Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giảm đi một số lần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


Người dạy : Bùi Thị Hạnh


Ngày dạy: 10 / 10/ 2017


<i><b>Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017</b></i>


<b>---o0o---MƠN: TỐN</b>



<b>BÀI: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện <i>giảm một số đi một số lần </i>và vận dụng vào giải toán.


- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. (Bài tập cần làm: bài 1;
bài 2; bài 3; bài 4)


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.


- <b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b> </b>- Tranh các con gà như SGK.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. KTBC:</b> Luyện tập.


- Cho HS đọc các bảng chia đã học.


- GV nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


<b> * GTB và ghi tựa bài.</b>


<b> *</b> <b>Hướng dẫn HS cách giảm một</b>
<b>số đi nhiều lần.</b>


a/ GV hướng dẫn HS sắp xếp các
con gà như SGK, sau đó hỏi:


- Hàng trên có bao nhiêu con gà?
- Số gà hàng dưới như thế nào so
với số gà hàng trên?


- GV ghi bảng như SGK, cho HS
nhắc lại: Số gà ở hàng trên giảm đi
3 lần thì được số gà ở hàng dưới.
- Hỏi: 6 con gà giảm đi 3 lần thì
được mấy con gà?


b/ GV vẽ sơ đồ như SGK lên bảng,
hỏi:


- Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?
- Đoạn thẳng CD như thế nào so với
đoạn thẳng AB?


- GV ghi bảng như SGK, cho HS


nhắc lại: Độ dài đoạn thẳng AB


- Hát


- 2 HS thực hiện, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.


- HS xếp hình theo hướng dẫn của GV.
- Hàng trên có 6 con gà.


- Số gà hàng dưới giảm đi 3 lần so với số gà
hàng trên?


- HS nhìn bảng và nhắc lại:


6 : 3 = 2 (con gà) Số gà ở hàng trên giảm đi
3 lần thì được số gà ở hàng dưới.


- 6 con gà giảm đi 3 lần thì được 2 con gà.
- HS quan sát tranh và trả lời:


- Độ dài đoạn thẳng AB = 8 cm


- Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được
độ dài đoạn thẳng CD.


- HS nhìn bảng và nhắc lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giảm 4 lần được đoạn thẳng CD.
- 8 cm giảm đi 4 lần thì được mấy


cm?


- Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta
thực hiện như thế nào? GV chốt lại
và ghi bảng.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: Viết theo mẫu.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu,
sau đó yêu cầu HS làm các phần
còn lại (bằng bút chì) vào SGK và
trình bày kết quả. GV nhận xét và
sửa bài.


<b>Bài 2: Giải bài toán theo mẫu.</b>
- Gọi HS đọc đề bài a.


- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải
theo mẫu.


- Gọi HS đọc đề bài b.


- Gọi 1 HS tóm tắt bằng sơ đồ trên
bảng, sau đó u cầu HS giải bài
tốn vào vở, 1 HS làm trên bảng
phụ. GV nhận xét và sửa bài.



<b>Bài 3.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB
dài 8cm. Sau đó yêu cầu HS tìm độ
dài đoạn thẳng CD và vẽ vào vở.
- Tìm độ dài đoạn thẳng MN, sau
đó vẽ đoạn thặng MN vào vở.


- GV thu vở kiểm tra bài.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


thì được đoạn thẳng CD.


- 8 cm giảm đi 4 lần thì được 2 cm.


- Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta chia
<i><b>số đó cho số lần.</b></i>


<b>Bài 1.</b>


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS phân tích mẫu, sau đó làm bài và sửa
bài:


Số



đã cho 48 36 24
Giảm


4 lần 48 : 4 = 12 36 : 4 = 9 24 : 4 = 6
Giảm


6 lần 48 : 6 = 8 36 : 6 = 6 24 : 6 = 4


<b>Bài 2.</b>


- 1 HS đọc yêu cầu a, cả lớp theo dõi.


- 1 HAS giải trên bảng, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu b, cả lớp theo dõi.
- HS tóm tắt và giải vào vở:


30 giờ


Làm tay I---I---I---I---I---I
Làm máy I---I


? giờ


Giải


Thời gian làm cơng việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)



Đáp số : 6 giờ.
<b>Bài 3.</b>


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài:
+ Đoạn thẳng AB là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Về học thuộc ghi nhớ.


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


Người dạy : Bùi Thị Hạnh


Ngày dạy: 13/10/2017


<i><b>Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2017</b></i>

<b>PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>



<b>BÀI: TIẾNG RU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Đọc rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp
lí.


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng
chí. Trả lời được các câu hỏi trong SGK Thuộc 2 khổ thơ trong bài


<b>-</b> Giáo dục HS yêu thương bạn bè.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>



- Tranh minh họa trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. KTBC:</b> Các em nhỏ và cụ già.


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện Các em nhỏ và cụ già.


- GV nhận xét.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


<b> * GTB và ghi tựa bài.</b>
<b> * Luyện đọc.</b>


- GV đọc mẫu toàn bài thơ.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng dòng
thơ. Hướng dẫn HS đọc đúng các từ
khó.


- HS đọc từng khổ thơ. Hướng dẫn giải
nghĩa từ khó (chú giải), ngắt nhịp giữa
các dòng thơ.


- Gọi HS đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc
1 khổ thơ. Sau đó 3 nhóm thi đọc tiếp


nối.


- Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
<b> * Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Hát


- 3 HS tiếp nối nhau kể: em thứ nhất
kể đoạn 1 và 2, em thứ hai kể đoạn 3,
em thứ ba kể đoạn 4 và 5.


- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- Nghe và theo dõi SGK.


- HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em đọc 1
dòng thơ cho đến hết bài. (2 lượt)
+ Phát âm đúng các từ: <i>làm mật</i>, <i>thân</i>
<i>lúa</i>, <i>mùa vàng</i>, <i>nhân gian</i>, <i>đốm lửa</i>.
- 3 HS đọc, mỗi em 1 khổ thơ (2 lượt).
Nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn
nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ.


- HS đọc theo nhóm 3, sau đó 3 HS
của 3 nhóm tiếp nối nhau đọc.


- HS đọc đồng thanh cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho HS đọc khổ thơ 1, hỏi: Con ong,
con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?



- Cho HS đọc khổ thơ 2, hỏi: Hãy nêu
cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong
khổ thơ 2.


+ GV hướng dẫn HS câu mẫu.


+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu cách
hiểu ở các câu còn lại.


- Cho HS đọc khổ thơ 3, hỏi: Vì sao núi
không nên chê đất thấp, biển không nên
chê sông nhỏ?


- Cho HS đọc khổ thơ 1, hỏi: Câu lục
bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính
của cả bài thơ?


- GV nhận xét và viết nội dung bài lên
bảng, gọi HS đọc lại.


<b>* Học thuộc lòng bài thơ .</b>
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ.


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ .


+ GV xóa từng dịng (chừa lại các chữ
đầu dòng), gọi HS đọc lại từng dịng
thơ.



+ Xóa các chữ đầu dịng, chỉ chừa lại
các chữ đầu khổ thơ, gọi HS đọc lại bài
thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
trước lớp. GV nhận xét .


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ
.


u hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong
làm mật. Con cá u nước vì có nước
cá mới bơi lội được, mới sống được,
khơng có nước cá sẽ chết. Con chim
u trời vì có bầu trời cao rộng, chim
mới thả sức tung cánh hót ca, bay
lượn.


- HS đọc và trả lời câu hỏi:


+ <i>Một thân lúa chín, chẳng nên mùa</i>
<i>vàng</i>. ( một thân cây lúa chín khơng
làm nên mùa lúa chín).


+ <i>Một người - đâu phải nhân gian</i>?



<i>Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi</i>.
(một người không phải là cả lồi
người, sống một mình giống như một
đốm lửa đang tàn lụi).


- HS đọc và trả lời câu hỏi: Núi khơng
chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mới
cao – Biển không chê sông nhỏ vì
biển nhờ có nước của mn dịng
sơng đổ về mới đầy.


- HS đọc và trả lời câu hỏi:


<i>Con người muốn sống, con ơi </i>
<i> Phải yêu đồng chí, yêu người anh</i>
<i>em.</i>


- HS đọc lại nội dung bài trên bảng.


- HS nghe và theo dõi bảng phụ.


- HS nhẩm và học thuộc từng dòng
thơ, từng khổ thơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×