Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

bài 32 oi ai học vần 1 nguyễn thu huyền thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.75 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>


<b>Ngày dạy thứ nhất</b>


<b>Ngày soạn: 24/10/2015</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015</b>
<b>HỌC VẦN (TIẾT 65 - 66)</b>


<b>BÀI 30: UA - ƯA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.</b>


<b>2. Kĩ năng: HS đọc, viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng.</b>
<b>3. Thái độ: HS thích nói câu theo chủ đề “giữa trưa”.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Sử dụng tranh minh họa SGK
- HS: Bộ ghép chữ, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Tiết 65</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết <i>tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá</i>



- Đọc câu ứng dụng SGK
- GV nhận xét


5’


- HS lên bảng viết
- HS đọc


<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài 30: Vần ua - ưa</b>
<b>3.2. Hướng dẫn học</b>


* Vần<i> ua</i>


- Vần ua gồm mấy con chữ?
- So sánh <i>ua</i> với <i>ia</i>


- Ghép <i>ua - cua</i>


- Quan sát tranh, giải thích từ <i>cua bể</i>


* Vần <i>ưa</i>


- Nêu cấu tạo <i>ưa</i>


- So sánh <i>ưa - ua</i>


- GV y/c ghép, đọc <i>ưa - ngựa - ngựa gỗ</i>



* Đọc tổng hợp lại bài
- GV y/c đọc, sửa phát âm
* Đọc từ ngữ


34’


- HS đọc tên bài
- HS đọc


- Gồm <i>u</i> và<i> a</i>


- Giống ở chữ <i>a</i>, khác ở chữ <i>u</i>


và<i> i</i>


- HS ghép vần, tiếng, đọc tiếng
- Gồm <i>ư</i> và <i>a</i>


- Giống ở chữ <i>a</i>, khác ở chữ<i> u</i>


và <i>ư</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Cà chua tre nứa</i>
<i>Nô đùa xưa kia</i>


- GV y/c đọc và giải thích từ, tìm tiếng có
vần ua, ưa


- GV đọc, mẫu


* Hướng dẫn viết


- GV viết bảng kết hợp nêu quy trình viết
các chữ ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.


- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai
- GV nhận xét


<b>Tiết 66</b>
<b>3.3. Hướng dẫn luyện tập </b>


a. Luyện đọc bài tiết 1 (GV sửa phát âm)
- Đọc câu ứng dụng:


<i>Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.</i>


- GV y/c đọc
- GV đọc mẫu
b. Luyện viết


- GV y/c HS viết vở tập viết bài 30
- GV quan sát, uốn nắn


c. Luyện nói: chủ đề: <i>giữa trưa</i>


- GV y/c quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ gì ?


+ Giữa trưa là lúc mấy giờ ?



+ Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm
gì ?


+ Buổi trưa em thường làm gì ?
+ Buổi trưa các bạn em làm gì ?


+ Tại sao trẻ em khơng nên chơi đùa vào
buổi trưa ?


- Trị chơi : Tìm tiếng mới có vần <i>ua, ưa</i>


35’


- HS đọc (CN - CL)


- HS đọc lại


- HS quan sát, viết bảng con


- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc
- HS quan sát tranh SGK, nêu
nội dung tranh minh họa cho
câu ứng dụng


- HS đọc lại câu


- HS viết bài 30 vào vở tập viết
- 1 HS đọc chủ đề


+ Bức tranh vẽ TG vào giữa


trưa


+ Là lúc 12 giờ


+ Nghỉ ngơi và đi ngủ trưa
+ HS trả lời


+ Ngủ trưa cho khỏe và cho
mọi người nghỉ ngơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Củng cố </b>
- Đọc bài SGK


- GV nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dị</b>


- Dặn HS về ơn lại bài, chuẩn bị bài 31: Ơn
tập


4’


1’


<b></b>
<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 4: GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: giúp HS</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- HS biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.


- Biết được những việc trẻ cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép vâng lời ơng,
bà, cha, mẹ.


<b>2. Kỹ năng: HS làm được những việc thể hiện sự kính trọng lễ phép vâng lời ơng </b>
bà cha mẹ như chăm chỉ, ngoan ngoãn, học giỏi….


<b>3. Thái độ: HS yêu quý gia đình của mình.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: tranh minh họa


- HS: vở BT đạo đức, bài hát Cả nhà thương nhau
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ <b>- Lớp hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hát bài<i> Cả nhà thương nhau</i>


- Kể tên các thành viên trong gia đình em
- GV nhận xét


4’



- Lớp hát
- HS trả lời
<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Gia đình em </b>
<b>3.2. Các hoạt động</b>


* Hoạt động 1<i>: Khởi động trò chơi Đổi </i>
<i>nhà</i>


- GV nêu cách chơi: 1, 2, 3 là mái nhà, 4
là quản trò


- Khi hô đổi nhà số 4 sẽ chạy vào nhà
nếu khơng vào nhà là khơng có gia đình
- GV nhận xét


* Hoạt động 2: Thảo luận


- GV hỏi những em không bị mất nhà?


30’


- HS đọc tên bài


- HS xếp thành vòng tròn, điểm danh 1, 2,
3; 1, 2, 3, 4…


- 1, 2, 3 là nhà và 4 là quản trị và hơ đổi
nhà thị 1, 2, 3 đổi chỗ làm mái nhà, 4 sẽ


chạy vào nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Em cảm thấy ntn khi bị mất nhà?
- GV nhận xét, chốt lại gia đình là nơi
em được cha mẹ và những người thân
thương, che chở, u thương, chăm sóc,
ni dưỡng, dạy bảo.


* Tiểu phẩm: <i>Chuyện của bạn Long</i>


- ND tiểu phẩm: mẹ dặn Long học bài,
trông nhà, các bạn Long rủ đi đá bóng,
Long liền đi cùng các bạn


* Thảo luận:


- Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?


- Điều gì đã xảy ra khi bạn Long không
vâng lời?


- Liên hệ bản thân: em đã làm gì để bố
mẹ vui lòng?


- GV nhận xét, kết luận.


- Các vai: Long, mẹ Long, các bạn Long
- Long không nghe lời mẹ dặn đã đi đá
bòng cùng các bạn.



- HS thảo luận, trả lời


<b>4. Dặn dò</b>


- Nhắc lại tên bài học
- GV nhận xét giờ học


4’


- HS trả lời
<b>5. Dặn dò</b>


- HS về chuẩn bị bài 5: Lễ phép với anh
chị


1’



<b>---Ngày dạy thứ hai</b>


<b>Ngày soạn: 24/10/2015</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015</b>
<b>HỌC VẦN (TIẾT 67 - 68)</b>


<b>BÀI 31: ÔN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đã học về vần ia, ua, ưa.</b>
<b>2. Kĩ năng: </b>



- HS đọc, viết thành thạo vần ia, ua, ưa
- Đọc được từ ngữ, đoạn thơ ứng dụng.


<b>3. Thái độ: HS thích nghe kể câu chuyện Khỉ và rùa.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết <i>cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia</i>


- Đọc từ - câu ứng dụng bài 30 SGK
- GV nhận xét


5’


- HS lên bảng viết
- HS đọc


<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Ơn tập</b>
<b>3.2. Hướng dẫn ơn tập </b>



a. GV kẻ bảng ôn theo SGK, yêu cầu đọc
u ua ưa i ia


tr ng ngh


b. Ghép chữ và vần thành tiếng


- GV yêu cầu ghép chữ ở hàng dọc với chữ
ở hàng ngang


- GV yêu cầu đọc các tiếng ghép được
- Giới thiệu những ơ màu tím là khơng ghép
được hoặc những tiếng ít dùng


c. Đọc từ ứng dụng


- GV y/c đọc – giải thích từ- sửa phát âm
b. Luyện viết:


- GV viết mẫu trên bảng, hướng dẫn quy
trình viết các chữ


- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai
- GV nhận xét


<b>Tiết 68</b>
<b>3. Hướng dẫn luyện tập</b>
a. Luyện đọc bài tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm
- Đọc đoạn thơ:



<i>Gió lùa kẽ lá</i>


34’


35’


- HS đọc tên bài


- HS lên bảng chỉ và đọc


- HS ghép – đọc bảng ôn


- HS tự đọc (cá nhân, nhóm,
lớp)


- HS quan sát, viết bảng con


- HS đọc (cá nhân, nhóm, cả
lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Lá khẽ đu đưa</i>
<i>Gió qua cửa sổ</i>
<i>Bé vừa ngủ trưa</i>


- GV y/c đọc – sửa phát âm
b. Luyện viết


- GV yêu cầu HS viết bài 31 vở tập viết
- GV quan sát, uốn nắn



- GV nhận xét


c. Kể chuyện : <i>Khỉ và Rùa</i>


- GV kể kết hợp với tranh


- Tranh 1 : Rùa và Khỉ là đôi bạn thân
- Tranh 2 : Khỉ báo tin vui cho rùa
- Tranh 3 : Vợ Khỉ chào Rùa
- Tranh 4 : Rùa bị ngã


- Ý nghĩa chuyện : giải thích sự tích cái mai
Rùa


- Tìm tiếng mới có vần ơn
<b>4. Củng cố </b>


- Tuyên dương những HS đọc tốt
- GV nhận xét giờ học


5. Dặn dò


- Dặn HS về chuẩn bị bài 32: <i>oi - ai</i>


4’


1’


nêu nội dung tranh vẽ SGK


tr.65


- HS luyện đọc


- HS viết bài 31 trong vở tập
viết


- HS đọc tên truyện


- HS nghe, kể, theo nhóm, cử
đại diện nhóm thi tài


- HS kể cả câu chuyện


- <i>Bà Rịa, tua rua, lúa, lứa,</i>


<i>chữa, sửa, cửa</i>.



<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 29: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4.</b>
<b>2. Kĩ năng: </b>


- HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3, 4


- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính.


<b>3. Thái độ: HS tự giác làm bài tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- GV: SGK


- HS: SKG, vở bài tập, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc: 1+ 3 = 3 + 1 =
2 + 2 = 2 + 1 =
- GV nhận xét


4’


- HS lên bảng làm


<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập</b>
<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 1: Tính


- Đọc y/c bài


- Tự tính kết quả, chữa bài
- GV nhận xét, đưa ra k/q đúng


Bài tập 2: Số


- Nêu y/c bài


- Tự tính kêt quả và điền vào


- GV nhận xét, đưa ra k/q đúng
Bài tập 3 : Tính ?


- GV y/c tính theo 2 bước


Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp
- Đọc y/c bài, quan sát hình vẽ
- Nêu bài tốn


- Xác định phép tính


- GV nhận xét đưa ra k/q đúng
<b>4. Củng cố </b>


- GV hỏi: 1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 =
2 + 2 = 1 + 3= 3 + 1 =
- GV nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị tiết 30: Phép cộng
trong Pv5


30’



4’


1’


- HS đọc tên bài


- HS đọc y/c bài, tự làm


3 2 2 1 1
+ 1 + 1 + 2 + 2 + 3
4 3 4 3 4
- HS đọc y/c bài, quan sát mẫu, tự
tình k/q,và điền vào ô trống


1 + 1 1 + 2


1 + 3 2 + 2


- HS lên bảng làm, HS khác nhận
xét


- HS đọc y/c bài, tự tính k/q


2 + 1 + 1= 3 + 1 = 4 1 + 2 + 1 =
3 + 1 = 4


- HS đọc y/c bài



- Quan sát hình vẽ, nêu đề tốn: Có
1 bạn thêm 3 bạn. Hỏi có tất cả
mấy bạn?


1 + 3 = 4 hoặc 3 + 1 = 4


- 3 HS trả lời


<b>Ngày dạy thứ ba</b>


<b>Ngày soạn: 26/10/2015</b>


2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày giảng: Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015</b>
<b>HỌC VẦN (TIẾT 69 - 70)</b>


<b>BÀI 32: VẦN OI - AI </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được oi, ai, nhà ngói, bé gái.</b>


<b>2. Kĩ năng: HS đọc, viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái, câu ứng dụng và các câu</b>
ứng dụng.


<b>3. Thái độ: HS thích nói câu văn theo chủ đề sẻ, ri, bói cá.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: SGK, tranh minh họa SGK



- HS: Bộ ghép chữ lớp 1, tranh vẽ SGK, vở tập viết
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết: <i>mua mía, ngựa tía, mùa dưa, trỉa đỗ</i>


- Đọc câu ứng dụng bài 31- SGK
- GV nhận xét


4’


- HS lên bảng viết
- HS đọc


<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài 32: </b><i><b>Oi - ai</b></i>
<b>3.2. Hướng dẫn học</b>


* Nhận diện – phát âm
- Vần <i>oi</i>:


+ Nêu cấu tạo vần <i>oi</i>?
+ So sánh <i>oi</i> với<i> o</i>?



+ Ghép <i>oi</i> – <i>ngói</i> – <i>nhà ngói</i>


- GV ghi bảng <i>oi</i> – <i>ngói</i> – <i>nhà ngói</i>


- Vần <i>ai</i>:


+ Nêu cấu tạo vần<i> ai</i>?
+ So sánh <i>a</i>i với <i>oi</i>?
GV y/c ghép và ghi bảng
- Đọc tổng hợp bài:


- Đọc từ <i>: ngà voi gà mái</i>
<i> Cái còi bài vở</i>


35’


- HS đọc <i>oi - ai</i>


- HS đọc


+ <i>oi</i> gồm <i>o</i> và<i> i</i>


+ giống ở chữ <i>o</i> và khác ở chữ <i>i</i>


+ HS ghép vần, tiếng, từ và đọc
- HS đọc theo cá nhân, bàn, cả
lớp


- HS đọc



+<i> ai</i> gồm:<i> a</i> và <i>i</i>


+ giống ở chữ <i>i</i> và khác ở chữ <i>a,</i>
<i>o</i>


- HS ghép, đọc, phân tích vần,
tiếng


HS đọc bài trên bảng (cá nhân
-nhóm - cả lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV y/c đọc, giải thích từ


- Hướng dẫn viết các chữ : <i>oi, ai, nhà ngói,</i>
<i>bé gái.</i>


<i>-</i> GV viết bảng kết hợp nêu quy trình viết
các chữ <i>oi, ai, nhà ngói, bé gái.</i>


- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai
- GV nhận xét


<b>Tiết 70</b>
<b>3.3. Hướng dẫn luyện tập</b>
a. Đọc bài tiết 1


Đọc câu : <i>chú bói cá nghĩ gì thế ?</i>
<i> Chú nghĩ về bữa trưa</i>



GV y/c đọc - sửa - phát âm


b. Luyện viết


- GV y/c viết vở tập viết : <i>oi, ai, nhà ngói,</i>
<i>bé gái</i>


c. Luyện nói chủ đề Sẻ, ri, bói cá, le le
- GV y/c quan sát tranh, hỏi :


+ Tranh vẽ con gì ?


+ Chim Bói cá và Le le sống ở đâu ?, nó
thích ăn gì ?


+ Chim Sẻ, chim Ri ăn gì? Chúng sống ở
đâu?


- Tìm tiếng có vần <i>oi, ai</i>


- Hướng dẫn làm bài tập


35’


vừa học.


- HS đọc các tiếng <i>voi - còi - mái</i>
<i>- bài</i> - so sánh các tiếng.


- HS quan sát


- HS viết bảng con


- HS đọc bài SGK


- HS quan sát tranh, nêu nội
dung câu ư/d


- 1 HS gạch chân tiếng có vần
mới


- HS đọc <i>bói, bữa</i>, đọc cả câu


- HS viết bài 32 trong vở tập viết


- 1 HS đọc chủ đề


- HS quan sát tranh vẽ, trả lời:
+ Con chim, con bói cá, con le
le, chúng sống ở dưới nước và ăn
cá.


+ ăn thóc, gạo; chúng đậu ở trên
cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Củng cố </b>
- Nhắc lại bài học
- GV nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dị</b>


- Dặn HS về ơn lại bài, chuẩn bị bài 33



4’


1’



<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm được các phép cộng trong phạm vi 5.</b>
<b>2. Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.</b>
<b>3. Thái độ: HS tự làm được tính cộng trong phạm vi 5.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Sử dụng SGK


- HS: Sử dụng bộ đồ dùng tốn 1 và SGK, vở ơ li.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV hỏi: 1 + 1 = 3 + 1 =
1 + 2 = 2 + 2 =
1 + 3 = 2 + 1 =


- GV nhận xét


4’


- HS trả lời miệng


<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong</b>
<b>phạm vi 5</b>


<b>3.2. Hướng dẫn học bài</b>
* Lập các phép tính


4 + 1 = 2 + 3 =
1 + 4 = 3 + 2 =


- GV dựa vào hình vẽ SGK (tr.49), nhấn
mạnh “<i>thêm làm phép tính gì</i>?”


- So sánh phép tính


1 + 4 = 5 và 2 + 3 = 5
2 + 3 = 5 và 3 + 2 = 5
- GV nhắc lại: 4 + 1 = 5 = 1 + 4
2 + 3 = 5 = 3 + 2


Vậy 5 = 4 + 5 = 1 +


30’



- HS sử dụng bộ đồ dùng toán, ghép
các phép tính, đọc phép tính.


- Làm phép tính cộng


- Giống kết quả, khác thay đổi vị trí
số


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5 = 2 + 5 = 3 +
<b>3. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài tập 1: <i>Tính</i>


- GV y/c làm vào vở
- Dùng que tính, tính kq
- Chữa bài


- GV nhận xét
Bài tập 2:<i> Tính</i>:
- Đọc y/c bài


- Y/c HS Tự tính, chữa bài
- GV nhận xét đưa ra k/q đúng
Bài tập 3:<i> Số</i>


- Đọc y/c bài
- Nêu cách tính


- GV nhận xét đưa ra k/q đúng



Bài tập 4<i>: Viết phép tính thích hợp</i>


- Đọc y/c bài, quan sát hình vẽ
- Nêu đề toán, tự giải


- GV nhận xét, chữa bài


- HS đọc y/c bài, làm bài và chữa bài
vào vở


4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
4 + 1 = 5 3 + 1 = 5


- HS lên bảng làm, HS khác n/xét
- HS làm vào vở


4 2 2 3 1 1
+ 1 + 3 + 2 + 2 + 4 + 3
5 5 4 5 5 4
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét
- HS đọc y/c bài, nêu cách làm cột 1,
cột 3 (tính k/q), cột 2, cột 4(dùng que
tính)


4 +1 = 5 5 = 4 + 1 3 + 2 = 5
5 = 3 + 2 1 + 4 = 5 5 = 1 + 4
2 + 3 = 5 5 = 2 + 3



- HS lên bảng, HS khác nhận xét
- HS đọc y/c bài, quan sát hình vẽ
- Nêu bài tốn theo hình vẽ a, b, và tự
giải


4 + 1 = 5
3 + 2 = 5
<b>4. Củng cố </b>


- Tuyên dương những HS chăm chỉ,
trình bày bài cẩn thận, nhắc nhở những
HS còn chậm


- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 31<i>: Luyện</i>
<i>tập.</i>


4’


1’


- HS lắng nghe


<b>THỦ CÔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản</b>



<b>2. Kĩ năng: Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây, hình dán tương đối phẳng và</b>
cân đối.


<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: các loại giấy màu, vở thủ công, hồ dán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b> 4’ - HS cả lớp để đồ dùng lên bàn kiểm
tra


<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài mới: Xé dán hình</b>
<b>cây đơn giản</b>


<b>3.2. Hướng dẫn thực hiện</b>
a. Quan sát mẫu và hỏi
+ Hình dáng cây ntn?


+ Cây có những bộ phận nào?
+ Thân, lá có màu gì?


- GV nhận xét



b. Xé hình tán lá cây


- Bước 1:vẽ hình vng có cạnh 6 ơ
Vẽ 4 góc của hình vng
- Bước 2: xé hình vng theo các
đường cong để thành hình trịn.


c. Xé hình thân cây


- Bước 1: vẽ hình chữ nhật có cạnh 6 ơ
– 1 ơ


- Bước 2: xé thành hình thân cây
d. Dán hình


- Bước 1: dán thân cây


30’


- HS đọc tên bài


- HS quan sát mẫu, trả lời
+ Cao (thấp), to (nhỏ)
+ Thân, lá, ….


+ Thân có màu xanh đậm, lá có màu
xanh


- HS thực hiện theo các bước, xé, dán
thân cây và tán lá



Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bước 2: dán tán lá với thân cây
e. Đánh giá sản phẩm


- Xé được hình tán lá cây, đường xé ít
răng cưa


- Dán hình cân đối
<b>4. Củng cố </b>


- Các em vừa học xé dán hình gì?
- GV nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò</b>


- Về chuẩn bị giấy, bút, hồ, giờ sau xé
dán hình cây đơn giản (tiếp)


3’


1’


Hình 4


Hình 3


- HS trưng bày sản phẩm
- HS khác nhận xét


- Hình cây đơn giản

<b>---Ngày dạy thứ năm</b>


<b>Ngày soạn: 27/10/2015</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015</b>
<b>HỌC VẦN (TIẾT 71 - 72)</b>


<b>BÀI 33: VẦN ÔI - ƠI </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được vần ôi, ơi, từ và câu ứng dụng SGK.</b>


<b>2. Kĩ năng: HS đọc, viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, từ và câu ứng dụng trong </b>
SGK.


<b>3. Thái độ: HS thích nói câu văn theo chủ đề lễ hội.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: SGK, tranh minh họa SGK
- HS: SGK, bộ ghép chữ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 1</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


1’



- Lớp hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết: <i>ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở</i>


- Đọc câu ứng dụng bài 32- SGK
- GV nhận xét


4’


- HS lên bảng viết
- HS đọc bài 32 SGK
<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài 33: </b><i><b>Ôi - Ơi</b></i>
<b>3.2. Hướng dẫn học</b>


<b>* Nhận diện – phát âm</b>
- Vần <i>ôi</i>:


+ Nêu cấu tạo vần <i>ôi</i>?
+ So sánh <i>oi</i> với<i> ôi</i>?
+ Ghép <i>ôi</i> – <i>ổi</i> – <i>trái ổi</i>


- GV ghi bảng <i>ôi - ổi – trái ổi</i>


- Vần <i>ơi</i>:


+ Nêu cấu tạo vần<i> ơi</i>?
+ So sánh <i>ơ</i>i với <i>ôi</i>?



GV y/c ghép và đọc : <i>ơi – bơi – bơi lội</i>


- Đọc tổng hợp bài
- Đọc từ ứng dụng<i>:</i>


<i>cái chổi ngói mới</i>
<i>thổi cịi đồ chơi</i>


GV y/c đọc, giải thích từ, tìm tiếng có
vần <i>ơi, ơi</i>


- GV đọc mẫu


- Hướng dẫn viết các chữ: <i>ôi, trái ổi,</i>
<i>ơi, bơi lội</i>


- GV viết bảng kết hợp nêu quy trình
viết các chữ <i>ơi, trái ổi, ơi, bơi lội</i>


35’


- HS đọc <i>ôi - ơi</i>


- HS đọc


+ <i>ôi</i> gồm ô và<i> i</i>


+ giống ở chữ <i>i</i> và khác ở chữ <i>o, ô</i>



+ HS ghép vần, tiếng, từ và đọc
- HS đọc theo cá nhân, bàn, cả lớp
+<i> ơi</i> gồm:<i> ơ</i> và <i>i</i>


+ giống ở chữ <i>i</i> và khác ở chữ <i>ơ, ơ</i>


- HS ghép, đọc, phân tích vần, tiếng
HS đọc bài trên bảng (cá nhân
-nhóm - cả lớp)


- HS đọc, gạch chân tiếng có vần
vừa học.


- HS gạch chân tiếng có <i>ơi – ơi </i> sau
đó so sánh các tiếng.


- HS đọc (CN – N – CL)
- HS đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai
- GV sửa sai


<b>Tiết 72</b>
<b>3. Hướng dẫn luyện tập</b>
a. Đọc bài tiết 1


Đọc câu: <i>Bé trai bé gái đi chơi phố với</i>
<i>bố mẹ</i>


GV y/c quan sát tranh, đọc, tìm tiếng


có <i>ơi</i> ở câu văn


b. Luyện viết


- GV y/c viết vở tập viết: <i>ôi, ơi, bơi</i>
<i>lội, trái ổi</i>


c. Luyện nói : chủ đề : <i>lễ hội</i>


- GV y/c quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ con gì?


+ Em được nghe hát quan họ chưa ?
+ Em có biết ngày lễ hội Lim ở Bắc
Ninh khơng?


+ Ở địa phương em có lễ hội gì ? vào
mùa nào ?


- Đọc bài SGK


- Tìm tiếng có vần <i>ơi, ơi</i>


- Hướng dẫn làm bài tập


- Trị chơi: Tìm tiếng có vần ôi, ơi
<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc lại bài học
- GV nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS về chuẩn bị bài 34


35’


4’


1’


- HS đọc bài SGK


- HS quan sát tranh, nêu nội dung
câu ư/d


- HS đọc, tìm tiếng <i>chơi, với</i>


- HS viết bài 32 trong vở tập viết
- 1 HS đọc chủ đề


-HS quan sát tranh vẽ, trả lời:


+ Hát quan họ ở trong lễ hội Lim –
Bắc Ninh


+ Lễ hội ở Bắc Ninh thường có cờ
treo, mọi người ăn mặc đẹp, hát dân
ca


+ Có lễ hội vào tháng 3


- HS đọc bài


- HS làm vở BT


- HS các nhóm thi tìm
- HS trả lời



<b>---TỐN</b>


<b>TIẾT 31: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5</b>
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS biết làm tính cộng trong phạm vi 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Thái độ: HS tự giác làm bài tập.</b>
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> - GV: SGK</b>


- HS: SGK, vở ơ ly, que tính, vở bài tập toán.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc: 4+ 1 = 1 + 4 =
2 + 3 = 3 + 2 =
5 = 4 + ? 5 = 1 + ? 5 = 2 + ?
- GV nhận xét


4’


- HS lên bảng làm


<b>III. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập</b>
<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài tập 1: Tính


- Đọc y/c bài


- Tự tính kết quả, chữa bài


- GV nhận xét 2 + 3 = 3 +2
4 + 1 = 1 + 4


=> tính chất: khi đổi chỗ các số trong
phép cộng thì kết quả khơng thay đổi
Bài 2: Tính


- Nêu y/c bài



- Đặt phép tính – tính k/q viết thẳng cột
- GV nhận xét, đưa ra k/q đúng


Bài 3 : Tính ?
- Đọc y/c bài


- Làm theo 2 bước tính
- Tự tính kết quả, chữa bài


30’


- HS đọc tên bài


- HS đọc y/c bài, tự làm


1+ 1 = 2 2 +1 = 3 3 + 1 = 4
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5


- HS nhắc lại quy tắc


- HS đọc y/c bài, tự làm bài vào
vở


2 1 3 2 4
+ 2 + 4 + 2 + 3 + 1
4 5 5 5 5
- HS lên bảng làm, HS khác nhận
xét



- HS đọc y/c bài, tự tính k/q, làm
vào vở


2 + 1 + 1= 4 3 + 1 +1 = 5
1 + 2 + 2 = 5 1 +2 + 1 = 4
1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 +1 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 4: >< =?


- GV y/c làm bước 1: tính k/q phép tính
Bước 2 : so sánh 2 vế
- Gv nhận xét đưa ra k/q đúng


Bài 5 : Viết phép tính thích hợp


- Đọc y/c bài, quan sát hình vẽ, nêu bài
tốn, xác định phép tính


- GV nhận xét đưa ra k/q đúng
<b>4. Củng cố </b>


- GV hỏi: 1 + 4 = 4 + 1 =
2 + 3 = 3 + 2 =
- Nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị tiết 32: Số 0 trong
phép cộng



4’


1’


xét


- HS đọc y/c bài, làm vào bảng
con


3 + 2 = 5 2 + 3 = 3 + 2
4 > 2 + 1 4 < 2 + 3


3 + 1 < 5 1 + 4 = 4 + 1
- HS đọc y/c bài và thực hiện
các phép tính


a. 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5
b. 4 +1 = 5 hoặc 1 + 4 =5
- HS trả lời


---<b></b>


<b>---TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>BÀI 8: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được một số thức ăn cần thiết cho cơ thể phát triển.</b>


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> - HS kể được các thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh.</b>
<b> - HS nói được cần phải ăn ntn để có được sức khỏe tốt</b>


<b>3. Thái độ : HS có ý thức tự giác trong việc ăn uống đầy đủ.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: hình vẽ SGK
- HS : SGK, vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV hỏi: em thường đánh răng, rửa mặt
vào lúc nào?


3’


- HS trả lời
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3.2. Hướng dẫn học</b>
* Hoạt động 1:



- Kể tên thức ăn, đồ uống hàng ngày?
- GV ghi những thức ăn - các nhóm nêu.
- Hỏi: những thức ăn nào em đã ăn?
Thức ăn nào chưa ăn?


- GV nhận xét và nêu: Muốn mau lớn khỏe
mạnh, các em cần ăn nhiều loại t/ă để có
đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể


* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Cho HS quan sát hình vẽ, hỏi:


Hình vẽ nào cho biết sự lớn lên của cơ
thể?


Hình vẽ nào cho biết bạn học tập tốt?
Hình vẽ nào thể hiện bạn có sức khỏe tốt?
Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
* Hoạt động 3: Thảo luận


- Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
- Hàng ngày em ăn mấy bữa và ăn vào lúc
nào trong ngày?


- Vì sao chúng ta khơng nên ăn bánh kẹo
trước bữa ăn chính?


- GV nhận xét.
<b>4. Củng cố </b>



- Nhắc lại tên bài học
- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà các em đều phải ăn uống điều độ,
đủ chất để nâng cao sức khỏe.


4’


1’


- HS thảo luận nhóm, đại diện
nhóm lên trả lời.


- thức ăn: thịt, cá, tôm, cua, trứng,
rau, quả, nước…


- HS trả lời


- HS mở SGK, quan sát các hình
vẽ, trả lời:


- Hình vẽ các bạn tập thể dục
- các bạn được điểm 10


- Ăn uống hàng ngày để cơ thể
mau lớn, có sức khỏe học tập tốt.
- HS thảo luận nhóm, trả lời
- Khi đói, khi khát



- HS trả lời


- Để bữa ăn chính ta ăn được
nhiều và ngon miệng


- HS trả lời




<b>---Ngày dạy thứ năm</b>
<b>Ngày soạn : 28/10/2015</b>


<b>Ngày giảng : Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015</b>
<b>HỌC VẦN (TIẾT 73 - 74)</b>


<b>BÀI 34: VẦN UI - ƯI </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc được: <i>ui, ưi</i>, <i>đồi núi, gửi thư,</i> các từ và câu ứng dụng trong bài
- Viết được <i>ui, ưi</i>, <i>đồi núi, gửi thư.</i>


<b>3. Thái độ: HS thích nói theo chủ đề: </b><i>Đồi núi.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC dạy học</b>
- GV: Sử dụng tranh minh họa SGK
- HS: Bộ ghép chữ, vở tập viết


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Tiết 73</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


1’


- Lớp hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết <i>cái chổi, thổi cịi, ngói mới, đồ chơi</i>


- Đọc câu ứng dụng bài 33 - SGK
- GV nhận xét


4’


- HS lên bảng viết
- HS đọc


<b>III. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài 34: Vần Ui - Ưi</b>


<b>3.2. Hướng dẫn học</b>
<b>* Nhận diện và phát âm</b>
* Vần<i> ui</i>


- Vần <i>ui</i> gồm mấy con chữ?


- So sánh <i>ui</i> với <i>oi</i>


- Ghép , đọc <i>ui - núi- đồi núi</i>


* Vần <i>ưi</i>


- Nêu cấu tạo <i>ưi</i>


- So sánh <i>ưi - ui</i>


- GV y/c ghép, đọc <i>ưi- gửi - gửi thư</i>


* Đọc tổng hợp lại bài
- GV y/c đọc, sửa phát âm
* Đọc từ ứng dụng


<i>Cái túi gửi quà</i>
<i>Vui vẻ ngửi mùi</i>


- GV y/c đọc, giải thích từ, tìm tiếng có
vần <i>ui, ưi</i> và so sánh các tiếng.


35’


- HS đọc tên bài


- Gồm <i>u</i> và<i> i</i>


- Giống ở chữ <i>i</i>, khác ở chữ <i>u</i> và



<i>o</i>


- HS ghép vần, tiếng, đọc, phát
triển tiếng


- HS đọc
- Gồm <i>ư</i> và <i>i</i>


- Giống ở chữ <i>i</i>, khác ở chữ <i>u </i>và


<i>ư</i>


- HS ghép, đọc, phân tích tiếng
- HS đọc tiếp nối nhóm, cả lớp
- HS gạch chân tiếng có ui, ưi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn viết


- GV hướng dẫn quy trình viết các chữ
- <i>Ui - đồi núi, ưi - gửi thư</i>


- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai
- GV nhận xét


<b>Tiết 74</b>
<b>3.3. Hướng dẫn luyện tập</b>
a. Luyện đọc


+ Đọc bài tiết 1


+ Đọc câu văn


<i>Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá</i>


- GV đọc, sửa sai
b. Luyện viết


- GV quan sát, uốn nắn
- GV nhận xét


c. Luyện nói: <i>Đồi núi</i>


- Quan sát tranh hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?


+ Đồi núi thường có ở đâu?
+ Q em có đồi núi khơng?
+ Đồi khác núi ở chỗ nào?
+ Đồi trồng cây gì?


- Đọc bài SGK


- Hướng dẫn làm bài tập
- Tìm tiếng mới có vần <i>ui - ưi</i>


<b>4. Củng cố </b>


- GV hỏi: hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét giờ học



<b>5. Dặn dị</b>


- Dặn HS về ơn lại bài, chuẩn bị bài 35.


35’


4’


1’


- HS đọc lại


- HS quan sát, viết bảng con


- HS đọc bài tiết 1, cả lớp đọc
- HS quan sát tranh, nêu nội dung
tranh vẽ SGK, đọc câu văn


- HS luyện đọc


- HS viết vở tập viết bài 34


- HS đọc chủ đề đồi núi
- HS quan sát tranh, trả lời
+ Tranh vẽ đồi, núi


+ Có ở tỉnh Hịa Bình, Vịnh Hạ
Long…


+ Q em khơng có đồi núi


+ Đồi thấp, núi cao


+ Cây chè, sắn…


- HS đọc (cá nhân - nhóm - cả
lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu nắm được phép cộng 1 số với số 0 cho kết quả</b>
chính số đó.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS biết thực hành làm tính trong t/h cộng với số 0


- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
<b>3. Thái độ: HS tự giác học bài</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- GV: sử dụng SGK, bộ ghép toán
- HS: SGK, bộ ghép toán, vở bài tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> 1’ - Lớp hát



<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV đọc 1 + 2 =? 2 + 1 =?
1 + 4 =? 1 + 3 =?
3 + 1 = ? 4 + 1 =?
- GV nhận xét


4’


- HS làm bảng con


<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Số 0 trong phép</b>
<b>cộng</b>


<b>3.2. Lập phép tính</b>
3 + 0 = 0 + 3 =
3 + 0 = 0 + 3


- GV hỏi: 1 + 0 =? 0 + 1 =?
2 + 0 =? 0 + 2 =? 4 + 0 =?
5 + 0 =? 0 + 5 =? 4 + 0 =?


- Nhận xét các số cộng với 0 có kết quả
ntn?


- GV kết luận: bất cứ 1 số nào cộng với
số 0 cho kết quả bằng chính số đó



3. Thực hành làm bài tập
Bài tập 1: Tính.


- Đọc yêu cầu bài, tự tính k/q


30’


- HS đọc tên bài


- HS lập phép tính, đọc
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
- HS trả lời kết quả


- Kết quả bằng chính số đó
- HS đọc các phép tính
- HS nêu miệng kết luận


- HS đọc y/c bài, trả lời miệng k/q
- HS đọc y/c làm vào SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV nhận xét


Bài 2: Tính


- GV y/c đọc bài, tự tính k/q
- GV nhận xét


Bài tập 3: Số?
- Đọc y/c bài toán



- GV hỏi: 1 cộng với số nào để bằng 0?
0 + ? = 0


<b>4. Củng cố </b>


- GV hỏi 1 + 0 = ? 2 + 0 = ? 3 + 0 =?
4 + 0 = ? 5 + 0 = ?


- 1 số bất kì cộng với số 0 thì cho k/q
ntn?


- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dị</b>


- Nhắc HS về chuẩn bị tiết luyện tập


4’


1’


0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 2 + 0 =2
0 + 4 = 4 4 + 0 = 4


- HS đọc y/c bài, làm bảng con
5 3 0 0 1
+ 0 + 0 + 2 + 4 + 0
5 3 2 4 1
- 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận
xét



- HS đọc y/c, trả lời


1 + 0 = 1 1 + 1 = 2
2 + 2 = 4 0 + 3 = 3
2 + 0 = 2 0 + 0 = 0



<b>---SINH HOẠT CUỐI TUẦN (TUẦN 8)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS biết nhận xét hoạt động của lớp trong tuần 8.</b>


<b>2. Kĩ năng: HS biết ưu điểm của mình để phát huy, biết nhược điểm để khắc phục </b>
sửa chữa.


<b>3. Thái độ : HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động tập thể.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Kết quả hoạt động tuần 8


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


- HS hát tập thể bài hát Lớp chúng mình
rất rất vui



1’


- Lớp hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của tổ, lớp. Kết
quả hoạt động tuần 7


3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Sinh hoạt cuối </b>
<b>tuần</b>


<b>3.2. Hướng dẫn</b>


a. Đánh giá kết quả tuần 8:


* Để đánh giá kết quả của lớp tuần 8, cô
mời bạn lớp trưởng lên điều hành nội
dung


* Lớp trưởng mời các bạn tổ trưởng của
từng tổ lên nêu kết quả hoạt động của tổ
mình trong tuần qua.


- Lớp trưởng nhận xét chung kết quả của


lớp trong tuần 8


- Tuyên dương
- Nhắc nhở
- Xếp loại các tổ


* Mời cô giáo chủ nhiệm cho ý kiến
- Nhận xét về nền nếp


- Nhận xét về đạo đức
- Nhận xét về học tập


- Khen HS có nhiều tiến bộ trong tuần
- GV hỏi HS có đồng ý với kết quả hoạt
động của lớp trong tuần qua không?
<i><b>b. Kế hoạch của tuần 9</b></i>


* Để mọi hoạt động của tuần 9 được tốt
hơn các con cần phải làm gì để chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam?


* Nêu kế hoạch tuần 9


- Về đạo đức: cần ngoan ngoan, lễ phép
- Về nền nếp: đi học đúng giờ; xếp hàng
ra vào lớp nhanh;


+ Không vứt rác bừa bãi; không ăn quà
vặt



+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ khi đến lớp.
- Về học tập:


+ Cần có đủ đồ dùng học tập khi đến lớp
+ Chú ý nghe giảng, chăm chỉ làm bài
tập...


30’


- HS chú ý nghe


- HS lắng nghe


- Lớp trưởng lên điều hành nội
dung


- Các tổ trưởng nêu kết quả hoạt
động của tổ mình


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.3. Cho HS thể hiện một số tiết mục</b>
<b>văn nghệ</b>


- GV cho HS các tổ lên biễu diễn, thi hát
các bài hát đã được học và các bài hát


về thầy cô giáo


- GV nhận xét, khen ngợi HS
<b>4. Củng cố </b>


- Tuần 9 các em cần thực hiện hoạt động
nào?


- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện
tốt các nội quy, nền nếp của lớp học
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
cho tiết sinh hoạt tuần 9.


5’


1’


- HS các tổ thi hát, biểu diễn


- HS trả lời


</div>

<!--links-->

×