Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Bài 1. Con người cần gì để sống?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.73 KB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CĐ TRƯỜNG TH CHIỀNG MUNG 1</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Số: 01/TTr - TCTT <b><sub> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>


<b>Tờ trình</b>


V/V xin kinh phí tổ chức rằm Trung thu cho con, cháu cán bộ công chức,
viên chức trong nhà trường.


Thực hiện kế hoạch số 502/CV – PGD- ĐT ngày 18/9/2015. V/v tổ chức các
hoạt động nhân dịp Tết trung thu năm 2015. Để động viên khuyến khích cho
con cán bộ giáo viên , nhân viên trong nhà trường chăm ngoan học giỏi. Cơng
đồn trường lập tờ trình đề nghị BĐDCM học sinh và BGH nhà trường hỗ trợ
kinh phí cho CĐ tổ chức rằm Trung thu cho các cháu như sau:


* Nội dung chi:
<b> I. Dự chi:</b>


1. Thưởng:


- Đạt HS tiên tiến cấp trường: 4 cháu x 30 000đ = 120 000đồng.
- Đạt HS xuất sắc cấp trường: 8 cháu x 50 000đ = 400 000đồng.
- HS Giỏi cấp huyện+ cấp tỉnh: 2 cháu x 70 000đ = 140 000đồng.
- HS đỗ đại học: 4 cháu x 100 000đ = 400 000đồng.
2. Mua quà chung:


31 cháu x 50 000đ= 1 550 000đồng.
<b>* Tổng chi: 2 610 000 đồng</b>


<i> ( Hai triệu sáu trăm mười nghìn đồng chẵn)</i>
II. Dự thu:



- Cơng đồn cơ sở có: 2 000 000đồng( Hai triệu đồng chẵn).


Vậy số tiền còn thiếu là : 610 000đồng ( Sáu trăm mười nghìn đồng.). Kính
mong BĐDCM học sinh và BGH nhà trường xét duyệt chi.




Chiềng Mung, Ngày 21 tháng 9 năm
<i>2015</i>


ĐẠI DIỆN HỘI PHHS


Hà Văn Tưởng


TM.BCHCĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CĐ TRƯỜNG TH CHIỀNG MUNG 1</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Số: 02/TTr - TCTT <b><sub> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>


<b>Tờ trình</b>


V/V xin kinh phí tổ chức rằm Trung thu cho các em HS trong nhà trường.
Thực hiện kế hoạch số 502/CV – PGD- ĐT ngày 18/9/2015. V/v tổ chức các
hoạt động nhân dịp Tết trung thu năm 2015. Để các em học sinh hiểu được ý
nghĩa của Rằm Trung thu cũng như đón một cái Tết trung thu vui vẻ và lí thú
đầy ý nghĩa. Cơng đồn trường lập tờ trình đề nghị BĐ DCM học sinh và BGH
nhà trường hỗ trợ kinh phí cho cơng đồn tổ chức Rằm trung thu cho các em
học sinh như sau:


* Nội dung chi:


<b> +. Dự chi:</b>


1. Mua mâm ngũ quả: 300 000đ( Ba trăm nghìn đồng).
- Mua bánh kẹo: 200 000đ.


- Mua hoa quả: 100 000đ


2. Chi tiền cho các lớp tổ chức Trung thu cho các em HS:
427 em x 5 000đ= 2 135 000đồng.


<b>* Tổng chi: 2 435 000 đồng</b>


<i> ( Hai triệu bốn trăm ba mươi nghìn đồng chẵn)</i>


Vậy kính mong BĐDCM học sinh và BGH nhà trường xét duyệt chi.


Chiềng Mung, Ngày 21 tháng 9 năm
<i>2015</i>


ĐẠI DIỆN HỘI PHHS


Hà Văn Tưởng


TM.BCHCĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TuÇn 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 1</b>: </i><b>Con ngời cần gì để sống ?</b>



<b>(Mức độ tích hợp: Liên hệ/ bộ phận)</b>


<b>I .Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để
sống


- Cã ý thøc trong häc tËp.


* Giáo dục BVMT: Mối qua hệ giữa con ngời với môi trờng: Con ngời cần đến
không khí, thức ăn, nớc uống từ mơi trờng.


<b>II . §å dïng d¹y - häc :</b>


1.Giáo viên : Tranh minh hoạ trong SGK ,phiếu học tập ,bộ phiếu dành cho trị
chơi “ cuộc hành trình đến các hnh tinh khỏc


2.HS : Sách vở môn học


<b>III .Ph ơng pháp : </b>


Quan sỏt, ng nóo, trũ chơi, thảo luận, thực hành, luyện tập


<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức :1'</b>


Cho hát, nhắc nhở HS



<b>2.Hot ng khi động</b> <b>:4' GV giới</b>
thiệu chơng trình mơn khoa hc v
sỏch giỏo khoa...


<b>3.Dạy bài mới</b> <b>:28'</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b>.</i>


<i><b> b.Cỏc hot động</b> :</i>


*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi
chất ở ngời.


<i>Mục tiêu</i> : - Kể ra đợc những gì hàng
ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong
quả trình sống.


- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi
chất.


<i>Cách tiến hành</i>: GV chia nhóm cho
HS quan sát và thảo luận theo cặp.
+ Con ngời cần gì để duy trì sự sống?


- GV nhận xét câu trả lời của HS và
giảng thêm sau đó rút ra kết luận.
<i><b>Để sống con ngời cần: Khơng khí,</b></i>
<i><b>thức ăn, nớc uống, quần áo, các đồ</b></i>
<i><b>dùng gia đinh, các phơng tiện đi lại.</b></i>
<i><b>Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng</b></i>


<i><b>xóm.</b></i>


* Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho
sự sống mà chỉ có con ngời cần.


HS chuẩn bị đồ dùng sách vở
- HS theo dõi


- HS ghi đầu bài vào vở


- HS trao i v thảo luận theo nhóm,
cử đại diện nhóm lên trình bày


<i>- Con ngời cần phải có khơng khí để</i>
<i>thở, thức ăn, nớc uống, quần áo, các</i>
<i>đồ dùng gia đình.</i>


<i>- Cần có hiểu biết và đợc học, đợc</i>
<i>vui chơi , giải trí, hoạt động thể dục</i>
<i>thể thao.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Mục tiêu</i>: HS nhận biết đợc những yếu
tố mà con ngời cũng nh các sinh vật
khác cần duy trỡ s sng.


<i>Cách tiến hành</i>: Yêu cầu HS quan sát
các hình minh ho¹ trong SGK trang
4,5 vµ hái:


+ Con ngêi cần những gì cho cuộc


sống hàng ngày của mình?


+ Ging nh ng vật, thực vật con
ng-ời cần gì để sống?


+ Hơn hẳn động vật, con ngời cần gì
để sống?


- GV kÕt luận, ghi những ý chính lên
bảng.


*Hot ng 3: Trũ chi “ <i>Cuộc hành</i>
<i>trình đến hành tinh khác</i>”


<i>Mục tiêu</i>: Củng cố những kiến thức đã
học về những điều kiện để duy trỡ s
sng ca con ngi.


<i>Cách tiến hành:</i>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và
hớng dẫn cách chơi.


- Yờu cu HS suy nghĩ xem cần mang
theo những thứ gì, viết những thứ gì
mình cần mang vào túi. Sau đó nộp túi
của mình


- GV nhËn xÐt, tuyªn dơng những
nhóm có ý tởng hay, nói tốt vµ kÕt ln


chung.


- GV tỉng kÕt toµn bµi vµ rót ra bài
học.


<b>4. Củng cố - dặn dò:2'</b>


- Yờu cu HS nhắc lại những điều cần
thiết của con ngời cần để duy trì sự
sống.


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn
bị bài học sau “ Trao đổi chất ở ngời”


- HS quan s¸t tranh minh hoạ và trả
lời câu hỏi.


- Con ngi cn n uống, thở, xem ti
vi, đi học, đợc chăm sóc khi đau ốm,
có bạn bè, có quần áo để mặc.


- Con ngời cần khơng khí, nớc, ánh
sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
+ Hơn hẳn động vật, con ngời cần có
nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình,
bạn bè, phơng tiện giao thơng, vui
chơi, giải trí.


- HS nhắc lại.



- HS chi theo hng dn ca GV
- Các nhóm nộp túi phiếu và trả lời:
- Mang theo nớc, thức ăn để duy trì sự
sống vì chúng ta khơng thể nhịn ăn
hoặc nhịn uống lâu đợc.


- Mang theo đài để nghe dự báo thời
tiết.


- Mang theo quần áo để thay đổi, giấy
bút để ghi chép những gì cần thiết.


- HS nhắc lại bài học ( Phần bạn cần
biết)


- HS nhắc lại


- Lắng nghe, ghi nhớ


Ngy son: 22/082011 Ngày giảng: T5/25/ 08/2011
<i><b>Tiết 2</b>: </i><b>Trao đổi chất ở ngời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu đợc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
nh :


- Lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nớc uống; thải ra khí các-bơ-níc, phân và nớc tiểu
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.


- Cã ý thøc tèt trong häc tËp
<b>* Gi¸o dơc BVMT:</b>



<b> - Mối qua hệ giữa con ngời với môi trờng: Con ngời cần đến khơng khí, thức</b>
ăn, nớc uống t mụi trng.


<b>II . Đồ dùng dạy - học :</b>


1.Giáo viên :


- Tranh minh ho¹ trong SGK - trang 6
2.Häc sinh :


- Sách vở môn học
<b>III .Ph ơng pháp :</b>


Quan sỏt. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập


<b>IV . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 .ổ n định tổ chức lớp :1'</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị</b> <b>:4'</b>


GV gọi 2 HS lên trả lời câu hái :


<i> + Giống nh động vật, thực vật con </i>
<i>ng-ời cần gì để sống ?</i>


<i> + Để có những điều kiện cần cho sự</i>
<i>sống chúng ta cần phải làm gì ?</i>



GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Dạy bài mới</b> <b>:28'</b>


<i> <b>a ..Giới thiệu bài</b><b> </b>: </i>Ghi bảng<i>.</i>


<i><b> b .Cỏc hot động</b><b> </b>:</i>


*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi
chất ở ngời.


<i>Mục tiêu</i> : - Kể ra đợc những gì hàng
ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quả
trình sống.


- Nêu đợc thế nào là quỏ trỡnh trao i
cht.


<i>Cách tiến hành</i>: GV chia nhóm cho HS
quan sát và thảo luận theo cặp.


+ Trong quá trình sống của mình cơ thể
lấy vào và thải ra những gì?.


- GV nhận xét câu trả lời của HS rút ra
kết luận.


- HS trả lời theo yêu cầu.


- HS ghi đầu bài vào vở



- HS trao đổi và thảo luận theo
nhóm, cử đại diện nhóm lên trỡnh
by


<i>- Con ngời lấy thức ăn, nớc uèng tõ</i>
<i>m«i trêng </i>


<i>- Con ngêi cần có không khí, ánh</i>
<i>sáng.</i>


<i>- Con ngời tahir ra môi trờng phân,</i>
<i>nớc tiểu, khí các- bô- níc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Hàng ngày cơ thể ngời phải lấy từ môi</i>
<i>trờng thức ăn, nớc uống, khÝ « xy và</i>
<i>thải ra ngoài môi trờng phân, nớc tiểu,</i>
<i>khí các - b« - nÝc.</i>


<i><b>*</b></i><b>Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ</b>
sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời
với mơi trờng..


<i>Mục tiêu</i>: HS biết trình bày một cách
sáng tạo những kiến thức đã học về sự
trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trờng.


<i>C¸ch tiÕn hµnh</i>: GV chia líp thành 4
nhóm theo tổ và phát các thẻ có ghi chữ
cho HS và yêu cầu:



Cỏc nhúm tho lun về sơ đồ trao đổi
chất giữa cơ thể ngời với mơi trờng.
GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình
bày của từng nhóm, tuyên dơng khen
thờng cho nhóm thắng cuộc.


<b>* Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ sự</b>
trao đổi chất của cơ thể ngời với môi
tr-ờng.


- GV giúp đỡ những em gặp khó khăn.
- GV nhận xét cách trình bày của từng
nhóm.


- GV nhËn xÐt, tuyªn dơng


- GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học.
<b>4. Củng cố - dặn dò:2'</b>


- Th no là sự trao đổi chất?


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài học sau “ Trao đổi chất ỏ ngời” (tiếp
theo)


- HS chia nhãm vµ nhËn phiÕu häc
tËp


- Các nhóm thảo luận và hồn thành


sơ đồ.


+ Đại diện các nhóm lên trình bày sơ
đồ theo ý tởng của nhóm mình.


- Hai HS ngåi cïng bµn tham gia vÏ.


- HS trình bày sơ ca mỡnh


- HS nhắc lại phần bạn cần biết)
- HS nhắc lại


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>Tuần 2</b>


Ngy soạn: 4/ 09/2011 Ngày giảng: T3/7/09/2011
<i><b>Tiết 3</b>: </i><b>Trao đổi chất ở ngời</b>

<b> ( tiếp </b>

<i><b>)</b></i>



<b>I .Mơc tiªu:</b>


- Kể đợc tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
ngời: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.


- Biết đợc nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
<b>* Giáo dục BVMT: Mối qua hệ giữa con ngời với môi trờng: Con ngời cần đến</b>
khơng khí, thức ăn, nớc uống từ mơi trng.


<b>II Đồ dùng dạy - học</b>. <b> :</b>



1.Giáo viên : - Hình 8 - 9 trong SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi ghép chữ vào
chỗ trống.


2.Häc sinh : Sách vở môn học
<b>III . Ph ơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 .ổ n định tổ chức :1'</b>


<b>2 . KiĨm tra bµi cị :4'</b>


- Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở
ngời ?




- Nhận xét, ghi điểm
<b>3 . Bài mới :28'</b>


a.Giới thiệu<i><b> : Ghi đầu bài.</b></i>
b.Các hoạt động<i><b> :</b></i>


<b>* Hoạt động 1</b> <i>:</i>


<i> Mục tiêu </i>: Kể tên những biểu hiện
bên ngồi của q trình trao đổi chất
và những cơ quan thực hiện q trình
đó.


- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần


hồn trong q trình trao đổi chất xảy
ra bờn trong c th.


<i>Cách tiến hành :</i>


* Häc sinh quan sát hình 8 SGK,
thảo luận nhóm 2 làm những việc sau :
+ Chỉ vào hình 8 SGK nói lên chức
năng của từng cơ quan.




+ Từ chức năng của cơ quan tiêu hố,
hơ hấp, tuần hoàn, bài tiết, theo em cơ
quan nào trực tiếp thực hiện q trình
trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trờng
bên ngồi ?


- Gäi HS tr×nh bày.


<i>Giáo viên chốt ý</i>:


<i>* Kết luận</i>: Nhờ có cơ quan tuần
<i><b>hồn mà máu đem các chất dinh </b></i>
<i><b>d-ỡng và o xy tới tất cả các cơ quan</b></i>
<i><b>trong cơ thể và đem các chất thải,</b></i>
<i><b>chất độc từ các cơ quan của cơ thể</b></i>
<i><b>đến các cơ quan bài tiết để thải</b></i>
<i><b>chúng ra ngồi và đem khí cacbonic</b></i>



Hát đầu giờ.


- Quỏ trỡnh trao i cht l quỏ trình
con ngời lấy thực ăn, nớc, khơng khí
từ môi trờng và thải ra môi trờng
những chất tha, cn bó.




- Học sinh ghi đầu bài.


<b>Xỏc định những cơ quan trực tiếp</b>
<b>tham gia vào quá trình trao đổi</b>
<b>chất ở ngời.</b>




* Học sinh quan sát hình 8 SGK,
thảo luËn nhãm 2 :


<i>- Cơ quan tiêu hoá</i> : Biến đổi thức ăn,
nớc uống thành các chất dinh dỡng
ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra
phân.


<i> - Cơ quan hô hấp</i> : Hấp thụ khí ô
xy và thải ra khí Cacbonic.


<i>- Cơ quan bài tiết nớc tiểu</i> : Lọc
máu tạo thành nớc tiểu thải ra ngoài.


- Cả 3 cơ quan trực tiếp thực hiện quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể với mơi
trờng bên ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>đến phổi để thải ra</b><b>ngoài</b>.</i>


* Hoạt động 2 :


<i> Mục tiêu </i>: Trình bày đợc sự phối
hợp hoạt động của các cơ quan tiêu
hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong
việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên
trong cơ thể và giữa cơ thể với mụi
tr-ng.


<i>Cách tiến hành </i>:


- Quan sát sơ đồ trang 9 SGK.
-Các từ cần điền là :




- NhËn xÐt, bæ sung :


+ Nêu vai trò của từng cơ quan trong
quá trình trao đổi chất ?


+ Hằng ngày cơ thể phải lấy những
gì tõ m«i trêng và thải ra môi trờng
những gì ?



+ Nh c quan nào mà quá trình trao
đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực
hiện ?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các
cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi
chất ngừng hoạt động ?


<i>* Kết luận</i> : Nhờ sự phối hợp nhịp
<i><b>nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu</b></i>
<i><b>hố, tuần hồn và bài tiết mà sự trao</b></i>
<i><b>đổi chất diễn ra bình thờng, cơ thể</b></i>
<i><b>khoẻ mạnh. Nếu 1 trong các cơ quan</b></i>
<i><b>trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết</b></i>
<b>4 .Củng cố, dặn dò :2'</b>


+ Nêu mối quan hệ của các cơ quan
tham gia vào quá trình trao đổi chất
+ Về học kỹ bài, chuẩn bị bài sau :
- Nhận xét giờ học


<b> Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ</b>
<b>quan trong việc thực hiện trao đổi</b>
<b>chất ở ngời.</b>


* Häc sinh më bµi 2 trang 5 vë bµi
tËp điền các từ còn thiếu vào chỗ
trống.



<i>- Chất dinh dỡng, ô xy, cacbonic, ô</i>
<i>xy và các chất dinh dìng, khÝ</i>
<i>cacbonic vµ các chất thải, các chất</i>
<i>thải.</i>


- Học sinh chữa bài.


- Lấy : Ô xy, thức ăn, nớc uống
- Thải ra: khí cac-bo-nic, phân và
n-ớc tiểu.


- Cơ quan tuần hoàn


- Nếu 1 trong các cơ quan ngừng
hoạt động thì cơ thể sẽ chết.


- Học sinh đọc mục ‘ Bạn cần biết’ .


- HS nªu


- HS lắng nghe


Ngày soạn : 5/ 09/2011 Ngày giảng : T5/8/09/2011


<i>Bài 4 :</i>

Các chất dinh dỡng có trong thức ăn



<b> Vai trò của chất bột đờng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn : chất bột đờng, chất đạm, chất


béo, vi-ta-mi, chất khoáng.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng : gạo, bánh mì, khoai, ngơ,
sắn...


- Nêu đợc vai trị của chất bột đờng đối với cơ thể : cung cấp năng lợng cần
thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.


- HS yªu thÝch m«n häc


<b>* Giáo dục BVMT: Mối qua hệ giữa con ngời với môi trờng: Con ngời cần đến </b>
thức n, nc ung t mụi trng.


II <b>.Đồ dùng dạy - học :</b>


1.Giáo viên :Hình 10 + 11 SGK, phiÕu häc tËp.
2.Häc sinh: S¸ch vở môn học


<b>III .Ph ơng pháp :</b>


Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập


<b>IV . Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 . ổ n định tổ chức</b>:1'


<b>2 .KiĨm tra bµi cị :4'</b>


+ Nêu mối quan hệ của các cơ quan


trong quá trình trao i cht ?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3 . Bài míi :</b>


a. Giới thiệu bài<i><b> : Ghi bảng</b></i>
b<i>.<b>Các hoạt động</b></i> :


*Hoạt động 1 :

Tập phân loại thức ăn



<i> Mục tiêu</i> : Học sinh biết xắp xếp các
thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn
động vật thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất
dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.


<i>C¸ch tiÕn hµnh </i>:


+ Nêu tên thức ăn, đồ uống mà các em
ăn uống hằng ngày.


+ Ngời ta có thể phân loại thức ăn theo
cách nào ?


- Gọi HS nhận xét
<b>* Kết luận</b> <b>: </b>


- Hát đầu giờ



- Nh sự hoạt động phối hợp nhịp
nhàng của các cơ quan hơ hấp, tiêu
hố, tuần hồn và bài tiết mà sự trao
đổi chất diễn ra bình thờng, cơ thể
khoẻ mạnh. Nếu một trong các cơ
quan trên ngừng hoạt động, cơ thể s
cht.


- Ghi đầu bài vào vở.


Tho lun nhóm đơi với cỏc cõu hi
giỏo viờn cho.


Đại diện nhóm trả lời :


+ Cơm, rau, thịt, trứng, tôm, cá, cua...
+ S÷a, níc cam...


- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại theo lợng các chất dinh
d-ỡng đợc chứa nhiều hay ít trong thức
ăn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- <i>Phân loại thức ăn theo nguồn gốc,</i>
<i>đó là thức ăn động vật hay thực vật.</i>


- <i>Phân loại theo lợng các chất dinh </i>
<i>d-ỡng đợc chứa nhiều hay ít trong thức ăn</i>
<i>đó. Theo cách này có thể chia thức ăn</i>


<i>thành 4 nhóm :</i>


<i>+ Nhóm thức ăn chứachất bột đờng </i>
<i>+ Nhóm thức ăn chứa nhiều đạm </i>
<i>+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo </i>
<i>+ Nhóm thức ăn chứa nhiều Vitamin,</i>
<i>khống. Ngồi ra còn nhiều thức ăn</i>
<i>chứa chất sơ và nớc.</i>


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trị của
<b>chất bột đờng.</b>


<i> Mục tiêu</i>: Nói tên và vai trị của những
thức ăn chứa nhiều cht bt ng.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng có trong các hình trang 11
SGK.


+ Kể tên những thức ăn chứa bột đờng
mà em ăn hằng ngày?


+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột
đờng mà em thích ?


+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng ?



* <i>Kết luận</i> : Chất bột đờng là nguồn
<i><b>cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ</b></i>
<i><b>thể. Chất bột đờng có nhiều ở gạo, ngô,</b></i>
<i><b>một số loại củ nh khoai, sắn, củ đậu.</b></i>
<i><b>Đờng ăn cũng thuộc loại này.</b></i>


* Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc
<b>của các thức ăn chứa nhiều chất bột</b>
<b>đờng</b>


<i> Mục tiêu : </i> Nhận ra thức ăn chứ nhiều
chất bột đờng đều có nguồn gc thc
vt.


<i>Cách tiến hành </i>:


- Phát phiếu học tập cho học sinh.


- Lắng nghe


- Học sinh đọc mục Bạn cần biết và
thảo lun nhúm 2.


- Gạo, ngô, bánh qui, bánh mỳ, mỳ sợi.
- Cơm, mỳ gạo, bánh mỳ, bún...


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu mục : Bạn cần biết.



- Làm việc cả lớp.


*Làm việc trên phiếu học tập.
STT Tên thức ăn


cha bt ng


Từ loại cây
1 Gạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Những thức ăn chứa nhiều chất bột
đ-ờng có nguồn gốc từ đâu ?


- Nhận xét, chữa bài.


- Khen ngợi những học sinh làm bài tốt
<b>4 . Củng cố - dặn dò :2'</b>


- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.


6 Chuèi
7 Bón


8 Khoai lang
9 Khoai tây
- Nhận xét, bổ sung:


+ Đều có nguồn gốc từ thùc vËt
- NhËn xÐt, bỉ sung:



- HS đọc
- Lắng nghe


<b>Tn 3</b>


Ngày soạn: 11/09/2011 Ngày giảng : T4/14/09/2011


<i>Bài 5</i>

:

<b>Vai trò của chất đạm và chất béo</b>


<b>(Mức độ tích hợp: Liên hệ/ bộ phận)</b>


<b>I.</b> <b>Mơc tiªu :</b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua, ...), chất
béo (mỡ, dầu, bơ, ...).


- Nêu đợc vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể :
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


+ Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lịng đỏ trứng, các loại
rau, ...), chất khống (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm, ...) và chất
xơ (các loại rau).


<b> * Giáo dục BVMT: Mối qua hệ giữa con ngời với môi trờng: Con ngời cần</b>
đến thức ăn, nớc uống từ môi trng.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



<b> 1.GV : Hình 12, 13 SGK - PhiÕu bµi tËp cđa häc sinh.</b>
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III. Ph ơng pháp :</b>


Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. ổn định tổ chức :1'</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị :4'</b>


- Kể tên một số thc phm cha cht
bt ng ?


- Nhận xét, ghi điểm


<b>3.Bài míi :28'</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài</b><b> </b><b> : Ghi bảng</b></i>
<i><b>b.Các hoạt động</b><b> :</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1</b><b> : Tìm hiểu vai trị của</b></i>
<i><b>chất đạm và chất béo.</b></i>


<i>Mơc tiêu</i> : Nêu tên và vai trò của chất


Hát đầu giờ



- Bánh mỳ, gạo, ngô, bánh quy, mỳ
sợi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đạm, chất béo.


<i>Cách tiến hành </i>: Thảo luận nhóm đơi :
Quan sát sách giáo khoa trang 12 - 13
và mục Bạn cần biết để trả lời 2 câu
hỏi.


+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
đạm, chất béo ?


+ Nêu vai trò của chất đạm, chất béo?


+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn
thức ăn chứa nhiều chất đạm?


+ Nãi tên những thức ¨n chøa nhiÒu
chÊt bÐo cã trong c¸c hình trang 13
SGK và những thức ăn hằng ngày em
thích ăn ?


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất béo ?


<b>*Kết luận : SGK</b>



- Lu ý : Phomat đợc chế biến từ sữa bò
chứa nhiều chất đạm. Bơ đợc chế biến
từ sữa bò chứa nhiều chất béo.


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: Xác đinh nguồn gốc
<i><b>của các thức ăn chứa nhiều chất đạm</b></i>
<i><b>và chất béo.</b></i>


<i>Mục tiêu</i>: Phân loại các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo có nguồn
gốc từ động vật và thực vật.


<i>Cách tiến hành </i>: Hoàn thành phiếu bài
tập : bảng thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo.


<b>B¶ng 1</b> : Chất béo


TT Tên thức ăn ĐVật T Vật


1 Lạc x


2 Dầu ăn x


3 Vừng(mè) x


4 Dừa x


- HS thảo luận



- Đại diện nhóm trình bày.


- Cht m giỳp c thể tạo ra những
tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên,
thay thể những tế bào bị huỷ hoại
trong hoạt động sống của con ngời.
- Để giúp cho cơ thể khỏe mạnh...
- Học sinh tự kể.


- NhËn xÐt bæ sung.


+ Chất béo rất giàu năng lợng giúp cơ
thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.
Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ
lợn, bơ, một số thịt cá và một số loại
hạt.


-HS ghi nhớ


- Thảo luận nhóm 4 :


<b>Bng 2</b> : Cht m


TT Tên thức ăn ĐVật T Vật
1 Đậu nành x
2 Thịt lợn x


3 Trứng x
4 Thịt vịt x



5 Cá x


6 Đậu phụ x


7 Tôm x


8 Thịt bò x


9 Đậu Hà lan x
10 Cua, ốc x


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS trình bày kết quả th¶o luËn
- NhËn xÐt


<b>Kết luận</b> : <i>Thức ăn chứa nhiều chất</i>
<i>đạm và chất béo có nguồn gốc từ động</i>
<i>vật v ng vt.</i>


<b>4.Củng cố - dặn dò :2'</b>


+ Nêu vai trò của chất đạm và chất
béo đối với cơ thể ?


+NhËn xÐt tiÕt häc


- Häc sinh nªu.


- Häc sinh liªn hƯ :


Ngày soạn : 12/ 09/2011 Ngày giảng : T5/15/09/2011



<i>Bài 6</i>: <b>Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng </b>


<b>và chất xơ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại
rau...), chất khống ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá mu xanh thm, ... ) v
cht x


(các loại rau )


- Nêu đợc vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể :
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh


+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt
động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dỡng nhng rất cần thiết để đảm bảo hoạt ng
bỡnh thng ca b mỏy tiờu hoỏ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV :Tranh hình trang 14, 15 SGK..Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ cho các
nhóm.


2.HS : Vở ghi, vở bài tập
<b>III.Ph ơng pháp :</b>



Đàm thoại,trực quan,thảo luận,thực hành,trò chơi
<b>IV.Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:4'</b>


+ Hãy kể tên một số thực phẩm chứa
chất đạm có nguồn gốc động vật?
+ Hãy kể tên một số thực phẩm chứa
chất béo?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>3.Bµi míi:28'</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Các hoạt động :


<i><b>*Hoạt động 1: Trị chơi</b></i>


<i>Mơc tiêu:</i> Kể tên một số thức ăn
chứa nhiều VTM, chất khoáng, chất
xơ.


Hát đầu giờ
- HS trả lời


- Đọc tên bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Nhận ra nguồn gốc của các thức
ăn chứa nhiều VTM, chất khoáng và
chất xơ.


- <i>Cách tiến hành</i> :


- Chia líp thµnh 4 nhãm.


- Đánh giá, tuyên dơng.
<b>*Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Nêu đợc vai trị của
VTM, chất khống, chất xơ và nớc.
<i>Cách tiến hành</i> :


+ Kể tên một số VTM mà em biết.
Nêu và trị của VTM đó?


+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn
chứa VTM đối với cơ thể?




+ Kể tên một số chất khoáng mà em
biết. + Nêu vai trị của chất khống
đó?


+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
chất khống đối với cơ thể?





<i> Rót ra kết luận:</i> (SGK)


+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải
ăn thức ăn chứa chất xơ?




+ Hàng ngày chúng ta cần uống
khoảng bao nhiêu lít nớc? Tạo sao
cần uống đủ nớc?




<i> KÕt luËn:</i> (SGK)
<b>4.Củng cố, dặn dò:2'</b>


Hoàn thiện bảng ( thi thời gian 8 -10)


<b>Tên</b>
<b>TĂn</b>


<b> Đ </b>
<b>vật</b>


<b>Tvật</b> <b>VT</b>
<b>M</b>



<b>Kh</b> <b>Xơ</b>


Rau cải x
Thịt lợn x


- NhËn xÐt, bỉ sung.


<b>Vai trß cđa V itamin , chất khoáng và</b>
<b>chất xơ.</b>




- Tho lun nhúm ụi.
- Vi ta min A, B, C, D.


- VTM rất cần cho hoạt động sống
của cơ thể. Nếu thiếu VTM cơ thể sẽ
bị bệnh.


- VÝ dô:


+ Thiếu VitaminA: Mắc bệnh khô
mắt, quáng gà.


+ Thiếu VitaminD: Mắc bệnh còi
x-ơng ở trẻ.


+ Thiếu VitaminC: Mắc bệnh chảy
máu chân răng.



+ Thiếu VitaminB1: Cơ thể bị phù.


- Sắt, Canxi


- Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.
- Thiếu sắt gây thiếu máu.




- Thiếu Canxi ảnh hởng đến hoạt động
của tim, khả năng tạo huyết và đơng
máu, gây lỗng xơng ở ngời lớn.


- ThiÕu I èt g©y bíu cỉ.


- Cần ăn chất xơ để đảm bảo hoạt động
bình thờng của bộ máy tiêu hố.


- Khoảng 2 lít nớc. Nớc giúp cho việc
thải chất độc, các chất thừa ra khỏi cơ
thể. Vì vậy hàng ngày chúng ta cần
uống đủ nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Vi ta min có vai trò gì?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VÒ học bài và chuẩn bị bài sau.



<b>Tuần 4</b>

<b>.</b>


Ngày soạn:18/09/2011 Ngày dạy: T4/21/09/2011


<i>Tiết 7:</i> <b>Tại sao cần ăn phối hợp nhiều</b>


<b> loại thức ăn</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chÊt dinh dìng.


- Biết đợc để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng
xuyên thay đổi món.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn
ít đờng và ăn hạn chế muối.


*KNS:


- Kĩ năng tự nhận thứcvề sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.


- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù
hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ.


<b>II</b>.<b> Đồ dùng dạy học :</b>


1.GV; Tranh hình trang 16 - 17 SGK.


2.HS : Vë ghi, vở bài tập


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại,trực quan,quan sát,thảo luận,trò chơi
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cò:4'</b>


+ Kể tên một số Vitamin mà em
biết. Vitamin có vai trị nh thế nào
đối với cơ thể?


<b>3.Bµi míi :28'</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Giải thích đợc lý do
cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thờng xuyên đổi món.


<i>Cách tiến hành</i> :


Em một số loại thức ăn mà các


em thờng ăn.


<i> </i>- GV cho HS thảo luận theo các
câu hỏi.


- Theo dõi HS thảo luận và hớng


- Lớp hát đầu giờ


-Vài häc sinh nªu


<i><b>Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại</b></i>
<i><b>thức ăn và th</b><b> ờng xuyên thay đổi món </b></i>
<i><b>ăn.</b></i>




- Thảo luận nhóm đơi:
- HS nêu


- Tiến hành thảo luận 3 câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

dÉn thªm.


- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
* Tổng kết, rút ra kết luận:(Tr. 17)
<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


<i>Mục tiêu</i>:<i> </i> Nói tên nhóm thức ăn
cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn ch.



<i> * Cách tiến hành</i> :


+ Hóy núi nhúm tên thức ăn:
- Cần ăn đủ?


- Ăn vừa phải?
- Ăn mức độ?
- Ăn ít?


- ¡n h¹n chÕ?


<i>* Tổng kết, rút ra kết luận:</i> các
thức ăn chứa nhiều chất bột đờng,
vitamin, chất khoáng và chất xơ
cần đợc ăn đầy đủ. Các thức ăn
chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa
phải. Đối với các thức ăn chứa
nhiều chất béo nên ăn có mức độ,
không nên ăn nhiều đờng và nên
hạn chế ăn muối.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi</b>


<i>Mơc tiªu:</i> BiÕt lùa chọn các thức
ăn cho từng bữa một cách phù hợp
và có lợi cho sức khoẻ.


<i>Cách tiến hành</i> :



- Giáo viên hớng dẫn cách chơi.
- Y/C học sinh kể, vẽ, viết tên
các thức ăn, đồ uống hàng ngày.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi.


- Nhận xét, tuyên dơng.
<b>4.Củng cố - Dặn dò :2'</b>
- Ăn uống đủ dinh dng.


-Về học bài và chuẩn bị bµi sau.


loại thức ăn và thờng xun đổi món ăn?
+ Ngày nào cũng ăn vài món cố định em
thấy th no?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn
thị, cá mà không ăn rau, quả?


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS đọc.


<i><b>Tìm hiểu tháp dinh d</b><b> ỡng cân đối</b></i>
- Học sinh quan sát tháp dinh dỡng cân
đối trung bình cho 1 ngời (Tr 17)





- Thảo luận nhóm đơi: Thay nhau nêu câu
hỏi và trả lời.


- Quả chín theo khả năng, 10kg rau, 12kg
LT.


1500g thịt, 2000g cá và thuỷ sản, kg đậu
phụ


- 600g dầu mỡ vừng, lạc.
- Dới 500g đờng.


- Díi 300g muối.


+ Báo cáo kết quả theo cặp (Hỏi - Tr¶
lêi).


- NhËn xÐt - bỉ sung
- HS theo dâi


<i><b>- §i chỵ</b></i>


- 2 em 1 cặp thi kể, viết tên các loại thức
ăn, đồ uống hàng ngày.


- Từng học sinh chơi sẽ giới thiệu trờng
lớp những thức ăn và đồ uống mà mình
đã lựa chọn trớc lớp.


- HS l¾ng nghe


- L¾ng nghe


Ngày soạn: 19/09/2011 Ngày giảng : T5/22/09/2011
<i><b>Tiết 8: </b></i><b>Tại sao cần ăn Đạm động vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I.<b>Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ
chất cho cơ thể.


- Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV Tranh h×nh trang 18 - 19 SGK, PhiÕu häc tËp
2.HS : Vë ghi, vë bµi tập


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Quan sát,trực quan,thảo luận,giảng giải
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n nh t chc:1'</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:4'</b>


Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn?


<b>3. Bài mới:28'</b>



a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
b.Các hoạt động :


<i><b> Hoạt động 1</b><b> : Trò chơi</b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Lập ra đợc danh sách
tên cá món ăn chứa nhiều chất đạm.
<i>Cách tiến hành</i> :


- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.


- Nhận xét tuyên dơng.
<i><b> Hoạt động 2</b><b> :</b></i>


<b> </b><i>Mục tiêu:</i> Kể tên một số món ăn
vừa cung cấp đạm động vật, vừa
cung cấp đạm thực vật.


<i> Cáh tiến hành</i> :


+ Giải thích đợc vì sao khơng nên
chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm
thực vật.


+ Chỉ ra các món ăn chứa đạm
động vật, đạm thực vật?


+ Tại sao chúng ta nên ăn phối


hợp đạm động vật và đạm thực vật?


- Líp hát đầu giờ.
- Lắng nghe


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Thi k tên các món ăn chứa nhiều</b>
<b>đạm</b>


- Mỗi đội cử ra một đội trởng rút thăm
để nói trớc và ghi.


- LÇn lợt kể tên các món ăn:


<i>Ví dụ:</i> Gà rán, cá kho, đậu kho thịt.
Mực xào, ®Ëu Hµ lan, muèi võng, canh
cua…


- Đội nào kể đợc nhiều và đúng là
thắng.


- HS nhËn xÐt, b×nh chän


<b>Tìm hiểu lý do ăn phối hợp đạm </b>
<b>Đ</b>


<b> «ng V Ët vµ thùc V Ët </b>


- Thảo luận cả lớp:


- Học sinh nêu.


- Đạm ĐV: thịt lợn, cá thịt gà,
- Đạm TV: Đậu phô,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> * KÕt luËn:</i> SGK


<i> * Lu ý:</i> Ăn đậu phụ và sữa đậu
nành, cơ thể tăng cờng đạm thực vật
q và phịng chống bệnh tim mạch,
ung th.


<b>4. Cđng cè - Dăn dò :2'</b>


+ Hóy k tên một số đạm động vật và
thực vật.


- NhËn xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


đạm động vật. Ngay trong nhóm đạm
động vật cũng nên ăn thịt vừa phải. Nên
ăn cá nhiều hơn, vì đạm cá dễ tiêu hoá
hơn. Tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa
cá.


- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong
SGK



- Lắng nghe


- HS nêu
- Lắng nghe


<b>Tuần 5</b>



Ngày soạn:25/09/2011 Ngày dạy:T4/28/09/2011
<i><b>Tiết 9 : </b></i><b>Sử dụng hợp lí Các chất béo và muối ăn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đợc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và cht bộo cú
ngun gc thc vt.


- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại
của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV :Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin vÒ muèi i- èt
2.HS : Vë ghi, vở bài tập


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Quan sát, thảo luận, giảng giải, thực hành


<b>IV.Hot động dạy và học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cò:4'</b>


+ Tại sao phải ăn phối hợp đạm V v
am TV?


- Nhận xét,ghi điểm
<b>3. Bài mới:28'</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.</b></i>
b.Các hoạt động


<b> Hoạt động 1 : Trò chơi</b>


<i>Mục tiêu:</i> Lập ra đợc danh sách tên
các món ăn có nhiều chất bộo


<i>Cách tiến hành</i> :


- Hớng dẫn học sinh thi kể.
- Nhận xột, ỏnh giỏ.


- Lớp hát đầu giờ.
- HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Thi kể tên các món ăn cung cÊp</b>
<b>nhiỊu chÊt bÐo</b>



<i>VÝ dơ:</i> Các món ăn bằng mỡ, dầu,
thịt rán, cá rán, b¸nh r¸n


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Biết tên thức ăn cung cấp
chất béo ĐV và TV.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp
chất béo có nguồn gốc ĐV và TV.
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo ĐV và TV?


* <i>L u ý </i>: Ngoµi thịt mỡ, óc và các phủ
tạng ĐV có chứa nhiếu chất làm tăng
huyết áp và các bệnh về tim mạch nên
hạn chế ăn những thứ này.


<b>Hot ng 3:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Nói về lợi ích của muối
i-ốt.


Nêu tác hại của thói quen ăn mặn


<i> Cách tiến hành</i> :



- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đã su
tầm đợc về vai trò của muối Iốt.


- Giáo viên giảng: Khi thiếu muối i-ốt
tuyến giáp phải tăng cờng hoạt động vì
vậy dễ gây ra u tuyến giáp ( cịn gọi là
bớu cổ).Thiếu iốt gây rối loạn nhiều
chức năng trong cơ thể, làm ảnh hởng
tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển cả
về thể chất lẫn trí tuệ.


+ Làm thể nào để bổ sung muối i-t
cho c th?


+ Tại sao không nên ăn mặn?
<b> 4.Củng cố - Dặn dò :2'</b>


+ Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo
ĐV và TV ?


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Các món ăn từ loại hạt, quả có dầu:
Vừng, lạc, điều


<b>Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất </b>
<b>béo TV.</b>


- Thảo luận: Danh sách cá món ăn
- Học sinh nêu:



<b>Lợi ích của muối Iốt và tác hại của</b>
<b>ăn mặn</b>


- Học sinh quan sát tranh ảnh và
thảo luận theo cặp.


+ Cần ăn muối có chứa i-ốt và nớc
mắm, mắm tôm


+ Ăn mặn có liên quan đến bnh
huyt ỏp cao.


- HS nêu
- Lắng nghe


Ngày soạn:26/09/2011 Ngày dạy : T5/29/09/2011
TiÕt 10

<i><b> :</b></i>

<b>¡n nhiÒu rau và quả chín. Sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>(Mc độ tích hợp: Liên hệ/ bộ phận)</b>


<b>.Mơc tiªu: </b>


- Biết đợc hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và
an tồn


- Nêu đợc :


+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ đợc chất dinh dỡng;
đợc nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hố


chất ; khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con ngời)


+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tơi,
sạch, có giá trị dinh dỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nớc sachỵ để rửa
thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo
quản đúng cách những thức ăn cha dùng hết) .


<b> * Giáo dục BVMT: Mối qua hệ giữa con ngời với mơi trờng: Con ngời cần</b>
đến khơng khí, thức ăn, nớc uống từ môi trờng.


<b> *KNS:</b>


- Kĩ năng tự nhận thức về lợi ích của các laọi rau quả.
- Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch an toàn.


<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>


1.GV : Tranh hình trang 22 - 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dỡng Tr.17 SGK.
- Một số rau quả tơi, héo. Một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.


2.HS : Vë ghi, vë bµi tập


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Quan sát, trực quan, thảo luận, giảng giải


<b>IV.Hot ng dy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>



<b>2 KiĨm tra bµi cị: 4' </b>


T¹i sao phải ăn phối hợp chất
béo §V vµ chÊt bÐo TV?


<b>3. Bµi míi:28'</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
b.Các hoạt động :


<b>Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu:</i> Giải thích đợc vì sao
phải ăn nhiều rau, quả chín hàng
ngày.


<i> Cách tiến hành :</i>


- Giỏo viờn treo tháp sơ đồ dinh
d-ỡng.




+ Những rau quả chín nào đợc
khuyên dùng?


+ KĨ tªn một số loại rau, quả
các em vẵn ăn hàng ngày?



+ Nêu lợi ích của việc ăn rau,


- Lớp hát đầu giờ.
- HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Cần ăn nhiều rau, qu¶ chÝn</b>


- Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dỡng.
* <i>Học sinh nhận ra đợc</i>: Rau và quả chín
đều cần đợc ăn đủ với số lợng nhiều hơn
so với thức ăn chứa chất đam và chất béo.
- Rau muống, rau ngót, cà chua, bí,
xồi, nhãn, na, mít, cam, chanh, bởi.
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

qu¶?


<i>* Kết luận</i>: Nên ăn phối hợp nhiều
loại rau, quả để có đủ vitamin ,
chất khống cần thiết cho cơ thể.
Các chất xơ trong rau, quả cịn
giúp chống táo bón.


<b>Hoạt động 2 : </b>


<i> Mục tiêu:</i> Giải thích đựơc thế
nào là thực phẩm sạch và an toàn.


<i>Cách tiến hành</i>:




+ Thế nào là thực phẩm sạch và
an toàn?




- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Đối
với các loại gia cầm, gia súc cần
đ-ợc kiểm dÞch.


<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Kể đợc các biện pháp
thực hiện vệ sinh an toàn thc
phm.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Chia líp thµnh 3 nhãm:
+ Nhãm 1:


+ Nhãm 2:
+ Nhóm 3:


- Giáo viên nhận xét và nêu cách
chọn rau quả tơi:



+ Quan sát hình dáng bên
ngoài.


+ Quan sát màu sắc, sờ, nắn.
<b>4.Củng cố - Dăn dò :2'</b>


<b>Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.</b>
- Học sinh mở SGK.


- Th¶o luËn nhãm 2:


+ Thực phẩm đợc coi là sạch và an toàn
cần đợc ni trồng theo đúng quy trình và
hợp vệ sinh.


+ Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế
biện, bảo quan hỵp vƯ sinh.


+ Thực phẩm phải giữ c cht dinh
d-ng.


+ Không bị ôi thiu.


+ Không nhiễm hoá chất.


+ Khụng gõy ngộ độc, hoặc gây hại lâu
dài cho sức khoẻ.


- Nhận xét, bổ sung.



<b>Các biện phápthực hiện giữ vƯ sinh an </b>
<b>toµn thùc phÈm . </b>


- Thảo luận nhóm.


- Mỗi nhóm thực hiƯn mét nhiƯm vơ:
+ Cách chọn thực ăn tơi sống.
+ Cách nhận ra thức ăn ôi, hÐo.


+ Cách chọn đồ hộp, chọn những
thức ăn đợc đóng gói <i>(Lu ý hạn sử dụng)</i>


+ Sử dụng nớc sạch để rửa thực phẩm
dùng để nấu ăn.


+ Sù cÇn thiết phải nấu chín thức ăn.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ NhËn xÐt tiÕt häc


+ Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau


<b> </b>

<b>Tuần 6.</b>


Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày giảng: T4/4/10/2011


. Tiết 11: <b>Một số cách bảo quản thức ăn</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- K tờn cỏc cách bảo quản thức ăn : làm khô, ớp mặn, ớp lạnh, đóng hộp,...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà .


<b>II.§å dïng dạy học:</b>


1.GV :Hình trang 24 - 25 SGK, PhiÕu häc tËp.
2.HS : SGK, vở ghi, vở bài tập


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Quan sát,trực quan,đàm thoại,thảo luận
IV.Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ:4'</b>


HÃy nêu cách chọn thức ăn tơi,
sạch?


<b>3. Bµi míi:28'</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>



<b>*Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu:</i> Kể tên các cách bảo
quản thức ăn.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Chỉ và nói những cách bảo
quản thức ¨n trong tõng h×nh?


- Nhận xét, bổ sung.
<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Giải thích đợc cơ sở
khoa học của các cách bảo quản
thức ăn.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Giáo viên giảng: Thức ăn tơi
có nhiều nớc và các chất dinh
d-ỡng cao là môi trờng thích hợp
cho vi sinh vật phát triển, vì vậy
chúng dễ bị h hỏng, ôi, thiu.
- Cho HS thảo luận:


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.



<b>*Cách bảo quản thức ăn.</b>


- Quan sát hình tr.24 25;


<i>Hình</i> <i>Cách bảo quản</i>


1 Phơi khô
2 Đóng hộp
3 ớp lạnh


4 Lm mm ( p mặn)
5 Làm mứt(Cô đặc với đờng)
6 Ướp muối ( Cà muối )
<b> Cơ sở khoa học của các cách bảo quản </b>
<b>thức ăn </b>


- Lớp thảo luận và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Muèn b¶o qu¶n thức ăn
đ-ợc lâu chúng ta phải làm nh thế
nào?


+ Nguyên tắc chung của việc
bảo quản thức ăn là gì?


- Nhn xột, cha bi.
<b>Hot động 3:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Liên hệ thực tế về


cách bảo quản thức ăn mà gia
ỡnh ỏp dng.


<i> Cách tiến hành</i> :
- Cho HS lµm vë BT
- Theo dâi HS lµm bµi


- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
<b>4.Củng cố - Dặn dò :2'</b>


- Về học bài và chuẩn bị bài
sau: Một sè bƯnh do thiÕu chÊt
dinh dìng


ờng hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh
vật xâm nhập vào thức ăn.




- Häc sinh lµm bµi 2 <i>(Vë bµi tập)</i>: Nối ô
chữ ở cột A với cột B cho phù hợp.


<b>Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà</b>


- Häc sinh lµm bµi 3 <i>(Vë bµi tËp)</i>


Điền vào bảng sau từ 3-5 loại thức ăn và
cách bảo quản thức ăn ở gia đình em.



<i>Tªn thøc ăn</i> <i>Cách bảo quản</i>



1-
2-
3-


- Một số HS trình bày


Ngày soạn: 3/10/2011 Ngày giảng:T5/6/10/2011
Tiết 12: <b>Phßng Mét sè bƯnh dinh d</b> <b>ỡng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu cách phòng, tránh mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng:
+ Thờng xuyên theo dõi cân nặng của em bÐ


+ Cung cấp đủ chất dinh dỡng và năng lợng.
- Đa trẻ đi khám v cha kp thi


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1,GV : H×nh trang 25 - 27 SGK.
2.HS : SGK,vở ghi, vở bài tập
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Thảo luận, trực quan, đàm thoại,trò chơi
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:4'</b>


Nêu một số cách bảo quản thức
ăn?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:28'</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng


- Lớp hát đầu giê.
-HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu:</i> Mô tả đặc điểm bên
ngồi của trẻ bị bệnh cịi xơng, suy
dinh dỡng và ngời bị bệnh bớu cổ.
- Nêu đợc nguyên nhân gây ra các
bệnh trên.


<i> C¸ch tiÕn hành</i> : Thảo luận nhóm
4


- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn



<i>*Kết luận:</i> Trẻ em nếu không đợc
ăn đủ lợng và đủ chất, đặc biệt thiếu
vitamin D sẽ bị còi xơng. Thiếu i-ốt
cơ thể phát triển chậm, kém thông
minh, dễ bị bớu cổ.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Nêu tên và cách phòng
bệnh do thiếu chất dinh dỡng.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Ngoài các bệnh còi xơng, suy
dinh dỡng, bớu cổ các em còn biết
bệnh nào do thiếu chất dinh dỡng?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng
bệnh do thiếu chất dinh dỡng?




<i>*KÕt luËn:</i> Mét sè bÖnh do thiÕu
chÊt dinh dìng nh:


- BƯnh qu¸ng gà, khô mắt do thiếu
VitaminA.


- Bệnh phù do thiÕu VitaminB1.


- BÖnh chảy máu chân răng do


thiếu VitaminC.


* phũng bnh suy dinh dng cn
n đủ chất và đủ lợng. Đối với trẻ
em cần theo dõi cân năng thờng
xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các
bệnh do thiếu chất dinh dỡng thì
phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý
đồng thời đa trẻ đến cơ sở y tế để
khám và chữa trị.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi </b>


<i> Mục tiêu</i>: Củng cố những kiến
thức đã học trong bi.


<i> </i>


<i> Cách tiến hành</i> :


- Giáo viên hớng dẫn cách chơi:
+ Tªn bƯnh?


<b> Mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh d ìng .</b>


- Th¶o ln nhóm.


+ Quan sát H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả


các dấu hiệu của bệnh còi xơng, suy


dinh dìng vµ bƯnh bíu cỉ.


+ Ngun nhân dẫn đến các bệnh trên.
- Đại diện nhóm trình bày


- C¸c nhãm kh¸c nhận xét.


<b>Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh </b>
<b>d</b>


<b> ỡng</b>


- Làm việc cả lớp.


- Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh
phù,bệnh chảy máu chân răng.


- Phi thng xuyờn theo dõi cân nặng
của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh
dỡng cn n lng v cht.


- Lắng nghe


<b>Trò chơi B¸c sÜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Nêu cách phòng bệnh?


- Giáo viên yêu các nhóm khác
tiếp tục chơi.



<b>4.Củng cố - Dặn dò :2'</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- 1 hc sinh úng vai bệnh nhân.
Đại diện một nhóm trình bày


+ Nêu triệu chứng, dấu hiệu của bệnh.
+ Nêu cách phịng các bệnh đó.


- L¾ng nghe.


<b> Tuần 7</b>.


Ngày soạn: 09/10/2011 Ngày giảng : T4/12/10/2011
<i><b>Tiết 13</b></i><b> :</b>

<b> </b>

<b>Phòng bệnh béo phì</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nêu cách phòng bệnh béo phì:


+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ .


+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao


<b> *</b>KNS <b>: Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Nói với những ngời trong gia đình hoặc </b>


ng-ời khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dỡng, ứng xử
đúng đối với bạn hoặc ngời khác bị béo phì.



- Kĩ năng ra quyết định: Thay đổi thói quen ăn uống để phịng tránh bênh béo
phì.


- Kĩ năng kiên định: Thực hiện chế độ hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.Gv : H×nh trang 28 - 29 SGK. PhiÕu häc tËp.
2.HS : Vë ghi,vở bài tập,SGK


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại,trực quan,thảo luận,giảng giải, đóng vai


<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:4'</b>


H·y nªu mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh
dìng?


<b>3.Bµi míi:28'</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
b.Các hoạt động :


<b>Hoạt động 1: </b>



<i>Mục tiêu:</i> Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở
trẻ em. Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì.
<i>Cách tiến hành</i> :


- Ph¸t phiÕu häc tËp (nd trong SGK)
- Theo dâi HS th¶o luËn


<i>*KÕt luËn:</i> Mét em bÞ bƯnh bÐo phÝ cã dÊu
hiƯu:


+ Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay
trên, vú và cằm.


+ BÞ hơt hơi khi gắng sức.
- Tác hại của bệnh béo phì:


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


Tìm hiểu về bệnh béo phì


- Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Ngời bị bệnh béo phì thờng bị mất sự
thoải mái trong cuộc sống.


+ Ngời bị béo phì thờng bị giảm hiệu
xuất lao động.



+ Ngời bị béo phì có nguy cơ bị bệnh
tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đờng,
sỏi mật.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i> Mục tiêu:</i> Nêu đợc ngun nhân và
cách phịng bện béo phì.


<i> Cách tiến hành</i> :


+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản
thân bạn bị béo phì?


- Giỏo viờn ging: Nguyờn nhân gây béo
phì ở trẻ em là do những thói quen không
tốt về ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại
ít vận động.


- Khi đã bị béo phì cần: Giảm ăn vặt,
giảm lợng cơm, tăng thức ăn ít năng lợng.
Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm
ra đúng nguyên nhân. Khuyến khích em
bé hoặc bản thân phải vận động nhiều.
<b>Hoat động 3: </b>


<i> Mục tiêu</i>: Nêu nguyên nhân và cách
phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dỡng
<i>Cách tiến hành</i> :



- Tổ chức và hớng dẫn


- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Giáo viên đa ra tình huống 2 SGK


- Giáo viên nhận xét.
<b>4.Củng cố - Dặn dò:2'</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Nguyên nhân và cách phòng </b>
<b>bƯnh</b>


- Th¶o ln


- Giảm ăn các đồ ngọt nh bánh
kẹo


- HS l¾ng nghe


<b>Học sinh đóng vai</b>


- Mỗi nhóm thảo luận và đa ra
một t×nh huèng theo gợi ý của
giáo viên.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn


xuất.


- Hc sinh lờn v t mỡnh vào địa
vị nhân vật.


- HS theo dâi
- L¾ng nghe


Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày giảng: T5/13/10/2011
<i><b>Tiết 14 </b></i>

<b>: </b>

<b>Phịng một số bệnh lây qua đờng</b>


<b>tiªu hoá</b>


<b>(Mc tớch hp: Liờn h/ b phn)</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống


+ Gi÷ vƯ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh m«i trêng


- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh và vận động mọi ngời cùng thực hiện.
<b> * Giáo dục BVMT: Mối qua hệ giữa con ngời với môi trờng; cần bảo vệ và</b>
giữ môi trờng; biết ăn uống hợp vệ sinh,… để phòng tránh một số bệnh.



<b> *KNS:</b>


Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đờng tiêu
hoá (nhận thức về trách nhiệm vệ sinh phòng bệnh của bản thân).


- Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với
gia đình và cộng đồng về các biện pháp phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : H×nh trang 30 - 31 SGK.
2.HS : SGK,vë ghi,vë bµi tËp


<b>III.Hoạt động dạy và học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2.KiĨm tra bài cũ:4'</b>


Nêu nguyên nhân của bệnh béo
phì?


<b>3.Bài mới:28'</b>


<i><b> a.Gii thiu bi : Ghi bảng</b></i>
b.Các hoạt động :


<b>Hoạt động 1</b><i>:</i>



<i>Mục tiêu:</i> Kể tên một số bệnh
lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức
đợc mối nguy hiểm của các bệnh
này.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Giỏo viờn: Trong lp có bạn nào
bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi
đó sẽ thấy nh thế nào ?


+ Kể tên các bệnh lây truyền
qua đờng tiêu hoá mà em biết ?
- Giáo viên giảng:


+ Tiêu chảy:


+ Tả:


+ Lị:


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Một số bệnh lây qua đ ờng tiêu hoá</b>


- Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng


- Bệnh tả, bệnh kiết lị


- HS theo dõi


+ Đi ngoài phân lỏng, nhiều nớc, đi từ 3
hay nhiều lần trong 1 ngày, có thể bị mất
nớc vµ muèi .


+ Gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, mất nớc
và truỵ tim mạch nếu không phát hiện và
ngăn chặn kịp thời. Bệnh tả có thể lây lan
nhanh chóng trong gia đình và cộng đồn
thành dịch rất nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



+ Các bệnh qua đờng tiêu hoá
nguy hiểm nh thế nào ?


<i>*Kết luận:</i> Các bệnh tiêu chảy,
tả, lị đều có thể gây ra chết ngời
nếu không đợc cứu chữa kịp thời
và đúng cách. Chúng đề lây qua
đ-ờng ăn, uống.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Nêu đợc nguyên nhân
và cách đề phòng một số bệnh lây
qua đờng tiêu hố.


<i> C¸ch tiÕn hµnh</i> :




+ ChØ vµ nãi néi dung cđa tõng
h×nh.


+ Việc làm nào của các bạn trong
hình có thể dẫn đến bị lây bệnh
qua đờng tiêu hố? Vì sao ?


+ Nguyên nhân và cách phòng
bệnh lây qua đờng tiêu hố ?


<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Mục tiêu</i>: Có ý thức giữ vệ sinh,
phòng bệnh, vận động mọi ngời
cùng thc hin.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Giao nhiệm vụ cho nhãm.


+ XD bản cam kết giữ gìn vệ
sinh phịng bệnh lây qua đờng tiêu
hoá.


+ Thảo luận để tìm ý cho nội
dung tranh tuyên truyền cổ động.



+ Phân công thành viên của
nhóm vẽ hoặc viết.


<b>4.Củng cố - Dặn dò:2'</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi
nhầy.


- Cú th gõy ra cht ngời nếu không đợc
cứu chữa kịp thời và đúng cách.


- HS lắng nghe


<b>Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây</b>
<b>qua đ ờng tiêu hoá</b>


- Tho lun nhúm ụi: Quan sỏt hình trang
30(SGK) và trả lời câu hỏi:


- Häc sinh thùc hiện.


- Việc làm của các bạn ở H1, H2 cã thĨ dÉn


đến bị lây bệnh qua đờng tiêu hố. Vì các
bạn uống nớc lã, ăn quà vặt ở những ni
mt v sinh cú nhiu rui nhng.



- Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng là
giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá
nhân và giữ vệ sinh môi trêng.


<b>Vẽ tranh cổ động</b>


- Hoạt động nhóm.


- Nhãm trëng ®iỊu khiển các bạn làm việc
nh yêu cầu.


- Cỏc nhúm lờn treo sản phẩm. Đại diện
nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua ý
tởng của tranh cổ động.


- C¸c nhãm khác nhận xét, góp ý.


- Lắng nghe


<b>Tuần 8</b>


Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày giảng: T4/19/10/2011
Tiết 15<b> : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh </b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- BiÕt nãi víi cha mĐ hc ngời lớn khi cảm thấy trong ngời khó chịu, không
b×nh thêng.


- Phân biệt đợc lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh


*KNS:


- Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khơng bình thờng của cơ
thể.


- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh/
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : H×nh trang 32 - 33 SGK.
2.HS : SGK,vë ghi,vë bµi tËp
<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Thảo luận, đàm thoại, trò chơi, thực hành
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:4'</b>


Hãy nêu nguyên nhân và cách đề
phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá?
<b>3. Bài mới:28'</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu: </i>Nêu đợc những biểu


hiện của cơ thể khi bị bệnh


<i>C¸ch tiÕn hành </i>:
- Nhóm 2.


- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày
một câu chuyện: Mô tả khi Hùng
bị đau răng, đau bụng thì Hùng
cảm thấy thế nào?


- Liên hệ:


+ Kể tên một số bệnh em đã bị
mắc?


+ Khi bị bệnh đó, em cảm thấy
thế nào ?


+ Khi cảm thấy cơ thể có dấu
hiệu không bình thờng em phải
làm gì? Vì sao?


* Kt lun: (Mc bạn cần biết).
<b>Hoạt động 2: Trò chơi</b>


<i>Mơc tiªu:</i> Häc sinh biÕt nãi với
cha mẹ hoặc ngời lơn khi trong
ng-ời cảm thấy khó chịu, không bình
thờng.



<i> Cách tiến hành</i> :
- Cách tiến hành.


- Giáo viên tổ chức hớng dẫn.
- Giáo viên nêu ví dụ.


- Lớp hát đầu giờ.
- 2 HS nêu




- Nhắc lại đầu bài.


<b>Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.</b>


- Hot ng cỏ nhõn: Mở SGK; quan sát và
xắp xếp hình thành 3 câu chuyn.


- Kể lại cho bạn bên cạch nghe.
- Đại diện nhóm lên kể trớc lớp.


- Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt
- Em cảm thất khó chịu ngời mệt mỏi.
- Học sinh nêu.


<b>Mẹ ơi, con sốt!</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>VD:</i> Lan bị đau bụng và đi ngoài
vài lần khi ở trờng, em sẽ làm gì ?
<i>* KÕt ln:</i> ( ý 2 mơc b¹n cần


biết SGK).


<b>4.Củng cố - Dặn dò :2'</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc


- Các nhóm lên trình bày đúng vai theo
tỡnh hung ó chn.


- Nhóm khác nhận xét.


-Lắng nghe


Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày giảng: T5/15/10/2011
<i>Bµi 16</i><b> : ¡n ng khi bÞ bƯnh </b>


<b> (Mức độ tích hợp: Liên hệ/ bộ phận)</b>


I.<b> Mơc tiªu: </b>


- Nhận biết ngời bệnh cần đợc ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng
theo chỉ dẫn của bác sĩ.


- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh


- Biết cách phòng tránh mất nớc khi bị tiêu chảy: pha đợc dung dịch ô-rê-dôn
hoặc chuẩn bị nớc cháomuối khi bản thân hoặc ngời thân bị tiêu chảy


- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.


<b> * Giáo dục BVMT: Mối qua hệ giữa con ngời với mơi trờng: Con ngời cần </b>


đến khơng khí, thức ăn, nớc uống từ môi trờng.


<b> *KNS:</b>


- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thờng.
- Kĩ năng ứng xử phù hp khi b bnh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : H×nh trang 34 - 35 SGK.


2.HS ; Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nớc
hoặc 1 năm gạo, 1 ít nớc, muối, 1 bát.


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đóng vai, thảo luận, đàm thoại, thực hành


<b>IV.Hoạt động dạy và học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định t chc:1'</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ:4'</b>


Khi cơ thể có dấu hiệu không
bình thờng em phải làm gì?
<b>3. Bài mới:28'</b>


a.Gii thiu bi : Ghi bảng


b.Các hoạt động :


<b>Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu: </i>Nói về chế độ ăn uống
khi bị mắc một số bệnh thông
th-ng


<i>Cách tiến hành</i> :


- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn.
+ Kể những món ăn cần cho ngời
mắc bệnh thông thờng?


+ Đối với ngời bệnh nặng nên cho


- Lớp hát đầu giờ.
- HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Ch n ung của ng ời mắc bệnh </b>
<b>thông th ờng.</b>


- Häc sinh thảo luận theo câu hỏi
- Cháo, sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

n món ăn đặc hay lỗng? Tại sao?
+ Đối với ngời mắc bệnh nặng
không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên


cho ăn thế nào?


* KÕt luận: (Mục bạn cần biÕt
SGK)


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i>Mục tiêu</i>: Nêu đợc chế độ ăn
uống của ngời bị bệnh tiêu chảy.
Biết cách pha chế dung dịch
Ơ-re-dơn và chuẩn bị nấu cháo muối.
<i>Cách tiến hành</i> :


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát H4, H5 SGK.


- Yêu cầu 2 học sinh đọc lời thoại.


+ Bác sĩ khuyên ngời bệnh tiêu
chảy cần phải ăn uống nh thế nào?
- Giáo viên tổ chức hớng đãn học
sinh pha dung dịch ô-rê-dôn và
chuẩn bị để nấu cháo muối.


- Gi¸o viên nhận xét việc chuẩn bị
và quá trình thực hành cña häc
sinh.


<i><b> Hoạt động 3</b><b> : Đóng vai </b></i>



<i> Mục tiêu:</i> Vận dụng những điều
đã học vào cuộc sống.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn.
- Giáo viên gợi ý tình huống.


+ Ngày chủ nhật bố mẹ về quê, em
bé bị tiêu chảy nặng( đi nhiều lần)


<b>4,Củng cố - d ặn dò :2'</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc bµi vµ chn bị bài sau.


- Nên cho ăn nhiều bữa trong 1 ngày.
* Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>Pha dung dich Ơ-rê-dơn và chuẩn bị để </b>
<b>nấu cháo muối</b>


- Học sinh quan sát. Đọc lời thoại trong
H4, H5 trang 35 SGK : 2 häc sinh :


+ 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đa con
đến khám bệnh.


+ 1 em đọc câu trả lời của bỏc s.



- Phải uống dung dịch Ô-rê-dôn hoặc nớc
cháo muối.


- Đề phòng suy dinh dỡng vẫn phải cho ăn
đủ chất.


- Lớp chia làm 4 nhóm.


- Nhóm trởng báo cáo việc chuÈn bÞ.
- Nhãm 1, nhãm 2 pha dung dÞch.


- Nhóm 3, nhóm 4 chuẩn bị vật liệu nấu
cháo.


* Đại diện nhóm lên thực hành trớc lớp.
- Nhóm khác nhận xÐt.


- Các nhóm đa ra tình huống để vận dụng
những điều đã học vào cuộc sống.


- Xử lý tình huống: Em nói với bà là nấu
cháo muối lấy nớc cho em bé uống. Em bé
đã dừng tiêu chảy


- Mỗi nhóm 2 em lên bảng: Đa ra t×nh
hng råi xư lý t×nh hng.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt



* Hoạt động với 2 – 3 nhúm.


<b> Tuần 9</b>


Ngày soạn: 2310/2011 Ngày giảng : T4/26/10/2011
Bài 17 <b>: Phòng tránh tai nạn đuối nớc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nêu đợc một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nớc phải có nắp
đậy


+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đờng thuỷ.
+ Tập bơi khi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ


- Thực hiện đợc các quy định an tồn phịng tránh đuối nớc


- Có ý thức phịng tránh tai nan đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
*KNS:


- Kĩ năng phân tích và phán đốn những tình huống có nguy cơ dẫn n tai nn
ui nc.


- Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.Hình trang 36 - 37 SGK.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>



Đàm thoại thảo luận, thực hành
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:1'</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:4'</b>


- Khi bị bệnh tiêu chay cần ăn
uống nh thế nào?


<b>3.Bài mới:28'</b>


a.Gii thiu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b> *Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu :</i> Kể tên một số việc
nên và không nên làm để phũng
trỏnh tai nn i nc.


<i> Cách tiến hành</i>


* <i>GV kết luận:</i> Không chơi đùa
gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nớc
phải xây thành cao có nắp đậy,
chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy.
Chấp hành tốt các quy địng về an
tồn khi tham gia các phơng tiện


giao thông đờng thuỷ. Tuyệt đối
không lội qua suối khi có ma lũ,
giơng bão.


<b> *Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Nêu đợc một số
nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi.
<i>Cách tiến hành :</i>


- GV giảng: Không xuống nớc khi
đang ra mồ hôi. Trớc khi xuống
n-ớc phải vận đông tập các bài tập
theo hớng dẫn để tránh cảm lạnh,
chuột rút. Đi bơi ở bể bơi phải tuõn


- Lớp hát đầu giờ.
-HS trả lời


- Ghi vở


<b>Các biện pháp phòng, tránh tai nạn </b>
<b>đuói n ớc </b>


- Thảo luận nhóm đơi: Làm gì để phòng
tránh tai nạn đuối nớc trong cuộc sng
hng ngy.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>Một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi</b>


- Tho lun nhúm ụi: Nờn tập bơi hoặc đi
bơi ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

theo nội quy của bể bơi: Tắ sạch
tr-ớc khi bơi để giữ vệ sinh chung,
tắm sau khi bơi để giữ vệ sinh cá
nhân. Không bơi khi vừa ăn no
hoặc khi đói quá.


<i>* LÕt ln:</i> (ý 3 mơc “B¹n cÇn
biÕt”)


<i><b> *Hoạt động 3:</b></i>


<i>Mục tiêu</i>: Có ý thức phòng tránh
tai nạn đuối nớc và vận động cỏc
bn cựng thc hin.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Nhân xét chung các cách ứng xử
của các nhóm


<b>4.Củng cố - d ặn dò :2'</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.



- VỊ häc bµi vµ chn bị bài sau.


<b>Thảo luận: Lớp chia thành 3 nhóm</b>


<i>- Nhóm 1: TH 1:</i> Hùng và Nam vừa chơi
đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà
để tắm. Nừu là Hùng bạn ứng xử thể nào?


<i>- Nhóm 2: TH 2:</i> Lan nhìn thấy em mình
đánh rơi đồ chơi vào bể nớc và đang cúi
xuống bể để lấy. Nừu là bạn Lan , em sẽ
làm gì?


<i>- Nhóm 3: TH 3:</i> Trên đờng đi học về trời
đổ ma to và nớc suối chảy xiết. Mỵ v cỏc
bn ca M nờn lm gỡ ?


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-Lắng nghe


Ngày soạn : 24/10/2011 Ngày giảng : T5/27/10/2011
<i><b>Tiết 18 : </b></i> Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ


<b>I.Mục tiêu:</b>


- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc :



+Sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
+Các chất có trong thức ăn và vai trị của chúng.


+Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các
bệnh lây qua đờng tiêu hố.


+Dinh dìng hỵp lí.
+Phòng tránh đuối nớc.


- Bit áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Ln có ý thức trong n, ung v phũng trỏnh tai nn.


<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>


- Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp.
- Hồn thành phiếu bài tập đã phát.


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2.KiĨm tra bµi cị:4'</b>


- KiĨm tra viƯc hoµn thµnh phiÕu
häc tËp cđa häc sinh.


+ Nêu tiêu chuẩn về một bữa ăn
cân đối.?



- GV nhËn xÐt
<b>3.Bµi míi:28'</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
b.Các hoạt động :


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>


- Tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln:
<i>* Nhãm 1 (tæ 1):</i>


+ Cơ quan nào có và trị chủ
đạo trong q trình trao đổi chât ?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác,
con ngời cần gì để sống?


<i> * Nhãm 2 (tæ 2):</i>




+ Hầu hết thức ăn, đồ uống có
nguồn gốc từ đâu?


+ Tại sao chúng ta cần ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn?


<i>* Nhóm 3 (tổ 3):</i>


+ T¹i sao chóng ta ph¶i diƯt
ri.



+ Để chống mất nớc cho bện
nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
<i>* Nhãm 4 (tæ 4):</i>


+ Đối tợng nào hay bị tai nạn
sông nớc?


+ Trớc và sau khi bơi hoặc tập
bơi cần chú ý điều gì?


* Nhận xét, bổ sung từng phần
<b>4.Củng cố - d ặn dò :2'</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bµi sau.


- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với
nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh
dỡng là một bữa ăn cân đối.


- Học sinh đổi phiếu học tập cho nhau để
đánh giá bạn đã có bữa ăn cân đối cha?
- Nhận xét của bạn.


<b>Thảo luận về chủ đề: Con ng ời và sức</b>
<b>khoẻ</b>


<i>* Quá trỡnh trao i cht ca con ngi.</i>



- Trình bày trong quá trình sống con ngời
phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra
môi trờng những gì?


<i> * Các chất dinh dỡng cần cho cơ thể con</i>
<i>ngời.</i>


- Gii thiu v nhóm các chất dinh dỡng,
vai trị của chúng đối với c th con ngi.


<i>* Các bệnh thông thờng.</i>


HS nêu trả lêi


Dâu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng
tránh, cỏch chn súc ngi thõn b bnh.


<i>* Phòng tránh tai nạn sông nớc.</i>


- Gii thiu nhng vic nờn lm v khụng
nờn lm phũng trỏnh tai nn sụng nc.
.


-Lắng nghe


<b>Tuần 10</b>


Ngày giảng :
T3/27/10/2009



<i><b>Tiết 19 : con ngời và sức khoẻ ( TiÕp )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1.ổ n định tổ chức:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 2: Trũ chi</b>


- Giáo viên phổ biến luật chơi.


- Chia líp thµnh 3 nhãm theo 3 tỉ.
- Tỉ chøc cho học sinh chơi


- Hát đầu giờ.


Ô chữ t liệu
* Luật ch¬i:


- Ơ chữ gồm 15 ơ hàng ngang và 1 ô chữ
hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một
nội dung kiến thức đã hc v kốm theo li
gi ý.


- Mỗi nhóm chơi phải phất cờ dành quyền
trả lời.



- Nhúm no tr li nhanh, ỳng, ghi c 10
im.


- Nhóm nào trả lời sai nhờng quyền trả lời
cho nhóm khác.


- Tỡm c t hng dc ghi đợc 20 điểm.
- Trị chơi kết thúc khi ơ chữ hàng dọc đợc
đốn ra.


- Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi đợc nhiều
điểm nhất.


<b>Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ơ</b> <b>Đáp án</b>
1 – ở trờng ngồi hoạt động học tập, các em cịn


có hoạt động này.


Vui ch¬i


2 Nhóm thức ăn này rất giàu năng lựng và giúp
cơ thể hấp thụ các Vitamin A, D, E, K.


Chất bÐo


3 – Con ngời và sinh vật đều cần hỗn hợp này để
sống.


Kh«ng khÝ



4 – Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngồi
bằng đợc tiểu tiện


Níc tiĨu


5 Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trớng. Gà


6 Là một chất lỏng con ngời rất cần trong quá
trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai


Nớc


7 - Đây là 1 trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong
gạo, ngô, khoai cung cấp năng lợng cho cơ thể.


Bt ng


8 Chất khônh tham gia trực tiếp vào việc cung
cấp năng lợng nhng thiÕu chóng c¬ thể se mắc
bênh.


Vi ta min


9 Tình trạng thức ăn khơng chứa chất bẩn hoặc
yếu tố gây hại do đợc xử lý theo đúng tiêu chuẩn
vệ sinh.


S¹ch


10 – Từ đồng nghĩa với từ “ dùng ”. S dng



11 Là một căn bệnh do ăn thiếu Iốt. Bớu cổ


12 Tránh không ăn những thức ăn không phù
hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ, gọi là ăn
gì?


Ăn kiêng


13 Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ
chịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

14 Bờnh nhân tiêu chảy cần uống thứ này để
chống mất nớc.


Ch¸o muối


15 - Đối tợng dễ mắc tai nạn sông nớc. TrỴ em


<b>Con ngêi søc kh</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Trũ chi</b></i>


- Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm tổ:
Trên những mô hình học sinh mang tới
lớp.


- Yêu cầu các nhóm trình bày.


- Nhận xét tuyên dơng những nhóm


chọn thức ăn phù hợp.


<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


-Về học bài và chuẩn bị bài sau


<b>Ai chọn thức ăn hợp lý</b>


- S dng nhng mụ hỡnh mang đến lớp
đểlựa chọn một bữa ăn hợp lí.


- Trình bày một bữa ăn của nhóm mình
cho là đủ chất dinh dng.


- Nhận xét nhóm bạn
-Lắng nghe


Ngày soạn : 26/10/2009 Ngày giảng :
T5/29/10/2009




<i>TiÕt 20</i> :

<b>Níc cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ?</b>



<i> (Mức độ tích hợp : liên hệ và bộ phận )</i>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc một số tính chất của nớc :nớc là chất lỏng, trong suốt, khơng màu,


khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dáng nhất định; nớc chảy từ cao xuống
thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hồ tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nớc.


- Nêu đợc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nớc trong đời sống : làm mái
nhà dốc cho nớc ma chảy xuống, làm áo ma để mặc khơng bị ớt, ...


- Gi¸o dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nớc.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV :Hình trang 42 - 43 SGK.


2.HS :Chuẩn bị theo nhóm: 2 cốc, chai, tấm kính, vải, đờng, muối, cát và thìa.
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, thực hành, thảo luận
<b>IV.Các Hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3.Bµi míi:</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu : </i>Sử dụng các giác quan


để nhận biết t/c không màu, không
mùi, không vị của nớc. Phân biệt
nớc và cỏc cht lng khỏc.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Cách tiến hành :</i>


- GV đổ sữa và nớc lọc vào 2 cốc
và bỏ thìa vào.


+ Cốc nào đợc nớc, cốc nào đợc
sữa?


+ Làm thế nào để biết đợc điều
đó?


+ Em cã nhËn xét gì về màu, mùi,
vị của nớc ?


- GV ghi lên bảng:
<b> Hoạt động 2 :</b>


<i>Mục tiêu:</i> Học sinh hiểu khái
niệm “Hình dạng nhất định”. Biết
dự đốn, nêu cách tiến hành và tiến
hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình
dạng của nớc.



<i>C¸ch tiÕn hµnh </i>:


- u cầu HS đọc thí nghiệm trong
sách giáo khoa.


+ Níc cã h×nh g×?
+ Nớc chảy nh thế nào?


+ Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm,
các em có kết luận gì về tính chất
của nớc? Nớc có hình dạng nhất
định không?


<b>Hoạt động 3:</b>


+ Khi vô ý làm đổ nớc ra bàn các
em thờng làm gì?


+ Tại sao ngời ta dùng vải để lọc
nớc mà không lo nớc thấm hết vào
vải?


+ Làm thế nào để biết một chất
có hồ tan hay khơng hồ tan trong
nớc?


- Tỉ chøc cho HS lµm thÝ nghiƯm.
+ Sau khi lµm thÝ nghiƯm em
thÊy cã nh÷ng gì sảy ra?



<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>


- Hóy nờu nhng vic cn làm để


- HS quan s¸t trùc tiÕp.


+ Vì nớc trong suốt, nhìn rõ thìa, cịn cốc
sữa trắng đục khơng nhìn rõ thìa trong cốc.
+ Khi nếm: Cốc khơng có vị là cốc nớc,
cốc có vị ngọ là cốc sữa.


+ Khi ngöi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa,
cốc không có mùi là cốc nớc.


+ Nớc không có màu , không có mùi và
không có vị.


- Các nhóm khác bỉ sung.
<b>N</b>


<b> ớc khơng có hình dạng nhất định,</b>
<b>chảy tan ra mọi phía</b>


- HS lµm thÝ nghiƯm, quan sát và trả lời.
+ Nớc có hình d¹ng cđa chai, lä, hép vÊt
chøa níc.


+ Nớc chảy từ trên cao xuống và chảy
tràn ra mäi phÝa.



+ Nớc khơng có hình dạng nhất định, có
thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ
trên cao xuống.


<b>N</b>


<b> íc thÊm qua mét sè vËt</b>
<b>vµ hoµ tan mét sè chÊt</b>
- Lµm viƯc c¶ líp


+ Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để
thấm và lau khô nớc ở trên bàn.


+ Vì vải chỉ thấm đợc một lợng nớc nhất
định. Nớc có thể chảy qua những lỗ nhỏ
giữa các sợi vải, còn chất bẩn khác bị giữ
lại trên mặt vải.


+ Ta cho chất đó vào trong cốc có nớc,
dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết đợc chất đó
có tan trong nớc hay khơng ?


- HS lµm thÝ nghiƯm.


+ Vải, bông, giấy là những vật có thể
thÊm níc.


+ Đờng, muối tan đợc trong nớc. Cát
khơng tan trong nớc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b¶o vƯ ngn níc ?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc bµi và chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần 11</b>


Ngày soạn : 30/10/2009 Ngày giảng :
T3/03/11/2009


<i>Tiết 21</i>

<b>: Ba thĨ cđa níc</b>



<i> (Mức độ tích hợp : liên hệ và bộ phận )</i>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể : lỏng, rắn, khí.


- Làm thí nghịêm về sự chuyển thể của nớc từ thể lỏng sang thể khí và ngợc
lại.


- Có ý thức bảo vệ nguồn nớc.
II.<b> Đồ dùng dạy học :</b>


1.GV : Hình trang 44 - 45 SGK.


2.HS : Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinhnguồn nhiệt, nớc đá
<b>III.Ph ơng pháp :</b>



Đàm thoại, thảo luận, thực hành
<b>IV.Các Hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS đọc phần bài cũ.
<b>3.Bài mới:</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b> Hoạt động 1 : </b>


<i>Mơc tiªu: </i>Nªu vị dụ về nớc ở thể
lỏng và thể khí. Thực hành chuyển
nớc ở thể lỏng sang thể khí và
ng-ợc lại.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ HÃy mô tả những gì em nhìn
thấy ở hình vẽ 1 và 2?




+ Hình vẽ 1 và 2 cho biết níc ë
thĨ nµo ?



+ H·y lÊy mét ví dụ về nớc ở thể
lỏng ?


- Yêu cầu HS nhận xét


+ Vậy nớc trên mặ bảng đi đâu?
- HS làm thí nghiệm: Đổ nớc nóng
vào cốc.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu hiện t ỵng n íc tõ thĨ láng</b>
<b>chun sang thĨ khÝ vag ng ợc lại</b>


- H1: Thác chảy từ trên cao xuống.


- H2: Trời đang ma và các bạn nhỏ hứng


n-íc ma.


- Níc ë thĨ láng.


- Níc ma, níc giÕng, nớc máy, nớc ao, nớc
biển, nớc sông


* Cho 1 HS lên bảng lau bảng bằng khăn
-ớt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Yêu cầu HS úp đĩa lên miệng cốc
một lúc.




+ Qua 2 hiện tợng trên em có
nhận xét gì ?


+ Vậy nớc trên mặt bảng biến đi
đâu mÊt ?




+ Nớc ở quần áo ớt đã đi đâu ?


+ HÃy nêu những hiện tợng nào
chứng tá níc tõ thÓ láng chuyÓn
sang thÓ khÝ ?


<b>Hoạt động 2:</b>


+ Nớc lúc đầu trong khay ë
thĨ g× ?


+ Nớc trong khay đã biến thành
thể gì ?



+ Hiện tợng đó gọi là gì ?


+ Nªu nhËn xÐt vỊ hiện tợng
này ?


<i>* Kt luận:</i> Khi nhiệt độ ở 0o<sub>C</sub>


hc díi 0o<sub>C níc ë thĨ r¾n</sub>


+ LÊy vÝ dơ chøng tá níc ë thĨ
r¾n.




+ Nớc đã chuyển thành thể gì?
+ Tại sao có hiện tợng đó ?


+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ hiƯn tợng
này?


<b>Hot ng 3:</b>


+ Nc tn ti những thể nào ?
+ Nớc ở nhữnh thể đó có tính
chất chung và riêng nh thế nào ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ.


- NhËn xét, tuyên dơng.
<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>



- HS quan sỏt v nờt hiện tợng: Có khói
nóng bay lên. Đó chính là hơi nớc bốc lên.
- HS qua sát mặt đĩa và nhận xét: Có nhiều
hạt nớc đọng trên mặt đĩa. Đó là hơi nớc
ngựng tụ lại thành nớc.


* Níc có thể chuyển tg thể lỏng sang thể
hơi và tõ thĨ h¬i sang thĨ láng.


- Nớc trên mặt bảng biến thành hơi nớc
bay vào khơng khí mà mắt thờng ta khơng
nhìn thấy đợc.


- Nớc ở quần áo ớt đã bốc hơi và khơng khí
làm cho quần áo khụ.


- Các hiện tợng: Nồi cơm sôi, cốc nớc
nóng, sơng mù, mặt ao hồ dới nắng


<b>N</b>


<b> ớc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.</b>
- HS thảo luận nhóm: Đọc thí nghiệm,
quan sát hình vẽ.


- ở thể lỏng.


- Thành cục ( Thể rắn ).



- Hin tng ú gọi là đông đặc.


- Nớc từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở
nhiệt độ thấp. Lúc này nớc có hình dạng
nh khn của khay làm đá.


- Băng Bắc cc, tuyt mựa ụng


- HS làm thí nghiệm hoặc quan sat hình
minh hoạ và thảo luận.


- Nc ó chuyn thành thể lỏng.


- Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ
trong tủ lạnh.


- Nớc chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi
nhiệt độ bên ngoài cao hơn.


<b>Sơ đồ sự chuyển thể của n ớc .</b>
Khí


Bay h¬i Ngng tô
Láng Láng


Nóng chảy Đông đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hãy nêu những việc cần làm để


bảo vệ nguồn nớc ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS nêu
-Lắng nghe


Ngày soạn:02/11/2009 Ngày giảng
:T5/05/11/2009


Tit 22 :

<b>Mây đợc hình thành nh thế nào?</b>


<b>Ma từ đâu ra? </b>



<i> (Mức độ tích hợp : liên hệ và bộ phận )</i>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng nớc tự nhiên xung quanh mình.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV :Hình minh hoạ trang 44 - 45 SGK.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, thảo luận, thực hành


<b>IV.Các Hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra phần bài học .
<b>3.Bài mới:</b>


a.Gii thiu bi : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu: </i>Trình bày mây đợc
hình thành nh thế nào? Giải thich
đợc ma từ đâu ra?


<i>Cách tiến hành</i> :


* GV kết luận: Mây đợc hình
thành từ hơi nớc bay vào khơng khí
gặp nhiệt độ lạnh.


<b>Hoạt động 2:</b>


- Tiến hành tơng tự hoạt động 1.
- Yêu cầu HS nhìn vào hình trình
bày tồn bộ câu chuyện về giọt


n-c.




- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu sự chuyển thể của n ớc trong tự</b>
<b>nhiên</b>


- Thảo luận nhóm đơi: (Quan sát hình vẽ
và đọc mục 1, 2, 3).


- Trình bày sự hình thành của mây: Nớc ở
sông, suối, ao, hồ… bay hơi vào khơng
khí. Càng ngày càng lên cao, gặp khơng
khí lạnh hơi nớc ngng tụ thành những giọt
nhỏ li ti. Những hạt nớc nhỏ đó kết hợp với
nhau từng đám tạo thành mây.


<b>M</b>


<b> a tõ ®©u ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>* GV kết luận:</i> Hiện tợng nớc biến
thành hơi nớc rồi thành mây ma.
Hiện tợng đó đợc lặp đi lặp lại tạo
thành vịng tuần hồn của nc
trong t nhiờn



+ Khi nào thì có tuyết r¬i ?


- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết.
<b>Hoạt động 3:</b>


- Híng dÉn HS giíi thiƯu theo tiªu
chÝ:


+ Tên mình là gì ?
+ Mình ở thể nào ?
+ Mình ở đâu ?


+ Điều kiện nào mình biến thành
ngời kh¸c ?


<b>4.Cđng cè - d ặn dò :</b>


- Em cn lm gỡ bo vệ nguồn
nớc ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc bµi và chuẩn bị bài sau.


nhng git nc ln hn, tru nặng và rơi
xuống tạo thành ma, Nớc ma rơi xuống ao,
hồ, sông, suối, đất liền, biển cả


- Khi hạt nớc trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt


độ thâp dới 0o<sub>C hạt nớc đông lạo thnh</sub>


tuyết.


<b>Chơi trò chơi : Tôi là ai</b>


- Thảo luận nhóm (tổ) vẽ và chuẩn bị lời
thoại.<i>(4 nhân vật).</i>


- HS trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.


- HS nêu
-Lắng nghe


<b>Tuần 12</b>


Ngày soạn:07/11/2009 Ngày giảng
:T3/10/11/2009


Tit 23 : <b>S đồ vịng tuần hồn của nớcTrong tự nhiên </b>


<b> ( Mức độ liên hệ : Tích hợp và bộ phận )</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.


Ma H¬i níc


- Mơ tả vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay


hơi, ngng tụ của nớc trong tự nhiên.


- Häc sinh cã ý thøc b¶o vƯ ngn níc trong tự nhiên
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV :Hình minh ho¹ trang 48 - 49 SGK.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Thảo luận, thực hành, đàm thoại
<b>IV.Các h oạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b> - Lớp hát đầu gi.


Mây Mây


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc thuộc mục Bạn cần biết .
<b>3.Bài mới:</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Giới thiệu bài :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu :</i> Biết chỉ vào sơ đồ và
nói về sự bay hơi, ngng tụ của nớc


trong t nhiờn.


<i>Cách tiến hành :</i>


+ Nhng hình nào đợc vẽ trong sơ
đồ?


+ Sơ đồ trên mơ tả hiện tợng gì ?
+ Hãy mơ tả lại hiện tợng đó ?


+ Gọi một số nhóm khác trình
bày.


- Yêu cầu HS viết tên thế của nớc
vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn
của nớc trong tự nhiên.


<b>Hot ng 2:</b>


<i>Mục tiêu</i>: Học sinh biết vẽ và
trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của
nớc trong t nhiờn.


*<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Hot ng 3:</b>


- Giáo viên nêu tình huống


VDTH1: Em nhìn thấy một phụ nữ


đang rất vội, vứt túi rác xuống con


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần </b>
<b>hoàn của n ớc trong tù nhiªn</b>


- Quan sát, thảo luận và trả lời.
+ Trong sơ đồ vẽ các hình:


- Dòng suối nhỏ chảy ra sông lớn rồi ra
biển.


- Hai bên bờ sơng có làng mạc, cánh
- Các đám mây đen và mây trắng.


- Những giọt nớc ma từ đám mây đen rơi
xuống đỉnh níu và chân núi. Từ đó chảy ra
suối, sơng, bin.


- Các mũi tên.


+ S trờn mô tả hiện tợng bay hơi,
ng-ng tụ, ma rơi của nớc.


+ Nớc từ suối, làng mạc chảy ra sông,
biển. Nớc bay hơi biến thành những đám
mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nớc
ngng tụ lại thành những đám mây đen
năng trĩu nớc và rơi xuống tạo thành ma.


Nớc chảy tràn lan trên động ruộng, xóm
làng, sơng suối và lại bắt đầu một vịng đi
mới gọi là vịng tuần hồn của nớc.


- NhËn xÐt, bæ sung.


Mây đen Mây trắng
Ma H¬i níc
Níc


<b> Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của n ớc trong </b>
<b>tự nhiên.</b>


- Thảo luận nhóm đơi để vẽ ra nháp.
- 1 HS lên bảng điền tên vào sơ đồ.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

mơng cạnh nhà để đi làm. Em sẽ
nói gì với bác?


- GV kÕt ln, nhắc nhở HS có ý
thức giữ gìn bảo vệ nguồn níc
xung quanh chóng ta


<b>4.Cđng cè - Dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


-Lắng nghe



- Lắng nghe


Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày
giảng:T5/12/11/2009


Tiết 24 :

<b>Níc cÇn cho sù sèng</b>



<b> ( Mức độ liên hệ : Tích hợp và bộ phận )</b>


<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc vai trò của nớc trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt :


+Nớc giúp cơ thể hấp thụ đợc những chất dinh dỡng hoà tan lấy từ thức ăn và
tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nớc giúp thải các chất thừa,
chất độc hại.


+Nớc đợc sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp.


- Häc sinh cã ý thøc bảo vệ nguồn nớc trong tự nhiên
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : H×nh trang 50 - 51 SGK.
2.HS : SgK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Thảo luận, trực quan, đàm thoại



<b>IV.Các h oạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I.ổ n định t chc:</b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ:</b>


Trình bày vòng tuần hoàn của níc .
<b>III.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b> *Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu:</i> Nêu đợc một số ví dụ
chứng tỏ nớc cần cho sự sng ca
ngi, V v TV.


<i>Cách tiến hành :</i>


- Nội dung 1: Điều gì sảy ra nếu
cuộc sống của con ngời thiếu nớc?


- Nội dung 2: Điều gì xảy ra nếu
cây cối thiếu nớc?


- Lớp hát đầu giờ.



- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu vai trò của n ớc </b>


- Quan sát hình, thảo luận nhóm, trình bày.
- ND1: Thiếu nớc con ngời sẽ không sống
nổi. Con ngời sẽ chết vì khát. Cơ thể cong
ngời sẽ khơng hấp thụ đợc các chất dinh
d-ỡng hoà tan lấy thực ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Nội dung 3: Nếu khơng có nớc
cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
<b> *Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Nêu đợc dẫn chứng về
vai trò của nớc trong sản xuất
Nông nghiệp, công nghiệp và vui
chơi giải trí.


<i>C¸ch tiÕn hµnh :</i>


+ Trong cuéc sèng hµng ngày
con ngời còn cần nớc vào những
công viƯc g×?


- GV Kết luận: Con ngời cần nớc
vào rất nhiều cơng việc. Vì vậy tất
cả chúng ta hãy giữ gìn bảo vệ
nguồn nớc ở ngay chính gia đình
và địa phơng mình.



<b> *Hoạt động 3: </b>


+ NÕu em lµ níc em sÏ nãi g× víi
mäi ngêi ?


- NhËn xÐt, cho điểm.
<b>IV.Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


cht, cõy khụng lớn hay nảy mầm đợc.
- ND3: Thiếu nớc động vật sẽ chết khát,
một số loại sống ở môi trờng nớc nh cá sẽ
tuyệt chủng.


<b>Vai trò của n ớc trong một số hoạt động </b>
<b>khác của con ng ời </b>


Con ngời cần nớc để:


- Uèng, nấu cơm, nấu cách.
- Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
- Đi bơi, tắm biển, ®i vƯ sinh.
- Trång lóa , tíi rau…


- Làm mát máy móc, làm sạch thực
phẩm đóng hộp..



- Tạo ra nguồn điện


<b>Thi hùng biện: Nếu em là n ớc </b>
- HS chuẩn bị 3 5 phút .
- Trình bày trớc lớp


-Lắng nghe


<b>Tuần 13</b>


Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày
giảng:T3/17/11/2009


Tiết 25 :

<b>Nớc bị ô nhiễm</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ơ nhiễm:


+Níc s¹ch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi
sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con ngời.


+Nớc bị « nhiƠm : cã mµu, cã chÊt bÈn, cã mïi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá
mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : Hình trang 52 - 53 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

III.Phơng pháp :



Đàm thoại, trực quan, thảo luận,thí nghiÖm.


<b>IV.Các h oạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I.ổ n định tổ chức:</b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu vai trò của nơc đối với đời
sống con ngời và động tực vật?
- Nớc có vai trị gì đối với sản
xuất NN, CN ? Lấy ví dụ?


<b>III.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b> *Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu:</i> Phân biệt đợc nớc trong
và nớc đục bằng cách quan sát và
thí nghiệm. Giải thích đợc nớc
sông, hồ thờng đục và không sch.
<i>Cỏch tin hnh</i> :


- Nhận xét tuyên dơng nhãm lµm
tèt.



- NÕu cã kÝnh lóp cho häc sinh
quan s¸t níc suối và trình bày
những gì mình quan sát thấy.


<b> *Hot ng 2:</b>


<i>* Mục tiêu:</i> Nêu đặc điểm chính
của nớc ô nhiễm và nớc sạch.
<i>Cách tiến hành</i> :


+ Đặc điểm của nớc sạch: Màu,
mùi, vị, vi sinh vật, các chất hoà
tan.




+ Đặc điểm của nớc bị ô nhiễm:


<b> *Hot ng 3: Trò chơi</b>


<i>- Kịch bản:</i> Một lần Minh và mẹ
đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo
Nam đi gọt hoa quả mời khách.
Vội quá Nam Nam liền rửa dao


- Lớp hát đầu giờ.


3 - 4 em lên bảng trả lời.



- Nhắc lại đầu bài.
<b>Đ</b>


<b> ặc điểm của n ớc trong tự nhiên</b>


- HS làm thí nghiệm nớc sạch, nớc bị ô
nhiễm.


- Cử đại diện trình bày kết quả thí nghiệm:
+ Miếng bông lọc chai nớc máy vẫn sạch
không có màu hay mùi lạ vì nớc máy sạch.
+ Miếng bơng lọc chai nớc suối có màu
vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại
vì nớc này bẩn bị ơ nhiễm.


- Có nhiều đất cát, có nhiều vi khuẩn
sống(Nớc sơng có phù sa nên có màu đục,
nớc ao, hồ có nhiều sinh vật sống nh rong,
rêu, tảo nên có màu xanh).


<b>Tiêu chuẩn đánh giá n ớc bị ụ nhim v </b>
<b>n</b>


<b> ớc sạch</b>


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


+ Khụng mu, trong sut, khụng mùi,


khơng vị, khơng có có, hoặc khơng đủ
gây hại cho sức khoẻ.


+ Có màu vẩn đục, có mùi hôi( …)
nhiều quá mức cho phép. Chứa các chất
hồ tan có hại cho sức khoẻ con ngời.
<b>Sắm vai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

vµo ngay chËu níc mĐ em võa rưa
rau. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với
Nam?


<b>IV.Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học học thuộc mục Bạn cần
biết.


-Nhận xét ý kiến của bạn.


-Lắng nghe


Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày
giảng:T5/19/11/2009


Tiết 26 :

<b>Nguyên nhân nớc bị ô nhiễm</b>



<b> ( Mức độ liên hệ : Tích hợp và bộ phận ) </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>



- Nêu đợc một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc:
+Xả rác, phân, nớc thả bừa bãi, ...


+Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu.
+Khói bụi và khí thả từ các nhà máy, xe cộ, ...
+Vỡ đờng ống dẫn dầu, ...


- Nêu đợc tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con
ngời : lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nớc bị ô
nhiễm.


- Học sinh có ý thức bảo vệ nguồn nớc ở gia đình và địa phơng
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : H×nh trang 54 - 55 SGK.


- Su tầm thông tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa
ph-ơng.


2.HS : SGK, vở ghi
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Quan sát, trực quan, đàm thoại, thảo luận
<b>IV.Các h oạt động dạy v - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>
- Thế nào là nớc sạch?


- Thế nào là nớc bị ô nhiễm?
<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1</b><b> : </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Phân tích những
nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm.
Su tầm thông tin về nguyên nhõn ụ
nhim nc a phng.


<i> Cách tiến hành :</i>


- Lớp hát đầu giờ.


3 4 em lên bảng trả lời.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Những nguyên nhân làm ô nhiƠm n íc </b>


- Th¶o ln nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Hãy mô tả em nhìn thấy gì ở
hình vẽ ? Theo em việc làm đó sẽ
gây ra điều gì ?


- GV kÕt luËn:



Có rất nhiều việc làm của con
ngời gây ô nhiễm nguồn nớc. Nớc
rất quan trọng đối với đời sống con
ngời, TV và ĐV. Do đó chúng ta
cần hạn chế những việc làm có thể
gây ơ nhiễm nguồn nớc.


<b>Hoạt động 2:</b>


+ Những nguyên nhân nào đãn đến
nớc ở suối của chúng ta bị ô
nhiễm?


<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Mục tiêu</i>: Nêu tác hại của việc sử
dụng nguồn nớc bị ơ nhiễm đối với
sức khoẻ.


<i>C¸ch tiến hành</i>:


?Nêu tác hại cđa viƯc sư dơng
ngn nớc bị ô nhiễm?


? Chỳng ta cn lm gỡ bo v


* H<b>1</b>: Nớc thải chảy từ nhà máy không qua


xử lý xuống sông => Nớc sông bị ô nhiễm,


có màu đen, bẩn làm ơ nhiễm nớc sơng,
ảnh hởng đến con ngời và cây cối, động
vật.


*H<b>2</b>: Một ống nớc sạch bị vỡ, các chất bẩn


chui vào ống, chẩy đến các gia đình mang
lẫn theo các chất bẩn => Nguồn nớc sạch
đã bị nhiễm bẩn.


*H<b>3</b>: Một con tàu bị đắm trên biển, Dỗu tàu


tràn ra mặt biển => Nớc biển bị ô nhiễm.
*H<b>4</b>: Hai ngi ln rỏc, cht thi xung


sông và 1 ngời đang giặt quần áo => làm
n-ớc sông bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối.


*H<b>5</b>: Một bác nông dân đang bón phân hoá


hc cho rau => Lm ụ nhiễm đất và mạch
nớc ngầm.


*H<b>6</b>: Mét ngêi ®ang phun thc trõ s©u cho


lúa => Việc làm đó gây ơ nhiễm nớc.
*H<b>7</b>: Khí thải khơng qua sử lý từ các nh


máy => Làm ô nhiễm nớc ma.



<b>Tìm hiểu thực tÕ.</b>


+ Do nớc thải từ các chuồng trại chăn nuôi
của các gia đình.


+ Do nớc thải từ nhà máy đờng cha qua sử
lý.


+ Do nớc thải sinh hoạt từ các gia đình, từ
các vờn rau


+ Do đổ rỏc bn


<b>Tác hại của nguồn n ớc bị ô nhiễm</b>


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện trình bày trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nguồn nớc không bị ô nhiễm?
- GV kết luận.


<b>IV.Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học học thuộc mục Bạn cần
biêt.


hột
- HS nêu



-Lắng nghe


<b>Tuần 14</b>


Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày
giảng:T3/24/11/2009


Tiết 27 :

<b>Một số cách làm sạch nớc</b>



<b> ( Mức độ liên hệ : Tích hợp và bộ phận ) </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số cách làm sạch nớc : lọc, khử trùng, đun sôi, ...
- Biết đun sôi nớc khi uống.


- Biết phải loại bỏ hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong
n-ớc.


- Học sinh có ý thức khơng uống nớc lã và nớc cha đợc làm sạch
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : H×nh trang 56 - 57 SGK.


- Mơ hình dụng cụ lọc nớc đơn giản.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Thí nghiệm, quan sát, đàm thoại, thảo luận


<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nguyên nhân nào làm nớc bị ô
nhiễm?


- Nguồn nớc bị ơ nhiễm có tác
hại gì đến sức khoẻ con ngời?
-Nhận xét, ghi điểm


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu:</i> Kể đợc một số cách
làm sạch nớc và tác dụng của tng
cỏch.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Gia đình, địa phơng em ó s


- Lớp hát đầu giờ.


-3 HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu một số cách làm n ớc sạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

dng cỏch no lm sch nc ?


+ Những cách làm nh vậy đem lại
hiệu quả nh thế nào?


* GV kết luận: Thông thờng ngời
ta làm sạch nớc bằng 3 cách: Lọc
nớc, khử trùng và đun sôi.


<b> Hot ng 2: </b>


<i> Mục tiêu:</i> Biết đợc nguyên tắc
của việc lọc nớc đối với các làm
sạch nớc đơn giản.


<i>C¸ch tiến hành</i> :


+ Em có nhận xét gì về nớc tríc vµ
sau khi läc ?


+ Nớc sau khi lọc đã uống đợc
ch-a? Vì sao ?


+ Khi tiến hành lọc nớc đơn giản


chúng ta cần có những gì ?


+ Than bột có tác dụng gì?
+ Cát hay sỏi có tác dụng gì?
<b>Hoạt động 3:</b>


<i> Mục tiêu:</i> Hiểu đợc vì sao phải
đun nớc sơi trớc khi ung.


<i> </i>


<i> Cách tiến hành</i> :


+ Nc đã làm sạch đã uống ngay
đợc cha? Vì sao chúng ta phải đun
sôi nớc trớc khi uống?


<b>Hoạt động 4: </b>


<i> Mơc tiªu:</i> H·y kể tác dụng của
từng giai đoạn trong sản xuất nớc
sạch.


<i>Cách tiÕn hµnh</i>:


- Dùng bể đlng cát sỏi để lọc.
- Dùng bình lọc nớc.


- Dùng bơng lót ở phễu để lọc.
- Dùng nớc vôi trong.



- Dïng phÌn chua.
- Dïng than cđi.
- Đun sôi nớc.


+ Lm cho nc trong hn, loi bỏ đợc một
số vi khuẩn gây bệnh cho con ngời.


<b>Thùc hµnh läc n íc </b>


- Häc sinh tõng nhóm thực hành.
- Thảo luận và trả lời:


+ Cú mu đục, có tạp chất. Nớc sau khi lọc
trong suốt khơng có tạp chất.


+ Cha uống đợc . Vì đã sạch các tạp chất
nhng vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt
thờng khơng thể nhìn thấy đợc.


+ Than bét, c¸t, sái…
+ Khư mïi vµ mµu cđa níc.


+ Làm lắng đọng các cht khụng tan trong
nc.


<b>Sự cần thiết phải đun sôi n ớc tr ớc khi</b>
<b>uèng</b>


+ Cha uống ngay đợc. Phải đun sôi để diệt


các vi khuẩn nhỏ cịn ở trong nớc.


<b>T×m hiĨu quy trình sản xuất n ớc sạch</b>


- HS k c cỏc giai đoạn qua thông tin ở
sách giáo khoa.


+ Trạm bơm nớc đợt 1: Lấy nớc từ
nguồn.


+ Giàn khử sắt Bể lắng: Khử sắt và
loại bỏ các chất không hoà tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Nhận xét bổ sung.
<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học học thuộc mục Bạn cần
biêt.


+ S¸t trïng, khư trïng.
+ BĨ chøa: ( Níc s¹ch ).


+ Trạm bơm đợt 2: Phân phối nớc cho
các gia ỡnh.


-Lắng nghe


Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày
gi¶ng:T5/26/11/2009



TiÕt 28 :

<b>B¶o vƯ ngn níc</b>



<b> ( Mức độ liên hệ : Tích hợp và bộ phận ) </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số biện pháp để bảo vệ nguồn nớc :
+Phải v,ệ sinh xung quanh nguồn nớc.


+Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nớc.


+Xư lÝ níc th¶i, bo¶ vƯ hƯ thèng thoát nớc thải, ...
- Thực hiện bảo vƯ ngn níc.


- Cã ý thøc b¶o vệ nguồn nớc
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : H×nh trang 58 - 59 SGK.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, trực quan, thảo luận
<b>IV.Các h oạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>



- Nêu các cách làm sạch nớc?
- Muốn có nớc uống bắt buộc ta
phải sử dụng cách nào?


<b>3.Bài mới:</b>


a.Gii thiu bi : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu:</i> Nêu đợc những việc
nên làm và khơng nên làm để bảo
vệ nguồn nớc.


<i>C¸ch tiến hành</i> :


+ Để bảo vệ nguồn nớc ta nên làm
những việc gì?


- Lớp hát đầu giờ.
-3 HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn n íc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Chúng ta khơng nên làm những
việc gì để bảo vệ nguồn nớc?



<b>Hoạt động 2:</b>


<i> Mục tiêu:</i> Vẽ tranh cổ động đơn
giả, tuyên truyền và cam kết bảo
vệ nguồn nớc.


<i>C¸ch tiÕn hành</i>: GV phân lớp
thành tõng nhãm.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>4.Cđng cè - dỈn dò:</b>


? Vì sao phải bảo vệ nguồn nớc?
- Nhận xét tiÕt häc.


- VỊ häc thc bµi , chn bị bài
sau


- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nớc thải
sinh hoạt và nớc thải công nghiệp trớc khi
thải vào hệ thống thoát nớc chung.


- Thu gom rác thải.


- Trồng và bảo vệ cây đầu nguồn, giữ sạch
sẽ xung quanh ngn níc.


+ Khơng vứt rác, xác động vật xuống
nguồn nớc.



+ Không đục, phá ống dẫn nớc.
+ Không chặt, phá rngf đầu nguồn.
<b>Tuyên truyền, cổ động và cam kết</b>


+ Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ
nguồn níc.


+ Tập tuyên truyền, cổ động mọi ngời
tham gia bảo vệ nguồn nớc.


- TiÕn hµnh: Chia nhãm vµ giao nhiệm vụ
cho các nhóm:


+ Nhóm xây dùng cam kÕt BV ngn
n-íc.


+ Nhóm tìm nội dung vẽ trang cổ động
mọi ngời cùng tham gia bảo vệ nguồn nớc.
+ Phân cơng từng thành viên của nhóm
vẽ, viết từng phần ca bc tranh.


- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- HS nêu


-Lắng nghe


<b>Tuần 15</b>


Ngày soạn:28/11/2009 Ngày
giảng:T3/01/12/2009



Tiết 29 :

<b>Tiết kiệm nớc</b>



<b> </b><i><b>( Mức độ liên hệ : Tích hợp và bộ phận ) </b></i>


<b>I . Mơc tiªu: </b>


- Häc sinh thùc hiƯn tiÕt kiƯm níc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: - Hình trang 60 - 61 SGK. GiÊy A4


2. HS : SGK, vở ghi, vở bài tập
<b>III. PH ơng pháp :</b>


Quan sát, thảo luận, thùc hµnh.


<b>IV. Hoạt động dạy và học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3. Bµi míi:</b>


a,Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b> Hoạt động 1: </b>



<i> Mục tiêu:</i> Nêu đợc những việc
nên làm và không nên làm để tiết
kiệm nớc. Giải thích đợc lý do phải
tiết kiệm nớc.


<i>Cách tiến hành</i>:


+ Nhng hỡnh no núi v việc nên
làm để tiết kiệm nớc?


+ Những hình nào nói về việc
không nên làm để tiết kiệm nớc?
+ Tại sao phải tiết kiệm nớc?


Hoạt động 2:


<i>Mục tiêu</i>: Bản thân HS cam kết
tiết kiệm nớc và tuyên truyền, cổ
động mọi ngời cùng tiết kiệm nớc.
<i>Cách tiến hành</i>: Chia lớp thành
nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>4.Cđng cố - dặn dò:</b>


? Vì sao ta phải tiết kiệm níc?
- NhËn xÐt tiÕt häc.



- VỊ häc thc bµi vµ chuẩn bị bài
sau


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Ti sao phi tit kiệm nớc.Làm thế nào</b>
<b>để tiết kiện đợc nớc</b>


- Lµm viƯc theo cặp: Quan sát tranh và trả
lời câu hỏi


+ Nhng việc nên làm để tiết kiệm nớc là:
H1, H3, H5


+ Những việc không nên làm để tiết kiệm
nớc là: H2, H4, H6, H7, H8.


+ Nớc sạch là tiền của, công sức của Nhà
nớc, cha, mẹ làm nên.


<b>V tranh c ng, tun truyền</b>


- Lµm viƯc theo nhãm


Thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh tuyên
truyền, cổ động mọi ngời cùng tiết kiệm
n-ớc.


- Phân công từng thành viên vẽ hoặc viết


tranh cổ động.


* Néi dung tranh:


- Vè cảnh trồng cây đầu nguồn.


- Vẽ cảnh các bạn HS làm vệ sinh rác
thải.


- Vẽ giếng nớc có nắp đậy
- HS nêu


- Lắng nghe


Ngày soạn : 30/11/2009 Ngày giảng :
T5/03/12/2009


Tiết 30 :

<b>Làm thế nào để biết có khơng khí ?</b>


<b> ( Mức độ liên hệ : Tích hợp và bộ phận ) </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Làm thí nghiệm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có
khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1.GV : H×nh trang 62 - 63 SGK.
- §å dïng thÝ nghiÖm


2.GSK, vë ghi
<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>



Quan sát, thảo luận, giảng giải, thí nghiệm
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Tại sao phải tiết kiệm nớc?
<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu:</i> Phát hiện sự tồn tại
của không khí ở quanh mọi vật.
<i>Cách tiến hành</i>:


- Hớng dẫn thí nghiệm:


- Yêu cầu HS nªu nhËn xÐt.


<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


<i>Mơc tiªu:</i> Häc sinh phát hiện
không khí cã ë kh¾p nơi kể cả
những chỗ rỗng của mọi vật.



<i>Cách tiến hành</i>:


- Yờu cu HS đọc các thí nghiệm
trong SGK.


- Híng dÉn HS lµm thí nghiệm


- Quan sát 2 thí nghiệm trên ta rút
ra điều gì.


<i><b> Hot ng 3:</b></i>


<i>Mục tiêu: </i>Hệ thống hoá kiến thức
về sự tồn tại của không khí.


<i>Cách tiến hành</i>:


+ Lp khụng khớ bao quanh trỏi đất
gọi là gì?


+ Tìm thêm những ví dụ để chứng


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.
<b>Thí nghiệm</b>


<b> Không khí tồn tại ở quanh mọi vật</b>


- Tiến hành thí nghiƯm theo nhãm.



- Làm cho khơng khí vào đầy túi nilông.
Lấy dây chun buộc lại, sau đó lấy kim
chọc thủng túi => Quan sát hiện tợng xảy
ra tại chỗ kim châm, để tay lên dó xem có
hiện tợng gì?


=> Khi để tay lên lỗ thủng ta thấy có
luồng giáo đi qua làm mát tay => Khơng
khí có đầy trong túi làm túi căng phồng,
khi chọc thủng khơng khí ra hết làm túi
xẹp xuống.


<b>ThÝ nghiÖm chøng minh không khí có</b>
<b>trong các chỗ rỗng của mọi vật</b>


- Làm theo nhóm.
- Thí nghiệm:


+ Nhóng chai kh«ng xng níc ta thấy
có bọt khí nổi lên. Vởy bên trong chỗ rỗng
của chai có chứa không khí.


+ Nhóng miÕng bät biĨn xng níc ta
thÊy bät biển nổi lên. Do những lỗ nhỏ li ti
trong miếng bọt biển chứa đầy không khí.
* Không khí có đầy trong những chỗ rỗng
của mọi vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tỏ kh«ng khÝ cã ë quanh ta vµ


trong các vật rỗng?


<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>


? Khụng khí có ở xung quanh
chúng ta vậy chúng ta cần làm gì
để giữ cho bầu khơng khí ln
trong sạch?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc thc bµi vµ chuẩn bị bài
sau


khí quyển.
- HS tự tìm.


- HS nêu


- Lắng nghe


Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày giảng:
T3/08/12/2009


<b>Tuần 16</b>


Tiết 31 :

<b>Không khí có những tính chất gì?</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>



- Quan sỏt v lm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của khơng khí :
trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng nhất định, khơng khí có
thể bị nén lại hoặc giãn ra.


- Nêu đợc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khụng khớ trong i sng :
bm xe, ...


<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>


1.GV : H×nh trang 64 - 65 SGK.
§å dïng thÝ nghiÖm


2.HS : SGK, vë ghi, vở bài tập
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Quan sát, thảo luận, thực hành …
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cũ:</b>
- Không khí có ở đâu?


- Lớp khơng khí quanh trái đất
gọi l gỡ?


-Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>



<i><b> a.Gii thiu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu:</i> Sử dụng các giác quan
để nhận biết tính chất khơng màu,
khơng mùi vị của khơng khí.


<i>C¸ch tiÕn hành</i>:


+ Em có nhìn thấy không khí
không? Tại sao?


+ Dïng mịi ngưi, lìi nÕm em thÊy


- Líp h¸t đầu giờ.
-2 HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Phát hiện màu, mùi vị của không khí</b>


- Làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

không khí có mùi gì? vị gì?


+ ụi khi ta ngửi thấy mùi thơm
hay mùi khó chịu, đó có phải là
mùi của khơng khí khơng? Cho ví


dụ.


+ Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt
g×?


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu</i>: Phát hiện khơng khí
khơng có hình dạng nhất định.
<i>Chách tin hnh</i>:


+ Phổ biến cách chơi.
- Tiến hành cho HS thỉi


+ Cái gì chứa trong quả bóng bay
làm chúng có hình dạng nh vậy?
+ Vậy khơng khí có hình dạng
nhất định khơng?


+ Lấy ví dụ chứng minh điều đó?
+ Vậy khơng khí có tính chất gì?


<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Mục tiêu:</i> Giúp HS biết khơng
khí có thể bị nén lại và cũng có thể
bị dãn ra.nêu đợc một số ví dụ ứng
dụng tính chất trên trong cuc
sng.



<i>Cách tiến hành</i>:
+ Mô t¶ thÝ nghiƯm


+ Nêu một số ví dụ về việc ứng
dụng các tính chất ca khụng khớ
trong i sng


<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- VÒ häc thuộc bài, chuẩn bị bµi
sau


- Khơng khí khơng có mùi, khơng có vị.
- Khơng phải là mùi của khơng khí mà là
mùi vị của vật nào đó bay vào khơng khí.
VD: Mùi nớc hoa, mùi thịt nớng, mùi xác
động vật cht,


- Không khí trong suốt, không màu, không
mùi, không vị.


<b>Thổi bóng bay phát hiện hình dạng của</b>
<b>không khí</b>


- Trò chơi thổi bóng bay theo nhóm


- Các nhóm có số bóng bay nh nhau cùng
bắt đầu thổi. Nhóm nào thổi bóng xong
tr-ớc, bóng căng, không vỡ là thắng.



- Khơng khí có trong quả bóng đẩy quả
bóng căng ra mà có hình dạng nh vậy.
- Khơng khí khơng có hình dạng nhất định.
- HS lấy ví dụ.


- Khơng khí khơng có hình dạng nhất định
mà có hình dạng của tồn bộ khoảng rỗng
bên trong vt cha nú.


<b>Tìm hiểu T/C bị nén và giÃn ra cđa K2</b>


- Hoạt động theo nhóm.


- Dïng tay Ên thân bơm vào sâu vỏ bơm.
Thả ra ta thấy thân bơm bị đẩy về vị trí ban
đầu.


- Khụng khớ cú thể bị nén lại hoặc giãn ra
- ứng dụng: Bơm hơi vào bánh xe, búng
ỏ, búng chuyn


-Lắng nghe


Ngày soạn: 07/12/2009 Ngày giảng:
T5/10/12/2009


Tiết 32 :

<b>Không khí gồm những thành phần nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí


: khí ni-tơ, khí o-xi, khí các-bơ-níc.


- Nêu đợc thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi. Ngồi
ra, cịn có khí các-bơ-níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn, ...


- Có ý thức bảo vệ bầu không khí xung quanh mình
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : Đồ dùng thÝ nghiÖm
2.HS SGK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Quan sát, thực hành, thảo luận
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n nh t chc:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không khí có những T/C gì?
-Nhận xét, ghi điểm


<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>



<i>Mục tiêu:</i> Làm thí nghiệm để xác
định 2 thành phần chính của khơng
khí là ơxi duy trì sự cháy và khí
Nitơ khơng duy trì sự cháy.


<i>Cách tiến hành</i>:
- Bớc 1: Chia nhóm.


+ Yờu cu HS đọc mục thực hành.
- Bớc 2: Làm thí nghiệm theo
nhúm.


+ Tại sao khi nến tắt nớc lại dâng
vào trong cốc?


- Phần mất đi là khí ôxi còn khí kia
là khí Nitơ.


+ Vậy trong 2 thành phần của
không khí khí nào cần cho sự cháy,
khí nào không cấn cho sự cháy?
Tại sao?


-Khí Nitơ có thể tích gấp 4 lần khí
ô xi


<b>Hot ng 2:</b>


<i> Mục tiêu:</i> Làm thí nghiệm để


chứng minh khơng khí cịn cú
nhng thnh phn khỏc.


<i>Cách tiến hành</i>:


- Bớc 1: Bơm không khí vào lọ nớc
vôi trong, nớc vôi có hiện tợng gì?


- Lớp hát đầu giờ.
-HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Xỏc nh thnh phn chớnh ca khụng</b>
<b>khớ</b>


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thí
nghiƯm.


- HS đọc.


- Vì sự cháy đã làm mất đi một phần
khơng khí ở trong cốc và nớc tràn vào cốc
chiếm chỗ khơng khí mất đi đó.


- KhÝ ôxi là khí cần cho sự cháy, ví khi
cháy hết nến tắt. Khí Nitơ không cần cho
sợ cháy vì khí Nitơ vẫn còn trong cốc nhng
nến vẫn t¾t.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Khí Cácboníc làm nớc vơi trong
vẩn c.


+ Trong không khí còn có gì nữa?
+ Vậy trong không khí, ngoài khí
ô xi, Nitơ còn có những thành phần
nào ?


- Yêu cầu c¸c nhãm b¸o c¸o kết
quả.


+ Khát quát rút ra ý chính.
<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài
sau


- Thy nc vụi vn c.


- Có hơi nớc, bụi và vi khuẩn


- Ngoài ô xi, Nitơ trong không khí còn có
khí Cac-bo-nic, hơi nớc, bụi, vi khuẩn.
- Đại diện các nhóm báo cáo.


- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe



<b>Tuần 17</b>


Ngày soạn: 12/12/2009 Ngày giảng:
T3/15/12/2009


Tiết 33 :

<b>Ôn tập cuối kỳ I</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- ôn tập các kiến thức :
+Tháp dinh dỡng cân đối.


+Mét sè tính chất của nớc và không khí; thành phần chính của không khí.
+Vòng tuần hoàn của níc trong tù nhiªn.


+Vai trị củat nớc và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xut v vui chi
gii trớ.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


1.GV : Tháp dinh dỡng cân đối.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đào thoại, luyện tập, trò chơi
<b>IV.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>



<b>2.KiĨm tra bài cũ:</b>


Nêu các thành phần của không
khí?


-Nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>


<i><b> a. Gii thiu bài</b><b> : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Môc tiêu:</i> Giúp HS củng cố và hệ
thống kiến thức cũ vÒ:


+ Tháp dinh dỡng cân đối.


+ Mét sè tÝnh chÊt của nớc và


- Lớp hát đầu giờ.
-HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

không khí; thành phần chính của
không khí.


+ Vòng tuần hoàn của níc trong


thiªn nhiªn.


<i>Cách tiến hành</i>:
Tổ chức thi SP cho HS
<b>Hoạt động 2:</b>


<i> Mục tiêu: </i>Giúp HS củng cố và hệ
thống các kiến thức về: Vai trị của
nớc và khơng khí trong sinh hoạt,
lao động sản xuất và vui chơi giải
trí.


<i>C¸ch tiÕn hành</i> :


B1 : Các nhóm trình bày SP theo


từng chủ đề.


B2 : Tham quan triÓn l·m.


<b>Hoạt động 3:</b>


<i> Mục tiêu:</i> HS có khả năng vẽ
tranh cổ động bảo vệ môi trờng
n-ớc và khụng khớ.


<i>Cách tiến hành</i>:
B1 : Tổ chức hớng dẫn.


B2 : Tiến hành vẽ.



B3 : Trình bày sản phẩm.


<b>4.Củng cè - d Ỉn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học bài và chuẩn bÞ kiĨm tra hÕt
häc kú I.


- Chia lớp thành nhóm thi vẽ tháp dinh
d-ờng cân đối.


<b>TriĨn l·m s¶n phÈm</b>


- Hoạt động nhóm.


- Trng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, t liệu
trình bày theo từng chủ đề.


- Đại diện nhóm thuyết minh.
<b>Vẽ tranh cổ động</b>


- Chia líp thµnh 3 nhãm.


- Các nhóm hộ ý đăng ký đề tài.
Nhóm trởng điều khiển các bạn vẽ.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.


-L¾ng nghe



<i>Tiết 34</i> :

<b>Kiểm tra định kì cuối học kì I</b>


<i> ( Đề của phòng Giáo dục - o to )</i>



<b>Tuần 18</b>


Ngày soạn:19/12/2009 Ngày giảng
:T3/22/12/2009


Tiết 35 :

<b>Không khí cần cho sự cháy</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Làm thí nghiƯm chøng tá:


+ Càng có nhiều khơng khí, càng có nhiều ơxi thì sự cháy càng duy trì đợc lâu
hơn


- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải đợc lu thơng.


- Nêu đợc ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự
cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tt la khi cú ho hon, ...


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, thí nghiệm, thực hành, quan sát
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>



<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>
- NhËn xÐt bµi kiĨm tra
<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu:</i> Làm thí nghiệm
chứng minh: Càng có nhiều khơng
khí thì càng có nhiều ơxy để duy
trì sự cháy đợc lâu hơn.


<i>C¸ch tiÕn hµnh</i> :


- Y/c HS đọc mục thực hành


* Kết luận chung: Khí ơxi duy trì
sự cháy ( cần nhiều khơng khí để
duy trì sự cháy )


<i><b> Hoạt động 2</b><b> : </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Làm thí nghiệm
chứng minh: Muốn sự cháy diễn
ra liên tục khơng khí phải c lu
thụng.



<i>Cách tiến hành</i>:


+ Giải thích ngọn lửa cháy liên tục
+ Liên hệ thực tế.


+ Y/c i din nhúm bỏo cỏo
+ Kt lun


<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bài sau.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tỡm hiểu vai trị của ơxi đối với sự cháy</b>


- HS c.


- HS tiến hành làm TN. Báo cáo kết quả.


<i><b>KT lọ</b></i>
<i><b>TT</b></i>


<i><b>Thời gian</b></i>
<i><b>cháy</b></i>


<i><b>Giải thích</b></i>



1. Lọ to Lâu hơn


- Nhiu khụng khớ
nên cháy đợc lâu
hơn


2. Lä
nhá


Ýt h¬n - Chøa ít không khí


nờn chỏy c ớt hn


<b>Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng</b>
<b>dụng trong cuộc sống</b>


- Nờu ng dụng thực tế liên quan đến vai
trị của khơng khí đối với sự cháy.


- Chia líp thµnh 3 nhãm.


- §äc mơc thùc hµnh råi lµm TN.


+ Lọ thuỷ tinh khụng ỏy c kờ khụng
kớn.


- Nấu bếp củi.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.



-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tiết 36 :

<b>Không khí cần cho sự sống</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc con ngời, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở thì mới sng
c


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : Tranh, nh nêu vai trị của khơng khí đối với ngời, động vật, thực vật.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập,trực quan,thí nghiệm.
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổn định t chc:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tại sao không khí lại cần cho
sự cháy?


-Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài míi:</b>



a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i> Mục tiêu:</i> Nêu dẫn chứng CM
con ngời cần khơng khí để thở, xác
định vai trị của khơng khí đối với
sự thở và việc ứng dụng kiến thức
này trong đời sống.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Ngi th ln v cỏ trong bể cần
có gì để lặn đợc lâu dới nớc ?


+ Những ngời bệnh nặng để giúp
họ thở ngời ta thờng làm gì ?


<b>Hoạt động 2: </b>


<i>Mục tiêu </i>: Nêu đợc dẫn chứng
để chứng minh động vật và thực
vật đều cần khụng khớ th.


<i> Cách tiến hành</i> :


+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình
lại bị chết ?



+ Nêu vai trò của khơng khí i
vi thc vt ?


- Lớp hát đầu giờ.
- 1 HS lên trả lời.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Vai trũ ca khơng khí đối với con ngời</b>


- Líp lµm theo mơc thực hành.
+ Để tay trớc mũi thở ra và hít vào.
- Nhận xét: Có luồng gió.


+ Lấy tay bịt mũi và miệng lại em có cảm
giác gì ? ( ngạt thở )


- Cần có bình ôxi.


- Nc trong b cn đợc bơm khơng khí vào.
- Cần đợc thở bằng bình ơxy


<b>Vai trị của khơng khí đối với ĐV và TV</b>


- HS quan sát hình 3 + 4.


+ Vì không có không khí nên sâu bọ và
cây bị chết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hot động 3:</b>


<i>Mục tiêu</i>: Vai trò của ôxy trong
sự thở, ứng dụng kiến thức ny
trong i sng.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Trong trờng hợp nào ngời ta phải
dùng ôxi ?


<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ häc kü bµi
- Chn bị bài sau.


ụ xi lm nh hng n s hơ hấp của ngời
ngủ trong phịng.


<b>T×m hiĨu mét sè trêng hợp</b>
<b>phải dùng bình ôxi</b>


- Những ngời thợ lặn, thợ làm việc trong
hầm lò, ngời bệnh nặng cần cấp cứu.


-Lắng nghe


<b>Tuần 19</b>


Ngày soạn : 02/01/2010 Ngày giảng :


T3/05/01/2010


Tiét 37 :

<b>Tại sao cã giã ?</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích đợc ngun nhân gây ra giú.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV SGK, giáo ¸n, §å dïng thÝ nghiƯm.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, thí nghiệm, giảng giải.
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu những ví dụ chứng tỏ
không khí cần cho sự sống ?
<b>3. Bài mới:</b>


a.Gii thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>



<i><b> Hoạt động 1</b><b> : </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Làm thí nghiệm chứng
minh : Khơng khí chuyển động tạo
thành gió.


<i>C¸ch tiÕn hành:</i>


- Chia lớp thành 6 nhóm
- Làm việc cả lớp.


- Lớp hát đầu giờ.
-2 HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Chơi chong chóng</b>


- Tiến hành chơi và tìm hiểu:
+ Khi nào thì chong chóng quay ?


+ Khi nào thì chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh ? quay
chËm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>



<i>Mơc tiªu</i> : HS biết giải thích tại
sao lại có gió.


<i>Cách tiến hành</i> :
+ HS làm thí nghiệm


+ Kết luận: Khơng khí chuyển
động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự
chuyển động đó của khơng khí tạo
thành gió.


<i><b> Hoạt động 3:</b></i>


<i> Mục tiêu</i>: Giải thích đợc tại sao
ban ngày gió từ biển thổi vào đất
liền và ban đêm gió từ đất liền lại
thổi ra biển.


<i>Cách tiến hành</i> :
- Y/c HS giải thích


<b>4.Củng cè - d Ỉn dß :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


Khi ta chạy, khơng khí xung quanh ta
chuyển động tạo ra gió, gió làm chong
chóng quay. Gió mạnh thì chong chóng
quay nhanh, và ngợc lại khơng có gió thì


chong chóng ngừng quay.


<b>Nguyªn nhân gây ra gió</b>


- HS làm thí nghiệm
- Báo cáo kÕt qu¶


<b>Ngun nhân gây ra sự chuyển động của</b>
<b>khơng khí trong t nhiờn</b>


- Thảo luận theo cặp.


- Quan sỏt v đọc mục “Bạn cần biết”
+ Do đất hấp thụ nhiệt nhanh đồng thời toả
nhiệt cũng nah tạo ra sự chênh lệch nhiệt
giữa biển và đất liền từ đó coạ thnh giú.
-Lng nghe


Ngày soạn : 04/01/2010 Ngày giảng :
T5/07/01/2010


Tit 38 :

<b>Gió nhẹ, gió mạnh, phịng chống bão</b>


<i><b>(Mức độ tích hợp : Liên hệ và bộ phận)</b></i>


<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc một số tác hại của bão : thiệt hại về ngời và của.
- Nêu cách phịng chống :


+Theo dâi b¶n tin thêi tiết.



+Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+Đến nơi chú ẩn an toàn.


- Có ý thức phòng chống mỗi khi có gió mạnh và bÃo
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, Phiếu học tập, hình trang 76 – 77
2.HS : SGK, v¬qr ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Tại sao có gió ? Nêu hớng
chuyển động của gió ?


3.Bµi míi:


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bài</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Phân biệt đợc thế nào
là gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to,
gió dữ.



<i>Cách tiến hành</i> :
- Y/c HS đọc SGK


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i><b> </b>Mục tiêu :</i> Hiểu đợc những thiệt
hại do dông, bão gây ra và bit
cỏch phũng chng bóo.


<i>Cách tiến hành </i>:


+ Nêu các đặc trng (dấu hiệu) của
bão ?


+ Nêu tác hại do bão gây ra và một
số cách phòng chống bão. Liên hệ
thực tế địa phơng ?


<i><b> Hoạt động 3:</b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Củng cố kiến thức của
HS về các cấp độ của gió: Gió nhẹ,
gió khá mạnh, gió to, gió dữ.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Tổ chức thi giữa các tỉ.


- NhËn xÐt bỉ sung
<b>4.Cđng cè - d ặn dò :</b>


- Khi biết tin cã giã bÃo em cần
phải làm gì ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bài sau.


- Lớp hát đầu giờ.
-3 HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu về một số cấp gió</b>


- Gii thiệu ngời đầu tiên nghĩ ra cách
phân chia gió thành 13 cấp độ (từ cấp 0
đến cấp12)


- Quan sát và đọc thơng tin hồn thành
phiếu.


- C¸c nhãm báo cáo kết quả.


+ Kt qu ỳng: Cp 5 (giú khá mạnh); cấp
9 (gió dữ, bão to); cấp 0 (khơng có gió);
cấp 7 (gió to, bão); cấp 2 (gió nh).



<b>Sự thiệt hại do bÃo gây ra</b>
<b>và cách phòng chống bÃo</b>


- Thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Cỏc tổ thi trong 2 phút, gắn đúng lời giải
thích vào các bức tranh cho phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tuần 20</b>


Ngày soạn : Ngày giảng : T2/
Tiết 39 :

<b>Không khí bị ô nhiễm</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nờu c một số ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí : khúi, khớ c, cỏc loi
bi, vi khun, ...


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, Hình trang 78 – 79 SGK
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, thực hành, trực quan.
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu các cấp gió tơng ứng với
thiệt hại do bÃo gây ra ?


<b>3. Bài mới:</b>


a.Gii thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Phân biệt không khí
sạch ( trong lành) và không khí
bẩn (không khí bị ô nhiễm).


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Chỉ ra hình nào chỉ bầu không
khí trong sạch ? Hình nào thể hiện
bầu không khí bị ô nhiễm ?


+ Phân biệt không khí trong lành
và không khí bị ô nhiễm ?


<i><b> </b></i>



<i><b>Hot ng 2: </b></i>


<i><b> </b>Mục tiêu :</i> Nêu đợc những
nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu
khơng khí.


<i>C¸ch tiÕn hành</i> :


+ Y/c HS liên hệ thực tế và phát
biểu.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu về không khí ô nhiễm</b>
<b>và không khí sạch</b>


- Làm việc theo cặp.
- Quan sát hình 78 79.
+ Bầu không khí sạch H2 .


+ Bầu K2<sub> bị ô nhiễm: H</sub>


1 ; H3 ; H4.


- K2<sub> trong sạch là K</sub>2<sub> trong suốt: không </sub>


mu, khụng mựi, khơng vị, lợng khói, bụi,
khí độc, vi khuẩn thấp không làm hại đến


sức khoẻ của con ngời.


- K2<sub> bị ô nhiễm là K</sub>2<sub> chứa một lợng khói, </sub>


bi, vị khuẩn quá tỉ lệ cho phép có hại đến
sức khoẻ của con ngời và các loại động vật
khỏc.


<b>Thảo luận về những nguyên nhân gây</b>
<b>ô nhiễm không khÝ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>4.Cñng cè - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


địa phơng bị ô nhiễm nói riêng :


+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi do núi lửa sinh
ra, bụi do hoạt động của con ngời.


+ Do khí độc: Do sự lên men của các sinh
vật , rác thải, sự cháy cảu than ỏ, du m


nớc thải của nhà máy.
-Lắng nghe


Ngày soạn : Ngày giảng : T5/


Tiết 40 :

<b>Bảo vệ bầu không khí trong sạch</b>




<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nờu đợc một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch : thu gom, xử lí phân,
rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ...


<b>II.§å dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, Hình trang 80 81 SGK, giấy to cho các nhãm.
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, trực quan, thực hành.
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- K2 <sub> nh thế nào đợc gọi là K</sub>2


trong sạch, K2<sub> bị ô nhiễm ?</sub>


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b> a.Gii thiu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>



<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Nêu đợc những việc
nên làm, không nên làm để bảo vệ
bầu không khớ trong lnh.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Y/c HS nªu.


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Vẽ tranh cổ động bảo
vệ bầu không khớ trong sch.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Lớp hát đầu giờ.
-2 HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu</b>
<b>không khí trong lành.</b>


- Làm việc theo cặp.


- Quan sát tranh, nêu những việc nên làm
và không nên làm.



+ Nên làm: Các hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
+ Không nên làm: Các hình 4


- Liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân
a phng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Y/c các nhóm thảo luận và trng
bày sản phẩm.


<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


- Thảo luận nhóm.
- Vẽ tranh.


- Đại diện các nhóm thuyết minh ý tởng
sản phẩm


+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không
khí trong sạch.


-Lắng nghe


<b>Tuần 21</b>


Ngày soạn : Ngày giảng : T2/
Tiết 41 :

<b>Âm thanh</b>




<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.SGK, giáo án, ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghita
2.SGK, v ghi , thớ nghim.


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, thí nghiệm, giảng giải.
<b>IV.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ bầu
không khí trong sạch ?


<b>3.Bµi míi:</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Nhận biết đợc những


âm thanh xung quang.


<i>Cách tiến hành</i> :


+Nêu các âm thanh mà các em biÕt
?


+ Trong các âm thanh trên những
âm thanh nào do con ngời gây ra ?
Những âm thanh nào thờng đợc
nge vào sáng sớm ? Ban ngày ?
Buổi tối ?


Hoạt động 2:


<i><b> </b> Mục tiêu :</i> HS biết và thực hiện
đợc các cách khác nhau để lm cho
vt phỏt ra õm thanh.


- Lớp hát đầu giờ.


-2 HS trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu các âm thanh xung quanh</b>


- Làm việc cả lớp.
- HS nêu.



Thực hành các cách phát ra âm thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Cách tiến hành</i> :


+ Y/c các nhóm thảo luận và báo
cáo kết quả.


+ Làm việc theo cặp.
+ Giải thích hiện tợng.


* Kết luận: Âm thanh do c¸c vËt
xung quanh ph¸t ra.


<b> Hoạt động 3: </b>


<i>Mục tiêu :</i> Phát triển thính giác,
khả năng phân biệt các âm thanh
khác nhau, định hớng nơi phát ra
âm thanh


<i>C¸ch tiÕn hành</i> :
- Tổ chức cho HS chơi


<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


- Gõ trống theo hớng dẫn ở trang 83 để
thấy đợc mối quan hệ giữa sự sung động


của trống và âm thanh do tiếng trống phát
ra.


- Khi trống đang rung và đang kêu, nếu ta
đặt tay lên mặt trống, trống sẽ không rung
và không kêu nữa.


- Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự
rung động của dây thanh quản khi nói.
- Khi nói, khơng khí từ phổi đi lên khí
quản qua dây thanh quản làm cho dây
thanh rung ng. Rung ng ny to ra õm
thanh.


<b>Trò chơi: Tiếng gì, ë phÝa nµo ?</b>


- Chia nhãm:


+ Nhóm gây tiếng động.
+ Nhúm phỏt hin ting ng.


-Lắng nghe


<b>Tuần 22</b>



Ngày soạn : Ngày giảng : T3/


Bài 43

<b> : Âm thanh trong cuộc sống ( </b>

<i><b>Tiết 2</b></i>

<b>)</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>



- Nêu đợc ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để
giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( cịi tàu,
xe, trống trng, ...).


II.<b> Đồ dùng dạy học :</b>


1.GV : SGK, giáo án, tranh ảnh về tiếng ồn và việc phòng, chống.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập, trực quan, thảo luận.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Nêu những âm thanh mà em
thích và những âm thanh em không
thích ?


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b> a.Gii thiu bi : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1:</b><b> </b></i>



<i> Mục tiêu:</i> Nhận biết đợc một số
loại tiếng ồn.


<i> C¸ch tiến hành</i> :


- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.


<i> </i>-Kết luận: Hỗu hết tiếng ồn đều
do con ngời ngây ra


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i><b> </b> Mục tiêu :</i> Hiểu đợc tác hại do
tiếng ồn gây ra đối với sức khoẻ
con ngời.


<i>C¸ch tiÕn hành</i> :


- Y/c quan sát các hình trang 88


-Kết luận


<i><b> Hoạt động 3: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Có ý thức và thực
hiện đợc một số hoạt động đơn
giản góp phần chống ơ nhiễm tiếng
ồn cho bản thân và nhng ngi
xung quanh



<i>Cách tiến hành</i> :
- Tổ chức cho HS chơi
<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


-2 HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn</b>
- Thảo luận nhóm. (theo tổ).


- Quan sát hình trang 83 để ghi lại những
tiếng ồn. Có thể bổ sung thêm các loại
tiếng ồn ở trờng, ở nơi em sinh sng.


<b>Tác hại của tiếng ồn và cách phòng</b>
<b>chống</b>


- Nêu tác hại và các biện pháp chống tiếng
ồn và trả lời câu hỏi trong SGK.


+ Những biện ph¸p chèng tiÕng ån:


+ Có nhng quy định chung về chống tiếng
ồn ở nơi công cộng.



+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm
tiếng ồng truyền đến tai.


<b>Làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho</b>
<b>bản thân và những ngời xung quanh</b>
- Thảo luận cp ụi.


- Trình bày kết quả thảo luận.


<b>Tuần 23</b>


Ngày soạn: Ngày giảng: T2/


Bài 45

<b> : ánh sáng</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+Vật đợc chiếu sáng : Mặt Trăng, bàn ghế, ...


- Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh
sáng truyền qua.


- Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, đồ dùng thí nghiệm.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>



Đàm thoại, thí nghiệm, thực hành.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức :</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


- Nêu những biện pháp làm giảm
tiếng ồn ?


<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Phân biệt đợc các vật
tự phát sáng và các vật đợc chiu
sỏng.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.


-Kết luận


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>



<i> Mục tiêu :</i> Nêu ví dụ hoặc làm
thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng
truyền theo ng thng.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Y/c HS chơi trò chơi : Dự đoán
đ-ờng truyền của ánh sáng sẽ đi tới
đâu.


<i><b> </b></i>


<i><b> Hot ng 3: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Biết làm thí nghiệm
để xác định các vật có ỏnh sỏng


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Cỏc vt t phỏt ra ỏnh sỏng v cỏc vt</b>
<b>c chiu sang.</b>


- Thảo luận nhóm.


<i>Hình 1:</i> Ban ngày:


+ vật tự phát sáng : Mặt trời.



+ Vt c chiếu sáng: Bàn, ghế, nàh cửa,
cây cối, sân trờng….


<i>Hình 2:</i> Ban đêm:


+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng điện
(khi có dịng điện chạy qua), trăng, sao .
- Vật đợc chiếu sáng: Sách vở trên bàn,
g-ơng, bàn ghế…


<b>§êng trun cđa ¸nh s¸ng</b>


- Cho 3 – 4 HS đứng ở các vị trí khác
nhau trong lớp, 1 HS hớng đèn tới 1 trong
các HS đó.


- HS so s¸nh với dự đoán.


- Quan sỏt hỡnh 3 v d oỏn đờng truyền
của ánh sáng qua khe.


* Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng
thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

truyÒn qua và không cho ánh áng
truyền qua


<i>Cách tiÕn hµnh</i> :
- HS lµm thÝ nghiƯm.



<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 4: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nêu ví dụ hoặc làm
thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ
nhìn thấy một vật khi có ánh sáng
từ vật đó truyền tới mắt.


<i>C¸h tiÕn hµnh</i> :


- TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm trang
91 SGK.


- Nêy các ví dụ về điều kiện nhìn
thấy của mắt.


<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


- HS lµm thÝ nghiƯm nh trang 91 Làm
theo nhóm.


- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.


+ Các vật cho gần nh toàn bộ ánh sáng đi
qua: Kính trong, nớc, không khí



+ Các vËt cho 1 phÇn ánh sáng đi qua:
Kính mờ


+ các vật không cho ánh sáng đi qua: Tấm
bìa.


<b>Mắt nhìn thấy vật khi nào?</b>


- Kt luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh
sáng từ vật đó truyền vào mắt.


- Nhìn thấy các vËt qua cöa kính nhng
không nhì thấy các vật qua cửa gỗ.


- Trong phũng ti phi bt ốn mi nhỡn
thy cỏc vt.


Ngày soạn: Ngày giảng : T5/


Bài 46

<b> : Bãng tèi</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng.


- Nhận biết đựoc khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, đồ dùng thí nghiệm.
2.HS : SGK, vở ghi



<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, thí nghiệm, giảng giải, thực hành.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức :</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu các vật đợc chiếu sáng và các
vật tự chiếu sáng ?


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giíi thiƯu bµi : Ghi bảng


- Lớp hát đầu giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Nêu đợc bóng tối xuất
hiện phía sau vật cản sáng khi đợc
chiếu sáng. Dự đốn đợc vị trí, hình
dạng bóng tối trong một số trờng hợp
đơn giản. Biết bóng tối của 1 vật thay
đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí
của vật chiếu sáng thay đổi.



<i>C¸ch tiÕn hành</i>:


- Gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện
thí nghiƯm trang 93.


+ Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?
- Có thể làm cho bóng của vật thay
đổi bằng cách nào ?


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Củng cố, vận dụng kiến
thức đã học v búng ti.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Thùc hiƯn trß chơi : Chơi xem
bóng, đoán vật.


- Giúp HS đoán.


+ ở vị trí nào thì nh×n bãng nÐt dễ
đoán ra vật nhất ?


<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.



<b>Tìm hiểu về bãng tèi</b>


- Dự đoán của cá nhân khi đèn bật sáng.
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản
sáng khi vật này đaựơc chiếu sáng.
- Bóng của vật thay đổi về hình dạng,
kích thớc khi vật chiếu sáng của vật đó
thay đổi vị trí chiếu sáng so với vật đó.
<b>Trị chơi hoạt hình</b>


- Chiếu bóng của một vật lên tờng -
Đốn vật đó là vật gì .


- Đối với các vật nh: Hộp, ơ tơ đồ chơi,


… có thể xoay vật đó vi t th khỏc
nhau.


<b>Tuần 24</b>


Ngày soạn: Ngày giảng : T2/


Bài 47

<b> : ánh sáng cần cho sự sống</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình trang 94 95 ; Phiếu häc tËp.


2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập, trực quan, thí nghiệm.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Bóng của vật xuất hiện ở đâu và
thay đổi nh thế nào ?


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> HS biết đợc vai trò của
ánh sáng đối với đời sống thực vật.
<i>Cách tiến hnh</i> :


+ Em có nhận xét gì về cách mọc của
những cây trong H1 ?


+ Tại sao những bông hoa trong H2 lại



gọi là hoa hớng dơng ?


+ Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt
hơn ? Vì sao ?


+ Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu
không cã ¸nh s¸ng ?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> HS biết liên hệ thực tế.
Nêu đợc ví dụ mơ tả mỗi loại thực vật
có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng hiện tợng này trong trồng trọt.
<i>Cách tiến hành</i> :


+ Tai sao một số cây chỉ sống đợc ở
những nơi rừng tha, cánh đồng… đợc
chiếu sáng nhiều ?


+ Một số loại cây khác lại sống ở
trong hang động, rng rm ?


+ Hay kể tên một số cây cần nhiều ánh
sáng, một số cây cần ít sánh sáng


+ Nªu mét sè øng dơng vỊ nhu cầu
ánh sáng của cây trong kỹ thuật trång
trät ?



-KÕt luËn


<b>4.Cñng cè - d Ỉn dß :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kỹ bài và CB bài sau.


-2 HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Vai trũ ca ỏnh sỏng i vi s sng </b>
<b>thực vật</b>


- Các cây này mọc đều hớng về phía
mặt trời.


- Vì những bơng hoa này đều hớng về
phía mặt trời mọc.


- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh


sáng. ánh sáng, ngồi vai trị giúp cây
quang hợp cịn ảnh hởng đến q trình
khác của thực vật nh : Hút nớc, thốt
hơi nớc, hơ hấpp...


- NÕu kh«ng cã ánh sáng thì cây sÏ
chÕt...



<b>T×m hiĨu nhu cầu về ánh sáng của</b>
<b>thực vật</b>


- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.


- Vì nhu cầu ¸nh s¸ng cđa chúng ít
hơn.


* Kết luận: Nhu cầu ánh sáng của mỗi
loài cây khác nhau.


- Cần nhiếu ánh sáng: Các loại cây cho
quả, củ, hạt


- Cần ít ánh áng: Rau ngãt, khoai lang,
phong lan…


- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng:
Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủ
để cây có đủ ánh sáng.


- Để tận dụng đất trồng giúp cho những
cây cần ít ánh sáng phát triển ngời ta
thờng trồng xen cây a ít ánh sáng với
cây a nhiều ánh sánh trên cựng mt
tha rung


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ngày soạn: Ngày giảng : T5/



Bài 48

<b> : ánh sáng cần cho sự sống ( Tiết 2)</b>



<b>I.Mục tiªu: </b>


- Nêu đợc vai trị của ánh sáng :


+Đối với đời sống của con ngời : có thức an, sởi ấm, sức khoẻ.
+Đối với động vật : di chuyển, kiếm ăn, trỏnh k thự.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, khăn tay, phiếu học tập
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập, thực hành, thí nghiệm
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n nh t chc:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
?


-Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>



<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Nêu đợc ví dụ về vai trị
của ánh sáng đối với sự sống của con
ngời.


C¸ch tiÕn hµnh :


+ Tìm ví dụ về vai trị của ánh sáng đối
với sự sống của con ngời ?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Hiểu và biết đợc vai trò
của ánh sáng đối với đời sống động vật.
<i>Cỏch tin hnh</i> :


- Lớp hát đầu giờ.
-3 HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Vai trũ ca ỏnh sỏng i vi đời </b>
<b>sống con ngời</b>


- HS viÕt ý kiÕn cđa m×nh vào 1 tấm
bìa



- Dán lên bảng.


+ Vai trò của ánh sáng đối với việc
nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình
ảnh.


+ Vai trò của ánh sáng đối với sức
khoẻ của con ngời.


<b>Vai trò của ánh sáng đối với đời </b>
<b>sống động vật</b>


- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với
đời sống động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

+ Kể tên các loài động vật mà em biết.
Chúng cần ánh sáng để làm gì ?


+ Kể tên một số lồi động vật kiếm ăn
vào buổi tối, ban ngày ?


+ Nêu nhu cầu về ánh sáng của động
vật


* Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả
năng nhìn và phân bioệt đợc hình ảnh,
kích thớc, màu sắc,. Vì vậy chúng cần
ấnh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát
hiện nguy hiểm cần tránh.



* Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không
phân biệt đợc màu sắc chỉ phân biệt
đ-ợc sáng tối để phát hiện con mồi trong
bóng tối.


<b>4.Cđng cố - d ặn dò :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng kỹ thuật đó trong chăn ni.
- Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê…
chúng cần ánh sáng để di chuyển,
kiếm ăn và tránh né kẻ thù.


+ Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói,
hổ, báo…


+ Ban ngµy: Gµ, vịt, trâu, bò


- Mi loi ng vt cú nhu cu về áng
sáng để phát triển và sinh sản.


-L¾ng nghe


-L¾ng nghe


<b>Tuần 25</b>



Ngày soạn: Ngày giảng : T2/


Bi 49

:

<b>ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt</b>



<b>I.Môc tiªu: </b>


- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời,
không chiếu thẳng đèn pin vào mắt nhau, ...


- Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, gi¸o ¸n, tranh ¶nh
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập, thực hành
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời
sống con ngời ?


- Nêu vai trò của sáng sáng đối với đời


sống động vật ?


<b>3.Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Nhận biết và phòng tránh
những trờng hợp ánh sáng quá mạnh
có hại cho mắt.


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Vận dụng kiến thức vè sự
tạo thành bóng tối, về vật cho ánh
sáng truyền qua một phần, vật cản
sáng… để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh
không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá
mạnh hay quá yếu.


<i>C¸ch tiÕn hµnh</i> :


- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi :
+ Trờng hợp nào cần tránh để bảo vệ
đơi mắt ?


+ Ngồi đọc, viết nh thế nào thì khơng
gây hại cho mắt ?



<b>4.Cđng cè - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tỡm hiu nhng trng hp </b>
<b>ỏnh sỏng qỳa mnh khụng c nhỡn </b>


<b>trực tiếp vào nguồn sáng</b>


* Da vo hình vẽ tìm hiểu những việc
khơng nên và những việc nên làm để
tránh tác hại cho mắt.


- Do ánh sáng quá mạnh : Nhìn thẳng
vào mặt trời, nhìn vào lửa hàn hoặc đèn
pin sẽ có hại cho mắt.


- Để bảo vệ mắt khi đi nắng cần đội
nón, đeo kính màu để tránh ánh sáng
chiếu thẳng vào mắt.


<b>Tìm hiểu một số việc nên và không</b>
<b>nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi</b>


<b>đọc, viết.</b>



- Tho lun nhúm ụi.


+ H6 Ngồi trớc màn hình chơi điện tử


quá lâu


+ H7 c sách mà bóng điện khơng


đúng vị trí và t thế ngồi đọc khộng
đúng.


- T thế ngồi viết phải ngay ngắn,
khoảng cách giữa mắt và vở khoảng 25
– 30cm. Đọc viết phải ở nơi ánh sáng
không quá mạnh, quá yếu, không đọc
sách khi đang nằm, đang đi trên đờng
hoặc trên tàu xe lắc l. Khi đọc, viết thì
ánh sáng phải chiếu từ bên tay trỏi hoc
bờn trỏi phớa trc.


-Lắng nghe


Ngày soạn: Ngày giảng : T5/


Bi 50

:

<b>Nóng lạnh và nhiệt độ </b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt đọ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ
thấp hơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1.GV : SGK, giáo án, nhiệt kế, nớc sôi, nớc đá.
2.HS : SGK, v ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, thực hành
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc,
viết nh thế nào ?


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Nêu đợc ví dụ về các
vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử
dụng từ “nhiệt độ” trong diễn t
núng lnh.


<i>Cách tiến hành</i> :



+ Kể tên một số vật nóng, vật lạnh
thờng gặp ?


+ Nhiệt độ diễn tả điều gì ?
<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> HS biết sử dụng nhiệt
kế để đo nhiệt độ nóng lạnh của
vật.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Gii thiệu và hớng dẫn HS đo
nhiệt độ.


- Giải thích cho HS biết cách sử
dụng tay để đo nhiệt độ là khơng
chính xác.


<b>4.Cđng cè - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


- Líp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu về sự trun nhiƯt </b>



- Vật nóng: Nớc sơi, bếp lửa
- Vật lạnh: Nớc nguội, nớc đá


* Mét vËt cã thĨ lµ vật nóng so với vật này
nhng lại là lạnh so víi vËt kh¸c.


- Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của
vật.


<b>Thùc hµnh sư dơng nhiƯt kÕ</b>


- Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo
đợc đến 1000<sub>C: Đo nhiệt của nớc sôi.</sub>


- Dùng loại nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ
thể.


- Đổ nớc có nhiệt độ nh nhau vào 4 châu.
Sau đó đổ nớc sơi vào chậu A. Bỏ đá vào
chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu
D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta
cảm thấy châu B có cảm giác lạnh còn
chậu C có cảm giác nóng hơn.


- Cho HS nhËn xÐt t¹i sao ?


+ Tay đang ở chậy có nhiệt độ nóng hơn
sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh.



+ Tay ®ang ë chËu l¹nh sang chËu nóng
hơn => ta thấy nóng hơn.


<b>Tuần 26</b>


Ngày soạn : Ngày giảng : T2/


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


- Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần
vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lnh i.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, phích nớc sơi, đồ dùng thí nghiệm nh SGK.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nhiệt độ của ngời bình thờng là


bao nhiêu độ ?


<b> 3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> HS biết và nêu đợc ví
dụ về vật có nhiệt độ cao truyền
nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn.
Các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các
vật to nhit s lnh i.


<i>Cách tiến hành</i> :


- HD HS làm thí nghiệm nh SGK
+ Nhiệt độ nớc trong trong chậu có
thay đổi khơng ? Nếu thay đổi thì
thay đổi nh thế nào ?


- Y/c HS lµm thÝ nghiƯm.


+ VËt nµo lµ vËt trun nhiƯt ?
+ VËt nµo lµ vËt thu nhiƯt ?


<i> <b>Hoạt động 2</b>: </i>


<i> Mục tiêu :</i> Biết đợc các chất


lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi. Giải thích đợc một số hiện
tợng đơn giản liên quan đến sự co,
giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.
Giải thích đợc nguyên tắc hoạt
động của nhit k.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Y/c HS làm thí nghiệm nh SGK.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu về sự truyền nhiệt </b>


- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.


- Nhn xét, báo cáo kết quả: Nớc trong
chậu nóng lên vì nhiệt độ ở cố nóng đã
truyền sang chậu nớc.


- Cốc nớc nóng là vật truyền nhiệt.
- Châu nớc là vËt thu nhiƯt.


* Các vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên
vì thu nhiệt. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì
lạnh đị vì toả nhiệt.



<b>T×m hiĨu sù go, giÃn của nớc khi lạnh đi</b>
<b>và khi nóng lên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


cèc nớc sau khoảng 10 15 phút.
* Không khí là một vật cách nhiệt.


Ngày soạn : Ngày giảng : T5/


Bài 52

:

<b>Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém :
+Các kim loại ( đồng, nhôm, ... ) dẫn nhiệt tốt


+Không khí, các vật xốp nh bông, len, ... dẫn nhiệt kém.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm nh SGK.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n nh t chc:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Những vật nh thế nµo lµ vËt
trun nhiƯt, vËt nh thÕ nµo lµ
v Ët thu nhiƯt ? Cho vÝ dơ.


<b>3.Bµi míi:</b>


a. Giới thiệu bài<i><b> : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> HS biết đợc có những
vật đãn nhiệt tốt và những vật dẫn
nhiệt kém. Đa ra đợc ví dụ chứng
tỏ điều nạy. Giải thích đợc một số
hiện tợng đơn giản liên quan đến
tính dẫn nhiệt của vật liệu.


<i>Cách tiến hành</i> :
- HD HS làm thí nghiệm.
- Gọi đại diện báo cáo kết quả.


- Giíi thiÖu vËt dÉn nhiệt và vật
cách nhiệt.



<i> </i>


<i><b>Hot động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nêu đợc ví dụ và
việc vn dng tớnh cht cỏch nhit


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, </b>
<b>vật nào dẫn nhiệt kém</b>


- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm, tổ.


+ Chiếc thìa kim loại nóng lên, còn chiếc
thìa bằng nhựa không nóng lªn.


- Các kim loại: Đồng, nhôm, bạc…dẫn
nhiệt tốt c gi l vt dn nhit.


- Các vật: Gỗ, len, nhựadẫn nhiệt kem
đ-ợc gọi là vật cách nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

của không khí.
<i>Cách tiến hành</i> :



+ Cho HS quan sát cái giỏ đựng
ấm, nhận xét bên trong làm bằng
gì ?


+ Làm bằng các vật xốp có tác
dụng gì ?


- HD HS lµm thÝ nghiƯm.


+ Níc trong cèc nµo còn nóng
hơn. Tại sao ?


- Nêu vÝ dô øng dông trong
cuéc sèng ?


<i><b> Hoạt động 3</b><b> : </b></i>


<i> Mục tiêu : </i> Biết đợc công dụng
của một số vật cách nhiệt.


<i>Cách tiến hành </i>:


<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


- Bên trong giỏ là những vật nh: bông, len,
rơmlà những vật xốp.



- các vật xốp chøa nhiỊu kh«ng khÝ. Kh«ng
khÝ dÉn nhiƯt kÐm nªn sÏ gióp Êm níc
nãng l©u h¬n.


- Làm thí nghiệm trong sách giáo khoa.
- Nớc trong cốc quấn tờ báo nhăn, quấn
lỏng cịn nóng hơn. Vì giữa các lớp giấy
báo có khơng khí nên cách nhiệt. Nớc đợc
giữ nóng lâu hơn.


- Trời lạnh đắp chăn, mặc nhiều quần áo
khi tri rột.


* Không khí là vật cách nhiệt


- HS lm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi
cốc nớc sau khong 10 15 phỳt.


* Không khí là một vật cách nhiệt.
-Lắng nghe


<b>Tuần 27</b>


Ngày soạn: Ngày giảng : T2/


Bài 53

<b> : Các nguồn nhiƯt</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Kể tên và nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt.



- Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu ; tắt bếp khi đun xong, ...
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
<b>IV.Các h oạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n nh t chc:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Những vËt nh thÕ nµo gäi lµ
vËt trun nhiƯt vµ vật cách
nhiệt ? Cho ví dụ.


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : Ghi bảng</b></i>
<i><b> b.Các hot ng :</b></i>


- Lớp hát đầu giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b> Hoạt động 1: </b></i>



<i> Mục tiêu:</i> Kể tên và nêu
đ-ợc vai trò của các nguồn nhiệt
thờng gặp trong cuộc sống.
<i>Cách tiến hành</i> :


- Y/c HS quan sát và thảo luận
nhóm.


+ Nêu vai trò của các nguồn
nhiệt.


<i><b> Hot động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Biết thực hiện
những quy tắc đơn giản trong
phòng, tránh rủi ro, nguy
hiểm khi sử dụng các nguồn
nhiệt.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Y/c HS tho lun nhóm đơi
rồi ghi vào bảng.


<i> <b>Hoạt động 3: </b></i>


<i> Mơc tiªu : </i> Cã ý thøc tiÕt
kiÖm khi sư dơng c¸c nguån
nhiÖt trong cuéc sèng hàng


ngày.


- Thảo luận nhóm.
- Nhận xét, bổ sung
<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bài sau.


<b>Nguồn nhiệt và vai trò của chúng</b>


- Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò cđa
chóng.


+ Các nguồn nhiệt: Mặt trời, ngọn lửa của các
vật bị đốt cháy, nhiệt điện, dầu lửa, khí đốt…
+ Trong cuộc sống hàng ngày nguồn nhiệt dùng
để đun nấu, sấy khô, sởi ấm và dùng để sản
xuất…


<b> C¸c rđi ro, nguy hiĨm khi sử dụng</b>
<b>các nguồn nhiệt</b>


<b>Rủi ro, nguy hiểm</b> <b>Cách phòng tránh</b>


Bỏng lửa Thận trọng khi dùng lửa
Cháy nhà, rừng


Điện giật Không nghịch điện
Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong



<b>sinh hoạt, lao động và sản xuất ở gia đình,</b>
<b>địa phng</b>


- Các nhóm báo cáo kết quả: Đun nấu, sởi
ấm, là quần áo, sấy tóc, hàn xì, thắp
sáng


- -Lắng nghe


Ngày soạn: Ngày giảng : T5/


Bài 54

:

<b>Nhiệt cần cho sự sèng</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, gi¸o ¸n, tranh minh ho¹.
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>1.ổ n định tổ chức:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



- Nêu tác dụng của vật dẫn nhiệt,
cách nhiệt ?


<b>3.Bài míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Tìm đợc những ví dụ
chứng tỏ mỗi lồi sinh vật đều có
nhu cầu khác nhau về nhiệt.


<i>Cách tiến hành</i> :


- Thi trả lời nhanh câu hỏi.
- Đánh giá kết quả cuộc thi.
* Kết luận:


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nêu vai trò chủa
nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
<i>Cách tiến hành</i> :


- Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất
không đợc mặt trời sởi ấm ?


- Chèt ý, ghi bµi.


<b>4.Cđng cè - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Trũ chi : Ai nhanh, ai đúng?</b>


- Ch¬i theo tỉ.


- Nghe câu hỏi của GV, lắc chng để trả
lời.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


<b>Vai trị của nhiệt</b>
<b>đối với sự sống trên trái đất</b>


- Nếu trái đất khơng đợc mặt trờ sởi ấm,
gió sẽ ngừng thổi. Trái đất trở nên lạnh giá,
nớc trên trái đất ngừng chảy và đóng băng.
Sẽ khơng có ma. Trái đất trỏ thành hành
tinh chết, khơng có sự sống.


-L¾ng nghe


<b> Tuần 28</b>



Ngày soạn:20/03/2010 Ngày giảng:
T3/23/03/2010


Bài 55

:

<b>Ôn tập vật chất và năng lợng.</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>
- Ôn tập về :


+Các kiến thức về nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.


+Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ.
<b>II.Đồ dïng d¹y häc:</b>


1.GV : SGK, giáo án, đồ dùng thí nghiệm.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n nh t chc:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Các nguồn nhiện cần cho sự sống
nh thế nào ?


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>a.So sánh tính chất của n</b><b> ớc ở các</b></i>


<i><b>thể khí, thể lỏng, thể rắn :</b></i>


<i><b>b.Vẽ sơ đồ chuyển hoá của n</b><b> ớc</b><b> :</b></i>


<i><b>c.Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta </b></i>
<i><b>nghe thÊy tiÕng gâ?</b></i>


+ Nêu thí dụ về một vật tự phát
sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
+ Giải thích tại sao bạn nhỏ trong
cuốn sách lại nhìn thấy quyển sỏch
?


- Rót vào 2 chiếc cốc giống nhau
một lợng nớc nh nhau. Quấn 1 cốc
bằng khăn bông. Sau một thời gian
cốc nào lạnh hơn ? Vì sao ?


<b>4.Củng cố - d ặn dò :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi và CB bài sau.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nc 3 thể đều trong suốt, không màu ,
không mùi, không vị.


- ở thể lỏng và rắn nhìn đợc bằng mắt
th-ờng. Cịn ở thể khí thì khơng.



- ở thể lỏng và khí nớc khơng có hình dạng
nhất định, cịn ở thể rắn nớc có hình dạng
xác định.


Níc ë thĨ r¾n


Đơng đặc Nóng chảy


Níc ë thĨ láng Níc ë thĨ láng


Ngng tơ Bay h¬i


H¬i níc


- Khi ta gõ xuống bàn, làm cho khơng khí
rung động. Khi khơng khí rung động lan
truyền tới tai, nhờ đó mà ta nghe đợc âm
thanh tiếng gõ.


- Mặt trời là vật tự phát sáng và là nguồn
nhiệt quan trọng nhất của trá đất.


- ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển
sách. ánh sáng từ quyển sách phản chiếu đi
tới mắt bạn nhỏ nên bạn nhì thấy đợc sách.
- Khơng khí ở xung quanh sẽ truyền nhiệt
cho cốc nớc lạnh làm chúng nóng lên. Vì
khăn bơng là vật cách nhiệt nên gữ cho cốc
đợc khăn bọc không hấp thu đợc nhiệt nên


sẽ lạnh hơn. cốc khơng có khăn bc.


-Lắng nghe


Ngày giảng :
T5/25/03/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- So s¸nh c¸c tÝnh chÊt cđa níc ë 3
thĨ: Rắn, lỏng, khí ?


<b> 3.Bài mới:</b>


<i><b>a.Trò chơi </b><b> ( Đố bạn chứng minh</b><b> </b></i>
<i><b>đ</b></i>


<i><b> ợc</b><b> ) :</b></i>


- ChuÈn bÞ mét sè phiÕu yêu cầu.


<i><b>b.Triển lÃm :</b></i>


- Y/c HS trỡnh by sn phm su
tm v cỏc mng kin thc ó hc.


- Đánh gi¸, nhËn xÐt chung.


<b>4.Cđng cè - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


- Lớp hát đầu giê.


* MT: Cñng cè kiÕn thøc vÒ vật chất và
năng lợng, các kỹ năng quan s¸t, thÝ
nghiƯm.


- HS làm thí nghiệm chcngs minh rằng nớc
khơng có hình dạng nhất định.


- H·y chøng mjnh ta chØ nh×n thÊy vËt khi
cã ¸nh s¸ng chiÕu tíi.


- Làm thí nghiệm để chng minh khơng khí
có thể bị nén lại hoặc dãn ra.


* MT : Hệ thống lại những kiến thức đã
học ở phần vật chất và năng lợng.


- Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trờng, giữ
gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần
vất chất và năng lợng.


- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân
trọng với các thành tựu khoa học k thut.
- HS trng by sn phm.



- Đại diƯn nhãm giíi thiƯu, thut minh
tranh ¶nh cđa nhãm m×nh.


- Thống nhất tiêu chí đánh giá.


- Tham quan triển lÃm của các nhóm khác.
-Lắng nghe


<b>Tuần 29</b>


Ngày soạn:26/03/2010 Ngày giảng :
T3/30/03/2010


Bi 57

:

<b>Thực vật cần gì để sống ?</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nớc, khụng khớ,
ỏnh sỏng, nhit v cht khoỏng.


<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>


1.GV : SGK, gi¸o ¸n, tranh minh ho¹, phiÕu häc tËp.
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n nh t chc:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra chuẩn bị cđa HS.
<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Biết cách làm thí
nghiệm chứng minh vai trị của
n-ớc, chất khống và ánh sáng i
vi i sng thc vt.


<i>Cách tiến hành :</i>


+ Muốn biết thực vật cần gì để
sống có thể làm thí nghiệm nh thế
nào ?


- Y/c HS lµm thÝ nghiƯm – Theo
dâi.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nêu những điều kiện
cần để cây sống và phát triển bình
thờng.



<i>Cách tiến hành</i> :


+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào
sống và phát triển bình thờng ? Vì
sao ?


+ Những cây khác sẽ nh thế nào ?
Vì lý do gì mà chúng không phát
triển bình thờng và có thể bị chết
rất nhanh ?


+ Hóy nờu nhng điều kiện để cây
sống và phát triển bình thờng.
<b>4.Củng cố - dặn dị :</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ học kỹ bài và CB bài sau.


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Trỡnh by cỏch lm thớ nghim : Thực</b>
<b>vật cần gì để sống.</b>


- Quan sát tranh và đọc mục quan sát để
biết cách làm .



- Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng
cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố.
- Phải đảm bảo y mi yu t cn cho
cõy sng.


<b>Dự đoán kết quả thí nghiệm.</b>


-HS nêu


+ Thc vt cần có đủ nớc, chất khống,
khơng khí và ánh sáng thì mới có thể sống
và phát triển bình thng.


-Lắng nghe


Ngày soạn:29/03/2010 Ngày giảng :
T5/01/04/2010


Bài 58

:

<b>Nhu cầu nớc của thực vật.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về n
-ớc khác nhau.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, tranh minh ho¹.
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>



Đàm thoại, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Thực vật cần những điều kiện gì
để sơngs và phát triển bình thờng ?
<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Phân loại các nhóm
cây theo nhu cầu về nớc.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Các loại cây khác nhau có nhu
cầu về nớc nh thế nµo ?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nêu đợc ví dụ về
cùng một cây, trong những giai
đoạn phát triển khác nhau cần


những lợng nớc khác nhau.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần
nhiều nớc nhất ?


+ Nêu mét vµi vÝ dơ chøng tá
nh÷ng giai đoạn phát triển khác
nhau cây cần những lợng nớc khác
nhau?


+ Cùng một loại cây nhu cầu về
n-ớc ở những giai đoạn phát triển
khác nhau nh thế nào ?


+ Bit đợc nhu cầu về nớc của cây
trong trồng trọt ta cn chỳ ý nhng
gỡ ?


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Tìm hiểu nhu cầu về nớc của các loại</b>
<b>thực vật khác nhau</b>


- Thảo luận: Phân loại các cây ở nơi khô
hạn, ẩm ớt, và dới nớc.



- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


* Các loại cây khác nhau có nhu cầu về
n-ớc khác nhau. Có cây a ẩm, có cây chịu
đ-ợc khô hạn


<b>Nhu cầu nớc của một cây ở những giai</b>
<b>đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng</b>


<b>trong trồng trọt.</b>


- Nêu sự khác nhau về nhu cầu nớc của cây
trong từng giai đoạn phát triển khác nhau
và ứng dụng trong trồng trọt ?


- Quan sát tránh và trả lời câu hỏi.


- Cõy lỳa cn nhiều nớc lúc mới cấy và khi
đang làm đòng.


+ Cây ăn quả lúc còn non cần đợn tới nớc
đầy đủ để cho cây lớn nhanh, khi quả chín
cần ít nớc hơn.


+ Ngơ mía.. cũng cần đợc cung cấp nớc
đầy dủ và đúng thời gian phát triển ca
cõy.


- Cùng một cây trong những giai đoạn phát
triển khác nhau cần những lợng nớc khác


nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


năng xuất cao.


<b>Tuần 30</b>


Ngày soạn:03/04/2010 Ngày giảng :
T3/06/04/2010


Bài 59

:

<b>Nhu cầu chất khoáng cđa thùc vËt.</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về
chất khoáng khác nhau.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, tranh minh ho¹, phiÕu häc tËp.
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Nêu nhu cầu về nớc của các loại
cây ?


<b>3.Bài míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i> Mục tiêu:</i> Kể đợc vai trị của
các chất khống đối vi i sng
thc vt.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Các cây cà chua ở hình b c
d thiÕu c¸c chÊt khoáng gì ?
Kết quả ra sao ?


+ Trong các cây cà chua ở hình a
– b – c – d cây nào phát triển
tốt nhất ? Tại sao ? Điều đó rút ra
kết luận gì ?



+ Cây cà chua ở hình nài phát
triển kém nhất, tới mức không ra
hoa kết quả đợc ? Tại sao ? Điều
đó giúp em rút ra kết luận gì ?
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nêu đợc một số ví
dụ về các loại cõy khỏc nhau, cn


- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Vai trũ ca cỏc cht khoỏng</b>
<b>i vi thc vt</b>


- Cây cà chua ở Hb thiếu Ni-tơ, cây cà chua


ở Hc thiÕu Ka-li, c©y ë Hd thiÕu Phèt-pho.


Các cây này đều phát triển kém và ra hoa,
kết trái cũng kém hơn cât ở Ha đợc bón đầy


đủ chất khoáng.


- Trong 4 cây đó, cây ở Ha phát triển tốt


nhất. Vì nó đợc bón đầy đủ chất khống. Từ
đó ta thấy chất khống rất cần thiết cho sự


phát trin ca thc vt.


Cây cà chua ở Hb là phát triĨn kÐm nhÊt, tíi


mức khơng ra hoa kết trái đợc. Vì nó thiếu
chất Ni-tơ. Từ đó ta thấy Ni-tơ là chất
khoáng rất quan trọng đối với đời sống của
cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

nh÷ng loại khoáng khác nhau.
Nêu ứng dụng trong trồng trọt về
nhu cầu chất khoáng của cây .
<i>Cách tiến hành</i> :


- Y/c HS làm phiếu học tập.


- Y/c các nhóm báo cáo kÕt qu¶.
+ BiÕt nhu cầu về chất khoáng
của cây trong trồng trọt cần chú ý
điều gì ?


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


- Nghiên cứu và điền dấu (x) và phiếu học
tập :


<b>Tờn cõy</b> <b>Tờn các chất khống cây cần</b>


<b>Nitơ(đạm) Ka-li</b> <b>Phot-pho</b>


Lóa x x


Ng« x x


Khoai lang x


Cà chua x x


Đay x


Cà rốt x


Rau muống x


Cđ c¶i x


- Giúp cho nhà nơng bón phân đúng liu
l-ng, ỳng cỏch cú thu hoch cao.


-Lắng nghe


Ngày soạn:05/04/2010 Ngày giảng :
T5/08/04/2010


Bài 60

:

<b>Nhu cầu không khí của thực vật.</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>



- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về
không khí khác nhau.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, gi¸o ¸n, tranh minh ho¹, phiÕu häc tËp
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu vai trị của chất khống đối
với đời sống thực vật ?


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Kể ra vai trị của
khơng khí đối với đời sng thc



- Lớp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vật.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Không khí có những thành phần
nào ?


+ K tờn các chất khí quan trọng
đối với đời sống thực vật ?


+ Trong quang hỵp, thùc vËt hót
khÝ g× và thải ra khí gì ?


+ Quá trình sảy ra quang hợp sảy
ra khi nào ?


+ Quá trình hô hấp xảy ra khi
nào ?


+ iu gỡ xảy ra với thực vật nếu 1
trong 2 quả trình trên ngừng hoạt
động ?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>



<i> Mục tiêu :</i> HS nêu đợc một vài
ứng dụng trong trồng trọt về nhu
cầu của khơng khí của thực vật.
<i>Cách tiến hành</i> :


+ Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ
đâu thực vật thực hiện đợc điều k
diu ú ?


+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt và
nhu cÇu khÝ Cacbonic cđa thùc
vËt ?


<b>4.Cđng cè - dỈn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài vµ CB bµi sau.


Phân biệt đợc quang hợp và hơ hấp.


- Kh«ng khÝ gåm 2 thành phần chính là
Ôxy và Nitơ. Ngoài ra còn có khí
Cacbonic.


- Là khí Ôxy và khí Cacbonic.
- Hút khí Cacbonic và thải khí Ôxy.


- Quang hợp chỉ xảy ra và ban ngày, khi có
ánh nắng mỈt trêi.



- Xảy ra cả ngày và cả đêm.


- Nừu 1 trong 2 trờng hợp trên ngừng hoạt
động thì cây s cht.


<b>Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu</b>
<b>không khÝ cđa thùc vËt.</b>


- Thực vật khơng có cơ quan tiêu hoá nh
ngời và động vật, nhng chúng ăn và uống
khí cacbonic trong khơng khí đợc lá cây
hấp thụ và các chất khoáng hoà tan trong
nớc đợc rễ cây hút từ đất lên. Nhờ chất
diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể
sử dụng năng lợng, ánh sáng mặt trời để
chế tạo chất bột đờng, từ kí Cacbonic và
n-ớc.


- Khí Cacbonic có trong khơng khí chỉ đủ
cho một cây phát triển bình thờng. Nừu
tăng lợng khí Cacbonic lên gấp đơi thì cây
trồng sẽ tăng năng xuất cao hơn. Nhng
l-ợng khí Cacbonic cao hơn nữa thì cây sẽ
chết.


- Biết đợc nhu cầu về không khí trong
trồng trọt cần bón phân xanh hoặc phân
chuồng đã ủ kĩ, vừa củng cố chất khống
vừa củng cố khí Cacbonnic cho cõy.



-Lắng nghe


<b>Tuần 31</b>


Ngày soạn:10/04/2010 Ngày giảng :
T3/13/04/2010


Bi 61

:

<b>Trao i cht ở thực vật.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Trình bày đợc sự trao đổi chất của thực vật vời môi trờng: Thực vật thờng
xuyên phải lấy từ mơi trờng các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và thải ra
hơi nớc, khí ơ-xi, chất khống khác, ...


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trờng bằng sơ đồ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình trang 122 – 123; GiÊy A4.


2.HS : SGK, vë ghi
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, quan sat, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Khơng khí có những thành phần


nào? Kể tên các chất khí quan
trọng đối với đời sống TV ?


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Hiểu và tìm đợc trong
hình vẽ những gì TV phải lấy từ
môi trờng và thải ra mơi trờng
những gì trong quá trình sống.
<i>Cách tiến hành</i> :


+Kể tên những gì đợc vẽ trong
hình ?


+ Nêu những yếu tố đóng vai trị
quan trọng đối với sự sống của cây
xanh có trong hình ?


+ Ngồi ra cịn có những yếu tỗ
nào giúp cây xanh sống đợc ?
+ Kể tên những yếu tố cây thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng và thải
ra mơi trờng trong q trình sống ?
+ Q trình trên đợc giọ là gì ?
<i><b> Hoạt động 2: </b></i>



<i> Mục tiêu :</i> Vẽ và trình bày đợc
sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức
ăn ở thực vật.


<i>C¸ch tiÕn hµnh</i> :
* KÕt ln:


<b>4.Cđng cè - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học kỹ bài và CB bài sau.


- Lớp hát đầu giờ.


-HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Phỏt hin nhng biu hin bên ngoài của</b>
<b>sự trao đổi chất của thực vật.</b>


- Quan sát H2 (trang 122), thảo luận nhóm


ụi.


- ỏnh sỏng, nc, chất khống trong đất.
- Khí Cacbonnic và Ơxy.


- HS nªu: các chất khoáng, khí Cacbonic,


Ôxy, và thải ra hơi nớc, khÝ Cacbonic,, chÊt
kho¸ng kh¸c


- Q trình đó đợc gọi là q trình trao đổi
chất giữa thực vật và mơi trờng.


<b>Thực hành vẽ sơ đồ </b>
<b>trao đổi chất ở thực vât.</b>


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày
trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn:12/04/2010 Ngày giảng :
T5/15/04/2010


Bi 62

:

<b>Động vật cần gì để sống</b>

<b>?</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật nh : nc, thc n,
khụng khớ, ỏnh sỏng.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình trang 124 125 (SGK) ; Phiếu học tập.
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, quan sat, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Hẵy nêu q trình trao đổi thức
ăn ở thực vật ?


<b>3. Bµi míi :</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Biết cách làm thí
nghiệm chứng minh vai trị của
n-ớc, thức ăn, khơng khí và ánh sáng
đối với đời sống động vt.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Nêu nguyên tắc của TN ?


+ Đánh dấu vµo phiÕu theo dõi
điều kiện sống của từng con vật và
thảo luận : Dự đoán kÕt qu¶ thÝ
nghiƯm.



<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nêu những điều kiện
cần để động vật sống và phát triển
bình thng.


<i>Cách tiến hành</i> :


+ Dự đoán xem con chuét trong
hép nµo chÕt tríc ? T¹i sao ?
Những con chuột còn lại sÏ nh thÕ
nµo ?


+ Kể ra những yếu tố cần để 1 con
vật sống và phát triển bình thờng ?
* Rút ra kết luận :


<b>4.Cñng cè - d ặn dò :</b>
- Nhận xét tiết häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.


- Líp hát đầu giờ.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Trỡnh by cỏch tin hành thí nghiệm:</b>
<b>Động vật cần gì để sống ?</b>


- §äc mơc quan s¸t trang 124: x¸c ®inh


®iỊu kiƯn sèng cđa 5 con cht trong thí
nghiệm.


Dự đoán kết qu¶ thÝ nghiƯm


- Th¶o ln nhãm.
- Con cht ë hép 4.
- Thiếu không khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Tuần 32</b>


Ngày soạn:17/04/2010 Ngày giảng :
T3/20/04/2010


Bi 63

:

<b>động vật ăn gì để sống</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình SGK; Giấy
2.HS : SGK, vở ghi


<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, quan sát, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


?Động vật cần gì để sống ?
? Thức ăn của động vật là gì ?
-GV nhận xét, ghi điểm


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Phân loại động vật
theo thức ăn của chúng.


-KĨ tªn mét sè con vËt và thức ăn
của chúng


<i>Cách tiến hành</i> :
-Thảo luận nhóm 4.
-Gọi các nhóm trình bày
-GV nhận xét


?HÃy nói tên, thức ăn của từng con
vật trong các hình minh ho¹ trong
SGK ?



?Theo em, tại sao ngời ta lại gọi 1
số loài động vật là động vật ăn
tạp ?


?Em biết những loại động vật nào
ăn tạp ?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Nhớ lại những đặc
điểm chính của con vật đã học và
thức ăn của nú.


- Lớp hát đầu giờ.


-HS trả lời


<b>-Ghi vở</b>


-HS th¶o luËn nhãm, chia các con vật
thành nhóm theo thức ăn của chúng :


+Nhóm ăn cỏ, lá cây : Trâu, bò, dê
+Nhóm ăn thịt : Hổ, báo


+Nhóm ăn hạt : Chim, gà, vịt


+Nhóm ăn côn trùng sâu bọ : Chim, rắn
+Nhóm ăn tạp : Chuột, gà, nèo, lợn
-HS trình bày



-HS nối tiếp nhau trình bày


-Vỡ thc ăn của chúng gồm rất nhiều loại
cả động vật lẫn thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-HS đợc thực hành kĩ năng đặt câu
hỏi loại trừ


<i>C¸ch tiến hành</i> : GV phổ biến
cách chơi.


-Cho HS chơi thư.


-Cho HS ch¬i theo nhãm


-Cho HS xung phong ch¬i tríc lớp
-GV nhận xét, khen ngợi HS
<b>4.Củng cố - dặn dß :</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ chuẩn bị bài
sau.


-HS nghe


-HS chơi thử


-HS chơi theo nhóm



-Lắng nghe


-Lắng nghe


Ngày soạn:19/04/2010 Ngày giảng :
T5/22/04/2010


Bi 64

:

<b>Trao đổi chất ở động vật</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Trình bày đợc sự trao đổi chất của thực vật với môi trờng : động vật phải
th-ờng xuyên lấy từ mơi trth-ờng thức ăn, nớc, khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã, khí
các-bơ-níc, nớc tiểu, ...


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trờng bằng sơ đồ.
<b>II.Đồ dùng dạy hc:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình SGK; GiÊy A4.


2.HS : SGK, vë ghi
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, quan sát, luyện tập.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>



<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


?Động vật thờng ăn những loại
thức ăn gì để sống ?


-GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


- Lớp hát đầu giờ.


-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Mục tiêu:</i> HS tìm trong hình vẽ
những gì động vật phải lấy từ mơi
trờng và những gì phải thải ra mơi
trờng trong q trình sống


<i>Cách tiến hành</i> :


-Yêu cầu HS quan s¸t hình 128
SGK và mô tả những gì trên hình
vẽ mà em biết


-Gọi HS trình bày



?Nhng yu t nào động vật thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng để duy
trỡ s sng ?


?Động vật phải thờng xuyên thải ra
môi truờng những gì trong quá
trình sống ?


?Quỏ trỡnh trờn c gọi là gì ?
?Thế nào là quá trình trao đổi
chất?


-GV nhận xét, chốt
<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Vẽ và trình bày sơ đồ
trao đổi chất ở động vật


<i>C¸ch tiến hành :</i>


-Cho HS thảo luận nhóm 4
-Gọi HS trình bày


-GV nhn xột, khen ngợi những
nhóm vẽ đúng…


<b>4.Cđng cè - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- VÒ häc kü bài và chuẩn bị bài


sau.


-HS thảo luận nhóm


-HS trình bày
-HS khác bổ xung


- duy trì sự sống động vật phải thờng
xuyên lấy từ mơi trờng : thức ăn, nớc, khí ơ
xi có trong khụng khớ


-Động vật thả ra môi trờng :


khí các - bon –nic, ph©n, níc tiĨu …


-Q trình trao đổi chất giữa động vật với
mơi trờng


-HS nªu


-HS hoạt động theo sự hớng dẫn của GV
-HS tham gia vẽ sỏ


-Đại diện 4 nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ xung
-Lắng nghe


-Lắng nghe


<b>Tuần 33</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Bài 65

:

<b>quan hệ thức ăn trong tự nhiên</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình SGK; Giấy A0


2.HS : SGK, vë ghi
<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, quan sát, luyện tập, thảo luận.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


?Thế nào là trao đổi chất ở động
vật?


-GV nhËn xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>


a.Gii thiu bi : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>



<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Xác định mối quan hệ
giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh
trong tự nhiên thông qua quá trình
trao đổi chất của thực vật


<i>C¸ch tiÕn hµnh</i> :


-Cho HS quan sát hình 130 SGK
Thảo luận TLCH:


?HÃy mô tả những gì em biết trong
hình vẽ


-Gọi HS trình bày
-GV giảng


? Thc n ca cõy ngụ l gì ?
?Từ những “thức ăn” đó cây ngơ
có thể tạo ra những chất dinh dỡng
nào để nuôi cây ?


?Theo em thÕ nµo lµ yÕu tè vô
sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh ?


- Lớp hát đầu giờ.
-HS trả lời


<b>-Ghi vở</b>



-2 HS ngi cựng bn quan sỏt trao i


-HS trình bày, mỗi HS 1 c©u


+Hình 1 thể hiện sự hấp thụ thức ăn của
cây ngơ dới năng lợng ánh sáng mặt trời.
Nhờ đó cây ngơ hấp thụ khí các-bon-nic,
nớc, cá chất khống hồ tan trong nớc
+Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp
thụ khí các- bon-nic qua lá, chiều mũi tên
chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nc, cỏc
cht khoỏng qua r


-Là khí các- bin-níc, níc, c¸c chÊt kho¸ng,
¸nh s¸ng


-Cây ngơ chế tạo ra chất bột đờng, chất
đạm để nuôi cây


-Yếu tố vô sinh là yếu tố không thể ssản
sinh đợc mà chúng đã có sẵn trong tự
nhiên. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có
thể sinh sản tiếp đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-GV kết luận
<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Vẽ và trình bày mối
quan hệ sinh vật này là thức ăn của


sinh vật kia


<i>Cách tiến hành</i> :


-Cho HS làm việc theo nhóm 4
-Gọi các nhóm trình bày


-GV kết luËn :


Cây ngô châu chấu ếch
Hoạt động 3 : Trò chơi Ai
nhanh – Ai đúng


-GV cho HS vẽ sơ đồ
-Gọi HS trình bày


-GV nhận xét


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiÕt häc.


- VÒ häc kü bµi vµ chuÈn bị bài
sau.


-HS lm vic theo nhóm, các em cùng
tham gia vẽ sơ đồ sinh vt ny l thc n
ca sinh vt kia bng ch


-Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày



-HS v s đồ tranh : VD :


Cá C¸ Ngêi
L¸ rau S©u Chim s©u
Cá H¬u Hổ
-Lắng nghe


-Lắng nghe


Ngày soạn:26/04/2010 Ngày giảng :
T5/29/04/2010


Bài 66

:

<b>chuỗi thức ăn trong tự nhiên</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc ví dụ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


- Thể hiện mói quan về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình SGK; Giấy A0 , bút vÏ


2.HS : SGK, vë ghi
<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, quan sát, luyện tập, thảo luận.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


-Viết bằng chữ sơ đồ quan hệ thức
ăn của sinh vật trong tự nhiên mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

em biÕt ?


?Mèi quan hệ thức ăn giữa các
sinh vật trong tự nhiên diẽn ra nh
thế nào ?


-GV nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i>Mục tiêu: </i>Vẽ và trình bày sơ đồ
mối quan hệ giữa bò và cỏ


<i>Cách tiến hành</i> :


-Cho HS quan sát hình 1 SGK
?Thức ăn của bò là gì ?


?Gia c v bũ cú quan hệ gì ?


?Trong quá trình sống bò thải ra
mơi trờng cái gjì ? Cái đó cần thiết
cho sự phát triển của cỏ không ?
?Nhờ đâu mà phân bò đợc phân
huỷ ?


?Phân bò đợc phân huỷ to thnh
cht gỡ cung cp cho c ?


?Giữa phân bò và cỏ có mối quan
hệ gì ?


-Cho HS làm việc theo nhóm 4
-Gọi HS trình bày


-GV kt lun, vit s đồ lên bảng
Phân bò Cỏ Bò
?Trong mối quan hệ giữa phân bò,
cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là
yếu tố hữu sinh ?


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mơc tiªu :</i> Nªu mét sè ví dụ
khác về chuỗi thức ăn trong tù
nhiªn


-Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
<i>Cách tiến hành</i> :



-Cho HS hoạt động theo cặp. Yêu
cầu quan sát hình minh hoạ SGK
133 trao đổi TLCH


?Hãy kể những gì đợc vẽ trong sơ
đồ ?


?Sơ đồ trang 133 SGK thể hiện gì ?
?Chỉ và nói dõ mói quan h v thc
n trong s ?


<b>-Ghi vở</b>


-Thức ăn của bò là cỏ


-Có quan hệ thức ăn : Cỏ là thức ăn của bò.
-Trong quá trình sống, bò thải ra môi trờng
phân và nớc tiểu cần thiết cho sự phát triĨn
cđa cá.


-Nhờ các vi khuẩn mà phân bị đợc phân
huỷ


-Ph©n huỷ thành các chất khoáng cần thiết
cho cỏ


-Có quan hệ thức ăn : Phân bò là thức ăn
của cây cỏ


-HS là việc theo nhóm


-Dại diện nhóm trình bày


-Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu
tố vô sinh. Cỏ là yếu tố hữu sinh


-2 HS ngi cựng bn trao đổi, thảo luận


-Hình vẽ cỏ, thỏ cáo, sự phân huỷ xác chết
động vật nhờ vi khuẩn


-ThĨ hiƯn mèi quan hệ về thức ăn trong tự
nhiên


-C l thc n ca thỏ, thỏ là thức, xác chét
của cáo đợc vi khuẩn phân huỷ thành chất
khoáng, chất khoáng này lại đợc rễ cỏ hút
để ni cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-Gäi HS tr¶ lêi
-GV giảng


?Thế nào là chuỗi thức ăn ?


?Theo em , chuỗi thức ăn thờng
đ-ợc bắt đầu từ sinh vật nào ?


-GV kết luận


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.



- VÒ häc kü bµi vµ chuÈn bị bài
sau.


-Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn
giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật
này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức
ăn cho sinh vật khác


-Chuỗi thức ăn thờng dợc bắt đầu từ thực
vật


-Lắng nghe


-Lắng nghe


<b>Tuần 34</b>


Ngày soạn:01/05/2010 Ngày giảng : T3/04/05/2010


Bài 67- 68

:

<b>«n tËp vËt - thùc vËt ( 2 Tiết )</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>
- Ôn tập về :


+Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm
sinh vật.


+Ph©n tích vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn
trong tự nhiên.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, hình SGK
2.HS : SGK, vë ghi


<b>III.Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, quan sát, luyện tập, thảo luận.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


?ThÕ nµo lµ chuỗi thức ăn ?
-GV nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


<i>Mục tiêu: </i>Vẽ và trình bày sơ đồ (
bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn
của một nhúm vt nuụi


<i>Cách tiến hành</i> :



-Cho HS quan sát hình SGK / 134,
135 và nói những hiểu biết của em
về những cây trồng, con vật.


-Cỏc sinh vt mà em vừa nêu đều
có mối quan hệ với nhau bng
quan h thc n


- Lớp hát đầu giờ.
-HS trả lời


<b>-Ghi vở</b>


- HS quan sát hình và TLCH :


+Cây lúa : Thức ăn cđa c©y lóa là nớc,
không khí, ánh sáng, các chất khoáng, hạt
lúa là thức ăn của gà, chim, chuột


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

?Mối quan hệ này đợc bắt đầu từ
sinh vt no ?


-Cho HS thảo luận nhóm 4
-Gọi HS trình bµy


-GV kÕt luËn


-Dán một sơ đồ tiết trớc và hỏi :
?Em có nhận xét gì về mối quan hệ


thức ăn của nhóm vật nuôi, cây
trồng động vật hoang dó vi chui
thc n ny ?


-Gọi HS trình bày


-GV va chỉ vào sơ đồ vừa giảng


TiÕt 2


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mục tiêu :</i> Phân tích đợc vai trò
của con ngời với t cách là một mắt
xích của chuỗi thức ăn trong tự
nhiên


<i>Cách tiến hành</i> :
-Cho HS thảo luận cặp


?K tên những gì em biết trong sơ
đị ?


?Dựa vào hình vẽ hãy giải thích về
chuỗi thức ăn trong đó có con
ng-ời?


-Yêu cầu HS viết lại sơ đồ chui
thc n trong ú cú con ngi



-GV giải thích têm


?Con ngêi cã ph¶i là 1 mắt xích
trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao
?


ăn rắn hổ mang, mÌo, gµ …


+Đại bàng : Thức ăn của đại bàng là gà,
chuột. Xác chết của đại bàng là thức ăn của
nhiều loi ng vt khỏc


+Thức ăn của cú mèo là chuột


+Rn hổ mang thức ăn là gà, chuột, ếch.
Rắn là thức ăn của ngời. Gà ăn ngơ, thóc,
bọ, gà là thức ăn của đại bàng, rắn


-B¾t nguån tõ thùc vËt ( c©y lóa )


-HS nhËn phiÕu, thảo luận hoàn thµnh
phiÕu


-Đại diện 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và
trình bày


-HS nhËn xÐt bỉ sung


-Nhóm vật ni, cây trồng, động vật hoang
dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức


ăn hơn.


-HS lên bảng giải thích sơ đồ đã hoàn
thành


-2 HS ngồi cùng bàn quan sát và TLCH
+H7 : Tả gia đình đang ăn cm, ba cm cú


cơm rau, thức ăn
+H8 : Bò ăn cá


+H9 : Sơ đò các loại tảo cá hộp (thức ăn


cña ngêi )


-Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là
thức ăn của cá lớn, cá lớn chế biến đóng
hộp là thức ăn của ngời


- Cá bß ngời
Các loài tảo c¸ ngời


Cỳ mốo
Chut ng


Rắn hổ mang
Cây lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

?Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ
dẫn đến tình trạng gì ?



?Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 mắt xích
trong chuoiĩ thức ăn bị đứt ? Cho
VD?


?Thực vật có vai trị gì đối với đời
sống trên trái đất ?


Con ngời phải làm gì để bảo vệ sự
cân bằng trong t nhiờn ?


-GV kết luận


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VÒ häc kü bµi vµ chuẩn bị bài
sau.


-Con ngi l 1 mắt xích trong chuỗi thức
ăn, con ngời sử dụng thực vật, động vật
làm thức ăn, các chất thải của con ngời
trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn
thức ăn cho các sinh vật khác


-Cạn kiệt các loại động vật, môi trờng sống
của động vật, thực vật bị tàn phá


-Sẽ ảnh hởng đến toàn bộ sinh vật trong
chuỗi thức ăn



VD : Nêu không có cá bß sÏ chÕt, ngời
không có thức ăn


-Cú vai trũ rt quan trọng thực vật là sinh
vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra yếu
tố hữu sinh


-Phải bảo vệ mơi trờng nớc, khơng khí, bảo
vệ động vật, thực vật


-L¾ng nghe


<b>Tuần 35</b>


Ngày soạn:08/05/2010 Ngày giảng :
T3/11/05/2010


Bài 69

:

<b>ôn tập cuối năm</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>
- Ôn tập về :


+Thành phần các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trị của khơng khí,
n-ớc trong đời sống.


+Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.


+Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nớc, không khí, ánh
sáng, nhiệt.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : SGK, giáo án, h×nh SGK, giÊy A4


2.HS : SGK, vë ghi
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


Đàm thoại, quan sát, luyện tập, thảo luận.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.ổ n định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>


?THực vật có vai trị gì đối với sự
sống trên trỏi t ?


-GV nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài : Ghi bảng
<i><b> b.Các hoạt động :</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


- Líp hát đầu giờ.
-HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>Mục tiêu: </i>Mối quan hệ giữa các
yếu tố vơ sinh và hữu sinh. Vai trị
của cây xanh đối vi s sng trờn
trỏi t


<i>Cách tiến hành</i> :


-Cho HS th¶o luËn nhãm 4. GV
ph¸t phiếu yêu cầu HS thảo luận
hoàn thành phiếu


-Gọi các nhãm lªn thi


-GV thu phiếu thảo luận của từng
nhóm, nhận xét đánh giá câu trả
lời của từng nhóm


-GV kết luận về câu trả lời đúng
<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i> Mơc tiªu :</i> Cđng cè kÜ năng phán
đoán qua một sè bµi tËp vỊ nớc,
kkhông khí, ánh sáng


<i>Cách tiến hành</i> :


-GV chuẩn bị mét sè c©u hỏi ra
phiếu


-Gọi HS lên bốc thăm và TLCH


-GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<i><b> Hoạt động 3 :</b></i>


<i> Mục tiêu</i> : Khắc sâu hiểu biết
về thành phần của không khí, nứoc
<i>Cách tiến hành</i> :


-GV chia lớp thành 2 nhóm
-Phổ biến luật chơi


-Gi ý v câu hỏi – Cho HS chơi
-GV nhận xét, tổng kết trị chơi
-Gọi 2 HS trình bày vai trị của
n-ớc, khơng khí trong đời sống


-GV nhận xét kết luận câu tr li
ỳng


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiÕt häc.


- VÒ häc kü bµi vµ chuÈn bị bài
sau.


-HS thảo luận hoàn thành phiếu


-Đại diện các nhóm lên trả thi


Nhúm no lc chuụng trc c quyền trả


lời đúng đựoc bốc thăm phần thởng


-HS lên bốc thăm đợc câu trả lời nào trả lời
câu hỏi đó


-HS chơi trò chơi
-2 HS trình bày


-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>

<!--links-->

×