Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bai 35 Hien tuong tan sac anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.05 KB, 8 trang )


I. THÍ NGHIỆM TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN.
1. Thí nghiệm
Dụng cụ:
+ Màn có khe hẹp A để
tạo chùm sáng hẹp.
+Lăng kính (P).
+Chùm sáng trắng.
+Màn (B).
Tiến hành TN:
Chiếu chùm sáng trắng vào khe hẹp A đến lăng kính.
Chùm tia ló sau lăng kính được hứng trên màn (B)
: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Kết quả TN:
+ Chùm tia ló là một dải màu như cầu vồng goi là
quang phổ ánh sáng trắng.
+Cho chùm tia
sáng trắng qua
lăng kính thì:
+ Quang phổ ánh sáng trắng có 7 màu chính: đỏ, cam, vàng,
lục, lam, chàm, tím.
+ Tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất.
+Chùm tia ló lệch về
đáy lăngkính.
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN.
Màu đỏ
Màu cam.
Màu vàng
Màu lục
Màu lam


Màu chàm
Màu tím.
A
P
B
Tia đỏ
Tia tím
+Aùnh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính gọi là ánh sáng
đơn sắc.
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
+Khi cho chùm sáng
màu trích ra từ
quang phổ ánh
sáng trắng qua lăng
kính thì chùm sáng
không bị tán sắc.
+Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi màu đơn sắc.
Kết quả TN:
III. TỔNG HỢP ÁNH SÁNG TRẮNG.
S
L
1
0
1
(P)
L
2
(E)
Kết quả TN:

+Nếu tổng hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau , ta sẽ được
ánh sáng trắng
+Vậy Aùnh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn
sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

×