thực
dân Anh còn thực hiện những chính sách như
thế nào ở Ấn Độ ->


+ Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo
và sự tồn tại của nhiều vương quốc để áp dụng



<b>I. Sự xâm lược và chính </b>
<b>sách thống trị của Anh</b>


- Đến giữa TK XIX, TD Anh
đã hoàn thành việc xâm lược
và đặt ách thống trị đối với
Ấn Độ.


- Ấn Độ trở thành thuộc địa
quan trọng của thực dân Anh,
cung cấp ngày càng nhiều
lương thực, nguyên liệu cho
chính quốc.


- Chính sách thống trị và áp
bức bóc lột nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>?</b>


<b>HS</b>
<b>?</b>


<b>?</b>


<b>GV</b>


HS
?



<b>?</b>


<b>GV</b>


chính sách “ chia để trị ” -> dùng “người Ấn để
trị người Ấn” .


+ Văn hóa, giáo dục: Chúng thi hành chính
sách “ngu dân” khuyến khích những tập quán
lạc hậu và phản động thời cổ xưa.


Chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh
đã đưa tới hậu quả gì?


- Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm
hãm khơng phát triển được. Đời sống nhân dân
lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.
Đọc thầm mục II ( sgk- 57- 58 ).


Trong thời gian từ cuối thế kỉ XIX -> 1910 ở
Ấn Độ có những phong trào đấu tranh tiêu biểu
nào ?


+ Khởi nghĩa Xi- Pay


+ Hoạt động của đảng quốc đại
+ Khởi nghĩa Bom- Bay


Cho biết nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi
nghĩa Xi-pay ?



- Do sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực
dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ sự bất mãn
của binh lính.


Giải thích: “ Xi pay” là quân đội nhà Ấn đi
lính cho đế quốc Anh.


Trình bày diễn biến ( sgk + sgv - 70)


1857-1859 khởi nghĩa nổ ra ở Bắc và Trung Ấn
Độ. Lập chính quyền ở nhiều thành phố lớn
Kết quả ra sao?


Tuy bị thất bại song cuộc khởi nghĩa Xi-pay có
ý nghĩa như thế nào?


=> Khởi nghĩa Xi-pay mang tính dân tộc thu
hút được các tầng lớp nhân dân tham gia, cổ vũ
phong trào đấu tranh chống Anh.


Đặt câu hỏi HS thảo luận nhóm.


+ Chính trị: Chia để trị, chia
rẽ tơn giáo, dân tộc ....


<b>II. Phong trào đấu tranh </b>
<b>giải phóng dân tộc của nhân</b>
<b>dân Ấn Độ</b>



* Cuộc khởi nghĩa Xi- Pay
(1857)


- Nguyên nhân: Do sự xâm
lược và thống trị tàn ác của
thực dân Anh.


- Diễn biến: ( sgk- 57 )


- Kết quả: 1859 cuộc khởi
nghĩa thất bại


- Ý nghĩa


+ Tiêu biểu cho tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân dân
Ấn Độ.


+ Mở đầu cho phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc rộng
lớn sau này


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>GV</b>


<b>GV</b>


<b>GV</b>


Cho biết hoàn cảnh ra đời và hoạt động của
Đảng quốc đại?



Phân tích hồn cảnh:


+ Trong điều kiện mới của sự xâm lược và
thống trị của thực dân Anh, giai cấp tư sản Ấn
Độ ra đời và phát triển khá nhanh. Đây là giai
cấp tư sản dân tộc có mặt sớm nhất châu Á
trên vũ đài chính trị.


+ Thực dân Anh lo sợ phong trào công - nông ở
Ấn Độ phát triển rộng lớn, vốn có kinh nghiệm
làm yếu phong trào đấu tranh ở Anh, nên chúng
tìm cách lơi kéo giai cấp tư sản Ấn Độ và cho
phép giai cấp này được thành lập thành chính
đảng.


Đảng quốc đại – Chính đảng của giai cấp tư
sản dân tộc Ấn Độ, được thành lập nhằm đấu
tranh giành quyền tự chủ , phát triển nền kinh
tế dân tộc.


Phân tích:


+ Hoạt động của đảng quốc đại lúc đầu đi theo
đường lối “ơn hồ” chống lại mọi hình thức
đấu tranh bạo lực, về sau phân hoá một bộ phận
theo đường lối “ cấp tiến ” chủ trương đòi lậy
đổ ách thống trị thực dân, đứng đầu là Ti-lắc.
+ Tuy nhiên, Ti- lắc và phái của ông không
tránh khỏi những hạn chế như khơng gắn liền


đấu tranh giải phóng dân tộc với cuộc đâú tranh
chống phong kiến.


Hãy nêu vài nét hiểu biết của em về tiểu sử
Ti-lắc. ( sgv – 72 ).


Sự phân hoá của đảng quốc đại chứng tỏ điều
gì?(K)


Vì quyền lợi giai cấp -> đấu tranh chống thực
dân Anh ; sẵn sang thoả hiệp khi được nhượng
bộ quyền lợi .


Thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Bom- bay
trên bản đồ bằng tư liệu


( sgk- 58) và (sgv- 71).


đại


- 1885, Đảng Quốc Đại được
thành lập.


- Hoạt động của Đảng Quốc
Đại ( sgk- 58 )


-> Đường lối đấu tranh “ơn
hồ” rồi “ cấp tiến ” -> bị
thực dân Pháp lợi dụng, chia
rẽ.



* Cuộc khởi nghĩa Bom- Bay
(1905)


- DB: (sgk- 58)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>?</b>


<b>?</b>


GV


GV


Cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bom-
Bay?


Em có nhận xét gì về các phong trào đấu tranh
ở Ấn Độ?


(Thảo luận nhóm ).


Diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp,
tầng lớp tham gia ( binh lính, tư sản, cơng nhân
) => Chứng tỏ nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu
sắc với thực dân Anh.


Vì sao các phong trào đều bị thất bại?
- Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh.
- Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống


nhất, liên kết .. chưa có đường lối đấu tranh
đúng đắn.


Các phong trào có ý nghĩa tác dụng như thế nào
đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn
Độ? (K)


Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển
mạnh mẽ.


Khái quát bài học


- Thực dân Anh đã xâm lược và tiến hành
chính sách thống trị rất tàn ác, gây nhiều cho
nhân dân ấn độ, trước hết là ngăn chặn sự phát
triển của đất nước gây ra nạn đói khủng khiếp.
...


- Ý nghĩa


+ Là đỉnh cao nhất của phong
trào giải phóng dân tộc ở Ấn
Độ đầu TK XX.


+ Đặt cơ sở cho thắng lợi sau
này.


4. Củng cố



<b>* Bài tập : Nối cột I ( niên đại ) với cột II (sự kiện) sao cho đúng:</b>


<b>Cột I</b> <b>Cột II</b>


Năm 1885 Biểu tình chống chính sách “ chia để trị” của thực dân
Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Về nhà học bài đầy đủ – biết trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 3 ( sgk- 58 ) theo mẫu:


Thời gian Tên địa danh Lực lượng hình thức Kết quả
... ... ... ...
... ... ... ...
- Chuẩn bị bài Trung quốc giữa thế kỷ XI X- đầu thế kỷ XX.


<b></b>


---Ngày soạn:05/10/2013
Ngày giảng:12/10/2013 TIẾT 16


<b>BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản.


- Các phong trào: Cách mạng Tân Hợi (1911): cuộc vận động Duy Tân (1898), phong
trào Nghĩa Hịa đồn, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi ( 1911).



<b>2. Tư tưởng </b>


- Biểu lộ lịng khâm phục tình thần đấu tranh chống ĐQ, PK của nhân dân Trung
Quốc, nhất là trong cuộc CM Tân Hợi.


- Giáo dục cho các em vai trị của lãnh tụ Tơn Trung Sơn đối với CM Tân Hợi.
<b>3. Kỹ năng </b>


- Biết nhận xét, đánh giá, sự kiện và sử dụng bản đồ.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>


- Bản đồ treo tường: “Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”
<b>- HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Có những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nào của nhân dân Ấn Độ?
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

đế quốc xâm lược xâu xé? Nhân dân Trung Quốc đã tiến hành những cuộc đấu tranh
như thế nào để giành độc lập dân tộc. Để hiểu rõ ...


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
<b>GV</b>



?


?


?


?


?


Sử dụng bản đồ Trung Quốc thế kỉ XIX giới thiệu
điều kiện tự nhiên.


Em nêu nhận xét tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX?


- Giàu tài nguyên thiên nhiên.


- Đông dân(chiếm 1/4 diện tích châu Á, 1/5 dân số
thế giới)


- Chính quyền phong kiến thối nát.


Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu gì?


Em hiểu chế độ “nửa thuộc địa , nửa phong kiến”
ntn? Liên hệ với chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở
Việt Nam.(K)


- Là chế độ chính trị xã hội cịn tồn tại chế độ


phong kiến, được độc lập về chính trị, nhưng thực
tế chịu ảnh hưởng chi phối về kinh tế, chính trị của
một hay nhiều nước đế quốc


- Ở Việt Nam về cơ bản vẫn là nước phong kiến
(giống Trung Quốc) nhưng thực tế chịu sự chi phối
về kinh tế. Chính trị của đế quốc Pháp -> bị biến
thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.


Sau cuộc chiến tranh này, hình Trung Quốc như
thế nào? (TB Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xâu xé
TQ ntn?)


Em hãy chỉ trên bản đồ những khu vực xâm chiếm
của các nước ĐQ?


<b>I. Trung quốc bị các </b>
<b>nước đế quốc chia xẻ</b>
- Trung Quốc là 1 quốc
gia rộng lớn, đơng dân,
giàu tài ngun, khống
sản, sớm trở thành mục
tiêu xâm lược của các ĐQ.
- Từ 1840-1842 Anh gây
ra cuộc chiến tranh thuốc
phiện mở đầu quá trình
xâm lược, biến TQ từ 1
nước PK độc lập thành
nước thuộc địa, nửa PK.



- Cuối TK XIX


+ Đức chiếm vùng Sơn
Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

?


GV
?


GV


GV


Quan sát bức H.42/ Trang 59.


Em có hiểu biết gì về bức tranh này?


- Đọc kênh hình 42: Đây là bức tranh biếm hoạ
Trung Quốc được ví như chiếc bánh ngọt khổng lồ
nhưng không một quốc gia nào nuốt được . Cái
bánh chia sáu, trên có ghi dịng chữ "Trung Quốc,
Mãn Châu, Triều Tiên". Ngồi xung quanh là 6
người với những chiếc nĩa nhọn hoắt trong tay.
Hướng dẫn HS lập niên biểu


Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của
nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX?



- Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và
sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh nhân dân
Trung Quốc đã đứng dậy đấu tranh, tiêu biểu là
Phong trào nơng dân Thái bình Thiên Quốc do
Hồng Tú Toàn lãnh đạo (1851-1864).


- 1989 cuộc vận động Duy tân do hai nhà nho yêu
nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi
xướng, được vua Quang Tự ủng hộ kéo dài hơn
100 ngày nhưng thất bại vì Từ Hi thái hậu làm
chính biến.


- Cuối TK XIX đầu TK XX Phong trào nơng dân
Nghĩa Hồ đồn nêu cao khẩu hiệu chống đế quốc,
được ND nhiều nơi hưởng ứng. Nhưng thất bại do
thiếu vũ khí, và bị triều đình phản bội.


Hướng dẫn hs về nhà lập niên biểu theo mẫu
T/gian PTĐT Kết quả Ý nghĩa


Làm lung
lay trật tự
nền tảng
phong kiến,


mở đường
cho trào lưu


tư tưởng
mới xâm


nhập vào
1840-1842 Cuộc


kháng
chiến
chống
Anh


Thất bại


1851-1864 Phong trào
Thái Bình
Thiên
Quốc


Thất bại


Tây


+ Nga, Nhật chiếm vùng
Đông Bắc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

?
HS
GV
?
?
HS
?
GV


?
Trung
Quốc.
1898 Phong trào


Duy Tân


Thất bại
1900 Phong trào


Nghĩa Hoà
Đoàn.


Thất bại


Chú ý mục 3 SGK


Giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866-1925)
- Tôn Trung Sơn ( 1866- 1925 ) tên thật là Tôn
Văn.


Quan sát H 44- sgk/ 61. Ơng xuất thân từ gia đình
nơng dân, lớn lên từ gia đình người anh là tư bản
Hoa Kiều được học hành đỗ đạt ở trường Tây đi
nhiều nước trên thế giới, tiếp thu tư tưởng dân chủ
tư sản lúc bấy giờ.


Nêu hoạt động tích cực của Tơn Trung Sơn?
- Thành lập Trung Quốc đồng minh hội



Tổ chức của Đồng Minh Hội là tổ chức của giai
cấp nào?


- Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản.
Xem ảnh Tơn Trung Sơn.


Ơng đã đề ra học thuyết gì? Cương lĩnh, mục đích
của học thuyết?


- Ông đề ra Học thuyết Tam dân (dân tộc độc lập,
dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) nhằm “đánh
đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập
Dân quốc…


Nguyên nhân CM Tân Hợi nổ ra?


- Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu
hoá đường sắt” kinh doanh đường sắt cho các ĐQ
→ bán rẻ quyền lợi dân tộc.


Trình bày diễn biến trên lược đồ.


Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?


- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc
- Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.


<b>III. Cách mạng Tân Hợi</b>
<b>(1911)</b>



<b>* Tôn Trung Sơn và học </b>
thuyết tam dân


+ 8/1905 Tôn Trung Sơn
thành lập Trung Quốc
Đồng minh hội – chính
đảng của giai cấp TS.


+ Ông đề ra Học thuyết
Tam dân nhằm “đánh đổ
Mãn Thanh, khôi phục
Trung Hoa, thành lập Dân
quốc…


* Cách mạng Tân Hợi
(1911)


- Nguyên nhân: 9/5/1911
chính quyền Mãn Thanh
ra sắc lệnh “quốc hữu hố
đường sắt” → Châm ngịi
cho CM nổ ra.


- Diễn biến (SGK)
- Ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>?</b>


?



- Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở
Trung Quốc.


- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc
châu Á.


Hạn chế của CM Tân Hợi 1911 là gì?


Em có nhận xét, đánh giá gì về tính chất, quy mơ
của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?


+ Tính chất: Chống đế quốc, phong kiến (Nghĩa
Hoà Đoàn, cải cách Duy Tân, cách mạng Tân Hợi
+ Quy mô: Rộng khắp, liên tục từ cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX.


+Lật đổ chế độ PK Mãn
Thanh, thành lập Trung
Hoa Dân quốc.


+ Tạo ĐK cho kinh tế
TBCN ở TrQ phát triển.
+Ảnh hưởng lớn đến
phong trào GPDT ở châu
Á trong đó có Việt Nam.
- Hạn chế


+Khơng nêu vấn đề đánh
đuổi ĐQ.



+Khơng tích cực chống
PK.


+ Khơng giải quyết được
vấn đề ruộng đất cho nông
dân.


4. Củng cố


? Tơn Trung Sơn có vai trị gì trong CM Tân Hợi?
? Ý nghĩa CM Tân Hợi?


<b>5. Dặn dò </b>


- Bài tập về nhà: Bài 2, 4 ( sgk- 62 ).


-Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới:bài 11:Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX -
đầu thế kỉ XX.


- Xác định vị trí Châu Phi trên bản đồ thế giới.
- Học bài, nắm được nội dung sự kiện trong SGK
- Chuẩn bị bài 7 các nước Mĩ La Tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn:10/10/2013
Ngày giảng:14/10/2013 TIẾT 17


<b> BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT



<b>1. Kiến thức</b>


- Sự xâm lược của các nước phương Tây đối với Đông Nam Á, phong trào đấu tranh
chống thực dân ở In-dô-nê-xia, Phi-lip-pin và ba nước Đông Dương.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc
chống CNĐQ, CNTD.


- Có tinh thần đồn kết hữu nghị ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ
của nd các nước trong khu vực.


<b>3. Kỹ năng </b>


- Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, nhận xét.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
Lược đồ khu vực ĐNA cuối thế kỷ XIX.


<b>- HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


? Vì sao Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa? Vì sao cuộc cách mạng Tân Hợi
được coi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.



<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á, đã diễn ra như thế nào ?
Chúng ta cùng đi tìm hiểu điều đó trong nội dung bài ngày hơm nay.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
HS


?


GV


GV


?
GV


Quan sát lược đồ


Tại sao ĐNA lại trở thành đối tượng của các
nước TB Phương Tây?


Phân tích : cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nền
kinh tế công nghiệp các nước phương Tây rất
phát triển : Nhiều công ty thành lập, sản xuất
phát triển , hàng hóa dư thừa cần có thị trường
tiêu thụ để giải quyết những cuộc khủng
hoẳng kinh tế<sub></sub>Đông Nam Á là khu vực rộng
lớn tiêu thụ hàng hóa.



Kết luận : Từ những nguyên nhân trên : ĐNA
trở thành « miếng mồi béo bở cho các nước
phương Tây ».


Để thực hiện ý đồ của mình, các nước TB
Phương Tây đã phân chia xâm lược ĐNA
ntn?


- Nửa sau TK XI X, tư bản phương Tây đẩy
mạnh xâm lược ĐNA……


+ Anh xâm chiếm Mã Lai, Miến Điện.


+ Pháp xâm chiếm Việt Nam, Lào,
Cam-Pu-chia.


+ Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi- Líp – Pin.
+ Hà Lan và Bồ Đào Nha thơn tính In-
Đơ-Nê- Xi – a.


+ Xiêm ( Thái Lan) là nước duy nhất giữ
được độc lập, nhưng cũng trở thành “ vùng
đệm” của Anh và Pháp.


Hậu quả của quá trình xâm lược ấy là gì ?
Dùng bản đồ Đơng Nam Á cuối thế XIX - đầu
thế kỉ XX, yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược
đồ các nước Đông Nam Á đã bị các nước tư


<b>I. Quá trình xâm lược của </b>


<b>chủ nghĩa thực dân ở các </b>
<b>nước Đông Nam Á</b>


- Các nước tư bản cần thuộc
địa, thị trường.


- Có vị trí chiến lược quan
trọng, giàu tài nguyên




miếng mồi béo bở cho các
nước tư bản phương Tây.
* Quá trình xâm lược của
CNTD Phương Tây


- Từ nửa sau t/kỉ XIX tư bản
p/ Tây xâm lược Đ.N Á
+ Anh: chiếm M.Lai, M/
Điên


+ Pháp: chiếm VNam, Lào,
CPC


+ TBNha, Mĩ: chiếm
Phi-lip-pin


+ H/Lan, rồi BĐNha:
In-đô-nê-xi-a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV


GV
?
GV


bản xâm chiếm.


Tổ chức HS thảo luận nhóm.


Tại sao trong các nước Đơng Nam Á chỉ có
Xiêm ( Thái Lan ) lại giữ được phần chủ
quyền của mình ?(K)


- Cũng có những điều kiện giống các nước
trong khu vực bị thực dân Phương Tây dịm
ngó.


- Giai cấp tư sản Xiêm có chính sách ngoại
giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa
Anh và Pháp => đã giữ được phần chủ quyền
của mình.


- Là nước “đệm” của Anh và Pháp, song thực
chất Xiêm bị phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp,
Anh.


Khái quát mục 1


Đọc đoạn từ: “ Sau khi thôn tính -> đàn áp


phong trào yêu nước ” ( sgk- 64 ).


Phân nhóm HS thảo luận.


Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính
sách thống trị của thực dân phương tây đối
với Đông Nam Á là gì? (Do đâu mà nhiều
cuộc đấu tranh nổ ra)


+ Tuỳ từng bước tình hình cụ thể của mỗi
nước mà các nước thực dân có cách cai trị,
bóc lột khác nhau. Song điểm chung nổi bật
nhất là:


- Chính trị: Cai trị chính trị, chia rẽ dân tộc,
tơn giáo, phá hoại khối đồn kết dân tộc, đàn
áp nhân dân, bắt lính.


- Kinh tế: + Vơ vét bóc lột kinh tế, tài nguyên
đưa về chính quốc.


+ Kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc
địa: không mở mang công nghiệp nhất là cơng
nghiệp nặng, tăng các loại thuế, mở đồn
điền....


Đó là nguyên nhân mà nhiều cuộc chiến tranh
của nhân dân Đông Nam Á nổ ra chống thực
dân.



<b>II. Phong trào đấu tranh </b>
<b>giải phóng dân tộc</b>


* Nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

?


GV


?


Mục tiêu chung các cuộc đấu tranh của các
nước Đông Nam Á đặt ra là gì ?


Đấu tranh để giải phóng dân tộc, thốt khỏi sự
thống trị của chủ nghĩa thực dân.


Ngay từ khi thực dân Phương tây xâm lược,
nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên
quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc...


Phong trào giải phóng dân tộc ở In- đơ- nê-
xi- a có điểm gì nổi bật.


Sử dụng lược đồ giới thiệu đất nước In...và
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Là l là một quần đảo rộng lớn nhất ĐNA
- Cuối thế kỉ XIX thực dân Hà Lan xâm lược
In- đô- nê- xi- a.-> xã hội biến đổi xuất hiện
các giai cấp mới: giai cấp công nhân và giai


cấp tư sản.


- Đầu thế kỉ XX phong trào giải phóng dân
tộc ở In-đơ-nê-xi- a lại phát triển mạnh mẽ.
Đặc biệt là sự trưởng thành của giai cấp công
nhân qua phong trào 1905 : cơng đồn đầu
tiên của công nhân xe lửa được thành lập;
1908: Hội liên hiệp công nhân In- đô- nê- xi-a
ra đời truyền bá tư tưởng dân chủ, đấu tranh
đòi độc lập dân tộc.


+ 5/ 1920 Đảng Cộng sản In- Đơ- nê- xi- a
thành lập.


Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh ở
In- Đô- nê- xi- a?(K)


-> Mâu thuẫn giữa các dân
tộc thuộc địa với thực dân
ngày càng gay gắt.


=> Các phong trào bùng nổ.


2. Diễn biến


a) In- Đô- nê- xi- a


- Cuối thế kỷ XIX, nhiều tổ
chức yêu nước của trí thức tư
sản tiến bộ ra đời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

?
HS


GV


?


GV


?


GV
?


- Mang màu sắc dân tộc, dân chủ sâu sắc, thể
hiện tinh thần đồn kết dân toocjcuar các giai
cấp. Đấu tranh có người lãnh đạo, có tổ chức.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-líp-pin đã
diễn ra như thế nào ?


Dựa vào SGK.


Sử dụng bản đồ giới thiệu Philip-pin và qua
trình..


- Cuộc CM 1896- 1898 bùng nổ= > sự ra đời
của nước CH Phi- Líp- Pin.


- Núp dưới danh nghĩa giúp đỡ nhân dân


Phi-Líp- Pin. Mĩ đã từng bước gây chiến tranh với
Tây- Ban – Nha rồi thơn tính Phi- Líp- pin.
Chúng đưa 70.000 quân đến đàn áp, giết
60.000 người yêu nước => phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc lắng xuống một thời
gian rồi lại tiếp tục bùng phát ở đầu TK XX
để giành độc lập dân tộc.


Nhận xét gì về diễn biến cuộc đấu tranh?
– Diễn ra quyết liệt, mặc dù kẻ thù đàn áp rất
dã man<sub></sub> thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các
giai cấp tầng lớp


GT Vị trí 3 nước Việt Nam, Lào, Cam –
Pu-Chia, cùng năm trên bán đảo Đơng Dương, có
mối quan hệ mật thiết, liên minh chặt chẽ với
nhau trong cuộc đấu tranh chống TD Pháp.
Nêu những nét cơ bản về phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Cam- pu- chia, Lào
và Việt Nam ?


Thuật DB ( sgk – 65 ).
...


Qua phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của 3 nước Đông Dương, hãy rút ra những
nhận xét chung nổi bật của phong trào?


b) Phi- Líp – Pin



- Cuộc cách mạng 1896 –
1898 bùng nổ và giành thắng
lợi., nước cộng hòa
Phi-Lip-pin thành lập, sau đó lại bị Mĩ
thơn tính.


c) Ở Lào, Việt Nam, Cam-
Pu- Chia


- Cùng bị thực dân Pháp xâm
lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV


?


GV


Giới thiệu thêm phong trào mianma Miễn
Điện.


- Cuộc kháng chiến chống thực dân Anh
( 1885 ) diễn ra quyết liệt


Cho biết kết quả đấu tranh của phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở ĐôngNam Á ?
Các phong trào đều thất bại .


Vì sao các phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở ĐNA lại thất bại?(K)



+ Lực lượng bọn thực dân xâm lược cịn
mạnh.


+ Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu
hàng, làm tay sai cho giặc => phản bội dân
tộc.


+ Chưa có đường lối cứu nước đúng đắn,
thiếu tổ chức, thiếu kiên quyết.


Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cùng với quá
trình xâm lược ĐNA làm thuộc địa, phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã phát triển
mạnh mẽ trở thành một phong trào rộng lớn.
Sơ kết bài học:


- Ba nước liên minh chống
Pháp


4. Củng cố


? Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNA cuối thế kỷ XI X- đầu thế
kỷ XX?


Tên quốc gia bị
xâm lược


Đế quốc Thời gian Phong trào đấu tranh Thành quả
In- đô- nê- xi-a Hà Lan,



Bồ Đào Nha


1905 Phong trào đấu tranh
của công nhân


Năm 1920
ĐCS được
thành lập
<b>5. Dặn dò </b>


- Về học bài – trả lời câu hỏi cuối mục sgk. Hồn thiện bài tập trên.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Nhật Bản TK XIX - đầu TK XX


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

---Ngày soạn:12/10/2013
Ngày giảng:18/10/2013 BÀI 12


<b>TIẾT 18: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày những nội dung, ý nghĩa chính của cuộc Duy Tân Minh Trị.
- Quá trình Nhật Bản trở thành một nước Đế Quốc.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển
của XH.



- Giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Sử dụng bản đồ
<b>B. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>
- Bản đồ nước Nhật cuối TK XIX đầu TK XX.
<b>2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Vì sao ĐNA lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc PT?
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

thành một đế quốc duy nhất ở Châu Á. Vậy tại sao trong bối cảnh chung của Châu Á
Nhật Bản đã thoát khỏi sự xâm lược của các nước Phương Tây trở thành một cường
quốc đế quốc ? Để hiểu được bài này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài 12 – Tiết
18 ..


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
GV


HS
?


GV



?


?


?


?
HS


- Cho HS quan sát lược đồ.


- Sử dụng lược đồ: “ Đế quốc Nhật cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX ”- giới thiệu khái quát về
nước Nhật.


Theo dõi bản đồ và giới thiệu của GV – SGK
cho biết.


Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX tình hình
nước Nhật Bản như thế nào? có điểm gì giống
với các nước Châu Á nói chung.


Trước tình hình đó đặt ra u cầu gì cho đất
nước Nhật?


- Nhật Bản cần có sự lựa chọn (2 con đường)
- Hoặc tiếp tục duy trì CĐPK mục nát để trở
thành miếng mồi cho TD Phương Tây.



- Hoặc tiến hành cải cách để canh tân đất
nước.


Nhật Bản chọn con đường nào?
- Tiến hành Duy tân


Duy tân Minh Trị được thực hiện vào thời
gian nào? Ai là người khởi xướng?


Nêu hiểu biết của em về Thiên Hoàng Minh
Trị? Ơng có vai trị ntn đối với cuộc cải cách
Duy Tân Minh trị ?


Nội dung chủ yếu của cuộc duy tân Minh trị là
gì?


- Cải cách tiến hành trên tất cả các mặt: kinh
tế, chính trị, xã hội, và văn hoá, giáo dục,
quân sự.


Cải cách (duy tân về kinh tế diễn ra như thế
nào ?


Chú ý vào phần chú thích chữ nhỏ nêu.
- Thống nhất tiền tệ


<b>I. Cuộc Duy Tân Minh Trị</b>


* Hoàn cảnh



- CĐPK Nhật khủng hoảng
nghiêm trọng.


- CNTB phương Tây, đi đầu
là Mĩ tìm cách xâm lược.


* Nội dung


- Tháng 1.1868 cải cách Duy
Tân Minh Trị được thực hiện.




Trên tất cả các mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV
?


?


?


?


?


?


- Thống nhất thị trường tiền tệ.
- Xóa bỏ độc quyền ruộng đất.


- Phát triển KTTBCN ở nông thôn


- Xây dựng cơ sở hạ tầng , đường xá cầu cống.
Phân tích để thấy được cái mới của duy tân
Minh Trị.


Qua phân tích những điểm tiến bộ trên. Em có
nhận xét gì về các cải cách trên lĩnh vực kinh
tế?(K)


<b>- Toàn diên : Tài chính, cơng nghiệp, nông</b>
nghiệp<sub></sub>nền kinh tế Nhật Bản phát triển vượt
bậc, đời sống nhân dân được ổn định hơn
trước.


Duy tân về chính trị, xã hội được thực hiện
như thế nào ? chỉ ra những điểm tiến bộ của
nó ?


- Cải cách chế độ nơng nơ, đưa q tộc tư sản
hố và đại tư sản lên cầm quyền


- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú
trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử HS ưu
tú du học phương Tây.


Duy tân quân sự được Minh Trị thực hiện
như thế nào?


- Quân đội tổ chức, huấn luyện theo kiểu


phương Tây,


- Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự,


- Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí
đạn dược.


Nhìn vào nội dung cải cách của cuộc duy tân
Minh trị ? ? em có nhận xét gì về những cải
cách trên.


Những cải cách trên đã đem lại kết quả gì
cho nước Nhật?


Vì sao DuyTân Minh Trị Nhật có sức cuốn
hút các nước Châu Á noi theo? Liên hệ thực tế


* Chính trị, xã hội


* Quân sự




Cải cách tiến bộ, toàn diện
trên nhiều lĩnh vực, cải cách
theo con đường TBCN.


* Kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

?



HS
?


?


với cuộc Duy Tân theo tư tưởng Nhật Bản ở
Việt Nam?(G)


- Cải cách Duy Tân đưa nước Nhật phát triển
mạnh theo con đường TBCN => Nhật không
bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa như
các nước Châu Á.


- Cải cách Duy Tân đưa nước Nhật từ 1 nước
PK lạc hậu trở thành 1 nước TB phát triển =>
ở châu Á chưa nước nào thực hiện được.




Có sức lơi cuốn: Việt Nam Duy Tân theo tư
tưởng Nhật Bản diễn ra đầu TK XX do các sĩ
phu yêu nước tiến bộ khởi xướng ( tiêu biểu là
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh).Ở Trung
Quốc có Lương Khải Siêu và Khang Hữu
Vi….


Cuộc Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc CM
TS khơng? Tại sao?(K)



- Là cuộc CM TS vì:


+ Chấm dứt CĐPK (1868 ) của Sơ- Gun, lập
chính quyền của quý tộc TS hoá đứng đầu là
Nây- Gi ( Minh trị ).


+ Cải cách tồn diện, mang tính chất TS
Theo dõi đoạn đầu SGK và cho biết.


Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
trong điều kiện hoàn cảnh nào ?


* Hoàn cảnh


+ Thắng lợi trong chiến tranh Trung – Nhật.
+ Cải cách Minh Trị thành công.


Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến sang
CNĐQ?


<b>II. Nhật Bản chuyển sang</b>
<b>chủ nghĩa đế quốc</b>


*Biểu hiện


- Kinh tế TBCN phát triển
mạnh.


+ Đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, tập chung cơng


nghiệp,thương nghiệp và
ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV


?
?


?
HS
?


GV


Giới thiệu một số nét về cơng ty độc quyền
Mít-xưi: là một tổ chức độc quyền lớn ra đời
vào thế kỉ XVII từ một hàng buôn và ngày
càng phát triển, cho vay lãi. Do tích cực ủng
hộ Thiên hồng nên giành được nhiều đặc
quyền, Đầu thế kỉ XX Mít-xưi đã nắm được
nhiều ngành kinh tế lớn quan trọng: Khai mỏ,
điện, diệt …Một nhà báo kể lại “….Anh có
thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng
Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xi, cập
bến của Mit xưi, sau đó đi đến tàu điện của
Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản,
dưới ánh bóng điện do Mit xưi chế tạo…”
Qua lời kể của nhà báo, em có nhận xét gì về
vai trị của các cơng ty độc quyền?



Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tình hình
chính trị Nhật có điểm gì nổi bật?


Dựa vào lược đồ em hãy xác định vị trí bành
trướng của Nhật cuối TK XIX, đầu TK XX?
Xác định


Em có nhận xét gì về chính sách xâm lược và
bành trướng của Nhật?(G)


- Chính sách ngoại giao, xâm lược bành
trướng, hung hãn của Nhật bản khơng kém gì
các nước Tây Âu .


Như vậy ngồi việc đẩy mạnh chính sách xâm
lược bành trướng lãnh thổ, Nhật cũng thi hành
một loạt các chính sách đối nội rất phản động,
Vì vậy nhân dân lao động nổi dậy đấu tranh.
Các cuộc đấu tranh đó diễn ra như thế nào các
em về đọc thêm cho cơ phần III.


sống kinh tế, chính trị của
nước Nhật.


- Chính trị


+ Là nước quân chủ lập hiến,
+ Đẩy mạnh chính sách xâm
lược và bành trướng lãnh thổ.



-> Nhật là nước đế quốc
quân phiệt, hiếu chiến.


<b>III. Cuộc đấu tranh của </b>
<b>nhân dân lao động Nhật </b>
<b>Bản.(Giảm tải)</b>


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>5. Dặn dò </b>


- Hướng dẫn học ở nhà, trả lời các câu hỏi SGK. Nhắc nhở HS nội dung ôn tập, kiểm
tra 45 phút.


=============================================================
<b> </b>


Ngày soạn:16/10/2013
Ngày giảng:21/10/2013


<b> TIẾT 19: KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhằm kiểm tra đánh giá quá trình học tập, tiếp thu kiến thức của HS trong chương
trình lịch sử từ đầu năm -> nay.(kiến thức cơ bản trọng tâm của hai chương I, II).
<b>2. Tư tưởng</b>


- Bồi dưỡng hs ý thức về tính chích xác, sự ham học bộ mơn. Bước đầu hình thành


được ý thức đúng đắn về sự phát triển của lịch sử thế giới từ những cuộc cách mạng
tư sản đầu tiên ( thế kỉ XVI ) đến đầu thế kỉ XX.


<b>3. Kỹ năng </b>


- Biết lựa chọn kiến thức để làm bài kiển tra, biết trình bày 1 bài viết Lịch sử
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên: Ra đề, đáp án + biểu điểm</b>
<b>2. Học sinh: Ôn tập</b>


<b>III. THIẾT KẾ MA TRẬN</b>
<b> Cấp độ</b>


<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>thấp</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
CĐ1:


Các nước


Anh, Pháp,
Đức, Mĩ cuối
thế kỉ XIX
đầu thế kỉ


Trình bày


nguyên nhân dẫn
tới tình trạng tụt
hậu về công
nghiệp của Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

XX Pháp, Đức,
Mĩ?


<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>


Số câu: 1/2
Số điểm: 2


Số câu:0
Số điểm:0


Số câu:1/2
Số điểm: 2


Số câu:0
Số điểm:0
Số câu:1


4 điểm=
40 %
CĐ2.


Các nước
Đông Nam Á
cuối thế kỉ
XIX đầu thế
kỉ XX


Giải thích
được vì sao


khu vực


Đơng Nam Á
trở thành đối
tượng xâm
lược của các
nước tư bản
Phương Tây


.


<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>


Số câu:0
Số điểm: 0



Số câu:1
Số điểm:2


Số câu:0
Số điểm: 0


Số câu:0
Số điểm: 0


Số câu: 1
2 điểm=
20 %
CĐ3.


Nhật Bản
giữa thế kỉ
XIX đầu thế
kỉ XX


Trình bày nội
dung và kết quả
của cuộc cải
cách Duy tân
Minh Trị ở Nhật
Bản?


<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>


Số câu:1


Số điểm: 4


Số câu:0
Số điểm:0


Số câu:0
Số điểm: 0


Số câu:0
Số điểm: 0


Số câu: 4
4 điểm= 10
%


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:2/3+2/3
Số điểm: 6
60 %


Số câu:1/3+1
Số điểm: 2
20 %


Số câu:1/3
Số điểm: 2
20 %



Số câu:0
Số điểm:0


Số câu :3
Số điểm:10
= 100%
<b>IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA</b>


- GV chép đề
<b>* Câu 1 (4 điểm)</b>


Trình bày nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh? Nêu nhận
xét của em về đặc điểm chung của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản
Phương Tây ?


<b>* Câu 3 (4 điểm)</b>


Trình bày nội dung và kết quả của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 + Nguyên nhân => tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh.
- Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm nên máy móc, trang thiết bị
dần dần trở nên lạc hậu.



-Giai cấp tư sản Anh chú trọng lại đầu tư vào các nước thuộc địa
hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.


+ Nhận xét của em về đặc điểm chung của các nước đế quốc Anh,
Pháp, Đức, Mĩ?


- Anh: Chủ nghĩa ĐQ Anh là “ CNĐQ thực dân ”
- Pháp: Chủ nghĩa ĐQ Pháp là “ CNĐQ cho vay lãi ”.


- Đức: Chủ nghĩa ĐQ Đức là “ CNĐQ quân phiệt , hiếu chiến”
- Mĩ : Đế quốc của “các ông vua công nghiệp”


1 i mđ ể
1 i mđ ể


0.5 i mđ ể
0.5 i mđ ể
0.5 i mđ ể
0.5 i mđ ể
2 + Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các


nước tư bản Phương Tây vì.


- Các nước tư bản phát triển cần thuộc địa, thị trường


- Đơng Nam Á là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài
nguyên.


- Chế độ phong kiến suy yếu



-> Trở thành miếng mồi ngon béo bở cho các nước tư bản phương
tây xâm lược.


0.5 i mđ ể
0.5 i mđ ể
0.5 i mđ ể
0.5điểm


3 + Nội dung và kết quả của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật
Bản?


- Kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ. Phát triển kinh tế TBCN ở
nông thôn. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống phục vụ
giao thơng liên lạc.


- Chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc đại tư sản.
Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, xóa bỏ chế độ nơng nơ.


- Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội
dung khoa học – kỷ thuật trong giảng dạy. Cử học sinh ưu tú đi du
học ở phương Tây.


- Quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây,


0,75điểm


0,75điểm
0,75điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng


* Kết quả: Đưa nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa,
mở đường cho CNTB phát triển.


1 điểm


<b>* Củng cố và dặn dò</b>
- Gv nhận xét giờ kiểm tra


- Thu bài, kiểm tra số lượng bài / số lượng học sinh
- Đọc trước bài mới : Bài 13


<b></b>


---Ngày soạn:19/10/2013
Ngày giảng:26/10/2013


<b>CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)</b>


<b>TIẾT 20 - BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối
quân sự châu Âu: khối Liên minh (Đức – Áo – Hung, I-ta-li-a), khối Hiệp ước (Anh,
pháp, Nga). Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc
với đế quốc.


- Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn:


+ 1914- 1916: ưu thế thuộc về phe Đức – Áo – Hung.
+ 1917 - 1918: ưu thế thuộc về Anh – Pháp.


- Hậu quả của chiến tranh
<b>2. Tư tưởng </b>


- Tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hồ bình, ủng hộ cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của ĐCS, đấu tranh chống CNĐQ gây chiến.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. </b>


Chiến tranh thế giới thứ nhất - Bảng thống kê kết quả của chiến tranh.
<b>2. Học sinh : Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

? Nhật được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Thế kỷ XX đã đi qua với những cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó
có hai cuộc chiến tranh lớn có qui mơ tồn thế giới là chiến tranh thế giới thứ nhất và
chiến tranh thế giới thứ hai. Vậy chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã bùng nổ như thế


nào, diễn biến và kết cục mà nó đem lại ra sao?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


GV

?


?


?


GV


Gợi cho hs nhớ lại tình hình các nước đế quốc
Anh, Pháp , Đức, Mĩ cuối thê kỉ XIX - đầu thế
kỉ XX.


Điểm chung nổi bật nhất của các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX là gì?


- Nền kinh tế phát triển mạnh => sự hình
thành các cơng ty độc quyền (chi phối tồn bộ
đời sống kinh tế và chính trị ở các nước đó)
=> Đánh dấu thời kỳ chuyển sang giai đoạn
CNĐQ ở các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ.


Hiện tượng gì đã xảy ra khi các cơng ty độc
quyền ra đời ở các nước đế quốc ?



Sự phát triển không đồng đều giữa các nước
đế quốc => sự thay đổi gì giữa các nước đế
quốc?


Những nước phát triển sau cần có nhiều thị
trường, trong khi những nước đi trước tuy đã
chiếm một số lớn thuộc địa, nhưng vẫn muốn
chiếm thêm thị trường mới.. Do đó nổ ra cuộc
đấu tranh gay gắt giữa các nước đế quốc để
giành giật của nhau thị trường, thuộc địa và
phân chia lại thế giới.


Những cuộc đấu tranh ấy đã bắt đầu diễn ra
từ những năm cuối thế kỉ XIX – và đầu thế kỉ
XX .


- Đọc đoạn chữ in nhỏ ( sgk- 70 ).


<b>I. Nguyên nhân dẫn đến</b>
<b>chiến tranh</b>


- Sự phát triển không đồng
đều của CNTB cuối thế kỉ
XIX - Đầu thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

?


?



?



?


?


GV


GV


Em có nhận xét gì về các cuộc chiến này? (K)
(Thảo luận).


- Đều là các cuộc chiến tranh giành thuộc địa
lẫn nhau giữa các nước đế quốc: Mĩ – Tây
Ban - Nha; Nga - Nhật.


Chiến tranh để giành thuộc địa và thơn tính
đất đai: Anh, liên qn tám nước can thiệp vào
Trung Quốc.


Những cuộc chiến tranh đó phản ánh điều gì?
- Phản ánh tham vọng của các nước đế quốc
xâm chiếm thuộc địa và thị trường, đồng thời
phản ánh mâu thuẫn giữa các nước đế quốc
với các nhân dân đế quốc về vấn đề thị trường
và thuộc địa ngày càng gay gắt.


- Đế quốc Đức là hung hãn nhất vì nước Đức


có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhưng lại
ít thuộc địa.


<b> Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đã => hậu</b>
quả gì?


+ 1882 thành lập khối liên minh: Đức, Áo,
Hung , Thổ Nhĩ Kì.


+ 1907 Thành lập khối hiệp ước: Anh , Pháp,
Nga.


Để giải quyết mâu thuẫn trên, hai khối đế
quốc đã làm gì ?


Hãy cho biết duyên cớ dẫn đến cuộc chiến
tranh ?


Nhân sự kiện này, Áo-Hung tuyên chiến với
Xéc-bi (28/7/1914); Đức tuyên chiến với Nga
(1/8) rồi Pháp (3/8) Anh tuyên chiến với Đức
(4/8) => Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
bùng nổ).


Nêu: Cuộc chiến tranh thế giới được chia làm
hai giai đoạn


+ Giai đoạn 1: 1914- 1916.
+ Giai đoạn 2: 1917- 1918.



- Hình thành hai khối đế
quốc: Đức, Áo – Hung, Thổ
Nhĩ Kỳ mâu thuẫn với Anh,
Pháp, Nga.


-> Chạy đua vũ trang, phát
động chiến tranh, chia lại thế
giới.


- 28/6/1914, Thái tử
Áo-Hung bị một phần tử khủng
bố ở Xéc–bi ám sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV


HS
?


GV


GV


?


GV



GV


GV



Dùng bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất để
trình bày những nét chính về diễn biến chiến
sự giai đoạn 1:


Trình bày diễn biến theo SGK


Em có nhận xét gì về tình hình chiến sự trong
giai đoạn thứ nhất?




Lúc đầu chỉ có năm cường quốc Châu Âu, dần
dần tăng 38 nước trên thế giới, nhiều thuộc địa
của các nước đế quốc bị lôi cuốn vào vịng
khói lửa. Riêng ở Ấn độ, Anh bắt đi lính
400.000 người, Pháp cũng mộ 300.000 lính ở
các nước thuộc địa chủ yếu ở Việt Nam. =>
chiến tranh lan rộng sang Châu Á, Châu Phi.
Dùng bản đồ trình bày những nét chính về
diễn biến chiến sự trong giai đoạn thứ 2.


Em có nhận xét gì về tình hình chiếm sự trong
giai đoạn II?


Các cuộc cách mạng bùng nổ mạnh mẽ trong
cuộc chiến tranh, tiêu biểu là cuộc cách mạng
Tháng Mười Nga 1917 -> sự ra đời của nhà
nước Xô- Viết và cách mạng Đức => góp
phần buộc Đức nhanh chóng đầu hàng.



Giới thiệu H.51 ( sgk- 72 ): Đức kí hiệp định
đầu hàng, kết thúc chiến tranh thế giớ thứ 1.
Lưu ý HS: Chiến sự ở nhiều nơi, trên nhiều
lục địa Âu, Á, Phi , trên biển và Đại dương
song chiến trường chính vẫn là Châu Âu.


<b>1. Giai đoạn thứ nhất</b>
<b> (1914-1916)</b>


- Đức tấn công Bỉ rồi Pháp.
Nga tấn công Đức


- Ưu thế thuộc về phe Liên
minh.


- Chiến tranh lan rộng với qui
mơ tồn thế giới.


<b>2. Giai đoạn thứ hai </b>
<b>(1917- 1918)</b>


- 7/11/1917 cách mạng Tháng
10 thắng lợi ở Nga


- 7/1918 quân Anh, Pháp bắt
đầu phản công -> 9/1918
quân Anh, Pháp, Mĩ tổng tấn
công ở khắp các mặt trận.
-> Ưu thế thuộc phe hiệp ước


- 11/11/1918 Đức đầu hàng
không điều kiện chiến tranh
thế giới kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

HS
?


?


?


?





Thảo luận nhóm.


Chiến tranh thế giới 1914 – 1918 đã gây nên
những hậu quả khủng khiếp như thế nào?
- Thống kê số liệu (sgk- 72).


- Dùng bảng thống kê kết quả thiệt hại về
người và của hai khối đế quốc (sgv – 95). Từ
đó rút ra nhận xét


+ Đây là sự tàn phá khủng khiếp về người và
của.


+ Tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất


lẫn tinh thần.


- Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các
nước thắng trận, bản đồ thế giới được chia lại,
Đức mất nhiều thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở
rộng thêm thuộc địa của mình.


- Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách
mạng giai cấp công nhân và nhân dân các
nước thuộc địa, phụ thuộc không ngừng phát
triển, nổi bật là thắng lợi của cách mạng
Tháng 10 Nga 1917.


Cho biết tính chất của chiến tranh thế giới thứ
1?


Vì sao gọi cuộc chiến thế giới thứ nhất là cuộc
chiến tranh đế quốc phi nghĩa?


- Chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản
cầm quyền.


- Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên
tham chiến đều phi nghĩa, tổn phí và hậu quả
của nó đè nặng lên đời sống của người nhân
dân lao động và nhân dân các thuộc địa.


Tại sao gọi cuộc chiến tranh (1914- 1918) là
chiến tranh thế giới ?(K)



- Vì qui mơ của cuộc chiến tranh không chỉ ở
một nước, một khu vực mà lan ra tồn thế
giới, nó lơi kéo hơn 30 nước vào vùng chiến
và gây ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến tất
cả các nước trên thế giới kể cả nước mới
thành lập.


<b>thế giới thứ nhất</b>


- 10 triệu người chết, 20 triệu
người bị thương, cơ sở vật
chất bị tàn phá.


- Chi phí lên tới 85 tỷ USD
=> gây đau thương cho nhân
loại.


<b>* Tính chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>4. Củng cố</b>


- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa và thị
trường khơng đủ khơng điều hồ được đã được giải quyết bằng cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất.


- Đây là cuộc chiến tranh có qui mơ tồn thế giới, mang tính chất là cuộc chiến tranh
phi nghĩa xâm lược cần lên án tố cáo.


- Hệ quả của cuộc chiến tranh đã đem lại cho nhân loại là những tổn thất đau thương
to lớn về người và của.



<b>5. Dặn dò </b>


- Bài tập về nhà: bài 3 (sgk- 73).


- Về nhà ơn tập tồn bộ nội dung chương trình phần lịch sử thế giới Cận đại – chuẩn
bị bài trước: lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử thế giới Cận đại (theo mẫu)
(sgk- 73).


- Tiết sau: ôn tập lịch sử thế giới Cận Đại.


============================================================


Ngày soạn:25/10/2013


Ngày giảng:28/10/2013 TIẾT 21 – BÀI 14


<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>
<b>(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917 ) </b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- HS biết và hiểu đây là bài ôn tập tổng kết lịch sử thế giới Cận Đại


- Biết và hiểu những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ
thống, vững chắc.


- Nắm chắc, hiểu ra những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị
học tốt lịch sử thế giới hiện đại.



<b>2. Tư tưởng</b>


- Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử đã được học, hs có nhận thức,
đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra bài học cần thiết cho bản thân.


3. Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>B. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


+ Bảng thống kê “những sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại”.
+ Một số tư liệu tham khảo có liên quan.


<b> 2. Học sinh</b>


+ Ơn tập nội dung lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI -> 1917).


+ Hệ thống hoá những sự kiện lịch sử chính của thế giới cận đại (theo
mẫu sgk – 73)


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b> 1. Ổn định </b>


<b> 2. Kiểm tra </b>


? Nêu những sự kiện chính diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)?
Kết cục của chiến tranh?


<b> 3. Bài mới</b>



* Giới thiệu bài mới: Các em vừa tìm hiểu xong phần lịch sử thế giới Cận đại (từ
giữa TK XVI đến 1917). Đây là thời kì lịch sử có nhiều chuyển biến quan trọng, tác
động lớn đối với sự phát triển của lịch sử xã hội lồi người. Chúng ta cùng ơn lại
những chuyển biến đó”.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>


GV
?


GV


Đưa phiếu học tập


Lập bảng thống kê những sự kiện chính của lịch
sử thế giới Cận đại ( theo mẫu sgk- 73)?


- Bằng sự chuẩn bị ở nhà + sự hướng dẫn của gv
để hs hoàn thiện việc thống kê những sự kiện
chính của lịch sử thế vào phiếu học tập.


- Dùng bảng thống kê các sự kiện chính của lịch
sử thế giới cận đại (đã chuẩn bị ở nhà) để nhận
xét, bổ sung hoàn thiện bảng thống kê những sự
kiện chính.


<b>I. Những sự kiện lịch sử</b>
<b>chính</b>



<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây
Ban Nha


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

của các thuộc địa Anh ở


Bắc Mĩ. quốc gia mới (Hoa Kì).


1789 – 1794 Cách mạng tư sản Pháp Lật đổ CĐPK, đưa giai cấp tư sản lên
cầm quyền (là cuộc cách mạng triệt để).
2/1848 Tun ngơn của Đảng cộng


sản ra đời


Là chính đảng độc lập đầu tiên của vô
sản quốc tế. Phong trào công nhân phát
triển.


1848 – 1849 Phong trào cách mạng ở
Pháp và Đức


Củng cố thắng lợi của CNTB Pháp, làm
rung chuyển chế độ phong kiến ở Đức
1868 Duy tân Minh Trị Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc


địa -> nước TBCN phát triển.
1871 Cơng Xã Pa-ri


Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ,


chính quyền của giai cấp vơ sản thành lập
(là cuộc CMVS đầu tiên trên thế giới).
7/1889


-1914 Quốc tế thứ hai thành lập


Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế
phát triển


1905 - 1907 Cách mạng Nga Làm suy yếu chế độ Nga hoàng, là bước<sub>chuẩn bị cho cách mạng XHCN.</sub>
1911 Cách mạng Tân hợi Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết<sub>lập chế độ Cộng hoà.</sub>


1914 – 1918


Chiến tranh thế giới thứ
nhất


Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn
toàn của phe Đức- Áo - Hung.


7/11/1917


Cách mạng tháng Mười
Nga


Thắng lợi, đi theo chế độ XHCN


- GV yêu cầu hs về nhà hồn thiện phần thống kê các sự kiện chính vào vở ghi.


HS


?
GV


Đọc thầm phần I (sgk- 73+ 74).


Theo em, nội dung lịch sử thế giới Cận đại bao
gồm những vấn đề cơ bản nào?


Dùng bảng phụ: Khẳng định năm nội dung
chính của lịch sử thế giới Cận đại.


1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của
CNTB.


2. Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh
mẽ.


3. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

?


?
HS


?


?
?


mạnh mẽ ở khắp các châu lục Á, Phi, Mĩ


La-tinh.


4. Khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật của
nhân loại đạt được những thành tựu vượt bậc.
5. Sự phát triển không đồng đều của CNTB =>
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918).
- GV + HS làm rõ từng nội dung chính của lịch
sử thế giới cận đại.


Những sự kiện nào chứng tỏ một nền sản xuất
mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến?


(Sự xuất hiện các công xưởng thủ công, trung
tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng thành lập).
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản
và các tầng lớp nhân dân biểu hiện ở điểm
nào?


+ Nhà nước phong kiến chiếm hữu phần lớn
ruộng đất, kìm hãm, bóc lột nặng nề.


+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, khơng
có thế lực về chính trị.


+ Nhân dân lao động (nông dân, công nhân,
thợ thủ công) bị áp bức bóc lột nặng nề.


Kết quả của mâu thuẫn này?


Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ .


VD: - Cuộc CMTS Hà Lan thế kỉ XVI.


- Cuộc CMTS Anh thế kỉ XVII; Chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
TK XVIII.


- Cách mạng tư sản Pháp ( 1789- 1794 )


Qua các cuộc cách mạng tư sản (từ cuộc cách
mạng tư sản Hà Lan TK XVI đến cuộc vận
động thống nhất nước Đức 1871)? Em thấy
mục tiêu mà các cuộc cách mạng tư sản đặt ra
là gì?


Các cuộc cách mạng tư sản có đạt được mục
tiêu đã đặt ra không?


Trong các cuộc cách mạng tư sản, theo em
cuộc cách mạng nào được coi là triệt để nhất?


<b>1. Cách mạng tư sản và sự</b>
<b>phát triển của CNTB</b>


- Mục tiêu: lật đổ CĐPK;
mở đường cho CNTB phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

?


?




?


Vì sao?(K)


- Cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách
mạng tư sản triệt để nhất


- Vì: Đánh đổ được CĐPK, thành lập nền cộng
hồ, chuyên chính dân chủ cách mạng giải
quyết quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt là
ruộng đất -> nó có ảnh hưởng lớn đến lịch sử
Châu Âu.


* Mặt tồn tại (Hạn chế): Chưa đáp ứng đầy đủ
quyền lợi của nhân dân, chưa giải phóng triệt
để vấn đề ruộng đất cho nơng dân, khơng hồn
tồn xố bỏ chế độ bóc lột phong kiến.


Mặc dù hình thức tiến hành các cuộc cách
mạng tư sản ở mỗi nước có khác nhau, song
các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ đều có
chung một nguyên nhân? Đó là nguyên nhân
nào?


(Sự kìm hãm của CĐPK đã lỗi thời với nền sản
xuất TBCN đang ngày càng phát triển mạnh
mẽ mà trực tiếp được phản ánh qua mâu thuẫn
giữa CĐPK với giai cấp tư sản và các tầng lớp


nhân dân).


Theo em, biểu hiện nào là biểu hiện quan
trọng nhất chứng tỏ sự phát triển của CNTB?
(Sự phát triển của nền kinh tế cơng nghiệp
TBCN đưa đến sự hình thành các tổ chức độc
quyền (các ten, Xanh-đi-ca) góp phần quan
trọng chuyển biến CNTB từ CNTB tự do cạnh
tranh sang CNTB độc quyền (Hay còn gọi là
CNĐQ).


- Sự phát triển nền kinh tế công nghiệp CNTB
được biểu hiện rõ ở các nước: Anh, Pháp, Đức,
Mĩ.


Vì sao phong trào cơng nhân quốc tế bùng nổ
mạnh mẽ?


- Phản ánh qui luật có áp bức thì có đấu tranh.
- Sự phát triển nhanh chóng của CNTB gắn
liền với chính sách tăng cường bóc lột đàn áp
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Kết
quả tất yếu là công nhân và nhân dân đấu tranh


- Một số nước phát triển
kinh tế, chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

?



?


GV


chống CNTB, đòi các quyền tự do dân chủ, đòi
cải thiện đời sống.


Các phong trào đấu tranh của công nhân quốc
tế chia làm mấy giai đoạn, đặc điểm của từng
giai đoạn?


VD: Phong trào đập phá máy móc, đốt cơng
xưởng, bãi cơng ... vì mục tiêu kinh tế, cải
thiện đời sống .... => kết quả: Các phong trào
thời kỳ này đều thất bại.


- Phong trào phát triển lên một bước mới
- Đấu tranh khơng chỉ vì mục tiêu kinh tế mà
cịn vì mục tiêu chính trị, địi thành lập các tổ
chức cơng đồn, chính đảng: VD: Anh, Pháp,
Mĩ, Nga.


- Phong trào đặc biệt phát triển mạnh sau sự ra
đời của CNXH khoa học (1848) và sự thành
lập tổ chức quốc tế thứ nhất (1864).


=> Sự phát triển của phong trào công nhân và
sự ra đời của CNXH khoa học , đưa cuộc đấu
tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản
thành phong trào cộng sản và cơng nhân quốc


tế.


Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ ở khắp các châu lục: Á, Phi, Mĩ
La-tinh?


+ Sự phát triển của CNTB đòi hỏi nhu cầu về
nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu TB tăng lên
nhiều => Các nước CNTB Âu – Mĩ đẩy mạnh
cuộc chiến tranh xâm lược Á, Phi, Mĩ La-tinh
(Vì mục tiêu thuộc địa và thị trường).


+ Sự thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực
dân ở Á, Phi, Mĩ La-tinh -> Phong trào giải
phóng dân tộc phát triển mạnh.


Dùng bản đồ thế giới nêu một số phong trào
tiêu biểu nổi bật ở châu Á, châu MĩLatinh.
* Châu Á: Trung quốc: Phong trào nghĩa Hoà
Đoàn, cách mạng Tân Hợi 1911.


- Ấn Độ: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay; Khởi nghĩa


- Chia làm 2 giai đoạn
+ Cuối TK XVIII - Đầu TK
XIX phong trào đấu tranh
mang tính chất tự phát,
chưa có tổ chức ...


+ Từ giữa TK XIX - Đầu


TK XX: đấu tranh có tổ
chức, qui mô, có sự đồn
kết giác ngộ cao.


<b>3. Phong trào giải phóng</b>
<b>dân tộc phát triển mạnh</b>
<b>mẽ ở các châu lục Á, Âu,</b>
<b>Phi, Mĩ La-tinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

?


GV


Bom- pay.


- Ở ĐNA: Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc diễn ra sơi nổi ở nhiều nước;
In-đơ-nê-xi-a; Phi-líp- pin; Miễn Điện; Cam-pu-chia;
Lào; Việt Nam.


- Ở Mĩ La-tinh: Các thuộc địa của hai nước
thực dân Tây Ba Nha và Bồ Đào Nha đã nổi
dậy đấu tranh giành độc lập -> sự ra đời của
một loạt quốc gia tư sản mới.


Em hãy kể tên những thành tựu khoa học kỹ
thuật thởi Cận đại mà em biết? Tác dụng của
những thành tựu đó?


* Thành tựu kĩ thuật



+ Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, xây
dựng đường sắt, đặc biệt máy hơi nước được
sử dụng rộng rãi.


+ Ngành giao thông vận tải tiến bộ nhanh
chóng bằng tàu thuỷ Phơn-tơn. Đầu máy xe lửa
chạy bằng hơi nước ....


+ Trong nông nghiệp: Có nhiều tiến bộ và
phương pháp canh tác, máy kéo, máy cày, máy
gặt được sử dụng rộng rãi .


+ Trong quân sự: Nhiều vũ khí mới được sản
xuất: đại bác, súng trường, ngư lơi, khí cầu ....
- Thành tựu về khoa học:


* KHTN: Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật
hấp dẫn.


+ Lê-mơ-nơ-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo
toàn vật chất và năng lượng.


+ Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá bí mật của sự
phát triển thực vật và đời sống mô thực vật.
+ Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hố và di
truyền.


Góp phần làm chuyển biến nền sản xuất từ
công trường thủ cơng lên cơng nghiệp cơ khí.


* KHXH


+ Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.


+ Châu Á: Trung Quốc, Ấn
Độ, ĐNA.


+ Châu Mĩ La-tinh: Các
cuộc đấu tranh -> thành lập
nhà nước TS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV
?


GV


?


+ Học thuyết chính trị kinh tế học.
+ Học thuyết của CNXH không tưởng.


+ Học thuyết về CNXH khoa học của Mác và
Ăng ghen.


Chứng minh sự đúng đắn của triết học duy vật,
thúc đẩy xã hội phát triển.


Kể tên những thành tựu về văn học và nghệ
thuật thời cận đại? Những thành tựu đó có tác
động như thế nào đến đời sống xã hội loài


người?


+ Thành tựu về văn học: Nhiều trào lưu văn
học xuất hiện: Lãng mạng, trào phúng, hiện
thực phê phán.


-) Thành tựu về nghệ thuật: Âm nhạc, hội hoạ
đạt được nhiều thành tựu: Mô-da; Bét-tô-ven;
Sô-panh; Trai-cốp-xki; Đa-vít ....


- Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống
chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tiến bộ.
Phê phán CĐPK lỗi thời, ca ngợi cuộc đấu
tranh của nhân dân


- Thành tựu về khoa học, văn học, nghệ thuật
thế kỉ XVIII – XIX phong phú đã thực sự là
một cuộc cách mạng -> thúc đẩy xã hội phát
triển (Về nhiều mặt cả vật chất, tinh thần); Sự
phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học,
nghệ thuật đưa nhân loại bước sang kỉ nguyên
mới của nền văn minh công nghiệp.


Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp đưa
đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
- Ngun nhân


+ Sự phát triển khơng đồng đều của CNTB ở
cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX.



+ Mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc về
thị trường và thuộc địa -> hình thành hai khối
đế quốc đối nghịch nhau.


Đức, Áo – Hung, Thổ Nhĩ kì mâu thuẫn Anh,
Pháp, Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

?


?


?


=> Phát động chiến tranh chia lại thế giới.
- Duyên cớ


- 28/6/1914 Thái Tử Áo – Hung bị ám sát ->
28/7 Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi; 1/8
1914 Đức tuyên chiến với Nga, rồi Pháp,
Anh.-> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.


Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra qua mấy
giai đoạn? Những sự kiện diễn biến chủ yếu
của từng giai đoạn?


- Chia làm 2 giai đoạn:


+ Từ 1914 - 1916: ưu thế thuộc về phe liên
minh, chiến tranh lan rộng với quy mơ tồn thế
giới.



+ Từ 1917 - 1918: ưu thế thuộc về phe hiệp
ước, cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi; phe
liên minh thất bại đầu hàng.


Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
đã đem lại cho nhân loại là gì?


(10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương,
cơ sở vật chất bị tàn phá -> gây đau thương
cho nhân loại).


Tính chất của cuộc chiến tranh phản ánh điều
gì?


- (Là cuộc chiến tranh đế quốc mang tính chất
phi nghĩa, phản động => Cần phải lên án).


<b>III. Bài tập</b>
<b>4. Củng cố</b>


?Qua bài 14 chúng ta cần biết và hiểu được những kiến thức gì?


<b>Bài 1: Hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại và giải thích?</b>


<b>Sự kiện</b> <b>Giải thích</b>


1566- cách mạng tư sản Hà Lan - Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, đấu tranh
chống chế độ phong kiến



1848-Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản


- Lần dầu tiên giai cấp cơng nhân có lí luận rõ
ràng, tổ chức lãnh đạo


1917 cách mạng Nga thành công - Là bước ngoặt vĩ đại giúp chấm dứt chiến
tranh thế giới thứ nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

1914 chiến tranh thế giới thứ nhất - Làm thay đổi tình hình thế giới
<b>Bài 2: Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại?</b>
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài, hoàn thiện các phần bài tập ở lớp.


- Đọc tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 15 - Cách mạng tháng 10 Nga 1917 ...


<b></b>
---Ngày soạn:27/10/2013 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI


Ngày giảng:02/11/2013 (Từ năm 1917 đến năm 1945)
<b> </b>


<b>CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG</b>
<b>CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ ( 1921- 1941 )</b>


<b>TIẾT 22 - BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 </b>
<b>VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)</b>


I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- HS hiểu và biết được những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX; Hiểu
được vì sao ở các nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng: cách mạng Tháng
hai và Tháng Mười.


- Những nét diễn biến chính của cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
<b>2. Tư tưởng</b>


-Nhận thức đúng đắn về tổ chức cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên
trên thế giới.


- HS thấy được tinh thần đấu tranh và lao động cuả nhân dân Xô Viết.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga trước cách mạng.
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên


- Bản đồ nước Nga ( hoặc bản đồ Châu âu ) trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga.


- Tư liệu lịch sử nói về cách mạng Tháng Mười Nga và Lê-nin.
<b>2. Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b> 2. Kiểm tra </b>



? Nêu những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới cận đại ?
? Những nội dung chủ yếu của lịch sử cận đại ?


<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: Từ trong lòng cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc cách
mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã bùng nổ và giành thắng lợi, mở ra thời đại mới
trong lịch sử xã hội loài người – Thời kì lịch sử thế giới hiện đại. Hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu sự kiện lịch sử trọng đại này.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>


HS
?


?


GV


?
HS


?


Đọc thầm mục 2 ( sgk- 76- 77 ).


Với tình hình nước Nga ở đầu thế kỉ XX, đặt ra
cho cách mạng Tháng Hai ( 1917 ) nhiệm vụ gì?
- Nhiệm vụ của cuộc cách mạng này là đánh đổ


chế độ phong kiến qn chủ ( Do Nga hồng
Ni-cơ-lai II đứng đầu) thực hiện cải cách dân chủ,
đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
Hãy nêu những diễn biến chính cuộc cách mạng
tháng hai?


- Cách mạng tháng hai do giai cấp vô sản lãnh đạo
- Đảng Bôn-sê -vích Nga .


Giải thích: Bơn- Sê- Vích (Phái), những người
theo trào lưu Mác-xít trong phong trào xã hội dân
chủ Nga, hình thành năm 1903, đứng đầu là Lê
-nin, họ chiếm đa số trong đảng.


Giai cấp đóng vai trị quan trọng trong cuộc cách
mạng?


Liên minh cơng – nơng – binh lính, khác với các
cuộc cách mạng tư sản thời Cận Đại ở Phương
tây, động lực chính chủ yếu là nơng dân.


Kết quả mà cách mạng tháng hai đã đem lại là
gì?


Cho biết tình hình nước Nga sau cuộc cách mạng


<b>1. Tình hình nước Nga </b>
<b>trước cách mạng (Giảm </b>
<b>tải)</b>



<b>2. Cách mạng Tháng Hai</b>
<b>năm 1917</b>


* Diễn Biến: (sgk - 76)
-23/2/1917 biểu tình ở
Pê-tơ-rô-grat


-27/2 tổng bãi công nổ ra
-> chuyển thành khởi
nghĩa vũ trang


* Kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

?


?


?


GV


?
HS


?


Tháng Hai?


+ Phong trào cách mạng tiếp tục diễn ra trong cả
nước khắp nơi quần chúng nổi dậy bầu ra các Xô


Viết ( Nghĩa là uỷ ban ) bao gồm đại biểu cơng
nhân, nơng dân và binh lính.


+ Cùng trong đó, giai cấp tư sản cũng thành lập
chính phủ lâm thời gồm đại biểu tư sản và địa chủ
tư sản hoá.


Theo em, cuộc cách mạng tháng hai 1917 mang
tính chất gì?


Vì sao cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 – 1917
được coi là cuộc cách mạng dân chủ kiểu mới?
(K)


Sử dụng H 53 ( sgk – 77 ) + phân tích


+ Cách mạng Tháng 2 – 1917 đã lật đổ chế độ
Nga Hồng, quyền lực chuyển sang chính phủ
lâm thời của giai cấp tư sản Nga và các Xơ Viết
của cơng nhân – nơng dân- binh lính, thực hiện
thành công một phần của nhiệm vụ cách mạng tư
sản -> chứng tỏ cách mạng tháng hai chưa triệt
để.


+ Nếu cách mạng Nga 1905 – 1907 được coi là
cuộc tổng diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của cách
mạng tháng 10 Nga 1917 thì cách mạng tháng
Hai được coi là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho
thắng lợi của cách mạng Tháng 10 – 1917.



Vậy tại sao ở Nga lại diễn ra một cuộc cách mạng
thứ hai: Đó là cuộc cách mạng tháng 10. Cuộc
cách mạng này diễn ra như thế nào, kết quả thu
được ra sao.


Đọc đoạn đầu (sgk – 77).


Sau cách mạng Tháng Hai, tình hình nước Nga
có gì nổi bật?


- Cách mạng dân chủ tư sản Tháng 2 – 1917, tuy
đã lật đổ chế độ Nga Hồng, thực hiện thành cơng
một phần của nhiệm vụ cách mạng tư sản, song
nước Nga lúc này lại diễn ra cục diện chính trị
đặc biệt: hai chính quyền song song tồn tại: Chính


* Tính chất: là cuộc cách
mạng dân chủ tư sản kiểu
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

?


GV


?
HS


?


?


HS


phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô Viết
đại biểu công nhân - nơng dân – binh lính.


+ Thực tế chính quyền rơi vào tay chính phủ lâm
thời tư sản: Tiếp tục chính sách theo đuổi chiến
tranh và đàn áp quần chúng.


+ Các tầng lớp nhân dân phản đối mạnh mẽ chính
sách của chính phủ lâm thời tư sản.


Tình hình đó đặt ra u cầu gì cho cách mạng
Nga?


( Trong tình hình cục diện chính trị như vậy Lê-
Nin và đảng Bơn- Sê- Vích buộc phải chuẩn bị kế
hoạch tiếp tục làm cách mạng , dùng vũ lực lật đổ
chính quyền lâm thời, chấm dứt tình trạng hai
chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính
quyền hồn tồn về tay các Xơ- Viết ).


Phân tích:


+ Cơng cuộc chuẩn bị kế hoạch tiếp tục của cách
mạng được tiến hành rất khẩn trương, hoàn tất.
+ Từ đầu tháng 10 Lê-nin từ nước ngoài trở về
nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng .


+ Thành lập đội cận vệ đỏ -> Đây là lực lượng


chủ lực tiến hành cách mạng .


+ Ban lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thông qua quyết
khởi nghĩa hết sức mau lẹ.


Dựa vào nội dung sgk+ H 54 (Cuộc tấn công
Cung điện Mùa Đông ) để trình bày diễn biến?
+ Đêm 24/ 10 ( 6/ 11 ) quân khởi nghĩa chiếm
được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao vây cung điện
mùa đông.


+ Đêm 25/10 ( 7/11 ) Cung điện mùa đông bị
chiếm. Các bộ trưởng chính phủ bị bắt, chính phủ
lâm thời bị sụp đổ hoàn toàn.


So với cách mạng Tháng Hai, cách mạng Tháng
Mười đã đem lại kết quả tiến bộ nào?


GV : Đem lại chính quyền hoàn toàn về tay nhân
dân.


Cách mạng Tháng Mười thắng lợi có ý nghĩa lịch
sử như thế nào?


Đưa giai cấp vơ sản lên nắm chính quyền, xây
dựng xã hội mới: XHCN.


<b>* Mục tiêu</b>


- Chấm dứt tình trạng hai


chính quyền song song tồn
tại, thiết lập chính quyền
Xô Viết.


* Diễn biến: (sgk - 78)
+ Đêm 24/ 10 ( 6/ 11 )
quân cách mạng bao vây
cung điện mùa đông.
+ Đêm 25/10 ( 7/11 )
Cung điện mùa đơng bị
chiếm.


* Kết quả: lật đổ chính
phủ lâm thời tư sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>4. Củng cố </b>


? Tại sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng :


+ Để giải quyết mâu thuẫn gay gắt trong xã hội Nga đầu thế kỉ XX. Cuộc cách mạng
Tháng Hai- 1917 đã bùng nổ. Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới đã lật
đổ chế độ Nga Hoàng, song thành lập hai chính quyền song song tồn tại -> chứng tỏ
cách mạng tháng 2 – 1917 chưa triệt để.


+ Yêu cầu chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở một nước để thiết
lập chính quyền thống nhất tồn quốc của các Xơ Viết, đó là cuộc cách mạng vơ sản
đầu tiên trên thế giới.


? Hãy n i ô c t I ( th i gian ) v i ô c t II ( s ki n ) b ng các m i tên sao cho ố ở ộ ờ ớ ở ộ ự ệ ằ ũ
úng.



đ


<b>Cột I ( thời gian)</b> <b>Cột II ( Sự kiện )</b>


7/10/1917 ( 20/ 7 ) Quân khởi nghĩa chiếm pê - tơ rô- Grát.
24/10 /1917 ( 6/11 ) Lê -nin từ Phần Lan trở về pê-tơ rô-grát.
25/ 10/1917 ( 7/11 ) cách mạng giành thắng lợi


Đầu năm 1918 Quân cách mạng chiếm cung điện mùa
đông, chính phủ lâm thời tư sản bị sụp đổ.
<b>5.Dặn dị</b>


- Về học bài biết trình bày diễn biến chính hai cuộc cách mạng
- Bài tập về nhà:


- Lập bảng thống kê các sự kiện chính của cuộc cách mạng Nga từ tháng hai đến
tháng 10 – 1917 theo mẫu sau:


Thời gian Sự kiện Kết quả - ý nghĩa


... ... ...
... ... ...


- Nêu những sự kiện chứng tỏ vai trò to lớn của Lê-nin đối với cách mạng tháng 10.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Tiếp phần II- Cuộc đấu tranh xây dựng và
bảo vệ thành quả cách mạng . ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm
1917.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

---Ngày soạn:01/11/2013



Ngày giảng:04/11/2013 TIẾT 23 – BÀI 15


<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH</b>
<b>BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)</b>


<b>II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG. Ý NGHIÃ </b>
<b>LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917.</b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức </b>


- Nét chính về xây dựng chính quyền Xơ Viết thắng lợi của cách mạng, hiểu việc làm
của chính quyền Xơ viết do Lê- Nin đứng đầu; Trình bày cuộc đấu tranh chống thù
trong giặc ngoài, ý nghĩa của cách mạng tháng Mười.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Tình cảm: nhận thức đúng đắn về tổ chức CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên
thế giới.


- Giáo dục cho HS thấy được tinh thần xây dựng chủ nghĩa xã hội cuả nd Xô Viết.
<b>3. Kỹ năng</b>


sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Bản đồ nước Nga ( hoặc bản đồ Châu âu ) trước chiến tranh thế giới thứ nhất.


- Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga.


- Tư liệu lịch sử nói về cách mạng Tháng Mười Nga và Lê-nin.
<b>2. Học sinh</b>


<b>- Học bài cũ, đọc trước bài mới</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

* Giới thiệu bài mới: Giành chính quyền đã khó, nhưng việc giữ chính quyền cịn
khó hơn gấp nhiều lần, Nước Nga sau cách mạng tháng 10 khó khăn chồng chất. Vậy
nước Nga đã làm gì để giữ vững việc xây dựng và bảo vệ thành quả của cách mạng...


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
HS


?
?


GV
?


?
HS
?


?



HS


Chú ý mục 1.


Nhắc lại ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng
tháng mười Nga?


Sau khi cách mạng thành công nhiệm vụ đặt
ra trước mắt cho nước Nga là gì?


Giới thiệu bức ảnh Lê - Nin tại đại hội Xơ
Viết tồn Nga lần thứ 2.


Nét đặc trưng nhất mà CM tháng 10 đã đem
lại là gì?


- Khơng sử dụng bộ máy chính quyền cũ mà
thành lập chính quyền CM của g/c công
-nơng – binh .


Đại hội Xơ Viết tồn Nga lần thứ 2 đã thông
qua quyết định nào?


Chú ý đoạn chữ in nhỏ ( sgk- 89 ) về nội
dung sắc lệnh hồ bình và sắc lệnh ruộng đất.
Cho biết nội dung và kết quả của việc thực
hiện hai sắc lệnh trên?


- Sắc lệnh hồ bình đã đáp ứng mong muốn
hồ bình, chấm dứt chiến tranh của đại đa số


quần chúng nhân dân lao động, những người
đã bị chiến tranh làm kiệt quệ, khốn đốn và
vô cùng đau khổ.


- Sắc lệnh ruộng đất: đáp ứng quyền lợi thiết
thực của nông dân, lần đầu tiên tồn thể nơng
dân Nga có ruộng đất để cày cấy.


Vì sao việc làm đầu tiên của chính quyền mới
đem lại là thơng qua sắc lệnh hồ bình và
ruộng đất?(K)


Thảo luận cặp 2’ – trình bày.


- Rút ra khỏi cuộc chiến tranh để tránh tiếp
tục gây ra những tổn thất nặng nề cho đất
nước, nhân dân.


<b>1. Xây dựng chính quyền</b>
<b>Xơ Viết</b>


- 25/ 10/ 1917 (7/11/1917),
Đại hội Xơ Viết tồn Nga lần
thứ 2 tuyên bố thành lập
Chính quyền Xơ Viết do Lê
Nin đứng đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

?


?



?


GV


- Giải quyết vấn đề ruộng đất - quyền lợi thiết
thực cho nông dân – lực lượng tham gia chủ
yếu đưa đến thắng lợi của CM ).


Ngồi việc ban hành sắc lệnh hồ bình và sắc
lệnh ruộng đất chính quyền Xơ Viết cịn thực
hiện những biện pháp gì?


- Chính trị: Chính quyền Xơ Viết xố bỏ các
đẳng cấp XH và đặc quyền giáo hội, thực
hiện các quyền tự do dân chủ. quyền dân tộc
tự quyết.


- Kinh tế: Nhà nước nắm các ngành kinh tế
then chốt : Ngân hàng, ngoại thương, hầm mỏ
.... giao quyền quản lí kiểm sốt cho công
nhân.


Để Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc
chính quyền Nga có quyết định nào?


- Đối ngoại: Chính quyền Xơ Viết kí hồ ước
Brét- li- tốp với Đức ( 3/ 1918 ). Hòa ước đã
mạng lại cho nước Nga thời gian hịa bình để
củng cố chính quyền, xây dựng lực lượng,


phát triển kinh tế.


Em có nhận xét gì về các chính sách, biện
pháp của chính quyền Xơ Viết và vai trị của
Lê – Nin?(K)


=> Với những chính sách, biện pháp đó,
chính quyền Xơ Viết đã từng bước ổn định
được tình hình mọi mặt của đất nước, kế tục
và bảo vệ được thành quả CM, chuẩn bị
những điều kiện cần thiết cho cuộc đấu tranh
chống lại các lực lượng kẻ thù ln tìm cách
phá hoại CM. Đây thực sự là tính ưu việt của
CĐ mới.


Đó là những việc làm cần thiết, cấp bách
nhất, củng cố lòng tin của nhân dân và chính
quyền mới, góp phần giải quyết tháo gỡ từng
khó khăn sau CM để tiếp tục xây dựng và bảo


- Xóa bỏ đẳng cấp xã hội
- Thực hiện bình đẳng nam,
nữ


- Nhà nước nắm các ngành
chủ chốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

HS
?
HS



?


?
?


GV


vệ chính quyền.


Chú ý mục 3 ( sgk- 82 ).


Cách mạng tháng mười có ý nghĩa như thế
nào đối với nước Nga?


Chú ý đoạn chữ in nghiêng ( sgk- 82 ).


Em hãy cho biết tính chất của cách mạng
tháng Hai và Tháng Mười ở Nga?


Vì sao Giơn – Rít đặt tên cho cuốn sách của
mình là “ Mười ngày rung chuyển thế giới ”
Em có nhận xét gì về ý nghĩa quốc tế của CM
Tháng 10 ?(K)


- Vì những tác động của cách mạng tháng
Mười đối với thế giới. Làm thay đổi cục diện
chính trị thế giới CĐ mới, nhà nước mới ra
đời với lãnh thổ rộng lớn chiếm 1/6 diện tích
thế giới làm cho các nước ĐQ hoảng sợ. Để


lại những bài học q báu cho cuộc cuộc đấu
tranh của cơng nhân, nhân dân lao động và
các DT bị áp bức trên thế giới -> đây là 1
biến cố lịch sử trọng đại nhất ở TK XX.
Tiếng vang của cách mạng tháng Mười đã
vượt ra khỏi biên giới nước Nga


Phân tích ảnh hưởng của CM tháng 10 đối
với CM Việt Nam: Ngũn Ái Quốc tìm thấy
con đường giải phóng dân tộc – Con đường
CMVS đi theo Lê Nin và CM tháng Mười
Nga – Chủ nghĩa Mác Lê- Nin được truyền
bá vào Việt Nam ...


<b>2. Chống thù trong giặc</b>
<b>ngoài (Giảm tải)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

?


GV


Em hãy nêu 1 số câu nói của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về ý nghĩa của CM tháng 10 Nga đối
với CM VN?(G)


- “Giống như mặt trời chói lọi, CM tháng 10
chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng
triệu người, hàng triệu người bị áp bức bóc
lột trên thế giới”.



- “CM tháng 10 mở ra con đường giải phóng
cho các DT và cả lồi người, mở đầu 1 thời
đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ
CNTB lên CNXH trên toàn thế giới”.


- Sau CM tháng 10 nhà nước, nhân dân XV
xây dựng chính quyền mới về mọi mặt: Kinh
tế, chính trị, XH.


- Các nước cấu kết can thiệp nhằm tiêu diệt
nước Nga Xô Viết trẻ tuổi. Cuộc đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài của nhà nước XV
thắng lợi.


=> CM Tháng 10 là cuộc CM XHCN đầu tiên
trên thế giới, có ý nghĩa ảnh hưởng tác động
to lớn đối với nước Nga và toàn thế giới.
Ngày nay mặc dù CNXH ở Liên Xô sụp đổ
song CM tháng 10 vẫn có vị trí, ý nghĩa quan
trọng đối với nhân dân và những người cộng
sản chân chính.


<b>4. Củng cố </b>


? “Sắc lệnh hồ bình” và “ Sắc lệnh ruộng đất” đáp ứng mong muốn và quyền lợi cho
những ai. Hãy viết vào chỗ trống.


- “ Sắc lệnh ruộng đất ” ...
- “ Sắc lệnh hồ bình ” ...



? Hãy chọn 1 câu của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về CM tháng 10 Nga 1917 mà em
thích nhất?


- “Về tình cảm, tơi thấy mình có mối tình đồn kết với cuộc CM Nga và người lãnh
đạo cuộc CM ấy”.


“ Trong thế giới bây giờ chỉ có CM Nga là đã thành công, và thành công đến nơi” ...
<b>5. Dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: bài 16 – Liên Xô XD CNXH ( 1921 – 1914 ).
<b></b>


---Ngày soạn:02/11/2013 TIẾT 24
Ngày giảng:09/11/2013


<b>BÀI 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921- 1941)</b>
<b> </b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức </b>


- Biết nội dung, chính sách kinh tế mới, công cuộc khôi phục kinh tế ở nước Nga.
Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: trong thời gian ngắn
đưa Liên Xô thành cường quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai
lầm, thiếu sót.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của CĐ XHCN, có cái nhìn chính xác đúng
đắn về những sai lầm, thiếu xót của các nhà lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc XD


CNXH.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử. Tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận,
đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>
- Bản đồ Liên Xô.


- Tranh ảnh về công cuộc XD CNXH ở Liên Xô.


- Một số tư liệu, mẩu chuyện về XD kinh tế, XH ở Liên Xô từ 1925 – 1941.
<b>2. Học sinh</b>


- Đọc trước bài mới


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b> 1. Ổn định </b>


<b> 2. Kiểm tra</b>


? Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xơ viết diễn ra như thế nào?
? Trình bày ý nghĩa của cách mạng tháng Mười?


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

* Giới thiệu bài mới: Sau khi ổn định được tình hình, bảo vệ thành quả CM, Nước
Nga bắt tay vào công cuộc XD CNXH. Vậy công cuộc XDCN ở Liên Xô đã diễn ra
như thế nào .



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
HS


GV
?


?


?


?


?


?


Chú ý Từ đầu đến “gây bạo loạn ở nhiều nơi”.
Yêu cầu hs quan sát tranh: “ Chúng ta tuyên chiến
với hậu của chiến tranh ”.


Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản nước
Nga bước vào thời kì nào?


Sau khi hoàn thành cuộc đấu tranh chống thù
trong giặc ngồi nước Nga Xơ Viết gặp những
khó khăn gì?


- Nước Nga bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt
quệ, đói rét, bệnh tật, nhà máy, cơng xưởng bị tàn
phá, bạo loạn ở nhiều nơi.



+ Bọn phản CM điên cuồng chống phá, gây bạo
loạn ở nhiều nơi.


+ Bên trái là hình ảnh những người nơng dân,
cơng nhân, chiến sĩ tay búa, tay rìu quyết tâm
tuyên chiến với hậu quả của chiến tranh, XD lại
đất nước


Trước những tình hình đó chính quyền Xơ Viết
đưa ra kế hoạch nào?


Nội dung của chính sách kinh tế mới là gì?


- Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng
chế độ thu thuế lương thực.


- Thực hiện tự do bn bán, cho phép tư nhân mở
xí nghiệp...


Chính sách kinh tế mới đem lại hiệu quả gì?


Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế mới?


<b>I. Chính sách kinh tế</b>
<b>mới và công cuộc khôi</b>
<b>phục kinh tế </b>
<b>(1921-1925)</b>


- Năm 1921, nước Nga


bước vào thời kì hịa bình,
xây dựng đất nước trong
hoàn cảnh:


+ Chiến tranh tàn phá
nặng nề nền kinh tế. Nạn
đói. Các thế lực phản cách
mạng chống phá.


- 3/ 1921, chính sách kinh
tế mới ( NEP) được thơng
qua.


* Nội dung(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

?


?


HS
?


?


?


- Chính sách kinh tế mới tiến bộ, phù hợp nhằm
mục tiêu đẩy mạnh phát triển sx, lưu thơng hàng
hố. Giải quyết được vấn đề lương thực, đáp ứng
nguyện vọng của nhân dân. Phát triển nền kinh tế


hàng hoá nhiều thành phần.


-> Tạo điều kiện cho sự thành lập liên bang cộng
hồ XHCN Xơ Viết ( Liên Xơ ).


Liên bang CH XHCN XV được thành lập trong
hoàn cảnh nào?


+ Liên bang thành lập trên cơ sở tự nguyện của 4
nước: Nga , Bê- Lô- Rút – Xi- a, U – Crai – Na,
Cáp – ca – dơ.


-> 1940: có thêm 11 nước ra nhập Liên Xô, nâng
tổng số lên 15 nước.


Việc thành lập liên bang CH XHCN XV có ý
nghĩa gì?(K)


- Củng cố liên minh, giúp đỡ lẫn nhau giữa các
nước cộng hịa trong cơng cuộc bảo vệ và phát
triển Liên bang xô viết -> đánh dấu kết quả to lớn
của công cuộc XD và phát triển đất nước.


Chú ý mục 2.


Cho biết thực trạng nền kinh tế nước Nga khi bắt
tay vào XD CNXH?


- Liên Xô là nước nông nghiệp lạc hậu.



Để XD CNXH, nhân dân Liên Xô đã thực hiện
những nhiệm vụ gì?


- Tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, ưu
tiên phát triển công nghiệp nặng – cơng nghiệp
chế tạo máy móc, cơng nghiệp năng lượng.


- Tiến hành tập thể hóa nơng nghiệp, thu hút nơng
dân tham gia các nông trại.


Trong những nhiệm vụ trên nhiệm vụ nào là cơ
bản, trọng tâm? Nhiệm vụ đó được tiến hành như
thế nào?


- Cơng nghiệp hóa XHCN.


- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ....


=> Đây chỉ là bước khởi đầu của q trình cơng
nghiệp hố, 1 nhiệm vụ trung tâm trong thời kì
đầu XD CNXH.


- 12/1922, Liên bang cộng
hịa xã hội chủ nghĩa Xô
viết được thành lập trên cơ
sở tự nguyện, bình đẳng
giữa các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

?



GV


HS
?


?


?


- Tiến hành cải tạo nền nông nghiệp thu hút
đông đảo nhân dân tham gia các nông trang tập
thể.


Công cuộc XD CNXH ở Liên Xơ cịn được thực
hiện qua các kế hoạch nào?


- Thực hiện các kế hoạch 5 năm:
+ 5 năm lần I ( 1928 – 1932).
+ 5 năm lần II ( 1933 - 1937).
-> Đều hoàn thành trước thời hạn.


Mỗi kế hoạch 5 năm đều kinh tế – XH cụ thể,
đánh dấu từng bước đi lên CNXH của nhân dân
Liên Xô.


- Về phong trào thi đua Xta- Kha – Nốp: người
thợ mỏ than Đôn – Nhét- Xcơ khai thác 102 tấn
than trong 1 ca vượt 14 lần định mức, lập kỉ lục
về năng suất khai thác than.



Quan sát tranh: Nhà máy...1932; máy kéo...1936.
Quá trình XD CNXH ở Liên Xô đã đạt được
những thành tựu nào?


- Kinh tế: Nước công nghiệp với sản lượng đứng
đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.


+ Tiến hành tập thể hóa nơng nghiệp, quy mơ sản
xt lớn được cơ giới hóa.


- Văn hoá - giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, phát
triển hệ thống giáo dục quốc dân, khoa học, văn
hoá nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.


- XH: xoá bỏ chế độ người bóc lột người; Có hai
giai cấp cơng nhân, nơng dân và tầng lớp trí thức
XHCN.


Em có nhận xét gì về cơng cuộc XD CNXH ở
Liên Xơ?


- Cơng cuộc XD CNXH ở Liên Xô được nhân dân
ủng hộ.


- Máy móc, khoa học, kĩ thuật tiến bộ được áp
dụng rộng rãi -> biến đổi to lớn cho nền kinh tế
đất nước.


Chỉ ra những mặt hạn chế mà nd Liên xô gặp phải



<b>* Thành tựu</b>
- Kinh tế


+1936 công nghiệp đứng
đầu Châu âu và thứ 2 thế
giới ( sau Mĩ )


+ Xây dựng một nền nông
nghiệp tập thể hố, quy
mơ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

GV


trong q trình xây dựng CNXH?


- Tư tưởng nóng vội trong việc XD CNXH; thiếu
dân chủ dẫn tới việc xử oan con người ...


KQ: Q trình XD CNXH ở Liên Xơ đã đem lại
những thành tựu to lớn. 6/1941 công cuộc XD
CNXH ở Liên Xô tạm thời dừng lại, Liên Xô bắt
tay vào cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại.


- Trước những khó khăn sau cơng cuộc đấu tranh
chống thù trong giặc ngồi, Đảng Bơn – Sê- Vích
đã thực hiện chính sách kinh tế mới do Lê Nin đề
xướng, kết quả nền kinh tế nước Nga – Xô Viết
được phục hồi và phát triển.


- Liên Xô tiến hành công cuộc XD CNXH đạt


được nhiều thành tựu, Liên Xô từ 1 nước nông
nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển
hàng đầu thế giới.


<b>4. Củng cố </b>


? Cho biết nội dung chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế của Liên
xô?


? Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ?
<b>5.Dặn dị</b>


- Học bài – liên hệ với công cuộc XD CNXH ở Việt Nam.
- Bài tập: 2, 3 ( sgk – 86 ).


- Đọc, tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 17 – ( I ) – Châu Âu trong những năm 1918 –
1929.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

---Ngày soạn:07/11/2013
Ngày giảng:11/11/2013


CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
<b> THẾ GIỚI (1918 – 1939)</b>


<b>TIẾT 25 - BÀI 17</b>


<b>CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)</b>
<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- HS biết và hiểu nhhững nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918:
kinh tế, chính trị -xã hội, phong trào đấu tranh của nhân dân.


- Sự phát triển của phong trào cách mạng1918 – 1929 ở Châu âu và thành lập quốc tế
cộng sản.


- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1929 và tác động của nó đối với châu Âu,
thế giới.


- Chủ nghĩa phát xít ra đời trên thế giới, điển hình là phát xít Đức, Ý, Nhật.


- HS giải thích được tại sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở
Pháp.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Thấy rõ sự phát triển phức tạp của CNTB. Tinh thần đấu tranh anh dũng của giai
cấp VS.


<b>3. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Bản đồ Châu Âu. Biểu đồ sản xuất thép của Anh và Liên Xô.</b>
<b>2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

? Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô trong công cuộc xây dựng
CNXH ( 1925 - 1941 ) ?


<b>3. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai</b>
thế gới có nhiều biến động, đặc biệt là châu Âu trải qua cao trào 1918 - 1923 ở các
nước TB . GCVS và nhân dân lao động ở các nước này đã đứng lên đấu tranh chống
lại sự áp bức bóc lột của CNTB - Quốc tế cộng sản thành lập.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


HS
?
GV


GV


GV
?


?
GV


?


Đọc mục 1 ( sgk- 87 – 88 ).



Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu
có những biến đổi gì?


Giải thích: xuất hiện thêm một số quốc gia
mới, trên cơ sở tan vỡ của đế quốc Áo –
Hung và thất bại của Đức.


Dùng bản đồ chính trị châu Âu năm 1919
chỉ các nước mới thành lập là: Áo, Ba
Lan, Tiệp khắc, Nam Tư, Phần Lan.
Cho HS quan sát số liệu bảng thống kê.
Qua đó, nhận xét gì về tình hình kinh tế
của các nước tư bản trước và sau chiến
tranh ?


Tình hình cách mạng Châu Âu thời kì này
như thế nào?


Khó khăn về kinh tế kéo theo sự mất ổn
định về chính trị => giai cấp tư sản cầm
quyền ở nhiều nước tư bản lâm vào tình
trạng khơng ổn định, thậm chí khủng
hoảng trầm trọng => Các cuộc bãi công
của nhân dân tiếp tục nổ ra ở hầu khắp các
nước.-> làm cho tình hình chính trị của
các nước này khơng ổn định ( Điển hình
Đức – Hung ga- ri


Trong những năm 1924 – 1929 tình hình
các nước tư bản châu Âu có gì thay đổi?


+ Chính quyền các nuớc đã dẹp tan phong
trào cách mạng => Tình hình tương đối ổn
định.


<b>I. Châu Âu những năm (1918 </b>
<b>-1929)</b>


<b>1. Những nét chung</b>


- Xuất hiện một số quốc gia mới.


- 1918 – 1923 suy sụp về kinh tế.
+ Cao trào cách mạng bùng nổ ở
các nước châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

GV
?


GV


?


?


+ Kinh tế các nước tư bản được phục hồi.
Yêu cầu HS nhìn vào biểu đồ (sgk- 88) đã
phóng to treo trên bảng.


Qua biểu đồ em có nhận xét gì về tình
hình sản xuất cơng nghiệp ở các nước tư


bản điển hình ở châu Âu: Anh, Pháp, Đức.
- ( Từ 1924 – 1929 , sản xuất của các nước
tư bản Anh, Pháp, Đức phát triển nhan
chóng nhất là lĩnh vực sản xuất than và
thép.


- Sản xuất công nghiệp của tất cả các nước
tư bản tăng 26 %, nhanh nhất là Mĩ: 69 %.
Chiếm 48 % sản lượng công nghiệp thế
giới.


=> Tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh
chóng của các nước tư bản Châu Âu trong
thập niên 20.


* Lưu ý: Sự ổn định về chính trị và phát
triển nhanh về kinh tế, nó chỉ mang tính
chất tạm thời khơng ổn định.


Em hãy trình bày ngắn gọn diễn biến và
kết quả cao trào cách mạng1918 – 1923 ở
châu Âu?


- Đức: 9/11/1918, tổng điình cơng ở
Bec-lin, sau chuyển thành khởi nghĩa vũ trang
của công nhân và nhân dân thủ đô.


- Chế độ quân chủ bị lật đổ, giai cấp tư sản
giành thành quả cách mạng, thiết lập chế
độ cộng hòa tư sản.



Kết quả: Nhiều Đảng cộng sản được thành
lập ở Hung-ga-ri, Đức, Pháp...


Cho biết hoạt động và vai trò của Quốc tế
cộng sản?


- Hoạt động: Từ 1919 - 1943 tiến hành 7
lần đại hội. Trong đại hội II(1920), thông
qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc


<b>2. Cao trào cách mạng1918 – </b>
<b>1923. Quốc tế cộng sản thành </b>
<b>lập. (Đọc thêm)</b>


<b>a. Cao trào cách mạng 1918 – </b>
1923.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

?
HS


HS
?
GV


?


?


địa.



- Năm 1943 do sự thay đổi của tình hình
t/giới. QTCS tuyên bố giải tán.


- Vai trị: QTCS có vai trò to lớn trong
việc thống nhất và p/triển PTCM t/giới.


Thời kì này có những sự kiện gì nổi bật ?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.


Phòng trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát
xít.


Chú ý “ Từ đầu -> đói khổ ” ( sgk – 90 )
Vì sao 1929-1933 lại lâm vào cuộc khủng
hoảng kinh tế ?


Năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng
nổ trong thế giới tư bản kéo dài đến năm
1933. Đây là cuộc khủng hoảng thừa do
sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận dẫn đến
hàng hoá ế thừa, trong khi người lao động
khơng có tiền mua.


Cuộc khủng hoảng làm ảnh hưởng như thế
nào đến kinh tế, đời sống của các nước tư
bản ?


- Cuộc khủng hoảng bắt đầu nổ ra ở Mĩ
vào ngày 24/10/ 1929 -> gọi là “ngày thứ


năm đen tối” Sau đó lan nhanh ra các
nước tư bản khắp thế giới.


- Mức sản xuất của toàn thế giới giảm
42%, tư liệu sản xuất giảm 53% ...
- Riêng ở Mĩ: 13 vạn công ty phá sản,
10.000 ngân hàng phải đóng cửa, sản
lượng thép sụt 76%.


=> Đây là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất,
tàn phá nặng nề nhất, gây nên những hậu
quả tại hại nhất trong lịch sử CNTB.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
đưa đến ảnh hưởng như thế nào?


<b>II.Châu Âu trong những năm </b>
<b>(1929-1939)</b>


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế</b>
<b>giới (1929 – 1933 ) và những hậu</b>
<b>quả của nó.</b>


a, Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới (1929 – 1933).


* Nguyên nhân: Do các nước tư
bản chạy theo lợi nhuận sản xuất ồ
ạt => khủng hoảng thừa.


* Biểu hiện



- Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ
và lan nhanh sang khắp thế giới.


b. Hậu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

GV


?


HS


?


?


GV


Treo sơ đồ so sánh sự phát triển của sản
xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong
những năm (1929 - 1931) đã phóng to lên
bảng.


Qua sơ đồ trên, em có nhận xét gì về tình
hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong
những năm 1929 – 1931. ( HS thảo luận
nhóm ).


Sản lượng thép của Liên Xơ tăng nhanh,
cịn sản lượng thép của Anh tụt hẳn


xuống. Điều đó cho thấy khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 – 1933 không ảnh
hưởng đến Liên Xô. Ngược lại khủng
hoảng kinh tế đã làm cho ngành sản xuất
thép nói riêng và các ngành kinh tế khác
của Anh bị đình đốn.


Các nước tư bản đã giải quyết cuộc khủng
hoảng như thế nào?


Vì sao trong thế giới tư bản lại có hai cách
giải quyết khủng khác nhau?(K)


- Anh, pháp nhiều thuộc địa, vốn, thị
trường có thế thốt ra khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế bằng cải cách kinh tế – xã
hội ơn hồ, duy trì nền dân chủ.


- Đức, ý, Nhật ít thuộc địa, thiếu vốn,
nguyên liệu, thị trường, cho nên phát xít
hố bộ máy chính quyền.


+ Đối nội: Đàn áp phong trào cách mạng.
+ Đối ngoại: Xâm chiếm thuộc địa.


Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk – 90 ).
30/1/1933 Hít-le lên nắm chính quyền ->
Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời.Trên thế
giới chủ nghĩa phát xít ra đời đầu tiên ở Ý



- Hàng trăm triệu người đói khổ.


- Để thốt khỏi tình trạng khủng
hoảng, các nước:


+ Anh, Pháp...tiến hành những cải
cách kinh tế, xã hội...


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

GV


( 1922 ).


=> Trên thế giới hình thành phe trục phát
xít ( Đức, ý, Nhật ) và đế quốc


Khái quát nội dung bài.


<b>2. Phong trào mặt trận nhân </b>
<b>dân chống chủ nghĩa phát xít và</b>
<b>chống chiến tranh (1929 - 1939) </b>
<b>- (Giảm tải)</b>


<b>4.Củng cố </b>


? Nêu những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
? Cho biết những nét chung về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923?
<b>5. Dặn dò </b>


- Học bài cũ, chuẩn bị“Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)”
- Làm bài tập 1,2 ( SGK ).



<b></b>
---Ngày soạn:10/11/2013


Ngày giảng:16/11/2013 TIẾT 26


<b>BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển. Tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933) và chính sách mới nhằm đưa
nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.


<b>2. Tư tưởng</b>


- HS nhận thức đúng về cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột trong XHTB. Mâu
thuẫn giữa TS &VS khơng thể điều hịa được.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng tư duy, so sánh, rút ra bài học LS.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Tranh ảnh liên quan nội dung bài học</b>
<b>2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>



<b>2. Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

* Giới thiệu bài mới: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bùng nổ, chủ nghĩa
phát xít nắm quyền ở một số nước, tàn phá nặng nề kinh tế của các nước tư bản.
Trong đó nước Mĩ phải gánh chịu hậu quả nặng nề, nghiêm trọng. Trước tình thế đó,
giới cầm quyền Mĩ đã giải quyết khủng hoảng bằng cách nào ?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
GV


?


GV


?


HS
?
HS


Yêu cầu HS quan sát bản đồ thế giới trên
máy chiếu


Em hãy xác định vị trí nước Mĩ trên bản
đồ ?


- Nước Mĩ hay cịn gọi là Hoa Kì nằm ở
trung tâm của Bắc Mĩ, lãnh thổ tựa như
một tứ giác khổng lồ, là khu vực rộng lớn


ít bị chia cắt: diện tích = 9, 170, 002 km2<sub>; </sub>
Dân số: 247,028, 000 người. Là nước có
nhiều khống sản, quan trọng nhất là:
Đồng, vàng, quặng, u ran, dầu mỏ, sắt và
than đá ...


Nước Mĩ tham gia cuộc chiến tranh thế
giới muộn hơn(4/1917).


- HS chú ý mục I ( sgk – 93 – 94 ).


Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế
Mĩ phát triển trong điều kiện như thế nào?


+ Trong những năm 1923 – 1929: công
nghiệp tăng 69% ( 1928 ) vượt sản lượng
toàn châu âu và chiếm 48% tổng sản
lượng cơng nghiệp tồn thế giới.


+ Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô,
dầu lửa, thép, chiếm 60 % dự trữ vàng của
thế giới.


Quan sát H.65, 66 sgk – 93


Em có nhận xét gì về hai bức tranh này?
(K)


Cho thấy sự phát triển của ngành công
nghiệp chế tạo ô tô; cầu cống đường sá,



<b>I. Nước Mĩ trong thập niên 20 </b>
<b>của thế kỉ XX</b>


<b>* Kinh tế</b>


- Sau chiến tranh, kinh tế phát
triển nhanh chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

?
?


HS


?


HS
?
HS


?


HS


GV


khách sạn, nhà hàng.


So với các nước khác thì kinh tế Mĩ có ưu
thế hơn về mặt nào ?



Do đâu kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng
như vậy ?


- Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây truyền->
ứng dụng khoa học, kĩ thuật


- Giàu tài ngun, bn bán vũ khí, xa
chiến trường chiến tranh thế giới


- Tăng cường độ lao động và bóc lột cơng
nhân.


Ngồi những biện pháp trên, nước Mĩ có
những điều kiện gì để phát triển kinh tế.
+ Trong chiến tranh thế giới thứ nhất:
tham gia chiến tranh muộn, hầu như
khơng bị tổn thất gì, là nước thắng trận Mĩ
giàu lên được nhờ bán nhiều vũ khí Mĩ trở
thành chủ nợ của các nước Châu Âu ( trên
10 tỉ đô la )


Quan sát H.67 ( sgk – 94 ).


Em có nhận xét gì về đời sống của công
nhân Mĩ?


- Đời sống của công nhân Mĩ rất khổ cực,
làm việc vất vả, phải sống chui rúc trong
các khu ổ chuột, lán trại tạm bợ ở ngoại ơ


thành phố, khơng có những điều kiện tối
thiểu để sinh sống .... -> Đây là bức tranh
đối lập với đời sống của những nhà tư bản
Mĩ.


Qua các hình 65, 66 với H. 67 Em có nhận
xét đánh giá gì về những hình ảnh khác
nhau của nước Mĩ.


Sự giàu có của nước Mĩ chỉ thuộc về một
số người, đó là sự phân phối không công
bằng trong xã hội Mĩ.


Tại sao nước Mĩ lại có sự phân biệt giàu
nghèo như vậy. do cơng nhân bị bóc lột
nặng nề, thất nghiệp, bất cơng xã hội. Đặc
biệt người da đen cịn phải chịu nạn phân


- Đứng đầu thế giới về sản xuất
dầu lửa, thép, trữ lượng vàng.


<b>* Xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

?


?
?


HS
?



?
HS
GV


GV


?


biệt chủng tộc.


Trong lòng nước Mĩ nảy sinh mâu thuẫn
gì?


Trong điều kiện như vậy, tác động như thế
nào đến phong trào cách mạng ?


Tác dụng của ĐCS Mĩ đối với phong trào
công nhân?


+ Do bị bóc lột, thất nghiệp, đặc biệt là
nạn phân biệt chủng tộc giữa người da đen
và người da trắng => phong trào đấu tranh
của công nhân, những người lao động Mĩ
chống lại nhà tư sản. Cuộc đấu tranh này
phát triển ở hầu khắp các bang => Đảng
cộng sản thành lập ( 5/ 1921).


Đọc thầm đoạn 1 /mục II ( sgk – 94 )
Trong những năm 1929-1933, tình hình


nước Mĩ có gì biến chuyển ?


Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933 )
diễn ra như thế nào.


Khủng hoảng bắt đầu từ tài chính sau lan
nhanh sang công nghiệp, nông nghiệp.
Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế chưa
từng thấy, làm cho nền kinh tế tài chính
Mĩ bị chấn động dữ dội.


Để giữ giá hàng, Mĩ đã huỷ bỏ một số
lượng lớn hàng hoá, phá huỷ 124 tàu biển
trọng tải khoảng 1 triệu tấn, giết mổ 6,4
triệu con lợn vứt đi không sử dụng.
Nguyên nhân nào dẫn đến xảy ra cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới, bắt đầu từ
Mĩ ( thảo luận ).


+ Sản xuất ra khối lượng của cải lớn,
không đồng bộ giữa các ngành.


+ Sức mua của dân bị hạn chế => sự ế


- Mâu thuẫn tư sản và vô sản gay
gắt ->Phong trào công nhân phát
triển.


- 5/ 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành
lập -> lãnh đạo công nhân đấu


tranh


<b>II. Nước Mĩ trong những năm </b>
<b>1929 – 1939 ở Mĩ</b>


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế </b>
<b>(1929 – 1933) ở Mĩ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

?


HS
?
HS


?


HS
?


thừa hàng hoá “ cung ” nhiều hơn “ cầu ”.
+ Mĩ là nước kinh tế phát triển nhanh nhất
trong thời kì này, nhưng cũng là nước bị
khủng hoảng đầu tiên, nặng nề nhất.


+Sự phát triển tự do của các ngành kinh tế
-> hàng hóa ế thừa.


Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
ở Mĩ thiệt hại nặng ntn?



- Hàng ngàn ngân hàng, công ty công
nghiệp bị phá sản.


- 1932 công nghiệp giảm 2 lần so với
1929, 75% nông dân bị phá sản.


- 1932, nghèo đói lan tràn khắp nước, số
người thất nghiệp lên đến hàng trục triệu
( 1933 ).


- Biểu tình, tuần hành “ Đi bộ vì đói ” liên
tiếp sảy ra.


Quan sát H 68 “ Dòng người thất nghiệp
trên đường phố Niu Oóc ”.


Theo em, gánh nặng chủ yếu của cuộc
khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào.
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè lên
vai giai cấp công nhân, những người lao
động làm th, nơng dân và gia đình họ.
Những người thất nghiệp đã tham gia vào
các cuộc đi bộ vì đói, địi trợ cấp thất
nghiệp


Trước tình hình như vậy tổng thống Mĩ
Ph. Ru-dơ-ven đã giải quyết như thế nào ?
Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề ra chính
sách mới ( 1932 )



Đọc đoạn “ Để đưa nước Mĩ .... xã hội ”/
sgk – 95.


Nêu nội dung chính của chính sách mới ?
+ Gồm những biện pháp giải quyết thất
nghiệp.


+ Phục hồi kinh tế, tài chính.


<b>2. Chính sách mới của Mĩ</b>


- Nội dung


+ Ban hành các đạo luật để phục
hưng công – nông nghiệp – ngân
hàng.


+ Nhà nước kiểm soát chặt chẽ
các lĩnh vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

HS
?
HS


?


?


GV



Quan sát H .69.


Theo em, bức tranh nói lên điều gì?(K)
Hình ảnh là một người khổng lồ tượng
trưng cho vai trò của nhà nước trong việc
kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước,
can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản
xuất, lưu thơng hàng hố để đưa nước Mĩ
thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế nguy
kịch .


Cho biết kết quả của chính sách mới.


Ai là người có cơng đưa nước Mĩ thốt ra
khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 –
1933 )?


- Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven ( đắc cử cuối
năm 1932 ).


- Ông là người đã thực hiện “chính sách
mới” và là tổng thống Mĩ duy nhất suốt 4
nhiệm kì liên tiếp ( 1932 – 1945 ).


- 8 năm cầm quyền Ru-dơ-ven đã chi 16 tỷ
đô la cho cứu trợ thất nghiệp , lập ra
những quĩ liên bang giúp những doanh
nghiệp đang tan rã ....


Nêu: mặc dù còn nhiều hạn chế, song


những biến đổi của Ru-dơ-ven là tự đổi
mới tự thích nghi với điều kiện mới.


trong cải tổ lại hệ thống ngân
hàng, tổ chức lại sản xuất.


+ Cứu trợ người thất nghiệp, tạo
việc làm mới cho người lao động.
+ ổn định xã hội.


- Kết quả


+ Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng
hoảng.


+ Giải quyết phần nào những khó
khăn cho người lao động.


+ Duy trì được chế độ dân chủ tư
sản.


<b>4. Củng cố</b>


? Khái quát về tình hình nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỷ XX?
? Trình bày tình hìn nước Mĩ trong những năm 1929- 1939?


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Viết các số liệu về sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
vào chỗ trống:


- Sản lượng công nghiệp trong những năm 1923 – 1929 tăng ... ( 69 % ).



- Năm 1928, sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm ... ( chiếm 48 % sản lượng công
nghiệp thế giới ).


- Nắm: ... ( 60 % dự trữ vàng của thế giới ).
<b>5. Dặn dò</b>


- Nắm chắc các kiến thức trọng tâm. Biết trả lời câu hỏi cuối mục sgk.


=============================================================


Ngày soạn:15/11/2013


Ngày giảng:18/11/2013 TIẾT 27
<b> LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thực hành
- Giúp HS củng cố lại kiến thức mà các em đã được học.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Tinh thần học tập tự ôn tập các kiến thức đã học.
- Tính tự giác trong ơn tập.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện tư duy phân tích ,so sánh ,tổng hợp ….


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + chuẩn bị đề bài</b>
<b>2. Học sinh: Ôn tập</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


- Kết hợp trong giờ
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Tiết làm bài tập hơm nay sẽ tập trung vào kiến thức lịch sử phần
chương III và chương IV ...


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
? Hãy hoàn thành bảng hệ thống về phong trào đấu


tranh của nhân dân ấn Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế
kỉ XX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

?


?


Thời
gian


Phong trào Lực lượng Hình thức



1857-1859
Khởi nghĩa
Xi-pay
Binh lính
qn đội
ấn độ đánh
th cho
quân Anh.
Khởi
nghĩa vũ
trang

1875-1885
Phong trào
đấu tranh của


nông dân và
công nhân
Nông dân
và công
nhân
Khởi
nghĩa vũ
trang

1885-1905
Phong trào
đấu tranh do



Đảng Quốc
Đại lãnh đạo


Giai cấp tư
sản và
nhân dân
Vũ trang
Ơn hồ

1905-1908
Phong trào
đấu tranh do
Đảng Quốc
Đại lãnh đạo


Giai cấp tư
sản và
nhân dân


Biểu tình


7-1908 Phong trào
đấu tranh do
Đảng Quốc
Đại lãnh đạo


Công nhân Bãi công
chính trị


Nêu những nét lớn về Đơng Nam Á cuối thế kỉ


XIX-đầu thế kỉ XX?


- Hầu hết bị biến thành thuộc địa hoặc nửa thuộc
địa.


- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sớm bùng
nổ song đều thất bại.


Lập niên biểu các cuộc đấu tranh của nhân dân
Đông Nam Á thế kỉ XIX-XX?


Quốc gia Thời gian Sự kiện


Inđơnêxia 1905 Cơng đồn của
cơng nhân xe lửa
thành lập


1908 Hội liên hiệp công
nhân Inđô ra đời
5-1920 Đảng cộng sản


<b>* Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

?


?


Inđônêxia ra đời
Cămpuchia



1863-1866


Khởi nghĩa
A-cha-xoa lãnh đạo ở
Ta-Keo



1866-1867


Khởi nghĩa
Pu-côm-bô lãnh đạo ở
Cra-Chê


Lào 1901 Khởi nghĩa ở


Xa-va-na-khét


1901-1907


Khởi nghĩa ở
Bô-lô-ven


Miến Điện 1885 Khởi nghĩa của
nhân dân


Việt Nam
1884-1913


Khởi nghĩa nông


dân Yên Thế
Phong trào Cần
Vương


<b>Lập niên biểu những sự kiện chính trong chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ nhất? </b>


STT Thời gian Sự kiện


1


28-7-1914


áo- Hung tuyên chiến với
Séc-bi


2 1-8-1914 Đức tuyên chiến với Nga
3 3-8-1914 Đức tuyên chiến với Pháp
4 4-8-1914 Anh tuyên chiến với Đức
5 1916 Cuộc chiến chuyển sang giai


đoạn cầm cự


6 1917 Nga rút khỏi chiến tranh
7 7-1918 Anh, Pháp phản công
8 9-1918 Anh, Pháp, Mĩ tổng phản


công


9 11-1918 Đức cùng các nước đồng


minh tuyên bố đầu hàng phe
Hiệp ước.


Gọi cách mạng tháng 10 là cuộc cách mạng vơ sản
được khơng? Vì sao?


<b>* Bài tập 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

?


- Lật đổ chế độ tư sản.


- Thành lập Xơ viết trên tồn nước Nga(chính phủ
của nơng dân,binh lính, cơng nhân)


Tình hình kinh tế Mĩ những năm thập niên 20?
- Tăng trưởng cực kì nhanh chóng.


- Là trung tâm CN,tài chính,thương mại thế giới
- Sản lượng CN tăng 69%


- Năm 1928:48% sản lượng thế giới.


- Đứng đầu thế giới về CN ô tô,dầu lửa và thép.
-Vàng 60% thế giới.


<b>* Bài tập 6</b>


<b>4. Củng cố</b>



- GV nhận xét giờ thực hành
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc trước bài: Cuộc cách mạng khoa....


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

---Ngày soạn:16/11/2013


Ngày giảng:23/11/2013 CHƯƠNG III


<b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>TIẾT 28 - BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới
thứ nhất, quá trình phatsxit hóa và những hậu quả của nó.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Giúp h/sinh nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến của phát xít Nhật.
<b>3. Kỹ năng </b>


- Sử dụng bản đồ.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Lược đồ Nhật Bản. Tranh Thủ đô...1923; Tranh Q uân Nhật...1931</b>
<b>2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định </b>


<b> 2. Kiểm tra </b>


? Tình hình kinh tế Mĩ phát triển ntn trong thập niên 20 của thế kỉ XX ? Nguyên nhân
của sự phát triển đó.


? Nội dung chính của chính sách mới của Mĩ? Tác dụng của chính sách đó.
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế xảy ra cuộc
khủng hoảng kinh tế, nhiều nước đã giải quyết bằng phát triển kinh tế, hoặc phát xít
hóa chính quyền. Vậy, các nước ở châu Á giải quyết khủng hoảng như thế nào ? Đặc
biệt với Nhật Bản có giải quyết như các nước Anh, Pháp, Mĩ.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
GV


?
GV


Dùng bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Á)
Hãy xác định vị trí của nước Nhật trên bản
đồ.


Nhật Bản còn gọi là quần đảo Nhật Bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

HS
?
GV



GV
?


HS
?


?


gồm bốn đảo lớn và trên 100 đảo nhỏ, uốn
thành một cánh cung nằm ở ven lục địa
chạy dọc từ Bắc -> Nam như một chiếc
xương sống; đồng bằng nhỏ hẹp, ít bị chia
cắt, những vũng, vịnh biển lớn. Là nước
khơng có ưu thế gì về tài ngun thiên
nhiên..


Đọc “ Từ đầu - > châu Á” / sgk – 98
Nêu tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới lần thứ nhất?


Là cường quốc ở châu Á.


+ 1914 –1919: Sản lượng công nghiệp của
Nhật Bản tăng gấp năm lần.


+ Sau chiến, nhiều công ty mới xuất hiện,
mở rộng sản xuát và xuất khẩu hàng hoá ra
các thị trường châu á.



Tuy nhiên sự phát triển đó khơng ổn định
(chỉ vài năm sau chiến tranh).


Theo em là vì sao?


- Tàn dư phong kiến cịn tồn tại nặng nề
trong nông thôn làm nông nghiệp khơng có
gì thay đổi.


- Mất cân đối giữa các ngành kinh tế. Tăng
trưởng không đều, không ổn định.


- Giá sinh hoạt đắt đỏ sau chiến tranh làm
cho sức mua của nhân dân bị sút kém.\
- Ảnh hưởng của trận động đất 9/1923 làm
cho thủ đô Tô - ki - ơ sụp đổ hồn tồn ->
cơng nghiệp phát triển không cân đối -> đời
sống nhân dân khó khăn.


Quan sát H.70: “Thủ đơ Tơ - Ki - ô sau trận
động đất 9/1923 ”


Sau chiến tranh đời sống nhân dân Nhật
Bản ra sao?


Tình hình xã hội Nhật sau chiến tranh có gì
nổi bật?


Cuộc “ Bạo động lúa gạo” bùng nổ 10 triệu



* Kinh tế


- Thu được nhiều lợi nhuận đứng
thứ hai thế giới sau Mĩ.


- Kinh tế phát triển ở mấy năm
đầu .


* Tình hình xã hội


- Đời sống nhân dân gặp nhiều
khó khăn.


- 1918 phong trào đấu tranh lên
cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

?


?


?


người tham gia.


Đây là phong trào đấu tranh của những
người nông dân bị phá sản, những người
nghèo túng nhất, họ đã tụ họp nhau lại để
đánh phá các kho thóc, ...


Tác dụng của Đảng cộng sản Nhật đối với


phong trào công nhân.


- Lãnh đạo phong trào công nhân.


Sau động đất và cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933, tình hình chính trị của Nhật
Bản ra sao ?


- 30 ngân hàng đóng cửa.


- Mất lịng tin của nhân dân vào giới kinh
doanh.


- Chấm dứt sự phục hồi kinh tế Nhật.


Qua đó, em nhận xét đánh giá gì về kinh tế
Nhật trong những năm 1918 – 1929?


- Kinh tế Nhật phát triển, nhưng không ổn
đinh, không cân đối giữa nông nghiệp và
công nghiệp.


Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
có điểm gì giống và khác nhau?(K)


(Thảo luận nhóm).


Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được
nhiều lợi nhuận, không bị thiệt hại gì nhiều,


chiến tranh khơng lan tới nước Nhật nên có
điều kiện hồ bình để phát triển kinh tế.
* Khác:


- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng chắc
chắn.


- Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, chỉ
phát triển một vài năm sau chiến tranh,
cơng nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể,
nơng nghiệp trì trệ lạc hậu, kinh tế phát
triển chậm chạp bấp bênh.


Chiến tranh thế giới kết thúc (khoảng 18
tháng đầu) kinh tế Nhật vẫn tiếp tục đi lên,
sau đó lại bước vào khủng hoảng(1921
-192).


* Chính trị


- 1927 Nhật lâm vào khủng
hoảng tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

GV
?


?


?



GV
?


GV


Chú ý vào năm dòng đầu mục II (sgk - 97)
Trong những năm 1929-1933, tình hình
kinh tế ở Nhật Bản ra sao ?


- 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu ở
Mĩ, sau đó lan rộng ra tồn thế giới và kéo
dài đến năm 1933. Cuộc khủng hoảng kinh
tế này đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của
hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có
nước Nhật.


Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -
1933) đã tác động đến nền kinh tế Nhật
Bản như thế nào?


- Từ 1929 -> 1931: công nghiệp giảm 32,5
%.


- Ngoại thương giảm: 80 %.
- Ba triệu người thất nghiệp.


Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 –1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã
làm gì?



Dùng lược đồ “Đế quốc Nhật”


Chỉ trên lược đồ những vùng Nhật Bản đã
chiếm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
Xa-ka-lin, Bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu, Sơn
đông, Lưu Cầu, Đài loan, Phúc Châu.


+ 1927 thủ tướng Nhật Ta-na-ca đã đệ trình
lên Nhật hồng bản “ Tấu thỉnh ” đề ra kế
hoạch xâm lược và thống trị thế giới.
+ Nhật không thể tránh xung đột với Liên
Xô và Mĩ.


+ Đồng thời vạch ra kế hoạch xâm lược
Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ.


Chỉ trên lược đồ mô tả sơ lược Nhật tiến
đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931 )
Nhật Bản đánh Trung Quốc (9/1931) chứng
tỏ điều gì?(K)


=> Chứng tỏ là lửa chiến tranh ở châu Á-


<b>II. Nhật Bản trong những năm </b>
<b>(1929 – 1939)</b>


- Khủng hoảng kinh tế tàn phá
nặng nề kinh tế Nhật.


- Nhật phát xít hóa chính quyền.


- Tăng cường qn sự hố đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV
?


GV


?
GV


Thái Bình Dương đã hình thành.


Giới thiệu kênh hình 71: Qn Nhật chiếm
đóng vùng đông bắc Trung Quốc (1931).
Em hiểu ntn về chủ nghĩa phát xít?


- Chủ nghĩa phát xít thủ tiêu mọi quyền dân
chủ trong xã hội.


- Qn sự hố chính quyền.


- Thi hành chính sách xâm lược trắng trợn.
Đọc đoạn chữ in nhỏ (sgk - 98)


Thái độ của nhân dân đối với chủ nghĩa
phát xít ra sao?


Với nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo
quần chúng tham gia...Cuộc đấu tranh cịn


lơi cuốn cả binh lính và sĩ quan tham gia:
1939 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến của
binh lính.


Cho biết tác dụng của những cuộc đấu
tranh ấy?


Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản
ổn định và phát triển kinh tế một thời gian
ngắn rồi rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới.


- Đề tìm lối thốt khỏi khủng hoảng, giới
cầm quyền Nhật bản tiến hành chiến tranh
xâm lược và phát xít hóa.


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản, nhân dân Nhật đấu
tranh


-> Các cuộc đấu tranh làm chậm
lại q trình phát xít hố ở Nhật.


<b>4. Củng cố </b>


Bài tập: So sánh tình hình Nhật Bản với Mỹ trong những năm 1918-1929?


Nội dung Nhật Mĩ


Hồn cảnh lịch sử


Tốc độ tăng trưởng
kinh tế


Tình hình chính trị,
xã hội


<b>5. Dặn dị </b>


- Đọc tìm hiểu bài mới: Bài 20 “Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Ngày soạn:22/11/2013
Ngày giảng:25/11/2013 TIẾT 29


<b>BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)</b>
<b>I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á </b>


<b> CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1939</b>
<b> </b>


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<b>1. Kiến thức </b>


- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại chiến thế
giới (1918- 1939).


- Phong trào cách mạng Trung Quốc ( 1919 –1939 ) thời kì cách mạng dân chủ mới
bắt đầu. cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp: nội chiến.


- Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo
xu hướng mới.



<b>2. Tư tưởng</b>


- Tính chất tất yếu của cuộc CT giành ĐL của các quốc gia Châu Á chống CNTD.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu & tranh ảnh LS để hiểu bản chất các sự kiện.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Tranh ảnh, những tài liệu có liên quan.</b>
<b>2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Cho biết tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và chiến tranh
thế giới thứ nhất, thế giới có nhiều biến động: chủ nghĩa phát xít hình thành, kinh tế
khủng hoảng đe dọa hịa bình và an ninh thế giới. -> phong trào đấu tranh nổ ra
mạnh mẽ ở Châu á, lan rộng tồn châu lục. Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu
những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á và một số nét cụ thể ở
Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

GV


?



HS
?


?


?
HS


Cho hs giới thiệu vị trí địa lí của Châu
Á trên lược đồ PTĐLDT Châu Á -
Phi-MLT.


- Châu Á được bao bọc bởi 3 Đại
Dương lớn: Ấn Độ Dương, TBD, Bắc
Băng Dương. Tiếp giáp với 2 châu lục:
Phi, Âu. S =44,4 triệu km2.


- Dân số gần 3 tỉ người (đông nhất thế
giới). Tài nguyên phong phú (nhất là
dầu mỏ).


-> Vì thế có ý kiến cho rằng sang thế kỉ
XXI, vùng châu Á vùng KT quan trọng
nhất.


Qua đây em có nhận xét, đánh giá gì về
vị trí của châu Á?


- Là lục địa lớn, đơng dân & giàu tài


ngun.


Chú ý 5 dịng đầu.


Tình hình châu Á sau cuộc chiến tranh
thế giới thứ nhất?


Do đâu mà phong trào ĐLDT ở châu Á
có thời kỳ phát triển mới?(K)


- CM/10 Nga thành công là nguồn cổ vũ
mạnh mẽ PTCM của các nước phụ
thuộc ở châu Á. Nhờ đó mà PTGPDT ở
nhiều nước phát triển mạnh & giành
thắng lợi quan trọng.


Phong trào đấu tranh của nhân dân châu
Á diễn ra như thế nào?(phạm vi)


Chú ý đoạn chữ nhỏ ( SGK-99).
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp
các khu vực: Đông bắc á, Đông Nam á,
Nam á, Tây á.


- HS đọc thầm đoạn chữ in nghiêng mục
1/ sgk – 99.


Kể tên các phong trào tiêu biểu?


<b>1. Những nét chung</b>



<b>- Phong trào giải phóng dân tộc ở</b>
châu Á bước sang thời kỳ phát triển
mới.


- Phong trào diễn ra mạnh, lan rộng
ở nhiều khu vực, tiêu biểu phong
trào ở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

HS
?


?


?


?
GV


Quan sát chân dung M.ganđi


Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự
nghiệp của M.Gan-đi?


- Ma-hat-ma Gan-đi (1869-1948), sinh
ra trong gia đình quan lại Ấn Độ. Năm
13 tuổi đã lấy vợ, sau khi tốt nghiệp
trung học ông đi du học ở Anh làm việc
nhiều năm với tư cách là một luật sư.
Năm 1915 ông trở về Tổ quốc và bắt


đầu tham gia vào lãnh đạo cuộc đấu
tranh của nhân dân Ấn Độ . Năm 1920
ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc
đại.


Khi trở thành lãnh tụ của Đảng quốc
đại(1920), ông đã chủ trương đấu tranh
chống thực dân Anh như thế nào?


- Đề xướng quyền bình đẳng, đồn kết,
giải phóng phụ nữ, xóa bỏ chế độ đẳng
cấp...động viên nhân dân đấu tranh..
Như vậy các PT trên đã đem lại kết quả
gì cho ND Châu Á?


Nêu những nét mới về pT đấu tranh ở
châu Á?


- Từ sau CTTGT1, PTĐLDT của châu
Á phát triển như vũ bão. So với các
châu lục khác cùng thời điểm này như
châu Phi, Mĩ thì có thể nói họ vẫn cịn
đang ngủ say trong đêm dài nơ lệ. Họ
khơng tự đứng lên để giải phóng cho DT


+ Mơng Cổ: cách mạng thành cơng
thành lập nhà nước Cộng hịa nhân
dân Mông Cổ.


+ Ấn Độ: phong trào đấu tranh của


nhân dân, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Quốc đại do M.Ganđi đứng
đầu.


+ Thổ Nhĩ Kỳ: chiến tranh giải
phóng giành thắng lợi, thành lập
Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ.


* Kết quả


- GCCN tích cực tham gia đấu tranh
CM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

?


?
?
GV


?


HS


?


mình như ở châu Á.


- Một trong những nước có PTĐLDT
phát triển mạnh phải kể đến là TQ. Vậy
TQ trong những năm 1919-1939, CM


phát triển ntn cô cùng các em …


Nhận xét về vị trí và điều kiện tự nhiên
của Trung Quốc?


- Theo số liệu 2002: S = 9,6 triệu km2.
- Dân số: 1.288 triệu người.


-> Tiếp giáp với nhiều nước như: Mông
cổ, Nga, Việt Nam…Phía đơng giáp
biển.


- Là 1 trong những nước láng giềng của
VN, quan hệ của TQ với VN từ 1989->
nay rất tốt.


Phong trào cách mạng ở TQ trải qua
mấy giai đoạn?


Trong giai đoạn này: CMTQ có sự kiện
nào nổi bật?


GV giải thích cụm từ: Ngũ tứ – Là
phong trào yêu nước của HS Bắc
Kinh-> lan ra khắp Trung Quốc. Mở đầu cho
cao trào cách mạng chống đế quốc,
phong kiến của nhân dân Trung Quốc
nổ ra ngày 4/5 (người Trung Quốc đọc
tháng trước, ngày sau: ngũ là 5, tứ là 4.
So sánh khẩu hiệu của CM Tân Hợi


1911 là “ Đánh đuổi Mãn Thanh, khôi
phục Trung Hoa, thành lập dân quốc,
thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất"
với khẩu hiệu của PT Ngũ Tứ?


Thảo luận nhóm 2


- CM Tân Hợi 1911 chỉ dừng ở mức
chống PK: đánh duổi Mãn Thanh.


- PT Ngũ Tứ 1919: kết hợp cả chống PK
& đánh ĐQ-> Tức là kết hợp cả ĐLDT
với dân chủ.


Kết quả của phong trào?


- 1.7.1921: các tiểu tổ CS các nơi cử 12


<b>2. CM Trung Quốc trong những</b>
<b>năm 1919-1939</b>


a. Từ 1919-1925


* Phong trào Ngũ Tứ ( 4/5/1919):
cuộc biểu tình của 3000 HS ở Bắc
Kinh chống lại âm mưu xâu xé của
đế quốc, lôi cuốn đông đảo tầng lớp
nhân dân, công nhân tham gia.


- Kết quả: mở đầu cao trào chống đế


quốc – PK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

?


?
GV


đại biểu đại diện cho 57 đảng viên tới
dự đại hội thành lập ĐCS TQ.


- Trần Độc Tú được cử giữ chức tổng bí
thư đầu tiên.


Vậy ĐCSVN được TL vào ngày tháng
năm nào? ( 3.2.1930).


- Từ khi có đảng LĐ, CMTQ có bước
chuyển biến vượt bậc. Trong đại hội
đảng lần thứ 3, ĐCSTQ quyết định hợp
tác với Quốc dân đảng của Tôn Trung
Sơn để tạo thành khối liên minh CM của
CN- ND- TTS- TS dân tộc.


- 3.1925: Tôn Trung Sơn qua đời, quốc
dân đảng chia 2 phái:


+ Phái tả: theo đường lối của Tôn Trung
Sơn.


+ Phái hữu của TGT đã lái cuộc CM


theo con đường phản động. Vậy tình
hình TQ lúc này ntn, ta chuyển sang giai
đoạn tiếp theo.


Trong giai đoạn này tình hình chính trị
Trung Quốc diễn ra như thế nào?


Đây là giai đoạn cuối của cuộc nội chiến
lần 1


( 1924-1927); “ nội chiến”: các phe phái
ở trong nước nổi dậy đánh lẫn nhau để
giành quyền làm chủ, thống trị đất nước.
- 7.1926 cuộc CT tiêu diệt các tập đoàn
quân phiệt phương bắc bắt đầu ( gọi là
cuộc CT bắc phạt)


- 22.3.1927, quân CM tiến vào gp
Thượng Hải.


- 24.3.1927, quân Bắc phạt chiếm Nam
Kinh. Các nước Anh, Pháp, Mĩ, Nhật,
Ý... can thiệp trắng trợn vào Trung
Quốc.


- Được sự ủng hộ của ND, quân đội,
quốc dân đã giành được thắng lợi & GP
cả 1 vùng rộng lớn ở Hoa Trung ( tức
sông Dương Tử), chiếm lĩnh những



- 1/7/1921, ĐCS Trung quốc thành
lập.


b. Từ 1926-1937:


- Tình hình chính trị Trung Quốc có
nhiều biến động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

?


?


?


?


vùng đồng bằng rộng lớn & cả những
trục đường giao thông quan trọng, thành
phố lớn.


Cuộc CTCM lật đổ các tập đoàn quân
phiệt thu được kết quả gì? Vì sao lại thất
bại?


- 1.1927: Chính phủ CM từ Quảng Châu
dời về Vũ Hán. Tuy nhiên cuộc CTCM
đang trên đà phát triển thì bọn phản
động trong nước đã cấu kết với liên
minh ĐQ & TGT ( phái hữu) để tấn
công CM. Hàng ngàn đảng viên ĐCS bị


tàn sát dã man-> Nên cuộc nội chiến
CM lần 1 của ĐCS nhằm đánh đổ bọn
quân phiệt bị thất bại,


Giai đoạn 1927-1937 phong trào cách
mạng ở TQ diễn ra như thế nào?


Đây chính là cuộc nội chiến lần thứ 2 ở
TQ.


- Ngày 1.8.1927: Quân đội TQ được TL.
Liên hệ ở Việt Nam.


Ở Việt Nam quân đội được thành lập
vào ngày tháng năm nào? ( 22.12.1944).
- Đến 1930: khu căn cứ CM của TQ
được TL tới 19 khu như Hồ Nam, Giang
Tây, Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng
Đông… lực lượng quân đội đã lên tới 6
vạn người.


- Trước sự lớn mạnh không ngừng của
đế quốc Trung Quốc, TGT lo sợ nên
huy động QĐ đến tấn công liên tiếp vào
căn cứ địa của CM (từ 1930-1933 là 5
lần).


- Vào 10.1933, TGT điều hơn 1 triệu
quân đánh căn cứ CM. Do sai lầm về
đường lối nên Hồng quân không thể phá


được cuộc vây của địch. 10.1934, ĐCS
quyết định làm cuộc hành quân phá vây
lên khu căn cứ phía Bắc ( gọi là cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

GV


?


HS


HS
?
?


?


?


"vạn lí trường chinh").


- Cuộc hành quân này kéo dài hơn 1
năm với hơn 5000 ngàn km qua 11 tỉnh
với những điều kiện khí hậu khắc
nghiệt, vừa đi vừa chiến đấu chống lại
quân địch kết quả: khi xuất phát là 300
ngàn người, khi về tới căn cứ chỉ còn 30
ngàn người.


- Trong lúc khó khăn này, ĐCSTQ
quyết định cử Mao Trạch Đông lên nắm


quyền lãnh đạo ĐCS-> CMTQ chuyển
sang một hướng mới.


Vậy mục tiêu đề ra trong giai đoạn này
của ĐCS có thực hiện được khơng? Vì
sao?


Trong giai đoạn này ĐCSTQ đề ra mục
tiêu là lật đổ TGT cũng chưa đạt được
kết quả., vì tình hình thế giới có biến
động. Hơn nữa lực lượng của TGT vần
còn rất mạnh nên CMTQ lại chuyển
sang một hướng mới.


Chú ý đoạn cịn lại.


Thời gian này tình hình TQ có gì thay
đổi?


Trước nguy cơ trên CMTQ đã có biện
pháp gì?


- ĐCSTQ đề nghị TGT đình chỉ cuộc
nội chiến để cùng nhau hợp tác chống
Nhật.


Em có nhận xét gì về phong trào cách
mạng TQ trong giai đoạn này?





Tại sao ĐCSTQ với quốc dân đảng TGT
là 2 phe đối lập nhau, họ như nước với
lửa, ln tìm cách để tiêu diệt nhau,
nhưng khi NB sang xâm lược thì họ lại
hợp tác cùng nhau đánh Nhật?(k)


- Họ muốn “ Trung Quốc phải là của
người TQ” chứ không phải của người
nước khác.


- 7/1937, Nhật phát động cuộc tấn
công xâm lược TQ.


- Đảng cộng sản TQ và Quốc dân
đảng đã đình chiến, cùng hợp tác
chống Nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

?


HS


- Ý thức dân tộc luôn thường trực trong
họ, họ không muốn làm nô lệ. Cho nên
họ tạm gác mối thù riêng để cùng nhau
đánh kẻ thù dân tộc.


Mặc dù trên danh nghĩa TGT hợp tác
với ĐCS nhưng thực tế TGT khơng tích
cực kháng chiến mà thực hiện chính


sách “ Ngồi trên núi xem hổ vồ nhau”.
Với âm mưu dùng PX Nhật để tiêu diệt
CMTQ, mượn lực lượng CM để làm suy
yếu NB. Lúc đó TGT mới ra tay với cả
2. Đây chính là lá mặt lá trái của TGT:
một mũi tên trúng 2 đích.


Em có nhận xét, đánh giá gì về
PTĐLDT của TQ trong những năm
1919-1939?


Thảo luận nhóm


- PTĐT chủ yếu là nội chiến, diễn ra
trong hồn cảnh cực kì gian khổ, khó
khăn, song liên tục, sôi nổi & trưởng
thành khơng ngừng cả về lượng & chất.
- Góp phần không nhỏ vào cuộc ĐT
chống PX Nhật của ND tồn thế giới.
<b>4. Củng cố </b>


? Trình bày những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những
năm1918 – 1939?


? Tóm tắt phong trào cách mạng TQ giai đoạn 1919 – 1939?
<b>5.Dặn dò</b>


- Học & nắm chắc kiến thức cơ bản trong bài học , biết so sánh để rút ra bài học
- Đọc & tìm hiểu nội dung phần II



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

---Ngày soạn:22/11/2013
Ngày giảng:30/11/2013 TIẾT 30


<b>BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)</b>
<b>II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 – 1939 )</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Những nét lớn của tình hình ĐNA, phong trào dân tộc diễn ra sơi nổi, liên tục ở
nhiều nước.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Tính chất tất yếu của cuộc CT giành ĐL của các quốc gia Châu Á chống CNTD.
- Mỗi quốc gia Châu Á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung 1 mục đích là
quyết tâm đứng lên đấu tranh giành ĐLDT.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu & tranh ảnh LS để hiểu bản chất các sự kiện.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Bản đồ nước Nga ( hoặc bản đồ Châu âu ) trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga.


- Tư liệu lịch sử nói về cách mạng Tháng Mười Nga và Lê-nin.
<b>2. Học sinh</b>



<b>- Học bài cũ, đọc trước bài mới</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: Tiết học trước chúng ta đã hiểu được những nét chung về
phong trào độc lập dân tộc ở châu Á và những nét chính của phong trào độc lập dân
tộc ở Trung Quốc thời gian 1919 – 1939. Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu
phong trào độc lập dân tộc trong thời gian này ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào và
sẽ đi sâu hơn ở một số nước đê thấy rõ điểm nổi bật của phong trào so với thời gian
trước chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

GV
GV
?
?


GV


?


GV


GV
?
GV



?
GV


Sử dụng bản đồ Đơng Nam Á (phóng to) treo
bảng


GV chỉ khu vực các nước Đông Nam Á
Yêu cầu HS quan sát.


Em hãy kể tên các nước Đông Nam Á và xác định
vị trí của các nước trên bản đồ?


- ĐNA gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Thái Lan
Cam- pu- chia, In -đơ -nê- xi -a, Phi- líp - pin,
Ma- lai- xi- a, Bru – nây, Sin- ga-Po, Miến Điện,
Đông- ti- mo,( vào thời điểm đầu thế kỉ XX gồm
10 nước )


Từ nước In - đô- nê-xi-a tách ra thành một quốc
gia đó là Đơng-ti-mo(Từ tháng 5 năm 2002).
- Trong 11 nước này thì ba nước Đơng Đương: Là
nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến của Pháp.
Nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông
Nam Á đầu thế kỉ XX?


Đầu thế kỉ XX các nước trong khu vực Đông
Nam Á trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân
nào


(Giáo viên chỉ trên lược đồ)



Tại sao trong các nước Đơng Nam Á chỉ có Xiêm
lại giữ được chủ quyền của mình?


Cũng như các nước khác ở Đơng Nam Á thì Xiêm
cũng bị thực dân phương tây nhịm ngó. Do giai
cấp tư sản xiêm có chính sách ngoại giao khôn
khéo biết lợi dụng mâu thuẫn giưã Anh và pháp,
vì vậy đã gữi được chủ quyền của mình.Chính
việc đó Xiêm đã trở thành nước đệm của Anh và
pháp song thực chất xiêm lại bị lệ thuộc chặt chẽ
vào Anh và pháp.


Thế nhưng phong trào cách mạng Đông Nam Á
đầu thế kỉ XX phát triển như thế nào?


Đây là nét điển hình của tầng lớp tri thức mới ở
châu Á đầu thế kỉ XX, đều muốn hướng cách
mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách
mạng dân chủ tư sản, duy tân tự cường theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

?


HS
?


HS


HS



?


gương Nhật Bản để có thể thốt khỏi ách thống trị
của đế quốc Âu, Mĩ, như Trung Quốc, Việt Nam.
Những phong trào cách mạng dân chủ tư sản điển
hình ở ĐNA và phong trào này có điểm gì mới?
- Trước đây chỉ xuất hiện những nhóm, phái hoặc
các hội do các nhà yêu nước sáng lập.


- Lúc này đã xuất hiện các chính đảng có ảnh
hưởng xã hội rộng lớn:


+ Đảng Dân tộc ở In đô nê xi a.
+ Phong trào Cha Kin ( Miến điện ).


+ phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ( Mã
Lai ).


Quan sát H 73 (sgk 101): lãnh tụ tiêu biểu của
cách mạng giải phóng dân tộc Mã Lai


Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong
trào cách mạng ở ĐNA phát triển mạnh?(K)
- Bọn thực dân tăng cường áp bức, bóc lột để bù
lấp vào những thiệt hại sau chiến tranh của chính
quốc.Tư bản phát triển cần thuộc địa và thị trường
mà Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quạn trọng
lại là mảnh đất giàu tài nguyên nên chủ nghĩa
thực dân không bỏ qua.



- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga
1917.


Đọc thầm đoạn: “ Bắt đầu từ …. Hết”


Từ những năm 20 của thế kỉ XX trở đi, phong
trào cách mạng ĐNA có nét gì mới?


(Thảo luận nhóm nhỏ )


Đó là Đảng cộng sản ở những nước nào ? lên xác
định vị trí những nước đã xuất hiện ĐCS trên bản
đồ Đông Nam Á ?


Đảng Cộng sản In đô nê xi a thành lập 5/1920 .
- năm 1930: Việt Nam tháng 2/930, Mã Lai và
Xiêm 4/1930, Phi líp pin 11/1930, Miến Điện
1939.


- Sự thành lập các đảng cộng sản là kết quả của
quá trình phát triển phong trào yêu nước kết hợp
với phong trào công nhân, tiếp nhận và vận dụng


- Cách mạng phát triển
mạnh, vận động theo
hướng dân chủ tư sản.


- Nét mới


+ Giai cấp vô sản trưởng


thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

GV


?


HS


?
?


?


?


học thuyết Mác -Lê nin vào hồn cảnh cụ thể của
các nước Đơng Nam Á .Đó cũng là hậu quả của
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ năm
1929 làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc với chủ
nghĩa đế quốc càng trở nên gay gắt.Giai cấp công
nhân và nhân dân lao động cùng những người yêu
nước hướng về Đảng cộng sản.


Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản giai cấp
công nhân và nhân dân lao động một số nước
vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,
Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh điển
hình ở Đơng Nam Á trong những năm 20 và 30?
Nêu dẫn chứng ( sgk – 101 ): “ Dưới sự lãnh đạo
của Đảng …. Trấn áp ”.



Các phong trào cách mạng này kết quả ra sao?
- Các phong trào đều bị đàn áp.


- phong trào cách mạng vô sản phát triển.
Đọc mục 2 ( Sgk/102 )


Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở ĐNA
phát triển ntn?


Cịn ở Đơng Dương thì sao ?


Kể tên một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân
dân Việt Nam, Lào, Cam Pu chia ?


+ Ở Lào: Cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com –
ma-đam ( 1901 – 1930 ), lôi cuốn đông đảo tầng
lớp tham gia.


+ Ở Cam Pu chia: phong trào yêu nước theo
hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-chu-hem-siêu
đứng đầu(1930 – 1935).


+ Ở VN: Từ khi đảng Cộng sản Đông Dương ra
đời, phong trào phát triển mạnh: phong trào Xô
viết Nghệ Tĩnh


( 30 – 31 ),phong trào Dân chủ tư sản (1936 –
1939)



Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng ở


- Những phong trào điển
hình.


+ Khởi nghĩa Xu- na- tơ -
ra( In đô nê xi a ).


+ Xô viết Nghệ Tĩnh
(VN).


<b>2. Phong trào độc lập </b>
<b>dân tộc ở một số nước </b>
<b>Đông Nam Á </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

HS
?


?


GV
?


?


?


Đông Dương?


Phong trào cách mạng Đông dương phát triển sôi


nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú.
Phong trào cách mạng ở các nước ĐNA hải đảo
phát triển như thế nào?


- ĐNA hải đảo bao gồm các nước: In đô nê xi a,
Mã lai, Sin ga-po, Bru-nây.


Tiêu biểu là phong trào ở In- đô nê- xi- a. Đảng
cộng sản ở In-đô thành lập sớm nhất : 5/1920
Phong trào độc lập ở In đô nê xi a diễn ra ntn?
Kết quả và ý nghĩa của nó.


- 1926-1927 khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra,
sau đó ngả theo hướng tư sản do Xu-các-nô lãnh
đạo


Xu-các-nô tham gia hoạt động dân chủ ,yêu nước
chống ách thống trị của Hà Lan. Tháng 7-1927,
ông cùng với một số tri thức tiểu tư sản và tư sản
dân tộc thành lập liên minh dân tộc
In-đô-nê-xia.đảng quốc dân In đơ nê xi a địi độc lập cho In
đơ nê xi a, khơng hợp tác với chính quyền thuộc
địa và đồn kết thống nhất trong phong trào giải
phóng dân tộc …/148


Giới thiệu: Xu-các-nơ (Kênh hình/148)


Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân
tộc ở Đơng Nam Á hải đảo?(K)



- Phát triển nhưng đường lối chưa vững chắc, dễ
lung lay.


Từ 1940, cách mạng Đông nam Á có gì chuyển
biến?


- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, cách
mạng ĐNA chưa giành được thắng lợi quyết
định, từ năm 1940 trở đi, chủ yếu là chống Phát
xít Nhật.


Sau khi chiến tranh thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật
tràn vào đơng dương, nhân dân đơng dương nói
riêng, nhân dân thế giới nói chung ra sức ngăn
chặn chủ nghĩa phát xít đang đe doạ an ninh lồi
người. (Nhật vào Lạng Sơn (Việt Nam) ngày 22/
9/1940).


Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc


- Ở Đơng Nam Á hải đảo,
lôi cuốn hàng triệu người
tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

của các nước ĐNA giữa hai cuộc chiến tranh TG?
- Phong trào lên cao và lan rộng nhiều nước, có
nhiều nét mới: sự lớn mạnh của giai cấp vô sản,
phong trào DCTS cũng phát triển. nhưng chưa
giành thắng lợi. 1940, phong trào chĩa mũi nhọn
vào chống Nhật.



<b>4. Củng cố </b>


? L p b ng th ng kê v phong tr o ậ ả ố ề à độ ậc l p dân t c NA?ộ ở Đ


Thời gian Quốc gia Phong trào đấu tranh


1926- 1927 In-đô-nê-xi-a Khởi nghĩa Gia-va, Xu-ma-tơ-ra.
1930-1931 Việt Nam Xơ Viết Nghệ Tĩnh


? Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở ĐNA ( 1918 – 1939)?
5.Dặn dò


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Chiến tranh thế giới thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

---Ngày soạn:29/11/2013
Ngày giảng:02/12/2013


<b>CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) </b>
<b>TIẾT 31 - BÀI 21 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945)</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được</b>


- Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.


- Diễn biến chính của cuộc chiến tranh: các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động
của nó đối với tiến trình chiến tranh.


<b>2. Tư tưởng</b>



- Giáo dục cho HS học tập tinh thần ĐT kiên cường, bất khuất của nhân loại chống
CNPX, bảo vệ độc lập dân tộc.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Sử dụng bản đồ & tranh ảnh lịch sử.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai; tranh ảnh lịch sử và tài liệu về
chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra</b>


- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: Sau cuộc khủng hoẳng kinh tế 1929-1933. Tình hình các nước
tư bản có nhiều thay đổi, một số nước tư bản đã phát xít hóa chính quyền. CNPX nên
lắm quyền ở một số nước đã đặt nhân loại trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế
giới mới – chiến tranh thế giới thứ hai? Để tìm hiểu rõ về cuộc chiến tranh này chúng
ta tìm hiểu bài 21


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
GV Cho HS đọc SGK phần I.



Cho biết tình hình các nước đế quốc sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

?


GV


?


?


?


- Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho
các nước thắng trận, bản đồ thế giới được
chia lại, Đức mất nhiều thuộc địa; Anh,
Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của
mình.


Giữa các nước đế quốc lại nảy sinh
những mâu thuẫn mới. Đó là những mâu
thuẫn nào?


- M©u thn giữa các nước đế quốc về
quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại
tiếp tục nảy sinh và ngày càng gay gát
hơn?


T¹i sao sau chiÕn tranh thÕ giới thứ nht


lại tiếp tục nảy sinh mâu thuẫn nµy?
- Các nước đế quốc Đức, I-ta-li-a, Nhật
“bất mãn” vì bị thua thiệt sau chiến tranh
thế giới thứ nhất: bị mất hết thuộc địa.
Sự kiện nào mà nó làm ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình phát triển kinh tế của
tất cả các nước tư bản chủ nghĩa?


- Năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế
bùng nổ trong thế giới tư bản kéo dài đến
năm 1933 làm cho những mâu thuẫn đó
thêm sâu sắc..


Cuộc khủng hoẳng đó dẫn tới điều gì?
- CNPX lên cầm quyền ở nhiều nước,
tiêu biểu là 3 nước Đức – Italia – Nhật
Bản.


Sau khi chủ nghĩa phát xít hình thành ở
Italia, Đức, Nhật, tình hình thế giới
TBCN có sự thay đổi, đó là sự thay đổi
như thế nào?


- Các nước đế quốc phân chia thành hai
khối đối địch nhau


+ Khối PX: Đức, I ta li a, Nhật Bản.
+ Khối: Anh, Pháp, Mĩ.





Tình hình thế giới lúc này rất căng
thẳng, như một lị lửa chiến tranh
Vì sao hai khối này lại đối địch nhau?
- Mâu thuẫn gay gắt về thị trường và


- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc
về thị trường, thuộc địa.


- Cc khđng ho¶ng kinh tÕ 1929
-1933.




</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

GV


?


?


?


HS


thuộc địa.


Anh, Pháp, Mĩ muốn duy trì ngun
trạng thế giới vì có lợi cho họ; Đức,
Nhật, I-ta-li-a đòi chia lại thị trường thế
giới.



Cả hai khối đế quốc này tuy mâu thuẫn
gay gắt với nhau về thị trường và thuộc
địa nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù
chung cần phải tiêu diệt.


Vì sao cả hai khối này đều muốn tiêu diệt
Liên Xô?(K)


- Liên Xô là nhà nước XHCN đầu tiên
trên thế giới, có ảnh hưởng rất to lớn đến
phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới nên hai khối này đều muốn tiêu diệt
Liên Xô.


Như thế lúc này sẽ nảy sinh thêm những
mâu thuẫn gì?


- Mâu thuẫn giữa Liên Xơ với các nước
đế quốc.


Với ý đồ tiêu diệt Liên Xô các nước đế
quốc đã có cách giải quyết như thế nào?
- Các nước Anh, Pháp, Mĩ muốn mượn
bàn đạp của các nước phát xít để tiêu dệt
Liên Xơ –> họ thực hiện đường lối thoả
hiệp, nhượng bộ nhằm làm cho khối phát
xít chĩa mũi nhọn chiến tranh vế phía
Liên Xơ.



- Đỉnh cao của chính sách thoả hiệp là
việc Anh, Pháp, Mĩ nhượng bộ cho Đức
thơn tính Tiệp Khắc để đổi lấy việc Đức
nhận lời quay sang tấn cơng Liên Xơ.
Chính sách thỏa hiệp của Anh-Pháp có
thực hiện được khơng?


- Không, khi đã chiếm được Tiệp Khắc
(3- 1939) Hít Le thấy chưa đủ sức tấn
cơng Liên Xô (lúc này Liên Xô đã vững
mạnh), nên định quay sang tấn công các
nước Châu Âu trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

?


HS
GV


Quan sát bức tranh, em có nhận xét gì về
bức tranh này?(K)


- Đây là một bức biếm hoạ do một hoạ sĩ
người Thuỵ Sĩ vẽ và được đăng lên trên
các tờ báo ở Châu Âu năm 1939. Trong
bức tranh Hít le được ví như người khổng
lồ Giu-li-vơ trong truyện Giu-li-vơ du kí,
xung quanh là các nhà lãnh đạo nhà nước
Châu Âu ( Anh, Pháp ) được xem như là
những người tí hon bị Hít-le lên điều
khiển.



Em hãy giải thích tại sao Hit-le lại tấn
công các nước châu Âu trước?


- Thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô,
cần phải tích lũy lương thực đủ mạnh để
tấn cơng Liên Xơ và Chính thái độ
nhượng bộ thoả hiệp của giới lãnh đạo
các nước Châu Âu đã tạo điều kiện cho
Hít Le tự do hành động tấn công xâm
lược Châu Âu trước.


Và đây cũng là nguyên nhân tiếp theo
dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng
nổ đó là


Đọc mục 1/SGK


HDHS lập niên biểu diễn biến chính giai
đoạn đầu của chin tranh th gii th hai.


- Chính sách thoả hiệp cđa Anh,
Ph¸p, MÜ víi khèi ph¸t xÝt


=> Chiến tranh thế giới thứ hai
<b>II. Những diễn biến chính</b>
<b>1. Chiến tranh bùng nổ và lan </b>
<b>rộng toàn thế giới (Từ ngày 1/9/ </b>
<b>1939 đến đầu 1943)</b>



* Lập niên biểu diễn biến chính
giai đoạn đầu của chiến tranh thế
giới thứ hai


22/ 6/ 1941
7/ 12/ 1941


Đức tấn công Liên
Xô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Khái quát: Từ sau khi mặt trận đồng
minh chống phát xít ra đời, tương quan
lực lượng giữa khối đế quốc và khối phát
xít có nhiều thay đổi và chiến sự sẽ
chuyển sang tình huống mới. Từ đầu
năm 1943 -> 8/ 1945 tình hình chiến sự
diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ học ở
tiết sau.


9/ 1940
1/1942


I-ta-lia tấn công Ai
Cập.


Mặt trận Đồng
Minh chống phát
xít thành lập.


<b>4. Củng cố </b>



? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?


? Hãy nối ô ở cột I ( thời gian ) với ô ở cột II ( sự kiện ) bằng các mũi tên sao cho
đúng.


<b>Thời gian</b> Nối <b>Sự kiện</b>


a. 1 - 9 – 1939


b. Từ 9.1939 đến hè năm
1941


c. 22.6.1941


d. 7.12.1941
đ. 9. 1940


e. 1.1942


A. Đức tấn công và tiến sâu vào vào lãnh
thổ Liên Xô


B. Mặt trận Đồng Minh chống phát xít
được thành lập.


C. Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế
giới thứ 2 bùng nổ.


D. Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập.


Đ. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở
Trân Châu Cảng.


E. Đức đánh chiếm hầu hết các nớc Chõu
Âu.


<b>5.Dặn dò</b>


- Đọc phần 2 SGK(T.107)


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b></b>
---Ngày soạn:30/11/2013


Ngày giảng:07/12/2013


<b>CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) </b>
<b>TIẾT 32 - BÀI 21 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được</b>


- Diễn biến chính của cuộc chiến tranh: các giai đoạn hai, các sự kiện chính và tác
động của nó đối với tiến trình chiến tranh.


- Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới.


- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này đối với loài người.
<b>2. Tư tưởng</b>


- Giáo dục cho hs học tập tinh thần bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít


bảo vệ độc lập dân tộc.


- Hiểu rõ vai trị to lớn của Liên Xơ trong cuộc chiến tranh này đối với loài người.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai; tranh ảnh lịch sử và tài liệu về </b>
chiến tranh thế giới thứ hai


<b>2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


? Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: Để biết được diễn biến ở giai đoan 2 như thế nào và kết cục
của CTTGT2 như thế nào...


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
GV


GV
?



Khái quát nội dung tiết 1
Gọi HS đọc mục 2/SGK


Giai đoạn kết thúc chiến tranh chúng ta vừa nghe
đọc, vậy cần ghi nhớ những sự kiện chính nào?


<b>II. Những diễn biến</b>
<b>chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

GV HDHS lập niên biểu diễn biến chính giai đoạn thứ
hai của chiến tranh thế giới thứ hai


<b>tháng 8. 1945)</b>


* Lập niên biểu diễn biến
chính giai đoạn thứ hai của
chiến tranh thế giới thứ hai


<b>* Những diễn biến chính giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ hai</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện tiêu biểu</b>


- Ngày 5/1943
- Ngày 6/6/1944
- Ngày 9/1945
- Ngày 8/8/1945


- Ngày 6 và ngày 9/8/1945



- Ngày 15/08/1945


- Liên quân Mĩ – Anh buộc I–ta-li-a đầu hàng ở BẮc
Phi


- Liên quân Mĩ – Anh mở mặt trận thứ 2 ở Tây Âu
- Phát xít Đức đầu hàng đồng minh khơng điều kiện
- Hồng quân Liên Xô đánh tanđội quân Quan Đông tinh
nhuệ của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc


- Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và
Na-ga-xa-ki của Nhật Bản


- Nhật đầu hàng, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc


GV


?


GV


Đọc tư liệu: Vai trò của ...trong chiến tranh thế
giới thứ hai ( SGV – 146 ).


Vậy kết cục của cuộc chiến tranh đem lại như
thế nào? Kẻ châm ngịi lửa chiến tranh là khối
phát xít nhằm để chia lại thị trường thế giới?
Vậy khối phát xít có thực hiện được ý đồ của
mình khơng?



- Khơng. “Kẻ gieo gió ắt phải gặp bão ” chiến
tranh thế giới thứ hai với sự sụp đổ hồn tồn
của phe phát xít Đức, Nhật, I ta li a.


Đây là thắng lợi vĩ đại của loài người, của các
dân tộc lớn nhỏ trong cuộc đấu tranh kiên
cường chống CNPX. Trong cuộc đấu tranh ấy
Liên Xô , Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột đóng vai


<b>III. Kết cục của chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ hai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

?


?


GV


?


trò quyết định đưa tới chiến tranh vĩ đại.


Qua các hình 77, 78, 79 cộng với quan sát bảng
số liệu so sánh về qui mô và sự tàn phá của
chiến tranh em có nhận xét gì về hậu quả của
cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?(K)


Bảng so sánh về qui mô và sự tàn phá của hai
cuộc chiến tranh thế giới.



STT Tổn thất trên các
mặt trận


CTTG
thứ 1


CTTG
thứ 2
1 Những nước


tuyên bố tình
trạng chiến tranh


33 72


2 Số người bị động
viên vào quân
đội ( triệu
người )


74 110


3 Số người bị chết
( triệu người )


10 58


4 Số người bị
thương và tàn tật
( triệu người )



20 90


5 Thiệt hại về vật
chất ( Tỉ đô la )


338 4.000
+ 60 triệu người chết.


+ 90 triệu người bị tàn tật.


+ Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến
tranh thế giới thứ nhất và những cuộc chiến
tranh trước đó cộng lại.


+ Bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 100
năm trước cộng lại.


=> Đó là tội ác của CNPX, tồn nhân loại đã
phản hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả
những nước chiến thắng và những nước chiến
bại ở tất cả các châu lục trên thế giới.


=> Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải
làm thế nào để chiến tranh không xảy ra nữa
…..


Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi
căn bản của tình hình thế giới như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

?


+ Sự hình thành một trật tự thế giới mới hai cực
I-an-ta.


+ Cuộc đối đầu Đông – Tây : một bên là Liên
Xô, một bên là Mĩ … =>


Từ các cuộc chiến tranh thế giới, em rút ra bài
học gì cho mình ?


- Lồi người cần ra sức ngăn chặn chiến tranh.


- Chiến tranh kết thúc dẫn
đến thay đổi căn bản tình
hình thế giới.


<b>4. Củng cố</b>


? Lập niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai?
? Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?


<b>5. Dặn dò</b>


- Học & nắm chắc những nội dung chủ yếu trong bài.


- Đọc & tìm hiểu nội dung bài mới- Bài 22: Sự phát triển …..XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

---Ngày soạn:06/12/2013
Ngày giảng:09/12/2013



<b>CHƯƠNG V</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI</b>
<b>NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b>TIẾT 33 - BÀI 22</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI</b>
<b>NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b> </b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


- Những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ thuật thế giới đầu TK XX


- Sự hình thành và phát triển của nền văn hố Xơ Viết. Những tiến bộ của KHKT cần
được sử dụng vì những lợi ích của lồi người.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Những thành tựu KH-KT đã được ứng dụng vào thực tiễn, nâng cao đời sống con
người. Có ý thức trân trọng & bảo vệ những giá trị của nền VH Xô Viết & những
thành tựu KH-KT của nhân loại.


<b>3. Kỹ năng</b>


- So sánh & đối chiếu thấy rõ điểm ưu việt của nền văn hóa XV, kích thích sự say


mê, tìm tịi, sáng tạo KH-KT của HS.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Tranh chân dung các nhà khoa học; Tranh về các thành tựu khoa học.</b>
<b>2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới.</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra </b>


? Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: TK XX, mặc dù nhân loại đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh
lớn nhỏ ở các khu vực trên thế giới, đặc biệt là 2 cuộc chiến tranh thế giới với những
hậu quả nặng nề về người & của. Nhưng nhân loại cũng đạt được những thành tựu
rực rỡ về VH, KH-KT. Những tiến bộ đó đã được ứng dụng vào cuộc sống, nâng cao
đời sống cho con người, đó là…


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
HS Đọc “ Từ đầu đến … thành tựu to lớn ”


(sgk/109).


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

GV


?



?
?


HS


GV


?
?


Bước vào thế kỷ XX trên đà tiến của
cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp
tục đạt được những thành tựu rực rỡ về
khoa học, kỹ thuật.


Tại sao khoa học -kĩ thuật lại luôn phát
triển ?


- Do nhu cầu cuộc sống và sản xuất ln
địi hỏi ngày càng cao.


Trong thế kỉ XX khoa học- kĩ thuật phát
triển như thế nào (ở lĩnh vực gì) ?


Cho biết những phát minh mới về vật lý
đầu thế kỉ XX?


+ Lý thuyết tương đối của nhà bác học
Anh-xtanh đã mang lại một dấu ấn sâu
sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các


khái niệm vật lý về không gian và thời
gian.


+ Các phát minh lớn về vật lí học của
thế kỉ XX: năng lượng nguyên tử,
La-de, bán dẫn … đều liên quan đến lý
thuyết này.


Quan sát H.80 ( sgk – 169 ): Anh -ttanh
( 1879-1955).


Ông là nhà bác học danh tiếng đầu thế
kỉ XX có nhiều phát minh vĩ đại:
+ 1905 - ơng cơng bố cơng trình về lý
thuyết tương đối hẹp.


+ 1907 tìm ra cơng thức sự liên hệ giữa
năng lượng và khối lượng của một vật
làm cơ sở cho ngành vật lý hạt nhân.
Giới thiệu H.81 ( sgk – 110 ): Chiếc
máy bay đầu tiên trên thế giới do hai
anh em người Mĩ O-vin và Uyn-bơ-rai
chế tạo


Trong lĩnh vực khoa học khác có những
phát minh mới nào?


Em hãy nêu những phát minh khoa học
mà em biết trong nửa đầu thế kỉ XX.



- Có nhiều phát minh lớn
+ Về vật lí


- Thuyết nguyên tử hiện đại.


- Thuyết tương đối của An-be
Anh-xtanh ( Đức ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

GV


?


GV
?


?


+ Các nhà bác học đã cho ra đời lý
thuyết nguyên tử hiện đại mà trọng tâm
là nguyên tử và cấu trúc bên trong (hạt
nhân ) của nó.


- Người ta đã chứng minh được rằng: ở
giữa nguyên tử có hạt nhân, xung quanh
có các điện tử chạy theo một quĩ đạo
nhất định, giống như các hành tinh chạy
xung quang mặt trời.


-> Thuyết nguyên tử hiện đại được ra
đời; hoạt động phóng xạ nhân tạo, chế


tạo ra chất đồng vị phóng xạ …


+ 1945 bom nguyên tử ra đời tại Mĩ.
+ 1946 máy tính điện tử ra đời, làm
được vài ngàn phép tính trong một giây.
- Trong sinh học: Phản xạ có điều kiện,
sinh học phân tử, chất kháng sinh
Pi-ni-xi-lin ….


Những thành tựu khoa học-kĩ thuật cuối
thế kỉ XIX thế kỉ XX đã được sử dụng
trong thực tiễn nào.(K)


(Yêu cầu hs lấy dẫn chứng thêm trong
cuộc sống ).


Những thành tựu đó có tác dụng to lớn
như thế nào?


+ Giải phóng sức lao động nặng nhọc để
con người có điều kiện sáng tạo hơn nữa
trong lao động.


+ Thúc đẩy nền kinh tế nhiều nước phát
triển vượt bậc.


+ Đưa nhân loại tiến một bước nhảy vọt
trong cuộc sống văn minh, tạo điều kiện
cho con người phát triển toàn diện cả
vật chất lẫn tinh thần.



+ Giúp cho các nước mới giành độc lập,
xây dựng đất nước trở nên hùng mạnh.
Tuy nhiên cuộc cách mạng có hạn chế
gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

?


HS


GV


GV


GV


GV


bệnh tật.


- Đặc biệt hơn là việc chế tạo ra vũ khí
hiện đại gây nguy cơ của một chiến
tranh huỷ diệt cho loài người.


Em hiểu như thế nào về lời nói của nhà
nhà khoa học A- Nô-ben “ Tôi hi vọng
rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những
phát minh khoa học những điềutốt hơn
là điều xấu”



Khoa học kỹ thuật phát triển, cuộc sống
con người sẽ văn minh hơn, con người
biết phát huy những thành tựu rực rỡ
của khoa học-kĩ thuật và đồng thời con
người cũng phải biết khắc phục những
hạn chế của nó với phương châm “
Khoa học-kĩ thuật phát triển phải phục
vụ đời sống con người ”


+ Phải luôn cảnh giác, ngăn chặn những
thế lực đen tối lợi dụng gây chiến tranh .
Liên hệ việc Mĩ ném hai quả bom


nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và
Na-ga-sa-ki. -> Khoa học-kĩ thuật cần phải
được sử dụng vì tương lai tốt đẹp của
nhân loại.


Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật nửa
đầu thế kỉ XX đã đạt được những cơ sở
và dấu ấn vô cùng quan trọng, tạo điều
kiện cho sự bùng nổ của cuộc cách
mạng khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh
thế giới thứ hai.


Bên cạnh những thành tựu về khoa
học-kĩ thuật thì nền văn hóa Xơ Viết cũng
được hình thành và phát triển ở nửa đầu
thế kỉ XX.



Giải thích khái niệm: “Văn hố” là tổng
thể nói chung những giá trị vật chất, tinh
thần, thành tựu do con người sáng tạo ra
trong lịch sử hoặc văn hoá là những hoạt
động của con người nhằm thoả mãn nhu
cầu đời sống tinh thần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

HS
?


HS
?
GV


?


HS


GV
GV


GV


?


Đọc ba dòng đầu ( Mục II /sgk – 110 ).
Nền văn hố Xơ Viết được hình thành
trong hồn cảnh nước Nga lúc đó như
thế nào?



Chú ý vào đoạn còn lại (sgk/110-111).
Giáo dục Xô Viết nửa đầu thế kỉ XX đã
đạt được những thành tựu gì?


Chứng minh:


+ Xố bỏ mù chữ thất học.


+ Sáng tạo ra chữ viết cho các dân tộc
trước đây chưa có chữ viết.


+ Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
+ Thực hiện chế độ phổ thông giáo dục
bắt buộc 7 năm.


+ Các tác phẩm phổ cập THCS.


+ Giáo dục đại học thu được thành tựu
lớn: 1932: 189,000 người có trình độ đại
học, 319,000 người có trình độ cao đẳng


+ Phát triển hệ thống giáo dục nghệ
thuật.


+ Chống tàn dư của chế độ cũ…


Vì sao nói: Xóa nạn mù chữ là nhiệm vụ
hàng đầu trong việc xây dựng nền văn
hóa mới ở Liên Xô



- 3/4 dân số mù chữ.


- Muốn thay đổi tình trạng lạc hậu chậm
phát triển ( tỷ lệ người biết chữ là tiêu
chí đánh giá sự phát triển văn hóa- kinh
tế …).


Giới thiệu H .82: một lớp học xoá nạn
mù chữ ở Liên Xô năm 1926.


Liên hệ với Việt Nam năm 1946 và hiện
nay nước ta có chủ trương như thế nào


Trong gần 30 năm đầu của thế kỉ XX
Liên Xô có đội ngũ trí thức đơng đảo để
bảo vệ tổ quốc.


Khoa học-kĩ thuật Liên Xơ đã đạt được
những gì?


* Những thành tựu
+ Giáo dục:


- Xóa nạn mù chữ.


- Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc
- Phát triển hệ thống giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

HS


?


HS
?


?
GV


- Nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học lớn
đủ trang thiết bị đội ngũ các nhà khoa
học đông đảo và đạt nhiều thành tựu rực
rỡ tiêu biểu là Xi-ôn-cốp-xki, người
sáng lập ngành du hành vũ trụ hiện đại.
Quan sát H.83 /sgk – 111.


- Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai
Liên Xô đã sáng tạo thành công vấn đề
nguyên tử, phá thế độc quyền của Mĩ.
Sử dụng ngun tử vào mục đích hồ
bình: xây dựng nhà máy điện tử, tàu phá
băng nguyên tử.


Cho biết những thành tựu của văn học,
nghệ thuật Xô Viết.


- VD 1: Thi ca, sân khấu, điện ảnh.
- VD 2: - M.Gc-ki



-M.Sơ-lơ-khốp.


-A.Tơn-xtơi, A.Sơ-xta-cơ-vích,
X.Bơn-đa-chúc


Chú ý vào phần in nghiêng/112


Bằng sự hiểu biết em hãy kể những tác
phẩm văn học Xô Viết mà em biết?
+ Sông Đông êm đềm


+ Thép đã tôi thế đấy.
+ Bài ca sư phạm.


+Chiến tranh và hịa bình.


Thành tựu đó của Liên Xơ có tác động
như thế nào với thế giới ?


Sơ kết bài học:


- Khoa học –kĩ thuật thế giới ở nửa đầu
thế kỉ XX có những bước phát triển
vượt trên những lĩnh vực. Trong sự phát
triển của văn học thế giới XX cũng có
những thành tựu lớn. Tiêu biểu cho nền
văn học mới tiến bộ.


- Đạt được những thành tựu chiếm
lĩnh những đỉnh cao của khoa học.



+ Văn học–nghệ thuật


- Có những cống hiến lớn lao cho văn
học.


- Xuất hiện những nhà văn nổi tiếng.


->Cống hiến to lớn vào văn hóa nhân
loại.


<b>4. Củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Điện tín
Ra đa


Phản xạ có điều kiện
Sinh học phân tử.


Chất kháng sinh Pê-nê-xi-lin
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. Chuẩn bị bài ôn tập lịch sử thế giới hiện đại
(1917-1945)


- Bài tập về nhà: ? kể tên các nhà khoa học và phát minh được giải Nô-ben nửa đầu
thế kỉ XX mà em biết.


<b></b>
---Ngày soạn:09/12/2013



Ngày giảng:14/12/2013


<b>TIẾT 34 - BÀI 23</b>


<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)</b>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>1. Kiến thức </b>


Qua bài này HS nắm được


- Củng cố, hệ thống hóa những sự kiện cơ bản của LSTG giữa 2 cuộc CTTG. Nắm
được những nội dung chính của LSTG trong những năm 1917-1945.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm CM, chủ nghĩa yêu nước & chủ nghĩa QT
chân chính, tinh thần chống CT, chống CNPX & bảo vệ hịa bình thế giới.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện LS tiêu biểu, tổng hợp, so sánh & hệ
thống hóa sự kiện LS.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của LSTG hiện đại.
2. Học sinh: Hệ thống sự kiện LS chính theo mẫu ( SGK-112).
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới: Từ 1917-1945 thế giới đã xảy ra nhiều sự kiện, những biến cố
LS, tạo ra những bước phát triển mới của LSTG. Hôm nay, chúng ta ơn lại những sự
kiện LS chính & nội dung chủ yếu của phần LSTG hiện đại…


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
GV


GV


HS
GV
?
GV
GV
GV


Bằng việc chuẩn bị bài mới ở nhà của hs: Lập
bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính của
lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945 theo mẫu
( sgk – 112 ).


Phân 4 nhóm u cầu hs thảo luận hồn thành vào
bảng học tập hoặc phiếu học tập.



+ Nhóm 1: hai sự kiện: ( sự kiện 1,2 ).
+ Nhóm 2: hai sự kiện: ( sự kiện 3,4 )
+ Nhóm 3: ba sự kiện: ( sự kiện 5,6,7 ).
+ Nhóm 4: hai sự kiện: ( sự kiện 8,9 ).
Hoàn thành việc trình bày vào bảng.


Yêu cầu treo phần trình bày của các nhóm lên
bảng.


Các nhóm nhận xét cho nhóm bạn
Chú ý phần trình bày đúng sai của hs )
Nhận xét việc trình bày của các nhóm.


Dùng bảng phụ thống kê những sự kiện chính của
lịch sử thế giới từ 1917 – 1945 và kết quả.


<b>I. Những sự kiện lịch sử </b>
<b>chính (1917-1945)</b>


Niên đại Sự kiện Kết quả


Nước
Nga


2/1917 CM dân chủ TS
Nga thắng lợi.


+ Lật đổ CĐ Nga hoàng.
+ Hai CQ // tồn tại.
7/11/1917 CM XHCN/10



Nga thắng lợi


+ Lật đổ CP lâm thời.


+ Thành lập nước CH Xô Viết.
Liên Xô


1918-1920 Cuộc ĐT xây
dựng & bảo vệ
CQXV


Xây dựng hệ thống chính trị- nhà nước
mới, thực hiện cải cách XHCN đánh thù
trong, giặc ngoài.


1921-1941 LX xây dựng
CNXH


Cơng nghiệp hóa XHCN, tập thể hóa
nơng nghiệp. Trở thành cường quốc công
nghiệp XHCN.


Các
nước
khác


1924-1929 Cao trào cách
mạng ở châu á



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

1929-1933 K/hoảng KT, lan
rộng toàn thế giới


Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, thất
nghiệp, bất ổn định về chính trị.


1933-1939 Các nước tư bản
tìm cách thốt
khỏi k/hoảng


+ Khối PX: Đ, ý, N: chuẩn bị CT bành
trướng XL.


+ Khối A,P,M thực hiện cải cách KT,
chính trị, duy trì CĐ dân chủ TS.


1939-1945 CTTGT2 - CNPX thất bại hoàn toàn.


- Thắng lợi thuộc về LX& các nướcđồng
minh &


GV


GV


GV


HS
HS
?



GV


GV


Kết luận


+ Lịch sử thế giới hiện đại được mở đầu bằng
sự kiện cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
1917 và kết thúc bằng sự kiện chiến tranh thế
giới thứ hai (1917 – 1945 ).


+ Lịch sử thế giới từ 1917 -> 1945 đã xảy ra với
nhiều sự kiện lịch sử, nhiều sự kiện lịch sử,
nhiều biến cố lịch sử, những sự kiện biến cố này
đã tạo ra bước phát triển mới của lịch sử thế
giới.


Yêu cầu hs về nhà hoàn thiện phần những sự
kiện lịch sử chính theo mẫu của gv trên lớp vào
vở ghi ( tiết sau kiểm tra ).


Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945 bao
gồm những nội dung chủ yếu nào ?


Biết những nội dung chủ yếu(1917-1945)
Đọc mục 2 ( sgk – 113 ).


Dựa vào nội dung phần bạn đọc + bảng những
sự kiện lịch sử chính. Rút ra những nội dung


chủ yếu nhất của lịch sử thế giới hiện đại từ
1917 – 1945 ?


Phân nhóm hs thảo luận: 5 nhóm . Cử mỗi
nhóm một nhóm trưởng điều khiển thảo luận và
trình bày ý kiến của nhóm.


Gọi 2-> 3 nhóm trình bày đi đến thống nhất 5
nội dung.


- (có thể làm vào bảng phụ ).


<b>II. Những nội dung chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

?


HS


Giải thích tại sao sự kiện của nhóm là một trong
năm sự kiện chủ yếu của phần lịch sử thế giới
hiện đại ?.


- Lần lượt các nhóm trình bày + gv phân tích bổ
sung cho năm nội dung.


* Nhóm 1:Lần đầu tiên cách mạng vô sản
thành công trên thế giới, loại hình nhà nước mới
XHCN ra đời, nhà nước này đã đứng vững
trước sự tấn công của kẻ thù, để sức chống đối
với kẻ thù trong giặc ngoài, xây dựng thành


công CNXH .


+ Thắng lợi của cách mạng tháng Mười và
công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ, có tác
động to lớn đến tình hình thế giới =>


* Nhóm 2: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 là
một trong năm nội dung chủ yếu là vì:Sau chiến
tranh thế giới lần nhất, phong trào cách mạng ở
các nước tư bản lên cao, điển hình là Đức, và
Hung-ga-ri, sau đó một loạt đảng Cộng sản ở
các nước ra đời trên thế giới, trên cơ sở đó,
Quốc tế cộng sản được thành lập và lãnh đạo
cách mạng đi theo con đường cách mạng tháng
Mười – Con đường cách mạng XHCN.


* Nhóm 3: Phong trào cách mạng giải phóng
dân tộc lên cao ở các nước thuộc địa là một
trong năm nội dung chủ yếu vì: Sau chiến tranh
thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc


sản ra đời, quốc tế Cộng sản
thành lập.


3. Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc lên
cao.



4. Khủng hoảng kinh tế thế
giới ( 1929 – 1933 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

GV


lên cao.


+ Trung quốc: cách mạng dân chủ mới bắt đầu.
+ Việt nam: cách mạng tháng tám thành cơng.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời. Đặc
biệt trong các phong trào đấu tranh này giai cấp
vô sản trẻ tuổi bắt đầu trưởng thành và tham
gia lãnh đạo phong trào cách mạng.


* Nhóm 4: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 – 1933 là nội dung cơ bản vì: Đây là cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến hậu quả:
CN PX ra đời trên toàn thế giới, đe doạ an ninh
loài người, chúng mưu toan gây chiến tranh thế
giới thứ hai, phân chia lại thế giới.


* Nhóm 5: Chiến tranh thế giới thứ hai là sự
kiện chủ yếu vì: Chiến tranh thứ hai bùng nổ,
một bên là phe phát xít, một bên là phe đồng
minh, đã lôi cuốn 72 nước tham chiến, gây cho
loài người nhiều thảm hoạ.


+ Sau đại chiến hệ thống xã hội mới ra đời: Hệ
thống XHCN.



+ Kết thúc một thời kỳ phát triển của lịch sử thế
giới hiện đại.


Nội dung chính của lịch sử thế giới thời kỳ này
là sự phát triển có tính chất bước ngoặt của cao
trào cách mạng thế giới với thắng lợi mở đầu
của cách mạng XHCN tháng Mười- Nga, sự
phát triển thăng trầm đầy kịch tính của CNTB,
cuộc chiến tranh dân tộc và giai cấp rộng lớn,
quyết liệt trong phạm vi từng nước và trên thế
giới nhằm giành độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội.


<b>4. Củng cố </b>


<b>* Bài 1: Hãy chọn 5 sự kiện tieu biểu nhất từ 1917 đến 1945 bằng cách đánh dấu X</b>
vào trước sự kiện:


- Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nước Mĩ tham gia CTTGT2.
- PTĐT giành ĐLDT ở châu Á
- Cách mạng /10 Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Cao trào CM ở châu Âu.
- Cuộc k/hoảng kinh tế thế giới.
- LX tiến hành các kế hoạch 5 năm.
<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà hồn thiện các bài tập ở lớp, bảng thống kê những sự kiện LS chính
- Bài tập:1,3 (SGK-113)



- Ơn tập tồn bộ chương trình kiến thức của học kì 1. Tiết sau kiểm tra học kì.


<b></b>
---TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I


(Theo đề chung của phòng giáo dục và đào tạo )


NS:29/11/2012
ND:03/12/2012


<b>Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) </b>
<b>Tiết 32 - Bài 21 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945)</b>
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>- HS: </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung KT cần đạt</b>
<b>4. Củng cố </b>


<b>5. Dặn dò</b>



</div>

<!--links-->

×