Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề cương môn Văn hóa gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.72 KB, 23 trang )

VĂN HĨA GIA ĐÌNH

Câu 1: trình bày khái niệm gia đình và văn hóa gia đình?
Trả lời :
1.1

Khái niệm gia đình : Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở
các quan hệ hơn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh tù quan hệ hôn nhân đó,
gắn bó với nhau về tình cảm, chia sẻ kinh tế, trách nhiệm và quyền lợi, chịu sự
rang buộc có tính pháp lí được xã hội và nhà nước thừa nhận và bảo vệ tạo thành
nền tảng văn hóa chung.

1.2

Văn hóa gia đình : là hệ thống những giá trị văn hóa chuẩn mực điều tiết mối
quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình và mối quan hệ giũa gia đình với xã hội, phản ánh bản chất của các
hình thái gia đình đặc trưng cho các cộng đồng, các tộc người, các dan tộc và các
khu vực khác nhau được hình thành và phát triển qua các giai đoạn lịch sử lâu dài
của đời sống gia đình, gắn liền với những điều kiện phát triển kinh tế, mơi trường
tự nhiên và xã hội.
Câu 2: Trình bày một số nét đặc trưng trong các lo ại hình văn hóa gia
đình?
Trả lời :




Cơ sở kinh tế : của ngườ Việt là nền nông nghiệp lúa nước , kết hợp chặt chẽ
với thủ công nghiệp và thương nghiệp với những đặc điểm chug nhất như :




- Nơng nghiệp ruộng nước địi hỏi nguồn lao động rất lớn (thủy lợi, khai phá,
mùa vụ,..)

-

Thủ công nghiệp là 1 bộ phận không tách rời của nông nghiệp, số làng nghề
rất ít và sản xuất vẫn mang những đặc điểm của nông nghiệp.

-

Thương nghiệp chủ yếu là hệ thống chợ quê, chợ làng và luồng buôn bán
tiểu thương.
Cơ sở xã hội :


-

Thiết chế làng là 1 thiết chế tự quản với nhiều tổ chức dựa theo các hình
thức tập hợp người, có nhiều mối quan hệ chồng chéo, lấy hương ước làm cơ sở
quản lý chính kết hợp với dư luận, các quan niệm về đạo đức, tín ngưỡng và pháp
luật , tạo ra 1 kiểu quản lý rất chặt.

-

Ba tổ chức trong làng có liên quan trực tiếp nhất tới gia đình là : Xóm ,dịng
họ, giáp...ngồi ra trong làng cịn có : Hội đồng kỳ mục, bộ máy chức dịch, các tổ
chức phường hội....để quản lí được các thiết chế, các mối quan hệ xã hội bằng
hương ước , cùng với hương ước tham gia quản lí xã hội cịn có tơn giáo và tín

ngưỡng.



Sự phân tầng xã hội không triệt để :

1.

Sở hữu tư nhân nhỏ bé và manh mún

2.

Phân định giai cấp không rõ ràng, khơng triệt để, khơng có tầng lớp nào
khống chế được xã hội bằng thế lực kinh tế ( mà muốn khống chế được xã hội thì
phải đi theo con đường chính trị và dựa vào quyền lực chính trị.
*) Trong khi vấn đề phân hóa giai cấp “nhạt nhịa” thì việc phân tầng “đẳng
cấp” lại nổi lên :


1. Trên bình diện nhà nước là sự phân chia vua quan – dân, quân tử, bạch đinh ( lấy
chức quyền làm tiêu chí đánh giá sự thành đạt của mỗi người)
2. Trong làng xã là sự phân chia dân cư thành nhiều tầng lớp. (Quan viên bạch đinh
dựa trên tiêu chuẩn về bằng cấp, phẩm hàm, chức tước, tuổi tác, tài sản thành phần
xuất thân được biểu hiện ở hệ thống ngơi thứ tại Đình, tùy tập tục từng làng.
Cơ sở tư tưởng và tôn giáo :



Về tư tưởng là sự thống trị của Nho giáo , về sự kết hợp giữa các tín




ngưỡng dân gian với Tam giáo độc tơn Nho – Phật – Đạo, dịng mạch chủ đạo là
hiếu, nhân , nghĩa , lễ. trí, tín, tam cương, ngũ thường, chi phối mạnh mẽ đời sống
gia đình.
Về sự kết hợp chặt chẽ giữa các tín ngưỡng dân gian và Tam giáo



đồng tơn Nho – Phật – Đạo :
Tín ngưỡng thờ tổ tiên : là sự thờ cúng các bậc ông ( bà ), cha (mẹ) những

-

người đồng tộc đã khuất thuộc dòng cha, với ý nghĩa biết ơn tổ tiên, cầu mong cho
linh hồn tổ tiên được siêu thoát và với niềm tin sẽ được tổ tiên phù hộ trong cuộc
sống.
-

Tín ngưỡng nơng nghiệp lúa nước : mục đích để cầu mưa thuận gió hịa,
được mùa, tạo ra cơ sở kinh tế chính và ổn định cho mỗi gia đình, cộng đồng làng
xã cho cả nước .
 Sở dĩ tam giáo đồng tôn ở Việt Nam là vì ngươi Việt thờ đa thần, sử dụng các tín
ngưỡng, các tơn giáo khơng vì mục đích chính trị mà chỉ mưu cầu lợi ích cá nhân
và gia đình , khong sùng bái, khơng cuồng tín q đà.

Câu 3 : Các hình thức gia đình và chức năng cơ bản của gia đình?
Trả lời :
3.1Các hình thức gia đình :



Gia đình hạt nhân




Gia đình mở rộng



Gia đình truyền thống



Gia đình hiện đại



Gia đình phụ hệ



Gia đình mẫu hệ



Gia đình đầy đủ




Gia đình khuyết thiếu



Gia đình huyết tộc



Gia đình Pulanuan



Gia đình 1 vợ 1 chồng

3.2


Các chức năng cơ bản của gia đình là :
Chức năng sinh sản – tái sản xuất ra con người : Đây là chức năng cơ
bản của gia đình., vừa đáp ứng nhu cầu tự nhiên, Tâm sinh lý của con người, đồng
thời mang ý nghĩa xã hội là cung cấp công dân mới, lực lượng lao động mới đảm
bảo sự phát triển liên tục và trường tồn của xã hội loài người,



Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình : Đây là chức năng cơ
bản được xem xét trên 3 phương diện : hoạt động tiêu dung, hoạt động sản xuất,
việc phân phối nguồn lực và lợi ích gia đình. Ba chức năng trong kinh tế của gia
đình có mooisa quan hệ chặt chẽ với nhau và có những quy định khác nhau.




Chức năng giáo dục của gia đình : Đây là chức năng quan trọng của
gia đình , đặc biệt trong vai trị xã hội hóa trẻ em. Nội dung giáo dục gia đình
tương đối tồn diện. Cha mẹ có nghĩa vụ thương u nuôi dưỡng con cái, chăm lo
việc học tập và sự phát triển lành mạnh của con cái cả về thể chất lẫn tinh thần để
con cái trở thành những công dân có ích cho xã hội.



Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm – sinh lý tình cảm : đây là chức
năng quan trọng, có tình chất văn hóa – xã hội để xây dựng gia đình hạnh phúc.


Cho tới tận giai đoạn muộn thì sự hình thành và phát triển của gia đình, chức năng
thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí , tình cảm mới được hình thành và có hướng trở
thành chức năng quan trọng của gia đình


Câu 4 : : Cơ cấu và chức năng cơ bản của gia đình truyền thống ng ười
việt ?
Trả lời :
4.1 Cơ cấu gia đình : gia đình người việt là gia đình nhỏ . đại đa số các gia đình
xưa kia thế hệ theo 2 dạng :


Bố mẹ và những người con chưa trưởng thành




Hoặc bố mẹ cùng vợ chồng của người con trai lớn và những người con chưa
trưởng thành.
Hiện tượng 2 bố mẹ già sống tách riêng hầu như khơng có bởi ngồi lí do kinh tế
thì người Việt sống theo nguyên tắc “ trẻ cậy cha, già cậy con “. Tuy nhiên vẫn có
những trường hợp ngoại lệ :



Gia đình đa thê ( GĐ có 1 chồng nhưng nhiều vợ ) ngồi vợ cả cịn có vợ
lẽ, khi người vợ cả vơ sinh hoặc khơng có con trai thì người chồng có quyền lấy
thêm vợ lẽ( vợ hai, vợ ba) 1 số quan lại nhà giàu có cả nàng hầu, thiếp,…



Gia đình 4 or 5 thế hệ “ tứ đại đồng đường” or “ngũ đại đồng đường”
thường chỉ tồn tại trong những gia đình nền nếp, gia giáo, tầng lớp quan lại giàu
có…người Việt quan niệm đó là những gđ có phúc lớn.



Gia đình người Việt cịn theo chế độ tơng pháp : thể hiên ở sự phân biệt
rõ rệt về quyền lợi và trách nhiệm của các “bậc” con cái.
+) Phân biệt giữa con trưởng với con thứ 2, con trai với con gái, con đẻ với
con nuôi ( Quyền huynh thế phụ ). Con gái và con nuôi tuy được thừa nhận trên
luật pháp nhưng phần được chia bao giờ cũng ít hơn bơi quan niệm “ con gái là con
người ta “ nên ở nhiều nơi người ta ít tói nhà gái ăn cưới và nếu có thì hầu như
mừng cho con gái về nhà chồng.
+) sự phân biệt giữa dịng “ Đích – con vợ cả“ và dòng “thứ - con vợ lẽ, vợ
kế” giống như sự phân biệt giữa ngành trưởng và ngành thứ.



Dòng họ tổ chức tập hợp những người đang sống và cả đã chết có cùng



dịng máu hay chung 1 ông tổ (thủy tổ, khởi tổ, triệu tổ,..)tùy theo ghi chép của
từng dòng họ.
+) Theo chế độ cửu tộc ( 9 đời ) lấy 1 người đang sống làm trục trung tâm thì trên
người đó có 4 đời ( Bố, Ông, Cụ, Kỵ - theo Hán Việt là : Phụ - Tổ - Tằng Tổ - Cao
Tổ ) và dưới đó có 4 đời ( Con, Cháu, Chắt, Chút – theo Hán Việt là : Tử - Tôn –
Huyền Tôn – Huyền huyền Tôn ) cùng tất cả những người ngang hàng ở từng đời,
+) Có sự phân biệt giữa ngành trưởng và ngành thứ : ngành trưởng được đề cao cả
về thế thứ, quan hệ xưng hô ( Xanh đầu con nhà bác, bạc đầu con nhà chú ) giữ
quyền thờ cúng và hương hỏa. Nếu dòng trưởng tuyệt tự thì mới lấy dịng thứ lên
thay.
+) Theo chế độ ngoại tộc hôn : Người trong họ thuộc phạm vi ít nhất 5 đời tuyệt
đối không được kết hôn với nhau
+) Theo chế độ phụ hệ gia trưởng :mỗi họ gồm nhiều chi , có trưởng chi đứng đầu,
hợp cùng 1 số bô lão cao tuổi thành “ hội đồng dòng họ “ đứng là trưởng họ điều
hành tất cả các cơng việc của dịng họ.
+ ) Họ là đơn vị thờ cúng ông tổ họ.
+) Họ từ lâu không còn là 1 đơn vị kinh tế và đơn vị tổ chức sx mà đã phân thành
nhiều gđ nhỏ , có kinh tế riêng, có sở hữu riêng, sống phân than trong và ngoài
làng xong họ lại là chỗ dựa về tinh thần cho các thành viên trong họ với nguyên
tắc ứng xử “ máu chảy ruột mềm, 1 giọt máu đào hơn ao nước lã , Họ 9 đời hơn
người dưng…” Mối quan hệ hyết thống trên được duy trì bởi “ Gia Phả “ từ đó tạo
ra sự cấu kết giữa các thành viên để người trong cùng 1 họ giúp đỡ lẫn nhau, tạo ra
nhiều nhân tố tích cực trong việc xây dựng làng xóm, phát triển sx, khuyến khích
học hành, đào tạo nhân tài…từ đó tạo ra sự móc ngoặc kiểu như : “ Rút dây động
rừng hay 1 người làm quan cả họ được nhờ…”



4.2 Chức năng của gia đình truyền thống người Việt


Gia đình là đơn vị sản xuất , khung tổ chức lao động cơ bản :
Với nền nông nghiệp lúa nước, phân công lao động trong gia ddingf diễn ra tự
nhiên, hài hòa theo giới và theo độ tuổi : nam đảm nhận các cơng việc nặng nhọc,
địi hỏi sức lao động cơ bắp ( cày, bừa,..) nữ đảm nhận những khâu tưởng chừng ít
nặng nhóc nhưng lại địi hỏi sức bền, sự dẻo dai như cấy, gặt,..1 số khâu cả 2 giới
đều làm được như : nhổ mạ, làm cỏ, gánh phân,gánh lúa,..người lớn làm việc nặng,
trẻ em làm việc theo sức vóc, nếu thiếu 1 bộ phận nào đó thì tổ hợp sx đó sẽ bị xộc
xệch, cơng việc không được triển khai đều đều đặn, mùa vị không kịp sẽ ảnh
hưởng tới năng suất cây trồng., đời sống gia đình khơng được đảm bảo.



Gia đình là đơn vị tái sản xuất sức lao động :Sx nâng nghiệp cần nhiều thao
tác và các hoạt động phụ để duy trì 1 cuộc sống bình thường cho 1 gđ nơng dân đòi
hỏi nguồn lao động rất lớn, sức lao động giữ vai trò quyết định nhất , con người với
sức lao động là vốn quý nhất, là yếu tố quyết định để làm nên của cải vật chất (
người làm ra của hay cịn người cịn của ) vì thế tái sx là yêu cầu bức thiết của mỗi
gđ nông dân…cũng chính vì đặc diểm này mà dẫn tói hệ quả :
+ Phải lấy vợ sớm cho con để có người làm nên nhiều khi vợ nhiều hơn chồng tới
vài tuổi…
+ Lấy vợ xong thì muốn có con cho vui cửa vui nhà, mà cịn mong sớm có người
giúp việc, đặc biệt mong có con trai để sau này có người cúng dỗ mình ,hay để bù
lại lực lượng lao động bị hao hụt khi người con gái đi lấy chồng nên sinh nhiều con
 nhiều cháu  phúc đức




Gia đình là đơn vị thờ cúng ;: Người Việt theo chế độ phụ quyền , phụ hệ
nên coi trọng việc thờ cúng tổ tiên theo dịng cha. Mục đích của thờ cúng tổ tiên là
biết ơn công lao tổ tiên, cầu mong cho linh hồn tổ tiên được siêu thoát và cầu mong
tổ tiên phù hộ cho con cháu gặp nhiều may mắn và tốt lành trong cuộc sống.



Gia đình là đơpn vị giáo dục :


a)

Giáo dục kỹ năng lao động, kinh nghiệm sản xuất : cuộc sống thường ngày
của người Việt ở nông thôn xưa có nhiều cơng việc phải làm , khơng chỉ đòi hỏi
nguồn lao động lớn mà còn đòi hỏi kỹ năng là việc lao động.

trước đây, gđ người

Việt con cái từ nhỏ đã luôn sống bên ông bà , cha mẹ nên gđ có điều kiện giáo dục
từ nhỏ, thực hiện tốt chức năng “ đào tạo nguồn nhân lực” để đáp ứng yêu cầu bức
thiết về lao động. Ông bà hang ngày trông trẻ vẫn tiến hành các công việc đan lát,
băm bèo, thái rau, nấu nướng ...đây chính là dịp mà trẻ nhở được quan sát trực tiếp
các thao tác và tập làm theo rồi được ông bà hướng dẫn thao tác và chỉ bảo những
kinh nghiệm của mình từ đó trẻ bắt đầu học và làm tốt các công việc
1.1.

quan hệ huyết thống : đây là mối quan hệ đầu tiên mà mỗi con người tiếp
nhận về cách ứng nhân xử thế. Ngay từ khi biết nói mỗi con người đều được chỉ

dạy cách nhận biết những người thân quen trong gđ thong qua các từ chỉ vai vế ,
quan hệ : bố mẹ, ông bà, anh chị em,..và những người thuộc phạm vi gđ và ngoài
gđ gắn với sự nhận biết về vai vế là lời ăn tiesng nói, ứng xử cho phù hợp đó là 1
trong những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất…

1.2.

quan hệ láng giềng : nền kinh tế nông nghiệp , mức sống thấp nên người
nơng dân rất coi trọng tình làng xóm, láng giềng, nhiều lúc cịn coi trọng hơn tình
anh em. Nên thái độ với hang xóm láng giềng cũng là 1 tiêu chí đánh giá nhân cách
của 1 con người .

1.3.

Ứng xử theo quan hệ tuổi tác: Xã hội nơng nghiệp dựa trên tư duy kinh
nghiệm vì vậy nên rất coi trọng tuổi tascc đề cao và tôn trọng người có tuổi , bỏi
càng nhiều tuổi càng nhiều kinh nghiệm nên trong xã hội truyền thống con người
cũng sớm được gia đình giáo dục tư tưởng, coi trọng , kính trọng người già “ kính
lão đắc thọ “.

1.4.

Quan hệ giới tính : là nội dung giáo dục trong gia đình người Việt, giáo dục
giới tính và ngăn cản việc tiếp xúc giữa 2 ng đã trưởng thành hay gần tới tuổi
trưởng thành “ nam nữ thụ thụ bất thân “


1.5.

Quan hệ vị thế xã hội : cũng là nội dung giáo dục gia đình. Vì thế con người

trừ tấm bé đã được chỉ bảo cách ứng xửu với người có chức vị xã hội khác nhau
theo hướng tơn trọng họ..



Giáo dục đạo đức và nhân cách : Gd truyền thống giáo dục con người theo
các khía cạnh đạo đức sau :
+ Quý trọng người lao động và sức lao động, đề cao tinh thần yêu lao động, chăm
chỉ chịu khó,..
+ Biết tiết kiệm, chịu khổ, biết dự tính lo toan cho cuộc sống bản thân và gia đình.
+ Đề cao tinh thần cộng đồng và ý thức cộng đồng.
Câu 5: Ảnh hưởng của loại hình văn hóa khu vực đ ến đến văn hóa gia
đình?
Trả lời : Do khác nhau về địa bàn cư trú, phương thức sản xuất, và đặc điểm
nhân chủng sẽ dẫn tới sự phân biệt về loại hình văn hóa khu vực :



Văn hóa gốc du mục : Do đặc thù của phương thức sản xuất , nên văn hóa gốc
du mục có xu hướng đề cao cá nhân rõ nét. Cuộc sống du mục địi hỏi sự quyết
đốn, dũng mãnh của cá nhân để phát triển đàn gia súc. Mặt khác , công việc chăm
sóc đàn gia súc cũng phải hướng tới từng cá thể để kịp điều chỉnh. Cá nhân được
coi là trung tâm, được đề cao. Lối sống du mục tạo nên phong cách tự do, phóng
khống. Đề cao cá nhân và tơn trọng sự tự do là cơ sở hình thành tính tự lập trong
văn hóa ứng xử của cư dân phương Tây...

1.

Gia đình phương Tây có xu hướng đề cao sự phát triển cá nhân và tôn trọng sự
tự do cá nhân , các quy định ứng xử hướng tới việc tạo điều kiện cho các cá nhân

có khả năng làm việc độc lập, ý thức chịu trách nhiệm và tính cách mạnh mẽ.



Văn hóa gốc nơng nghiệp lại mang nhiều nét đối lập . Đặc thù của sản xuất
nông nghiệp đòi hỏi sự gắn kết chặt chẽ của các thành viên để đáp ứng yêu cầu
mùa vụ, nông lịch, thủy lợi,.. Đây là cơ sở để hình thành nên tính cộng đồng trong
văn hóa ứng xử.Con người phương Đơng được đánh giá cao khi họ biết hi sinh cá


nhân cho những lợi ích của cộng đồng. Ngược lại sự ràng buộc của cộng đồng như
phương tiện giáo dục. Đánh giá của cá nhân là thước đo giá trị cá nhân.
1.Gia đình phương Đơng lại hướng tới việc giáo dục tình cảm cộng đồng, sự chia
sẻ quan tâm, sự hòa đồng thân thiện và đức hi sinh.
 trong quá trình phát triển hai loại hình văn hóa này có xu hướng ảnh hưởng,
thẩm thấu và lan tỏa đến nhau mạnh mẽ..Tuy nhiên do văn hóa có tính ổn định
tương đối bền vững, sự ảnh hưởng thuần túy dưới góc độ văn hóa sẽ diễn ra chậm
nếu như khơng có sự thay đổi mạnh mẽ về phương thức sản xuất của các khu vực.
Câu 15 Quan niệm về vai trò của hơn nhân trong gia đình truy ền th ống
Việt Nam?
Trả lời :
Trước hết người Việt quan niệm hôn nhân khơng chỉ là việc riêng của đơi nam nữ
mà cịn là việc của cả gia đình và dịng họ. Đơi trai gái lấy vợ, chồng ( hay bố mẹ
dựng vợ gả chồng cho con cái) nhằm tạo dựng tổ ấm gia đình cho đơi lứa. Người
Việt quan niệm con người phải có đơi lứa. những người khơng vợ , khơng chồng là
những người “cô độc” nhất là những người phụ nữ... Ngồi mục đích là xây dựng
tổ ấm gia đình cho đơi lứa, việc hơn nhân của người Việt cịn nhằm mục đích
khác :



Thực hiện các nghĩa vụ của người con đối với cha mẹ, trước hết là sinh con đẻ
cái để duy trì giống nịi, có người “nối dõi tông đường” , thờ cúng tổ tiên.



Tăng sức lao động để phát triển kinh tế



Tạo uy thế sức mạnh của dòng họ trong làng xã, những họ đa đinh được coi là
họ có phúc.


Câu 16: Quan niệm về cái chết và việc tang trong gia đình truy ền th ống
Việt Nam?
Trả lời :
Với hệ tín ngưỡng dân gian khá đa dạng, kết hợp chặt chẽ với “ Tam giáo đồng tôn
Nho – Phật – Đạo “, người Việt có nhiều quan niệm về cái chết như : chết là về với
tổ tiên, lên niết bàn cõi Phật hoặc sang chôn Tây phương cực lạc ( Phật giáo), lên
cõi tiên ( đạo giáo) hoặc Thiên đường ( Thiên chúa giáo )....
Ngoài quan niệm về thế giới bên kia, người Việt cịn có mối liên hệ chặt chẽ
giữa con người lúc sống với khi chết, phụ thuộc phần lớn vào sự ăn ở, cư xử của
khi sống. Nếu sống lương thiện, hiền lành, hiếu thuận, đức độ khi chết sẽ được
thanh thản, trở thành ma thì lành, phù hộ cho con cháu. Ngược lại, nếu sống thất
đức, ác độc thì chết khơng được tử tế, trở thành ma dữ, giáng hạo cho con cháu.
Quan niệm này vơ hình chung đã trở thành “ định chế “ định hướng cách sống, thái
độ cư xử của mỗi người khi sống.
 dù quan niệm cái chết khác nhau tùy theo tơn giáo và tín ngưỡng , người Việt
đều có 1 quan niệm chung : chết là bước cuối cùng của mỗi cuộc đời con người,
tang lễ là nghi thức đánh dấu bước cuối cùng , ai cũng phải chết và chỉ chết có 1

lần , cho nên cần phải tổ chức chu đáo và vì thế “ nghĩa tử là nghĩa tận “.

Câu 17: Một số nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng phổ biến trong gia đình Vi ệt
Nam?
Trả lời :


Giỗ bố ( hoặc mẹ ) : là nghi lễ quan trọng nhất trong năm. Đây là dịp để anh
em, con cháu về sum họp, thắp hương tưởng nhớ và thể hiện lịng biết ơn cơng lao
trời biển của cha mẹ, đồng thời để trao đổi tâm tư ,tình cảm , bàn bạc và tìm hướng
tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong các gia đình nhỏ.


*) Các lễ tiết trong năm theo tục lễ chung của người Việt và các làng Việt . Song
đây lầ dịp để các gia đình thể hiện lịng biết ơn với tổ tiên, cũng là dịp đển nghỉ
ngơi cải thiện sau những công đoạn sản xuất nông nghiệp kết thúc, các tiết (Tết)
đó gọi là :


Tết nguyên đán : là tết quan trọng nhất, lớn nhất trong năm. Các gia đình sửa
lễ lớn ( các loại thịt, các loại bánh ) để dâng lên tổ tiên. Các con trai thứ và con gái
đã đi lấy chồng phải sắm sửa lễ để con trai trưởng thắp hương.



Tết mồng 3 tháng 3 : thường gọi là “ tết bánh trôi , bánh chay“, từng gia đình
sửa lễ, trong đó phải có bánh trôi, bánh chay dâng lên tổ tiên.




Tết mồng 5 tháng 5 : Tết đoan ngọ



Tết Rằm tháng 7 : ngày “ xá tội vong nhân “ cầu cho vong linh những người
vô thừa nhận được yên ổn.



Tết Trung Thu : Rằm tháng 8



Têt mồng 10 tháng 10 : tổ chức sau khi gặt xong, các gia đình dâng xơi
mới , cơm mới lên tổ tiên.



Tết Ơng Cơng, Ơng Táo ( 23 tháng chạp )

Câu 18: Trình bày những cở sở kinh tế - xã hội tạo nên s ự bi ến đ ổi trong
văn hóa gia đình truyền thống Việt nam hiện nay?
Trả lời :
1.1


Những biến đổi trong cơ sở kinh tế :
Kinh tế thị trường đã tạo nên hàng loạt các khu công nghiệp và các khu đô
thị. Các hoạt động dịch vụ và buôn bán nhằm lưu thông hàng hóa, tiền tệ tạo điều
kiện phát triển, tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu kinh tế.




Tỉ lệ thu và cơ cấu nguồn thu đã thay đổi khá hơn trong kết quả điều tra về
kinh tế hộ gia đình năm 2006. theo đó nguồn thu từ bn bán dịch vụ đã tăng đáng


kể. Điều này dẫn tới tỷ lệ hộ tự nhận có mức sống trung bình là 65% , nghèo và rất
nghèo chiếm 22%.


Các thiết bị sinh hoạt trong gia đình cũng theo cơ cấu các nguồn thu của các
nhóm dân cư mà tăng lên.



Sự thay đổi trong kinh tế hộ gia đình được nhìn thấy rõ nhất trong các khu
vực dân cư được đo thị hóa nhanh chóng. Ngồi khả năng đa dạng hóa ngành nghề,
việc bán đất hay đền bù đất đai để giải phóng mặt bằng đã tạo nên những bước
ngoặt lớn trong kinh tế hộ gia đình.

1.2


Những biến đổi trong cơ sở xã hội
Đại đa số các khu vực dân cư, giữ vai trò chi phối của thiết chế làng xã đến
từng gia đình đã giảm mạnh.




Thiết chế làng chủ yếu chỉ còn làm nhiệm vụ của 1 đơn vị hành chính tự
quản. Viêc quản lí chỉ mang tính chất ngắn hạn bởi người dân ngày càng có xu
hướng ly hương để gia nhập Vào các hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp.



Vai trị của thiết chế họ mạc theo đó cũng giẩm khả năng ảnh hưởng đến cá
nhân và các gia đình truyền thống. Quan hệ họ mạc chủ yếu cỉ còn ảnh hưởng
trong phạm vi 3 đời, các cá nhân chịu ảnh hưởng của gia đình , xã hội và các
phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hơn sự tác động của dòng họ.
1.3 Sự thay đổi trong cơ sở tư tưởng và tôn giáo tín ngưỡng.



Cơ sở tư tưởng Nho giáo hình thành trên những chuản mực giá trị trong
văn hóa truyền thống đang được đặt trong tương quan so sánh với tư tưởng
phương Tây hiện đại.



Về mặt tư tưởng, người phụ nữa đã giải phóng mình khỏi sự tự ti, đồng
thời khẳng định được vai trị quan trọng của mình. Quyền trẻ em được đề cao, nhất
là việc bảo vệ trẻ em gái vị thành niên, khiến quan niệm về gia đình và trách
nhiệm của các thành viên trong gia đình có nhiều thay đổi...




Tư tưởng bình đẳng, chú trọng việc nâng cao chất lượng cuộc sống và đề
cao sự tự do cá nhân là những giá trị nhân văn mới mà gia đình người Việt đang

tiếp nhận, cho dù tự giác hay tự phát.



Các tơn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng mạnh mẽ trong văn hóa gia đình
truyền thống người Việt vẫn phát huy ảnh hưởng trong đời sống đương đại. tuy
nhiên điều thay đổi lớn nhất trong các hoạt động này là quan điểm đánh giá vai trị
của các tơn giáo tín ngưỡng.
 Những thay đổi cơ bản trong cơ sở kinh tế , xã hội, tư tưởng và tôn giáo đã làm
thay đổi văn hóa truyền thống nói chung và trực tiếp dẫn đến những thay đổi trong
văn hóa gia đình nói riêng.
Câu 19: Sự biến đổi trong cơ cấu, chức năng gia đình Việt Nam hi ện nay?
Trả lời :

1.1.

Sự biến đổi trong cơ cấu gia đình :
Về cơ bản gia đình VN hiện nay vẫn duy trì mơ hình gia đình hạt nhân ( gia đình 2
thế hệ, bao gồm bố mẹ và các con chưa thành niên ). Loại gia đình mở rộng (3,4
thế hệ ) có xu hướng giảm và giảm mạnh lại chính là ở vùng nơng thơn. Đặc biệt
nhất trong vấn đề gia đình hiện nay là sự tăng nhanh của loại gia đình 1 thế hệ



Nếu như loại hộ gia đình 1 hoặc 2 thế hệ ở nơng thơn có tỉ lệ cao hơn thành
thị thì ngược lại, số hộ gia đình trên 3 thế hệ ở thành thị lại đang có tỉ lệ cao hơn.



Biến đổi lớn nhất trong gia đình người Việt hiện nay là vắng bóng của nhóm

gai đình nhiều vợ hoặc nhiều chồng.



Loại hình gia đình thay đổi theo hướng xuất hiện 1 số loại hình gia đình
đơn thân , gia đình góa, gia đình kết bạn,.. cũng làm thay đổi quy mơ gia đình.



Quan niệm nhiều con nhiều lộc, tứ - ngũ đại đồng đường mới là phúc đã
được điều chỉnh theo hướng gia đình thu nhỏ.

1.3

Sự biến đổi trong các chức năng cơ bản của gia đình :




Chức năng sinh sản : của gia đình được điều chỉnh theo hướng gắn với
chức năng thỏa mãn của tình cảm gia đình với việc tạo điều kiện để thực hiên tốt
hơn chứcnăng giáo dục chứ không thiên về việc gắn với chức năng phát triển kinh
tế gia đìn như trong truyền thống.



Số con trong gia đình có xu hướng giảm ở 2 khu vực nông thôn và thành
thijdo công tác dân số được thực hiện tốt hơn, do điều kien kinh tế , do ý thức về
chăm sóc con cái và cịn do tâm lí sinh con trai đã có những chuyển đổi nhất định.
Đó là chưa kể đến sự can thiệp của khoa học kỹ thuật trong việc xác định giới tính

cho con cũng khiến các gia đình có thể dừng lại ở số con mong muốn mà vẫn có
đủ cả trai lẫn gái.



Sự biến đổi trong chức năng sinh đẻ của gia đình được nhận thấy rõ thông
qua sự xuât hiện của 1 tỉ lệ nhất định. Số người cho rằng: gia đình khơng nhất thiết
phải có con -> đây la 1 quan điểm rất mới , khác biệt so vói quan niệm truyền
thống. Điều này đã được kiểm chứng bằng thực tế , không phải quá ít số gia đình
chọn kiểu gia đình khơng con hoặc cho dù khơng có con thì vợ chồng thì vợ chồng
vẫn thật sự thương yêu nhau và thực hiện tốt những chức năng khác của gia đình.



Chức năng trong kinh tế gia đình : Hoạt động kinh tế gia đình hiện tại đã
dần xuất hiện xu hướng dần tách khỏi chức năng là 1 đơ vị tự sản xuất, nhất là đối
với các gia đình ở khu vực thành thị, các khu công nghiệp . Tại những vùng nông
thôn, đồng bằng hiện nay đã xuất hiện nhiều tình trạng người nơng thơn th người
sản xuất trên ruộng của mình, trong khi bản thân các thành viên trong gia đình thì
tham gia sản xuất tại các nơi khác. Do đó tình chất là 1 đơn vị tự sản xuất trong gia
đình hiện tại đang có những điều chỉnh.



Khơng là 1 đơn vị sản xuất tại chỗ , nghiêng về tính chất là 1 đơn vị tổng
hợp nguồn thu và là 1 đơn vị tiêu dùng, vai trò của các thành viên trong việc thực
hiện chức năng kinh tế của gia đình đã có những biến đổi khá lớn.





Trước hết là sự thay đổi vai trò và vị trí của người pụ nữa trong khả năng
đóng góp vào thu nhập chung của cả gia đình. Trong vai trị bình đẳng về thu nhập
này thì người phụ nữ cũng vươn lên ngang bằng vị trí của người đàn ơng trong
phân chia quyền lợi từ bể thu nhập của cả gia đình. Thậm chí trong nhiều cơng việc
người phụ nữ đã giữ 1 tỉ lệ quyết định cao hơn nam giới.



Khơng ít các gia đình dá duy trì sự độc lập về tài chính . Mỗi thành viên
được phân chia chịu trách nhiệm về 1 mục chi tiêu trong gia đình. Phần kinh phí
cịn lại khơng nhất thiết phải cơng khai. Cơ sở kinh tế chung của gia đình theo
hướng bị chia tách.



Chức năng trong giáo dục của gia đình : gia đình hiện đại đang xuất hiện
xu hướng chia sẻ chức năng giáo dục gia đình cho nhiều lực lượng khác. Điều này
đã tồn tại trong gia đình truyền thống với vai trò của nhà trường, dòng họ. Tuy
nhiên trách nhiệm chính thuộc về các thành viên trong gia đình truyền thống này
có xu hướng giao cho nhà trường nhiều hơn, do đó việc cha mẹ giành thời gian gần
gũi và chăm sóc trẻ em đang giảm dần so với thời gian trẻ tiếp xúc vơi thầy cô.



Việc giáo dục con cái trong gia đình tuy khơng phải chỉ hồn tồn nằm ở
việc dành thời gian chăm sóc và dạy dỗ chúng, nó cịn thơng qua việc gưỡng mẫu
trong nếp sống, lối sống của bố mẹ, sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường,
nhưng thơng tin về việc có tới 21,5% các ơng bố khơng hồn tồn có thời gian
dành cho con cái, đã cho ta thấy những thay đổi không nhỏ trong quan niệm về

chức năng giáo dục của gia đình.



Như vậy, ngày nay xu hướng tách biệt trẻ khỏi cha mẹ, đồng nhất việc giáo
dục vơi học tập. Do đó xu hướng chuyên biệt hóa chức năng của nhà trường đang
dần xuất hiện. tuy không phải là trường hợp phổ biến nhưng cũng không phải là
trường hợp cá biệt.




Biến đổi trong chức năng thỏa mãn tâm lí tình cảm của con người : quan
hệ tình cảm giũa các thành viên trong gia đình đang trở thành yếu tố quan trọng
hàng đầu giúp duy trì gia đình hiện đại, thể hiện trước hết ở việc chọn bạn đời để
kết hơn. Yếu tố tình cảm hịa hợp đã được đại số thanh niên ngày nay coi là tiêu chí
số 1. có sự hịa hợp này nhiều gia đình khơng con vẫn tồn tại đúng nghĩa của nó.
Ngay cả khi có con thì đứa trẻ đóng vai trị thỏa mãn nhu cầu gắn kết vợ chồng và
tình thương yêu của cha mẹ nhiều hơn là vai trò tăng cường nhân lực cho gia đình,
dịng họ. và đứa trẻ được giáo dục đầy đủ cũng trong sự kỳ vọng làm cho bố mẹ
được tự hào nhiều hơn là mong muốn sau này đứa trẻ phụng dưỡng mình . Sự thỏa
mãn các nhu cầu tình cảm cũng dẫn đến sự tự giác có trách nhiệm trong kinh tế gia
đình . Do đó có thể nói trong gia đình hiện nay chức năng thỏa mãn nhu cầu tình
cảm của các thành viên trong gia đình đang được coi là quan trọng nhất, nó cịn
bao hàm khả năng điều chỉnh và chi phối các chức năng khác.
Câu 20: Sự biến đổi trong văn hóa ứng xử trong gia đình Việt Nam hi ện
nay?
Trả lời :

a)


Biến đổi trong ứng xử vợ chồng :
Tính tơn ti trật tự vẫn được coi là yếu tố căn bản cốt để duy trì



quan hệ của các thành viên trong gia đình. Người đàn ơng vẫn được coi là trụ cột
trong gia đình. Trong tương quan với chồng người vợ vẫn giữ vai trò phục tùng và
lệ thuộc.


Sự phổ biến ngày một rõ rệt hơn xu hướng bình đẳng về cả vai trò ,
trách nhiệm và quyền lợi của mỗi thành viên.
+ ) Xu hướng bình đẳng trong ứng xử vợ chồng được nhìn thấy rõ nhất qua việc
vai trị của người vợ ngày 1 đề cao. VD : số lượng phụ nữ đúng tên chủ hộ và và
các tài sản có giá trị tăng lên đáng kể, hay người vợ được hỏi ý kiến, thậm chí là
được quyết định những cơng việc cơ bản của gia đình. Sự bình đẳng của phụ nữ


còn được thể hiện rõ hơn ở việc xã hội nhìn nhận vấn đề quan hệ tìn dục trước hơn
nhân hay quan hệ tình dục ngồi hơn nhân. Việt Nam là nước nông nghiệp , ảnh
hưởng nặng nề quan niệm Nho giáo , trong việc giáo dục con cái đặc biệt là con gái
phải điều chỉnh các quan hệ , hành vi, ứng xử, phong các giao tiếp tế nhị, đúng
mực, biết trân trọng các giá trị của người con gái VN, nhưng ngày nay những quan
niệm đó đã thay đổi và mờ nhạt dần., hay ngày nay xu hướng bình đẳng trong quan
hệ vợ chồng là tỷ lệ đứng đơn xin li hôn của người phụ nữ tăng mạnh ( gấp 2 lần
số đơn do nam giới chủ động 47% nữ, 28% nam )


Bạo lực gia đình tăng mạnh theo nhiều dạng thức khác nhau lại

đang tạo thành 1 dịng chảy đối nghịch. Cho dù được nhìn nhận dưới nhiều góc độ
khác nhau thì bạo lực gia đình cũng là biểu hiện rất xấu của ứng xử gia đình.
+ ) trước hết bạo lực gia đình có 1 phần không nhỏ từ kinh tế, xuất phát từ những
mâu thuẫn trong làm ăn tăng mạnh, đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến
việc người vợ mắng chửi chồng hay là sự thất bại hoặc để tuột mất cơ hội làm ăn
là ngyên nhân khiến người vợ đay nghiến, dằn vặt dẫn tới xung đột và đây cũng
chính là nguyên nhân dẫn tới đánh đập.
+) Nguyên nhân tiếp theo dẫn tới bạo lực gia đình là mâu thuẫn trong sinh hoạt
hàng ngày của vợ chồng. ( rượu chè cờ bạc là nguyên nhân có tỉ lệ cao nhất dẫn tói
bạo lực gia đình. Thua hay thăng 1 canh bạc cũng chi phối người đàn ông rất
nhiều, hay mặt khác người đàn ơng coi việc bị cợ quản lí là điều không thể chấp
nhận được nên dẫn tới việc đánh đập vợ.
Hay vấn đề quan hệ ngồi hơn nhân. Đây là vấn đề gây nên hậu quả xấu nhất đối
với quan hệ vợ chồng, đại đa số người dân không thể chấp nhận được việc này vì
vậy nó là ngun nhân dẫn tói ly hơn, hay đổ vỡ về tình cảm nhưng lại khó có thể
ly hơn dẫn tới 1 hướng giải quyết đó là ly thân và điều này phổ biến ở thành thị
hơn nông thôn trong các tầng lớp cơng nhân – trí thức,.. có thể kể đến 3 lí do có


bản dẫn tới ly hôn là : mâu thuẫn về lối sống, ngoại tình và những nguyên nhân từ
kinh tế.
b)


Ứng xử giữa vợ chồng và con cái :
Vai trò và vị thế của con cái trong gia đình dần được xác lập trong
cách nhìn nhận của cha mẹ, mặc dù khơng phải trong bất cứ gia đình nào ý kiên
của con cái cũng có giá trị. Điều này khiến quan hệ giữa cha mẹ và con cái đang có
xu hướng gần gũi và thân thiện và bình đẳng hơn.




Khi tự quyết nhiều vấn đề , trẻ vị thành niên đang dần hình thành 1 xu
hướng phản ứng thái quá trước những can thiệp của cha mẹ. chính điều này dẫn tới
tre phạm sai lầm và dẫn tới bi kịch gia đình. Do các nguyên nhân về kinh tế , xã
hội, số con,... mà ngày nay bữa cơm gia đình đang có xu hướng giảm, và lượng
thơng tin giữa các thành viên trong gia đình ngày 1 ít hơn, hay thay đổi hơn theo
hướng bình đẳng hơn trong quan hệ cha mẹ và con cái chính là là quan niệm về
chữ Hiếu đã thay đổi như : sự đứt đoạn trong nghề nghiệp truyền thống của nhiều
gia đình, có sự th người chăm sóc bố mẹ khi họ đau Yếu, có sự con cái bỏ nhà ra
đi để phản đối quyết định hôn nhân của cha mẹ,... tất cả đang được nhìn nhận dưới
góc độ tích cực nhất định chứ khơng phải hoàn toàn là những biểu hiện của sự bất
hiếu. Nhiều bậc cha mẹ cũng đã tạo điều kiện để con cái nhận thức không đầy đủ
về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.

c)

Ứng xử vợ chồng với các thành viên khác trong gia đình và gia tộc



Quan hệ anh chị em trong gia đình của người Việt hiện nay về cơ bản vẫn
giữ được nét truyền thống , nhất là ở các khu vực nông thôn và miền núi. Một phần
điều đó được duy trì ổn định là do tính chất gần gũi của địa bàn cư trú và cơ sở
kinh tế. mặt khác do ở gần nhau trong 1 môi trường mà dư luận vẫn được coi là
yếu tố ràng buộc ccon người rất chặt chẽ, các thành viên trong gia đình ln cố
gắng điều chỉnh hành vi , ứng xử sao cho những mâu thuẫn nhỏ không làm ảnh
hưởng đến uy tín và danh dự của gia đình. Các thành viên trong đại gia đình có



điều kiện gần gũi để quan tâm và chia sẻ các cơng việc của tiểu gia đình. Nếu như
quan hệ anh em ruột thay đổi theo hướng tích cực và trách nhiệm với nhau thì
quan hệ giữa các con dâu và chị em dâu em chồng lại thay đổi theo hướng ít mâu
thuẫn hơn.
d)

Ứng xử của vợ chồng với cộng đồng



Các hoạt động giao tiếp xã hội vốn được coi là của người đàn ơng thì ngày
nay đang có xu hướng chuyển dần cho người phụ nữ. Họ được đánh giá cao hơn
khi trực tiếp tham gia vào các công việc xã hội. không chỉ tham gia nhiều hơn vào
các công việc xã hội mà người phụ nữ trong gia đình cịn là người trực tiếp đóng
góp cho các cơng trình xây dựng cơng cộng. đây được xem là thay đổi tích cực ,
khiến người phụ nữ nhận thức rõ hơn về vai trị, vị trí xã hội và trách nhiệm người
cơng dân của mình. Vấn đề liên quan tới quyền và nghĩa vụ của người phụ nữ, vì
vậy mà chị em nhận thức được rõ hơn.

Câu 21: Những biến đổi trong quan hệ hơn nhân – gia đình ở Vi ệt Nam
hiện nay?
Trả lời :
a)

Tình trạng hơn nhân
Tình trạng hơn nhân người Việt tuy vẫn duy trì xu hướng gia đình có



vợ, chồng nhưng tỉ lệ các loại hộ gia đình và các dạng tình trạng hơn nhân khác

nhau đang thay đổi.
Sự thay đổi trong tình trạng kết hơn có sự khác nhau giữa nam và nữ .



điều này cho thấy những vấn đề thay đổi về giới đang diễn ra. Cơ hội kết hôn và
tái hôn ở nam giới cao hơn nữ. đặc biệt ở độ tuổi trung niên là nguyên nhân dẫn tới
nhiều phức tạp trong đời sống gia đình và kết quả là những cuộc hơn nhân không
gia thú.


Ly hôn và ly thân tăng




Nổi bật là sự thay đổi về tình tạng hơn nhân là sự gia tăng của kiểu
hơn nhân khơng chính thức ( gia đình kiểu kết bạn ) : thanh niên sống thử, người
trung niên đã ly hôn nhưng không kết hơn, phụ nữ góa sống chung với nam giới đã
có gia đình...

b)


Quan niệm về hơn nhân :
Quan niệm gia đình chính là chỗ dựa cho mỗi người chính là lí do cơ bản
dẫn tới việc kết hơn của thanh niên




Hôn nhân đang chuyển dân theo hướng thỏa mãn các vấn đề của cá nhân
nhiều hơn của gia tộc hay cộng đồng.



Đã xuất hiện quan niệm thích sống tự do( coi việc kết hôn là sự ngăn crn
tự do ) đây chính là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ khoảng 2,5% dân số trong độ tuổi
kết hôn sống độc thân.

c)


Quyền quyết định hôn nhân :
Việc kết hôn của thanh niên người Việt vẫn coi trọng ý kiên của gia đình
nhưng khơng phải do gia đình áp đặt nữa. Quan niệm “ cha mẹ đặt đâu con ngồi
đấy “ đã giảm rất nhiều. các cuộc hôn nhân do con trẻ lựa chọn trên cơ sở lấy ý
kiên cha mẹ vẫn là chủ đạo.



Việc con cái tiến hành hôn nhân trên cơ sở tham vấn ý kiến cha mẹ chiếm
tỉ lệ cao trong hôn nhân thực tế ở Việt Nam hiện nay chứng minh sự ổn định cơ bản
của trong quan hệ hơn nhân gia đình...



Xu hướng con cái tự quyết định hơn nhân của mình cũng là 1 tất yếu khi
mơi trường giao tiếp và làm việc của con cái mở rộng hơn. Việc hỏi ý kiên cha mẹ
đã chuyển biến cơ bản nội dung khi no chủ yếu mangys nghĩa thể hiện sự kính
trọng của con cái khơng phải để bố mẹ can thiệp.

d)Tiêu cuẩn kết hôn :



Tiêu chuẩn kết hôn phụ thuộc vào yêu tố lịch sử và vùng miền khá rõ.




Những người trên 61 tuổi thuộc nhóm gia đình mang nhiều ảnh
hưởng truyền thống ( yêu cầu nề nếp và lý lịch trong sạch ). Là yếu tố cần thiết
nhất còn tất cả yêu cầu kia đều thấp hơn.



Còn đối vơi những người từ 18 -60t thì yêu cầu về việc biết cách làm
ăn , thu nhập ổn định , có trình độ học vấn và sức khỏe đã cho thấy tiêu chuản về 1
người bạn đời đã thiết thực hơn là những tiêu chuẩn chung chung về thành phần
xuất thân nữa.
Sự thay đổi lớn nhất trong việc chọn bạn đời của thanh niên hiên nay



là 2 yếu tố : biết cách làm ăn và có nghề nghiệp ổn định. Rõ ràng là yếu tố kinh tế
đã trở thành 1 tiêu chuẩn để lựa chọn bạn đời.


Bên cạnh những yếu tố tích cực thì cịn tiêu cực đi cùng đó là nếu
người vợ yếu về kinh tế thì khơng được coi trọng xứng đáng, ngược lại cũng do
đồng tiền mà nhiều người dù khơng có tình u nhưng vãn đồng ý kết hơn với

người nước ngồi đã gặp nhiều thất vọng, dẫn đến bị bạo hành, bóc lột về thể xác
lẫn tinh thần.

d)

Đám cưới
Tại thành thị và các vùng ngoại vi đám cưới đã có sự thay đổi khá mạnh :



Đám cưới tại thành thị có xu hướng khơng hướng tới cộng đồng cộng cư
mà hướng tới cộng đồng làm việc. xu hướng tổ chức tiệc cưới tại nhà hàng, khách
sạn cũng làm giảm việc huy động sự giúp đỡ của họ hàng, điều đó sẽ làm mờ nhạt
quan hệ hàng xóm, láng giềng.



Thay đổi địa điểm trong đám cưới : tổ chức đám cưới trong nhà hàng,
phòng cưới phổ biến ở khu vực thành thị hiện nay...nó như 1 sự nhu cầu về sự
chun mơn hóa trong các dịch vụ gia đình...



×